thảo oo

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Câu 1: Phân biệt Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập và

người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập
Khác nhau
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
TIÊU CHÍ
quan có yêu cầu độc lập quan không có yêu cầu độc lập
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự là không
phải người khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân
sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ
Khái niệm
Không đưa ra yêu cầu độc lập với
Có đưa ra yêu cầu độc lập với yêu
yêu cầu của nguyên đơn và bị
cầu của nguyên đơn và bị đơn.
đơn.
Tham gia vào việc giải quyết vụ án
dân sự với tư cách là người có Tham gia vào vụ án đã phát sinh
giữa nguyên đơn và bị đơn vì có
Địa vị tố quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và địa
vị tố tụng của họ độc lập với quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
tụng
nguyên đơn và bị đơn. và việc tố tụng của họ phụ thuộc
vào nguyên đơn hoặc bị đơn.

Vì họ có quyền và lợi ích độc lập


với nguyên đơn và bị đơn nên yêu
cầu họ đưa ra hoàn toàn độc lập,
không phụ thuộc vào yêu cầu của Họ tham gia vào vụ án đã phát
nguyên đơn và bị đơn, có thể chống sinh giữa nguyên đơn và bị đơn
lại yêu cầu nguyên đơn, bị đơn vì có quyền lợi và nghĩa vụ liên
Yêu cầu quan và việc tố tụng của họ phụ
hoặc cả hai chủ thể này.
đưa ra
Theo đó, người có quyền lợi, nghĩa thuộc vào nguyên đơn hoặc bị
vụ liên quan có yêu cầu độc lập có đơn.
quyền và lợi ích pháp lý độc lập với
cả nguyên đơn và bị đơn, có thể
đưa ra yêu cầu chống cả nguyên
đơn và bị đơn
Quyền và Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên - Người có quyền lợi, nghĩa vụ
nghĩa vụ quan có yêu cầu độc lập và yêu cầu liên quan nếu tham gia tố tụng
pháp lý độc lập này có liên quan đến việc với bên nguyên đơn hoặc chỉ có
giải quyết vụ án thì có quyền, nghĩa quyền lợi thì có quyền, nghĩa vụ
vụ của nguyên đơn quy định tại của nguyên đơn quy định tại Điều
Điều 71 của Bộ luật này. Trường 71 của Bộ luật này.
hợp yêu cầu độc lập không được - Người có quyền lợi, nghĩa vụ
Tòa án chấp nhận để giải quyết liên quan nếu tham gia tố tụng
với bên bị đơn hoặc chỉ có nghĩa
trong cùng vụ án thì người có
vụ thì có quyền, nghĩa vụ của bị
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có
đơn quy định tại Điều 72 của Bộ
quyền khởi kiện vụ án khác.
luật này.
Khi họ đưa ra yêu cầu sẽ phải nộp Yêu cầu của họ phụ thuộc vào
Hậu quả tiền tạm ứng án phí và thủ tục yêu nguyên đơn và bị đơn nên
pháp lý cầu độc lập sẽ thực hiện theo thủ sẽ không phải nộp tiền tạm ứng
tục khởi kiện của nguyên đơn. án phí.

Câu 2: Phân biệt người đại diện theo uỷ quyền và người bảo vệ lợi ích hợp pháp
của đương sự (khác nhau)

NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ


TIÊU NGƯỜI ĐẠI DIỆN
LỢI ÍCH HỢP PHÁP
CHÍ CỦA ĐƯƠNG SỰ
CỦA ĐƯƠNG SỰ

Điều 134 Bộ luật Dân sự 2015,


Cơ sở
Điều 70, 73, 75, 85, 86, 88 Bộ luật Tố Điều 75, 76 Bộ luật Tố tụng Dân sự
pháp
tụng dân sự 2015 2015 (BLTTDS 2015)

(BLTTDS 2015)

Là người tham gia tố tụng thay mặt cho Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
Khái đương sự thực hiện các quyền và nghĩa pháp của đương sự là người tham gia
niệm vụ tố tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích
pháp của đương sự . hợp pháp của đương sự.

