VOS - Phân Tích Tổng Quan Về Phát Thải Carbon Và Đề Xuất Giải Pháp Cho Việt Nam

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

BẢN THẢO – Phân tích tổng quan về phát thải Carbon và đề

xuất giải pháp cho Việt Nam


HÀ NỘI, THÁNG 11/2023
Bản thảo cho mục đích thảo luận

ĐỊNH NGHĨA KHÍ THẢI CARBON


▪ Định nghĩa: Khí thải Carbon1 là các khí nhà kính (GHG) phát
sinh từ hoạt động con người, và là nguyên nhân chính gây
ra Hiệu ứng Nhà kính.
Khói bụi Khói bụi Hoạt động Hoạt động
công giao nông chăn nuôi ▪ Nguồn gốc: Phát thải chủ yếu đến từ đốt nhiên liệu hóa
nghiệp thông nghiệp thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt), sản xuất công nghiệp
(luyện kim, hóa chất), chăn nuôi gia súc, canh tác nông
nghiệp, và các phương tiện giao thông.

▪ Tác động tiêu cực của khí thải carbon (và hiệu ứng nhà kính):
Khí nhà kính thải ra tích tụ trong khí ❖ Hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu và tăng nhiệt
quyển và đại dương độ toàn cầu.
❖ Thời tiết cực đoan thường xuyên và nghiêm trọng, bao
gồm bão, hạn hán, lũ lụt và đợt nhiệt đới ảnh hưởng tới
các lĩnh vực nông, lâm, công nghiệp.
❖ Ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng tới sức khỏe và
chất lượng sống của con người.
Hiệu ứng Thời tiết Ô nhiễm Ảnh hưởng
nhà kính cực đoan môi lên hệ sinh ❖ Ảnh hưởng tiêu cực lên hệ sinh thái trên cạn và dưới
trường thái nước do môi trường khắc nhiệt lên, gây mất da dạng
Ghi chú: (1) Gồm carbon dioxide, methane (CH4), nitrous oxide (N2O), và các chất khác. sinh học.
Nguồn: WorldBank
Lưu truyền nội bộ 2
Bản thảo cho mục đích thảo luận

THỰC TRẠNG KHÍ THẢI CARBON


Việt Nam thuộc một trong các quốc gia dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng phát thải Carbon, đi ngược
lại với cam kết giảm phát thải
Việt Nam nằm trong Top 20 nước có lượng phát thải
Tổng phát thải Carbon 2022 – Top 20 quốc gia Carbon cao nhất năm 2022, với tốc độ tăng trưởng
Đơn vị: Triệu tấn GHG 2010 – 2022 đạt 57,3%, thuộc Top 10 quốc gia có tốc
độ tăng trưởng phát thải Carbon cao nhất thế giới.
15,685
6,017
3,943
2,580
1,310 1,241 1,183 952 820 811 784 757 726 688 571 546 535 489 464 427
Trung Hoa Kỳ Ấn Độ Nga Brazil Indonexia Nhật Iran Mexico Saudi Đức Canada Hàn Thổ Úc Pakistan Nam Phi Việt Thái Lan Anh
Quốc Arabia Quốc Nhĩ Kỳ Nam
Cấu phần phát thải Carbon theo ngành – Việt Nam ▪ Nhóm ngành Năng lượng và Công nghiệp (Đốt cháy
Năng lượng
công nghiệp) chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng
13%
22% 27% cơ cấu phát thải Carbon của Việt Nam 12 năm vừa
30% Công nghiệp
13%
Nông nghiệp qua.
8%

10% 11%
Chế biến ▪ Việc đáp ứng nhu cầu năng lượng của quốc gia, đảm
18%
25% Vận tải bảo lợi ích về kinh tế - xã hội đồng thời thực hiện hóa
9% 15%
2010 Khác cam kết giảm phát thải còn gặp nhiều thách thức.
2022
Nguồn: EDGAR, EPA Hoa Kỳ
Lưu truyền nội bộ 3
Bản thảo cho mục đích thảo luận

CÁC CAM KẾT CỦA QUỐC TẾ


Các cam kết tiêu biểu của các quốc gia trên thế giới nhằm giảm phát thải carbon và đối phó với
biến đổi khí hậu
68 quốc gia trên thế giới đã công bố cam kết Net
Thỏa thuận Paris tại COP21 - 2015 là hiệp định
Zero vào năm 2050

