040a - 10 chuyên Toán Nam Định - 23-24

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TỈNH NAM ĐINH NĂM 2023-2024

MÔN TOÁN CHUYÊN


Bài 1.
y z 1 2 3
a) Cho x , y , z là ba số thực khác 0 thỏa mãn: x + + =1 và + + = 0. Chứng minh
2 3 x y z
2 2
y z
rằng: x 2+ + =1
4 9
2
b) Cho f ( n )=¿ với n là số nguyên dương. Tính giá trị của biểu thức:
√2 n+1+ √2 n−1
S=f ( 1 ) +f ( 2 ) + f ( 3 ) +…+ f (40)
Bài 2.
a) Giải phương trình 2 ( √ x−1+1 )=x + √ x+2

{
2 2
x + y =xy + x− y +2
b) Giải hệ phương trình 3 3
x + y = y (x + y + 4) + x
Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BE, CF
đồng quy tại H. Gọi M là trung điểm cạnh BC, N là trung điểm đoạn AH, đường thẳng EF cắt
đường tròn (O) tại P, Q và cắt đường thẳng BC tại S sao cho P nằm giữa S và F. Chứng minh
rằng:
a) Tứ giác AOMN là hình bình hành.
b) A P2= A Q2= AE ∙ AC .
FP QE
Tứ giác DMEF nội tiếp và =
PS ES
Bài 4.
a) Cho hai số nguyên dương a , b thỏa mãn a 3 ⋮ b ; b3 ⋮ a. Chứng minh ( a 4 +b 4 ) ⋮ ab
Tìm tất cả các cặp số nguyên (x ; y) thỏa mãn x ( x2− y ) + ( y−3 ) ( x 2 +1 )=0
Bài 5.
a) Cho các số thực x ; y ; z thỏa mãn 0 ≤ x , y , z ≤ 4 . Chứng minh rằng:
2 2 2 2 2 2
x y + y x+ z x+ 16 ≥ x y + y z + z x
Ban đầu trên bảng viết 2023 số thực. Mỗi lần biến đổi số trên bảng là việc thực hiện như sau:
a+b
Chọn ra hai số a , b nào đó trên bảng, xóa hai số đi và viết thêm trên bảng số . Giả sử ban
4
đầu trên bảng ghi 2023 số 1 và ta thực hiện liên tiếp các biến đổi cho đến khi trên bảng chỉ còn
1
lại một số, chứng minh rằng số đó lớn hơn 11
2

Bộ đề luyện tuyển 10 năm 2023 Trang


1
 ĐÁP ÁN NAM ĐỊNH TOÁN CHUYÊN 2023
  
Bài 1.
y z 1 2 3
c) Cho x , y , z là ba số thực khác 0 thỏa mãn: x + + =1 và + + = 0. Chứng minh
2 3 x y z
2 2
y z
rằng: x 2+ + =1
4 9
2
d) Cho f ( n )=¿ với n là số nguyên dương. Tính giá trị của biểu thức:
√2 n+1+ √2 n−1
S=f ( 1 ) +f ( 2 ) + f ( 3 ) +…+ f (40)

 Hướng dẫn
y z 1 2 3
a) Cho x , y , z là ba số thực khác 0 thỏa mãn: x + + =1 và + + = 0. Chứng minh rằng:
2 3 x y z
2 2
2 y z
x+ + =1
4 9
Bằng cách quy đồng mẫu số ta được:
1 2 3
+ + ⇒ yz+ 2 zx +3 xy=0(1)
x y z
Lại có:

( ) ( )
2 2 2
y z 2 y z xy yz zx
x + + =x + + +2 + +
2 3 4 9 2 6 3
2 2
y z 3 xy + yz +2 xz
2
¿x + + + =1(2)
4 9 3
2 2
y z
Kết hợp (1) và (2) ta được: x 2+ + =1
4 9
2
b) Cho f ( n )=¿ với n là số nguyên dương. Tính giá trị của biểu thức:
√2 n+1+ √2 n−1
S=f ( 1 ) +f ( 2 ) + f ( 3 ) +…+ f (40)
Biến đổi:
2
f ( n )=
√2 n+1+ √2 n−1
2( √ 2n+ 1−√ 2 n−1)
¿ ¿
( 2 n+1 )−(2 n−1)
¿ √ 2 n+1−√ 2 n−1
Như vậy:
S=f ( 1 ) +f ( 2 ) + f ( 3 ) +…+ f (40)
¿ ( √ 3− √ 1 ) + ( √ 5−√ 3 )+ ( √ 7− √ 3 ) + …+ ( √ 81−√ 79 )
¿ √ 81−√ 1=9−1=8
Vậy giá trị S=8.

