Đề-Cương XDKHDH - 2022-2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 47

Ban truyền thông khoa Vật Lí

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN XDKHBD


I. Nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí 2018, hãy xác định lôgic trình bày kiến
thức trong các chủ đề
1. Mở đầu

MỞ ĐẦU: SƠ LƯỢC VỀ HỌC TẬP VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Đối tượng
nghiên cứu
Phương pháp
nghiên cứu
Thí nghiệm
và xử lí
kết quả Vai trò của Vật
lí với cuộc sống

2. Động học

ĐỘNG HỌC

Mô tả chuyển động Chuyển động biến đổi

Độ Gia tốc
dịch Đồ thị
chuyển độ Đồ
dịch thị
chuyển vận
- thời tốc-
thời Các
gian
Tốc độ gian phương
trung pháp
bình tính v, s

Vận Chuyển
tốc động
ném

Hình 1. Sơ đồ cấu trúc nội dung chủ đề Động học


Ban truyền thông khoa Vật Lí

3. Động lực học


ĐỘNG LỰC
HỌC

Các định luật động lực Các lực trong thực tiễn Cân bằng lực- Mômen lực
học

Định Trọng Tổng


luật II Định lực hợp
Lực
lực Quy
luật I Định ma
Lực tắc
luật sát Lực
cản cân
III căng bằng
dây Lực đẩy
Acsimet

Khối lượng riêng và áp suất chất lỏng

Năng lượng và động lượng

NĂNG LƯỢNG VÀ ĐỘNG LƯỢNG

Công- Năng lượng- Công suất Động lượng

Công Động
Động lượng. Định
năng , Công luật bảo
Thế năng, suất và toàn động
Cơ năng Hiệu lượng.
Sự va
và suất
chạm
Bảo toàn
cơ năng
Ban truyền thông khoa Vật Lí
Chuyển động tròn

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

Động học của chuyển động tròn Động lưc học

Đơn vị đo góc Gia tốc


hướng
Độ dịch
Vận tâm
chuyển góc
tốc
góc Lực
hướng
tâm

Hình......Cấu trúc nội dung và logic trình bày chủ đề chuyển động tròn
Ban truyền thông khoa Vật Lí

Dao động DAO ĐỘNG

Mô tả, nhận biết


dao động. Dao Dao
động điều hòa động
Tắt
dần

Dao
động
cưỡng
bức
Cộng
hưởng

Điện trường

TRƯỜNG ĐIỆN

Tương
tác giữa Điện
các điện trường.
tích Đường
sức điện
trường
Điện thế-
Thế năng Tụ điện

Dòng điện, mạch điện


DÒNG ĐIỆN, MẠCH ĐIỆN

Dòng
điện và
Cường
độ dòng Mạch
điện điện và
điện trở
Năng
lượng điện
và công
suất điện
Ban truyền thông khoa Vật Lí

Vật lí nhiệt
VẬT LÍ NHIỆT

Cấu tạo chất và


Sự chuyển thể Nội năng.
Định luật 1
của NĐLH
Thang
nhiệt độ Các đại lượng của
hệ nhiệt động:
Nhiệt dung riêng,
nhiệt hóa hơi
riêng, nhiệt nóng
chảy riêng

Khí lí tưởng
KHÍ LÍ TƯỞNG

Mô hình động học phân


tử cho khí lí tưởng Phương
trình trạng
thái Áp suất
theo mô
hình khí lí
tưởng
Động năng phân
tử của khí lí tưởng
Ban truyền thông khoa Vật Lí

TỪ TRƯỜNG

Khái niệm
từ trường
Lực từ tác dụng lên một đoạn
dây mang dòng điện

Đặc điểm của lực


do từ trường
đều tác dụng lên
đoạn dây mang
dòng điện
Cảm ứng từ
Cảm ứng
điện từ

Hiện tượng Cảm


ứng điện từ Mô tả
Sóng Dòng điện
điện từ xoay
chiều

Hình......Cấu trúc nội dung và logic trình bày chủ đề “Từ trường”
Vật lí hạt nhân

VẬT LÍ HẠT NHÂN

Cấu trúc và đặc điểm


của hạt nhân
Độ hụt khối và năng
lượng liên kết Sự phóng
xạ

II. Nghiên cứu phụ lục IV của Công văn 5512 về xây dựng kế hoạch bài dạy.
Ban truyền thông khoa Vật Lí
Vận dụng vào việc xây dựng kế hoạch bài dạy cho một chủ đề bài học (tự lựa chọn các nội dung của một
trong các sách Cánh diều, Kết nối hay Chân trời) để:
1. Mô tả bằng một sơ đồ về mối quan hệ giữa kiến thức cần dạy với kiến thức của chủ đề trong chương trình.
2. Xác định nội dung kiến thức cần dạy của bài dạy
3. Phát biểu vấn đề của bài dạy
4. Viết mục tiêu (năng lực và phẩm chất) cho hoạt động dạy học bài dạy
5. Trình bày kế hoạch tổ chức thực hiện bài dạy (với 4 hoạt động theo hướng dẫn của công văn 5512- Bộ GD
và ĐT).

BÀI 1:CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI. GIA TỐC

Kế hoạch bài dạy


Bộ sách: Kết nối tri thức.
Tên bài dạy: Chuyển động biến đổi, Gia tốc
Thời gian: 2 tiết
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
 Khái niệm, công thức tính, đơn vị của gia tốc( gia tốc là đại lượng
đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc theo thời gian, công thức tính

 Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng và sử dụng đồ
thị để tính toán đơn giản.
2. Năng lực
a, Năng lực Vật lí:
 Thực hiện thí nghiệm và lập luận dựa vào sự biến đổi vận tốc trong
chuyển động thẳng, rút ra được công thức tính gia tốc; nêu được ý
nghĩa, đơn vị của gia tốc.
 Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa trên số liệu cho trước), vẽ được đồ thị
vận tốc-thời gian trong chuyển động thẳng.
 Vận dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển và
gia tốc trong một số trường hợp đơn giản.
b, Năng lực chung:
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: HS đặt ra được câu hỏi
- Năng lực tự chủ và tự học: HS có thể tự lực nghiên cứu SGK và thực
hiện những yêu cầu mà GV giao trong các PHT; Tự học, tự hoàn thiện
Ban truyền thông khoa Vật Lí

bản thân, nhận ra những sai sót và hạn chế trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ mà GV giao phó.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hs biết trao đổi, đưa ra ý kiến, nhận xét
các vấn đề trong yêu cầu của bài.
3. Phẩm chất
- Trung thực: HS tự đánh giá , cho điểm kết quả thực hiện của nhóm mình
- Trách nhiệm: Các HS đều phải tham gia thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình
- Chăm chỉ: HS tích cực tham gia các hoạt động.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- SGK, SGV, Giáo án.
- Dụng cụ thí nghiệm (ô tô đồ chơi dây cót, thước đo quãng đường, thiết bị đo
vận tốc, dồng hồ) hoặc thay thế bằng bảng số liệu đo vận tốc có sẵn, hình ảnh
về đồ thị vận tốc – thời gian của một số chuyển động thẳng
- Máy tính, máy chiếu ( Nếu có)

2. Học sinh
– Sách Giáo khoa, đồ dùng học tập
- Đọc trước nội dung bài.
III. Tiến trình dạy học
1. HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 7 phút)
a. Mục tiêu: Hoạt động này, từ một hoạt động tương đối quen thuộc nhưng sẽ được
mô tả bằng thuật ngữ vật lý, không bằng ngôn ngữ hằng ngày, tạo cho HS sự hào
hứng trong việc tìm hiểu nội dung bài học.
b. Nội dung:
- GV chiếu video và yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi của GV.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở đầu bài học.
c. Sản phẩm học tập: Bước đầu HS đưa ra được nhận xét về quá trình thực hiện của
hoạt động.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video (khoảng 1 phút đầu) về việc thay đổi tốc độ trong quá trình chạy xe
đạp , một hoạt động khá quen thuộc với HS:
https://www.youtube.com/watch?v=r_OeYjjb3Ts
- GV đặt câu hỏi: “Em có nhận xét gì về vận tốc của người đạp xe đạp trong quá trình
đạp xe mà em đã được xem ở trên?”
Ban truyền thông khoa Vật Lí

- GV cho HS đọc và trả lời câu hỏi ở ví dụ mở đầu bài học.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS quan sát video, hình ảnh để trả lời cho câu hỏi mà GV đưa ra.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình.
- HS trả lời câu hỏi của GV sau khi xem video: Vận tốc của người đạp xe có khi là 50
km/h, có khi tăng lên 54km/h, có khi lại giảm xuống 49km/h. Trong cả quá trình,
người này luôn đạp xe hướng về phía trước nên là vận tốc luôn cùng phương cùng
chiều chỉ khác về độ lớn.
- HS trả lời câu hỏi mở đầu: Theo như quan sát, ta thấy:
+ Ở hình a (giai đoạn 1) : vận tốc của xe đang tăng lên
+ Ở hình b (giai đoạn 2): vận tốc của xe không thay đổi
+ Ở hình c (giai đoạn 3): vận tốc của xe đang giảm xuống
=> Vận tốc trong 3 giai đoạn này giống nhau về phương và chiều, khác nhau về độ
lớn.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tiếp nhận và nhận xét câu trả lời của HS.
- GV dẫn dắt HS vào bài: “Như các em đã trả lời ở trên, chuyển động của người đi xe
đạp hay là của ô tô đồ chơi có vận tốc thay đổi trong cả quá trình. Trong vật lý, người
ta gọi những chuyển động như vậy là chuyển động biến đổi. Chúng ta sẽ đi vào bài
mới Bài 8. Chuyển động biến đổi. Gia tốc.”
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (70 phút)
Hoạt động 1. Chuyển động nhanh dần và chuyển động chậm dần.
a. Mục tiêu: HS nhận biết và hiểu được khái niệm chuyển động biến đổi, chuyển
động nhanh dần, chuyển động chậm dần.
b. Nội dung:
- GV cho HS đọc phần đọc hiểu trong mục I, GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu HS trả
lời.
Ban truyền thông khoa Vật Lí

