Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

III.

Nguyên tắc mở cửa thị trường


a) Cơ sở PL: Điều II GATT, Điều XXVIII GATT, Điều IX:3 Hiệp định Marraskesh
b) Rào cản MA
- Hàng rào thuế quan
- Hàng rào phi thuế quan NTBs
c) Nội dung MA
1. Chỉ được bảo hộ bằng thuế quan, cấm hạn chế số lượng
● Ngoại lệ
- Cho phép đưuọc vi phạm khi rơi vào các TH ngoại lệ chung Điều XX GATT
- Ngăn chặn tình hình thiếu hụt lương thức Điều XI 2a GATT
- Giải quyết dư thừa tạm thời sản phẩm nội địa Điều XI 2a GATT
● Nghĩa vụ
- Cấm AD các biện pháp hạn chế số lượng đối với XNK
● Lưu ý: Khi AD ngoại lệ, thành viên vẫn phải tuân thủ MFN, NT, quy tắc phân
bổ thương mại và thủ tục cấp phép
2. Giảm hàng rào thuế quan
● Ngoại lệ: Các TV có thể đàm phán lại để thay đổi biểu thuế quan nhượng bộ
Điều IX:3 Marraskesh, XVIII GATT, XVIII bis
● Nghĩa vụ: Các thành viên phải có lộ trình cắt giảm thuế quan để mở cửa cho
hh, dvu nước ngoài
● Lưu ý: Điều II GATT chủ yêu cầu cam kết về thuế NK, gần đây các thành
viên phải cảm kết về thuế XK, đây là đòi hỏi WTO+
3. Giảm dần và tiến tới xóa bỏ NTBs
● Nghĩa vụ: Các HĐ TBT, SPS, PSI, RoO; Điều X, VIII GATT quy định về cắt
giảm NTBs
● Lưu ý: NTBs ồn tại dưới nhiều hình thức và rất tinh vi (VD: tiêu chuẩn chất
lượng hàng hóa,...)
IV. Nguyên tắc thương mại công bằng
- Khái niệm: ™ được tiến hành trong các điều kiện cạnh tranh bình đẳng
- Bị vi phạm do các hành vi bán phá giá, trợ cấp XK, XNK hàng giả, hàng vi phạm
IPR,..
- Các TV có thể AD thuế AD, thuế CVD để đối phó với các hành vi trên
- Ý nghĩa:
+ Tạo cơ hội ngang bằng đối với các TV
+ Tạo ra mức chuẩn trong việc thúc đẩy cạnh tranh
● Cơ sở PL: HĐ về chống bán phá giá ADA, SCM, SA, CVA, PSI, TBT, SPS, ILP của
WTO
V. Nguyên tắc minh bạch
- Minh bạch về chính sách pháp luật
- Mục đích: đòi hỏi các QG đảm bảo khả năng tiếp cận pháp lý của các thành viên
khác, đảm bảo tiếp cận, hiểu được theo 1 nghĩa, công bố chính xác, kịp thời
- Cơ sở PL: Điều X GATT, Điều III GATS, Điều 2.9 TBT, Điều 2.g và Điều 3.e RoO,
Điều 25 SCM, Điều 12 SA, Điều 7 SPS, Điều 63 TRIPs, Điều III:4 Hiệp định
Marrakesh: Phụ lục 3 Hiệp định Narrakesh - TPRM
-
- Nghĩa vụ:
+ Công bố các quy định ™ và thông báo đến thành viên và Ban thư kí WTO
+ Thực hiện cơ chế rà soát chính sách ™
! Cơ chế rà soát chính sách TM
- Do TPRB tiến hành
- Dựa trên cơ sở: báo cáo của thành viên được rà soát báo cáo của ban thư kí WTO
- Tiến hành rà soát định kì
● Ngoại lệ: An nình quốc phòng
VI. NT ưu đãi hơn cho các nước đang phát triển: cần phải được ghi nhận như 1 nguyên tắc,
trở thnahf nghĩa vụ chứ không cần phải chứng minh rơi vào ngoại lệ của MFN
- Cơ sở PL:
- Nội dung:
+ Miễn/giảm nghĩa vụ tự do hóa ™ trong việc thực hiện các hiệp định của WTO
+ Nhận sự hỗ trợ đặc biệt từ WTO và các thành viên phát triển khác

VẤN ĐỀ 3: LUẬT WTO VỀ THUẾ QUAN, THƯƠNG MẠI HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM
I. Các HĐ của WTO
1. HĐ thành lập WTO ( HĐ Marrakesh)
- là HĐ nền tàng “HĐ khung”, bao trùm lên các HĐ khác, 15/04/1994, Tiếng Anh,
Pháp, Tây Ban Nha
- Phụ lục 1A. Các HĐ đa phương về thương mại hàng hóa quốc tế
- Phụ lục 1B: HĐ chung về thương mại dịch vụ GATS
- Phụ lục 1C: HĐ về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs)
- Phụ lục 2: HĐ về quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU)
- Phụ lục 3; Cơ chế rà soát chính sách thương mại (TPRM)
- Phụ lục 4: Các HĐ TM đa biên/nhiều biên: không có tính rằng buộc trừ khi các quốc
gia cam kết tham gia vào các HĐ này
2. Một số HĐ được kí kết sau
- HĐ về CNTTT
- HĐ về thiết bị y tế …
II. GATT - HĐ chung về THUẾ QUAN THƯƠNG MẠI 1994/1947
1. Tổng quan
- Thuế quan được điều chỉnh chủ yếu bằng HĐ chung về thuế quan và thương
mại
- Khi các nước muốn gia nhập WTO thì phải cam kết mức thuế quan ràng buộc
và được ghi nhận trong biểu thuế quan - mức tối đa có thể đánh thuế với mặt
hàng
- Thuế quan có hể áp dụng trên cơ sở từng đơn vị hoặc trên cơ sở giá trị của
hàng hóa (“ad valorem’)
2. Định nghĩa về thuế quan: là thuế AD tại cửa khẩu đối với hàng hóa dịch chuyển từ
một lãnh thổ hải quan này đến một lãnh thổ hải quan khác (Điều I GATT) nhằm tăng
nguồn thu ngân sách quốc gia và bảo hộ hàng hóa tương tự trong nước
3. Những khía cạnh chính của thuế quan
- Tính ràng buộc: nhượng bộ thuế quan mà một thành viên WTO đưa ra có giá trị rằng
buộc và là mức thuế trần, không phải ở mức sàn
- Thuế quan phải được giảm dần: các nước phải có lộ trình giảm dần thuế quan
? Thuế quan là gì? Mức thuế trần là gì? mức thuế cao nhất mà 1 qg áp dụng với 1 mặt hàng
nhất định. kết quả của quá trình đàm phán giữa các qg thành viên
? Điều 2 HĐ GATT Trình bày nội dung pháp lý:
Theo quy định tại khoản 1a Điều II GATT 1994, Biểu Nhân nhượng Thuế
quan của một quốc gia thành viên là cam kết không áp dụng mức thuế quan (đối với một
sản phẩm nhất định) cao hơn mức thuế được ghi nhận trong Biểu nhân nhượng của thành
viên đó.
Mỗi thành viên của WTO có một Biểu Nhân nhượng Thuế quan riêng trừ khi
thành viên đó là thành viên của một liên minh thuế quan, trong trường hợp này, thành
viên thuộc liên minh thuế quan sẽ có Biểu Nhân nhượng Thuế quan chung cùng với các
thành viên khác của liên minh thuế quan đó.
1b sản phầm
Biểu cam kết thuế quan của qg đó khi gia nhập

