Kết Cấu Truyện Ngắn Chiếc Lá Cuối Cùng

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

KẾT CẤU

TRUYỆN NGẮN
“CHIẾC LÁ
CUỐI CÙNG”
Thành viên thực hiện:

1. Nguyễn Ngọc Hà Phương


2. Nguyễn Hà Chi
3. Trần Thị Mai Anh
4. Trần Thị Thoan
5. Nông Thị Hằng
NỘI DUNG

Tiểu sử và Kết cấu truyện


A nghệ thuật B ngắn “Chiếc lá
truyện ngắn cuối cùng”
O. Henry
I. Sơ lược về tiểu sử
❖ Tên thật: William Sydney Potter (1862 - 1910)
❖ Nhiều ngang trái, những bất hạnh liên tiếp giáng
xuống đầu ông và đỉnh điểm là ông bị bắt và kết án
tù giam ở Ohio
❖ Năm 1901, ông đến New York và kiếm sống bằng các
viết truyện cho nhiều tạp chí nổi tiếng với bút hiệu
O. Henry
❖ Sau cuộc hôn nhân tan vỡ lần hai, O Henry trở nên
cô độc, xa lánh mọi người và tâm hồn nhạy cảm là
nhân tố khoét sâu thêm những bế tắc trong ông. Tác giả O. Henry
❖ Ông lao vào con đường nghiện ngập, rượu chè và
mất vào năm 1910 tại New York.
A. TIỂU SỬ VÀ
NGHỆ THUẬT
TRUYỆN NGẮN
O. HENRY
II. Sơ lược về nghệ thuật truyện ngắn O Henry

2.1. Truyện ngắn hay thì giống như


viên thuốc đắng bọc đường
- O. Henry rất ý thức xây dựng nhiều chủ đề
trong tác phẩm và chủ đề chính có khi không
xuất hiện trực tiếp mà phải đợi khi tác giả đặt bút
chấm hết.
🡪 Cơ sở để tạo dựng cái kết bất ngờ.

- O. Henry với kỹ thuật tự sự “bọc đường”.


II. Sơ lược về nghệ thuật truyện ngắn O. Henry
2.2. Thiên chức của nghệ thuật thanh lọc tâm hồn,
hướng thiện con người.
- Qua những câu chuyện của O'Henry, ta thấy ông vẫn
luôn ngầm đả kích lối văn hoa mỹ, sáo rỗng. Với ông,
khả năng đánh giá chính xác giá trị ngôn ngữ cũng
tựa như khả năng đánh giá của con người.

- O. Henry quan niệm tình yêu nghệ thuật có thể đánh


thức được bản nguyên của con người. Con người
sáng tạo nên nghệ thuật và chính nghệ thuật giúp
con người sống đẹp hơn.
B.TRUYỆN
KẾT CẤU
NGẮN
“CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG”
I. Một số kiến thức lí
luận cơ bản
Kết cấu tác phẩm văn học

Là toàn bộ tổ chức nghệ thuật


sống động của tác phẩm văn học
2.1 Khái niệm
kết cấu tác
Là sự sắp đặt và phân bố các
phẩm văn học
yếu tố của hình thức tác phẩm
nghệ thuật, là sự tổ chức tác
phẩm trong nội dung và thể
loại xác định
2. Kết cấu tác phẩm văn học
Kết cấu bề mặt: Sự tổ chức, liên kết tất
cả các đơn vị nghệ thuật có thể tri giác
được trên văn bản: cách tổ chức văn bản
2.2 Về bình ngôn từ, hệ thống trần thuật, hệ thống sự
diện và cấp kiện, hệ thống hình tượng,..
độ kết cấu Kết cấu bề sâu: quy tắc, trật tự,
nguyên lý tổ chức, liên kết các
yếu tố thuộc kết cấu bề mặt.
II. Phân tích kết cấu
truyện ngắn
“Chiếc lá cuối cùng”
1. Bình diện kết cấu bề mặt
truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”

1.1. Hệ thống hình tượng


nhân vật
a. Mối quan hệ giữa Sue và Johnsy
Về phía Johnsy:
Về phía Sue:
(“vô cảm” không còn nghĩ đến
(một người bạn có tình cảm sâu nặng)
ai ngoài cái chết)
+ Sue khóc khi biết tin về tình trạng bệnh
+ Mở mắt, nhìn ra cửa sổ, và
của Johnsy
đếm ngược những chiếc lá còn
+ Bịa lời bác sĩ về cơ hội sống của Johnsy
sót lại
+ Cật lực vẽ để kiếm sống cho cả hai
+ Mặc Sue đang ra sức an ủi,
+ Căng thẳng trong lúc tâm sự với cụ
Johnsy chỉ tập trung vào những
Behrman
chiếc lá thường xuân còn sót lại
+ Trong đêm định mệnh mưa gió,Sue chỉ
“chợp mắt được một tiếng đồng hồ”
+ “Mình biết làm gì bây giờ?”

