LTMĐ 2021 - 2022

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

TRAINING CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022

Email : bht.ktmt@gmail.com
Fanpage : www.facebook.com/bht.ktmt
1
MỤC LỤC

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN

MẠCH XÁC LẬP


ĐIỀU HOÀ

MẠNG HAI CỬA

CÁC PHƯƠNG PHÁP


PHÂN TÍCH MẠCH
2
Chương 1

Các khái niệm cơ bản

3
1. Các khái niệm cơ bản
N Ộ I D U N G Ô N TẬ P

Lý t h u y ế t Định luật

cơ bản Kirchoff

Các phép Công suất


biến đổi

4
1. Các khái niệm cơ bản
LÝ T H U Y Ế T C Ơ B Ả N

UR

Điện trở UR ngược chiều IR IR

Có U cùng chiều I nguồn áp


Nguồn độc lập I qua nó thay đổi
Có giá trị không đổi dù nguồn dòng
Áp trên nó thay đổi

I thay đổi I=const


+ +
+
U=E=const E U thay đổi
-

- -
Nguồn áp Nguồn dòng 5
1. Các khái niệm cơ bản
Đ Ị N H L U ẬT K I R C H O F F
I1 + I2 = I3 + I4
I1 I3
Định luận Kirchoff về dòng điện hay
I2
Kirchoff 1 I4 I1 + I2 – I3 – I4 = 0
Tạ i 1 n ú t : t ổ n g đ ạ i s ố c á c d ò n g = 0

U1 (ngược chiều I)

Định luận Kirchoff về áp


Kirchoff 2 R1
Tr ê n 1 v ò n g k í n : t ổ n g đ ạ i s ố c á c á p E +
- R2 U2
thành phần = 0

Theo chiều xét: E – U1 – U2 = 0

1 mạch có n nút, m vòng kín:


Hệ phương trình đủ
Viết n-1 phương trình K1, m phương trình K2 6
1. Các khái niệm cơ bản
Đ Ị N H L U ẬT K I R C H O F F

Ví dụ 1
Tìm I1, I2, I3?
2 nút A và B => số phương trình K1 = 2 – 1 = 1
3 vòng kín độc lập là (1), (2), (3)
=> số phương trình K2 = 3

Dùng định luật K1 tại điểm A: I1 + I2 – I3 = 0

Xét vòng kín (1): V1 – U1 – U3 = V1 – I1.R1 – I3.R3 = 0


Xét vòng kín (2): V2 – U3 – U2 = V2 – I3.R3 – I2.R2 = 0

=> hệ phương trình 3 ẩn sẽ tìm được I1, I2, I3

7
1. Các khái niệm cơ bản
Đ Ị N H L U ẬT K I R C H O F F

Ví dụ 2

T ì m I 1, I 2, U 3?

Hướng dẫn giải:

Bước 1: Tìm số phương trình cho K1 = n - 1 và K2 = số ẩn – K1


Bước 2: Viết K1 và K2
K 1: N ú t 1 : I 1 – I 2 – I 4 = 0
5 phương trình, 5 ẩn
Nút 2: I2 – I3 – I5 = 0
 T ì m đ ư ợ c I 1, I 2, I 3, I 4, I 5
K 2: Vò n g I : E 1 – I 1R 1 – I 4R 4 + E 2 = 0
 T í n h U 3 = I 3. R 3
Vò n g I I : I 2R 2 + E 2 – I 4R 4 + I 5R 5 = 0
Vò n g I I I : I 5R 5 – I 3R 3 – E 3 = 0
8
1. Các khái niệm cơ bản
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI

Song song Căn bản


Nối tiếp
R1
R1 R2 R3 Rn
… R2
1 1 1 1
= + + +
… R td R 1 R 2 … R n
R td = R 1 + R 2 + … + R n Rn

Ví dụ

1
Rtd = R1 + R2 + 1 1 + R7
+
𝑅3+𝑅4 𝑅5+𝑅6
9
1. Các khái niệm cơ bản
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI Phức tạp