- GV yêu cầu HS và liên hệ tìm các ví dụ thực tế để giúp các em hiểu được rõ hơn về
chuyển động nhanh dần, chuyển động chậm dần
- HS thực hiện yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm học tập:
- HS nêu được khái niệm chuyển động biến đổi, chuyển động nhanh dần, chuyển
động chậm dần.
- HS lấy được ví dụ về chuyển động nhanh dần, chuyển động chậm dần.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm I. CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI
vụ học tập Trả lời:
- GV yêu cầu HS đọc sách mục I - Chuyển động nhanh dần là chuyển động có
và cho biết khái niệm chuyển động vận tốc tăng dần.
nhanh dần, chuyển động chậm dần - Chuyển động chậm dần là chuyển động có vận
và chuyển động biến đổi tốc giảm dần.
- Chuyển động biến đổi là chuyển động có vận
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ trong tốc thay đổi.
cuộc sống về chuyển động nhanh Trả lời:
dần, chuyển động chậm dần. VD1: Khi đạp xe trên núi, lúc đến đoạn lên dốc,
xe sẽ chuyển động chậm dần, còn khi xuống
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ dốc, xe sẽ chuyển động nhanh dần.
học tập VD2: Khi đi máy bay, máy bay sẽ chuyển động
- HS đọc thông tin SGK, phát biểu nhanh dần trên đường băng dài khoảng 100m,
trả lời cho câu hỏi về khái niệm. sau khi lên độ cao nhất định thì máy bay giảm
- HS vận dụng lý thuyết, liên tưởng vận tốc và chuyển động chậm dần.
đến các tình huống trong thực tế để
lấy ví dụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- GV mời 1 - 2 bạn đứng tại chỗ
trình bày câu trả lời cho câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn
kiến thức.
=> GV kết luận lại khái niệm
chuyển động biến đổi, chuyển
động nhanh dần, chuyển động
chậm dần.
Ban truyền thông khoa Vật Lí

Hoạt động 2. Gia tốc của chuyển động biến đổi đều
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được cách hình thành khái niệm gia tốc dựa trên cách hình thành khái niệm
vận tốc. Từ đó vận dụng được khái niệm gia tốc trong một số trường hợp đơn giản.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu SGK, trả lời các câu hỏi trong mục II để
hình thành khái niệm gia tốc và đơn vị của gia tốc.
c. Sản phẩm học tập:
- Biết được khái niệm gia tốc và đơn vị của nó.
- Giải được các bài tập đơn giản về gia tốc.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. GIA TỐC CỦA
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái niệm gia tốc. CHUYỂN ĐỘNG BIẾN
- GV cho HS tự đọc phần đọc hiểu SGK mục 1 phần ĐỔI
II, hướng dẫn HS thảo luận để đi đến khái niệm gia 1. Khái niệm gia tốc.
tốc.
+ GV chia lớp thành 4 nhóm rồi cho thảo luận nhóm
để trả lời câu hỏi trong mục này:
Câu hỏi 1: Trả lời câu hỏi 1:
Bảng dưới đây ghi vận tốc tức thời của một ô tô sau 1. Độ biến thiên vận tốc sau
các khoảng thời gian 2s kể từ khi bắt đầu chạy trên 8s của chuyển động trên là:
một đường thẳng. ∆v = v8-v0= 12,5 - 0 =
Thời điểm t (s) 0 2 4 6 8 12,5m/s
Vận tốc tức (km/h) 0 9 19 30 45 2. Độ biến thiên của vận tốc
thời vt (m/s) 0 2,50 5,28 8,33 12,5 sau mỗi giây của chuyển
Bảng trên cho thấy vận tốc của ô tô tăng dần theo động trên trong 4 s đầu là:
thời gian: ô tô chuyển động nhanh dần theo thời gian ∆v∆t = v4-v04 = 5,28-04 =
1, Xác định độ biến thiên của vận tốc sau 8s của 1,32 (m/s2)
chuyển động trên. Độ biến thiên của vận tốc sau
2. Xác định độ biến thiên vận tốc sau mỗi giây của mỗi giây của chuyển động
chuyển động trên trong 4s đầu và 4s cuối. trên trong 4 s cuối là:
3. Các đại lượng xác định ở câu 2 cho ta biết điều gì ∆v∆t = v8-v44 = 12,5- 5,284
về sự thay đổi vận tốc của chuyển động trên. = 1,805 (m/s2)
- GV dẫn dắt HS đi đến khái niệm gia tốc bằng cách 3. Các đại lượng xác định
tổ chức cho HS thảo luận nhóm câu hỏi sau: được ở câu 2 cho ta biết sự
Câu hỏi 2 thay đổi nhanh hay chậm của
+ Đại lượng a = ∆v∆t như ở câu 2 trong câu hỏi trên vận tốc.
được gọi là gia tốc. Em hãy tìm hiểu SGK và cho
biết gia tốc của chuyển động là gì? Đơn vị gia tốc là
gì? Gia tốc có là một vectơ không?
Ban truyền thông khoa Vật Lí

Trả lời câu hỏi 2


+ Đại lượng cho biết độ biến
thiên vận tốc trong một đơn vị
thời gian hay nói cách khác là
đại lượng cho biết sự thay đổi
nhanh hay chậm của tốc độ
được gọi là gia tốc của chuyển
Câu hỏi 3: Hãy chứng tỏ a khi cùng chiều với v (a.v động (gọi tắt là gia tốc), kí
> 0) thì chuyển động là nhanh dần, khi a ngược hiệu là a.
chiều với v (a.v < 0) thì chuyển động là chậm dần. + Công thức tính: a= ∆v∆t =
vt-v0t-t0(1)
+ Từ công thức xác định gia
tốc, ta có thể suy luận ra đơn
vị của gia tốc:
∆v có đơn vị là m/s
∆t có đơn vị là s
=> a có đơn vị là m/s2
+ Vì ∆v là đại lượng vectơ nên
a cũng là đại lượng vectơ.
a= ∆v ∆t (2)

Trả lời câu hỏi 3


- Chọn chiều dương là chiều
- GV nhấn mạnh về thuật ngữ “gia tốc”để HS chú ý. chuyển động của vật.
=> Khái niệm gia tốc được hình thành dựa trên khái - Giả sử vật chuyển động theo
niệm vận tốc, không dựa trên khái niệm tốc độ. chiều dương nên v > 0
+ a khi cùng chiều với v tức
là a.v > 0 mà v>0=> a>0.
Từ biểu thức (1) ta có: a>0 và
Câu hỏi 4. Một con báo đang chạy với vận tốc ∆t>0 nên ∆v>0 . Điều này có
30m/s thì chuyển động chậm dần khi tới gần một nghĩa là vận tốc của vật tăng
con suối. Trong 3 giây, vận tốc của nó giảm còn 9 dần => vật chuyển động
m/s. Tính gia tốc của con báo. nhanh dần (đpcm)
+ a khi ngược chiều với v tức
là a.v < 0 mà v>0=> a<0.
Từ biểu thức (1) ta có: a<0 và
∆t>0 nên ∆v<0 . Điều này có
nghĩa là vận tốc của vật giảm
dần => vật chuyển động chậm
dần (đpcm)
Ban truyền thông khoa Vật Lí

- Thuật ngữ “gia tốc” được


hiểu là sự gia tăng tốc độ. Tuy
nhiên trong vật lý, gia tốc
không những dùng để mô tả sự
tăng mà còn dùng để mô tả sự
giảm vận tốc và sự đổi hướng
của vận tốc.
a= ∆v∆t được gọi là gia tốc
trung bình.
Khi ∆t rất nhỏ thì có thể coi
gia tốc này là gia tốc tức thời.

Trả lời câu hỏi 4


+ Viết giả thiết, kết luận:
v0= 30 m/s
v1= 9 m/s
∆t = 3s s
a=?
+ Giải:
Gia tốc của con báo là:
a = ∆v∆t= v1-v0v1= 9-303 =
-7 m/s2

Bài 8- Tiết 2
Nhiệm vụ 2: Giải các bài tập về gia tốc. 2. Bài 1- Bài tập ví dụ-SGK
- Ở nhiệm vụ này, GV hướng dẫn HS giải các bài
tập để HS hiểu bài hơn.
- GV sẽ trình bày bài tập ví dụ cụ thể để các em hiểu.
Từ đó giúp các em giải được các bài tập sau này.
Bài 1: Bài tập ví dụ -SGK: Một xe máy đang a. Lập giả thiết, kết luận.
chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. v0= 10 m/s
Biết rằng sau 5s kể từ khi tăng tốc, xe đạt vận tốc 12 v = 12 m/s
m/s. ∆t = 5s s
a. Tính gia tốc của xe a?
b. Nếu sau khi đạt vận tốc 12 m/s, xe chuyển động Giải:
chậm dần với gia tốc có độ lớn bằng gia tốc trên thì a= ∆v∆t = 12-105 = 0,4 m/s2
sau bao lâu xe sẽ dừng lại. Gia tốc của xe a = 0,4 m/s2
b. Lập giả thiết, kết luận:
v0'= 12m/s
v’ = 0
a= -0,4 m/s2
∆t' = ?
Giải:
∆t' = ∆v' a = 0-12-0,4 = 30s.
Ban truyền thông khoa Vật Lí

