Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 77

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

QUẢN LÝ HỌC
Giảng viên: ThS. Trần Lan Hương
Điện thoại: 0966768891
Email: tranlanhuong1991@gmail.com
Khoa Khoa học quản lý (2013), Giáo trình Quản lý học, NXB Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Mục tiêu học tập
• Thấy được sự cần thiết phải trở thành nhà quản lý giỏi và có ham
muốn học hỏi để nâng cao năng lực quản lý của mình;
• Xác định và phân tích được các yếu tố môi trường mà các nhà quản
lý phải đối mặt trong công việc của họ;
• Có được kỹ năng ra quyết định để giải quyết các vấn đề gặp phải
trong cuộc sống và công việc;
• Hiểu và thực hiện được các chức năng cơ bản của quá trình quản lý
như: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát đối với một hệ
thống xã hội nhất định.
• Tự khám phá và có thể tự hoàn thiện bản thân

2
Kết cấu học phần
Chương I. Tổng quan về Quản lý
Chương II. Quyết định quản lý
Chương III. Lập kế hoạch
Chương IV. Tổ chức
Chương V. Lãnh đạo
Chương VI. Kiểm soát

3
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ

1.1. HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỐ CHỨC - ĐÓI TƯỢNG CỦA QUẢN LÝ


1.1.1. Hệ thống xã hội (khái niệm, tính chất, sự chuyển hóa nguồn lực, hiệu lực và hiệu quả)
1.1.2. Tổ chức (khái niệm, đặc trưng, các loại hình, các hoạt động cơ bản)
1.2. QUẢN LÝ
1.2.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của quản lý
1.2.2. Quá trình quản lý
1.2.3. Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề
1.3. NHÀ QUẢN LÝ
1.3.1. Nhà quản lý và phân loại các nhà quản lý
1.3.2. Vai trò của nhà quản lý
1.3.3. Đặc điểm công việc của nhà quản lý
1.3.4. Các yêu cầu thiết yếu đối với nhà quản lý
1.3.5. Các xu hướng tác động lên sự thay đổi của quản lý

4
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ (tiếp)

1.4. MỒI TRƯỜNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC


1.4.1. Tổng quan về môi trường quản lý (Khái niệm môi trường quản lý, Tính phức tạp của môi trường
quản lý
1.4.2. Môi trường quản lý tổ chức (môi trường bên ngoài, môi trường bên trong, Mối quan hệ giữa tổ
chức với môi trường bên ngoài)
1.4.3. Quy trình phân tích môi trường
1.5. ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
1.5.1. Khái niệm đạo đức quản lý (khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức quản lý, các quan
điểm về đạo đức quản lý, đảm bảo chuẩn mực đạo đức trong quản lý)
1.5.2. Trách nhiệm xã hội trong quản lý (trách nhiệm xã hội trong quản lý, đo lường trách nhiệm xã hội
trong quản lý, hành động của tổ chức để thực hiện trách nhiệm xã hội)
1.6. TOÀN CẦU HOÁ VÀ QUẢN LÝ
1.6.1. Toàn cầu hóa (khái niệm, đặc trưng của toàn cầu hóa)
1.6.2. Cơ hội và thách thức đối với quản lý trong môi trường toàn cầu

5
CHƯƠNG 2 - QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
2.1. Quyết định quản lý
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Đặc điểm
2.1.3. Hình thức
2.1.4. Phân loại
2.1.5. Yêu cầu
2.2. Quy trình quyết định quản lý (4 bước)
2.3. Phương pháp và kỹ thuật ra các quyết định quản lý
(giới thiệu các phương pháp)

6
CHƯƠNG 3 - LẬP KẾ HOẠCH
3.1. KẾ HOẠCH
3.1.1. Các khái niệm
3.1.2. Các loại hình kế hoạch (Theo cấp kế hoạch; Theo hình thức thể hiện; Theo thời gian thực hiện;
Theo mức độ cụ thể)
3.2. LẬP KẾ HOẠCH
3.2.1 Khái niệm và vai trò của lập kế hoạch
3.2.2. Quy trình lập kế hoạch
3.3. KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
3.3.1. Chiến lược và các cấp độ chiến lược
3.3.2. Quy trình lập kế hoạch chiến lược
3.3.3. Một số công cụ phân tích chiến lược: PEST, 5 lực lượng, SWOT, BCG, Chiến lược cạnh tranh
của M.Porter, Mô hình chuỗi giá trị và phân tích năng lực cạnh tranh của tổ chức
CHƯƠNG 4 - TỔ CHỨC
4.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỨC NĂNG TỒ CHỨC
4.1.1. Tổ chức và chức năng tổ chức
4.1.2. Vai trò của chức năng tổ chức trong quá trình quản lý
4.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC
4.2.1. Khái niệm cơ cấu tổ chức
4.2.2. Cơ cấu tổ chức chính thức và phi chính thức
4.2.3. Cơ cấu tổ chức bền vững và tạm thời
4.2. CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU TỎ CHỨC
4.2.1. Chuyên môn hóa công việc
4.2.2. Hình thành các bộ phận
4.2.3. Cấp quản lý và tầm quản lý
4.2.4. Quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức
4.2.5. Tập trung và phi tập trung trong quản lý
4.2.6. Phối hợp các bộ phận của tổ chức
8

