Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Principles of economic statistics

Số tín chỉ: 03

Kiểm tra điều kiện + bài tập nhóm: 20%

Đánh giá chuyên cần + ý thức: 20%

Thi học phần (viết 90 phút): 60%


01 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

02 ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ


03
Nguyên Lý
Thống kê Kinh Tế
CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI
6 CHƯƠNG 04

DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO THỐNG KÊ


05

KẾT BÀI
06 CHỈ SỐ
CHƯƠNG 2

ĐIỀU TRA THỐNG KÊ


Nội dung chính

 Khái niệm chung về điều tra thống kê


 Các loại điều tra thống kê
 Điều tra chọn mẫu
 Các hình thức thu thập thông tin
 Phương pháp thu thập thông tin
 Phương án điều tra thống kê
 Sai số trong điều tra thống kê
2.1 Khái niệm chung về điều tra thống kê
 Khái niệm
Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo một
kế hoạch thống nhất việc thu nhập, ghi chép nguồn tài liệu ban
đầu về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện cụ thể về thời gian,
không gian.
 Yêu cầu
• Chính xác, khách quan, trung thực Tài liệu ban đầu thu được
phải phản ánh đúng đắn thực tế khách quan.
• Kịp thời Đảm bảo thời gian, phản ánh đúng lúc các tài liệu
mà người sử dụng cần đến.
• Đầy đủ (nội dung, phạm vi) Tài liệu điều tra được thu thập
theo đúng nội dung và số đơn vị đã quy định.
2.1 Khái niệm chung về điều tra thống kê

* Ý nghĩa của điều tra thống kê


Tài liệu điều tra thống kê là căn cứ để:
- Lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch
phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội,
- Nắm được các nguồn tài nguyên phong phú,
khả năng tiềm tàng của đất nước.
- Đảng, Nhà nước đề ra các đường lối chính sách,
các kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân
- Điều tra thống kê cung cấp tài liệu cho giai
đoạn tổng hợp và phân tích thống kê.
2.2 Các loại điều tra thống kê
2.2 Các loại điều tra thống kê
2.2 Các loại điều tra thống kê
2.3 Điều tra chọn mẫu

 Khái niệm
Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra không toàn
bộ, trong đó người ta chỉ chọn ra một số đơn vị đủ
lớn thuộc đối tượng nghiên cứu để tiến hành điều
tra thực tế. Các đơn vị này được chọn theo những
quy tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu và kết
quả của điều tra chọn mẫu thường dùng để suy
rộng cho tổng thể chung.
 Trường hợp vận dụng
 Thay thế cho điều tra toàn bộ
 Kết hợp với điều tra toàn bộ
 Kiểm định giả thuyết thống kê
2.3 Điều tra chọn mẫu
 Ưu điểm
 Tiết kiệm ( chi phí, nhân lực, thời gian)
 Mở rộng nội dung điều tra
 Tài liệu có độ chính xác cao
 Tổ chức đơn giản
 Hạn chế
 Không cho biết thông tin đầy đủ về tổng thể
 Sai số khi suy rộng
 Kết quả điều tra không thể tiến hành phân tổ
theo mọi phạm vi nghiên cứu
2.3 Điều tra chọn mẫu
Phương pháp tổ chức chọn mẫu
 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
- Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
- Chọn mẫu hệ thống (máy móc)
- Chọn mẫu phân tổ (phân loại)
- Chọn mẫu chum (cả khối)
- Chọn mẫu phân tầng (nhiều cấp)
2.3 Điều tra chọn mẫu
2.3 Điều tra chọn mẫu
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

 Tổ chức chọn mẫu một cách ngẫu nhiên không


qua bất kì một sự sắp xếp nào.
 Cách lấy mẫu ngẫu nhiên
- Bốc thăm
- Bảng số ngẫu nhiên
- Hàm ngẫu nhiên ( phần mềm thống kê chuyên
dụng)
2.3 Điều tra chọn mẫu

Chọn mẫu hệ thống (máy móc)


Mỗi đơn vị được chọn căn cứ vào từng khoảng
cách nhất định từ danh sách đã được sắp xếp của
tổng thể chung.
Các đơn vị được chọn lần lượt đơn vị sau cách
đơn vị trước một khoảng xác định D = N/n
 Chọn mẫu phân tổ (phân loại)
Tổng thể chung được phân chia thành các tổ
theo tiêu thức liên quan trực tiếp đến mục đích
nghiên cứu việc chọn các đơn vị từ các tổ được
tiến hành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên.
2.3 Điều tra chọn mẫu
Chọn mẫu phân tầng (nhiều cấp)
Là phương pháp tổ chức chọn mẫu phải thông
qua ít nhất hai cấp chọn trung gian. Đầu tiên xác
định các đơn vị mẫu cấp I sau đó các đơn vị mẫu
cấp I lại được phân chia thành các đơn vị chọn
mẫu cấp II và cứ như thế cho đến cấp cuối cùng.
Chọn mẫu chùm (cả khối)
Tổng thể chung được chia thành các khối sau đó
chọn ngẫu nhiên một số khối để điều tra.
2.4 Các hình thức thu thập thông tin

 . Báo cáo thống kê định kỳ


- Là hình thức tổ chức điều tra thống kê
không thường xuyên theo định kỳ, theo nội
dung, phương pháp, chế độ báo cáo thống
nhất, do cơ quan có thẩm quyền qui định.
- Sử dụng: điều tra toàn bộ và không thường
xuyên, thu thập thông tin gián tiếp.
- Chỉ thu thập được một số chỉ tiêu chủ yếu
liên quan đến lĩnh vực quản lý vĩ mô, phục
vụ cho việc quản lý lãnh đạo nền kinh tế
2.4 Các hình thức thu thập thông tin

Điều tra chuyên môn


• Là hình thức điều tra không thường
xuyên, tiến hành theo phương án điều
tra.
• Không thường xuyên tổ chức.
• Không bắt buộc cung cấp thông tin.
2.5 Phương pháp thu thập thông tin

Phương pháp trực diện


Phương pháp Anket
Phương pháp thu thập qua điện thoại
2.6 Phương án điều tra thống kê
2.6 Sai số trong điều tra thống kê
2.6 Sai số trong điều tra thống kê

 Sai số không do chọn mẫu:


• Do đo lường
• Do trình độ, ý thức của điều tra viên
• Do đơn vị điều tra
• Do kế hoạch điều tra
• Do lỗi in ấn biểu mẫu, phiếu câu hỏi …
 Sai số do tính chất đại biểu Sai số do chọn
mẫu

You might also like