Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC

Choïn moät hoaëc nhieàu caâu ñuùng:

1. Vieäc phaùt hieän vaø ñaùnh giaù trieäu chöùng – hoäi chöùng taâm
thaàn phuï thuoäc vaøo:
a. Kinh nghieäm cuûa thaày thuoác.
b. Traïng thaùi ngöôøi beänh luùc tieáp xuùc.
c. Thôøi gian luùc tieáp xuùc.
d. Caû 3 caâu treân ñeàu ñuùng.

2. Roái loaïn caûm giaùc – tri giaùc bao goàm:


a. Aûo töôûng.
b. Aûo giaùc.
c. Hoang töôûng.
d. Aùm aûnh.

3. Ñaëc ñieåm cuûa aûo töôûng:


a. Tri giaùc sai laàm veà söï vaät hieän töôïng khoâng coù thaät trong thöïc teá khaùch quan.
b. Tri giaùc sai laàm veà söï vaät hieän töôïng coù thaät trong thöïc teá
khaùch quan.
c. Thöôøng hay gaëp trong taâm thaàn phaân lieät.
d. Caû 3 caâu treân ñeàu sai.

4. Aûo giaùc coù theå phaân loaïi theo:


a. Giaùc quan, thaùi ñoä nhaän thöùc.
b. Thoâ sô hay phöùc taïp.
c. a,b ñeàu ñuùng.
d. a,b ñeàu sai.

5. Aûo giaùc thính giaùc thöôøng gaëp trong:


a. Caùc beänh loaïn thaàn kinh.
b. Taâm thaàn phaân lieät.
c. Roái loaïn khí saéc.
d. Caû 3 caâu treân ñeàu sai.

6. Noäi dung cuûa aûo thanh meänh leänh:


a. Pheâ bình suy nghæ, caûm xuùc hay haønh vi cuûa ngöôøi beänh.
b. Ñe doïa beänh nhaân.
c. Beänh nhaân phaûi laøm theo noäi dung aûo giaùc sai baûo.
d. Caû 3 caâu treân ñeàu ñuùng.

7. Caùc trieäu chöùng sau ñaây ñöôïc xeáp vaøo roái loaïn hình thöùc tö
duy:
a. Tö duy phi taùn.
b. Noùi moät mình.
c. Hoang töôûng.
d. Aùm aûnh.

8. Caùc trieäu chöùng sau ñaây ñöôïc xeáp vaøo roái loaïn noäi dung tö
duy:
a. Hoang töôûng.
b. Aûo giaùc.
c. Aùm aûnh.
d. Bòa chuyeän.

9. Ñaëc ñieåm cuûa hoang töôûng:


a. YÙ töôûng phaùn ñoaùn sai laàm khoâng phuø hôïp thöïc teá khaùch quan, beänh nhaân
pheâ
phaùn ñöôïc laø sai.
b. YÙ töôûng phaùn ñoaùn sai laàm phuø hôïp vôùi thöïc teá khaùch quan maø beänh nhaân
tin
chaéc laø ñuùng.
c. YÙ töôûng phaùn ñoaùn sai laàm khoâng phuø hôïp vôùi thöïc teá khaùch
quan maø beänh nhaân tin chaéc laø ñuùng.
d. Caû 3 caâu treân ñeàu sai.

10. Nghi thöùc aùm aûnh ñöôïc xeáp vaøo nhoùm:


a. Roái loaïn caûm giaùc, tri giaùc.
b. Roái loaïn caûm xuùc.
c. Roái loaïn trí nhôù.
d. Roái loaïn tö duy.

11. Hoang töôûng coù theå gaëp trong:


a. Taâm thaàn phaân lieät.
b. Caùc beänh loaïn thaàn khaùc.
c. Caùc beänh loaïn thaàn kinh.
d. Caû 3 caâu treân ñeàu sai.
12. “Nhôù nhaàm” coù ñaëc ñieåm:
a. Roái loaïn trí nhôù ñöôïc hoài phuïc töø töø.
b. Beänh nhaân khoâng nhôù ñöôïc nhöõng chuyeän tröôùc khi beänh.
c. Beänh nhaân nhôù chuyeän cuûa ngöôøi khaùc thaønh chuyeän cuûa
mình.
d. Caû 3 caâu treân ñeàu sai.