4.2. HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC


4.2.1. Khái niệm hoàn thiện cơ cấu tổ chức
CHƯƠNG 5: LÃNH ĐẠO
5.1. BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO
5.1.1. Khái niệm lãnh đạo và phân biệt giữa lành đạo & quản lý
5.1.2. Tiền đề để lãnh đạo thành công
5.1.3. Các cách tiếp cận về lãnh đạo (chỉ giới thiệu các cách tiếp cận và đặc điểm của cách
tiếp cận đó)
5.1.4. Các nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo (giới thiệu các nội dung ở mục 14.4 sach
quản lý học)
5.1.5. Quyền lực của người lãnh đạo
5.2. TẠO ĐỘNG LỰC
5.2.1. Một số khái niệm
5.2.2. Một số học thuyết tạo động lực
5.3.LÃNH ĐẠO NHÓM

9
CHƯƠNG 6 - KIỂM SOÁT

6.1. TỔNG QUAN VÈ KIỀM SOÁT


6.1.1. Khái niệm và bản chất của kiểm soát
6.1.2. Vai trò của kiểm soát
6.1.3. Đặc điểm của kiểm soát
6.1.4. Nguyên tắc kiểm soát
6.2. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT
6.2.1. Chủ thể kiểm soát
6.2.2. Hình thức kiểm soát
6.2.3. Công cụ kiểm soát
6.2.4. Quy trình kiểm soát

10
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
• 10%: Chuyên cần (Đi học đầy đủ + phát biểu xây dựng bài)

• 20%: Điểm cao nhất trong tất cả các bài trắc nghiệm (LMS) ( không
cao hơn quá điểm trung bình 2 điểm)

• 20%: Bài và thuyết trình nhóm ( Bản word + Slide + Phiếu trả lời câu
hỏi) – In slide và bản word ra trước mỗi buổi TT

• 50%: Thi trắc nghiệm cuối kỳ

11
Chủ đề bài nhóm & thuyết trình
Chọn một tổ chức mà nhóm quan tâm. Trình bày và phần tích về các nội dung sau:
1. Giới thiệu cơ bản về tổ chức (tên, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, địa chỉ, thành tựu
cơ bản,..) (Chương 1)
2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức. Đây là loại cơ cấu tổ chức gì? Phân tích ưu nhược điểm theo
6 thuộc tính của cơ cấu tổ chức. CCTC này cần được hoàn thiện như thế nào?
(Chương 4)
3. Chọn một kế hoạch của tổ chức đó, kế hoạch đó là loại kế hoạch gì? phân tích quy
trình lập ra kế hoạch đó nhằm phản ánh các hoạt động cần phải thực hiện (Chương
3)
4. Trình bày về công cụ cơ bản được sử dụng để nâng cao động lực làm việc cho một
nhóm đối tượng của tổ chức đó. Các công cụ này bộc lộ những ưu nhược điểm gì,
nêu một vài sáng kiến để hoàn thiện (Chương 5)
5. Xác định yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát được sử dụng trong tổ chức. Xác
định các điểm yếu và đưa ra sáng kiến hoàn thiện (Chương 6)
6. Xác định một vấn đề của tổ chức này. Vận dụng quy trình ra quyết định và một số mô
hình phù họp để giải quyết vấn đề kể trên (Chương 2)
12
Chương I
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ
Mục tiêu của chương

• Hiểu được thuật ngữ hệ thống xã hội, tổ chức và quản lý.


• Nắm được các chức năng của quá trình quản lý theo quy trình quản lý và lĩnh
vực hoạt động
• Nắm được mục đích của quản lý.
• Hiểu được khái niệm, vai trò và yêu cầu của nhà quản lý.
• Xác định được các loại môi trường hoạt động của một tổ chức/bộ phận
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ

1.1. HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỐ CHỨC - ĐÓI TƯỢNG CỦA QUẢN LÝ


1.1.1. Hệ thống xã hội (khái niệm, tính chất, sự chuyển hóa nguồn lực, hiệu lực và hiệu quả)
1.1.2. Tổ chức (khái niệm, đặc trưng, các loại hình, các hoạt động cơ bản)
1.2. QUẢN LÝ
1.2.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của quản lý
1.2.2. Quá trình quản lý
1.2.3. Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề
1.3. NHÀ QUẢN LÝ
1.3.1. Nhà quản lý và phân loại các nhà quản lý
1.3.2. Vai trò của nhà quản lý
1.3.3. Đặc điểm công việc của nhà quản lý
1.3.4. Các yêu cầu thiết yếu đối với nhà quản lý
1.3.5. Các xu hướng tác động lên sự thay đổi của quản lý