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp


Người đại diện theo ủy quyền của đương
pháp của đương sự tham gia tố tụng
sự tham gia tố tụng cũng nhằm mục đích
song song cùng với đương sự. Khi
chính là nhân danh và thay mặt người
tham gia tố tụng, người bảo vệ quyền
Bản được đại diện (đương sự) bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự
chất và lợi ích của chính người được đại diện,
có vị trí pháp lý độc lập với đương
tất nhiên là thực hiện các quyền, nghĩa
sự, không bị ràng buộc bởi việc thực
vụ tố tụng dân sự trong phạm vi ủy
hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng
quyền
của đương sự như người đại diện.
Hình Hợp đồng dịch vụ pháp lý bằng văn
Hợp đồng ủy quyền bằng văn bản.
thức bản.

– Những người đại diện theo pháp


luật của đương sự bao gồm: cha, mẹ của
con chưa thành niên; người giám hộ của
– Luật sư tham gia tố tụng theo quy
người được giám hộ; người đứng đầu cơ
định của pháp luật về luật sư;
quan, tổ chức; chủ hộ gia đình và cá
– Trợ giúp viên pháp lý hoặc người
nhân, tổ chức khởi kiện bảo vệ quyền và
tham gia trợ giúp pháp lý theo quy
lợi ích hợp pháp của người khác.
định của pháp luật về trợ giúp pháp
– Người đại diện theo uỷ quyền: Bất kì
lý;
người nào có năng lực hành vi tố tụng
– Đại diện của tổ chức đại diện tập
đại diện tham gia tố tụng để bảo vệ
thể lao động là người bảo vệ quyền
quyền, lợi ích của đương sự trừ những
và lợi ích hợp pháp của người lao
người không được làm người đại diện
động trong vụ việc lao động theo quy
Chủ theo pháp luật của đương sự và những
định của pháp luật về lao động, công
thể người là cán bộ, công chức trong ngành
đoàn;
Tòa án, kiểm sát, công an. (Điều 85
– Công dân Việt Nam có năng lực
BLTTDS 2015)
hành vi dân sự đầy đủ, không có án
– Tòa án chỉ tiến hành chỉ định người
tích hoặc đã được xóa án tích, không
đại diện cho đương sự trong trường hợp
thuộc trường hợp đang bị áp dụng
đương sự là người bị hạn chế năng lực
biện pháp xử lý hành chính; không
hành vi dân sự mà không có người đại
phải là cán bộ, công chức trong các
diện hoặc người đại diện theo pháp
cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát và
luật không được đại diện. Đồng thời,
công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong
Tòa án cũng không được chỉ định những
ngành Công an.
người thuộc diện không được làm người
đại diện theo pháp luật của đương sự.
(Điều 88 BLTTDS 2015)

Giai – Người đại diện theo pháp luật của Tham gia tố tụng từ khi khởi kiện
đoạn đương sự đương nhiên được tham gia tố hoặc bất cứ giai đoạn nào trong quá
tham tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trình tố tụng dân sự.
gia của đương sự khi xét thấy cần thiết.
– Người đại diện do Tòa án chỉ
định tham gia tố tụng từ khi có quyết
định của Tòa án chỉ định họ đại diện cho
đương sự.
– Người đại diện theo ủy quyền chỉ
được tham gia tố tụng khi được đương
sự ủy quyền thay mặt họ trong tố tụng
dân sự