13. Ñaëc ñieåm cuûa caûm xuùc hai chieàu:


a. Nghe tin ngöôøi thaân maát, toû veû vui möøng.
b. Beänh nhaân thôø ô khoâng ñeå yù ñeán caùc kích thích xung quanh.
c. Ñoái vôùi moät kích thích, beänh nhaân vöøa coù veû vui laïi vöøa coù veû
buoàn.
d. Beänh nhaân lo sôï.

14. Xung ñoäng ñi lang thang ñöôïc xeáp vaøo:


a. Roái loaïn caûm giaùc tri giaùc.
b. Roái loaïn caûm xuùc.
c. Roái loaïn tö duy.
d. Roái loaïn haønh vi taùc phong.

PHƯƠNG PHÁP KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN TÂM THẦN

Chọn một hoặc nhiều câu đúng :


1. Thuộc về tiền sử cá nhân người bệnh cần tâm thần, cần hỏi :
a. Diễn biến của trạng thái tâm thần .
b. Sức khoẻ của người mẹ lúc mang thai .
c. Cách giáo dục trong gia đình .
d. Quá trình điều trị

2. Quan sát các biến đổi cảm xúc của người bệnh :
a. Trầm cảm
b. Mất hoạt động
c. Lo sợ
d. Đi lang thang

3. Quan sát các biến đổi hành vi tác phong :


a. Tăng hoạt động .
b. Rối loạn bản năng .
c. Hung cảm
d. Ám ảnh

4. Kiểm tra tư duy người bệnh :


a. Khả năng phán đoán
b. Hội chứng căng trương lực
c. Hội chứng tâm thần tự động .
d. Hội chứng ám ảnh

5. Kiểm tra trí nhớ người bệnh :


a. Bịa chuyện
b. Sáng tạo ngôn ngữ
c. Hội chứng Korsakov
d. Ngôn ngữ phân liệt .

Chọn một hoặc nhiều câu sai :


6. Kiểm tra tri giác người bệnh
a. Định kiến
b. Rối loạn sơ đồ thân thể
c. Ảo thị
d. Dáng điệu

7. Kiểm tra ý thức người bệnh :


a. Nét mặt
b. Định hướng năng lực bản thân và xung quanh
c. Giận dữ
d. Cảm xúc dao động

8. Trắc nghiệm tâm lý cho phép khám phá :


a. Nhân cách
b. Giấc ngủ
c. Trí tuệ
d. Trí nhớ

9. Các trắc nghiệm trí tuệ chính :


a. Trắc nghiệm WISC
b. Trắc nghiệm GOODENOUGH
c. Trắc nghiệm khối vuông KOHS
d. Trắc nghiệm RORSCHACH

10. Các trắc nghiệm nhân cách chính :


a. Trắc nghiệm TAT
b. Trắc nghiệm Progressive Matrices standard
c. Trắc nghiệm MMPL
d. Trắc nghiệm WAIS

RỐI LOẠN TÂM THẦN THỰC THỂ

Chọn câu đúng nhất :


1. Rối loạn Tâm thần thực thể thường gặp trong :
a. Tâm thần phân liệt .
b. Chấn thương sọ não
c. Nghiện rượu
d. a và b
e. b và c

2. Phân biệt rối loạn tâm thần thực thể cấp tính và mạn tính chủ yếu
dựa vào
a. Nguyên nhân gây ra rối loạn tâm thần thực thể
b. Vùng não bộ bị tổn thương .
c. Khả năng phục hồi của người bệnh .
d. Nhân cách của người bệnh
e. Tính cách khởi bệnh và thời gian kéo dài của bệnh .

3. Biểu hiện lâm sàng của rối loạn tâm thần thực thể cấp tính :
a. Rối loạn ý thức
b. Rối loạn định hướng lực
c. Rối loạn trí nhớ gần .
d. a và b
e. b và c

4. Biểu hiện lâm sàng của rối loạn tâm thần thực thể mạn tính :
a. Rối loạn ý thức rõ rệt
b. Rối loạn định hướng lực nặng .
c. Sa sút tâm thần
d. Rối loạn hành vi
e. Không câu nào đúng

5. Điều trị rối loạn tâm thần thực thể cấp tính :
a. Điều trị triệu chứng
b. Chủ yếu sử dụng thuốc an thần
c. Nên sử dụng thuốc ngủ
d. Nên cách ly thân nhân
e. Không câu nào đúng

Chọn một câu sai :