Bộ đề luyện tuyển 10 năm 2023 Trang


2
Bài 2.
c) Giải phương trình 2 ( √ x−1+1 )=x + √ x+2

{
2 2
x + y =xy + x− y +2
d) Giải hệ phương trình 3 3
x + y = y (x + y + 4) + x

 Hướng dẫn
a) Giải phương trình 2 ( √ x−1+1 )=x + √ x+2
Điều kiện tồn tại phương trình: x ≥ 1
Biến đổi:
2 ( √ x−1+1 )=x + √ x+2
⇔ ( 2 √ x +1− √ x +2 )−( x−2 )=0
3 x−6
⇔ −( x−2 )=0
2 √ x−1+ √ x +2
⇔ ( x−2 )
[ 3
2 √ x−1+ √ x+2
−1 =0
]

[ x=2
2 √ x−1+ √ x +2=3 (¿)
Từ (*) suy ra ( 2 √ x−1+ √ x +2 ) =9 ⇔5 x−2+ 4 √ x2 + x−2=9
2

⇔ 4 √ x 2+ x−2=11⇒ 16 ( x 2 + x−2 ) =( 11−5 x )2 ¿


Giải (**) cho hai nghiệm x=7−4 √2 và x=7+ 4 √ 2. Thay các nghiệm này vào (*) thì
x=7+ 4 √ 2 không thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x=2 ; x=7−4 √2 .

{
2 2
x + y =xy + x− y +2
b) Giải hệ phương trình 3 3
x + y = y (x + y + 4) + x
Hệ phương trình ⇔ ¿
Thế (1) và (2) ta được: ( x + y ) ( x − y+ 2 )=xy + y 2 +4 y + x
2 2
[
⇔ x −xy−2 y + x −2 y =0 ⇔ ( x−2 y ) ( x+ y+ 1 )=0 ⇔ x=2 y
x=− y−1
Với x=2 y , thay vào (1) ta có:

[
y=1
2 2 2 2
4 y −2 y + y = y +2⇔ 3 y − y −2=0 ⇔ −2
y=
3
Khi đó ( x ; y )=( 2 ; 1 ) và ( x ; y )=¿
Với x=− y −1, thế vào (1) ta được:

[
2
y=0
( y +1 ) + ( y +1 ) y+ y 2=− y−1− y +2⇔ 3 y 2 +5 y=0 ⇔ −5
y=
3

Khi đó ( x ; y )=(−1 ; 0) và x ; y ¿= ; . ( )
2 5
3 3

Bộ đề luyện tuyển 10 năm 2023 Trang


3
{ (
Vậy hệ đã cho có 4 nghiệm ( x ; y )=∈ ( 2 ; 1 ) ,
−4 2
3 ) ( )}
2 5
;− , (−1 ; 0 ) , ;
3 3 3
Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BE, CF
đồng quy tại H. Gọi M là trung điểm cạnh BC, N là trung điểm đoạn AH, đường thẳng EF cắt
đường tròn (O) tại P, Q và cắt đường thẳng BC tại S sao cho P nằm giữa S và F. Chứng minh
rằng:
c) Tứ giác AOMN là hình bình hành.
d) A P2= A Q2= AE ∙ AC .
FP QE
e) Tứ giác DMEF nội tiếp và =
PS ES

 Hướng dẫn. Hình vẽ

A Q

N E

F O
H
P
C
D M
B
S K

a) Tứ giác AOMN là hình bình hành.


Kẻ đường kính AK (K nằm trên đường tròn (O)). Khi đó AC ⊥CK ; BK ⊥ AB .
Bộ đề luyện tuyển 10 năm 2023 Trang
4
Dễ dàng suy ra BK /¿CH và CK /¿ BH (cùng vuông góc với một đường thẳng).
Từ đó suy ra BHCK là hình bình hành. Vì M là trung điểm BC nên M ∈ HK và MH =MK .
Tam giác AHK có M và N lần lượt là trung điểm của HK và AH nên MN là đường trung bình
1
của △ AHK . Suy ra MN /¿ AO và MN = AK =AO .
2
Vậy AOMN là hình bình hành.
2 2
b ¿ A P = A Q = AE ∙ AC .
Tam giác AFH vuông tại F suy ra FN =NH . Tương tự, △ AEH vuông tại E nên NE=NH . Như
vậy NF=NE(1) .
Lại có △ BFC và △ BEC lần lượt vuông tại F và E, có các đường trung tuyến lần lượt là MF và
1
ME. Do đó MF=ME= BC (2).
2
Từ (1) và (2) suy ra MN là trung trực của EF. Suy ra EF ⊥ MN (3).
Lại có MN /¿ AO , kết hợp với (3) suy ra AO ⊥ EF hay AO ⊥ PQ. Suy ra A là điểm chính giữa
cung PAQ, suy ra AP= AQ hay cung AQ bằng cung AP.
Mặt khác, ^
AQP= ^
APQ= ^
ACQ (các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau). Nên △ AQC ∽ △ AEQ.
AE AQ 2
Suy ra = ⇒ AE ∙ AC = A Q
AQ AC
Vậy A P2= A Q2= AE ∙ AC
FP QE
c) Tứ giác DMEF nội tiếp và =
PS ES
AEF= ^
Tứ giác BFEC nội tiếp suy ra ^ ABC .
^ ^
Tam giác EMC cân tại M nên MEC= ACB.
Suy ra ^
FEM =180 − ^
0
AEF− ^MEC =180 − ^
0
ABC− ^AC B= ^BAC .
Tứ giác DFAC nội tiếp nên ^
FDM + ^ BAC=180 . Suy ra ^
0
FEM =^FDM=180
0

