Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.

Hồ Chí Minh BM/QLCL/01/04

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA CHÍNH TRỊ-LUẬT
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN
HÌNH THỨC: TỰ LUẬN
1. Tên môn học (hoặc học phần): Đạo đức nghề luật và kỹ năng tư vấn pháp luật.
2. Mã môn học (hoặc học phần): 01.01.102143
3. Số tiết (hoặc số tín chỉ): 02
4. Hệ đào tạo: Đại học
Câu 3 điểm gồm các câu: 00
Câu 2,5 điểm gồm các câu: từ câu 01 đến câu 20
Câu 2 điểm gồm các câu: 00
Câ NỘI DUNG TRÌNH BÀY Điểm
u
Chương 1. Khái quát về nghề luật và đạo đức nghề luật.
Câu 1: (CLO1.1) Phân tích khái niệm và đặc điểm của nghề luật hiện 2,5 (Dễ)
nay?
Khái niệm:
- Theo nghĩa rộng: “Những người hành nghề luật là những người 0,5
mà hoạt động nghề nghiệp của họ liên quan đến pháp luật”, bao
gồm: xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật, kiểm tra và giám
sát các hoạt động pháp luật, xét xử, bào chữa, công chứng, thi
hành án, tư vấn pháp luật…
- Theo nghĩa hẹp: “Nghề luật là những người hành nghề liên quan 0,5
đến pháp luật trong lĩnh vực tư pháp.”
 Tư pháp là hoạt động bảo vệ pháp luật và duy trì công lý.
 Chức danh tư pháp là chỉ người thực thi nhiệm vụ trong cơ
quan tư pháp
Đặc điểm:
- Nghề luật sử dụng các quy định pháp luật làm công cụ, phương 0,5
tiện để giải quyết những vấn đề pháp lý phát sinh trong đời sống
xã hội
- Nghề luật gắn với số phận của con người, mang tính nhân bản 0,5
- Nghề luật là không kiêm nhiệm 0,25
- Nghề luật hoạt động trong khuôn khổ luật định 0,25
Câu 2: (CLO1.1) Anh/chị cho biết nghề luật bao gồm những ngành nghề 2,5 (Dễ)
nào? Vai trò của nghề luật như thế nào trong xã hội hiện nay?
Căn cứ theo hình thức tổ chức hoạt động, bao gồm: 0,5
- Nghề luật thuộc khối nhà nước: Thẩm phán, Thẩm tra viên1, Thư
ký tòa, Kiểm sát viên, Chấp hành viên, Công chứng viên, Tư vấn

Ban hành lần: 12 Hiệu lực từ: 05/04/2022 Trang/Tổng số trang: 1 | 10


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh BM/QLCL/01/04

viên pháp luật.


- Nghề luật thuộc khối tư nhân: Luật sư, Công chứng viên, Thừa
phát lại, Quản tài viên, Thẩm định viên, Cố vấn pháp lý…
Căn cứ theo chức danh tư pháp, bao gồm:
- Nhóm chức danh điều tra-truy tố-xét xử: Thẩm phán, Thẩm tra
viên, Thư ký tòa, Kiểm sát viên.
- Nhóm chức danh bổ trợ tư pháp: Chấp hành viên, Quản tài viên,
Luật sư, Chuyên viên tư vấn pháp luật, bào chữa viên, Bào chữa 0,5
viên nhân dân…
- Nhóm chức danh hành chính tư pháp: Công chứng viên, Hộ tịch
viên, Giám định viên tư pháp…
Nghề luật là một nghề cao quý, bảo vệ công lý, lẽ công bằng,
được xã hội vinh danh.
Nghề luật nhạy cảm, đụng chạm những vụ việc, quan hệ phức
tạp, tế nhị và thường là mặt trái của xã hội. Nghề luật tiềm ẩn những rủi
ro, tai nạn nghề nghiệp. 0,5
Nghề luật gặp nhiều thách thức trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Nghề luật còn gặp hạn chế về ngôn ngữ, cách tiếp cận luật pháp quốc tế 0,5
và Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp của các chức danh tư pháp còn
thiếu.
0,5
Câu 3: (CLO1.1) Phân tích khái niệm và nguyên tắc đạo đức nghề luật? 2,5 (Dễ)
Khái niệm. 0,5
- Đạo đức nghề luật là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực đạo
đức nhằm điều chỉnh, kiểm soát, đánh giá và định hướng hành vi
của những người làm nghề luật.
- Đạo đức xã hội là tập hợp những quan niệm nhằm hướng tới
Chân, Thiện, Mỹ.
Nguyên tắc chung.
- Người hành nghề luật trước hết là một con người, một công dân 0,5
- Bản lĩnh nghề luật là sự kiên định, là sự quyết đoán 0,5
- Tinh thần trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp của mình 0,5
- Tình thương yêu con người, nghề luật hướng tới một nhóm đối 0,5
tượng ngươi cụ thể, đó là những người “vướng vào vòng lao lý”,
Câu 4: (CLO1.1) Vì sao nghề luật cần phải có đạo đức? Để điều chỉnh đạo 2,5 (Dễ)
đức của những người hành nghề luật thì có những quy tắc đạo đức và ứng
xử như thế nào?
Góp phần điều chỉnh hành vi của người làm nghề luật. 0,5
Góp phần bảo đảm chất lượng, hiệu quả của hệ thống tư pháp. 0,5
Vai trò bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ thể trong xã hội 0,5
Các quy tắc đạo đức và ứng xử
1
K.1 Đ.93 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014