16
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ (tiếp)

1.4. MỒI TRƯỜNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC


1.4.1. Tổng quan về môi trường quản lý (Khái niệm môi trường quản lý, Tính phức tạp của môi trường
quản lý
1.4.2. Môi trường quản lý tổ chức (môi trường bên ngoài, môi trường bên trong, Mối quan hệ giữa tổ
chức với môi trường bên ngoài)
1.4.3. Quy trình phân tích môi trường
1.5. ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
1.5.1. Khái niệm đạo đức quản lý (khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức quản lý, các quan
điểm về đạo đức quản lý, đảm bảo chuẩn mực đạo đức trong quản lý)
1.5.2. Trách nhiệm xã hội trong quản lý (trách nhiệm xã hội trong quản lý, đo lường trách nhiệm xã hội
trong quản lý, hành động của tổ chức để thực hiện trách nhiệm xã hội)
1.6. TOÀN CẦU HOÁ VÀ QUẢN LÝ
1.6.1. Toàn cầu hóa (khái niệm, đặc trưng của toàn cầu hóa)
1.6.2. Cơ hội và thách thức đối với quản lý trong môi trường toàn cầu

17
1.1. HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC
1.1.1. Hệ thống xã hội là tập hợp những người hay nhóm người có quan hệ
chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng, tác động tương hỗ lên nhau một cách có quy
luật.
- Tính nhất thể: sự thống nhất giữa các yếu tố và mối quan hệ mật thiết với môi
trường bên ngoài.
- Tính “trồi” tạo ra sức mạnh vượt trội cho tổ chức.
- Tính phức tạp
- Tính hướng đích (mục tiêu)
- Chuyển hoá các nguồn lực => năng suất của hệ thống
1.1. HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC

MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

Tác động lên


Tác động của
môi trường
môi trường Hệ thống xã hội R1
V1 - Các cá nhân
- Tổ chức R2
V2 - Xã hội
- Gia đình R…
V… - Cộng đồng

Liên hệ ngược

Hình 1.1 Hệ thống xã hội trong mối quan hệ với môi trường bên ngoài

19
Hình 1 -2 Sự chuyển hóa của các nguồn lực bên trong
hệ thống xã hội và với môi trường bên ngoài

20
1.1.2. Tổ chức
Khái niệm: Tổ chức là một hệ thống xã hội, tập hợp của hai hay nhiều người
cùng làm việc vì những mục đích chung trong hình thái cơ cấu ổn định

Đặc trưng cơ bản của tổ chức

- Có nhiều người

- Hoạt động vì mục tiêu chung

- Tồn tại trong những hình thái cơ cấu ổn định.

- Cung cấp sản phẩm và dịch vụ có giá trị đối với khách hàng.

- Là hệ thống mở

- Cần được quản lý


1.1.2. Tổ chức
Hình 1.3. Tổ chức là hệ thống mở
Các loại hình tổ chức
• Theo chế độ sở hữu
à Tổ chức công và tổ chức tư
• Theo loại hình dịch vụ tạo ra
à Tổ chức công và tổ chức tư
• Theo mục tiêu cơ bản của tổ chức
à Tổ chức vì lợi nhuận và phi lợi nhuận
• Theo tính chất của các mối quan hệ
à Tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức
Các hoạt động cơ bản của tổ chức

Mục đích:
Các - Nhân lực Thoả mãn
hoạt - R&D lợi ích
động - Marketing
của các
hỗ - Kế toán chủ sở hữu
trợ - Dịch vụ pháp lý
- Hành chính tổng hợp...
Mục tiêu:
-Thị trường
Thiết Tìm - Thị phần
Nghiên Sản Dịch
Các kế kiếm - GTGT
cứu và xuất, vụ
hoạt sản huy -Tăng cường sức
dự báo phân hậu
động phẩm, động mạnh nguồn lực
môi phối
chính dịch các mãi -An toàn
trường sản
vụ đầu
phẩm
vào

Hình 1.4. Mô hình chuỗi giá trị của M.Porter


Các chức năng hoạt động cơ bản của tổ chức

• Hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D)


• Hoạt động sản xuất
• Hoạt động marketing
• Hoạt động tài chính kế toán
• Hoạt động về nguồn nhân lực
1.2. Quản lý

