Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

Chương 1:

Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất: Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến
quá trình tạo ra chất lượng là gì?
a. Kiểm soát con người thực hiện
b. Kiểm soát phương pháp và quá trình sản xuất
c. Kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào
d. Tất cả đều đúng
Câu 2: Xác định câu đúng nhất.
a. Vòng tròn Deming gồm 3 yếu tố: PDC
b. Vòng tròn Deming gồm 4 yếu tố: PDCA
c. Vòng tròn Deming gồm 3 yếu tố: PDA
d. Vòng tròn Deming gồm PDCA và TQM
Câu 3: Yếu tố nào sau đây không thuộc nhóm yếu tố bên trong ảnh
hưởng đến chất lượng?
a. trình độ nhân lực
b. khả năng tài chính
c. hội nhập
d. thực trạng máy móc
Câu 4: Xác định câu đúng nhất.
a. QLCL bao gồm các biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất
lượng.
b. QLCL bao gồm các hoạt động đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng
c. QLCL có chức năng đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm liên quan đến
CLSP.
d. Tất cả các phương án.
Câu 5: Quá trình phát triển của quản lý chất lượng gồm mấy giai đoạn?
A.2
B.1
C.3
D.4
Câu 6: Chất lượng đo bằng cách nào?
A. Toàn bộ các chi phí nãy sinh do không sử dụng hợp lý các nguồn lực.
B. Toàn bộ các chi phí đền bù
C. Chi phí thuê nhân công
D. Chi phí mua nguyên vật liệu bù đắp
Câu 7: Ai là người chịu trách nhiệm cao nhất về vấn đề hàng kém chất
lượng?
A. Bộ phận sản xuất
B. Bộ phận kĩ thuật
C. Bộ phận vận chuyển
D. Bộ phận lãnh đạo.
Câu 8: Điền vào chỗ trống của phát biểu sau:” Quản lý chất lượng được
thực hiện trong suốt...của sản phẩm, từ thiết kế, chế tạo đến sử dụng sản
phẩm.
A. Chu kì sống.
B. Chu kì sản xuất
C. Chu kì phân phối
D. Chu kì sử dụng
Câu 9: Có bao nhiêu phương thức quản lý chất lượng
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 10: Kiểm soát chất lượng là kiểm soát:
A. Kiểm soát người thực hiện
B. Kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào
C. Kiểm soát bảo dưỡng thiết bị
D. Cả 3 đáp án trên
Chương 2:
Câu 11: Điền vào chỗ trống: "Hệ thống quản lý chất lượng là một hệ
thống quản lý để .... và .... một tổ chức về chất lượng "
A. Định hướng - kiểm soát
B. Xác định - kiểm tra
C. Định hướng - kiểm tra
D. Hoạch định - kiểm soát
Câu 12: Chu trình chất lượng có thể được phân thành mấy giai đoạn?
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Câu 13: Toàn bộ quá trình quản lý trong HTQLCL được thể hiện bằng
A. Biểu đồ nhân quả
B. Chu trình Deming (PDCA)
C. Biểu đồ Pareto
D. Tất cả đáp án trên
Câu 14: Chu trình PDCA có thể chia thành bao nhiêu khu vực với bao
nhiêu tổ hợp biện pháp tương ứng:
A. 4 khu vực với 4 tổ hợp biện pháp
B. 7 khu vực với 7 tổ hợp biện pháp
C. 6 khu vực với 6 tổ hợp biện pháp
D. 8 khu vực với 8 tổ hợp biện pháp
Câu 15: Có bao nhiêu nguyên tắc HTQTCL?
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
Câu 16: Nguyên tắc nào là nguyên tắc cơ bản nhất HTQTCL?
A. Định hướng vào khách hàng
B. Sự tham gia của mọi thành viên
C. Sự lãnh đạo
D. Chú trọng quản lý theo quá trình
Câu 17: “Kim chỉ nam” không hướng vào hoạt động mục tiêu nào?
A. Năng suất
B. Chất lượng
C. Hiệu quả
D. Chi tiết, cụ thể
Câu 18: Các hoạt động của hệ thống QLCL gồm?
A. Hoạch định, kiểm soát, đảm bảo
B. Hoạch định, kiểm soát, cải tiến
C. Hoạch định, kiểm soát, đảm bảo, cải tiến
D. Tất cả đều sai
Câu 19: Cải tiến chất lượng có mấy phương pháp?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 20: Đâu là ưu điểm của phương pháp đổi mới?
A. Dài hạn có tính chất lâu dài, không tác động đột ngột
B. Nỗ lực tập thể có hệ thống
C. Hướng nổ lực vào công nghệ
D. Có thể đạt kết quả tốt với nền kinh tế chậm phát triển
Câu 21: Đặc điểm nào phản ánh rõ ràng nhất bản chất của HTQLCL:
A. Coi trong phòng ngừa, làm đúng ngay từ đầu
B. Chất lượng là trước hết, không phải lợi nhuận là trước hết
C. Quản lý ngược dòng
D. HTQLCL liên quan đến chất lượng con người
Câu 22: Hệ thống quản lý chất lượng chú trọng tới các dữ kiện và quá
trình nhiều hơn là tới kết quả nên QLCL đã khuyến khích đi ngược trở lại
công đoạn đã qua để tìm ra nguyên nhân là đăc điểm nào của HTQLCL:
A. Quản lí chức năng ngang (chéo)
B. Tiến trình tiếp theo chính là khách hàng
C. Quản lí ngược dòng
D. Đảm bảo thông tin và áp dụng thống kê chất lượng
Câu 23: Đâu là đặc điểm của HTQLCL coi trọng phòng ngừa, làm đúng
ngay từ đầu:
A. Chú trọng đến các dữ kiện và quá trình nhiều hơn là kết quả
B. Phản ánh niềm tin chất lượng và lợi ích chất lượng
C. Thông tin chính xác, kịp thời có giá trị cho tổ chức
D. Coi trọng công tác phòng ngừa khuyết tật sai sót sảy ra hơn là sửa chữa
chúng
Chương 3:
Câu 24: Có bao nhiêu mô hình khoảng cách dịch vụ
A) 2
B) 5
C) 3
D) 4
Câu 25: Đâu không phải là đặc điểm của chất lượng dịch vụ:
A) Tính đồng thời, không chia cắt
B) Tính đồng nhất, ổn định
C) Tính vô hình
D) Tính không đồng chất, không ổn định
Câu 26: Đối với đặc điểm 1 của chất lượng dịch vụ, thuộc tính của dịch
vụ được chia thành bao nhiêu cấp độ:
A) 2
B) 3
C) 4
D) 5
Câu 27: Năm 1988, theo Parasuraman, Berry và Zeithaml có bao nhiêu
thành phần cơ bản của chất dịch vụ:
A) 10
B) 5
C) 6
D) 9
Câu 28: Trong phân loại dịch vụ, theo chủ thể thực hiện có:
A) Nhà nước, tổ chức xã hội
B) Nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh doanh
C) Tổ chức xã hội, đơn vị kinh doanh
D) Nhà nước, đơn vị kinh doanh
Câu 29: Trong năm khoảng cách chất lượng dịch vụ, khoảng cách thứ
hai là khoảng cách giữa nhận thức của...:
A) Nhân viên và khách hàng
B) Nhân viên và ban lãnh đạo
C) Ban lãnh đạo và yêu cầu cụ thể về chất lượng dịch vụ
D) Nhân viên và yêu cầu cụ thể về chất lượng dịch vụ
Câu 30: Mô hình SERVALQUAL về chất lượng dịch vụ gồm:
A) 5 yếu tố, 20 biến quan sát
B) 5 yếu tố, 22 biến quan sát
C) 6 yếu tố, 20 biến quan sát
D) 6 yếu tố, 22 biến quan sát
Câu 31: Vẻ ngoài của cơ sở vật chất, thiết bị, trang phục nhân viên,
những vật dụng và những tài liệu dùng cho thông tin liên lạc thuộc thành
phần nào?
A) Sự tin cậy
B) Sự đảm bảo
C) Yếu tố hữu hình
D) Sự cảm thông
Câu 32: Đặc điểm của chất lượng dịch vụ
A) 4
B) 3
C) 5
D) 6
Câu 33: Thể hiện khả năng thực hiện một dịch vụ phù hợp và đúng thời
hạn thuốc thành phần nào?
A) Sự đảm bảo
B) Yếu tố hữu hình
C) Độ phản hồi
D) Sự tin cậy
Câu 34: Dịch vụ có những đặc điểm nào sau đây:
A) Tính đồng thời, không chia cắt
B) Tính không đồng nhất, không ổn định
C) Tính vô hình và mong manh
D) Tất cả các ý trên
Câu 35: Sản phẩm vật chất cụ thể ở chỗ dịch vụ không thể cầm nắm,
nghe, nhìn thấy thuộc đặc điểm cơ bản nào?
A) Tính mong manh, không lưu giữ
B) Tính vô hình
C) Tính đồng thời, không chia cắt
D) Tính không đồng nhất, không ổn định
Câu 36: Phân loại dịch vụ theo mục đích được chia thành 2 loại nào?
A) Dịch vụ bảo trì, bảo quản
B) Dịch vụ hành chính
C) Dịch vụ lợi nhuận và phi lợi nhuận
D) Dịch vụ thương mại
Câu 37: Dịch vụ y tế, sức khỏe nằm trong phân loại dịch vụ nào?
A) Theo chủ thể thực hiện dịch vụ
B) Theo nội dung (lĩnh vực, chức năng)
C) Theo mục đích
D) Theo mức độ chuẩn hóa
Câu 38: Các chủ thể thực hiện dịch vụ gồm có?
A) Nhà nước
B) Các tổ chức xã hội
C) Các đơn vị kinh doanh
D) Tất cả các ý trên
Câu 39: Ý nào sau đây không nằm trong dịch vụ cho khách hàng của
phân loại theo chủ thể thực hiện dịch vụ?
A) Buôn lẻ
B) Tiếp đón khách
C) Giáo dục
D) Chăm sóc y tế, du lịch, giải trí
Chương 4:
Câu 40: Bước đầu tiên trong quy trình đo lường sự thõa mãn của khách
hàng là?