Ban hành lần: 12 Hiệu lực từ: 05/04/2022 Trang/Tổng số trang: 2 | 10


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh BM/QLCL/01/04

- Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử của thẩm phán. 0,25


- Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam. 0,25
- Quy định về chuẩn mực đạo đức chấp hành viên. 0,25
- Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng. 0,25
Chương 2. Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư.
Câu 5: (CLO1.2, CLO2.1) Nghề luật sư và đạo đức nghề luật sư là gì? 2,5 (Dễ)
Phân tích các nguyên tắc chung của nghề luật sư.
Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy 0,5
định của Luật này, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân,
cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là khách hàng). CSPL: Điều 2 Luật
Luật sư năm 2006 (SĐ, BS năm 2012).
Nghề luật sư ở Việt Nam là một nghề cao quý, bởi hoạt động nghề 0,5
nghiệp của luật sư nhằm mục đích góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; góp phần
phát triển kinh tế - xã hội, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân
chủ, công bằng, văn minh.
Đạo đức nghề nghiệp của luật sư bao gồm các đức tính: trung thực, 0,5
tận tụy, giữ bí mật là những đức tính riêng của luật sư. Luật sư nào vi
phạm các đức tính này thì không thể hành nghề luật sư.
Những nguyên tắc chung của nghề luật sư:
- Sứ mệnh của luật sư. 0,25
- Độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan. 0,25
- Giữ gìn danh dự, uy tín và phát huy truyền thống của luật sư. 0,25
- Tham gia hoạt động cộng đồng. 0,25
Câu 6: (CLO1.2, CLO2.1) Trong quan hệ luật sư và khách hàng, vì sao 2,5 (Dễ)
luật sư phải bảo vệ quyền lợi của khách hàng? Giữa lợi ích chung và lợi
ích của khách hàng, luật sư sẽ lựa chọn lợi ích nào? Vì sao?
- Khách hàng là nguồn sống, là công việc của luật sư. 0,5
- Luật sư phải có trách nhiệm bảo vệ tốt nhất quyền lợi hợp pháp 0,5
của khách hàng.
- Luật sư phải có ý thức xây dựng hình ảnh tốt đẹp về mình trong 0,5
mắt khách hàng.
- Luật sư phải lựa chọn đặt lợi ích của khách hàng sau lợi ích 0,5
chung. 0,5
- Bởi vì luật sư bảo vệ tốt nhất lợi ích của khách hàng trong khuôn
khổ pháp luật và đạo đức nghề nghiệp.
Câu 7: (CLO1.2, CLO2.1) Trong quan hệ luật sư và khách hàng, luật sư 2,5 (Dễ)
làm gì để thực hiện quy tắc tôn trọng sự lựa chọn của khách hàng.
- Phải tôn trọng sự lựa chọn luật sư của khách hàng. 0,5
- Luật sư chỉ nhận việc theo khả năng của mình. 0,5
- Luật sư phải thông báo cho khách hàng biết rõ về quyền và nghĩa
vụ của mình trong việc dịch vụ pháp lý cho khách hàng. 0,5

