Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 198

CỐT TOÁI BỔ (Thân rễ) Sắc ký đồ của dung dịch thử phải có vết phát quang

Rhizoma Drynariae cùng màu và cùng giá trị Rf với vết phát quang trên sắc
ký đồ của đung dịch đối chiếu.
Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Cốt toái bổ còn
gọi là Tắc kè đá {Drynaría fortunei (Mett.) J.Sm., Độ ẩm
hoăc Drynaria honii H. Christ), họ Ráng Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
{Polypodỉaceae). Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Mô tả Tạp chất khác: Không quá 1%.
Với loài Drynaria fortunei, dược liệu là đoạn thân rễ Tỷ lệ thân rễ non: Không quá 10%.
dẹt, cong queo, phần nhiều phấn nhánh, dài 5-15 cm, Chế biến
rộng l- 3 cm, dày khoảng 3 mm, phủ dày đặc lông Thu hoạch quanh năm, lấy thân rễ, bỏ tạp chất, cắt bỏ
dạng vảy mầu nâu đến nâu tối. Đốt hết lông, dược liệu rễ con và phần lá còn sót lại, rửa sạch, chọn lấy các
màu nâu tối. Mặt trên và hai bên thân có các vết sẹo thân rễ to đạt yêu cầu, cắt thành từng mảnh, từng đoạn
tròn của gốc lá lồi hoặc lõm, ít khi còn rễ hình sợi. theo kích thươc quy định rồi phơi hoặc sấy khô, có thể
Thể nhẹ, giòn, dễ bẻ gẫy, mặt gẫy màu nâu đỏ, có đốt nhẹ cho cháy lông.
những đốm vàng xếp thành một vòng. Mùi nhẹ, vị
nhạt và hơi se. Bào chế
Với loài Drynuria honii đoạn thân rễ tương đối thẳng, Rửa sạch dược liệu khô, cạo sạch lông, thái mỏng phơi
ít phân nhánh, dài 5-17 cm, rộng 0,6-1 cm. Lông dạng khô. Có khi tẩm mật hoặc tẩm rượu sao qua. Có thể
lấy cát sao khô rồi cho Cốt toái bổ đã làm sạch vào,
vẩy màu vàng nâu dễ rụng, để lộ thân rễ màu vàng nâu
sao đến khi có màu vàng xám, phồng lên, lấy ra, loại
hoặc nâu nhạt. Tliể cứng. Mặt gẫy màu vàng.
bỏ cát, để nguội, đập cho sạch lông.
Y ip h ầ u (D .fortunei)
Bảo quản
Biểu bì có 1-2 hàng tế bào, có phủ một lớp cutin, màu
Để nơi khô, mát, tránh mốc mọt.
vàng nâu. Mô mềm gồm những tế bào hình tròn hay
bầu dục tương đối đềú đặn, có mắng nhăn nheo lượn Tính v ị , quy kinh
sóng. Nhiều trụ giữa, nằm rải rác trong mô mềm. Mỗi Khổ, ôn. Vào kinh can, thận.
trụ giữa gồm có trụ bì bao bọc, bên trong là libe và gỗ. Công năng, chủ trị
Bội (D .fortunei) Bổ thận mạnh xương, tục thương, chỉ thống. Chủ trị:
Màu nâu đỏ, dưới ánh sáng tử ngoại có ánh hơi vàng Thận hư, thắt lưng đau, tai ù, tai điếc (thực thể), răng
nâu. Soi kính hiển vi thấy: Những mảnh biểu bì vàng lung lay, đau do sang chấn, bong gân, xương thUGfng
sẫm, mảnh mô mềm mỏng hơn, gồm những tế bào tổn. Còn đùng ngoài điều trị hói, lang ben.
hình đa giác không đều. Mạch gỗ hình thang, tương Cách dùng, liều lượng
đối ít. Rải rác có các hạt tinh bột nhỏ hình đĩa hoặc Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
hình trứng Thường phối hợp với các loại thuốc khác. Dùng ngoài
Định tính lượng thich hợp
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Kiêng kỵ
Bản mỏng; Silicagel G, đã hoạt hoá ở 110“ c trong 1 Âm hư, huyết hư không nên dùng.
giờ.
Dung môi khai triển: Benzen - ethylacetat - acid
formic - nước (1: 12: 2,5: 3). CỦ MÀI (Thân rễ)
Dung dịcli thử; Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 30 ml Rhizoma Dioscoreae persimilis
methanol (TT), đun hổi lưu trên cách thuỷ khoảng 1 Hoài som
giờ, để nguội, lọc. Bốc hơi dịch lọc trên cách thuỷ Thân rễ đã chế biến, phơi sấy khô của cây Củ mài, còn
tới khô, hoà tan cắn trong 1 ml m ethanol, được dung gọi là Hoài sơn (Dioscorea persimilis Prain et
dịch thử. Burkill), họ Củ nâu (Dioscoreaceae).
Dung dịch đối chiếu; Hoà tan chất đối chiếu naringin
trong methanol để được dung dịch có chứa 0,5 mg/ml. Mô tả
Nếu không có naringin, dùng 0,5 g bột Cốt toái bổ„ Thân rễ phình to (quen gọi là củ) có nhiều hình dạng,
chiết như dung dịch thử. thường có hình trụ, thẳng hay cong, dài từ 5 cm trô
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 4 |il mỗi lên, đưcíng kính 1 - 3 cm, mặt ngoài màu trắng hay
dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai sắc ký ngà vàng, nhẵn bóng, chất chắc, vết bẻ có ríhiều bột
xong, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ phòng. Phun màu trắng ngà, không có xơ.'
dung dịch nhôm clorid 1% trong ethanol (TT). Quan sát Soi bột
bản mỏng dưới áng sáng tử ngoại ờ bưóc sóng 365 nm. Nhiều hạt tinh bột hình trứng hay hình chuông, dài 10
- 60 |im, rộng khoảng 20 p,m, có vân đồng tâm, rốn Dược liệu sao cám; Bổ tỳ mạnh vị, dùng điều trị tỳ hư,
lệch tâm, hình chấm hay hình vạch, tinh thể calci ăn kém, tiêu chảy, phân lỏng, bạch đới quá nhiều.
oxalat hình kim dài 35 - 50 |iưn. Mảnh mô mềm gồm
Cách dùng, liều lượng
các tế bào màng mỏng, chứa tinh bột. Mảnh mạch
Ngày dùng 15 - 30 g, dạng thuốc sắc hay thuốc bột.
mạng.
Kiêng kỵ
Định tính
Có thực tà thấp nhiệt thì không dùng.
A. Đưới ánh sáng tử ngoại bột dược liệu phát quang
màu trắng sáng.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
C ủ SÚNG
Bản mỏng: Silicagel G
Dung môi khai triển: Cloroform - methanol (9: 1). Radix Nymphaeae stellatae
Dung dịch thử: Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 5 ml hỗn Rễ phụ phát triển thành củ chung quanh rễ cái, đã
hợp cloroform - methanol (4: 1), đun sôi dưới ống sinh được phơi hay sấy khô của cây Súng {Nymphaea
hàn hồi lưu khoảng 10 phút. Lọc, cô còn khoảng 1 ml. stellata Willd.), họ Súng {Nymphueaceae)
Cách tiến hành: Chấm lên bẳn mỏng 15 - 30 /0,1 dung
dịch thử. Sau khi triển khai sắc ký, phun dung dịch M ôtả
vanilin 1% trong hỗn hợp acid phosphoric đậm đặc - Củ hình trứng, dài 0,7 - 1 cm, đường kính 0,6 - 0,9
methanol (1:1). Sấy bản mỏng ở 120°c trong 15 phút, cm. M ột đầu lõm sâu, đầu kia có 3 vết lõm nhỏ, hẹp
xuất hiện các vết màu tím có giá trị Rf khoảng 0,84; và nông. Mặt ngoài màu vàng ngà, trong trắng ngà
0,56; 0,38; 0,20; 0,13; 0,08; 0,04. hoặc trắng xám, chất cứng giòn, củ nhiều chất bột, vị
Độ ẩm hơi ngọt.
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, sấy ở 70“C; áp suất Soi bột
thường). M àu trắng hơi xám. Soi kính hiển vi thấy: Nhiều hạt
Tro toàn phần tinh bột hình tròn, hình trứng hoặc hình chuông; dài 4
Không quá 2% (Phụ lục 7.6). - 32 Ịj,m, rộng 4 - 30 |j,in. Hạt tinh bột đơn hoặc kép
T ạp chất (Phụ lục 9.4) đôi, kép ba, có khi thấy rốn hình vạch hơi cong hoặc
Tạp chất: Không quá 0,5%. phân nhánh. Mảnh mô mềm có tê bào chứa nhiều hạt
Dược liệu có màu vàng và đỏ: Không được có. tinh bột. Mảnh mạch vạch ít gặp.

Chế biến Độ ẩm
Đào lấy dược liệu, rửa sạch, gọt vỏ, ngâm nước phèn Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
chua 2% khoảng 2 - 4 giờ. Vớt ra rửa sạch, cho vào lò
Tỷ lệ vụn nát
sấy lưu huỳnh đến khi củ mềm. Phơi hay sấy cho se.
Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm: Không quá 30
Tiếp tục sấy lưu huỳnh 24 giờ. Phơi hay sấy ở nhiệt độ
50 ^6Ó°C đến khô. % (Phụ lục 9.5).

Bào chế T ạp chất (Phụ lục 9.4)


Tỷ lệ củ biến màu; Không quá 1 %.
Dược liệu đã loại bỏ tạp chất, phân loại lớn nhỏ, rửa
Tạp chất khác; Không quá 0,5 %.
sạch, ngâm tói khi mềm thấu (độ 1 - 2 giờ), ủ một đêm,
thái lát, phơi khô, dùng sống hoặc có thể sao qua. Ghế biến
Dược liệu sao cám: Rải cám vào nồi, đun nỏng đến Thu hái quanh năm. Nhổ lấy rễ củ con, rửasạch vỏ
khi bốc khói, cho dược liệu vào, sao đến khi có màu ngoài, phơi hoặc sấy khô; loại có thịt trắng ngà là tốt.
vàng nhạt, rây bỏ cám, để nguội, cứ 100 kg dược liệu,
Bào chế
cần dùng 10 kg cám< Loại bỏ tạp chất, sao vàng, tán nhỏ.
Bảo quản Bảo quản
Để nơi khô, mát, tránh sâu, mốc, mọt. Để nơi khô, trong bao bì kín, tránh mọt. Thường
Tính vỊ, quy kinh xuyên phơi sấy lại.
Cam, bình. Vào các kinh tỳ, phế, thận. Tính v ị , quy kinh
Công năng, chủ chị . Vi cam, sáp, bình. Vào các kinh tỳ, thận.
Bổ tỳ, dưỡng vị, sinh tân, ích phế, bổ thận, sáp tinh, Công năng, chủ trị
chỉ tả, lỵ. Chủ trị; Tỳ hư, ăn kém, tiêu chảy lâu không Kiện tỳ, trừ thấp, bổ thận, bổ dưỡng, cố sáp. Chủ trị:
cầm, phế hư, ho suyễn, thận hư, di tinh, đới hạ, hay đi Thận hư, mộng tinh, di tinh, hoạt tinh, tỳ hư, tiêu chảy
tiểu, hư nhiệt, tiêu khát. lâu ngày, đái són, bạch trọc, bạch đới, đau lưng, mỏi gối.
Cách dùng, liều ỉượng Độ ẩm
Ngày dùng 10 - 30 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
Tỷ lệ vụn nát
Kiêng kỵ Không quá 2% (Phụ ỉục 9.5).
Đại tiện táo bón, tiểu tiện bí không nên dùng.
Chế biến
Lúc trời khô ráo, hái hoa, đem xông lưu huỳnh kỹ, nén
CÚC HOA chặt khoảng một đêm tới khi thấy nươc chảy ra có
Flos Chrysanthemi indici màu đen thì đem phơi nắng hoặc sấy ở 40 - 50°c đến
Củc hoa vàng, Kim cúc khồ.

Cụm hoa (quen gọi là hoa) đã chế biến và phơi 'hay sấy Bảo quản
khô của cây Cúc hoa {ClirỴScintlìenỉiim ịiụlicum L.), họ Để nơi khô, định kỳ xông lưu huỳnh.
Cúc (Asteraceae). Tính vị, quy kinh
Khổ, tân, vi hàn. Vào các kinh can, tâm.
Mò íả
Cụm hoa hình đầu, màu vàng hời nâu, đôi khi còn Cồng năng, chủ trị
đính cuống; đưÒTig kính 0,5 - 1,2 cm. Tổng bao gồm 4 Thanh nhiệt, giải độc, tán phong, minh mục. Chủ trị::
- 5 hàng lá bấc, mặt nơoài màu xanh hơi xám hoặc nâu Các chứng hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, đau mắt đỏ,
nhạt, ở giữa hai bên mép rất nhạt và khô xác. Có 2 loại chảy nhiều nước mắt, huyết áp cao, đinh độc mụn nhọt.
hoa: Hoa hình ỉưỡi nhỏ một vòng, đơn tính, không đều
Cách dùng, liểu Iưọiig
ở phía ngoài; nhiều hoa hình ống, đều, mẫu năm, Ngày dùng 8 - 12 g; dạng thuốc sắc.
lưỡng tính ở phía trong. Chất nhẹ, mùi thơm, vị đắng.
Kiêng kỵ
Soi bột
Tỳ vị hư hàn, ỉa chảy không nên dùng.
Bột hoa màu vàng, mùi thcfm^ Soi kính hiển vi thấy::
Mảnh cánh hoa màu văng mang tế bào mỏng nhản
nheo, đôi khi có lỗ khí. Mảnh lá hình ống có lổ nhỏ, DẠ CẨM
Mảnh lá bắc có tế bào dài thành mỏng và tế'bào dài Herba Hẻdyotiđis capitelỉatae
thành dầy, có ống trao đổi rõ. Hạt phẩn hoa hình cầu
Cây loét mồm
có gài, màu vàng. Lông che chở bị gẫy vụn. Mảnh
núm nhụy có tế bào đầu-tròn, kết lớp lên nhau, ở đẩu Phần trên mặt đất phơi hay sấy khô của cây Dạ cẩm
núm tế bào dài nhô ra. {Hedyotis capỉtellata Wall, ex G. Don), họ, Ca phê
{Riihiaceae).
Định tính
A. Lấy 3 g bột dược ỉiệu, thêm 20 mỉ ethanol 96% Mô tả
(TT), đun sôi dưới ống sinh hàn hổi lưu khoảng 30 Thân, cành lúc non CÓ hình 4 cạnh, sau tròn, phình lên
phút; lọc. Dịch lọc để làm phản ứng sau: ở các đốt. Lá đơn nguyên, mọc đối, hình bầu dục hoặc
Lấy 2 ml dịch lọc, thêm 1 ít bột magnesi (TT) vă 3 - 4 hình trứng, tròn hay nhọn ở gốc, đầu nhọn, dài 5 - 15
giọt acid hydrocloric (TT) đun nóng sẽ xuất hiện màu cm, rộng 3-5 cm, mặt trên xanh sẫm bóng, mặt dưới
đỏ. nhạt; cuống ngắn; gân lá nổi rộ ở mặt dưới lá. Lá kèm
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4) chia 4 - 5 thuỳ hình sợi. Cụm hoa là một xim phân đồi,
Bản mỏng: Sìlicagel G, dàỷ 0,25 mm, hoạt hoá ở mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành, gồm những đầu tròn mang
110°c trong í giờ. hoa màu trắng hoặc trắng vàng. Đài 4 thuỳ hình ngọn
Dung mồi khai triển: Ethyl acetat - acid formic - nước giáo nhọn, nhẩn. Tràng hợp hình ống, 4 cánh hình
(8: iTl). ngọn giáo, hơi có lông ở mặt ngoài, ống tràng có lông
Dung dịch thử: Phần dịch lọc còn lại ở mục A được ở họng, nhị 4, chỉ nhị ngắn, bao phấn dài, vượt ra
bốc hơi tới cắn; hoà tan Cắn trong 20 mỉ nước rồi chiết ngoài ống tràng, bầu 2 ô, có lồng. Quả nang chứa
bằns: ethyl acetat 2 lần, mỗi lần với 10 ml, tập trung nhiều hạt rất nhỏ. Toàn cây có lông mịn.
dịch chiết, cô tới cắn, hoà cắn trong 1 ĩĩil ethanol (TT)
được dung dịch thử. Vi phẫu
Cách tiến hành: Chấm lên bản mỏng 5 JAĨ dung dịch Lá: Biểu bì trên và dưới đều có lông che chở đa bào, ở
thử, triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được 15 cm, gân giữa và gân phụ có bó libe gỗ. Mô mềm phiến lá
hiện màu bằng hơi amoniac. Trên sắc ký đồ sẽ xuất chỉ có một loại tế bào mô khuyết.
hiện 6 vết, trong đó 4 vết màu vàng nâu có Rf: 0,51 - Thân; Biểu bì có lông che chở đa bào, mô mềm vỏ
0,54; Ọ48 - 0,62; 0,64 - 0,68; 0,75 - 0,80; 2 vết màu gồm các tế bào đa giác thành mỏng. Libe xếp thành
vàng xanh c5 Bf: 0 ^ 4 - 0,89; 0,93 - 0,96. vòng liên tục. Tế bào mô mểm ruột rất tọ, tròn.
Bột ngà, bó.ng, rất mỏng, có 2 - 3 vách ngãri giảMÌạt rihỏ,
Màu xanh lục, soi kính hiển vi thấy: Biểu bỉ có những màu vàng cam, nâu đỏ hoặc nâu đen nhạt, mặt vỏ hạt
tế bào hình chữ nhật tương đối đều nhau, có đính lông có rất nhiều hạt mịn. Mùi nhẹ. VỊ hơi chua và đắng.
che chở đa bào. Mảnh mô mểm gồm những tế bào đa
Vi phẫu
giác thành mỏng. Bó sợi dài. Tinh thể calci oxalat hlnh
Vỏ quả ngoài gồm một lớp tế bào, vỏ quả giữa gồm
quả dâu. Mảnh mạch mạng, mạch xoắn.
nhiều lớp tế bào hình chữ nhật và trái xoan, không
Định tính đều, rải rác có bó libe - gỗ và tế bào mô cứng, y ỏ quả
Chịếtj50 g dươc liệu khô bặng 150 ml ethanol (TT), trong gồm 2-3 lớp tế bào .mô cứng màu vàng nhạt,
iọc, cô cạn dịch iọc. Hổấ cắn với dung dịch acid thắnh dày. v ỏ hạt gồm 2 lớp tế bào,;Ịớp ngoài thành
sulfuric 5% (TT), lọc, kiềm hoá dịch lọc bạng dung dày, lợp trong thành mỏng. Tế bào nội rihũ hình nhiều
dịch amoniac đậm đặc (TT), lắc với cloroform (TT). cạnh, trong có chứa giọt dầu và hạt tinh bột.
Lấy lớp dịch cloroform cho phản ứng với thuốc thử
Soi bội
Dragendorff, có kết tủa màu vang cam
Màu vàng nâu hay màu nâu đỏ, soi kính hiển vi thấy
Độ ẩm đám sợi. Đám mô cứng gồm 2 loại tế bào, một ỉoại tế
Không quá II % (Phụ lục 5.16, 1 g, I05°c, 4giờ). bào nhỏ hình chữ nhật dài, khoang hẹp, ống trao đổi
không^rõ rệt (thường thấy ở vỏ quả). Một loại tế bào
Tạp chất hìnhjđạ; giác lớn hơn, khoang rộng, thắnh tương đối
Khohg quá 1% (Phụ lục 9.4). dày, trong khoang chứa chất màu vàng nâu. Mô mềm
Chế biến vỏ quấ gồm những tế bào hình đa giác, màng mỏng.
Thu hoạch quanh năm, lấy phần trên mặt đất của cây, Mảrih nội nhũ gồm những tế bào hình đa giác tương
phần nhiều lá và ngọn non, rửa sạch, loại tạp chất, chặt đối đều đặn, chứa đầy chất dự trữ.
thành đoạn 5 - 6 cm, phơi hoặc sấy khố. Tế bào đá ở vỏ quả hlnh chữ nhật, đường kính khoảng
.10 |im ,'có khi dài tới 110 Ị_im xếp chéo hình thể khảm,
Bảo quản có tế bào hình tròn hay đa giác, đường kính 17-31 pm,
Để nơi khô ráo. thành dày, khoang chứa những tinh thể calci oxalat
Tính vị, quy kinh hình lăng trụ đường kính 8 ịim. Tế bào đá vỏ hạt màu
Cam, vi khổ, bình. Vào hai kinh tỳ, vị. vàng hoặc nâu nhạt, hình đa giác dài, hình chữ nhật
hay hình không đều, đường kính 60-112 ỊLim, dài tởi
Công năng chủ trị 230 fxm, có thành dày có lỗ rộng và một khoang màu
Thanh nhiệt, giải độc, chỉ thống tiêu viêm, làm dịu đỏ nâu. Cụm tinh thể calci oxalat đường kính 19-34
cơn đau, lợi tiểu, sinh cơ. Chủ trị: Các bệnh lở loét dạ
dày, miệng, lừỡi, viêm họng, lở loét ngoài da, làm
Định tính
chóng lên da non.
A ■Lấy 0,2 g bột dược liệu, thêm 5 mỉ nước, đun trong
Cách dùng, liều lượng cách thuỷ 3 phút, lọc, bốc hơi 5 giọt dịch lọc đến khô
Ngày dùng 20 - 40 g lá khô, chia làm 2 lân, dạng trên đĩa: sứ, nhỏ 1 giọt acid sulfuric (TT) lên căn, màu
thuốc sắc hoặc hãm, thuốc cao, thuốc bột hoặc cốm, lục xạnh lơ xuất hiện, nhanh chóng chuyển sang màu
uống vào lúc đau và trước khi ăn. nâu rồi nâu tía.
Làm chóng ỉên da non: Lá tươi giã với muối, đắp nơi B.Phượng pháp sắc ký lófp mỏng (Phụ lục 4.4).
đau. Bản mỏng: Silicagel G.
Dung môi khai triển: Ethylacẻtat - aceton - acid
fo r m ic- nước (5:5:1:1).
DÀ N H D À N H (Q uả) Dung dịch thử; Ngâm 1 g bột dược liệu vói 10 ml
F ru ctu s G ardeniae ethanol 75% (TT) khoảng 2 giờ trên cách thiiỷ ấm,
Chi tử lọc. Dịch lọc được dùng làm dung dịch. thử.
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch jasminoidin (geniposid)
Quả chín phơi hay sấy khô của cậy Dành dành
0,4% trong ethanol. Nếu không có jasminoidin thì
(Gardenia jasỉ 7ĩinoides Eìlìs), họ Cà phê {Ruhiaceae).
dùng ĩ g Dành dành, chiết như dung địch thử.
Mô tả Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 ịil
Quả hình thoi hoặc hình trứng dài, dài 2“ 4,5 cm, mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
đường kmh 1-2 cm, màu vàng cam đến đỏ nâu, cọ khi triển khai xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ
xám nâu đến đỏ xám, hơi bóng, cp 5-8 đường gờ chạy phòng. Phun hỗn hợp ethanol - acid sulfuric (5:Ỉ0).
dọc quả, giữa 2 gờ là rãnh rõ rệt. Đỉnh quả lõm có 5 - Sấy bản mỏng 10 phút ở 100°G. Trên sắG ký đổ của
8 lá đài ton tại, thường bị gẫy cụt. Gốc quả hẹp, còn có dung dịch thử phải có các vết có cùng màu sắc và giá
vết cuống quả. vỏ quả mỏng, giòn, hơi bóng, vỏ quả trị Rf vói các vết trên sắc ký đổ của dung dịch đối
giữa màu vàng đục, dày hơn. vỏ quả trong màu vàng chiếu.
Độ ẩm Mồ t |
Khồng quá 13 % (Phụ lục 9.6). Dãm dứơỉì^ hoắc ỉâ bình tim: Thân hình trụ tròn nhỏ,
Trò toàn phần dài chừng 20 cm, mạt ngoài màu lục hơi vàng hoặc
Không quá 6% (Phụ lục 7.6). màu vàng nhạt, sáng bóng. Lá kép mọc đối hai lán ba
ỉá chét. Lá chét hình trứníT, dài 3 - 8 cm, rộng 2 - 6
Tạp chất (Phụ lục 9.4) cm, đầu lá hơi nhọn. Lá chét tận cùng có đáy hình tim,
Tỷ lệ hạt non, lép, võ* khôníĩ quá 2%. hai lá chét bên nhỏ hơn, hình tim lệch, tai phía ngoài
Tỷ lệ nhân đen không quá 0,5%. to hơn, mép có răng cưa nhỏ như gai, màu vàng; mặt
Chế biến trên màu lục hơi vàng, mặt dưới màu lục hơi xám, có 7
Thu hoạch vào tháng 9-ỉ 1, hái lấy quả chín chuyển - 9 gân nổi lên, các gân nhố. dạng mắt lưới trông thấy
màu vàng đỏ, ngắt bó cuống quả và loại tạp, đồ hoặc rõ; cuống nhỏ, ỉá chét dài i - 5 cm. Phiến lá dai gần
luộc đến khi hạt hơi phồng lên, lấy ra phơi hoặc sấy như da; không mùi, vị hơi đắng.
khổ.. Dâm dươỉĩịỉ hoắc lá múc: Lá kép xẻ ba, lá chét hình
trứng dài hình mác, dài 4 - 1 2 cm, rộng 2,5 - 5 cm, đầu
Bào chế
nhọn; các lá chét bên có đáy xiên chếch rõ, phía ngoài
Sinh chi tử: Loại bỏ tạp chất, khi dùng đập vụn.
Chi tử sao vàn 2;: Lấy dược liệu sạch, sao lửa nhỏ đến đầu giống mũi tên. Mật dưới lá phủ lông ngắn, thô, thưa,
màu nảu vàng, lấy ra để nơuội. mặt trên hầu như không có lông. Phiến lá dai như da.
Chị^ tử sao xém (Tièư chi tử): Lấy dược liệu sạch, dùng Dâm dương hoắc ỉôn^ mềm: Mật dưới phiến lá và
lựa\vừa sao đến khi mạt ngoài dược liệu vàng xém, cuống lá phủ nhiều lông mềm (ỉông nhung).
rnặr bẻ màu thãm là được, lấy ra để nguội. Khi sao Dâm cìươn^ hoắc Triều Tiên: Lá chét tương đối to, dài
xếm dược liệu dễ cháy, có thể phun một ít nước, lấy ra 4 -* 10 cm, rộng 3 - 7 cm; đầii nhọn kéo dài ra; phiến lấ
mỏng hơn.
phợỉ hoạc sấy khô.
Vu Sơn Dâm cỉươỉiịị hoắc: Phiến lá chét hình mác hoặc
Bảo quản hình mác hẹp, dài 9 - 2 3 cm, rộng 1,8 - 4,5 cm đầu
Để nơi khô ráo, thoáng, tránh mốc m.ọt. nhỏ dần hoặc nhỏ kéo dài ra, mép có răng cưa nhỏ,
Tính vị, quy kinh gốc ỉá. xẻ lệch; thuỳ phía trong nhỏ, hình tròn; thuỳ
Khổ, hàn. Vào các kinh tàm, phế, tam tiêu. ngoài to, hình tam giác, nhọn. Mặt dưới lá phủ lôĩiíĩ
như bông hoặc nhẩn khốns: có lông.
Công năng, chủ trị
Định tính
Tả hoả trừ phiền, thanh nhiệt, Ịợi tiểu, ỉương huyết giải
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
‘ độc. Chủ trị: Nhiệt bệnh, tâm phiền, hoàng đản tiếu
Bản mỏng: Silicagel H có chứa 0,5% dung dịch natri-
đỏ, huyết lâm rít đau, huvết nhiệt thổ ra máu, chảy
carboxymethylcelulose.
máụ cam, mắt đỏ sưng đau, hoằ độc mụn nhọt, dùng
Dung môi khai triển: E th y la c e ta tb u ta n o l - acid
ngoài trị sưng đau do sans; chấn.
formic - nước (10:1:1: l).
Cách dùng', liều ỉưọTig Dung dịch thử: Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thaốc sắc. Dùng ngoài Sinh ethanoỉ (TT), ngâm nóng trong 30 phút, lọc, cô bốc
chi tử lượns: thích hợp, bỏi, đắp. hơi địch lọc đến khô. Hoà tan cặn trong l ml ethanol
Kiêng kỵ (T T ).‘ *
Dung dịch đối chiếu: Hòa tan 0,5 mg icariin trong 1
Người suy nhược, tỳ vị hư hàn, ãn chậm tiêu, ỉa chảy,
ml ethanoỉ làm dưng dịch đối chiếu. Nếu không có
uất hoả, không có thấp nhiệt không nên dùng.
chất đối chiếu icariin thl dùng 0,5 g bột Dâm dương
hoắc, tiến hành chiết như dung dịch thử.
DÂM DƯƠNG HOẮC Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản m ỏng 10 ị.l1
Herba Epimedii ’ mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký xong, lấy bản
mỏng phơi khô ngoài không khí rồi quan sát dưới ánh
Phần trên mặt đất đã phơi hay sấy khố của các loài Dâm sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm. Trên sắc ký đồ;
dương hoắc lá hình tim {Epimediiim hveviconmm Vết sắc ký của dung dịch đối chiếu màu đỏ thẫm, khi
Maxim.), Dâm dương hoắc lá mic {Epimediưni phun dung dịch nhôm clorid 10%'trong ethanor(TT)
sagìttatiim (Sieb. et Zucc.) Maxim), Dâm dương hoắc vết đó sế chủyển sang màu da cam. Trên sắc ký đố của
lông mềm (Epimedíiim pnhescens Maxim.), Dằm dung* địch thử phải có vết cùng màu sắc và giá trị Rị
dương hoắc Triều Tiên {Epimedium. koreạnum Nakai)
với vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
hoặc Vu Sơn Dâm dương hoắc {Epimecỉiiím
wiỉshaneììse T.s Ying), họ Hoàng liên gai Độ ẩm
{Berheridaceae). Không quá 13% (Phụ lục 5,16, 1 g, 105°c, 4 giờ)
Chế biến Bột
Hai mùa hạ, thu, cây mọc xum xuê, thu hái về, loại bỏ Màu vàng nhạt. Soi kính hiển vi thấy: Mảnh bần màu
thân to và các tạp chất, phơi ngoài trời hoặc phơi khô vàng sẫm, gồm những tế bào đa giác. Sợi có 2 loại,
trong bóng râm. một loại dài, hầu như trong suốt, rời nhau hoặc thành
Bào chế đám, một loại thành dày, ngắn. Tế bào mô cứng rời
Dâm dương hoắc khô, loại bỏ tạp chất, tách riêng lấy lá, nhau hoặc tụ họp thành từng đám, các ống trao đổi
phun nước cho hơi mềm, thái thành sợi nhỏ, phơi khồ. tương đối rõ. Tinh thể calci oxalat hlnh khối nguyên,
Chích Dâm dưoíng hoắc: Lấy mỡ dẽ đun chảy thành mỡ hoặc bị vỡ thành từng mảnh nhỏ. Đôi khi thấy mô
nước, cho Dâm dương hoắc đã thái sợi vào, dùng lửa mềm gồm những tế bào đa giác màng rất mỏng. ,
nhỏ sao đều đến khi sọí sáng bóng, lấy ra để nguội, cứ Định tính
100 kg Dâm dương hoắc dùng 20 kg nước mỡ dê. A/Lấy 3 g bột dược liệu, thêm 5 ml ethanol 9Ó% (TT),
Bảo quản đun sôi, lọc. Dịch lọc có màu xanh lá cây. Lấy 1 ml
Đe liơi thoáng, khô, tránh mốc. dịch lọc, thêm 1 giọt dung dịch sắt (IIĨ) clorid (TT),
xuất hiện tủa màu nâu xám.
Tính vị, quy kinh B. Lấy 5 g bột dược liệu, trộn đều vói 3 ml dung dịch
Tân, cam, ôn. Vào các kinh can, thận- amoniac (TT), thêm 30 ml cloroform (TT), lắc. Để yên
Công năng, chủ trị . trong 5 giờ, lọc. Dịch lọc cho vào bình gạn, thêm 5 ml
Bổ thận dương, mạnh gân xương- Chủ trị: Phong thấp dung dịch acid sulfuric (TT), lắc, để yên cho dung
tê đau; bại liệt co rút, trị chứng caọ huyết áp thời kỳ dịch tách thành 2 lớp, gạn lấy 1 ml dịch chiết acid,
mãn kinh. thêm 1 giọt acid picric (TT), xuất hiện tủa trắng vàng.
Cách dùng, liều lượng Độ ẩm
Ngày dùng 3 - 9 g. Dạng thuốc sắc. Không quá 12 % (Phạ lục 5.16, 1 g, lOS^'C, 5 giờ).
ỊKiêng kỵ Tạp chất
Bệnh sung huyết não và mất ngủ không nẽn dùri^. ' Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Chế biến
Thu hoạch vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ, chọn các
D Â U (C à n h )
cành dâu non có kích thước quy định, hái hết lá, phơi
R a m u lu s M o rì albae hoặc sấy khồ hoặc nhân lúc tươi thái vát dài 3 - 5 cm,
T an g chi phơi hoặc sấy khố.
Cành non đã phơi hay sây khô của cầỵ Đậu tằm Bào chế
(Morus alha L.), họ Dâu tằm {Móraceae). Nếu còn nguyên cành dài, bỏ tạp chất, rửa sạch, tẩm
Mô tả nước, ủ mềm, cắt vát dài 3 - 5 cm, phơi nắng cho khô.
Cành hình trụ tròn dài đôi khi có nhánh, dài ngắn Tang chi sao: Lấy dược liệu đã thái vát dài 3 - 5 cm,
không đều nhau, đưcmg kính 0,5 - 1,5 cm. M ặt ngoài sao lửa nhỏ đến khi hơi vàng, lấy ra để nguội.
màu vàng xám hoặc nâu xám, có nhiều lỗ vỏ màu nâu Bảo quản
nhạt và nếp vân đọc nhỏ, có những vết lá gần hình bán Để nơi khô, tránh mốc mọt.
nguyệt màu trắng xám vạ những chồi nách nhỏ màu
vàng nâu. Chất cứng, dai, chắc, khó bẻ gẫy. Mặt gẫy Tính vị, quy kinh
có xơ, màu trắng ngà, lát cắt dày 0,2-0-,5 cm, vọ hơi Vi khổ, bình. Vào kinh can.
mỏng, gỗ trắng ngà, tâm có tuỷ nhỏ và mềm, có hình. Công năng, chủ trị
tia. Mùi nhẹ, vị nhạt, hơi dính. Trừ phong thấp, thồng lợi khớp. Chủ trị; Khớp vai,
Vi phẫu khớp cánh tay đau, tê bại.
Lớp bần gồm một hoặc vài hàng tế bào đều đặn, gần
Cách dùng, liều lưọtig
như hình chữ nhật, đồi khi có lỗ vỏ. Mỗ mềm vỏ tương
Ngày dùng 9 -15 g, dạng thuốc sắc.
đối mỏng, khoảng ố-8 hàng tế bào đa giác dẹt, có chứa
các tinh thể calci oxalat hình khối. CấG đám sợi hoặc
mô cứng, chỗ dày chỗ mỏng, bao bọc gần như liên tục DÂU (Lá)
xung quanh vòng libe. Vòng libe liên tục. Tầng phát
F o liu m M orí albae
sinh libè - gỗ. Gỗ xếp thành một vòng liên tục, mạch
T a n g diệp
gỗ to, càng vào trong càng nhỏ dần. Mồ mềm gỗ cấu
tạo bởi những tế bào nhỏ, xếp đều đặn. Tế bào mô Lá phơi hay sấy khô của cây Dâu tằm {Morus aìba
mềm ruột gần tròn, to, màng mỏng. L.), lìỌ Dâu úm {Monỉceae).
M ò tả ' Kiêng ky
Lá nhăn nheo, giòn, khi trải rộng ỉá, có hình trứng Bệnh hư hàn thì không nên dùng.
rộng, dài 8-15 .cm, rộng 7-13 cm, đầu lá nhọn, đáy lá
c ụ t, trỏ n h a y ỈTÌnh t im , m é p c ó ră n g cư a , đ ô i k h i c h ia
thuỳ không đều. Mặt trên màu lục vàng nhạt hoặc nâu DÂU (Q uả)
nhạt, một số cỏ nốt mụn nhỏ nhô lên. Mặt dưới lá màu F ructus M ori albae
nhạt, 5 gân lớn chạy từ cuống lá, nổi lên rõ ở mặt dưới, T a n g th ầm
với nhiều gân nhỏ hình mạng lưới, rải rác có lông tơ
mịn trên 2 àn lá. M ùi nhẹ, vỊ nhạt, hơi chát, đắng. Quả phức chín đỏ, phơi khô của cây Dâu tằm (Mớ/'Z/.Y
aìhci h.), họ Dầxx iKm {Moraceae)
V iphầu Mô tả
Biểu bì trên gồm tế bào khá lón, có lông chứa,nang
Quả kép hlnh trụ do nhiều quả bể tạo thành; dài l - 2
th ạ ch , đ o n b à o h o ặ c đ a b à o . Biểu bì dưới tế b à o n h ỏ
cm, đường kính 5 - 8 mm. M àu nâu vàng nhạt đến đỏ
hon, có ít lòne chứa nang thạch, nhưiig nhiều lỗ khí
nâu nhạt hoặc tím thảm, cuống quả ngắn. M ùi nhẹ. V ị
hon. Trong gân chính, dươi biểu bì có 2 đám mô dày,
hơi chua và ngọt.
đám dưới dày và rộnơ hơn. Mô mềm chứa tinh thể caỉci
oxalat hình cầu gai hay hình phiến. Giữa gân lá có 1 Chế biến
hoặc 2 bó libe gổ, chunơ quanh .libe có sợi. Phiến lá Tliáng 4- 6, quả chín thành màu đỏ, hái về, rửa sạch,
gồm 1 hàns mô giậu, chứa diệp lục, mố khuyết có tế phơi khô hoặc sau khi đồ qua rồi phơi khô..
bàố hình tròn hay nhiều cạnh, chứa tinh thể calci oxalat.
Bảo quản
Bột Để nơi khô, thoáng gió, phòng mọt.
Màu lục vàng nhạt hay nàu vàng nhạt. Soi kính hiển vi
thấy: Biểu bì trên có nhữnơ tế bào lởn chứa nang thạch Tính vị, quy kinh
đường kính 47-77 p.ĩĩì. Lỗ khí với tế bào khồng đều ở Cam, toan, hàn. Vào các kinh tâm, can, thận.
biểu bì dưới, có 4-6 tế bào kèm. Lông che chở đơn Công năng, chủ trị
bào, dài 50- 230 jum. Tinh thể calci oxalat hình cụm Bổ huyết, tư âm, sinh tân, nhuận táo. Chủ trị: Chóng
cầLi ơai hoặc hình lăns trụ, đường kính 5-16 ịim. mạt, ụ tai, tim đập nhanh, mất ngủ, râu, tóc sớm bạc,
Độ ấm tân dịch thương tổn, miệnơ khát, nội nhiệt tiêLi khát
Không quá 10 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 85^t, 4 giờ). (đái tháo), táo bón.

Tro tọàn phần Gách düng, liều lưọTig


Không qua ỉ % (Phụ lục 7.6). Ngày dùng 9 - ì 5 g.

Tạp chất
Khônơ quá 0,5% (Phụ lục 9.4). DÂU (Vỏ rễ)
Chế biến C ortex M ori aỉbae radicis
Sau khi mơi có sương (vào mùa thu), thu hái lá bánh T a n g bạch bì, Vỏ rễ dâu
tẻ, loại bỏ lầ vhũ2, úa và tạp chất, rửa sạch đem phơi Vỏ rễ đã cạo lóp vỏ nsoài, phơi hay sấy khô của cây
trong bón 2 ràm hoặc sấy nhẹ đến khô. Dâu tằm (Morus aỉha L.), họ Dâu tằm (Moraceae).
Bào chế Mô tả
Dược liệu khồ, loại bỏ tạp chất, vò nát, bỏ cuống, rây Mảnh vỏ rễ. hình ống, hlnh máng hai mép cuốn lại
bỏ lá vụn nhỏ. hoặc mảnh dẹt phẳng, dài 20-50 cm, rộng 1-4 cm, dày
Bảo quản 3-6 mm. Mạt nơoài rnàu trắng hoặc vàng nhạt, tương
Để nơi khô, tránh mốc. đối nhẵn, một số mảnh vỏ màu vàng cam hoãc vàng
nâu nhạt, lỗ vỏ rõ, có nếp nhăn dọc và ngang. Mặt
Tính vị, quy kinh trong màu vàns; nhạt hay vàng xám, với nếp nhăn dọc
Cam, khổ, hàn. Vào các kinh phế, can.
nhỏ. C h ít nhẹ và dai, có sợi chắc, khó bẻ ngang,
Công nàng, chủ trị nh\mg dễ tước dọc thành dải nhỏ. Vết cắt nhiều xơ.
Sơ tán phong nhiệt, thanh phế, nhuận táo, thanh can, M ùi nhẹ, vị hơi ngọt.
minh mục. Chủ trị: Cảm mạo phong nhiệt, phê^ nhiệt
Vi phẫu
ho ráo, chóng mặt, nhức đầu hoa mắt, mắt sây sẩm,
Mặt cắt ngans; gồm: T ế bào IIIÔ mềm chứa hạt tinh
đau mắt đỏ.
bột, một số tế bào chứa tinh thể calci oxalat hình lập
Cách dùng, nều lượng phương. Ông nhựa mủ rải rác khắp nơi hình tròn,
Ngày dùng 5 - 9 g. Dạng thuốc sắc. đường kính 50-80 ]Lim, thành hơi dày. Phần libe của rễ.
Tia ruột rõ, gồm 1 - 5 hànơ tế bào, rất nhiều sợi không Cách dùng, Hều lưọĩig
hoá gỗ, đơn độc hay thành từng đám. Các đám mô Ngày dùnơ 6 - 12 g. Dạng thuốc sắc.
cứng lẫn với các tế bào đá rải rác trong vỏ rễ già.
Bột
DÂY ĐAU XƯƠNG (Thân)
Màu vàng xám nhạt. Nhiều sợi dài nhỏ, đa phần bị
Caulis Tinosporae tomentosae
gẫy, đường kính 13-26 p.m, thành dày, không hoá
gỗ hoặc hơi hoá gỗ, các ống lỗ không rõ rệt. Tinh Thân đã thái phiến phơi hay sấy khô của cây Dây đau
thể caici oxalat hình lập phương hay lăng trụ, đường xương Ợinospora tonieỉìĩosa (Colebr.) Miers), lìọ Tiết
kính 11-32 ịim, đôi khi thành chuỗi tinh thể. Tế bào {Meìiispermaceae).
đá trồn, vuông hoăc hinh không đều, thành dày có Mô tả
ống lồ, khoang chứa tinh thể calci oxalat hình lăng Thân đã thái thành phiến, khô, dày mỏng khỏng đều,
trụ, Tế bào mô cứng chứa tinh thể calci oxalat, lỗ thường dày 0,3 - 0,5 cm, đường kính 0,5 - 2 cm. Mặt
không rõ rệt. Hạt tinh bột nhiều, hlnh tròn, đường ngoài màu nâu xám hoặc xanh xám. Lóp bần mỏng,
kính 4-16 ụm , rốn hình chấm hay rách, thưòmg tụ lại khi khô nhăn nheo, dễ bong. Mặt ngoài nhiều lỗ bì nổi
2-3 hạt. rõ. Mặt cắt ngang màu trắng ngà hoặc vàng nhạt. Mô
Định tính mềm vỏ mỏng. Phần gỗ rộng xoè ra thành hình nan
Lấy 1 g bột vỏ rễ dâu, thêm 20 ml n - hexan (TT), đun hoa bánh xe, tia ruột rõ, Phần ruột ở giữa tròn nhỏ.
hổi lưu 15 phút trên bếp cách thuỷ, lọc. Bốc hơi dịch Vi phẫu
lọ c đ ế n k h o , h o à ta n c ặ n t ro n g 10 m l c lo ro ÍQ r m (TT).
Thân cây già có lớp bần không dày lắm, có lỗ bì nổi
Lấy 0,5 ml đung dịch này vào ống nghiệm, thêm 0,5 rõ. Mô mềm vỏ ít phát triển, thỉnh thoảng có những tế
irl anhydrid acetic (TT), thêm tữ từ thận trọng 0,5 ml bào to chứa chất nhựa. Trong mô mềm vỏ thân cây
acid sulĩuric (TT) để có 2 lớp dịch, màu nâu đỏ xuất non có những đám sợi, ở thân cây già có những đám
hiện giữa 2 lớp. mô cứng, nhỏ, kèm theo nhiều tinh thể calci oxalat
Độ ẩm hình chữ nhật hoặc hình quả trám. Phía ngoài khối li be
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°G, 5 giờ). - gỗ có một vòng mồ cứng ở thân non, vòng này liên
tục, ở thân già thì chia thành các cung ủp lên từng bó
Tro toàn phần libe - gỗ. Libe - gỗ thành từng bó riêng biệt ngăn cách
Khồng quá 9% (Phụ lục 7.6) bởi tia ruột. Trưóc bó libe - gỗ, sau cung mô cứns: có
Tạp chất một đám tế bào màng mỏng. Libe là những tế bào
Khồng quá 1% (Phụ lục 9.4). màng mỏng xếp thành từng dãy xuyên tâm. Tầng phát
sinh libe - gỗ uốn lượn qua các bó libe - gỗ. Gỗ Gấp
Chế biến
hai có từng mạch to nằm rải rác trong mô mềm gỗ. Tia
Thu hoạch vào cuối mùa thu, khi lá rụng, đến đầu mùa
ruột rộng ở thân già, hẹp ở thân non, tế bào dài theo
xuân, trước khi cây nảy mầm, đào lấy rễ dưới đất, rửa
hướng xuyên tâm. Xen kẽ trong mô mềm ruột có
sạch, cạo bỏ hết lớp vỏ ngoài thô màu nâu vàng, bổ
những đám mô cứng nhỏ mang tinh thể calci oxalat.
dọc, bóc lấy vỏ rễ màu trắng ngà, rửa sạch, phơi hay
Nhiều hạt tinh bột còn lại trên vi phẫu.
sấy khô.
Soi bột
Bào chế
Màu xám, vị hơi đắng. Soi kính hiển vi thấy: Hạt tinh
Vỏ rễ khô, rửa sạch, ủ hơi mềm, tước sợi, phơi hoặc
bột thường hình trứng. Tinh thể calci oxalat hình khối
sấy khô.
chữ nhật, ít khi hình quả trám. Tế bào mô cứng nhiều
Mật tang bạch bì (Chế mật): Lấy sợi đã thái, cho vào
hình dạng. Mảnh mạch.
mật ong đã canh, trộn đều, ủ cho ngấm, rồi cho vào
nồi sao nhỏ lửa cho vàng, sờ không dính tay, lấy ra để Định tính
nguội. Cứ 10 kg vỏ rễ dâu, dùng 2 kg mật ong đã Lấy 3 g bột dược liệu khô, cho vào bình có nút mài
canh. dung tích 50 - 100 ml, thêm 1 ml dung dịch amoniac
Bảo quản 10% (TT), trộn đều. Thêm 25 ml cIoroform (TT) và
Để nơi khô thoáng, tránh mốc, mọt. V lắc nhẹ trong 10 phút, để yên 1 giờ. Lọc dịch chiết qua
giấy lọc không gấp vào một bình gạn rồi lắc với 5 ml
Tính vị, quy kinh dung dịch acid sulíuric 10% (TT). Lấy phần dịch acid
Cạm, hàn. Vào kinh phế. chia vào 3 ống nghiêm, nhỏ vàồ 3 ống các thuốc thử
Công năng chủ trị chung của alcaloid như sau;
Thanh phế, bình suyễn, lợi thuỷ tiêu thũng. Chủ trị: Với thuốc thử Mayer cho tủa trắng đục.
Phế nhiệt ho suyễn, thuỷ thũng đầy chướng, tiểu tiện Với thuốc thử Bouchardat cho tủa đỏ nâu.
ít, cơ và da mặt, mắt phù thũng. Với dung dịch acid picric 1% cho tủa vàng, đem soi
kính hiển vi sẽ thấy những tinh thể hình chữ nhật Định tính
chổng chất lên nhau. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicageỉ G có [% natri hydroxyd.
Độ ẩm
Dung môi khai triển: n-Hexan - cloroform - methanol
Kliông quá 14% (Phụ lục 5.16, 1 g, I05''C, 5 giờ).
( 7 , 5 : 4 : 1). ^ .
T ạp chất (Phụ lục 9.4) . Dung dịch thử: Cho ỉ g bột dược liệu vào một bình
Tỷ lộ đen thối; Không quá 0,5%. cầu, thêm 50 ml ethanol 96%- đun hồi lưu trên cách
Tạp chất khác: Không quá 1%. thiiỷ 1 giờ. Để nguội, lọc, bốc hơi dịch lọc đến khô
trên cách thuỷ. Hoà tan cặn trong 10 ml nước, kiềm
T ỷ ỉệ vụn nát hoá bằng dung dịch àmoniac đậm đặc (TT), chiết bằng
Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm: Không quá ether 3 lần, mồi lần 10 ml. Gộp các dịch chiết ether,
5% (Phụ lục 9.5). bốc hơi đến khô trên cách thuy. Hoà tan cắn trong 1
C h ế biến mi methanol (T T) được dung dịch thử,
Lấy dược liệư, loại bỏ tạp chất, phân loại to nhỏ, thái Dung dịch đối chiếu: Dung dịch tetrahydropalmatin
lát mỏng, phơi hay sấy khô. ỉ % trong methanol. Nếu khồng có tetrahydropalmatin
có thể dùng 1 g Diên hổ sách, chiết như dung dịch thử.
Bảo ỉquản Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 -3 ỊJ,1
Để nơi khồ ráo, tránh ẩm, mốc. mọt. mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
triển khai xong, để khô bản mỏng ngoài không khí.
T ín h vị, quy k inh
Hiện màu bằng hơi amoniac. Trên sắc ký đồ của dung
,Khổ, lương. Vào kinh can.
dịch thử phải có vết cùng màu và giá trị Rf với vết trên
:Công năng, chủ trị sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu.
■Khu phong, thư cân, thanh nhiệt, hoạt huyết. Chủ trị:
Độ ẩm
Phong thấp tẽ bại. Các khớp xương đau nhức. Ngã tổn Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, I g, 105"Q 5 giờ).
thương, ứ máu, sốt rét kinh niên.
T ạp chất
Cách dùng, liều lưọìig Không quá 0,5 % (Phụ lục 9.4).
Ngày dùn^ 12 - 20 ơ, dạnơ thuốc sắc. Có thể ngâm
rượu uống. T ro toàn phần
Không quá 4,0 % (Phụ lục 7.6).

Ghế biến
DIÊN H ổ SÁCH (Thân rễ) Thu hoạch vào đầu mùa hạ. Khỉ thân và lá khô héo,
Rhizoma Corydalis đào lấy thân rễ, cắt bỏ thân, lá và rề con, rửa sạch,
Huyền hổ sách, Nguyên hồ luộc đến khi không còn ỉõi trắng, vót ra phơi khô.
Thân rễ đã chế biến khô của cây Diên hồ sách Bào chế
(Corxdalis turtschaninovii Bess.), họ Thuốc phiện Diên hồ sách : Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, vớt ra phơi
(Papaveraceae). cho se, ủ mềm, đem thái phiến hoặc khi dùng giã nát.
Thố Diên hổ sách (chế giấm): Lấy Diên hồ sách sạch,
M ô tả
cho giấm vào trộn đều. Tẩm, ủ cho hút hết giấm, hoặc
Thân rẻ (quen gọi là củ) hình cầu dẹt không đều,
nấu đến khi hút hết giấm, sao nhỏ lửa tới gần khp lấy
đường kính 0,5 - 1,5 cm. Mặt ngoài màu vàng hay ra để nguội, thái lát dày hoặc khi dùng giã nát. Cứ 10
vàng nâu, CQ vân nhăn hlnh mạng lưới không đều. kg Diên hồ sách thì dùng 2 lít giấm.
Đỉnh có vết sẹo thân hơi lõm, đáy thường lồi lên. Chất
cứng, giòn. Mặt cắt ngang màu vàng, cứng như sừng, Bảo quản
Để nơi khô, tránh mọt.
sáng bóng như sáp. M ùi nhẹ, vị đắng.
T ín h vị, quy kỉnh : S
Soi bột
Tân, khổ, ôn. Vào các kinh can, tỳ.
Màu lục vàng, hạt tinh bột đã hổ hoá thành từng khối
màu vàng nhạt hoặc không màu. M ô cứng của nội bì Công nãng, chủ trị
màu vàng lục với các tế bào hình nhiều cạnh, gần Hoạt huyết, lợi khí, chỉ thống, Chủ trị: Ngực, sườn,
vuông hoặc bầu dục, thuôn dài. Thành tế bào hơi lượn thượng vị đau, kinh bế, thống kinh, ứ trở sau đẻ (máu
sóng, hoá gỗ, có các lổ nhỏ dày đặc. T ế bào đ á ‘màu hôi không ra), sưng đau do sang chấn.
vàng nhạt, hình gần tròn hay thuôn dài, đường kính tớỉ C ách dùng, lỉều lượng
60 |im, thành tương đối dày có các lỗ nhỏ dày đặc. Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sẳc. Tán bột, uống mỗi
Mạch xoắn đường kính 16 - 32 ịxm. lần 1 ,5 -3 g.
Kiêng kỵ dung dịch tách thành 2 lớp, gạn lấy lớp dưới (dung
Phụ nữ có thai, huyết hư không nên dùng. dịch A ) làm các phản ứng sau:
Lấy 1 lĩil dung dịch A, thêm 2-3 giọt thuốc thử M unier
Macheboeuf sẽ xuất hiện tủa đỏ cam.
DIẾPCẤ Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 2 -3 giọt acid picrÌG 1%
Herba H o u ttu yn ia e cordatae (TT), sẽ xuất hiện tủa vàng.
Ngư tinh th ảo Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 2-3 giọt thuốc thử
Bouchardat sẽ xuất hiện tủa đỏ nâu.
Bộ phận trên măt đất đã phơi hay sấy khô của cây
B- Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, thân và bột lá phát
Diếp cẲ (Houĩtuynra cọrdata Thunb.), họ Lá giấp quang màu nâu hung.
{Saurwaceae) c. Cho 1 g bột dược liệu vàó ống nghiệm, dùng đũa
Mô tả thuỷ tinh ấn chạt xuống, thêm vài giọt dung địch acid
Thân hình trụ tròn hay dẹt, cong, dàỉ 20-35 cm, đưòng fuchsin sulfureux để làm ướt bột ở phía trên, để yên
kính 2-3mm. M ặt nçoài màu vàng nâu nhật, có vân một lúc. Nhìn qua.ống nghiệm thấy bệt ướt có màu
đọc nhỏ, có mấu rõ. Các mấu ở gốc thân có vết rễ. hồng hoặc màu tím đỏ.
D. Lấy 1 g bột dược liệu thêm 10 ml ethanol (TT), đun
Chất giòn, dễ gẫy. Lá mọc so le, hình tim, đẩu lá
hồi lưu trên cách thuỷ 10 phút, lọc. Lấy 2 ml dịch lọc,
nhọn, phiến lá gấp cuộn lại, nhàu nát, cuống lá dài
thêm ít bột magnesi và 3 giọt acid hydrocloric (TT),
chừng 2 - 3 cm, gốc cuống rộng thành bẹ mỏng. Mặt
đun nóng trên cách thuỷ, sẽ xuất hiện màu đỏ.
trên lá màu lục vàng sẫm đến nâu sẫm, mặt dưới màu
Cách pha dung dịch acid'fuchsin > siiifureu.x.
lục xám đến nâu xám. Cụm hoa ỉà một bông dài 1 - 3
Hoà tan 0,2 g fuchsin base trong nước nóng, thêm 20
cm, ở đầu cành, màu nâu vàng nhạt, cuống dài 3 cm. mì dung dịch natri sulfit 10% (TT), 2 ml acid
M ùi tanh cá. V ị hơi chát, se. hydrocloric (T T) và pha loãng với nước vừa đủ 200 m i
V i phẫu Sau đó thêm 0,1 g than hoạt, khuấy đều và ]ọ.c nhanh.
Biểu bì trên và dưới của lá ơồm 1 lớp tế bào hình éhữ Để yên ít nhất 1 giờ. Dung dịch nên pha trước khi dùníĩ.
nhật, xếp đều đặn, mang lông tiết đầu đoti bàọ, ;chân Độ ẩm
đa bàó và lổng che chở đa bào có xen lẫn tế bào tiết Không quá 13 % (Phụ liỊG 9.6).
màu vàng ở mạt trên gân lá. ở mặt dưới phiến lá có lỗ
khí. Hạ bì trên từ phiến lá chạy qua gần giữa gồm một
Tro toàn phần
Không qua 14% (Phụ lục 7.6).
lớp tế bào to, màng mỏng. Hạ bì dưới tế bào bé hơn, bị
nơãn cách bởi một số tế bào mổ mềm ở giữa gân lá. Tạp chất
M ô mềm có tế bào màng mỏng và ít khuyết nhỏ. Bó Thân rễ và tạp chất khác không quá 2,0% (Phụ lục 9.4).
libe - gỗ ở giữa gân lá gồm có bó gỗ ở trên, bó libe ở
Tỷ lệ vụn nát
dưới. Mô mềm phiến lá có những khuyết nhỏ và bó
Qua rây có kích thước mắt rây 3,150 mm: Không quá
libegỗnhỏ.
5%, (Phụ lục 9 5)
Soi bột Định lưọTig
Màu lục vàng, vị hơi mặn, hơi cay, rnùi tanh. Soi kính Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong
hiển vi thấy: Biểu bì trên và biểu bì dưới gồm tế bào dược liệu (Phụ lục 9.2).
hlnh nhiều cạnh thành hơi dày, mang tế bào tiết. Biểu Dược liệu phải chứa ít nhất 0,08% tinh dầu.
bì dưới có lỗ khí, tế bào tiết tròn,,chứa tinh dầu màu
vàng nhạt hay vàng nâu, bề mạt có vân, xung quanh có Chế biến
5-6 tế bào xếp toả ra. Lỗ khí có 4-5 tế bào kèm nhỏ Mùa hạ, cắt lấy cây ra nhiều lá và nhiều cụm hoa, loại
hơn. Lông che chở đa bào và tế bào tiết. Hạt tịnh bột •bỏ gốc rễ và tạp chất, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô ở
hình trứng, có khi tròn hay hình chuông dài 40 |im, 40-50°C
rộng chừng 36 ụm. Mảnh thân gồm tế bào hình chữ Bào chế
nhật thành mỏng và tế bào tiết. M ảnh mạch xoắn. Giọt Dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, rửa nhanh, cắt đoạn,
tinh dầu. phơi khô.
Định tính Bảo quản
A. Lấy 3 g dược liệu khô, tản nhỏ, chớ vào bình nón Để nơi khô.
dung tích 50 ml, thêm 5 ml dung dịch natri hydroxyd
Tính vị, quy kinh
10% (TT), trộn cho thấm đều. Thêm 10 mỉ hỗrì hợp
Tân, vi hàn. Vào kinh phế.
ether “ cloroform (3:1), lắc. Đậy kín từ 30 phút đến 1
giờ, lọc. Dịch lọG cho vào bình gạn, thêm 10 ml dung Cỗng năng, chủ trị
dịch acid sulfuric 10% (TT), lắc 5 phút, để nguyên Thanh nhiệt, giải độc, tiêu ung, bài nùiig, lợi tiểu,
thồng ỉâm. Chủ trị: Phế ung, nôn ra mủ, đờm nhiệt, ho • Ống2; Nhỏ 2 giọt thuốc thử Bouchardat, xuất hiên tủa
suyễn, nhiệt lỵ, nhiệt lâm, ung thũng. nâu.
Ống 3: Nhỏ 2 giọt thuốe thử Dragendorff, xuất hiện
Cách dùng, liều ỉượng tủa đỏ cam. .
Ngày dùng 6 - 15 g dược liệu khô, không sắc lâu.
Ông 4: Nhỏ 1 giọt dung địch acid picric bão hoà (TT),
Dược liệu tươi dùng 20-60 g, sắc lấy nước hoặc giã, ép
xuất hiện tủa vàng.
lấy nước uống.
Dùng ngoài; Lượng thích hợp, giã nát đắp nơi đau Độ ẩm
hoặc sắc ỉấy nước xông rửa nơi đau. Không quá 12% (Phụ lục 5.16).

