Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

----------------------------------------------------------

QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Đề bài:Phân tích tác động của khe hở nhạy cảm lãi suất tới tỉ lệ
thu nhập lãi cận biên của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gòn Thương Tín

-----------------------------------------------------

Họ và tên: Phan Hải Liêm


LT2. STT18. CQ56/15.03
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG Sacombank

1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUY MÔ HOẠT ĐỘNG

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)
được thành lập năm 1991, là một trong các ngân hàng bán lẻ hiện đại
và đa năng hàng đầu Việt Nam.
Hiện tại Sacombank kinh doanh trong các lĩnh vực chính sau đây: huy
động vốn, tiếp nhận vốn vay trong nước; cho vay, hùn vốn và liên
doanh, làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; Huy động vốn
ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của các tổ chức, dân cư dưới các hình
thức gửi tiền có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận
vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các
tổ chức tín dụng khác, cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với
các tổ chức và cá nhân, chiết khấu các thương phiếu, trái phiếu và giấy
tờ có giá, hùn vốn và liên doanh theo pháp luật; Làm dịch vụ thanh
toán giữa các khách hàng; Kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ, thanh toán
quốc tế; Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác
trong mối quan hệ với nước ngoài khi được Ngân hàng Nhà nước cho
phép.
Trong những năm đầu mới thành lập, Sacombank là một tổ chức tín
dụng nhỏ với vốn điều lệ khoảng 3 tỷ đồng. Trong những năm 1995-
1998, với sáng kiến phát hành cổ phiếu đại chúng (Sacombank là một
trong những công ty đầu tiên phát hành cổ phiếu đại chúng ở Việt
Nam), Sacombank đã có thể nâng vốn từ 23 tỷ lên 71 tỷ đồng.
Năm 2012, Sacombank có vốn điều lệ là 14.176 tỷ đồng, được coi là
ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ và hệ thống chi nhánh
lớn nhất Việt Nam