• Sự cần thiết của quản lý các hệ thống xã hội


• Khái niệm và các yếu tố cơ bản của quản lý
• Các chức năng quản lý
• Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề
Sự cần thiết của quản lý
´ Quá tình tồn tại và phát triển đòi hỏi sự phân công, hợp tác để liên kết con
người.
´ Sự phân công, hợp tác cần đến quản lý.
´ Quản lý giúp các tổ chức và các thành viên thấy rõ mục tiêu và hướng đi.
´ Phối hợp các nguồn lực của tổ chức thành một chỉnh thể, tạo nên tính trồi để
đạt mục đích.
´ Điều kiện môi trường luôn biến đổi không ngừng
´ Sự thất bại của tổ chức phần lớn là do quản lý tồi hoặc thiếu kinh nghiệm.
è Quản lý cần thiết với mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội
1.2.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của quản lý

Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực
và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ thống với
hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn
biến động.
1.2.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của quản lý
Quá trình quản lý
Tổ chức
Xác định và sắp xếp
nhiệm vụ, con người và
Lập kế các nguồn khác để thực Lãnh đạo
hoạch hiện kế hoạch Truyền Kết quả
Các nguồn Xác định cảm hứng, -Đạt mục
lực mục tiêu tạo động đích
-Nhân lực và các lực làm -Đạt mục
-Tài lực Ra quyết
phương định và tổ việc cho tiêu
-Vật lực thức thực con người -Sản phẩm
-Thông tin chức thực
hiện mục hiện để đạt -Dịch vụ
-Công tiêu mục tiêu -Các
nghệ nguồn lực
Kiểm soát
Giám sát, đo lường,
đánh giá, điều chỉnh

Hình 1.5. Logic của khái niệm quản lý


Các yếu tố cơ bản của quản lý tổ chức
• Quản lý là làm gì?
• Đối tượng của quản lý là gì?
• Quản lý được tiến hành khi nào?
• Mục tiêu của quản lý là gì?
• Quản lý được thực hiện trong điều kiện nào?
è Quản lý là một tiến trình năng động
Đối tượng của quản lý
• Con người
• Mối quan hệ con người
• Đối tượng chủ yếu và trực tiếp của quản lý là các mối quan hệ con người
bên trong và bên ngoài tổ chức.

Mục đích quản lý


Quản lý tổ chức nhằm đạt được mục đích/ mục tiêu tổ chức một cách hiệu
lực và hiệu quả (năng suất của tổ chức)

Quản lý khi nào và trong điều kiện nào?


Quản lý được tiến hành liên tục theo thời gian và trong điều kiện biến động
của môi trường.
1.2.2. Quá trình quản lý
Hiệu lực: Thể hiện năng lực của hệ thống
theo đuổi và thực hiện được các mục
Lập kế hoạch là quá trình thiết lập các đích, mục tiêu đúng đắn (Do the right
mục tiêu và phương thức hành động thing)
thích hợp để đạt mục tiêu Hiệu quả: Thể hiện năng lực tạo ra kết
quả từ việc sử dụng các đầu vào nhất
Tổ chức là quá trình đảm bảo các định (Do thing right)
nguồn lực cho thực hiện kế hoạch
trong các hình thái cơ cầu nhất định

Lãnh đạo là quá trình đánh thức sự


nhiệt tình, tạo động lực cho con người
để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm
đạt được các mục tiêu kế hoạch
Hiệu lực Hiệu quả
Kiểm tra là quá trình giám sát, đo
lường, đánh giá và điều chỉnh các hoạt (Effectiveness) (Efficiency)
động nhằm đạt tới mục đích của tổ
chức với hiệu lực và hiệu quả cao
Hình 1.7. Chức năng của quá trình quản lý theo lĩnh vực hoạt động
Ma trận các chức năng quản lý

Nguồn
Marketing R&D Sản xuất Tài chính …
nhân lực

Lập kế hoạch X X X X X X

Tổ chức X X X X X X

Lãnh đạo (CĐ) X X X X X X

Kiểm soát (KT) X X X X X X


1.2.3. Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề

• Tính quy luật của các quan hệ quản lý trong quá trình hoạt động của hệ thống xã hội.

• Tính đa dạng phong phú, muôn hình muôn vẻ của các sự vật và hiện tượng trong xã
hội và quản lý.

• Bản chất của quản lý hệ thống xã hội là tác động tới con người.

• Có thể đi học nghề để tham gia các hoạt động quản lý.
Đọc bài: Sự khác nhau của quản lý công và quản lý tư

• Mục đích khác nhau


• Cơ cấu khác nhau
• Động cơ khác nhau
• Bối cảnh khác nhau

Kết luận: Các nhà quản lý khu vực tư thường tìm kiếm khả năng sinh lời
(Lợi ịch cho những người bên trong tổ chức) trong khi các nhà quản lý
công lại quan tâm đến phúc lợi chung (Lợi ích cho những người bên
ngoài tổ chức)

35
1.3. NHÀ QUẢN LÝ
• 1.3.1. Nhà quản lý và phân loại các nhà quản lý
• 1.3.2. Vai trò của nhà quản lý
• 1.3.3. Đặc điểm công việc của nhà quản lý
• 1.3.4. Các yêu cầu thiết yếu đối với nhà quản lý
• 1.3.5. Các xu hướng tác động lên sự thay đổi của quản lý
•Đọc bài: Một ngày trong cuộc sống của nhà quản lý công
Ví dụ ứng dụng : Bạn cũng là nhà quản lý
1.3.1. Nhà quản lý và phân loại nhà quản lý
Khái niệm: Nhà quản lý là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và
kiểm soát công việc của những người khác để hệ thống do họ quản
lý đạt được mục tiêu của mình

Nhà quản lý là ai?