Vậy tứ giác DMEF là tứ giác nội tiếp.


Hai tam giác SDF và SEM có:
^
SDF= ^SEM ; chung ^
DSF nên chúng đồng dạng
SD SE
Suy ra = hay SD∙ SM =SE ∙ SF .
SF SM
Từ tứ giác BFEC nội tiếp, ta cũng suy ra SE ∙ SF=SB ∙ SC , tứ giác BCQP nội tiếp ta cũng có
SB∙ SQ=SP∙ SQ.
SF SQ
Suy ra SP∙ SQ=SE ∙ SF ⇒ =
SP SE
SF SQ SF−SP SQ−SE PF EQ
Vậy −1= −1 hay = ⇒ =
SP SE SP SE PS SE
Bộ đề luyện tuyển 10 năm 2023 Trang
5
Bài 4.
b) Cho hai số nguyên dương a , b thỏa mãn a 3 ⋮ b ; b3 ⋮ a. Chứng minh ( a 4 +b 4 ) ⋮ ab
c) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x ; y) thỏa mãn x ( x2− y ) + ( y−3 ) ( x 2 +1 )=0
 Hướng dẫn.
a) Cho hai số nguyên dương a , b thỏa mãn a 3 ⋮ b ; b3 ⋮ a. Chứng minh ( a 4 +b 4 ) ⋮ ab
Vì a 3 ⋮ b nên a 3 . a ⋮ b . a hây a 4 ⋮ ab. Tương tự, vì b 3 ⋮ a nên b 3 . b ⋮ a . b hay b 4 ⋮ ab . Từ đấy suy ra
4 4
(a +b ) ⋮ ab .
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x ; y) thỏa mãn x ( x2− y ) + ( y−3 ) ( x 2 +1 )=0
3 2
−x +3 x +3 3 x +1
Từ đề bài x ( x − y ) +( y −3)(x +1)=0 ta rút ra y= 2
2 2
=−x +2+ 2
x −x +1 x −x+ 1
(Vì x 2−x +1>0 với mọi x ¿
Khi x nguyên, để y là nguyên thì(3 x +1) ⋮ ( x 2−x +1) do đó;
( 3 x+ 1 )2=( 9 x 2+ 6 x+1 ) =9 ( x 2−x +1 ) +(15 x −8) ⋮ ( x 2−x+ 1 ) hay (15 x−8) ⋮ (x 2−x+1)
Suy ra 3=[ 5 ( 3 x+1 )−(15 x−8) ] ⋮ (x 2−x+ 1)
Như vậy:
 x 2−x +1=13 ⇒ x 2−x−12=0 ⇒ x=−3 hoặc x=4
57
Với x=−3 thì y= (không nguyên); với x=4 thì y=−1 (nguyên).
13
 x 2−x +1=1 ⇒ x 2−x=0 ⇒ x=0 hoặc
Với x=0 thì y=3 (nguyên); với x=1 thì y=5 (nguyên).
Thử lại thấy các nghiệm trên đều thỏa mãn. Vậy có 3 cặp (x ; y) thỏa mãn yêu cầu bài toán là
(0; 3), (1;5) và (4; -1).
Bài 5.
b) Cho các số thực x ; y ; z thỏa mãn 0 ≤ x , y , z ≤ 4 . Chứng minh rằng:
2 2 2 2 2 2
x y + y x+ z x+ 16 ≥ x y + y z + z x
c) Ban đầu trên bảng viết 2023 số thực. Mỗi lần biến đổi số trên bảng là việc thực hiện như
a+b
sau: Chọn ra hai số a , b nào đó trên bảng, xóa hai số đi và viết thêm trên bảng số .
4
Giả sử ban đầu trên bảng ghi 2023 số 1 và ta thực hiện liên tiếp các biến đổi cho đến khi
1
trên bảng chỉ còn lại một số, chứng minh rằng số đó lớn hơn 11
2