Ban hành lần: 12 Hiệu lực từ: 05/04/2022 Trang/Tổng số trang: 3 | 10


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh BM/QLCL/01/04

- Thông báo cho khách hàng biết khi phát hiện hoặc phát sinh
những vấn đề mới. 0,5
- Những việc luật sư đã nhận với khách hàng không được đơn
phương từ chối, nếu không được khách hành đồng ý hoặc không 0,5
có lý do xác đáng.
Câu 8: (CLO1.2, CLO2.1) Xung đột lợi ích là gì? Luật sự cần phải làm gì 2,5 (Dễ)
trong các trường hợp theo quy tắc số 15 của Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử
nghề nghiệp luật sư Việt Nam.
Xung đột về lợi ích là trường hợp do ảnh hưởng từ quyền lợi của 0,5
luật sư, nghĩa vụ của luật sư đối với khách hàng hiện tại, khách hàng cũ,
bên thứ ba dẫn đến tình huống luật sư bị hạn chế hoặc có khả năng bị
hạn chế trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích
hợp pháp của khách hàng, nghĩa vụ giữ bí mật thông tin của khách hàng.
Luật sư cần chủ động tránh để xảy ra xung đột về lợi ích và không 0,5
được nhận hoặc thực hiện vụ việc trong trường hợp có xung đột về lợi
ích. 0,5
Luật sư cần chủ động thông báo ngay với khách hàng để giải quyết
khi phát hiện có xung đột về lợi ích xảy ra ngoài ý muốn của luật sư. 0,5
Luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc hoặc từ chối tiếp tục thực
hiện vụ việc trong các trường hợp. 0,5
Luật sư vẫn có thể nhận hoặc thực hiện vụ việc trong các trường
hợp nếu có sự đồng ý bằng văn bản của khách hàng, trừ một số trường
hợp.
Câu 9: (CLO1.2, CLO2.1) Khi thực hiện vụ việc, luật sư cần phải tuân thủ 2,5 (Dễ)
các quy tắc nào theo Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư
Việt Nam.
Luật sư chủ động, tích cực giải quyết vụ việc và thông báo tiến 0,25
trình giải quyết vụ việc để khách hàng biết.
Luật sư nhận và có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn tài liệu, hồ sơ 0,25
của khách hàng.
Luật sư phải có thái độ ứng xử phù hợp, tránh làm phát sinh tranh 0,25
chấp với khách hàng.
Luật sư có thể từ chối tiếp tục thực hiện vụ việc trong các
trường hợp sau đây:
- Khách hàng đưa ra yêu cầu mới mà yêu cầu này không thuộc 0,25
phạm vi hành nghề luật sư hoặc trái đạo đức, trái pháp luật.
- Khách hàng không chấp nhận ý kiến tư vấn giải quyết vụ việc 0,25
đúng pháp luật, phù hợp với đạo đức.
- Khách hàng vi phạm cam kết theo hợp đồng dịch vụ pháp lý. 0,25
- Có sự đe dọa hoặc áp lực về vật chất hoặc tinh thần từ khách hàng 0,25
hoặc người khác buộc luật sư phải làm trái pháp luật và đạo đức
nghề nghiệp.

