Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

Chương 5 CHUỖI KÍCH THƯỚC

5.1 Các khái niệm cơ bản


5.2 Các dạng bài toán và cách giải
5.2.1 Bài toán thuận
5.2.2 Bài toán nghịch
5.3 Cấp chính xác của khâu thành phần
5.4 Tính chuỗi kích thước đổi lẫn chức năng hoàn toàn
5.4.1 Các công thức tính chuỗi kích thước
5.4.2 Giải bài toán
5.5 Giải chuỗi kích thước đỗi lẫn chức năng không hoàn toàn
5.1 Các khái niệm cơ bản
− Chuỗi kích thước là tập hợp tất cả các kích thước được
bố trí theo một mạch khép kín.

a) Chuỗi kích thước chi tiết b) Chuỗi kích thước lắp


− Khâu khép kín (A ) là khâu hoàn thành cuối cùng (sau
khi gia công hoặc lắp ráp).
Ví dụ 1: Cho chi tiết có trình tự gia công
Cắt mặt 1 và 4 được kích thước A1
Cắt mặt 2 được kích thước A3
Cắt mặt 3 được kích thước A2
Khâu khép kín A =A4 đạt được sau khi gia công.
Vậy, chuỗi kích thước là

− Khâu thành phần (Ai) là các khâu hình thành khi gia
công. Khâu thành phần có hai loại:
+ Khâu tăng là khâu mà cố định các khâu thành phần còn
lại và tăng kích thước khâu khép kín thì khích thước của
nó tăng.
+ Khâu giảm là khâu mà cố định các khâu thành phần còn
lại và tăng kích thước khâu khép kín thì khích thước của
nó giảm.
Ở ví dụ 1:
− Chuỗi kích thước

− Khâu tự hình thành: A∑


− Khâu thành phần: A1, A2 và A3
+ Khâu tăng: A1
+ Khâu giảm: A2 và A3
Tỉ số truyền
Hệ số đặc trưng cho mức độ ảnh hưởng của kích
thước và sai số của khâu thành phần tới kích thước và sai
số của khâu khép kín được gọi là tỉ số truyền và kí hiệu là
.
− Phân loại
Tùy theo vị trí và sự phân bố của chuỗi kích thước
trong các chi tiết và bộ phận máy, người ta phân chuỗi kích
thước thành nhiều loại.
+ Chi tiết – lắp ráp
▪ Chuỗi kích thước chi tiết là các kích thước thuộc một
chi tiết.
▪ Chuỗi kích thước lắp ráp là chuỗi gồm các kích thước
chi tiết khác nhau tham gia lắp ráp bộ phận hoặc máy.

+ Chuỗi kích thước mặt phẳng: Bao gồm các kích thước
thẳng song song và nối tiếp với nhau.
+ Mặt phẳng – không gian
▪ Chuỗi kích thước mặt phẳng: Bao gồm các kích thước
thẳng song song và nối tiếp với nhau.
▪ Chuỗi kích thước góc là bao gồm các kích thước góc và
được ký hiệu bằng các chữ cái Hylạp.


A2

A1

A = A3 = A1 . cos + A2 . cos
▪ Chuỗi kích thước không gian là các kích thước trong
chuỗi nằm trong những mặt phẳng không song song với
nhau. Chuỗi kích thước không gian là trường hợp tổng
quát của chuỗi đường thẳng, chuỗi mặt phẳng và chuỗi
kích thước góc.
Khi gặp các chuỗi không gian ta có thể qui về chuỗi
kích thước đường thẳng hoặc mặt phẳng bằng cách chiếu
các kích thước trong chuỗi lên các mặt phẳng của hệ toạ độ
Đê các vuông góc.
+ Phân loại theo mối liên hệ
▪ Chuỗi kích thước độc lập là các kích thước trong chuỗi
không có quan hệ với chuỗi kích thước khác.
Ví dụ:

a) b)
Các kích thước chỉ tạo nên một chuỗi kích thước

a) b)
▪ Chuỗi kích thước quan hệ là ít nhất một kích thước
trong chuỗi có quan hệ với chuỗi kích thước khác.
Ví dụ: Cho chi tiết có kích thước như hình vẽ. Có bao
nhiêu chuỗi kích thước, các kích thước có mối quan hệ
không.