Phương pháp Ví dụ
R R1
A C
Thường là mạch kết hợp nối tiếp – song song R2
T í n h R AB?
Dùng để đưa về mạch dễ nhìn R4
B D
R3
B ư ớ c 1 : Vẽ 2 đ i ể m đ ầ u c u ố i A trùng R C trùng D
A =R R1 C=D R3 B
B ư ớ c 2 : Vẽ c á c đ i ể m ở g i ữ a & g o m n h ó m
các điểm bị trùng R4
R2
B ư ớ c 3 : Vẽ l ầ n l ư ợ t t ả i n ằ m g i ữ a c á c Sau khi gom đủ 5 điểm
điểm đã gom • Giữa R – C là R1 => vẽ R1
• Giữa R – D là R2 => vẽ R2
• Giữa D – B là R3 => vẽ R3
• Giữa B – C là R4 => vẽ R4 10
1. Các khái niệm cơ bản
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI Phức tạp

R2 Ví dụ 2
R2
R1 C R3
R1 R3 A
A
R4
R4
B
B (đặt thêm điểm C để dễ xác định)

A R2 R3 C R4 B

R1

1
Rtd = R4 + RAC = R4 +
1 1
R1
+ R2 + R3 11
1. Các khái niệm cơ bản
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI Sao – tam giác

Công thức

R1
R12 R13
R2 R3

R23

R1
12
1. Các khái niệm cơ bản
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI Sao – tam giác

V í d ụ : T í n h R AE?

Chuyển đổi tam giác bcd -> sao


6∗6
Rb = =…
2+6+6
Rb
6∗2 Rc
Rc = =… Rd
2+6+6 F
6∗2
Rd = =…
2+6+6

A 2 Rb F Rd 4 B =e
1
Rc 4
1
R AE = 1 + 2 + R b +
1 1
Rd+4
+ Rc+4 13
1. Các khái niệm cơ bản
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI

Bài tập

14
1. Các khái niệm cơ bản
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI

Nguồn áp <-> dòng

R Điều kiện: Cần nguồn áp nt R để chuyển


thành nguồn dòng // R và ngược lại
+ E I R
- E
Luôn có I =
R

15
1. Các khái niệm cơ bản
C Ô N G S U ẤT

✓ Công suất tức thời: P (t) = u(t). i(t) (W)

✓ N ế u u v à i k h ô n g t h a y đ ổ i t h e o t h ờ i g i a n : P = U . I = I 2. R

cuộn cảm và tụ điện tạo ra sự lệch pha


của I so với U
✓ Công suất điện xoay chiều
P = U.I.cos : góc lệch U và I

hệ số công suất

16
1. Các khái niệm cơ bản
C Ô N G S U ẤT
Ví dụ

I1 A

I2 U2

U1

Giải:
U0 I1 = 4
K1 tại A: + 4 = I1 + I2 I2 = -4 (I2 = 4 nhưng chạy
2
3 phương chiều ngược lại hình vẽ)
K2: I1.6 – I2.4 – U0 = 0
trình 3 ẩn
Mà U0 = 2.I2
P x = U. I = I 2R = 4 2. 4 = 6 4 ( W )
17
CHƯƠNG 2

MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HOÀ

P H ƯƠ N G P H Á P Ả N H P H ỨC

P H ƯƠ N G P H Á P G I Ả I M ẠC H X ÁC L Ậ P Đ I Ề U
H OÀ D Ù N G S Ố P H ỨC

CÔ N G S UẤT X ÁC L Ậ P Đ I Ề U H OÀ

18
2. Mạng xác lập điều hòa
PHỨC HÓA & PHƯƠNG PHÁP GIẢI

PHỨC HOÁ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

BEGIN

Phức hoá phần tử mạch:


Phức hoá mạch
a. Phần tử điện trở: 𝑅 → 𝑅

b. Phần tử điện cảm: 𝐿 → 𝑗𝜔𝐿


Giải mạch như giải mạch DC
1 −𝑗 ở chương 1
c. Phần tử điện dung: 𝐶 → =
𝑗ω 𝐶 𝜔𝐶

Biến đổi các ảnh phức về


miền thời gian

END
19
2. Mạng xác lập điều hòa
C Ô N G S U ẤT X Á C L Ậ P Đ I Ề U H Ò A

Vớ i : U m, I m :hiệu điện thế và cường độ dòng điện cực đại


U, I :hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng
 =  u-  I :độ lệch giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện
20
2. Mạng xác lập điều hòa
C Ô N G S U ẤT X Á C L Ậ P Đ I Ề U H Ò A

Ví dụ 1:
Bước 1: PHỨC HOÁ
Tìm i(t) 𝑅 = 2
𝑍𝐿 = 𝑗𝐿 = 4𝑗 𝐸 = 10∠ − 90
𝑗 𝑗
𝑍𝑐 = − = − = −2𝑗
𝜔𝐶 2 × 0.25
𝐸 10 ∠ − 90 10∠ − 90 5 2
𝐼 = = = = ∠ − 135
𝑍𝑡𝑑 2 + 4𝑗 − 2𝑗 2 2∠45 2

5 2
𝐼 𝑡 = cos 2𝑡 − 135
2

𝑃 𝑡 = 𝑈 . 𝐼 . cos 𝜑𝑢 − 𝜑 𝑖
Ta c ó :
𝑈0 5
𝑈 = ⇒ 𝑈 = 5 2∠ − 90 ⇒ 𝑃 𝑡 = 5 2× × cos(−90 + 135)
2 2
𝐼0 5
𝐼 = ⇒ 𝐼 = ∠ − 135
2 2
21
2. Mạng xác lập điều hòa
C Ô N G S U ẤT X Á C L Ậ P Đ I Ề U H Ò A

R = 5Ω
Ví dụ 2:
1 1
L = ⇒ ZL = 20π × × j = 2j
10π 10π
Z td = 5 + 2 i
U = 5 + 2i 2∠0 = a∠b
⇒ U t = a × sin (20πt + b)
UL = 2i 2∠0 = c∠d
⇒ UL t = C × sin 20πt + d
P = U × I × cos (φu − φi)
U0 a
⇒ U = ⇒ U =
2 2

I0 2
I = ⇒ I =
2 2

a 2
⇒ P = × × cos (b − 0)
2 2
22
CHƯƠNG 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH

23
Phương pháp
DÒNG NHÁNH

Phương pháp
THẾ NÚT

Phương pháp
D Ò N G M ẮT LƯỚ I

24
3. Các phương pháp phân tích mạch
PHƯƠNG PHÁP DÒNG NHÁNH

Quy trình
1. Đếm số nút 𝑑 và số nhánh 𝑁

2. Viết (𝑑 − 1) phương trình K1 cho (𝑑 − 1) nút

3. Viết (𝑁 − 𝑑 + 1) phương trình K2 cho (𝑁 − 𝑑 + 1) vòng kín

4. Giải 𝑁 phương trình để tìm 𝑁 dòng điện cho 𝑁 nhánh

25
3. Các phương pháp phân tích mạch
PHƯƠNG PHÁP DÒNG NHÁNH

V í d ụ : C h o m ạ c h đ i ệ n n h ư h ì n h v ẽ , t ì m c á c d ò n g 𝐼 1, 𝐼 2 và 𝐼 3.
𝐼1 2Ω 2Ω 𝐼2 𝐼3
Cách giải: Rút về 4 ẩn ra được hệ
phương trình. Các bước tương tự

với Krichoff2:
+
12𝑉 2A 2Ω
1 2 − 2 𝐼1 − 2 𝐼 4 − 6 = 0 –
6 + 2 𝐼4 − 2 𝐼2 − 2 𝐼3 = 0 6𝑉
+