-Nhà quản lý luôn gắn với một tổ chức.
-Họ làm việc với nhiều chức danh.
-Họ là những người thực hiện các chức năng quản lý
1.3.1. Nhà quản lý và phân loại nhà quản lý
• Phân loại nhà quản lý theo cấp bậc
Tổ chức phi lợi nhuận
Tổ chức kinh doanh
Hội đồng các nhà định hướng (HĐQT) Hội đồng những người được ủy thác
Chủ tịch, Phó chủ tịch, Tổng giám Các nhà Chủ tịch, Phó chủ tịch, Giám đốc,
đốc, Phó tổng giám đốc, Giám quản lý Phó giám đốc
đốc, Phó giám đốc cấp cao

Trưởng đơn vị, Trưởng vùng, Các nhà quản Trưởng đơn vị, Trưởng vùng,
Trưởng chi nhánh lý cấp trung Trưởng chi nhánh

Trưởng bộ phận, Giám sát Trưởng bộ phận, Giám sát


Các nhà quản lý
viên, Đội trưởng, Lãnh đạo viên, Đội trưởng, Lãnh đạo
cấp cơ sở
nhóm nhóm

Những người lao động trực tiếp


1.3.1. Nhà quản lý và phân loại nhà quản lý
• Phân loại nhà quản lý theo cấp bậc
Cấp bậc Khái niệm Nhiệm vụ Yêu cầu
Cấp cao là những người chịu trách - Quan tâm đến môi trường bên ngoài - có tư duy chiến lược
nhiệm đối với sự thực hiện - Chú ý đến và khai thác các cơ hội - có năng lực ra quyết
của toàn tổ chức hay một - Chú ý đến và giải quyết các vấn đề tiềm năng định trong điều kiện
phân hệ lớn của tổ chức. - Tạo ra và truyền thông tầm nhìn chiến lược cạnh tranh và không
chắc chắn

Cấp trung là những người chịu trách - Lập kế hoạch hành động và phân bổ nguồn - Có trách nhiệm giải
nhiệm quản lý các đơn vị và lực để thực hiện các mục tiêu chiến lược trình
phân hệ của tổ chức, được
tạo nên bởi các bộ phận
mang tính cơ sở
Cấp cơ sở là người chịu trách nhiệm - Đảm bảo cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho - Có trách nhiệm giải
trước công việc của những khách hàng trình
người lao động trực tiếp - Quản lý hoạt động của các cá nhân
- Trực tiếp hướng dẫn
Đọc bảng Các cấp quản lý/Trọng tâm công việc / Các hoạt động quản lý (p319)
1.3.1. Nhà quản lý và phân loại nhà quản lý
• Phân loại nhà quản lý theo phạm vi

Phạm vi Khái niệm


Nhà quản lý chức năng là người chỉ chịu trách nhiệm đối với một chức năng hoạt
động của tổ chức
Nhà quản lý tổng hợp là người chịu trách nhiệm đối với những đơn vị phức tạp,
đa chức năng như tổ chức, chi nhánh hay đơn vị hoạt động
độc lập
1.3.1. Nhà quản lý và phân loại nhà quản lý
• Phân loại nhà quản lý theo mối quan hệ với đầu ra của tổ chức

Phạm vi Khái niệm


Nhà quản lý theo tuyến • Chịu trách nhiệm đối với các công việc có đóng góp trực tiếp
vào việc tạo ra đầu ra của tổ chức
Nhà quản lý tham mưu • Sử dụng kỹ năng kỹ thuật đặc biệt để cho lời khuyên và hỗ trợ
những người lao động theo tuyến
1.3.2. Vai trò của nhà quản lý
Nhà quản lý
- Vị thế - Nhiệm vụ - Quyền hạn – Trách nhiệm - Nghiệp vụ

Vai trò liên kết con người


Nhà quản lý tác động qua lại với những người khác như thế nào?
- Người đại diện - Người lãnh đạo - Người liên lạc – Nhà chính trị

Vai trò thông tin


Nhà quản lý trao đổi và xử lý thông tin như thế nào?
- Người giám sát - Người truyền bá - Người phát ngôn