T ro toàn phần
Khồng quá 3% (Phạ lục 7.6).
DỪ A C Ạ N (L á )
Folium Catharanthi rosei T ỷ lệ vụn nát
Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm: Không quá 4%
Lá phơi hay sấy khô của cây Dừa Cĩxn (Catliaranthiis
(Phụ lục 9.5).
roseiis (L.) G. Don), họ Trúc đào {ÁỊĩocynaceae).
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
Mỏ tả
Tạp chất vô c ơ ; Không quá 0,5%.
Lá hình bầu dục dài, màu lục xám hay lục nhạt, đầu
hơi nhọn, gốc lá thuôn hẹp. Phiến lá có mép nguyên, Bộ phận khác của cây: Không quá 3%.
dài 3,5 - 5 cm, rộng 1,5 - .3 cm. Gân hình lồng chim, Tỷ lệ màu đen cháy: Không quá 1%.
•lồi ở mạt -dưới ỉá. Cuống dài 0,3 - 0,7 cm. V ị đắng, Định lượng
^rnùi.hắc. Cân chính xác khoảng 15 g bột dược liệu khô kiệt đã
Vi phẫu tán nhỏ, cho vào bình nón 250 ml có nút mài, thấm ẩm
Biểu bì trên và dưới gồm 1 lớp tế bào hinh chữ nhật đều với 5 ml amoniac đậm đặc (TT). Thêm vào 150 ml
xếp đều đạn, mang 2 loại lông che chở: Lồng che chở cloroform (TT), lắc mạnh, để qua đẽm. Lọc. Lấy 100
đa bào đài gồm 2 - 5 tế bào (thường là 2 tế bào), tế bào ml dịch lọc tương ứng Với 10 g bột dược liệu, ehiết với
chân ngắn, tế bào đầu dài nhọn và loại lỏng che chở dung dịch acid sulfuric 10% (TT) 4 lần, mỗi iần io
đơn bào ngắn. ml. Gộp dịch chiết acid rồi kiềm hoá bằng amohiac
Phần gân chính; Dựới lớp tế bào biểu bì trên là đám đậm đặc đến pH 10, lắc với cloroform 4.lần (3 lần đầu
mô dày góc. M ô mem sổm những tế bạo màng mỏng, mỗi lần dùng 15 ml, lần thứ 4 dùng 10 ml cloroform).
kích thước không đều, giữa các tế bào mô mềm để hở Sạu đó chp thêm amoniac đậm đặc (T T) đến pH 11 -
những khoảng ?ian bào hình ba cạnh. Bó libè - gỗ 12 rỗi lắc tiếp với cloroform 4 lần như trên. Gộp dịch
chổng kép hình cung xếp giữa gân ỉạ gổm những đám chiết cloroform, loại nước bằng natri sulfat khan (TT),
libe tế bào nhỏ, xếp thành 2 cung bao bọc lấy cung gỗ. cất thu hồi bớt dung iĩiôi rổi chuyển vào một bình đã
M ạch gỗ xếp đều đạn.
xác định khối, lượng. Bốc hơi dung môi cho tới khổ.
Phần phiến lá gồm một hàng tế bào mô giậu xếp đều
Làm khô trong bình hút ẩm với silicagel đến khối
đặn và mồ mềm khuyết tế bào nhỏ màng mỏng, xếp
lượng không đổi và cân. Dược liệu phải chứa ít nhất
không đều.
0,7% alcaloid toàn phần.
Soi bột
Mảnh biểu bì mang lỗ khí và lông che chở đa bào, đôi
C hế biến
Thu hái lá trước khi cây có hoa, phơi hoặc sấy nhẹ đến
khi đơn bào. Lỗ khí có ba t.ế bào phụ hình dạng tháy
đổi, thường có một tế bào nhỏ hơn 2 tế bào kia. Mảnh khô. . *-•
gân lá gồm tế bào màng mỏng, hình chữ nhật. Râi rác Bảo quản
có lông che chở 2 - 5 tế bào, bề mặt lấm tấm. Mảnh Để nơi khô, mát, tránh mốc.
mô mềm giậu, mồ mềm khuyết. Mảnh mạch yạch,
mạch mạng.
Định tính ĐẠI (Hoa)
Lấy 3 g bột được liệu cho vào một bình nón, thấm ẩm Flos Plumerìae rubrae
đều với 2 ml ampniac đậm đặc (TT). Thêm 30 ml Bông sứ, Hoa sứ tráng
cloroform (TT), để yên 30 phút, thỉnh thoảng lắc đều. Hoa phơi hoặc sấy nhẹ đến khô của cây Đại {Plumerỉa
Lọc, dịch lọc cho vào bình gạn, lắc với 5 ml dung dịch ruhrci L. var. acutifolia (Poir.) Bailey, họ Trúc đào
acid sulfuric 10% (T T ) trong 2 - 5 phút. Để lắng, gạn {Apocỵnaceae). .
lấy phần dung dịch acid cho vào 4 ống nghiệm, mỗi
ống 0,5 ml; lần lượt làm các phản ứng sau: Mô tả
Ông 1; Nhỏ 2 giọt thuốc thử Mayer, xuất hiện tủa trắng. Hoa 5 cánh màu vàng nâu, hoặc nâu, dài 4-5 cm. Hoa
khô rất nhẹ, quăn queo, phần cánh hoa gần cuống màu Độ ẩm
nâu sẫm, cánh hoa mỏng. Bình thường hoa nở tung, Không quá 15% (Phụ lục 5.16).
đôi khi cánh hoa xoắn lại với nhau. Mùi thơm nhẹ.
Tỷ lệ hoa màu đen
Soỉ bột Không quá 0,5 % (Phụ lục 9.4)-
Bột màu nâu, mùi thơm, vị hơi ngọt. Soi kính hiển vi
Tro toàn phần
thấy: Hạt phấn hlnh cầu, đưòmg kính khoảng 25 p.m,
màu vàng nhạt, mép phẳng có 3 lỗ nảy mầm rõ. Mảnh Không qua 7% (Phụ lục 7.6).
biểu bì cánh hoa gồm những tế bào màng mỏng ngoằiì Tro không tan trong add
ngoèo (hình xoắn). Phần ống hoa có lông che chở một Không qua 1,5% (Phu lục 7.5).
tế bào, mặt lông có nhiều nốt Ịấm tấm. Mảnh biểu bì
Định lưọng
đài hóa gồm các tế bào hình nhiều cạnh, màng mỏng,
A. Aìcaỉoid toàn phần:
rải rác có các bó mạch xoắn.
Cân chính xác khoảng 5 g bột dược liệu, song song
Định tính tiến hành xác định độ ẩm.
Phương pháp sắc ký lổrp mỏng (Phụ lục 4.4). Tẩm bột dược liệu với 5 ml amoniac 25% (TT), đậy
Bản mỏng: Silicagel G, dày 0,25 mm đã hoạt hoá ở kín và để yên trong 30 phút, chiết với cloroform bằng
100°c trong 1 giờ bình Soxhlet 2 giờ kể từ khi sôi dung môi. Cô thu hồi
Hộ dung môi khai triển: dung môi đến cắn khồ. Hoà cắn với 10 ml dung dịch
Hệ 1 gồm: Cloroform - methanol - amoniac 25% acid sulfuric 10% (TT), lọc. Tráng bình và giấy lọc
(50:9: ỉ). bằng dung dịch 10 ml acid sulfuric 1% (TT). Tiếp tục
Hệ 2 gồm: n-butanol - acid acetic - nươc (4:1:1). rửa bằng 5 ml nước. Gộp dịch lọc lại, kiềm hóa bằng
Dung dịch thử: Lấy phần bã của 5 g bột dược liệu sau amoniac 10% (TT) đến pH 10 - 11. Qiiết bằng
khi chiết với ether dầu hoả (60- 90°C), hoặc n-hexan cloroform, lần lượt với 25, 20, 15, 10 ml.
(bã ờ phẩn B mục định lượng) đã được làm khô, tẩm Gạn và lọc dịch chiết cloroform qua natri sulfat khan
với 5 ml amoniac 25% (TT) đậy kín và để yên trong vào một bình đã biết trước khối lượng, rửa siây lọc và
30 phút. Chiết với cloroform trong bình Soxhlet trong natri sulfat khan bằng 10 ml cloroform. Thu hồi dung
2 giờ kể từ khi sôi dung môi. Cô thu hồi dung môi đến môi đến cắn. Sấy khô cắn ở 80°c đến khối lượng
cắn khô. Hoà cắn với iO ml dung dịch acid sulfuric không đổi, cân. Tính hàm lượns theo c ô n ơ thức;
10% (TT), lọc. Tráng bình và 2;iấy lọc bằng 10 ml
dung dịch acid sulfuric 1% (TT), tiếp tục rửa bằng 5 a x 10000
x =
ml nước. Gộp dịch lọc lạị, kiềm hoá bằng dung dịch b x ( io o - c )
amoniac 10% (TT) đến pH 10-11. Chiết với cloroform
lần lượt với 25, 20, 15, 10 ml. Gạn và lọc dịch chiêt a: Cắn chiết được (g).
cloroform qua natri sulfat khan. Cô thu hồi dung môi b: Khối lượng mẫu thử (g). ;
đến còn lại cắn khô. Hoà cắn với 1 ml cloroform. c: Độ ẩm.
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch ajmalin chuẩn 0,1% Lượng alcaloid toàn phần phải đạt từ 0,08 đến 0,13%.
(kl/tt) trong cloroform. Nếu không có ajmalin, dùng B. Chất chiết được hằng n - he.xan hoặc ether dấu hỏa
phần bã (60 - 90°) của 5 g hoa Đại sau khi đã chiết (60^90").
bằng ether dầu hoả hoặc n - hexan, tiến hành chiết Cân chính xác khoảng 5 g bột dược liệu, song song
như dung dịch thử. tiến hành xác định độ ẩm. Chiết với n-. hexan hoặc
Cách tiế n h à n h : Chấm r iê n g b iệ t lế n b ả n m ỏ n g 5 Ị i l ether dầu hỏa (60 - 90°) trong bình Soxhlet 2 giờ kể từ
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, phun khi dung môi sôi. Lọc dịch chiết vào một bình đã biết
thuốc thử Dragendorff. trước khối lượng và được làm khô trong bình hút ẩm
Nếu dùng dược liệu chuẩn để chiết dung dịch đối đến khối lưọTig không đổi. Cô thu hồi dun-^ môi đến
chiếu: Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có vết cắn. Sấy cắn ở 50°c đến khô rồi giữ ở bình hút ẩm đến
cùng màu và giá trị Rf với vết trên sắc ký đổ của dung khối lượng không đổi. Cân, tính lượng chất chiết được
d ịc h đ ố i c h iế u . theo công thức ở phần "định lưcnig alcaloíd". Lượng
Hoặc nếu dùng dịch ajmalin 0,1% trong cloroform chất chiết được không thấp hơn 5%.
làm dung dịch đối chiếu:
Chế biến
Đối với hệ dung môi 1 sắc ký đồ phải có hai vết:
Thu hoạch vào.tháng 5 đến tháng 8, hái hoa hở, đem
Rr,: 1,2-1,25 Rr.: 1,3-1,35
phơi hoặc sấy ở 40 - 50°c đến khố.
Đối với hệ dung môi 2 sắc ký đ'ổ phải có 4 vết:
Rr,: 0,6- 0,65 Rr.: 0,7-0,75 Bảo quản
Rf3: 0,8- 0,85 Rr’: 1,1-1,2 Để nơi khô mát.
Tính vị, quy kinh Tính vị, quy kinh
Khổ, bình. Vào cáclcinh phế, tỳ. Khổ, hàn, hơi độc. Vào các kinh vị, đại trưòng.
Công năng, chủ trị Công năng, chủ trị
Thanh nhiệt, hoà vị, nhuận tràng, tiêu đờm, bổ phổi. Thanh nhiệt, tả hoả, tiêu thũng, sát trùng. Chủ trị:
Chủ trị: Sốt, ho, phổi yếu có đcrm, táo bón, viêm ruột Thuỷ thũng, tiểu tiện ít hoặG táo bón lâu ngày, viếm
cấp hoặc đi lỵ có mũi máu, phù thũng, bí tiểu tiện, chân răng.
huyết áp cao. Cách dùng, liều lượng
Cách dùng, liều ỉưọtig Ngày dùng 4 - 8 g (nhuận tràng), hoặc 8-20 g (tẩy),
Ngày dùng 4 -12 g, dạng thuốG sắc. 4 dạng thuốc sắc.
Chân rãng sưng đau: Dùng 12.-30 g ngâm với 200 ml
Kiêng kỵ ethanol 35% (khoảng 30 phút), ngày ngậm 2-3 lấn,
Người bệnh suy nhược toàn thân, ỉa-chấy, phụ nữ xong nhổ ra.
mang thai kiêng dùng.
Kiêng kỵ
Người gầy yếu, suy nhược cơ thể, ỉa chảy, phụ nữ có
ĐẠI (Vỏ thân) thai khống nên dùng.
Cortex P lum eriae rubrae
K ê đ ản hoa
Đ Ạ I H O À N G (T hân rễ)
, yỏí thân .phơi hay sấy khô của cây Đặi {Plumería R hizom a R h ei
^ỵriihra L._ var. aciitifoUa (Poir.) Bailey), hộ Trúc đao
Thân rễ đã cạo vỏ và phơi hay sấy khô của cây Đại ’
I {Apocyñaceae)
hoầLĩìg (Rheum palỉĩìaĩuni L.) hoặc {Rheuni officinale
Mô tả Bâillon) hoặc giống lai của hai loài trên, họ Raù rãm
Mảnh vỏ thân, đài ngắn không đẹ.u, dày 0,1-0,3 cm,, {Poỉygonaceae).
nhẵn, mảnh nhỏ thường cong, dễ bẻ gẫy, mảnh dày
Mô tả
thường phẳng hơn. Mặt ngoài màu nâu xám hay xám
Dược'liệu là những miếng hình đĩa, hoặc hình trụ,
mốc, có lớp màng mỏng nhăn nheo, dễ bong ra, để lộ
hình ovan, đường kính có thể tới 10 cm, dày í - 5 CIĨI.
lần vỏ màu nâu hay lục nâu, sù sl. mặt trong màu nâu
Mặt ngoài màu vàng nâu, đôi khi có những đám đen
nhạt, ráp. Vị đắng.
nhạt. V ết^ẻ rnàu đỏ cam, có hạt lổn nhổn, Mùi đặc
Vi phẫu biệt, vị đắng và chát.
Lớp bần cấu tạo bởi vài hàng tế bào tương đối đều đặn,
Vi phẫu
hình chữ nhật. Mô mềm vỏ gồm những tế bào hình đa
Vi phẫu cắt ngang từ ngoài vào trong cọ: Mô mềm vỏ
giác không đều, có chứa Gấc tinh thể calci oxalat hinh hẹp, libe ít phát triển, tầng sinh libe - gỗ có 3 - 5 hàng
khối, rải rác có các đám mô cứng. Libe kém phát triển, tế bào, phía trong là phần gỗ xếp toả tròn. Phần ruột
các tia ruột chia libe thành từng đám. Trong libe có sợi. rộng có cấu tạo cấp ba được thành lập nhờ những tầng
Soi bột phát sinh phụ xuất hiện dưới dạng vòng tròn nhỏ sinh
Màu xám, vị đắng. Soi kính hiển vi thấy: Mô mềm vỏ ra libe ở giữa và gỗ ở chung quanh. Gác đám libe - gỗ
gồm các tế bào hình đa giác hợp thành từng đám. Tế cấp ba này có các tia ruột tỏa ra giống như những hình
bào mô cứng eó hình dạng không nhất định, rời nhau, sao rất đặc biệt. Mô mềm có chứa tinh bột và tinh thể
đôi khi dính nhau. Tinh thể calci oxalat hlnh khối, sợi calci oxalat hình cầu gai.
dài. Đôi khi có hạt tinh bột tròn nhỏ. Soi bột
Độ ẩm Tinh thể calci oxalat hình cầu gai to 50 - 200 ỊLim, tinh
Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, I05°c,.5 giờ). bột có rốn hình sao. Mảnh tế bào chứa chất màu vàng,
tế bạo mô mềm hlnh nhiều cạnh chứa hạt tinh bột,
Tạp chất mảnh mạch mạng. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở
KỈiong quá 1% (Phụ lục 9.4). bước sóng 365 nni, bột có huỳnh quang màu nâu.
C h ế b iá i Định tính
Thu hoạch quanh nãm, lấy vỏ đã già, cạo sạch lóp vỏ A. Đun sôi 0,1 g bột dược liệu với 5 ml dung dịch acid
ngoài, thái mỏng hay tách nhỏ, phơi hoặc sấy nhẹ đến sulfuric IN trong 2 phút. Để nguội, lắc kỹ hỗn hợp với
khô hay sao thơm. 10 ml ether ethylic (TT). Tách riêng lớp ether vào một
Bảo quản bình gạn và lắc với 5 ml dung dịch aiĩioniac 10% (TT).
Để ncả khô, mát, tránh mốc. Lớp dung dịch amoniac sẽ nhuộm màu đỏ tím.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). trong methanol (TT), đo độ hấp thụ ở bước sóng 515
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 105°c trong 1 giờ. nm với mẫu trắng là methanol (Phụ lục 3.1).
Dung môi khai triển: Ether dầu hoả - ethyl acetat - Hàm lượng phần trăm dẫn chất hydroxyanthracen tính
acid formic (75: 25: I). theo rhein, được tính theo cồng thức:
Dung dịch thử: Lấy 0,1 g bột dược liệu cho vào bình ^
non, thêm 30 ml nước và 1 ml acid hydrocloric đậm x% = ------ ——
đặc (TT), đun trong cách thuỷ 15 phút. Để nguội, lọc,
lắc dịch lọc với 25 ml ether ethylic (TT). Gạn lấy lớp X: Hàm lưọmg đẫn chất hydroxyanthracen
ether, lọc qua natri Sulfat khan. Bốc hơi dịch ether đến A: Độ hấp thụ ở bước sóng 515 nm.
cắn. Hòa tan cắn bằng 1 ml ether. m; Lượng dược liệu đã trừ độ ẩm^ tính bằng eam (g).
Dung địch đối chiếu: Hoà tan emodin trong ether Dược liệu phải chứa ít nhất 2,2% dẫn chất anthracen
ethylic để được đung dịch có nồng độ Img/ml. Nếu tính theo rhein.
không có chất chuẩn đối chiếu emodin, dùng 0,1 g bột
Đại hoàng, tiến hành chiết nhưdunơ dich thử. -n .1 11! 11 . 1 y , -
.^ , , Tliu hoachvào cuối mùa thu, khi ĩá k h ô héo h o ă c m ù a
Cách tiến hành: Châm r êng rẽ lên bản mỏng 0 „ j ; sau, trước khi cây nảy mầm, đào lâV thân rê,
mỗi dung dịch trên Sau khi triển khai sắc ký để khô 1 “ bỏ ; Ĩ tua nhỏ, cạo vỏ ngoài, thái lát hoặc cät doân!
xuyên dây thành chuôi, phơi khô.
ánh sáng tử ngoại ơ bước sóng 365 nm hoặc hơ trong
hơi amọniac. Trên sẳc ký đồ của dung dịch thử phải có Bào chế
vết phát huỳnh quang màu vàng, có cùng giá trị Rf với Đại hoàng: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát
vết emodin trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. dày phơi âm can nơi thoáng mát.
Nếu dùng được liệu đối chiếu, trên sắc ký đồ của dung Tửu Đại hoàng (Đại hoàng tẩm rượu): Lấy Đại hoàng
dịch thử phải có các vết cùng màu sắc và giá trị Rf với phiến, dùng rượu phun ẩm đều, ủ qua, cho vào nồi đun
các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. nhỏ lửa, sao hơi se, lấy ra, phơi chỗ mát cho khô. Cứ
100 kg Đại hoàns: phiến, dùnơ 10 lít rượu.
o Thục đại hoàng: Đại hoàng Cắt ìhành miếng nhỏ, trộn
Khong qua 12% (Phụ lục 5.16). thùng đậy kín, đật vào nồi nước nấu
Tro toàn phần cách thuỷ cho chín lấy ra phơi khò. Cứ 100 kg Đại
Khong qua 13% (Phụ lục 7.6}. hoàng cần 30 lít rượu.
Đai hoàng thán: Cho phiến Đai hoànơ vào nổi, sao to
Tro không tan trong a d d hydrocloric lửa đến khi mặt ngoài màu đen xém, bén trong màu
Không quá 2% (Phụ lục 7.5). nâu sẫm, nhưng vẫn còn hươns vị Đại hoànç.
Tạp chât • quản
Quan sát dược liệu hoặc bột dược liệu dưới ánh sáng Q i npi khô, thoáng, tránh ẩm, mốc, mọt; biến màu.
tử ngoại ở bước sóng 365 nm, không được phát huỳnh
quang màu tím. Tính vị, quy kinh
_ Khổ, hàn. Vào các kinh tỳ, vị, đại tràng, can, tâm bào.
Định lượng
Cân chính xác khoảng 0,1 g bột dược liệu đã qua rây Công năng, chủ trị
có kích thước mắt rây 0,180 mm, cho vào bình nón co Tả nhiệt thông trường, lương huyết, giải độc, trục ứ
dung tích 250 ml. Thêm 30 ml nước cất và đun hồi lưu thông kinh. Chú trị: Táo bón thực nhiệt, tích trệ đau
trong cách thuỷ trong 15 phút. Để nguội, thêm 50 mg íả, lỵ, thấp nhiệt^hoàng đán, huyết nhiệt nôn
natri hydrocarbonat (TT), lắc đều trong 2 phút. Ly "láu cam, mắt đỏ, họng sưng, trường ung,
tâm. lấy 10 ml dịch trong cho vào một bình cầu dung
tích 100 ml, thêm vào 20 ml dung dịch sắt (III) clorid chân. ^ ,
2% (TT) và đun hồi lưu trong cách thuỷ 20 phúi. Sau Dùng ngoài điều trị bỏng nưóc, bỏng t o ^
đó thêm 1 ml dung dịch acid hydrocloric đậm đặc
(TT) và tiếp tục đun hôi lưu 20 p h ^ n a a . Để nguỊi, " ’" i f : f i f f ® '? . ! .
chuyển tâ^ cả hôn hợp vào một bình gạn và chiêỉ vóì hoả giải độc. Chủ trị: Mụn nhọt,
ether ethylic (TT) ba lần, mỗÌ lẩn 25 ml. Gộp tất cả
d ch M ether rổi rửa vái hai lần, môi lần 15 p? ‘ĩỉ" : ỉ:f?: ’i í . i . t
ml. Lọc lóp e th ¿ qua bông vào một bíñh định mức Huyết nhiệt, chứng xuất huyết có ứ
100 ml. Rửa phễu với ether và thêm ether tới vạch. ° '’“
Lấy chính xác 10 ml ether cho vào cốc có mỏ dung Cách dùng, liều lượng
tích 50 ml và bốc hơi đến cắn. Trường hợp kém ăn: Ngày dùng 0,1 - 0,5 g, dạng bột.
Hoà tan cắn với 10 ml dung dịch maçnesi acetat 0,5% Nhuận tràng, tẩy xổ: Ngày dùng 1 - 10 g.
Dùng tả hạ không nên sắc lâu. Đun sôi trong 2 phút với 5 ml ethanol 90%(TT). Để
Dùng ngoài: Lượng thích hợp, tán bột trộn giấm để nguội, lọCị lấy 1 ml dịch lọc, thêm 10 ml nước,dung
bôi, đắp nơi đau. ■ dịch sẽ có tủa trắng.
, B. Lấy 0,10 g bột dược liệu, thêm 4 ml dungdịch kali
S I S uíl „hiẻt tích dong thi không nín dùng 5% (TTỌ. Đun S6¡ trong 2 phú. thêm 10 mị
Phu n ỉc ó t o i khôngđư«dùnfr nư&.d„„gdịch sệ cómàu độnâu ■
c Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G dày 0,25 mm, sấy ở I20°c
Đ A IH Ổ l(Ọ u ả) trong 1 giờ.
Fructiis IHicii veri Dung môi khai triển; Ether dầu hỏa - ether (95:5) , ,
Dung dịch thử; Lấy khoảng 1 g bột dược liêu, chọ vaoí:
Quả chín đã phơi khô của cây Hồi ựlliciiim veriini bình non có nút mài dung tích 60 mì. Thêm 10 ml
Hook.f.), họ Hồi (////('/í/í eơẾ'). cloroform (TT), ngâm lạnh trong 4 giờ, lọc.
' Dung dịch đối chiếu: Dung dịch tinh dầu Hồi 0,1% !
Quả phức, thường gổm 8 đại đôi khi nhiều đại hơn, (H/tt) trong doroform.
màu nâu đỏ đến nâu sẫm, xếp thành hình sao xung Cách tiên hành: Chấm riêng biệt lẻn bản mọng 20 |il
quanh một trụ trung tâm. Mỗi đại hình lòng thuyền, mỗi dung dịch trên rồi. Sau khi triển khai sắc ký, lấy
dài 1 - 2 cm, rộng 0,5 cm, cao 0,7 - 1 cm. Bờ trên gần bản mỏng ra, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng,
như thẳng, nhẵn, cố một đường nứt thành 2 mảnh đe iộ phun dung dịch mới pha vanilin 1% trong acid
ra một hạt. Bờ dướr hơi tròn và sần sùi. Hai mặt bên sulfuric. Sấy bản mỏng ở 105°c trong 5 phút. Trên
nhăn nheo, tận cùng bởi một chỏm tù, ở một góc có sắc ký đồ, dưng dịch thử xuất hiện 4 vết, trong đó vết
khoảng nhẵn'hơn (nơi đính’giữa các đại). Mặt trong số 3 Irá nhất eó cùng giá trị Rf (khoảng 0,5) yà cùng
màu nhạt hơn và ntíẩn bóng. Cuống quẩ nhỏ và cong, màu sắc (đỏ sau chuyển sang tím) với vết của dung
đính vào trụ quả. Hạt hình trái xoari, màu vàng nâu, dịch đối chiếu,
nhẵn bóng. Quả có mùi thơm dễ chịu, vị ngọt. Đ ôẩm
Vi phẫu Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Vỏ quả ngoài gồm các tế bào biểu bì dẹt, phủ bởi một rpj. phần
l(J, cutinl6i l ^ c ó lỏ k h í Vo quá gifti' gém n^^^^ KhóngTuá 5% (Phụ lục 7.6).
chức rời ra ở vùng ngoài và xít nhau ớ vùng trong, có o -1 - V ..
các tế bào rất nhỏ, màng hơi dày, có những chỗ màu Định lượng
nâu, có nhiều bó libe - gỗ và nhiều tế bào tiết tinh đầu ‘ Tiếh hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong
rải rác. v ỏ quả trong gồm một dãy tế bào có hình được liệu (Phụ lục 9.2). Dung 20 g bột dược liệu thô,
dạng khác nhau tùy theo nơi quan sát. Trong phần bao thêm 150 ml nươc, cất trong 3 gĩờ. Hàmlượng tinh
bọc khoang quả có các tế bào hình chữ nhạt, màng dầu không ít hơn 5%.
tương đối mỏng và xếp thành hình giậu. Trong phần
tương ứng với đường nứt: Các tế bào nhỏ hơn, màng s , . , ' TT.- 1 7 s V ,
rä-r dày và có các ống v ề phía trong đ ư ^ í 'hu. đông Hái lấy quả từ màu lục
tăng cưcmg bởi rftöt khối tế bào mô cứng hình nhiều T i
cạnh, màng rât dày Tế bào biêu bi củăhạt màng ngoàikhô hoặc phai trong bóng râm khoảng 5 - 6 ngày
và màng bên đều dày, màng trong tương đốimỏng, cho kho.
Hạt có nội nhũ. Bảo quản
Để nơi khô, mát, tránh bay tinh dầu.
Tế bào vỏ quả ngoài có màng hơi dày, có vân ngoằn Xính vị, quy kinh
ngoèo và lổ khí. Tế bào mô cứng của vỏ quả giữa hinh Tân ôn. Vào các kinh can, thận, tỳ, vị.
thoi (nhìn bên) hay nhiều cạnh (nhìn trước mặt), màng ^ .
rất dày, có ống trao đổi rõ. Tế bào mố cứng của vỏ quả tn ^ ^ ^
trong hình chữ nhật màng hơi dày. Te' bào rnô c ^ g íì" l ? .s ĩ
cửa vỏ hạt (lớp ngoàị) hình chà nhật, màng rất dày. Tế í
bào mô cứng của vỏ hạt (lớp trohg) có tinh thể calci ^ VỊ au ạn .
oxalat hình lăng trụ. Thể cứng của cưống quả to và Cách dùng, liều lượng
phân nhánh, màng dày và có ống trao đổi nhỏ có vân Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sẵc; có thể ngâm rượu
rõ. Tế bào nội nhũ màng mỏng, trong có hạt aleuron. dùng xoa bóp ngoài. Thường phối hợp cácvị thuốc khác.
Nơoài ra có sợi dài, mảnh mạch xoắn. ,
^ ’ • Kiêng kỵ
Định tính Âm hư hỏa vượng không nên dùng.
A. Lấy 0,5 g bột dược liệu, cho vào một ống nghiệm.
ĐẠI PHÙ BÌNH quả lộm có cuống quả, đỉnh quả có vết vòi nhụy, vỏ
HerbaPistìae quả ngoài mỏng, vỏ quả giữa .là thịt mềm, xốp, dính
Bèo cái nhuyễn, màu vàng nâu hay nâu nhạt, vỏ quả trong
Cậ câỵ bỏ rẻ đã phơi hay sấy khô của Bèo cái (Pỉsĩia là một hạch cứng rắn, hình thoi dài, hai đầu nhọiìv
stratioĩes L.), họ Ráy {Araceae). có 2 ô, chứa các hạt nhỏ hình trứng. Mùi thơm đặc
biệt, vị ngọt.
Mỏ tả
Độ ẩm
Toàn cây đã bỏ rể, lá mọc từ gốc, hlnh hoa thị, nhăn
nheo, thưònig mọc thành cụm. Phiến ỉá hình trứng Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
ngược, TỘầg từ 2 - 8 cm, màu lục nhạt, niặt dưới có Tro toàn phần
lông mịn. Chất mềm dễ vỡ vụn. Mùi thơm nhẹ, vị hơi Không qua 2,0% (Phụ lục 7.6)
mặh, caý. ' : -.
Chế biến
Độ ẩm Mùa thu, hái quả chín, rửa sạch, phơi khô.
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 85°c, 4 giờ).
Bào chế
C hếbiến Lấy quả đại táo khô, loại hết tạp chất, rửa sạch, phơi
Thưòmg thư hái vào mùa hè, vớt lấy cả cây, để ráo khô, khi dùng tách lấy phẩn thịt quả.
nước, loại bỗ rễ và tạp chất, phơi khô. Có thể sao vàng
Bầo quản
hoặc đồ chín rổi phơi khô và tán bột.
Để nơi khô mát, tránh mọt.
Bào chế - Tính vị, quy kinh
Rửa sạch, loại bỏ rễ và tạp chất, thái nhỏ phơi khô. Có
Cam, ồn. Vào các kinh tỳ, vị.
thể phơi.khô, sao vàng hoặc đổ chín, phơi khô, tán bột.
cỏng năng, chủ trị
Bảo quản
Bổ trung, ích khí, dưỡng huyết, an thần, Chủ trị: Tỳ hư
Để nơi khô, mát.
kém ăn, kém sức, phân lỏng, phụ nữ bị bệnh vui bưồn
Tính vị, quy kinh thất thường (hystẹria).
Tân, hàn. Vào hai kinh phế, thận.
Cách dùng, liều iưọĩig
Công năng, chủ trị Ngày dùng 6 - 15 g.
Lương huyết, hoạt huyết, lợi tiểu, trừ thấp, phát hãn, trự
phong, hành thuỷ, giải nhiêt. Cbủ trị: Mẩn ngứạ, mề
đay, mụn nhọt do thấp, đan độc, cổ trướng, sưng đau do ĐẠM TRÚC DIỆP
sang chấn» thũng độc, phù thũng, sởi khó mọc (dùng tốt Herba Lophatherỉ
đối với bệnh sởi thời kỳ đầu), lở ngứa, hen suyễn. Cỏ lá tre
Cách dùng, liều Iưọìig Toàn cây đã cắt bỏ rễ con phơi hay sấy khô của cây
Ngày dùng 6 - 8 g dược liệu khô, dạng thuốc sắc. Đạm trúc diệp {Lopbatherum gracile Brongn.) họ Lúa
Dùng ngoài: Giã nát với ít muối để đắp hoặc sắc nước (Poaceae).
đặc, xông rửa.
Mồ tả
Kièngkỵ Thân đài 25 - 75 cm, hình trụ, có đốt, mạt ngoài màu
Không phải thực nhiệt, thực tà, người ra mồ hôi nhiều, lục vàng nhạt, rỗng giữa. Bẹ lá mở tách ra. Phiến lá
thể hư không nên dùng. hình mác, dài 5 - 2 0 cm, rộng l- 3,5 cm. Mặt ngoài
Có thai, cấm dùng. - màu ỉục nhạt hoặc màu lục vàng, gân lá mọc song
song, có các gân nhỏ mọc ngang thành mạng lưới (mắt
lưới) hình chữ nhật, mặt dưới rõ hơn. Thể nhẹ, mềm
ĐẠI TÁO (Quả) dẻo, dễ uốn. Mùi nhẹ, vị nhạt.
Fructus Ziziphijujubae
Vi phẫu
Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Đại táo Lá: Biểu bì trên và dưới có từng dãy tế bào to chứa
{Ziziphus jiijuha Mill. var. inermis (Bge) Rehd.), họ nước, xen lẫn với từng dãy tế bào nhỏ, có lỗ khí và
Táo ta (Rhamnaceae).
lông che chở đơn bào ngắn, đầu nhọn. Mô mềm gồm
Mô tả những tế bào hình nhiều cạnh, có màng mỏng. Nhiéu
Quả hình bầu dục hoặc hình cầu, dài 2-3,5 cm, đường bó libe - gỗ xếp rời nhau theo hình vòng cung gần biểu
kính 1,5-2,5 cm, mặt ngoài màu hổng tối, có vết bì dưới. Mỗi bó libe - gỗ gồm có vòng nội bì bao bọc
nhãn, hơi sáng bóng, có đường vân không đều, gốc chung quanh, libe ở giữa, có vòng mô cứng bao bọc.
GỖ nằm sát libe, có 3 mạch gỗ to xếp thành chữ V cây. Rể hình trụ dài, hơi cong queo, có khi phân nhánh
trong, mô mềm gỗ. Xen kẽ với các bó libe - gỗ này có và có rể COỈI Bạng tua nhỏ; dài 10-20 cm, đương kính
nhiều bó libe - gổ nhỏ hơn. Nhiều đám ĨĨIÔ cứng rời 0,3-1 cm. Mặt ngoài màu đỏ nâu hoặc đỏ nâu tối, thô,
nhau, nằm sát biểu bì trên và dưới ở phiến và gân lá. có vân nhăn dọc. v ỏ rễ già bong ra, thường có màụ
Một số bó libe - gỗ nhỏ được nối liền với biểu bì dưới nâu tía, Chất cứng và giòn, mặt bẻ gẫy không chắc có
nhờ các đám mô cứng. vết nứt, hoặc hơi phẳng và đặc, phần vỏ màu đỏ nâu và
Bột phần gỗ màu vàng xám hoặc màu nâu tía với bó mạch
Màu vàng lục, soi kính hiển vi thấy: Mảnh biểu bì trên ĩĩiàu trắng vàng, xếp theo hình xuyên tâm. Mùi nhẹ, vị
hơi đắng và se.
và dưới gồm những tế bào hình chữ nhật hay hình
Dược liệu từ cây trồng tươnơ đối ĩĩiập chắc, đường kính
vuông, màng lượn sóng, mang lồng che chở và lỗ khí.
Biểu bì dưới có tế bào màng lượn sóng nhiềư lỗ khí 0,5-1,5 cm. Mặt ngoài màu nâu đỏ, CÓ nếp nhăn đọc,
phần vỏ bám chặt vào gỗ không dễ bóc ra. Chấtxhắc,
hơn biếu bì trên. Lỗ khí hình thoi ngắn, khe lỗ khí hai
mặt bẻ gẫy tương đối phảng, hơi có dạng chất sừng.
đầu phình to, giữa thắt lại, hình quả tạ. Lông che chở
gồm hai loại: Lông đơn bào dài, đầu trên thuôn nhọn, Vỉ phẫu
gốc hẹp, nhô lên, ít gặp. Lồng đơn bào ngắn, đầu trên Rễ; Lớp bần gồm nhiều tầng tế bào có thành dày, bị
thuôn nhọn, gốc phlnh to, có nhiều trên các đường bẹp. Mô mệm vỏ dày cấu tạo bởi tế bào hình tròn hay
gân. Sợi dài, đầu thuôn nhọn, có loại màng dày hình bầu dục, thành mỏng, xếp đều đận theo hứởng
khoang rộng, có loại màng dày khoang hẹp. Sợi mô tiếp tuyến. Libe cấp hai gồm những tế bào nhỏ, thành
cứng màng dày (ít gặp). Tế bào hình chữ nhật màng mỏng, xếp đều đặn và liên tục thành vòng tròn và tập
dày, mảnh mạch mang, mạch xoắn. trung dày hơn ở những chỗ tương ứng với các nhánh
gỗ. Tia ruột rộng, mỗi tia gồm 6-35 dãy tế bào có
Độ ẩm
thành mỏng, xếp theo hướng xuyên tâm từ gần trung
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
tâm xuyên qua gỗ đến libe cấp hai.
Tạp chất
Soi bột
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Màu đỏ nâi^mùi thơm, vị hơi ngọt sau đắng, chát. Soi
Chế biến kính hiển vi thấy: Mảnh bần có các tế bào màu đỏ nâu,
Thu hoạch vào mùa hè khi cây chưa nở hoa, cắt lây hình nhiều cạnh, thành dày. Tế bào mô mềm hình gần
phần trên mặt đất, rửa sạch. Loại bỏ tạp chất và rễ, cắt tròn, thành mỏng, mảnh mạch điểm rộng 20-50
khúc, sàng sạch bụi bám, phơi hay sấy khô, Sợi dài, thành dày.
Bảo quản Định tính
Để nơi khô. A. Lấy 3 g hột dược liệu, thêm 5 ml ethanol (TT), đun
sôi, lọc. Dịch lọc có màu đỏ vàng (dung dịch A)
Tính vị, quy kinh
Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 1 giọt thuốc thử Nessler .
Cam, đạm, hàn. Vào các kinh tâm, vị, tiểu trường.
(TT), cho tủa màu nâu đất.
Công năng, chủ trị Lấy 1 giọt dung dịch A, đặt trên phiến kính, bốc hơi
Thanh nhiệt, trừ phiền, lợi tiểu. Chủ trị: Nhiệt bệnh, ethanol cho khô, đem soi kính hiển vi có tinh thể màư
khát nước, tâm nóng bứt rứt, tiểu tiện đỏ, rít, đái rắt, ỉở đỏ da cam.
miệng, lưỡi. Lấy ỉ giọt dung dịch A đặt trên phiến kính, thêm 1
giọt dung dịch natri bisulíit 3,3% (TT), lập tức xuất
Cách dùng, liều lượng
hiện tính thể không màu.
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
B. Đun sôi 5 g bột dược liệu với 50 ml nước trong 15-
Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
20 phút, để nguội, lọc. Cô dịch lọc trong cách thuỷ tơi
Kiêng kỵ khô. Hoà tan chất chiết được trong 3-5 ml ethanol, lọc:
Phụ nữ có thai không nên dùng. y- Nhỏ vài giọt dịch lọc trên một tờ giấy lọc, để khô và
quan* sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm,
thấy ánh huỳnh quang lục-xanh lơ.
Đ A N S Â M (R ễ ) Lấy 0,5 ml dịch lọc trên, thêm 1-2 giọt sắt (III) clorid
Radix Salviae miltìorrhizae 5% (TT), sẽ có màu lục bẩn. .
Rễ phơi hoặc sấy khô của cây Đan sâm (Salvỉả Độ ẩm
miltiorrhìia Bunge), họ Hoa môi {Lamíaceae), Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Mô tả Tạp chất .
Rễ ngắn, thô, đôi khi ở đầu rể còn sót lại gốc của thân Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Chế biến hoặc gần vuông, ở thành tế bào đáy có lỗ lớn, mật
Mùa xuân hay mùa thu, đào lấy rễ, rửa sạch, cắt bỏ rễ độ tương đối dày.
con, phơi hoặc sấy khô. Sơn đào nhân: Tế bào đá màu vàng nhạt, vàng cam
hoặc cam đỏ, nhìn phía cạnh có hình vỏ ốc, hình dải
Bào chế
hoặc hình bầu dục, cao 81 - 279 |im, rộng chừng 128 -
Đan sâm khô, loại bỏ tạp chất và thân sót lại, rửa sạch,
198 Ịim , nhìn phía bề mặt có hình hơi tròn, hlnh lục
ủ mềm, thái lát dày, phơi khô để dùng.
giác, đa giác dài hoặc hơi vuông, thành dày, thành tế
Tửu đan sâm (Chế rưọru): Lấy đan sâm đã thái phiến,
bào đáy dày, không đều, có lỗ nhỏ.
thêm rưọoi, trộn đễu dược liệu với rượu, đậy kín, để 1
giờ cho ngâúm hết rượu, đem sao nhỏ lửa đến khô, iấy Độ ẩm
rá, để ngìiội. Cứ 10 kg đan sâm cần 1 lít rưọru. Không quá 7% (Phụ lục 9.6).
Bảo quản Tạp chất
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt. Không được quá 1 % (Phụ lục 9-4).
Tính vị, quy kinh Chế biến
Khổ, vi hàn, Vào các kinh tâm, can. Khi quả chín, thu hái về, loại bỏ thịt quả và vỏ quả
trong, lấy hạt phơi khô.
Công nâng, chủ trị
Khứ ứ, giảm đau, sinh tân, hoạt huyết, thông kinh, Bào chế
thanh-tâm, trừ phiền. Chủ trị: Kinh nguyệt không đểu, Đào nhân: Hạt đã loại bỏ tạp chất, khi dùng giã nát.
kinh nguyệt bẹ tắc, hành kinh đau bụng, huyết tích Đàn đào nhân: Lấy đào nhâu sạch, loại bỏ tạp chất,
hòn cục, ngực bụng đau nhói, mụn nhọt sưng đau, tâm cho vào nổi nước sôi, đun đến lúc vỏ ngoài hơi nhãn
. phiền mất ngủ, đau thắt ngực, can tỳ sưng to. lại thì vót ra, ngâm vào nước lạnh, bóc vỏ ngoài' phơi
khô, khi dùng giã nát.
Cách dùng, liều lưọĩig
Sao Đàn đào nhân: Lấy Đàn đào nhân, cho vào nổi sao
Ngày dùng 9 “ 15 g, dạng thuốc sắc.
nhỏ lửa đến khi nhân có màu vàng, lấy ra để nguội,
K íêngkỵ khi dùng giã nát.
Không dùng chung với Lê lô.
Bảo quản
Để nơi khô, mát, trong lọ đậy kín, có lót chất hút ẩm,
ĐÀO (Hạt) tránh sâu mọt.
Semen Pruni Tính vị, quy kỉnh
Hạt lấy ở quả chín phơi khô của cây Đào (Prưnus Khổ, cam, binh. Vào các kinh tâm, can, đại tràng.
pérsica (L.) Batsch) hoặc cây Sơn đào (Prunus Công năng, chủ trị
davidkma (Caư.) Franch.), họ Hoa hồng {Rosaceae), Hoạt huyết, trừ đàm, nhuận tràng, thông đại tiện. Chủ
Mô tả trị: Kinh nguyệt bế tắc, hành kinh đau bụng, hòn cục
Đào nhân: Hạt hình trứng dẹt, dài 1,2 - 1,8 cm, rộng bĩ khối, sưng đau do sang chấn, táo bón.
0,8 - 1,2 cm, dày 0,2 - 0,4 cm. Mặt ngoài có màu nâu Cách dùng, liều Iưọìig
vàng đến nâu độ, có những nốt sần nhỏ nhô lên. Một Ngày dùng 4,5 - 9 g. Dạng thuốc sắc.
đầu nhọn, một đầu tròn, phần giữa phình to, hơi lệch,
bờ cạnh tương đối mỏng. Đầu nhọn có rốn hình tuyến Kiêng kỵ
ngắn. Đầu tròn có màu hơi thẫm, có hợp điểm không Có thai không nên dùng.
rõ, từ hợp điểm toả ra nhiều bó mạch dọc. vỏ hạt
mỏng, hai lá mầm màu trắng, nhiều chất dầu. Mùi
ĐẢNG TÂM THẢO
nhẹ, vị béo, hơi đắng.
Medulla Junci effusi
Sơn đào nhân: Hạt hình trứng, dài 0,9 cm, rộng 0,7
Cỏ bấc đèn
cm, dày 0,5 cm.
Ruột thân đã phơi hoặc sấy khô của cỏ bấc đèn
Soi bột
ự uncus ejfusus L.), họ Bấc ựưncaceae).
Đào nhân: Tế bào đá màu vàng hoặc nâu vàng, nhln
bên có hình vỏ ốc, hình mũ sắt, hlnh cung hoặc hình Mô tả
bầu dục, cao 54 - 153 Ịim, phần đáy rộng chừng 180 Ruột thân hình trụ tròn nhỏ, đường kính 0,1 - 0,3 cm,
|Lim, th à n h tế b à o m ộ t bên tương đ ố i dày, c ó v â n s ọ c dài khoảng 90 cm, màu trắng hoặc vàng nhạt, có vân
dày đặc hơn phía bên kịa, nhìn bề mặt có hình dọc nhỏ. Thể nhẹ, thả vào nước không c h ì m . Chất
trứng, hình hơi tròn, hình lục giác, hình đa giác mềm, hơi có tính đàn hồi, dễ đứt, mặt đứt màu trắng.
Soi kímh hiển vi thấy cấu tạo bởi những tế bào hình Độ ẩm
sao, để hở những khuyết lớn. Không mùi vị. Không quá 15% (Phụ lục 5.16).
Độ ẩm T ro toàn phần
Không quá 11 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 85°c, 4 giờ). Không quá 6% (Phụ lục 7.6).
Chếbiệ^n Tạp ehất
Thu hoạch vào mùá hạ đến mùa thu, cắt lấy thân, phơi Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
khô, lấy riêng lõi, vuốt thẳng, buộc thành bó nhỏ.
Định lượng
Bào chế. Tiến hành theo phương pháp chiết nóng ghi trong
Đăng târnJthảof Trừ bỏ tạp chất, cắt đoạn. chuyên luận xác định chất chiết được trong dược liệu
Đăng tâm thán f Lấy Đăng tâm thảo sạch, cho vào nồi (Phụ lục 9.3). Hàm lưcmg chất chiết được trong dược
đất, bịt kín, cỊ^t âm i thật kỹ, để nguội, lấy rà. liệu bằng ethanol 45% không ít hơn 55%.
Bảo quản C hế biến
Để nơi khô. Thu hoạch vào mùa thu, đào lấy rỗ, rửa sạch, phơi
Tính vị, quy kinh khô.
Cam, đạm, vi hàn. Vào kinh tâm, phế, tiểu trường. Bào chế
Công năng, chủ trị Trừ bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày, phoi khô
Thanh tâm hoả, lợi tiểu tiện. Chủ trị: Tâm phiền mất Bảo quản
ngủ, tiểu tiện ít, đau. Lở miệng, lưỡi. Để nơi khô mát, tránh mốc mọt.
Cách dùng, liều lưọTig Tính vị, quy kinh
Ngày dùng 1 - 3 g, dạng thuốc sắc hoặc thuốc bột. Cam, bình. Vào kinh tỳ, phế.
Kiêng kỵ Công năng, chủ trị
Người thể hư, trúng hàn, tiểu tiện không kìm được Bổ trung ích khí, kiện tỳ, ích phế. Chủ trị: Tỳ, phế hư
không nên dùng. nhược, thở dồn, tim đập mạnh, ăn yếu, phân lỏng, ho
suyễa hư tính, nội nhiệt tiêu khát (đái tháo).

ĐẢNG SÂM (Rễ) Cách dùng, liều lượng


R adix Cođonopsis pilosulae Ngày dùng 9 - 30 g, dạng thuốc sắc, viên hoàn, hay bột.

Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Đảng sâm Kiêng kỵ


{Codonopsis pilosula (Franch.) Nannf., họ Hoa Không dùng chung với Lê lô.
chuông (Campanulaceae).
Mô tả
Rễ hình trụ tròn hơi uốn cong, dài 10 - 35 cm, đường ĐẬU VÁN TRẮNG (Hạt)
kính 0,4 - 2 cm. Bề ngoài có màu vàng nhạt đến vàng Semen Lablab
xám nâu, phía trên của rễ có vết thân lõm xuống hình Bạch biển đậu
tròn, đoạn dưới có nhiều nếp vân ngang. Toàn rễ có Hạt già phơi hay sấy khô của cây Đậu ván trắng
nhiều nếp nhăn dọc và rải rác có bì khổng. Rễ dẻo, XDolichos lahlab h. = Lahlah vulgaris Savi.), họ Đậu
mặt cắt ít bằng phẳng, phần vỏ có màu vàng nhạt, {Fahaceae).
phần lõi màu trắng ngà. Mùi thơm dịu, vị ngọt.
Mô tả
Vi phẫu Hạt hình bầu dục hoặc hình trứng, dẹt, dài 8-15 mm,
Phần vỏ hẹp, gồm 3 - 4 hàng tế bào xếp đều đặn, mô rộng 6-9 mm, dày 4 mm. vỏ ngoài màu trắng ngà
mềm vỏ tế bào màng mỏng, hình nhiều cạnh, rải rác hoặc màu ỷàng, có khi chấm đen, hơi nhẵn bóng, ở
có tế bào chứa chật nhày màu vàng nhạt. Phần gỗ sắp mép có một vạch màu trắng là mồng lồi lên, chiếm
xếp theo hình tia, các mạch gỗ đứng rải rác hoặc chụm 1/3-1/2 chiều dài hạt. Chất cứng chắc, vỏ mỏng giòn,
vào nhau. có 2 ,lá mầm to màu trắng ngà. Mùi nhẹ, vị nhạt, khi
nhai cỏ mùi tanh của đậu.
Soi bột
Có nhiều hạt tinh bột nhỏ, nhiều mảnh mạch mạng, Vi phầu
mạch chấm, mảnh mô mểm có chứa inulin, rải rác có Biểu bì gồm một lớp tế bào xếp đều đặn (giống mô
tế bào chứa chất nhày. Có nhiều tinh thể inulin hình giậu) và hai lớp ở rộn hạt GÓ hình hơi cong, tế bào
quạt, có vân. nâng của một lóp hình quả tạ, có 3 - 5 hàng tê'bào
nâng ở rốn hạt. Mô mềm gồm 10 hàng tế bào nằm nhạt đến vàng xám, tương đối nhẵn có vân dọc nhỏ.
dưới hàng tế bào nâng, lớp trong của nó bị tiêu đi. Các Chất nhẹ và giòn, dễ bẻ gẫy, mặt gẫy không phẳng,
tế bào lá mầm chứa nhiều hạt tinh bột. ồ phía ngoài lớp ngoài màu vàng nâu, lớp trong màu trắng xám.
lớp tế bào biểu bì (giống mô giậu) ở rốn hạt có mồng, Mùi nhẹ, vị hơi ngọt sau đắng.
ở phía trong có các đám quản bào, thành dày có hình
Vi phẫu
mạng với các mô hình sao ở hai bên, khoảng giữa các
Lớp bần có 4-10 hàng tế bào hoặc hơn. Tế bào mô
tế bào hình sao có những khoang chứa chất màu nâu.
mềm vỏ chứa tinh thể calci oxalat dạng cát tụ tập
Bột thành đám với nhiều hạt tinh bột. Đa số các tia libe có
Màu trắng ngà, miết lên tay thấy hơi nhờn, vị bùi, để 1 hàng tế bào rộng; sợi đơn độc và rải rác, hoặc có 2
lâu có mùi tanh gây buồn nôn. Nhiều hạt tinh bột kích hay nhiều sợi họp thành bó.
thước lớn, hình trứng hay trái xoan, cổ rốn rách ở giữa.
Độ ẩm
Mảnh mô mềm của lá mầm chứa nhiều hạt tinh bột.
Không quá 11 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Mảnh vỏ hạt với tế bào dài dẹt. Mảnh tế bào rễ mầm
hình chữ nhật hoặc hơi tròn, nhỏ, đểu đặn. Tỷ lệ vụn nát
Mảnh dưới 1,5 cm: Không quá 2% (Phụ lục 9.5).
Độ ẩm
Không quá 12 % (Phụ lục 9.6). Chế biến
Thu hoạch vào đầu xuân và cuối thu, đào lấy rễ, rửa
Tạp chất sạch, bóc lấy vỏ, phơi hõặc sấy khô, hoặc rửa sạch rễ,
Tỷ lệ hạt non, lép không quá 3% (Phụ lục 9.4). cắt thành từng đoạn 6-12 cm, dùng dao rạch đến gỗ,
Chếbiến cho vào đồ, vỏ rễ bong ra, lấy vỏ đem phơi hoặc sấy
Tliu hoạch vào mùa thu, đông, hái các quả chín, phơi khô.
khô, lấy hạt, phơi hoặc sấy khô. Bào chế
Bào chế Loại bỏ tạp chất và lõi gỗ còn sót lại, rửa sạch, phơi
Đậu ván trắng: Lấy hạt khô, lọại bỏ tạp chất, rửa sạch, khô, cắt đoạn.
phơi khô, khi dùng giã nát. ! Bảo quản
Sao Đậu ván trắng: Cho cát vào chảo, sao nóng, thêm Để nơi khô.
Đậu ván trắng, đảo đều đến màu hơi vàng sém, khi
dùng giã nát. Tính vị, quy kinh
Cam, hàn. Vào các kinh phế, can, thận.
Bảo quản
Để nơi khô, tránh mốc, mọt. Công năng, chủ trị
Lưcfng huyết, trừ cốt chưng, thanh phế, giáng hoả. Chủ
Tính vị, quy kinh trị: Âm hư, sốt về chiều, cốt chưng, đạo hãn, phế nhiệt
Cam, vi ôn. Vào các kinh tỳ, vị. ho, nục huyết, nội nhiệt tiêu khát.
Công năng, chủ trị Cách dùng, liều lượng
Kiện tỳ, hoá thấp, hoà trung, tiêu thử. Q iủ trị: Tỳ vị hư Ngày dùng 9 - 1 5 g. Dạng thuốc sắc.
nhược, chán ăn, đại tiện lỏng, bạch đới, nôn mửa, tiêu
chảy do thử thấp, ngực tức, bụng trướng.
ĐỊA DU (Rễ)
Cách dùhg, Hều lượng
R adix Sanguisorbae
Ngày dùng 9 - 15 g. Dạng thuốc sắc.
Rễ phơi hoặc sấy khô của cây Địa du {Sanguisorba
officinalis L.) hay cây Trường diệp địa du (Địa du lá
ĐỊA CỐT BÌ
dài) {Sanguisorba officinalis L. var. longifolia (Bert.)
Cortex Lycii
Yii et Li), họ Hoa hồng
Vồ rễ phơi hay sấy khô của cây Câu kỷ {Lycium
Mô tả
chínense Mill.) hay cây Ninh hạ câu kỷ (Lycium
Rễ hình thoi hoặc h ì n h trụ không đều, hơi cong queo
harharum L.), họ Cà (Solanaceae)
hoặc vặn, dài 5 - 25 cm, đường kính 0,5 - 2 cm, mặt
Mô tả ngoài màu nâu tro, màu nâu hoặc tía thẫm, thô, có nếp
Dược liệu cuộn tròn hình ống nhỏ hoặc hình máng, dài nhăn dọc, có vân nứt ngang và vết rễ con. Chất cứng.
3-10 cm, rộng 0,5-1,5 cm, dày 1-3 mm. Mặt ngoài Mặt bẻ tương đối phẳng, vỏ có nhiều sợi dạng bông, từ
màu vàng xám đến vàng nâu, sù sì, với những đưcrtig màu trắng vàng đến màu nâu vàng, gỗ màu vàng hoặc
vân nút dọc, không đều, dễ bóc; mặt trong màu vàng nâu vàng, tia gỗ xếp thành hàng xuyên tâm. cắt thành
lát hình tròn hạy hình bầu dục không đều, dầy 0,2 - Địa du thán: Lấy địa du phiến, sao lửa to đến khi mặt
0,5 cm, mặt cắt màu đỏ tía hoặc nâu Không mùiị vị ngoài có màu đen sém và bên trong có màu vàng thẫm
hơi đắng, săn. hay màu nâü. Lấy ra để nguội.
Vi phẫu Bảo quản
Lổfp bần gồm nhiều hàng tế bào dài xếp theo hướng Để nơi khô, thoáng, trong bao bì kín, tránh sâu, mọt.
tiếp tuyến, thừờng mầu vàng nâu. Mô mềm vỏ rộng, tế Tính vi quy kinh
bào mô r f n ^ n g đối đều, gần tròn h ^ c Mu dục. ¿ " ;Ï y .^ ^ ^ ị
Irong mo mêm co khoang gian bao iớn. lia ruột '
nhiều, hẹp, thường có một dãy tế bào. Tầng phát sinh Công năng, chủ trị
libe - gỗ. Rải rác trong mô mểm gỗ có những mạch gỗ Lương huyết, chỉ huyết, giải độc liễm nhọt. Chủ trị:
to và những đám sợi mô cứng. Trong tế bào mô mềm Đại tiểu tiện ra máu, trĩ ra máu, lỵ ra máu, băng
có hạt tinh bột và tinh thể calci oxalat to, hình cẩu gai. huyết, dong huyết, bỏng riước, bỏng lửa, mụn nhọt
thũng độc.
Màu xám, vị hơi đắng. Soi kính hiển vi thấy nhiều hạt Gách dùng, liều lưọng
tinh bột hình tròn hoặc bầu dục, đơn, kép đôi, ít khi Ngày dùng 9 - 15 g. Dạng thuốc sắc.
kép ba hoặc kép bốn. Mảnh mô mềm có chứa hạt tinh Dùng ngoài: Lượng thích hợp, tán bột Địa du đắp nơi
bột, đôi khi thấy cả tinh thể calci oxalat hình cầu gai. bị đau.
Mảnh mạch, mảnh bần màu vàng, tế bào có chiều dài
gấp hai đến ba lần chiều rộng. Tinh thể calci oxalat
đứng riêng lẻ. ĐỊA HOÀNG (Rễ)
Định tính R adix Rehm anniae glutinosas
A. Lấy 2 g dược liệu thêm 20 ml ethanol (TT), đun hôi ^.¿1 Ịy.Q.ị Ịioăc khô của cây Đia hoàng {Rehmannia
lưu trên c á ^ th u ỷ khoảng 10 phút, lọc. Nhỏ dung dịch (Gaertn.) Libosch.), ■họ Hoa mõm chó
amoniac (TT) vào dịch lọc để điểu chỉnh đến pH 8 - 9, ¡ScrophMiai-iaceae). v ề mặt dược liệu có 2 loại: Tiên
S ' ? .1 ^ 'V í a hoàng (rễ tươi) và Sinh địa hoàng (Rễ đã phơi hay
hơi đến khô. Hoà tan cặn trong 10 ml nước, lọc. Lấy 5 sấy khô)
ml dịch lọc đem bốc hơi đến khô, thêm 1 ml anhydrid
acetic (TT) và 2 giọtacid sulfuric (TT) xuất hiện màu M ô tả
tím đỏ để lâu sẽ biến thành màu nâu. Tiên địa hoàng (Địa hoàng tươi): Hình thoi, hoặc dải
B. Lấy một ít tủa 1, thêm 2 ml nước và 2 giọt dung dài 8 - 24 cm, đường kính 2 - 9 cm. v ỏ ngoài mỏng,
dịch sắt (III) clorid 5% (TT) sẽ có màu lam xẫm đen. mặt ngoài màu vàng đỏ nhạt, có vết nhăn dài, cong, có
vết của mầm, có lỗ vỏ dài nằm ngang, có các vết sẹo
® ^ -vv không đều. Chất thịt, dễ bẻ, trong vỏ rải rác có các
Không quá 13 % (Phụ ục . 1 , g, , giờ). chấm dầu màụ trắng vàng hoặc đỏ cam, phần gỗ màu
T ạp chất (Phụ lục 9.4) trắng vàng với các dãy mạch xếp theo kiểu xuyên tâm.
Rễ màu nâu, đen: Không quá 10 %. Mùi nhẹ, vị hơi ngọt đắng.
Tạp chất khác : Không quá 1 % Sinh địa hoàng (Địa hoàng khô): Củ khô hình dạng
không đều hoặc hình thuôn, khoảng giữa phình to, hài
T ro toàn phán Ị^Qfj 6 - 1 2 cm, đưòng kính 3 - 6 cm. Loại
Không quá 12% (Phụ lục 7.6). cong queo, hoặc soắn, mặt
Đinh lương ngoài màu nâu đen hoặc xám nâu, nhăn nheo nhiều, có
,n - J !•- - các đường vân lươn cong nằm ngang không đều. Thể
Cân chính xác khoảng 10 g bôt dươc liêu, qua rây sô “^ J • , U' U? Ï Áí-Tu’ -I*
occ -.I-" r I _I jT. I. r I__ : J /r .1 nặng, chat tương đối mềm, dai, khó bẻ gẫy. Mặt bẻ màu
355, t ến hành phương pháp đ nh lương taninoid (Phu I “4 r - V C' j" U 1 ú ” „ ? • •ù
, u TTV K ^ ^ . y, , nâu đen hoặc đen bóng, dính, không mùi, vị hơi ngọt,
lục 9.1). Hàm iuçfng taninoid trong dược liệu không
được dưới 10,0 %. Vi phẫu
, , Lóíp bần có 7 - 15 hàng tế bào. Tế bào mô mềm vỏ sắp
Che bien
Mùa xuân khi cây sắp nảy chồi, hoặc mùa thu sau khi vàng cam, đôi khi có tế bào đá. Dải libe hơi rộng, có ít
Cây khô, đào lấy rễ, loại bỏ rễ con, rửa sạch, phơi hoặc tế bào tiết hơn. Tầng phát sinh libe - gỗ là một vòng
sấy khô, hoặc thái phiến rồi phơi khô. tròn. Tia gỗ rộng, mạch rải rác, sắp xếp theo dạng
Bàochế xuyêntamT
Địa du phiến: Rửa sạch rễ Địa du, loại bỏ tạp chất, Bột
thân cây còn sót lại, ủ mềm, thái lát dày, phơi hoặc sấy Sinh địa hoàng; Màu nâu thẫưi, tế bào bần màu nâu'
khô để dùng. nhạt, nhìn từ mặt bên có hình chữ nhật xếp đểu đặn, tế
bào mô mềm gần tròn, tế bào tiết chứa giọt dầu màu Sinh địa hoàng: Thanh nhiệt, lưofng huyết, dưỡng âm,
vàng cam hay đỏ cam. Lỗ viền và mạch vân mắt lưới sinh tân dịch. Chủ trị; Lưỡi đỏ, bứt rứt khát nước, âm
đưòng kính tới 92 |0,m. hư nội nhiệt, cốt chưng lao nhiệt, nội nhiệt tiêu khát,
thổ huyết, nục huyết, phát chẩn, phát ban.
Định tính
Phương pháp sắc ký lófp mỏng (Phụ lục 4.4). Cách dùng, liều lượng
Bẳn mỏng: Silicagel G, đã sấy ở 110°c trong khoảng 1 Tiên địa hoàng; Ngày dùng 12 - 30 g.
giờ. Sinh địa hoàng; Ngày dùng 9 - 15 g. Dạng thuốc sắc.
Dung môi khai triển; Cloroform - methanol - nước
(70:30:5).
Dung dịch thử: Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml ĐỊA LIỀN (Thân rễ)
methanol (TT), đun hồi lưu trên cách thuỷ khoảng 1 R hizom a Kaem pferiae galangae
giờ, để nguội, lọc. Bốc hơi dịch lọc trên cách thuỷ còn Thân rễ đã thái phiến, phơi hay sấy khô của cây Địa
khoảng 5 ml, được dung dịch thử.
liền, còn gọi là Thiền liền, Lương khương
Dung dịch đối chiếu; Hoà tan chất đối chiếu catalpol
{Kaempferia galanga L.), họ Gừng (Zingiheraceae).
trong methanol để được dung dịch chứa 0,5 mg trong
1 ml. Nếu không có catalpol, dùng 2 g Địa hoàng, rồi Mô tả
chiết như dung dịch thử. Phiến dày 2 - 5 mm, đường kính 0,6 cm trở lên, hơi
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |Lil cong lên. Mặt cắt màu trắng ngà, có khi hơi ngà vàng.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Xung quanh là vỏ ngoài màu vàng nâu hoặc màu tro
triển khaị, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ phòng, nhạt, nhăn nheo, có khi còn sót lại rễ con hoặc vết tích
phun thuốc thử anisaldehyd (TT). Sấy bản mỏng ở rễ con. Thể chất giòn dễ bẻ, có bột. Mùi thotn đặc
105°c khoảng 5 phút, sắc ký đồ của dung dịch thử trưng, vị hơi cay.
phải có các vết cùng màu và cùng giá trị Rf với các vết
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. VI phẫu
Lớp bần gồm 8 - 1 5 hàng tế bào hình chữ nhật. Mô
Độ ẩm mềm vỏ gồm những tế bào hình nón hay nhiều cạnh,
Kliông quá 18 % (Phụ lục 9.6) (Sinh địa hoàng). thành mỏng, chứa hạt tinh bột, rải rác có các bó libe -
Tạp chất gỗ nhỏ. Vòng nội bì khung Caspari liền vói vòng trụ
Không quá 2 % (Phụ lục 9.4). bì. Mô mềm ruột với tế bào thành hơi dày, chứa nhiều
hạt tinh bột và rải rác có các bó libe - gỗ. T ế bào chứa
Tro toàn phần tinh dầu ở cả mô mềm vỏ và mô mềm ruột.
Không qua 5% (Phụ lục 7.6).
Soi bột
Chếbiến Màu trắng ngà, nhiều hạt tinh bột hình gần như ba
Thu hoạch vào mùa thu hoặc mùa xuân, đào lấy#rỗ, cạnh, hình trứng hay tròn, đưcmg kính 5 - 30 )j,m, có
loại bỏ thân, lá, rễ con, rửa sạch, dùng tươi là Tiên địa rốn và vân mờ. Mảnh mô mềm với tế bào chứa tinh
hoàng hoặc sấy rễ củ từ từ cho khô là Sinh địa hoàng. bột, hoặc kèm theo tế bào chứa tinh dẫu màu vàng.
Bào chế Mảnh bần màu nâu nhạt, mảnh mạch vạch.
Loại bỏ tạp chất, rửa sạch Sinh địa hoàng, ủ mềm, thái Định tính
lát dày, phơi hoặc sấy khô. A. Ngâm 1 g bột dược liệu với 5 ml ether ethylic trong
15 phút, thỉnh thoảng lắc, lọc. Dịch lọc để bay hơi đến
Bảo quản
Tiên địa hoàng: Vùi trong cát, tránh giá lạnh khô cắn. Thêm 1 - 2 giọt dung dịch vanilin 1% trong acid
sulfuric (TT). Xuất hiện màu nâu đỏ đến tím.
cứng.
B. Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol 90%.
Sinh địa hoàng: Để nơi thoáng, khô, tránh mốc mọt.
Đun cách thuỷ trong 10 phút, để nguội và lọc:
Tính vỊ, quy kinh Lấy 1 ml dịch lọc cho vào một ống nghiệm, thểm từ từ
Tiên địa hoàng: Gam, khổ, hàn. Vào các kinh tâm, 1 ml acid sulfuric đậm đặc (TT) xuống đáy ống. Vòng
can, thận. tiếp xúc giữa 2 lớp chất lỏng có màu nâu đỏ, sau
Sinh địa hoàng: Cam, hàn. Vào các kinh tâm, can, thận. chuyển sang nâu tím.
Lấy 1 ml dịch lọc, thêm -]-ml dung dịch natri carbonát
Công năng, chỏ trị
5% (TT), đun cách thuỷ 3 phút, để nguội. Thêrn 1 - 2
Tiên địa hoàng; Thanh nhiệt, sinh tân, lương huyết, chỉ
giọt thuốc thử Diazo (TT), sẽ có màu đỏ cam.
huyết. Chủ trị: Nhiệt phong thương âm, lưỡi đỏ, bứt rứt
khát'nước, phát ban, phát chẩn, thổ ra huyết, nục Độ ẩm
huyết, họng sưng đau. Kliông quá 12% (Phụ lục 5.16).
Tro toàn phần Vi phẫu
Không quá 7% (Phụ lục 7.6). Cắt ngang bầu hoa, quan sát từ ngoài vào trong thấy:
Biểu bì uốn lượn, gồm một lớp te bào, bên ngoài có
Tỷ lệ vụn nát tầng cutin màu vàng, dày, có lỗ khí.
Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm: Không quá 5% Phần mô mềm: Mô mềm ở phía ngoài cấu tạo bởi các
(Phụ lục 9.5). tế bào hình chữ nhật, có chứa 2 đếìi 3 hàng túi tiết tinh
đầu. Mô mểm phía trong cấu tạo bởi các tế bào đa
Tạp chất
giác, có chứa nhiều bó libe - gỗ, gỗ ở giữa, libe bao
Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
quanh, bên ngoài libe là các đám sợi.
Định IưọTig Phần mô khuyết: Các tế bào hình chữ nhật nối tiếp
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong nhau, để hở các khuyết lóìn.
dược liệu (Phụ lục 9.2). Phần trụ giữa: Bên ngoài là một vài hàng tế bào mô
Hàm lượng tinh dầu trong dược liệu không ít hơn mềm có chứa nhiều tinh thể calci oxalat hình cầu gai;
bó libe - gỗ là các vòng liên tục, gỗ ở trong, libe ở
1,5%.
ngoài, trong cùng là phần mô mềm có chứa nhiều tinh
Chế biến thể calci oxaĩat hình cầu gai.
Đào lấy thân rễ, rửa sạch, thái phiến mỏng, phơi khô. Soi bột
Bảo quản Bột màu nâu sẫm. Soi kính hiển vi thấy: Mảnh mô
Để nơi khô mát. mềm của bầu hoa có chứa túị tiết tinh dầu lớn, đường
kính 80 - 100 |LUĨ1, tế bào biểu bì có mang lỗ khí, sợi
Tính vị, quy kinh ngắn, thành dày, đứng đơn độc hay họp thành bó 2 - 3
Tân, ôn. Vào hai kinh tỳ, vị. sợi; hạt phấn hình 3 cạnh, màu vàng nhạt, đường kính
15 ^.m; mảnh cánh hoa gồm nhiều tế bào thành mỏng;
Công năng, chủ trị
nhiều tinh thể calci oxalat hình cầu gai nằm trong tế
Âm trung tiêu, tán hàn, trừ thấp, trừ uế khí. Chủ trị: Ăn
bào hoặc đứng riêng lẻ bên ngoài; mảnh mạch xoắn; tế
uống khổng tiêu, ngực bụng lạnh đau, tê phù, tê thấp, bào mô cứng;
nhức đầu, răng đau do phong.
Độ ẩm
Cách dùng, !ÌỂU lưọTig Kliông quá 13% (Phụ lục 9.6).
Ngăy dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc, bột hoặc viên.
Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Ngâm rượu 40 - 50% trong 5 - 7 ngày để xoa bóp.
Loại Đinh hương đã nỏí hoa, cuống hoa: Không quá
Thưòíng phối hợp với các vị thuốc khác.
4%. :
Kiêng kỵ Loại thứ phẩm: Không quá 2%.
Âm hư, thiếu máu hoặc vị có hoả uất không dùng. Các chất lạ khác: Không quá 0,5%.
Tro toàn phần
Không qua 7% (Phụ lục 7.6).
ĐINH HƯƠNG (Nụ hoa)
Flos Syzygii aromatici Định lượng tinh dầu.
Lấy chính xác khoảng 5 g dược liệu đã được tán thành
Toàn bộ nụ hoa đã phơi khô của cây Đinh hương bột thô, cho vào bình cầu 250 ml, thêm 100 ml nước
(Syzygium aromaticum (L.) Merill et L.M. Perry; Syn. cất. Dùng 0,50 ml xylen; cất trong 4 giờ. Dược liệu
Eugenia caryophyllus (C. Spreng.) Bull, et Harr.), họ phải chứa ít nhất 15% tinh dầu (Phụ lục 9.2).
Sim {Myrtaceae). Chế biến
Thu hái khi nụ hoa có màu đỏ sẫm, loại bỏ tạp chất và
Mô tả
cắt bỏ phần cuống hoa, phơi hoặc sấy khô.
Nụ hoa giống như một cái đinh, màu nâu sẫm, bao
gồm phần bầu dưới của hoa hình trụ, dài 1 0 - 1 2 mm, Bảo quản
đường kính 2 - 3 mm và một khối hình cầu có đường Đóng gói trong bao bì kín, để nơi khô, mát, tránh ánh
sáng.
kính 4 - 6 mm. ở phía dưới bầu đôi khi còn sót lại một
đoạn cuống hoa ngắn, phía trên có 4 lá đài dày, hình 3 Tính vị, quy kỉnh
cạnh, xếp chéo chữ thập. Khối hình cầu gồm 4 cánh Tân, ôn. Vào các kinh phế, tỳ, vị, thận.
hoa chưa nở, xếp sít nhau. Bóc cánh hoa thấy bên Công năng, chủ trị
trong có nhiều nhị, giữa có một vòi nhụy, thẳng, ngắn. Ầm tỳ vị, giáng nghịch khí, bổ thận trợ dươrig, giảm
Cắt dọc bầu dưới có hai ô chứa nhiều noãn. Tinh dầu đau. Chủ trị; Tỳ thân hư hàn, nấc, nôn, đau bụng lạnh,
tập trung ở phần bầu của hoa. ỉa chảy, thận hư, liệt dương.
Cách dùng, liều lưọng luận xác định các chất chiết được trong dược liệu (Phụ
Ngày dùng 1 - 4 g, dạng thuốc sắc, hoàn tán hoặc lục 9.3). Hàm lượng chất chiết được trong dược liệu
ngâm rượu. Có thể ngâm rượu để xoa bóp. bằng ethanol 15% không được ít hơn 11%.
Kiêng ky Chế biến
Không hư hàn không nên dùng. Không dùng với Uất Thu hoạch từ tháng 4 đến tháng 6 , bóc lấy vỏ, cạo bỏ
kim. vỏ thô, xếp đống cho đến khi mặt trong của vỏ có màu
đen nâu tía thì phơi khô.
Bào chế
ĐỖ TRỌNG (Vỏ Thân) Đỗ trọng: Cạo vỏ thô còn sót lại, rửa sạch, thái miếng
Cortex Eucom m iae hoặc sợi còn tơ, phơi khô, dùng sống hoặc chế.
Vỏ thân đã phơi hay sấy khô của cây Đỗ trọng Diêm đỗ trọng (Chế muối): Đỗ trọng thái miếng còn
(Eucommia ulmoides Oliv.), họ Đỗ trọng tơ, tẩm nước muối trong 2 giờ (1 kg Đỗ trọng dùng 30
{Eucommiaceae). g muối trong 2 00 ml nước), sao vàng, đứt tơ là được;
hoặc sao đến khi mặt ngoài màu đen sém khi bẻ gẫy,
Mô tả
tính đàn hồi tơ kém so với khi chưa sao; vị hơi mặn.
Từng tấm phẳng hoặc hai bên mép hơi cong vào, to
nhỏ không đều, dày 0,2 - 0,5 cm. Mặt ngoài màu nâu Bảo quản
nhạt hoặc màu hạt dẻ, có nhiều nếp nhăn dọc và vết Để nơi khô, thoáng.
tích của cành con. Loại vỏ mỏng (bóc ở cây ít năm) Tính vị, quy kinh
không cạo bỏ bớt vỏ thô bên ngoài có thể thấy rõ bì Cam, ôn. Vào các kinh can, thận.
khổng. Mặt trong vỏ màu tím sẫm, trơn, chất giòn, dễ
Công năng, chủ trị
bẻ gẫy, mặt bẻ có nhiều sợi màu trắng bạc, có tính đàn
Bổ can thận, mạnh gân xương, an thai. Chủ trị: Thận
hồi như cao su. Vị hơi đắng.
hư, thắt lưng đau, gân xưofng yếu, có thai dong huyết,
Vi phẫu động thai; cao huyết ẳp.
Lớp bần dày, có chỗ bị nứt rách gồm những tế bào dẹt
Cách dùng, liều lưọTig
màng hóa bần, xen lẫn những tế bào m àu vàng. Mô
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc tán.
mềm vỏ gồm 7 - 8 hàng tế bào thành mỏng nhăn nheo,
xếp theo hướng tiếp tuyến. M ô cứng xếp từng đám rải Kiêng kỵ
rác trong mô mềm vỏ, ống trao đổi rõ. Libe cấp hai Âm hư hỏa vượng không nên dùng.
dày có những đám sợi. M ột số tế bào chứa nhựa nằm
rải rác trong mô mểm vỏ, trong libe và trong mô cứng.
Tia ruột có khoảng 2 - 3 hàng tế bào quanh co, uốn ĐỘC HO ẠT (Rễ)
lượn chạy từ tầng sính libe - gỗ đến mô mềm vỏ. Tầng R adix Angelicae pubescentìs
sinh libe - gỗ gồm một hàng tế bào có nhiều chỗ bị
Rễ phơi hay sấy khô của cây Độc hoạt (Angelica
đứt. puhescens Maxim.), họ Hoa tán (Apiaceae)
Soi bột M ô tả
Nhiều sợi dạng cao su dài, mảnh, ngoằn ngoèo, chụm
Rễ cái hơi hình trụ, trên to, dưới nhỏ, đầu dưới phân 2-
thành từng đám màu trắng đục hoặc kéo dài như sợi
3 nhánh hoặc hơn, dài 10-30 cm. Đầu rẻ phình ra, hình
dây. Mô cứng gồm những tế bào màu vàng, dài hoặc
nón ngược với nhiều vân ngang. Đường kính 1,5-3 cm,
hình trái xoan, có khoang hẹp, có ống trao đổi rõ. Sợi
đỉnh trên còn sót lại ít gốc thân, mặt ngoài nâu xám
libe có khoang hẹp. hay nâu thẫm, có vân nhăn dọc, với các lỗ vỏ, hơi lồi
Định tính ngang và những vết sẹo rễ con hơi nổi lên. Chất tương
Lấy 1 g bột Đỗ trọng, thêm 10 ml cloroform (TT), đối rắn chắe, khi ẩm thì mềm. Mặt bẻ gãy có vỏ màu
ngâm 2 giờ. Lọc lấy dịch lọc, hong khô, thêm 1 ml xám trắng, với nhiều khoang dầu màu nâu rải rác, gỗ
ethanol 96% (TT), để yên khoảng 5 phút sẽ thấy xuất từ màu vàng xám đến vàng nâu, tầng phát sinh màu
hiện màng có tính đàn hồi. nâu. Mùi thơm ngát đặc biệt, vị đắng và hăng, nếm hơi
tê lưỡi.
Độ ẩm
Không quá 10% (Phụ lục 5.16). Vi phẫu
Lớp bần có nhiều hàng tế bào. v ỏ hẹp với ít khoang
Tạp chất
dầu. Libe rộng chiếm nửa bán kính của rệ. Khoang
Khống quá 1% (Phụ lục 9.4).
dầu .tương đối nhiều, xếp thành vài vòng tiếp tuyến,
Định lưọTig lớn tới 153 |Lim xung quanh bao bọc bởi 6-10 tế bào
Tiến hành theo phương pháp'chiết nóng trong chuyên tiết. Tầng phát sinh tạo thành vòng tròn liên tục. Tia
gỗ rộng có 1-2 hàng tế bào. Mạch rải rác, đường kính Chế biến
tới 84 |im, thường xếp theo hình xuyên tâm, riêng lẻ. Thu hoạch vào mùa thu, khi thân, lá cây khô, lụi hoặc
T ế bào mô mềm chứa hạt tinh bột. vào mùa xùân trước khi cây nảy chồi, đào lấy rễ, bỏ
thân, lá, rễ con, rửa sạch, sấy đến gần khô, xếp đống 2
Định tính
-3 ngày, sau khi mềm, phơi hoặc sấy khô.
Lấy 3 g bột dược liệu, thêm 30 ml ether (TT), đun
trên cách ,thuỷ hổi lưu 1 giờ, lọc và bốc hơi dịch lọc Bào chế
đến khô. Thêm vào cắn 30 ml ether dầu hoả (độ sôi 30 Dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái
- 60°C) (TT), lắc và lộc. Hoà tan cắn trong 3 ml phiến mỏng, phơi khô hay sấy khô ở nhiệt độ thấp.
ethanol (TT) rồi đem quan sát dưới ánh sáng tử ngoại Bảo quản
(365 nm) sẽ có huỳnh quang xanh tía. Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
B. Lấy 1 ml dung dịch ở phản ứng (A), thêm 3 giọt
dung dịch hydroxylamin hydroclorid 70% trong Tính vị, quy kinh
methanol (TT) mới pha và 3 giọt dung dịch kali Tân, khổ, vi ôn. Vào các kinh thận, bàng quang.
hydroxyd 10% trong methanol (TT), đun nóng nhẹ Còng năng
trên cách thuỷ, để nguội rồi thêm 2 giọt dung dịch sắt Khu phong, trừ thấp, thông tý, chỉ thống. Chủ trị:
(III) clorid 1% trong acid hydrocloric (TT), lắc mạnh Phong hàn, thấp tý, thắt lưng và đầu gối đau, thiếu âm
sẽ xuất hiện màu vàng cam. phục phong, đầu thống.
c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G, hoạt hoá ở 100°c trong 1 giờ. Cách dùng, !Ịều lượng
Dung môi khai triển: n-hexan - benzen - ethylacetat Ngày dùng 3 - 9 g. Dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu.
(2 : 1: 1).
Dung dịch thử: Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 10 ml
ether (TT), ngâm qua đêm, lọc. Bốc hơi dịch lọc trên ĐƯƠNG QUY (Rễ)
cách thuỷ tới khô, hoà tan cắn trong 2 ml cloroform Radix Angelicae sinensis
(TT). Rễ đã phơi hoặc sấy khô của cây Đưomg quy (Angelica
Dung dịch đối chiếu; Lấy 2 g bột Độc hoạt, tiến hành sinensis (Oliv.) Diels), họ Hoa tán {Apiaceae).
chiết như dung dịch thử, được dung dịch đối chiếu.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |J.1 Mô tả
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Rễ dài 10 - 20 cm, gồm hhiều nhánh, thường phân biệt
triển khai, lấy bản mỏng để khô ở trong không khí rồi 3 phần: Phần đầu gọi là quỹ đầu, phần giữa gọi là quy
thân, phần dưới gọi là quy vĩ. Đường kính quy đầu 1,0
đem quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365
- 3,5 cm, đường kính quy thân và quy vĩ 0,3 - 1,0 cm.
nm. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết
Mặt ngoài màu nâu nhạt, có nhiều nếp nhăn dọc. Mặt
phát huỳnh quang cùng màu và cùng giá trị Rf với các
cắt ngang màu vàng ngà, có vân tròn và nhiều điểm
vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
tinh dầu. Mùi thơm đặc biệt. Vị ngọt, cay và hơi đắng.
Độ ẩm Vi phẫu
Không quá 13 % (Phụ lục 9.6). Lớp bần mỏng, màu nâu nhạt. Mô mềm vỏ gồm những
Tro toàn phần tế bào màng mỏng có chứa nhiều tinh bột. Vùng libe
Không quá 8% (Phụ lục 7.6). có nhiều ống tiết tinh dầu. Tầng sinh libe - gỗ là một
vòng ngoằn ngoèo, rõ rệt. Mô mềm ruột có nhiều sợi.
Chất chiết được trong dược liệu
Gân chính xác khoảng 2 g bột dược liệu (qua rây có Soi bột
kích thước mắt rây 0,250 mm, để dược liệu trong bình Màu nâu vàng, mùi thơm đặc biệt. Nhiều, hạt tinh bột
hút ẩm chứa P2O 5 trong 48 giờ, sau đó cân dược liệu), đứng riêng lẻ. Mảnh mô mềm có nhiều hạt tinh bột,
cho vào bình sõxhlet, thêm 70 ml ether (TT) và một số ống tiết tinh dầu thường bị vỡ. Mảnh mạch mạng,
hạt thuỷ tinh. Đun hồi lưu trên cách thuỷ trong 4 giờ, mạch xoắn, mạch điểm.
để nguội, lọc, rửa bình và cặn bằng ether (TT), gộp Định tính
dịch lọc và dịch rửa vào bình định mức 100 ml, thêm Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
ether (TT) đến vạch, lắc đều. Lấy chính xác 50 ml Bản mỏng: Silicagel G.
dịch chiết, cho vào 1 cốc có mỏ đã được sấy đến khối Hệ đung môi khai triển: Benzen - ethyl acetat (95:5).
lượng không đổi, bốc hơi dịch chiết ether rồi đặt trong Dung dịch thử; Lấy 4 g bột dược liệu cho vào bình nón
bình hút ẩm có chứa phosphor pentoxyd đến khi trọng nút mài có dung tích khoảng 100 ml, thêm 20 ml
lượng không đổi (trong 24 giờ), xác định lượng cao ethanol 95% (TT). Ngâm trong khoảng 1 giờ, thỉnh
chiết dược liệu. Chất chiết được trong ether không thoảng lắc, lọc, đun trên cách thủy còn khoảng 10 ml,
đươc dưới 3%. được dung dịch thử.
Dung dịch đối chiếu: Lấy 4 g bột Đương quy, tiến ĐƯƠNG QUY DI THỰG (Rễ)
hành chiết như dung dịch thử. R adix A ngelicae acutilobae
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 Ịil
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Dược liệu dùng là rễ củ đã phơi hay sấy khô ở 50 -
triển khai, lấy bản mỏng ra khỏi bình sắc ký, để bay 60°c của cây Đương quy di thực từ Nhật Bản
hơi hết dung môi ở nhiệt độ phòng. Quan sát dưới ánh {Angelica acutilòha (Sieb, et Zucc.) Kitagawa), họ
sáng tử ngoại ở bước sóng 366 nm. Hoa tán {Apiaceae).
Trên sắc kỷ đồ của dung dịch thử cho 2 vết phát quang
Mô tả
màu xanh sáng (chính) và 6 vết màu xanh lơ (phụ) có
Rễ chính ngắn và mập, dài khoảng 1 0 - 2 0 cm, đường
cùng màu sắc và giá trị R| với các vết trên sắc ký đồ
kính 2 cm trở lên, xung quanh có nhiều rễ nhánh dài
của dung dịch đối chiếu.
1 5 - 2 0 cm, đưòng kính 0,5 cm trở lên. Mặt ngoài màu
Độ ẩm nâu tối, nhiều vết nhăn theo chiểu dọc, nhiều sẹo lồi
Không quá 15% (Phụ lục 9.6). nằm ngang là vết tích của rễ con. Mặt cắt màu trắng
ngà mịn, có vân tròn và nhiều điểm dầu. Mùi thơm hơi
Tạp chất
hắc, vị ngọt nhẹ, sau hơi cay nồng.
Khong quá 1% (Phụ lục 9.4)
Vi phẫu
Tro không tan trong acid hydrocloric
Lớp bần gồm nhiều hàng tế bào hình chữ nhật màng
Không quá 2% (Phụ lục 7.5).
dày, xếp thành những vòng đồng tâm và những dãy
Định lượng xuyên tâm. Mô mềm vỏ tế bào màng mỏng méo mó,
Tiến hành phưofng pháp chiết nóng theo chuyên luận nhiều đám khuyết to, có nhiều ống tiết tinh dầu nẳm
xác định chất chiết được trong dược liệu (Phụ lục 9.3). trong mô mềm vỏ và libe. Tầng sinh libe - gỗ gồm hai
Hàm lượng chất chiết được trong dược liệu bằng hàng tế bào xếp thành vòng ngoằn ngoèo, phân chia
ethanol 50% không ít hơn 40%. phần gỗ và libe. Bó libe - gỗ bị các tia ruột Gắt thành bó
Chế biến dài. Mạch gỗ có vách dày, khoảng 7 - 1 0 mạch gỗ. Tia
Thu hoạch vào mùa thu. Đào lấy rễ, rửa sạch, loại bỏ tạp ruột gồm 2 - 3 hàng tế bào xếp thành tia.
chất, phơi hoặc sấy ở nhiệt độ thấp đến khô. Soi bột
Bàochế Có rất nhiều hạt tinh bột nhỏ đứng riêng lẻ hay từng
Đưcmg quy đã loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái đám. Mảnh mạch xoắn, mạch mạng, mạch điểm.
lát mỏng, phơi khô hoặc sấy khô ò nhiệt độ thấp. M ảnh mô mềm chứa nhiều hạt tinh bột và ống tiết bị
Tửu Đương quy: Lấy Đương quy đã thái thành lát, vỡ, giọt dầu màu vàng nhạt.
phun rượu cho đều, ủ qua, cho vào chảo đun nhỏ lửa, Định tính
sao nhẹ đến khô, lấy ra để nguội. Cứ 100 kg Đưcmg A. Bột dược liệu phát quang dưới ánh sáng tử ngoại ò
quy dùng 10 kg rưọfu. Dược liệu này là phiến mỏng bước sóng 366 nm.
dạng tròn hoặc không đều, mặt cắt có vân nâu nhạt.
B. Phưong pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Chất dai, màu vàng thẫm, vị hơi đắng, mùi thơm nồng,
Bản mỏng: Silicagel G, dày 0,25 mm sấy ở 120°c
có mùi rượu. trong 1 giờ.
Bảo quản Hệ dung môi khai triển; Benzen - ethyl acetat (3:1).
Để nơi khô mát, tránh ẩm, mốc, mọt.
Dung dịch thử: Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml
Tính vị, quy kinh aceton (TT), lắc thật kỹ, để qua đêm, lọc. Dịch lọc cô
Cam, tân, ôn. Vào các kinh can, tâm, tỳ. trên cách thuỷ đến khô. Hoà tan cắn trong 1 mi
cloroform (TT).
Công năng, chủ trị
Cách tiến hành: Chấm trên bản mỏng 10 )0,1 dung dịch
Bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh, ngừng đau, nhuận
thử. Sau khi triển khai và làm bay hơi dung môi. Quan
tràng, thông đại tiện. Chủ trị: Huyết hư vàng úa, chóng
sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 366 nm. Trên
mặt, tim đập mạnh. Kinh nguyệt không đều, kinh
sắc ký đồ có 4 vết phát quang màu xanh lơ sáng, có
nguyệt bế tắc, hành kinh đau bụng, đau bụng do hư
giá trị R, : 0,22; 0,26; 0,32 và 0,50. Sau đó phun dung
han, táo bón. Phong thấp tê đau, sưng đaù do sang
dịch kali hydroxyd 1 N trong ethanol, các vết này phát
chấn.
quang mạnh hơn.
Tửu Đưcíng quy; Dùng điểu trị kinh nguyệt bế tắc,
hành kinh đau bụngí phong thấp tê đau, sưng đau do Độ ẩm
sang chấn. Không quá 15% (Phụ lục 9.6).
Cách dùng, liều lượng Tro toàn phần
Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc. Không quá 6 % (Phụ lục 7.6).
Tro không tan trong acid Bột
Không quá 4,5% (Phụ lục 7.5). Màu vàng nâu. Soi kính hiển vi thấy; Sợi dài, rời hoặc
dính ỉặi thằnh bó. Mảnh mô mềm có tế bào hình nhiều
Tỷ lệ các bộ phận khác của cây
cạnh, màng mỏng, chứa đầy tinh bột. Hạt tinh bột tròn
Thân, lá, hoa lẫn trong dược liệu không quá 2% (Phụ
nhỏ. Mảnh mạch gỗ rộng. Mảnh bần màu vàng sẫm,
lục 9.4).
dày. Tinh thể calci oxalat hình cầu gai.
Tỷ lệ tạp chất lạ
Độ ẩm
Không được quá 1% (Phụ lục 9.4).
Không quá 10 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Định lưọng
Tro toàn phần
Tiến hành theo phương pháp chiết nóng trong chuyên
Không qua 1% (Phụ lục 7.6).
luận xác định các chất chiết được trong dược liệu (Phụ
lục 9.3). Hàm lượng chất chiết được trong dược liệu Tạp chất
bằng ethanol 50% không được ít hơn 35%. Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).

Chếbiến Chế biến


Cây trồng được 10 đến 12 tháng thì thu hoạch. Đàọ lấy Thu hoạch vào mùa hạ hay mùa thu. Đào lấy rễ, rửa
rễ củ, rửa sạch, phơi hay sấy ở 50°c - 60°c đến khô. sạch đất, cắt bỏ rẻ con, để nguyên hay thái phiến,
dùng tươi hoặc sấy khô.
Bảo quản
Để nơi mát, tránh ẩm, mốc, mọt. Bảo quản
Để nơi khô.
Tính vị, quí kỉnh
Cam, tân, ôn. Vào các kinh can, tâm, tỳ. Tính vị, quy kinh
Cam, hàn. Vào kinh can, tâm.
Công nâng, chủ trị
Bổ huyết, hành huyết, hoạt huyết điều kinh, nhuận Công năng, chủ trị
trưòíig thông tiện, lý khí chỉ thống. Chủ trị: Kinh Thanh nhiệt, giải độc, tán ứ, chỉ huyết, an thai, lợi tiểu.
nguyệt không điều hoà,. đau bụng khi thấy kinh, thắt Chủ trị: Nhiệt bệnh đại khát, đại cuồng, huyết lâm, bí
lưng đau, băng lậu, đại tiện khô táo, đi lỵ đau bụng. tiểu, thổ huyết, hạ huyết, xích bạch đới hạ, đan độc,
ung thũng, sưng đau do sang chấn, rắn, côn trùng cắn,
Cách dùng, liều ỉưọTig trẻ nhỏ CÓ ban đỏ, động thai ra máu.
Ngày dùng 6 - 1 5 g, dạng thuốc sắc.
Cách dùng, liều iượng
Ngày dùng 6 - 20 g, dạng thuốc sắc.
GAI (Rễ) Dùng ngoài; Lấy rễ tươi giã lấy nước để bôi, đắp hoặc
R adix Boehm erìae niveae sắc lấy nước rửa.
Trữ ma căn Kiêng kỵ
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Gai làm bánh Vị hư, ỉa chảy không nên dùng.
(Boehmena nivea (L.) Gaud.), họ Gai {Urticaceae).
Mô tả GẪC (Hạt)
Rễ hình trụ, hơi cong queo, dài 8-25 cm, đường kính Semen M om ordicae cochinchinensỉs
0,8 - 2 cm. Mặt ngoài màu nâu xám hoặc nâu sẫm, có M ộc miết tử
những vết nhăn dọc và ngang, dài, có lỗ bì đồng thời
có vết tích của rễ con. Chất cứng. Vết bẻ màu vàng có Hạt đã bóc bỏ áo hạt, phơi hay sấy khô, Ịấy từ quả
xơ, phần vỏ màu nâu xám, phần gỗ màu nâu nhạt, một chín của cây Gấc (Momordica cochinchinensis (Lour.)
số ở giữa có vòng đồng tâm, phần tuỷ (ruột) màu nâu, Spreng.), họ Bí {Cucurhitaceae).
trong rỗng, tia ruột khá rõ. Mùi nhẹ, vị nhạt, nhai hơi Mô tả
dính răng. Hạt gần tròn, dẹt, giữa hơi phồng lên, đường kính 2 -
4 cm, dày 0,5 cm. vỏ hạt cứng màu nâu đen, tưofng
Vi phẫu
đối ráp, xù xì, mép có răng tù và rộng. Trong vỏ cứng
Lớp bần gồm 3 - 4 hàng tế bào dài, màu nâu. Mô mềm
có màng mỏng như nhung, màu lục xám, trên mặt có
vỏ rải rác có các tế bào chứa chất nhày và tinh thể
những vết dài nhỏ màu nâu. Hai lá mầm màu trắng
calci oxalat hình cầu gai, đôi khi có đắm sợi. Bó libe -
ngà ép vào nhau, có chất dầu; M ùi đặc biệt, vị đắng.
gỗ bị cắt bởi các tia ruột chạy từ ruột ra tận mô mềm
vỏ, trong libe cũng có đám sợi. Mạch gỗ tròn, to, chạy Bột
dài đến ruột. Mô mềm ruột hẹp. Màu vàng xám, tế bào mô cứng hình tròn hay bầu
dục, thành dày hoá gỗ, mép lượn sóng, đường kính khí sinh. Vết bẻ màu trắng tro hoặc ngà vàng, có bột,
51-117 Ịj,m, khoang nhìn rõ rệt, hẹp. Tế bào mô mềm vân tròn rõ. Mặt cắt ngang có nhiều chấm sáng (tế bào
của lá mầm nhiều cạnh, chứa chất dầu béo và hạt chứa dầu nhựa) và có sợi thưa. Mùi thơm, vị cay nóng.
aleuron. Khối dầu hình tròn, đường kính 27-73 (am,
Vi phẫu
có vân lưới rõ trên bề mặt. Biểu bì gồm một hàng tế bào màng mỏng tựơng đối
Định tính đều đặn. Mô mềm vỏ ngoài gồm tế bào màng hơi dày,
Lấy 2 g bột dược liệu thô, thêm 20 ml ether (TT), Lớp tựa bần gồm khoảng 5 - 6 hàng tế bào hình chữ
ngâm ấm khoảng 30 phút, lọc. Lấy 2 ml dịch lọc, bốc nhật xếp đểu đặn. Mô mểm vỏ trong gồm tế bào màng
hơi trên cách thuỷ đến khô. Thêm một ít bột natri mỏng nhăn nheo, ơ thân rê non thấy rõ vòng nội bì và
sulfat khan (TT) vào cặn còn lại, đun nóng, sẽ có bọt trụ bì. Các bó libe - gỗ tập trung thành vòng gần như
và hơi cay màu trắng bốc lên. liên tục nằm sát trụ bì và ỏf rải rác cả trong mô mềm
B. Lấy 2 g bột dược liệu thô, thêm 20 ml nước, đun vỏ, mô mềm ruột. Mỗi bó hình tròn hay hình trứng có
trên cách thuỷ 30 phút, lọc. Lấy 2 ml dịch lọc cho vào 1 - 4 mạch gỗ ở giữa, libe bao bọc xung quanh. Mô
một ống nghiệm có nút mài, nút kín, lắc mạnh trong 1 mềm ruột gồm tế bào tròn, to hơn tế bào mô mềm vỏ.
phút, sẽ có nhiểu bọt bền, trong khoảng 10 phút. Những tế bào chứa tinh dầu và tế bào chứa tinh bột rải
rác khắp trong mô mềm ruột và mô mềm vỏ.
Độ ẩm
Kliông quá 10 % (Phụ lục 9.6). Soi bột
Mảnh mô mềm gồm những tế bào hình nhiều cạnh, rải
Chế biến rác có tế bào chứa tinh dầu màu vàng nhạt. Những hạt
Quả gấc chín, bổ lấy hạt, bóc bỏ màng đỏ bên ngoài,
tinh bột hình trứng, có vân rõ. Mảnh bần gồm các tế
phơi hoặc sấy khô. bào hình nhiều cạnh, màng hơi dày, màu vàng nhạt.
Bào chế Sợi có thành mỏng. Mảnh mạch vạch, mạch vòng.
Lấy hạt khô, loại tạp chất, đập ra lấy nhân, để nguyên Định tính
hoặc giã nát trộn với giấm để bôi. A. Lấy khoảng 5 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol
Bột mộc miết tử sương: Sao khô nhân hạt gấc sạch,
70% (TT), đun sôi, lắc đều, lọc.
nghiền, tán nhỏ, bọc vào giấy, ép cho ra hết chất dầu, Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 5 giọt dung dịch natri
được bột trắng nhỏ như sương. nitroprusiat 1% (TT), thêm 3 giọt dung dịch natri
Bảo quân hydroxyd 10% (TT), xuất hiện màu đỏ, thêm 2 giọt
Để nơi khô. acid acetic băng (TT), có tủa chuyển sang màu vàng.
B. Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 3 giọt dung dịch para
Tính vị, quy kinh nitroanilin (TT), thêm 0,5 ml dung dịch natri '
Khổ, vi cam, ôn, có độc. Vào các kinh can, tỳ, vị. hydrocarbonat 5% (TT), 4 ml nước, đun sôi, để nguội,’
Công năng, chủ trị dung dịch có màu nâu đỏ.
Tán kết, tiêu thũng, công độc liệu sang, tiêu tích khối, Độ ẩm
tiêu thũng độc, tán huyết, trừ phong. Chủ trị: Mụn Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
nhọt sưng tấy, tràng nhạc lở loét, sưng vú, tắc tia sữa,
chấn thựơng ứ huyết, trị sang lở thũng độc, nhũ ung, Tro toàn phần
trĩ lậu. Không quá 6 % (Phụ lục 7.6).

Cách dùng, liều lưộTig Tro không tan trong acid hỵdrocloric
Ngày dùng 0,9 - 1,2 g, dùng ngoài mài với nước và Không qua 3% (Phụ lục 7.5).
mài với giấm hoặc giã nát trộn với giấm để bôi. Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Tạp chất: Không quá 1% .
Tỷ lệ non, xốp : Không quá 1%.
GỪNG (Thân rễ)
Rhizoma Zingiberis Định lượng
A. Chất chiết được trong dược liệu: Tiến hành theo
Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Gừng (Zingiber phương pháp chiết lạnh ghi trong chuyên luận xác
ojficinale Rosc.), họ Gừng {ZinỊỊÌheraceae). định chất chiết được trong dược liệu (Phụ lục 9.3).
Mô tả Dược liệu phải chứa ít nhất 10% chất chiết được trong
Thân rễ (quen gọi là củ) không có hình dạng nhất nước hoặc 45% chất chiết được trong ethanol 90%.
định, thường phân nhánh, dài 3 - 7 cm, dày 0,5 - 1,5 B. Định lượng tinh dầu; Tiến hành theo phương pháp
cm. Mặt ngoài màu trắng tro hay màu nâu nhạt, có đốt định lượng tinh dầu trong dược liệu (Phụ lục 9.2).
tròn rõ rệt và vết nhăn dọc. Đính các nhánh có vết thân Dùng 30 g bột dược liệu, thêm 150 ml nước, cất trong
Chế biến Định tính
Đào lấy củ gừng già, rửa sạch, phơi hoặc sấy đến khô A. Lấy 2 g bột cho vào ống nghiệm, ngâm
(can khương). nước trong 30 phút, gạn lấy 5 ml, thêm 3 - 4
dịch natri hydroxyd (TT) sẽ có màu đỏ sẫm,
Bảo quản
B. Lấy 0,1 g bột, thêm 10 ml dung dịch natri hydroxyd
Để nơi khô, mát.
10% (TT) đun cách thủy trong 5 phút, để nguội, lọc,
Tính vị, quy kinh dịch lọc được acid hóa bằng dung dịch acid
Tân, nhiệt. Vào các kinh tâm, phế, tỳ, vị, thận. hydrocloric 10% (TT) đến môi trường acid (thử bằng
giấy quỳ), sau đó lắG với 20 ml ether ethylic (TT), lóp
Công năng, chủ trị
ether ethylic có màu vàng cam, gạn lấy 5 ml ether,
Ôn trung tán hàn, hổi dương, thông mạch, táo thấp thêm 5 ml dung dịch amoniac đậm đặc, lớp amoniac
tiêu đàm. Chủ trị: Đau bụng lạnh, đầy trướng không sẽ có màu đỏ.
tiêu, nôn mửa ỉa chảy, tứ chi lạnh, mạch yếu, đàm ẩm, c. Lấy 0,2 g bột dược liệu đun cách thủy với 10 ml
ho suyễn. ethanol 96% trong 5 phút, để nguội, lọc, lấy 5 ml dịch
Cách dùng, liều lượng lọc để bay hơi đến khô, thêm 2 ml dung dịch antimoni
Ngày dùng 4 - 20 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. clorid (TT) sẽ có màu đỏ hay tím đỏ.
Thường phối hợp với các vị thuốc khác. D. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại lát cắt có màu
vàng xám.
Kiêng kỵ
Âm hư nội nhiệt sinh ho, biểu hư làm ra mồ hôi nhiều Độ ẩm
hoặc mất máu không nên dùng. Không quá 13% (Phụ lực 5.16).
Tạp chất
Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
HÀ THỦ Ô Đ ỏ (Rễ)
Tỷ lệ xơ gỗ
R adix P allopiae multiflorae
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Rễ củ phơi hay sấy khô của cây Hà thủ ô đỏ {Pallopia
Địnhlưọtig
rìudĩifloTa (Thunb.) Haraldson, họ Rau răm
Tiến hành theo phương pháp chiết nguội trong chuyên
{Polygonaceưe).
luận xác địĩih các chất chiết được trong dược liệu (Phụ
Mô tả lục 9.3). Dược liệu phải chứa không ít hơn 20% chất
Rễ củ hình tròn, dài, không đều, củ nhỏ để nguyên, eủ chiết được bằng ethanol 30% (tính theo dược liệu
to bổ đôi theo chiều dọc, hay chặt thành từng miếng khô).
toỊ Mặt ngoài có những chỗ lồi lõm do các nếp nhăn
Chế biến
ăn sâu tạo thành. Mặt cắt ngang có lớp bần mỏng màu
Thu hoạch vào mùa thu, khi lá khô úa, đào lấy củ cắt
nâu sẫm, mô mềm vỏ màu đỏ hồng, có nhiều bột, ở
bỏ hai đầu, rửa sạch, củ to cắt thành miếng, phơi hay
giữa có ít lõi gỗ. Vị chát.
sấy khô. Nếu đồ chín rồi phơi thì tốt hơn.
Vi phẫu
Bào chế
Lớp bần gồm 3 - 4 hàng tế bào màng dày. Mô mềm vỏ
Chế Hà thủ ô: Rửa sạch củ, ngâm nước vo gạo 1 ngày
phát triển nhiều, rải rác có nhiều tinh thể calci oxalat
1 đêm, sau đó rửa lại. Đổ nước đậu đen cho ngập (cứ 1
hình cầu gai và hình thoi. Ngoài ra có các bó libe cấp I kg Hà thủ ô cần 100 g đậu đen, 2 lít nước, nấu đến
mới được hình thành, nằm riêng lẻ hoặc chụm với khi đậu đen nhừ nát), nấu đến khi gần cạn, eần đảo
nhau thành nhiều vòng libe - gỗ mới trong mồ mềm luôn cho chín đều. Khi củ đã mềm, lấy ra, bỏ Ịõi (nếu
vỏ. Từng đám libe cấp II rời nhau xếp theo một vòng cổ). Thái hoặc cạo mỏng rổi phơi khô. Nếu còn nước
tròn ứng với các nhánh gỗ cấp II ở bên trong. Tầng đậu đen thì tẩm phơi cho hết.
sinh libe - gỗ. Gỗ cấp II chạy vào đến tâm. Tia ruột Nếu đồ, phơi 9 lần (cửu chưng cửu sái) thì càng tốt. Khi
chạy từ tâm cắt gỗ cấp II thành từng nhánh và cắt libe đun nên đặt vỉ ở đáy nồi cho khỏi cháy dược liệu.
cấp II thành từng đám.
Bảo quản
Soi bột Để nơi khô, mốc, mọt.
Màu nâu hồng, vị hơi chát, nhiều hạt tinh bột hình bán
nguyệt hay hình tròn, đường kính 5 - 25 )Lim, rốn hình Tính vị, quy kinh
Khổ, cam, sáp, ôn. Vào các kinh can, tâm, thận.
sao hay vạch, hay phân nhánh. Có khi hai ba hạt tinh
bột tụ họp với nhau. Mảnh bần màu nâu. Tinh thể calci Công năng, chủ trị
oxalat hình cầu gai, đường kính 20 - 50 |Lim. Mảnh mô Giải độc, tiêu ung, nhuận trấng, thông đại tiện. Chủ
mềm có tế bào màng mỏng chứa tinh bột. Mảnh mạch trị: Tràng nhạc nhọt độc, phong chẩn ngứa, trường ráo
mạng ít gặp. táo bón, chứng lipid huyết táng.
Cách dùng, liều lưọTig T ro toàn phần
Ngày dùng 6 - 12 g Hà thủ ô đã chế, dạng thuốc sắc Không quá 10,0% (Phụ lục 7.6).
hoặc rượu thuốc.
Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Thân cây: Không quá 5%.
Tạp chất khác: Không quá 1%.
HẠ KHÔ THẢO (Cụm quả)
Spica Prunellae C hế biến
Vào mùa hạ, hái khi cụm quả có màu đỏ nâu, phơi
Cụm quả đã phơi hay sấy khô của cây Hạ khô thảo hoặc sấy khô.
{Prunella vulgaris L.), họ Hoa môi {Lamiaceae)
Bảo quản
Mô tả Để nơi khô.
Dược liệu hình chuỳ do bị ép nên hơi dẹt, dài 1,5-8
cm, đường kính 0,8-1,5 cm; màu từ nâu nhạt đến nâu T ính vỊ, quy kinh
đỏ, Toàn cụm quả có hơn 10 vòng đài còn lại và lá Tân, khổ, hàn. Vào các kinh can, đởm.
bắc, mỗi vòng Ịại có hai lá bắc mọc đối trên cuống hoa Công năng, chủ trị
hay quả như hình quạt, đỉnh nhọn, có gân gợii rõ, mặt Thanh hoả, minh mục, tán kết, tiêu thũng. Chủ trị:
ngoài phủ lông trắng. Mỗi lá bắc có 3 hoa nhỏ, tràng Mắt đỏ sưng đau, đau con ngươi vào ban đêm, nhức
hoa thường bị rụng, đài có 2 môi, với 4 quả hạch nhỏ đầu, chóng mặt, bươií cổ, tràng nhạc, tuyến vú tăng
hình trứng, màu nâu với vết lồi trắng ở đầu nhọn. Thể sinh, nhọt vú sưng đau, huyết áp cao.
nhẹ, chất giòn, mùi nhẹ, vị nhạt.
Cách dùng, liều lưọng
Định tính Ngày dùng 9 - 15 g. Dạng thuốc sắc.
A. Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 15 ml ethanol (TT),
đun hồi lưu trong cách thuỷ 1 giờ, lọc. Lấy dịch lọc để
thử các phản ứng sau:
HẬU PHÁC (Hoa)
Lấy 1 ml dịch lọc vào 1 bát sứ nhỏ, bốc hơi trên cách
thuỷ tới khô. Hoà tan cắii bằng 1 giọt acid sulfuric (TT) Flos M agnoliae officinalis
sẽ xuất hiện màu đỏ tía chuyển dần sang màu lục tối. Nụ hoa phơi hay sấy khô của cây Hậu phác {Magnolia
Nhỏ I ít dịch lọc lên 1 tờ giấy lọc rồi phun hỗn hợp ojficinalis Rehd. et Wils.) hoặc cây Ao diệp Hậu phác
dung dịch sắt (III) clorid 0,9% (TT) và dung dịch kali {Magnolia ojficinalis Rehd. et Wils. var. biloba Rehd.
fericyanid 0,6% (TT) theo tỷlệ (1:1), sẽ xuất hiện màu et Wils.), họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
xanh lơ.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Mô tả
Bản mỏng; Silicagel G, hoạt hoá ở 1 10°c trong 1 giờ. Nụ hình nón dài, dài 4 - 7 cm, gốc nụ có đưòfng kính
Dung môi khai triển: Cyclohexan - cloroform - 1,5 - 2,5 cm; màu nâu đỏ đến nâu thẫm. Bao hoa
ethylacetat - acid acetic băng (20;5;8;0,5). thường có 12 cánh, chất thịt, các cánh hoa vòng ngoại
Dung dịch thử: Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 20 ml hình trứng ngược, các cánh hoa vòng trong hình thìa.
ethanol (TT), đun hồi lưu trên cách thuỷ 1 giò, lọc. Nhiều nhị, bao phấn hình dải, chỉ nhị rộng và ngắn.
Bốc hơi dịch lọc tới khô, ngâm cắn 2 lần, mỗi lần với Nhiều lá noãn rời nhau đính theo hình xoắn ốc trên
15 ml ether dầu hoả (30°c - ÓO^C) (TT) trong khoảng một đế hình nón. Cuống hoa dài 0,5- 2cm, phủ đầy
2 phút, gạn bỏ dung dịch ether dầu hoả. Hoà tan cắn lông nhung màu vàng xám. Chất giòn, dễ gẫy. Mùi
trong 1ml ethanol (TT). thơm, vị nhạt.
Dung dịch đối chiếu: Lấy 1 g Hạ khô thảo, tiến hành Bột
chiết như dung dịch thử. Màu nâu đỏ, tế bào biểu bì của cánh hoa hình đa giác
Cách tiến hành: Ghấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |ul hoặc bầu dục, mặt ngoài có các nốt nhô lên, mật độ
dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi triển dày, có vân nhỏ. Tế bào đá nhiều, phận nhánh không
khai, lấy bản mỏng để khô trong không khí rồi phun đều, thành dày 7 - 1 3 |Lim, có thành có lỗ rõ và một
dung dịch acid sulfuric 10% trong ethanol (TT), sấy khoang to. Tế bào dầu hình tròn hoặc bầu dục, đưòtig
bản mỏng ở 100°C tới khi hiện rõ các vết. Quan sát sắc kính 37 - 85 (im, thành hơi dày, bên trong chứa chất
ký đồ dưới ánh sấng thường sau đó dưới ánh sáng tử màu nâu vàng. Hạt phấn hoa hình bầu dục, dài 48 - 68
ngoại ở bước sóng 366 nm. Trên sắc ký đồ của dung |j.m, đường kính 37 - 48 |u,m, có một rãnh, mặt ngoài
dịch thử phải có các vết phát huỳnh quang cùng màu có vân lưới nhỏ. Lông che chở có 1 - 3 tế bào, dài 820
sắc và cùng giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của - 2300 )j,m, thành rất dày, đôi khi mặt ngoài có vân
dung dịch đối chiếu. dạng xoắn, có chất cutin. Lông đơn bào dài, đầu nhọn,
Đ ộẩm đáy hơi phình to. Tế bào đáy của lông đa bào ngắn
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ). hoìi, phình to rõ, thành mỏng.
Định tính loe ra như loa kèn, dài từ 13 - 25 cm, dày 0,3 - 0,8 cm,
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). thường gọi là "hoa đồng phác". Mặt ngoài màu nâu
Bản mỏng silií^gel G, đã sấy ở 110°c khoảng 1 giờ. xám, thồ, âôi khi dạng vẩy dễ bóc ra, có lỗ bì hình bầu
Dung môi khạí triển; Benzen - methanol (27: 1). dục và có vân nhăn dọc rõ. Cạo bỏ vỏ thô hiện ra màu
Dung dịch thử: Lấy khoảng 1 g bột dược liệu, thêm 8 nâu vàng; mặt trong màu nâu tía hoặc nâu tía thảm,
ml methanol (TT), lắc trong 30 phút, lọc, được dung tương đối trơn, có sọc dọc nhỏ, cạo ra có vết dầu rõ.
dịch thử. Chất cứng khó bẻ gãy. Mặt gẫy sần sùi, lấm tấm hạt,
Dung dịch đối chiếu: Hoà tẵn chất đối chiếu magnolol tầng ngoài màu nâu xám, tầng trong màu nâu tía hoặc
và honokiol trong methanol để àứợc dung dịch có nâu, có chất dầu, đôi khi có đốm sáng nhỏ. Mùi thơm,
chứa I mg mỗi chất trong 1 ml. Nếu không có chất đối vị cay hơi đắng.
chiếu, dùng 1 g bột thô hoa Hậu phác, rồi chiết như Vỏ rễ (căn phác): Dạng ống đơn hoặc phiến lát không
dung dịch thử. đều, có khi cong queo giống ruột gà gọi là kê trưcmg
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5|ịI phác. Chất cứng, dễ bẻ gẫy, mặt gẫy có xơ.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Vỏ cành (chi phác): Dạng ống đoíi, dài 10 - 20 cm,
triển khai sắc ký xong, lấy bản mỏng ra để khô ờ nhiệt dày 0,1 - 0,2 cm. Chất giòn, dễ bẻ gẫy, mặt gẫy có xơ.
độ phòng, phun dung dịch vanilin 1% trong acid Vi phẫu
sulfuric. Sấy bản mỏng ở 100“C khoảng 10 phút, sắc Lớp bần có trên 10 hàng tế bào, có khi thấy tầng vỏ
ký đồ của dung dịch thử phải có các vết có cùng màu khô bong ra. Phía ngoài vỏ có vòng tế bào đá và phía
và giá trị Rf với cáe vết trên sắc ký đồ của dung dịch trong rải rác nhiều tế bào chứa dầu và nhóm tế bào đá.
đối chiếu. Tia libe có 1 - 3 hàng tế bào rộng, phần nhiều sợi xếp
Độ ẩm thành bó; rải rác có tế bào chứa dầu.
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 85“C, 4 giờ). Bột
Tạp chất Màu nâu, có nhiều sợi, đưòíng kính 15 - 32 |0.m, vách
Bộ phận khác của cây (cành, lá): Không quá 2% (Phụ rất dày, đôi khi có hình lượn sóng hoặc hình răng cưa
lục9.4). ở một cạnh, hoá gỗ, ống lỗ không rõ. Tế bào đá hình
vuông, hình bầu dục, hình trứng, hoặe dạng phân
Chế biến nhánh không đều, đường kính từ 11 - 65 |j,m, đôi khi
Thu hoạch vào mùa xuân, khi hoa chưa nở, hái lấy nụ, đồ có vân sọc rõ. Tế bào dầu hình bầu dục hoặc hơi tròn,
khoảng 10 phút, lây ra phơi hay sấy khô ở nhiệt độ thấp. đường kính 50 - 85 jxm, chứa chất dầu màu nâu vàng.
Bảo quản Độ ẩm
Để nơi khô mát, trong bao bì kín, tránh sâu, mọt. Không quá 15 % (Phụ lục 9.6).
Tính vị, quy kinh Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Khổ, vi ôn. Vào các kinh tỳ, vị. Tỷ lệ vỏ chết: Không quá 2%.
Tạp chất khác : Không quá 1 %
Công năng, chủ trị
Lý khí, hoá thấp. Chủ trị; Thượng vị bĩ tức, đầy Tro toàn phần
chướng, chán ăn. Không quá 6 % (Phụ lục 7.6).
Cách dùng, liều lượng Tỷ lệ vụn nát
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắG. Thường phối hợp Mảnh dưới 3 cm: Không được có (Phụ iục 9.5).
với các loai thuốc khác.
Định tính
Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong 1 giờ.
HẬU PHÁC (Vỏ) Dung môi khai triển: Benzen - methanol (27:1)
Cortex Magnoliae officinalis Dung dịch thử: Lắc 0,5 g bột dược liệu với 5 ml
Vỏ phơi hay sấy khô của cây Hậu ỹhác {Magnolia methanol (TT) trong 30 phút, lọc, lấy dịch lọc làm
officinalis Rehd. et Wils.) hoặc cây Ao diệp hậu phác dung dịch thử.
(Magnolia officinalis Rehd. et Wils. var. biloba Rehd. Dung dịch đối chiếu: Pha dung dịch magnolol và
et Wils.), Họ Ngọc lan (Magnoliaceae) honíẰioÌ 0,1% trong methanol (TT). Nếu không có
các chất đối chiếu, dùng 0,5 g bột vỏ Hậu phác, chiết
Mô tả như dung dịch thử.
Vỏ thân: Vỏ khô cuộn thành ống đơn hoặc ống kép, Cách tiến hành: ơ iấ m riêng biệt lên bản mỏng 5 |J,1
dài từ 30 - 35 cm, dày 0,2 - 0,7 cm, thường gọi là dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi triển
"đồng phác" (ống hậu phác). Đầu vỏ khô gần phần rễ khai, phơi khô bản mỏng trong không khí, phun dung
dịch vanilin 1% trong acid sulfuric (TT). Sấy bản tấm nhiều vết lỗ vỏ, mặt trong màu nâu nhạt hơn, có
mỏng ở 100°c trong 10 phút, màu sắc và vị trí của các những vết nhăn nhỏ, dọc. Chất giòn, dễ bẻ, mặt bẻ lởm
vết trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải tương đương chởm, để lộ mô mềm màu vàng rofm.
với các vết trên sắc ký đồ của dung dich đối chiếu.
Vi phau
Chê biên Lớp bần còn sót lại rất mỏng gồm vài hàng tế bào hình
Tháng 4 - 6 , bóc lấy vỏ rễ, vỏ thân và vỏ cành cây Hậu chư nhật dẹt. Mô mềm vỏ chiếm 1/3 bề dày vỏ thân,
phác, phơi âm can, vỏ đã khô cho vào nước sôi đun gồm những tế bào có màng mỏng, nhiều đám sợi rải
qua, vớt ra chất đống để nơi ẩm cho ra mồ hôi, đến khi rác và có tinh thể calci oxalat hình thoi. Lớp libe cấp 2
màu mặt trong vỏ biến thành màu nâu tía hoặc màu dày, chiếm 2/3 bề dày vỏ thân, có nhiều đám sợi nằm
nâu, đem đồ mềm, lấy ra cuộn thành ống, phơi khô. trong libe, có màng dày, khoang hẹp; bên cạnh có tinh
thể calci oxalat hình thoi. Tia ruột gồm 2 - 4 dãy tế
DẸO ene bào hình chữ nhât, màng mỏng, xếp ngoằn ngoèo theo
Vỏ hậu phác cạo bỏ vỏthô, rửa sạch, ủ mềm, thái lát hướnơ xuyên tâm
mỏng, phơi khô.
Khương hậu phác: Lấy Sinh khương (gừng sống) thái
lát, sắc lấy nước, cho Hậu phác sạch vào nước gừng, tươi, không mùị, vị rất đăng. Soi kính hiển
nấu kỹ, âến khi nước gừng được hút hết, lấy ra thái thấỵ: Rất nhiều đám sợi mang tinh thể cạlci oxalat
thành miếng mỏng“ phơi h S c sấy khô. Cứ 100 kg Hậu lăng trụ, có đám sợi mà^ vàng nâu h(gc v à n |
p h l dù7g 10 kg Sinhkhương. '7 ’
mềm vỏ với các tê bào hình gần tròn. Mảnh bần (còn
Bảo quản sót lại) gồm các tế bào hình chữ nhật, màng hơi uốn
Để nơi khô, mát. lượn, màu vàng nâu.
. I• u Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại mặt cắt ngang dược
Tinh VỊ, quy kinh quang màu vàng tươi sáng.
Khổ, tân, ôn. Vào các kinh tỳ, vị, phế, đại trường.
, , Định tính
Công năng, chủ trị , . A. Lấy 0,2 g bột dược liệu, thêm 3 ml nước, đun nhẹ,
Táo thấp, tiêu đàm, hạ khí, trừ đầy trướng. Chủ trị; 2 ml dịch lọc, thêm 1 ml dung dịch acid
Thấp trệ, tổn thưcmg trung tiêu, thượng vỊ bĩ tức, nôn sulfuric 1% (TT), thêm dần dung dịch bão hòa clor
lyiứa, tiêu chảy, thực tích khí trệ, bụng chướng, đàm (TT). Để yên 10 phút, chỗ tiếp xúc giữa 2 lớp chất
ấm, ho suyên. Ịỏng Ị vòng màu đỏ sẫm.
Cách dùng, liều lưọng Lấy 0,2 g bột dược liệu, thêm 1 ml ethanol (TT),
Ngày dùng 3 - 9 g, dang thuốc sắc. đun nhẹ, lọc.
Lấy 1 - 2 giọt dịch lọc nhỏ trên lam kính, hơ nhẹ trên
Kiêng kỵ đèn cồn đến gần khô, thêm 1 giọt dung dịch acid nitric
Tỳ vị hư yếu, nguyên khí kém, phụ nữ có thai thận 25% (TT), đậy lá kính mỏng lên. Sau 20 phút soi kính
trọng khi dùng. hiển vi thấy những tinh thể hình kim to, xếp thành
Khi dùng kiêng ăn Đậu, không dùng với Trạch tả, Hàn chùm, màu vàng tươi.
thuỷ thạch, Tiêu thạch. Lấy 1 - 2 giọt dịch lọc nhỏ trên lam kính, hơ nhẹ trên
đèn cồn đến gần khô, thêm 1 giọt acid hydrocloric
đậm đặc (TT), đậy lá kính mỏng lên. Sau 20 phút, soi
H O À N G BÁ (V ỏ th â n ) kính hiển vi thấy có tinh thể hình kim ngắn, màu
Cortex Phelỉođendri vàngtuơi.
Vỏ thân và vỏ cành (đã cạo bỏ lớp bần) phơi hay sấy Độ ẩm
khô của cây Hoàng bá (Phellodenclron chínense Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
Schneid.), họ Cam (ÄMtoceae). T ạp chất
]y|ộ Không quá 1% (Phụ iục 9.4).
Vỏ thân màu vàng nâu, dày 0,3 - 0,5 cm, dài 20 - 40 Định lượng
cm, rộng 3 - 6 cm. Mặt ngoài còn sót lại lóp bần màu Ị)uj^g dịch thử: Cân chính xác khoảng 0,5 g bột dữợc
nâu đất, có những vết lõm sần sùi và rãnh dọc, mặt liệu (Jã nghiền nhỏ qua rây có kích thước mắt rây 1
trong màu nâu nhạt, có nhiều các vêt nhăn dọc nhỏ, mm, cho vào bình nón nút mài dung tích 100 ml (song
dài, vết bẻ lởm chởm, chất rắn, nhẹ, màu vàng rơm. song tiến hành xác định độ ẩm), thêm 0,5 ml dung
Vỏ .cành cây dày 0,15 - 0,20 cm, mảnh dài cuộn lại dịch natri hydroxyd 25% (TT), dùng đOa thủy tinh
thành hình ống. Mặt ngoài có lớp thụ bì màu nâu xám, trộn đều, đậy nút, để ở nhiệt độ phòng 2 giờ, thêm vào
khi bong ra để lộ lớp bần màu nâu sẫm, trên có lấm bình 50 ml ether ethylic (TT), lắc 15 phút, rồi để yên
17 giờ, lắc 15 phút, lọc qua giấy lọc vào bình định HOÀNG GẤM (Rễ)
mức 50 ml, tráng bình và giấy lọc bằng ether ethylic R adix Scutellariae
cho đến vạch, lắc đều. Hút chính xác 10 ml dịch
ether cho vào bình lắng gạn có dung tích 50 ml và Rễ đã phơi hay sấy khô và cạo vỏ của cây Hoàng cầm
tiến hành chiết hết berW rin bằng cách lắc 3 lần (20, (Scutellaria haicalensis Georgi), họ Hoa môi
10, 10 ml) với dung dịch sulfuric 2% (TT) [kiểm (Lamiaceae).
tra bằng thuốc thử là acid slJicowolframic 5% (TT)]. Mô tả
Gộp dịch chiết acid vào bìnlAđịnh mức 50 ml, thêm Rễ hình chùy, vặn xoắn, dài 8 - 25 cm, đưcmg kính 1 -
dung dịch acid sulfuric 2% ( T Ỉ\đ ế n vạch, lắc đều và 3 cm. Mặt ngoài nâu vàng hay vàng thẫm, rải rác có
đo mật độ quang của dung dịch ơ bước sóng 420 nm các vết của rễ con hơi lồi, phần trên hơi ráp, có các vết
(Phụ lục 3.1).
dọc vặn vẹo hoặc vân dạng mạng; phần dưới có các
Dung dịch chuẩn: Dung dịch berberin 0,2% trong
sọc dọc và có các vết nhăn nhỏ. Rễ già gọi là Khô
dung dịch acid sulfuric 2% (TT) (dung dịch A). Hút
cầm, mặt ngoài vàng, trong rỗng hoặc chứa các vụn
chính xác 1 ml dung dịch A (tương đương với 2 mg
mục màu nâu đen hoặc nâu tối. Rễ con gọi là Điều
berberin chuẩn) cho vào bình định mức 50 ml, thêm
cầm,chất cứng chắc, mịn, ngoài vàng, trong màu xanh
dung dịch acid sulfuric 2% (TT) đến vạch, lắc đều, đo
mật độ quang ở bước sóng 420 nm. vàng, giòn, dễ bẻ. Hoàng cầm không mùi. Vị hơi
Mẫu trắng là acid sulfuric 2%. Hàm lượng berberin đắng. Rễ to, dài, rắn chắc màu vàng đã nạo sạch vỏ là
được tính theo công thức: tốt. Rễ ngắn, chất xốp màu thẫm, thô, nhỏ là loại xấu.
Soi bột
Dm X 100 Màu vàng hay vàng nâu, sợi libe rải rác hoặc tập hợp
% berberin = -
D c x a (lO O -b ) thành bó, hình thoi, dài 60 - 250 |am, đường kính 9 -
33 |im, thành dày, ống lỗ nhỏ. Tế bào đá hơi tròn hoặc
Dm: Mật độ quang của dung dịch mẫu thử. hình vuông hay hình chữ nhật, thành dày hay rất dày.
Dc; Mật độ quang của dung dịch mẫu chuẩn, Tế bào bần màu vàng nâu, nhiều cạnh. Mạch nhiều,
a: Lượng cân dược liệu (g) hình mạng lưới, đưcmg kính 24 - 72 |u.m. Sợi gỗ thường
b: Độ ẩm dược liệu. đứt gẫy, đường kính 12 ịam với các lỗ xiên rải rác.
Hàm lượng berberin chứa trong dược liệu khô không Nhiều hạt tinh bột, hạt đon hình cầu đưcmg kính 2 - 1 0
được ít liơn 2,5%. ịim, có rốn nổi rõ, có khi hạt kép 2 - 3
Chế biến Định tính
Vỏ thân và vỏ cành cạo sạch lớp bần, cắt thành từng A. Lấy 2 g bột dược liệu, cho vào bình Sohxlet, thêm
miếng, phơi hoặc sấy khô ở 50°c.
20 ml ethanol (TT), đun hồi lưu trên cách thuỷ 15
Bảo quản phút, lọc.
Để nơi thoáng gió, khô mát, tránh mốc mọt. Lấy 1 ml dịch lọc nhỏ thêm 2 - 3 giọt thuốc thử chì
Tính vị, quy kinh acetat (TT), sẽ có tủa màu vàng.
Khổ, hàn. Vào hai kinh thận, bàng quang. Lấy 1 ml dịch lọc khác, cho thêm một ít bột magnesi
và 3 - 4 giọt aeid hydrocloric (TT) sẽ có màu đỏ.
Công năng, chủ trị B. Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 20 ml ether (TT), đun
Tlianh nhiệt táo thấp, tả hoả trừ chưng, giải độc. Chủ trị: hồi lưu trên cách thuỷ 5 phút, để nguội, lọc. Bốc hơi
Đái đục, đại tiện ra máu, mắt đỏ, ù tai, phụ nữ có khí dịch lọc đến khô, hoà tan cắn trong 10 ml ethanol
hư, tả lỵ thấp nhiệt, hoàng đản, đới hạ, nhiệt lâm, cước
(TT). Lấy 3 ml dung dịch, nhỏ thêm 1 - 2 giọt dung
khí, uỷ tích (chân teo què), cốt chưng lao nhiệt, mồ hôi
dịch thuốc thử sắt (III) clorid loãng (TT), xuất hiện
trộm, di tinh, lở ngứa, thũng độc, thấp chẩn sang dương.
màu lục xám sau chuyển thành màu nâu tía.
Cách dùng, liều Iưọng
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Độ ẩm
Thường phối hợp với các vị thuốc khác. Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).