𝐼1 − 𝐼 4 − 𝐼 2 = 0
𝐼2 + 2 − 𝐼3 = 0

26
3. Các phương pháp phân tích mạch
PHƯƠNG PHÁP THẾ NÚT

Quy trình
1. Chọn một nút là gốc và cho điện thế bằng 0 (chọn nút có nhiều nhánh nhất)

2. Viết phương trình thế nút cho các nút còn lại để thành lập ma trận thế nút
𝑔11 𝑔22 ⋯ 𝑔1𝑁 𝜑 1 𝐽1
𝑔21 𝑔22 ⋯ 𝑔2𝑁 𝜑 2 𝐽2
⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ = ⋯
𝑔𝑁1 𝑔𝑁2 ⋯ 𝑔𝑁𝑁 𝜑4 𝐽𝑁

3. Giải hệ phương trình → giá trị điện thế tại các nút

𝑔𝑖𝑖 : tổ n g c á c đ i ệ n d ẫ n và n ú t 𝑖
𝑔𝑖𝑗 = 𝑔𝑖𝑗 : tổ n g c á c đ i ệ n d ẫ n g i ữ a 2 n ú t 𝑖 và 𝑗 c ó d ấ u -
𝜑: ma trận cột biểu diễn thế các nút (trừ nút quy chiếu)
𝐽𝑖 : t ổ n g c á c n g u ồ n d ò n g v à o n ú t 𝑖
27
3. Các phương pháp phân tích mạch
PHƯƠNG PHÁP THẾ NÚT

V í d ụ : C h o m ạ c h đ i ệ n n h ư h ì n h v ẽ , t ì m c á c d ò n g 𝐼 1, 𝐼 2 và 𝐼 3.
𝐼1 2Ω 2Ω 𝐼2 𝐼3
Theo cách thế rút, ta gom được 3 nút

2Ω Tạ o m a t r ậ n t h ế n ú t :
+ 1 1 1 1
12𝑉 2A 2Ω + + −
– 2 2 2 2 𝜑1 6+3
+ 𝜑2 =
6𝑉 1 1 1 2
– − +
2 2 2

Tá c h m ạ c h r a n h ư s a u : 3 1 𝐼1 =
𝐼2 6𝐴 𝜑1 − 𝜑2 = 9 𝜑1 = 8 𝐼2 =
2 2
𝐼1 𝐼3 ⇒ ቐ 1 ⇒ ቊ ⇒
3𝐴 − 𝜑1 + 𝜑2 = 2 𝜑 2 = 6 𝐼3 =
2

𝐼4 =
6𝐴 2Ω 2𝐴 2Ω

28
3. Các phương pháp phân tích mạch
P H Ư Ơ N G P H Á P D Ò N G M ẮT L Ư Ớ I

Quy trình
1. Chọn chiều cho các dòng mắt lưới (nên chọn cùng chiều với nhau)

2. Viết phương trình dòng mắt lưới


𝑍11 𝑍12 ⋯ 𝑍 1 𝑁 𝐼 1ሶ 𝐸 1ሶ
𝑍21 𝑍22 ⋯ 𝑍 2 𝑁 𝐼 2ሶ ሶ
= 𝐸2
⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯
𝑍𝑁1 𝑍𝑁2 ⋯ 𝑍 𝑁 𝑁 𝐼 𝑁ሶ 𝐸 𝑁ሶ

3 . G i ả i h ệ p h ư ơ n g t r ì n h → g i á t r ị c ủ a d ò n g đ i ệ n 𝐼𝑖 t r o n g m ắ t l ư ớ i 𝑖

𝑍𝑖𝑖 : tổ n g t rở k h á n g c ủ a c á c n h á n h t h u ộ c m ắt l ư ớ i 𝑖
i, j cùng chiều: dấu +
𝑍𝑖𝑗 = 𝑍𝑖𝑗 : tổ n g t rở k h á n g n h á n h c h u n g c ủ a 2 m ắt l ư ớ i i - j
i, j ngược chiều: dấu -
29
3. Các phương pháp phân tích mạch
P H Ư Ơ N G P H Á P D Ò N G M ẮT L Ư Ớ I