? Trong TH nào WTO cho phép thành viên áp dụng các biện pháp hạn chế số lượng
Nguyên tác chung của WTO là cấm các biện pháp hạn chế số lượng xuất khẩu hoặc nhập
khẩu. Tuy nhiên, WTO cũng thừa nhận một số ít các trường hợp ngoại lệ cho phép áp dụng
biện pháp hạn chế số lượng xuất khấu - nhập khấu nhưng phải là với các điều kiện và theo
các thủ tục nhất định 0).
Các trường hợp ngoại lệ bao gồm:
1. Trường hợp chung: Theo Điều XX, XXI, XXV - Hiệp định GATT của WTO, biện pháp
hạn chế số lượng nhập khẩu - xuất khấu được phép áp dụng nếu nhảm một trong các mục
đích công cộng quan trọng sau: bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức xã hội; hoặc bảo vệ
sức khỏe con người, động vật, thực vật; hoặc bảo vệ nguồn tài nhiên thiên quý hiếm, bảo vệ
những tác phẩm nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ quốc gia; hoặc bảo vệ môi trường
2. Biện pháp Tự vệ: Nước nhập khẩu có thể áp dụng biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu
với tính chất là một biện pháp tự vệ trước việc hàng hóa nước ngoài nhập khẩu ồ ạt, tăng đột
biến về lượng nhập khấu gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước 1. Trong
trường hợp này, việc ấp dụng phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện và thủ tục nêu tại Hiệp định
về Biện pháp tự vệ của WTO
Điều XII GATT
Điều XI GATT

III. AOA-HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP - Agreement on Agriculture


https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/1-9%20nong%20nghiep.pdf
- SP nhạy cảm, an ninh LTTP
- Đảm bảo mở cửa thị trường
- Cắt giảm trợ cấp
- ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH: Điều 2 AoA, Phụ lục I Nông sản gồm từ chương
I đến chương 21, trừ các sản phẩm từ cá; một số sp khác..
1. Mở cửa thị trường (Điều 3, 4 AoA)
- Cắt giảm thuế quan theo lộ trình biểu thuế quan của từng thành viên
- Bãi bỏ các hàng rào phi thuế (trừ một số hàng rào nhất định). WTO cho phép đưa ra
hạn ngạch thuế quan (hạn ngạch thuế quan-qá thì mức thuế tăng khác với hạn ngạch-
quá thì đ đc)
2. Cắt giảm trợ cấp (Điều 6-12)
Khác với hàng phi nông nghiệp, việc trợ cấp cho hàng nông nghiệp trong WTO là
được phép, tuy vậy phải tuân theo một số điều kiện tùy thuộc vào hình thức của trợ
cấp và kết quả đàm phán gia nhập của mỗi thành viên
- Cắt giảm trợ cấp XK (Điều 9,10)
- Cắt giảm trợ cấp trong nước
+ Green box
+ Blue box
+ Amber box
- Nhóm trợ cấp trong chương trình “hỗ trọ phát triển sản xuất” (Điều 6.2 of HĐ Doanh
nghiệp): Sự ưu đãi đặc biệt và khác biệt dành cho các nước đang phát triển
IV. TBT- HIỆP ĐỊNH VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI
1. Quy chuẩn kĩ thuật (Phụ lục I)
- là quy định về mức giới hạn của đặc tính kĩ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh
tế - xã hội phải tuân thủ để đảm bỏa an toàn, vệ sinh, sức khỏe con người, bảo vệ
động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của
người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.
- Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản
để bắt buộc áp dụng.
2. Tiêu chuẩn
3. Thủ tục đánh giá sự phù hợp
4. Một số yêu cầu khi áp dụng các biện pháp TBT (Điều 2 - TBT)
- Không phân biệt đối xử
- Không gây ra trở ngại không cần thiết cho TMQT
- Minh bạch
- Căn cứ khoa học
- Hài hòa hóa
- Tính đương tương
- Công nhận
V. SPS - HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT/ HĐ
VỀ VỆ SINH DỊCH TỄ
- Mục tiêu: bảo vệ sức khỏe của con người và động vật từ sâu bệnh, dịch bệnh, chất phụ
gia, chất gây ô nhiễm, .. bệnh mang từ động vật, thực vật or sp của chúng, ngăn chặn
hạn chế
- Điều 2,3,4 của SPS
? Theo AoA, mở cửa thị trường được thực hiện như thế nào ? Biện pháp thuế quan hóa
trong nông nghiệp là gì?
Mở cửa thị trường được hiểu là việc giảm bớt các rào cản về vật chất và thủ tục để hàng hoá
nước ngoài có thể tiếp cần thị trưởng nước nhập khẩu một cách thuận lợi.
- Thuế quan hóa các biện pháp phi thuế;
- Bãi bò các hàng rào phi thuế (trừ một số trường hợp nhắt định);
- Tăng thuế quan có điều kiện (chỉ áp dụng đối với các nước đang phát triển và chậm
phát triển);
- Giảm dần thuế quan theo lộ trình (tính riêng mức giảm và lộ trình giảm cho từng
nhóm nước đang phát triển, phát triển, chuyển đổi);
- Đảm bảo việc tiếp cận thị trường tối thiểu (quy định mức hạn ngạch nhập khẩu tối
thiếu mà nước nhập khẩu phải cho phép đối với những loại nông sản mà trước đó hầu
như đóng cửa với hàng hóa nước ngoài);
- Các biện pháp tự vệ đặc biệt.
Thuế quan hoá là việc chuyển các biện pháp hạn chế nhập khẩu phi thuế quan (ví dụ hạn
ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu…) thành thuế quan - biện pháp minh bạch, ổn định và
dễ dự đoán hơn nhiều so với các biện pháp phi thuế quan. Theo quy định của WTO, hầu hết
các biện pháp phi thuế quan đối với hàng phi nông nghiệp bị buộc phải chấm dứt. Tuy nhiên,
đối với hàng nông sản, các biện pháp phi thuế mà các nước thành viên WTO trước đó đang
áp dụng vẫn được thừa nhận nhưng bị buộc phải quy đổi thành một giá trị cụ thể (tiền) và
chuyển hoá thành thuế suất bổ sung vào mức thuế quan đang áp dụng; sau đó mỗi nước thành
viên phải đàm phán và cam kết thuế ở một mức nhất định và đảm bảo rằng trong tương lai
không được tăng thuế cao hơn mức cam kết đó. Trường hợp muốn tăng thuế cao hơn mức
cam kết thì nước đó phải đàm phán lại và thông thường phải “đền bù” cho các nước liên quan
do việc tăng thuế này
? Tại sao WTO lại có HĐ riêng về nông sản
Vì nông sản là mặt hàng nhạy cảm, chúng có vai trò đảm bảo an ninh lương thực trong nước,
bên cạnh đấy, thương mại hàng nông sản đụng chạm đến lợi ích của một bộ phận dân cư vốn
có thu nhập thấp và dễ bị tổn thương ở các nước phát triển và đang phát triển. Các nước đang
phát triển không muốn mở cửa thị trường vì muốn bảo vệ bộp phận đó của mình, trong khi
daasy các qg phát triển muốn mở của thị trường nhằm tăng trao đổi hàng hóa => mâu thuẫn;
nên WTO muốn đưa ra HĐ để các qg có thể đàm phán cân bằng lợi ích giữa các quốc gia. Vì
vậy, không dễ đạt được thoả thuận về mở cửa thị trường và cắt giảm các hình thức trợ cấp
cho loại hàng hóa này. Sau nhiều Vòng đàm phán khó khăn, các nước đã thống nhất một cơ
chế thương mại riêng cho hàng nông sản, thể hiện tại Hiệp định Nông nghiệp.
Tuy nhiên, Hiệp định này cũng chỉ giới hạn vấn để mở cửa thị trường liên quan đến 02 công
cụ chủ yếu:
• Các biện pháp tại cửa khẩu để kiềm soát nhập khẩu nông sản;
• Trợ cấp nông nghiệp (trợ cấp xuất khẩu và các loại trợ cấp trong nước đối với nông nghiệp
nhảm ổn định thu nhập và đời sống của người làm nông nghiệp).
Từ góc độ của doanh nghiệp, mức độ mở cửa thị trường nông sản có tác động hai mặt:
• Đối với việc xuất khẩu nông sản, đàm phán mở cửa càng thành công thì doanh nghiệp càng
dễ tiếp cận thị trường nông sản nước ngoài (do mức thuế giảm, ít các biện pháp phi thuế...) và
sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu ở thị trường xuất khẩu cũng vì thế tăng lên.
• Đối với thị trường trong nước, mở cửa đồng nghĩa với việc nông sản nước ngoài sẽ vào dễ
dàng hơn, cạnh tranh mạnh mẽ hơn và do đó có thể làm ảnh hưởng đến thị phần hàng nông
sản nội địa trên chính sân nhà.
?Biện pháp tự vệ đặc biệt với mặt hàng nông sản là gì? Cách thức áp dụng biện pháp?
Trọng WTO, các nước thành viên được phép sử dụng các biện pháp tự vệ (tăng thuế, áp dụng
lại chế độ hạn ngạch, duy trì cơ chế giấy phép nhập khẩu...) để đối phó lại với tinh trạng nhập
khẩu ổ ạt gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước.
Điều 5 AoA, thủ tục nhanh gọn, tăng thuế vượt mức thuế trần. Biện pháp này tồn tại bởi khi
áp dụng GATT thì quy trình thủ tục phức tạp, lâu dài trong khi nông sản là hàng hóa nhạy
cảm => không thể điều chỉnh, giải quyết kịp thời.
Các điều kiện và cách thức để tiến hành tự vệ được quy định trong Hiệp định về Tự vệ.
- Đối tượng áp dụng SSG
SSG chỉ áp dụng với các hàng nông sản mà các biện pháp phi thuế đã được thuế quan hóa và
có ghi chú
"SSG" trong Biểu cam kết WTO về thuế với nông sản của từng nước.
- Điều kiện áp dụng SSG
SSG chỉ được áp dụng khi có một trong hai điều kiện:
Khi khối lượng nhập khẩu tăng nhanh vượt quá một mức quy định (gọi là SSG khởi phát do
khối lượng); hoặc
Khi giá nhập khẩu (theo từng chuyến giao hàng)
thấp hơn mức giá thăm khảo quy định (gọi là SSG khởi phát do giá).
- Cách thức áp dụng SSG
Hình thức áp dụng: Áp thêm một mức thuế bổ sung vào thuế quan thông thường đối với nông
sản liên quan;
Thời hạn áp dụng: SSG khởi phát do khối lượng chỉ áp dụng trong năm liên quan; SSG khởi
phát theo giá chỉ áp dụng với chuyến giao hàng liên quan.
? Các biện pháp trợ cấp trong AoA được quy định như nào? Các chế tài áp dụng đối với
các hình thức trợ cấp đó?
Các biện pháp trợ cấp thường là nguyên nhân dẫn tới sự bóp méo thương mại, khiến cạnh
tranh không bình đẳng và không lành mạnh (đặc biệt giữa hàng nhập khẩu và hàng nội địa).
Vì vậy, WTO đã có một Hiệp định riêng về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng. Tuy nhiên,
Hiệp định này chỉ áp dụng cho hàng phi nông nghiệp. Đối với nông sản, do đàm phán mở cửa
thị trường trong lĩnh vực này khá hạn chế, các hình thức trợ cấp được phép còn rất đa dạng
(về phạm vi) và lớn (về mức độ) so với trợ cấp đối với hàng phi nông nghiệp. Hiệp định
Nông nghiệp có quy định chi tiết về các loại trợ cấp và điều kiện trợ cấp trong nông nghiệp.
Các quy định về trợ cấp nông nghiệp khá phức tạp, với những điều kiện chi tiết mà mỗi nước
cần tính toán để tận dụng hỗ trợ cho nông dân và doanh nghiệp nông nghiệp của mình mà
không vi phạm WTO.
Doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý đến các biện pháp hỗ trợ được phép để chủ động đề xuất với
Chính phủ nếu có điều kiện và yêu cầu Chính phủ can thiệp nếu phát hiện đối thủ nước ngoài
cạnh tranh không lành mạnh do được trợ cấp trái phép.