Quan hệ đối chiếu


🡪 Sự ân cần săn sóc, lo lắng của Sue
càng tô đậm thêm sự thờ ơ, tuyệt vọng
của Johnsy. Ngược lại, sự buông xuôi
của Johnsy giúp cho ta thấy được tấm
lòng sâu nặng của Sue dành cho bạn.
b. Mối quan hệ giữa Johnsy và Behrman
Về phía Johnsy:
Về phía Behrman “vô cảm” không còn nghĩ đến
ai ngoài cái chết
+ Behrman nhỏ nhưng dữ tợn, tự coi
mình như “ chú khuyển canh cửa đặc “Mình chán suy nghĩ. Mình muốn
biệt” cho hai cô hoạ sĩ nghèo buông xuôi tất cả, và thả người
+ Nổi cáu, khinh thường và chế giễu thái trôi xuống nữa, như là một trong
độ sống của Johnsy mấy chiếc lá mệt mỏi kia”
+ Dốc hết tài nghệ, hi sinh để vẽ chiếc lá
“kép dài sự sống” cho Johnsy

Quan hệ đối chiếu


🡪 Hành động lớn tiếng khinh thường
của Behrman càng tô điểm cho sự tuyệt
vọng, buông xuôi của đến “vô cảm” của
Johnsy. Ngược lại, sự “vô cảm” của
Johnsy lại càng cho ta thấy được quyết
tâm và tấm lòng nhân ái của cụ
Behrman.
1.2
Kết cấu cốt
truyện
Cốt truyện bề nổi
• Tại một
Thắt nút
“khu Đỉnh điểm
họa sĩ” • Lá cứ
nọ, có rụng, • Lá
một cô sức không
gái ốm • Tâm trạng khỏe • Chỉ còn rơi,
tên chờ chết Johnsy mỗi một Johnsy
Johnsy liên quan dần chiếc lá, không
đang đến những tàn nếu lá ấy chết
nằm đợi chiếc lá rơi thì sự
Phát triển sống của
chết thường Kết thúc
Trình bày xuân đang Johnsy
rụng cũng rơi
theo
Cốt truyện ngầm
Họa sĩ già tham vọng vẽ
Ông lão muốn cứu cô
bức kiệt tác, có một cô
01 họa sĩ trẻ muốn chết vì
những chiếc lá rơi
02 gái bằng dự định vẽ
chiếc lá

Ông lão quyết định vẽ


chiếc lá vào đêm mùa Johnsy đã hồi phục
03 đông giá rét thay thế
chiếc lá trường xuân cuối 04 nhưng họa sĩ già mãi
mãi qua đời.
cùng đã rụng

=> HIỆN TƯỢNG ĐAN CÀI NHUẦN NHUYỄN CÁC TUYẾN CỐT TRUYỆN
Cốt truyện dựa trên sự tích lũy của
những yếu tố ngẫu nhiên theo mô hình
cấp số cộng:
* Nguồn gốc:
Xuất phát từ lý thuyết nghiên
cứu của Tamarchenko và
Krivonos về Sơ đồ truyện kể
Sự lũy tích của những yếu tố ngẫu nhiên
theo mô hình cấp số cộng
Về những chi
tiết cái sân
Về căn bệnh trơ trụi, ảm
viêm phổi đạm và bức
Về kiến trúc quái ác
không gian tường bên
Về cuộc gặp hoành hành trống trơn
làng Green vào mùa thu
gỡ của Sue với sự đứt của tòa nhà
và Johnsy quãng của gạch
các con phố
Sự lũy tích của những yếu tố ngẫu nhiên theo mô hình cấp số cộng