1
quốc tế về biến đổi khí hậu.
Net Zero 2050 có trách nhiệm Net Zero 2050+ trong đàm luận /
▪ Mục tiêu chính là hạn chế tăng nhiệt độ toàn pháp lý Không có cam kết cụ thể
cầu. Net Zero 2050+ trong cam kết
▪ Tài trợ cho các dự án năng lượng sạch
▪ Hiện tại, có 184 quốc gia đã ký kết và cam kết
thực hiện thỏa thuận này

2
Thỏa thuận xanh Châu Âu – 2020
▪ Đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050
▪ Khởi động Cơ chế Điều chỉnh Biên giới
Carbon (CBAM), áp dụng Thuế quan Carbon
lên các sản phẩm nhập khẩu

Nguồn: McKinsey, EDGAR, WorldBank


Lưu truyền nội bộ 4
Bản thảo cho mục đích thảo luận

CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM


Trong bối cảnh hiện tại, trong COP26 Việt Nam đã đưa ra cam kết mục tiêu đạt mức phát thải ròng
bằng 0 vào năm 2050
Các Cam kết giảm phát thải Việt Nam tham gia Các Hành động tiêu biểu của Chính phủ
2015 Thỏa thuận Paris – Hội nghị COP21 [2022] Phát
triển điện ▪ Loại bỏ hoàn toàn điện than kể từ năm 2040
▪ Giảm đến 25% phát thải CO2 vào năm 2021 lực Quốc gia
▪ Năng lượng tái tạo chiếm ~60% tổng công suất lắp đặt
▪ Giảm đến 27% phát thải CO2 vào năm 2030 VIII

2020 Thỏa thuận chi trả giảm phát thải (ERPA)


[2022] Chiến ▪ Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về
▪ Cam kết giảm 10,3 triệu tấn khí nhà kính tại Net Zero 2050
lược Quốc
sáu tỉnh Bắc Trung Bộ gia về Biến ▪ Tăng cường năng lực cho các doanh nghiệp triển khai
▪ Hỗ trợ tài chính và chuyển giao công nghệ từ đổi Khí hậu các chương trình, dự án phát triển thị trường Carbon
các quốc gia tiên tiến
2021 Net Zero 2050 – Hội nghị COP26 Giảm phát thải khí nhà kính theo ngành
▪ Chấm dứt nạn phá rừng vào năm 2030 và sản [2020] Gửi Năng lượng
xuất điện than vào năm 2040 NDC1 cập Giảm Giảm
Nông nghiệp
không có điều
▪ Cam kết với trách nhiệm pháp lý để đặt nhật cho điều kiện kiện Chất thải
UNFCCC 9% 18%
Khác
mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng “0”
(Net Zero) vào 2050
Ghi chú: (1) NDC: Đóng góp do quốc gia tự quyết định do quốc gia cam kết về ứng phó với khí hậu, nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kinh và đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris
Nguồn: EDGAR, UNFCCC, WorldBank
Lưu truyền nội bộ 5
Bản thảo cho mục đích thảo luận

CÁC GIẢI PHÁP TIÊU BIỂU


Cơ chế thị trường Carbon và thuế Carbon là 2 công cụ tiêu biểu để thực hiện hóa Net Zero

THỊ TRƯỜNG CARBON THUẾ CARBON CBAM


Thiết lập cơ chế thị trường với 3 Áp dụng thuế carbon đặc biệt Cơ chế Điều chỉnh Biên giới
đặc trung gồm: hạn ngạch, định dành cho các nhóm ngành sử Carbon có hiệu lực vào 2026, áp
giá, và giao dịch: dụng nhiên liệu hóa thạch: dụng mức thuế quan Carbon lên
▪ Các công ty vượt quá hạn ▪ EU và Nhật Bản: áp thuế các sản phẩm nhập khẩu vào EU:
ngạch cấp khí thải phải mua Carbon đối với nhiên liệu hóa ▪ Áp dụng cho các sản phẩm
thêm giấy phép phát thải (“Cap thạch sử dụng trong nền kinh tế thuộc 6 ngành: nhôm, xi măng,
and trade”) ▪ Trung Quốc: Thiết lập các sắt thép, điện, hydro và phân
▪ Giấy phép phát thải được giao khoản vay ưu đãi cho nhóm bón
dịch trên thị trường ETS với giá ngành Xanh ▪ Nhà xuất khẩu sẽ phải báo cáo
trị xác định thông qua cơ chế ▪ 2 sắc thuế được sử dụng là thuế lượng phát thải của họ và mua
cung/cầu VAT, và thuế doanh nghiệp chứng chỉ CBAM