? Tại sao WTO không tạo ra những biện pháp kĩ thuật thống nhất cho hàng hóa of tất cả
các nước thành viên
Sự khác nhau về trình độ phát triển của các nước => không thể thống nhất biện pháp kĩ thuật
? HH VN xuất khẩu đi NB. Làm thế nào để biết HH có được hưởng ưu đãi hay không? Ưu
đãi ở đây là gì? HH phải đáp ứng những yêu cầu cụ thể của HĐ đó.
ÁP DỤNG QUY TẮC XUẤT CỨ TRONG CPTPP
RVC: tỉ lệ hàm lượng nội khối cptpp
https://wtocenter.vn/upload/files/fta/174-ftas-concluded/175-cptpp-tpp11/177-full-text/
03_Chuong_Quy_tac_xuat_xu_-_VIE.pdf
CTC: chuyển đổi mã HS - mã số thuế. chương/nhóm/phân nhóm/cụ thể.
https://wtocenter.vn/upload/files/fta/174-ftas-concluded/175-cptpp-tpp11/177-full-text/
03%20Chuong%20ROO%20-%20Phu%20luc%203D%20PSR-VIE.pdf
CTC áp dụng cho: Nguyên liệu không đáp ứng xuấtt xứ bất quá trình sản xuất đáp ứng
chương/nhóm thì được coi là có xuất xứ
ADA-HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ADA (Anti-dumping Agreement-đối với
hàng hóa từ nước ngoài)
Mục đích: cho phép các quốc gia thành viên được quy định các biện pháp, thủ tục điều tra
chống lại hành vi bán phá giá
Ngăn các nước thành viên lạm dụng biện pháp chống bán phá giá như một rào cản phi thuế
quan, nhằm bảo hộ ngành sản xuất trong nước
I. Giới thiệu
II. “Sản phẩm bị coi là sản phẩm phá giá”
- Khoản 1 Điều 2
- Giá trị XK < Giá trị thông thường: EP<NV
- Giá XK: giá bán từ nước A sang nước B
III. Xác định giá trị thông thường và giá trị xuất khẩu
● EP là giá nhà XK bán từ nước này sang nước kia (Điều 2.3 ADA)
- Giá trong giao dịch mua bán giữa nhà XK và nhà NK (TH này có ngoại lệ rằng các
bên thỏa thuận vs nhau một mức giá thấp hơn nhằm tránh thuế)
- Giá bán cho người mua hàng đầu tiên, độc lập tại nước NK (TH người mua về không
bán)
- Do cơ sở có thẩm quyền quyết định-cơ quan hải quan
● NV là giá bán, giá trị của một sẩn phẩm ở điều kiện thương mại thông thường (Điều
2.2 ADA)
- Giá bán của sản phẩm tương tự tại thị trường XK
- Giá XK của sản phẩm tương tự XK sang nước thứ 3
- Tổng hợp giá thành sản xuất tại nước xuất xứ: lợi nhuận tối thiếu, giá trị,...
IV. Các biện pháp chống bán phá giá
- Biên độ bán phá: (NV-EP)/EP x 100%
- EP: giá bán của nước XK
- NV: giá sản xuất
- Biên độ bán phá giá: mức độ bóp méo thị trường => Biện pháp chống bán phá giá sau
này
- Các điều kiện để áp thuế chống bán phá giá (Điều 5.2 ADA)
+ Có hành vi bán phá giá (với biên độ phá giá không thấp hơn 2%)
+ Gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại “đáng kể” đối với ngành công nghiệp trong
nước sản xuất sản phẩm tương tự: ngành sx trong nước phải chứng minh thiệt
hại.
+ Có mqh nhân quả giữa hành vi bán phá giá và thiệt hại gây ra cho ngành công
nghiệp trong nước
1. Cam kết giá (Điều 8 ADA)
- Là hành vi tự nguyện của nhà xuất khẩu cam kết tăng giá hoặc ngừng xuất khẩu phá
giá vào thị trường đang điều tra;
- Được phép tiến hành khi các cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu có quyết
định sơ bộ khẳng định có việc bán phá giá và có tổn hại do việc bán phá giá đó gây ra;
- Biện pháp cam kết giá phải được cơ quan điều tra của nước NK chấp nhận.
2. AD các biện pháp tạm thời (Điều 7 ADA)
- Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng trong quá trình tiến hành điều tra trước
khi có quyết định cuối cùng về biện pháp chống bán phá giá, nhằm ngăn chặn thiệt hại
tiếp tục xảy ra cho ngành sản xuất nội địa trong quá trình điều tra, biện pháp tạm thời
- Các biện pháp tạm thời bao gồm: thuế tạm thời hoặc hình thức bảo đăm (bằng tiền đặt
cọc hoặc tiền bảo đảm) lương đương mức thuế chống bán phá giá được dự kiến tạm
thời; hoặc cho thông quan nhưng bảo lưu quyền đánh thuế.
3. AD thuế chống bán phá giá (Điều 9)
- Khái niệm: Thuế nhập khẩu bổ sung lên sp bị coi là bán phá giá bên cạnh thuế NK,
Áp ngay ở cửa khẩu
- Mục đích:
+ Đẩy giá của sản phẩm đó ngang bằng "trị giá thông thường" nhằm chấm dứt
sự cạnh tranh không lành mạnh.
+ Khoản thuế đó dùng để bù đắp lại thiệt hại cho ngành sản xuất tương tự của
nước nhập khẩu
V. Điều tra bán phá giá
1. Khởi kiện DN nước ngoài
- Đại diện của ngành sx trong nước khởi kiện
+ Hình thức: văn bản
+ Nội dung đơn yêu cầu phải đưa ra căn cứ
+ Chủ thể viết đơn yêu cầu
- Cơ quan có thẩm quyền điều tra: Bộ Công thương-thực tế ở VN, trong khi các nước là
cơ quan tương đương với Bộ Công thương
+ Điều 5.6 HĐ ADA: Cơ quan thuế quản lý TM
+ Có đầy đủ bằng chứng về hành vi chống BPG, thiệt hại, mối qh nhân quả
+ Quyết định khởi xướng điều tra của cơ quan có thẩm quyền nước NK
? Đủ tính đại diện ngành sản xuất trong nước (Điều 5.4)
Điều kiện để trở thành đại diện ngành xuất khẩu trong nước
Để được xem xét thì đơn kiện phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: Các nhà sản xuất có sản
phẩm tương tự ủng hộ đơn kiện chiếm ít nhất 50% tổng sản lượng sản xuất ra bởi tất cả các
nhà sản xuất đã bày tỏ ý kiến ủng hộ hoặc phản đối đơn kiện; và Các nhà sản xuất ủng hộ đơn
kiện phải có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm ít nhất 25% tổng sản lượng sản phẩm tương
tự của toàn bộ ngành sản xuất trong nước.
2. Quyết định khởi xướng điều tra
3. Điều tra sơ bộ
Dấu hiệu đình chỉ điều tra: Điều 5.8 và Điều 8
- Không có đủ bằng chứng
- Biên độ bán phá giá < 2% giá xuất khẩu
- Khối lượng hàng NK BPG không đáng kể
+ 01 nước bị điều tra < 3%
+ Nhiều nước bị điều tra chiến =< 7%
- Cam kết giá thành công
4. Kết luận sơ bộ
5. Điều tra cuối cùng
6. Kết luận cuối cùng
7. Check lại
Lưu ý:
- Khi kết thúc điều tra, mức thuế chống BPG đc áp dụng trong 5 năm
- Sau đó xác định xem còn tồn tại không, nếu có áp thêm 1 năm nữa
- Tiếp tục xác định xem còn không, nếu có áp thêm 1 năm nữa
● Nền kt thị trường: nếu không phải nền kinh tế thị trường sẽ xác định HH đó có bị bán
phá giá không dựa vào một nền kinh tế tương đương. VD: Mỹ nghi ngờ hàng hóa do
VN xuất khẩu. Việc lựa chọn nước thay thế được phép diễn ra cho tới khi
NV doanh nghiệp bỏ ra được tính chưa đầy đủ. VD: doanh nghiệp không trả tiền OT cho
công nhân nên NV tính phải tính cả tiền này
NV=NV thực tế + NV doanh nghiệp đã bỏ qa trái pháp luật
1. Tư cách nguyên đơn trong một vụ kiện chống bán phá giá được xác định như thế nào?
Nguyên đơn là đại diện ngành sản xuất trong nước (Điều 5.4). Để được xem xét thì
đơn kiện phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: Các nhà sản xuất có sản phẩm tương tự
ủng hộ đơn kiện chiếm ít nhất 50% tổng sản lượng sản xuất ra bởi tất cả các nhà sản
xuất đã bày tỏ ý kiến ủng hộ hoặc phản đối đơn kiện; và Các nhà sản xuất ủng hộ đơn
kiện phải có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm ít nhất 25% tổng sản lượng sản phẩm
tương tự của toàn bộ ngành sản xuất trong nước.
Tính đại điện: quy mô của mỗi doanh nghiệp chiếm bao nhiêu % của ngành.
Tổng những ông đồng ý > 50% phản đối
Tổng những ông đồng ý >= 25% tổng sản lượng toàn quốc
2. Trình bày các trường hợp đình chỉ điều tra chống bán phá giá
Dấu hiệu đình chỉ điều tra: Điều 5.8 và Điều 8
- Không có đủ bằng chứng
- Biên độ bán phá giá < 2% giá xuất khẩu:
- Khối lượng hàng NK BPG không đáng kể
+ 01 nước bị điều tra < 3%:
+ Nhiều nước bị điều tra chiếm =< 7%
- Cam kết giá thành công
3. DS 404. Mỹ điều tra quy trình kh khớp với ADA. CP VN kiện Mỹ. Nêu những khiếu
kiện của VN. Mỹ thực tế làm như nào? Có vi phạm ADA không?
- Nguyên đơn: VN
- Bị đơn: Hoa Kì
- Bên thứ ba:
- Luật:
- Fact: Việt Nam khởi kiện Việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ sử dụng zeroing (“quy về 0”)
trong việc tính toán biên độ phá giá;