6. Tam chứng Walther Buel :
a. Rối loạn trí nhớ
b. Rối loạn tư duy
c. Rối loạn trí năng
d. Rối loạn cảm xúc
e. Gặp trong rối loạn tâm thần thực thể mạn tính

7. Rối loạn tâm thần thực thể do tổn thương khu trú ở não :
a. Rối loạn trí nhớ
b. Ảo giác
c. Hoang tưởng
d. Rối loạn nhân cách
e. Tất cả đều sai

8. Điều trị rối loạn tâm thần thực thể cấp tính :
a. Điều trị nguyên nhân
b. Cho bệnh nhân nằm phòng sáng sủa .
c. Có thể sử dụng thuốc an thần mạnh như Haloperidol
d. Phục hồi khả năng lao động, tái thích ứng xã hội .
e. Điều trị triệu chứng .

9. Bệnh nhân không có tiền căn rối loạn tâm thần thực thể, bị sốt cao
chưa rõ nguyên nhân , mất nước, kích động , cách xử lý :
a. Truyền dịch
b. Cân bằng nước – điện giải .
c. Hạ nhiệt
d. Valium tĩnh mạch chậm
e. Chống chỉ định sử dụng Haloperodol .

RỐI LOẠN TÂM THẦN TRONG BỆNH ĐỘNG KINH

Chọn câu đúng nhất :


1. Cơn thoáng (Aura) hay gặp trong :
a. Động kinh toàn thể
b. Động kinh cục bộ
c. Động kinh cơn nhỏ
d. Động kinh cơn lớn
2. Rối loạn tâm thần thường gặp trong cơn động kinh là :
a. Rối loạn tri giác
b. Rối loạn cảm xúc
c. Rối loạn tư duy
d. Rối loạn ý thức

3. Rối loạn tâm thần ngoài cơn động kinh hay gặp nhất là :
a. Các trạng thái loạn thần
b. Các rối loạn nhân cách
c. Các biến đổi trí năng
d. Các rối loạn cảm xúc .

4. Các rối loạn cảm xúc ngoài cơn động kinh :


a. Gặp nhiều hơn các trạng thái loạn thần .
b. Thường gặp cơn hưng cảm hơn trầm cảm
c. Thường gặp cơn trầm cảm hơn hưng cảm
d. Có thể là nguy cơ đưa đến tự sát .

5. ACTH và Corticoid được dùng trong :


a. Động kinh cơn lớn
b. Động kinh cơn nhỏ
c. Động kinh cục bộ
d. Hội chứng West

CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS

Chọn câu đúng nhất :


1. Phản ứng cấp với stress
a. Xảy ra sau một sang chấn cơ thể hoặc tâm lý mạnh .
b. Suy nhược cơ thể, già yếu là yếu tố thuận lợi .
c. Thường chỉ kéo dài 2- 3 ngày .
d. Tất cả đều đúng .
2. Đặc điểm của rối loạn stress sau chấn thương :
a. Xuất hiện ngay sau một stress mạnh .
b. Có yếu tố thuận lợi về nhân cách .
c. Sự tái hiện thường xuyên hoàn cảnh chấn thương .
d. Tất cả đều đúng .

3. Trong rối loạn stress sau chấn thương có thể gặp :


a. Lo âu, hoảng loạn
b. Tách rời xã hội , mất hứng thú
c. Trầm cảm với ý tưởng tự sát .
d. Tất cả đều đúng .

4. Rối loạn stress sau chấn thương xuất hiện :


a. Ngay sau chấn thương
b. 6 tháng sau chấn thương
c. Nhiều tuần sau chấn thương nhưng ít khi quá 6 tháng
d. Tất cả đều sai

5. Rối loạn stress sau chấn thương được điều trị bằng :
a. Các thuốc chống loạn thần .
b. Các thuốc chống trầm cảm .
c. Các thuốc chống lo âu .
d. Kết hợp cả 3 thuốc trên .

6. So với stress sau chấn thương thì phản ứng cấp với stress có đặc
điểm :
a. Xuất hiện sớm hơn và khỏi nhanh hơn .
b. Xuật hiện sớm nhanh hơn và khỏi lâu hơn .
c. Xuất hiện trễ hơn và khỏi nhanh hơn
d. Xuất hiện trễ hơn và khỏi lâu hơn .
7. Đặc điểm chính của rối loạn điều chỉnh là :
a. Rối loạn trí năng , trí nhớ
b. Rối loạn cảm giác , tri giác .
c. Rối loạn cảm xúc, hành vi .
d. Rối loạn hình thức , nội dung tư duy .