 Hướng dẫn.
a) Cho các số thực x ; y ; z thỏa mãn 0 ≤ x , y , z ≤ 4 . Chứng minh rằng:
2 2 2 2 2 2
x y + y x+ z x+ 16 ≥ x y + y z + z x
Ta có:

Bộ đề luyện tuyển 10 năm 2023 Trang


6
2 2 2 2 2 2
x y + y z+ z x+ 16 ≥ x y + y z + z x
2 2 2 2 2 2
⇔ x y + y z + z x +16−x y − y z −z x ≥ 0
⇔ ¿ x− y ¿ (x−z)( y−z)+16 ≥ 0
2 1
Ta có bất đẳng thức: ab ≥− ( a−b ) , ∀ a , b ∈ R
4
( a+b )2
và ab ≤ , ∀ a ,b ∈ R
4
2 1
Trường hợp 1: Nếu x ≥ y ta có ( x−z ) ( y−z ) ≥− ( x− y )
4

31 3 1
nên ( x− y ) ( x−z ) ( y−z )+ 16 ≥− ( x− y ) +16 ≥− 4 +16 ≥ 0
4 4

Trường hợp 2: Nếu y > x ta xét

2 1
Trường hợp 2.1: Nếu y ≥ z , ta có ( x− y ) ( x−z ) ≥− ( y−z )
4

3 1 3 1
nên ( x− y ) ( x−z ) ( y−z )+ 16 ≥− ( y−z ) +16 ≥− 4 +16 ∓ 0
4 4

Trường hợp 2.2: Nếu y < z , ta có: ( x− y ) ( x−z ) ( y−z )+ 16=( y−z )( x−z ) ( x− y )=16

2 1
Kết hợp với ( y−x ) ( z− y ) ≤− ( z−x ) và x< y < z
4

21 −1
Ta được: ( y−x ) ( x−z ) ( z − y )+ 16 ≥ ( z−x ) ( x−z )+16= ( z−x )3 +16 ≥ 0
4 4

Vậy với mọi trường hợp thì ( x− y ) ( x−z ) ( y−z )+ 16 ≥0 hay


2 2 2 2 2 2
x y + y z+ z x+ 16 ≥ x y + y z + z x

b) Ban đầu trên bảng viết 2023 số thực. Mỗi lần biến đổi số trên bảng là việc thực hiện như
a+b
sau: Chọn ra hai số a , b nào đó trên bảng, xóa hai số đi và viết thêm trên bảng số . Giả
4
sử ban đầu trên bảng ghi 2023 số 1 và ta thực hiện liên tiếp các biến đổi cho đến khi trên
1
bảng chỉ còn lại một số, chứng minh rằng số đó lớn hơn 11
2

Trước hết ta thấy trên bảng luôn là các số dương. Thật vậy, ta sử dụng quy nạp. Ban đầu có 2023
số 1 đều là số dương. Giả sử sau lần biến đổi thứ i, trên bảng đều là số dương. Đến bước biến đổi
thứ i + 1: Ta chọn hai số a , b trên bảng (theo giả thiết quy nạp thì a , b> 0, ta xóa hai số đó đi và
a+b
viết thêm số cùng là số dương. Vậy, mỗi số được viết trên bảng luôn là các số dương.
4

Bộ đề luyện tuyển 10 năm 2023 Trang


7
Gọi T i là tổng các nghịch đảo của các số thực còn lại trên bảng sau bước biến đổi thứ i (T 0 là tổng
nghịch đảo của các số thực trên bảng khi chưa thực hiện bược biến đổi nào) thì:
a+b
Ở bước thứ i ta có tổng T i. Đến bước thứ i + 1 ta xóa đi hai số a , b và viết lên bảng số thì ta
4
có tổng T i+1 và:

T i+1=T i− ( 1a + 1b )+ a+1 b
4
2
−( a−b )
Suy ra T i+1−T i= ≤ 0 (Vì a , b đều lớn hơn 0)
ab(a+b)

Như vậy: T 2022 ≤ T 2021 ≤… ≤ T 0

Ban đầu, ta có trên bảng 2023 số 1 nên T 0=2023. Sau 2022 bước thì ta được trên bảng một số x
1
nào đó. Khi đó T 2022= ≤T 0=2023
x

Vì ban đầu các số trên bảng đều là 1, các bước xóa bỏ và thay thể đều chỉ sử dụng phép toán cộng
và chia, nên sau mỗi bước thay số trên bảng luôn còn lại tất cả các số đều là các số dương. Như
vậy x >0.
1 1 1
Từ đó ta có x ≥ 2023 ≥ 2048 ≥ 11
2

Bộ đề luyện tuyển 10 năm 2023 Trang


8

You might also like