Tuần 10
TH AD đặc biệt khác với các hành vi khác vì được thực hiện trong điều kiện thương mại
thông thường không có hành vi bóp méo thương mại nhưng do mặt trái của tự do hàng hóa
thì sp vẫn gây thiệt hại
+ Có hàng tăng 1 cách đột ngột
+ thiệt hại nghiệm trọng
+ mqh nhân quả
+ AD mức độ cần thiết
+ AD tuân thủ Tối huệ quốc
ADA, SA cho phép áp thuế bổ sung
Thuế đối kháng do nước nhập khẩu quyết định. Biên độ trợ cấp là 15% gây ra thiệt hại cho sp
tương tự thì thuế đối kháng cũm được AD là 15% với sp được trợ cấp.
- BP trả đũa:
+ Tạm dừng cam kết nhượng bộ của mình với nước đó
+ Mức độ tương xứng với hành vi gây ra thiệt hại/ không được vượt qá
- 2 loại trả đũa: trả đũa song hành và trả đũa chéo
Tăng thuế trực tiếp mặt hàng đó
Tăng thuế cho mặt hàng khác từ nước xuất khẩu đó (khác sp, khác HĐ, khác lĩnh vực)
- Muốn ADPB tự vệ thương mại thì cơ quan Công thương phải chứng minh:
+ Hàng tăng một cách đột ngột: 2 yếu tố cần phải chứng minh
Hàng NK có tăng (tuyệt đối/tương đối) so với hàng nội địa
Tăng mang tính đột ngột, nhanh chóng, tức thời
Điều 19 GATT: khi muốn xác đinh tính đột ngột cần phải chứng minh thêm yếu tố
“không thể lường trước được”
+ Thiệt hại đáng kể. ADA SCM 2 khía cạnh
Hàng NK tăng tương đối với hàng => Ghim giá/ giảm giá hàng nội địa
Có thiệt hại thực tế của ngành sx trong nước
+ Thiệt hại nghiêm trọng chứng minh bằng cách nào: Điều 4a HĐ SA: tốc độ và số
lượng gia tăng nhập khẩu của sản phẩm có liên quan một cách tương đối hay tuyệt
đối; thị phần trong nước của phần gia tăng nhập khẩu này; sự thay đổi mức bán hàng,
sản xuất, năng suất, công suất sử dụng, lợi nhuận, lỗ và việc làm.
1. Trợ cấp là gì?
● Một trong những chính sách của nhà nước nhằm khuyến khích và hỗ trợ các nhà sản
xuất đồng thời thúc đẩy XKHH
● Có 2 loại trợ cấp:
- Trợ cấp sản xuất: việc NN dành một khoản hỗ trợ nhất định cho các nhà sx tính trên
đơn vị sản phẩm
- Trợ cấp XK: là việc NN dành một khoản hỗ trợ nhất định cho nhà sx hoặc nhà XK
tính trên mỗi đơn vị hàng XK
● Các dạng trợ cấp: tiền mặt, hiện vật, chính sách ưu tiên, ưu đãi (thuế, lệ phí, tiếp cận
dịch vụ, tiếp cận thị trường …)
● Tác động của trợ cấp: Nhà nước trợ giá cho nhà sx => chi phí tạo sp giảm => giá
thành hạ => SP có sức cạnh tranh cao hơn trên thị trường
● Các yếu tố xác định trợ cấp: theo Điều 1 SCM
+ Cung cấp tài chính
+ Mang lại giá trị lợi ích
+ Hành vi của NN
2. Các biện pháp đối kháng là gì?
- Là những biện pháp được thực hiện tại biên giới đối với hàng hóa nhập khẩu được trợ
cấp nhằm triệt tiêu tác dụng của trợ cấp
- Thường dưới dạng thuế “thuế đối kháng”
- Mức thuế AD = mức trợ cấp
SCM-HIỆP ĐỊNH VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG
1. Khái quát về HĐ
a) Mục đích of HĐ:
- Đưa ra khuôn khổ cho việc AD trợ cấp
- Điều chỉnh các hành động có thể đước các nước thành viên thực hiện để đối kháng lại
tác động của trợ cấp
b) Nội dung of HĐ SCM
- Xác định khái niệm trợ cấp
- Các loại trợ cấp
- Thủ tục điều tra về trợ cấp đối với hàng nhập khẩu
- Các biện pháp đối kháng
- Đối xử đặc biệt dành cho các nước thành viên đang phát triển
2. Định nghĩa trợ cấp - Điều 1 SCM
- Là khoản tài chính (khoản cho vay, cho, góp vốn, miễn giảm thuế, cc hh dịch vụ cho
nhà sx,...)
- Của Chính phủ or cơ quan công quyền cấp cho tổ chức TM or DN
- Theo một trong các cách mang lại lợi nhuận
+ Chuyển kinh phí trực tiếp
+ Miễn giảm 1 khoản thu của NN
+ CC miễn phí một dịch vụ hay hàng hóa thay vì CSHT chung
- VD: CP miễn thuế NK bột giấy cho nhà máy sx giấy, NN mua lại 50% vốn của một
cty, NN miễn thuế cho all các DN sx gỗ trong 1 năm,...
● Trợ cấp riêng biệt - Điều 2 HĐ SCM- Điều cấm/ kh đc phép bưới đây là nhwungx trợ
cấp riêng biệt, chỉ dành cho 1 nhóm or 1 số nhà sx => không công bằng
Trợ cấp riêng biệt: chính sách công khai nhưng cách thức thực hiện không rõ ràng, minh bạch
=> Điều 2 khẳng định tính riêng biệt
- Là khoản trợ cấp dành cho
+ Một DN
+ Một ngành sx
+ Một nhóm các DN
+ Một nhóm các ngành sx
- Những trợ cấp không riêng biệt được phép áp dụng
- Yếu tố để xác định trợ cấp riêng biệt
+ Nhà nước chỉ rõ một vài DN được hưởng trợ cấp
+ Trong TH NN đưa ra một số tiêu chí để hưởng trợ cấp mà những tiêu chí này
không khách quan, không tự động, việc AD không nghiêm túc
+ Trợ cấp riêng biệt trá hình có thể được nhận biết khi xem xét các yếu tố: Số
lượng DN tiếp cận trợ cấp rất hạn chế , vị trí độc tôn của một số DN trong
chương trình trợ cấp, các DN được hưởng những số tiền trợ câp kh giống
nhau,...
3. Các loại trợ cấp: (không còn QĐ trợ cấp không bị kiện)
a) Trợ cấp bị cấm - TC đèn đỏ Điều 3
- Trợ cấp XK: trợ cấp kèm điều kiện phải đạt được một số mục tiêu về XK
VD: thưởng xuất khẩu, trợ cấp nguyên liệu đầu vào để XK, miễn thuế/giảm thuế
- Trợ cấp khuyến khích sử dụng hàng nội địa: TC kèm điều kiện ưu tiên sử dụng một or
nhiều mặt hàng sx trong nước
- Các loại trợ cấp này gây bóp méo TMQT
b) Trợ cấp kh bị cấm nhưng có thể bị kiện - Điều 5
- ĐN: trợ cấp có thể bị kiện là trợ caaos không bị cấm nhưng có thể bị kiện hoặc bị AD
các BP đối kháng nếu các trợ cấp này gây tác động xấu cho lợi ích của các thành viên
khác như
+ Gây thiệt hại cho ngành kte trong nước
+ Gây thiệt hại nghiêm trọng
+ Làm vô hiệu hoặc suy yếu lợi ích có được từ GATT 1994
Lưu ý: Thiệt hại nghiêm trọng chứng minh bằng cách nào: Điều 4a HĐ SA: tốc độ và số
lượng gia tăng nhập khẩu của sản phẩm có liên quan một cách tương đối hay tuyệt đối; thị
phần trong nước của phần gia tăng nhập khẩu này; sự thay đổi mức bán hàng, sản xuất, năng
suất, công suất sử dụng, lợi nhuận, lỗ và việc làm.