– Thu thập và cung cấp tài liệu,


chứng cứ cho Tòa án; nghiên cứu hồ
sơ vụ án và được ghi chép, sao chụp
những tài liệu cần thiết có trong hồ
sơ vụ án để thực hiện việc bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương
– Đối với Người đại diện theo pháp
sự, trừ tài liệu, chứng cứ quy định tại
luật và người đại diện theo chỉ
khoản 2 Điều 109 của Bộ luật này.
định trong tố tụng dân sự thực hiện
– Tham gia việc hòa giải, phiên họp,
quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của
phiên tòa hoặc trường hợp không
đương sự trong phạm vi mà mình đại
tham gia thì được gửi văn bản bảo vệ
diện quy định tại Điều 70 BLTTDS
quyền và lợi ích hợp pháp của đương
2015) (Khoản 1 Điều 86 BLTTDS 2015)
Phạm sự cho Tòa án xem xét.
– Còn Người đại diện theo ủy
vi – Thay mặt đương sự yêu cầu thay
quyền trong tố tụng dân sự thực hiện
quyền đổi người tiến hành tố tụng, người
quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của
và tham gia tố tụng khác theo quy định
đương sự theo nội dung văn bản ủy
nghĩa của Bộ luật này.
quyền (Khoản 2 Điều 86)
vụ – Giúp đương sự về mặt pháp lý liên
– Đối với Đại diện theo pháp luật và
quan đến việc bảo vệ quyền và lợi
đại diện được chỉ định được quyền
ích hợp pháp của họ; trường hợp
tham gia tất cả các loại vụ án.
được đương sự ủy quyền thì thay mặt
– Đại diện theo uỷ quyền có thể tham
đương sự nhận giấy tờ, văn bản tố
gia tố tụng trong các loại việc trừ việc ly
tụng mà Tòa án tống đạt hoặc thông
hôn. Việc ủy quyền phải được tiến hành
báo và có trách nhiệm chuyển cho
dưới hình thức văn bản.
đương sự.
– Các quyền, nghĩa vụ quy định tại
các khoản 1, 6, 16, 17, 18, 19 và 20
Điều 70 của Bộ luật này.
– Quyền, nghĩa vụ khác mà pháp luật
có quy định.
Có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của nhiều đương sự trong
cùng một vụ án, nếu quyền và lợi
Luật không quy định vấn đề này, nhưng ích hợp pháp của những người đó
Số
trên thực tế thường là 1 người đại diện không đối lập nhau. Nhiều người
lượng
cho 1 đương sự. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của đương sự có thể cùng bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của một
đương sự trong vụ án.

Câu 3: So sánh chuyển đơn khởi kiện và trả đơn khởi kiện
I, Cơ sở pháp lý

- Trả lại đơn khởi kiện: Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự 2015

- Chuyển đơn khởi kiện: Điểm c, Khoản 3, Điều 191 Bộ luật tố tụng dân sự
2015

II, Nội dung

- Giống nhau:

+ Đều được tiến hành khi chưa thụ lý vụ án

+ Thẩm phán thực hiện bằng hành vi, thông báo, không phải bằng một
quyết định của Tòa án

- Khác nhau: Trả lại đơn và Chuyển đơn khởi kiện khác nhau ở cơ sở để
thực hiện

+ Trả lại đơn khởi kiện được thực hiện với vụ việc không thuộc thẩm
quyền của tất cả Tòa án nói chung. Người gửi đơn sai thẩm quyền Tòa án theo loại
việc.

Cụ thể là trong các trường hợp:

a, Người khởi kiện không có quyền khởi kiện hoặc không có đủ năng lực
hành vi tố tụng dân sự;

b) Chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật.

c) Sự việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
luật của Tòa án hoặc quyết định đã có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, trừ trường hợp vụ án mà Tòa án bác đơn yêu cầu ly hôn, yêu cầu thay đổi
nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại, yêu cầu thay đổi
người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản, thay đổi người giám hộ hoặc
vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử dụng đất
cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ mà Tòa án chưa chấp nhận yêu cầu và theo quy
định của pháp luật được quyền khởi kiện lại;

d) Hết thời hạn quy định của Bộ luật này mà người khởi kiện không nộp
biên lai thu tiền tạm ứng án phí cho Tòa án, trừ trường hợp người khởi kiện được
miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí hoặc có trở ngại khách quan, sự
kiện bất khả kháng;

đ) Vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án;

e) Người khởi kiện không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu của
Thẩm phán quy định tại khoản 2 Điều 193 của Bộ luật này.

g) Người khởi kiện rút đơn khởi kiện.

+ Mặt khác, chuyển đơn khởi kiện được thực hiện với Vụ việc thuộc thẩm
quyền của Tòa án khác, Tòa án được nhận đơn không có thẩm quyền. Người gửi
đơn sai thẩm quyền theo lãnh thổ hay theo cấp của Tòa án

Câu 4: So sánh chuyển đơn khởi kiện và chuyển vụ việc dân sự

1. Điểm Giống
Chuyển đơn khởi kiện và chuyển vụ án nằm ở hai giai đoạn tố tụng khác nhau
nhưng hoàn toàn giống nhau về bản chất pháp lý.
*Căn cứ phát sinh:
Việc chuyển đơn khởi kiện và chuyển vụ án gồm 2 điều kiện như sau
- Điều kiện thứ nhất: khi thấy rằng vụ án này Tòa án có thẩm quyền giải quyết, tức
là đúng về thẩm quyền giải quyết theo vụ việc của Tòa án).
- Điều kiện thứ hai: mặc dù thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhưng Tòa án
tiếp nhận đơn khởi kiện lại xét thấy rằng đã sai về:
(i) Thẩm quyền theo cấp hoặc
(ii) Thẩm quyền theo lãnh thổ