Nguồn: UNFCCC, GoldStandard


Lưu truyền nội bộ 6
Bản thảo cho mục đích thảo luận

THỊ TRƯỜNG CARBON


Thị trường tín chỉ carbon hoặc thị trường phát thải – là một hệ thống giao dịch các tín chỉ carbon…
[1] Định nghĩa
Thị trường Carbon
Hạn ngạch phát Hạn ngạch phát
thải, tín chỉ carbon thải, tín chỉ carbon Thị trường Carbon – thị trường chuyển nhượng
Hạn ngạch phát thải khí nhà kính và Tín chỉ
Dự án giảm phát Tổ chức A Tổ chức B Carbon – là một hệ thống giao dịch các quyền
thải / hấp thụ thải khí nhà kính giữa các đơn vị kinh doanh, tổ
Carbon chức hoặc quốc gia.

[2] Lịch sử hình thành:


Ủy ban Liên chính Công ước khung của Tại Nghị định thư Kyoto (KP), các Nghị định thư Kyoto có
phủ về biến đổi khí LHQ về biến đổi khí công cụ định giá carbon mang tính hiệu lực
hậu đề ra cơ sở khoa hậu (UNFCCC) tạo cơ thị trường đầu tiên đã được thiết lập EU-ETS1 thực hiện phiên
học về biến đổi khí sở cho đàm phán các Việt Nam phê chuẩn KP năm 2002 giao dịch phát thải đầu
hậu hiệp ước quốc tế trong tiên ở 25 quốc gia thành
tương lai. viên
1990 1992 1997 2005

Ghi chú: 1. EU-ETS (“European Union - Emissions Trading System”): Hệ thống Thương mại Khí thải Liên minh Châu Âu
Nguồn: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
Lưu truyền nội bộ 7
Bản thảo cho mục đích thảo luận

THỊ TRƯỜNG CARBON


… gồm thị trường carbon bắt buộc và thị trường carbon tự nguyện
[3] Sản phẩm: Hai loại hàng hóa chính là “Hạn ngạch phát thải khí nhà kính” và “Tín chỉ Carbon”
▪ Giới hạn, hạn mức hoặc mục tiêu cụ thể về lượng khí thải nhà kính mà một quốc gia, khu vực hoặc doanh
Hạn ngạch
nghiệp được phép phát thải vào môi trường
phát thải khí
nhà kính ▪ Các quy định về hạn ngạch thường được áp dụng qua các chính sách, quy định pháp luật để đảm bảo tuân
thủ và giảm thiểu lượng khí thải phát ra
▪ Đơn vị đo lường giảm thiểu lượng khí thải tương đương với một tấn khí CO2 (tCO2e)
Tín chỉ Carbon ▪ Được cấp phép hoặc giao dịch như một phương tiện để khuyến khích giảm phát thải
▪ Các tổ chức hoặc doanh nghiệp có thể mua, bán hoặc sử dụng tín chỉ carbon để bù đắp lượng khí thải tạo ra

[4] Phân loại thị trường: Thị trường carbon chia làm 2 loại, thị trường (i) bắt buộc và (ii) tự nguyện
Thị trường carbon bắt buộc Thị trường carbon tự nguyện
▪ Dựa trên cam kết của các quốc gia trong Công ước ▪ Dựa trên cơ sở hợp tác thỏa thuận song phương hoặc
khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC). đa phương giữa các tổ chức, công ty hoặc quốc gia.
▪ Mang tính bắt buộc, chủ yếu dành cho các dự án trong: ▪ Bên mua tín chỉ tham gia vào các giao dịch trên cơ sở tự
– Cơ chế phát triển sạch (CDM) nguyện để đáp ứng các chính sách về môi trường, xã
hội và quản trị doanh nghiệp và giảm dấu chân carbon
– Cơ chế phát triển bền vững (SDM) (carbon footprint).
– Cơ chế đồng thực hiện (JI)
Nguồn: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
Lưu truyền nội bộ 8
Bản thảo cho mục đích thảo luận

