Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Chương 5.

QUANG PHỔ HUỲNH QUANG

MỤC TIÊU

• Giải thích sự hình thành huỳnh quang


• Nêu các ứng dụng chính của huỳnh quang

1
QUANG PHỔ HUỲNH QUANG
1. Khái niệm
Phân loại
• HQ nguyên tử và HQ phân tử

Đi kèm Ứng dụng chính!


AAS và AES

• Huỳnh quang và lân quang


2
Huỳnh quang và lân quang
Huỳnh quang: ~ 10-6 s Lân quang: phút, giờ

10-14-10-11 s

Kéo dài!!!

10-15 s 10-9-10-6 s

10-3-10-2 s

Đơn bội Tam bội 3


2. Một số đặc điểm của huỳnh quang
• Thời gian rất ngắn: khoảng 10-9 giây
• Phân tử phát huỳnh quang: có vòng thơm, dị
vòng (bất đối xứng)
• Sự huỳnh quang là đẳng hướng.
- đo được một phần cường độ huỳnh quang
- thường đo phương vuông góc với chùm tia
kích thích.
• EKT (kích thích) > EHQ (huỳnh quang) → λKT > λHQ
VD: λKT = 444 nm dd riboflavin (vit B2)
→ λHQ = 530 nm 4
2. Một số đặc điểm của huỳnh quang
• Hiệu suất huỳnh quang F (0,1 < F < 1)
– cho biết khả năng huỳnh quang của một
chất
– tỷ số giữa số photon phát xạ và số photon
hấp thụ.
• Cường độ huỳnh quang
F= F.IA → F= K’.C (C nhỏ  10-4M) tỷ lệ với:
– cường độ bức xạ kích thích,
– hiệu suất huỳnh quang
– nồng độ chất phát huỳnh quang.
5
3. Các yếu tố ảnh hưởng
• Đặc điểm cấu trúc chất:
- Nói chung các chất vô cơ không có huỳnh quang.
- Các vòng thơm, đa/dị vòng → phát huỳnh quang (đa
vòng → λHQ dài hơn).
- Nhóm cho điện tử (-OH, -NH2, alkyl, aryl... ) tăng F
- Nhóm hút điện tử (NO2, COOH, Cl, Br ) giảm F .
• Môi trường F + h → F** → F* → F +h’
EKT = E + EHQ
4 yếu tố chi phối → cần EHQ lớn là:
- Nhiệt độ - Dung môi
- pH - Chất tan khác
6
4. Sơ đồ cấu tạo của máy quang phổ
huỳnh quang

7
5. Ứng dụng của quang phổ huỳnh quang
- Trực tiếp cường độ huỳnh quang: vitamin, amino
acid,…
- Gián tiếp : chất không có huỳnh quang: kim loại,
các anion → dẫn xuất để phát huỳnh quang.
Thiamin (Vit B1) + [Fe(CN)6]3- → Thiachrom
pH 10-12 KT 325nm HQ 425nm
Cr3+ + KSCN → [Cr – CNS]2+ + K+
- Đo được các mẫu đục hoặc mờ đục.
- Làm detetor HPLC.

8
5. Ứng dụng của quang phổ huỳnh quang

• Định tính : Dựa vào λ kích thích và λ huỳnh quang.


• Định lượng: Độ nhạy và độ đặc hiệu cao (nguồn laser:
phát hiện tới 10-12g femtogam)
Các kỹ thuật định lượng chất phân tích bằng huỳnh
quang ???

- Đường chuẩn
- Thêm đường chuẩn
- So sánh điểm
- Thêm chuẩn
9
PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)

10
1. Nguyên tắc của phương pháp khối
phổ
• Mẫu nghiên cứu sau khi được ion hoá, các ion dương
được tăng tốc trong một điện trường. Quá trình ion hoá
trong phổ khối còn được gọi là quá trình phá mảnh.
• Tuỳ thuộc vào tỷ lệ giữa khối lượng và điện tích của các
ion này mà chúng được tách biệt trong một từ trường và
kết quả được ghi lại. Các vạch nhận được sẽ cho phổ
khối.
• Trong phổ này vị trí các vạch tỷ lệ với tỷ lệ m/z còn
cường độ các vạch tỷ lệ với tần suất của các ion.
11
Các phương pháp khác
• Phương pháp khối phổ (MS) và phương pháp cộng
hưởng từ hạt nhân (NMR) là các phương pháp được
dùng khá phổ biến hiện nay để khẳng định cấu trúc của
một chất.
• Các phương pháp phân tích quang học với thiết bị
đơn giản như khúc xạ kế và phân cực kế cũng được
ứng dụng khá phổ biến trong phân tích dược với
phương pháp đo chỉ số khúc xạ và phương pháp đo
năng suất quay cực.
12

You might also like