Ban hành lần: 12 Hiệu lực từ: 05/04/2022 Trang/Tổng số trang: 4 | 10


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh BM/QLCL/01/04

- Có căn cứ xác định khách hàng đã lừa dối luật sư. 0,25
Luật sư phải từ chối tiếp tục thực hiện vụ việc trong các 0,25
trường hợp sau:
- Có căn cứ xác định khách hàng sử dụng dịch vụ pháp lý của luật
sư để thực hiện hành vi vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo
đức.
- Phát hiện vụ việc thuộc trường hợp quy định tại Quy tắc 11.
- Các trường hợp phải từ chối do quy định của pháp luật hoặc
trường hợp bất khả kháng.
Giải quyết khi luật sư đơn phương chấm dứt thực hiện dịch vụ 0,25
pháp lý, luật sư cần có thái độ tôn trọng khách hàng, thông báo bằng
văn bản cho khách hàng trong thời hạn hợp lý để khách hàng có điều
kiện tìm luật sư khác
Câu 10: (CLO1.2, CLO2.1) Phân tích các quy tắc trong quan hệ của luật 2,5 (Dễ)
sư với cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan nhà nước khác theo Bộ quy
tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam.
1. Độc lập, trung thực và khách quan 0,25
2. Quy tắc chung khi tham gia tố tụng.
- Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy và các quy định . 0,25
- Có thái độ hợp tác, lịch sự, tôn trọng những người tiến hành tố tụng 0,25
3. Ứng xử tại phiên tòa.
- Chấp hành nội quy phiên tòa, nội quy phòng xử án, tuân theo sự điều 0,25
khiển của chủ tọa và hội đồng xét xử
- Tôn trọng sự thật khách quan, đưa ra những tài liệu, chứng cứ pháp 0,25
lý giải quyết vụ án
- Giữ bình tĩnh. 0,25
- Thực hiện quyền kiến nghị, yêu cầu thỏa đáng, hợp lệ, đúng pháp 0,25
luật.
4. Những việc luật sư không được làm trong quan hệ với các cơ
quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng 0,25
- Phát biểu những điều biết rõ là sai sự thật trên phương tiện thông tin
đại chúng hoặc nơi công cộng về những vấn đề có liên quan đến vụ
việc mà mình đảm nhận hoặc không đảm nhận nhằm gây ảnh hưởng
xấu đến hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành
tố tụng. 0,25
- Phản ứng tiêu cực bằng hành vi tự ý bỏ về khi tham gia tố tụng. 0,25
- Thực hiện các hành vi bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật
Chương 3. Quy tắc ứng xử và đạo đức thẩm phán
Câu 11: (CLO1.2, CLO2.1) Phân tích vai trò của thẩm phán trong xã hội. 2,5
Cho ví dụ về vai trò của thẩm phán trong thực tiễn. (Trung bình)
- Thẩm phán là nghề tiếp xúc trực tiếp với con người trên phương 0,25
diện sinh mệnh chính trị-pháp luật và đảm bảo cuộc sống bình

Ban hành lần: 12 Hiệu lực từ: 05/04/2022 Trang/Tổng số trang: 5 | 10


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh BM/QLCL/01/04

thường của cá nhân trong xã hội.


Ví dụ minh họa. 0,25
- Thẩm phán là nghề tìm ra sự thật vụ án, cải tạo và giáo dục đối 0,25
tượng.
Ví dụ minh họa. 0,25
- Thẩm phán là nghề mà công cụ lao động khác với ngành nghề 0,25
khác là pháp luật.
Ví dụ minh họa 0,25
- Thẩm phán là nghề gắn với việc bảo vệ và thực thi quyền lực tư 0,25
pháp của nhà nước.
Ví dụ minh họa 0,25
- Thẩm phán là nghề mà nhân danh nhà nước, pháp luật để ra 0,25
những bản án, quyết định, phán quyết mang tính đúng/sai, có
tội/vô tội. 0,25
Ví dụ minh họa
Câu 12: (CLO1.2, CLO2.1) Anh/chị cho biết tính độc lập, sự liêm chính, 2,5
sự vô tư, khách quan của thẩm phán được thể hiện như thế nào trong quy (Trung bình)
tắc về chuẩn mực đạo đức của thẩm phán?
1. Tính độc lập.
- Thẩm phán tự quyết định trên cơ sở đánh giá của mình về tình tiết vụ 0,25
việc, chứng cứ và chỉ tuân theo pháp luật.
- Thẩm phán phải độc lập với các thành viên của Hội đồng xét xử, 0,25
người tiến hành tố tụng, yếu tố tác động từ trong nội bộ và bên ngoài
Tòa án 0,25
- Thẩm phán không được can thiệp vào hoạt động tố tụng của các
thành viên khác.
2. Sự liêm chính. 0,25
- Thẩm phán phải liêm chính, trong sạch, thẳng thắn, trung thực 0,25
- Thẩm phán không được lợi dụng địa vị để mưu cầu lợi ích cho mình
hoặc cho người khác. 0,25
- Thẩm phán không để các thành viên trong gia đình, cán bộ, công
chức Tòa án dưới quyền quản lý của mình đòi hỏi hoặc nhận tiền, tài
sản, những lợi ích khác. 0,25
- Thẩm phán phải công khai thu nhập cá nhân
3. Sự vô tư, khách quan. 0,25
- Thẩm phán không vì lợi ích cá nhân, không thiên vị bất cứ bên nào
trong vụ việc. 0,25
- Thẩm phán phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được xem xét công
khai tại phiên tòa. 0,25
- Thẩm phán không được có bất cứ phát biểu hay bình luận nào tại
phiên tòa, phiên họp, trước công chúng hoặc truyền thông.
Câu 13: (CLO1.2, CLO2.1) Anh/chị cho biết sự công bằng, bình đẳng, 2,5