Vai trò quyết định


Nhà quản lý sử dụng thông tin trong quá trình ra quyết định như thế nào?
- Doanh nhân - Người giải quyết sự hỗn loạn - Người phân bổ nguồn lực
- Nhà đàm phán
1.3.3. Đặc điểm công việc nhà quản lý
• Làm việc với những nhiệm vụ đa dạng và nhiều khi vụn vặt.
• Làm việc liên tục, ít khi được nghỉ ngơi.
• Làm việc với nhịp độ căng thẳng.
• Làm việc với nhiều phương tiện truyền thông.
• Thực hiện công việc thông qua mối quan hệ con người.
èHai hoạt động then chốt:
1.3. Các yêu cầu đối với nhà quản lý

44
Yêu cầu về phẩm chất cá nhân của nhà quản lý

• Ước muốn làm công việc quản lý


• Nhà quản lý phải là người có văn hoá
• Có ý chí
Kỹ năng Quản lý
• Kỹ năng là năng lực của con người có thể đưa kiến thức vào thực tế để đạt
được kết quả mong muốn với hiệu lực, hiệu quả cao.
ØKỹ năng kỹ thuật (chuyên môn) là năng lực thực hiện các hoạt động chuyên
môn được tiến hành bởi hệ thống với mức độ thành thục nhất định.
ØKỹ năng con người (hay kỹ năng làm việc với con người) là năng lực của
một người có thể làm việc trong mối quan hệ hợp tác với những người khác
ØKỹ năng nhận thức là năng lực phát hiện, phân tích và giải quyết những
vấn đề phức tạp.
Tầm quan trọng của các kỹ năng thay đổi theo cấp quản lý
Phần trăm
công việc
100

Kỹ thuật

50 Quan hệ con người

Nhận thức
0

Nhà quản lý cấp cao Nhà quản lý cấp trung Nhà quản lý cấp cơ sở
1.4. MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ
Khái niệm là tổng thể các yếu tố tác động lên hoặc chịu sự tác
động của hệ thống mà nhà quản lý chịu trách nhiệm quản lý.
Phân loại môi trường
- Môi trường bên ngoài
• Môi trường vĩ mô ( gián tiếp/ chung)
• Môi trường vi mô (trực tiếp/ ngành)
- Môi trường bên trong
• Các nguồn lực
• Các hoạt động của tổ chức

49
1.4.2. MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC
Khái niệm: Môi trường bên ngoài của một hệ thống là tất cả các yếu tố không
thuộc hệ thống nhưng tác động lên hoặc chịu sự tác động của hệ thống đó.
Các yếu tố này có thể đem lại cơ hội cũng như thách thức đối với quá trình
phát triển của hệ thống.
• Môi trường vĩ mô ( gián tiếp/ chung)
• Môi trường vi mô (trực tiếp/ ngành)

50
Một số mô hình phân tích môi
trường vĩ mô

52
Một số mô hình phân tích môi
trường bên ngoài

53
MÔ HÌNH PEST

54
MÔ HÌNH PEST
Thực trạng và xu thế biến
Tác động lên tổ
động của các biến phân Cơ hội Thách thức
chức
tích

Biến Kinh tế Vĩ Mô

GDP

Biến chính trị pháp lý

Văn hóa xã hội

…..

62
Thảo luận về mô hình PEST
Lựa chọn tỉnh thành bất kì ở Việt Nam, phân tích môi trường vĩ mô của
tỉnh thành đó, cho biết cơ hội và thách thức từ môi trường vĩ mô của
thành phố đó

63
Mô hình phân tích môi trường vi mô
Những đối thủ
Cạnh tranh tiềm năng

Nguy cơ từ những đối


thủ mới

Những đối thủ


Năng lực đàm
cạnh tranh trong
phán của nhà
ngành
cung cấp
Các nhà cung cấp
Khách hàng
Cạnh tranh giữa Năng lực đàm
các đối thủ hiện phán của người
hữu mua

Nghiên cứu môi Nguy cơ của sản phẩm/dịch


trường vi mô nhằm xác vụ thay thế
định các cơ hội (O) và
những thách thức (T)
đối với tổ chức Những bên sx
Sản phẩm
thay thế

Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Porter


65
Áp lực cạnh tranh từ nội bộ ngành

• Đối thủ cạnh tranh là các tổ chức mà một tổ chức


phải cạnh tranh để giành lấy khách hàng và những
nguồn lực cần thiết từ môi trường bên ngoài.
• Các tổ chức đang hoạt động trong ngành cạnh tranh
trực tiếp với nhau, cả thị trường đầu vào và thị
trường đầu ra.

