Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG VIỆT NAM

Câu 1: Sự ra đời của ĐCS VN?

Câu 2: Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
a. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Cương lĩnh:
- Đầu năm 1930, phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ… Cuộc
khủng hoảng kinh tế
năm 1929 gây hậu quả lớn cho các nước tư bản, trong đó có Pháp.
- Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (T2- 1930) Pháp tăng cường ra sức
đàn áp, khủng bố
phong trào yêu nước của nhân dân…
- Sự phá triển của phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân
Việt Nam, nhưng lại
thiếu sự lãnh đạo của 1 tổ chức, chính vì thế có sự gây chia rẽ. Yêu cầu cần có
sự thống nhất.
Tháng 7 – 1928 NAQ ở Xiêm trở về Hương Cảng để triệu tập các đại biểu các
tổ chức đảng nhằm
hợp nhất.
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên ra đời tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng
sản thành lâp Đảng
Cộng sản Việt Nam (6/1-7/2/1930).
- Gồm các văn kiện do Nguyễn Ái Quốc khởi đảo và được Hội nghị thành lập
Đảng thông qua: chánh
cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình vắn tắt.
- Việc thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên là 1 trong 5 nội dung của hội
nghị thành lập Đảng:
xóa bỏ xung đột giữa các tổ chức Cộng sản về thống nhất thành lập Đảng, lấy
tên Đảng Cộng sản Việt Nam; tên Đảng Cộng sản Việt Nam; thảo Chính
cương và điều lệ sơ lược của Đảng; định kế
hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước; cử một ban Trung ương lâm
thời.
- Cương lĩnh tuy vắn tắt nhưng đã đề ra được tất cả những vấn đề chiến lược
phát triển lâu dài của Cách mạng Việt Nam.
b. Việc thông qua cương lĩnh là một trong năm nội dung của Hội nghị thành lập
Đảng bao
gồm:
- Bỏ qua mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các
nhóm cộng sản Đông Dương
- Định tên Đảng ĐCSVN.
- Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng thông qua sách lược tóm
tắt, chương trình tóm tắt.
- Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước, ra báo, tập chí của
Đảng.
- Cử ban chấp hành Trung ương Lâm thời.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên tuy vắn tắt nhưng đã đề ra được những vấn đề
chiến lược phát triển lâu dài của Cách mạng Việt Nam:
Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là “tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Ngay từ đầu Cương
lĩnh đã xác định Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: Trước là cách
mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng sau tiến lên làm cách mạng xã
hội chủ nghĩa. Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng thành
công tạo điều kiện cho cách mạng chủ nghĩa giành thắng lợi.
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng:
* Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, bọn phong kiến cùng tư
sản phản cách mạng làm cho nước Việt Nam độc lập, lập ra chính phủ công-
nông-binh, tổ chức ra quân đội côngnông.
* Về kinh tế: Tịch thu sản nghiệp của đế quốc, tịch thu ruộng đất của đế
quốc và phản cách mạng chia cho dân nghèo, tiến hành cách mạng ruộng
đất đem lại ruộng đất cho nông dân. Tịch thu các thứ quốc trái, bỏ sưu thuế
cho dân nghèo, mở mang công nghiệp, nông nghiệp.
* Về văn hóa- xã hội: thực hành giáo dục toàn dân, thực hiện các quyền tự
do dân chủ.
Các nhiệm vụ đó bao hàm cả nội dung dân tộc và dân chủ, nội dung xã hội
chủ nghĩa nhưng nổi bật nhất là nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai phản
động, giành độc lập tự do dân chủ cho toàn thể dân tộc.
* Về lực lượng cách mạng: Bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí
thức, ngoài ra phải đoàn kết các giai cấp, lực lượng tiến bộ, các cá nhân yêu
nước như: tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ, phải lôi kéo họ làm cách
mạng nếu không ít nhất phải trung lập họ, đối với bộ phận đã ra mặt phản
cách mạng thì phải đánh đổ họ, phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.
* Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng.
Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản,lấy chủ nghĩa Mac- Lê nin làm
nền tảng tư tưởng. Đảng có trách nhiệm thu phục cho được đại bộ phận giai
cấp mình, làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
* Về phương pháp cánh mạng: Tiến hành bạo lực cách mạng giành chính
quyền.
Chính phủ công nồn binh phải nhanh chóng xây dựng quân đội công nông binh
để bảo vệ
những thành quả cánh . ngăn cản sự chống cự của các thế lực phản các mạng.
* Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với Cách mạng thế giới: Cách mạng
Việt nam là một
bộ phận của cách mạng thế giới, phải liên lạc được với các dân tộc bị áp bức và
giai cấp vô sản trên thế giới, nhất là vô sản Pháp để tranh thủ sự đồng tình của
họ.
Cương lĩnh khẳng định sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi
của cách mạng
Việt Nam. Đó là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, lấy chủ
nghĩa Mac- Lê nin làm nền tảng tư tưởng.
c. Ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
- Sự ra đời của ĐCSVN là kếp quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu
tranh giai cấp, là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-le-nin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước VN trong thời đại mới.
- Là ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân: có đường lối dẫn đường => khắc
phục bế tắc về giai cấp và đường lối Cách mạng. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng ra đời ngay khi thành lập Đảng.
- Kinh nghiệm cho cách mạng sau này về sự truyền bá chủ nghĩa Mác-leenin
vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN. Kinh nghiệm về xây
dựng Đảng kiểu mới.
- Thể hiện nhận thức, vận dụng đúng chủ nghĩa Mác-Lenin vào thực tiễn Cách
mạng Việt Nam.
Cho đến nay cương lĩnh chính trị đầu tiên vẫn còn nguyên giá trị, tiếp tục soi
đường cho công
cuộc lãnh đạo đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa, hợp tác quốc tế, xây
dựng Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
Câu 3: Vai trò của ĐCS Đông Dương 1939-1945?
Câu 6: Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống chiến lược “CT đặc biệt ”
của Mỹ nguỵ (1961-1965)?
1. Âm mưu kẻ thù:
+ Chiến lược CT ĐB: Lực lượng nguỵ quân+ vũ khí+ đô la Mỹ
+ Biện pháp: lập ấp chiến lược để bình định miền Nam
2. Chủ trương của Đảng:
- Chuyển từ khởi nghĩa từng phần sag CT CM
- Phá ấp chiến lược vừa là nhiệm vụ trước mắt/ lâu dài
- Thực hiện 2 chân, 3 mũi, 3 vùng ( Đấu tranh CT-VT, 3 mũi CT-QS-binh
vận và 3 vùng chiến lược) 3 thứ quân
- Sự chi viện của MB cho CM MN đc đẩy mạnh. Đường vận tải mang tên
HCM đươc nối dài cả trên đường bộ theo dãy Trường Sơn (559), và trên
biển (759)

