Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 61

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - KHOA KIẾN TRÚC

BỘ MÔN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC ĐẶC THÙ

NHÀ GA ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ

HÀ NỘI, 2018
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
[ ]

• Tên môn học: Chuyên đề tốt nghiệp


• Số tín chỉ: 1 (~15 tiết / 3 buổi)
• Đối tượng: sinh viên năm 5 – khoa Kiến trúc
• Mục đích môn học: hệ thống tàu điện ngầm (ĐSĐT) sẽ gây ảnh
hưởng tới cấu trúc đô thị tại 2 thành phố lớn (Hà Nội & TPHCM), cùng
với đó là 1 loại hình công trình đặc thù mới được áp dụng – nhà ga
ĐSĐT. Việc hoạch định tuyến & ga sẽ tạo tiềm năng cho các dự án tái
phát triển quanh khu vực nhà ga. Nghiên cứu loại hình nhà ga này và
các vấn đề quy hoạch kèm theo sẽ giúp sinh viên có thêm cơ sở để lựa
chọn loại hình / vị trí khu đất / biết đc những yếu tố tác động đến dự
án / cho đồ án tốt nghiệp.
• Nội dung môn học:
I. Khái niệm chung & Vấn đề cơ bản
II. Tình hình phát triển ĐSĐT tại Việt Nam/Hà Nội
III. Quy hoạch phát triển khu vực nhà ga
IV. Thiết kế nhà ga ĐSĐT
V. Các vấn đề kĩ thuật trong nhà ga ĐSĐT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[ ]

• Building Type Basics For TRANSIT FACILITIES, NXB


Wiley, 2004
• https://en.wikipedia.org/wiki/Rapid_transit
• Công trình ga và đường đường tàu điện ngầm –
NXB Xây dựng, 2010
• Tổ chức khai thác không gian ngầm (theo kinh
nghiệm nước ngoài) – NXB Xây dựng, 2006
• Các báo cáo - Dự án nghiên cứu thực hiện phát triển
ĐSĐT gắn kết với phát triển đô thị ở hà nội, việt
nam (JICA + HPC), 2017
• TOD Standard -
https://www.itdp.org/2017/06/23/tod-standard/
CÁC VẤN ĐỀ KĨ THUẬT & CASE STUDIES
[ ]

1. VẤN ĐỀ KỸ THUẬT 2. CASE STUDIES


1. VẤN ĐỀ KỸ THUẬT
[ ]

• Với thiết kế của đa phần các công trình kiến trúc, KTS là người dẫn dắt, với sự hỗ trợ kỹ
thuật của nhiều bộ môn kỹ thuật khác nhau.
• Thông thường, KTS phân tích công năng cần thực hiện; phát triển bố cục và yêu cầu
không gian để thực hiện công năng đó; hình thức công trình; mối liên hệ với môi
trường xung quanh; không gian nội thất. Sau đó kĩ sư triển khai thiết kế kết cấu, kỹ
thuật, điện nước, chiếu sáng… cho phương án kiến trúc đó.
• Với thiết kế nhà ga ĐSĐT – vấn đề kỹ thuật thường đóng một vai trò quan trọng hơn
nhiều trong việc xác định các thành tố quan trọng và ảnh hưởng đến sự phát triển ý đồ
thiết kế. Những vấn đề có thể bao gồm:
• Vị trí chung
• Liên hệ với đường ray
• Các giới hạn (như là chiều rộng đường phố) lên chiều cao, chiều dài và chiều rộng,
• Tiếp cận khu đất.
• Kết cấu chống đỡ nhà ga trên cao hoặc tạo thành nhà ga ngầm.
• Bởi vậy, dù KTS thường dẫn dắt quá trình thiết kế, trọng tâm nên được đặt vào đội ngũ
thiết kế, bao gồm mọi bộ môn trong việc hình thành ý tưởng.
• Mức độ kiểm soát bởi KTS khác nhau tùy vào dạng nhà ga:
1. VẤN ĐỀ KỸ THUẬT
[ 1.1. Nhà ga trên mặt đất ]

• Khi vị trí khu đất được xác định, KTS thường đảm nhận vai trò
dẫn dắt, như các dạng công trình khác.
• Đòi hỏi phần đường riêng, và thuận lợi nhất khi đã có sẵn
đường riêng. Ví dụ bao gồm đường cao tốc tách cốt, nơi tàu
có thể lắp đặt vào giữa.
• Đường xe lửa sẵn có cũng tạo cơ hội cho đường ray mặt đất.
• Dù dễ xử lý mặt cắt đường ray khi có đường riêng, các ga khó
xử lý hơn vì nhu cầu chiều rộng của sân ga, tiện ích hành
khách, và giao thông đứng. Thêm vào đó, cần cầu hoặc hầm
trên hoặc dưới sân ga để dẫn vào.
• Những vấn đề kỹ thuật cho một nhà ga như vậy về cơ bản
cần đảm bảo:
- Có đủ không gian để phát triển nhà ga: đủ khoảng lùi cho
hàng rào, rào chắn giao thông, và những thành phần
tương tự để đảm bảo giao thông cao tốc không xâm nhập
đường riêng.
- Đủ trung chuyển liên phương tiện cho bus và ô tô trả hay
đón khách ở khu vực nhà ga.
- Thiết kế giao thông và đường phố tích hợp bảng hiệu, thời
điểm, chuyển làn, lối người đi bộ, và những thứ tương tự
để cho phép di chuyển vào và ra ga bằng bus, tô tô và
người đi bộ.
1. VẤN ĐỀ KỸ THUẬT
[ 1.2. Nhà ga trên cao ]