66
Áp lực của nhà cung cấp
• Nhà cung cấp là những cá nhân hay tổ chức cung ứng
nhân lực, tài lực, vật lực và thông tin - đầu vào của tổ
chức bên mua. Giữa các nhà cung cấp và các tổ chức
mua thường diễn ra các cuộc thương lượng về số
lượng, chất lượng, giá cả và thời hạn giao hàng.
• Áp lực của nhà cung cấp phụ thuộc vào:
§ Số lượng nhà cung cấp
§ Quy mô của nhà cung cấp
§ Đặc điểm của nguồn lực đầu vào
§ Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp
§ Thông tin về nhà cung cấp

67
Áp lực từ khách hàng
• Khách hàng là danh từ chung để chỉ những người
hay tổ chức mua sản phẩm, dịch vụ của tổ chức.
• Phân loại khách hàng:
- Người tiêu dùng cuối cùng
- Khách hàng thương mại
- Khách hàng công nghiệp
• Áp lực từ: quy mô, tầm quan trọng, chi phí chuyển
đổi, thông tin khách hàng.

68
Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế
• Là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu
cầu tương đương với sản phẩm dịch vụ trong ngành
• Các yếu tố:
- Giá
- Chất lượng
- Văn hóa
- Sở thích

69
Áp lực từ đối thủ tiềm ẩn
• Là tổ chức sắp gia nhập hoặc mới gia nhập thị
trường nhưng có tiềm lực và có thể gây ảnh hưởng
tới ngành trong tương lai
• Các yếu tố:
- Sức hấp dẫn của ngành
- Rào cản gia nhập ngành

70
1.4.2. MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC
Môi trường bên trong của hệ thống là tất cả các yếu tố thuộc về hệ thống, có ảnh
hưởng tới sự vận hành của hệ thống đó. Phân tích môi trường bên trong giúp
nhà quản lý nhận biết được các điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống để có thể
phản ứng với các cơ hội và đe dọa từ môi trường bên ngoài.

71
Một số hình phân tích môi trường bên trong

Mô hình 5M Những bộ phận chức năng cơ bản

Manpower Machine

Tài
Marketing R&D
chính
Material Money
Nguồn
nhân lực Sản xuất Cơ cấu Chiến lược
Tổ chức hiện tại
Management

72
• Nhu cầu R&D • Thị trường và đầu vào sản xuất
- Nhu cầu R&D có ổn định không? - Các thông tin thị trường có
- Nguồn kinh phí cho R&D có ổn được cung cấp cho quá trình R&D
định không? không?
- Nguồn kinh phí cho R&D có dễ bị - Các thông tin sản xuất có ảnh
Nghiên cứu và phát triển

ảnh hưởng do những biến động hưởng tới quá trình R&D không?
trong kết quả hoạt động của tổ - Ảnh hưởng của marketing và sản
chức? xuất có được cân bằng không?
• Phương tiện và thiết bị • Lập kế hoạch
- Các phương tiện và thiết bị có - R&D có được lập kế hoạch
hiện đại không? không?
- Các thiết bị lỗi thời có thể dùng - Các chi phí có được kiểm soát
được không? hiệu quả không?
- Tính không chắc chắn gắn liền
với R&D có phù hợp với độ rủi
ro dự định không?

73
• Thiết bị • Hàng tồn kho
- Công suất thiết bị - Mức độ, độ quay vòng hàng tồn kho
- Độ hư hỏng, lỗi thời - Chi phí và xu hướng hàng tồn kho
- Quy trình sản xuất • Đầu vào
- Sự thay thế và bảo dưỡng thiết bị - Nguồn
• Chi phí sản xuất - Chất lượng đầu vào
Sản xuất

- Năng suất lao động - Chi phí đầu vào


- Chi phí sản xuất cho một đơn vị - Khoảng cách thông thường giữa hai
• Chất lượng sản phẩm chu trình sản xuất
- Độ đồng nhất • Lập kế hoạch
- Vị thế cạnh tranh chất lượng - Hệ thống kế hoạch theo thể thức của
tổ chức
- Chi phí kiểm tra chất lượng
- Nhu cầu có được đáp ứng không?
- Tỷ lệ sản phẩm lỗi
- Chi phí làm ngoài giờ có quá lớn
- Chi phí tái sản xuất sản phẩm
không?

74
Lĩnh vực marketing
• Sản phẩm/dịch vụ • Phân phối
- Thị trường - Mạng lưới phân phối
- Thị phần - Chi phí
- Sự thâm nhập thị trường - Các đơn đặt hàng không được hoàn thành
- Chủng loại • Xúc tiến hỗn hợp
- Mức độ chất lượng - Sự phù hợp
- Nhãn hiệu - Kế hoạch dưới dạng phần trăm
- Bao bì doanh thu
- Tỷ lệ mở rộng thị trường - Hiệu quả
• Giá cả • Phát triển sản phẩm mới
- Vị thế tương đối (người tiên - Tỷ lệ giới thiệu sản phẩm mới
phong hay người đi sau) - Mức độ phản hồi của thị trường
- Hình ảnh - Tỷ lệ thành công