A. Xác định các thuộc tính
B. Kế hoạch lấy mẫu
C. Thu thập và phân tích dữ liệu
D. Xác định mục tiêu
Câu 41: Mẫu thu thập là một dạng biểu mẫu dùng để?
A. Phân tích và xử lý số liệu
B. Thống kê số liệu
C. Thu thập và ghi chép dữ liệu nhằm phân tích dữ liệu
D. Thống kê và xử lý số liệu.
Câu 42: Khi phát triển tiêu chuẩn dịch vụ, thông tin từ nguồn nào có thể
được sử dụng để xác định yêu cầu của khách hàng?
A. Thông tin từ cổ đông
B. Thông tin từ đối thủ cạnh tranh
C. Thông tin từ nhân viên
D. Thông tin từ khách hàng
Câu 43: Trong quản trị chất lượng, việc đo lường hiệu suất dựa trên
những gì?
A. Sự hài lòng của nhân viên
B. Sự hài lòng của tổ chức
C. Sự hài lòng của cổ đông
D. Sự hài lòng của khách hàng
Câu 44: Bước đầu tiên trong quá trình thiết lập tiêu chuẩn dịch vụ?
A. Lập văn bản tiêu chuẩn
B. Đánh giá các tiêu chuẩn dịch vụ
C. Lựa chọn các thuộc tính dịch vụ
D. Cải tiến tiêu chuẩn dịch vụ
Câu 45: Quá trình thiết kế dịch vụ có mấy bước chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 46: Qui trình thực hiện sự đo lường sự thỏa mãn của khách hàng bao
gồm mấy bước?
A. 7
B. 8
C. 6
D. 5
Câu 47: Điền vào chỗ trống, theo TCVN ISO 9001:2007 “ Quản lý chất
lượng dịch vụ là các hoạt động của … được phối hợp với nhau để định
hướng và kiểm soát chất lượng dịch vụ
A. cá nhân
B. tổ chức
C. khách hàng
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 48: Đâu là khía cạnh then chốt của Quản lý chất lượng dịch vụ
A. Định hướng khách hàng
B. Trách nhiệm lãnh đạo
C. Các nguồn lực
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 49: Mục tiêu quan trọng nhất của đảm bảo và cải tiến chất lượng là
A. Đáp ứng nhu cầu của nhà QLCL
B. Đáp ứng tốt hơn nhu cầu của KH
C. Đáp ứng nhu cầu phát triển logic của sx
D. Đáp ứng hệ thống ISO
Chương 5:
Câu 50: Biểu đồ luật nhân quả được sử dụng để?
A. Thu nhập ghi chép dữ liệu
B. Nghiên cứu phân bố tài sản
C. Liệt kê, phân tích những nguyên nhân
D. Phân biệt những biến động
Câu 51: Có bao nhiêu công cụ thống kê cơ bản?
A. 7
B. 8
C. 5
D. 6
Câu 52: Biểu đồ kiểm soát là:
A. Biểu đồ được vẽ thể hiện ở 2 đường: Đường giới hạn trên và đường giới
hạn dưới
B. Biểu đồ được vẽ thể hiện 3 đường chính: Đường tâm, đường giới hạn trên,
đường giới hạn dưới
C. Biểu đồ được vẽ thể hiện 3 đường chính: Đường tâm, và 2 đường song song
D. Biểu đồ được vẽ thể hiện ở 4 đường: 2 đường giới hạn trên và 2 đường giới
hạn dưới
Câu 53: Trong những trường hợp thống kê nào nên dùng biểu đồ Pareto?
A. Xác định toàn bộ các nguyên nhân chính và phụ ảnh hưởng đến kết quả
B. Thu thập thông tin và dữ liệu một cách dễ dàng
C. Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến chất lượng
D. Mô tả quá trình
Câu 54: Biểu đồ kiểm soát có mấy bước để thiết lập?
A. 5
B. 8
C. 6
D. 9
Câu 55: Các đặc trưng của biểu đồ phân bố tần số là gì?
A. Tâm điểm ,độ dài
B. Tâm điểm, độ rộng, độ dốc
C. Tâm điểm ,độ dài,độ cao
D. Độ dài, độ rộng, độ cao
Câu 56: Có bao nhiêu bước để tạo biểu đồ phân bố tần số?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 57: Có bao nhiêu nguyên nhân chính trong biểu đồ nhân quả?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 58: Tác dụng thứ 3 của biểu đồ phân bố dạng nhân quả (Biểu đồ
xương cá) là gì?
A. Liệt kê sắp xếp và phân tích mối liên hệ nhân quả đặc biệt là những nguyên
nhân làm quá trình quản lí biến động vượt ra ngoài giới hạn quy định trong tiêu
chuẩn
B. Tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết vấn đề từ triệu chứng, nguyên nhân
đến giải pháp
C. A và D sai
D. Nâng cao hiểu biết tư duy đào tạo huấn luyện các cán bộ kĩ thuật kiểm tra.
Câu 59: Đâu không phải là công cụ thống kê cơ bản
A. Mẫu thu nhập
B. Biểu đồ tán xạ
C. KPI
D. Biểu đồ tiến trình