- GV chia lớp thành 3 nhóm, tổ chức cho HS thảo Vậy sau 30s, xe sẽ dừng hẳn.
luận nhóm để trả lời các câu hỏi.
+ Nhóm 1: Trả lời câu hỏi 1
+ Nhóm 2: Trả lời câu hỏi 2
Trả lời bài 2
+ Nhóm 3: Trả lời câu hỏi 3
+ Lập giả thiết, kết luận:
Bài 2
t0= 0s ; v0= 0 km/h
a. Tính gia tốc của ô tô trên 4 đoạn đường trong hình
t1= 1s; v1= 5 km/h
8.1.
t2= 4s; v2= 29 km/h
b. Gia tốc của ô tô trên đoạn đường 4 có gì đặc biệt
t3= 6s; v3= 49 km/h
so với sự thay đổi vận tốc trên các đoạn đường khác.
t4= 7s; v4= 30
km/h f
a. a1= ?; a2= ?;a3= ?;a4= ?
b. a4 có gì khác so với a1; a2;
a3?
+ Giải:
a. Đổi 5 km/h = 1,39 m/s;
29 km/h = 8,06 m/s;
49 km/h = 13,61 m/s;
30 km/h = 8,33 m/s
- Gia tốc của ô tô trên đoạn
đường 1 là: a1=
∆v1∆t1=1,39-01-0=1,39
m/s2
- Gia tốc của ô tô trên đoạn
đường 2 là: a2=
∆v2∆t2=8,06-1,394-
1=2,22 m/s2
- Gia tốc của ô tô trên đoạn
đường 3 là: a3=
∆v3∆t3=13,61-8,066-
Bài 3. Đồ thị ở Hình 8.2 mô tả sự thay đổi vận tốc 4=2,78 m/s2
theo thời gian trong chuyển động của một ô tô thể - Gia tốc của ô tô trên đoạn
thao đang chạy thử về phía Bắc. đường 4 là: a4=
∆v4∆t4=8,33-13,617-6= -
5,28 m/s2
b) Trên đoạn đường 1, 2, 3 thì
gia tốc của xe dương vì vận
tốc luôn tăng dần.
Trên đoạn đường 4 thì gia tốc
âm vì vận tốc giảm dần.
Trả lời bài 3
a) Gia tốc của ô tô trong 4 giây
đầu là:
Tính gia tốc của ô tô:
Ban truyền thông khoa Vật Lí

a) Trong 4 s đầu. a1=∆v1∆t1=20-04-0=5


b) Từ giây thứ 4 đến giây thứ 12. m/s2
c) Từ giây thứ 12 đến giây thứ 20.
d) Từ giây thứ 20 đến giây thứ 28.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
b) Gia tốc của ô tô trong từ
- HS theo dõi SGK, tự đọc phần đọc hiểu và trả lời
giây thứ 4 đến giây thứ 12 là:
các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
a2=∆v2∆t2=20-2012-4=0
- HS chăm chú nghe giảng, chú ý cách trình bày lời
m/s2
giải của GV trong quá trình làm bà tập.
- Thảo luận nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên. c) Gia tốc của ô tô từ giây thứ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 12 đến giây thứ 20 là:
- GV mời 1 bạn đứng tại chỗ trả lời câu hỏi trong a3=∆v3∆t3=20-020-12=-
nhiệm vụ 1. 2,5 m/s2
- GV mời 1 bạn đại diện của các nhóm lên bảng trình
bày các câu hỏi trong nhiệm vụ 2.
- GV mời HS khác nhận xét câu trả lời cũng như bài
làm của bạn, bổ sung ý kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ d) Gia tốc của ô từ giây thứ 20
học tập đến giây thứ 28 là:
- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển sang a4=∆v4∆t4=-20-028-20=-
nội dung luyện tập. 2,5 m/s2
=> Kết luận: Các em cần phải lưu ý đến đặc điểm
của gia tốc trong chuyển động nhanh dần và chậm
dần để tránh mắc sai lầm khi làm bài tập.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ( 8 phút)


a. Mục tiêu: Giúp HS tổng kết lại kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
giúp.
b. Nội dung: HS lần lượt suy nghĩ trả lời những câu hỏi trắc nghiệm mà GV trình
chiếu trên bảng.
c. Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức và tìm được các đáp án đúng
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu lần lượt các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất.
Chuyển động biến đổi là:
A. Chuyển động có vận tốc thay đổi
B. Là những chuyển động có vận tốc tăng dần.
Ban truyền thông khoa Vật Lí

C. Là những chuyển động có vận tốc giảm dần.


D. Là những chuyển động đứng yên.
Câu 2: Gia tốc là:
A. Khái niệm chỉ sự gia tăng tốc độ.
B. Khái niệm chỉ sự thay đổi tốc độ.
C. Là đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
D. Là tên gọi khác của đại lượng
Câu 3: Chọn đáp án đúng.
A. Khi cùng chiều với thì chuyển động là chậm dần.
B. Khi cùng chiều với thì chuyển động là nhanh dần.
C. Khi ngược chiều với thì chuyển động là nhanh dần.
D. Khi a.v > 0 thì chuyển động là chậm dần.
Câu 4: Đơn vị đo của gia tốc là:
A. m/ B. m C. s/m D. m/
Câu 5: Chuyển động của quả bóng lăn xuống dốc là:
A. Chuyển động chậm dần B. Chuyển động chậm dần đều
C. Chuyển động nhanh dần D. Chuyển động thẳng đều
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát câu hỏi mà GV trình chiếu, vận dụng kiến thức đã học để tìm đáp án
đúng.
Bước 3: HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS lần lượt đưa ra đáp án cho các bài tập ngay tại lớp:
1-A 2-C 3-B 4-D 5-C
Bước 4: GV đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Phần lớn HS đã chọn được đáp án đúng hay chưa.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ( 5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về chuyển động biến đổi và gia tốc để lấy
được những ví dụ trong đời sống cũng như áp dụng vào làm bài tập.
b. Nội dung:
- GV đưa ra câu hỏi
- GV yêu cầu HS trả lời 1 câu trước lớp
Ban truyền thông khoa Vật Lí

- GV giao phần câu hỏi còn lại làm nhiệm vụ về nhà cho HS
c. Sản phẩm học tập: HS nắm vững và vận dụng kiến thức về làm bài tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
- GV yêu cầu HS dùng khái niệm gia tốc để giải thích một số hiện tượng về chuyển
động dưới tác dụng của lực.VD: Chuyển động rơi của một vật là chuyển động có gia
tốc vì vật rơi chịu tác dụng của lực hút Trái Đất.
- GV giao bài tập về nhà cho HS: Em hãy lấy ví dụ về chuyển động có gia tốc mà em
thấy trong cuộc sống.
Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời.
Bước 3: HS báo cáo kết quả hoạt động
- HS trả lời nhanh VD trước lớp.
+ Khi quả bóng được ném từ trên cao xuống, do chịu tác dụng lực hút Trái đất nên
quả bóng chuyển động nhanh dần tức là vận tốc đang tăng dần trong một khoảng thời
gian. Điều đó có nghĩa chuyển động của quả bóng là chuyển động có gia tốc
- HS trả lời bài tập về nhà vào đầu giờ của tiết sau.
Bước 4: GV tổng quan lại bài học, nhận xét, kết thúc bài học.
(TL:
BTVN:
+ Chuyển động của xe ô tô khi chuẩn bị dừng đèn đỏ là chuyển động có gia tốc vì xe
chịu tác dụng của lực ma sát.
Giải thích: khi xe chuẩn bị dừng đèn đỏ thì chịu tác dụng của lực ma sát ở đĩa phanh,
lực này làm cho xe chuyển động chậm dần tức là vận tốc giảm dần trong một khoảng
thời gian, chứng tỏ chuyển động này là chuyển động có gia tốc
+ Chuyển động của một chiếc ca nô khi bắt đầu di chuyển là chuyển động có gia tốc
vì ca nô chịu tác dụng của lực kéo của động cơ.
Giải thích: khi ca nô chịu tác dụng của lực kéo của động cơ, nó tăng tốc dần từ 0 cho
đến một giá trị nào đó, vận tốc thay đổi trong một khoảng thời gian nên chuyển động
này là chuyển động có gia tốc chịu tác dụng của lực.)
*Hướng dẫn về nhà
- Xem lại kiến thức đã học ở bài 8
- Hoàn thành nhiệm vụ GV giao ở hoạt động vận dụng
- Xem trước nội dung bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Ban truyền thông khoa Vật Lí

BÀI 2: KHỐI LƯỢNG RIÊNG. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG


Mô tả bằng một sơ đồ về mối quan hệ giữa kiến thức cần dạy với kiến thức của chủ
đề trong chương trình.

1. Xác định nội dung kiến thức cần dạy của bài dạy
a. Khối lượng riêng
 “Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó”
 Công thức tính khối lượng riêng: ρ=mV
Trong đó: đọc là (rô), m, V lần lượt là kí hiệu khối lượng riêng, khối lượng,
thể tích.
b. Áp suất

 Áp suất đặc trưng cho tác dụng của áp lực lên mỗi đơn vị diện tích bị ép.
 Chênh lệch áp suất giữa 2 điểm trong chất lỏng ∆ρ=ρg∆h
 Công thức tính áp suất: ρ=FS
Trong đó: F là độ lớn áp lực, được đo bằng niutơn (N).

S là diện tích bị ép, được đo bằng mét vuông (m2)

p là áp suất, được đo bằng Pascan (Pa)


c. Áp suất chất lỏng
 Chất lỏng gây ra áp suất không chỉ lên đáy bình chứa mà còn lên thành bình
và lên mọi điểm trong chất lỏng.
 Công thức tính áp suất chất lỏng tại mỗi điểm ở độ sâu h trong lòng chất lỏng:
ρ=0+ρgh
Ban truyền thông khoa Vật Lí

 Chênh lệch mực chất lỏng giữa hai nhánh của bình thông nhau chứa chất lỏng
thường được ứng dụng để đo áp suất.

2. Phát biểu vấn đề của bài dạy


Khối lượng riêng của một chất lỏng và áp suất của chất lỏng có mối quan hệ
như thế nào?

3. Viết mục tiêu (năng lực và phẩm chất) cho hoạt động dạy học bài dạy
4.1 Năng lực
Năng lực chung:
 Năng lực tự học: Tích cực thực hiện các nhiệm vụ cá nhân cũng như các nhiệm
vụ đặt ra cho các nhóm.
 Giao tiếp và hợp tác: Biết khiêm tốn tiếp thu bài học, tiếp thu sự góp ý của bạn
và GV để hoàn thiện kiến thức về khối lượng riêng, áp suất chất lỏng.
- Năng lực vật lí:
 Nêu được khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích
của chất đó.
 Thành lập và vận dụng được phương trình Δp = ρgΔh trong một số trường hợp
đơn giản; đề xuất thiết kế được mô hình minh hoạ.
4.2 Phẩm chất
 Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi, sáng tạo, có ý thức vượt qua khó khăn để đạt kết
quả tốt trong học tập thông qua việc đọc SGK và trả lời câu thảo luận.