Kiêng kỵ Tro toàn phần


Tỳ hư không nên dùng. Không quá 6 % (Phụ lục 7.6).
Định lượng
Trong một bình thủy tinh đã biết trọng lưcmg, cân
chính xác khoảng 0,5 g bột dược liệu đã rây qua rây
có kích thước mắt rây 355 J^m. Cho thêm đúng 100 ml
nước, cân. Đun hồi lưu trong 2 giờ, để nguội. Cân lại
bình trên, bổ sung lượng nước hao hụt trong khi đun. Kiêng kỵ
Lắc bình đều, lọc qua giấy lọc khô, loại bỏ phần dịch Người tỳ vị hư hàn, không có thấp nhiệt, thực hoả thì
lọc đẩu. Lấy chính xác 20 ml dịch lọc tiếp sau, cho không nên dùng.
vào cốc có mỏ, điểu chỉnh bằng acid hydrocloric(TT)
đến pH 1 -2. Bốc hơi dịch lọc trong cách thuỷ đến còn
khoảng 2 ml, đổ vào một ống ly tâm có dung tích 10 HOÀNG ĐẰNG (Thân và rễ)
ml, rửa cốc có mỏ bằng nước, mỗi lần 5 giọt, chuyển Caulis et Radix'Fibraureae
hết cắn từ cốc vào ống, đem ống quay ly tâm, cắn sẽ Thân và rễ đã phơi hay sấy khô của cây Hoàng đằng
bám chặt đáy ống. Rửa cắn bằng aceton (TT) mỗi lần {Fihraurea recisa Pierre và Fihraurea tinctoria
0,5 ml, lại quay ly tâm và rửa đến khi aceton không có Lour.), họ Tiết dê (Menispermaceae).
màu. Loại bỏ dịch aceton. Cạo tủa cho vào bình định
Mô tả
mức 100 ml cùng với ethanol (TT), đun nóng nhẹ để
Những đoạn thân và rễ hình trụ thẳng hoặc hơi cong,
hoà tan tủa. Để nguội ở nhiệt độ phòng. Thêm ethanol
dài 10 - 30 cm, đường kính 1 - 3 cm, có khi tới 10 cm.
(TT) vào bình cho vừa đủ dung tích 100 ml, lắc đều.
Mặt ngoài màu nâu có nhiều vân dọc và sẹo của cuống
Lấy chính xác 5 ml dung dịch trên, cho vào một bình lá (đoạn thân) hay sẹo của rễ con (đoạn rê). Mặt cắt
định-mức 50 ml, cho thêm ethanol (TT) vừa đủ 50 ml, ngang có màu vàng gồm 3 phần rõ rệt; phần vỏ hẹp,
lắc đều. Tiến hành đo quang phổ hấp thụ ở bước sóng phần gỗ có những tia ruột xếp thành hình nan hoa
279 ± 1 nm. Tính hàm lượng CiiHigOii, lấy 673 là giá bánh xe, phần ruột ở giữa tròn và hẹp; thể chất cứng,
trị của A (1%, Icm). Bột dược liệu phải chứa không khó bẻ gãy, vị đắng.
dưới 4% flavonoid tính theo baicalin (QiHigOii).
Vị phẫu
Chế biến Cả 2 loài có cấu tạo thân và rễ giống nhau.
Thu hoạch vào mùa xuân, mùa thu, đào lấy rễ, loại bỏ Thân; Lớp bần còn sót lại gồm nhiều hàng tế bào hình
thân, lá, rễ con, đất cát, phơi khô, đập bỏ lớp ráp ngoài chữ nhật xếp đều đặn. Mô mềm vỏ gồm những tế bào
(vỏ thô), đến khi vỏ màu nâu vàng thì đem phơi khô. mẵng mỏng có hình gần tròn, hình trứng hay hình chữ
Bào chế nhật, rải rác có những tế bào mô cứng, màng dày,
Hoàng cầm: Loại bỏ tạp chất, thân còn sót lại, ngâm khoang rộng có nhiều vân rõ. Tinh thể calci oxalat
vào nước lạnh hoặc ngâm vào nước sôi 10 phút, hoặc hình lập phương, hình chữ nhật hay hình thoi nằm
đồ trong 30 phút, lấy ra ủ cho mềm, thái phiến mỏng, trong các tế bào mô cứng hoặc gần các tế bào mô
phơi hoặc sấy khô (tránh phơi nắng to). Dược liệu là cứng. Vòng mô cứng liên tục, uốn lượn, lồi lõm theo
các bó libe - gỗ, gồm những tế bào màng dày, khoang
phiến mỏng hình tròn hoặc hình không đều, vỏ ngoài
rộng, rải rác cũng có tinh thể calci oxalat. Bó libe nằm
màu vàng nâu đến màu nâu, mặt cắt màu vàng nâu đến
sát vòng mô cứng, phân cách nhau bởi các tia ruột
vàng lục có vân xuyên tâm. Hàm lượng baicalin không
hẹp, gồm 2 - 3 hàng tế bào hình chữ nhật. Bó gỗ gồm
d ư ớ i4 ’o%.
nhiều mạch gỗ to, phân cách nhau bởi những tia ruột,
Tửu Hoàng cầm (chế rượu): Hoàng cầm đã thái phiến
rải rác cũng có vài tế bào mô cứng. Mô mềm ruột gồm
mỏng, phun rượu cho ướt, trộn đểu. Dùng lửa nhỏ sao
những tế bào tròn hay nhiều cạnh.
qua, đem phơi khô. Cứ 10 kg Hoàng cầm dùng 1,5 lít
Rễ: Lớp bần còn sót lại gồm những tế bào hình chữ
rượu.
nhật màng dày. Tầng phát sinh ngoài gồm 1 lớp tế
Bảo quản bào màng mỏng xếp đều đặn. Mô mềm vỏ cấu tạo
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt. bởi những tế bào màng mỏng, vòng mô cứng liên tục
gồm những tế bào Itìàng dày hóa gỗ, có vân rõ, rải
Tính vị, quy kinh
rác nhiều tinh thể calci oxalat hình lập phương hoặc
Khổ, hàn. Vào các kinh tâm, phế, đại trường, tiểu
hình thoi. Libe và gỗ cấp II chia thành 2 hoặc 3 cánh
trường. quạt. Mỗi cánh quạt bị các tia ruột rộng cắt thành
Công năng, chủ trị nhiều nhánh.
Thanh nhiệt, táo thấp, tả hoả, giải độc, chỉ huyết/an
Soi bột
thai. Chủ trị: Thấp ôn, thử ôn, ngực tức, buồn nôn, Bột màu vàng. Soi dưới kính hiển vi thấy: Tế bào mô
nôn, thấp nhiệt, đầy bĩ, kiết lỵ, tiêu chảy, hoàng cứng hình chữ nhật, hình thoi hoặc gần như tròn màu
đản, phế nhiệt ho, sốt cao, bứt rứt khát nựớc, huyết vàng. Mảnh mạch điểm, mạch vạch. Mảnh mô mềm
nhiệt, thổ ra máu, chảỹlm ạu cam , ung thũng sang có tế bào chứa tinh bột. Tinh thể cạlci oxalat hình lập
độc, động thai. phương hay hình khối chữ nhật. Cầc hạt tinh bột có
Cách dùhg^lỉều lượng dạng tròn, hình chuông hay hình trái xoan, có nhiều
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc. hạt kép đôi, rốn rõ, đưòmg kính 10 - 23 )j.m.
Định tính cân bì, rửa phễu bằng 5 ml ethanol 90% (TT) nóng,
A. Quan sát lát cắt dược liệu dưới ánh sáng tử ngọại ở làm bốc hơi ethanol. Sấy cắn ở 100°c đến khối lượng
bước sóng 365 nm sẽ thấy phát quang màu vàng tưcíi. không đổi rổi cân.
B. Lắc mạnh 0,10 g bột dược liệu với 3 - 4 ml nước, Hàm lưcmg alcaloid toàn phần (X%) của Hoàng đằng
lọc vào ống nghiệm. Thêm vào dịch lọc theo thành được tính theo công thức:
ống nghiệm I ml acid sulfuric đậm đặc (TT), rồi thêm
từ từ 1 ml nước clor hoặc nước brom (TT), giữa 2 lớp X% = -xl OO
b
dung dịch sẽ có m ột vòng màu đỏ.
c. Ngâm 0,20 g bột dược liệu trong 2 ml ethanol 90% a: Cấn thu được tính bằng g.
(TT) trong 1 giờ. Nhỏ lên phiến kính 1 giọt dịch chiết, b: Khối lượng bột dược liệu đem định lượng đã trừ độ
rồi nhỏ vào đó 1 giọt acid nitric 32% (TT). Sau 5 - 1 0 ẩm tính bằng g.
phút đem soi kính hiển vi sẽ quan sát thấy những tinh Dược liệu phải chứa ít nhất 1% alcaloid toàn phần tính
thể hình kim màu vàng. theo palmatin hydroclorid (C 21H 22CINO 4).
D. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Chế biến
Bản mỏng; Silicagel G. Lấy rễ và thân cây Hoàng đằng, rửa sạch, cạo sạch lớp
Dung môi khai triển; n - butanol - acid acetic - nước bần, cắt thành từng đoạn phơi hoặc sấy khô.
(7: l ĩ 2).
Dung dịch thử: Lấy 0,1 g bột dược liệu, thêm 5 ml Bảo quản
ethanol 90% (TT), đun cách thủy 2 - 3 phút, lọc. Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
Dung dịch đối chiếu; Dung dịch palmatin hydroclorid Tính vị, quy kinh
0,1% trong ethanol 90% (TT). Cam, khổ, hàn, có tiểu độc. Vào các kinh tâm, can,
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 ỊJ,1 đỏm, vị.
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai xong, để khô
Công năng, chủ trị
bản mỏng ở nhiệt độ phòng. Quan sát dưới ánh sáng tử
Thanh nhiệt tiêu viêm, giải độc, lợi thấp, lợi tiểu,
ngoại ở bước sóng 365 nm, trên sắc ký đồ của dung
thông đại tiện, sát trùng. Chủ trị: Mắt đỏ nhăm đau,
dịch thử phải có ít nhất 2 vết màu vàng, trong đó có 1
họng sưng đau, mụn nhọt, mẩn ngứa, sốt nóng, kiết lỵ,
vết có cùng màu và giá trị Rf với vết palmatin
tâm phiền, nôn, viêm bàng quang, ngộ độc thức ăn.
hydroclorid trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Khi phun lên bản mỏng thuốc thử Dragendorff, trên Cách dùng, liều lượng
sắc ký đồ của dung dịch thử phải có vết có cùng màu Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc
đỏ cam và giá trị Rr với vết palmatin hydroclorid trên
Kiêng kỵ
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Bệnh hàn, mạch trì không nên dùng.
Độ ẩm
Không quá 14% (Phụ lục 5.16).
HOÀNG KỲ (Rễ)
Tro toàn phần R adix A stragali m em branacei
Không quá 5% (Phụ lục 7.6).
Rễ phơi hay sấy khô của cây Hoàng Kỳ Mông c ổ
Tạp chất {Astragalus memhranaceus (Fisch.) Bge. var.
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). mongholicus (Bge.) Hsiao, hoặc cây Hoàng Kỳ Mạc
Định Iưọmg Giáp {Astragalus memhranaceus (Fisch.) Bge.), họ
Cân chính xác khoảng 10 g bột dược liệu, cho vào Đậu (Fahaceae).
bình Soxhlet có dung tích 125 ml, chiết bằng ethanol Mô tả
96% (TT) đến khi dịch chiết ethanol hết màu vàng. Rễ hình trụ, đôi khi phân nhánh, phần trên to, phần
Cất thu hồi dung môi. Hoà tan cắn trong 20 ml nước dưới nhỏ dần, dài 30 - 90 cm, đường kính 1 - 3,5 cm.
cất nóng. Để trong tủ lạnh 6 giờ cho tủa hết nhựa. Lọc Mặt ngoài màu vàng hơi nâu nhạt hoặc màu nâu nhạt,
lấy dịch trong, rửa bình và phễu 2 lần, mỗi lần dùng 5 với nếp nhăn dọc và rãnh dọc không đều. Chất cứng,
ml nước. Thêm vào dịch lọc dung dịch acid dai, không dễ bẻ gãy, mặt gẫy nhiéu sợi và nhiều tinh
hydrocloric 10% (TT) cho đến pH 1 - 2 . Để trong tủ bột; phần vỏ màu trắng hơi vàng, gỗ màu vàng nhạt
lạnh 10 - 12 giờ, lọc lấy tủa màu vàng qua phễu lọc với những vết nứt và tia hình nan quạt. Phần giữa của
xốp số 4 (đường kính lỗ xốp 10 - 16 Jim), dùng 5 ml rễ già, đôi khi có dạng gỗ mục nát, màu nâu hơi đen
nước để kéo hết tủa trong bình vào phễu. Hoà tan tủa hoặc rỗng. Mùi nhẹ, vị hơi ngọt và hơi tanh như mùi
trong 20 ml ethanol 90% nóng (TT), lọc vào 1 bình đã đâu khi nhai.
Vi phẫu Độ ẩm
Mặt cắt ngang rễ: Bần gồm nhiều hàng tế bào; lục bì Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“C, 5 giờ).
có 2 - 3 hàng tế bào mô dày. Phần ngoài của libe
Tro toàn phần
thường cong và có khe nứt, có các sợi xếp thành bó,
Không quá 5% (Phụ lục 7.5).
thành tế bào dày ỉên và hoá gờ hoặc hơi hoá gỗ, sắp
xếp xen kẽ với các bó mạch rây. Tế bào đá đôi khi Chế biến
thấy rõ ở gần lục bì. Tầng phát sinh libe - gỗ thành Thu hoạch rễ vào mùa xuân, mùa thu, loại bỏ rễ con
vòng liên tục. Mạch gỗ rải rác, dạng mạch đơn hay tụ và thân rồi phơi khô.
họp thành nhóm 2 - 3 cái; có sợi gỗ ở giữa các mạch;
Bào chế
tế bào đá, đơn chiếc hoặc họp thành những nhóm 2 - 3
Hoàng kỳ: Loại bỏ tạp chất, phân loại to, nhỏ, rửa
cái, đôi khi nhìn thấy từng dãy. Tế bào mô mềm có
sạch, ủ mềm, thái phiến dày, phơi khô.
chứa các hạt tinh bột.
Mật chích Hoàng kỳ (chế mật): Hoàng kỳ đã thái
Soi bột phiến, lấy mật ong, hoà với ít nước sôi, trộn đều, ủ cho
Màu trắng hơi vàng, các sợi hợp thành bó hoặc rải rác, ngấm, sao nhỏ lửa cho vàng, khi sờ không dính tay thì
đường kính 8 - 30 ỊLim, thành sợi dày có khe nút dọc lấy ra để nguội. Gứ 10 kg Hoàng kỳ dùng 2,5 - 3,0 kg
trên bề mặt, thành sơ cấp thường tách ra khỏi thành mật ong.
thứ cấp, hai đầu sợi thưòng bị gẫy thành dạng tua hoặc
Bảo quản
hình hơi cụt. Các mạch có lỗ viền không màu hoặc
Để nơi khô, thoáng, tránh mốc, mọt.
màu đỏ da cam, xếp sát vào nhau; thỉnh thoảng thấy rõ
tế bào đá hình tròn, hơi dài hoặc hình không đều, Tính vị, quy kinh
thành hơi dày. Cam, ôn. Vào các kinh phế, tỳ.

Định tính Công năng, chủ trị


Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4) Bổ khí cố biểu, lợi tiểu trừ độc, trừ mủ, liễra iniệng
Bản mỏng: Silicagel G, dày 0,25 mm, đã hoạt hoá ở nhọt, sinh cơ. Chủ trị: Khí hư kém sức, ăn ít; phân
110 °c trong 1 giờ. lỏng, trung khí hạ hãm, tiêu chảy lâu ngày, sa trực
Hệ dung môi khai triển: Cloroform - methanol - nước tràng, tiện huyết, dong huyết, biểu hư tự hãn, khí hư
(65: 35: 10) thuỷ thũng, nhọt độc khó vỡ, huyết hư vàng úa; nội
Dung dịch thử: Lấy khoảng 3 g bột dược liệu, thêm 20 nhiệt tiêu khát; viêm thận mạn, đi tiểu ra đản bạch,
ml methanol (TT), đun sôi hồi lưu 1 giờ trên cách bệnh tiểu đưèmg.
thuỷ, để nguội, lọc. Dịch lọc cho chảy qua 1 cột sắc ký Mật chích Hoàng kỳ; Trị khí hư kém sức, ăn ít, phân
đã được nhồi 5 g nhôm oxyd trung tính, có cỡ hạt từ lỏng.
100 - 120 |j.m, cột có đường kính trong 10 - 15 mm. Cách dùng, liều iượng
Phản hấp phụ bằng 100 ml methanol 40 % (TT); dịch Ngày dùng 9 - 30 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
phản hấp phụ được bốc hơi trên cách thuỷ đến khô.
Cắn được hoà trong 30 ml nước rồi được chiết bằng n -
butanol đã bão hoà nước (TT) 2 lần, mỗi lần 20 ml. HO ÀNG TINH (Thân rễ)
Gộp cáe dịch chiết n - butanol, rửa bằng nước 2 lần, Rhizom a Polygonati
mỗi lần 2 0 ml, loại bỏ nước rửa, bốc hơi dịch chiết n - Củ cây cơm nếp
butanol trên cách thuỷ đến khô. Hoà cắn trong 0,5 ml
Thân rễ phơi hay sấy khô của cây Điền hoàng tinh
methanol (TT), được dung dịch thử.
{Poìy^onatum kingianum Coll. et Hemsl.), cây Hoàng
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan chất đối chiếu
tinh {Polygonatum sihiricum Red.) hoặc cây Hoàng
astragalosid IV trong methanol (TT) để đừợc dung
tinh nhiều hoa {Poìygonatum cyrtonema Hua.), họ Tóc
dịch đối chiếu có nồng độ 1 mg/ml. Nếu không có
tiên (Convaỉìariaceae).
astragalosid IV thì lấy khoảng 3 g bột Hoàng kỳ
Dựa vào hình thái khác nhau, người ta còn phân biệt
chuẩn, tiến hành chiết giống như dung dịch thử.
Đại hoàng tinh, Hoàng tinh đầu gà, Hoàng tinh dạng
Cách tiến hành: Chấm riêng rẽ lên bản mỏng 2 ịo.1 mỗi
gừng.
dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký lấy bản mỏng
ra, để khô ở nhiệt độ phòng, phun thuốc hiện màu là Mô tả
dung địẻh acid sulfuric 10% trong ethanol (TT). Sấy Đại hoàng tinh: Củ có đốt, chất thịt dày, dài tới trên 10
bản mỏng ở 105°c trong 5 phút, sắc ký đồ của dung cm, rộng 3 - 6 cm, dày 2 - 3 cm. M ặt ngoài vàng nhạt
dịch thử phải cho các vết cùng màu và cùng giá trị Rf đến vàng nâu, có mấu vòng, nếp nhăn và vết rễ, trên
với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. mấu có vết thân, dạng vòng tròn, lõm vào, bộ phận
giữa lồi lên. Chất cứng và dai, khó bẻ gẫy. Mặt cắt HOẠT THẠCH
trồng như sừng, màu từ vàng nhạt đến vàng nâ% Mùi Talcum
nhẹ, vị ngọt, nhai dính.
Khoáng thạch thiên nhiên có thành phần chủ yếu là
Hoàng tinh đầu gà (Kê đầu hoàng tinh): Củ cong hình
silicat ngậm nước [Mg 3(SÌ4O | 0)(OH) 2].
trụ, có đốt, dài 3 - 1 0 cm, đứcmg kính 0,5 - 1,5 cm.
Đốt dài 2 - 4 cm, có đạng chuỳ, thường phân nhánh. Mô tả
Mặt ngoài tĩ:ắng vàng hoặc vàng xám, trong mờ, có vết Cục to nhỏ không đều, màu trắng, vàng, hoặc xám, lam
nhãn dọc. Sẹo của thân hình tròn đường kính 5 - 8 mm. nhạt, sáng óng ánh như sáp. Chất mềm, trơn mịn, không
Hoàng tinh dạng gừng (Khương hình hoàng tinh): Củ hút ẩm, không tan trong nước. Không mùi, không vị.
có đốt dài, ngắn không đều nhau, thường có mấy đốt
liền nhau. Mặt ngoài vàng xám hoặc vàng nâu, thô, Định tính
phía trên đốt có vết thân, hình tròn lồi, đườiig kính 0,8 Đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận bột talc.
- 1,5 cm. Loại có vị đắng không dùng được.
Bào chê
Vi phẫu Loại bỏ đá tạp, rửa sạch, nghiền thành bột mịn hoặc
Đại hoàng tinh: Lóp tế bào biểu bì có thành hơi dày. dùng phươiig pháp thuỷ phi làm ra bột mịn, phơi khô
Nhiều tế bào nhày to, rải rác trong mô mềm, chứa tinh nơi mát.
thể calci oxaỉat hình kim. Bó mạch gỗ phân tán khắp
nơi thường bao quanh ỉibe. Bảo quản
Hoàng tinh đầu gà, Hoàng tinh dạng gừng: Các bó Để nơi khô.
mạch thường có dạng bó chồng chất. Tính vị, quy kinh
Độ ẩm Cam, đạm, hàn. Vào các kinh bàng quang, phế, vị.
Không quá 14 % (Phụ lục 9.6).
Công năng, chủ trị
Tạp chất (Phụ lục 9.4) Thanh nhiệt, giải thử, trừ thấp, lợi tiểu, thông lâm, thu
Phần gốc rễ còn sót và củ già đã xơ cứng: Khỏng quá miệng nhọt. Chủ trị: Nhiệt lâm, thạch lâm, tiểu tiện rít
đau, thử thấp, bứt rứt khát nước, thấp nhiệt tiêu chảy.
Tạp chất khác: Không quá 1 %. Dùng ngoăi trị thấp chẩn, thấp sang, trứng cá, rôm sẩy,
C hế biến chàm, mụn lở loét ri dịch.
Thu hoạch vào mùa xuân, m ùa thu, đào lấy thân rễ, Gắt Cách đùng, liều lượng
bỏ thân cây và rễ con, rửa sạch, luộc hoặc đồ đến hết Ngày dùng 9 - 24 g, dạng bột nhỏ mịn, sắc nước hoặc
lõi trắng, lấy ra phơi hoặc sấy khô.
hoà với nước, uống. Thường phối hợp với các loại
Bào chế thuốc khác. Dùng ngoài với lượng thích hợp.
Hoàng tinh; Lấy hoàng tinh sạch, ủ mềm, thái phiến
Kiêng kỵ
dày, phơi hoặc sấy khô.
Tủìi Hoàng tinh (chế rượu): Lấy Hoăng tinh sạch, trộn Người có chứng dương hư thì cấm dùng.
với rượu, cho vào thùng đậy nắp, đun trong cách thuỷ
để dược liệu hút hết rượu, lấy ra cắt lát dày, phơi khô.
Cứ 100 kg Hoàng tinh dùng 20 lít rượu. HOẮC HƯƠNG
H erba Pogostem onis
Bảo quản
Để nơi khô mát, tránh mốc, mọt. Bộ phận trên mặt đất, đã phơi khô của cây Hoắc hương
{Pogostemon c*c//?//77. (Blanco) Benth.), họ Hoa môi
Tính vị, quy kinh {Lamiaceae)
Cam, bình. Vào các kinh tỳ, phế, thận.
Mô tả
Công năng, chủ trị
Thân hình trụ vuông, phân nhiều cành, cành hơi
Bổ khí dưỡng âm, kiện tỳ, nhuận phế, ích thận. Chủ
cong, dài 30-60 cm, đường kính 2-7 mm, CÓ lông tơ.
trị: Tỳ vị hư nhược, cơ thể mệt mỏi, sức yếu, miệng
Chất giòn, dễ gẫy, ở mặt gẫy thấy tuỷ rõ. Thân già
khô, ăn kém, phế hư ho khan, tinh huyết bất túc, nội
gần hình trụ, đường kính 10 - 12 mm, lớp bần màu
nhiệt tiêu khát.
nâu xám. Lá mọc đối, hình trứng, thường là một khối
Cách dùng, liều Iưọng nhàu nát; lá nguyên hình trứng hoặc hình elip, dài 4
Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. - 9 cm, rộng 3 - 7 cm, cả hai mặt lá màu trắng xám
Thường phối hợp với các loại thuốc khác. có lông mượt như nhung, chóp lá hơi nhọn hoặc tròn,
Kiêng kỵ gốc lá vát nhọn hoặc tròn, mép lá có răng cưa ngắn.
Người phế vị có đờm thấp nặng, không nên dùng. Mùi thơm đặc biệt, vị hơi đắng.
Vi phẫu trong dược liệu" (Phụ lục 9.2). Hàm lượng tinh dầu
Lá; Biểu bì lá có nhiều lông che chở đa bào, gồm 2-5 trong dược liệu không được ít hcfn 3%, tính theo dược
tế bào dài, đầu thuôn nhọn. Lông tiết tròn hay tròn liệu khô kiệt.
dẹt. Biểu bì dưới có nhiều lỗ khí, lông che chở và
lông tiết nhiểu hơn biểu bì trên. Đám mô dày góc xếp
Chê biến
Khi cây có cành lá xum xuê, cắt lấy phần cây trên mặt
sát biểu bì trên và biểu bì dưới của gân lá. Mô mềm
đất, ngày phơi, đêm đậy kín, làm nhiều lần như vậy
vỏ có tế bào thành mỏng. Bó libe - gỗ ở giữa gân lá
cho đến khi dược liệu khô.
có libe phía dưới, gỗ phía trên. M ô giậu ở trên, mô
khuyết ơ dưới. Bào chế
Bột Loại bỏ rễ còn sót lại và các tạp chất, lấy lá sạch để
Mầu nâu nhạt hoặc xanh xám, mùi thơm. Tế bào biểu riêng. Rửa sạch thân, ủ mềm, cắt đoạn, phơi khô, rồi
trộn đều thân với íá.
bì to nhỏ không đều, lỗ khí có 2 tế bào kèm thẳng góc
với lỗ khí, kiểu trực bào. Lông chẹ chở có 2 - 5 tế bào, Bảo quản
thẳng hay cong, dài tới 590 ịim , thành có gai nhỏ, một Để nơi mát, khô.
số tế bào chứa khối màu vàng nâu. Lông tiết hình cầu,
Tính vị, quy kinh
có 8 tế bào, đường kính 37-70 |im, chân đoíi bào rất
Tân, vi ôn. Vào các kinh tỳ, vị, phế.
ngắn. Những lông tiết ở khoảng giữa các gian bào cửa
mô giậu hay mô mềm có đầu đơn bào, hình túi, không Công năng, chủ trị
đều, đường kính 13-15 p,m, dài tới 113 ịj.m, chân ngắn, Phương hương, hoá trọc, khai vị, chỉ nôn, giải biểu,
đcfn bào. Những lông tiết nhỏ, đầu có hai tế bào. Tinh giải thử. Chủ trị; Hoắc loạn, thấp trọc làm chướng ngại
thể calci oxalat hình kim dài tới 27 )j.m, nằm rải rác trung tiêu, thượng vị bĩ tức, nôn mửa, thử thấp, mệt
trong tế bào thịt lá. mỏi, ngực tức, hàn thấp bế thử, bụng đau, nôn mửa, ỉa
chảy, chảy nước mũi, nhức đầu.
Định tính
A. Dưới ánh sáng tử ngoại, bột Hoắc hương có màu Cách dùng, liều lưọìig
nâu gụ. Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc, hãm hay bột.
B. Phương pháp sắc ký lớpm ỏng (Phụ lục 4.4). Kiêng kỵ
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong Cơ thể háo nhược, thiếu máu, huyết áp cao, ngủ kém,
khoảng 1 giờ. đại tiện khó, tiểu tiện ít, vàng đỏ, không nên dùng.
Dung môi khai triển: Benzen.
Dung dịch thử: Lấy 0,5 g dược liệu đã cắt nhỏ, thêm
10 rnl ethanol 96% (TT) và 5 ml cloroform (TT). Đun
HOÈ (Hoa)
hỗn hợp đến sôi, lọc, bốc hơi dịch lọc còn 1-2 ml.
Fỉos Styphnolobii japonici
Chiết lại dịch này bằng 5 ml benzen, lấy dung dịch
benzen chấm sắc ký. Nụ hoa đã phơi hay sấy nhẹ đến khô của cây Hoè
Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,5 g Hoắc hương đã cắt {Styphnolobium ja p o n ic u m (L.) Schott; Syn.
nhỏ, tiến hành chiết như dung dịch thử. Sophora japónica L.), họ Đậu {Fahaceae).
Cách tiến hành: Chầm riêng biệt lên bản mỏng 10 Jil
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Mô tả
khai triển xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ Nụ hoa hình trứng có cuống nhỏ, ngắn, một đầu hơi
phòng rồi phun dung dịch vanilin 1% trong acid nhọn, dài 0,3 - 0,6 cm, rộng 0,1 - 0,2 cm, màu vàng xám.
sulfunc (TT). Sấy bản mỏng ở 120°c cho tới khi xuất Hoa chưa nở dài từ 0,4 - 1,0 cra, rộng 0,2 - 0,4 cm. Đài
hiện vểt. Sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết hoa hình chuông, màu vàng xám, dài bằng 1/2 đến 2/3
có cùng màu sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ chiều dài của nụ hoa, phía trên xẻ tìiành 5 răng nông.
Cánh hoa chưa nở màu vàng. Mùi thơm, vị h d đắng.
của dung dịch đối chiếu.
Soi bột
Độ ẩm
Có nhiều hạt phấn hình cầu, đưòmg kính 12 - 16 |j,m.
Không quá 12% (Phụ lục 9.6).
Lông che chở đa bào gồm 2 - 4 tế bào, tế bào ở phía
Tỷ lệ vụn nát đầu dài và thuởn nhọn, tế bào ở chân ngắn. M ảnh biểu
Qua rây có kích thước mắt rây 3,150 mm; Không quá bì cánh hoa gồm những tế bào hình nhiểu cạnh nhiều
10% (Phụ lục 9.5). vân nhỏ, xít nhau. Mảnh biểu bì đài hoa gồm những tế
Tạp chất bào hình nhiều cạnh có mang lỗ khí (kiểu thập tự) và
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). lông che chở. Mảnh mạch xoắn.