Câu 60: Có bao nhiêu loại kiểm tra công tác quản lí chất lượng:

A. A:1
B. B:2
C. C:3
D. D:4

Câu 61: Bước cuối cùng để xác định chất lượng bằng phương pháp
chuyên gia là:

A. A: Điểu chỉnh
B. B: Nhận xét
C. C: Kết luận
D. D: Đánh giá

Câu 62: Phương pháp chuyên gia được thực hiện theo mấy quá trình tổng
quát:
A. A: 1
B. B:2
C. C:3
D. D:4
Câu 63: Việc tốn chi phí cho thiết bị máy móc để thử nghiệm là một trong
những tốn kém bắt buộc phải có của phương pháp đánh giá chất lượng
nào sau đây?
A. Phương pháp xã hội học

B. Phương pháp thí nghiệm

C. Phương pháp chuyên viên

D. Phương pháp tính toán

Câu 64: Việc mời các chuyên viên, tiến hành cho điểm về chất lượng sản
phẩm là hoạt động của phương pháp:
A. Phân hạng

B. Cảm quan

C. Chỉ số chất lượng

D. Chuyên gia

Câu 65: “Kiểm tra chất lượng là cách tốt nhất để đảm bảo chất lượng sản
phẩm”. Nhận định trên đúng hay sai? Vì sao?
A. Sai vì kiểm tra chất lượng chỉ là phân loại sản phẩm đã được chế tạo