2. CÁC THÀNH TÍCH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Trong năm 2018-2019, Sacombank đã đạt được nhiều thành tựu đáng
kể trong & ngoài nước:
Cụ thể :
 Trong nước :
 Thương hiệu mạnh do Thời báo Kinh tế Việt Nam và Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công thương)
phối hợp tổ chức xếp hạng
 Top 10 Ngân hàng Thương mại uy tín Việt Nam do Báo Vietnamnet và Công ty Cổ phần Báo cáo
Đánh giá VN phối hợp tổ chức bình chọn
 Nhãn hiệu nổi tiếng – Nhãn hiệu cạnh tranh VN 2018 do Hội sở hữu Trí tuệ (VIPA) phối hợp Đài
phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức bình chọn
 Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Ngân hàng” cho 116 CBNV Sacombank
 Giải thưởng NHNN
- Bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho 19 tập thể và 15 cá nhân;
- Chiến sĩ thi đua ngành Ngân hàng cho 02 cá nhân.
 Giải thưởng Ngân hàng tiêu biểu VN là giải thưởng thường niên được tổ chức lần thứ 7 “Giải
thưởng Ngân hàng VN tiêu biểu 2018 - Vietnam Outstanding Banking Awards 2018” do Tập đoàn
dữ liệu Quốc Tế IDG, Hiệp hội Ngân hàng VN tổ chức cùng các chuỗi sự kiện Vietnam Retail
Banking Forum - Diễn đàn ngân hàng bán lẻ VN” dưới sự bảo trợ của Ngân hàng nhà nước VN
 Bảng xếp hạng Profit500 – Top 500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2018 do Công
ty cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp với báo VietnamNet tổ chức
 TOP 100 Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2018 do Trung ương Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam
phối hợp với Trung ương Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam tổ chức
 Top 10 Ngân hàng Thương mại uy tín Việt Nam do Báo Vietnamnet và Công ty Cổ phần
Báo cáo Đánh giá VN phối hợp tổ chức bình chọn
 Bảng xếp hạng Profit500 – Top 500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2018
do Công ty cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp với báo
VietnamNet tổ chức
 Giải thưởng Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu 2019 và Ngân hàng điện tử tiêu biểu 2019 là giải
thưởng thường niên được tổ chức lần thứ 8 “Giải thưởng Ngân hàng VN tiêu biểu
2019 - Vietnam Outstanding Banking Awards 2019” do Tập đoàn dữ liệu Quốc Tế
IDG, Hiệp hội Ngân hàng VN tổ chức cùng các chuỗi sự kiện Vietnam Retail Banking
Forum - Diễn đàn ngân hàng bán lẻ VN” dưới sự bảo trợ của Ngân hàng nhà nước VN
 Ngân hàng dẫn đầu về tổng doanh số giao dịch thanh toán
 Ngân hàng dẫn đầu về tổng doanh số giao dịch thanh toán qua thẻ tín dụng
 Ngân hàng dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng doanh số chấp nhận thẻ
 Ngân hàng dẫn đầu về tỷ lệ thiết bị chấp nhận thẻ không tiếp xúc hoạt động cao nhất
 Ngân hàng dẫn đầu về tổng doanh số giao dịch thanh toán không tiếp xúc và giải thưởng
Ngân hàng dẫn đầu về tổng doanh số giao dịch thanh toán QR do tổ chức thẻ quốc tế
Visa trao tặng
 Thương hiệu mạnh 2018
 Ngân hàng VN tiêu biểu - Vietnam Outstanding Banking Awards cùng các chuỗi sự kiện
Vietnam Retail Banking Forum - Diễn đàn ngân hàng bán lẻ VN”
 Bảng xếp hạng Profit500 – Top 500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam
 TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
 Top 10 Ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân Việt Nam uy tín năm 2019
 Top 3 doanh nghiệp niêm yết được nhà đầu tư yêu thích nhất năm 2019
 Bằng khen VPKV ĐNB và Ông Nguyễn Hoài An – GĐ CN Phú Quốc đã có thành tích
xuất sắc góp phần hoàn thành nhiệm vụ Ngân hàng năm 2017-2018
 Bằng khen Đã có thành tích xuất sắc công tác thu, nộp ngân sách Nhà nước trên địa bàn
thành phố góp phần tích cực vượt chỉ tiêu thu ngân sách Ngân sách thành phố năm 2019
 Công nhận Doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn về "an toàn về an ninh, trật tự" 2018
 Ngoài nước :
 Ngân hàng dẫn đầu về doanh số chi tiêu thẻ do Tổ chức thẻ quốc tế JCB (thương hiệu
thẻ Nhật Bản) trao tặng.
 Ngân hàng dẫn đầu về tăng trưởng doanh số chi tiêu thẻ do Tổ chức thẻ quốc tế JCB
(thương hiệu thẻ Nhật Bản) trao tặng.
 Ngân hàng dẫn đầu về số lượng thẻ phát hành do Tổ chức thẻ quốc tế JCB (thương hiệu
thẻ Nhật Bản) trao tặng.
 Ngân hàng dẫn đầu về sản phẩm thẻ mới do Tổ chức thẻ quốc tế JCB (thương hiệu thẻ
Nhật Bản) trao tặng.
 Ngân hàng có doanh số giao dịch qua QR cao nhất năm 2018 (Leadership in Scan to
Pay Payment Volume 2018) do Tổ chức thẻ quốc tế Visa trao tặng
 Ngân hàng có doanh số giao dịch bằng phương thức chạm cao nhất năm 2018
(Leadership in Visa Tap to Pay Payment Volume 2018) do Tổ chức thẻ quốc tế Visa trao
tặng
 Ngân hàng có doanh số giao dịch qua thẻ thanh toán cao nhất năm 2018 (Leadership in
Debit Payment Volume 2018) do Tổ chức thẻ quốc tế Visa trao tặng
 Ngân hàng có mức tăng trưởng doanh số tại các điểm chấp nhận thẻ cao nhất năm 2018
(Leadership in Merchant Sales Volume Growth 2018) do Tổ chức thẻ quốc tế Visa trao
tặng
 Top 3 ngân hàng có tổng doanh số giao dịch thẻ cao nhất năm 2018 (Leadership in
Payment Volume 2018) do Tổ chức thẻ quốc tế Visa trao tặng
 Ngân hàng tiêu biểu năm 2018 (Outstanding Performance Bank 2018) do tổ chức Napas
trao tặng
 Ngân hàng có mạng lưới chấp nhận thẻ tốt nhất năm 2018 (Bank with The Best
Acceptance Network 2018) do tổ chức Napas trao tặng
 Ngân hàng dẫn đầu về mạng lưới chấp nhận thanh toán thẻ chạm (Contactless) / Ngân
hàng có mạng lưới chấp nhận thanh toán thẻ chạm (Contactless) nhiều nhất của
Mastercard trao tặng tại Mastercard Customer Forum 2019
 Ngân hàng đột phá trong công nghệ kỹ thuật số của Mastercard trao tặng tại Mastercard
Customer Forum 2019
 Ngân hàng tiêu biểu
 Best Bank Awards