• Vấn đề cơ bản là kết nối giữa cấu trúc


đường ray đã có và nhà ga mới. Hai
phương án lựa chọn phổ biến là (1)
đường ray và ga có kết cấu độc lập, và
(2) kết cấu chung cho ga và đường ray.
• Nhà ga cần căn theo đường ray, chiều
dọc / ngang, theo những vấn đề:
• Chiều cao trên trên mặt đất
• Chiều rộng
• Bố cục sân ga
• Vị trí cột chống và móng
• Tiếp cận của hành khách và giao thông
đứng
• Các thành phần khác
1. VẤN ĐỀ KỸ THUẬT
[ 1.2. Nhà ga trên cao ]

*Chiều cao trên mặt • Đặt tầng trung chuyển / lối tiếp cận xuống ngầm có thể giảm tổng
đất chiều cao nhưng việc thi công sẽ gây cản trở và tổng chi phí tăng
đáng kể.
• Trong thành phố: tối
thiểu 4,2m Những trường hợp nên dùng ga trên cao:
• Đường cao tốc: ~5m. • (a) – tích hợp nhà ga vào văn phòng hay tổ hợp dân dụng mật độ
cao – ga nằm lệch khỏi đường. Điều này cho phép tầng trung
• Nhiều thành phố: 6,75m.
chuyển nằm ở mặt đất với lối tiếp cận từ quảng trường dưới đất
• Khoảng cách cột: 15- hoặc từ các công trình tích hợp.
25m
• (b) – tại đường có dải phân cách quá nhỏ để làm hệ thống trên mặt
• Chiều cao điển hình của đất, nhưng cho phép cột chống.
dầm kết cấu là khoảng
1,8-3m, dựa vào khẩu
độ, mặt trên đường ray
sẽ cao hơn khoảng 7,5-
9m so với mặt đất.
• Cầu đi bộ / tầng trung
chuyển → + 4,5-6m tổng
chiều cao trên sàn, bằng
tầng 4-5 các nhà lân cận.
1. VẤN ĐỀ KỸ THUẬT
[ 1.2. Nhà ga trên cao ]

*Chiều rộng
Phụ thuộc nhiều yếu tố:
• Chiều rộng tàu / đường ray
• Vỏ động (đường bao mặt cắt của phương tiện xác định không
gian cần thiết để cho phép tàu lắc lư và đi xiên)
• Chiều rộng sân ga, bao gồm không gian cho giao thông đứng.
• Loại / sắp xếp sân ga, bên hoặc trung tâm
Thường sử dụng sân ga bên (để đường ray chạy thẳng); chiều rộng
ga = chiều rộng đường ray + chiều rộng 2 bên sân ga. Thường tối
thiểu 9m.

*Vị trí cột chống - móng


Tùy hiện trạng đường trên mặt đất. Phương án kết cấu chung sẽ
tiết kiệm cột chống hơn. Phương án kết cấu riêng cần nhiều cột
hơn, chiếm diện tích mặt đất, nhưng có khả năng mở rộng tốt hơn.
1. VẤN ĐỀ KỸ THUẬT
[ 1.2. Nhà ga trên cao ]

c. CÁC THÀNH PHẦN KHÁC


• Trong nhiều trường hợp, khu vực công cộng (tầng
trung chuyển) của nhà ga được đóng lại và kiểm soát
nhiệt độ, đặc biệt tại những nơi khí hậu khắc nghiệt.
Kiểm soát nhiệt có thể bao gồm sưởi, làm mát, và /
hoặc thông gió đơn giản, phù hợp với điều kiện tại
nhà ga. Nó thường không dùng ở sân ga mở, trừ mái
ở toàn bộ sân ga để tránh nắng mưa.
• Những thiết bị khác bao gồm bản tín hiệu thông tin
và phát thanh, chỗ ngồi hạn chế, tháp nhận diện nhà
ga và bản đồ hệ thống, và chiếu sáng sân ga.
• Cửa cạnh sân ga – giống cửa thang máy, mở trùng với
cửa cửa tàu khi dừng ở ga: an toàn, tránh người ngã
khỏi tàu, khả năng kiểm soát nhiệt độ; nhưng chi phí
vốn và vận hành tăng cao, do cần 30-40 cửa mỗi bên
sân ga.
1. VẤN ĐỀ KỸ THUẬT
[ 1.3. Nhà ga ngầm ]