5. Trình bày kế hoạch tổ chức thực hiện bài dạy (với 4 hoạt động theo hướng dẫn của
công văn 5512- Bộ GD và ĐT).
BÀI 34 : KHỐI LƯỢNG RIÊNG. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Nêu được khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích của
chất đó.
- Thành lập và vận dụng được phương trình Δp = ρgΔh trong một số trường hợp đơn
giản; đề xuất thiết kế được mô hình minh hoạ.
2. Phát triển năng lực
- Năng lực chung:
 Năng lực tự học:
+ Chủ động nghiên cứu, tìm tòi để lĩnh hội được kiến thức và biết liên hệ thực tế
các vấn đề liên quan đến khối lượng riêng, áp suất chất lỏng
+ Có tinh thần xây dựng bài, làm việc nhóm.
 Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Nhận biết và phân biệt rõ ràng các khái niệm khối lượng riêng, áp suất chất lỏng.
Từ đó áp dụng vào việc tính toán trong những tình huống thực tế.
- Năng lực vật lí:
Ban truyền thông khoa Vật Lí

3. Phát triển phẩm chất


 Chăm chỉ, trung thực.
 Tự chủ trong việc nghiên cứu và tiếp thu kiến thức.
 Có tinh thần trách nhiệm trong học tập và thực hành.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
 SGK, SGV, Giáo án.
 1 lực kế có GHĐ 2,5N, 1 quả nặng 200g, một bình chia độ.
 Các hình ảnh sử dụng trong bài học.
 Máy chiếu ( nếu có )
2. Đối với học sinh: chuẩn bị bài, SGK, vở ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế cho HS vào bài mới
b. Nội dung:
- HS đọc tình huống mở đầu bài học và trả lời câu hỏi.
- Phương pháp : Hỏi đáp, hoạt động cá nhân
c. Sản phẩm học tập: Bài làm đúng
- Hình thức báo cáo sản phẩm: hỏi đáp, thuyết trình.
- Thời gian: 5 phút
d. Tổ chức thực hiện:

- Chuyển giao nhiện vụ


-HS lắng nghe câu hỏi của GV và trả lời câu hỏi:
GV đặt câu hỏi :
 Khối lượng riêng của một chất lỏng và áp suất của chất lỏng có mối quan hệ như thế
nào?
 Hãy nêu lại tên các kí hiệu sau : m ? đơn vị ? V ? đơn vị ?
 Khối lượng riêng ρ và m có công thức liên hệ như thế nào ?

Thực hiện nhiệm vụ học tập


- HS dựa kiến thức cũ đưa ra ý kiến cá nhân để thảo luận, trả lời câu hỏi
- GV lắng nghe và đánh giá

Kết luận, nhận định


- Từ báo cáo kết luận của học sinh, GV đặt vấn đề vào bài 34: KHỐI LƯỢNG
RIÊNG. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 1. Tìm hiểu về khối lượng riêng
a. Mục tiêu:Trả lời được: Khối lượng riêng là gì?Xây dựng được công thức m = ρ.V
Sử dụng bảng khối lượng riêng của một số chất để xác định: Chất đó là chất gì khi biết KLR
của chất đó hoặc tính được khối lượng của một số chất khi biết KLR.
b. Nội dung: Xây dựng được công thức m = ρ.V
Ban truyền thông khoa Vật Lí

- Phương pháp : Hỏi đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm
- c. Sản phẩm học tập:Bài làm đúng của HS
- Hình thức báo cáo sản phẩm: Thực hành, quan sát thí nghiệm, thuyết trình.
d. Tổ chức thực hiện:
- Gv yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, đơn vị khối lượng riêng (đã học ở lớp 8)
Trả lời:
 -Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
 Khối lượng riêng: ρ= m/V
công thức m = ρ.V
Trong đó: V: là thể tích (m3)
m: là khối lượng (kg)
 -Đơn vị của khối lượng riêngρ là kilôgam trên mét khối (m3)
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu C1
Tính khối lượng của sắt nguyên chất theo m3 suy ra khối lượng cột sắt có thể tích 0,9m3.
-Dựa vào các số liệu y/c HS tính khối lượng cột
Tại sao khối lượng riêng của một chất lại phụ thuộc vào nhiệt độ?

- Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng làm.
Bài tập. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất.
Chất Khối Chất Khối
lượng lượng
riêng riêng
3
(kg/m ) (kg/m3)
Nhôm 2700 Thủy 13600
ngân
Sắt 7800 Nước 1000
Chì 11300 Xăng 700
Một khối hình hộp (đặc) có kích thước là 20 cm x 10 cm x 5 cm, có khối lượng 2,7 kg. Hãy
cho biết khối hộp đó được làm bằng chất gì?
Giải
Thể tích của khối hộp là:
V = 0,2.0,1.0,05
= 0,001m3.
m 2,7
D   2700kg/m 3
Khối lượng riêng của chất làm khối hộp là V 0,001
So sánh
D = 2700kg/m3 với bảng khối lượng riêng, ta thấy khối hình hộp đó được làm bằng nhôm.

- Gọi học sinh dưới lớp nhận xét.


- Giáo viên chốt lại

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực và áp suất


a) Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa áp lực và áp suất.
- Học sinh nắm được tác dụng của áp lực càng lớn khi diện tích bị ép càng nhỏ. Biết
được khái niệm áp suất.
b) Nội dung:
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
Ban truyền thông khoa Vật Lí

- Viết được công thức tính áp suất,nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt
trong công thức.
c) Sản phẩm:
- Phiếu học tập cá nhân
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1: Hình thành khái niệm áp lực.

*Chuyển giao nhiệm vụ


- Giáo viên yêu cầu:
+ Cho HS quan sát H34.1 SGK.
+ Người đứng, bàn, tủ đặt trên nền nhà, cuốn sách đặt trên bàn đều tác dụng lên nền
nhà hoặc lên bàn một lực, lực đó ta gọi là áp lực?
H34.1 a, b: Lực do cuốn sách ép lên mặt bàn theo phương vuông góc với mặt bàn gọi
là áp lực
+ Vậy áp lực là gì? Em hãy lấy một ví dụ về áp lực.

- Học sinh tiếp nhận: tự tìm ví dụ.


*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu trả lời
Trong H34.3, lực nào sau đây là lực đàn hồi, lực ma sát, áp lực
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót của HS.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
(bên cột nội dung)
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp đi đến kết
quả chung.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Áp suất
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu:
+ Quan sát hãy cho biết các hình 34.2 (1), (2), (3) thì ở hình nào cát bị lún ít nhất?
+ Thảo luận trả lời

- Học sinh tiếp nhận: Độ lún của cát phụ thuộc vào diện tích bị ép, cường độ của áp
lực

*Thực hiện nhiệm vụ:


Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi TN SGK để trả lời câu hỏi 1,2 ,3
- Giáo viên:
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc.

+ Tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép thì tỉ số đó gọi là áp suất. Vậy áp suất là gì?
+ Công thức tính áp suất là gì?
+ Đơn vị áp suất là gì?
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
Ban truyền thông khoa Vật Lí

*Báo cáo kết quả và thảo luận


Cột nội dung.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
a) Mục tiêu:
Làm được thí nghiệm về sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
b) Nội dung
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm.
- Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập của nhóm: Trả lời: 1, 2,3
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Cho HS nghiên cứu SGK.
+ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm H34.7
+ Nêu cách tiến hành, dự đoán kết quả TN.
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, nghiên cứu TN để nói về sự tồn tại áp suất của chất lỏng và
đặc điểm của áp suất này so với áp suất của vật rắn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc thông tin trong SGK, nhận dụng cụ và nêu các tiến hành, dự đoán kết quả TN.
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót của HS.
Chỉ ra các phương mà chất lỏng tác dụng?
+ Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình. Vậy chất lỏng có gây áp suất lên bề mặt
các vật nhúng trong nó không?
+ Quay ống trụ theo các hướng khác nhau, đĩa D vẫn không rời ra chứng tỏ áp suất chất lỏng
tác dụng theo phương nào?
Bước 3: Báo cáo thảo luận
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
+ Các nhóm khác nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
GDBVMT: nhiều ngư dân sử dụng chất nổ để đánh bắt cá mà không quan tâm đến việc nó sẽ
gây ra áp suất rất lớn truyền theo mọi phương, gây tác động lớn lên các sinh vật khác cá cũng
sống trong nước, làm chúng bị chết, từ đó gây ra huỷ diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh
thái.
Cần:
- Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
- Đề nghị, kiến nghị các cấp chính quyền can thiệp để ngăn chặn hành vi này.
Hoạt động 4 : Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng
a) Mục tiêu: Viết được công thức tính áp suất trong chất lỏng, nêu tên và đơn vị các đại
Ban truyền thông khoa Vật Lí

lượng trong công thức.


b) Nội dung:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập của nhóm:
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Nêu công thức tính áp suất chất rắn.
+ Trong trường hợp cột chất lỏng tác dụng áp lực xuống diện tích bị ép là vị trí A ở độ sâu nào
đó trong bình chất lỏng thì áp lực là lực nào?
+ Biến đổi công thức tính p từ F = P, S = V/h
 : Khối lượng riêng của chất lỏng
h: Chiều cao cột chất lỏng ( cũng là độ sâu của chất lỏng so với mặt thoáng)
- Học sinh tiếp nhận:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời tái hiện kiến thức cũ.
- Giáo viên:
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
Cho HS đọc lưu ý trong SGK.

Trên mặt thoáng còn có áp suất khí quyển pa nên

p = pa+  g.h

Gợi ý: Chất lỏng đứng yên, tại các điểm có cùng độ sâu thì áp suất chất lỏng như nhau không?

* Phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên:


p  gh
HOẠT ĐỘNG 5 : LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT giải thích hiện tượng thực tế. Vận
dụng linh hoạt công thức tính áp suất chất lỏng đề giải các bài tập đơn giản.
b) Nội dung
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C7/SGK.
- Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C6,7/SGK và các yêu cầu của GV.
- Phiếu học tập của nhóm:
d) Tổ chức thực hiện:
Ban truyền thông khoa Vật Lí

Hoạt động của giáo viên và học sinh


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Cho hs đọc câu hỏi và thảo luận 2 phút.
Tóm tắt bài này, Lên bảng thực hiện.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
4. HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế
cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
b) Nội dung
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở.
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
c) Sản phẩm
HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau.
d) Tổ chức thực hiện:
* Phiếu học tập
Em hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau
Câu 1. Phương án nào trong các phương án sau đây có thể làm tăng áp suất của một vật tác
dụng xuống mặt sàn nằm ngang ?
A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.
C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép.
D. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
Câu 2. Đặt một bao gạo 60 kg lên một cái ghế 4 chân có khối lượng 4 kg. Diện tích tiếp xúc
với mặt đất của mỗi chân ghế là 8 cm2. Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là bao nhiêu
?
A. p = 2000 N/m2. B. p = 20000 N/m2.
C. p = 20000 N/m3. D. p = 20000 0N/m2
Câu 3. Công thức tính áp suất là ?
s F
p p
A. F. B. s C. p = F +s. D. p = F.s
Câu 4. Đơn vị của áp suất là ?
A. Pa B. N/m. C. N/m2. D. Câu A,C đúng
Câu 5. Đặt một hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn
là 56 N/m2. Khối lượng của hộp gỗ là bao nhiêu, biết diện tích mặt tiếp xúc của hộp gỗ với
mặt bàn là 0,3 m2.
A. m = 1,68 kg. B. m = 0,168 kg. C. m = 16,8 kg. D. m = 168 kg
ĐÁP ÁN
Ban truyền thông khoa Vật Lí

1 2 3 4 5
A D B D C

* Hướng dẫn về nhà


+ Hoàn hành các bài tập còn lại
+ Đọc và chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.
+ Đọc và thực hiện hoạt động trải nghiệm

BÀI 3: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bộ sách: Kết nối tri thức
Tên bài dạy: Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực
Thời gian: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực
có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực.
- Tổng hợp hai lực cùng phương và đồng quy đều tuân theo quy tắc cộng vectơ.
Quy tắc tổng hợp hai lực cùng phương
a. Hai lực cùng phương cùng chiều
 F=F +F 1 2

Vec tơ hợp lực cùng chiều với hai vectơ thành phần
b. Hai lực cùng phương ngược chiều
 F = |F - F |1 2

Vectơ hợp lực cùng chiều với vectơ lực có độ lớn lớn hơn
Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy

Biểu thức vectơ:


Biểu thức độ lớn: F = F + F + 2.F .F .cosα
2
1
2
2
2
1 2

- Nếu các lực tác dụng lên một vật cân bằng nhau thì hợp lực tác dụng lên vật bằng 0.
- Nếu các lực tác dụng lên một vật không cân bằng thì hợp lực tác dụng lên vật đó khác 0.
Khi đó, vận tốc của vật thay đổi (độ lớn, hưởng).
- Phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai lực thành phần có tác dụng giống hệt lực
đó
2. Năng lực
Ban truyền thông khoa Vật Lí

a) Năng lực vật lí


- Dùng hình vẽ, tổng hợp được các lực trên một mặt phẳng.
- Thảo luận để thiết kế phương án và thực hiện phương án, tổng hợp được hai lực đồng
quy bằng dụng cụ thực hành
- Dùng hình vẽ, phân tích được một lực thành các lực thành phần vuông góc.
b) Năng lực chung
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: HS đặt ra được câu hỏi
- Năng lực tự chủ và tự học: HS có thể tự lực nghiên cứu SGK và thực hiện những yêu cầu
mà GV giao trong các PHT; Tự học, tự hoàn thiện bản thân, nhận ra những sai sót và hạn
chế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ mà GV giao phó.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hs biết trao đổi, đưa ra ý kiến, nhận xét các vấn đề trong
yêu cầu của bài.
3. Phẩm chất
- Trung thực: HS tự đánh giá , cho điểm kết quả thực hiện của nhóm mình
- Trách nhiệm: Các HS đều phải tham gia thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình
- Chăm chỉ: HS tích cực tham gia các hoạt động
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
 Thiết bị thí nghiệm:
 Các phiếu học tập

2. Học sinh
 Các dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
 Nhớ lại kiến thức cũ liên quan đến lực, biểu diễn lực ở lớp 6,
 Tò mò, hứng thú tìm hiểu về Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực
 Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác.
b) Nội dung:
 Quan sát video thi kéo co giữa 2 đội
https://www.youtube.com/watch?v=Vd3QGLFG9Vw
 Trả lời các câu hỏi sau:
Ban truyền thông khoa Vật Lí

 Tại sao trong 9 giây đầu, khi cả 2 đội bắt đầu cùng kéo, dây xanh không dịch
chuyển?
 Tại sao ở giai đoạn sau, cả 2 đội vẫn cùng kéo nhưng dây lại lệch về đội bên
phải? Có phải đội bên trái đã buông dây ra không?
 Biểu diễn lực 2 đội tác dụng lên dây kéo
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
- Hình vẽ biểu diễn lực của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức đã học về lực và biểu diễn lực lớp 6, GV
chia lớp thành 4 nhóm, cho học sinh xem video và đặt ra các câu hỏi.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS xem video, hoạt động theo nhóm để trả lời các câu hỏi.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình
- Kết luận, nhận định: Từ báo cáo kết luận của học sinh, GV đặt vấn đề vào bài.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Tổng hợp lực
a) Mục tiêu:
- Dùng hình vẽ, tổng hợp được các lực trên một mặt phẳng.
- Thảo luận để thiết kế phương án và thực hiện phương án, tổng hợp được hai lực
đồng quy bằng dụng cụ thực hành
b) Nội dung:
- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoàn thành yêu dựa trên gợi ý của GV.
- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm, xử lí số liệu rồi điền vào phiếu học tập số 2 để kiểm
chứng quy tắc hình bình hành.
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập 1, 2
- Sản phẩm thí nghiệm, hình vẽ mô hình thí nghiệm, bản trình bày của học sinh trước lớp
- Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một
lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực.
- Tổng hợp hai lực cùng phương và đồng quy đều tuân theo quy tắc cộng vectơ.
d) Tổ chức thực hiện
* Tổng hợp hai lực cùng phương
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Ban truyền thông khoa Vật Lí

+ GV phát phiếu học tập số 1 cho HS


- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh tiếp nhận vấn đề mà giáo viên đã nêu trong phiếu học tập và
thực hiện cá nhân để hoàn thành phiếu học tập.
- Báo cáo, thảo luận:
+ HS trả lời phiếu học tập số 1.
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi trong phiếu học tập
+ Các học sinh khác quan sát và đưa ra câu trả lời khác (nếu có)
- Kết luận, nhận định:
+ Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật
bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực. Quy
tắc tổng hợp hai lực cùng phương
+ Hai lực cùng phương cùng chiều
 F=F +F 1 2

Vec tơ hợp lực cùng chiều với hai vectơ thành phần
+ Hai lực cùng phương ngược chiều
 F = |F - F |
1 2

Vectơ hợp lực cùng chiều với vectơ lực có độ lớn lớn hơn
* Tổng hợp hai lực đồng quy
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập số 2 cho HS
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận thiết kế phương án tổng hợp hai
lực đồng quy bằng các dụng cục thực hành: bảng thí nghiệm, các lực kế 5N, compa, giấy
A4, lò xo, dây cao su.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đề xuất các phương án thí nghiệm, GV lắng nghe và rút ra nhận xét, lựa
chọn phương án để cả lớp cùng làm thí nghiệm
+ HS xử lí số liệu, điền vào phiếu học tập
- Báo cáo, thảo luận:
+ Từ số liệu phân tích được, HS rút ra các nhận xét và trình bày trước lớp.
- Kết luận, nhận định: Quy tắc hình bình hành

Biểu thức vectơ:


Biểu thức độ lớn: F = F + F + 2.F .F .cosα
2
1
2
2
2
1 2
Ban truyền thông khoa Vật Lí

2.2. Lực cân bằng và không cân bằng


a) Mục tiêu:
- Định nghĩa được các lực cân bằng, lực cân bằng, vật ở trạng thái cân bằng
- Viết được biểu thức cộng Vecto cho các lực cân bằng và không cân bằng
b) Nội dung:
- Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu dựa trên gợi ý của GV.
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập 3.
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV phát phiếu học tập số 3 cho HS
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh tiếp nhận vấn đề mà giáo viên đã nêu trong phiếu học tập và
thực hiện theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
- Báo cáo, thảo luận:
+ HS trả lời phiếu học tập số 3.
+ Đại diện nhóm lên bảng trả lời câu hỏi trong phiếu học tập
+ Các học sinh khác quan sát và đưa ra câu trả lời khác (nếu có)
- Kết luận, nhận định:
+ Nếu các lực tác dụng lên một vật cân bằng nhau thì hợp lực tác dụng lên vật bằng
0.
+ Nếu các lực tác dụng lên một vật không cân bằng thì hợp lực tác dụng lên vật
đó khác 0. Khi đó, vận tốc của vật thay đổi (độ lớn, hưởng).
2.3. Phân tích lực
a) Mục tiêu:
- Xác định được các thành phần theo phương vuông góc của lực
- Phân tích được lực theo hai phương vuông góc.
b) Nội dung:
- Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu dựa trên gợi ý của GV.
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập 4.
d) Tổ chức thực hiện
Ban truyền thông khoa Vật Lí

- Chuyển giao nhiệm vụ:


+ GV phát phiếu học tập số 4 cho HS
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh tiếp nhận vấn đề mà giáo viên đã nêu trong phiếu học tập và
thực hiện theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
- Báo cáo, thảo luận:
+ HS trả lời phiếu học tập số 4.
+ Đại diện nhóm lên bảng trả lời câu hỏi trong phiếu học tập
+ Các học sinh khác quan sát và đưa ra câu trả lời khác (nếu có)
- Kết luận, nhận định:
+ Phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai lực thành phần có tác dụng
giống hệt lực đó
+ Quy tắc phân tích lực:
Thường người ta phân tích lực thành hai lực vuông góc với nhau để lực thành
phần này không có tác dụng nào theo phương của lực thành phần kia.
Phân tích lực là phép làm ngược lại với tổng hợp lực nhưng chỉ được áp dụng
vào trường hợp riêng nêu ở trên.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
- Học sinh hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập liên quan đến nội dung bài.
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo
viên
c) Sản phẩm
- Kiến thức được hệ thống và hiểu sâu hơn các định nghĩa.
d) Tổ chức thực hiện
HS trả lời các CH trắc nghiệm sau
Câu 1: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khí
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.
C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.
D. vật đứng yên.
Câu 2: Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia
có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó
A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Ban truyền thông khoa Vật Lí

B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây.
C. vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không .
D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng:
A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.
B. Lực là nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng.
C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.
Câu 4: Hai lực trực đối cân bằng là:
A. tác dụng vào cùng một vật
B. không bằng nhau về độ lớn
C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá
D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau
Câu 5: Hai lực cân bằng không thể có:
A. cùng hướng
B. cùng phương
C. cùng giá
D. cùng độ lớn
Câu 6: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N, 20 N, 16 N. Nếu bỏ lực
20 N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 4 N
B. 20 N
C. 28 N
D. Chưa có cơ sở kết luận
Câu 7: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây,
giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 25 N
B. 15 N
C. 2 N
D. 1 N
Câu 8: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600 N.Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu
thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600 N.
A. α = 0°
B. α = 90°
C. α = 180°
D. α = 120°
Câu 9: Một chất chịu hai lực tác dụng có cùng độ lớn 40 N và tạo với nhau góc 120°.
Tính độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm.
A. 10 N
B. 20 N
C. 30 N
D. 40 N
Câu 10: Hợp lực F của hai lực F và lực F có độ lớn 8√2 N; lực F tạo với hướng của
1 2

lực F góc 45° và F = 8 N. Xác định hướng và độ lớn của lực F .