Ban hành lần: 12 Hiệu lực từ: 05/04/2022 Trang/Tổng số trang: 6 | 10


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh BM/QLCL/01/04

cách hành xử đúng mực, sự tận tụy và không chậm trễ, năng lực và sự (Trung bình)
chuyên cần của thẩm được thể hiện như thế nào trong quy tắc về chuẩn
mực đạo đức của thẩm phán?
1. Sự công bằng, bình đẳng.
- Thẩm phán có trách nhiệm bảo đảm sự công bằng, bình đẳng cho 0,25
người tham gia tố tụng.
- Thẩm phán không được và không cho phép các hành vi bất bình 0,25
đẳng, phân biệt
2. Cách hành xử đúng mực.
- Thẩm phán phải hành xử đúng mực, lịch thiệp, thận trọng. 0,25
- Thẩm phán phải có sự kiên nhẫn, nhân ái đối với các bị cáo, đương 0,25
sự, người tham gia tố tụng khác.
- Thẩm phán không đưa ra những nhận định gây xúc phạm người khác 0,25
3. Sự tận tụy và không chậm trễ.
- Thẩm phán phải tận tụy với công việc và cống hiến hết mình trong 0,25
việc thực hiện nhiệm vụ tư pháp
- Thẩm phán phải tuyệt đối tuân thủ các quy định của pháp luật, không 0,25
để các vụ việc quá hạn
4. Năng lực và sự chuyên cần
- Thẩm phán phải thường xuyên học tập, rèn luyện, tích lũy kinh 0,25
nghiệm. tự cập nhật thông tin để nắm bắt đầy đủ, kịp thời, sâu sắc về
sự phát triển của pháp luật, xã hội
- Thẩm phán phải thực hiện các nhiệm vụ được giao; 0,25
- Thẩm phán tích cực làm việc với tinh thần “làm hết việc, không làm 0,25
hết giờ”.
Câu 14: (CLO1.2, CLO2.1) Phân tích cách ứng xử của thẩm phán khi 2,5
thực hiện nhiệm vụ theo quy tắc ứng xử của thẩm phán? (Trung bình)
Những việc thẩm phán phải làm:
- Giải quyết các vụ việc được phân công theo đúng quy định. 0,25
- Lắng nghe, tôn trọng ý kiến, giải thích, hướng dẫn của những người 0,25
tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng.
- Tiếp xúc với cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến vụ việc mà 0,25
mình có thẩm quyền giải quyết đúng nơi quy định.
- Từ chối tiến hành tố tụng theo quy định của pháp luật. 0,25
- Phát hiện và kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền xem xét sửa 0,25
đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ văn bản pháp luật trái với Hiến pháp, luật.
Những việc thẩm phán không được làm:
- Những việc pháp luật cấm. 0,25
- Tư vấn, tiếp xúc bị can, bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng 0,25
khác, Can thiệp trái pháp luật làm cho việc giải quyết vụ việc không
đúng quy định của pháp luật.
- Lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người có trách nhiệm 0,25