A6
A2 A5
A1 A4
A3
Các chuỗi kích thước
A∑
A∑ A2 A1 A4
A1 A3

a) b)

A5 A∑ A6 A∑
A4 A5
c) d)
Chuỗi kích thước a và b có chung A1, b và c có
chung A4, c và d có chung A5
Như vậy, các chuỗi kích thước quan hệ.
5.2 Các dạng bài toán và cách giải
− Máy và các cơ cấu của nó là một hệ cơ cấu phức tạp mà
trong đó không có một yếu tố nào có thể thay đổi một
cách tùy tiện vì chúng có quan hệ ràng buộc với nhau.
▪ Tính chuỗi kích thước được tạo thành khi gia công chi
tiết.
▪ Tính chuỗi kích thước kết cấu trong các sản phẩm lắp
ráp.
− Các bài toán trên được giải trên cơ sở lý thuyết chuỗi
kích thước. Người ta phân biệt hai dạng bài toán là bài
toán thuận và bài toán nghịch.
5.2.1 Bài toán thuận (bài toán kiểm tra)
Bài toán kiểm tra là bài toán xác định kích thước
danh nghĩa, dung sai, tọa độ tâm dung sai và sai lệch giới
hạn của khâu khép kín.
Trình tự giải bài toán thuận được tiến hành như sau:
− Đặt bài toán và xác định khâu khép kín.
− Xác định các khâu thành phần và xây dựng sơ đồ chuỗi
kích thước, xây dựng phương trình và xác định tỉ số
truyền.
− Tính kích thước danh nghĩa của khâu khép kín (nếu
chưa biết)
− Chọn phương pháp giải chuỗi kích thước.
− Tính tất cả thông số của khâu khép kín.
5.2.2 Bài toán nghịch (bài toán thiết kế)
Bài toán nghịch là bài toán xác định dung sai, tọa độ
tâm dung sai và sai lệch giới hạn của các khâu thành phần
trong chuỗi kích thước.
Trình tự tiến hành giải bài toán nghịch được tiến
hành như sau:
− Đặt bài toán và xác định khâu khép kín.
− Xác định tâm dung sai, dung sai hoặc các sai lệch giới
hạn của khâu khép kín.
− Xác định khâu thành phần và xây dựng sơ đồ chuỗi kích
thước, xây dựng phương trình và xác định tỉ số truyền.
− Tính kích thước danh nghĩa của các khâu thành phần.
− Chọn phương pháp giải chuỗi kích thước có tính đến
yếu tố kinh tế trong điều kiện sản xuất nhất định.
− Tính dung sai, tọa độ tâm dung sai và sai lệch giới hạn
của các khâu thành phần trong chuỗi kích thước.
5.3 Cấp chính xác
− Khi giải bài toán nghịch (bài toán thiết kế) dung sai của
các khâu khép kín có thể phân bố cho các khâu thành
phần trong chuỗi kích thước theo phương pháp “cấp
chính xác ngang nhau” (xuất phát từ giả thiết là tất cả
các kích thước đều được thực hiện theo một cấp chính
xác) có tính đến hệ số chính xác ac.
− Hệ số chính xác ac và số đơn vị dung sai i có quan hệ
T
ac =
i
− Khi tính bằng phương pháp đổi lẫn chức năng hoàn
toàn.
− Số đơn vị dung sai i được xác định theo công thức
i = 0,453 Di + 0,001 Di
▪ Ở đây Di là kích thước trung bình trong phạm vi các
kích thước.
− Giá trị số đơn vị dung sai (hoặc dung sai) của các phạm
vi kích thước khác nhau được ghi trong bảng.
− Bảng giá trị i trong các phạm vi kích thước ≤500mm.
Phạm ≤ 3 3  6  10 18  30  50  80  120 180 250 315 400
vi 6 10 18 30 50 80 120     
kích 180 250 315 400 500
thước
(mm)
i 0,55 0,73 0,90 1,08 1,31 1,56 1,86 2,17 2,52 2,89 3,12 3,54 3,89
− Bảng quan hệ giữa cấp chính xác của các khâu thành
phần và hệ số chính xác.
ac 5,1 7 10 16 25 40 64 100 160 250 400 640
Cấp 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
chính
xác

5.4 Tính chuỗi kích thước đỗi lẫn chức năng hoàn toàn
5.4.1 Công thức tính chuỗi kích thước
− Kích thước danh nghĩa của khâu khép kín A
▪ Kích thước danh nghĩa của khâu khép kín A và các
khâu thành phần Ai có quan hệ với nhau bằng phương
trình n m n
A =  i Ai =  i Ai +  i Ai
i =1 i =1 i = m +1
▪ Tổng thứ nhất bao gồm m khâu thành phần tăng.
▪ Tổng thứ hai bao gồm ( n – m) khâu thành phần giảm.
▪ Trong chuỗi đường thẳng
✓ i = +1 đối với các khâu tăng.
✓ i = - 1 đối với các khâu giảm.
m n
A =  Ai − A i
i =1 i = m +1

