Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

1️⃣

Chương 1: Những vấn đề chung


của tâm lý học kinh doanh
Date @January 9, 2024 11:25 PM

Đối tượng, nhiệm vụ, vai trò của tâm lý học kinh doanh, Phương
Outline pháp nghiên cứu
I - Đối tượng, nhiệm vụ, vai trò của tâm lý học kinh doanh
1.1. Một số khái niệm cơ bản
a) Đặc điểm kinh doanh
1.2. Đối tượng nghiên cứu của TLH trong kinh doanh
1.3. Nhiệm vụ của tâm lý học KD
II - Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển TLH KD
III - Phương pháp nghiên cứu tâm lý học KD
3.1. Phương pháp quan sát
3.2. Phương pháp điều tra (Ăngket)
3.3. Phương pháp phỏng vấn
3.4. Phương pháp thực nghiệm
3.5. Phương pháp toạ đàm
3.6. Phương pháp trò chơi và giải quyết tình huống
3.7. Phương pháp trắc nghiệm (test)

I - Đối tượng, nhiệm vụ, vai trò của tâm lý


học kinh doanh
6 loại cảm xúc cơ bản
Trong suốt những năm 1970, nhà Tâm lý học Paul Eckman đã xác định được 6
loại cảm xúc cơ bản mà ông cho rằng đã được trải qua trong tất cả các nền văn
hoá. Những cảm xúc được ông tìm ra:

Hạnh phúc

Nỗi buồn

Sợ hãi

Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học kinh doanh 1


Ghê tởm

Giận dữ

Ngạc nhiên

1.1. Một số khái niệm cơ bản


Tâm lý học là một khoa học nghiên cứu về những hành vi ứng xử và các tiến
trình tâm trí (tinh thần) của con người.
a) Kinh doanh “Business”: buôn bán, kinh doanh, thương mại một nghề ổn định
được con người dành toàn bộ tâm trí, thể lực để đạt được hiệu quả.

Tác giả Hoàng Phê thì Kinh doanh là dây dung, mở mang, tổ chức sản xuất
buôn bán, dịch vụ nhằm mục đích inh lời hoặc bỏ vốn kinh doanh, có đầu
óc kinh doanh.

GS Mai Hữu Khuê: KD là hoạt động để duy trì sự phát triển lành mạnh, liên
tục của doanh nghiệp

KD là đầu tư vốn vào lĩnh vực hoặc giai đoạn nào đó qua quá trình hoạt
động kinh doanh (SX, phân phối, dịch vụ, tiêu thụ, quảng cáo sản phẩm)
nhằm mục đích mang lại lợi nhuận tối đa cho cá nhân và doanh nghiệp

a) Đặc điểm kinh doanh


Năng động, sáng tạo của nhà kinh doanh do…

Đầu tư vốn tạo cơ hội phát triển bền vững cho quốc gia

Mở các doanh nghiệp, nhà máy, công ty, tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu
cá nhân, xã hội

Hoạt động marketing thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ (tiếp thị, quảng
cáo, nghiên cứu thị trường)

Mục tiêu lợi nhuận (vật chất và tinh thần như uy tín doanh nghiệp, uy tín sản
phẩm, sự đoàn kết tích cực của các thành viên,…)

b) Quản trị: hội đồng quản trị, ban quản trị … khác với quản lý, đối tượng quản
trị là con người, quan hệ con người trong tổ chức… Quan trị là hoạt động quản
lý, điều hành con người và quan hệ giữa họ trong tổ chức theo các mục tiêu đặt
ra.
c) Quản trị kinh doanh: là hoạt động quản lý, điều hành con người và quan hệ
giữa họ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với các mục

Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học kinh doanh 2


tiêu tạo ra lợi nhuận nhiều hơn

d) Tâm lý học kinh doanh: Là một chuyên ngành của tâm lý học, nghiên cứu
các hiện tượng, quy luật, đặc điểm và cơ chế vận hành tâm lý của con người
trong hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng trong hoạt
động

1.2. Đối tượng nghiên cứu của TLH trong kinh doanh
Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học kinh doanh

Là đời sống tâm hồn của tất cả những người tham gia vào hoạt động
của sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Nghiên cứu các hiện tượng, đặc điểm tâm lý của nhà kinh doanh:
năng lực quản lý, tâm lý nghề nghiệp, phong cách lãnh đạo, uy tín,
tư duy kinh doanh,…