V í d ụ : C h o m ạ c h đ i ệ n n h ư h ì n h v ẽ , t ì m c á c d ò n g 𝐼 1, 𝐼 2 và 𝐼 3.
𝐼1 2Ω 2Ω 𝐼2 𝐼3
2Ω 2Ω
+ –
2Ω 4𝑉

+
+ 12𝑉 2Ω
12𝑉 2A 2Ω – 𝐼𝐼 𝐼𝐼𝐼
– +
+ 6𝑉
6𝑉 –

2+2 −2 𝐼𝐼 12 − 6
Ta t h ấ y : =
−2 2+2+2 𝐼𝐼𝐼 6 + −4

4 𝐼 − 2 𝐼𝐼𝐼 = 6 𝐼 = 2
⇒ ቊ 𝐼 ⇒ ቊ 𝐼
− 2 𝐼𝐼 + 6 𝐼𝐼𝐼 = 1 0 𝐼𝐼𝐼 = 1
30
Định lý Thevenin
Chương 4
Các định lý cơ bản Định lý Norton

31
4. Các định lý cơ bản
Đ Ị N H LÝ T H E V E N I N | Đ Ị N H LÝ N O R T O N
Định lý Thevenin

Mạng 1 cửa được thay thế = mạch:


1 n g u ồ n á p m ắ c n t v ớ i 1 t rở k h á n g Z TĐ

U hm
U hm = UAB Ihm =
Z TĐ

Định lý Norton

Mạng 1 cửa được thay thế = mạch:


1 n g u ồ n d ò n g m ắ c / / 1 t rở k h á n g Z TĐ

32
4. Các định lý cơ bản
Đ Ị N H LÝ T H E V E N I N | Đ Ị N H LÝ N O R T O N

Một số lưu ý
Khi hở mạch thì
U hm = UAB = V B – VA ( t ừ B - > A )
Nếu có R0 ở vị trí như sau và
yêu cầu vẽ lại mạch tương
E = UAB UAB đương mới thì

U hm k h ô n g ả n h h ư ở n g
Z td’ c ầ n c ó t h ê m R 0
Nếu đề yêu cầu gắn thêm Rx vào AB R1 R0
L ú c n à y U AB’ ≠ UAB

E = UAB UAB ‘
Rx
33
4. Các định lý cơ bản
Đ Ị N H LÝ T H E V E N I N | Đ Ị N H LÝ N O R T O N

V í d ụ 1 : T í n h Z tđ v à U hm

34
4. Các định lý cơ bản
Đ Ị N H LÝ T H E V E N I N | Đ Ị N H LÝ N O R T O N
V í d ụ 1 : T í n h Z tđ v à U hm

T ì m U hm Tính I
Tr i ệ t t i ê u n g u ồ n
độc lập

⇒ Uhm= 2V
35
4. Các định lý cơ bản
Đ Ị N H LÝ T H E V E N I N | Đ Ị N H LÝ N O R T O N

V í d ụ 2 : T í n h Z tđ v à U hm

Tr i ệ t t i ê u n g u ồ n U hm
độc lập

II = 2,5A
⇒ I = 3,75A
II

36
4. Các định lý cơ bản
Đ Ị N H LÝ T H E V E N I N | Đ Ị N H LÝ N O R T O N

Giải:

Norton

V í d ụ 3 : T í n h Z tđ v à U hm

3 − 4j ⋅ 10 295 80j
Ztđ =5+ = −
3 − 4j + 10 37 37

3 − 4i + 10 −10 I 1 −20∠0
=
−10 5 + 10 I 2 −20∠0 − 10∠45

I = …A
⇒ I I = 2 A ⇒ I hm = I II = 2 A ⇒ U hm = I hm. Z tđ = …
II

37
4. Các định lý cơ bản
Đ Ị N H LÝ T H E V E N I N | Đ Ị N H LÝ N O R T O N
+
Thevenin Norton dạng nâng cao (có nguồn phụ thuộc)
-
Phương pháp
B 1 : T í n h U hm ( UAB) = > D ù n g d ò n g n h á n h / t h ế n ú t / d ò n g m ắ t l ư ớ i