2. Điểm khác

Tiêu chí Chuyển đơn khởi kiện Chuyển vụ án


Căn cứ Điểm c, khoản 3 Điều 191 Điều 41
pháp lý
Thẩm phán phải xem xét đơn khởi Vụ việc dân sự đã được thụ
kiện và có một trong các quyết địnhlý mà không thuộc thẩm
sau đây: quyền giải quyết của Tòa án
đã thụ lý thì Tòa án đó ra
c) Chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án quyết định chuyển hồ sơ vụ
có thẩm quyền và thông báo cho việc dân sự cho Tòa án có
người khởi kiện nếu vụ án thuộc thẩm quyền và xóa tên vụ án
thẩm quyền giải quyết của Tòa án đó trong sổ thụ lý. Quyết
khác;..” định này phải được gửi ngay
cho Viện kiểm sát cùng cấp,
đương sự, cơ quan, tổ chức,
cá nhân có liên quan.

Đương sự, cơ quan, tổ chức,


cá nhân có liên quan có
quyền khiếu nại, Viện kiểm
sát có quyền kiến nghị quyết
định này trong thời hạn 03
ngày làm việc, kể từ ngày
nhận được quyết định. Trong
thời hạn 03 ngày làm việc, kể
từ ngày nhận được khiếu nại,
kiến nghị, Chánh án Tòa án
đã ra quyết định chuyển vụ
việc dân sự phải giải quyết
khiếu nại, kiến nghị. Quyết
định của Chánh án Tòa án là
quyết định cuối cùng.
Thời Trước khi thụ lý vụ án Sau khi thụ lý vụ án
điểm
Phương Bằng hành vi, thông báo cho các Bằng quyết định của Tòa án
pháp bên
chuyển

Câu 5: Phân biệt hoãn phiên toà sơ thẩm và tạm ngừng phiên toà sơ thẩm
Tiêu chí Hoãn phiên toà Tạm ngừng phiên toà
Chủ thể có thẩm - Hội đồng xét xử quyết định Hội đồng xét xử quyết định việc
quyền việc hoãn phiên tòa. tạm ngừng phiên tòa

- Trường hợp chủ tọa phiên


tòa vắng mặt hoặc bị thay đổi
thì Chánh án Tòa án ra quyết
định hoãn phiên tòa.

Căn cứ phát sinh - Các trường hợp vắng mặt một - Cần phải xác minh, thu thập, bổ
số người tiến hành tố tụng, sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật
tham gia tố tụng quy định tại mà không thể thực hiện ngay tại
Điều 52, 53, 288, 289, 290, phiên tòa và có thể thực hiện
291, 292, 293, 294 và 295 của được trong thời hạn 05 ngày, kể
BLTTHS; từ ngày tạm ngừng phiên tòa;

- Cần phải xác minh, thu thập - Do tình trạng sức khỏe, sự kiện
bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ bất khả kháng hoặc trở ngại
vật mà không thể thực hiện khách quan mà người có thẩm
ngay tại phiên tòa; quyền tiến hành tố tụng hoặc
người tham gia tố tụng không thể
- Cần tiến hành giám định bổ tiếp tục tham gia phiên tòa
sung, giám định lại; nhưng họ có thể tham gia lại
phiên tòa trong thời gian 05
- Cần định giá tài sản, định giá ngày, kể từ ngày tạm ngừng
lại tài sản. phiên tòa;

- Vắng mặt Thư ký Tòa án tại


phiên tòa.

Thời hạn Thời hạn hoãn phiên tòa sơ Thời hạn tạm ngừng phiên tòa
thẩm không được quá 30 ngày không quá 05 ngày kể từ ngày
kể từ ngày ra quyết định hoãn quyết định tạm ngừng phiên tòa.
phiên tòa.
Hết thời hạn tạm ngừng phiên
tòa, việc xét xử vụ án được tiếp
tục.