Nghiên cứu các hiện tượng, đặc điểm tâm lý của người lao động
trong hoạt động sản xuất kinh doanh: động cơ nhu cầu, sở thích,
năng lực, tình cảm, thái độ…

Nghiên cứu tập thể, các hiện tượng tâm lý xã hội trong tập thể sản
xuất kinh doanh: bầu không khí, tâm lý, xung đột

Nghiên cứu tâm lý thị trường và các yếu tố thúc đẩy tiêu thụ sản
phẩm: Các yêu tố ảnh hưởng đến sản xuất, tâm lý cạnh tranh, tiếp
thị

Nghiên cứu các hiện tượng, đặc điểm tâm lý của con người trong
tiêu thụ sản phẩm: Nghiên cứu khách hàng, tâm lý bán hàng, tâm lý
giá,….

1.3. Nhiệm vụ của tâm lý học KD


Cung cấp tri thức TLH cho các nhà kinh doanh để tổ chức, sử dụng và đánh
giá con người một cách khoa học

Nghiên cứu cải tiến quản lý, hoàn thiện qui trình sản xuất, bồi dưỡng và
nâng cao kỹ năng nghề

Nghiên cứu và giải quyết những vấn đề tâm lý nảy sinh trong doanh nghiệp
và đưa ra các biện pháp ngăn chặn, dự phòng hiệu quả

Bồi dưỡng và nâng cao trình độ nhà kinh doanh

Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học kinh doanh 3


Nghiên cứu tâm lý thị trường và vấn đề tiêu thụ sản phẩm: nhu cầu, thị hiếu,
hành vi tiêu dùng,…

II - Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển


TLH KD
TLHKD nước ngoài

Phương Tây (5 giai đoạn)

GĐ 1 (1900-1930): Các nhà TLH nổi tiếng đã nghiên cứu con người trong
môi trường sxkd.

⇒ NX: GĐ này nghiên cứu con người trong công ty khép kín, các yếu tố con
người trong tổ chức chưa được quan tâm.

GĐ 2: (1930-1960) hệ kín và cá thể xã hội

Douglas đưa ra thuyết X và Y

GĐ 3: (1960-1980) hệ mở và cá nhân hợp lý

trường phái Gelstalt - Con người là bộ phận cáu thành của thị trường,
nên quan điểm của ông chịu ảnh hướng của quy luật tâm lý như: tính
trọn vẹn, quy luật về trường tâm lý, quy luật “hình và nền” trong tri giác.
Hành vi kinh doanh, tiêu dùng là kết quả của sự tác động giữa cá nhân
và môi trường. “người tiêu dùng quyền thế” 1960, “Xã hội tiêu dùng đại
chúng” 1969. Ông là người đầu tiên nghiên cứu hành vi kinh tế

Ông là người đầu tiên nghiên cứu hành vi kinh tế của con người. Chính
hành vi tiêu dùng cá nhân/xã hội là thành tố thúc đẩy sản xuất, kd tạo ra
sự phát triển xh.

GĐ4 (1980-1990) hệ mở và cá thể xã hội: Lý thuyết Kaizen của nhà tâm lý


học Nhật Bản Masaakuman (1986)

GĐ5 (1990 đến nay) Hội nhập và mở cửa

TLHKD ở Việt Nam

Từ 1945 về trước: là giai đoạn hình thành TLHKD mang tính tự phát, hoạt
động kinh doanh không được coi trọng (KD là đi ngược lại cái “Tâm”,
“Thiện”)

Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học kinh doanh 4


Nền sản xuất nông nghiệp được tích luỹ phong phú → cần có ngành khoa
học nghiên cứu thúc đẩy sự phát triển sxkd xã hội

Miền bắc: cơ chế tập trung, quan liêu cao độ trong hoạt động kinh tế mà
quy luật cung - cầu không được vận hành khách quan. SP làm ra không
được tiêu thụ, chênh lệch cung cầu → Cần phải sắp xếp lại lđ, nâng cao
hiệu quả kd, cần có ngành nghiên cứu kh

III - Phương pháp nghiên cứu tâm lý học


KD
3.1. Phương pháp quan sát
a) Định nghĩa:

là quá trình tri giác có mục đích, kế hoạch nhằm theo dõi và phát hiện một
hoặc nhiều hiện tượng tâm lý nào đó của khách thể trong hoàn cảnh và thời
gian xác định, nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu.