4. Quá trình một vụ kiện chống trợ cấp


- Khởi kiện
- QĐ khởi xướng điều tra
- Điều tra sơ bộ
- KL sơ bộ
- Tiếp tục điều tra
- KL cuối cùng
- AD thuế đối kháng
- Rà soát hằng năm
- Rà soát hoàng hôn (cuối kì)
5. Các biện pháp xử lý khi có trợ cấp
- Cơ sở pháp lý: Phần V - HĐ SCM
- Định nghĩa: là việc áp đặt một khoản thuế nhập khẩu bổ sung nhằm làm cân bằng lại
hay đối kháng lại các khoản trợ cấp
- Nguyên tắc và thủ tục AD thuế đối kháng: tương tự trình tự kiến chống bán phá giá
- AD thuế đối kháng: Điều 19 SCM
+ Do CQ có thẩm quyền của nước NK quyết định
+ Số tiền áp thuế đối kháng có thể =< mức trợ cấp
+ Thuế đối kháng được xác định phù hợp với từng trường hợp, trên cơ sở không
phân biệt đối xử với sp NK từ mọi nguồn đã được kết luận là có trợ cấp và gây
ra thiệt hại
+ Thời hạn AD: Tối đa 5 năm
SA-HIỆP ĐỊNH TỰ VỆ THƯƠNG MẠI
1. Khái quát
a) Mục đích
- Cho phép AD biện pháp tự vệ để bảo hộ tạm thời
- Đưa ra khuôn khổ về điều kiện và thủ tục AD để tránh việc lạm dụng BP tự vệ để bảo
hộ ngành sx trong nước
b) Nội dung chính
- Xác định khái niệm biện pháp tự vệ
- Quy định các loại biện pháp tự vệ có thể được AD
- Quy định các điều kiện, thủ tục, thười hạn AD BPTV
c) Phạm vi AD: chỉ AD với Thương mại HÀNG HÓA, không AD đối với TMDV or
SHTT
2. Nội dung
a) ĐN về BPTV
- Số lượng hàng NK tăng đột ngột
- Gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành kt trong nước
- Nước NK được phép tạm thời hạn chế NK mặt hàng đó bằng cách
+ tăng thuế NK cao hơn mức thuế quan ràng buộc
+ AD các BP hạn chế số lượng, trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc MFN
b) Điều kiện AD BP tự vệ
- Số lượng hàng NK gia tăng đột ngột, tuyệt đối or tương đối (Điều 2 HĐ SA)
- Gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho nhà sx mặt hàng tương
tự or mặt hàng cạnh tranh trực tiếp (Điều 2 SA)
- Số lượng hàng NK gia tăng đột ngột là nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự thiệt hại
nghiêm trọng đối với ngành sx trong nước (Điều 4.2 SA)
- AD ở mức độ cần thiết nhằm ngăn chặn hoặc khắc phục thiệt hại nghiêm trọng và tạo
thuận lợi cho việc điều chỉnh năng lực cạnh tranh của nhà sx trong nước (Điều 5)
- Trên cơ sở nguyên tắc MFN (Điều 5)
c) Bồi thường thiệt hại thương mại sau khi AD BPTV - Điều 8
- KN: bồi thường được hiểu là sự nhượng bộ dưới dạng giảm thuế quan đối với một
hoặc nhiều mặt hàng khác của thành viên khác bị tác động bất lợi về lợi ích thương
mại
- Nếu 2 bên không đạt thỏa thuận về bồi thường thỏa đáng thì nước XK có thể hành
động trả đũa
“Trả đũa” là sự rút nhượng bộ hoặc nghĩa vụ khác cho nước áp dụng BPTV
- Không được thực hiện quyền “trả đũa” trong thời hạn 3 năm kể từ khi BPTV có hiệu
lực - nếu BPTV này được thực hiện đúng theo qđ của HĐ SA
- BP trả đũa:
+ Tạm dừng cam kết nhượng bộ của mình với nước đó
+ Mức độ tương xứng với hành vi gây ra thiệt hại/ không được vượt qá
- 2 loại trả đũa: trả đũa song hành và trả đũa chéo
Tăng thuế trực tiếp mặt hàng đó
Tăng thuế cho mặt hàng khác từ nước xuất khẩu đó (khác sp, khác HĐ, khác lĩnh vực)
d) Các BP tự vệ
● Thủ tục AD BPTV
- Đơn yêu cầu AD BPTV của ngành nội địa nước NK
- Khởi xướng điều tra
- Điều tra và công bố kq điều tra về các yếu tố
+ Tình hình NK
+ Tình hình Thiệt hại
+ MQH nahan quả giữa vc NK và Thiệt hại
- Ra QĐ AD or kh AD BPTV
● Các BP tự vệ
- Tăng thuế NK
- Các BP hạn chế số lượng
e) Thời hạn AD
- Cơ sở pl: Điều 7
- Thời hạn
+ Không vượt qá 4 năm
+ Tổng toàn tgian AD kh đc vượt qá 8 năm (Điều 7.3)
+ Đối với các tvien đang phát triển tổng toàn thgian kh vượt qá 10 năm (Điều 9)
Câu hỏi 1:
Nước A và nước B đều là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Nước A xuất
khẩu sang nước B một lượng lớn máy kéo và cạnh tranh gay gắt với các công ty sản xuất máy
kéo của nước B trên thị trường nước này.
Vừa qua, Chính phủ nước B đã triển khai một loạt các biện pháp khuyến khích sản xuất trong
nước, mà nước A cho rằng trái với quy định của WTO. Với tư cách là nhà cố vấn cho chính
phủ nước A, anh chị hãy cho biết nước A có thể khởi kiện nước B vì những biện pháp nào
dưới đây, vì sao và khi nào nước A có thể áp dụng biện pháp đối kháng? Hãy nêu rõ các
điều khoản của Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng để chứng minh cho câu trả
lời của mình.
- Chính phủ nước B quyết định rót 2 tỉ đô la để trợ giúp cho các vùng nông thôn khó
khăn: đây là biện pháp trợ cấp đáp ứng điều kiện của Điều 1. Không thể bị kiện thuộc
Điều 8 và không thuộc điều 2 vì
- Chính phủ nước B cấp cho nông dân tín dụng với lãi suất ưu đãi để mua máy kéo sản
xuất trong nước: ưu tiên sử dụng hàng nội địa hơn hàng ngoại - Điều 3.1.b: thuộc
những quy định cấm => BP này có thể bị khởi kiện. B thực hiện trợ cấp bị cấm. Biện
pháp đối kháng chỉ AD khi gây thiệt hại cho sp tương tự cho nước NK. XK từ B vào
A thì A cso thể AD biện pháp đối kháng.
- Chính phủ nước B quyết định miễn thuế doanh thu trong vòng 3 năm đối với các
doanh nghiệp có giá trị xuất khẩu máy kéo từ 50% trở lên trên tổng sốmáy kéo mà
doanh nghiệp sản xuất hàng năm: điều kiện riêng biệt/đk khác. Đây là hành vi trợ cấp
riêng biệt: thưởng xuất khẩu. Có thể bị các qg thành viên kiện. B phải Xk mặt hàng
này sang A thì A mới AD biện pháp đối kháng được.
Cách làm việc nhóm: Đóng vai
Lớp chia thành 3 nhóm. Mỗi nhóm sẽ giữ vai trò là mộtcông ty luật tư vấn cho nước A
(Giảng viên đóng vaiđại diện cho Chính phủ nước A đi tư vấn). Mỗi nhómluật sư sẽ lên trình
bày bản tư vấn của mình nhằm kýkết được hợp đồng dịch vụ pháp lý với Chính phủ nướcA.
Câu hỏi 2:
Tháng 4 vừa qua, Mỹ và Liên minh châu âu (EU) đãtuyên bố áp đặt trở lại chế độ hạn ngạch
đối với hàngdệt may đến từ Trung Quốc với lý do sự gia tăng độtbiến của hàng nhập khẩu dệt
may vào nước này, chủyếu đến từ Trung Quốc,từ sau khi chế độ hạn ngạch dệtmay bị xóa bỏ
hoàn toàn từ ngày 1/1//2005, đã khiếncho các nhà sản xuất trong lĩnh vực dệt may tại Mỹ
vàEU gặp rất nhiều khó khăn.
Theo anh chị:
a. Biện pháp mà Mỹ và EU sắp đặt áp dụng là biệnpháp nào trong ba biện pháp sau đây:
Biện phápchống bán phá giá; Biện pháp đối kháng; Biệnpháp tự vệ?
b. Để được áp dụng biện pháp này, Mỹ và EU cầnphải tiến hành điều tra để làm sáng tỏ
những nộidung nào? (Trả lời ngắn gọn)
c. Việc Mỹ và EU chi áp đặt hạn ngạch đối với hàngdệt may Trung Quốc có phù hợp
với các quy địnhchung của WTO hay không? Hãy đưa ra giải thíchvà lập luận xác
đáng cho câu trả lời của mình.
Cách thảo luận: Chia nhóm thảo luận (3 nhóm)
Các nhóm cùng trả lời các yêu cầu trong tình huống. Lên trước lớp trình bày và bảo vệ quan
điểm của mình.
Câu hỏi 3:
Tính tương thích của pháp luật Việt Nam về chống trợcấp với Hiệp định trợ cấp và các biện
pháp đối kháng.
Tài liệu hỗ trợ: Pháp luật chống trợ cấp đối với hànghóa nhập khẩu vào Việt Nam
Yêu cầu nêu được những nội dung sau:
- Giới thiệu chung về pháp lệnh:
+ Cơ quan ban hành, thời gian ban hành
+ Cấu trúc của Pháp lệnh: số chương điều
+ Nội dung chính của Pháp lệnh
+ Cơ quan có thẩm quyền: cơ quan quyết định vàcơ quan chịu trách nhiệm điều tra.
- So sánh các quy định của pháp lệnh với các quyđịnh của Hiệp định về Trợ cấp và các
biện phápđối kháng của WTO ở những điểm sau:
+ Các định nghĩa: Trợ cấp, thiệt hại đáng kể, đedọa gây thiệt hại đáng kể, hàng hóa
tương tự, mứctrợ cấp không đáng kể, mức trợ cấp có tính riêngbiệt.
+ Thủ tục điều tra về trợ cấp: căn cứ tiến hành điềutra, quyết định điều tra, nội dung
điều tra cần làmsáng tỏ để áp dụng biện pháp chống trợ cấp, thờihạn điều tra.
+ Áp dụng biện pháp chống trợ cấp: Điều kiện đểáp dụng biện pháp chống Trợ cấp;
trường hợpkhông áp dụng biện pháp; nguyên tắc áp dụng; cáchình thức chống trợ cấp
khác nhau; thời hạn ápdụng; rà soát biện pháp chống trợ cấp.
- Kết luận chung về mức độ tương thích của Phápluật Việt Nam với các quy định của
WTO về trợcấp và các biện pháp đối kháng.
Số nhóm: 03
Thời gian trình bày 60 phút.