Trường hợp không thể tiếp tục


xét xử vụ án thì phải hoãn phiên
tòa.

Hệ quả pháp lý Phiên tòa được hoãn sẽ phải Phiên tòa được tạm ngừng sẽ
bắt đầu lại từ đầu. được bắt đầu lại từ thời điểm
ngừng.
Cơ sở pháp lý Điều 297, Điều 352 Bộ luật Tố Điều 251 Bộ luật Tố tụng hình
tụng hình sự 2015 sự 2015

Câu 6: Phân biệt đình chỉ xét xử phúc thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án tại toà án
cấp phúc thẩm
Tiêu chí đình chỉ xét xử phúc đình chỉ giải quyết vụ án
thẩm ở phúc thẩm
khái niệm Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm
không tiếp tục tiến hành chấm dứt việc giải quyết
xét xử phúc thẩm vụ án toàn bộ vụ án khi có
khi có những căn cứ pháp những căn cứ mà pháp
luật quy định và trong luật quy định và bản án,
trường hợp này bản án, quyết định sơ thẩm sẽ
quyết định sơ thẩm sẽ có không có hiệu lực pháp
hiệu lực pháp luật. Về luật nữa.
bản chất, thì đình chỉ xét
xử phúc thẩm không làm
chấm dứt quyền và nghĩa
vụ của các bên về mặt
nội dung mà chỉ chấm
dứt về thủ tục tố tụng.
căn cứ áp dụng - Điều 289 Bộ luật Điều 311 Bộ luật Tố tụng
Tố tụng dân sự dân sự năm 2015
năm 2015
- Điều 312 Bộ luật
Tố tụng dân sự

thời điểm diễn ra trong giai đoạn Đình chỉ giải quyết vụ án
chuẩn bị xét xử phúc ở phúc thẩm diễn ra trong
thẩm hoặc trong phiên phiên tòa phúc thẩm nếu
tòa phúc thẩm vụ án dân phát hiện căn cứ đình chỉ
sự. quy định tại Điều 311 Bộ
luật Tố tụng dân sự. Đây
chính là một trong những
quyền hạn của Tòa án
cấp phúc thẩm đối với
bản án sơ thẩm.
thẩm quyền Khoản 2 Điều 289 Bộ Điều 311 Bộ luật Tố tụng
luật Tố tụng dân sự năm Dân sự do Hội đồng xét
2015 do thẩm quyền xử quyết định
thuộc về Thẩm phán chủ
tọa và Hội đồng xét xử
phúc thẩm
hậu quả pháp lý chấm dứt hoạt động xét hủy bản án sơ thẩm của
xử phúc thẩm của Tòa án, Tòa án sơ thẩm, điều này
tức việc phúc thẩm bản làm chấm dứt quá trình tố
án sẽ không được thực tụng dân sự, chấm dứt
hiện nữa, từ đó làm phát quyền và nghĩa vụ của
sinh hiệu lực của bản án, các bên theo quyết định
quyết định của tòa án cấp được tuyên trong bản án,
sơ thẩm. Khi quyết định quyết định của bản án
đình chỉ xét xử phúc cấp sơ thẩm(Điều 311 Bộ
thẩm thì Tòa án sẽ ra luật Tố tụng Dân sự),
Quyết định đình chỉ xét điều này gần giống như
xử phúc thẩm, văn bản việc hủy bỏ toàn bộ quá
này có hiệu lực thi hành trình tố tụng được tiến
ngay, không bị kháng hành từ cấp sơ thẩm, coi
cáo, kháng nghị theo thủ như không có chuyện
tục phúc thẩm những có giải quyết ở cấp sơ thẩm
thể bị kháng nghị theo đã xảy ra. Sau khi bị đình
thủ tục tái thẩm, giám chỉ giải quyết vụ án dân
đốc thẩm. Sau khi ra sự ở phúc thẩm, thì
Quyết định đình chỉ xét nguyên đơn vẫn có quyền
xử phúc thẩm thì bản án, khởi kiện lại vụ án theo
quyết định sơ thẩm sẽ có thủ tục chung nếu thời
hiệu lực trong trường hợp hiệu khởi kiện vẫn còn.
người kháng cáo rút toàn
bộ kháng cáo hoặc Viện
Kiểm sát rút toàn bộ
kháng nghị.