8. Rối loạn điều chỉnh thường xuất hiện :


a. Ngay sau sang chấn .
b. Trong vòng 1 tuần sang chấn .
c. Trong vòng 1 tháng sang chấn .
d. Trên 6 tháng .

9. Triệu chứng của rối loạn điều chỉnh thường kéo dài :
a. Không quá 1 tháng
b. Từ 1 đến 3 tháng
c. Không quá 6 tháng
d. Trên 6 tháng.

10.Điều chỉnh rối loạn điều chỉnh chủ yếu là :


a. Thuốc chống lo âu
b. Thuống chống trầm cảm
c. Liệu pháp tâm lý
d. Tất cả đều sai

CÁC RỐI LOẠN LO ÂU

Chọn câu đúng nhất :


1. Lo âu có thể gặp trong :
a. Các trạng thái trầm cảm
b. Các bệnh loạn thần
c. Các bệnh cơ thể
d. Tất cả đều đúng
2. Ám ảnh sợ khoảng rộng :
a. Thường gặp sau 40 tuổi
b. Phái nam nhiều hơn nữ
c. Thường kết hợp với rối loạn hoảng loạn
d. Tất cả đều đúng .

3. Biểu hiện nào không thuộc ám ảnh sợ khoảng rộng :


a. Sợ đám đông
b. Sợ đi xe buýt
c. Sợ ra khỏi nhà
d. Sợ phát biểu trước đám đông

4. Điều trị ám ảnh sợ khoảng rộng có hiệu quả nhất bằng :


a. Thuốc chống trầm cảm
b. Liệu pháp tâmly1 nâng đở
c. Liệu pháp hành vi
d. Benzodiazepine

5. Ám ảnh sợ xã hội :
a. Thường bắt đầu ở tuổi thanh thiếu niên
b. Có thể kèm cơn hoảng loạn
c. Gặp ở nữ nhiều hơn nam
d. Tất cả đêu đúng

6. Ám ảnh sợ chuyên biệt gồm :


a. Sợ đi máy bay
b. Sợ vật nhọn
c. Sợ côn trùng
d. Tất cả đều đúng .

7. Tim đập chậm trong :


a. Cơn hoảng loạn
b. Ám ảnh sợ máu, vết thương
c. Ám ảnh sợ xã hội
d. Tất cả đều sai

8. Rối loạn hoảng loạn :


a. Thường giới hạn vào những tình thế đặc biệt
b. Gặp ở nữ nhiều hơn nam
c. Cơn kéo dài độn 1 giờ
d. Hay gặp ở những người bị bệnh tim mạch .

9. Thuốc nào thường dùng trong rối loạn hoảng loạn


a. Chlorpromazine
b. Imipamine
c. Clomipamine
d. Amitriptyline

10.Rối loạn lo âu lan toả :


a. Thường giới hạn vào những tình thế đặc biệt
b. Gặp ở nam nhiều hơn nữ
c. Thường gặp bắt đầu sau 30 tuổi .
d. Có liên quan đến sang chấn tâm lý trường diễn .

11.Trong rối loạn lo âu lan toả, Buspirone (Buspar) :


a. Có tác dụng chậm hơn Benzodiazepine
b. Có thể gây nghiện nếu dùng lâu dài
c. Có tác dụng êm dịu mạnh
d. Là thuốc được sử dụng hàng đầu

12.Trong rối loạn ám ảnh – cưởng chế , người bệnh thường :


a. Có các ý nghĩ ám ảnh .
b. Có hành vi cưởng chế .
c. Cả 2 loại trên
d. Luôn luôn có trầm cảm .

13.Rối loạn ám ảnh thường gặp nhất là :


a. Ám ảnh nghi ngở
b. Ám ảnh bị lây bệnh
c. Xung động ám ảnh
d. Chậm chạp ám ảnh .

14.Thuốc thường dùng trong rối loạn ám ảnh :


a. Imipramine
b. Clomipramine
c. Amitriptyline
d. Aminazine

RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ

Chọn câu đúng nhất


1. Đặc điểm rối loạn cơ thể hoá là :
a. Than phiền các triệu chứng cơ thể đa dạng
b. Các kết quả khám nghiệm âm tính
c. Bệnh đã kéo dài nhiều năm
d. Tất cả đều đúng .