GATS - TM DỊCH VỤ VÀ HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ TM DỊCH VỤ


Giá trị PL của GATS
- Là hiệp định đa phương
- Có hiệu lực từ 1/1/1995
- Thành viên 164 (2/2024)
- Có 33 vụ tranh chấp liên quan GATS (1/2024)
Phạm vi điều chỉnh của GATS: Khoản 1 điều 1: HĐ này áp dụng đối với các biện pháp tác
động đến TM dịch vụ của các thành viên: hạn chế, không cho phép các qg khác
? Dịch vụ: Khoản 3 Điều 1 GATS: dịch vụ bao gồm bất kì dịch vụ nào trong các lĩnh vực
ngoại trừ dịch vụ được cung cấp để thi hành thẩm quyền của chính phủ1
MTM.GNS/W/120 của WTO: dịch vụ gồm 12 ngành (sector) trương ứng với 155 phân
ngành (sub-sector)
DV kinh doanh, thông tin liên lạc, xd và dịch vụ kỹ thuật, phân phối, giáo dục, môi trường,
tài chính, y tế và xã hội, du lịch và liên quan, thể thao văn hóa giải trí, vận tải, các DV khác
VD: CPC 861: dịch vụ pháp lý thuộc Professional Services
Phân chia các loại dịch vụ d=rõ ràng để các qg có thể quyết định mức độ mở cửa của mình
bởi nhiều QG chưa muốn mở cửa.
? TM DV.
Khoản 2 Điều 1 GATS: Theo HĐ này, TM DV được định nghĩa là việc cung cấp dịch vụ
Điều XXVIII GATS: “cung cấp một dịch vụ” bao gồm việc sx, phân phối, tiếp thị, bán or
giao một dịch vụ
I. Khái niệm dịch vụ và phương thức cung ứng dịch vụ
1. Khái niệm dịch vụ

1 Phụ lục 4: HĐ mua sắm chính phủ đã điều chỉnh vấn đề này và cho phép các quốc gia tự
quyết định vấn đề mua sắn CP của mình, cho phép/không cho phép tự do hóa TM giữa các
nước
- Cơ sở pháp lý:
+ MTN.GNS/W/120
+ Hệ thống phân loại sản phẩm trung tâm tạm thời (CPC) của Liên hợp quốc
2. Phương thức cung ứng dịch vụ (Mode)
- Phương thức 1: Cung ứng dịch vụ qua biên giới. Dịch vụ dịch chuyển. VD: ĐH QG
TBN giảng dạy online cho sinh viên VN. Hầu hết mở
- Phương thức 2: Tiêu dùng DV ở nước ngoài. Người sử dụng dịch vụ di chuyển sang
nước của người cung ứng dịch vụ để tiêu dùng dịch vụ tại quốc gia đó. VD: đi du học,
thuê ksan ở nước ngoài
- Phương thức 3: Hiện diện thương mại. Bên cung ứng DV dịch chuyển, đi sang bên sd
dịch vụ để cung ứng DV với tư cách là pháp nhân. Các công ty nước ngoài thành lập
DN tại QG khác.
- Phương thức 4: Hiện diện thể nhân. Bên cung ứng DV dịch chuyển, đi sang bên sd
dịch vụ để cung ứng DV với tư cách là cá nhân. Giáo viên của bên cung ứng dịch vụ
được phân sang Lào để giảng dạy
3. Biện pháp tác động đến TMDV
- Khoản 1 Điều 1
- Điều XXVIII GATS
II. Cấu trúc GATS và các quy định chung của GATS
1. Cấu trúc của GATS
- HĐ khung: 29 điều
- Phụ lục kèm theo HĐ: 8 phụ lục
- Biểu cam két về dịch vụ của từng thành viên
2. Nguyên tắc trong khuôn khổ GATS
- Đối xử tối huệ quốc: Khoản 1 Điều II GATS. Ngoại lệ: bảo lưu theo Khoản 2 Điều
II; TMDV ở khu vực biên giới Khoản 3 Điều II; ngoại lệ khác
- Minh bạch: Điều III, bis III và khoản 3 Điều IV GATS
- Các quy định PL trong nước: Cơ sở PL: Điều VI GATS. yêu cầu: hợp lý, khách
quan, công bằng
- Công nhận: Cơ sở PL: Điều VII GATS. Công nhận trình độ học vấn, kinh nghiệm,
khả năng đáp ứng các yêu cầu, giấy phép hoặc chứng chỉ do một nước cụ thể cấp
- Đối xử quốc gia
- Tiếp cận thị trường: Điều XVI. Ngoại lệ: Cán cân thanh toán Điều XII, ngoại lệ
chung, ngoại lệ về an ninh Điều XIV và XIV bis
In đậm: NT AD all dv, In nghiêng: NT AD với một vài dịch vụ cụ thể. tiến hành mở cửa và

