Phương Pháp Xây Dựng Khẩu Phần Ăn

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG

KHẨU PHẦN ĂN
1. Liệt kê các nguyên tắc xây dựng khẩu phần
2. Trình bày các bước xây dựng khẩu phần.
3. Xây dựng được 1 khẩu phần ăn hợp lý

MỤC TIÊU
2
 Đảm bảo đủ năng lượng
 Đủ các chất dinh dưỡng cần thiết
 Các chất dinh dưỡng có tỷ lệ cân đối
 Phù hợp với kinh tế của từng gia đình và thực tế của địa
phương
 Thức ăn đảm bảo sạch, vệ sinh và không gây bệnh

NGUYÊN TẮC 3
 Bước 1: Xác định đối tượng
◦ Giới tính: Nam – Nữ
◦ Tuổi
◦ Cân nặng
◦ Loại lao động
◦ Khác: Những nét đặc biệt

Các bước tiến hành


4
Bước 2: Xác định nhu cầu năng lượng và
các chất dinh dưỡng của đối tượng
◦ Số năng lượng cung cấp hằng ngày
◦ Số gram protein tổng số, trong đó số gram protein có
nguồn gốc động vật cần cung cấp
◦ Số gram lipid tổng số, trong đó số gram lipid thực vật
cần cung cấp
◦ Số gram glucid
◦ Số gram các Vitamin: A, C, B1
◦ Số gram chất khoáng: Ca, Fe

Các bước tiến hành


5
Người nam giới tuổi 20, cân nặng 60 kg, khỏe
mạnh bình thường, lao động vừa. Tính nhu cầu
năng lượng cho người này

◦ Cách 1: Dựa vào bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến


nghị dành cho người VN
◦ Cách 2: Tính nhu cầu năng lượng theo công
thức E = ECHCB + E THTA + E HĐTL

VÍ DỤ
6
Cách 1: Dựa vào bảng nhu cầu dinh
dưỡng khuyến nghị dành cho người VN

◦ E = 2700 Kcal/ngày
◦ P = 60g, Vit A: 600 mcg; Vit B1: 1.2 mg; Vit B2 1.8
mg; Vit C: 75mg
◦ Ca: 500 mg; Fe: 11 mg
◦ Protein có nguồn gốc động vật cần tối thiểu 30%, vì
vậy protein động vật tối thiểu sẽ là 18g
◦ Tương tự với lipid và các chất dinh dưỡng khác

VÍ DỤ
7
Cách 2: Tính nhu cầu năng lượng theo
công thức đã học. E = ECHCB + E THTA + E
HĐTL

◦ E CHCB= 1Kcal x 60 kg x 24h = 1440Kcal/ngày


◦ E THTA = 10% x 1440 = 144 Kcal
◦ E HĐTL = 40% x 1440 = 576 Kcal
◦ E = 2160 Kcal

VÍ DỤ
8
9
10
11
 E Hoạt động thể lực
◦ Lao động tĩnh tại: 20% CHCB
◦ Lao động nhẹ: 30% CHCB
◦ Lao động trung bình: 40% CHCB
◦ Lao động nặng: 50% CHCB

12
 Nguyên tắc chính đối với lao động trí óc
◦ Duy trì năng lượng khẩu phần bằng năng lượng tiêu
hao, hạn chế glucid và lipit tránh gây tích mỡ trong cơ
thể
 Nguyên tắc chính đối với lao động chân tay
◦ Thức ăn chính của cơ là glucose. Cần cung cấp gluxit
cho cơ trong lao động, cần bô sung đầy đủ protein
đểm đảm bảo lực của cơ

13
 Lượng protein cần trong 1 ngày là từ 10 –
15% tổng số năng lượng khẩu phần
◦ Nhu cầu NL của 1 người là 2300 Kcal
◦ Số Kcal do protein cung cấp thấp nhất 10% x 2300 =
230Kcal/4= 57.5g
◦ Số Kcal do protein cung cấp cao nhất 15% x 2300 =
344Kcal/4= 86.2g
◦ Số protein động vật/tổng số protein = 30%
57.5g x 30% = 17.2g
86.2g x 30% = 25.8 g