Câu 7: Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống chiến lược “CT cục bộ” của
Mỹ nguỵ (1965-1968)?
1. Bối cảnh lịch sử:
+ Thuận lợi: CM TG đang phát triển
- ở miền Bắc: kế hoạch năm 5 lần 1 dạt đc và vượt các mục tiêu về KT,VH
- ở miền Nam: 1963 đấu tranh của quân dân ta đã có bước phát triển ms
+ Khó khăn:
Mỹ mở cuộc “ CT cục bộ” đưa quân viễn chinh Mỹ và các nước chư hầu vào
xâm lược miền Nam
Sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc ngày càng trở nên gay gắt
2. Âm mưu Mỹ nguỵ:
-Chiến lược CT cục bộ: LL viễn chinh+ nguỵ+ vũ khí, đô la Mỹ
Xương sống của chiến lược, tìm diệt và bình định
_lực lượng viễn chinh tìm quân giải phóng miền Nam tiêu diệt
_ quân nguỵ thực hiện bình định
- Tăng cường xd căn cứ quân sự
- Mở rộng CT ra MB: CT phá hoại
3. Chủ trương của Đảng:
+ Hội nghị TW 11 (1965) và 12 (19675)
=> Phát động cuộc k/c chống mỹ cứu nước trong toàn quốc “Quyết tâm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược”
Phương châm chỉ đạo:
- Kháng chiến lâu dài
- Dựa vào sức mình là chính
- Càng đánh càng mạnh
- Tập trung lực lượng ở cả 2 miền để mở những cuộc tiến công lớn
- Tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn
trên chiến trường miền nam
- 3 mũi 3 vùng
Tư tưởng chỉ đạo:
- Miền nam:
Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công
Đánh địch = 3 mũi giáp công , 3 vùng chiến lược= 3 thứ quân
- Miền bắc: chuyển hướng xây dựng KT, chi viện cho miền Nam, đề phòng Mỹ
mở rộng Ct cả nc
=> MQH: miền Nam là tiền tuyến, miền Bắc là hậu phương.
Câu 8: Những tìm tòi, khảo sát đổi mới từng phần của Đảng từ 1979- trước
đại hội VI (1986)?
- Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (8-1979), với chủ trương bằng mọi cách "làm
cho sản xuất bung ra", là bước đột phá đầu tiên của quá trình tìm tòi và thử
nghiệm đó.
- Hội nghị Trung ương 8 khóa V (6-1985) lại là bước đột phá thứ hai với chủ
trương dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiện cơ chế
một giá; xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá thấp; chuyển mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh sang cơ chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa...
Tháng 9 năm 1985, cuộc tổng điều chỉnh giá lương - tiền được bắt đầu bằng
việc đổi tiền, xóa bỏ hoàn toàn chế độ tem phiếu.
- Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986) là bước đột phá thứ ba với "Kết luận
đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế".