2. Rối loạn cơ thể hoá :


a. Thường khởi đầu sau 30 tuổi .
b. Chiếm tỷ lệ 1 – 2% dân số
c. Phái nam nhiều hơn phái nữ
d. Hay đưa đến lạm dụng thuốc .

3. Để chẩn đoán rối loạn cơ thể hoá, trước hết cần loại trừ :
a. Rối loạn nghi bệnh
b. Các bệnh thực thể
c. Tâm thần phân liệt .
d. Rối loạn trầm cảm

4. Điều trị rối loạn cơ thể hoá :


a. Cần nhiều thầy thuốc khác nhau
b. Dùng các thuốc an thần, giảm đau
c. Cần cho bệnh nhân nhập viện .
d. Tất cả đều sai

5. Đặc điểm của rối loạn nghi bệnh là :


a. Than phiền về các triệu chứng cơ thể
b. Bận tâm dai dẳng hoặc tin là bị một bệnh cơ thể .
c. Người bệnh dễ chấp nhận lời khuyên hoặc trấn an .
d. Sự nghi bệnh đã đến mức độ hoang tưởng .

6. Người bệnh bị rối loạn nghi bệnh thường :


a. Lạm dung thuốc
b. Chấp nhận dễ dàng việc điều trị tâm thần
c. Cần được khám cơ thể định kỳ .
d. Được điều trị chủ yếu bằng thuốc men

7. Rối loạn đau dạng cơ thể :


a. Thường do nguyên nhân thực thể
b. Hay gặp ở nam hơn nữ
c. Thường xuất hiện ở lứa tuổi 40 – 50
d. Không liên quan gì đến trầm cảm

8. Thuốc có thể dùng trong rối loạn đau dạng cơ thể :


a. Thuốc giảm đau
b. Thuốc êm dịu và chống lo âu
c. Thuốc chống trầm cảm
d. Tất cả đều sai .
BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT

Chọn một hoặc nhiều câu đúng


1. Tỉ lệ bệnh tâm thần phân liệt trong dân số :
a. 0,8% - 1%
b. 0,3% - 0.8%
c. 0,3% - 1%
d. 0,6% - 1,2%

2. Tác giả đề xuất tên “ tâm thần phân liệt “ :


a. Morel
b. Kahbaum
c. Kraeplin
d. Bleuler

3. Đặc điểm lâm sàng của bệnh tâm thần phân liệt :
a. Tự kỷ và thiếu hoà hợp
b. Giảm sút thế năng tâm thần
c. Ảo giác
d. Hoang tưởng

4. Có thể chẩn đoán chắc chắn bệnh tâm thần phân liệt ở :
a. Thời kỳ bắt đầu .
b. Thời kỳ toàn phát .
c. Thời kỳ kết thúc
d. Cả 3 thời kỳ .

5. Trong chẩn đoán , một trong 4 chữ A của Bleuler là :


a. Ảo giác
b. Hoang tưởng
c. Tự kỷ
d. Thiếu hoà hợp

6. Chẩn đoán tâm thần phân liệt theo ICD – 10 :


a. Thời gian của triệu chứng kéo dài trên 6 tháng
b. Thời gian có thể thay đổi từ 1 đến ³ tháng .
c. Thời gian này trên 1 tháng .
d. Thời gian này dưới 1 tháng

7. Tâm thần phân liệt thể hoang tưởng :


a. Thường ít gặp
b. Tiên lượng tốt
c. Thường xảy ra ở tuổi trẻ
d. Có nhiều triêu chứng âm tính

8. Yếu tố tiên lượng tốt trong bệnh tâm thần phân liệt :
a. Nhân cách bất thường
b. Không có yếu tố thuận lợi rõ ràng .
c. Khởi đầu ở tuổi trung niên
d. Khởi đầu cấp tính
9. Điều trị bệnh tâm thần phân liệt ở giai đoạn di chứng :
a. Hoá dược
b. Hoá dược và tái thích ứng xã hội , trong đó hoá dược là chính .
c. Hoá dược và tái thích ứng xã hội, trong đó tái thích ứng xã hội là
chính .
d. Cả hai phương pháp điều trị đó đều có tác dụng như nhau .