3.Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Sài Gòn Thương Tín Sacombank
3.1. Đặt vấn đề
Rủi ro lãi suất luôn tồn tại trong hoạt động của các tổ chức tín dụng,
là một phần rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động ngân hàng. Tuy
nhiên, rủi ro lãi suất cũng đồng nghĩa với thu nhập lãi của ngân hàng
giảm sút, một lượng vốn tương ứng không được quay vòng, dòng tiền
trong nền kinh tế không lưu thông được và hệ thống ngân hàng sẽ gặp
khó khăn về thanh khoản. Rủi ro cũng làm ảnh hưởng đến hiệu quả
điều hành chính sách tiền tệ, lãi suất và quản lý thị trường tiền tệ của
Ngân hàng Nhà nước.
Do tính cạnh tranh khắc nghiệt trong giai đoạn công nghiệp 4.0, các
ngân hàng không chỉ cạnh tranh nhau mà còn phải cạnh tranh với các
doanh nghiệp ngoài ngành như các công ty tài chính, bảo hiểm,
Fintech,… Vì vậy, để cạnh tranh được với các đối thủ trong và ngoài
ngành, chính sách lãi suất là chiến lược mang tính chất quyết định.
Bởi, cả người gửi hay người vay đều quan tâm đến lãi suất, người gửi
sẽ chọn ngân hàng huy động lãi suất cao, còn người vay lại chọn ngân
hàng có lãi suất cho vay thấp. Chính vì vậy, các ngân hàng phải tăng
lãi suất huy động và giảm lãi suất cho vay dẫn đến bất cân xứng trong
mối quan hệ lãi suất, do đó rủi ro sẽ gia tăng.
Vì vậy, việc đánh giá công tác quản trị rủi ro lãi suất là quan trọng
và cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Thời gian qua, hoạt động kinh
doanh của ngân hàng Sacombank đã đạt được những thành tựu đáng
kể. Tuy nhiên, công tác quản trị rủi ro lãi suất chưa thật sự được quan
tâm đúng mức như việc nhận diện, phân loại, ngăn ngừa rủi ro chưa
thực sự chính xác, kịp thời, xử lý rủi ro chưa dứt điểm, hiệu quả thấp,
thiếu sự phối hợp chặt chẽ trong các khâu quản trị rủi ro lãi suất.
Chính vì những lý do đó, em phân tích tác động của khe hở nhạy cảm
lãi suất đến tỷ lệ nhu nhập lãi cận biên, góp phần giúp các ngân hàng
quản trị rủi ro tốt hơn trong thời gian tới.
3.2. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước
Cơ sở lý thuyết
+ Lãi suất
Lãi suất là một phạm trù kinh tế tổng hợp có liên quan chặt chẽ đến
một số phạm trù kinh tế khác, đóng vai trò như một đòn bẩy trong nền
kinh tế thị trường. Tín dụng ngân hàng phản ánh mối quan hệ giữa các
chủ thể sử dụng vốn (người vay vốn) với chủ thể sở hữu vốn (người
thừa vốn) theo nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn kèm theo lãi ở thị trường
vốn, người mua người bán rất quan tâm đến giá cả tiền tệ. Đó chính là
lãi suất hay giá cả quyền sử dụng vốn trong một thời kỳ nhất định.
Rủi ro lãi suất (RRLS) là nguy cơ biến động thu nhập và giá trị ròng
của ngân hàng khi lãi suất thị trường biến động. Đây là rủi ro mang
tính đặc trưng của bất kỳ một NHTM nào. Quá trình chuyển hóa tài
sản được coi như một chức năng đặc biệt cơ bản của hệ thống ngân
hàng. Quá trình chuyển hóa tài sản bao gồm việc mua các chứng
khoán sơ cấp - sử dụng vốn, và phát hành các chứng khoán sơ cấp -
huy động vốn. Kỳ hạn và mức độ thanh khoản của các chứng khoán sơ
cấp trong danh mục đầu tư thuộc Tài sản có (TSC) thường không cân
xứng với các chứng khoán thứ cấp thuộc tài sản nợ (TSN). Chính sự
không cân xứng về kỳ hạn giữa TSC và TSN làm cho ngân hàng phải
chịu RRLS khi lãi suất trên thị trường biến động.