Định lượng Định tính


Tiến hành theo phương pháp "Định lượng tinh dầu Lây 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol (TT). Đun
sôi trọng 3 phút, để nguội, lọc. Dịch lọc (dung dịch A) 3,0; 4,0; 5,0; và 6,0 ml dung dịch chuẩn cho vào bình
dùng làm các phản ứng sau và dịch chấm sắG ký lớp định mức 25 ml riêng biệt, thêm nước cho tới 6 ml ở
mỏng. ' mỗi bình rồi thêm 1 ml dung dịch natri nitrit 5% (TT),
A. Lấy 2 ml dung dịch A pha loãng với 10 ml ethanol trộn kỹ. Đe yên 6 phút, thêm 1 ml dung dịch nhôm
90% (TT) rồi chia vào 3 ống nghiệm: nitrat 10% (TT), trộn kỹ, lại để yên 6 phút. Thêm 10
Ông 1: Thêm 5 giọt acid hydrocloric đậm đặc (TT) và ml dung dịch natri hydroxyd 10% (TT)j thêm nước tới
ít bột magnesi (TT), dung dịch chuyển dần từ màu vạch, trộn kỹ và để yên trong 15 phút. Đo độ hấp thụ ở
vàng nhạt sang màu hồng rồi tím đỏ. bước sóng 500 nm (Phụ lục 3.1). Vẽ đường cong
chuẩn, lấy độ hấp thụ là trục tung, nồng độ là trục
Ống 2: Thêm 2 giọt dung dịch natrl hydroxyd 20%
hoành.
(TT), xuất hiệii tủa vàng cam, tủa sẽ tan trong lượng
Dung dịch thử: Cân chính xác khoảng 1 g bột dược
dư thuốc thử.
liệu thô đã sấy khô ở 60“C trong 6 giờ cho vào bình
Ống 3: Thêm 2 giọt dung dịch sắt (III) clorid 5% (TT), Soxhlet. Thêm 120 ml ether (TT), chiết tới khi dịch
dung dịch có màu xanh rêu. chiết không màu. Để nguội và gạn bỏ ether. Thêm 90
B. Nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch A lên tờ giấy lọc, để khô, ml methanol (TT) và chiết tới khi dịch chiết không còn
soi dưới đèn tử ngoại (ở bước sóng 366 nm) sẽ quan màu. Chuyển dịch chiết vào một bình định mức 100
sát thấy huỳnh quang màu vàng nâu. ml, rửa bình chiết bằng một lượng nhỏ methanol rồi
c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). cho tiếp vào bình định mức. Thêm methanol cho tới
Bẳn mỏng: Silicagel G. vạch và lắc kỹ. Lấy chính xác 10 ml dung dịch trên
Dung môi khai triển: n- butanol- acid acetic- nước (4: cho vào bình định mức 100 ml, thêm nước tới vạch và
1: 5V _ _ trộn kỹ. Lấy chính xác 3 ml cho vào bình định mức 25
Dung dịch thử: Dung dịch A ml, thêm 3 ml nước rồi thêm 1 rhl dung dịch natri
Dung dịch chuẩn: Hoà tan rutin trong ethanol 90% nitrit 5% (TT), trộn kỹ. Để yên 6 phút, thêm 1 ml dung
(TT) để được dung dịch có chứa 1 mg/ml. dịch nhôm nitrat 10% (TT), trộn kỹ, để yên 6 phút.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 |J,1 Thêm 10 ml dung dịch natri hydroxyd 10% (TT),
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai xong, để khô thêm nước tới vạch, trộn kỹ và để yên trong 15 phút.
bản mỏng ở nhiệt độ phòng. Quan sát dưới ánh sáng tử Đo độ hấp thụ ở bước sóng 500 nm (Phụ lục 3.1). Tính
ngoại ở bước sóng 366 nm, trên sắc ký đổ của dung khối lượng rutin (|Lig) của dung địch thử từ nồng độ
dịch thử phải có vết cùng phát quang màu nâu và cùng đọc được trên đường cong chuẩn và tính hàm lượng
giá trị Rf với vệt rutin trên sắc ký đồ ciía dung dịch đối phần trăm rutin trong dược liệu.
chiếu. Hiện màu bằng hơi amoniac đậm đặc (TT), trên Hàm lượng rutin trong nụ hoa Hoè không ít hơn 20%.
sắc ký đồ của dung dịch thử phải có vết cùng màu
Chế biến
vàng có cùng giá trị Rf với vết rutin chuẩn (Rfi 0,5 -
Khi trời khô ráo (thường vào buổi sáng), ngắt các
0,54) trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
chùm hoa chưa nở, tuốt lấy nụ, loại bỏ các bộ phận
Độ ẩm khác của cây, phơi nắng hoặc sấy nhẹ cho đến khô.
Không quá 12 % (Phụ lục 9.6). Chế biến
Tro toàn phần Hoa hoè; Lấy hoa hoè khô, loại bỏ tạp chất, đem dùng.
Không qua 10% (Phụ lục 7.6). Hoa hoè sao: Lấy hoa hoè khô, sạch cho vào chảo sao
lửa vừa cho đến khi mặt ngoài vàng thẫm, lấy ra để
Tỷ lệ hoa đã nở nguội.
Không quá 10% (Phụ lục 9.4).
Hoa hoè sao cháy; Lấy hoa hoè khô, sạch cho vào
Tỷ lệ hoa sẫm màu chảo, sao lửa mạnh cho đến khi mặt ngoài có màu
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). nâu, lấy ra để nguội.
Các bộ phận khác của cây Bảo quản
Không quá 2% (Phụ lục 9.4). Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
Định lưọiĩg Tính vị, quy kinh
Dung dịch chuẩn: Cân chính xác khoảng 0,2 g rutin Khổ, vi hàn. Vào hai kinh can, đại trường.
chuẩn đã sấy khô (trong chân không) tới khối lượng Công năng, chủ trị
không đổi, cho vào một bình định mức 100 ml. Hoà Lưoíig huyết chỉ huyết, thanh can tả hoả. Dùng hoa
tan trong 70 ml methanol (TT) bằng cách làm ấm trên Hoè sống chữa huyết áp cao. Dùng hoa Hoè sao chữa
cách thuỷ. Để nguội, thêm methanol đủ 100 ml, lắc chảy máu cam, ho ra máu, băng huyết, tiện huyết, trĩ
kỹ. Lấy chính xác 10 ml dung dịch này cho vào một
ra máu, can nhiệt, nhức đầu xây xẩm.
bình định mức 100 ml khác. Thêm nước tới vạch, lắc
kỹ (mỗi ml chứa 0,2 mg rutin khan). Cách dùng, liều lượng
Xây dựng đường cong chuẩn: Lấy chính xác 1,0; 2,0; Ngày dùng 8 - 16 g, dạng thuốc hãm hoặc thuốc sắc.
H ổ TIÊU (Quả) nhiều cạnh, kích thước không đểu nhau (piperin).
Fructus Piperìs nigri c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong
Quả của cây Hồ tiêu {Piper nigrum L.) gồm hai loại; khoảng 1 giờ.
Toàn bộ quả gần chín hoặc chín phơi khô (Hồ tiêu Dung môi khai triển; Benzen - ethylacetat - aceton (7;
đen) hay quả chín, đã bỏ thịt quả, phơi khô (Hồ tiêu 2 ; 1).
trắng hay hồ tiêu sọ), họ Hồ tiêu (Piperaceae) Dung dịch thử; Lấy khoảng 0,5 g bột dược liệu thô,
thêm 20 ml ethanoí, lắc siêu âm 30 phút, lấy dịch lọc
Mô tả làm dung dịch thử.
Hồ tiêu đen: Quả hình cầu, đường kính 3,5-5 mm. Mặt Dung dịch đối chiếu: Dung dịch piperin trong ethanol
ngoài màu nâu đen, có nhiều vết nhăn hình vân lưới có hàm lượng 4 mg/ml. Nếu không có piperin, lấy
nổi lên. Đỉnh đầu quả có vết của vòi nhụy nhỏ hơi nổi khoảng 0,5 g bột Hồ tiêu, chiết như dung dịch thử.
lên, gốc quả có vết sẹo của cuống quả. Chất cứng, v ỏ Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản m ỏn g 2 |il
qùả ngoài có thể bóc ra được, v ỏ quả trong màu trắng mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
tro hoặc màu vàng nhạt; mặt cắt ngang màu trắng khai triển xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ
vàng. Quả có chất bột, trong có lỗ hổng nhỏ. Mùi phòng rồi phun dung dịch acid sulfuric 10 % trong
thơm, vị cay. ethanol (TT). Sấy bản mỏng ở 110°c cho tới khi xuất
Hồ tiêu sọ: Mặt ngoài màu trắng tro hoặc màu trắng hiện vết. Sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết
vàng nhạt, nhẵn. có cùng màu sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ
của dung dịch đối chiếu.
Vi phẫu
Vỏ quả ngoài cấu tạo bởi một lớp tế bào xếp không Độ ẩm
đều và hơi uốn lượn. V òng mô cứng xếp sát vỏ quả Không quá 11 % (Phụ lục 9.6).
ngoài. T ế bào mô cứng hình nhiều cạnh, thành dày, Tỷ lệ vụn nát
khoang hẹp, có ống trao đổi rõ, xếp thành đám sát Hạt lép; 100 hạt hồ tiêu phải cân được ít nhất 4 g.
nhau thành nhiều vòng liên tục. v ỏ quả giữa: vùng
Hàm ỉượng tinh dầu
ngoài cấu tạo bởi tế bào nhỏ, m àng mỏng, nhăn
Không dưcí ỉ % (Phụ lục 9.2).
nheo, bị bẹp, kéo dài theo hướng tiếp tuyến, có
nhiều tế bào chứa tinh dầu. v ỏ quả trong gồm tế bào Chế biến
mô cứng thành dày phía trong và hai bên thành hình Thu hoạch vào cuối mùa thu hoặc đầu mùa xuân năm
chữ u . M ột lófp tế bào vỏ hạt xếp đều đặn, m àng sau. Hái lấy quả chín có màu đỏ, ngâm nưộc mấy
mỏng. Vùng ngoại nhũ rất rộng, phía ngoài gồm 2 - ngày, sát bỏ thịt quả, phơi khô, gọi là Bạch hồ tiêu (Hồ
tiêu sọ). Khi thấy trên chùm quả xuất hiện 1 - 2 quả
3 lớp tế bào nhỏ m àng m ỏng, ở sát vỏ hạt; phía
chín đỏ, hay vàng, hái về, phơi hoặc sấy khô ở 40 -
trong gồm tế bào lớn hơn, màng mỏng chứa nhiều
50°c, màu quả ngả sang đen (Hồ tiêu đen).
tinh bột và tế bào tiết tinh dầu. Đối diện với cuống
quả có một vùng nội nhũ rất nhỏ, cây mầm nằm gọn Bào chế
trong nội nhũ, Loại bỏ tạp chất, vụn nát, khi dùng nghiền thành bột
mịn.
Bột
Hồ tiêu đen: Bột màu tro thẫm, tế bào đá ở vỏ quả Bảo quản
ngoài hình gần vuông, chữ nhật hoặc không đều, Để nơi khô, để trong bao bì kín, tránh nóng.
đường kính 19-66 |4,m, thành tương đối dày. Tế bào đá Tính vị, quy kinh
vỏ quả trong hình đa giác, đường kính 20-30 )j,m, nhìn Tân, nhiệt. Vào các kinh vị, đại tràng.
mặt bên có hình vuông, thành tế bào có một mặt
Công năng, chủ trị
mỏng. Tế bào vỏ hạt hình đa giác, màu nâu, thành dày
Ôn trung, tán hàn, hạ khí, tiêu đàm. Chủ trị: Vị hàn,
mỏng không đều và có hình chuỗi hạt. Giọt dầu tương nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy, chán ăn, động kinh do
đối ít, hình tròn, đường kính 51-75 |u.m. Hạt tinh bột hàn, đờm nhiều.
rất nhỏ, thường tụ tập lại thành khối.
Định tính Cách dùng, liều iuợng
A. Lấy một ít bột mịn Hồ tiêu, thêm 1 giọt acid Ngày dùng 0,6 -1,5 g, tán bột uống.
sulfuric (TT) sẽ hiện ra màu đỏ, dần dần biến thành Kiêng kỵ
nâu đỏ, sau cùng chuyển thành nâu thẫm. Âm hư hoả vượng, không nên dùng.
B. Lấy một ít bột Hồ tiêu cho lên tấm kính, thêm 1-2
giọt ethanol 90% (TT), hơi khô, nhỏ thêm 1 giọt nước,
đậy lá kính mỏng lèn, spi kính hiển vi, có tinh thể hình
HỒNG HOA (Hoa) trong 150 ml nước khoảng 1 giờ, lọc dung dịch vào 1
Flos Carthami tiỉictorii bình định mức dung tích 500 ml bằng phễu lọc xốp
thuỷ tinh số 3. Rửa giấy lọc và cắn bằng nước tới khi
Hoa đã phơi khô của cây Hồng hoa {Carthanius
nước rửa không còn màu, thêm nước tới vạch và lắc
tinctoríus L.), họ Cúc {Astevaceae)
kỹ. Đo độ hấp thụ của dung dịch ở bướe sóng 401 nm
Mô tả (Phụ lục 3.1). Độ hấp thụ không được dưới 0,40.
Hoa dài 1-2 cm, mạt ngoài màu vàng đỏ hay đỏ. Tràng Sắc tố màu hổng: Cần chính xác khoảng 0,25 g bột mịn
hoa hình ống thon, phía trên xẻ làm 5 cánh hẹp, dài dược liệu, ngâm ấm với 50 ml dung dịch aceton 80%
0,5-0 ,8 cm, 5 nhị. Bao phấn dính liền thành ống, màu (TT) ở 5QPC trên cách thuỷ trong 90 phut, để nguội, lọc
vàng, núm nhụy hình trụ, hơi phân đôi, nhô ra khỏi qua phễu lọc xốp thuỷ tinh số 3 vào bình định mức
cánh hoa. Chất mềm, mùi hơi thơm, vị hơi đắng. dung tích 100 ml. Rửa cắn với 25 ml dung dịch aceton
80% (TT) bằng cách chia thành nhiều lần. Chuyển nước
Soi bột rửa vào bình định mức, thêm dung dịch aceton 80% (TT)
Màu vàng Ccun, thườiig thấy mảnh cánh hoa, chỉ nhị, tới vạch, lắc kỹ. Đo độ hấp thụ của dung dịch ở bước
núm nhụy, những tế bào tiết hình ống dài, kèm theo sóng 518 nm (Phụ lục 3.1). Độ hấp thụ không dưới 0,20.
các mạch, đường kính tới 66 ]Lim, chứa chất tiết, màu
từ vàng nâu đến đỏ nâu. M àng ngoài tế bào biểu bì của Độ ẩm
đầu cánh hoa nhô lên như những lông tơ. Tế bào biểu Không quá 13% (Phụ lục 9.6)
bì trên của núm nhụy và vòi nhụy biệt hoá thành Tạp chất (Phụ lục 9.4)
những lông đơn bào hình nón nhỏ hay hơi tù ở đỉnh. Tỷ lệ hoa biến màu nâu đen: Không quá 0,5%.
Hạt phấn hình cầu, hình bầu dục hoặc trái xoan, đường Tạp chất khác : Không quá 2%.
kính 60-70 ịtm , có 3 lỗ nảy mẩm, vỏ ngoài hạt phấn có
Tro toàn phần
gai. Tinh thể calci oxalat hình lăng trụ. Mảnh mô mềm
Không quá 15% (Phụ lục 7.6).
gồm những tế bào đường kính 2-6 |j.m. Mảnh đầu cánh
hoa gồm nhiều tế bào kết hợp lên nhau như lợp ngói. Chế biến
Tế bào chỉ nhị màng mỏng, hình chữ nhật. Mảnh Thu hoạch vào mùa hạ, hái lây hoa đang nở và cánh
mạch vạch, mạch mạng. hoa chuyển từ vàng sang đỏ, để nơi râm mát, thoáng
gió hoặc pHởi nắng nhẹ cho khô dẩn.
Định tính
A. Ngâm 1 g bột dược liệu trong 10 ml ethanol 50% Bảo quản
(TT). Gạn dịch ngâm (phần trển) vào một cốc có mỏ, Để nơi khô, mát, tránh ẩm và mốc mọt.
treo một bãng giấy lọc và ngâm vào dịch này. Sau 5 Tính vị, quy kinh
phút lấy băng giấy lọc ra, ngâm vào nước rồi nhấc ra Tân, ôn. Vào các kinh tâm, can.
ngay. Phần trên băng giấy lọc có màu vàng nhạt, phần
Công năng, chủ trị
dưới băng giấy lọc có màu đỏ nhạt.
Hoạt huyết, thông kinh, tán ứ, chỉ thọng. Chủ trị: Kinh
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
nguyệt bế tắc, hành kinh đau bụng, máu hôi không ra,
Bẳn mỏng: Silicagel H có chứa 0,5% natd carboxy-
hòn cục, bĩ khối, sưhg đau do sang chấn, mụn nhọt
methyl celulose.
sưng đau.
Dung môi khai triển: ethylacetat - acid formic - nước -
methanol (7:2:3:0,4). Cách dùng, liều Iưọng
Dung dịch thử: Ngâm 0,5 g bột dược liệu trong 5 ml Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc, thường phối hợp
aceton 80% (TT), lắc đều trong 15 phút, lọc. Dịch lọc với các vị thuốc khác.
được dùng làm dung dịch thử. Kiêng kỵ
Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,5 g bột Hồng hoa, tiến Phụ nữ có thai không nên dùng.
hành chiết như dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 )Lil
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi HÚNG CHANH (Lá)
khai triển, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ phòng. Folium plectm n th i
Sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho các vết có cùng
màu sắc và cùng Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung Lá tươi của cây Húng chanh {Plectranthus amhoinicus
dịch đối chiếu. (Lour.) Spreng.; Syn. Coleus aromatlcus Benth.) họ
ĩiodim ồìiLam iaceae).
c. Độ hấp thụ
Sắc tố màu vàng: Làm khô dược liệu trong 24 giờ với Mô tả
silicagel trong bình hút ẩm, sau đó nghiền thành bột Lá hình bầu dục hay hình trứng rộng, đẩu hơi nhọn
mịn. Cân chính xác 0,1 g bột dược liệu, ngâm và lắc hoặc tù, gốc hình nêm. Phiến lá dày, mọng nước, dài
6-10 cm, rộng 4-8 cm, mép khía tai bèo. Cả 2 mặt lá nhỏ dần, một số rễ hơi cong, dài 3 - 15 cm, đường
đều có lông tiết, mặt dưới nhiều hơn, cuống lá dài 2-4 kính 0,5 - 1,5 cm. Mặt ngoài màu nâu đen, có nếp
cm. Gân chính to, gân bên nhỏ, nổi rõ ở mặt dưới lá. nhàn và rănh lộn xộn, nhiều lỗ bì nằm ngang và nhiều
Mùi thơm dễ chịu như mùi chanh, vị chua. vết tích của rễ çon hay đoạn rễ nhỏ còn lại. Mặt cắt
ngang màu đen, phía ngoài cùng có lớp bần mỏng,
Vi phẫu
phía trong có nhiều vân toả ra (bó libe - gỗ). Mùi đặc
Biểu bì trên và biểu bì dưới có lông che chở đa bào
biệt giống mùi đường cháy, vị hơi ngọt và hơi đắng.
gồm 3-6 tế bào. Lông tiết có 2 loại; Loại đầu có 2 tế
bào, chân đơn bào rất ngắn và loại đầu đơn bào, chân Vi phẫu
đơn bào. Phần gân lá có mô dày sát biểu bì trên và Lớp bần có 3 - 4 hàng tế bào nhăn nheo, có chỗ bị
biểu bì dưới. Tế bào mô mềm màng mỏng, ,to. Nhiều rách nút. Mô mềm vỏ gồm những tế bào có màng
bó libe- gỗ hình trái xoan xếp thành vòng tròn ở phần mỏng. Trong mô mềm có những đám mô cứng gồm 1
gân chính. Những bó phía trên nhỏ, những bó phía - 2 tế bào có màng dày xếp rải rác. Libe cấp 2 hình
dưới to. Tất cả các bó đểu quay gỗ vào phía trong. chuỳ cấu tạo bởi những tế bào nhỏ xếp đều đặn, bị
Phiến lá chỉ có một loại mô khuyết. những tia tuỷ rộng phân cách. Gỗ cấp 2 có những
mạch gỗ xếp thẳng hàng từ trong ra ngoài, tia tuỷ
Định tính
rộng, màng không hoá gỗ, ở miền tuỷ có một đám mô
Phưcmg pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
mềm gỗ hoá gỗ.
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong
khoảng 1 giờ. Soi bột
Dung môi khai triển; Benzen - ether dầu hoả (8:2). Màu nâu đen, vị hơi mặn, nhiều tế bào mô cứng riêng
Dung dịch thử; Cất tinh dầu từ 100 g dựơc liệu bằng lẻ hay tụ lại thành đám, đa S ố hình thoi. Mạch gỗ hầu
phương pháp cất kéo bằng hơi nước. Pha một giọt tinh hết là mạch vạch. Mảnh bần gồm những tế bào nhiều
dầu trong Iml ether dầu hoả (TT). cạnh đều đặn có thành dày. Mảnh mô mềm. Tinh bột
Dung dịch đối chiếu: Cất tinh dầu từ 100 g lá Húng nhỏ, hình tròn, nằm rải rác.
chanh bằng phương pháp cất kéo bằng hơi nước. Pha
Định tính
một giọt tinh dầu trong 1 ml ether dầu hoả (TT).
Cho 1 g dược liệu vào ống nghiệm chứa 5 ml ethanol
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 |J,1
96% (TT). Đun cách thuỷ trong 5 phút, để nguội và
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai
lọc. Lấy dịch làm các phản ứng sau;
xong, lấy tấm sắc ký ra để khô ờ nhiệt độ phòng, phun
A. Lấy 1 ml dịch lọc cho vào ống nghiệm, thêm vài
thuốe thử vanilin 1% trong acid sulfuric (TT), sấy ở
giọt dung địch anhydrid acetic (TT), thêm từ từ 1ml
120°c cho đến khi các vết xuất hiện. Trên sắc ký đồ
acid sulfuric (TT) xuống đáy ống. Giữa hai lóp chất
của dung dịch thử phải có các vết có cùng màu sắc và
lỏng có vòng màu nâu đỏ.
cùng giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch
B. Nhỏ một giọt dịch lọc lên giấy, quan sát dưới ánh
đối chiếu.
sáng tử ngoại thấy có hai quầng sáng, quầng ngoài
Tính vị, quy kinh màu xanh nhạt. Nhỏ tiếp lên trên một giọt dung dịch
Tân, toan, ôn. Vào các kinh can, phế. natri hydroxyd 10% (TT), để khô, quan sát dưới ánh
Công nấng, chủ trị sáng tử ngoại thấy có vòng sáng màu vàng lục,
Lợi phế, trừ đởm, giải cảm, phát hãn, thoái nhiệt, tiêụ Độ ẩm
độc. Chủ trị: Cảm cúm, ho hen, sốt cao, không ra mồ Không quá 14% (Phụ lục 5.16).
hôi, đổ máu cam.
Tro toàn phần
Cách dùng, liều lượng Không quá 4% (Phụ lục 7.6).
Ngày dùng 10 - 1 6 g, dạng thuốc sắc, xông hoặc giã
nát, vắt lấy nước uống, thường dùng lá tươi. Chế biến
Đào lấy rễ, rửa sạch, cắt bỏ rễ con, cắt đầu chồi thừa 3
mm, tách riêng từng rễ, phân loại to nhỏ. Phơi hoặc
HUYỂN SÂM (Rễ) sấy ở 50 - 60°c đến gần khô. Đem ủ 5 “ 10 ngày đến
R adix Scrophulariae khi trong ruột có màu đen hoặc nâu đen, rồi tiếp tục
phơi đến khô.
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Huyền sâm {Scrophularia Cách ủ: Dược liệu sau khi phơi gần khô đem tãi ra
huer^enana Miq. và loài Scrophulana nìngpoensis trong nong nia thành một lớp dày chừng 15 cm, để chỗ
HemsL), họ Hoa m ỗm sói {Scrophuỉariaceae). mát, hàng ngày đảo vài lần, có thể đậy lên trên bằng
Mô tả một lớp rơm mỏng hay bằng một cái nong hoặc nia
Rễ củ nguyên, phần trên hơi phình to, phần dưới thuôn khác. Trong khi ủ phải đảo luôn, không để dày quá,
không đậy kín quá dễ bị hấp hơi, hỏng thối. Cách dùng, lượng dùng
Khi dùng rửa sạch, ủ mềm, thái lát phơi khô. Ngày dùng 10 - 20 g, ngâm rượu uống hoặc xoa bóp
bên ngoài.
Bảo quản
Để nơi khô, tránh mốc mọt. Kiêng kỵ
Gó thai kiêng dùng.
Tính vị, quy kinh
Đạm, lương. Vào hai kinh phế, thận.
Công năng, chủ trị HƯƠNG NHU TÍA
Tư âm giáng hỏa, lương huyết, giải độc. Chủ trị: Các H erba Ocim ỉ tenuiflori
ehứng ôn phiền khát, phát ban, sốt nóng về chiều,
Đoạn đầu cành có mang hoa được phơi trong bóng
miệng lưỡi khô, mẩn ngứa, viêm họng, táo bón, mụn
nhọt, lở loét. râm hoặc sấy nhẹ đến khô của cây Hương nhu tía
{Ocimum tenuiflorum L.), họ Hoa môi (Lamiaceae).
Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 4 - 12 g, dạng thuốc sắc. Mô tả
Đoạn đầu thân và cành có thiết diện vuông, mặt ngoài
Kiêng kỵ màu tím, có nhiều lông. Lá mọc đối chéo chữ thập,
Tỳ vị hư hàn, tiêu hóa rối loạn không dùng. cuống dài 1- 2 cm. Phiến lá hình trứng, đầu thuôn
Không dùng chung với Lê lô. nhọn, dài 2 - 4 cm, rộng 1,5 - 3,5 cm, mép có răng
cưa, màu xanh hoặc phớt tím đậm ở mặt dưới, có lông.
Hoa mọc tập trung ở ngọn cành xếp thành từng vòng 6
HUYẾT GIÁC (Lõi gỗ) - 8 hoa tạo thành xim co. Dược liệu khô thường có một
Lignum D racaenae cam bodianae số lá và hoa đã rơi rụng, để lại cuống ở trên cành. Quả
Lõi gỗ phần gốc thân phơi hay sấy khô của cây Huyết bế, với bốn phân quả đựng trong đài tồn tại. Quả khô,
giác {Dracaena camhodiana Pierre ex Gagnep.), họ ngâm vào nước sẽ trưotig nở một lớp chất nhày màu
Huyết giác (Dracaenưceae). trắng bao xung quanh. Toàii cây có mùi thơm đặc
trưng, vị hơi cay, tê.
Mô tả
Lõi gỗ hình trụ rỗng ở giữa hoặc đôi khi là những Vi phẫu
mảnh gỗ có hình dạng và kích thước khác nhau, màu Lá: Biểu bì trện và biểu bì dưới có Ịông che chở đa bào
đỏ nâu. Chất màu đỏ tan được trong ethanol, aceton, gồm 2 - 10 tế bào xếp thành dãy dài, tế bào của lông
biến đổi theo độ pH, ở môi trưèmg kiềm nó chuyển, từ có màng khá dày, chỗ chân lông dính vào biểu bì các
đỏ vàng sang đỏ nâu, ở môi trường acid màu đỏ tế bào nhô cao tạo thành u lồi. Lông tiết có chân đơn
chuyển sang màu da cam. Chất cứng chắc không mùi, bào ngắn, đầu thưèíng có 2 - 4 tế bào chứa tinh dầu
vị hơi chát. màu vàng, ở vùng gân chính có mô dày nằm sát biểu
Độ ẩm bì trên và biểu bì dưới. Cung libe - gỗ thường chia làm
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giò). hai, phần trên có hai bó libe - gỗ nhỏ quay xuống đổi
diện với cung libe - gỗ to. Cuhg mô dày dính kèm theo
Tạp chất phía dưới của cung libe. Phần phiến lá có một lớp mô
Vụn đen; Không quá 2% (Phụ lục 9.4)
giậu ỏf sát biểu bì trên, kế đến là mô khuyết.
Chế biến
Soi bột
Thu hoạch quanh năm, lấy gỗ của những cây già đã
Lông che chở đa bào có nhiều đoạn thắt, bể mặt lấm
chết và bị đổ nát; gỗ đã chuyển thành màu đỏ; bỏ phần
tấm. Lông tiết chân đcfn bào, đầu có 2 - 4 tế bào chứa
gỗ mục và dác trắng, phơi hay sấy khô.
tinh dâu màu vàng. Mảnh biểu bì lá có lỗ khí (kiểu
Bảo quản trực bào). Mảnh mạch vạch, mạch xoắn, mạch mạng,
Để nơi thoáng, khô, mát. mạch chấm. Hạt phấn hoa hình cầu hoặc bầu dục.
Tính vị, quy kinh Mảnh biểu bì cánh hoa có màng tế bào ngoằn ngoèo,
Khổ, cam, đạm, bình. mang nhiều lông tiết. Sợi đứng riêng lẻ hay chụm
thành từng đám. Tế bào mô cứng có thành dày và ống
Công năng, chủ trị trao đổi rõ.
Thông huyết hành huyết, tiêu ứ huyết, trừ phong, chỉ
huyết, chỉ lỵ. Chủ trị; Ho ra máu, thổ ra máu, đổ máu Định tính
cam, đại tiểu tiện ra máu, lỵ, hen suyễn, chứng cam trẻ Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
em, bị đánh bị ngã máu tím bầm, kinh bế, phong thấp Bản mỏng: Silicagel G, hoạt hoá ở 110°c trong một
tê mỏi, gãy xương, bong gân. ỖÌÒÍ.
Dung môi khai triển: Benzen. HƯƠNG NHU TRẮNG
Dung dịch thử; Tinh dầu cất từ cành lá, pha loãng H erba Ocim i gratìssim i
trong xylen (tỷ lệ 1: 1).
Đoạn đầu cành có mang hoa được phơi trong bóng
Cách tiến hành: Chấm lên bản mỏng 20 JÍ.1 dung dịch
râm hoặc sấy nhẹ cho đến khô của cây Hương nhu
thử. Sau khi triển khai sắc ký, để khô bản mỏng ở
trắng {Ocimum ^ratissinmm L.), họ Hoa môi
nhiệt độ phòng, phun lên bản mỏng dung dịch vanilin
(Lamiaceae).
1% trong acid sulfuric (Lấy 10 ml dung dịch vanilin
1% trong ethanol 96%, thêm 10 giọt acid sulfuric đậm Mô tả
đặc, chỉ pha khi dùng), sau đó đem sấy bản m ỏng ờ Đoạn đầu thân và cành có thiết điện vuông, màu xanh
1 10°c trong 5 phút sẽ xuất hiện ít nhất 3 vết có giá trị lục, phủ lông mịn. Lá mọc đối chéo chữ thập, cuống
Rf khoảng 0,7 (màu xanh tím); 0,3 (vết eugenol, có dài 3 - 7 cm. Phiến lá hình trứng nhọn, mép có răng
màu vàng cam); 0,2 (màu tím). Trong đó, vết có Rf cưa, mặt trên màu xanh lục, mặt dưới màu nhạt hoìi, lá
khoảng 0,7 là vết to nhất và đậm nhất. phủ lông mịn, dài 8 - 14 cm, rộng từ 3 - 6 cm. Hoa
Phun lên bản mỏng dung dịch sắt (III) clorid 1% mọc tập trung ở ngọn cành thành xim co, 6 hoa xếp
trong ethanol (TT) để phát hiện riêng vết eugenol có thành xim ở các mấu. Quả bế với 4 phân quả đựng
màu nâu. trong đài hoa tồn tại. Quả khô ngâm vào nước sẽ có
chất nhầy trương nở bao xung quanh. Toàn cây có mùi
Độ ẩm thơm đặc trưng.
Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Vi phẫu
Tro toàn phần Tương tự như Hương nhu tía, nhưng tiết diện gân
Không quá 16% (Phụ lục 7.6). chính của lá thưèíng to hơn và có nhiều bó libe-gỗ nhỏ
Tro không tan trong acid hydrocloric xếp thành một hàng đối diện với cung libe - gỗ to. Chỗ
Không quá 2,6% (Phụ lục 7.5). lỗ chân lông dính vào biểu bì không có các u lồi (kháo
với Hưofng nhu tía).
Tạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). Soi bột
Giống như Hưcíng nhu tía. Xem chuyên luậrt Hương
Định lưọng
nhu tía
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dùng 40 g dược liệu khô đã Định tính
cắt nhỏ, thêm 300 ml nước, 0,5 ml xylen (TT), cất Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
trong 4 giờ. Hàm lượng tinh dầu không ít hơn 0,5% Bản mỏng: Silicagel G, hoạt hoá ở 1 10°c trong 1 giờ.
(tính theo dược liệu Khô). Dung môi khai triển: Benzen.
Dung dịch thử: Tỉnh dầu cất từ cành lá, pha loãng
Chế biến trong xylen (tỷ lệ 1 : 1).
Thu hái vào lúc cây đang ra hoa, rửa sạch, cắt thành Cách tiến hành: Chấm lên bản mỏng từ 20 |J.1 dung
từng đoạn 3 - 4 cm, phơi âm can đến khô. dịch thử. Triển khai sắc ký xong, để khô bản mỏng ở
Bảo quản nhiệt độ phòng, ohun lên bản mỏng dung dịch vanilin
Để nơi khô mát, tránh làm mất tinh dầu. 1% trong acid sulfuric đậm đặc (Lấy 10 ml düng dịch
vanilin 1% trong ethanol 96%, thêm 10 giọt acid
Tính vị, quy kinh
sulfuric đậm đặc, chỉ pha khi dùng), sấy bản mỏng ở
Tân, ôn. Vào hai kinh phế, vị.
1 10°c trong 5 phút. Trên sắc ký đồ sẽ xuất hiện ít nhất
Công năng, chủ trị 5 vết có Rf khoảng 0,7 (màu xanh tím); 0,3 (vết
Phát hãn, thanh thử, tán thấp, hành thuỷ. Chủ trị: Cảm eugenol, có màu vàng cam); 0 ,2 (màu tím); 0,1 (màu
nắng, sốt nóng sợ rét, nhức đầu, đau bụng, đi ngoài, tím); 0,05 (màu tím). Trong đó, vết có Rf khoảng 0,3
tức ngực, nôn mửa, chuột rút, cước khí, thuỷ thũng. (vết eugenol) là vết to nhất và đậm nhất.
Phun dung dịch sắt (III) clorid 1% trong ethanol (TT)
Cách dừng, liều lưọtig
lên bản mỏng để phát hiện riêng vết eugenol có màu
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc, thuốc hãm.
nâu.
Kiêng kỵ
Độ ẩm
Ho lao mạn tính không nên dùng.
Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Tro toàn phần
Không q u h 5% (Phụ lục 7.6).
Tro không tan trong acid hydrodoric phụ biển); có nhiều nếp nhăn dọc và đốt ngang (mỗi
Không qua 2,0% (Phụ lục 7.5). đốt cách nhau 0,1 - 0 ,6 cm ); trên m ỗi đốt có lông cứng
mọc thẳng góc với củ, màu xám đen (Hương phụ
Tạp chất
vườn), mọc nghiêng theo chiều dọc, về phía đầu củ,
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
màu nâu hay nâu sẫm (Hương phụ vườn) và có nhiều
Định lượng vết tích của rễ con. Vết bẻ có sợi bóng nhoáng, c ắ t
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong ngang thấy rõ phần vỏ Itiàu xám nhạt, trụ giữa màu
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dùng 40 g nguyên liệu đã cắt xám đen (Hương phụ vườn); phần vỏ màu hồng nhạt,
nhỏ, thêm 300 ml nước, 0,5 ml xylen, cất trong 4 giờ. trụ giữa màu nâu sẫm (Hương phụ biển). Mùi thơm, vị
Hàm lượng tinh dầu không ít hơn I % (tính theo dược hơi đắng ngọt, sau đó có vị cay.
liệu khô).
Vi phẫu
Chế biến Biểu bì gồm một hàng tế bào hình trái xoan, to nhỏ
Thu hái khi cây ra hoa, rửa sạch, để nguyên hoặc cắt không đểu. Hạ bì gồm 2 - 3 hàng tế bào màng dày
thành từng đoạn 2-3 cm, phơi âm can đến khô. Có thể hình vuông hay chữ nhật, rải rác có các đám sợi hóa
cất lấy tinh dầu để dùng. Nếu cất tinh dầu, thu hái vào gỗ. Mô mềm vỏ khoảng hai ba chục hàng tế bào
lúc cây Hương nhu đã phát triển đầy đủ, có nhiều íá và mỏng, hình hơi tròn hay trái xoan, xếp lộn xộn, trong
hoa. đó có nhiều hạt tinh bột và tế bào tiết hình tròn hoặc
Bảo quản teo lại thành nhiều cạnh. Trong mô mềm vỏ còn có
Dược liệu để nơi khô mát, tránh làm mất tinh dầu. các bó libe - gỗ, mỗi bó gồm mạch gỗ bao quanh libe.
Tinh dầu: Tránh ánh sáng, đựng đầy lọ, nút kín, để nơi Nội bì gồm một vòng tế bào hình vuông, nhỏ, màng
mát. hơi dày. Trụ bì gồm một hàng tế bào hình chữ nhật,
màng mỏng, xếp sát nội bì. Mô mềm ruột gồm những
Tính vị, quy kinh tế bào hình tròn to, màng mỏng, trong đó cũng chứa
Hương nhu trắng: Tân, ôn. Vào hai kinh phế, vị. tinh bột và các bó libe - gỗ.
Công nãng, chủ trị
Soi bột
Dược liệu: Phát hãn, thanh thử, tán thấp, hành thuỷ,
Tế bào mô cứng hình chữ nhật hay nhiều cạnh, màu
hành khí chỉ thống, kiện tỳ ngừng nôn. Chủ trị: cảm
vàng nhạt, màng dày, có ống trao đổi rõ. Tế bào tiết
nắng, sốt nóng sợ rét, nhức đầu, đau bụng đi ngoài, tức
hình tròn hay bầu dục, trong có chất tiết màu vàng,
ngực, nôn mửa, chuột rút, cước khí thuỷ thũng, tỳ hư
xung qúanh có 5 - 8 tế bào xếp tỏa ra rất đặc biệt. Hạt
ỉa chảy, thấp chẩn, viêm da, rắn độc cắn.
tinh bột hình tròn hay bầụ dục rộng 4 - 25 ịim , rốn và
Tinh dầu Hưcíng nhu trắng: Tinh dầu lỏng, màu vàng
vân không rõ. Tế bào nội bì màu vàng, hình chữ nhật,
nhạt, mùi thơm, vị cay, tê, để ngoài không khí biến
màu nâu đen. có tác dụng giảm đau tại chỗ, sát trùng, màng dày. Mảnh mạch vạch, mạch mạng.
dùng làm thuốc phòng chữa thối rữa (phòng hủ), thuốc Định tính
chữa đau răng. Lấy 3 g bột dược liệu, làm ẩm bằng 6 ml dung dịch
Cách dùng, liều lượng amoniac (TT), rồi chiết bằng 20 ml clọroíorm (TT).
Ngày dùng 6 - 12 g dược liệu khô, dạng thuốc sắc hay Gạn lấy lớp cloroíorm, bốc hơi trên cách thủy tới cắn.
thuốc hãm. Hoà cắn vào 15 ml dung dịch acid hydrocloric 1%
(TT). Lọc, lấy dịch lọe chia đều vào 3 ống nghiệm để
làm các phản ứng sau:
HƯƠNG PHỤ (Thân rễ) Ống 1; Thêm 1 - 2 giọt thuốc thử íviayer (TT) sẽ xuất
R h iiom a Cyperì hiện tủa trắng đục lờ.
Củ gấu,Củ gấu biển,Củ gấu vườn Ống 2: Thêm 1 - 2 giọt thuốc thự Bouchardat (TT) sẽ
xuất hiện tủa đỏ nâu.
Thân rễ đã loại bỏ rễ con và lông, phơi hay sấy khô Ống 3: Thêm 1 - 2 giọt thuốc thử Dragendoiff (TT)
của cây Hương phụ vườn (Cyperus rotundus L.), hoặc
cho tủa vàng cam.
cây Hưcíng phụ biển (Cỵperus stoloniỷerus Retz.), họ
Có\{Cyperaceae). Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Mô tả
Thân rễ (thường quen gọi là củ) hình thoi, thể chất Tạp chất (Phụ lục 9.4)
chắc; dài 1 - 3 cm (Hương phụ vườn), 1 - 5 cm (Hương Tỷ lệ dược liệu còn lông và phần gốc thân còn gắn vào
phụ biển); đường kính 0,4 - 1 cm (Hương phụ vưòn), củ (dài quá 0,5 - 1 cm): Không quá 8%.
0,5 - 1,5 cm (Hưofng phụ biển). Mặt ngoài màu xám Tỷ lệ dược liệu cháy đen; Không quá 1%.
đen (Hương phụ vườn), màu nâu hay nâu sẫm (Hương Tạp chất khác: Không quá 0,5%.
ĐỊnhlưọtig và lông tiết. Lông che chở đa bào một dãy 4 - 5 tế bào,
Tiến hành theo phương pháp định lưọfng tinh dầu trong trong đó một tế bào ở giữa bị thắt lại, tế bào ở đầu
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dùng 100 g bột dược liệu thô, lông dài thì nhọn. Những đám mô dày góc nằm sát
thêm 400 ml nước, cất trong 4 giờ. Hàm lượng tinh biểu bì trên và biểu bì dưới. Mô mềm gồm những tế
dầu trong dược liệu không ít hơn 0,35%. bào hình tròn, màng mỏng. Ba bó libe gỗ ở giữa gân
chính xếp theo hình vòng cung, ở hai đầu của các bó
Chế biến
libe có cung mô dày (đối với lá non) hoặc mô cứng
Thu hoạch vào mùa thu, lấy dược liệu về, đốt bỏ lông
(đối với lá già).
và rễ con rồi phơi khô hoặc luộc hay đồ kỹ rồi phơi
khố. Soi bột
Màu lục xám. Lông che chở đa bào thường gãy thành
Bào chế
từng đoạn dài 0,5 mm hoậc ngắn hơn, 1 tế bào ở giữa
Hương phụ loại bỏ lông và tạp chất, nghiền vụn hoặc
bị teo lại, tế bào ở đầu lông dài và nhọn. Hai loại lông
thái lát mỏng.
tiết: loại đầu hình cầu đa bào, chân đa bào và loại đầu
Thố Hương phụ (chế giấm): Lấy lát Hương phụ hoặc
hình cầu đơn bào, chân đa bào. Mảnh biểu bì dưới có
mảnh vụn Hương phụ, đổ thêm giấm vào khuấy đều, ủ
lỗ khí. Mảnh mô mềm thân (tế bào hình chữ nhật), và
một đêm, đợi chọ hút hết giấm, cho vào chảo sao lửa
mô mềm lá (tế bào trong). Hạt phấn hoa hình cầu gai
nhẹ đến màu hơi vàng, lấy ra, phơi khô. Cứ 10 kg
màu vàng nhạt, đường kính khoảng 30 ỊJ,m: Mảnh
Hương phụ dùng 2 lít giấm.
cánh hoa gồm tế bào màu vàng nhạt, màng mỏng.
Bảo qúản Mảnh mạch vạch, mạch mạng.
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.
Định tính
Tính vỊ, quy kinh Lấy 3 g dược liệu đã tán nhỏ. Thêm 2 ml dung dịch
Tân, vi khổ, vi cam, bình. Vào các kinh can, tỳ, tam amoniac 5% (TT), trộn cho thấm đều. Thêm 20 ml
tiêu. cloroform (TT). Lắc, để 4 giờ. Lọc vào bình gạn.
Công năng, chủ trị Thêm 10 mỉ dung dịch acid sulfuric 10% (TT). Lắc,
Hành khí, giải uất, điểu kinh, giảm đau. Chủ trị: Can rổi để yên cho dung dịch tách thành 2 lớp. Gạn lấy
uất khí trệ, ngực, sườn thượng vị đau trưóng, tiêu hóa khoảng 3 ml dịch chiết acid cho vào 3 ống nghiệm để
kém; thượng vị bĩ tức, hàn sán, đau bụng, bầu vú đau làm các phản ứng sau:
trướng, kinh nguyệt không đều, bế tắc, hành kinh đau Ống nghiệm 1: Thêm 1 giọt thuốc thử M ayer (TT) sẽ
bụng. cho tủa trắng.
Ông nghiệm 2; Thêm 1 giọt thuốc thử Bouchardat
Cách dùng, liều lượng (TT) sẽ cho tủa đỏ.
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc. Ông nghiệm 3; Thêm 1 giọt dung dịch acid picric 1%
Kiêng kỵ (TT), cho tủa vàng.
Âm hư huyết nhiệt không nên dùng. Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 5.16).

H Y T H IÊ M Tạp chất
H erba Siegesbeckiae Không quá 1% (Phụ lục 9.4).

Bộ phận trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của cây Hy Tỷ lệ lá trong dược liệu
thiêm {Siegesheckia orientaỉis L.), họ Cúc Không ít hơn 40% (Phụ lục 9.4).
{Asteraceae). Tỷ lệ vụn nát
Mô tả Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm: Không quá 5%
Thân rỗng ở giữa, đường kính 0,2 - 0,5 cm. Mặt ngoài (Phụ lục 9 5).
thân màu nâu sẫm đến nâu nhạt, có nhiều rãnh dọc
Chếbiến
song song và nhiều lông ngắn xít nhau. Lá mọc đối, có Khi trời khô ráo, cắt lấy cây có nhiều lá hoặc mới ra
phiến hình mác rộng, mép răng cưa tù, có ba gân
hoa, cắt bỏ gốc và rễ, phơi hoặc sấy đến khô ở 50 -
chính. Mặt trên lá màu lục sẫm, mặt dưới màu lục
60°c.
nhạt, hai mặt đều có lông. Cụm hoa hình đầu nhỏ,
gồm hoa màu vàng hình ống ở giữa, 5 hoa hình lưỡi Bảo quản
nhỏ ở phía ngoài. Lá bắc có Ịông dính. Để nơi khô, mát.

Vi phẫu Tính vị quy kinh


Lá: Biểu bì trên và dưới của hai mặt lá có lông che chở Tân, khổ, hàn. Vào cáe kinh can, thận.
Công năng, chủ trị ml amoniac đậm đặc (TT). Để yên 5 phút, chiết bằng
Khu phong thấp, lợi quan tiết (khớp xưcfng), giải (Jộc. 50 ml ether (TT). Để yên 2 giờ, thỉnh thoảng lắc. Lọc.
Chủ trị: Phong thấp tê đau (thuộc nhiệt), gân cốt mềm Lắc dích lọc với 2 ml dung dịch acid sulfuric 1 N
yếu, lưng gối mỏi rời rã, tứ chi tê buốt, bán thân bất (TT). Lấy phần dịch acid chia vào 3 ống nghiêm:
toại, phong chẩn thấp sang (thuộc nhiệt). Ống 1: Nhỏ 2 giọt thuốc thử Mayer (TT), dịch chiết
cho tủa trắng.
Cách dùng, liều lượng
Ông 2: Nhỏ 2 giọt thuốc thử Dragendorff (TT), dịch
Ngày dùng 9 - 12 g, dạng thuốc sắc.
chiết cho tủa màu vàng cam.
Ống 3: Nhỏ 2 giọt thuốc thử Bouchardat (TT), dịch
ÍCH MÂU chiết cho tủa màu vàng nâu.
H er ba Leonurí ja p o n ici B. Phương pháp sắc ký giấy (Phụ lục 4.1).
Giấy sắc ký FN4 hay Whatman có kích thước 22 X 5cm.
Dược liệu là đoạn thân, cành có nhiều lá, thu hái khi Dung môi khai triển: n - butanol - aceton - acid acetic
cây chớm ra hoa, phơi hay sấy khô của cây ích mẫu - nước (70: 70: 20; 40).
{Leonurus japonicus Houtt.), họ Hoa môi Dung dịch thử; Đun sôi 10 g dược liệu đã cắt nhỏ với
(Laniiaceae). 50 mỉ nước cất cho đến khi thu được 5 ml dịch chiết.
Mô tả Lấy 2 ml dịch chiết trộn với 6 g bột oxyd silic thô,
Thân vuông, thẳng, xốp, đưòrng kính 0,2 - 0,8 cm, dài nhồi vào một cột nhỏ đã lót bông và khoảng 1 g bột
không quá 40 cm kể từ ngọn xuống. Mặt ngoài có oxyd silic thô. Dùng alcol isopropylic (TT) chiết lấy
nhiều rãnh dọc và lông mịn. Lá mọc đối ehéo chữ khoảng 25 ml dung dịch chiết qua cột. Lọc.
thập, chia làm 3 thùy hình chân vịt, mỗi thuỳ lại chia Dung dịch đối chiếu: Đun sôi 10 g ích mẫu đã cắt nhỏ
nhỏ nữa. Càng về gần phía ngọn thùy càng xẻ sâu. Mặt với 50 mKnước cất, rồi tiếp tục làm như trên.
trên lá màu lục, mặt dưới màu lục nhạt, hai mặt đều có Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên giấy sắc 30 |J,1
lông. Cụm hoa mọc vòng ở kẽ lá phía đầu cành, tràng mỗi dung dịch trên, triển khai sắc ký trong 12 giờ. Lấy
hoa hình môi, khi tươi có màu tím nhặt, khi khô có giấy sắc ký ra, để khô ở nhiệt độ phòng. Phun dung
màu nâu nhạt và thường bị rụng hết. Đài hình chuông dịch A vừa đủ ẩm giấy, rồi phun tiếp dung dịch B.
chia làm 5 thùy tồn tại xung quanh 4 quả đóng. Dược Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có cùng
liệu có mùi thơm hắc, vị đắng. màu sắc và giá trị R f với các vết trên sắc ký đồ của
dung dịch đối chiếu.
Vi phẫu Ghi chú:
Lá: Biểu bì trên và dưái mang lông che chở và lông Dung dịch A; Hoà tan 16 g lire (TT) trong 100 ml
tiết đa bào. Phía trên và dưới của gân chính là mô dày. nước cất.
Bó libe - gỗ xếp thành hình vòng cung ở giữa gân lá, Dung dịch B; Hoà tan 0,2 g a - naphthol (TT) trong
thường có hai bó phụ nằm ở trên. Nếu ở lá già có thể 100 ml ethanol 90% (TT).
thấy vòng mô cứng bao quanh libe. Phần phiến lá gồm
một hàng tế bào mô giậu, bên dưới là mô khuyết. Độ ẩm
Thân: Thiết diện vuông, có 4 góc lồi. Biểu bì mang Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
lông che chở đa bào, tập trung nhiều ở 4 góc lồi, ngoài Tro toàn phần
ra còn các lông tiết rải rác khắp biểu bì. Các đám mô Không qua 10% (Phụ lục 7.6).
dày góc sát dưới biểu bì. Mô mềm vỏ có 3 - 4 hàng tế
bào màng mỏng, xếp thành vòng. Vòng nội bì có một Tỷ lệ vụn nát
hàng tế bào hình chữ nhật xếp đều đặn hcfn ở 4 góc. Qua rây có kích thước mắt rây 4 rrim: Không quá 10%
(Phụ lục 9.5).
Trong cùng là mô mềm ruột, tế bào tròn to, màng
mỏng. Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Đoạn ngọn cành dài quá 40 cm. Không quá 5%
Soi bột
Lông che chở đa bào một dãy gồm 2 - 4 tế bào bề mặt Tạp chất khác; Không quá I %.
lấm tấm. Mảnh biểu bì dưới gồm những tế bào có vách Tỷ lệ lá trên toàn bộ dược liệu
ngoằn ngoèo mang lỗ khí kiểu trực bào, lông che chở Không ít hơn 55%.
và lông tiết đa bào. Mảnh phiến lá có kèm gân lá.
Mảnh mạch vạch, mạch xoắn. Đám sợi có vách dày.
Định lượng
Tiến hành theo phương pháp chiết nóng ghi trong
Đôi khi thấy cả hạt phấn hoa hình cầu, bề mặt lấm
chuyên luận xác định các chật chiết được trong dược
tấm, mang lỗ nảy mầm.
liệu (Phụ lục 9.3). Dược liệu phải chứa ít nhất 20%
Định tính chất chiết được trong nước tính theo dược liệu khô
A. Lấy khoảng 5 g bột dược liệu, thấm ẩm bằng 5 - 7 kiêt.
Chế biến thẳng đứng với hạ bì. Các tế bào của lófp sắc tố nhăn
Cắt lấy cây bắt đầu ra hoa (khoảng một nửa số hoa của nheo và giới hạn không rõ, chứa chất màu nâu đỏ hay
cây), giũ sạch đất, rồi phơi hay sấy nhẹ đến khô sao nâu sẫm, thường bị vỡ vụn tạo thành các mảng sắc tố
cho vẫn giữ được màu xanh của lá. không đều. Tế bào chứa dầu hình gần vuông hay hình
chữ nhật phân tán ở giữa các lớp tế bào của lóíp sắc tố.
Bảo quản
Tế bào mô cứng của vỏ lụa màu nâu hoặc vàng nâu,
Để nơi khô, mát.
hình đa giác khi nhìn trên bề mặt, thành dày, không
Tính vị quy kinh hoá gỗ, trong có chứa hạt silic khi nhìn trên bề mặt;
Khổ, lương. Vào hai kinh can, tâm bào. khi nhìn ở phía bên, thấy một hàng tế bào xếp đều đặn
(giống mô giậu), thành phía trong và thành bên dày
Công năng, chủ trị
Khí hư, sinh tân huyết, điều kinh, lợi thủy. Chủ trị; hơn khoang lệch tâm có chứa hạt silic. Các tế bào
Kinh nguyệt bế tắc, máu ứ tích tụ sau khi sinh đẻ, ngoại nhũ chứa đầy các hạt tinh bột tụ lại thành khối
tinh bột. Các tế bào nội nhũ chứa các hạt aleuron và
trước khi thấy kinh đau bụng hoặc kinh ra quá nhiều.
giọt dầu.
Cách dùng, nều lượng
Ngày dùng 8 - 1 6 g, dạng thuốc sắc. Định tính
Phương pháp sắc ký lófp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản m ỏ n g : Silicagel G F 2 5 4
ÍCH TRÍ (Quả) Dung môi khai triển: n-hexan - ethylacetat (9: 1).
Fructus Alpiniae oxyphyllae Dung dịch thử: Hoà tan I lượng tinh dầu của dược liệu
(thu được ở phần định lượng) trong ethanol (TT) để
Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây ích trí (Alpinia thu được dung dịch có chứa 10 ịứ tinh dầu trong ỉ ml.
oxyphyỉìa Miq.), họ Gừng {Zingiheraceae). Dung dịch đối chiếu: Hoà tan một lượng tinh dầu ích
Mô tả trí trong ethanol (TT) để thu được dung dịch có chứa
Quả hình bầu dục, hai đầu hơi nhọn, dài 1 , 2 - 2 cm, 10 p.1 tinh dầu trong 1 ml.
đường kính 1 - 1 , 3 cm. vỏ quả mỏng màu nâu hoặc Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5- 10
nâu xám, có 13 - 20 đường gờ nhỏ, trên bề mặt lồi lõm |J.1 mỗi dung dịch thử và dung dịch đốí chiếu. Sau khi
không đều, ở đỉnh có vết bao hoa, gốc có vết cuống triển khai, lấy tấm sắc ký ra để khô ở nhiệt độ phòng,
quả. Hạt dính thành khối 3 múi có màng mỏng ngăn quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm.
cách; mỗi múi có 6 - 11 hạt. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết có
Hạt hình tròn dẹt hoặc nhiều cạnh, không đều, đường cùng màu sắc và cùng giá trị RfVỚi các vết trên sắc ký
kính chừng 3 mm, màu nâu sáng hoặc vàng sáng, áo đồ của dung dịch đối chiếu.
hạt mỏng, màu nâu nhạt, chất cứng, phôi nhũ màu Độ ẩm
trắng. Mùi thofm, vị cay, hơi đắng. Không quá 11 % (Phụ lục 9.6).
Vi phẫu Tạp chất
Mặt cắt ngang hạt: Tế bào mô mềm áo hạt đôi khi còn Không quá 0,5 % (Phụ lục 9.4).
sót lại. Tế bào vỏ hạt có hình gần tròn, gần vuông hoặc
hình chữ nhật, hơi xếp theo hướng xuyên tâm, thành
Định íưọTig
Tiến hành theo phưcmg pháp định lượng tinh dầu trong
tương đối dày. Hạ bì gồm một hàng tế bào mô mềm,
dược liệu (Phụ lục 9.2). Hàm lượng tinh dầu không
có chứa chất màu vàng nâu. Một hàng các tế bào chứa
dưới 1,0 %.
dầu hình gần vuông hoặc hình chữ nhật có chứa các
giọt dầu màu vàng. Lớp sắc tố gồm những hàng tế bào Chếbiến
chứa chất màu vàng nâu, rải rác có 1 - 3 hàng các tế Thu hoạch vào mùa hạ, mùa thu, hái lấy quả chuyển từ
bào chứa dầu, tương đối lớn, hình gần tròn có chứa các màu xanh lục sang màu đỏ, phơi hay sấy khô ở nhiệt
giọt dầu màu vàng, v ỏ lụa gồm một hàng tế bào mô độ thấp.
cứng xếp đều đặn (giống mô giậu) có chứa chất màu
Bào chế
vàng hoặc màu đỏ nâu, thành bên và thành phía trong
Dùng sống: Loại bỏ tạp chất và vỏ ngoài, khi dùng giã
rất dày, khoang nhỏ có chứa hạt silic. Tế bào ngoại
nát.
nhũ chứa đầy các hạt tinh bột. T ế bào nội nhũ chứa hạt
Diêm ích trí nhân (chế muối): Lấy cát, sao to lửa cho
aleuron và các giọt dầu.
tơi, sau đó cho ích trí nhân vào, sao cho phồng vỏ, có
Soi bột màu vàng. Lấy ra rây sạch cát, giã bỏ vỏ, sẩy sạch.
Màu vàng nâu. Tế bào vỏ hạt dài khi nhìn trên bề mặt, Lấy nhân trộn với nước muối. Sao khô, lấy ra để
đường kính tói 29 ịim , thành hơi dày, thưcmg xếp nguội, khi dùng giã nát (cứ 50 g ích trí nhân dùng
1,40 kg muối, cho nước sôi vào pha vừa đủ, lọc trong lông tiết. Mảnh mạch gỗ, tế bào mô cứng, gai móc và
để dùng). hạt tinh bột tròn nhỏ.
Bảo quản Độ ẩm
Để nơi khô, mát, trong bao bì kín, tránh ẩm, nóng làm Không quá 12% (Phụ lục 5.16).
bay mất tinh dầu.
Tro toàn phần
Tính vị, quy kinh Không quá 7% (Phụ lục 7.6).
Tân, ôn. Vào các kinh tỳ, thận.
Bộ phận khác của cây
Công năng, chủ trị Không quá 3% (Phụ lục 9.4).
Ôn tỳ, ấm thận, cố tinh, chỉ tả, cầm được chảy nước
bọt, súc niệu. Chủ trị; Tỳ hàn tiêu chảy, đáu bụng cảm Tỷ lệ quả non lép
giác lạnh, miệng nhiều bọt dãi, thận hư, tiểu són, tiểu Không quá 10% (Phụ lục 9.4).
vặt, di tinh, đái dầm. Chếbiến
Cách dùng, liều lượng Thu hoạch vào mùa thu, khi quả già chín, lúc trời khô
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc. ráo, hái lấy quả, loại bỏ tạp chất và cuống lá, phơi
hoặc sấy nhẹ ở 40 - 45°c cho đến khô.
Kiêng kỵ
Bệnh thực hoả, các chứng thuộc táo nhiệt, người bệnh Bào chế
âm hư không nên dùng. Thương nhĩ tử: Loại bỏ tạp chất và gai, sàng hết dược
liệu vụn.
Sao thưcmg nhĩ tử: Lấy quả Ké đầu ngựa sạch, cho vào
KÉ ĐẦU NGỰA (Quả) nổi rang đun nhỏ lửa, sao đến màu vàng sẫm, lấy ra để
Pructus X anthii strum arii nguội, xát bỏ hết gai, giã dập khi bốc thuốc thang.
Thương nhĩ tử Bảo quản
Quả già đã phơi hoặc sấy khô của cây Ké đầu ngựa Để nơi khô, thoáng mát, tránh ẩm.
(Xanthium strumarium h .), họ Cúc {Asteraceae). Tính vị, quy kinh
Mô tả Tân, khổ, ôn, có độc. Vào kinh phế.
Quả hình trứng hay hình thoi, dài 1,2 - 1,7 cm, đưòng Công năng, chủ trị
kính 0,5 - 0,8 cm. Mặt ngoài màu xám vàng hay xám Tán phong thấp, thông tỵ khiếu. Chủ trị: Nhức đầu do
nâu, có nhiểu gai hình móc câu dài 0,2 - 0,3 cm, đầu phong hàn, viêm mũi, chảy nuớc mũi, phong chẩn
dưới có sẹo của cuống quả. vỏ quả rất cứng và dai. ngứa, thấp tê đau co rút.
Cắt ngang thấy có hai ngăn, mỗi ngăn chứa một quả
thật (quen gọi là hạt). Quả thật hình thoi có lớp vỏ rất Cách dùng, liều lượng
mỏng, màu xám xanh rất dễ bong khi bóc phần vỏ quả Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc, thuốc viên hoặc
giả. Hạt hình thoi, nhọn hai đầu, vỏ hạt màu xám nhạt cao. Thường phối hợp với các vị thuốc khác.
có nhiều nếp nhăn dọc, gồm hai lá mầm dày, bao bọc
Kiêng kỵ
cây mầm, rễ và chồi mầm nhỏ nằm ở phía đẩu nhọn
Nhức đầu do huyết hư không nên dùng.
củ ah ạt.

Vi phẫu
Vỏ quả giả (thực chất là lá bắc biến đổi đặc biệt tạo KÊ HUYẾT ĐẰNG (Thân)
nên). Biểu bì gồm một lớp tế bào hình chữ nhật đểu Caulis spath olobi
đặn, phía ngoài phủ lớp cutin, có nhiều lông che chở đa Huyết đằng
bào, gai móc và lông tiết kiểu chân đa bào, đầu đa bào.
Thân leo phơi hay sấy khô của cây Kê huyết đằng
Mô mểm gồm vài lớp tế bàọ hình nhiều cạnh màng
mỏng. Mô cứng gồm 8 - 1 0 hàng tế bào hình nhiều (Spatholohus suherectus Dunn), họ Đậu {Pahaceae).
cạnh. Trong phần mô mềm có các bó libe-gỗ nhỏ. Mô tả
Quả thật: Vỏ quả gồm 4 - 5 lớp tế bào hình chữ nhật Dược liệu hình trụ to dài hoặc phiến thái vát hình bẩu
nhỏ xếp sít nhau, vỏ hạt gồm hai hàng tế bào nhỏ dục hình bầu dục không đều, dày 0,3 - 1 cm. Bần màu
tương đối đều nhau. Bên trong chứa hai lá mầm hình nâu hơi xám, có khi thấy vết đốm màu trắng hơi xám;
thuôn nhọn. nơi bần rơi rụng sễ hiện ra màu nâu hơi đỏ. Mặt cắt
Soi bột ngang: Bộ phận gỗ màu nâu hơi đỏ hoặc màu nâu, lộ
Màu nâu nhạt hay xám lục, có mùi thơm, vị hơi béo. ra nhiều lỗ mạch; libe CÓ chất nhựa cây tiết ra, màu
Soi kính hiển vi thấy: Mảnh biểu bì cộ lông che chở, nâu hơi đỏ đến màu nâu hơi đen, xếp xen kẽ với gỗ
thành 3 - 8 vòng, hình bán nguyệt, lệch tâm; bộ phận lại. Màng nguyên dài 3,5 cm, rộng 3 cm, dày 0,2 cm.
tuỷ lệch về một bên. Chất cứng. Mùi nhẹ, vị chát. Mặt ngoài màu vàng, lục vàng hoặc nâu vàng, màng
mỏng trong mờ, có nếp nhăn dọc. Chất giòn dễ vỡ, vết
Vi phẫu
bẻ có cạnh sáng bóng như sừng. Mùi hơi tanh, vị hơi
Mặt cắt ngang: Bần gồm một số lớp tế bào chứa chất
đắng.
đỏ hơi nâu. Vỏ tương đối hẹp, có những nhóm tế bào
đá với lỗ chứa đầy các chất đỏ hơi nâu; tế bào mô Độ ẩm
mểm chứa tinh thể calci oxalat hình lăng trụ. Các bó Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
mạch khác thường do libe xen kẽ với gỗ, xếp thành
Tạp chất
một số vòng. Phía ngoài cùng libe là một lớp tế bào
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
mô cứng gồm những tế bào đá và những bó sợi; đa số
tia bị nén lại; nhiều tế bào tiết chứa đầy chất đỏ hơi Chê' biến
nâu, thường có từ vài tế bào đến 10 tế bào hoặc nhiều Mổ gà, bóc lấy màng mề gà khi còn nóng, rửa sạch,
hơn, xếp lớp theo chiều tiếp tuyến. Bó sợi tương đối phơi hoặc sấy khô.
nhiếu, không hoá gỗ hoặc hơi hoá gỗ, vây tròn chung Bào chê
quanh có các tế bào chứa các tinh thể calci oxalat hình Sao Kê nội kim: Lấy Kê nội kim sạch, rang với cát,
lăng trụ tạo thành những sợi tinh thể; màng của tế bào đến khi phồng lên, lấy ra, để nguội.
chứa tinh thể hoá gỗ và dày lên; có các nhóm tế bào đá Thố Kê nội kim (chế giấm); Lấy Kê nội kim sạch, sao
rải rác. Đôi khi tia gỗ chứa chất đỏ hơi nâu, các mạch đến khi phồng lên, phun giấm, lấy ra phơi hoặc sấy
gỗ đa số là mạch đơn, gần tròn, đường kính tới 400 khô. Cứ 100 kgKê nội kim dùng 15 lít giấm.
[im, xếp rải rác, các bó sợi gỗ cũng thành hình các sợi
Bảo quản
tinh thể. Một số tế bào mô mềm gỗ có chứa chất màu
Để nơi khô, trong bao bì kín, tránh mốc, mọt.
nâu đỏ.
Tính vị, quy kinh
Độ ẩm
Cam, bình. Vào các kinh tỳ, vị, tiểu trường, bàng quang.
Không quá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“C, 5 giờ)
Công năng, chủ trị
Chế biến
Kiện vị, tiêu thực, sáp tinh. Chủ trị: Thực tích không
Vào mùa thu, đông, chặt lấy thân leo, loại bổ cành và
tiêu, bụng đầy trướng, nôn mửa, kiết lỵ, di tinh. Trẻ
lá, thái phiến, phơi khô.
em cam tích, đái dầm.
Bào chế Cách dùng, liều lượng
Dược liệu dạng trụ dài, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc tán.
thật mềm, thái phiến, phơi khô.
Kiêng kỵ
Bảo quản Không bị tích trệ không nên dùng.
Để nơi thoáng, khô, tránh mốc mọt".
Tính vị, quy kinh
Khổ, cam, ôn. Vào các kinh can, thận. KHA TỬ (Quả)
F ructus Terminaliae chebulae
Gông năng, chủ trị
Bổ huyết, hoạt huyết, thông kinh lạc. Chủ trị; Kinh Quả chín phơi hay sấy khô của cây Kha tử
nguyệt không đều, huyết hư, da vàng, tê bại, liệt, (Terminaỉia chehula Retz.) hoặc cây Kha tử lông
phong thấp tê đau. nhung Ợ erminalia chehula Retz. var. tomentella
Kurt.), họ Bàng (Combretaceae).
Cách dùng, lưọtig dùng
Ngày uống 9 - 15 g, dạng thuốc sắc. Mô tả
Dược liệu hình quả trám hoặc hình trứng thuôn, dài 2 -
4 cm, đường kính 2 - 2,5 cm. Mặt ngoài màu nâu hơi
KÊ NỘI KIM vàng hoặc màu nâu thẫm, hơi sáng bóng; có 5 - 6 cạnh
Endothelium Corneum Gigeriae G alli dọc và vân nhăn không đều; phần đáy có vết sẹo
Màng mề gà cuống quả, hình tròn. Chất chắc, thịt quả dày 0,2 - 0,4
cm, màu nâu hơi vàng, hoặc vàng nâu thẫm; hạch quả
Lóp màng trong đã phơi hoặc sấy khô của mề con Gà
dài 1,5 - 2,5 cm, đường kính 1 - 1,5 cm, màu vàng
{GaììiíS iịaỉlus domesticus Brisson), họ Chim trĩ
nhạt, thô và cứng. Hạt hình thoi hẹp, dài chừng 1 cm,
(Phasianidae).
đường kính 0,2 - 0,4 cm, vỏ cứng màu vàng nâu, đôi lá
Mô tả mầm màu trắng, chồng lên nhau và cuộn xoắn lại.
Màng gần nguyên vẹn hoặc từng mảnh khô cong, cuộn Không mùi, vị chua, chát, sau ngọt.
Tạp chất bì dưới. Biểu bì trên và dưới có lông che chở và lông
Không quá 2% (Phụ lục 9.4). tiết. Lông che chở đơn bào, nhỏ. Lông tiết có chân đa
bào gồm nhiều dãy tế bào xếp thành hàng dọc, thon
Tỷ lệ vụn nát dần về phía ngọn, đầu đơn bào hình trứng, chứa chất
Qua rây có kích thước mắt rây 3,15 mm: Không quá 3 tiết màu vàng.
% (Phụ lục 9.5). Gân lá chính gồm biểu bì trên và đưới, mô dầy dưới
Định tính biểu bì, mô mềm và ở giữa là bó libe- gỗ. Trong libe
Gân 3 g bột dược liệu cho vào bình nón, làm ẩm bằng và rải rác trong mô mềm có tinh thể calci oxalat hình
dung dịch amoniac đậm đặc (TT), thêm 50 lĩil hỗn hợp cầu gai có đường kính 7 - 1 2 ịim.
đồng thể tích ether và cloroform, lắc, lọc. Chuyển dịch
Soi bột
lọc vào bình gạn, thêm 10 ml dung dịch acid sulfuric
Có nhiều lông che chở đơn bào, lông tiết đa bào còn
10% (TT). Lắc, gạn lấy phần dịch acid (dung dịch A)
nguyên hay bị gãy. Mảnh biểu bì có lỗ khí kiểu hỗn
và làm các phản ứng sau:
bào. Mảnh mô mềm hay libe có chứa tinh thể calci
Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 1 giọt thuốc thử
oxalat hình cầu gai. Mảnh mạch xoắn, mạch vạch.
Bouchardat (TT), xuất hiện tủa nâu.
Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 1 giọt dung dịch acid Định tính
picric 1% (TT), xuất hiện tủa trắng. Lấy khoảng 20 g bột dược liệu cho vào bình nón 250
Chế biến ml, thêm 100 ml ethanol 90% (TT), lắc đều và đun hồi
Thu hoạch quanh năm, lúc trời khô ráo, cắt lấy cây, lưu cách thuỷ khoảng 30 phút. Lọc, lấy dịch lọc chia
loại bỏ gốc rễ, đất, đem phơi hay sấy ở 40-50°C đến đều thành 2 phần và cô cách thuỷ tới cặn khô.
khô. A. Thêm vào phần cặn thứ nhất 10 ml n - hexan (TT)
hoặc ether dầu hoả (TT), dùng đũa thuỷ tinh khuấy kỹ
Bảo quản rồi gạn bỏ lófp dung môi. Làm như vậy thêm một lần
Để nơi khô, tránh làm rụng lá, mất màu và mùi thơm. nữa. Hoà tan cặn còn lại trong 4 ml ethanol 90% (TT),
Tính vị, quy kinh đun nóng nhẹ cho tan. Lọc, lấy 2 ml dịch lọc cho vào
Tân, ôn, mùi thơm. Vào các kinh tỳ, phế. ống nghiệm, thêm một ít bột magnesi kim loại rồi
thêm từ từ 0,5 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT). Lắc
Công năng, ch ủ trị nhẹ. Dung dịch sẽ có màu đỏ cam.
Ôn trung tán hàn, hạ khí chỉ thống. Chủ trị; Phong hàn B. Thêm vào phần cắn thứ hai 4 giọt amoni hydroxyd
thấp, chân tay lạnh, tê bại. Rối loạn tiêu hoá, nôn mửa, đậm đặc (TT) và 5 ml cloroform (TT), khuấy kỹ, lọc
đầy hơi, đau bụng ỉa chảy, thận và bàng quang lạnh, vào bình gạn 50 ml. Thêm vào bình gạn 4 ml dung
đau răng, đau đầu, chảy nước mũi hôi. dịch acid sulfuric 1% (TT). Lắc kỹ và gạn lóp acid vào
Cách dùng, liều lưọtig ba ống nghiệm. Thêm riêng rẽ vào mỗi ống nghiệm
Ngày dùng 8 - 12 g, dạng thuốc sắc. một giọt của 3 thuốc thử: Mayer (TT), Bouchardat
Dùng ngoài: sắc đặc, ngậm chữa đau răng, có thể (TT) và Dragendorff (TT), lần lượt các ống nghiệm sẽ
dùng lá tươi. có kết tủa màu trắng đục, đỏ nâu và vàng cam.
Kiêng kỵ Độ ẩm
Vị nhiệt táo bón không nên dùng. Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
Tro toàn phần
LẠC TIÊN Không quá 10% (Phụ lục 7.6).
Herba Passißorae Tro không tan trong acid hydrocloric
Phần trên mặt đất đã phơi hoặc sấy khô của cây Lạc tiện Không quá 2% (Phụ lục 7.5).
{Passiflora foetida L.), họ Lạc tiên (Passißoraceae). Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Mô tả Tạp chất vô cơ: Không quá 0,5%.
Đoạn thân rỗng, dài khoảng 5 cm, mang tua cuốn và Tạp chất hữu cơ; Không quá 1%.
lá, có thể có hoa và quả. Thân và lá có nhiều lông.
Tỷ lệ vụn nát
Cuống lá dài 3 - 4 cm. Phiến lá màu lục hay hơi vàng
Không quá 5% (Phụ lục 9.5).
nâu, dài và rộng khoảng 7 - 1 0 cm, chia thành 3 thuỳ
rộng, đầu nhọn. Mép lá có răng cưa nông, gốc lá hình Tỷ ỉệ lá trên toàn bộ dược liệu
tim. Lá kèm hình vẩy phát triển thành sợi mang lông Không ít hơn 25%.
tiết đa bào, tua cuốn mọc từ nách lá.
Chế biến
Vi phẫu lá Thu hoạch vào mùa xuân, hạ. cắt lấy dây, lá, hoa Lạc
Phiến lá gổm biểu bì trên, mô giậu, mô mềm và biểu tiên, thái ngắn, phơi hoặc sấy khô.
Bảo quản ngắn. Mảnh biểu bì lá gồm các tế bào thành mỏng
Để nơi khô, tránh mốc, tránh ánh sáng làm biến màu. mang lỗ khí, tinh thể calci oxalat hình cầu gai và mạch
Xóắỉi. Mảnh mô mềm chứa nhiều hạt tinh bột; có
Tính vị, quy kinh nhiều bó sợi, mạch xoắn, mạch mạng. Tinh thể calci
Cam, vi khổ, lương. Vào các kinh tâm, can.
oxalat hình cầu gai, đưèmg kính khoảng 25 - 30 ịxm.
Công năng, chủ trị Ngoài ra còn có hạt phấn, mảnh biểu bì cánh hoa.
An thần, thanh tâm, dưỡng can, thanh nhiệt, giải độc,
Định tính
lợi thuỷ, chỉ thống kinh. Chủ trị: Suy nhược thần kinh,
Lấy 1 g bột dược liệu thêm 10 ml nước, đun sôi
tim hồi hộp, mất ngủ, hay nằm mơ, phụ nữ hành kinh
khoảng 5 phút. Lọc, dịch lọc để làm các phản ứng:
sóm, đau bụng do nhiệt táo, ho do phế nhiệt, phù
A. Lấy 1 ml dịch lọc cho vào ống nghiệm, thêm vài
thũng, bạch trọc. giọt dung dịch sắt (III) clorid 5%, sẽ xuất hiện tủa
Cách dùng, liều lưọTig màu xanh đen.
Ngày dùng 20 - 40 g, dạng thuốc sắc. Ngoài ra có thể B. Lấy 1 ml dịch lọc cho vào ống nghiêm, thêm vài
uống cao lỏng, siro, rượu thuốc với lượng tương ứng. giọt dung dịch gelatin 2%, sẽ xuất hiện tủa bông trắng.
Nên uống trước khi đi ngủ. Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 5.16)

LÃOQUÁNTHẢO Tro toàn phần


Không quá 10% (Phụ lục 7.6).
H erba G eranii thunbergii
Tro không tan trong acid
Bộ phận trên mặt đất đã phơi hoặc sấy khô của cây
Không quá 6% (Phụ lục 7.5).
Lão quán thảo {Geranium thunher^ii Siebold et
Zucc.), họ Mỏ hạc {Geraniaceaé). Tạp chất
Rễ và các vật lạ khác có trong dược liệu: Không được
Mô tả quá 2% (Phụ lục 9.4).
Thân cây mảnh, màu xanh bạc, dài 50-80 cm. Thân và
lá có phủ một lófp lông ngắn mịn. Lá mọc đối, dài từ 2- Định lượng
5 cm, có cuông lá dài mảnh, phiến lá tròn, xẻ 3-5 thuỳ Định lượng taninoid trong dược liệu (Phụ lục 9.1).
sâu. Không có mùi, vị nhạt. Không đìíợc ít hơn 13%

Vi phẫu Chế biến


Vi phẫu lá: Thu hoạch vào tháng 6-7, khi cây ra nhiều hoa. Loại
Biểu bì trên và dưới mang lông che chở và rải rác có bỏ rễ và tạp chất, phơi hay sấy khô.
lông tiết. Lông che chở đem bào, lông tiết đa bào. Sát Bào chế
dưới biểu bì gân lá là mô dày. Bó libe-gỗ ở gân chính Loại bỏ tạp chất và rễ còn sót lại, rửa sạch, cắt đoạn,
nằm gần sát biểu bì trên gổm cung libe ở phía dưới, phơi khô.
cung gỗ ở phía trên. Các tế bào mô mềm to, thành
mỏng. Phần phiến lá có mô giậu gồm một hàng tế bào Bảo quản
hình chữ nhật xếp dọc, trong rải rác có tinh thể calci Nơi khô, thoáng mát.
oxalat hình cầu gai. Tính vị, quy kinh
Tân, khổ, bình. Vào các kinh can, thận, tỳ.
Vi phẫu
Mặt cắt thân thưòfng tròn. Biểu bì gồm một hàng tế Công năng, chủ trị
bào nhỏ, rải rác có ỉông che chở và lông tiết. Sát dưới Trừ phong thấp, hoạt huyết, thông kinh lạc, mạnh gân
lớp biểu bì là mô dày gồm 2 - 3 hàng tế bào có thành cốt, chỉ tả, thanh nhiệt giải độc. Chủ trị: Phong thấp,
dày. Mô mềm vỏ gồm các tế bào hình trứng, thành bại liệt co rút, gân xương đau, tiêu chảy, kiết lỵ lâu ngày.
mong. M ô cứng gồm 3 - 5 hàng tế bào có thành dày
Cách dùng, liểu lượng
hoá gỗ tạo thành vòng tròn. Phía trong gồm có 8 bó
Ngày dùng 9 - 12 g, dạng thuốc sắc.
libe - gỗ hình trứng xếp thành 2 vòng xen kẽ, các bó
libe - gỗ vòiỊg ngoài nhỏ hơn bó libe - gỗ vòng trong.
Mỗi bo libe - gỗ gồm có phần libe hướng ra phía
LIÊN KIỂU (Quả)
ngoài, gỗ hưóng vào trong. Mô mềm ruột gồm những
F ructus Forsythiae
tế bào hình nhiều cạnh thành mỏng.
Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Liên kiều
Soi bột {Forsythia suspensa Váh\.), họ Nhài (Oỉeaceae).
Bột dược liệu có màu lục xám, mùi ngái, vị hơi chát.
Soi kính hiển vi thấy; Lông che chở đơn bào bề mặt Mô tả
lấm tấm, đầu thuôn nhọn. Lông tiết có chân dài hoặc Qúả hình, trứng dài, đến hình trứng, hơi dẹt, dài 1,5 -
Định tính Độ ẩm
Ngâm 3 g bột dược liệu trong 30 ml nước, sau 3 giờ, Không quá 13 % (Phụ 5.1 6, 1 g, 105”c, 4 giờ).
lọc được dung dịch A. Tạp chất (Phụ lục 9.4)
A. Lấy 2 ml dung dịch A, thêm 1 giọt thuốc thử sắt Tỷ lệ nhân hạt biến màu: Không quá 1 %.
(III) cĩorid 5% (TT), sẽ có tủa màu xanh da trời sẫm. Tạp chất khác; Không quá 0,5 %.
Thuốc thử gelatìn - natri clorid: Hoà tan 1 g gelatin
(TT) và 10 g natri clorid (TT) trong 100 ml nước bằng Tỷ lệ vụn nát
cách đun nóng trên cách thuỷ ở nhiệt độ dưới 60° c . Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm; Không quá 30
Chi’ pha trước khi dùng. %, (Phụ lục 9.5).
B. Lấy 2 ml dung dịch A, thêm 1 giọt thuốc thử C hế biến
gelatin - natri clorid (TT) sẽ có tủa màu trắng. Thu hoạch vào cuối thu, đầu đông. Thu hái quả chín,
Độ ẩm loại bỏ vỏ quả, lấy hạch cứng, rửa sạch, loại bỏ vỏ
cứng, lấy hạt, phơi khô.
Khôngquá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c,5 giờ)
Bào chế
Sơ chê
Dùng hạt khô sống hoặc sao.
Thu hái lấy quả chín vào mùa thu, đông, loại bỏ tạp
Khiếm thực sao: Lấy cám rang nóng đợi lúc khói bay
chất, phơi kho.
lên, cho Khiếm thực sạch vào, sao cho tới màu hơi
Bào chế vàng, lấy ra sàng bỏ cám, để nguội (10 kg Khiếm thực
Kha tử đã loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô, khi c ầ n lk g c á m ) .
dùng đập nát. Bảo quản
Thịt quả Kha từ; Lấy Kha tử sạch, ngâm qua nước, ủ Để nơi thoáng, khô, tránh mọt.
mềm, bỏ hạch, phơi thịt quả đến khô.
Tính vị, quy kinh
Bảo quản Cam, sáp, bình. Vào các kinh tỳ, thận.
Để nơi khô.
Công năng, chủ trị
Tính vị, quy kinh ích thận, cố tinh, bổ tỳ, trừ thấp, ngừng tiêu chảy,
Khổ, toan, sáp, bình. Vào các kinh phế, đại trường. ngừng đới hạ. Chủ trị; Mộng tinh, di tinh, hoạt tinh,
Công năng, chủ trị bạch trọc, đới hạ, tỳ hư, tiêu chảy lâu ngày, di niệu.
Sáp trường, lỊễm phế, giáng hoả, thông lợi yết hầu. Cách dùng, liều lưọTig
Chủ trị: Tiêu chảy, lỵ lâu ngày, đại tiện ra máu, thoát Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tận.
giang (sầ trực tràng); phế hư, ho, suyễn, ho lâu ngày Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
không ngừng; yết hầu đau, tiếng khàn.
Kiêng kỵ
C ách dùng, liều lưọTig Đại tiện táo bón, tiểu tiện bí không nên dùng.
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hay thuốc viên.

