Chuong 7 - Chuyen Vi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

CHƯƠNG 7.

CHUYỂN VỊ HỆ THANH

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van


ttthvan.hau@gmail.com 1
Chương 7: Tính chuyển vị hệ thanh

NỘI DUNG

 Các khái niệm


 Phương trình vi phân đường đàn hồi.Tính chuyển vị bằng
phương pháp tích phân trực tiếp
 Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van


ttthvan.hau@gmail.com
7.1. Các khái niệm

 Khái niệm về biến dạng


Là sự thay đổi hình dạng, kích thước của các phân tố trong các
cấu kiện của hệ dưới tác dụng của tải trọng hoặc của các nguyên
nhân khác.
• Các thành phần biến dạng: phân tố thanh ds khi
biến dạng có thể chia ra 3 thành phần:
- biến dạng xoay ϕds, ϕ – biến dạng xoay (góc xoay) tỉ

đối (góc giữa 2 tiến diện khi ds=1đv dài)


Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van
ttthvan.hau@gmail.com
7.1. Các khái niệm

 Khái niệm về biến dạng


Là sự thay đổi hình dạng, kích thước của các phân tố trong các
cấu kiện của hệ dưới tác dụng của tải trọng hoặc của các nguyên
nhân khác.
• Các thành phần biến dạng: phân tố thanh ds khi
biến dạng có thể chia ra 3 thành phần:
- biến dạng xoay ϕds, ϕ – biến dạng xoay (góc xoay) tỉ

đối (góc giữa 2 tiến diện khi ds=1đv dài)


Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van
ttthvan.hau@gmail.com
7.1. Các khái niệm

- biến dạng dọc trục (biến dạng dài) εds,

ε– biến dạng dài tỉ đối


- biến dạng trượt 𝜸ds, 𝜸– góc trượt tỉ đối
- Chiều dương các
thành phần biến dạng
như thể hiện trên hình vẽ

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van


ttthvan.hau@gmail.com
7.1. Các khái niệm

 Khái niệm về chuyển vị


Khi hệ bị biến dạng, hầu hết các phân tố thanh đều
có vị trí mới. Sự thay đổi vị trí đó được gọi là chuyển
vị. (Chuyển vị là hệ quả của biến dạng).
 Tiết diện của thanh có thể có 3 khả năng:
 Không có chuyển vị, có biến dạng (tiết diện 1);
 Có chuyển vị, có biến dạng (tiết diện 2);
 Có chuyển vị nhưng không có biến dạng (tiết diện 3).

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van


ttthvan.hau@gmail.com
7.1. Các khái niệm

 Các loại chuyển vị


- Chuyển vị thẳng (chuyển vị dọc theo trục thanh, chuyển vị ngang
theo phương vuông góc trục thanh);
- Chuyển vị xoay.
 Ký hiệu chuyển vị:
 Δkm chuyển vị theo phương k do nguyên nhân m
Δkm Nguyên nhân gây ra chuyển vị
Phương và vị trí của chuyển vị

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van


ttthvan.hau@gmail.com
7.1. Các khái niệm

 Nếu nguyên nhân gây ra chuyển vị bằng đơn vị chuyển vị đơn vị


δkm
 δkm - chuyển vị theo phương k (tại k) do nguyên nhân m=1 gây nên

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van


ttthvan.hau@gmail.com
7.1. Các khái niệm

 Mục đích của việc nghiên cứu chuyển vị


 Kiểm tra điều kiện cứng;
 Tính hệ siêu tĩnh.

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van


ttthvan.hau@gmail.com
7.2. Phương trình vi phân đường đàn hồi.Tính chuyển vị bằng
phương pháp tích phân trực tiếp

7.2.1. Khái niệm về đường đàn hồi

"Đường đàn hồi là đường cong trục dầm sau khi uốn"

Phương trình đường đàn hồi trong hệ (yOz) : y = y(z)

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 15


ttthvan.hau@gmail.com
7.2. Phương trình vi phân đường đàn hồi.Tính chuyển vị bằng
phương pháp tích phân trực tiếp
7.2.2. Phương trình vi phân gần đúng đường đàn hồi
v : độ võng của dầm tại K v = v(z) = y = y(z)
: góc xoay của mặt cắt ngang dầm tại K .
’: Góc giữa tiếp tuyến của đường đàn hồi tại điểm K’ với phương ngang.
  = ’  tg’=y’(z)
Trong thực tế tính toán dầm chịu uốn,
ngoài điều kiện bền cho dầm, người ta còn
phải kiểm tra điều kiện cứng cho dầm.
y max f  - Chiều dài nhịp dầm
 
l l - f: độ võng dầm
Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 16
ttthvan.hau@gmail.com
7.2. Phương trình vi phân đường đàn hồi.Tính chuyển vị bằng
phương pháp tích phân trực tiếp

y’’ và Mx luôn trái dấu nên ta chọn dấu (-)