+ Quản trị rủi ro lãi suất


QTRRLS là việc ngân hàng tổ chức một bộ phận nhằm nhận biết, định
lượng những tổn thất đang và sẽ gây ra từ RRLS, để từ đó có thể giám
sát và kiểm soát RRLS thông qua việc lập những chính sách, chiến
lược sử dụng các công cụ phòng ngừa và hạn chế RRLS các hoạt động
kinh doanh của ngân hàng một cách đầy đủ, toàn diện và liên tục.

II. Báo cáo tài chính của ngân hàng Sacombank năm
2018 và 2019
BCTC 2018
SACOMBANK_BCTC HOP NHAT
Q4.2018.PDF

BCTC 2019

BCTC- HOP-NHAT-2019-DA-KIEM-TOAN.pdf
Thuyết minh về rủi ro lãi suất
Năm 2018
Không chịu Từ 1-5
Quá hạn lãi Dưới 1 tháng Từ 1-3 tháng Từ 3-6 tháng Từ 6-12 tháng năm Trên 5 năm Tổng
Tài sản
1 Tiền mặt, vàng 6,379,549 6,379,549
2 Tiền gửi tại NHNN 386,746 9,224,756 9,611,502
Tiền gửi và cho vay các
3 TCTD khác 552 4,577,218 20,299 60,678 164,259 4,823,006
Các công cụ tài chính phái
sinh và các tài sản tài chính
4 khác - gộp 21,310 21,310
256,622,75
5 Cho vay khách hàng - gộp 6,603,560 87,502,261 150,157,466 970,563 1,316,193 4,716,776 5,355,934 3
6 Hoạt động mua nợ - gộp 549,040 549,040
7 Chứng khoán đầu tư - gộp 40,459,655 200,076 2,014,390 251,403 2,169,144 33,127,279 78,221,947
Góp vốn, đầu tư dài hạn -
8 gộp 320,477 320,477
9 TSCĐ 8,249,652 8,249,652
1
0 Tài sản có khác - gộp 994,434 47,139,575 48,134,009
412,933,24
Tổng Tài Sản 7,598,546 102,956,964 101,504,311 152,741,195 1,282,644 3,649,596 37,844,055 5,355,934 5
Nợ phải trả
1 Các khoản nợ NHNN 5,049,060 244,026 5,293,086
Tiền gửi và vay các TCTD
2 khác 5,330,813 981,665 573,625 414,055 7,300,158
349,388,92
3 Tiền gửi của khách hàng 741,457 141,768,392 76,345,026 55,027,845 35,782,257 39,669,208 54,737 2
Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư,
4 cho vay
5 TCTD chịu rủi ro 87,728 87,728
6 Phát hành giấy tờ có giá 598 2,736,240 2,524,396 2,804,673 2 8,065,909
7 Các khoản nợ khác 11,272,428 11,272,428
381,408,23
Tổng Nợ Phải Trả 0 12,013,885 152,148,863 80,306,957 58,125,866 39,088,713 39,669,210 54,737 1
Khe hở nhạy cảm lãi suất 7,598,546 90,943,079 -50,644,552 72,434,238 -56,843,222 -35,439,117 -1,825,155 5,301,197 31,525,014
Khe hở nhạy cảm lãi suất
tích lũy 7,598,546 98,541,625 47,897,073 120,331,311 63,488,089 28,048,972 26,223,817 31,525,014 63,050,028
Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất 857.0 66.7 190.2 2.2 9.3 95.4 9,784.9 108.3
Nhạy cảm Nhạy cảm Nhạy cảm Nhạy cảm
Trạng thái nhạy cảm Nhạy cảm TS nợ Nhạy cảm TS Nhạy cảm nợ Nhạy cảm nợ nợ TS TS
Lãi suất Lãi suất Lãi suất
NIM sẽ giảm nếu Lãi suất giảm Lãi suất tăng Lãi suất giảm Lãi suất tăng Lãi suất tăng tăng giảm giảm
Năm 2019