B. Đúng vì sẽ kiểm tra được chất lượng của tất cả các sản phẩm

C. Sai vì kiểm soát chất lượng mới là tốt nhất

D. Đúng vì giảm được sai sót trong sản xuất sản phẩm

Câu 66: Có mấy nguyên tắc cơ bản về đánh giá chất lượng?
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 67: PPCG thường được áp dụng trong các lĩnh vực nào?
A. Giám định chất lượng, nghiên cứu thuật toán
B. Dự báo khoa học kỹ thuật
C. Áp dụng những giải pháp quản lý, giải pháp kinh tế
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 68: ......là kỹ thuật thông tin liên lạc có cấu trúc, nguồn gốc từ
phương pháp dự đoán đối xứng và tương tác dựa trên bảng trả lời câu hỏi
của các chuyên gia
A. Phương pháp tính mức độ hài lòng của khách hàng
B. Phương pháp Delphi
C. Phương pháp Brainstorming
D. Phương pháp Benchmarking
Câu 69: phương pháp quản lí chất lượng tốt nhất hiện nay là:
A. Kiểm soát chất lượng sản phẩm
B. Kiểm soát chất lượng đồng bộ
C.Kiểm soát chất lượng
D.Kiểm soát chất lượng toàn diện
Câu 70: Chức năng kiểm soát nhằm:
A. Đánh giá việc thực hiện chất lượng cao, so sánh chất lượng thực tế với
kế hoạch đặt ra, tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những
sai lệch
B. So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch đặt ra
C.Đánh giá việc thực hiện chất lượng trong doanh nghiệp
D.Tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai lệch
Câu 71: Bước thứ hai trong quy trình đánh giá chất lượng bằng phương
pháp chuyên viên là:
A. Xác định mục tiêu
B. Xác định trọng số các chỉ tiêu chất lượng
C.Xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất lượng phù hợp với mục đích đánh giá
D.Lựa chọn thang điểm và phương pháp đánh giá
Chương 6:

Câu 72: α là kí hiệu cho hệ số nào?

A. Hệ số tương quan B. Hệ số sử dụng kỹ thuật

C. Hệ số hao mòn sản phẩm D. Hệ số phân hạng


Gs
Câu 73: công thức ω= T là công thức tính hệ số
G

A. Hệ số chất lượng B. Hệ số hiệu quả sử dụng

C. Hệ số hữu dụng tương đối D. Hệ số mức chất lượng

Câu 74: Chi phí ẩn – SCP là biểu thị:

A. Chi phí không phù hợp B. Chi phí không nhìn thấy được
C. Chi phí cần cắt giảm D. Tất cả câu trên

Câu 75: Chi phí ẩn – SCP là biểu thị:

A. Chi phí không phù hợp

B. Chi phí không nhìn thấy được

C. Chi phí cần cắt giảm

D. Tất cả câu trên

Câu 76: Có mấy giai đoạn đánh giá chất lượng theo PPCG?