Về bí mật của
cụ Behrman
cho đến tận
Về ý tưởng ngẫu hồi cuối câu
Về suy nghĩ của Về hành động Sue nhiên của cụ chuyện
Johnsy: mỗi khi nhìn xuống nhờ cụ Behrman: bức tranh
những chiếc lá đang Behrman lên làm chiếc lá cuối cùng
dần lìa cành, Johnsy mẫu cho cô giữa đêm mưa mưa
ngẫu nhiên luẩn 🡪 Cụ Behrman mới bão để cứu sống
quẩn trong suy nghĩ biết được câu Johnsy
khi nào chiếc lá kia chuyện của Johnsy
rụng thì cuộc đời cô
cũng chấm dứt.
🡪 Chính nhờ mô hình lũy tích các yếu tố ngẫu
nhiên mà O Henry đã thành công xây dựng được
kết thúc bất ngờ; đồng thời tạo nên sự hấp dẫn kì
lạ cho toàn bộ câu chuyện. Sự bất ngờ qua đó góp
phần làm gia tăng ý nghĩa nhân văn của tác
phẩm.
1.2

1.3
Ngôi kể và tổ chức
điểm nhìn trần thuật
Ngôi kể
* Ngôi kể: Truyện ngắn “Chiếc lá cuối
cùng” được trần thuật ở ngôi kể thứ 3
* Mục đích: O’Henry lựa chọn người kể
chuyện ở ngôi thứ ba để diễn tả đầy đủ câu
chuyện của mỗi người cùng vẻ đẹp của
những trái tim nhân hậu cao cả, từ Sue,
Johnsy đến Behrman.
Điểm nhìn trần thuật
Điểm nhìn được thay đổi linh hoạt
qua các nhân vật, tùy thuộc vào
dụng ý sử dụng của tác giả.
“Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và
những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt
cả một đêm, tưởng chừng như không
bao giờ đứt vẫn còn một chiếc lá
thường xuân bám trên tường gạch”
🡪 Điểm nhìn trần thuật không còn được
nhìn nhận từ người kể chuyện mà được thốt
lên từ chính sự ngạc nhiên cùng sự thở phào
nhẹ nhõm của Sue khi nhìn thấy trên cây
vẫn còn một chiếc lá cuối cùng.
Người kể chuyện không trực tiếp miêu
tả mà tiết lộ cách “sáng tác” âm thầm,
lặng lẽ ấy qua lời nói của Sue; từ đó
tạo một sự bất ngờ cho người đọc,
đồng thời tô đậm thêm lòng cao cả và
đức hi sinh của cụ Behrman.
2. Kết cấu bề sâu
“Theo quan điểm của các nhà cấu trúc
chủ nghĩa thì điều quan trọng nhất trong
cách phân tích cấu trúc chiều sâu là tìm
cặp đối lập.”
2.1: Không gian thực tế &
Không gian của những ước mơ
Không gian thực tế Không gian của những ước mơ
Không gian tù túng, chật hẹp - Để vượt thoát khỏi môi trường tù đọng ấy,
- “trong một khu nhỏ…” con người buộc phải có những ước mơ lành
- “căn phòng áp mái tòa nhà ba tầng thấp mạnh
tit” - Ước mơ của Johnsy: được vẽ vịnh Naples
- “trong tầm mắt chỉ có một cái sân trơ trụi, - Vịnh Naples - đại diện cho không gian
ảm đạm và bức tường trống trơn” rộng lớn, bao la, mênh mông >< không gian
- “Một dây trường xuân già rất già, gốc cong eo èo, tù túng của khu phố: họa sĩ
queo và mục nát”
- Căn phòng của cụ Behrman “tối tựa chiếc
hang”
Không gian eo hẹp của tác phẩm mang
tính ẩn dụ, khái quát cao
2.2: Thời gian tuyến tính &
Thời gian đếm ngược
Thời gian tuyến tính Thời gian đếm ngược
- Sự vận động của thời gian vũ trụ: thời - Tuy nhiên thời gian được biểu thị
gian tuyến tính, tuần hoàn. trong thiên truyện lại là thời gian đếm
- Dòng chảy của câu chuyện được xây ngược. Ấy là thời gian ngược của người
dựng trên dòng thời gian tuyến tính: từ bệnh để đi đến chỗ chết: năm, bốn, ba,
lúc Johnsy mắc bệnh phổi rất nặng, hai, một,...
tuyệt vọng chờ cái chết cho đến khi cô
hồi phục trở lại.