KH OẢN ĐÔNG HOA


K H IẾ M THỰC (Hạt) Flos Tussilaginis farfarae
Sem en Euryales Cụm hoa chưa nở đã phơi hay sấy khô của cây Khoản
Hạt của quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Khiếm âòngỢ ussiỊagofarfara\..),\ìọC úc{A steraceae).
thực (Euryale ferox Salisb.), họ Súng (Nymphaeaceae). Mô tả
Mô lả Cụm hoa hình chuỳ dài, thường là 2 - 3 cum hoa cùng
Hình cầu, phần lớn là hạt vỡ. Hạt hoàn chỉnh đưòtig mọc trên 1 cành hoặc mọc đơn độc, dài 1 - 2,5 cm,
kính 5 - 8 mm. vỏ hạt màu đỏ nâu, một đầu màu trắng đưòíig kính 0,5 - 1 crh, phần trên rộng hơn và p)hần
vàng, chiếm độ 1/3 hạt, có vết lõm rốn hạt dạng điểm. dưới thon dần. Đỉnh cuống cụm hoa có nhiẻu lặ bắc
Khi bỏ vỏ lụa hạt sẽ hiện màu trắng, chất tương đối dạng vẩy. Mặt ngoài của lá bắc đỏ tía hoặc đỏ nhạt,
cứng. Mặt gẫy màu trắng, chất bột. Không mùi, vị nhạt. mặt trong được phủ kín bởi những đám lông trắng như
bông. Mùi thơm, vị hơi đắng và cay.
Soi bột
Màu trắng, chủ yếu là hạt tinh bột, gồm; Soi bột
Hạt đơn: Hình gần tròn, đường kính 1 - 4 |Lim, điểm Màu vàng hơi nâu nhạt, thô, không mịn, bết vào nhau
rốn hình chữ T rộng, nhìn không rõ. thành từng mảng do có nhiều lông quyện vào. Soi kính
Hạt kép: Đa số do trên 100 hạt đơn hợp thành khối hiển vi thấy: Nhiều mảnh biểu bì cánh hoa có tế bào
hình cầu, đường kính 1 3 - 3 5 |Lim . Một số ít do 2 - 3 hình đa giác to trong tế bàò lác đáe có sắc tố màu vàng
hạt hợp thành. nâu nhạt. Nhiều mảnh biểu bì lá bắc có các tế bào
hình đa giác và các lỗ khí; trong một số tế bào có sắc KHÔ HẠNH NHÂN
tố màu đỏ hơi nâu. Nhiều lông đơn bào xoắn xít, trắng Sem en Ãrm eniacae am arum
bông. Hạt phấn hình cầu màu vàng, màng ngoài có Hạnh đáng, Hạnh nhân đáng
gai. Bó mạch gỗ màu đỏ cam. Mảnh đầu nhụy.
Hạt lấy ở quả ehín phơi khô của cây Sơn hạnh (Prunus
Định tính armeniaca L. var. ansu M axim.), cây Hạnh Sibíri
A. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, mặt cắt dọc {Prunus sihirica L.), cây Hạnh M andshuri {Prunus
Khoản đông hoa phát quang màu trắng sáng. mandshurica (Maxim.) Koehne) hoặc cây Hạnh
B. Lấy 0,2 g bột dược liệu, thêm 2 ml cloroform (TT), (Prunus armeniaca L.), họ Hoa hồng {Rosaceae).
lắc đểu, để yên 30 phút, lọc. Lấy 1 ml dịch lọc, thêm
Mô tả
0,2 nnl anhydrid acetic (TT), lắc 5 phút, thêm từng giọt
Hạt hình tim dẹt, dài l - 1,9 cm, rộng 0,8 - 1,5 cm, dày
acid sulfuric (TT), tại lớp phân cách giữa 2 dung dịch
0,5 - 0,8 cm. Mặt ngoài màu nâu vàng đến màu nâu
hiện ra vòng màu nâu. thẫm, một đầu hơi nhọn, một đầu tròn, 2 bên trái và
c . Lấy 1 g bột dược liệu, thêm lOml nước đun sôi, lắc
phải không đối xứng, ở đầu nhọn có rốn vạch ngẩn
kỹ, lọc, lấy dịch lọc làm các phản ứng sau.
nổi lên. ớ phía đầu tròn có 1 hợp điểm với nhiều vân
Lấy Iml dịch lọc, thêm 1 giọt dung dịch sắt (III)
màu nâu sẫm toả lên. v ỏ hạt mỏng, hạt có 2 lá mầm
clorid 5% (TT), có tủa xám đen.
màu trắng kem, nhiều dầu béo. Không mùi, vị đắng.
Lấy Iml dịch lọc, thêm 1 giọt dung dịch phèn sắt
amoni (TT) có tủa xanh đen. Vi phẫu
Lấy 1ml dịch lọG, thêm 1 giọt dung dịeh đồng acetat Vỏ hạt có những tế bào đá hình gần tròn tập họfp thành
10% (TT) có tủa nâu. khối, thành tế bào dày, rõ rệt và đồng.nhất, đưòng kính
60 - 90 |u,m. Nhìn phía trên, tế bào đá có hình tam giác
Độ ẩm
tù, thành tế bào rất dày ở đỉnh.
Không quá 14 % (Phụ lục 9.6).
Định tính
Tạp chất A. Nghiền vài hạt dửợc liệu với nước, ngửi thấy mùi
Nụ hoa biến thành màu đen: Không quá 0,5 % (Phụ đặc biệt của benzaldehyd.
lục 9.4). B. Lấy 0,1 g bột dược liệu cho vào một ống nghiêm,
Chê biến nhỏ vào mấy giọt nước, treo một băng giấy nhỏ có tẩm
Thũ hoạch vào mùa đông, lấy nụ hoa, loại bỏ cuống dung dịch trinitrophenol vào phía trên mặt dược liệu;
hoa, đất cát, phơi khô trong bóng râm. nút kín ống nghiệm, ngâm ống trong cách thuỷ
khoảng 10 phút, băng giấy thuốc thử sẽ chuyển sang
Bào chế màu đỏ gạch.
Mật đông hoa (Tẩm mật): Lấỵ Khoản đông hoa đã trừ c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
bỏ tạp chất, thêm mật ong và một ít nước sôi, trộn đều, Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong
ủ cho ngấm, sao lửa nhỏ đến hơi vàng, sờ không dính khoảng 1 giờ.
tay, lấy ra để nguội. Cứ 10 kg Khoản đông hoa dùng Dung môi khai triển: cloroform - ethylacetat -
2,5 kg mật ong. methanol - nước (15; 40: 22; 10), sau khi pha để ở 5 -
10°c trong 12 giờ.
Bảo quản Dung dịch thử: Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 50 ml
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.
ether (TT). Đun hồi lưu trên cách thuỷ 1 giờ, gạn
Tính vị, quy kinh dịch chiết ether, rửa phần bã bằng ether, gộp dịch
Tân, vi khổ, ôn. Vào kinh phế. chiết và dịch rửa, bốc hơi trên cách thuỷ tới cắn.
Thêm vào cắn 30 ml methanol (TT), đun hồi lưu trên
Công năng, chủ trị cách thuỷ 30 phút, để nguội, lọc, cô dịch lọc trên
Nhuận phế, hạ khí, ngừng ho, trừ đcím. Chủ trị: Ho cách thuỷ còn 1 ml.
mới, ho lâu ngày, ho suyễn đèím nhiều, ho lao (do lao Dung dịch đối chiếu; Lấy 1 g bột Khổ hạnh nhân, tiến
lực), ho ra máu. hành chiết như dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |Lil
Cách dùng, liều lưọTig
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
Ngày dùng 5 - 9 g, đạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
khai triển xong, lấy bản mỏng ra phun ngay dung dịch
Thường phối hợp với các loại thuốc khấc.
acid phosphomolybdic trong acid sulfuric (lấy 2 g acid
phosphomolybdic, thêm 20 ml nước để hoà tan rồi
thêm từ từ 30 ml acíd sulfuric và trộn kỹ). Sấy bản
mỏng ở 105°c khoảng 10 phút, sắc ký đồ của dung
dịch thử phải có các vết có cùng mău sắc và giá trị Rf
với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Độ ẩm Kiêng kỵ
Không quá 1% (Phụ lục 9.6). Ho do âm hư không nên dùng; phế có nhiệt đờm dùng
vKhông
u- u-
bị 01’ trọng.
Nghiền vài hạt dược liệu với nước nóng, không được
ngửi thấy mùi ôi của dầu. KHƯƠNG HOẠT (Thân rễ hoặc rễ)
Tạp chất R hiiom a seu R adix N otopterygii
Không được có tạp chất và lẫn những mảnh vụn của vỏ Thân rễ hoặc rễ đã phơi khô của cây Khương hoạt
quả trong (Phụ lục 9.4). (Notopterygium in á sum Ting ex H. T. Chang) hoặc
Đinh lưong Khương hoạt lá rộng (Nơfopto-xẹ/i/m/ỡ;-/7é’ổ7/Boiss.),
Cân chinh xác khoảng 15 g bột dược liệu thô, cho vào họ Hoa tán (Apiaceae).
bình cổ dài Kjeldahl, thêm 150 ml nước, nút kín ngay Mô tả
miệng bình, để yên trong 2 giờ. Tiến hành cất kéo hơi Khương hoạt; Thân rễ hình trụ, hơi cong queo, dài 4-
nước, hứng dịch nước cất được vào một bình hứng 13 cm, đưcmg kính 0,6-2,5cm, đầu rễ có sẹo gốc thân
chứa 10 ml nước, 2 ml dung dịch amoniac 10% và cây. Mặt ngoài màu nâu đến nâu đen. Nơi bị tróc vỏ
được làm lạnh trong nước đá. Cất hết acid hydrocyanic ngoài màu vàng, khoảng giữa các đốt ngắn, có vòng
{Lấy 2 ml dịch cất, kiềm hoá bằng dung dịch natri mấu nhỏ, gần liền nhau, tựa như hình con tầm (quen
hydroxyd 40% (TT), cho thêm vài giọt dung dịch gọi là Tàm khưoíng), hoặc khoảng giữa cổ các đốt kéo
trinitrophenol (TT) (Dung dịch bão hoà trong nước), dài dạng đốt tre (gọi là Trúc tiết khưcmg). Trên đốt có
không xuất hiện màu đỏ là được}. Cho thêm chính xác nhiều sẹo rễ con, dạng điểm hoặc dạng bươú và vẩy,
2 ml dung dịch kali iodid 16,5% (TT) vào dịch đã cất, màu nâu. Thể nhẹ, chất giòn xốp, dễ bẻ gẫy. Mặt bẻ
chuẩn độ bằng dung dịch bạc nitrat 0,1M cho đến khi không phẳng, có nhiều kẽ nứt. v ỏ màu từ vàng nâu
tủa đục màu trắng vàng xuất hiện. nâu tối, có chất dầu, có điểm chấm dầu, mầu nâu.
1 ml' bạc nitrat 0,1M tương'đương với 91,48 mg Gỗ màu trắng vàng, tia ruột xếp theo hướng xuyên tâm
amygdaiin (C2oH2,NO,,). ‘‘Õ- Lõi (ruột) màu vàng đến vàng nâu. Mùi thơm, vị
Dươc liêu phảĩ chứa ít nhất 3,0% amygdalin hơi đăng và cay.
(Co'h ^ n o Khương hoạt lá rộng (Khoan diệp khương hoạt): Rễ
II) dạng chuỳ tròn, có vân nhăn dọc và bì khổng dọc, mặt
Chê biến ngoài Itíàu nâu, nơi gần thân rễ, có vân tròn sát liền
Thu hoạch vào mùa hạ, hái quả khổ hạnh chín, loại bỏ nhau, dài 8-15 cm, đường kính 1-3 cm (quen gọi ì à
phần thịt và vỏ quả trong, lấy hạt phơi khô. điều khưcíng). Thân rễ thô, hình trụ to, dạng có đốt, có
gv mấu không đều, đỉnh có nhiều vết gốc thân cây và rễ
1 14 T 1V 11 • J.s___ tương đối nhỏ còn sót lại (gọi là Đại đầu khượng), chất
Khổ hạnh nhân: Loại bỏ tạp chất, khi dùng giã nát. , „ r ú . ù ; T ỉ „X Lĩ
1T 1’ 1 I 1r T ĩ i 1’ I _ 1 1 I ° i 1 ií- giòn, xốp, dê bẻ, mặt bẻ hơi phang: v ỏ màu nâu nhạt,
Đàn khổ hanh nhân: Lấy khổ hanh nhân sach, luôc X u u 4-
1 , ■/ Ciô màu trăng vàng. MÙI nhẹ, vị nhạt,
đến khi vó ngoài hơi nhăn, vớt ra ngâm nước lạnh, sát . . .
bỏ vỏ, phơi khô, khi dùng giã nát. Bột
Sao khổ hạnh nhân: Lấy đàn khổ hạnh nhân, sao nhỏ Màu nâu, mùi thơm hắc, vị đắng. Soi kính hiển vi thấy
lửa đến vàng, để nguội khi dùng giã nát. mảnh bần, tế bào chứa tinh dầu, khối tinh dầu màu
vàngi ống tiết.
Bảo quản.
Để nơi khô mát, kín, tránh mốc, mọt. Độ ẩm
Độ ẩm
Không quá 15 % (Phụ lục 9.6).
T ính vị, quy kinh
Khổ, vi ôn, ít độc. Vào các kinh phế, đại trường. T ạp chất
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Công năng, chủ trị
Giáng khí, chỉ khái, bình suyễn, nhuân tràng, thông
tiện. Chủ trị: Ho khí suyễn, ngực đầy Tức,đờm nhiều, Th« hoạch vào mùa xuân mùa thu đào lấy rễ hoặc
huyết hư, tân dịdi khô, táó bón. thân rễ, loại bỏ rễ con và đất,phai hoặc sấy khô.

C ách dùng, liều lưọTig .


Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc. Thường phối hợp tạp "hất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày, phơi
với các loại thuốc khác, sắc các thuốc khấc gần được
mới cho khổ hạnh nhân vào. Bảo quản
Chú ý: Không đùng qúa liều, tránh trúng độc. Để nơi khô, tránh mốc mọt.
Tính vỊ, quy kinh Chế biến
Tân, khổ, ôn. Vào các kinh bàng quang, cạn, thận. Thu hái vào tháng 10 - 11, khi ‘quả’ chín tới biến
Công năng, chủ trị thành màu đỏ, phơi khô, loại bỏ gai cứng.
Tán hàn, khu phong, trừ thấp, chỉ thống. Chủ trị; Cảm Bào chế
mạo phong hàn nhức đầu, phong thấp, tê đau vai, lưng Kim anh: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, sấy khô.
đau mỏi. Kim anh nhục (thịt ‘quả’ Kim anh): Lấy quả Kim anh
Cách dùng, liều lượng sạch, ngâm mềm, bổ đôi, nạo hết ‘hạt’ (quả đóng) và
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán, lông ở trong, phơi hoặc sấy khô.
,thưòfng phối hợp với các vị thuốc khác.
Bảo quản
Kiêng kỵ Để nơi khô, thoáng, tránh mốc, mọt.
Huyết hư không có phong hàn thực tà, không nên
Tính vỊ, quy kinh
dùng.
Toan, cam, sáp, bình. Vào các kinh thận, bàng quang,
đại trường.
KIM ANH (Quả) Công năng, chủ trị
Fructus Rosae laevigatae Cố tinh, súc niệu, sáp trưòng, ngừng tiêu chảy. Chủ trị:
Quả già đã phơi hay sấy khô của cây Kim anh {Rosa Di tinh, hoạt tinh, di niệu, niệu tần; băng huyết, dong
laevigata Michx.). Họ Hoa hồng ỊRosaceae). huyết, đới hạ; tiêu chảy lâu ngày, lỵ lâu ngày.

Mô tả Cách dùng, liều lượng


Quả già (đế hoa lõm biến thành) bổ dọc, hình bầu dục, Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán;
dài 2 - 4 cm, rộng 0,3 - 1,2 cm. Mép cắt thường quăn thưòng phối họfp vói các vị thuốc khác.
gập lại. Mặt ngoài màu da cam, nâu đỏ hoặc nâu sẫm
bóng, hơi nhăn nheo, có vết của gai đã rụng. Đầu trên Kiêng kỵ
mang vết tích của lá đài, nhị và nhụy. Đầu dưới còn sót Bệnh mới phát sốt, người nhiệt táo kết không nên
lại một đoạn cuống ngắn. Phần lóĩi đã được nạo sạch dùng.
hạt (quả đóng) và lông. Quả đóng có góc, màu vàng
nâu nhạt, rất cứng, có nhiều lông tơ. Vị hơi ngọt, chát.
KIM NGÂN (Hoa)
Định tính
F los Lonỉcerae
Lấy 2 g bột quả Kim anh, thêm 15 ml nước cất, đun
cách thuỷ 5 phút, lắc đều, lọc. Dùng dịch lọc để thử Nụ hoa có lẫn một số hoa phơi hay sấy khô của cây
các phản ứng sau; Kim ngân {Lonicera japónica Thunb.) và một số loài
A. Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 0,5 ml dung dịch natri khác cùng chi như L. dasystyỉa Rehd.; L. confusa DC.
hydrocarbonat 20% (TT), thêm một giọt dung dịch sắt và L. camhodiana Pìũnc, họ Kim ngân (CaprifoUaceae).
(III) clorid 5% (TT). Lắc, dung dịch có màu tím đậm.
Thêm 5 ml dung dịch acid hydrocloric 10% (TT), Mô tả
dung dịch mất màu. Nụ hoa hình ống hơi cong queo, dài 1 - 5 cm, đầu to,
B. Lấy 0,5 ml dịch lọc, thêm 1 ml thuốc thử Fehling đường kính khoảng 0,2 - 0,5 cm. Mặt ngoài màu vàng
(TT), đun sôi, xuất hiện tủa đỏ gạch. đến nâu, phủ đầy lông ngắn. Phía dưới ống tràng có 5
c. Nhỏ 1 giọt dịch lọc trên phiến kính, thêm 2 giọt lá đài nhỏ, màu lục. Bóp mạnh đẩu nụ sẽ lộ ra 5 nhị và
dung dịch phenylhydrazin hydroclorid 10% (TT), đậy 1 vòi nhụy. Mùi thơm nhẹ, vị hơi đắng.
lá kính lên. Vài phút sau soi kính hiển vi thấy có tinh Hoa đã nở dài từ 2- 5 cm, tràng chia thành 2 môi cuộn
thể hình kim màu vàng. ngược lại. Môi trên xẻ thành 4 thuỳ, môi dưới nguyên.
D. Lắc mạnh 2 'm l dịch lọc trong 1 phút, xuất hiện Nhị và vòi nhụy thường thò ra ngoài tràng hoa.
nhiều bọt.
Soibột
Độ ẩm Bột màií vàng nâu nhạt, có mùi thoín nhẹ. Hạt phấn
Không quá 15% (Phụ lục 5.16)
hình cầu, màu vàng, có 3 lỗ nảy mầm rõ. Lông tiết
Tro toàn phần gồm 2 loại: Lông tiết đầu hình chuỳ cấu tạo bởi 20 -
Không quá 3% (Phụ lục 7.6). 30 tế bào và lông tiết đầu hình cầu gồm khoảng 10 tế
T ạp chất (Phụ lục 9.4) bào. Lông che chở đơn bào cũng gồm 2 loại: M ột loại
Tỷ lệ quả không nạo sạch "Hạt" và "Lông”; Không thành dầy, nhẵn hoặc có những chấm lồi nhỏ, một loại
quá 3%. thành mỏng, vết lồi rất rõ. Mảnh biểu bì cánh hoa có
Tạp ehất khác: Không quá 1%. lông tiết, lông che chở.
Định tính KIM TIÊN THẢO
A. Lấy 5 g bột dược liệu cho vào bình nón có dung Herba Desm odii styraciýolii
tích 100 ml, thêm 20 ml ethanol 90% (TT). Lắc kỹ, Đồng tiền lô n g ,y ẩ y rồng, Mát trâu
đun cách thuỷ trong 15 phút, lọc. Cô dịch lọc trên
Phần trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của cây Kim
cách thuỷ đến khi còn khoảng 5 ml. Lấy 1 ml dung
tiền thảo {Desmodium styracifoỉium (Osb.) Merr.), họ
dịch vào ống nghiệm, thêm 2 - 3 giọt dung dịch acid
Đậu {Pahaceaè).
hydrocloric đậm đặc (TT) và một ít bột magnesi (TT)
hoặc bột kẽm (TT), dung dịch chuyển từ màu vàng Mô tả
sang da cam đến đỏ. Dược liệu có thân hình trụ, dài đến 1 m, phủ đầy
B. Lấy 1 g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm 10 lông mềm, ngắn, màu vàng. Ghất hơi giòn, m ặt bẻ
ml nước cất, lắc nhẹ trong 5 phút, lọc. Cho vào 2 ống lởm chởm. Lá mọc so le, 1 - 3 lá chét, tròn hoặc
nghiệm, mỗi ống 2 ml dịch lọc. Thêm 2 - 3 giọt dung thuôn, đường kính 2 - 4 cm, đỉnh tròn, tù, đáy hình
dịch natri hydroxyd 10% (TT) vào ống nghiệm thứ tim hoặc tù, mép nguyên, m ặt trên màu lục hơi vàng
nhất, dung dịch có màu vàng đậm hoìì so với ống hoặc màu lục xám, nhẵn, m ặt dưới hơi trắng, có
nghiệm thứ hai không thêm dung dịch natri hydroxyd lông; gân bên hình lông chím ; cuống dài từ 1 - 2
10%.' ... cm, 2 lá kèm hình mũi mác dài khoảng 8 mm. Mùi
hơi thơm, vị hơi ngọt.
Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 85°c, 4 giờ). Định tính
A. Lấy 2 g bột thô dược liệu, thêm 30 ml nừớc, đun
Tro toàn phần
sôi trong 10 phút, lọc, bốc hơi dịch lọc trong cách thuỷ
Không quá 9% (Phụ lục 7.6)
đến khô, thêm 2 ml methanol (TT) để hoà tan cặn rồi
Tro không tan trong acid hydrocloric thêm một ít bôt magnesi và 0,5 ml acid hydrocloric
Không quá 1,5% (Phụ lục 7.5). đậm đặc, sẽ có màu nâu đỏ xuất hiện.
B. Lấy 2 g bột dược liệu thố, thêm 20 ml dung dịch
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
acid hydrocloric 1% trong ethanol 70% (TT), đun hồi
Tỷ lệ cành lá: Không quá 2%.
lưu 10 phút, lọc, bốc hơi dịch lọc trên cách thuỷ đến
Tạp chất khác: Không quá 0,5%.
hết ethanol, thêm 5 ml nước hoà tan cặn và lọc.
Tỷ lệ hoa đã nở Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 2 giọt thuốc thử Dragendorff
Không quá 10% (cân 100 g Kim ngân, chọn riêng hoa (TT), sẽ có tủa màu da cam.
đã nở, cân và tính tỷ lệ phần trăm). Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 2 giọt trinitrophenỏl (TT) sẽ
có tủa màu vàng.
Chế biến
Hái nụ hoa có lẫn ít hoa đã nở, loại bỏ tạp chất, phơi Độ ẩm
trong bóng râm hay sấy nhẹ đến khô. Không quá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 85°c, 5 giờ).
Bảo quản Chế biến
Để nơi khô mát, tránh sâu mọt. Thu hoạch vào mùa hạ, mùa thu, rửa sậch dược liệu,
loại bỏ tạp chất, cắt đoạn, phơi khô.
Tính vị, quy kinh
Cam, hàn. Vào các kinh phế, vị, tâm. Bảo quản
Để nơi khô ráo, thoáng mát.
Công năng, chủ trị
Thanh nhiệt, giải độc, tán phong nhiệt. Chủ trị: Ung Tính vị, quy kinh
nhọt, ban sởi, mày đay, lở ngứa, nhiệt huyết độc lỵ, ho Cam, đạm, lương. Vào các kinh can, thận, bàng quang.
do phế nhiệt, đan độc (viêm quầng), cảm mạo phong
Công năng, chủ trị
nhetẹ, ôn bệnh phát nhiệt.
Thanh nhiệt, trừ thấp, lợi tiểu. Chủ trị: Đái dắt nhiệt
Cách dùng, liều lượng tính, sa lâm, thạch lâm, tiểu tiện đau rít, phù thũng tiểu
Ngày dùng 12 -1 6 g, đạng thuốc sắc hoặc hãm. Có thể ít, hoàng đản tiểu đỏ.
ngâm rượu hoặc làm hoàn tán.
Cách dùng, lượng dùng
Kiêng kỵ Ngày dùng 15 - 30 g, dạng thuốc sấc.
Tỳ vị hư hàn không thực nhiệt, hoặc mồ hôi ra nhiều
không nên dùng.
KINH GIỚI họng, trúng gió, cấm khẩu, bại liệt, mụn nhọt, dị ứng.
H erba E lsholtziae ciliatae Sao đen: Chỉ huyết. Chủ trị: Dong huyết, băng huyết,
thổ huỹết, đại tiện ra máu.
Kinh giới V iệt N am , Bán biên tô, Tiểu kinh
giới, Bài hương thảo Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 10 - 16 g dược liệu khô, hoặc 30 g dược
Đoạn ngọn cành mang lá, hoa, đã phơi hay sấy khô liệu tươi, dưới dạng thuốc sắc hoặc hãm. Dùng ngoài,
của cây Kinh giới {Elsholtzia ciliata (Thunb.) lượng thích hợp, giã nát, đắp nơi đau.
Hyland.), họ Hoa môi (L<3OT/are<3e).
Kiêng kỵ
Mô tả Biểu hư, tự ra mồ hôi nhiều, không có ngoại cảm,
Đoạn thân cành dài 30-40 cm, thân vuông, có lông phọng hàn không nên dùng.
mịn, khi già biến thành màu nâu tía. Lá mọc đối hình
trứng, dài 3-9 cm, rộng 2-5 cm, mép có răng cưa, gốc
lá dạng nêm, men xuống cuống lá thành cánh hẹp, LÁ LỐT
cuống dài 2-3 cm. Cụm hoa là một xim co có dạng H erba Piperìs lolot
bông ở đầu cành, dài 2-7 cm, rộng 1,3 cm. Hoa nhỏ,
không cuống, màu tím nhạt. Quả bế nhỏ, thuôn, nhẵn Phần trên mặt đất tươi hay phơi sấy khô của cây Lá lốt
bóng, dài 0,5 cm. Dược liệu mùi thodn đặc biệt, vị cay. (ỹiper lolot C.DC.), họ Hồ tiêu {Piperaceae).

VI phẫu Mô tả
Thân: Biểu bì gồm inột hàng tế bào hình chữ nhật, có Đoạn ngọn cành dài 20-30cm. Lá nhăn nheo, nhàu
lông che chở đa bào gồm 5-7 tế bào và lông tiết chân nát. Mặt trên lá màu lục xám, dưới lục nhạt. Lá hình
đơn bào đầu đa bào. Mô dày sát biểu bì, ở những chỗ tim dài 5-12 cm, rộng 4-11 cm. Đầu lá thuôn nhọn,
lồi của thân lóp mô dày thường dày hơn. Mô mềm vỏ. gốc hình tim, phiến mỏng, mép nguyên, có 5 gân
Libe cấp 2. Tầng sinh libe-gỗ. Gỗ cấp 2 tạo thành một chính toả ra từ cuống lá, gân giữa thẳng, dài, rõ, các
vòng liên tục. Mô mềm ruột. gân bên hình cung, gân cấp I hình lông chim, gân cấp
2 hình mạng. Cuống dài 2-3,5cm, có bẹ ở gốc ôm lấy
Bột thân. Thân hình trụ, phình ra ỏf các mấu, mặt ngoài có
Màu nâu đen, mùi thơm. Soi kính hiển vi thấy mảnh nhiều đường rãnh dọc.
biểu bì lá, nhiều lỗ khí và lông tiết, tế bào bạn của lỗ
khí giống tế bào biểu bì, thành tế bào ngoằn ngèo. Vi phẫu
Mảnh thân, tế bào hình đa giác. Hạt phấn hoa màu Biểu bì trên và dưới gồm một lớp tế bào xếp đều đặn,
vàng. Mảnh mạch mạng, mạch vạch. biểu bì dưới của gân lá mang lông che chở đơn bào và
đa bào ngắn, đầu nhọn cố từ 2-3 tế bào xếp thành dãy,
Độ ẩm lỗ khí ở mặt dưới phiến lá. Đám mô dày xếp sát biểu
Không quá 12 % (Phụ lục 9.6). bì trên và biểu bì dưới. Mô mềm gồm tế bào tròn,
Tạp chất (Phụlục 9.4) màng mỏng. Một bó libe gỗ to nằm giữa gân lá, gồm
Đoạn ngọn cành dài quá 40 cm: Không quá 4%. có vòng mô dày bao bọc xung quanh, bó gỗ có nhiều
Tạp c h ẵ khác: Không quá 1% mạch to xếp phía trên, cung libe ờ phía dưới. Phiến lá
có mô mềm đồng hoá xếp giữa 2 ìớp hạ bì, tế bào nhỏ,
Chế biến thành mỏng xếp lộn xộn. Rải rác có tế bào tiết tinh
Lúc trời khô ráo, cắt lấy đoạn cành có nhiều lá và hoa, dầu trong mô mềm và trong libe.
đem phơi hoặc sấy ở 40°-50°C đến khô.
Bột
Bào chế Màu lục xám, mùi thơm, vị hơi đắng. Soi kính hiển vi
Kinh giới rửa sạch, thái ngắn 2-3 cm để dùng sống, có thấy: Mảnh biểu bì trên của lá gồm tế bào màng
thể sao qua hoặc sao cháy cho bót thơm cay. mỏng, hình nhiều cạnh, mang tế bào tiết. Mảnh biểu bì
dưới là tế bào màng mỏng, nhăn, mang lỗ khí và tế
Bảo quản
bào tiết. Tế bào tiết màu vàng, xung quanh có khoảng
Để nơi khô mát, trong bao bì kín.
6 tế bào sắp xếp toả ra. Tế bào biểu bì dưới gân lá hình
Tính vị, quy kinh nhiều cạnh, màng mỏng, mang lông che chở đơn hay
Tân, vi khổ, ôn. Vào các kinh can, phế. đa bào ngắn, đầu nhọn. Mảnh thân cây: tế bào hình
nhiều cạnh, mang lỗ vỏ, lông che chở và tế bào tiết, có
Công năng, chủ trị
khi lông đã rụng để lại những vết tròn nhỏ. Sợi mô
Phát hãn, giải thử, hoá .thấp, lợi tiểu, tán hàn, thanh
cứng thành mỏng hay hơi đày, khoang rộng. Mảnh
nhiệt, khu phong, chỉ ngứa. Chủ trị; Cảm mạo mùa hạ,
mạch xoắn, mạch mạng, mạch điểm.
say nắng, phát sốt không ra mồ hôi, ngực tức, bụng đau,
nôn mửa, tiêu chảy, bệnh sởi, viêm thận, phù thũng, Độ ẩm
tiểu tiện bí, phong thấp, đaũ xương, đau mình, viêm Không quá 13 % (Phụ lục 9.6).
T ạpchấí bì dưới. Biểu bì trên và dưới có lông che chở và lông
Không quá 2% (Phụ lục 9.4). tiết. Lông che chở đơn bào, nhỏ. Lông tiết có chân đa
bào gồm nhiều dãy tế bào xếp thành hàng dọc, thon
Tỷ ỉệ vụn nát dần về phía ngọn, đầu đơn bào hình trứng, chứa chất
Qua rây có kích thước mắt rây 3,15 mm; Không quá 3 tiết màu vàng.
% (Phụ lụ.c 9.5). , Gân lá chính gồm biểu bì trên và dưới, mô dầy dưới
Định tính biểù bì, mô mềm và ở .giữa là bó libe- gỗ. Trong libe
Cân 3 g bột dược liệu cho vào bình nón, làm ẩm bằng và rải rác trong mô mềm có tinh thể calci oxalat hình
dung dịch amoniac đậm đặc (TT), thêm 50 ml hỗn hợp cầu gai có đường kính 7 - 12 ịim .
đồng thể tích.ether và cloroform, lắc, lọc. Chuyển dịch
Soi bột
lọc vào bình gạn, thêm 10 ml dung dịch acid sulfuric
Có nhiều lông che chở đơn bào, lông tiết đa bào còn
10% (TT). Lắc, gạn lấy phần dịch acid (dung dịch A)
nguyên hay bị gãy. Mảnh biểu bì có lỗ khí kiểu hỗn
và làm các phản ứng sau:
băo. Mảnh mô mềm hay libe có chứa tinh thể calci
Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 1 giọt thuốc thử
oxalat hình cầu gai. Mảnh mạch xoắn, mạch vạch.
Bouchardat (TT), xuất hiện tủa nâu.
Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 1 giọt dung dịch acid Định tính
picric 1% (TT), xuất hiện tủa trắng. Lấy khoảng 20 g bột dược liệu cho vào bình nón 250
Chế biến ml, thêm 100 ml ethanol 90% (TT), lắc đều và đun hổi
Thu hoạch quanh năm, lức trời khô ráo, cắt lấy cây, lưu cách thuỷ khoảng 30 phút. Lọc, lấy dịch lọc chia
loại bỏ gốc rễ, đất, đem phơi hay sấy ở 40-50°C đến đều thành 2 phần và cô cách thuỷ tới cặn khô.
khô. A. Thêm vào phần cặn thứ nhất 10 ml n - hexan (TT)
hoặe ether dầu hoả (TT), dùng đũa thuỷ tinh khuấy kỹ
Bảo quản ■ rồi gạn bỏ lớp dung môi. Làm như vậy thêm^ một lần
Để nơi khô,, tránh làm rụng lá, mất màu và mùi thơm. nữa. Hoà tan cặn còn lại trong 4 ml ethanol 90% (TT),
Tính vị, quy kinh đun nóng nhẹ cho tan. Lọc, lấy 2 ml dịch lọc cho vào
Tân, ôn, mùi thcfm. Vào các kinh tỳ, phế. ống nghiệm, thêm một ít bộí magnesi kim loại rồi
thêm từ từ 0,5 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT). Lắc
Công ĩiăng, chủ trị nhẹ. Dung địch sẽ có màu đỏ cam.
Ôn trung tán hàn, hạ khí chỉ thống. Chủ trị: Phong hàn B. Thêm vào phần cắn thứ hai 4 giọt amoni hydroxyd
thấp, chân tay lạnh, tê bại. Rối loạn tiêu hoá, nôn mửa, đậm đặc (TT) và 5 ml cloroform (TT), khuấy kỹ, lọc
đầy hơi, đau bụng ỉa chảy, thận và bàng quang lạnh, vào bình gạn 50 ml. Thêm vào bình gạn 4 ml dung
đau răng, đau đầu, chảy nước mũi hôi. dịch acid sulfuric 1% (TT). Lắc kỹ và gạn lớp acíd vào
Cách dùng, liều lượng ba ống nghiệm., Thêm riêng rẽ vào mỗi ống nghiệm
Ngày dùng 8 -1 2 g, dạng thuốc sắc. một giọt của 3 thuốc thử: Mayer (TT), Bouchardat
Dùng ngoài; sắc đặc, ngậm chữa đau răng, có thể (TT) vàDragendorff (TT), lần lượt các ống nghiêm sẽ
dùng lá tươi. có kết tủa màu trắng đục, đỏ nâu và vàng cam.
Kiêng kỵ Độ ẩm
Vị nhiệt táo bón không nên dùng. Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
Tro toàn phần
LẠC TIÊN Không quá 10% (Phụ lục 7.6):
H erbaPassiflorae T ro không tan trong acid hyđrocỉoric
Phần trên mặt đất đã phcá hoặc sấy khô của cây Lạc tiên Không quá 2% (Phụ lục 7.5).
(Passiflora foetida L.), họ Lạc tiên {Passifloraceae). Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Mô tả Tạp chất vô cơ: Không quá 0,5%.
Đoạn thân rỗng, dài khoảng 5 cm, mang tua cuốn và Tạp chất hữu cơ: Không quá 1%.
lá, có thể có hoa và quả. Thân và lá có nhiều lông.
Tỷ lệ vụn nát
Cuống lá dài 3 - 4 cm. Phiến lá màu lục hay hơi vàng
Không quá 5% (Phụ lục 9.5).
nâu, dài và rộng khoảng 7 - 1 0 cm, chia thành 3 thuỳ
rộng, đầu nhọn. Mép lá có răng cưa nông, gốc lá hình Tỷ lệ lá trên toàn bộ dược liệu
tim. Lá kèm hình vẩy phát triển thành sợi mang lông Không ít hơn 25%.
tiết đa bào, tua cuốn mọc từ nách lá.
C h ế b iế n
Vi phẫu lá Thu hoạch vào mùa xuân, hạ. Gắt lấy dây, lá, hoa Lạc
Phiến lá gồm biểu bì trên, mô giậu, mô mềm và biểu tiên, thái ngắn, phịơi hoặc sấy khô.
Bảo quảĩi ngắn. M ảnh biểu bì lá gồm các tế bào thành mỏng
Để nơi khô, tránh mốc, tránh ánh sáng làm biến màu. mang ỉỗ khí, tinh thể calci oxalat hình cầu gai yà mạch
xoắn. M ảnh mô mềm chứa nhiểu hạt tinh bột; có
Tính vỊ, quy kinh nhiểu,bó sợi, mạch xoắn, mạch mạng. Tinh thể ca lci
Cam, vi khổ, lương. V ào các kinh tâm, can.
oxalat hình cầu gai, đường kính khoảng 25 - 30 fim.
Công năĩìg, chủ trị Ngoài ra còn có hạt phấn, mảnh biểu bì cánh hoa.
A n thần, thanh tâm, dưỡng can, thanh nhiệt, giải độc,
Định tính
lợi tíiuỷ, chỉ thống kinh, ơ iủ trị: Suy nhược thần kinh,
L ấ y I g bột dược liệu thêm 10 m l nước, đun sôi
tim hồi hộp, mất ngủ, hay nằm mơ, phụ nữ hành kinh
khoảng 5 phút. Lọc, dịch lọc để làm các phản ứng:
sớm đau bụng do nhiệt táo, ho do phế nhiệt, phù
A . L ấ y 1 m l dịch lọc cho vào ống nghiệm, thêm vài
thũng, bạch trọc. giọt dung dịch sắt (III) clo rid 5% , sẽ xuất hiện tủa
Cách dùng, liều lượng màu xanh đen.
Ngày dùng 20 - 40 g, dạng ứiuốc sắc. Ngoài ra có thể B. Lấy 1 ml dịch lọc cho vào ống nghiệm, thêm vài
uống cao lỏng, siro, rượu thuốc với ỉượng tương ứng. giọt dung dịch geỉatin 2% , sẽ. xuất hiện tủa bông trắng.
Nên uống trước khi đi ngủ. , Độ ẩm
K hông quá 12% (Phụ lục 5.16)

LÃO QUÁN THẢO Tro toàn phần


Không quá 10% (Phụ lục 7.6).
Herba Geraniỉ thunbergii
Tro không tan trong acid
Bộ ữhận trên mặt đất đã phơi hoặc sấy khô của cây
K hông quá 6% (Phụ lục 7.5).
Lão quán thảo {Geranium thunhergii Siebold et
Zucc.), họ M ỏ hạc {Geraniaceae). Tạp chất
R ễ và các vật lạ kh ác có trong dược liệu: Không được
Mô tả quá 2% (Phụ lục 9.4).
Thân cây mảnh, màu xanh bạc, dài 50-80 cm. Thân và
ỉá có phủ một lớp lông ngắn mịn. L á m ọc đối, dài từ 2- Định lượng
5 cm, có cuống lá dài mảnh, phiến lá tròn, xẻ 3-5 thuỳ Đ ịnh lượng taninoid trong dược ỉiệu (Phụ lục 9.1).
sâu. Không có m ùi, vị nhạt. Không được ít hoT! 13%

V i ph ẫu Chê biến
Thu hoạch vào tháng 6-7, khi cây ra nhiêu hoa. L oại
V i phẫu lá:
Biểu bì trên và dưới mang lông che chcí và rải rác có bỏ rễ và tạp chất, phơi hay sấy khô.
lông tiết. Lông che chở đơn bào, lông tiết đa bào. Sát Bào chế
dưới biểu bì gân lá là mô dày. Bó libe-gỗ ở gân chính Loại bỏ tạp chất và rễ còn sót ỉại, rửa sạch, cắt đoạn,
nằm gần sát biểu bì trên gồm cung libe ở phía dưới, phơi khô.
cung gỗ ở phía trên. C ác tế bào mô mềm to, thành
mỏng. Phần phiến lá có mô giậu gồm một hàng tế bào
Bảo quản
Nơi khô, thoáng mất.
hình chữ nhật xếp dọc, trong rải rác có tinh thể ca lci
oxalat hình cầu gai. , Tính vị, quy kinh
Tân, khổ, bình. V ào các kinh can, thận, tỳ.
V i ph ẫu
M ặt cắt thân thường ừ-òn. B iểu bì gổm một hàng tế Công năng, chủ trị
bào nhỏ, rải rác có lông che chở và lông tiết. Sát dưới Trừ phong thấp, hoạt huyết, thông kinh lạc, mạnh gân
lớp biểu bì là mô dày gồm 2 - 3 hàng tế bào có thành cốt, chỉ tả, thanh nhiệt giải độc. Chủ trị: Phong thấp,
dày. M ô mềm vỏ gổm các tế bào hình trứng, thành bại liệt co rút, gân xương đau, tiêu chảy, kiết lỵ lâu ngày.
mỏng. M ô cứng gồm 3 - 5 hàng tế bào có thành dày
Cách dùng, liều lượng
hoá gỗ tạo thành vòng tròn. Phía trong gồm có 8 bó i
Ngày dùng 9 - 12 g, dạng thuốc sắc.
ỉibe - gỗ hình trứng xếp thành 2 vòng xen kẽ, các bó
ỉibe - gỗ vòng ngoài nhỏ hc® bó libe - gỗ vòng trong.
M ỗ i bó libe - gỗ gồm có phần libe hướng ra phía
LIÊN KIỂU (Quả)
ngoài, gỗ hướng vào trong. M ô mềm ruột gồm những
Fructus Forsythiae
tế bào hình nhiều cạnh thành mỏng.
Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây L iên kiều
Soi bột {Forsythia suspensaYẩũì.), họ Nhài (Oleaceáe).
Bột dược liệu có màu lụ c xám, m ùi ngái, vị hơi chát.
Soi kính hiển v i thấy; L ôn g che chở đơn bào bề mặt Mô tả
lấm tấm, đầu thuôn nhọn. Lông tiết có chân dài hoặc Qúả hình, trứng dài, đến hình trứng, hơi dẹt, dài 1,5 -
2,5 cm, đường kính 0,5 - 1,3 cm. Mặt ngoài có vết aciđ hoá bằng acid hydroelorie (TT). Thổi khô bẳn
nhăn dọc không đều và nhiều chấm nhỏ nhô lên. Mỗi mỏng bằng máy sấy tới khi các vết xuất hiện rõ. sắc
mặt có một rãnh dọc. Đỉnh nhỏ, nhọn, đáy có cuống ký đồ của dung dịch thử phải có các vết có cùng màu
quả nhỏ hoặc vết euống đã rụng. Có hai loại quả Liên sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung
kiều là Thañh kiêu và Lão Kiều. Thanh kiều thường dịch đối chiếu.
không nứt ra, màu nâu lục, chấm nhỏ màu trắng sáng
Độ ẩm
nhô lên ít, chất cứng, hạt nhiều, màu vàng lục, nhỏ
dài, một bên có cánh. Lão kiều nứt ra từ đỉnh hoặc Không quá 10 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
nứt thành hai mảnh, mặt ngoài màu nâu vàng hoặc Tạp ehất
nâu đỏ, mặt trong màu vàng nâu nhạt, trơn phẳng, có Không quá 3 % (đối với Thanh kiều), không quá 9 %
một vách ngăn dọc. Chất giòn dễ vỡ. Hạt màu nâu, (đối với Lão kiều)(Phụ lục 9.4).
dài 5 - 7 mm, một bên có cáiih, phần lớn đã rụng.
Mùi thơm nhẹ, vị đắng. Tro toàn phần
Khồng được quá 4,0 % (Phụ lục 7.6).
V ip h ẫ u
Mặt cắt ngang vỏ quả: v ỏ quả ngoài là một hàng tế Chất chiết được trong dược liệu
bào biểii; bì có phủ một lớp cutin, thành phía ngoài và Tiến hành theo phương pháp chiết lạnh ghi troĩlg
bên dày dần lên. v ỏ qủa giữa gổm tế bào mô mềm ở chuyên luận "Xác định chất chiết được trong dược
phía ngoài với các bó mạch tả i rác và nhiều hàng tế liệu" (Phụ lục 9.3). Dược liệu phải chứa không được
bào đá ở phía trong, tế bào hình dây dài, hình gần tròn đưới 30% (đối với Thanh kiều) và không dưới 16 %
hoặc hình bầu dục, thành dày mỏng không đều, (đối với Lão kiều) chất chiết được bằng ethanol 65%.
thường xếp theo dạng tiếp tuyến xen kẽ, kéo đài tới
Ghế biến
vách ngăn dọc.
Thu hoạch vào mùa thu, thu hái quả chín còn màu lục,
Định tính loại bỏ tạp chất, đồ chín, phơi khô gọi là Thanh kiều.
A . Lấy 0,2 g bột dược liệu, thêm 2 ml anhydrid acetic Thu hái quả chín nục, loại bồ tạp chất, phơi khô gọi là
(TT) lắc đều, để yên 2 phút, lọc. Lấy 1 ml dịch lọc cho Lão kiều.
vào ống nghiệm rồi cẩn thận cho thêm từ từ 0,5 ml
Bào chế
,-acid sulfuric (TT). Màư tía đỏ xuất hiện giữa 2 lớp
Loại bỏ tạp chất và cành, sát cho nứt quả, bỏ hạt, sàng
dung dịch.
B. Lấy 1 g bột được liệu, cho thêm vào 10 ml bỏ lõi, phơi hay sấy khô.
methanol (TT), đùn cách thuỷ 2 phút, lọc, lấy 5 mỉ Bảo quản
dịch lọc cho vào ống nghiệm, cho thêm 0 ,lg bột Để nơi khô, mát.
magnesi (TT) và 1 ml acid hydrocloric (TT), để yên,
sẽ xuất hiện màu từ đỏ nhạt đến đỏ vàng. T ính vỊ, quy kinh
c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Khổ, vi hàn. Vào các kinh phế, tâm, tiểu trường.
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong Công năng, chủ trị
khoảng 1 giờ. Thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, tán kết. Chủ trị:; ưng
Dung môi khai triển: cyclohexan - cloroform - benzen nhọt, tràng nhạc, nhũ ung, đan độc, cảm mạo phong
- methanol (5: 3: 5:1). nhiệt, ôn bệnh mới phát, sốt cao bứt rứt khát nước, tinh
Dung dịch thử: Chiết 1 g dược liệu trong bình thần hôn 4m, phát ban, nhiệt lâm, bí tiểu tiện.
Shoxhlet với ether (TT) cho tới khi dịch chiết không
còn màu. Chuyển dịch chiết ether vào một bình gạn, Cáeh dùng, liều lượng
rửa dịch chiết 3 lần bằng dung dịch natri carbonat Ngày đùng 6 - 15 g, đạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
5% (TT), mỗi lần với 15 ml, bỏ nước rửa. Chiết dịch Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
chiết ether 3 lần bằng dung dịch natri hyđroxyd 1% Kiêng kỵ ;
(TT), mỗi lần với 20 ml. Gộp các dịch chiết, acid Âm hư, nội nhiệt, nhọt đã vỡ không dùng.
hoá bằng dung địch acid hydrocloric loãng, chiết lại
bằng ethep 3 lần, mỗi lần 20 mi. Bốc hơi các dịch
chiết ether tới cắn. Hoà cắn trong 1 ml ethanol làm LO N G ĐỞ M (Rễ, th ân rễ)
dung dịch thử. R adix et rhizoma Gentianae
Dung dịch đối chiếu; Lấy 1 g bột Liêe kiều, tiến hành
chiết như dung dịch thử. Rễ và thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Điều diệp
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |J,1 long đởrri {Gentiana manshurica Kitag.), cây Long
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi đởm {Gentkệia scahra Bge.),'Cây Tam hoa long đởm
khai triển xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ {Gentíana triflora Pall.) hoặc cây Kiên long đỏfm
phòng rồi phun dung dịch sắt (III) clorid đã được {Gentỉana rìgescens Franch.), họ Long đởm
(ßentianaceae). Ba loại dược liệu trên gọi trên là Long m ỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
đởm, loại cuối cùng gọi là K iê n long đởm. triển khai xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ
ohòng rồi quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng
Mô tả '
254 nm. sắc ký đổ của dung dịch thử phải có các vết
Long đởm; Thân rễ cuộn thành từng cục không đều,
có cùng màu sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ
dài 1-3 cm, đường kính 0,3-1 era, mặt ngoài màu nâu
của dung dịch đối chiếu.
xám thẫm hoặc nâu thẫm, phần trên có những vết sẹo
thân hoặc phần còn sót lại của thẩn cây, phần xung Độ ẩm
quanh và phía dưới mang nhiều rễ mảnh. R ễ hình trụ Không quá 12 % (Phụ lụ c 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
hơi vặn, dài 10-20 cm, đường kính 2-5 mm, mặt ngoài
màu vàng nhạt hay nâu vàng, phần nhiều phía trên có Tro toàn phần
những vết nhăn ngang rõ rệt, phía dưới hẹp hợn, có Không quá 1% (Phụ lục 7.6).
những nếp nhăn dọc và vết sẹo của rễ con. Chất giòn, Tạp chất
dễ bẻ gẫy, mặt gẫy hơi bằng phẳng, vỏ trắng vàng
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
hoặc nâu vàng, gỗ màu nhạt hơn vỏ rẽ dưới dạng vòng
chấm chấm. M ù i nhẹ, v ị hơi đắng. Chế biến
K iên long đởm; Lớp bên ngoài có màng, dễ rơi rụng, H ai vụ xuân, mùa thu, đào lấy thân rễ và rễ, rửa sạch,
không thấy nếp nhăn ngang. G ỗ màu trắng vàng, dễ phơi khô trong râm.
tách khỏi vỏ.
Bào-chế
Vi phẫu Dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, rửa sạeh, ủ mềm, thái
Long đởm: Đ ô i khi thấy tế bào biểu bì, thành ngoài từng khúc ngắn 2-3 cm, phơi khô.
hơi dày, vỏ ngoài mỏng, tế bào vỏ quả ngoài hơi
B ảo quản
vuông, íhấnh hơi dày, hoá bần. T ế bào nội bì kéo dài
ra theo tiếp tuyến. L ib e rộng và có khe, tầng phát' Để nơi khô, mát.
sinh không rõ. M ạ ch được xếp thành từ 3-10 nhóm. Tính vỊ, quy kinh'
T uỷ rõ rệt, tế bào mô mềm chứa tinh thể ca ỉci oxalat Khổ, hàn. V ào các kinh can, đởm.
hình kim nhỏ.
K iê n long đởm: C ác mô ngoài nội bì phần lá n 'b ị rơi Công năng, chủ trị
rụng. Không có ngoại bì. C ác mạch trong gỗ được Thanh nhiệt, táo thấp, tả hoả. Chủ trị: Hoàng đản thấp
D h â n bố đểu đặn và dày đặc. K h ô n ? có tuỷ. nhiệt, bộ phận sinh dục ngoài sưng ngứa, đới hạ, thấp
chẩn ngứa, mắt đỏ, tai điếc (điếc cơ năng), sườn đau,
Bột
m iệng đắng, kinh phong co giật.
M àu nâu vàng. Soi kính hiển v i thấy;
Trong bột Long đởm có tế bào vổỂ^uả ngoài hình thoi Cách dùng, liều ỉượng
khi nhìn trên bề mặt. T ế bào nội bì hình chữ nhật khá N gày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
rộng. T ế bào mô mềm có chứa tinh thể caỉci oxalat Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
hình kim nhỏ. M ạch hình vân lưới và hình thang,
Kiêng kỵ
đường kính dài khoảng 45 ỊLim.
Chứng hư hàn, -tỳ vị hư nhược, ỉa chảy và không có
Trong bột Kiên ỉong đởm; Kliông cd-ngoại bì.
thực hoả thấp nhiệt thì không nên dùng.
Định tính ,
A-. y i thăng hoa, dùng 0,1 g bột L ong đởm đã làm khô
trong bình hút ẩm chứa silicag el 48 giờ. Thấy có tinh LONG NHÃN
thể vàng nhạt, thăng hoa bám vào lam kính. Các tinh Ả rìllus Longan
thể này không tan trong nước và trong ethanol (T T ),
nhưng tan trong đung dịch kali hydroxyd (T T). Á o hạt (cùi) đã phơi sấy hay khô của cây Nhãn
B. Phương pháp sắc Jcý lớp m ỏng (Phụ lục 4.4). ểJ)imocarpus ỉongan Lour.), họ Bồ hòn {Sapindaceae).
10°c
Bản mỏng: Silicageỉ G F 2 5 4 , hoạt hoá ở 1 trong 3 giờ. Mô tả
D ung môi khai t ìể n : Ethylacetat - methanol - nước
C ù i quả nhãn dày mỏng không đểu, rách nứt theo thớ
(20:. 2:1).
dọc, màu vàng cánh gián hay màu nâu, trong mờ, mệt
D ung dịch íhử: Ngâm 0,5 g bột dữợc liệu trong 5 ml
mặt nhăn khổng phẳng, một mặt sáng bóng, có vân
methanol trong khoảng 4 -5 giờ, lọc, cô dịch ỉọc trên
dọc nhỏ, thường thấy cùi kết dính (dài 1,5 cm, rộng 2-
cách thuỷ còn khoảng 2 m l được dung dịch thử.
4 cm, dầy chừng'0,1 cm ). Thể chất mềm nhuận, dẻo
D ung dịch đối chiếu: L ấ y 0,5 2 : bột Long đởm, tiến
dai, sờ không dính tay. M ù i thcím nhẹ, vị ngọt đậm.
hành chiết như dung dịch thừ.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 ỊIỈ Độ ẩm
K hông quá 18 % (Phụ lục 9.6).
Tạp chất Lấy 2 ml dung dịch A cho vào ống nghiệm, thêm 20
Tỷ lệ màu nâu sẫm không quá 5% (Phụ lục 9.4). ml nước bão hoà brom (TT) sẽ có tủa màu vàng.
B. Lấy 0,1 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích
Chế biến
100 ml. Thêm 5 ml dung dịch sắt (III) clorid 3% (TT)
M ùa hạ, thu, hái quả nhãn đã chín, cùi dày, ráo nước
và 5 ml dung dịch acid hydrocloric 10% (TT). Lắc đẻu
đem phơi nắng to hoặc sấy nhẹ ở nhiệt độ 40-50“C đến
khi lắc quả có tiếng kêu lóc cóc, mang ra bóc vỏ, lấy rồi đun trên cách thuỷ 10 phút, để nguội, thêm 15 ml
cùi đã nhăn vàng, rồi sấy ở 50 - 60°c đến khi nắm mật dung địch ether ethylic, lắc kỹ trong 1 phút. Gạn lấy
không dính tay (độ ẩm dược liệu dưới 18%) thì bỏ ra, lớp ether và lắc dịch chiết ether với 5 ml dung dịch
tách rời từng cùi một. Chú ý giữ vệ sinh khi bóc cùi và amoniac 10% (TT). Lớp amoniac có màu hồng tím.
khi sấy, phơi. Định lượng
Chùm quả trước khi phơi hoặc sấy có thể nhúng nước Cân chính xác khoảng 0,3 g bột Aỉoe vera hoặc 0,4 g
sôi 1-2 phút. bột Aloe ỷerox ảã. qua rây có kích thước mắt rây 0,18
Bảo quản mm vào một bình nón dung tích 250 ml. Làm ẩm dược
Đóng gói trong các thùng, hòm kín, có lót thêm chất liệu với 2 ml methanol (TT) và thêm 5 ml nước cất đã
chống ẩm. Để nơi khồ, mát, thoáng, tránh mốc, mọt, đun nóng 60°c, lắc đều. Thêm 75 ml nước và đun
đề phòng dược liệu bị ẩm ướt, chua và biến màu. trong cách thuỷ 60°c trong 30 phút, thỉnh thoảng lắc.
Để nguội, lọc vào bình định mức có dung tích 1000
Tính vị, quy kinh
ml, tráng bình nón và rửa giấy lọc với 20 ml nước và
Cam, ôn. Vào các kinh tâm, tỳ.
hứng vào bình định mức trên. Thêm nước tới vạch.
Còng năng, chủ trị Trộn đều. Lấy chính xác 10 ml dịch ehiết trên cho vào
Bổ ích tâm tỳ, dưỡng huyết, an thần. Chủ trị: Khí một bình cầu có dung tích 100 ml. Thêm 1 ml dung
huyết bất túc, hồi hộp, tim đập mạnh, hay quên, mất dịch sắt (III) clorid 60% và 6 ml acid hydrocloric
ngủ, huyết hư vàng úa. (TT). Đun hồi lưu trong cách thuỷ 4 giờ. Để nguội, rồi
chuyển toàn bộ đung dịch vào một bình gạn, rửa bình
Cách dùng, liều lượng
cầu lần lượt bằng 4 ml nước, 4 ml dung dịch natri
Ngày dùng 9 - 15 g.
hydroxyd 1 N và 4 ml nước. Gộp tất cả dịch các lần
Kiêng kỵ rửa vào bình gạn trên. Chiết hỗn hợp trên với ether
Bên ngoài cảm mạo, bên trong uất hoả, đầy bụng, ăn ethylic (TT) ba lần, mỗi lần 20 mỉ. Gộp tất cả dịch
iiống đình trệ, cấm dùng. chiết ether vào một bình gạn khác và rửa 2 lần với
nước, mỗi lần 10 ml. Gạn lớp ether vào một bình định
mức có dung tích 100 ml. Thêm ether etbylic tới vạch.
JLÔ HỘI (Nhựa) Lấy chính xác 20 lĩil dung dịch ether ethylic và bốc
A loe hơi tới cắn trên nồi cách thuỷ. Hoà tan cắn bằng 10 ml
Chất dịch đã cô đặc và sấy khô, lấy từ lá cây Lô hội dung dịch magnesi acetat 0,5 % trong methanol (TT)'.
{Aloe vera L. hoặc Aloe fero x Mili.), họ Lô hội Đo độ hấp thụ ở bước sóng 512 nm (Phụ lục 3.1),
(Asphodelaceae). dùng methanol làm mẫu trắng. •
Hàm lượng dẫn chất hydroxyanthracen tính theo
Mô tả barbaloin:
Khối nhựa có kích thưóc không đồng đều, màu nâu
đen bóng, dễ vỡ vụn, chỗ vỡ óng ánh như thuỷ tinh. (A x l9 ,6 )
x% =
Mùi hơi khó chịu, vị đắng nồng. m
Định tính A: Độ hấp thụ đo được b bước sóng 512 nm.
A. Lấy 0,5 g bột dược liệu cho vào bình nón 250 ml. m: Lượng bột dược liệu đã trừ độ ẩm tính theo (g).
Thêm 50 ml nước vào bình nón trén, lắc kỹ trong 5 X: Hàm lượng dẫn chất hydroxyanthracen tính theo
phút. Lọc (dung dịch A). barbaloin.
Lấy 5 ml dung dịch A cho vào ống nghiệm và thêm Nhựa của loài M oe vera L. có hàm lượng dẫn chất
0,2 g natri borat (TT), đun nóng cho tan. Lấy 1 ml hydroxyanthracen không dưới 28%.
dịch trong ống nghiệm pha loãng với 30 ml nước Nhựa của loài Aloe ferox Mì\\. có hàm lượng dẫn chất
cất, lắc kỹ. Quan sát dưới ánh sáng đèn tử ngoại ở hydroxyanthraeen không dưới 18 %.
bước sóng 365 nm sẽ có huỳnh quang màu vàng
Chế biến
sáng xuất hiện.
Cắt lá cây, ép lấy chất dịch ở trong, đem cô khô.
Lấy 2 ml dung dịch A vào ống nghiệm, thêm 2 ml acid
nitric đậm đặc (TT), lắc đều. Nếu có màu đỏ nâu tạo Bảo quản
thành là Aloe vera, và màu xanh hơi vàng là Aloe ferox. Để nơi khô mát, trong lọ kín.
T ính vị, quy kinh Bào chế
Khổ, hàn. Vào các kinh can, vị, đại trường. Rửa sạch gạc, cưa thành khúe, ngâm tẩm trong nước
_ u’ • ấm, vớt gac ra, chẻ thành phiến, phơi âm can đến khô,
Còng nang, chù trr ^ , ^_ ^^, hoặc tán thành bỊuhô.
Thanh can nhiệt, thông tiện. Chútrị: Can có thực
nhiệt, đại tiện bí, tiểu nhi cam tích kinh phong, can quan
nhiệt, bế kinh, làm giảm độc ba đậu. khô, mát.
Cách dùng, liều lưọTig Tính vị, quy kinh
Ngày dùng 0,06 - 0,20 g. Dùng để tẩy, mỗi lần 1 - 2 g. ồ"- các kinh can, thận.
Dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Công năng, chủ trị
Kiêng ky ôn th^ dương, mạnh gân xưcíng, hành huyết, tiêu thũng.
Tỳ V suy yếu, đang ỉa lỏng hoặc phụ nữ có thai không í ’
o . r .o â m th ư , m ụ n n h ọ t , n h ọ t VÚ m ớ i p h á t, ứ h u y ế t s ư n g đ a u .