75
Khả năng tiếp cận và huy động nguồn tài chính.

Tài chính
Bảng cân đối kế toán lành mạnh.
Chi phí tổng thể thấp (không chỉ chi phí sản xuất), để có
thể đáp ứng yêu cầu giá thấp của khách hàng).
Đội ngũ nhân viên tài năng (quan trọng với những dịch
vụ chuyên nghiệp như kế toán, ngân hàng, đầu tư, tư vấn
…).
Nguồn nhân lực

Đội ngũ nhân viên đảm bảo quy trình, tiêu chuẩn chất
lượng.
Đội ngũ nhân viên sáng tạo công nghệ.
Tiếp cận được các nguồn cung hấp dẫn về lao động tay
nghề hay trình độ cao.
Năng lực quản lý tạo được động lực cho người lao động,
trao quyền và duy trì được nhân viên. 76
Mô hình SWOT
Phân tích SWOT hay ma trận SWOT là một phương pháp dùng để đánh giá về
điểm mạnh (STRENGTHs), điểm yếu (WEAKNESSEs/LIMITATIONs), cơ hội
(OPPORTUNITIEs) và thách thức (THREATs) trong kinh doanh và trong các hoạt
động của tổ chức.

Hiện Tại Tương lai

(S) Điểm mạnh (O) Cơ hội

(W) Điểm yếu (T) Thách thức

77
Môi trường quản lý của tổ chức

Khách Nhà cung


hàng cấp

Tổ chức Đối
Nhà - Tài chính - Marketing thủ
- NNL - Sản xuất
nước - Chiến lược - Cơ cấu tổ chức
cạnh
- R&D - Văn hóa tranh
óm

n Nh lợi
đoà g g
cùn h
n íc

78
1.4.3.Quy trình phân tích môi trường
1. Xác định mục đích, mục tiêu của phân tích môi trường.
2. Xác định các loại môi trường, các yếu tố, các biến cần phân tích
(Xác định ranh giới môi trường).
3. Giám sát, đo lường và dự đoán sự thay đổi theo các biến.
4. Đánh giá các tác động tiềm ẩn của môi trường đối với hoạt động của
hệ thống được quản lý.

80
1.5. ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
1.5.1. Khái niệm đạo đức quản lý và đảm bảo chuẩn mức đạo đức trong quản lý

• Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội mà qua đó con người
có thể điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích của cá nhân, tập thể và xã hội.

Đạo đức liên quan đến cái gì là đúng và hay sai trong hành vi của con người.

• Đạo đức quản lý là tập hợp các nguyên tắc và chuẩn mực dẫn dắt hành vi của các
nhà quản lý và người lao động trong vận hành tổ chức.

81
Hình 4-1. Các chuẩn mực đối với hành vi của cá nhân và tổ chức
Phạm vi pháp luật Phạm vi đạo đức Phạm vi lựa chọn tự do
(Các chuẩn mực (Các chuẩn mực đạo đức) (Các chuẩn mực cá nhân)
pháp luật)
Mức độ kiểm soát
Cao Thấp

Các vấn đề nảy sinh về đạo đức quản lý


Đọc bài: Vấn đề đạo đức của các biện pháp kiểm soát (p184)

82
Hộp 4-1. Vấn đề đạo đức của các biện
pháp kiểm soát
• Xét nghiệm ma tuý
• Giám sát bí mật
• Kiểm soát máy tính
• Máy đo tim và kiểm tra độ trung thực
• Bí mật hay công khai trả lương
Đảm bảo chuẩn mực đạo đức trong quản lý
• Thiết lập hệ thống quy tắc đạo đức: tuyên bố chính
thức về các giá trị và nguyên tắc đạo đức của một tổ
chức.
• Hành động tiên phong của các nhà quản lý: Các
hành vi hàng ngày của những nhà quản lý cấp cao này
cần được coi là ví dụ hoàn hảo, mẫu mực về đạo đức
cao trong quản lý.
• Giáo dục về đạo đức: thông qua hình thức đào tạo để
xây dựng và củng cố văn hóa tổ chức có yếu tố đạo
đức

85
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ

• Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ của các nhà quản lý,


các tổ chức để ra quyết định và hành động nhằm tăng
cường phúc lợi và lợi ích của xã hội cũng như của tổ
chức.

• Trách nhiệm đối với ai?

86
87
Hình 4-3. Các trách nhiệm xã hội của tổ chức

88
Hình 4-4. Thang đo trách nhiệm xã hội của tổ chức

89
1.6. TOÀN CẦU HOÁ
1.6.1. Toàn cầu hóa (khái niệm, đặc trưng của toàn cầu hóa)
1.6.2. Cơ hội và thách thức đối với quản lý trong môi trường toàn cầu

90

You might also like