WTO cho phép lựa chọn ngành để mở cửa => Có thể mở cửa một số ngành cam kết =>.
không áp dụng nt đối xử quốc gia vì VN kh tiến hành mở cửa. Chỉ với những ngành cam kết
mở cửa mới phải thực hiện nguyên tắc đối xử quốc gia.
NT tối huệ quốc vs all ngành dvu kể cả dvu mà thành viên kh tiến hành mở cửa
NT đối xử quốc gia vs các ngành chỉ cho phép mở cửa
III. Quy định về các cam kết cụ thể
1. Cam kết chung cho tất cả các ngành và phân ngành
2. Cam kết cụ thể
3. Danh mục các biện pháp miễn trừ MFN
Thảo luận 11:
1. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Arcadia chính thức trở thành là thành viên của WTO từ năm 2000. Trong biểu cam kết dịch
vụ của mình, đối với ngành truyền thông, Arcadia không đưa ra hạn chế nào đối với nguyên
tắc đối xử quốc gia và mở cửa thị trường.
Theo quy định của Luật Truyền thông Arcadia, nếu nhà cung cấp dịch vụ truyền hình nước
ngoài muốn thực hiện việc cung ứng dịch vụ tại Arcadia thì cần phải tham gia góp vốn với
các doanh nghiệp của Arcadia theo hình thức công ty cổ phần. Luật Doanh nghiệp Arcadia
quy định rằng với công ty có vốn đầu tư nước ngoài, tỷ lệ vốn góp tối đa là 50%. Ngoài
ra, các doanh nghiệp muốn góp vốn đầu tư tại Arcadia còn phải cung cấp các văn bản chứng
minh rằng họ đã hoạt động trong 05 năm liên tiếp tại quốc gia sở tại và không bị xử phạt
trong suốt quá trình hoạt động nói trên.
Từ trước khi gia nhập WTO, Chính phủ Arcadia luôn quan ngại về việc các chương trình
truyền hình của Arcadia chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong số các chương trình truyền hình được
phát sóng tại quốc gia này. Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ Arcadia quyết định
thành lập ABC – một tổ chức phi chính phủ được giao nhiệm vụ kiểm soát dịch vụ
truyền hình tại Arcadia và ban hành các quy định cần thiết để thúc đẩy sự phát triển
của ngành công nghiệp truyền hình quốc của Arcadia. Năm 2001, ABC ban hành
Nghị định số 123 với quy định các chương trình do Arcadia sản xuất sẽ được dành phần lớn
thời gian phát sóng trên các kênh truyền hình tại Arcadia. Nghị định cũng chỉ ra rằng quy
định này sẽ được thực thi bằng bất cứ biện pháp nào được cho là cần thiết và có hiệu quả, do
đó, trong thực tế, để có thể dành thời lượng phát sóng cho các chương trình của Arcadia,
những chương trình của nước ngoài đã bị cắt giảm thời gian phát sóng hoặc bị dừng phát
sóng.
Nhiều thành viên WTO đã chỉ trích quy định của ABC, cho rằng quy định này gây ra sự
phân biệt đối xử, gây ảnh hưởng tới các chương trình truyền hình nước ngoài và các nhà cung
ứng dịch vụ truyền hình nước ngoài tại Arcadia, vi phạm Hiệp định GATS cũng như những
cam kết ban đầu của Arcadia. Đồng thời, các thành viên WTO cũng yêu cầu Chính phủ
Arcadia có biện pháp khắc phục tình trạng trên.
Chính phủ Arcadia đưa ra phản hồi rằng ABC không phải là cơ quan của Chính phủ nên
các chính sách do ABC ban hành không thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS. Kể cả chính
sách của ABC thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS thì mục đích của Hiệp định 123 là bảo vệ
và thúc đẩy sự phát triển văn hóa cũng như lợi ích quốc gia nên không bị coi là vi phạm
GATS. Hơn nữa, Chính phủ Arcadia cho rằng mình có quyền thay đổi các cam kết ban đầu
trong Biểu cam kết dịch vụ.
Năm 2005, Arcadia ký Hiệp định thương mại với quốc gia Utopia (không phải thành viên
WTO). Trong Hiệp định có quy định rằng thời lượng các chương trình truyền hình của
Utopia khi chiếu tại Arcadia là 20% (nhiều hơn thời lượng dành cho các chương trình truyền
hình từ các quốc gia khác). Chính phủ Arcadia cũng cho rằng Hiệp định này chỉ là Hiệp định
riêng Arcadia ký với một quốc gia không phải thành viên WTO nên không cần thông báo với
Hội đồng về thương mại dịch vụ của WTO.
Hãy chỉ ra những sai phạm của Arcadia trong tình huống trên.
- Arcadia là thành viên WTO. Có các quy định về dịch vụ viễn thông, tỉ lệ vốn góp kh
quá 50%, 5 năm không có vi phạm: Vi phạm GATS 16 NT mở cửa thị trường: không
được AD các biện pháp hạn chế về tỉ lệ vốn góp, loại hình Doanh nghiệp
- Điều kiện với DN không có vi phạm 5 năm gần nhất: Điều 17 không được phép tạo ra
sự phân biệt
- Thành lập ABC có ban hành NĐ 123 có quy định nội dung dành thgian chiếu cho
trong nước nhiều hơn các đối tác nước ngoài => Tại sự phân biệt đối xử với nước
ngoài và trong nước: Điều 17 VP NT đối xử quốc gia và biểu cam kết cụ thể của
Aradia
- Arcadia kí vs Utopia dành ưu đãi hơn. Khoản 1 Điều 2 GATS vi phạm nguyên tắc đối
xử tối huệ quốc. Ưu đãi cho 1 QG khác = Ưu đãi cho các thành viên của WTO.
- Vi phạm nghĩa vụ thông báo với Ủy ban TMDV của WTO
- ABC thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS. Điều 1.3a.ii
- Ban hành nghị định 123 để đảm bảo an ninh văn hóa. Trong TMDV có ngoại lệ hay