Câu 7: So sánh quyền hạn của hội đồng xét xử toà án phúc thẩm và quyền hạn xét
xử toà án tái phúc thẩm.
Điểm giống:
- Là hai cơ quan quan trọng trong hệ thống tư pháp của một số quốc gia
- Cả hội đồng xét xử toà án phúc thẩm và toà án tái phúc thẩm đều có quyền kiểm
tra lại các vụ án đã qua tòa án cấp dưới.
- Cả hai cơ quan này đều có quyền kiểm tra lại cả vấn đề về luật lẽ và sự công bằng
trong quá trình xét xử.
Điểm khác:
Tiêu chí hội đồng xét xử toà án toà án tái phúc thẩm
phúc thẩm
Khái niệm Hội đồng xét xử toà án
phúc thẩm là một cơ Toà án tái phúc thẩm là
quan tư pháp có nhiệm một cơ quan tư pháp cao
vụ kiểm tra lại các vụ án cấp hơn so với Hội đồng
đã được xét xử tại cấp sơ xét xử toà án phúc thẩm.
thẩm. Hội đồng này được Cơ quan này có nhiệm vụ
thành lập để đảm bảo kiểm tra lại các vụ án đã
rằng các vụ án được giải được giải quyết ở cấp
quyết một cách công phúc thẩm và đánh giá lại
bằng và đúng luật. các quyết định của Hội
đồng xét xử toà án phúc
thẩm.

Căn cứ áp dụng Điều 64 Bộ luật Tố tụng Điều 310 Bộ luật Tố tụng


dân sự năm 2015 dân sự năm 2015
Điều 112 Bộ luật Tố tụng
dân sự
Điều 308, điều 309 Bộ
luật Tố tụng dân sự năm
2015
Quyền hạn - Hội đồng xét xử - Toà án tái phúc
toà án phúc thẩm thẩm có quyền
có quyền kiểm tra xem xét lại các vụ
lại các vụ án đã án đã được xét xử
được xét xử ở tòa ở tòa án cấp dưới.
án cấp dưới. - Họ có thể thu thập
- Họ có thể xem xét bằng chứng mới,
lại bằng chứng, tuyên bố chứng cứ
phân tích luận và nghe các chứng
điểm của các bên cứ mới mà không
liên quan và đưa ra có trong phiên tòa
quyết định cuối gốc. ( rộng hơn )
cùng.-
Phạm vi thẩm quyền Hội đồng xét xử toà án Toà án tái phúc thẩm có
phúc thẩm thường chỉ khả năng xem xét lại tất
xem xét các vụ án mà các cả các vụ án đã qua tòa
bên có yêu cầu kiện cáo án cấp dưới, dù có yêu
hoặc khi có căn cứ hợp lệ cầu kiện cáo hay không.
cho việc kiểm tra lại. Phạm vi thẩm quyền của
Phạm vi thẩm quyền của toà án này rộng hơn so
họ bị giới hạn bởi quy với hội đồng xét xử toà
định pháp luật và không án phúc thẩm.
phải tất cả các vụ án đều
được chấp nhận để kiểm
tra lại.
Quy trình  Hội đồng xét xử  Toà án tái phúc
toà án phúc thẩm thẩm tiến hành
tiến hành xem xét xem xét vụ án dựa
vụ án dựa trên tài trên tài liệu từ tòa
liệu và biên bản án cấp dưới và có
ghi nhận từ tòa án thể thu thập thêm
cấp dưới. bằng chứng mới.
 Các bên liên quan  Các bên liên quan
có thể được mời có quyền tham gia
tham gia phiên tòa phiên tòa tái phúc
và đưa ra lập luận, thẩm và đưa ra lập
nhưng không phải luận, trình bày
lúc nào cũng được bằng chứng và
phép. tuyên bố chứng cứ.
 Sau khi nghe các  Toà án tái phúc
luận điểm và thẩm sẽ đưa ra
chứng cứ, hội đồng quyết định cuối
sẽ đưa ra quyết cùng về vụ án dựa
định cuối cùng về trên các bằng
vụ án. chứng và luận
điểm được trình
bày trong phiên
tòa.

Trắc nghiệm ( đúng/sai) Nêu căn cứ pháp lý, Nêu điều k cần giải thích.
Bài tập: Nêu ra hướng giải quyết và căn cứ pháp lý.

You might also like