A.1

B.2

C.3

D. 4
Câu 77: Có mấy bước cơ bản để thiết lập biểu đồ tương đồng?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 78: Biểu đồ quan hệ giúp chúng ta làm sáng tỏ các cặp mối quan hệ
nào?
A. Nguyên Nhân – Kết Quả
B. Mục Tiêu – Chiến lược
C. Thực Trạng – Kết Quả
D. A và B đúng
Câu 79: Chương trình 5S gồm
A. Seiri, Seiton, Seiso, Seiketsu, Shitsuke
B. Sort, Set in order, Standardize, Sustaint, Selfdiscipline
C. Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc, Sẵn sàng
D. Tất cả đều đúng
Câu 80: Đâu là ý sai khi nói về NCL
A. Thường xuyên gặp gỡ nhau
B. Hệ thống quản lí mang tính tập thể
C. Hội viên tham gia tự nguyện
D. Chỉ gặp mặt khi cần thiết
Câu 81: Đâu không phải là ý tưởng cơ bản của hoạt động NCL
A. Cho phép thể hiện và bộc lộ các khả năng của con người
B. Môi trường làm việc căng thẳng
C. Quan tâm đến vai trò con người
D. Đóng góp cho sự cải tiến và phát triển của tổ chức
Câu 82: Bước 1 trong quá trình hoạt động của NCL?
A. Đưa ra các vấn đề
B. Báo cáo với các lãnh đạo
C. Phân tích vấn đề
D. Triển khai giải quyết
Câu 83: Có bao nhiêu tiêu chí có thể được mở rộng?
A. 7
B. 10
C. 9
D. 14
Câu 84: “Nồi nấu cơm được vệ sinh sạch sẽ để sẵn sàng sử dụng” là hoạt
động
của
a. S1
b. S2
c. S3
d. S4
Câu 85: 5S chỉ được áp dụng
A. Chỉ đối với tổ chức phi chính phủ
B. Chỉ đối với tổ chức dịch vụ
C. Tất cả cá nhân và tổ chức có nhu cầu
D. Chỉ đối với cá nhân
Câu 86: Ý tưởng cơ bản của hoạt động NCL thể hiện ở bao nhiêu điểm?
A. 5
B. 4
C. 7
D. 3
Câu 87: “Các tập tin trên máy tính được xem xét, phân loại cái nào còn sử
dụng, cái nào cần
loại bỏ” là hoạt động thuộc
A. S1
B. S2
C. S3
D. S4
Câu 88: Đâu là bước thứ tư trong hoạt động NCL?
A. Phân tích vấn đề
B. Xem xét và theo dõi của ban lãnh đạo
C. Thiết lập và duy trì các quy tắc
D. Báo cáo với lãnh đạo
Câu 89: Theo trình tự trong 5S, sau khi “săn sóc”, sẽ đến bước
A. Sạch sẽ
B. Sẵn sàng
C. Sàng lọc
D. Sắp xếp
Câu 90: Bài học nào không phải bài học bao trùm lên toàn bộ thành công
của NCL
A. Sử dụng phương pháp thống kê
B. Động cơ thúc đẩy của nhóm tác động lên các nhóm viên.
C. Sự quan tâm đến công việc
D. Chịu trách nhiệm về chất lượng
Câu 91: Nhóm chất lượng đăng ký đầu tiên ở đâu? Vào năm?
A. JUSE, tháng 4 năm 1965
B. JUSE, tháng 5 năm 1962
C. HEIAN, tháng 5 năm 1962
D. HEIAN, tháng 4 năm 1965
Câu 92: Có bao nhiêu bước giải quyết vấn đề chất lượng?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 8
Câu 93: Biểu đồ thường được sử dụng để phân loại các nguyên
nhân tác động tới sản phẩm là biểu đồ nào?
A. Biểu đồ Pareto
B. Biểu đồ tiến trình
C. Biểu đồ ma trận
Câu 94: Lưu đồ còn được gọi là gì?
A. Biểu đồ tiến trình
B. biểu đồ pareto
C. biểu đồ ma trận
Câu 95: Khi nào thì thực hiện FMEA?
A. Khi doanh nghiệp có những sự thay đổi về hệ thốngđể
có những thiết kế sản phẩm mới, quy trình mới hoặc dịch vụ mới.
B. Khi chưa có sự ghi nhận về các lỗi xảy ra về hệ thốngtừ phía nhân viên,
khách hàng, người sử dụng.
C. Khi doanh nghiệp chưa có mục tiêu cải tiến hệ thống, thiết kế, sản phẩm ha
y các quá trình để thích nghi với các điều kiện trong môi trường hiện tại.
Câu 96: Trình tự các bước giải quyết vấn đề về chất lượngđúng?
A. Xác định vấn đề -> quan sát -> phân tích -> hành động -> kiểm tra -> tiêu
chuẩn hóa -> kết luận.
B. Xác định vấn đề -> Phân tích -> kiểm tra -> tiêu chuẩn hóa -> quan sát -
> kết luận -> hành động.
C. Xác định vấn đề -> Kiểm tra -> quan sát -> tiêu chuẩn hóa -> phân tích ->
hành động -> kết luận.
Câu 97: Biểu đồ ma trận bao gồm:
A. 1 ma trận 2 chiều hàng và cột
B. Tuần tự các bước, các công đoạn của một quá trình.
C. Tất cả đều sai
Câu 98: Mục đích của bước hành động là gì
a. Thiết lập những giải pháp khả thi
b. Lựa chọn giải pháp tối ưu
c. Chuẩn bị kế hoạch và triển khai giải pháp để loại bỏ những nguyên nhân gốc
d. Tất cả đều đúng
Câu 99: Hành động là bước thứ mấy trong cách thức giải quyêt vấn đề
chất lượng-PS?
a. Bước 1
b. Bước 2
c. Bước 3
d. Bước 4
Câu 100: Mục đích của bước kiểm tra là gì?
a. Lựa chọn giải pháp
b. Theo dõi
c. Thu thập thông tin
d. Theo dõi và đánh giá hiệu quả của các giải pháp thông qua việc thu thập
thông tin và xem xét tiến trình nhằm đảm bảo vấn đề được ngăn ngừa không
tái diễn
Câu 101: ở bước quan sát, để thấu hiểu tình trạng hiện tại cần kiểm tra
nội dung nào sau đây?
a. Thời gian
b. Địa điểm
c. Tất cả các ý trên
d. Dạng vấn đề, triệu chứng
Câu 102: Trong bước phân tích có bao nhiêu hoạt động chủ yếu?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 103: Sau khi đã chọn được vấn đề cần giải quyết chúng ta cần làm gì?
a. xác định người chịu trách nhiệm giải quyết vấn đề
b. tìm giải pháp
c. đề xuất phương án hành động
d. xây dựng kế hoạch giải quyết
Câu 104: Việt Nam là thành viên thứ mấy của tổ chức Iso?