Câu 9: Vì sao Đại hội VI của Đảng thông qua đường lối đổi mới đất nước
(1986)?
+ Xu thế thời đại: Tác động của các cuộc CM KH-CN, cải tổ ở Liên Xô, Đông
Âu và ở các nước khác
+ Trong nước: KT-XH khủng hoảng trầm trọng
- Lạm phát cao 774.7%
- Ngân sách thâm hụt lớn
- Dân số tăng nhanh
- Lưu thỏng rối ren
- Đời sống gặp nhiều khó khăn, tệ nạn XH, niềm tin vào Đảng bị giảm hụt
+ Nguyên nhân:
- Khách quan:
Xuất phát điểm thấp: KT NN lạc hậu
Hậu quả CT
Trình độ dân trí thấp, hủ tục lạc hậu
Mỹ thực hiện chính sách cấm vận về Kt
Mô hình CNXH cũ trên TG đang khủng hoảng
- Chủ quan: Đảng, nhà nước ta có những sai lầm trong quản lý KT-XH

=>Đòi hỏi đối mới là tính cấp thiết từ bấy giờ.


- Đại hội VI quyết tâm đổi mới và đoàn kết tiến lên
- Tinh thần đổi mới, kế thừa phát triển
- Đổi mới nhưng khôn đổi màu (vẫn giữ vững mục tiêu và nguyên tắc)

Câu 10: Nội dung đường lối đổi mới tại Đại hội VI (12/1986)?
Đổi mới toàn diện nhưng giữ vững mục tiêu và nguyên tắc
+ Kinh tế:
- Đổi mới cơ cấu kinh tế: Nền KT cơ cấu nhiều thành phần
- Điểu chỉnh cơ cấu đầu tư: tập trung đầu tư vào 3 ctr KT lớn: lương thực
phẩm, hàng tiêu dùng và thực phẩm.
- Đổi mới cơ chế quản lý: xó bỏ cơ chế tập trung bao cấp. Thay là: cơ chế kế
hoạch hoá theo phương thức hoạch toán kinh doanh XHCN.
- Đổi mới hđ KT đối ngoại trên cơ sở mở rộng vf nâng cao hiệu quả KT đối
ngoại.
+ CT:
- Đổi ms tu duy lý luận và phong cách lãnh đạo của Đảng
- Đổi ms và tăng cường, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
+ Ngoại giao: mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trên TG

Câu 11: Thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới đất nước đến nay?
1. Thành tựu:
- Đất nước ra khỏi khủng hoảng KT-XH và tình trjng kém phát triển, trở thành
nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh CNH-HĐH và hội
nhập quốc tế.
- KT tăng trưởng khá, nền KT thị trường định hướng XHCN từng bước hình
thành và phát triển.
- CT-XH ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường
- VH-XH có bước phát triển, bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân có nhiều
thay đổi
- Dân chủ XHCN đc phát huy và ngày càng mở rộng
- Công tác xây dựng Đảng, Nhà nước pháp quyền XHCN và hệ thống CT đc
đẩy mạnh.
- Đại đoàn kết dân tộc được củng cố và tăng cường.
- Quốc phòng kiên quyết đấu tranh và bảo vệ vuwngc chắc độc lập, chủ quyền
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ XHCN.
- Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng, vị thế trên thị trường quốc tế ngày càng
cao.
Tham gia các tổ chức KT quốc tế.
2. Hạn chế:
+ Trên các lĩnh vực:
- KT: phát triể chưa bền vững, chưa tương xứng với VN (nguồn lực, năng lực).
Tốc độ tăng trưởng giảm, phục hồi chậm, cạnh tranh quốc gia thấp.
- Vđ XH và quản lý XH chưa đc nhận thức đầy đủ, tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định
XH
- Không đạt mục tiêu trở thành nước CN.
+ Nguy cơ:
- Tụt hậu xa hơn về KT
- Chệch hướng XHCN
- Nạn tham những và tệ nạn xã hội
- Âm mưu, các thế lực thù địch

You might also like