10.Tâm thần phân liệt thể thanh xuân :


a. Tuổi khởi bệnh thường lớn
b. Tiên lượng xấu
c. Thường có ảo giác , hoang tưởng có hệ thống .
d. Cả 3 câu đều sai

CÁC RỐI LOẠN THẦN KHÁC

Chọn một hoặc nhiều câu đúng :


1. Tỉ lệ rối loạn phân liệt cảm xúc :
a. 0,7% - 0,8%
b. 5%
c. 0,2%
d. 0,5%

2. Chẩn đoán rối loạn phân liệt cảm xúc theo DSM – IV :
a. Thời gian ảo giác, hoang tưởng không có kèm theo rối loạn khí sắc
ngắn hơn 2 tuần lễ .
b. Thời gian ảo giác , hoang tưởng không có kèm theo rối loạn khí
sắc dài hơn 2 tuần lễ .
c. Các rối loạn này do tác dụng của một hoá chất hoặc bệnh nội khoa
tổng quát .
d. Cả 3 câu trên đều sai .

3. Điều trị rối loạn phân liệt cảm xúc loại trầm cảm :
a. Chống loạn thần .
b. Chống trầm cảm 3 vòng .
c. Lithium và phénothiazine
d. Cả 3 câu đều sai .

4. Chẩn đoán rối loạn dạng phân liệt theo DSM – IV :


a. Cơn rối loạn tâm thần trên ³ tháng .
b. Cơn rối loạn tâm thần kéo dài trên 1 tháng và ngắn hơn 6 tháng .
c. Cơn rối loạn tâm thần dưới 1 tháng .
d. Cả 3 cây đều sai .

5. Điều trị hoá dược rối loạn dạng phân liệt :


a. Điều trị suốt đời .
b. Điều trị trong thời gian 3 – 6 tháng
c. Điều trị trên 6 tháng
d. Điều trị dưới 3 tháng sau khi dứt cơn .

6. Diễn tiến của cơn rối loạn tâm thần ngắn :


a. Một số nhỏ bệnh nhân có thể hồi phục hoàn toàn .
b. Đa số bệnh nhân hồi phục hoàn toàn .
c. Phần lớn bệnh nhân có thể tiến triển thành tâm thần phân liệt .
d. Không rõ

7. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tâm thần ngắn theo DSM – IV :
a. Cơn rối loạn tâm thần kéo dài từ 2 – 3 tháng
b. Cơn rối loạn này kéo dài dưới 1 tháng .
c. Cơn này kéo dài trên 3 tháng .
d. Cả 3 câu đều sai .

CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN

Chọn một câu đúng nhất :


1. Chậm phát triển tâm thần chiếm tỷ lệ :
a. 0,3% - 1% dân số
b. 1% - 2% dân số
c. 1,5% - 3 % dân số
d. 3% - 4% dân số

2. Chậm phát triển tâm thần thường gặp ở mức độ :


a. Nhẹ
b. Trung bình
c. Nặng
d. Nghiêm trọng

3. Chậm phát tiển tâm thần ít gặp ở mức độ :


a. Nhẹ
b. Trung bình
c. Nặng
d. Nghiêm trọng

4. Chậm phát triển tâm thần được chẩn đoán mức độ nhẹ khi có các
biểu hiện chậm phát triển trên lâm sàng và :
a. IQ = 70 – 80
b. IQ = 90 – 100
c. IQ = 50 – 70
d. IQ = 35 – 49

5. Chậm phát triển tâm thần được chẩn đoán mức độ trung bình khi
có các biểu hiện chậm phát triển trên lâm sàng và :
a. IQ = 70 – 80
b. IQ = 90 = 100
c. IQ = 50 – 70
d. IQ = 35 – 49

6. Chậm phát triển tâm thần được chẩn đoán mức độ nặng khi có các
biểu hiện chậm phát triển trên lâm sàng và :
a. IQ = 20 - 34
b. IQ = 90 = 100
c. IQ = 50 – 70
d. IQ = 35 – 49

7. Chậm phát triển tâm thần được chẩn đoán mức độ trầm trọng khi
có các biểu hiện chậm phát triển trên lâm sàng và :
a. IQ = 20 - 34
b. IQ < 20
c. IQ = 50 – 70
d. IQ = 35 – 49

