Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

1
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1

Sau khi học xong chương 1, sinh viên có thể:


- Hiểu được bản chất của kế toán trong việc cung cấp thông tin cho
các đối tượng ra quyết định.
- Biết được các lĩnh vực kế toán khác nhau và cách phân biệt chúng
- Biết được đối tượng của kế toán
- Biết được các nguyên tắc của kế toán
- Biết nhiệm vụ của kế toán
2
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 tập trung 3 nội dung chính:

1.Các khái niệm về kế toán, nhiệm vụ, chức năng và các lĩnh vực
của kế toán
2.Đối tượng của kế toán là Tài sản và Nguồn hình thành nên Tài
sản.
3.Các nguyên tắc được thừa nhận khi lập báo cáo kế toán

3
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1 Định nghĩa về kế toán
1.2 Đối tượng sử dụng thông tin kế toán
1.3 Các lĩnh vực của kế toán
1.4 Các tổ chức nghề nghiệp
1.5 Đối tượng của kế toán
1.6 Nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán
1.7 Các nguyên tắc kế toán
1.8 Các phương pháp kế toán
1.9 Một số quy định pháp lý liên quan đến kế toán Việt nam 4
Định nghĩa về kế toán
Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra và phân tích số liệu nhằm
cung cấp thông tin tài chính cho các đối tượng sử dụng để làm cơ
sở cho việc ra quyết định về kinh tế.

Thu thập Kiểm tra => Báo cáo TC


=> PP chứng từ

Xử lý => PP tài khoản Phân tích => Phân tích BCTC

Chương 1: Tổng quan về kế toán 6/14/2023 5


Quy trình kế toán

Dữ liệu Thu thập, Phân tích, Cung cấp


kinh tế Ghi chép tổng hợp thông tin

Thông tin
Tài chính

6/14/2023 6

Chương 1: Tổng quan về kế toán


Đối tượng sử dụng thông tin kế toán

Bên có lợi ích


gián tiếp

Hoạt động
Thông tin Nhà quản lý
kinh doanh
của DN tài chính

Bên có lợi ích


trực tiếp

Kế toán
Nhóm khác 7

Chương 1: Tổng quan về kế toán


Đối tượng kế toán
Tài sản
ngắn hạn
Nguồn lực Tài
tài chính sản Tài sản
Tình hình dài hạn
tài chính
của DN Nợ phải
Nguồn hình trả
Nguồn
thành nguồn
lực tài chính vốn NVCSH
6/14/2023 8

Chương 1: Tổng quan về kế toán


Ví dụ 1
Ông X hiện đang có 1,2 tỷ đồng tiền mặt và thành lập một doanh
nghiệp sản xuất - Thương mại Thành Nhân với các dữ liệu:

1. Ông X mua 1 căn nhà để làm văn phòng có nguyên giá 1,4 tỷ
đồng. Ông thanh toán 50% tiền mặt và 50% ngân hàng hỗ trợ vay.
2. Ông X mua 1 xe tải nhẹ có giá 600trđ, thanh toán 75% bằng
tiền mặt cho nhà cung cấp.
3. Mua hàng hóa dự trữ ban đầu 400trđ, ông X nợ lại 1 phần từ
công ty Y.

6/14/2023 9

Chương 1: Tổng quan về kế toán


Câu hỏi thảo luận
1. Khoản mục nào thuộc nguồn lực tài chính, khoản
mục nào thuộc nguồn hình thành nguồn lực tài
chính?

2. Ông X dự tính yêu cầu nhà cung cấp Y nợ lại một


phần tiền mua hàng. Vậy số tiền mua hàng ông X nợ
lại là bao nhiêu sau khi dùng số tiền còn lại để thanh
toán cho việc mua hàng?

6/14/2023 10

Chương 1: Tổng quan về kế toán


Tài sản nguồn vốn tại ngày thành lập ĐVT: Triệu đồng

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tiền NPT

VCSH
Vốn đầu tư của CSH
TỔNG TS TỔNG NV

11

Chương 1: Tổng quan về kế toán


1. Ông X mua 1 căn nhà để làm văn phòng có nguyên giá 1,4 tỷ đồng. Ông thanh toán
50% tiền mặt và 50% ngân hàng hỗ trợ vay.
=> Nhà VP:? TM:?; Vay: ?