THỊ TRƯỜNG CARBON


Việt Nam có tiềm năng lớn về nguồn cung tín chỉ carbon, kì vọng mang lại lợi ích kinh tế cao khi
nhu cầu thế giới được dự báo tăng gần 100 lần vào năm 2050
[5] Nguồn cung tín chỉ carbon toàn cầu bùng nổ [6] Tương ứng, thị trường carbon dự kiến tiềm năng
mạnh mẽ và được dự đoán sẽ tiếp tục tăng mạnh tăng trưởng mạnh, giá trị có thể đạt tới 30 tỉ USD vào
Đơn vị: (Triệu tấn CO2 tương đương) năm 2030 – toàn cầu
+109% Đơn vị: (Triệu tấn CO2 tương đương) 7.000–13.000
523 513 Cam kết của 700 công ty lớn nhất toàn cầu

Theo khảo sát của TSVCM


352
Theo kịch bản của NGFS
245 224 247 231 235 100x
15x 3.000–4.000

1.500–2.000 2,000
1,000
100 200
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2020 2030 2050
▪ Ấn Độ và Trung Quốc là 2 quốc gia bán nhiều tín chỉ
Sự tăng trưởng này được thúc đẩy bởi các cam kết về khí
carbon nhất.
hậu của doanh nghiệp, sự quan tâm của người tiêu dùng
▪ Riêng tại Việt Nam, ước tính có 57 triệu tín chỉ carbon, đối với việc giảm thiểu biến đổi khí hậu, yêu cầu của các
tương đương với 52 triệu tấn CO2 có thể bán ra cho các nhà đầu tư tài trợ cho các dự án có tín chỉ carbon, và
tổ chức quốc tế. công bố và giảm phát thải bắt buộc`
Nguồn: WorldBank Carbon Crediting Dashboard, McKinsey
Lưu truyền nội bộ 9
Bản thảo cho mục đích thảo luận

THỊ TRƯỜNG CARBON


Thẩm định viên carbon có chuyên môn và chứng nhận quốc tế là mắt xích quan trọng, giúp Việt
Nam vận hành được thị trường carbon; tuy nhiên môi trường trong nước vẫn chưa có chương trình
hỗ trợ đào tạo và cấp chứng chỉ/bằng cấp
A – Phát triển dự án

Lên ý tưởng Đánh giá khả thi Tìm tài trợ Xây dựng Vận hành
B – Thẩm định đánh giá Carbon
chuẩn bị đăng kí vào chương theo dõi thông qua cấp tín chỉ
trình đánh giá carbon carbon
Chủ dự Hồ sơ kỹ thuật Báo cáo theo dõi vận hành
án đề Cấp bởi các
xuất đánh giá đánh giá tổ chức quốc
tế (Gold
Standard,
Verra, v.v)
Thẩm định viên Thẩm định viên

Hiện nay, Việt Nam chưa phê duyệt/ chính thức cấp phép chương trình đào tạo Thẩm định viên Carbon theo chuẩn quốc tế,
cũng như chưa có tổ chức, cơ sở đào tạo nào cung cấp dịch vụ đào tạo và thi cấp chứng chỉ theo nhu cầu
Nguồn: VCMPrimer.org, WorldBank
Lưu truyền nội bộ 10
Bản thảo cho mục đích thảo luận

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TẠI HỘI NGHỊ
COP26

Các bộ ngành và Xây dựng kế Tháo gỡ rào cản để Tăng cường hợp Phát triển các
địa phương cần sửa hoạch chiến lược khơi thông dòng tác với các đối tác công cụ định giá
đổi, bổ sung các để huy động nguồn vốn của các nhà phát triển để chia carbon, bao gồm
chiến lược và kế vốn từ ngân sách đầu tư nước ngoài sẻ kiến thức, hỗ trợ thuế carbon và thị
hoạch thực hiện để nhà nước, đầu tư và các nguồn lực kỹ thuật và tài trường carbon
đưa vào những giải tư nhân, thị trường nước ngoài đầu tư chính; đặc biệt là
pháp giảm phát thải tài chính các bon, vào các dự án phát ban hành cơ chế tài
ròng bằng 0 vào v.v. thải các bon thấp chính mới và sáng
năm 2050 tạo trong đó có thể
cung cấp hỗ trợ trực
tiếp cho hoạt động
giảm phát thải KNK
của khu vực doanh
nghiệp