Tính nhu cầu Protein


14
 Lượnglipid cần trong 1 ngày là từ 15 – 20% tổng số năng lượng
khẩu phần

◦ Nhu cầu NL của 1 người là 2300 Kcal


◦ Số Kcal do lipid cung cấp thấp nhất 15% x 2300 = 345Kcal/9=
38g
◦ Số Kcal do lipid cung cấp cao nhất 20% x 2300 = 460Kcal/9=
51g
◦ Số lipid thực vật/tổng số lipid = 30% - 50%
38g x 30% = 11.4g
51g x 50% = 25.6 g

Tính nhu cầu Lipid


15
 Lượng glucid cần trong 1 ngày là từ 55% –
65% tổng số năng lượng khẩu phần

◦ Nhu cầu NL của 1 người là 2300 Kcal


◦ Số Kcal do glucid cung cấp thấp nhất 55% x 2300 =
1265Kcal/4= 316g
◦ Số Kcal do glucid cung cấp cao nhất 65% x 2300 =
1495Kcal/4= 373g

Tính nhu cầu Gluxit


16
 Vitamin B1: 0.5 – 0.8 mg/1000 Kcal
 Vitamin B2: 0.6 – 0.9 mg/1000 Kcal
 Vitamin C : 20 – 30 mg/1000 Kcal
 Vitamin A: 350 – 500 mcg retinol
equivalent (RE)/1000 Kcal
1 RE = 1 mcg Retinol; 1 IU = 0,3 RE

Tính nhu cầu các vitamin


17
 Nhu cầu năng lượng: 2300 Kcal
- Vitamin B1: 1.15 – 1.84 mg
- Vitamin B2: 1.38 – 2.07 mg
- Vitamin C: 57.5 – 69 mg
- Vitamin A: 805 – 1150 mcg retinol equivalent (RE)

Tính nhu cầu vitamin


18
 Fe: 11 mg/1000 Kcal
Ca: 250 – 400 mg/1000 Kcal
Nhu cầu năng lượng: 2300 Kcal
- Fe: 25.3 mg
- Ca: 575 - 920 mg

Tính nhu cầu các chất khoáng 19


 Bước3: Sử dụng bảng thành phần dinh dưỡng thực
phẩm Việt Nam để chọn thực phẩm sao cho đủ nhu cầu

Các bước tiến hành 20


 Gồm 15 thành phần dinh dưỡng chính trong 501 thực
phẩm phổ biến ở VN
 Chia thành 14 nhóm và các thành phần: Năng lượng,
P, G, L, chất xơ, Fe, Ca, Vitamin A, C, PP, B1, B2

Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam


21
3 bữa 4 bữa 5 bữa
Sáng 30-35% 25-30% 25-30%
Sáng II 5-10% 5-10%
Trưa 35-40% 35-40% 30-35%
Chiều 5-10%
Tối 25-30% 25-30% 15-20%

Phân bố năng lượng giữa các bữa ăn


theo tỷ lệ %
22
1. So sánh lượng đạm trong các thực phẩm sau: thịt bò, thịt
heo, thịt gà, đậu phụ, đậu rồng, đậu que, cá ngừ, cá thu, cá
chép,cá lóc.
• 2. Lượng vitamin C trong trái cây nào nhiều nhất:bưởi,cam,
chanh, dâu tây, chanh dây, táo, đào, xoài, dưa hấu
• 3. Sắp xếp thức ăn có hàm lượng Canxi từ trên xuống:thịt
gà, cá, cua đồng, cua biển, rau muống, rau mồng tơi, cải
ngọt, cải bó xôi, rau ngót
• 4. Chất nào sau đây giàu sắt (theo thứ tự): thịt bò, thịt heo,
thịt gà, thịt vịt, cá nục, cá ngừ, cá mòi, cá lóc, sò huyết,
ngao, hến, tôm, gan heo

Thực hành tại lớp:

23
 Phântích đánh giá khẩu phần ăn 1 ngày cho 1
nam SV học y Đa khoa năm thứ 2, cân nặng 55 kg

•Gạo 300g, Bánh mì 150g, Thịt bò 30g, Trứng vịt 1 quả,


rau muống 150g, Cải xanh 150g, ổi chín 70g.

Thực hành tại lớp:


24

You might also like