1 1 2

A. vuông góc với lực F và F = 8 N


1 2
Ban truyền thông khoa Vật Lí

B. vuông góc với lực F và F = 6 N


1 2

C. cùng phương ngược chiều với F và F = 8 N


1 2

D. cùng phương ngược chiều với F và F = 6 N


1 2

Câu 11: Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biệt góc giữa cặp lực đó.
A. 3 N, 15 N; 120°
B. 3 N, 6 N; 60°
C. 3 N, 13 N; 180°
D. 3 N, 5 N; 0°
Câu 12: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F = 40 N hướng về phía Đông, lực F = 50
1 2

N hướng về phía Bắc, lực F = 70 N hướng về phía Tây, lực F = 90 N hướng về phía
3 4

Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu?
A. 50 N
B. 120 N
C. 170 N
D. 250 N
Câu 13: Chọn phát biểu đúng. Tổng hợp lực là:
A. Là phân tích nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng
giống như các lực ấy.
B. Là thay thế các lực đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt
các lực ấy.
C. Là phân tích các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng
giống hệt các lực ấy.
D. Là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng các lực có tác dụng
giống hệt các lực ấy.
Câu 14: Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể:
A. nhỏ hơn F
B. vuông góc với lực F→
C. lớn hơn 3F
D. vuông góc với lực 2F→
Câu 15: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 4 N, 5 N và 6 N.Nếu bỏ đi
lực 6 N thì hợp lực của 2 lực còn lại bằng bao nhiêu?
A. 9 N
B. 6 N
C. 1 N
D. không biết vì chưa biết góc
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đ/án A C D A A B B D D A C A B B B
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
 Vận dụng được tổng hợp lực, phân tích lực, lực cân bằng để trả lời câu hỏi và giải
thích hiện tượng ở hoạt động 1
Nội dung:
 HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi hoạt động 1 của GV
Ban truyền thông khoa Vật Lí

b. Sản phẩm học tập:


 Câu trả lời của HS
c. Tổ chức hoạt động:
 HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập, chuẩn bị để báo cáo trong tiết
học

BÀI 4: ĐỊNH LUẬT 1 NEWTON


I, Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Định luật I Newton: Nếu 1 vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác
dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng
yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Quán tính của vật là tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động

2. Năng lực:
- Phát biểu định luật 1 Newton và minh hoạ được bằng ví dụ cụ thể.

3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong các câu hỏi cá nhân khi tìm hiểu về
định luật Newton; ghi chép bài đầy đủ, tham gia xây dựng bài.
- Trung thực: Ghi chép lại số liệu báo cáo dự án một cách nghiêm túc, trung thực

II. Thiết bị dạy học và học liệu:


- Tấm ván dài khoảng 1 m làm mặt phẳng nghiêng, một số vật nhỏ, mô hình xe 4 bánh
có thể đựng các vật nhỏ, các quyển sách hoặc các vật nặng hình hộp.
- Cốc uống nước, giấy cỡ A5, quả bóng bàn

III. Tiến trình dạy học:


1. Hoạt động 1: Khởi động
a, Mục tiêu:
- Làm nảy sinh vấn đề có liên quan đến bài học.
- Đặt được câu hỏi cần giải quyết: Một vật muốn duy trì chuyển động thì cần phải có
lực tác dụng vào nó hay không?
b, Nội dung:
Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng
Trả lời câu hỏi: Sau khi buông tay, làm thế nào để xe hàng tiếp tục chuyển động?
c, Sản phẩm:
Ban truyền thông khoa Vật Lí

- Học sinh phân tích được hiện tượng: Khi tay dừng tác dụng lực thì xe chuyển động
chậm dần (do lực ma sát cản trở chuyển động của xe làm xe giảm tốc độ rồi dừng lại).
- Học sinh đăt được câu hỏi cho vấn đề cần giải quyết: Một vật muốn duy trì chuyển
động thì cần phải có lực tác dụng vào nó hay không?
d, Tổ chức thực hiện:
Cho HS quan sát video của 1 người đẩy xe hàng trong siêu thị, đột nhiên người đó
buông tay ra và hình ảnh tàu vũ trụ Voyager được phóng từ trái đất

HS hoạt động cá nhân, quan sát hiện tượng, mô tả và giải thích.


Mời 1 số học sinh trình bày hiểu biết cá nhân
GV đặt câu hỏi: Sau khi buông tay, làm thế nào để xe hàng tiếp tục chuyển động? Điều
gì đã giúp cho tàu Voyager tiếp tục chuyển động mặc dù không có lực nào tác dụng
nữa?
Sản phẩm dự kiến của học sinh: Dùng 1 lực khác để duy trì, mặt sàn trơn nhẵn để loại
bỏ ma sát, dùng lực manh và mặt sàn trơn nhẵn …
=> HS đặt được câu hỏi vấn đề: Vậy một vật muốn duy trì chuyển động thì cần phải có
lực tác dụng vào nó hay không?

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Lực và chuyển động. Định luật I
Newton. Quán tính.
2.1 Lực và chuyển động:
a, Mục tiêu:
Nhận biết được rằng lực không phải là yếu tố cần thiết để vật duy trì chuyển động
b, Nội dung:
Phân tích thí nghiệm của Galilei và trả lời phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1
Câu 1. Thả hòn bi từ độ cao h1 ở máng 1. So sánh độ cao h2 mà bi đạt được khi lên
máng 2 ở h1 ? Giải thích ?
Câu 2. Nếu giảm bớt góc nghiêng α của máng hai. So sánh quảng đường đi đượctrong
trường hợp này với trường hợp đầu?
Câu 3. Nếu để máng hai nằm ngang α = 0 thì quảng đường bi lăn được trên máng hai
so với các trường hợp trên như thế nào?
Ban truyền thông khoa Vật Lí

Câu 4. Nếu bỏ qua ma sát thì hòn bi sẽ chịu tác dụng của những lực nào ? Có nhận xét
gì về lực tổng hợp tác dụng lên vật ? Lúc này bi sẽ lăn như thế nào?
Câu 5. Nếu bỏ qua ma sát thì chính xác là hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi.
Vậy qua thí nghiệm này ta rút ra nhận xét gì ?
c, Sản phẩm:
Sản phẩm mong muốn
Câu 1. h1> h2, vì giữa máng và bi có ma sát nên bi không đạt được độ cao h2 = h1.
Câu 2. S2> S1.
Câu 3. Quảng đường bi lăn được là rất dài
Câu 4. Bi chịu tác dụng của trọng lực và phản lực có độ lớn bằng nhau nhưng ngược
chiều nên hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. Hòn bi sẽ lăn mãi mãi.
Câu 5. Thí nghiệm này cho thấy, nếu ta có thể loại trừ được tác dụng cơ học lên một
vật thì vật sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc vốn có của nó.

d, Tổ chức thực hiện:


GV phát phiếu học tập số 1, học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc trao đổi với bạn để
hoàn thành
Đại diện 1 số học sinh phát biểu, cả lớp góp ý
GV nhận xét, và tổng kết lại: Nhận biết được rằng lực không phải là yếu tố cần thiết để
vật duy trì chuyển động

2. Định luật I newton


a, Mục tiêu:
Phát biểu được định luật I Newton và minh họa được bằng ví dụ cụ thể.
b, Nội dung:
Nghiên cứu sgk và thực hiện làm phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2
Câu 1. Phát biểu nội dung của định luật I Newton?
Câu 2. Quan sát các vật trong hình 14.2:
a. Giải thích tại sao quả cầu đứng yên?
b. Tại sao người trượt ván có thể giữ nguyên vận tốc của mình?
Ban truyền thông khoa Vật Lí

c, Sản phẩm:
Sản phẩm mong đợi
Câu 1 : Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực
có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động
sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Câu 2 : a. Qủa cầu đứng yên do lực hút của Trái Đất bằng lực kéo của sợi dây
b. Vì khi giữa được thăng bằng đứng trên ván trượt, đang trượt và không có lực nào tác
dụng lên thì người trượt ván vẫn duy trì vận tốc như cũ.

d, Tổ chức thực hiện:


GV phát phiếu học tập, cho học sinh thời gian làm bài và đọc sgk
1 số học sinh trình bày, cả lớp góp ý, bổ sung
GV nhận xét, và tổng kết: ĐL 1 còn được gọi là định luật quan tính

3. Quán tính:
a, Mục tiêu:
- Nhận biết được quán tính là 1 tính chất của các vật, thể hiện ở xu hướng bảo toàn vận
tốc (về hướng và độ lớn) ngay cả khi không có lực tác dụng vào vật
- Nêu được ví dụ về quán tính trong 1 số hiện tượng thực tế, trong đó có 1 số trường
hợp quán tính có lơi, 1 số trường hợp quán tính có hại.
b, Nội dung:
- Thiết kế, mô tả, giải thích thí nghiệm quán tính xảy ra ở 2 hiện tượng: vật nằm trên
xe chạy trên mặt phẳng nghiêng gặp vật cản bị văng ra và quả bóng bàn rơi vào cốc
nước sau khi giật mạnh tờ giấy.
- Làm phiếu học tập số 3:
Phiếu học tập số 3
Câu 1. Phát biểu định nghĩa quán tính ?
Ban truyền thông khoa Vật Lí