Cách dùng, liều lượng


Ngày dùng 6 - 15 g, dạng thuốc cao, chế tễ lộc giác
L Ộ C G IÁ C giao, lộc giác sương.
C orn u C ervi
ạ c ươ u Người thận hư có hoả không nên dùng, người thưọmg
Sừng già đã hoá xương hay gốc sừng (giác cơ) sau khi tiêu có đòím nhiệt, trung vị có hoả không nên uống,
đã cưa lấy nhung của Hươu sao đực (Cervus nippon
Temminck), họ Hươu {Cervidae). Người ta quen gọi là _____ ^ ,
gạc Hươu sao (Mai hoa lộc giác) và gốcgạc hươu rụng LỌC GIAC GIAO
(Lộc giác thoát bàn) C oỉla C o rn u s C ervi
Cao gạc Hươu,Cao Ban long
Gạc Hưoai sao: Thường chia thành 3 - 4 nhánh, dài 30 - Chế phẩm dạng keo rắn, chế từ gạc hưofu, đun nấu với
60 cm, đường kính 2,5 - 5 cm, hai bên đối xứng. Đa số nước, cô đặc lại.
nhánh cạnh phát triển hướng về hai bên, nhánh thứ nhất Ịyjộ
tương đối gần gốc sừng (Trân châu bàn) nhánh thứ hai khối vuông dẹt, cạnh dài 3 - 4 cm, dày^
gần nhárih thứ nhất. Đầu nhánh chủ (nhánh chính) chia 0^6 ^ nâu vàng hoặc nâu đỏ, trong mờ, đôi khi
thành hai nhánh nhỏ. Mặt ngoài màu nâu vàng hoặc nâu trên có một tầng bọt; màu vàng nhạt. Ghất giòn,
xám. Đầu nhánh màu trắng xám không có lông. Bộ dễ giy^ mặt cắt sáng bóng. Vị hơi ngọt.
phận giữa và dưới thường có dạng bướu hay mấu nhỏ . ^
nổi lên, thường gọi là cốt đinh (đinh xương). Từ đầu 1 ,
nhánh xuống dưới hiện rõ các côí đinh. Cốt đinh xăp Theo tiêu chuẩn ca sở đã được Bộ y tế xét duyệt.
xếp thành cạnh (lăng) dọc, không liên tục, ở dưới gốc Bảo quản
sừng có mầm lồi lên gọi là Trân châu bàn. ơ iấ t rắn Để nơi khô, mát, trong lọ kín.
chắc. Cắt ra vòng ngoài màu trắng, giữa màu xám, có T ' Ii • ừ’ h
- “ - 1 V X r* 1 * l ĩ l i ĩ V I5 Q U .y K I I I 1 Ì
những lô dang tỗ ong nhó. Vi hơi măn ^ _ t/ - 1'
—' ỉ=> , ^ , s X TT- 1 ~ Cam, hàm, ôn. Vào các kinh thân, can.
Gốc gạc hươu rụng (Lộc giác thoát bàn): Hình mũ trụ '
hoặc mũ trụ dẹt, đường kính 3 - 6 cm. Trân châu bàn, Công năng, chủ trị
đường kính 4,5 - 6,5 cm, cao 1,5 - 4 cm. Mặt ngoài ô n bổ càn, thận, ích tinh, dưỡng huyết. Chủ trị: Liệt
màu nâu xám hay nâu vàng xám, sáng bóng. Phần dương hoạt tinh, thắt lưng đầu gối mỏi có cảm giác
giữa có lỗ dạng tổ ong. M ặt đáy phẳng, giống hình tổ lạnh, hư lao gày còm, đại tiểu tiện ra máu, âm thư
ong, hầu hết màu trắng vàng hoặc nâu vàng. Mép thũng độc, băng huyết, dong huyết,
chung quanh Trân châu bàn thường có lỗ nhỏ thưa. C ách dùng liều lương
Mặt trên hơi phẳng, hình bán cầu không đểu, chất Ngày dùng 3 - 6 g, iioà với nước ấm uống hoặc ăn với
cứng. Vòng ngoài mặt cắt có chất xưcíng màu trắng cháo nóng (làm chảy ra mới uống),
xám, phần giữa màu trắng. Vị hơi mặn. K '" k.
C hế biến Người thực nhiệt không nên dùng.
Thường thu lấy gạc hưcru vào mua xuân, sau khi đã .
cưa lấy nhung hươu năm trước, sừng (gạc) còn lại, sẽ
rụng vào mùa xuân năm sau.
LỘC GIÁC SƯƠNG phần ngoài không có xương, phần giữa có những lỗ
Cornu Cervi degelaủnatum nhỏ dày đặc. Thể nhẹ, mùi hơi tanh, vị hơi mặn.
Loại có 2 phân nhánh phụ được gọi là "nhánh ba", dài
Bã gạc hươu sau khi nấu cao, đã loại chất keo, phơi 23 - 33 cm, đường kính nhỏ hơn loại "nhánh đôi", hình
hoặc sấy khô, khi nghiền hoặc tán nhỏ sẽ thành bột cong hơn và dẹt, đỉnh hơi nhọn, phần dưới thường có
trắng. vân dọc nổi lên như gân và có các cục bướu. Da màu
Mô tả vàng đỏ, lông hơi thưa và thô. Lông nhung ở mùa thu
Khối hình trụ tròn dài hoặc chẻ thành từng miếng, bị tương tự như mùa hè, nhưng nhánh lớn thì dài hơn và
vỡ, lớn nhỏ không đều nhau. Mặt ngoài màu trắng, có không tròn hoặc phần dưới thô hơn phần trên và có
chất bột, thường có cạnh dọc, đôi khi có điểm chấm các vân dọc nổi lên như gân. Da màu vàng xám, lông
nhỏ, màu xám hoặc nâu xám. Thể nhẹ, chất xốp, giòn. mềm và tương đối dày. Phần ngoài của mặt cắt
Mặt bẻ gẫy có phần ngoài tương đối đặc, màu trắng thường bị xương hoá. Thể chất tương đối nặng,
hoặc trắng xám, phần giữa có lỗ dạng tổ ong, màu nâu không có mùi tanh.
xám hoặc vàng xám. Có tính hút ẩm. Vị nhạt, nhai có Định tính
cảm giác dính ráng. A. Trộn khoảng 0,1 g bột nhung hươu với 4 ml nước,
Chếbiến đun nóng 15 phút, để nguội,lọc. Dịch lọc để làm các
Mùa xuân và mùa thu, lấy sừng hoá xương (lộc giác), phản ứng sau:
nấu bỏ chất keo, lấy riêng xương, phơi hoặc sấy khô. Nhỏ 3 giọt thuốc thử ninhydrin (TT) vào 1 ml dịch lọc
trên, trộn đều, đun sôi vài phút, sẽ hiện ra màu tím
Bào chế
lam.
Trước khi dùng, phơi khô, đập vụn, tán nhỏ.
Nhỏ 2 giọt dung dịch natri hydroxyd 10% (TT) vào 1
Bảo quản ml dịch lọc, lắc mạnh, nhỏ thêm 1 giọt dung dịch
Để nơi khô, tránh ẩm. đồng sulfat 0,5% (TT), sẽ hiện ra màu tím lam,
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Tính vị, quy kinh
Bản mỏng: Silicagel có chứa earboxymethyl celulose.
Hàm, ôn. Vào các kinh can, thận.
Dung môi khai triển: n-butanol-acid acetic băng- nước
Công nãng, chủ trị (3:1:1).
Ôn thận, trợ dương, thu liễm, chỉ huyết. Chủ trị: Tỳ Dung dịch thử: Lấy 0,4 g bột chế phẩm, thêm 5 ml
thận dương hư, án ít, nôn mửa, tiêu chảy, bạch đói, di ethanol 70% (TT), lắc siêu âm 15 phút, iọc, dùng dịch
niệu, băng huyết, dong huyết, hạ huyết, ung nhọt, đờm lọc làm dung dịch thử.
hạch. Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,4 g Lộc nhung, tiến hành
chiết như đối với dung dịch thử.
Cách dùng, liều lưọìig
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |Lil
Ngày dùng 6 - 15g, dạng thuốc hoàn, tán.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
triển khai, lấy bản mỏng ra, để khố ở nhiệt độ phòng.
Phun dung dịch ninhydrin 2% trong aceton (TT) và
LỘC NHUNG sấy ở 105®c trong vài phút, sắc ký đồ của dung dịch
C orn u C ervi P antotrìchum thử phải cho các vết có cùng màu sắc và giá trị Rf với
Nhung hươu các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Sừng non có lông nhung, chưa xương hoá của Hươu Chế biến
sao đực (Cervus nippon Temminck), họ Hưooi Thu hoạch vào mùa xuâĩi, cưa lấy Lộc nhung, cưa
{Cervidae). xong khâu mép mặt cắt ĩạí, treo trên bếp than hồng,
Mò tả vẩy nước nóng vừa phải, quay trở luôn, để khô dần,
Nhung hươu sao (Hoa lộc nhung): Hình trụ, phân nhung sẽ bị không nứt. Sấy liên tục 3 - 4 ngày đẽm
nhánh. Loại gạc có 1 nhánh phụ thườiig được gọi là đến khi khô hẳn, cũng có thể sấy nhung đến khô dẻo,
"nhánh đôi”, ^ á n h chính hay nháĩih 1 ^ dài 17 - 20 lấy dao sắc thái ra từng miếng, tiếp tục Sầo nhỏ lửa
cm, đường kính mặt cắt từ 4 -5 cm; nhánh mọc ra cao cho khô hẳn.
hơn mặt cắt khoảng 1 cm được gọi là "nhánh phụ", dài Bào chế
9 -15 cm, đường kính nhỏ hơn nhánh chính. Da mặt Lộc nhung phiến: Lấy lộc nhung khồ, đốt cháy hết
ngoài của gạc non màu nâu đỏ hoặc nâu, thường bóng, lông, cạo sạch, lấy băng vải cuốn quanh thân nhung.
được phủ một lớp lông mềm dày màu vàng nâu hoặc Đổ rượu trắng đã đun nóng vào các lỗ nhỏ mặt miệng
vàng đỏ, phần đầu lông dày hơn phần dưới, có 1 vân nhung đã cưa đến khi nhung mềm hoặc tẩm rượu rồi
màu đen xám ở đế giữa nhánh chính và nhánh phụ, da đồ cho mềm, đem thái ngang thành lát tròn, mỏng, ép
và lông dính chặt vào nhau. Mặt cắt màu trắng vàng, phẳng, sấy khô.
Bột lộc nhung: Lấy Lộc nhung hươu, đốt bỏ lông, cạo Tính vị, quy kinh
sạch, cắt thành mảnh nhỏ, nghiền thành bột mịn. Khổ, vi hàn. Vào các kinh can, đởm.
Bảo quản Công năng, chủ trị
Để nơi khô, trong bao bì kín, có kèm chất hút ẩm, Phát tán phong nhiệt, giải uất. Chủ trị: Ngoại cảm
tránh mọt. phong nhiệt phát sốt, hơi rét, nhức đầu, khát nước, tức
ngực, khó chịu.
Tính vị, quy kinh
Cam, hàm, ôn. Vào các kinh thận, can. Cách dùng, liều lưọng.
Ngày dùng 8 - 20 g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán.
Công năng, chủ trị Thường phối hợp với các vị thuốc khác.
Mạnh thận dương, ích tinh huyết, mạnh gân xương,
điều hoà hai mạch xung, nhâm, trừ nhọt độc. Chủ trị: Kiêng kỵ
Liệt dương, họạt tinh, tử cung lạnh, khó thụ thai, gầy Hư hoả không nên dùng.
còm, tinh thần mệt mỏi, sợ lạnh, chóng mặt, tai ù, tai
điếc (cơ năng), thắt lưng cột sống đau lạnh, gân xương
mềm yếu, dong huyết, âm thư không kín miệng. MA HOÀNG
Herba Ephedrae
Cách dùng, liều lưọtig
Ngày dùng 1 - 2 g, tán bột hoà vào nước thuốc uống. Bộ phận trên mặt đất đã phơi hoặc sấy khô của cây
thảo Ma hoàng {Ephedra sínica Staff.), Mộc tặc ma
Kiêng kỵ
hoàng {Ephedra equisetina Bunge.), Trung gian ma
Tliực nhiệt không nên dùng.
hoàng {Ephedra intermedia Schrenk. et C. A. Meyer);
họ M a hoàng {Epìiedraceae).
LỨC (Rễ) Mô tả
R adix Plucheae pteropodae Thảo ma hoàng: Là những nhánh hình trụ tròn, đường
Hải sài kính 1 - 2 mm, ít phân nhánh. Mặt ngoài màu xanh lá
cây nhạt đến xanh vàng, có nhiều rãnh dọc, hơi ráp
Rễ phơi hay sấy khô của cây Lức {Pluchea pteropoda
tay. Thân chia thành nhiều đốt và dóng rõ, mỗi dóng
Hemsl.), họ Cúc {Asteraceae). dài 2,5 - 3 cm; lá hình vẩy nhỏ, dài 3 - 4 mm, mọc đối
Mô tả ít khi mọc vòng, phía trên đầu lá nhọn và cong. Thể
Rễ nguyên hoặc đã chặt thành đoạn, đường kính 0,5-2 chất giòn, dễ gẫy, vết bẻ có xơ, ruột có màu nâu đỏ.
cm, dài 1-3 cm. vỏ ngoài màu nâu xám, có nhiều nếp Mùi thơm nhẹ. Vị hơi đắng, chát.
nhăn dọc, có vết tích của rễ con hay đoạn rễ con còn Mộc tặc ma hoàng; Thân có đưòng kính 1 - 1 , 5 mm,
sót lại. Mặt cắt ngang màu vàng nâu, gỗ chiếm phần không ráp tay, thường phân nhánh nhiều. Dóng dài 1 -
lóiì. Chất cứng, khó bẻ gẫy. 3 cm. Lá là những vẩy hình tam giác, dài 1 - 2 mm,
màu trắng xám, đầu lá không cuộn lại; ruột có màu
Vi phẫu đỏ nâu đến nâu đen. Trung gian m a hoàng: Đường
Lớp bần màu xám, không nhìn rõ từng tế bào. Mô kính 1 , 5 - 3 mm, thưèmg phân nhánh, ráp tay, dóng
mềm vỏ gồm những tế bào hình nhiều cạnh. Libe cấp dài 2 - 6 cm. Lá là vẩy dài 2 - 3 mm, thường mọc
II có hình nón, ngoài libe có một đám mô cứng. Tầng vòng, đầu lá nhọn.
phát sinh libe - gỗ. Gỗ cấp 2 gồm mạch gỗ nhỏ xếp
Vi phẫu
rải rác trong mô mềm gỗ. Tia ruột gồm 1-3 dãy tế
Thảo Ma hoàng: Biểu bì ngoằn ngoèo, có lớp cutin
bào hình chữ nhật chạy qua vùng gỗ và loe rộng ra ở dày, lỗ khí thường ở những chỗ lõm. Tại các góc lồi
vùng libe. nằm sát biểu bì có những bó sợi thành rất dày không
Độ ẩm hoá gỗ. Vùng mô mềm vỏ khá rộng, có những bó sợi
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ). nhỏ nằm rải rác. Trụ bì có hình uốn khúc và ở dưới
những góc lồi có những bó sợi. Vòng libe-gỗ gồm 8 -
T ạp chất (Phụ lục 9.4) 15 bó, libe ở phía ngoài, gỗ ở phía trong (mạch gỗ
Thân còn sót lại: Không quá 2%. chưa phân hoá). Mô mềm, ruột chứa những khối có
Tạp chất khác: Không quá 1 %. màu nằm rải rác, đôi khi có những đám sợi.
Mộc tặc ma hoàng; Có 8 - 10 bó sợi ở vùng trụ bì.
Chế biến
Tầng sinh libe - gỗ là một vòng liên tục. Không có sợi
Đào lấy rễ, bỏ rễ con, rửa sạch đất cát, phơi hoặc sấy
trong ruột. Trung gian ma hoàng: Có 12 - 15 bó sợi
khô.
nằm ở vùng trụ bì. Tầng sinh libe - gỗ có đạng tam
Bảo quản giác. Sợi trong mô mềm ruột nằm rải rác, riêng lẻ hay
Để nơi khô, tránh mốc. thành bó.
Soi bột hết alcaloid. Chuyển dịch chiết vào một bình gạn, rửa
Màu vàng xanh hay vàng nâu. Soi kính hiển vi thấy: bình chiết bằng một lượng nhỏ ether. Lắc dịch chiết
Mảnh biểu bì thân mang lỗ khí, lớp cutin có u lồi. Sợi với dung dịch acid hydrocloric 0,5 M lần đầu 20 ml,
dài có vách dày nằm riêng lẻ hay chụm thành bó. sau đó lắc tiếp 4 lần, mỗi lần 10 ml. Gộp hết dịch acid
Mảnh mô mềm gồm có những tế bào hình chữ nhật, lại, kiềm hoá bằng dung dịch natri hydroxyd 40%
vách mỏng. Khối màu cam, nâu, nâu đen. Mảnh mạch (TT), bão hoà bằng natri clorid, lắc với ether lần đầu
vạch có kích thước nhỏ. 20 ml và 4 lần tiếp theo mỗi lần 10 ml. Gộp các dịch
ether lại, rửa 3 lần mỗi lần 5 ml dung dịch natri clorid
Định tính
bão hoà. Gộp các nước rửa lại và lắc với 10 ml ether.
A. Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 5 ml nước và vài giọt
Gộp hết các dịch ether lại, thêm chính xác 30 ml dung
dung dịch acid hydrocloric 5% (TT), đun sôi 2-3 phút.
dịch acid sulfuric 0,01 M, lắc đều, để yên lớp acid
Lọc. Chuyển dịch lọc vào một bình gạn, thêm vài giọt
trong bình gạn cho phân lớp; lấy riêng lớp acid cho
amoni hydroxyd đậm đặc (TT) để kiềm hoá, rồi chiết
vào bình nón 250 ml, dịch ether được rửa 3 lần, mỗi
với 5 ml cloroform (TT). Gạn dịch cloroform vào hai
lần với 5 ml nước. Gộp nước rửa vào bình nón đựng
ống nghiệm, ống 1 thêm dung dịch đồng (II) clorid
acid trên, đun cách thuỷ đuổi hết ether và để nguội,
kiềm (TT) và carbon disulfid (TT), mỗi loại 5 giọt, lắc
chuẩn độ acid thừa bằng dung dịch natri hydroxyd
đều và để yên, lớp cloroform có màu vàng đậm. ống 2
0,02 M, dùng 2 giọt đỏ methyl làm chất chỉ thị màu. 1
dùng để làm ống kiểm chứng, thêm 5 giọt cloroform
ml acid sulfuric 0,01 M tương đương với 3,305 mg
(TT) thay vì carbon disulfid, lắc đều và để yên, lớp
ephedrin (CioHjsNO). Dược liệu phải chứa không dưới
cloroform không có màu hay có màu vàng rất nhạt.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). 0,8% alcaloid toàn phần tính theo ephedrin CịoHịsNO.
Bản mỏng: Silicagel G, C hế biến
Dung môi khai triển: cloroform - methanol - amoni Thu hoạch vào mùa thu, khi thân còn hơi xanh, cắt về,
hydroxyd đậm đặc (20: 5: 0,5). phơi khô, bó lại thành từng bó.
Dung dịch thử: Lấy 1 g bột dược liệu, thêm vài giọt
Bào chế
amoni hydroxyd đậm đặc (TT) và 10 ml cloroform
Ma hoàng: Bỏ phần gốc thân hoá gỗ, rễ còn sót và tạp
(TT), đun hồi lưu 1 giờ, lọc. Bốc hơi dịch lọc tới cắn,
chất, cắt đoạn, phơi khô.
thêm 2 ml methanol (TT) vào cắn rồi khuấy đều. Lọc,
Mật ma hoàng: Lấy Ma hoàng, thêm mật ong và ít
được dung dịch thử.
nước sôi, tẩm đều, ủ một lúc rồi sao nhỏ lửa cho đến
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan một lượng epheđrin
khi sờ không dính tay, lấy ra để nguội. Cứ 100 kg Ma
chuẩn trong methanol (TT) để được dung dịch có iiồng
hòàng đùng 20 kg mật ong.
độ 1 mg/ml.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |Lil Bảo quản
mỗi dung dịch trên, triển khai sắc ký xong, để khố Để nơi khô, thoáng, tránh ẩm.
bản mỏng ở nhiệt độ phòng, phun dung dịeh Tính vị quy kinh
ninhydrin (TT) và sấy ở khoảng 5 phút. Trên
Tân, vi khổ, ôn. Vào các kinh phế, bàng quang.
sắc ký đồ của dung địch thử phải có vết cùng mău
sắc và giá trị Rf với vết ephedrin trên sắc ký đồ của Công năng, chủ trị
dung dịch đối chiếu. Phát hãn, tán hàn, tuyên phế, bình suyễn, lợi thuỷ, tiêu
thũng. Chủ trị: Cảm mạo phong hàn, ngực tức, ho
Độ ẩm suyễn, phong thủy phù thũng, hen phế quản.
Không quá 10% (Phụ lục 5.16).
Mật Ma hoàng: Nhuận phế ngừng ho; thường dùng
T ro toàn phần trong trường hợp biểu chứng đã giải, khí suyễn ho.
Không quá 10% (Phụ lục 7.6).
Cách dùng, liều lượng
T ro không tan trong acid h y d ro d o ric Ngày dùng 1,5 - 9 g, dạng thuốc sắc, thưcmg phối hợp
Khồng quá 2% (Phụ lục 7.5). với các vị thuốc khác. /
Tỷ lệ nát vụn Kiêng kỵ
Không quá 5% (Phụ lục 9.5). Đương hư tự ra mồ hôi, không nên dùng.
T ạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
MÃ ĐỂ (H ạt)
Định lượng Semen Plantaginỉs
Cân chính xác khoảng 5 g bột dược liệu cho vào bình Xa tiền tử .
Soxhlet, thêm 3 ml amoni hyroxyd đậm đặc (TT), 10
ml ethanol và 20 ml ether. Để yên 24 giờ, thêm ether Hạt đã phơi hay sấy khô của cây Mã đề {Plantado
và đun hồi lưu trên cách thuỷ trong 4 giờ cho đến khi major L.), họ Mã đề {Plantaginaceae).
Mô tả VI phẫu
Hạt rất nhỏ, hình bầu dục, hơi dẹt, dài rộng khoảng 1 Biểu bì trên và dưới gồm một lớp tế bào hình gần
mm. Mặt ngoài màu nâu hay tím đen. Nhìn gần thấy vuông, xếp đều đặn có chứa lỗ khí và lông tiết. Lớp
trên mặt hạt có chấm nhỏ màu trắng khá rõ. Nhìn qua mô dày góc dưới gân lá xep sát biểu bì, gồm những tế
kính lúp còn thấy những vân lăn tăn trên mặt hạt. Rốn bào hình nhiều cạnh. Mô mềm gồm những tế bào hình
hạt lõm. tròn hoặc nhiều cạnh, thành mỏng và hơi uốn lượn, có
khoảng gian bào hình nhiều cạnh. Bó libe - gỗ hình
Soi bột
tròn xếp giữa gân lá gồm: Vòng nội bì bao bọc xung
Bột màu nâu xám, có chất nhầy. Soi kính hiển vi thấy
quanh, cung libe xếp sát cung mô dày dưới, gỗ ở trên
mảnh vỏ ngoài tế bào đa giác hoặc hình chữ nhật,
libe, mạch gỗ xếp nối nhau thành dãy thẳng |iàn^.
màng tương đối dày, chứa chất dự trữ màu vàng xám.
Mảnh nội nhũ tế bào hình đa giác màng rất dày và Bột
trong suốt, giữa tế bào có chất dự trữ lổn nhổn màu Màu xám nâu nhạt, vị hơi chát, hơi đắng, hơi mặn. Soi
vàng nâu. Nhiều giọt dầu. kính hiển vi thấy mảnh biểu bì trên và dưới gồm tế bào
màng mỏng ngoằn ngoèo mang lỗ khí và lông tiết. Lỗ
Độ ẩm
khí có tế bào bạn hình dạng thay đổi, biểu bì trên có
Không quá 10% (Phụ lục 9.6).
nhiều hofn ở biểu bì dưới. Lông tiết có đầu 2 tế bào,
H ạt lép chân đa bào đính trên tế bấo tròn, thành mỏng, xung
Không quá 2% (Phụ lục 9.4). quanh có nhiều đường vân toả ra, có khi lông đã rụng
để lại vết tích của chân lông. Mảnh cuống lá gồm tế
Chỉ số nở
bào hình nhiều cạnh mang lông tiết đầu 2 tế bào.
Hạt Mã đề phải có chỉ số nở ít nhất là 3 (Phụ lục 9.10).
Mảnh mạch.
Dùng 1 g hạt mã đề để thử.
Định tính
Chế biến
A. Lấy 1 g bột được liệu, tiến hành vi thăng hoa, soi
Hái quả già, giũ lấy hạt, phơi hay sấy khô.
kính hiển vi thấy có tinh thể hình kim.
Bảo quản B. Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 5 ml nưóc, đun sôi 1
Để nơi khô ráo, mát. phút rồi để nguội, lọc. Lấy 1 giọt dịch lọc nhỏ lên
phiến kính, hơ nhẹ trên đèn cồn cho khô, đem soi kính
Tính vị, quy kinh
hiển vi thấy có tinh thể hình vuông và hình chữ nhật,
Cam, lương. Vào các kinh: Can, thận, tiểu trường và
c . Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, thấy bột dược liệu
bàng quang.
có phát quang màu nâu.
Công năng, chủ trị
Lợi thủy, thông lâm, thanh nhiệt, làm sáng mắt. Chủ Độ ẩm
trị: Lâm lậu, tiểu tiện bế tắc, ỉa chảy, kiết lỵ do thử Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
thấp, đau mắt đỏ có màng sưng. Tạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Cách dùng, liều lưọng
Ngày dùng 12 - 14 g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán. Chế biến
Thưòíng phối hợp với các vị thuốc khác. Hái lá lúc cây sắp ra hoa hay đang ra hoa, rửa sạch,
phơi hay sấy khô ở 40 - 50°c.
Kiêng kỵ
Không phải thấp nhiệt dùng thận trọng. Bão quản
Để nơi khô.
T ính vị, quy kinh
M ÃĐỂ(Lá) Cam, hàn. Vào các kinh can, phế, thận, tiểu trường.
Polium Plantaginis
Công năng, chủ trị
Lá đã phơi hay sấy khô của cây Mã đề {Pìantago Thanh nhiệt, lợi tiểu, khử đàm, lương huyết, lợi phế,
major L.) họ Mã đề (Pluntaginơceae). tiêu thũng, thông lâm. Chủ trị: Phế nhiệt, đàm nhiệt,
ho lâu ngày, viêm khí quản, viêm thận và bàng quang,
Mô tả
bí tiểu tiện, tiểu tiện đau rít ra máu hoặc ra sỏi, phù
Lá nhăn nheo, nhàu nát, hình trái xoan, giống như cái
thũng, mắt đau nhặm sưng đỏ (sung huyết), thử thấp ỉa
thìa, đỉnh tù, dài 7 - 10 cm, rộng 5 - 7 cm. Mặt trên lá
chảy, nôn ra máu, chảy máu cam, sang độc.
màu lục sẫm, mặt dưới màu lục nhạt, phiến lá dày,
nhẵn, mép nguyên có 3 - 5 gân hình cung, chạy dọc Cách dùng, iiều lượng
theo gân chính và chụm lại về phía đầu gốc lá, gân lồi Ngày dùng 16 - 20 g, dạng thuốc sắc, cao thuốc. Dùng
về phía mặt dưới lá rất rõ. Cuống dài 5 - 10 cm, rộng ngoài để chữa bỏng (lấy bông nhúng vào cao thuốc
ra về phía gốc. đắp lên chỗ bỏng, băng lại, mỗi ngày thay một lần).
2,5 cm, đường kính 0,5 - 1,3 cm. Mặt ngoài có vet acid hoá bằng acid hydrocloric (TT). Thổi khô bản
nhăn dọc không đều và nhiều chấm nhỏ nhô lên. Mỗi mỏng bằng máy sấy tới khi các vết xuất hiện rõ. sắc
mặt có một rãnh dọc. Đỉnh nhỏ, nhọn, đáy có cuống ký đồ của dung dịch thử phải có các vết có cùng màu
quả nhỏ hoặc vết cuống đã rụng. Có hai loại quả Liên sắc và giá trị Rf với cáe vết trên sắc ký đồ của dung
kiềụ là Thanh kiều và Lão Kiều. Thanh kiều thường dịch đối chiếu.
không nứt ra, màu nâu lục, chấm nhỏ màu trắng sáng
nhô lên ít, chất cứng, hạt nhiều, màu vàng lục, nhỏ Độ ẩm
dài, một bên có cánh. Lão kiều nứt ra từ đỉnh hoặc Không quá 10 % (Phụ lục 5.16, 1 g, lOS^'C, 4 giờ).
nứt thành hai mảnh, mặt ngoài màu nâu vàng hoặc Tạp chất
nâu đỏ, mặt trong màu vàng nâu nhạt, trơn phẳng, có Không quá 3 % (đối với Thanh kiều), không quá 9 %
một vách ngăn dọc. Chất giòn dễ vỡ. Hạt màu nâu, (đối với Lão kiều)(Phụ lục 9.4).
dài 5 - 7 mm, một bên có cáiih, phần lớn đã rụng.
Mùi thơm nhẹ, vị đắng. Tro toàn phần
Không được quá 4,0 % (Phụ lục 7.6).
Vi phẫu
Mặt cắt ngang vỏ quả: vỏ quả ngoài là một hàng tế Ghất chiết được trong dược liệu
bào biểu bì có phủ một lớp cutin, thành phía ngoài và Tiến hành theo phương pháp chiết lạnh ghi trong
bên dày dần lên. vỏ qua giữa gồm tế bào mô mềm ở chuyên luận "Xác định chất chiết được trong dược
phía ngoài với các bó mạch tả i rác và nhiều hàng tế liệu" (Phụ lục 9.3). Dược liệu phải chứa không được
bào đá ở phía trong, tế bào hình dây dài, hình gần tròn dưới 30% (đối với Thanh kiều) và không dưới 16 %
hoặc hình bầu dục, thành dày mỏng không đều, (đối với Lão kiều) chất chiết được bằng ethanol 65%.
thường xếp theo dạng tiếp tuyến xen kẽ, kéo dài tới
Chếbiến
vách ngán dọc.
Thu hoạch vào mùa thu, thu hái quả chín còn màu lục,
Định tính loại bỏ tạp chất, đổ chín, phơi khô gọi là Thanh kiếư.
A. Lấy 0,2 g bột dược liệu, thêm 2 ml anhydrid acetic Thu hái quả chín nục, loại bỏ tạp chất, phơi khô gọi là
(TT) lắc đều, để yên 2 phút, lọc. Lấy 1 ml dịch lọc cho Lão kiều.
vào ống nghiệm rồi cẩn thận cho thêm từ từ 0,5 ml
Bào chế
acid sulfuric (TT). Màư tía đỏ xuất hiện giữầ 2 lớp
Loại bỏ tạp chất và cành, sát cho nứt quả, bỏ hạt, sàng
dung dịch.
bỏ lõi, phơi hay sấy khô.
B. Lấy 1 g bột dược liệu, cho thêm vào 10 ml
methanol (TT), đun cách thuỷ 2 phút, lọc, lấy 5 ml Bảo qùản
dịch lọc cho vào ống nghiệm, cho thêm 0 ,lg bột Để nơi khô, mát.
magnesi (TT) và 1 ml acid hydrocloric (TT), để yên,
sẽ xuất hiện màu từ đỏ nhạt đến đỏ vàng. Tính vị, quy kinh
c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Khổ, vi hàn. Vào các kinh phế, tâm, tiểu trường.
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 1 lO^C trong Công năng, chủ trị
khoảng 1 giờ. Thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, tấn kết. Chủ trị: ư ng
Dung môi khai triển: cyclohexan - cloroform - benzen nhọt, tràng nhạc, nhũ ung, đan độc, cảm mạo phong
- methanol (5: 3: 5: 1). nhiệt, ôn bệnh mới phát, sốt cao bút rứt khát nước, tinh
Dung địch thử; Chiết 1 g dược liệu trong bình thần hôn ắm, phát ban, nhiệt lâm, bí tiểu tiện.
Shoxhlet với ether (TT) cho tới khi địch chiết không
còn màu. Chuyển dịch chiết ether vào một bình gạn, C ách dùng, liều lượng
rửa dịch chiết 3 lần bằng dung dịch natri carbonat Ngày dùng 6 - 15 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
5% (TT), mỗi lần với 15 ml, bỏ nước rửa. Chiết dịch Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
chiết ether 3 lần bằng dung dịch natri hydroxyd 1% Kiêng kỵ
(TT), mỗi lần với 20 ml. Gộp các dịch chiết, acid Am hư, nội nhiệt, nhọt đã vỡ không dùng.
hoá bằng dung dịch acid hydrocloric loãng, chiết lại
bạng ether 3 lần, mỗi lần 20 mỉ. Bốc hơi các dịch
chiết ether tới cắn. Hoà cắn trong 1 ml ethanol làm LO N G ĐỞ M (Rễ, th ân rễ)
dung dịch thử. Radix et rhizoma Genãanae
Dung dịch đối chiếu: Lấy 1 g bột Liên kiều, tiến hành
chiết như dung dịch thử. Rễ và thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Điều diệp
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |Líl long đởm {Gentiana manshurica Kitag.), cây Long
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi đởm {Gentiana scahrci Bge.), cây Tam hoa long đởm
khai triển xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ (Gentiana triflora Ỹãìỉ.) hoặc cây Kiên long đởm
phòng rồi phun dung dịch sắt (III) clorid đã được {Gentiana rigescens Franch.), họ Long đởm
(Gentianaceae). Ba loại dược liệu trên gọi trên là Long mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
đởm, loại cuối cùng gọi là Kiên long đởm. triển khai xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ
phòng rồi quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng
Mô tả
254 nm. sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết
Long đởm: Thân rễ cuộn thành từng cục không đều,
có cùng màu sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ
dài 1-3 cm, đường kính 0,3-1 cm, mặt ngoài màu nâu
xám thẫm hoặc nâu thâm, phần trên có những vết sẹo của dung dịch đối chiếu.
thân hoặc phần còn sót lại của thân cây, phần xung Độ ẩm
quanh và phía dưới mang nhiều rễ mảnh. Rễ hình trụ Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
hơi vặn, dài 10-20 cm, đưòng kính 2-5 mm, mặt ngoài
màu vàng nhạt hay nâu vàng, phần nhiều phía trên có Tro toàn phần
những vết nhăn ngang rõ rệt, phía dưới hẹp hơn, có Không qua 7% (Phụ lục 7.6).
những nếp nhăn dọc và vết sẹo của rễ con. Chất giòn, Tạp chất
dễ bẻ gẫy, mặt gẫy hơi bằng phẳng, vỏ trắng vàng
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
hoặc nâu vàng, gỗ màu nhạt hơn vỏ rễ dưới dạng vòng
chấm chấm. Mùi nhẹ, vị hơi đắng. Chế biến
Kiên long đởm: Lớp bên ngoài có màng, dễ rơi rụng, Hai vụ xuân, mùa thu, đào lấy thân rễ và rễ, rửa sạch,
không thấy nếp nhăn ngang. Gỗ màu trắng vàng, dễ phơi khô trong râm.
tách khỏi vỏ.
Bào-chê
Vi phẫu Dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái
Long đởm: Đôi khi thấy tế bào biểu bì, thành ngoài từng khúc ngắn 2-3 cm, phơi khô.
hơi dày, vỏ ngoài mỏng, tế bào vỏ quả ngoài hơi
vuông, thành hơi dày, hoá bần. Tế bào nội bì kéo dài Bảo quản
rai theo tiếp tuyến. Libe rộng và có khe, tầng phát Để nơi khô, mát.
sinh không rõ. Mạch được xếp thành từ 3-10 nhóm. Tính vị, quy kinh
Tuỷ rõ rệt, tế bào mô mểm chứa tinh thể calci oxalat Khổ, hàn. Vào các kinh can, đởm.
hình kim nhỏ.
Kiên long đởm: Các mô ngoài nội bì phần lóti bị rơi Công năng, chủ trị
rụng. Không có ngoại bì. Các mạch trong gỗ được Thanh nhiệt, táo thấp, tả hoả. Chủ trị: Hoàng đản thấp
phân bố đều đặn và dày đặc. Không có tuỷ. nhiệt, bệ phận sinh dục ngoài sưng ngứa, đái hạ, thấp
chẩn ngứa, mắt đỏ, tai điếc (điếc cơ năng), sườn đau,
Bột
miệng đắng, kinh phong co giật.
Màu nâu vàng. Soi kính hiển vi thấy:
Trong bột Long đởm có tế bào vcfflua ngoài hình thoi Cách dùng, liều lượng
khi nhìn trên bề mặt. Tế bào nội bì hình chữ nhật khá Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
rộng. Tế bào mô mềm có chứa tinh thể calci oxalat Thường phối hợp vói các loại thuốc khác.
hình kim nhỏ. Mạch hình vân lưới và hình thang,
Kiêng kỵ
đường kính dài khoảng 45 |a.m.
Chứng hư hàn, tỳ vị hư nhược, ỉa chảy và không có
Trong bột Kiên long đởm: Không có-ngoại bì.
thực hoả thấp nhiệt thì không nên dùng.
Định tính
A. Vi thăng hoa, dùng 0,1 g bột Long đởm đã làm khô
trong bình hút ẩm chứa siỉicagel 48 giờ. Thấy có tinh LONG NHÃN
thể vàng nhạt, thăng hoa bám vào lam kính. Các tính Ảrillus Longan
thể này khôxig tan trong nước và trong ethanol (TT),
nhưng tan trong dung dịch kali hydroxyd (TT). Áo hạt (cùi) đã phơi sấy hay khô của cây Nhãn
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). {Dimocarpus longan Lour.), họ Bồ hòn {Sapindaceae).
Bản mỏng: Silicagel GF-,54, hoạt hoá ở 110°c trong 3 giờ. Mô tả
Dung môi khai triển: Ethylacetat - methanol - nước Cùi quả nhãn dày mỏng không đều, rách nứt theo thớ
(20: 2:1). dọc, màu vàng cánh gián hay màu nâu, trong mờ, một
Dung dịch thử; Ngâm 0,5 g bột dược liệu trong 5 ml
mặt nhăn không phẳng, một mặt sáng bóng, có vân
methanol trong khoảng 4 -5 giờ, lọc, cô dịch lọc trên
dọc nhỏ, thường thấy cùi kết dính (dài 1,5 cm, rộng 2-
cách thuỷ còn khoảng 2 ml được dung dịch thử.
4 cm, dầy chừng 0,1 cm). Thể chất mềm nhuận, dẻo
Dung dịch đối chiêu: Lấy 0,5 g bột Long đởm, tiến
dai, sò không dính tay. Mùi thơm nhẹ, vị ngọt đậm.
hành chiết như dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 )J,1 Độ ẩm
Không quá 18 % (Phụ lục 9.6).
Kiêng kỵ thử Dragendorff (TT). Trên sắc ký đồ của dung dịch
Phụ nữ có thai dùng phải thận trọng. Người già thận thử phải cế các vết tương ứng vể giá trị Rf và màu sắc
kém, đái đêm nhiều không nên dùng. với các vết strychnin và brucin chuẩn trên sắc ký đồ
của dung dịch đối chiếu.
M Ã T IỂ N (H ạ t) Độ ẩm
Sem en Strychni Không quá 12% (Phụ lục 5.16)

Hạt đã phơi hay sấy khô lấy từ quả chín của cây Mã Tro toàn phần
tiền (Strycknos nux-vomica L.), hoặc một số loài dây Không qua 3,5% (Phụ lục 7.6)
leo khác cùng chi, họ Mã tiển (Loganiaceae). Tro không tan trong acid hydrocloríc
Mô tả Không qua 0,6% (Phụ lục 7.5)
Loài Strychnos nux - vomica L.: Hạt hình đĩa dẹt, hơi Tạp chất (Phụ lục 9.4)
dày lẽn ở mép; một số hạt hơi méo mó, cong không Hạt lép và đen: Không quá 1%.
đều, đường kính 1,2-2,5 cm, dày 0,4-0,6 cm, hơi bóng, Các tạp chất khác: Không quá 0,2%.
màu xám nhạt đến vàng nhạt. Mặt hạt phủ một lớp
lông tơ bóng mượt mọc ngả theo chiều từ tâm hạt toả Định lượng
ra xung quanh. Rốn hạt là một chỗ lồi nhỏ ở giữa một Cân chính xác khoảng 0,4 g dược liệu qua rây số 355
mặt hạt. Sống noãn hơi lồi chạy từ rốn hạt đến lỗ noãn (Phụ lục 2.6) vào bình nón nút mài 100 ml. Thêm
(là một điểm nhô cao lên ở trên mép hạt). Hạt có nội chính xác 20 mỉ cloroform (TT) và 0,3 ml amoniac
nhũ sừng màu vàng nhạt hay hơi xám, rất cứng. Cây đậm đặc (TT). Đậy kín bình và cân. Đun hồi lưu trên
mầm nhỏ nằm trong khoảng giữa nội nhũ phía lỗ cách thuỷ trong 3 giờ, hoặc 40 phút trong bể siêu âm
noãn. Hạt không mùi, vị rất đắng. (350 w , 35 kHz). Cân, bổ sung lượng cloroform hao
hụt. Lắc đều, lọc nhanh vào bình nón. Lấy chính xác
Vi phẫu
10 ml dịch lọc cho vào bình gạn 50 ml. Chiết 4 lần,
Vỏ hạt có các tế bào biến đổi thành lông che chở đơn
mỗi lần với 10 mỉ dung dịch acid sulfuric 0,5 M. Lọc
bào, thon dài, ngả theo chiều từ tâm hạt ra ngoài, gốe
dịch acid qua giấy lọc đã thấm ướt trước bằng dung
lông phình to. Lớp tế bàọ mô cứng dẹt, màng rất dày.
dịch acid sulfuric 0,5 M vào một bình định mức 50 ml.
Nội nhũ gồm những tế bào to hình nhiều cạnh.
Rửa giấy lọc bằng một lượng đủ dung dịch acid
Soi bột sulfuric 0,5 M, gộp dịch rửa vào bình định mức và
Rất nhiều lông che chở đơn bào dài và mảnh, thườiig thêm cùng dung môi cho tới vạch, lắc kỹ. Xác định độ
bị gẫy thành nhiều đoạn. Mảnh gốc lông phình to, hấp thụ ciia dung dịch ở bước sóng 262 nm vấ 300 nm
màng dày. M ảnh tế bào mô cứng có ống trao đổi rõ. (Phụ lục 3.1). Hàm lượng strychnin được tính theo
Mảnh nội nhũ gồm những tế bào hình nhiều cạnh công thức;
'màng dày, một vài tế bào chứa dầu và hạt aleuron.
Định tính 5 (0 ,321a-0,467b )
%strychnin =
A. Trên mặt cắt ngang của dược liệu, nhỏ 1 giọt acid m x(l-X)
nitric đậm đặc (TT), mặt cắt sẽ nhuộm màu đỏ cam.
Trên một mặt cắt khác, nhỏ một giọt dung dịch amoni a: Độ hấp thụ ở 262 nm
vanadat 1% trong acid sulfuric (TT), mặt cắt sẽ có b: Độ hấp thụ ở 300 nm
màu tím. m; Khối lượng mẫu thử (g)
X; Độ ẩm của dược liệu (g)
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G đã được hoạt hoá ở 1 10°c trong Hàm lượng strychnin (C21H 22N 2O 2) không ít hơn 1,2%
tính theo dừợc liệu khô kiệt.
1 giờ.
Dung môi khai triển: Toluen - aceton - ethanol - Chế biến
amoniae đậm đặc (4: 5: 0,6: 0,4). Thu hoạch vào mùa đông, hái những quả già, bổ ra lấy
Dung dịch thử; Cho 0,5 g bột dược liệu vào bình nón hạt, loại bỏ com quả, hạt lép, non hay đen ruột, phơi
nút mài, thêm 5 ml hỗn hợp cloroform - ethanol (10:1) nắng hoặc sấy ở nhiệt độ 50 - 60°c đến khô. Lấy hạt
và 0,5 ml amoniac đậm đậc (TT). Đậy nắp và lắc trong mã tiền sạch, sao với cát sạch cho phồng đến khi có
5 phút, để yên trong 1 giờ, thỉnh thoảng lắc đều. Lọc, màu nâu thẫm hoặc màu hạt dẻ sẫm. Khi ngoài vỏ có
dịch lọc làm dung dịch thử. đường tách nẻ, thì đổ hạt và cát ra; rây bỏ hết cát, cho
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch strychnin và brucin hạt vào máy quay cho sạch lông nhung đã bị cháy.
chuẩn có nồng độ 2 mg/ml trong clorofoim. Hạt M ã tiền tẩm dầu vừng: Cho hạt M ã tiền sạch vào
Cách tiến hành: Chấm riêng rẽ lên bản mỏng 10 p,l nước hoặc nước vo gạo, ngâm một ngày đêm; hay cho
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiêu. Sau khi hạt Mã tiền vào nước đun sôi, lấy ra, lại ngâm nước rồi
triển khai, để khô bản mỏng và hiện màu bằng thuốc lại lấy ra vài lần như vậy khi thấy mểm. Lấy hạt, cạo
bỏ vỏ hạt, bỏ cây mầm, thái mỏng, sấy khô, tẩm dầu mềm ruột hẹp gồm các tế bào có màng mỏng, kích
vừng (mè) một đêm; lấy ra sao đến màu vàng, để thước nhỏ hơn tế bào mô mềm vỏ, rải rác có tế bào
nguội, cho vào lọ đậy kín. chứa bó tinh thể calci oxalat hình kim thường nhỏ hơn
các tế bào xung quanh.
Bảo quản
Độc bảng A. Để nơi khô ráo, tránh mốc, mọt. Soi bột
Mảnh bần gồm những tế bào nhiều cạnh có màng dày.
Tính vị, quy kinh
Mảnh mô mềm gồm tế bào có màng mỏng, hình trồn
Khổ, ôn, eó đại độc. Vào các kinh can, tỳ.
hoặc nhiều cạnh, có chứa tinh thể calci oxalat hình
Công năng, chủ trị kim dài 40 - 70 |j.m, rộng 2 - 4 ịim , đứng riêng rẽ hay
Thông (kinh) lạc, giảm đau, tán kết, tiêu thũng, trừ xếp thành bó. T ế bào mô cứng hình chữ nhật có thành
phong thấp và tê bại, mạnh tỳ vị, mạnh gân cốt. Chủ dày, khoang rộng, có ống trao đổi rõ, thường xếp
trị: Phong thấp, tê, bại liệt, di chứng bại liệt trẻ em, thành từng đám, có nhiều tinh bột.
đau khớp dạng phong thấp, nhức mỏi chân tay, đau
Định tính
dây thần kinh, sưng đau do sang chấn, nhọt độc sưng
A. Quan sát mặt cắt ngang của dược liệu dưới ánh
đau, khí huyết tích tụ trong bụng (uống trong và xoa
sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm, thấy có phát quang
bóp bên ngoài), tiêu hóa kém.
vàng xanh nhạt sáng, mạnh nhất ở vùng lõi và giảm
Cách dùng, liều lượng dần ở vùng vỏ.
Dùng Mã tiền chế. B. Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 15 ml ethanol 70%
Ngày dùng trung bình: Người lớn 0,05 g/ lần, 3 lần (TT), đun hồi lưu trên cách thuỷ 15 phút, lọc. Lấy
trong 24 giò, liều tối đa 0,10 g/ lần, 3 lần trong 24 giò. khoảng 1 ml dịch lọc pha loãng với nước cất thành 10
Trẻ em từ 2 tuổi trở xuống không được dùng. Trẻ em ml. Lắc mạnh 15 giây, có bọt bền.
từ 3 tuổi trở lên, dùng 0,005 g cho mỗi tuổi. Dùng c . Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 15 ml nước, đun trong
dưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột. Không dùng quá cách thuỷ 15 phút, lọc. Lấy 1 ml dịch lọc thêm 1 ml
liều quy định thuốc thử Fehling, đun sôi, có kết tủa đỏ gạch.
Kiêng kỵ Chất chiết được trong dược liệu
Bệnh di tinh, mất ngủ, không dùng. Tiến hành theo phương pháp chiết nóng ghi trong
chuyên luận xác định các chất chiết được trong dược
liêu (Phụ lục 9.3). Dùng 1,0 g dược liệu, thêm 40 ml
M ẠCH M Ô N (R ễ) nước, chiết 3 lần, mỗi lẩn 30 phút, gộp các dịch chiết,
cô trong cách thuỷ đến cắn. Dược liệu phải chứa
R ađix O phiopogonis ja p o n ici
không được ít hơn 60 % chất chiết được bằng nước.
Rễ củ đã phơi hay sấy khô của cây Mạch môn đông
Độ ẩm
{Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl), họ Thiên
Không quá 18% (Phụ lục 5.16).
môn (Asparagaceae).
Tro toàn phần
Mô tả
Không quá 5% (Phụ lục 7.6).
Rễ hình thoi, ở mỗi đầu còn vết tích của rễ con, dài 1,5
- 3,5 cm, đường kính 0,2 - 0,8 cm, để nguyên hay bổ Tro không tan trong acid hydrocloric
đôi theo chiều dọc. Mặt ngoài có màu vàng nâu nhạt, Không qua 1% (Phụ lục 7.5).
có nhiều nếp nhăn dọc. Mặt cắt ngang có lớp vỏ mỏng
Chế biến
màu nâu nhạt, phần ruột trắng ngà, có lõi nhỏ ở chính
Thu hoạch vào mùa hạ. Đào lấy rễ củ, rửa sạch, phơi
giữa. Mùi thơm nhẹ, vị hơi ngọt sau đó hơi đắng.
nắng, xếp đống nhiều lần cho gần khô (khô khoảng 70
Vi phẫu - 80%), loại bỏ rễ tua; Rễ củ nhỏ để nguyên, rễ củ to
Lớp bần mỏng cấu tạo bởi những tế bào có màng dày, bổ đôi theo chiều dọc, phơi hay sấy nhẹ đến khô.
có những chỗ bị rách bong ra. Hạ bì gồm vài lốp tế
Bào chế
bào nhỏ màng hơi dầy. Vùng mô mềm vỏ rộng hơn
Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, đập dẹt, rút bỏ lõi,
khoảng 3 - 4 lần vùng mô mềm tuỷ. Các tế bào mô
phơi khô.
mềm có màng mỏng; ở phần ngoài tế bào mô mềm có
hình tròn hay nhiều cạnh, ở phần trong, tế bào kéo dài Bảo quản
theo hướng xuyên tâm; rải rác có tinh thể calci oxalat Để nơi khô mát, tránh mốc.
hình kim hay đôi khi là hình cầu gai. T ế bào nội bì có
Tính vị, quy kinh
màng dày ở phía trong và hai bên như hình chữ u . Tế
Cam, vi khổ, vi hàn. Vào các kinh tâm, phế, vỊ.
bào trụ bì gồm 1 lớp tế bàọ có màng mỏng. Các bó gỗ
cấp 1 thành dãy, mạch lớn phía trong và mạch nhỏ Công năng, chủ trị
phía ngoài xếp xen kẽ với bó libe cấp 1. Vùng mô Dưỡng âm, sinh tân (dịch), nhuận phế, thanh tâm. Chủ
trị: Phế ráo, ho khan, ho hư lao, tân dịch thương tổn, trị; Thực tích không tiêu, bầu vú đau trướng (phụ nữ
khát nước, tâm bứt rứt mất ngủ, nội nhiệt tiêu khát, cai sữa).
trường ráo táo bón, bạch hầu. Tiêu mạch nha; Tiêu thực hoá trệ. Chủ trị: Thực tích
không tiêu, thượng vị trưótig đau.
Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 6 - 12 g. Dạng thuốc sắc. Cách dùng, liều lượng
Kiêng kỵ Ngày dùng 9 - 15 g. Làm mất sữa; 60 g, dạng thuốc
Tỳ vị hư hàn, ăn uống chậm tiêu, ỉa chảy không nên sắc. Thường phối họíp với các loại thuốc khác.
dùng. Kiêng kỵ
Phụ nữ có thai, hoặc đang thời kỳ cho con bú không
nên dùng.
M ẠCH NHA
Pructus H ordei germ inatus
Quả chín nảy mầm phơi khô của cây lúa Đại mạch MAI Mực
(Hordeum vulí^are h .) ,h ọ h ú ã (Poaceae). Os Sepiae
Ô tặc cốt
Mô tả .
Mạch nha hình thoi dài 8 - 12 mm, đường kính 3 - 4 Mai rửa sạch phơi hay sấy khô của con Cá mực (Sepia
mm, mặt ngoài màu vàng nhạt, trên lưng có mày bao esculenta Hoyle), họ Mực nang {Sepiidae).
quanh với 5 đường gân và râu dài đã gẫy rụng. Phía Mô tả
bụng được bao trong mày hoa, bóc bỏ vỏ ngoài thấy Mai mực hình bầu dục dài 13-23 cm, rộng 6,5-8 cm và
mặt bụng có một rãnh dọc, phần dưới mọc ra mầm dẹt, mép mỏng, giữa dày 2-4 cm. Lưng cứng, màu
non và rễ con, mầm non dài dạng mũi mác, dài 0,5 cm trắng hay trắng ngà, hai bên có rìa màu vàng đậm hơn.
với vài sợi rễ nhỏ cong queo. Chất cứng, mặt bẻ gẫy Trên mặt lưng có u hạt nổi lên, xếp thành những
màu trắng có tinh bột. Không mùi, vị hơi ngọt. đường vân hình chữ u mờ. Mặt bụng màu trắng, xốp,
Tỷ lệ mọc mầm có những đường vân ngang nhỏ, dày đặc, tựa như
Lấy 10 g hạt lúa đại mạch, chia làm 2 phần. Mỗi phần những làn sóng gợn, có 1 rãnh dọc nông ở giữa mặt
trải trên một nửa bề mặt phẳng, có đường ngăn chép. bụng. Mép như sừng của phần đuôi mở rộng dần và
Đếm số hạt mọc mầm trên tổng số hạt Đại mạch, tính uốn cong về phía bụng, tận cùng phần đuôi có gai như
ra tỷ lệ phần trăm số hạt mọc mầm. Tỷ lệ mọc mầín chất xương, thường bị gẫy và rơi rụng. Trừ phần lưng
của dược liệu không được dưới 85%. và mép bụng, có thể chất cứng, còn toàn bộ mai mực
có thể dùng móng tay nghiền dễ dàng thành bột mịn.
Độ ẩm Vị hơi mặn và chát. Mùi hơi tanh.
Không quá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105”c, 4 giờ).
Bột
Chế biến Phần nhiều màu trắng, dưới kính hiển vi thấy: £)a số ở
Lấy hạt đại mạch đã nhặt sạch, ngâm nước cho thấm
dưới dạng phiến mỏng trong suốt, không đều, một sô
6/10 - 7/10. Vớt ra, bỏ vào rá, đậy kín. Mỗi ngày vẩy
có gợn nhỏ. Những mảnh vỡ không đềụ, mặt có hình
nước 1 lần, giữ độ ẩm cho đến khi hạt lúa nứt mầm dài
vân lưới hay đốm nổi gợn lên.
độ 0,5 cm, lấy ra phơi khô gọi là sinh mạch nha.
Định tính
Bàọ chế Lấy bột Mai mực, thêm dung dịch aeid hydrcxĩloric
Mạch nha sao; Lấy sinh mạch nha sạch, rang nhỏ lửa,
10% (TT), sẽ có sủi bọt và tan gần hết.
sao đến màu vàng nâu, lấy ra để nguội, sẩy sạch bụi
tro vụn là được. Độ ẩm
Tiêu mạch nha; Lấy mạch nha sạch, cho vào nồi, đun Không quá 5% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
to lửa, sao cho vàng sém, lấy ra để khô, sẩy hết tro bụi.
Tạp chất
Bảo quản Không quá 1% (phụ lục 9.4).
Để nơi khô, mát, trong bao bì kín, tránh mốc, mọt.
Chế biến
T ính vị, quy kinh Mổ cá mực lấy mai, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô.
Cam, bình. Vào các kinh tỳ, vị.
Bào chê
Công năng, chủ trị Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô, khi dùng đập
Sinh mạch nha; Kiện tỳ, hoà vị, thự can, thông sữa. thành m iếng nhỏ. Dược liệu phần lớn là m iếng nhỏ
Chủ trị: Tỳ hư, kém ăn, sữa uất tích. hình vuông hay hình không đều, màu trắng hoặc hơi
Mạch nha sao: Hành khí, tiêu thực, làm mất sữa. Chủ vàng.
Bảo quản quả ngoài hình nhiều cạnh, có đưòng vân kẻ của cutin
Để nơi khô. và vết tích lông đã rụng, có lông tiết và lông che chở;
• 1• u Lông tiết có 2 loai, loailông đơn bào ở đầu và 1 - 2 tế
T ính vị, quy kinh ,r ^ I , ,, I " “V
Ô” » w" - I • u »u- bào ở chân và loai lông có 2 - 6 tê bào ơđầu và 1 tê
Sáp, ôn. Vào các kinh tỳ, thận. ,“ ; '“ ' , , , ^ ‘ ,7
■ bào ở chân. Lông che chở có 2 - 4 tế bào, dài 14 - 68
Công năng, chủ trị l^rn, thường cong, thành núm lồi. T ế bào vỏ qủa giữa
Thu liễm, chỉ huyết, liễm sang, sáp tinh, chỉ đới, giảm hình hơi tron hay bầu dục, thành hơi hoá gỗ, có lo rõ.
acid dịch vị. Chủ trị: Bệnh loét dạ dày, tá tràng do tăng Tế bào tiết thường bị vỡ, có chứa các chất tiết, tế bào
tiết acid dịch vị, ợ chua, thổ huyết, nục huyết, băng kề bên chứa giọt dầu màu vàng nhạt. T ế bào đá của vỗ
huyết, dong huỵết, tiểu tiện ra máu, di tinh, hoạt tinh, quả trong hình bầu dục hoặc hình vuông, đường kính
xích bạch đới hạ. . , 10 - 3 5 Ịim. Tế bào vổ hạt hình tròn hoặc hơi tròn,
Dùng ngoài: Tổn thương chảy máu, nhọt nhiểu mủ. đường kính 42 - 73 ịim, thành có vân lưới, hoá gỗ.
Cách dùng, iiều lượng Độ ẩm
Ngày dùng 5 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc tán. Dùng Kliông quá 11 % (Phụ lục 9.6).
nsoài lượng thích hợp, tán bột đắp nơi đau. _ *
^ T ạp chất (Phụ lục 9.4)
K iêng kỵ Tỷ lệ quả non, quả lép; Không quá 5 %.
Không dùng kết hợp với Bạch cập, Bạch liễm, Phụ tử. -pạp chất khác; Không quá 0.5 %.