Phương trình vi phân gần đúng đường


đàn hồi

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 17


ttthvan.hau@gmail.com
7.2. Phương trình vi phân đường đàn hồi.Tính chuyển vị bằng
phương pháp tích phân trực tiếp
7.2.2. Tính chuyển vị bằng phương pháp tích phân trực tiếp

Từ phương trình vi phân gần đúng lấy tích phân lần thứ nhất ta được
góc xoay:

Tích phân lần thứ hai ta được biểu thức tính độ võng
trong đó C và D là hai hằng số tích
phân, được xác định nhờ vào điều
kiện biên chuyển vị .

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 18


ttthvan.hau@gmail.com
7.2. Phương trình vi phân đường đàn hồi.Tính chuyển vị bằng
phương pháp tích phân trực tiếp

 Điều kiện biên chuyển vị

 Điều kiện liên tục


7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

7.3.1. Công khả dĩ. Nguyên lý công khả dĩ


 Công khả dĩ (công ảo): Là công sinh ra bởi các lực trên những biến
dạng và chuyển vị vô cùng bé do những nguyên nhân bất kỳ nào đó
sinh ra.
Các chuyển vị và biến dạng vô cùng bé được gọi là chuyển vị khả
dĩ và biến dạng khả dĩ.
 Chuyển vị khả dĩ là chuyển vị vô cùng bé mà liên kết cho phép mà
không phụ thuộc vào tải trọng sinh công.
Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 14
ttthvan.hau@gmail.com
7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

 Công thực: Nguyên nhân gây ra chuyển vị và biến dạng chính là


các lực sinh công gây ra;
 Công ảo: Nguyên nhân gây ra chuyển vị và biến dạng là bất kỳ
và có thể là tải trọng hay biến thiên nhiệt độ, chuyển vị cưỡng
bức của các gối tựa, …

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 21


14
ttthvan.hau@gmail.com
7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

7.3.2. Công khả dĩ của ngoại lực

Tkm=⅀ Pk · Δkm Ngoại lực x Chuyển vị khả dĩ

Ngoại lực sinh công chuyển vị khả dĩ

Δkk - chuyển vị thực Pk Pm


A B
Δkm – chuyển vị khả dĩ kk
km

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 22


ttthvan.hau@gmail.com
7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

Dựa vào giả thiết chuyển vị của hệ là nhỏ, phân thành 2 trạng thái:
- Trạng thái k (chỉ chịu lực Pk)
- Trạng thái m (chỉ chịu lực Pm)

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 23


ttthvan.hau@gmail.com
7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

7.3.3. Công khả dĩ của nội lực

Mk Mm
"k" Mk Mm
Nk Nk "m"
Nm Nm
Qk Qk Qm Qm
ds
ds
Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 24
ttthvan.hau@gmail.com
7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

+ Xét trường hợp do ngoại lực Mm gây ra

Mm
Mm

ds

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 25


ttthvan.hau@gmail.com
7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

+ Xét trường hợp do ngoại lực Qm gây ra

tb
Qk Qk
k – hệ số kể đến phân bố không
đều của ứng suất tiếp ds

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 26


ttthvan.hau@gmail.com
7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

+ Trường hợp do Nm gây ra

Nm Nm

ds/2 ds ds/2

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 27


ttthvan.hau@gmail.com
7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

Như vậy: Công của nội lực:

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 28


ttthvan.hau@gmail.com
7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

Nguyên lý công khả dĩ

Nếu một hệ biến dạng đàn hồi cô lập cân bằng dưới tác dụng của
các lực thì tổng công khả dĩ của ngoại lực và nội lực bằng 0.