Câu 2 : Mô tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một hành khách ngồi trong ô tô ở các
tình huống sau :
a, Xe đột ngột tăng tốc.
b, Xe phanh gấp.
c, Xe rẽ nhanh sang trái.
Câu 3: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s dưới tác dụng của các lực. Nếu
các lực này bỗng nhiên mất đi thì:
a. Xe đột ngột tăng tốc
b. Xe phanh gấp
c. Xe rẽ nhanh sang trái
Câu 4. Nêu 1 số ví dụ về quán tính trong thực tế, trong đó có 1 số trường hợp quán
tính có lơi, 1 số trường hợp quán tính có hại.

c, Sản phẩm:
- 2 thí nghiệm minh họa quán tính của 4 nhóm HS.
- Phiếu trả lời của học sinh.
Sản phẩm mong đợi
Câu 1. Tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật, gọi là quán
tính của vật.
- Do có quán tính mà mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
- Định luật 1 Newton còn được gọi là định luật quán tính
Câu 2.
a, Khi xe đột ngột tăng tốc thì hành khách sẽ bị ngả người về phía sau
b, Khi xe phanh gấp thì hành khách sẽ bị nhúi người về phía trước.
c, Xe rẽ nhanh sang trái thì hành khách sẽ bị đổ người sang phải
Câu 3: D
Câu 4: Ví dụ:
- Có lợi: Để giũ bụi trên quần áo, ta thường giũ mạnh quần áo, do quán tính hạt bụi sẽ
tiếp tục chuyển động và bị trượt trên quần áo nên bị tách khỏi quần áo; …
- Có hại: Khi xe chạy nhanh, nếu xe thắng gấp bánh trước, phần đầu xe dừng lại nhưng
thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ. Kết quả là xe dễ bị lật nhào ra phía trước, tài xế
và hành khách trên xe sẽ bị va đầu vào phía trước rất nguy hiểm; …

d, Tổ chức thực hiện:


- GV chia nhóm thành 4 nhóm thực hiện thí nghiệm minh họa quán tính của vật:
 2 nhóm làm với chiếc cốc
 2 nhóm làm về ván nghiêng
- Mời địa diện nhóm trình bày về cách bố trí thí nghiệm và giải thích hiện tượng.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
- Học sinh thực hiện phiếu học tập số 3
Ban truyền thông khoa Vật Lí

3. Hoạt động 3: Luyện tập


a, Mục tiêu:
- Giải thích được 1 số hiện tượng trong đời sống từ định luật I Newton (Quán tính)
b, Nội dung:
HS làm phiếu học tập số 4:
Phiếu học tập số 4

Sử dụng khái niệm và quán tính để giải thích hiện tượng sau
- Khi ngồi trên ô tô, tàu lượn cao tốc hoặc máy bay, hành khách luôn được nhắc thắt
dây an toàn. Giải thích điều này.
- Để tra đầu búa vào cán, nên chọn cách nào dưới đây? Giải thích tại sao.

+ Đập mạnh cán búa xuống đất như Hình a.


+ Đập mạnh đầu búa xuống đất như Hình b.

c, Sản phẩm:

Sản phẩm mong đợi


Sử dụng khái niệm và quán tính để giải thích hiện tượng sau
- Khi ngồi trên ô tô, tàu lượn cao tốc hoặc máy bay, hành khách luôn được nhắc thắt
dây an toàn. Giải thích điều này.
+ Vận tốc của các phương tiện này thường rất lớn nên khi phương tiện thay đổi vận tốc
đột ngột thì theo quán tính, hành khách sẽ bị va đập hoặc bị ngã, nặng hơn có thể bị
chấn thương, tử vong.
+ Còn khi thắt dây an toàn thì dây an toàn sẽ giữ lại được cơ thể chúng ta, tránh trường
hợp bị va đập mạnh nguy hiểm đến tính mạng con người.
- Để tra đầu búa vào cán, nên chọn cách nào dưới đây? Giải thích tại sao.
Ban truyền thông khoa Vật Lí

Ta nên chọn cách đập mạnh cán búa xuống đất như Hình
14.4.
Vì khi đập cán búa xuống đất, khi chạm đất thì cán búa
dừng lại đột ngột, theo quán tính đầu búa vẫn có xu
hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn nên
vẫn tiếp tục đi xuống. Do vậy, đầu búa sẽ dễ tra vào cán hơn
và chắc chắn hơn.

d, Tổ chức thực hiện:


GV phát phiếu học tập cho học sinh
HS có thời gian 10 phút để hoàn thành, sau đó 1 số học sinh sẽ trình bày lời giải, cả lớp
nhận xét, góp ý.
GV tổng kết hoạt động làm bài cá nhân của HS.

4. Hoạt động 4: Vận dụng


a, Mục tiêu:
Vận dụng được định luật I Newton (Quán tính) vào giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
b, Nội dung:
Hoạt động nhóm làm báo cáo trong vòng 1 tuần
c, Sản phẩm:
Bài báo cáo của học sinh
d, Tổ chức thực hiện:
Chia lớp thành 4 nhóm: Lựa chọn đề tài về tác hại của lực quán tính trong đời sống,
phân tích và đưa ra giải pháp có thể thực hiện

BÀI 5: LỰC MA SÁT

2.Xác định ND kiến thức cần dạy của bài dạy


- Nguyên nhân của lực ma sát
- Các loại lực ma sát và đặc điểm của nó ( Lực ma sát nghỉ, ma sát trượt và ma sát
lăn)
Ban truyền thông khoa Vật Lí

- Viết được công thức xác định độ lớn của lực mát trượt để giải được các bài tập đơn
giản
3.Phát biểu vấn đề bài dạy
- Tạo tình huống xuất phát: GV mô tả 1 ô tô bị chết máy giữa đường nằm ngang, cần
đẩy ô tô vào sát ven đường để sửa lại. Một hoặc hay người cố gắng đẩy nhưng ô tô
không dịch chuyển. Sau đó nhiều người đẩy thì ô tô dịch chuyển, khi thôi đẩy thì ô tô
lăn thêm được 1 đoạn ngắn nữa mới dừng lại. Tại sao lại như vậy?
- Hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức về lực ma sát đã học ở vật lý lớp 8
4.Viết mục tiêu (năng lực và phẩm chất) cho hoạt động dạy học bài dạy
+ Kiến thức
- Mô tả được bằng các ví dụ thực tiễn và biểu diễn được lực ma sát.
- Nêu được ví dụ về các loại lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn.
- Biết những đặc điểm của lực ma sát trượt.
- Viết và vận dụng công thức tính độ lớn lực sát.
- Lấy được ví dụ về lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống
+Năng lực
- Năng lực chung:

 Năng lực tự học: Tích cực tìm tòi, khám phá kiến thức, thực hiện các nhiệm vụ
đặt ra khi tìm hiểu về lực ma sát.
 Năng lực giải quyết vấn đề:

+ Biết áp dụng kiến thức về lực ma sát vào giải bài tập và giải thích được 1 số hiện
tượng thực tiễn liên quan đến lực ma sát.
+ Từ những kiến thức học được, biết cách sáng tạo để hình thành nên những lực ma
sát có lợi trong các tình huống trong đời sống.
- Năng lực vật lí:
+ Mô tả được bằng ví dụ thực tiễn và biểu diễn được lực ma sát.
+Phẩm chất

 Chăm chỉ: Chuẩn bị bài trước ở nhà.


 Tích cực đóng góp ý kiến để xây dựng kiến thức bài mới.
 Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
 Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
 Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện
ở nhà.

5.Trình bày kế hoạch tổ chức thực hiện bài dạy


TÊN BÀI DẠY: LỰC MA SÁT
Môn học/Hoạt động giáo dục:Vật lý, lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
Ban truyền thông khoa Vật Lí

I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Mô tả được bằng các ví dụ thực tiễn và biểu diễn được lực ma sát.
- Nêu được ví dụ về các loại lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn.
- Biết những đặc điểm của lực ma sát trượt.
- Viết và vận dụng công thức tính độ lớn lực sát.
- Lấy được ví dụ về lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống
2.Năng lực
- Năng lực chung:

 Năng lực tự học: Tích cực tìm tòi, khám phá kiến thức, thực hiện các nhiệm vụ
đặt ra khi tìm hiểu về lực ma sát.
 Năng lực giải quyết vấn đề:

+ Biết áp dụng kiến thức về lực ma sát vào giải bài tập và giải thích được 1 số hiện
tượng thực tiễn liên quan đến lực ma sát.
+ Từ những kiến thức học được, biết cách sáng tạo để hình thành nên những lực ma
sát có lợi trong các tình huống trong đời sống.
- Năng lực vật lí:
+ Mô tả được bằng ví dụ thực tiễn và biểu diễn được lực ma sát.
3.Phẩm chất

 Chăm chỉ: Chuẩn bị bài trước ở nhà.


 Tích cực đóng góp ý kiến để xây dựng kiến thức bài mới.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Một vài mẩu gỗ, con lăn để làm thí nghiệm ở các Hình 18.2, 18.3, 18.4 SGK.
- Lực kế, mặt kính, mặt gỗ, mặt giấy nhám để làm thí nghiệm ở Hình 18.4 SGK.
- Kẻ sẵn các Bảng 18.1 và 18.2 SGK để điền dữ liệu khi làm thí nghiệm.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình huống học tập
a. Mục tiêu:
Từ một tình huống thực tế về chuyển động, học sinh nhận ra được có sự xuất hiện của lực ma
sát
b. Nội dung: Giáo viên đẩy cho chiếc bàn giáo viên với một lực đủ nhỏ để bàn chưa chuyển
động. Sau đó hỏi học sinh, tại sao bàn lại chưa chuyển động? Có lực nào đã cản trở chuyển
động của chiếc bàn?
c. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động của học sinh: Chiếc bàn chưa chuyển động là do có
lực ma sát đã tác dụng vào vật.
d. Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ:
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, quan sát hiện tượng, giáo viên dùng tay để đẩy
chiếc bàn nhưng nó chưa chuyển động. Yêu cầu học sinh giải thích vì sao?
- Thực hiện nhiệm vụ:
Ban truyền thông khoa Vật Lí
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
- Báo cáo thảo luận:
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
Các học sinh khác nhận xét.
- Kết luận nhận định.
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh. Nêu ra nhiệm vụ học tập: Lực ma sát có những
loại nào, đặc điểm và vai trò của nó trong cuộc sống như thế nào?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu lực ma sát nghỉ
a. Mục tiêu: Học sinh nêu được đặc điểm của lực ma sát nghỉ và biểu diễn được lực này.
b. Nội dung: Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận thí nghiệm ở hình 18.2 về lực ma
sát nghỉ. Từ đó đưa ra được đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh vào vở về đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
d. Tổ chức hoạt động:
- Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu học sinh:
Quan sát Hình 18.2 và thảo luận các tình huống sau: Đặt trên bàn một vật nặng có dạng hình
hộp.