▪ Trong chuỗi mặt phẳng


✓ i = +cosx đối với các khâu tăng.
✓ i = - cosx đối với các khâu giảm.
− Xác định các sai lệch giới hạn trong bài toán thuận
▪ Sai lệch giới hạn trên của khâu khép kín ES
m n
ES =  ESi −  eii
1 m +1

▪ Sai lệch giới hạn dưới của khâu khép kín EI
m n
EI  =  EI i −  esi
1 m +1
Trong đó:
ESi , EI i là sai lệch giới hạn trên, sai lệch giới hạn
dưới của khâu tăng.
esi , eii là sai lệch giới hạn trên, sai lệch giới hạn
dưới của khâu giảm.
− Xác định ndung sai của khâu khép kín
T =  i Ti
i =1
▪ Đối với chuỗi đường thẳng
n
T =  Ti
i =1

− Dung sai trung bình Tm của các khâu thành phần khi giải
bài toán nghịch được xác định theo các công thức
T
Tm = n
 i
i =1
− Dung sai kích thước của một khâu thành phần nào nào
đó Ti khi biết dung sai của các khâu còn lại được xác
định theo công thức
 n −1

 T −  i Ti 
Ti =  i =1 
i
− Phân bố dung sai tương đối so với kích thước danh
nghĩa và các sai lệch giới hạn được xác định không phụ
thuộc vào phương pháp tính chuỗi kích thước.
− Tọa độ tâm dung sai của khâu khép kín T0 và tọa độ
tâm dung sai của các khâu thành phần T0i có quan hệ
với nhau bằng phương trình
ES + EI  n
 ESi + EI i  n
T0  = =  i   =  i .T0i
2 i =1  2  i =1
− Tọa độ tâm dung sai của khâu thứ i là
ES (es )i + EI (ei )i
T0i =
2
− Khi giải bài toán nghịch (bài toán thiết kế) thông thường ta
chỉ biết tọa độ tâm dung sai của khâu khép kín, vì vậy tọa
độ tâm dung sai của các khâu thành phần được lấy theo
quan điểm kết cấu hoặc công nghệ ngoại trừ tâm dung sai
của một khâu nào đó được xác định theo công thức.
− Sai lệch giới hạn kích thước của một khâu bất kỳ nào đó
được xác định theo công thức
 Ti
 ES (es )i = T0i + 2

 EI (ei ) = T − Ti
 i 0i
2
5.4.2 Giải bài toán
Bài Toán Thuận (bài toán kiểm tra)
Ví dụ: Cho chi tiết gia công như hình vẽ với trình tự gia
công như sau
− Gia công mặt 1 và
4 đạt kích thước
A1
− Gia công mặt 2 đạt
kích thước A3
− Gia công mặt 3 đạt
kích thước A2
Cho: A1 = 100-0,3; A2 = 30-0,15; A3 = 40+0,2
Tìm kích thước danh nghĩa, dung sai và sai lệch của kích
thước khâu khép kín.
Bài làm:
− Chuổi kích thước A∑

− Khâu khép kín: A∑


− Khâu tăng: A1, β1=+1
− Khâu giảm: A2, A3, β2=β3= -1
− Kích thước danh nghĩa khâu khép kín
m n
A =  Ai −  A = 100 − (30 + 40) = 30mm
i
i =1 i = m +1
n
( A =  i Ai = 1. A1 +  2 . A2 + 3 . A3
1

= 1.(100) + (−1).(30) + (−1).(40) = 30mm)


− Dung sai khâu khép kín
▪ Dung sai các khâu thành phần
T1 = 0,3mm; T2 = 0,15mm; T3 = 0,2mm;
T = T1 + T2 + T3 = 0,3 + 0,15 + 0, 2 = 0, 65mm)
(Tọa độ tâm dung sai
T01 = - 0,15mm; T02 = - 0,075mm; T03 = 0,1mm.
n
T =  i Ti = 1 .T1 +  2 .T2 + 3 .T3
1

= 1 .(0,3) + −1 .(0,15) + −1 .(0, 2) = 0, 65mm


m −1
 ES + EI i  m −1
T0  =  i  i  =  i .T0i
1  2  i =1
m −1
T0  =  i .T0i = 1.T01 +  2 .T02 + 3 .T03
i =1