𝑇𝑘𝑚 + 𝐴𝑘𝑚 = 0 → 𝑇𝑘𝑚 = −𝐴𝑘𝑚

෍ 𝑃𝑘 ∙ ∆𝑘𝑚

𝑀𝑚 ∙ 𝑑𝑠 𝑘𝑄𝑚 ∙ 𝑑𝑠 𝑁𝑚 ∙ 𝑑𝑠 𝛼
= ෍ න 𝑀𝑘 ∙ + ෍ න 𝑄𝑘 ∙ + ෍ න 𝑁𝑘 ∙ + ෍ න 𝑀𝑘 ∙ ∙ 𝑡2 − 𝑡1 𝑑𝑠 + ෍ න 𝑁𝑘 ∙ 𝛼 ∙ 𝑡𝑐 𝑑𝑠
𝐸𝐽 𝐺𝐹 𝐸𝐹 ℎ

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 29


ttthvan.hau@gmail.com
7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

q
"m"
∆𝒌𝒎 =?
im t
1
A
t
2
km

Coi trạng thái thực là trạng thái “m”. Hệ chịu tải trọng q, sự thay
đổi nhiệt độ t1, t2, chịu chuyển vị cưỡng bức ∆im

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 30


ttthvan.hau@gmail.com
7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

Tạo trạng thái “k”. Muốn tìm chuyển vị tại điểm nào thì đặt Pk=1 tại
điểm đó. Muốn tìm góc xoay tại điểm nào thì đặt Mk=1 tại điểm đó.

"k"
P= 1
k

R
ik
𝑅𝑖𝑘 =?

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 31


ttthvan.hau@gmail.com
7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

Áp dụng định lý cân bằng công khả dĩ của nội và ngoại lực ta có biểu
thức sau:

1 ∙ ∆𝑘𝑚
𝑀𝑚 𝑑𝑠 𝑘𝑄𝑘 𝑄𝑚 𝑑𝑠 𝑁𝑘 𝑁𝑚 𝑑𝑠
+ ෍ 𝑅𝑖𝑘 ∙ ∆𝑖𝑚 = ෍ න 𝑀𝑘 ∙ +෍ +෍ +⋯
𝐸𝐽 𝐺𝐹 𝐸𝐹

∆𝑘𝑚 = − ෍ 𝑅𝑖𝑘 ∙ ∆𝑖𝑚 + 𝑇𝑇 + 𝑡 °

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 32


ttthvan.hau@gmail.com
7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

Các trường hợp đặc biệt

1. Dầm, khung chịu tải trọng

𝑀𝑘 𝑀𝑚 𝑑𝑠
∆𝑘𝑚 = ෍ න
𝐸𝐼

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 33


ttthvan.hau@gmail.com
7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

z dF
0
y
2

ab
𝑀 𝑀 𝑑𝑠 1
∆𝑘𝑚 = σ‫𝑚 𝑘 ׬‬ = σ ∙ ‫𝑠𝑑 𝑚𝑀 𝑘𝑀 ׬‬
𝐸𝐽 𝐸𝐽

M
𝑏 m
Đặt 𝐼 = ‫= 𝑠𝑑 𝑚𝑀 𝑘𝑀 ׬‬ ‫𝑦 𝑎׬‬1 ∙ 𝑦2 𝑑𝑧
𝑏 𝑏
dz
= න 𝑧 ∙ 𝑡𝑔𝛼 ∙ 𝑑𝐹 = 𝑡𝑔𝛼 ∙ න 𝑧 ∙ 𝑑𝐹
𝑎 𝑎
= 𝑡𝑔𝛼 ∙ 𝑧0 ∙ 𝛺𝑎𝑏 = 𝑦0 𝛺𝑎𝑏 y
y 0
1
z M
k
1
∆𝑘𝑚 = σ 𝛺𝑎𝑏 ∙ 𝑦0 = 𝑀𝑘 𝑀𝑚
𝐸𝐽
a
b

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 34


ttthvan.hau@gmail.com
7.3. Tính chuyển vị bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin

1
∆𝑘𝑚 = σ 𝛺𝑎𝑏 ∙ 𝑦0 = 𝑀𝑘 𝑀𝑚
𝐸𝐼

𝛺𝑎𝑏 - phần diện tích biểu đồ Mm trong khoảng a → b;


y0 – tung độ của biểu đồ Mk ứng dưới trọng tâm của diện tích
biểu đồ Mm

Hanoi Architectural University Tran Thi Thuy Van 35


ttthvan.hau@gmail.com
Câu 3 (3đ): Xác định chuyển vị đứng tại K cho
hệ chịu lực như hình vẽ. Biết: EI = const.
Câu 3 (3đ): Xác định chuyển vị ngang tại B
cho hệ chịu lực như hình vẽ. Biết: EI = const.
Câu 3 (3đ): Xác định chuyển vị ngang tại B
cho hệ chịu lực như hình vẽ. Biết: EI = const.
Câu 3 (3đ): Xác định chuyển vị ngang tại B cho hệ chịu lực
như hình vẽ. Biết: EI = const.

You might also like