Triển khai thị trường Carbon được ưu tiên hàng đầu


Nguồn: WorldBank
Lưu truyền nội bộ 11
Bản thảo cho mục đích thảo luận

ĐỀ XUẤT
Trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện chương trình Kinh Tế Xanh, Kinh Tế Tuần Hoàn, và cam kết
mục tiêu chung về chống biển đối khí hậu của Liên Hợp Quốc, trong đó có mục tiêu đạt phát thải
carbon ròng bằng “0” vào năm 2050:
1 2
Việt Nam cần có một lực VOS GACT và INTERTEK đề đạt được hợp tác với Bộ Lao Động Thương binh & Xã
Hội (MOLISA) cho các chương trình đào tạo sau:
lượng lao động lớn, chuyên 1) Tín chỉ Carbon (Carbon Credit)
nghiệp để thực hiện giải pháp 2) Phát thải ròng bằng 0 (Net Zero)
trọng tâm là xây dựng thị 3) Bù đắp Carbon và trung hoà Carbon
4) Tính toán lượng carbon lưu trữ của rừng (FCA)
trường tín chỉ carbon bắt
5) Kiểm kê và xác minh khí nhà kính (GHG accounting)
buộc. Lực lượng lao động này 6) Thiết lập mục tiêu giảm thiểu Carbon
cần có hiểu biết chuyên sâu về 7) Lộ trình khử Carbon và các tiêu chuẩn liên quan
8) Dấu chân Carbon của sản phẩm/ Phân tích vòng đời sản phẩm (Product
các cơ chế thẩm định, lập hồ Carbon Footprint / LCAs)
sơ liên quan, kê khai và đánh 9) Báo cáo CBAM - Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU
giá các loại tín chỉ Carbon. 10) Báo cáo PTBV theo yêu cầu của Việt Nam và Quốc Tế (ESG Reporting)
11) Báo cáo môi trường theo yêu cầu chuỗi cung ứng hoặc tiêu chuẩn
(Environment claims)

Lưu truyền nội bộ 12


Bản thảo cho mục đích thảo luận

LỢI ÍCH CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


[1] Hiệu quả cao, chi phí thấp: chương trình dạy hình thức
Online, giúp (i) dễ dàng tiếp cận, (ii) tối ưu hóa chi phí, (iii)
01 thuận tiện lựa chọn thời gian học.

[2] Mang tính thực tiễn cao:


❑ Khóa đào tạo cung cấp chứng nhận cá nhân và đảm bảo
chất lượng thông qua đội ngũ chuyên gia hàng đầu tại
INTERTEK (có lịch sử 135 năm ở Anh và 25 năm tại Việt

02 Nam).
❑ Cơ hội nghề nghiệp từ việc tư vấn về các tiêu chuẩn và
yêu cầu liên quan tới phát triển bền vững.
❑ Góp phần và hỗ trợ đắc lực trong việc triển khai thực hiện
các chương trình chiến lược quốc gia về việc đào tạo
nhân lực am hiểu về lĩnh vực Kinh Tế Xanh, Kinh Tế Tuần
Hoàn

03 [3] Giá trị quốc tế: Chương trình đào tạo được VOS GACT và
INTERTEK phối hợp phát triển, mang tính quy chuẩn, bài bản theo
các thông lệ quốc tế.

Lưu truyền nội bộ 13


Bản thảo cho mục đích thảo luận

BẢNG ĐIỀU KHIỂN HỌC TẬP TRỰC TUYẾN (DEMO)


Chương trình đào tạo được thiết kế trên giao diện thân thiện, dễ làm quen và sử dụng
DANH MỤC KHÓA HỌC (Demo) HỌC TRỰC TUYẾN QUA VIDEO (Demo)

Chương trình đào tạo được


nghiên cứu và phát triển bởi: ▪ Thủ tục đăng nhập đơn giản nhưng bảo mật, Học viên dễ dàng truy cập và lựa chọn bài học.
▪ Sau đó nhấn Play để xem video hướng dẫn trong giáo trình trực tuyến đã được chuẩn bị sẵn.

Lưu truyền nội bộ 14


Bản thảo cho mục đích thảo luận

XIN CẢM ƠN

Lưu truyền nội bộ 15

You might also like