không? Điều 17 không đề cập ngoại lệ riêng, trong GATS quy định chung về ngoại lệ.
Không có điều kiện đảm bảo văn hóa là ngoại lệ => VP điều 17 và biểu cam kết cụ
thể của Aradia
- Arcadia có quyền sửa đổi cam kết => Điều 21 GATS trong vòng 3 năm đầu không đc
sửa đổi cam kết cụ thể. Sau 3 năm đc sửa đổi nhưng phải thông báo với UB TMDV và
phải đàm phán lại các nước thành viên. Aradia lúc này không có quyền thay đổi cam
kết của mình.
2. Tại sao TMDV lại là vấn đề được WTO mở cửa một cách tương đối, không phải toàn
diện?
- các lĩnh vực nhạy cảm liên quan an sinh xã hội an ninh các QG thành viên. Giáo dục
=> ảnh hưởng đến an ninh chính trị truyền đạt, áp đặt tư tưởng của GCCQ => tư
tưởng của người dân sai lệch gây ảnh hưởng an ninh toàn QG; Y tế: các bệnh viện
trong nước không cạnh tranh đc với nước ngoài => Bệnh viện nước ngoài là loại hình
duy nhất còn tồn tại => Khi xảy ra tranh chấp giữa 2 qg thì bệnh viện khó đc hoạt
động => ng dân k đc cứu => ảnh hưởng sức khỏe ng dân an sinh xã hội
- Vì nó có ý nghĩa rất lớn đến nền kt qg. Mất kiểm soát ngành dịch vụ
3. Tại sao VN mở cửa phần lớn thị trường dịch vụ?
- Áp lực của các thành viên WTO đến VN, yêu cầu mở của nhiều hơn mới cho VN
tham gia vào WTO. Về mặt lợi ích, ngành DV có cạnh tranh và phát triển nhanh
chóng quốc gia.
VẤN ĐỀ 4: CÁC NGUỒN KHÁC CỦA LUẬT WTO.
Điều 38 Quy chế tòa án quốc tế: ĐƯQT - TQ QT - Nguyên tắc chung của luật - Án lệ và
các học thuyết của chuyên gia
I. Báo cáo của Cơ quan GQTC WTO và GATT 1947
1. Khái quát
- Hệ thống các báo cáo gồm báo cáo thời kì GATT 1947 - phạm vi gq tranh chấp trong
khuôn khổ HĐ GATT và bcao của WTO - Pvi gq tc trong nhiều lĩnh vực
- Vì GATT 1947 ra đời trc và trở thành 1 phần của WTO
- Cấu trúc của bcao: chứa đựng các nguyên tắc giải thích PL mới có giá trị
+ Các bản báo cáo đều có các phần chính: bối cảnh của vụ việc; các khía cạnh của vụ
tranh chấp; yêu cầu, kiến nghị của các bên; lập luận của các bên; lập luận của bên
thứ ba; phán quyết; kết luận. Tùy vào mỗi vụ việc mà báo cáo có những phần nội
dung khác nữa.
+ Những điểm pháp lí có thể tìm thấy ở: lập luận của các bên và bên thứ ba, phán
quyết của CQGQTC.
2. Giá trị pháp lý: Thực tiễn BCao có giá trị án lệ và được sử dụng và công nhận như
hình thức án kệ KHÔNG RÀNG BUỘC
II. Tập quán QT
1. Khái niệm: quy tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và được
các chủ thể luật quốc tế thừa nhận là luật
- TQQT trong lĩnh vực TM là nguồn của luật WTO
- VD: TQ về nghĩa vụ chứng minh, quyền phản đối (EC-Banana III), trách nhiệm bồi
thường của quốc giá, sự điều chỉnh của PL QG,...
2. Giá trị pháp lý của tập quán quốc tế
- Làm hình thành và phát triển các quy phạm Luật WTO
- Là cơ sở để giải thích những khái niệm cụ thể trong luật WTO
- Điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh giữa các thành viên WTO
III. Các nguyên tắc chung
Hệ thống nguyên tắc: Các nguyên tắc chung của Công pháp quốc tế (7) và các nguyên tắc
in foro domestico
NT chung của Công pháp quốc tế nguyên tắc in foro domestico

- Bình đẳng chủ quyền quốc gia - Due process: Không áp dụng hình
- Không can thiệp công vc nội bộ phạt hồi tố
- Cấm dùng vũ lực và đe dọa vũ lực Hồi tố: dùng PL mới để giải quyết TC cũ
- In dubio mituis: Trả đũa tương xứng
- Hòa bình giải quyết TCQT
- QG có nghĩa vụ hợp tác
- Dân tộc tự quyết
- Tận tâm thiện chí thực hiện cam kết
quốc tế
IV. Học thuyết pháp lí của học giả nổi tiếng
1. Khái niệm: Học thuyết pháp lí của những học giả có trình độ cao là phương tiện bổ
trợ cho việc xác định các quy tắc của luật quốc tế.
- Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm của WTO cũng thường xuyên trích dẫn các tác
phẩm của các học giả nổi tiếng để làm căn cứ cho lập luận của mình.
- VD: Vụ US - Wool Shirts and Blouses, để lập luận cho "nghĩa vụ chứng minh", Cơ
quan phúc thẩm đã dựa vào quan điểm của M. Kazazi trong "Burden of Proof and
Related Issuse: A Study on Evidence before International Tribunal", và một số học
giả khác.
2. Giá trị pháp lý: nguồn bổ trợ chung
V. Tài liệu đàm phán gia nhập
1. Khái niệm:
- Theo Điều 32 Công ước Viên 1969 về luật ĐƯQT, tài liệu đàm phán là phương tiện
nhằm bổ sung, giải thích cho điều ước đó.
• Travaux préparatoires: biên bản làm việc trong các phiên đàm phán và dự thảo các hiệp
định. Nguồn này được viện dẫn để làm rõ bối cảnh đàm phán, quan điểm của các bên để có
cách hiểu đúng về quy định WTO.
• Bản Bị vong lục của các ứng cử viên nộp khi gia nhập, dùng làm cơ sở để tìm hiểu về
chính sách, quy định pháp luật hiện hành trong nước; bản Bị vong lục hữu ích cho đến khi
thành viên trải qua đợt rà soát chính sách thương mại.
2. Giá trị pháp lý: Làm rõ hơn quy định, hiệp định các qg kí kết
VẤN ĐỀ 5: MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT WTO VÀ LUẬT QUỐC GIA

You might also like