ĐVT: Triệu đồng

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tiền NPT
Nhà VP Vay
VCSH
Vốn đầu tư của CSH
TỔNG TS TỔNG NV
12

Chương 1: Tổng quan về kế toán


2. Ông X mua 1 xe tải nhẹ có giá 600trđ, thanh toán 75% bằng tiền mặt cho nhà cung
cấp.
=> Xe tải:?; TM: ?; PTNB: ?

ĐVT: Triệu đồng

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tiền NPT
Nhà VP Vay
Xe tải PTNB
VCSH
Vốn đầu tư của CSH
TỔNG TS TỔNG NV 13

Chương 1: Tổng quan về kế toán


3. Mua hàng hóa dự trữ ban đầu 400trđ, ông X nợ lại 1 phần từ công ty Y.
=> Hàng hóa: ?; TM: ? ; PTNB: ?

ĐVT: Triệu đồng

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tiền NPT
Nhà VP Vay
Xe tải PTNB
Hàng hóa VCSH
Vốn đầu tư của CSH
TỔNG TS TỔNG NV 14

Chương 1: Tổng quan về kế toán


1. Khoản mục nào thuộc nguồn lực tài chính bao gồm:
Tiền
Nhà văn phòng
Xe tải
Hàng hóa
Khoản mục nào thuộc nguồn hình thành nguồn lực tài chính bao gồm:
Vay
Phải trả người bán
Vốn đầu tư của CSH
2. Ông X dự tính yêu cầu nhà cung cấp Y nợ lại một phần tiền mua hàng.
Vậy số tiền mua hàng ông X nợ lại là bao nhiêu sau khi dùng số tiền còn lại
để thanh toán cho việc mua hàng?
=> Ổng X mua hàng hóa, giá trị 400trđ nhưng tiền chỉ còn 50trđ nên ông
sử dụng số tiền này thanh toán cho nhà cung cấp và còn nợ lại NCC số tiền
là 400 – 50 = 350
15

Chương 1: Tổng quan về kế toán


PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN CƠ BẢN

TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CSH


PHÂN TÍCH GIAO DỊCH KINH TẾ TÀI
CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN PTKT CƠ BẢN

TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CSH


Ví dụ 2:
Phân tích các giao dịch biến động đến phương trình kế toán cơ bản sau:

1. Mua thiết bị sản xuất 100trđ, thanh toán bằng chuyển khoản
2. Vay ngân hàng 50 trđ để trả nợ nhà cung cấp

3. Mua hàng hóa chưa thanh toán cho người bán 30trđ.
4. Chuyển khoản thanh toán nợ gốc vay cho ngân hàng 20trđ

18

Chương 1: Tổng quan về kế toán


Ví dụ 2:
Phân tích các giao dịch biến động đến phương trình kế toán cơ bản:
TH Tài sản Nợ phải trả Vốn chủ TỔNG TS
sở hữu TỔNG NV
1
2
3
4

19

Chương 1: Tổng quan về kế toán


PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN MỞ RỘNG
TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + [VỐN CSH + (DT-CP) – CỔ TỨC]

Lợi nhuận = Tổng DT – Tổng chi phí

Ảnh hưởng của doanh thu: Ảnh hưởng của chi phí: Cổ tức:
+ Tăng Vốn chủ sở hữu. + Giảm Vốn chủ sở hữu. Giảm lợi
+ Tăng Tài sản + Giảm Tài sản nhuận giữ
+ Giảm Nợ phải trả + Tăng Nợ phải trả lại khi chia
cổ tức.
PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN MỞ RỘNG

TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + [VỐN CSH + (DT-CP) – CỔ TỨC]

TĂNG GIẢM
Rút vốn
Đầu tư của cổ đông
Vốn CSH Cổ tức cho cổ đông
Doanh thu tăng
Chi phí tăng
Ví dụ 3:
Phân tích các giao dịch biến động đến phương trình kế toán mở rộng sau:

1. Cung cấp dịch vụ, thu ngay bằng tiền 10trđ.


2. Chi phí quảng cáo phát sinh chưa thanh toán 20trđ.

3. Chi trả cổ tức bằng tiền cho cổ đông 30trđ.


4. Thực hiện dịch vụ cho khách hàng chưa thu tiền 50trđ.

22

Chương 1: Tổng quan về kế toán


Ví dụ 3:
Phân tích các giao dịch biến động đến phương trình kế toán mở rộng:

TH Tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu TỔNG TS


TỔNG NV
1
2
3
4

Lợi nhuận thuần = Doanh thu – Chi phí


Lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuận thuần – cổ tức (nếu có) 23

Chương 1: Tổng quan về kế toán


BÀI THỰC HÀNH NHÓM
1. Mua chịu thiết bị 10trđ.
2. Thông báo và trả cổ tức bằng tiền.
3. Chi phí thanh toán bằng tiền.
4. Thực hiện các dịch vụ kế toán cho khách hàng và thu tiền.
5. Vay tiền từ ngân hàng, lập một thương phiếu phải trả.
6. Trả tiền thuê VP trong tháng.
7. Phát hành cổ phiếu phổ thông, thu tiền để bắt đầu kinh doanh.
8. Mua thiết bị chưa thanh toán.
9. Trả lương bằng tiền.
10.Lập hóa đơn cho khách hàng về các dịch vụ thực hiện.
11.Nhận tiền từ khách hàng thanh toán cho giao dịch.
12.Chi trả cổ tức.
13.Chi phí quảng cáo phát sinh, chưa thanh toán.
14.Mua thêm thiết bị bằng tiền.
15.Nhận tiền từ khách hàng trả cho dịch vụ được thực hiện. 24

Chương 1: Tổng quan về kế toán


TH Tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu TỔNG TS
TỔNG NV
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Lưu ý: Lợi nhuận tăng khi tăng doanh thu và giảm chi phí.
Lợi nhuận giảm khi tăng chi phí, giảm doanh thu và chia cổ tức. 25

Chương 1: Tổng quan về kế toán


CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
VAS
Cơ sở dồn tích

• Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài
sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được
ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm
thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.
• Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài
chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai.

6/14/2023 27
Tình huống

• Ngày 01.01, DN xuất kho bán hàng chịu cho khách hàng, trị giá
lô hàng 10tr. KH đồng ý nhận hàng nhưng chưa thanh toán.
• Ngày 01.02, khách hàng trả nợ hết nợ 10tr cho DN.
Bạn hãy giúp DN ghi nhận các giao dịch trên.

6/14/2023 28
Nguyên tắc hoạt động liên tục
• Cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục HĐKD
trong tương lai gần;
• DN không có ý định cũng như không buộc phải ngừng HĐ hoặc phải
thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình.
• Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo
tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử
dụng để lập báo cáo tài chính.

6/14/2023 29
Nguyên tắc giá gốc

• Tài sản được ghi nhận theo giá gốc


• Giá gốc được tính?
• Thay đổi khi???

6/14/2023 30
Nguyên tắc giá gốc

• Tài sản được ghi nhận theo giá gốc.


• Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương
tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào
thời điểm tài sản được ghi nhận.
• Giá gốc không được thay đổi trừ khi có quy định khác cụ thể

31

6/14/2023
Tình huống

Chủ tịch tập đoàn ABC đã chỉ thị cho bộ phận kế toán
báo cáo giá trị tài sản là tòa nhà văn phòng theo giá trị
hợp lý là 50 tỷ đồng thay vì 30 tỷ đồng tại ngày mua
vào thời điểm lập báo cáo tài chính nhằm thu hút các
nhà đầu tư.
Cho nhận xét về tình huống trên?

