Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

KIỂM TRA GIỮA KỲ

MÔN: LUẬT HÀNH CHÍNH


Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Nêu căn cứ pháp lý (nếu
có)
1. Các quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà nước ban hành đều là
nguồn của Luật Hành chính.

2. Mọi cơ quan hành chính đều tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai
chiều

Mọi cơ quan hành chính đều tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều

=> SAI – Nguyên tắc phụ thuộc 2 chiều được hiểu là sự phụ thuộc ở cả hai mặt tổ
chức và hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước được pháp luật quy định một
cách cụ thể. Nguyên tắc phụ thuộc 2 chiều đều được thực hiện bởi các cơ quan hành
chính Nhà nước ở địa phương nhằm đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích chung của cả
nước và lợi ích của địa phương giữa lợi ích ngành với lợi ích vùng lãnh thổ.

Điều này không đúng với tất cả các cơ quan hành chính Nhà nước. Ta có thể lấy ví dụ
như đối với cơ quan hành chính Nhà nước ở trung ương như giữa các bộ và Chính
Phủ. Ở đây các bộ ngang nhau không phụ thuộc nhau về mặt tổ chức, do các bộ được
thành lập hoặc bãi bỏ bởi đề nghị của thủ tướng cp lên quốc hội (Điều 20 luật tổ
chức cp). Và các bộ chỉ có quyền kiến nghị với những quy định trái pháp luật của các
bộ khác, nếu các bộ đó không nhất trí thì phải trình lên thủ tướng quyết định (Điều 25
luật tổ chức Chính phủ 2001).

Rõ ràng ta thấy ví dụ trên đã thể hiện rằng không có mối phụ thuộc 2 chiều. Do đó ta
có thể khẳng định khẳng định trên là sai vì chỉ cần 1 trường hợp sai là cả khẳng định
trên sai

(Nếu bạn nào nói là các cơ quan hành chính Nhà nước ở trung ương không hđ theo
nguyên tắc 2 chiều thì tớ không dám đảm bảo do giáo trình không khẳng định thế nên
đừng phán bừa. Dẫu biết giáo trình nhiều khi sai nhưng ta vẫn phải làm theo biết sao
được vì chẳng biết rõ mà).

3. Nghị quyết của chính phủ là quyết định hành chính quy phạm
Nghị quyết của chính phủ là quyết định hành chính quy phạm
=> SAI – Nghị quyết của chính phủ là quyết định hành chính chủ đạo.

4. Việc bổ nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý chỉ căn cứ vào tiêu chuẩn, điều kiện
của chức vụ lãnh đạo, quản lý

5. Việc tuyển dụng công chức chỉ được thực hiện thông qua thi tuyển hoặc xét
tuyển.
6. Trường hợp có căn cứ cho rằng quyết định của cấp trên là trái pháp luật thì
người thi hành vẫn phải chấp hành quyết định đó.
7. Trách nhiệm kỷ luật của công chức chỉ được áp dụng khi công chức thực hiện
hành vi vi phạm kỷ luật.

8. Trường hợp công chức bị kỷ luật bằng hình thức cách chức thì có thể tiếp tục
được xem xét bổ nhiệm sau này.

9. Chỉ xử lý kỷ luật cán bộ, công chức khi có hành vi vi phạm kỷ luật

Chỉ xử lý kỷ luật cán bộ, công chức khi có hành vi vi phạm kỷ luật:

SAI – Chỉ cần cán bộ, công chức thực hiện 1 tội phạm cũng sẽ bị xử lý kỷ luật.

10. Việc quản lý công chức cấp xã do Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện

You might also like