Không chịu Từ 1-3 Từ 6-12


Quá hạn lãi Dưới 1 tháng tháng Từ 3-6 tháng tháng Từ 1-5 năm Trên 5 năm Tổng
Tài sản
1 Tiền mặt, vàng 8,269,373 8,269,373
2 Tiền gửi tại NHNN 339,173 11,770,688 12,109,861
Tiền gửi và cho vay các TCTD
3 khác 12,664,042 291,155 146,787 48,931 13,150,915
Các công cụ tài chính phái
sinh và các tài sản tài chính
4 khác - gộp 24,465 24,465
6,559,72
5 Cho vay khách hàng - gộp 6 99,153,168 175,635,863 979,931 1,420,714 5,601,073 6,679,299 296,029,774
6 Hoạt động mua nợ - gộp 426,769 426,769
7 Chứng khoán đầu tư - gộp 33,873,629 900,258 1,550,548 952,124 4,478,942 35,290,030 3,491,677 80,537,208
Góp vốn, đầu tư dài hạn -
8 gộp 298,971 298,971
9 TSCĐ 8,289,968 8,289,968
1 1,429,91
0 Tài sản có khác - gộp 9 42,076,963 3,049 8,642 294 43,518,867
Tổng Tài Sản 7989645 93,172,542 124491205 177904335 2087484 5899950 40940034 10170976 462656171
Nợ phải trả
1 Các khoản nợ NHNN 5,281 236,258 241539
Tiền gửi và vay các TCTD
2 khác 2,056,380 645,467 819,242 4,471 3525560
3 Tiền gửi của khách hàng 767,786 168,017,524 82,479,427 66,901,018 60,091,185 22,555,735 31,705 400844380
Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư,
4 cho vay 83,606 83606
5 Phát hành giấy tờ có giá 470 2,736,170 3,956,087 2,797,321 9490048
6 Các khoản nợ khác 12,654,284 12654284
Tổng Nợ Phải Trả 0 13422540 170079185 86097322 71676347 62976583 22555735 31705 426839417
Khe hở nhạy cảm lãi suất 7989645 79750002 -45587980 91807013 -69588863 -57076633 18384299 10139271 35816754
Khe hở nhạy cảm lãi suất
tích lũy 7989645 87739647 42151667 133958680 64369817 7293184 25677483 35816754 71633508
694.149855 206.631670 181.506095 32080.0378 108.391154
Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất 4 73.19602631 8 2.912374985 9.36848225 9 5 3
Trạng thái nhạy cảm Nhạy cảm TS Nhạy cảm nợ Nhạy cảm TS Nhạy cảm nợ Nhạy cảm nợ Nhạy cảm TS Nhạy cảm TS Nhạy cảm TS
Lãi suất Lãi suất Lãi suất Lãi suất Lãi suất
NIM sẽ giảm nếu giảm Lãi suất tăng giảm Lãi suất tăng Lãi suất tăng giảm giảm giảm

Rủi ro lãi suất xảy ra khi có sự chênh lệch lãi suất huy động và lãi suất cho vay khi lãi xuất thị trường thay đổi ngoài sự kiến của ngân
hang tạo ra khe hở lãi xuất làm giảm thu nhập của ngân hang. Ta có phương pháp quản lý khe hở lãi suất được tóm tắt ở bảng sau:
Rủi ro lãi suất (R) Xảy ra rủi ro lãi Trường hợp
suất
R>0 Có Lãi suất thị trường giảm
R=0 Không
R<0 Có Lãi suất thị trường tăng