6/14/2023 32
Nguyên tắc phù hợp
+ Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau.
 Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi
phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó
 Chi phí tương ứng với doanh thu gồm:
1. Chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và
2. Chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến
doanh thu của kỳ đó.
+ Doanh thu, chi phí được xác định cho từng kỳ kế toán (năm, quí,
tháng)
33
Tình huống
Tháng 01/X, chi phí quảng cáo DN chi ra tại thời điểm
ký hợp đồng là 4,8 tỷ đồng.
Thời gian quảng cáo trong vòng 2 năm kể từ tháng
01/X đến tháng 12/X+1.
Kế toán ghi nhận chi phí quảng cáo vào tháng 01/X.
Cho nhận xét tình huống trên.

6/14/2023 34
Nguyên tắc nhất quán

• Các chính sách và phương pháp kế toán đã chọn phải được


áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm.
• Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán
đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay
đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.

6/14/2023 35
Tình huống
• Đầu năm 202X, DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kê định kỳ
• Tháng 04/202X, DN nhận thấy phương pháp đang áp dụng bộc lộ
nhiều nhược điểm như: công việc dồn vào cuối tháng, số liệu xuất
kho báo cáo không kịp thời. Do đó, DN đổi sang hạch toán hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên để khắc phục nhược
điểm trên

6/14/2023 36
Nguyên tắc thận trọng

• Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết
để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc
chắn.
• Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi phải:
+ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;

6/14/2023 37
Nguyên tắc thận trọng
+ Không đánh giá cao hơn các giá trị tài sản và các khoản thu
nhập;
+ Không đánh giá thấp hơn các khoản nợ phải trả và các khoản chi
phí;
+ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng
chắc chắc về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải
được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.

6/14/2023 38
Nguyên tắc thận trọng
Một khoản lỗ có khả năng xảy ra, DN được ghi nhận:
• Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
• Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
• Lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư chứng khoán

6/14/2023 39
Tình huống

Công ty X có 100 khách hàng mua chịu còn nợ chưa thanh toán,
trong đó, 2 khách hàng đã nộp hồ sơ giải thể và không có khả năng
trả nợ cho DN với số tiền là 50trđ.
Giả sử bạn là kế toán công ty, hãy xử lý trường hợp trên.

6/14/2023 40
Nguyên tắc trọng yếu
• Nếu thiếu: sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, ảnh hưởng đến quyết
định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính.
• Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc
các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu
của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và
định tính.

6/14/2023 41
Tình huống

Thời điểm lập và nộp báo cáo tài chính năm 202X là từ ngày
01/01/202X+1 đến 31/03/202X+1.
Tại ngày 25/01/202X+1, công ty xảy ra một vụ hỏa hoạn làm thiêu
rụi toàn bộ nhà xưởng của công ty.
Bạn là kế toán công ty hãy xử lý tình huống trên.

6/14/2023 42
Nguyên tắc giả định đơn vị kinh tế
• Nguyên tắc này đòi hỏi các hoạt động của đơn vị phải tách biệt với
hoạt động của chủ sở hữu và tất cả các đơn vị kinh tế khác.
• Ví dụ: Chi phí sinh hoạt cá nhân của giám đốc công ty phải tách
bạch với chi phí của công ty.

6/14/2023 43
Nguyên tắc giá trị hợp lý

• Nguyên tắc này quy định rằng tài sản và nợ phải trả phải được báo cáo theo giá
trị hợp lý (Giá nhận được khi bán một tài sản hoặc thanh toán một khoản nợ)
Ví dụ: Giá mua cổ phiếu công ty X tại ngày 20/10 là 50.000đ/cp. Tại ngày 31/12,
khi lập báo cáo tài chính, giá đóng cửa của cp này trên thị trường là 55.000đ/cp.
Công ty sở hữu 1 triệu cp X. Kế toán xử lý như thế nào đối với trường hợp công
ty áp dụng giá trị hợp lý để lập BCTC?
DN có được áp dụng nguyên tắc giá trị hợp lý để định giá cho tất cả các loại tài
sản của công ty không? Vì sao?

6/14/2023 44
KẾT THÚC CHƯƠNG 1

HỎI - ĐÁP

6/14/2023 45

You might also like