Quan sát là phương pháp dùng các giác qquan để tìm hiểu tâm lý một cách
có hệ thống và hoa học. Quan sát là phương pháp thu thập thông tin tâm lý
ban đầu về đối tượng không thể thiếu được (TLH QKTD, Thái Trí Dũng)

b) Yêu cầu:

Người QS có mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể

Đảm bảo tính hệ thống, liên tục

Chuẩn bị các phương tiện, thiết bị ghi lại đủ các biểu hiện

Người QS phải hiểu về vấn đề quan sát.

c) Các loại QS

trực tiếp

gián tiếp

tự quan sát

d) Ưu, nhược điểm

Ưu điểm:

Cung cấp nhiều thông tin về khách thể nghiên cứu

Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học kinh doanh 5


nghiên cứu nhiều đối tượng một lúc

thuận tiện và kinh tế

Hạn chế:

Người QS thường đóng vai trò thụ động

Kết quả QS mang tính lượng nhiều hơn định tính

Phải có trình độ, hiểu biết về đối tượng nghiên cứu

3.2. Phương pháp điều tra (Ăngket)


a) Định nghĩa: sử dụng hệ thống những câu hỏi được thiết kế trước, nhằm thu
thập ý kiến của số đông khách thể về 1 vấn đề nào đó, yêu cầu khách thể đánh
dấu X vào các phương án trả lời phù hợp nhất với quan điểm của họ (câu hỏi
kín) hoặc đưa ra ý kiến chủ quan (câu hỏi mở), nhằm nghiên cứu một đối tượng,
vấn đề tâm lý nào đó
b) Cấu trúc:

Tiếp xúc làm quen

nội dung chính

c) Yêu cầu

câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, biểu đạt rõ ràng phù hợp với trình độ khách thể

tạo sự sẵn sàng cung cấp thông tin

hướng dẫn tỉ mỉ

cần chọn mẫu để xác định độ trung thực trước khi triển khai trên quy mô lớn

kết hợp câu hỏi kín và mở

3.3. Phương pháp phỏng vấn


a) Khái niệm: là pp thu thập thông tin bằng cách hỏi và trả lời trực tiếp giữa
người phỏng vấn và khách thể về một hoặc 1 số vấn đề tâm lý nào đó

b) Yêu cầu

Xác định mục đích, chương trình kế hoạch cụ thể

người pv cần hiểu rõ vấn đề

tạo sự tin tưởng

Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học kinh doanh 6


câu hỏi ngắn gọn

chuẩn bị tốt các phương tiện để ghi nhận các thông tin nc

3.4. Phương pháp thực nghiệm


a) Khái niệm: là ppnc mà nhà nc chủ động tạo các điều kiện để kiểm tra 1 giả
thuyết được đưa ra từ trước bằng cách thay đổi có chủ đinh các điều kiện đó.
VD: lấy ánh sáng làm điều kiện thực nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng của
chúng đến tâm lý và năng suất lao động
b) yêu cầu: cần giả thuyết thực nghiệm cụ thể: NC cái gì? Cách tạo ra hiện
tượng đó cần Nc như thế nào?

Các nhà thực nghiệm cần tạo ra các tình huống cần thiết và có thể thay đổi
được chúng để làm nảy sinh hiện tượng tâm lý nghiên cứu

Cần kiểm soát tình huống

Các thực nghiệm đảm bảo nguyên tắc lặp lại dược kết quả nghiên cứu.

c) Phân loại thực nghiệm:

ĐK tiến hành phòng thí nghiệm/điều kiện tự nhiên

Kiểu thiết kế nhóm độc lập (nhóm ngẫu nhiên, tự nhiên) và kiểu thiết kế trên
1 khách thể/các thiết kế phức tạp có thể có 2 biến số độc lập trở nên được
nghiên cứu cùng 1 lúc.

3.5. Phương pháp toạ đàm

3.6. Phương pháp trò chơi và giải quyết tình huống

3.7. Phương pháp trắc nghiệm (test)

Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học kinh doanh 7

You might also like