Gắn vào AB nguồn dòng


B2: Kích nguồn Có R (khuyến khích 1A) U0/2
A
Giữa AB Gắn vào AB nguồn áp
Không R U0 1A
(khuyến khích 1V) B

UAB’ UAB’ ≠ U AB b a n đ ầ u v ì m ạ c h m ớ i c ó k í c h n g u ồ n
B 3 : T í n h Z td =
I AB Nếu kích dòng 1A thì chia 1
Thevenin Vẽ U hm n t Z td
B 4 : Vẽ m ạ c h t ư ơ n g đ ư ơ n g
Norton I nm = U hm / Z td Vẽ I nm / / Z td 38
4. Các định lý cơ bản
Đ Ị N H LÝ T H E V E N I N | Đ Ị N H LÝ N O R T O N

Thevenin Norton dạng nâng cao (có nguồn phụ thuộc)

V í d ụ : T í n h Z tđ v à U hm
U1 U2

Dùng phương pháp dòng nhánh


1 1 1 1 1
+ + + − 0,055
10 30 2 + 6 40 40 U1 = −3V
1
1 1 1 U2
− + 12
40 12 40

U1 U = 0,23
B 1 : T í n h U hm V1 = .6 ⇒ U 1= 0 , 4 6
2+6 2

⇒ U hm = UA B = U 2 = 0 , 4 6 39
4. Các định lý cơ bản
Đ Ị N H LÝ T H E V E N I N | Đ Ị N H LÝ N O R T O N

Thevenin Norton dạng nâng cao (có nguồn phụ thuộc)

B2: Kích nguồn


V í d ụ : T í n h Z tđ v à U hm

B 3 : T í n h Z td
Dùng phương pháp dòng nhánh

φ1 = 0,98
⇒ φ2 = 11,6 ⇒ Ztđ = U2/1 = 11,6
40
Chương 6
Mạng hai cửa

41
6. Mạng hai cửa
CÁC LOẠI MA TRẬN TRẠNG THÁI

I1 I2

U1 U2

Ma trận trạng thái Z Z

Ma trận trạng thái Y Y

Ma trận trạng thái A A


42
6. Mạng hai cửa
MA TRẬN TRẠNG THÁI Z

43
6. Mạng hai cửa
MA TRẬN TRẠNG THÁI Y

44
6. Mạng hai cửa
MA TRẬN TRẠNG THÁI A

45
6. Mạng hai cửa
B À I TẬ P

 
II III

46
6. Mạng hai cửa
B À I TẬ P

47
6. Mạng hai cửa
B À I TẬ P

1000Ω

1 𝑅1
2
1200Ω

 𝑅2 120Ω 120Ω 𝑅3 

1’ 2’ 48
6. Mạng hai cửa
B À I TẬ P

1000Ω

1 𝑅1
2
1200Ω

 𝑅2 120Ω 120Ω 𝑅3 

1’ 2’ 49
TỔNG KẾT
LÝ THUYẾT & CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI
CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐỊNH LUẬT KIRCHOFF
CÔNG SUẤT
PHƯƠNG PHÁP ẢNH PHỨC
CHƯƠNG 2 MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HOÀ PP GIẢI MẠCH DÙNG SỐ PHỨC
CÔNG SUẤT XÁC LẬP ĐIỀU HOÀ
DÒNG NHÁNH
CHƯƠNG 3 CÁC PP PHÂN TÍCH MẠCH THẾ NÚT
DÒNG MẮT LƯỚI

CHƯƠNG 4 CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN ĐỊNH LÝ THEVNIN & NORTON

CHƯƠNG 6 MẠNG HAI CỬA MA TRẬN TRẠNG THÁI A, Y, Z 50


TRAINING CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022

Email : bht.ktmt@gmail.com
Fanpage : www.facebook.com/bht.ktmt
51

You might also like