A. 77
B. 80
C. 88
D. 50
Câu 105: Trụ sở ISO đặt ở đâu?

A. Anh
B. Pháp
C. Tây Ban Nha
D. Thụy Sĩ
Câu 106: Yêu cầu đăt ra đối với hệ thống quản lí chất lượng là?

A. Dễ hiểu dễ áp dụng
B. Cải tiến chất lượng
C. Đạt chất lượng sản phẩm theo yêu cầu
D. Duy trì sự cải tiến
Câu 107: Mục đích chính của việc lưu lại hồ sơ trong quá trình vận hành
hệ thống quản lí chất lượng là gì?
A. Để tạo ra tài liệu quản lí chất lượng
B. Để lưu trữ dữ liệu không cần thiết
C. Làm cơ sở đánh giá và cải tiến hệ thống quản lí chất lượng
D. Để lưu trữ thông tin cần lưu trú
Câu 108: ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về?

A. Hướng dẫn kiểm tra tài chính doanh nghiệp


B. Quản lí môi trường
C. Hướng dẫn kiểm tra chất lượng
D. Hệ thống quản lí chất lượng
Câu 109: Đặc trưng nào không thuộc về hệ thống quản lí chất lượng theo
tiêu chuẩn?
A. Xây dựng tài liệu về hệ thống quản lí chất lượng
B. Vân hành hệ thống quản lí chất lượng
C. Lưu lại hồ sơ trong quá trình vân hành
D. Phát triển sản phẩm mới
Câu 110: Hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn là gì?

A. Hệ thống quản lí tài liệu


B. Hệ thống quản lí tài chính
C. Hê thống quản lí nhân sự
D. Hệ thống quản lí chất lượng dựa trên tiêu chuẩn
Câu 111: Một hệ thống văn bản thích hợp sẽ giúp tổ chức?

A. Đạt chất lượng sản phẩm theo yêu cầu


B. Đámh giá được hệ thống quản lí chất lượng
C. Duy trì sự cải tiến
D. Cả A B C đúng
Câu 112: Theo nguyên tắc quản lí chất lượng hiện đại?

A. Một hoạt động tổ chức thực hiện thông qua các quá trình
B. Quá trình luôn có người cung ứng, tổ chức và khách hàng
C. Quá trình chỉ có người cung ứng và khách hàng
D. Chỉ tổ chức và khách hàng hình thành một chuỗi quan hệ
Câu 113: Hệ thống quản lí chất lượng luôn đảm bảo khách hàng?