Ban hành lần: 12 Hiệu lực từ: 05/04/2022 Trang/Tổng số trang: 7 | 10


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh BM/QLCL/01/04

giải quyết vụ việc; không được gây sách nhiễu, trì hoãn, gây khó
khăn, phiền hà.
- Truy ép, gợi ý việc cung cấp tài liệu, khai báo, trình bày sự việc
không khách quan, trung thực. 0,25
- Không được tiết lộ bí mật nhà nước, cơ quan công tác và cơ quan liên
quan khác, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, 0,25
trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Chương 4. Những vấn đề chung về tư vấn pháp luật trong lĩnh vực thương
mại.
Câu 15: (CLO1.3, CLO2.2) Phân tích khái niệm và đặc điểm của tư vấn 2,5
pháp luật trong lĩnh vực thương mại. (Khó)
Khái niệm. 0,5
Tư vấn pháp luật trong lĩnh vực thương mại là Tư vấn, giải đáp, làm rõ
cho các Doanh nghiệp về các vấn đề, thắc mắc liên quan đến tranh chấp,
đến các quy định pháp lý trong quá trình hoạt động thương mại.
Đặc điểm
- Một loại dịch vụ pháp lý. 0,4
- Ngành nghề lao động trí óc 0,4
- Phải là những người có kiến thức pháp luật. 0,4
- Sử dụng pháp luật làm công cụ để giải quyết các vấn đề pháp lý cho 0,4
mọi người.
- Cần có sự cần mẫn, khả năng phán đoán và giải quyết vấn đề đòi hỏi 0,4
biết sử dụng các khả năng nghề nghiệp một cách thành thạo, chuẩn
xác, có sự chặt chẽ, cẩn thận.
Câu 16: (CLO1.3, CLO2.2) Vì sao cần phải tư vấn pháp luật trong lĩnh 2,5
vực thương mại. (Khó)
- Thứ nhất, tư vấn pháp luật đóng vai trò quan trọng vào việc phổ biến 0,5
giáo dục pháp luật, giúp định hướng hành vi ứng xử cho các cá nhân,
tổ chức theo khuôn khổ pháp luật.
- Thứ hai, tư vấn pháp luật giúp nâng cao sự hiểu biết pháp luật của 0,5
người được tư vấn
- Thứ ba, tư vấn pháp luật giúp tổ chức, cá nhân hiểu được những 0,5
quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình.
- Thứ tư, tư vấn pháp luật góp phần giảm nhẹ sự căng thẳng cho các cơ 0,5
quan tố tụng, tránh được sự quá tải trong hoạt động xét xử
- Thứ năm, tư vấn pháp luật còn góp phần hoàn thiện pháp luật, giám 0,5
sát việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Câu 17: (CLO1.3, CLO2.2) Quy trình tư vấn pháp luật trong lĩnh vực 2,5
thương mại bao gồm những bước cơ bản nào? Vai trò của các bước đối (Khó)
với hoạt động tư vấn pháp luật?
1. Kĩ năng tiếp xúc khách hàng. 0,25