8. Hội chứng Down thường bị chậm phát triển tâm thần ở mức độ :
a. Nhẹ
b. Trung bình
c. Nặng
d. Nghiêm trọng

9. Một bệnh nhân bị viêm não lúc 2 tuổi , sau đó bị chậm phát triển trí
tuệ thì chẩn đoán là :
a. Chậm phát triển trí tuệ
b. Sa sút tâm thần
c. a và b đều đúng
d. a và b đều sai

10.Chẩn đoán sớm hội chứng Down bằng cách nghiên cứu dịch ối
(amnicentesis) thường được tiến hành ở :
a. Tuần thứ 8 – 10
b. Tuần thứ 10 -12
c. Tuần thứ 12 -14
d. Tuần thứ 14 – 16

11.Điều trị chủ yếu chậm phát triển trí tuệ :


a. Thuốc men
b. Tâm lý trị liệu
c. Giáo dục và phục hồi chức năng .
d. Tất cả đều đúng
RỐI LOẠN ĂN UỐNG

Chọn một hoặc nhiều câu đúng


1. Chán ăn tâm thần :
a. Hay gặp ở phái nữ
b. Người bệnh thường không quan tâm đến hình dáng cơ thể .
c. Hay có rối loạn nội tiết đi kèm .
d. Thường giảm trọng lượng không đáng kể
e. Không câu nào đúng

2. Chán ăn tâm thần cần chẩn đoán phân biệt :


a. Bệnh Crohn
b. Hội chứng khó hấp thụ
c. Trầm cảm
d. Tâm thần phân liệt
e. Tất cả đều đúng .

3. Điều trị chán ăn tâm thần :


a. Không nên nhập viện .
b. Chủ yếu là thuốc hướng thần
c. Chỉ cần tâm lý trị liệu
d. Nên luyện tập cơ thể
e. Không câu nào đúng

4. Phàm ăn tâm thần


a. Thường xảy ra ở phái nữ
b. Hay xảy ra sớm hơn chứng chán ăn tâm thần
c. Có thể liên quan với chứng chán ăn tâm thần
d. Bệnh thường tự khỏi
e. Điều trị đơn giản

5. Chứng phàm ăn tâm thần cần được chẩn đoán phân biệt :
a. Tâm thần phân liệt
b. Trầm cảm
c. U não
d. Chán ăn tâm thần .

ĐIỀU TRỊ TRONG TÂM THẦN HỌC


LIỆU PHÁP HOÁ DƯỢC

Chọn câu đúng nhất


1. Tác dụng phụ của Chlorpromazine :
a. Nhạy cảm với ánh sáng
b. Chứng vú to
c. Bí tiểu
d. Không câu nào đúng
e. Tất cả đều đúng .

2. Chlorpromazine được chỉ định trong tất cả những trường hợp


sau , ngoại trừ :
a. Sa sút tâm thần tuổi già .
b. Tâm thần phân liệt
c. Loạn tâm thần hưng trầm cảm giai đoạn hưng cảm .
d. Trầm cảm nặng
e. Cơn hoang tưởng cấp .

3. Nồng độ Lithium có tác dụng điều trị :


a. 0,4 – 0,8 mEq/L
b. 0,8 – 1,5 mEq/L
c. 0,2 – 0,6 mEq/L
d. 0,8 – 1,2 mEq/L
e. 1 – 1,5 mEq/L

4. Tác dụng phụ của Imipramine được kể ra sau đây, ngoại trừ
a. Khô miệng
b. Bí tiểu
c. Cử động cơ không tự ý
d. Hạ huyết áp tư thế
e. Táo bón

5. Thuốc có hiệu quả nhất trong điều trị rối loạn ám ảnh cưởng
chế :
a. Chlordiazepoxide
b. Clomipramine
c. Perphenazine
d. Chlorpromazine
e. Lithium
6. Liều điều trị hiệu quả mỗi ngày của Imipramine đối với
người lớn trầm cảm nặng :
a. 2 – 25 mg
b. 10 – 100 mg
c. 25 – 150 mg
d. 75- 300 mg
e. 200 – 800 mg

7. Hội chứng Gilles de la Tourette’s ở trẻ em đáp ứng với :


a. Chlordiazepoxide
b. Haloperidol
c. Methylphenidate (Ritalin )
d. Tranylcypromin (Parnate )
e. Protriptyline (Vivactil )

8. Chống chỉ định sử dụng Epinephrine trong điều trị hạ áp


bởi :
a. Diazepam
b. Lithium
c. Amitriptyline
d. Imipramine
e. Chlorpromazine

CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ LIỆU PHÁP

Chọn một hoặc nhiều câu đúng

1. Liệu pháp tâm lý có tác dụng trên :


a. Các rối loạn tâm thần .
b. Cấu trúc nhân cách
c. Các rối loạn thực thể
d. Tất cả đều đuýng .