-Lúc đầu ta đẩy vật bằng một lực nhỏ, vật không chuyển động (Hình 18.2a). Lực nào đã
ngăn không cho vật chuyển động?
-Tăng lực đẩy đến khi lớn hơn một giá trị F0 nào đó (Hình 18.2b) thì vật bắt đầu trượt. Điều
đó chứng tỏ gì?
- Khi vật đã trượt, ta chỉ cần đẩy vật bằng một lực nhỏ hơn giá trị F0 vẫn duy trì được chuyển
động trượt của vật (Hình 18.2c). Điều đó chứng tỏ gì?
- Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trả lời từng câu hỏi, ghi câu trả lời vào vở.
- Báo cáo và thảo luận: Các nhóm trình bày câu trả lời:
+ Lực ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn đã ngăn không cho vật chuyển động (Hình 18.3)
+ Phải tăng lực đẩy lên giá trị F0, để thắng lực ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn (Hình 18.3.)
+ Khi vật đã trượt, chỉ cần đẩy với lực nhỏ hơn giá trị F, mà vẫn duy trì được chuyển động
của xe vì khi đó có thêm lực quán tính tác dụng lên vật.
- Kết luân, nhận định: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của học sinh và kết luận về đặc
điểm của lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ là lực ma sát tác dụng lên mặt tiếp xúc của vật, ngăn không cho vật
chuyển động trên một bề mặt, khi vật chịu tác dụng của lực song song với bề mặt (Hình 18.1).
Khi lực tác dụng có độ lớn đạt tới một giá trị nhất định thì vật bắt đầu chuyển động.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đặc điểm của lực ma sát trượt
Ban truyền thông khoa Vật Lí
a. Mục tiêu: Học sinh thực hiện được thí nghiệm đo độ lớn lực ma sát trượt, nêu đặc điểm
của lực ma sát trượt.
b. Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ lớn của lực ma sát
trượt, thảo luận, phân tích kết quả thí nghiệm ở hình 18.3 về lực ma sát trượt. Từ đó đưa ra
được đặc điểm của lực ma sát trượt.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh vào vở về đặc điểm của lực ma sát trượt, ghi được kết
quả đo lực ma sát trượt.
d. Tổ chức hoạt động:
- Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu học sinh:
Tiến hành thí nghiệm đo độ lớn của ma sát trượt khi thay đổi về vật liệu, diện tích tiếp xúc
và áp lực như hình 18.4. Ghi kết quả đo vào trong vở. Từ kết quả đo, nhận xét về đặc điểm
của lực ma sát trượt, nó phụ thuộc như thế nào về vật liệu, diện tích tiếp xúc và áp lực?

- Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trả lời từng câu hỏi, ghi câu trả lời vào vở.
- Báo cáo và thảo luận: Các nhóm trình bày câu trả lời:
+ Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc, phụ thuộc vào vật liệu và tỉ lệ
thuận với áp lực.
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của học sinh và kết luận về đặc
điểm của lực ma sát nghỉ:
+ Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên mặt vật khác, cản trở chuyển
động trượt.
+ Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc, phụ thuộc vào vật liệu và tỉ lệ
thuận với áp lực.
Ban truyền thông khoa Vật Lí

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu công thức tính độ lớn của lực ma sát trượt
a. Mục tiêu: Từ đặc điểm của lực ma sát trượt, học sinh tìm ra được công thức tính độ lớn
của lực ma sát trượt.
b. Nội dung: GV yêu cầu học sinh căn cứ vào sự phụ thuộc của lực ma sát trượt vào áp lực
và sách giáo khoa để đưa ra công thức tính lực ma sát trượt, giải thích các đại lượng.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh vào vở về công thức tính lực ma sát trượt
d. Tổ chức hoạt động:
- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, căn cứ vào sự phụ thuộc của lực
ma sát trượt vào áp lực ở phần 2, kết hợp với sách giáo khoa, hãy cho biết công thức tính độ
lớn của lực ma sát trượt. Giải thích các đại lượng có trong công thức?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi, ghi vào vở
- Báo cáo và thảo luận: Hs trả lời câu hỏi: Độ lớn của lực ma sát trượt:
Fmst = µtN
Trong đó: µt là hệ số ma sát trượt; N là áp lực.
Gv đưa ra câu hỏi để học sinh thảo luận: Dựa vào bảng 18.3 hãy cho biết hệ số ma sát trượt
phụ thuộc vào yếu tố nào ?
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về câu trả lời của hs và đưa ra kết luận về độ
lớn của lực ma sát nghỉ. Hệ số ma sát nghỉ chỉ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng mặt tiếp
xúc chứ không phụ thuộc vào áp lực lên mặt tiếp xúc.
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu ảnh hưởng của lực ma sát trong đời sống
a. Mục tiêu: HS nắm được vai trò của lực ma sát trong đời sống, biết được lợi ích và tác hại
của lực ma sát.
b. Nội dung: GV yêu cầu hs thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK về vai trò của lực ma sát
trong trường hợp người đi đường, trong lĩnh vực thể thao.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh về vai trò của lực ma sát vào vở trong các trường hợp
cụ thể.
d. Tổ chức hoạt động:
- Giao nhiệm vụ: GV chia lớp làm 6 nhóm, yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi : Nêu vai
trò của lực ma sát trong các trường hợp sau :
+ Người đi trên đường.
+ Vận động viên thể dục xoa bột vào tay trước khi nâng tạ ?
+ Nêu cách làm giảm ma sát khi nó có hại ?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và trả lời câu hỏi, ghi vào vở câu trả lời.
- Báo cáo và thảo luận: GV gọi 1, 2 nhóm trình bày sản phẩm hoạt động của nhóm trước
lớp :
+ Khi người di chuyển trên đường, lực của chân tác dụng lên mặt đường một lực hướng về
phía sau, lực ma sát nghỉ sẽ tác dụng trở lại đẩy người chuyển động lên phía trước.
+ Loại bột trắng mà vận động viên xoa vào tay có tác dụng hút ẩm, thấm mồ hôi, tăng ma
sát để tay tiếp xúc tốt với các vật.
+ Bôi dầu mỡ để giảm ma sát khi nó có hại.
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét phần trình bày của học sinh, xác nhận kiến thức về vai
trò của lực ma sát trong đời sống.
Ban truyền thông khoa Vật Lí

Hoạt động 3: Luyện tập


a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về lực ma sát để giải một số bài tập cơ bản
b. Nội dung: Gv yêu cầu học sinh giải bài tập ví dụ và trả lời câu hỏi trong SGK trang 75 :
Câu 1. Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng m = 86 kg đang chuyển động trên
đường nằm ngang với vận tốc v = 4 m/s. Nếu người đi xe ngừng đạp và hãm phanh để giữ
không cho các bánh xe quay, xe trượt đi một đoạn đường 2 m thì dừng lại.
1. Lực nào đã gây ra gia tốc cho xe? Tính độ lớn của lực này.
2. Tính hệ số ma sát trượt giữa mặt đường và lốp xe? Lấy g = 10 m/s2.
Câu 2. Các lực tác dụng lên xe chở hàng được quy ước vẽ tại trọng
tâm của xe (Hình 18.5):
a) Các lực này có tên gọi là gì?
b) Hãy chỉ ra các cặp lực cân bằng nhau.

Câu 3. Để đẩy chiếc tủ, cần tác dụng một lực theo phương nằm ngang có giá trị tối thiểu 300
N để thắng lực ma sát nghỉ. Nếu người kéo tủ với lực 35 N và người kia đẩy tủ với lực 260
N, có thể làm dịch chuyển tủ được không? Biểu diễn các lực tác dụng lên tủ.
c. Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi vào vở ghi.
v 2  v02
Câu 1. 1. Gia tốc của xe : a = = - 4m/s2
2s
Lực gây ra gia tốc cho xe là lực ma sát trượt tác dụng lên lốp xe: F = ma = - 344
2
(m/s )
2. Hệ số ma sát trượt:
F = µtN = µtmg. Suy ra µt = 0,4
Câu 2. 1.Các lực tác dụng lên vật gồm : Lực kéo F A ; trọng lực F B ; lực ma sát F C và
phản lực F D
2. Cặp lực cân bằng là trọng lực F B và phản lực F D
Câu 3. Tổng hợp lực đẩy và lực kéo của hai người : 260N + 35N = 295N < 300 N
Do đó, tủ không dịch chuyển.
d. Tổ chức hoạt động:
- Giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi như trong nội dung
của hoạt động.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận, thực hiện nhiệm vụ, trả lời câu hỏi vào vở. Giáo
viên quan sát, hỗ trợ học sinh nếu gặp khó khăn.
- Báo cáo và thảo luận: Gọi học sinh lên bảng, trả lời câu hỏi 1,2,3. Các học sinh khác
nhận xét bài làm của bạn.
- Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các học sinh.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học về lực ma sát để biết được lợi ích và tác
hại của lực này.
Ban truyền thông khoa Vật Lí
b. Nội dung: Giáo viên yêu cầu học sinh thuyết trình về lợi ích và tác hại của lực ma sát
trong giao thông đường bộ. Tiết sau trình bày trước lớp.
c. Sản phẩm: Bài thuyết trình của học sinh vào vở về lợi ích và tác hại của lực ma sát trong
giao thông đường bộ
d. Tổ chức hoạt động:
- Giao nhiệm vụ: Gv giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà hoàn thành như trong nội dung của
hoạt động.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh về nhà thực hiện nhiệm vụ thông qua các tình huống giao
thông thực tế và trên internet.
- Báo cáo và thảo luận: Học sinh thuyết trình trước lớp về sản phẩm của mình vào tiết học
kế tiếp.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá bài thuyết trình của học sinh.

Quý zị ôn thi tốt. Tài liệu có sai xót gì hãy góp ý ạ!!

You might also like