Ban hành lần: 12 Hiệu lực từ: 05/04/2022 Trang/Tổng số trang: 8 | 10


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh BM/QLCL/01/04

Tìm hiểu yêu cầu tư vấn, người tư vấn và khách hàng sẽ đưa ra quyết 0,25
định về sự hợp tác của cả hai bên.
2. Xác định vấn đề pháp lí cần tư vấn. 0,25
Nghiên cứu hồ sơ nhằm xác định các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ, 0,25
nắm bắt diễn biến vụ việc, nội dung các tình tiết để có thể đưa ra kết
luận tư vấn.
3. Thoả thuận hợp đồng dịch vụ tư vấn 0,25
Sự thỏa thuận giữa các bên một bên cung cấp một hay nhiều dịch vụ 0,25
pháp lý cho bên thuê dịch vụ để nhận thù lao, còn bên sử dụng dịch vụ
pháp lý có nghĩa vụ thanh toán thù lao theo thỏa thuận.
4. Xác định nguồn luật áp dụng. 0,25
Trả lời cho vấn đề pháp lý mà hồ sơ đặt ra. 0,25
5. Trả lời tư vấn. 0,25
Định hướng và thuyết phục khách hàng lựa chọn giải pháp 0,25
Chương 5. Kỹ năng tiếp xúc khách hàng, nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ
việc thương mại và xác định các vấn đề pháp lý.
Câu 18: (CLO1.3, CLO2.2) Vai trò của kỹ năng tiếp xúc khách hàng? 2,5
Phân tích các trường hợp tiếp xúc khách hàng trong thực tế? (Khó)
- Tiếp xúc với khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn được ví như 0,5
người đang tìm đường để mở ra cánh cửa cho mình.
- Khách hàng tiếp xúc qua điện thoại. 0,5
- Khách hàng tiếp xúc với email. 0,5
- Giao dịch trực tiếp với khách hàng. 0,5
- Giao dịch khách hàng không có sự chuẩn bị trước. 0,5
Câu 19: (CLO1.3, CLO2.2) Anh/chị cho biết nghiên cứu hồ sơ bao gồm 2,5
các bước cơ bản nào? Phân tích vai trò và phương pháp kỹ năng phân tích (Khó)
vụ việc thương mại?
Kĩ năng nghiên cứu hồ sơ. 0,5
- Đọc hồ sơ (kỹ năng).
- Tóm lược vụ việc (theo các yếu tố).
- Sắp xếp hồ sơ (theo các tiêu chí).
- Tiếp tục thu thập các thông tin và tài liệu còn thiếu;
- Làm rõ các thông tin, tài liệu còn mâu thuẫn hoặc chưa rõ ràng;
- Xây dựng bản tư vấn khách hàng.
Kỹ năng phân tích vụ việc thương mại.
Phương pháp:
- Phân tích vụ việc theo diễn biến xuôi, diễn biến ngược; 0,25
- Phân tích vụ việc trên cơ sở yêu cầu của khách hàng; 0,25
- Phân tích theo vấn đề; 0,25
- Phân tích theo kinh nghiệm nghề nghiệp. 0,25
Vai trò.
- Thứ nhất là phân biệt những vấn đề yêu cầu, kiến nghị, phản ánh 0,5

Ban hành lần: 12 Hiệu lực từ: 05/04/2022 Trang/Tổng số trang: 9 | 10


Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh BM/QLCL/01/04

với vấn đề khiếu nại, tố cáo


- Thứ hai là tiến hành phân tích vụ, việc để phân biệt giữa các tranh 0,5
chấp và khiếu nại, tố cáo
Câu 20: (CLO1.3, CLO2.2) Phân tích kỹ năng xác định các vấn đề pháp 2,5
lý? (Khó)
Phương pháp phân tích vụ việc, nói đơn giản hơn là những cách thức 0,5
tiếp cận nhằm “bóc tách” thông tin vụ việc, đặt ra các câu hỏi vì tự lý
giải các câu hỏi đó với những định hướng về chuyên môn cụ thể.
- Phân tích trên cơ sở diễn biến của sự việc.
- Phân tích theo từng vấn đề.
- Phân tích theo yêu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý của khách hàng
(có thể khách hàng đặt ra các câu hỏi cụ thể)
Mục đích của việc xác định câu hỏi pháp lý là nhằm tìm đúng quy định 0,5
pháp luật áp dụng vào vụ việc của khách hàng. Bảo gồm: Một hay nhiều
sự kiện mấu chốt, Vấn đề pháp lý, Điều luật áp dụng.
- Sự kiện mấu chốt là những sự kiện chính và quan trọng phản ánh
nội dung, bản chất pháp lý của vụ việc. 0,5
- Vấn đề pháp lý là một vấn đề được khái quát từ bối cảnh của vụ
việc thường được thể hiện dưới hình thức một mệnh đề được nêu 0,5
ra, cần được đánh giá.
Quá trình xác định câu hỏi pháp lý là quá trình TVV các sự kiện có trong
bối cảnh vụ việc với kiến thức pháp lý, kinh nghiệm nghề nghiệp để giải 0,5
quyết những vấn đề pháp lý phát sinh từ vụ việc.
____________________________________________

Ghi chú: Mức điểm lớn nhất trong thang điểm là 0,5.

Ban hành lần: 12 Hiệu lực từ: 05/04/2022 Trang/Tổng số trang: 10 | 10

You might also like