2. Liệu pháp tâm lý có thể dùng đến :


a. Lời nói của thấy thuốc và người bệnh .
b. Các sinh hoạt tổ chức cho người bệnh .
c. Các phương pháp luyện tập cơ thể
d. Tất cả đều đúng .

3. Chỉ định của liệu pháp tâm lý là :


a. Loại bỏ các ảo giác, hoang tưởng
b. Loại bỏ các ám ảnh sợ , lo âu
c. Làm giảm bớt sự căng thẳng .
d. Tất cả đều đúng .

4. Chỉ định của các phương pháp điều trị bằng phân tâm :
a. Các bệnh loạn thần kinh .
b. Các bệnh loạn tâm thần
c. Nghiện rượu , ma tuý
d. Trầm cảm nặng

5. Các phương pháp điều trị theo hướng phân tâm khác với phân tâm
học ở chỗ :
a. Thời gian điều trị ngắn hơn .
b. Ít tác dụng đến phần sâu của nhân cách .
c. Chú trọng nhiều vào sự phân tích của chuyển di .
d. Tất cả đều đúng .

6. Liệu pháp hành vi có tác dụng :


a. Điều trị triệu chứng
b. Làm thay đổi các cấu trúc nhân cách
c. Làm giảm căng thẳng .
d. Tất cả đều đúng .

7. Phương pháp rèn luyện tự sinh của Schultz được dùng trong :
a. Các bệnh loạn thần kinh
b. Các bệnh tâm thể
c. Nghiện rượu, ma tuý
d. Tâm thần phân liệt

8. Liệu pháp tâm lý nâng đở có thể ;


a. Dùng trong tất cả các bệnh lý tâm thần
b. Kết hợp với liệu pháp hoá dược
c. Kết hợp với liệu pháp tâm lý khác
d. Tất cả đều đúng

9. Liệu pháp tâm lý nâng đở gồm :


a. Quan hệ tốt giữa thầy thuốc và bệnh nhân
b. Lắng nghe người bệnh
c. Cho người bệnh những lời khuyên cần thiết
d. Tất cả đều đúng

10.Tâm lý liệu pháp của Carl Roger :


a. Tập trung vào qu1a trình sống của người bệnh .
b. Chú trọng đến các câu trả lời của người bệnh .
c. Hướng dẫn bệnh nhân khi cần thiết
d. Tất cả đều đúng .

ĐẠI CƯƠNG GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TÂM THẦN

Chọn một hay nhiều câu đúng :


1. Nhiệm vụ công tác giám định y khoa về tâm thần :
a. Giám định trạng thái tâm thần của người làm chứng và người bị hại
có rối loạn tâm thần .
b. Giám định khả năng chịu trách nhiệm hình sự của những bị can nghi
ngờ có rối loạn tâm thần .
c. Kết luận những trường hợp giả tạo bệnh tâm thần .
d. Tất cả 3 câu trên đều đúng .

2. Các hình thức giám định y khoa về tâm thần gồm :


a. Giám định tại phòng khám
b. Giám định tại phiên toà
c. Giám định tại khoa pháp y tâm thần .
d. Cả 3 câu đều đúng .

3. Nghĩa vụ và quyền hạn của giám định viên :


a. Chấp hành quyết định trưng cầu của cơ quan .
b. Phải thông báo kết quả giám định đến bị can .
c. Được giữ ý kiến riêng của mình đối với Hội đồng .
d. Tất cả đều đúng .

4. Năng lực trách nhiệm hình sự được dựa vào :


a. Tiêu chuẩn y học
b. Tiêu chuẩn pháp luật
c. a và b đúng
d. a và b sai

5. Năng lực hành vi là :


a. Năng lực làm nghĩa vụ và quyền lợi công dân của mỗi người .
b. Dành cho người từ 18 tuổi trở lên
c. Áp dụng ngay cả những người bị bệnh tâm thần nặng .
d. Tất cả đều đúng .

You might also like