- Tuy nhiên, O Henry đã cho Behrman ra đi như một người già theo lẽ
“sinh lão bệnh tử” mà qua đời nhằm mục đích xoay dòng thời gian về
chu trình tuyến tính, tuần hoàn vốn có: một, hai, ba, bốn năm,...
=> O Henry không thể quay ngược thời gian
cũng như Johnsy không thể nào chết. Cái chết
của Behrman chỉ là sự tiếp nối hòa trong sự tuần
hoàn sinh tử của vũ trụ vô biên; gắn kết hai dòng
thời gian bằng lòng yêu thương và sự trắc ẩn.
2.3. Quy luật tự nhiên & Ngoại lệ
Quy luật tự nhiên Ngoại lệ
- Những chiếc lá trường xuân theo - Điều duy nhất giữ được chiếc lá
quy luật tự nhiên ắt hẳn sẽ ra đi. cuối cùng - đại diện cho sinh mệnh
Dẫu mang tên “trường xuân” chới với của Johnsy níu lại với cuộc
nhưng cây vẫn chẳng thể giữ được đời này là tấm lòng.
lá của mình “Chỉ có những người quý cuộc sống
mới dám sẵn sàng hi sinh tính
mạng của mình vì người khác.”
Từ việc xây dựng hai phạm trù
đối lập trên, O Henry đã đặt vấn
đề liên quan đến ý nghĩa tồn tại
và khả năng duy trì sự sống của
con người.
2.4
Hiện tượng đảo ngược
tình huống 2 lần
Nghệ thuật đảo ngược của
hai tình huống:
Johnsy bị mắc bệnh sưng phổi Cụ Behrman là một người
và thiếu nghị lực sống muốn khỏe mạnh, giàu sức sống
chết nhưng sau đó lại khỏi nhưng sau đó lại bị sưng phổi
bệnh và sống với ước mơ của và chết vào mấy ngày sau đó.
mình là vẽ vịnh Naples.
2.4.1: Tình huống
đảo ngược xoay
quanh tuyến truyện
Johnsy
Lần thứ nhất
Sue Johnsy

“Nhưng ô kìa! Sau trận mưa “Đó là chiếc lá cuối cùng”, và


vùi dập và bao cơn gió phũ khẳng định: “Hôm nay nó sẽ rụng
thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết”.
phàng…Vẫn còn một chiếc lá
🡪Sự cố chấp ấy quả thật đáng chê
thường xuân bám trên bức
trách. Lại một ngày, một đêm mưa
tường gạch”.
gió trôi qua. Sáng hôm sau, Johnsy
🡪 Có lẽ người vui mừng nhất
lại ra lệnh kéo mành lên.
lúc này là Sue
Lần thứ hai
Cả người trong truyện và người đọc đều vô cùng bất
ngờ và sửng sốt vì chiếc lá thường xuân vẫn còn trụ lại
trên cành.
Chiếc lá đã chiến thắng được thời tiết 🡪 thay đổi trong
suy nghĩ của Johnsy.
“Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn
còn đó để cho thấy rằng em đã ích kỉ như thế nào.”
“Một ngày nào đó em hi vọng sẽ vẽ được vịnh Naples”
2.4.2:
Tình huống
đảo ngược xoay
quanh tuyến
truyện Behrman
- Khác Johnsy, lâu nay, cụ vẫn khỏe mạnh. Thế mà, thật
bất ngờ, hai ngày sau khi Johnsy hồi sinh, cụ lại ra đi
cũng bởi căn bệnh viêm phổi.

- Thì ra ngay trong khi làm mẫu cho Sue, cụ Behrman


đã có một quyết định sâu sắc.
🡪 Âm thầm hành động với ước nguyện thật cao cả: trả
lại niềm tin vào sự sống cho Johnsy. Để thực hiện giải
pháp tình thế ấy, cụ Bơ men đã bất chấp thời tiết khắc
nghiệt để làm nên “kiệt tác của đời mình”.
Điều mà cụ Behrman quan tâm lúc đó là làm
thế nào để Johnsy thôi không bị ám ảnh bởi
cái chết của Johnsy giúp cô tiếp tục vươn lên
giữa cuộc đời.

🡪Johnsy đã thức tỉnh nhờ nhận ra ý nghĩa và


giá trị của cuộc sống.
Kết luận
=> Hai tình huống truyện song song và đảo
ngược đã được O Henry thực hiện trọn
vẹn: Behrman đang sống khỏe mạnh đã ra
đi vì quyết tâm cứu sống Johnsy; Johnsy
sắp chết lại dần khỏe mạnh nhờ chiếc lá
của Behrman
Cảm ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe!

You might also like