A. Nhận được những gì tổ chức và khách hàng thỏa thuận


B. Nhận được những gì người cung ứng và tổ chức thỏa thuận
C. NHận được những gì người cung ứng và khách hàng thỏa thuận
D. Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 114: Qúa trình đánh giá nội bộ gồm mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 6
Câu 115: Bước thứ 2 trong quá trình đánh giá nội bộ là gì?
A. Ghi nhận hồ sơ về cuộc đánh giá và báo cáo kết quả đánh giá
B. Thực hiện việc đánh giá
C. Cải tiến
D. Đánh giá viên nội bộ
Câu 116: Đánh giá viên nội bộ là gì?
A. Người có kiến thức và kinh nghiệm
B. Người thực hiện quá trình tối ưu hóa hoạch định
C. Thực hiện và báo cáo về cuộc đánh giá
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 117: Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 được vận hành chủ yếu mấy điều
khoản?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 118: Phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn ISO 9001 là gì?
A. ISO 9001:2000
B. ISO 9001:2008
C. ISO 9001:2015
D. ISO 9001:2018
Câu 119: Chính sách chất lượng cần phải như thế nào?
A. Chính sách chất lượng cần phải luôn sẵn có và được duy trì bằng thông tin
dạng văn bản
B. Chính sách chất lượng cần được truyền đạt, được thấu hiểu và cần được thể
hiện ở trong tổ chức.
C. Chính sách chất lượng cũng cần luôn sẵn có để cho các bên quan tâm tìm
hiểu
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 120: Việc lập văn bản của HTQLCL được tiến hành qua mấy bước?
A. 5
B. 6
C. 4
D. 8
Câu 121: Các quy trình/ thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn
chia làm mấy dạng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 122: Hệ thống văn bản thích hợp giúp tổ chức:
A. Đạt được sự phù hợp với yêu cầu của khách hàng và cải tiến chất lượng
B. Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc đào tạo thích hợp
C. Lặp lại quá trình và xác định nguồn gốc của sự không phù hợp
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 123: Nhiệm vụ nào sau đây không phải của ban chỉ đạo?
A. Lập chính sách chất lượng
B. Thường trực chỉ đạo việc triển khai dự án
C. Lựa chọn tổ chức tư vấn
D. Điều phối, phân công công việc dự án cho các đơn vị
Câu 124: Việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO
9001 cũng như tiến hành một dự án. Đây là một quá trình…., đòi hỏi sự
quyết tâm và nỗ lực của toàn thể các thành viên trong tổ chức trước hết là
sự quan tâm và cam kết của lãnh đạo?
A. Rắc rối
B. Quan trọng
C. Phức tạp
D. Nghiêm túc
Câu 125: Tổ chức nào sẽ tiến hành đánh giá toàn bộ hệ thống quản lý chất
lượng?
A. Tố chức chúng nhận
B. Tổ chức kiểm tra
C. Tổ chức đánh giá
D. Tổ chức cải tiến
Câu 126: Có bao nhiêu yếu tố cấu thành TQM?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 127: Nhóm chất lượng là phương pháp...?
A. Từ trái sang phải
B. Từ trên xuống dưới
C. Từ dưới lên
D. Cả A B C đều sai
Câu 128: Quản lí chất lượng toàn diện là gì?
A. Là quá trình chuyển đổi chính sách của nhà lãnh đạo cấp cao thành mục tiêu
quản lý của mỗi một bộ phận và thành hoạt động của từng nhân viên.
B. Là hoạt động mang tính khoa học, hệ thống, được thực hiện trong toàn bộ tổ
chức, đòi hỏi sự tham gia của các thành viên, các bộ phận từ thiết kế, sản xuất
đến tiêu dùng.
C. Là việc xác định, xem xét một cách hệ thống mức độ mà một sản phẩm
hoặc một đối tượng có khả năng thỏa mãn các yêu cầu, quy định.
D. Là quá trình thực hiện toàn bộ các biện pháp xã hội, hành chính kinh tế, kỹ
thuật, dựa trên những thành tựu hiện đại của khoa học tạo điều kiện sử dụng tối
ưu các tiềm năng nguyên vật liệu.
Câu 129: Nhóm dự án khác với nhóm chất lượng ở những điểm nào?
A. Thành viên trong nhóm dự án do người quản lí chỉ định
B. Thành viên nhóm dự án thường xuất thân từ cấp bậc cao hơn.
C. Nhóm dự án được giải thể khi nhiệm vụ của nhóm hoàn thành.
D. Cả A B C đều đúng.
Câu 130: Để kiểm soát các quá trình xảy ra trong doanh nghiệp, người ta
áp dụng bao nhiêu công cụ SPC?
A. 10
B. 8
C. 7
D. 5
Câu 131: TQM là viết tắt của gì?
A. Total Quantity Management
B. Total Quality Management
C. Total Quick Management
D. Total Quality Measurement
Câu 132: TQM tập trung vào việc nâng cao gì?
A. Số lượng sản phẩm
B. Số lượng nhân viên
C. Chất lượng sản phẩm
D. Quy trình sản xuất
Câu 133: Nguyên tắc chính của TQM bao gồm
A. Tất cả đều liên quan đến chất lượng
B. Chú trọng vào lợi nhuận
C. Đặt lợi ích cá nhân lên trên hết
D. Tăng cường quản lý riêng lẻ
Câu 134: Đối tượng quan trọng trong TQM là gì?
A. Nhà quản lý
B. Khách hàng
C. Các đối tác cung ứng
D. Tất cả các phương án
Câu 135: Đâu không phải là một trong các công cụ phổ biến sử dụng trong
TQM?
A. Biểu đồ kiểm soát
B. Sơ đồ lưu trình
C. Sơ đồ Gantt
D. Biểu đồ Pareto

You might also like