Để thực hiện việc quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất, ngân hang tiến hành phân tích kỳ hạn, định giá lại các cơ hội gắn với những tài
sản sinh lời của ngân hang, những khoản tiền gửi cũng như những khoản vốn vay trên thị trường. Tại bất cứ thời điểm nào, ngân hàng
có thể tự bảo vệ trước những thay đổi của lãi suất bằng cách bảo đảm cân bằng sau:
Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất = Giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất

Trong đó:
- Tài sản nhạy cảm lãi suất là những tài sản có thể được định giá lại khi lãi suất thay đổi: các khoản cho vay sắp đến hạn, các
khoản cho vay và chứng khoán có lãi suất thả nổi…
- Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất và giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất không cân bằng, khe hở nhạy cảm lãi suất được hình
thành:
Khe hở nhạy cảm lãi suất (R) = Giá trị nhạy cảm tài sản nhạy cảm lãi suất – Giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất
Trong mỗi giai đoạn kế hoạch (ngày, tuần , tháng,…), nếu giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất,
ta có khe hở nhạy cảm lãi suất dương hay khe hở nhạy cảm tài sản. Và ngược lại, nếu giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn giá trị
nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, ta có khe hở nhạy cảm lãi suất âm hay khe hở nhạy cảm nợ.
- Trường hợp R=0 : giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất bằng giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất. Khi lãi suất tăng hay giảm cũng
không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hang.
- Trường hợp R>0 : giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất. Khi lãi suất thị trường tăng, lợi
nhuận của ngân hang sẽ tang. Và ngược lại, khi lãi suất thị trường giảm, thu nhập từ lãi giảm nhanh hơn chi phí lãi phải trả, rủi
ro lãi suất sẽ xuất hiện làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.
- Trường hợp R<0: giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất. Khi lãi suất thị trường giảm lợi
nhuận của ngân hang sẽ tăng. Và ngược lại, khi lãi suất thị trường tăng, thu lãi tăng chậm hơn chi phí lãi, rủi ro lãi suất xuất
hiện làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.
Như vậy ngân hang có thể thực hiện quản trị khe hở lãi suất trong mỗi trường hợp như sau:
- Khi R=0 : Rủi ro lãi suất không xuất hiện
- Khi R>0: Rủi ro lãi suất xuất hiện khi lãi suất thị trường giảm vì NIM giảm. Lúc đó, ngân hàng có thể không làm gì vì nghĩ lãi
suất sẽ tăng lại hoặc ổn định; hoặc kéo dài kỳ hạn của tài sản hoặc thu hẹp kỳ hạn của danh mục nguồn vốn; hoặc tăng nguồn
vốn nhạy cảm lãi suất hoặc giảm tài sản nhạy cảm lãi suất.
- Khi R<0 : Rủi ro lãi suất xuất hiện khi lãi xuất thị trường tăng vì NIM giảm. Ngân hang có thể không làm gì vì nghĩ lãi suất sẽ
giảm hoặc ổn định; hoặc thu hẹp kỳ hạn của tài sản hoặc kéo dài kỳ hạn của danh mục nguồn vốn; hoặc giảm nguồn vốn nhạy
cảm lãi suất hoặc tăng tài sản nhạy cảm lãi suất
Năm 2018 2019
(+-) chênh lệch %
TSC sinh lời 387,254,719 429,810,827.5 42,556,108.5 9,9011%
Thu nhập lãi thuần 7,633,794 9,180,688
1,546,894 16,8504%

NIM = TN lãi thuần/


1.9713% 2.136%
TSC sinh lời
0.1647% 7.711%

Năm 2019, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của NH là 2,136%, tăng
7,711% so với năm 2018. Nguyên nhân là do cả TN lãi thuần và TSC
sinh lời trong năm 2019 đều tăng so với năm 2018, tuy nhiên tốc độ
tăng của TSC sinh lời bình quân là thấp hơn. Cụ thể: TSC sinh lời bình
quân năm 2019 là 429,810,827.5 triệu đồng, tăng 42,556,108.5 ứng với
9,9011% so với năm 2018; trong khi đó thu nhập lãi thuần năm 2019
là 9,180,688 triệu đồng, tăng 1,546,894 triệu đồng ứng với 16,8504%
so với năm 2018.

You might also like