= (1).(−0,15) + (−1)(−0, 075) + (−1).(0,1) = −0,175mm)


− Sai lệch giới hạn của khâu khép kín
 m n

 ES =  ESi −  eii


 1 m +1
 m n
 EI = EI − es
   1
i 
m +1
i

 ES = 0 − (−0,15) = +0,15mm



 EI  = (−0,30) − (+0, 20) = −0,50mm
 T
es = T0  + 2

ei = T − T
  0
2
 0, 65
es = −0,175 + 2 = +0,15mm

ei = −0,175 − 0, 65 = −0,5mm
  2
Bài Toán Nghịch (bài toán thiết kế)
Ví dụ: Cho chi tiết gia công như hình vẽ. Do yêu cầu lắp
ghép kích thước A2 = 50- 0,12 mm với trình tự gia công như
sau:
− Gia công mặt 1; 4 đạt kích thước A1 = 185mm.
− Gia công mặt 2 đạt kích thước A3 = 70 mm.
− Gia công mặt 3 đạt kích thước A4 = 65 mm.
Yêu cầu xác định dung sai các khâu A1; A3; A4 để kích
thước A2 đạt được độ chính xác theo yêu cầu.
Bài làm:
− Chuỗi kích thước.
A∑=A2

− Dựa vào chuỗi kích thước, ta có A2 là khâu khép kín;


A1; A3; A4 là khâu thành phần.
▪ Khâu tăng: A1
▪ Khâu giảm : A3; A4
▪ Tỉ số truyền: 1 = +1; 3 = -1; 4 = -1.
▪ A2 = 50 mm; T = TA2 = 0.12 mm.
− Vì ta mới chỉ biết dung sai của khâu khép kín vì vậy ta
dùng nguyên tắc ảnh hưởng như nhau để tìm dung sai
của các khâu thành phần. Như vậy dung sai trung bình
Tm T 0,12
Tm = n
= = 0, 04mm

3
i
1

− Độ chính xác của các khâu thành phần


▪ Hệ số chính xác
T
ac =
i
▪ Tra bảng giá trị i trong các phạm vi kích thước
Ta có: i1= 2,89; i3 = 1,86; i4 = 1,86
120
ac = = 18,154
2,89 + 1,86 + 1,86
− Tra bảng quan hệ giữa cấp chính xác của các khâu thành
phần và hệ số chính xác
▪ Ta có: ac = 18,154, chọn ac = 16.
▪ Ta có cấp chính xác cấp 7.
− Tra bảng giá trị dung sai với A3 phân bố theo miền dung
sai h7; A4 phân bố theo miền dung sai k7 ta có: es3 = 0;
ei3 = -0,030; es4 = +0,032; ei4 = +0,002
m −1
T = T2 =   i Ti = T1 + T3 + T4
1

 0,12 = T1 + 0, 030 + 0, 030


 T1 = 0,12 − 0, 030 − 0, 030 = 0, 060mm
− Tọa độ tâm dung sai
n
T0  =  i .T0i
i =1
 T02 = 1.(T 01 ) + (−1)(−0, 0095) + (−1)(0, 0115)
= −0, 06mm
 T01 = −0, 0095 + 0, 0115 − 0, 06 = −0, 058mm

− Sai lệch giới hạn của khâu A1


T1 0, 082
es1 = T01 + = −0, 058 + = −0, 017 mm
2 2
T1 0, 082
ei1 = T01 − = −0, 058 − = −0, 099mm
2 2
5.5 Giải bài toán theo phương pháp xác suất
Bao gồm các phương pháp
- Phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn.
- Phương pháp lắp lựa chọn.
- Phương pháp điều chỉnh khi lắp.
- Phương pháp sửa chữa khi lắp.
Ví dụ 1:
Cho chi tiết với kích thước như hình vẽ. Hãy tính kích
thước danh nghĩa, sai lệch giới hạn và dung sai của khâu
khép kín. Biết trình tự gia công chi tiết là A2, A3, A1.
Kích thước các khâu:
Ví dụ 2:
Cho chi tiết với kích thước như hình vẽ. Hãy tính kích
thước danh nghĩa, sai lệch giới hạn và dung sai của khâu
khép kín. Trình tự gia công chi tiết là A1, A2, A3, A4, A5, A6.
Kích thước các khâu:
 A1 = 60++0,02
0,10

 +0,10
 2A = 25 −0,06
 A3 = 200  0,10

 A4 = 130−0,12 A6
 A5 = 100 +0,15

 A2 A5
+0,08
 6
A = 80 −0,02 A1 A4
A3

You might also like