Chi phí cao hơn, ảnh hưởng xấu hơn trong quá trình
thi công – nhu cầu đào xuyên qua đường và dưới
phố, di chuyển hay hỗ trợ tiện ích, bảo vệ nền
móng công trình, và đôi khi điều chỉnh các công
trình để lấy chỗ cho lối vào. Nguy cơ còn ở khả
năng gây lún công trình hay vỉa hè, bởi việc đào xới
ngầm.
Cấu trúc đường ray khi xuyên qua nhà ga có thể
ảnh hưởng lớn tới bố cục nhà ga. Ví dụ là khoảng
cách hai tâm đường ray.
• Đường ray đôi, dạng hộp đào-đắp sẽ cho
khoảng cách 2 ray hẹp nhất (thường là 4m cách
tâm) và có thể đi đôi với ga sân bên, cho phép
ray giữ được khoảng cách hẹp khi qua ga.
• Đường ray hầm với các hầm song song cho
khoảng cách ray rộng nhất, đòi hỏi cách nhau 9-
12m, và hợp với sân ga giữa.
1. VẤN ĐỀ KỸ THUẬT
[ 1.3. Nhà ga ngầm ]

• Khi nhà ga nông, độ sâu 12-18m, cả đường ray và


ga đều được thiết kế như các hộp BTCT đào-đắp.
Phương pháp đào-đắp có thể dùng cho ga sâu
hơn, nhưng có những phương pháp khác tối ưu
hơn.
• Đường ray cho tiết diện tàu hẹp thường là hộp
bê tông cốt thép đôi, rộng khoảng 10.5m, với
một đường ray và một đường đi an toàn ở mỗi
bên.
• Các ga nông thường được thiết kế như những
hộp BTCT rộng khoảng 18m, dùng sân ga giữa, và
sâu khoảng 12-16m, tùy vào việc có tầng trung
chuyển hay không.
• Hệ thống chịu lực cho kết cấu các tuyến đào và
đắp là cọc chống và giằng, với cấu kiện chống áp
lực mặt đất ngang là giằng chéo hay dây neo.
1. VẤN ĐỀ KỸ THUẬT
[ ]
1. VẤN ĐỀ KỸ THUẬT
[ ]
3. CASE STUDY
[ ]
3. CASE STUDY
[ Metro station Osaka ]
3. CASE STUDY
[ Metro station Osaka ]
3. CASE STUDY
[ Metro station Osaka ]
3. CASE STUDY
[ Metro station Osaka ]
3. CASE STUDY
[ Metro station Osaka ]
3. CASE STUDY
[ Canary Wharf station ]
3. CASE STUDY
[ Canary Wharf station ]
3. CASE STUDY
[ Canary Wharf station ]
3. CASE STUDY
[ Canary Wharf station ]
3. CASE STUDY
[ Canary Wharf station ]
3. CASE STUDY
[ Canary Wharf station ]
3. CASE STUDY
[ Canary Wharf station ]
3. CASE STUDY
[ Canary Wharf station ]
3. CASE STUDY
[ Canary Wharf station ]
3. CASE STUDY
[ Canary Wharf station ]
3. CASE STUDY
[ Canary Wharf station ]
3. CASE STUDY
[ L9 Barcelona ]
3. CASE STUDY
[ L9 Barcelona ]
3. CASE STUDY
[ L9 Barcelona ]
3. CASE STUDY
[ L9 Barcelona ]
3. CASE STUDY
[ L9 Barcelona ]
3. CASE STUDY
[ L9 Barcelona ]
3. CASE STUDY
[ L9 Barcelona ]
3. CASE STUDY
[ L9 Barcelona ]
3. CASE STUDY
[ L9 Barcelona ]
3. CASE STUDY
[ L9 Barcelona ]
3. CASE STUDY
[ Shibuya Station ]
3. CASE STUDY
[ Shibuya Station ]
3. CASE STUDY
[ Shibuya Station ]
3. CASE STUDY
[ Shibuya Station ]
3. CASE STUDY
[ Shibuya Station ]
3. CASE STUDY
[ Shibuya Station ]
3. CASE STUDY
[ Shibuya Station ]
3. CASE STUDY
[ Shibuya Station ]
3. CASE STUDY
[ Shibuya Station ]
3. CASE STUDY
[ Shibuya Station ]
3. CASE STUDY
[ Shibuya Station ]
3. CASE STUDY
[ Shibuya Station ]
3. CASE STUDY
[ Shibuya Station ]
3. CASE STUDY
[ Shibuya Station ]

You might also like