009 - 10 chuyên Toán - Bình Định - 23-24

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 BÌNH ĐỊNH

MÔN: TOÁN (CHUYÊN)


ĐỀ BÀI
Bài 1. (2,0 điểm)

1. Tính giá trị của biểu thức với .

2. a) Giả sử phương trình (a là tham số) có hai nghiệm . Tính .

b) Cho . Tìm một đa thức bậc 3, hệ số nguyên nhận làm nghiệm.


Bài 2: (3,0 điểm)

1. Giải phương trình: ( ).

2. Giải hệ phương trình: .


Bài 3: (1,0 điểm)

Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để là một số chính phương.
Bài 4: (3,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE, CF. Gọi K, L lần lượt là tâm đường tròn nội
tiếp của các tam giác CDE, BDF.

1. Chứng minh .
2. Chứng minh hai tam giác LDF và KDC đồng dạng, hai tam giác LDK và FDC đồng dạng.
3. Chứng minh tứ giác BLKC nội tiếp.
4. Gọi P, Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác AKC, ALB. Chứng minh PQ // KL.
Bài 5: (1,0 điểm)
Một học sinh viết lên bảng một dãy 2023 số nguyên dương thoả mãn trong dãy này có đúng 10 số
hạng phân biệt. Chứng minh rằng tồn tại một dãy các số hạng liên tiếp của dãy này sao cho tích
của chúng là một số chính phương.
ĐÁP ÁN

Bài 1. (2,0 điểm)

1. Tính giá trị của biểu thức với .

2. a) Giả sử phương trình (a là tham số) có hai nghiệm . Tính .

b) Cho . Tìm một đa thức bậc 3, hệ số nguyên nhận làm nghiệm.

Lời giải:

1. Ta có

Do đó .

2. a) Theo Định lý Viete, ta có , . Khi đó

b) Ta có

Vậy là một đa thức bậc 3 hệ số nguyên nhận là nghiệm.


Bài 2: (3,0 điểm)

1. Giải phương trình: ( ).

2. Giải hệ phương trình: .

Lời giải:

1. Điều kiện xác định: .


Phương trình ban đầu tương đương

(do )

(thỏa mãn điều kiện xác định).

Vậy tập nghiệm của phương trình là .


2. Cộng theo vế hai phương trình của hệ, ta được

. (1)

Vì nên .

Thay vào phương trình thứ hai, ta được

Với thì . Với thì .


Vậy tất cả các nghiệm của hệ ban đầu là

Bài 3: (1,0 điểm)

Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để là một số chính phương.

Lời giải:

Cách 1. Giả sử tồn tại số nguyên n sao cho , với .

Khi đó .

Ta nhận thấy và có cùng tính chẵn lẻ. Do đó tích của chúng hoặc là số lẻ, hoặc là số
chia hết cho 4. Trong khi đó 2026 là số chẵn không chia hết cho 4, một mâu thuẫn.

Do đó không tồn tại số nguyên dương n sao cho là số chính phương.


Cách 2. Chú ý rằng một số chính phương khi chia cho 4 có số dư là 0 hoặc 1.

Do đó chia cho 4 có số dư là 2 hoặc 3. Suy ra không là số chính phương.

Bài 4: (3,0 điểm)


Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE, CF. Gọi K, L lần lượt là tâm đường tròn nội
tiếp của các tam giác CDE, BDF.

1. Chứng minh .
2. Chứng minh hai tam giác LDF và KDC đồng dạng, hai tam giác LDK và FDC đồng dạng.
3. Chứng minh tứ giác BLKC nội tiếp.
4. Gọi P, Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác AKC, ALB. Chứng minh PQ // KL.

Lời giải.
1. Vì nên AFDC là tứ giác nội tiếp. Tương tự, AEDB là tứ giác nội tiếp.

Khi đó .

2. *Ta có .
Xét ∆LDF và ∆KDC ta có

(câu 1.),

(chứng minh trên).

Suy ra (g.g).

* Từ kết quả câu 1, ta có .


Xét ∆LDK và ∆FDC ta có

(chứng minh trên),

(do , chứng minh trên).

Suy ra (c.g.c).
3. Ta có
.
Suy ra tứ giác BLKC nội tiếp.
4. Gọi J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AEF. Chứng minh tương tự câu 3, ta chứng minh
được các AJLB, AJKC là các tứ giác nội tiếp. Do đó AJ là dây cung chung của đường tròn (P) và
(Q), suy ra AJ  PQ. (1)

Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó AJ, BL, CK cùng đi qua I. Ta có

Suy ra IJ  LK hay AJ  LK. (2)

Từ (1) và (2) suy ra PQ // LK.

Bài 5: (1,0 điểm)


Một học sinh viết lên bảng một dãy 2023 số nguyên dương thoả mãn trong dãy này có đúng 10 số
hạng phân biệt. Chứng minh rằng tồn tại một dãy các số hạng liên tiếp của dãy này sao cho tích
của chúng là một số chính phương.

Lời giải:

Gọi theo thứ tự là dãy gồm 2023 số nguyên dương được viết trên bảng, mỗi số trong
dãy nhận một trong 10 giá trị .

Với mỗi k = 1, 2,…, 2023, đặt là tích của k số hạng đầu tiền của dãy. Khi đó

ở đây lần lượt là số lần xuất hiện của trong k số hạng đầu tiên của dãy.

Xét 2023 bộ theo modulo 2 (k = 1, 2,…, 2023), có tất cả 210 = 1024 trường hợp
có dạng như sau:
(0,…, 0, 0), (0,…, 0, 1), (0,…, 1, 0),…, (1,…, 1, 1).
Theo Nguyên lý Dirichlet, tồn tại hai chỉ số m, n (giả sử 1 ≤ m < n < 2023) thỏa mãn

.
Khi đó
trong đó (do mỗi dãy là dãy không giảm, với i = 1, 2,…, 10)
Như vậy ta có

là một số chính phương. Ta có điều phải chứng minh.

You might also like