Chế biến
M AN K IN H TỬ hoạch vào mùa thu, lấy quả đã già, loại bỏ tạp
F m ctu s Vitìcis trifoliae chất, phơi hay sấy khô.
Quan âm biển Bào chế
Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Mạn kinh (yitex Lấy mạn kinh tử sạch, cho vào nồi, dùng lửa nhỏ sao
trifolia L.) hay cây M ạn kinh đơn diệp (V /to trifolia đến vàng Hoặc vàng sém,_ mặt bẻ màu sẫm là được.
L. var. sim plicifolia Cham.), họ c ỏ roi ngựa Khi sao sém dược liệu dễ cháy có thể phun ít nước
(Verhenaceae). sạch, lại sao khô hoặc phơi khô.
Mô tả Bảo quản
Quả hình cầu, đường kính 4 - 6 mm, mặt ngoài màu Để nơi mát, khô ráo, trong lọ kín, tránh sâu, m ọt.
xám đen hoặc nâu đen, phủ lông nhung màu xám nhạt Xính vi quy kinh
Tân, khổ, vi hàn Y ào kinh bàng quang, can, vị.
đài tồn tại màu xám nhạt và cuống quả ngân. Đài hoa
bao bọc Ì/3 - 2/3 quả, có 5 răng, trong đó có 2 răng xẻ Công năng, chủ trị
tưofng đối sâu, được phủ kín lông tơ mượt. Chất nhẹ và Sơ tán phong nhiệt, thanh lợi đầu, mắt. Chủ trị: Cảm
cứng, khó đập vỡ. M ặt cắt ngang quả có 4 ô, mỗi ô có mạo phong nhiệt, nhứe đầu, đỏ mắt, nhiều nước mắt,
một hạt. Mùi thơm đặc biệt, vị nhạt, hơi cay. mắt m ờ nhìn không rõ, chóng mặt, hoa mắt, lợi răng
v ip h ỉu • • ■ • ' ^
Vỏ quả ngoài gồm 2 lớp: Biểu bì và hạ bì. Biểu bì có 1 C ách dùng, liều lượng
lớp cutin khá dày, rải rác có lông tiết hình cầu. Hạ bì Ngày dùng 5 - 9 g, dạng thuốc sắc.
tế bào dài, dẹt, m àng cũng tưong đối dày. K '" k
Vỏ quả giữa: Phía ngoài tế bào không đều, hình nhiểu U u- -
1 J ủ n Huyết hư không nên dùng,
cạnh, bầu dục hoặc tròn, màng móng ; phía trong tê J c o
bào dài xếp dọc, m àng dày hơn.
Vỏ quả trong, cấu tạo bởi tế bào mô cứng hình chữ ]vjẦ N t ư ớ i
nhật hoặc bầu dục, m àng rất dày, càng vào phía trong H e rb a E u p a to r ii
màng tế bào càng dày. "
Lớp vỏ hạt cấu tạo bởi 1 - 2 hàng tế bào hình mạng. Đoạn ngọn cành lá, phơi hay sấy khô của cây Mần
Lớp nội nhũ gồm 1 - 4 lớp tế bao hình bầu dục, trong tưới (Eupatorium fortunei Turcz.), họ Cúc
có chứa những hạt lổn nhổn. (Asteraceae).
Bột Mô tả
Màu nâu xám, tế bào biểu bì của đài hoa hình hơi tròn, Dược liệu là đoạn ngọn, cành dài, ngắn không đểu,
màng tế bào thưcmg lượn sóng. Lông che chở có 2 -3 thưòng dài khoảng 20-30cm, đường kính 0,2-0,5cm,
tế bào, tế bào ở đỉnh lớn hơn, có hình bướu. T ế bào vỏ mặt ngoài nhẵn, màu hơi nâu, rỗng giữa, có những
rãnh nhỏ chạy dọc, lá mọc đối hình mác, mép lá có Kiêng kỵ
răng cưa to và nông, phiến lá hẹp, dài 10-15cm, rộng Băng huyết, lậu huyết không nên dùng.
1,5-2,5 cm, gân chính nổi rõ, nhiều gân phụ phân
nhánh. Cụm hoa là ngù đầu. Hoa màu trắng hoặc phớt
tím hồng. Quả đóng màu đen nhạt, 5 cạnh. Thân, lá, M AU ĐƠN BI
hoa có mùi thơm đặc biệt, vị hơi đắng, hơi cay. Cortex Paeoniae suffruticosae
Vi phẫu Vỏ rễ phơi khô của cây Mẫu đơn {Paeonia
Gân la: Biểu bì trên và biểu bì dưới gồm một hàng tế sujfrutkosa Andr.), họ Mẫu đcfn (Paeoniaceae)
bào hình chữ nhật xếp đều đặn. Mô dày nằm sát biểu ]yjộ
bì trên và biểu bì dưới, tế bào mô dày^hơi^ dày lên ở M iu đơn bì hình ống hoặc nửa hình ống, có khe nứt
góc. Tế bào mô mềm hình đa giác màng mỏng. Nhiêu thu-¿yng cuộn cong vào trong hoặc mở ra,
bó libe - gỗ hình trái xoan, xêp thành hình cung ở giữa ¿ iị 5_20 cm, đường kính 0,5-1,2 cm, dày 0,Ì-0,4 cm.
gân lá. Libe ở phía ngoài, gỗ phía trong gồm những Mặt „goài màu nâu hay vàng nâu, có nhiều lỗ bì nằm
mạch xếp đều đặn liên tiếp. Phiến lá cấu tạo đồng thể yà vết sẹo rễ nhỏ, nơi tróc vỏ bần, có màu phấn
chỉ có mô mêm khuyêt tê bào to, xêp lộn xộn. hồng. Mặt trong của vỏ màu vàng tro hoặc nâu nhạt,
Ẹ ột CÓ Vằn dọc nhỏ, rõ, thường CÓ nhiều tinh thể nhỏ sáng.
Màu nâu gụ, mùi thơm, vị hơi cay. Soi kính hiển vi Chất cứng giòn, dễ bẻ gẫy. Mặt gẫy gần phẳng, có tinh
thấy: Những mảnh biểu bi trên và biểu bì dưới với bột, màu phớt hồng. Vị hơi đắng và se. Mùi thơm đặc
những tế bào ngoằn ngoèo, có lỗ khí. Mảnh tế bào biệt,
kèm không bằng nhau, nhiểu lỗ khí đứng riêng lẻ. ßgj
Nhiều mảnh mạch vạch và mạch xoắn. ^
Định tính hình tròn hoặc hình đa giác, đường kính 3-16 |u,m, rốn
Ngâm 1 g bột lá trong 10 ml ethanol (TT), đun trên có dạng điểm hoặc kẽ nứt hoặc hình chữ V, hạt kép có
cách thuỷ khoảng 20 phút, lọc. Lấy 2 ml dịch lọc, từ 2-6 hạt hợp thành. Những bó tinh thể calci oxalat có
thêm 2 ml dung dịch natri carbonat 3% (TT), đun sôi, đường kính 9-45 |j.m, đôi khi các tế bào chứa các tinh
để nguội, thêm 2 giọt thuốc thử Diazo (TT) sẽ xuất thể này lại đứng liền nhau, xếp thành các cụm bó tinh
hiện màu đỏ anh đào. thể, có khi 1 tế bào lại chứa nhiều bó calci oxalat. Tế
bào bần hình chữ nhật, thành hơi dày, màu đỏ nhạt.
Không quá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ). Định tính
^ A. Lắc 0,15 g bột dược liệu với 25 ml ethanol trong
1 4 P Iidi TruA__ _ - crữ /nt. vài phút rồi lọc. Pha loãng Iml dịch lọc với ethanol
Đoan ngon cành dài quá 30 cm: Không quá 5% (Phụ ^ 7 ■ ' ■ ¿ Ỉ T .- 1 V
J ộ ■ thành 25 ml dung dịch. Đo quang phỗ hấp thụ, dung
dịch thu được phải có cực đại hấp thụ ở bước sóng 274
C h ế biến +1 nm (Phụ lục 3.1).
Thu hái vào mùa hạ, mùa thu, cắt lấy đoạn ngọn cành B. Lắc 0,5 g bột dược liệu với 5 ml ether trong 10
có mang lá, rửa thật sạch, phơi trong bóng râm hoặc phút, lọc; bốc hơi dịch lọc trên cách thuỷ đến khô, hoà
sấy ở 45-50°C đến khô. cắn trong 3 ml ethanol, cho thêm 1 giọt dung dịch sắt
Bào chế clorid 5% (TT), xuất hiện ra màu tía đỏ.
Dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, ủ mềm nhanh, cắt c . Phương pháp sắc ký lórp mỏng (Phụ lục 4 4)
đoan và phơi khô. mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở l i o c trong
_ khoảng 1 giờ.
Bảo quản Dung môi khai triển: Cyclohexan - ethylacetat (3:1).
Để nơi khô, mát. Dung dịch thử: Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 10 ml
Tính vi quy kinh ether, lắc kỹ, để yên 10 phút, lọc. Bốc hơi dịch lọc trên
K hó' vi ôn. Vao cae kinh tỳ, vị, phế. cách thuỷ đến khô, cho thêm 2 ml aceton để hoà tan
cắn khô, làm dung dịch thử.
Công năng, chủ trị ^ Dung dịch đối chiếu: Hoà tan paeonol trong aceton
Phương hương, hoá thấp, tỉnh tỳ, khai Vị, phát biêư, . dung dịch có nồng độ 5 m g/m l. Nếu không có
giải thử. Chủ trị: Thấp trọc trở ngại trung tiêu thượng paeonol, lấy ì g bột M ẫu' đơn bì, chiết như dung
vỊ bĩ tức, buồn nôn, nôn mửa, miệng hôi nhiều nước
dãi, biểu chứng thử thấp, ngực tức, đầu trướng. bản mỏng 10
Cách dùng liều iương mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc. triển khai, lấy tấm sắc ký ra, để khô trong không khí,
rồi phun dung dịch sắt (III) clorid 5% trong ethanol MẪU LỆ
(TT). Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết Concha Ostreae
cùng màu sắc và giá trị Rf với vết trên sắc ký đồ của Vỏ hàu, vỏ hà
dung dịch đối chiếu.
Vỏ đã phơi khô của nhiều loại Hàu như: Hàu ống hay
Độ ẩm Trường mẫu lệ {Ostrea gi gas Thunberg), Hàu sông
Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°C). hay Cận giang mẫu lệ (Ostrea rivularis Gould) hay
T ạp chất (Phụ lục 9.4) Hàu (vịnh) Đại liên (Đại liên loan mẫu lệ) {Ostrea
Tỷ lệ gỗ lẫn; Không quá 5%. talienwhanensis Crosse), họ Hàu {Ostreidae)
Tạp chất khác: Không quá 1 %. Mô tả
Tro toàn phần Hàu ống (ỡ . gigas)-. Dược liệu có hình dạng phiến
Không quá 5% (Phụ lục 7.6). thon dài, hai vỏ, gân ở lưng và bụng hầu hết song
song, dài 10 - 50 cm, dày 4 - 15 cm. v ỏ bên trái lớn
Định lượng hơn vỏ bên phải; vỏ bên phải tương đối nhỏ, vẩy cứng,
Cân chính xác khoảng 0,2 g bột dược liệu cho vào dày, xếp thành lớp hoặc tầng vân đều đặn, mặt ngoài
trong bình, cất kéo hơi nước cho đến khi dịch cất ra vỏ phẳng hoặc có m ột vài chỗ lõm màu tía nhạt, trắng
được chừng 450 ml, thêm nước cho đủ 500 ml, lắc xám, hoặc nâu vàng; mặt trong màu trắng sứ. Hai cạnh
đều. Đo quang phổ hấp thụ của dung dịch này ở bước của vỏ không có răng cưa nhỏ. v ỏ trái lõm rất sâu, vân
sóng 274 nm (Phụ lục 3.1). Tính hàm lượng paeonol thô và to hofn vỏ bên phải. M ặt gắn ở đỉnh nhỏ. Chất
trong dược liệu dựa vào A (1%, Icm). Lấy 862 là giẩ cứng nặng, m ặt gẫy có dạng tầng, màu trắng tinh,
trị A (1%, 1 cm) của paeonol ở bước sóng 274 nm. không mùi, vị hơi mặn.
Dược liệu phải chứa paeonol (CgHjoOj) không dưới Hàu sông {0. nvularis)-. Thường dài 15 - 25 cm, hình
1,2% ựnh theo dược liệu khô kiệt. tròn trứng hoặc hình tam giác, vỏ trái lớn hơn vỏ phải,
Chế biến yỏ phải plổng hơn. Mặt ngoài vỏ bên phải hơi gồ ghề,
Thu hoạch vào mùa thu. Đào lấy rễ, loại bỏ rễ nhỏ và có màu xám, tía, nâu, vàng. Có vảy đồng tâm, vảy non
đất, bóc lấy vỏ rễ, phơi khô. mỏng, giòn, vảy sinh trưỏrng đã lâu năm nhiều tầng,
mặt trong màu trắng, mép có khi có màu tía nhạt.
Bào chế Hàu Đại liên (ơ. talienwhanensisy. Vĩmh tam giác,
Rửa sạch nhanh vỏ rễ, ủ mềm, thái đoạn, phơi khô.
mép lưng, bụng có hình chữ V. Mặt ngoài vỏ bên phải
Bảo quản có màu vàng nhạt, có vảy đồng tâm thưa, gợn sóng lên
Trong bao bì kín, để nơi khô, mát, tránh nóng để giữ xuống, mặt trong màu trắng bóng; vỏ bên trái, vảy
hương vị, đồng tâm, dày, cứng; từ bộ phận đỉnh vỏ, toả ra tia
sườn rõ rệt, mặt trong lõm có dạng của một cái hộp,
Tính vị, quy kinh
mặt khớp nối nhổ.
Khổ, tân, vi hàn. Vào các kinh tâm, can, thận.
Độ ẩm
Công năng, chủ trị
Không quá 5% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
Thanh nhiệt, lương huyết, hoạt huyết, hoá ứ. Chủ trị;
Ôn độc phát ban, thổ huyết, nục huyết, đêm sốt buổi Tạp chất
sáng mát, cốt chưng, không ra mồ hôi, kinh bế, thống Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
kinh, nhọt độc sưng, đau do sang chấn.
Chế biến
Cách dùng, liều lượng Có thể thu hoạch quanh năm, loại bổ thịt, lấy vỏ rửa
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán, sạch, phơi hoặc sấy khô.
thường phối hợp với các vị thuốc khác.
Bào chế
Kiêng kỵ Mẫu lộ khô, khi dùng rửa sạch, làm khô, tán vụn thành
Nếu nhiệt ở phần khí, hoặc tỳ vị hư hàn ỉa chảy thì bột hoặc nung rồi mới tán bột.
cấm dùng. Không nên dùng hoặc dùng thận trọng với Mẫu lệ nung (Đoạn mẫu lệ): Lấy mẫu lệ đã rửa sạch,
phụ nữ có thai và trường hợp kinh nguyệt ra nhiều. đặt trên lò than, nung đến khi thành màu trắng tro xốp,
lấy ra để nguội, nghiền nhỏ.
Bảo quản
Để nơi khô.

Tính vị, quy kinh


Hàm, vi hàn. Vào các kinh can, đởm, thận.
Công năng, chủ trị Tro toàn phần không
Mẫu lệ: Trọng trấn an thần, tiềm dương bổ âm, làm Không quá 0,4%. (Phụ lục 7.6).
mềm chất rắn, tán kết khối, thu liêm, cố sáp. Chủ trị;
Đánh trống ngực, mất ngủ, chóng mặt, ù tai, tràng TroSulfat
nhạc, đờm đặc, hòn cục bĩ khối. TừO,l đến 0,4 % (Phụ lục7.7).
Đoạn mẫu lệ: Cố sáp. Chủ trị: Tự hãn, đạo hãn, di tinh, Clorid
băng huyết, đới hạ, đau dạ dày ợ chua. Không quá 0,02 % (Phụ lục 7.4.5).
Cách dùng, liều lượng Dung dịch A: Hoà tan 4,0 g mật ong trong nước, thêm
Ngày dùng 9 - 30 g, dạng thuốc sắc (cho vào túi vải nước vừa đủ 40 ml và lọc.
màn sắc mẫu lệ trước), dạng thuốc tán. Lấy 2,5 ml dung dịch A để tiến hành thử

Kiêng kỵ Calci
Nếu âm hư mà không có hoả và ỉa chảy thuộc hàn khí Không quá 0,06 %.
thì cấm dùng. Lấy 1 ml dung dịch A, pha loãng với nước cất thành
10 ml. Dung dịch thu được không được chứa calci
nhiều hơn 6 ml dung dịch calci mẫu 10 phần triệu
MẬT ONG thêm nước vừa đủ 10 ml (Phụ lục 7 4.3).
M el Sulfat
Không quá 0,02 %.
M ật ong là mật của Ong mật gốc Á {Apis cerana
Lấy 7,5 ml dung dịch A để tiến hành thử (Phụ lục
Fabricius) hay Ong mật gốc Âu {Apis mellifera L.), họ
7.4.12).
Ong mật {Apidae).
Chất nhầy tổng họp
Mô tả
Mật ong pha loãng khoảng 8 lần với nước cất đun
Chất lỏng, đặc sánh, hơi trong, dính nhớt, có màũ
nóng. Nếu có chất nhầy tổng hợp sẽ xuất hiện tủa. Tủa
trắrig đến màu vàng nhạt (gọi là mật trắng) hoặc có
màu hơi vàng cam đến màu hổ phách (gọi là mật này có khuynh hướng tan lại khi để nguội. Tủa tạo
vàng). Mùa hạ, mật ong sáng bóng, trong như dầu. v ề thành khi đun nóng, đem lọc, hoà tan tủa trong nước
m ùa đông, khi nhiệt độ xuống thấp, mật kết tinh một cất và thêm dung dịch fuchsin (TT), dung dịch sẽ
phần, giống như dầu sáp, chứa các hạt. Mùi thcím, vị chuyển sang màu hồng. Làm bão hoà dung dịch bằng
rất ngọt . natri sulfat (TT) sẽ cho tủa bông màu đỏ đậm.

Tỷtrọngở20"c Sacarin
M ật ong nguyên chất: Không dưới 1,38 (Phụ lục 5.15). Phưcmg pháp chuyển sácarin thành acid salicylic.
Nếu m ật ong nguyên chất có đường kết tinh cần Acid hoá 50 ml mât ong với dung dịch acid
đun nóng trên cách thuỷ ở nhiệt độ không quá 60“c hydrocloricló % (TT). Chiết 3 lần, mỗi lần với 25 ml
cho tan hết đường, trộn đều, để nguội và tiến hành ether (TT), gộp các dịch chiết éther rồi rửa với 5 ml
đo tỷ trọng. nước cất. Bốc hơi ether, hoà tan cắn với ít nước nóng.
C h ế phẩm H3 (kl/kỉ) tron^ nước: Không dưới 1,115 Thêm nước cất cho vừa đủ 10 ml, thêm 2 giọt dung
(Phụ lục 5.15). dịch acid sulfuric 38% (TT). Đun sôi, thêm từng giọt
dung dịch kali perm anganat 5% (TT) (cho quá thừa 1
Độ acid giọt đến khi co màu hổng). Để nguôi, hoà tan 1 g
Hoà tan 10 g mật ong với 100 ml nước cất đun sôi để natri hydroxyd (TT) vào dung dịch, lọc vào một chén
nguội, thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein(CT), rồi sứ, đun cách thuỷ đến khô, rồi nung ở 210-215°c
chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1N đến khi trong 20 phút.
có màu hồng. Lượng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N Hoà cắn với nước cất và acid hoá với dung dịch acid
dùng không được quá 5 ml, nghĩa là không có quá hydrocloric 16 %(TT), chiết với ether (TT) và cho bốc
0,23 % acid formic trong sản phẩm. hơi ether. Nhỏ vào cắn 2 giọt dung dịch sắt (III) clorid
Tinh bột và dextrin 1% (TT) không được xuất hiện màu tím.
Đun sôi 2 g Mật ong với 10 ml nước, để nguội, thêm 1
Đường tráo nhân đạo
giọt đung dịch iod - iodid (TT) không được có màu Lắc 5 g mật ong với 20 ml ether (TT). Lọc lấy dịch
xanh lơ, màu lục hay màu nâu đỏ.
ether vào 1 ống nghiệm. Thêm 2 ml thuốc thử Fischer
Tạp chất ( 1 g resorcin (TT) hoà trong acid hydrocloric đậm đặc
Trộn đều 1,0 g mật ong với 2,0 ml nước, ly tâm hỗn (TT) vừa đủ 100 ml). Lắc mạnh, quan sát màu của lớp
hợp. Gạn lấy cặn đem soi dưới kính hiển vi, ngoài hạt dung dịch phía dưới, khôngđược có màu đỏ cánh sen
phấn hoa ra không được có tạp chất khác. rõ rệt trong vòng 20 phút.
Vết gỉ sát Bảo quản
Lấy 1 ml mật ong, thêm 4 ml nưóc cất và 4 giọt acid Đựng trong bình, lọ, chai nút kín, không đựng trong
hydrọcloric (TT). Lắc đều. Nhỏ vài giọt dung dịch kali thùng sắt. Để nơi mát, xa các mùi hôi, tránh ẩm, ruồi,
ferocyanid 5% (TT), không được xuất hiện màu xanh. bọ, chuột.
Định ĩưọtig Tính vị, quy kinh
Dung dịch thuốc thử Fehling: Gồm dung dịch A và Cam, bình. Vào các kinh phế, tỳ, đại trường.
dung dịch B.
Dung dịch A: Công năng, chủ trị
Đồng sulfat tinh thể (TT) 34,66 g. Bổ trung, nhuận táo, chỉ thống, giải độc. Chủ trị;
Dung dịch acid sulfuric 15% (TT) 2-3 giọt. Thưọfng vị đau hư tính, người suy nhược, phế ráo, ho
Nước cất vừa đủ 500 mỉ. khan, ruột ráo, táo bón.
Dung dịch B: Cách dùng, liều Iưọng
Natri kali tartrat(TT) 173 g. Ngày dùng 15 - 30 g. Đùng ngoài điều trị mụn nhọt
Natri hydroxyd (TT) 50 g. không thu miệng, bỏng nước, bỏng lửa, liều lượng
Nước cất vừa đủ 500 ml. thích hợp.
Dung dịch glucose chuẩn 1%: Cân chính xác khoảng 1
g glucose chuẩn (đã sấy ở 100 - 105°c đến khối lượng Kiêng kỵ
không đổi) cho vào bình định mức 100 ml, thêm nước Tỳ vị hư hàn (ỉa chảy) và hay đầy bụng thì không nên
để hoà tan và bổ sung nước đến vạch, lắc đều. đùng.
Xác định độ chuẩn T: Lấy chính xác 10,0 ml dung
dịch Fehling A, 10,0 ml dung dịch Fehling B và 5 ml
dung dịch kali ferocyanid 5% trong nước cho vào một MIÊN TỲ GIẢI (Thân rễ)
bình nón. Đun sôi dung dịch Fehling trong bình nón Rhizoma Dioscoreae septemlobae
rồi chuẩn độ bằng dụng dịch glucose chuẩn 1% (nhỏ Thân rễ đã phơi hay sấy khô của eây Tỳ giải
từng giọt) cho đến khi chuyển màu từ xanh lơ sang
{Dioscorea septemloha Thunb. hoặc Dioscorea
nâu xám. Thời gian từ khi bắt đầu chuẩn độ cho đến
futschauensis ưline ex R. Knuth), , họ Củ nâu
khi kết thúc là 4 phút và luôn giữ cho dung dịch sôi
(Dioscoreaceae).
đểu trong suốt quá trình định lượng.
Tính độ chuẩn T {lượng glucose khan (g) tương đương Mô tả
với 1 ml thuốc thử Fehling đã dùng}. Dược liệu: Phiến vát không đều, cạnh không đều, kích
Thông thường độ chuẩn T từ 0,00345 - 0,00375 g thước không đồng nhất, dày 2 - 5 mm. Mặt ngoài màu
(tưorng ứng với 6,9 - 7,5 ml dung dịch glucose chuẩn nâu hơi vàng hoặc đen hơi nâu, có rải rác vết của rễ
1%) nhỏ, dạng hình nón nhô lên. Mặt cắt màu trắng hơi
Tiến hành định lượng: xám đến màu nâu hơi xám, các đốm màu nâu hơi vàng
Cân chính xác khoảng 2 g mật ong cho vào bình định của các bó mạch rải rác. Chất xốp hơi có dạng bọt
mức 100 ml. Thêm nước để hoà tan và bổ sung nước biển. Mùi nhẹ, vị hơi đắng.
đến vạch, lắc đều.
Tiến hành định lượng như phần xác định độ chíiẩn T, Soi bột
bắt đầu từ "Lấy chính xác 10,0 ml dung dịch Fehling" Màu nâu hơi vàng nhạt, nhiều hạt tinh bột, các hạt tinh
nhưng dùng dung dịch mật ong 2% để chuẩn độ thay b ộ t đ ofn, h ì n h t r ứ n g , h ì n h b ầ u d ụ G , h o ặ c g ầ n h ì n h c ầ u ,

cho dung dịch glucose chuẩn 1%. hình tam giác hoặc các loại hình bất định; một số hạt
Hàm lượng (%) đưòtig khử tự do trong mật ong được nhọn ở một đầu; một số có nhiều mắt hay mấu, đường
tính theo công thức; kính 1 0 - 7 0 (J.m; rốn hạt là khe hình chữ V, hình
điểm, đa số có vân không rõ. Tinh thể calci oxalat
hình .kim, xếp thành bó, dài 90 - 210 |j,m. Các tế bào
Tx20xl00xl00
x%= mô mềm hình nhiều cạnh, hình bầu dục hoặc hình chữ
VxP nhật, màng hơi dày, có lỗ rõ rệt. Các tế bào bần màu
Trong đó; vàng hơi nâu, hình nhiểu cạnh, thành tế bào thẳng.
T là lượng glucose khan (g) tương ứng với 1 ml thuốc Độ ẩm
thử Fehling chuẩn độ. Không quá 12% (Phụ lục 5.16, I g, 105°c, 5 giờ).
V là thể tích dung địch mật ong đã tiêu thụ (ml),
p là khối lượng mật ong đem thử (g). Chế biến
Hàm lượng đường khử tự do tính theo glucose khan Thu hoạch vào mùa thu, mùa đông. Đào lấy thân rễ,
trong mật ong không được dưới 64% (kl/kl). loại bỏ các rễ con, rửa sạch, thái phiến, phơi khô.
Bảo quản Tính vị, quy kinh
Để nơi khô, tránh mốc. Hàm, vi hàn. Vào các kinh can, thận.
Tính vị, quy kinh Công năng, chủ trị
Khổ, bình. Vào các kinh thận, vị. Tư âm, tiểm dương, nhuyễn kiên, thoái nhiệt, trừ
chưng. Chủ trị; Dùng điều trị âm hư phát sốt, lao nhiệt
Công năng, chủ trị nóng trong xương, hư phong nội động, phụ nữ kinh bế,
Lợi thấp, trừ trọc, khu phong, trừ tê đau. Chủ trị: Bệnh hòn cục, sốt rét lâu ngày sưng lá lách.
lâm (bệnh đái són đau), bạch trọc, bạch đới quá nhiều;
nhọt độc thấp nhiệt, thắt lưng đau, đầu gối tê đau. Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 9 - 24 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Cách dùng, liều lượng Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc.
Kiêng kỵ
Hư mà không nhiệt, vị yếu hay nôn mửa, tỳ hư có tiết
M IẾT G IÁ P tả, phụ nữ có thai không nên dùng.
C arapax Trìonycis
Mai ba ba
MINH GIAO
Mai đã phơi hay sấy khô của con Ba ba (Trionyx
C ollaB ovis
sinensis W iegmann), họ Ba ha (Tríonychidae).
Chất keo chế từ da trâu, bò.
Mô tả
Miết giác.hình bầu dục hoặc hình trứng, mặt lưng cong Mô tả
lên, dài 10 - 15 cm, rộng 9 - 14 cm, mặt ngoài nâu đen Miếng keo da hình chữ nhật, dài 6 cm, rộng 4 cm, dày
hoặc lục sẫm, hơi sáng óng ánh, có vân lưới nhỏ, đốm 0,5 cm, màu nâu đen, bóng, nhẵn vắ rắn. Khi trời nóng
màu vàng xám hoặc trắng tro, ở giữa sống lưng có thì dẻo, trời hanh khô thì giòn, dễ vỡ, trời ẩm thì hơi
đường gờ thẳng theo chiều dọc. Hai bên phải và trái có mềm. Mỗi miếng nặng khoảng 20 g. Vết cắt nhẵn,
8 đường lõm ngang đối xứng. Khi bóc lớp da bên ngoài màu nâu đen hay đen bóng, dính.
có thể thấy các đường nối hình răng cưa. Mặt trong màu Định tính
trắng, ở giữa nhô lên đốt sống, đốt sống cổ cong vào A. Dung dịch nước 1/10, thêm ethanol (TT) cho tủa
phía trong có 8 đôi xưcmg sườn xếp 2 bên đốt sống đục.
thẳng ra mép. Chất cứng, mùi hơi tanh, vị mặn. B. Điiiíg dịch nước 1/10, thêm dung dịch tanin 1%
Độ ẩm (TT), cho tủa bông màu nâu.
Không quá 5 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“c, 5 giờ). Độ ẩm
Tạp chất Cân chính xác 1 g Minh giao, hoà tan trong 2 ml nước
nóng, bốc hơi trên cách thuỷ đến khô, giữ cho lóp keo
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
không không dày quá 2 - 3 mm, tiếp tục tiến hành xác
Chếbiến định độ ẩm (Phụ lục 5.16, IGO - 105°c, 5 giờ). Không
Ba ba bắt được quanh năm, phần lớn thu hoạch vào được quá 15 %.
mùa thu và mùa đông. Mổ lấy phần eứng ở trên lưng,
Tro toàn phần
cho vào nước sôi, đun 1 - 2 giờ cho đến khi lóp da trên
Không qua 1 % (Phụ lục 7.6).
mai có thể bong ra. Vót lấy mai, bóc hết thịt còn dính
lại, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô. Kim loại nặng
Không quá 30 phần triệu.
Bào chế Lấy 1 g chế phẩm, tiến hành , theo phụ lục 7.4.7,
M iết giáp: Lấy m iết giáp khô, cho vào nồi đồ
phương pháp 3. ố n g mẫu đối chiếu, lấy 3 ml dung
khoảng 45 phút, lấy ra để vào nước nóng, lập tức
dịch ion chì mẫu 10 phần triệu.
dùng bàn chải cứng chải sạch da thịt còn sót lại, rửa
sạch, phơi khô. Arsen
Thố miết giáp (chế giâm): Lấy cát cho vào nồi rang Không được quá 3 phần triệu.
cho tới khi cát tơi ra, cho M iết giáp vào, sao tới khi Lấy 2 g Minh giao, thệm 1 g calci hydroxyd (TT) và
mặt ngoài hơi vàng. Lấy ra, loại bỏ cát, ngâm qua một ít nước, trộn đều, làm khô, đốt nhẹ cho cháy hết
giấm, để khô, khi dùng giã nát. Cứ 10 kg mai Ba ba carbon, rồi nung ở 500 - 600“c đến hoàn toàn thành
dùng 2 lít giấm. tro. Để nguội, hoà tan cặn tro trong 3 ml acid
hydrocloric (TT), cho thêm nước vừa đủ 30 ml. Lấy 10
Bảo quản ml dung dịch, tiến hành theo phương pháp thử giới hặn
Để nơi khô, tránh sâu,mọt, thỉnh thoảng đem phơi lại. arsen (Phụ lục 7.4.2, phưoíng pháp A).
C hế biến biệt. Cụm hoa do các xim nhỏ tập hợp thành chuỳ ở
Ngâm da bò, trâu vào nước vôi cho mềm khoảng 1 đỉnh thân, phủ dẩy lông màu hung, dài 1 ì - 15 cm. Lá
ngày 1 đêm, cạo sạch lông, loại bỏ thịt mỡ còn lại, rửa bắc hình trái xoan hoặc hình mũi mác. Hoa màu trắng
sạch và luộc chín, thái nhỏ, thêm nước ngập xâm xấp hoặc vàng ngà. Nhị và vòi nhụy thò dấi. Quả hạch
rồi đun cho tan hết ra nước keo, lọc nóng. Nước keo hình cầu, đen bóng, có tồn tại lẩ đài màu đỏ.
đã lọc được đem cô cách thuỷ tới khi đổ một ít ra, để Dược liệu đã cắt đoạn: Đoạn thân, cành lá được cắt
n g u ộ i, s ờ k h ô n g d ín h ta y (k h i c ô đ ặ c n ê n k h u ấ y lu ô n th à n h đ o ạ n d à i k h o ả n g 1 c m .
tay). Đổ ra khay men đã bôi một lớp dầu hoặc mỡ, sau V' h ‘
3 ^eiờ,’ cắt thành từng
& miếng
* 6 theo kích thước M
quy
J định.
; T * Biếu
Lá- Ö:-? bì
U' trên và dưới mang
_ __ lông che chở đa lís_____
bào, I - .1 í.
Bào chế có 3 - 8 tế bào. Lông tiết đa bào nằm sâu trong biểu
Chế với bột vỏ sò: Lấy bột vỏ sò rang cho nóng, cho bì, chân ngắn, đầu to, tròn, gồm 6 - 8 tế bào xếp xoè
Minh giao đã thái nhỏ vào, tiếp tục rang đến khi Minh ra, ngoài có lớp cutin bao bọc, phồng lên hình đầu.
giao nổ giòn thì lấy ra, rây bỏ bột, ehế như vậy Minh Tuyến tiết đa bào to, hình dĩa, nằm sát biểu bì. Mặt
giao sẽ bồt dính, mùi thơm hơn. dưới gân chính lồi nhiều hơn. Hai đám mô dày ở 2
° , chỗ lồi của gân chính. Có 9 - 11 bó libe - gỗ xếp
ao . 7 thành môt vòng tròn ở gân giữa. Libe ở bên ngoài,
Để nơi khô, trong bao bì kín, tránh nóng ẩm. gần như nối liền nhau. T i 2 thể calci oxalat hình chữ
T ính vị, quy kinh nhật, thường ở mô mềm ruột của gân giữa. Mô giậu
Vi cam, bình. Vào các kinh phế, can, thận. gồm một hàng tế bào.
Công năng, chủ trị Bột
Tư âm, dưiìig huyết, bổ phế, nhuận táo, chỉ huyết, an Màu íục xám, mảnh lông che chở, lông tiết đa bào
thai, ả i ủ trị: Huyết suy, hư lao, gầy yếu, thổ huyết, nhìn thẳng từ trên xuống có hình tròn, nhìn nghiêng
băng huyết, đờm có lẫn huyết, sản hậu, huyết hư, kinh đầu to, chân bé, tuyến tiết hình đĩa đa bào, có khi vỡ
nguyệt không đều thành từng mảnh. Mảnh biểu bì dưới có nhiều .lỗ khí
gồm 2 - 4 tế bào kèm, có khi có cả lông tiết và vết tích
C ách dùng, liều lượng ^ lông che chở. Lỗ khí bị tách riêng. Tinh thể calci
Ngày dùng 4 - 12 g, khi dùng Minh giao phải làm cho hoặc hình chữ nhật. M ảnh mô mềm
chảy ra rôi hòa với nước thuôc khác đê uông. Săc khó gân lá gồm các tế bào hình chữ nhât.
ra niiỚG cốt, hiệu quả điều trị không cao. Hoặc có thể
ngâm ruooi uống. Thường phối hợp với các vị thuốc Đinh tinh
' ■ Lấy 3 g bột lá cho vào bình nón có nút mài, dung tích
100 ml. Thêm 1 ml dung dịch amoniac 10% (TT).
Kiêng kỵ , , Trộn đểu. Thêm vào bình 20 ml cloroform (TT), lắc
Tỳ vị suy nhược, ăn không tiêu hoặc đang ỉa lỏng 10 phút, để yên 1 giờ vào 1 bình gạn, thêm 3 ml
n h ẹ

không nên dùng. dung dịch acid sulfuric 10% (TT), lắc nhẹ vài phút, để
lắng. Gạn lấy lớp dung dịch acid cho vào ống nghiệm,
V _ ____ ị . nhỏ vài giọt thuốc thử Dragendorff (TT) sẽ có kết tủa
M ò HOA TRẮNG _ màu v à „ ic a m .
H erba C lerodendrì ph ilippin ỉ
Bạch đồng nữ, Bấn tráng,Lẹo trắng, Mò mâm Độ ẩm n ,
soi Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“c , 4 giờ).

Thân, cành mang lá đã phơi hay sấy khô của cây Mò


hoa trắng (Clerodendrum philỉppinum var. Symplex Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
'Wü etF a n g ),h ọ Cồ roi ngựa (Verhenaceae). C hế biến
Thu hái cành lá quanh năm, tốt nhất vào lúc cây sắp ra
Được liệu còn nguyên: Đoạn thân non vuông, đoạn hoa hoặc đang ra hoa, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô.
thân già tròn, dài 20 - 40 cm, đưcmg kính 0,3 - 0,8 cm, Bào chế
có lông vàng nhạt. Thân chia thành nhiểu gióng dài 4- Khi dùng thái nhỏ, sao vàng, sắc uống. Có thể nấu cao
7cm, quanh mấu có m ột vòng lông tơ mịn. Lá mọc đặc.
đối, gốc tròn hoặc hình tim, đầu nhọn, dài 10 - 20 cm, ß’ ’
rộng 8 - 1 5 cm, mép nguyên hoặc có răng cưa rất nhỏ, "
có ít lông cứng và ở mặt dưới thường có tuyến nhỏ O-
tròn, màu vàng, gân lá nổi rõ, gân phụ có hình mạng T ính vị, quy kinh
lưới, cuống lá phủ nhiều lông. Lá vò có mùi hăng đặc Vị đắng, mát. Vào các kinh tâm, tỳ, can, thận.
Công năng, chủ trị Chê biến
Thanh nhiệt giải độc, khu phong, trừ thấp, tiêu viêm. Đào lấy rễ, rửa sạch, bỏ rễ con và thân lá còn sót lại
Chủ trị; Bạch đới, k h l hư, tử cung viêm íoét, kinh hoặc bỗ cả vỏ ngoài (lớp bần) rồi cắt thành khúc dài 5
nguyệt không đều, mụn nhọt, lở ngứa, viêm mật vàng - 15 cm, phơi trong bóng râm hoặc sấy b nhiệt độ thấp
da, gân xương đau nhức, lưng mỏi, huyết áp cao. đến khô.

Cách dùng, liều lượng Bảo quản


Ngày dùng 12 - 16 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Để nơi khô, mát, tránh mốc mọt.
Thường phối hợp với các loại thuốc khác. Tính vị, quy kinh
Khổ, tân, ôn. Vào các kinh tỳ, vị, đại trường.
M ộc HƯƠNG (Rễ) Công năng, chủ trị
R adix Saussureae lappae Hành khí, chỉ thống, kiện tỳ, hòa vị, khai uất, giải độc,
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Mộc hương còn gọi là lợi tiểu. Chủ trị; Cảm lạnh khí trệ, thưẹrtig vị trướng
Vân mộc hương, Quảng mộc hương (Saussurea lappa đau, lỵ, ỉa chảy, nôn mửa, tiểu tiện bí tắc, đầy bụng
không tiêu, khồng muốn ăn.
Clarke), họ Cúc (Ai'tom 'gae).
Cách dùng, liều lượng
Mô tả
Ngày dùng 3 - 6 g, mài với ít nước sắc của thuốc thang
Rễ hình trụ tròn hoặc hình chuỳ, dài 5 -1 5 cm, đường
hoặc tán thành bột cho vào nước sắc để uống chung.
kính 0,5 - 5 cm. M ặt ngoài màu vàng nâu đến nâu
nhạt. Phần lớn lớp bần đã được loại đi, đôi khi còn sót Kiêng kỵ
lại một ít. Gó vết nhăn và rãnh dọc khá rõ, đôi khi có Các chứng bệnh do khí yếu hoặc huyết hư mà táo thì
vết của rễ cạnh. Chất cứng rắn, khó bẻ, vết bẻ không không dùiig.
phẳng, màu vàng nâu hoặc nâu xám. Có mùi thơm hắc
đặc biệt.
Vi phẫu
MỘC QUA (Quả)
Lớp bần màu vàng nâu, thành tế bào mỏng. Mô mềm Fructus Chaenom elis speciosae
vỏ mỏng gồm các tế bào nhiều cạnh. Dải libe cấp 2 ròi Quả chín đã chế biến phơi hay sấy khô củà cây Mộc
nhau, ngoằn ngoèo, xếp thành dãy xuyên tâm. Trong qua, còn gọi là Thiếp ngạnh Hải đưòng (Chaetiomeles
.và ngoài các dải libe rải rác có các túi tiết tinh dầu. speãósa (Sweet) Nakai), họ ĩẩosL hồn^ {Rosaceaè).
Tầng sinh libe - gỗ gồm một vòng hoàn chỉnh. Gỗ cấp Mô tả
2 xếp thành dãy xuyên tâm, hçfp thành từng dải ứng Quả thuôn dài, bổ dọc thành hai nửa đối nhau, dài 4 -
với các dải libe. Tia ruột gồm 6 - 1 0 hàng tế bào. 9 em, rộng 2 - 5 cm, dày 1 - 2,5 cm. Mặt ngoài màu đỏ
tía hoặc nâu đỏ, có nếp nhăn sâu, không đểu; mép mặt
Soi bột
bổ cong vào phía trong, cùi quả màu nâu đỏ, phần giữa
Màu vàng nâu, vị cay hơi đắng. Soi kính hiển vi thấy;
lõm xuống, màu vàng nâu, hạt dẹt hình tam giác dài,
mảnh bần màu nâu vàng. Mảnh mô mềm chứa những
thường rơi ra ngoài; mặt ngoài nhẵn bóng. Chất cứng,
hạt inulin màu hơi vàng. M ảnh mạch vạch, mạch xoắn
mùi thơm ngát, vị chua, hơi chát.
và mạch mạng. Sợi hợp thành từng bó, tui tiết tinh dầu
hình tròn, chứa chất tiết màu vàng. Ngoài ra có nhiểu Soi bột
hạt inulin bắn ra ngoài, hình chuông, màu hơi vàng, có Màu nâu tía. Soi kính hiển vi thấy: Mảnh biểu bì tế
vân mờ. bào hình chữ nhật. Mảnh mô mçrn tế bào hình nhiều
cạnh, rải rác có te bào mô cứng. Tế bào mô cứng màu
Định tính vàng hình trái xoan, thành dày, có ống trao đổi rõ,
Lấy một ít bột dược liệu, trải trên lam kính, nhỏ một đứng riêng hay họp thành từng đám, mảnh mạch
giọt glycerin (TT). Soi kính hiển vi thấy những tinh mạng. Tinh thể calci oxalat hình khối chữ nhật.
thể hinh cầu.
Định tính
Độ ẩm Lấy ì g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol 70% (TT),
Không quá 15% (Phụ lục 9.6). đun hồi lưu 1 giờ, lọc, được địch lọc A dùng để làm
Tạp chất các phản ứng sau: *
Không quá .1% (Phụ lục 9.4). A.Bốc hơi 1 ml dịch lọc A đến khô, hoà tan cắn
trong 1 ml dung dịch anhydrid aGetic (TT) trong ống
Định lượng nghiệm . Cho thẽrn (theo dọc thành ống, thận trọ n g |l
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong - 2 giọt acid suỉfuric (TT)Vor giữa hai lớp dịch long
dược liệu (Phụ lục 9.2). Hàm lượng tinh dầu không ít sẽ hiện ra màu đỏ tím , lớp dịch lỏng trẽn có Iimu
hơn 0,4%. vàng nâu.
B. Chấm dịch lọc A lên miếng giấy lọc, hong khô, nhạt, có răng cưa ôm lấy cành. Thường lá dạng sợi
phun dung dịch nhôm clorid 1%trong ethanol (TT) rụng đi chỉ còn bẹ. ở mỗi mấu có nhiều nhánh con
lên giấy lọc; để khô rồi quan sát dưới ánh sáng tử mọc vòng, gốc mỗi nhánh con có 1 bẹ hình ống
ngoại ở bước sóng 365 nm sẽ có vết huỳnh quang ngắn, màu nâu. Chất giòn, dễ bẻ gẫy. M ặt ngoài
xanh lơ. cành sò ráp tay do biểu bì có chất silic. Bẻ đôi cành
J)5 acid
Lấy 5 g bột dược liệu, thêm 50 ml nước, lắc mạnh, để Vi phẫu
lắng 1 giờ, lọc lấy dịch lọc, tiến hành thử độ pH (Phụ Biểu bì có 1 lớp tế bào xếp đều đặn, tầng cutin dày.
lục 5.10), pH phải từ 3 đến 4. Vòng mô dày liên tục sát biểu bì, phát triển nhiều ờ
những chỗ lồi, tế bào màng dày đều. Mô mềm vỏ chia
^ i->m ^ni 1 . c làni 2 phần: Phần ngoài hình nhiều cạnh, hơi kéo dài
ông qua o ( ụ ục . ). theo hướng xuyên tâm, màng mỏng, tế bào chứa nhiều
T ạp chất lạp lục; phần trong có các bó libe - gỗ xếp theo một
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). vòng xen kẽ với các mô khuyết. Mỗi bó libe - gỗ gồm:
r 'k - 'h " ' Vòng nội bì, libe xếp giữa 2 dãy mạch gỗ, một khuyết
Chê biên ^ _ Î sát phía trong bo libe. Khuyet trW g tâm rộng,
5 “ " " íl ì I éhiê'm khoảng 2/3 thiết diện vi phẫu,
vàng lục, luộc 5 phút cho đến khi vỏ ngoài có màu
trắng xám thì vớt ra, phơi đến khi vỏ ngoài có nếp Bột
nhăn, bổ đôi theo chiểu dọc, phơi tiếp đến khô. Màu lục nhạt, vị hơi ngọt, hơi đắng chát. Soi kính hiển
VI thấy: Mảnh biểu bì ở phần gốc thân màu da cam, tế
Bào chê . . . bào hình chữ nhật dài, màng lưọfn sóng đều đặn. Mảnh
Mộc qua khô, rửa sạch, ủ mềm hoặc đồ kỹ rồi thái lát thang. Mảnh mô dày dọc, tế bào hình
mỏng, phơi khô. chữ nhật màng dày. Mảnh mô dày ngang, tế bào hình
Bảo q uản Mảnh biểu bì ở phần giữa thân màu
Để nơi mát, khô, tránh mốc mọt. lục nhạt tế bào hình chữ nhật ngấn hoặc gần vuông.
Mảnh biểu bì thân với các lỗ khí đặc biệt.
T ính vị, quy kinh Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, bột Mộc tặc phát
Tốan, ôn. Vào các kinh can, tỳ. quang lấm tấm vàng. .
Công năng, chủ trị Định tính
Bình can, thư cân, hoà vị, hoá thấp,điều hoà tỳ khí. a ! Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 5 ml ethanol (TT),
Chủ trị: Thấp tý co rút, khóp, thắt lưng, đầu gối đau ngâm trong 3 giờ, lắc, lọc. Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 0,5
nhức, ê ẩm, nạng nề, hoắc loạn, nôn mửa, tiêu chảy, ml anhydrid acetic (TT), thêm từ từ 0,5 ml acid
chuột rút, cữớc khí, phù thũng. sulfuric (TT), lốp phân cách giữa 2 dung dịch xuất
Cách dùng, liỂu lượng ¡ i ' í ỉ " ' í ' ' i f ’Ï '
Ngày dùng 6 . 9 g. D m g thuôc sic. 18 1 f ». thêm 15 ml dung dich „atri
clorid 1% (TT), đun sôi nhẹ, lắc, lọc. Dịch lọc cho vàọ
K iêng kỵ ống nghiệm, lắc mạnh, xuất hiện bọt bền trong 5 phút.
Bí tiểu, trường vị tích nhiệt không nên dùng. c . Lắy 3 g bột dược liệu, thêm 2 ml dung dịch
amoniac đậm đặc (TT), trộn cho thấm đều, thêm 10 ml
____ ___ cloroform (TT), lắc, đậy kín, để yên trong 1 giờ, lọc.
M ỘC TẶC Oio dịch lọc vào bình gạn, thêm 10 ml acid sulfuric
H erba E quiseti debilis loãng (TT), lắc để yên cho dung dịch tách thành 2 lớp,
Phần trên mặt đít đã phoi hay síy khô cia cây Mộc PM" ạcid làm các p h Ä g sau:
ặ c ( E ^ u i Z Z , d M le Roxb ), họ Mộc tặc “ y > f 2 á ? ' ‘h“* ‘I’*
, ’ Bouchardat, sẽ CÓ tủa đỏ nâu.
quise ateae . J chiết acid, thêm 2 giọt thuốc thử
M ô tả Dragendorff (TT), sẽ có tủa vàng cam.
Nhiều đoạn thân và cành hình ống dài 7 - 15cm, có Lấy l ml dịch chiết acid, thêm 2 giọt acid picric (TT),
khi tới 30 cm, đường kính 0,1- 0,2 cm,màu nâu sẫm. sẽ có tủa vang.
Cành màu lục nhạt, hơi vàng hay xám tro, có nhiều n
rtoh dọc song sóng, môi rãnh này ứng V« 1 lõ 12 * (Ph„ 5 , 16 , ị g, 105»C, 4 giừ).
khuyết trong phần vộ, Càrin chia thành nhiều đốt.
ĩvíỗi mấu mang m ột vòng lá nhỏ, hình sợi màu nâu, T ạp chất
dẹt ở gốc và dính liền nhau thành một bẹ màu lục Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Chế biến Bảo quản
Thu hoạch vào mùa hạ hoặc thu. cắt lấy phần trên mặt Để nơi thoáng, khô, tránh ẩm.
đất, loại bỏ tạp chất, phơi âm can đến khô. Tính vị, quy kinh
Bào chế Đạm, khổ, hàn. Vào các kinh tâm, phế, tiểu trường,
Loại bỏ tạp chất còn sót lại, phun nước, ủ cho hơi bàng quang.
mềm, cắt đoạn, phơi âm can đến khô. Công năng, chủ trị
Bảo quản Thanh nhiệt, lợi tiểu, thông kinh, tăng sữa. Chủ trị:
.Để nơi khô. Phù thũng, đái dắt, đái ít nước tiểu, đái són đau, khớp
tê đau, kinh nguyệt bế tắc (vô kinh), ít sữa.
Tính vị, quy kinh
Cam, khổ, bình. Vào các kinh phế, can. C ách dùng, liều lượng
Ngày uống 3 - 6 g, dạng thuốc sắc.
Còng năng, chủ trị
Tán phong nhiệt, trừ mắt có màng (thoái ế). Chủ trị:
Mắt đỏ phong nhiệt, ra gió chảy nước mắt, mắt kéo MỘT DƯỢC (Gôm nhựa)
màng. Myrrha
Cách dùng, liều lượng Chất gôm nhựa của cây Một dược [Commiphora
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. myrrha (Nees) Engl.] và cây ái luân bão Một dược
Thường phối hcfp với các loại thuốc khác. {Bahamodendron chrenhergianum Berg.), họ Trám
{Burseraceae).

MỘC THÔNG (Thân) Mò tả


Caulis Clematidis Một dược thiên nhiên: Có dạng khối, cục, hạt không
đều, cục lớn dài 6 cm. Mặt ngoài màu nâu vàng hoặc
Thân leo đã phơi hay sấy khô của cây Tiểu Mộc nâu đỏ, có khi trong mờ. Một số khối có màu nâu đen
Thông {Clematis armanãii Franch.), hoặc cây Tú cầu rõ, nhiều dầu, trên phủ bụi phấn màu vàng. Chất cứng
âìĩìỊ, {Clematis montana Buch. - Ham. ex DC), họ giòn. Mặt bị vỡ không phẳng. Có mùi thơm đặc biệt.
\ỉoầ.ĩigX\tn{Ranuncuìaceae). VỊ đắng hơi cay. Loại có màu nâu vàng, mặt v5 hơi
Mô tả trong, tinh dầu nhuận, hương thơm nồng, vị đắng,
Dược liệu hình trụ tròn dài, hơi cong, dài 50 - 100 không có tạp là tốt.
cm, đường kính 2 - 3,5 cm. Mặt ngoài màu nâu hơi Định tính
vàng, có rãnh nứt dọc và góc nông. Mấu thường Lấy vài hạt nhỏ một dược, cho thêm acid hydrocloric
phình to, có vết sẹo của lá và cành, vỏ còn sót lại dễ (TT) và một ít vanilin, lắc đều, sẽ có màu đỏ thắm.
bóc, rách. Chất cứng, không dễ bẻ gẫy. Phiến thái
dày 2 - 4 mm, mép không đều, vỏ còn sót lại màu Độ ẩm
nâu hơi vàng, gỗ màu nâu hơi vàng hoặc màu vàng Kliông quá 5 % (Phụ lục 9.6).
nhạt, có vân xuyên tâm màu trắng hơi vàng và có khe Tạp chất
nứt, có nhiều lỗ mạch rải rác. Tuỷ tưofng đối nhỏ, Vỏ cây còn sót lại không quá 2 % (Phụ lục 9.4).
màu hơi trắng hoặc nâu hơi vàng, đôi khi có khoang
Tro toàn phần
rỗng. Không mùi, vỊ nhạt.
Không quá 9% (Phụ lục 7.6).
Định tính
Chế biến
Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol (TT), ngâm
Thu hoạch từ tháng 7 - 9 là tốt nhất, khi đó lượng Một
trong 1 giờ. Đun 3 phút, để nguội, lọc. Bốc hơi 0,5 ml
dược nhiều, phẩm chất t ố t ; năm sau, từ tháng 1 - 3 lại
dịch lọc đến khô. Hoà cặn trong 2 giọt dung địch acĩd
có thể thu hoạch được. Nhựa cây thường có từ vết nứt
phosphomolybdic 2% (TT), thêm 1 giọt dung dÌGh
tự nhiên ở vỏ cây chảy ra, muốn tăng khối lượng nhựa,
amoniac đậm đặc (TT), sẽ xuất hiện màu xanh da trời.
người ta rạch sâu vào vỏ thân và cành to. Nhựa mới
Chếbiến chảy ra thành giọt, sền sệt như dầu đặc, màu trắng
Thu hoạch vào mùa xuân, thu. Lấy dược liệu, cạo bỏ hoặc vàng nhạt, dần dần biến thành khối cục cứng
vỏ thô ngoài, phơi khô hoặc tịiái phiến mỏng lúc tươi, trong không khí, có màu vàng sẫm, màu nâu vàng
phơi khô. hoặc có khi màu đỏ nhạt, cuối cùng lắ đỏ sẫm. Thu lấy
khối nhựa, loại bỏ tạp chất. '
Bào chế
Thân mộc thông chưa thái lát, ngâm qua, ủ thật mềm, Bào chế
thái phiến mỏng, phơi khô. Loại bỏ tạp ehất, giã thành khối vụn, sao qua với Đăng
tâm thảo rồi đem tán bột. Cứ 40 g Một dược dùng 1 g T ính vị, quy kinh
Đăng tâm thảo. Cho một ít rượu vào nghiền nát, thuỷ Toan, hàm, ôn. Vào các kinh can, tỳ, phế, đại trường.
phi, phơi khô.
Công năng, chủ trị
Cách khác: Lấy Một dược sạch, sao nhỏ lửa đến mặt
Nhuận phế, sinh tân dịch, sáp tràng. Chủ trị: Phế hư,
ngoài hơi tan, lấy ra để nguội hoặc sao đến khi mặt
ho lâu ngày, lỵ lâu ngày, ỉa chảy kéo dài, hư nhiệt tiêu
ngoài hơi tan thì phun giấm, tiếp tục sao đến khi mặt khát, hổi quyết (chữa đau bụng giun đũa).
ngoài sáng bóng, lấy ra để nguội. Cứ 100 kg Một dược
dùng 6 lít giấm. Cách dùng, liều !ượng
Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc. Thưèmg phối hợp
Bảo quản với các loại thuốc khác. Bạch mai dùng thịt quả bỏ
Để nơi khô, mát, tránh ẩm, trong bao bì kín. hạch cứng, dùng sắc thuốc thì không cần bỏ hạch
T ính vị, quy kinh cứng.
Khổ, bình. Vào các kinh can, tâm, tỳ. K iêng kỵ
Bệnh cần phát tán không nên dùng.
Công năng, chủ trị
Tán huyết, khứ ứ, tiêu thực, chỉ thống. Chủ trị: Nhọt
độc sưng đau, sưng đau do sang chấn, gân xương đau,
kinh nguyệt bế tắc, hòn cục, ngực bụng đau, trĩ dò,
M UỐNG TRÂU (Lá)
mục chướng (đục thuỷ tinh thể). Dùng ngoài có thể F olium Cassiae alatae
thu miệng nhọt, lên da non. Lá chét đã phơi hay sấy khô của cây Muồng trâu
{Cassia alata L.), họ Đậu (Fahaceae).
Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 4 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Mô tả
Dùng ngoài tán bột để bôi, đắp. Lá chét hình trứng dài 1 0 - 1 2 cm, rộng 5 - 6 cm, tù ở
gốc lá và đầu lá, cuống ngắn hơi phình to ở gốc. Gân
K iêng kỵ lá hình lông chim. Mặt trên lá màu xanh đậm, mặt
Phụ nữ có thai không nên uống. dưới lá màu xanh nhạt hơn. Mép lá nguyên.
Vi phẫu
M ơ M UỐI Gân giữa của lá có mặt trên phẳng, m ặt dưới lồi. Biểu
Fructus M um e praeparatus bì trên và biểu bì dưới cả phần gân lá và phần phiến
Diêm mai, Bạch mai lá có lông che chở đơn bào ngắn, đầu nhọn. Riêng
phần phiến lá có u lồi cutin và lỗ khí ở cả hai mặt.
Quả già màu vàng đã chế muối của cây Mơ (Prunus Các tế bào mô dày góc xếp thành đám nằm sát biểu
mume Sieb, et Zucc.), họ Hoa hồng (Rosaceae). bì ở phần gân lá. Một cung libe - gỗ nằm giữa gân lá,
hai đầu cung cuộn vào phía trong nhưng không giáp
Mô tả
nhau. Phía ngoài cung libe - gỗ có m ột vòng mô cứng
Quả hạch hình cầu dẹt, to nhỏ không đều, đường kính
bao quanh. Phía trong cung libe - gỗ có một phần mô
1 - 3 cm. Mặt ngoài màu nâu nhạt có nhiều nếp nhăn. mềm. Tinh thể calci oxalat hình khối lập phương nằm
Đáy có vết cuống quả hình tròn lõm sâu. Thịt quả trong những tế bào mô mềm ven theo cung mô cứng.
mềm dính muối, thịt quả bị rách để lộ vỏ quả trong Phần phiến lá có hai lóp mô giậu, chiếm 1/2 bề dày
cứng rắn, màu nâu nhạt. Hạt hình trứng dẹt, màu vàng của phiến lá.
nhạt. Vị chua, mặn.
Soi bột
Độ ẩm Bột màu xanh, chất xốp nhẹ. Soi kính hiển vi thấy:
Không quá 15 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ). Mảnh biểu bì trên và biểu bì dưới của lá có tế bào
màng mỏng mang lông che chở đơn bào ngắn, lỗ khí
C hế biến
kiểu song bào và u lồi cutin. M ảnh biểu bì của cuống
Diêm mai (Bạch mai): Hái quả M ơ gần chín vàng,
lá và gân lá có mang lông che chở đơn bào. Mảnh lông
không bị rụng, phơi héo, dùng nước rửa sạch, để ráo, đơn bào bị gẫy, mảnh mô mềm. Sợi kèm tinh thể calci
sau đó cho vào vại sành, muối như muối cà (không đổ oxalat hình khối lập phương riêng lẻ. Mảnh mạch điểm,
nước). Được. 3 ngày, 3 đêm, vớt ra, phơi khô tai tái rồi mạch mạng, mạch xoắn, mạch vạch.
lại cho vào vại muối lẫn thứ 2 một ngày một đêm nữa.
Định tính
Sau đó lấy ra, phơi, sấy đến độ ẩm dưới 15%, trên quả
Lấy 1 g bột lá, thêm 10 ml dung dịch acid sulfuric
M ơ muối kết tinh thành lớp màu txắng là được.
25% đun sôi trong 2 phứt, để nguội, lọc vào bình
Bảo quản gạn. Cho vào dịch lọc 5 ml cloroform , lắc. Để lắng,
Để nơi khô, tránh ẩm. gạn lấy lófp cloroform, thêm 2 ml dung dịch natri
hydroxyd 10% (TT), lắc, để lắng, lớp kiềm có màu 250c
hồng hoặc đỏ. x=-
lOax(lOO-h)
Độ ẩm c: Nồng độ dẫn chất anthranoid bằng mg/100 ml tính
Không quá 13% (Phụ lục 5.16). theo đường cong chụẩn.
a: Khối lượng dược liệu (g).
T ro toàn p h ần
h: Độ ẩm dược liệu (%).
Không qua 5% (Phụ lục 7.6).
Lá Muồng trâu phải chứa ít nhất 0,2% dẫn chất
T ro không ta n tro n g dung dịch acid hydrocloric anthranoid biểu thị bằng 1,2 dihydroxy anthraquinon.
Không quá 0,7% (Phụ lục 7.5). Ghi chú: Dung dịch kiềm - amoniac: Lấy 5 g natri
hydroxyd (TT) thêm 2 ml amoniac đậm đặc (TT),
T ạp chất
thêm nước vừa đủ 100 ml.
Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
C hế biến
Định lượng
Thu hoạch vào mùa hạ, hái lấy lá, phơi âm can, hoặc
Lấy 0,500 g bột lá M uồng trâu cho vào bình nón 100
sấy nhẹ hay sao đến khô.
ml. Thêm 5 ml acid acetic băng (TT). Đun hỗn hợp 20
phút với ống sinh hàn ngược trong cách thuỷ sôi. Để Bảo quản
nguội, thêm vào bình nón 40 ml ether ethylic (TT) và Để nơi khô, mát, tránh ánh sáng.
đun hồi lưu trên cách thuỷ 15 phút. Để nguội, lọc qua
T ính vị, quy kinh
bông vào một bình gạn 250 ml, rửa bông bằng 10 ml
Tân, ôn. Vào các kinh can, đại trường
ether ethylic. Cho bông trở lại vào bình nón, lặp lại
cách chiết như trên 2 lần, mỗi lần dùng 10 ml ether Công năng, chủ trị
ethylic và đun hồi lưu cách thuỷ với nước ở sinh hàn Nhuận gan, tiêu độc, tiêu viêm, tiêu thực, nhuận tràng,
ngượe được làm lạnh bằng nước đá trong 10 phút. Để sát trùng, chỉ dưoíng (ngừng ngứa). Chủ trị: Chứng táo
nguội, lọc qua bông. Tráng bình nón bằng 10 ml ether bón, nhiều đờm, phù thũng, đau gan, da vàng. Dùng
ethylic, lọc qua bông trên. Tập trung các dịch lọc ether ngoài chữa hắc lào, viêm da thần kinh, thấp chẩn.
ethylic vào bình gạn trên.
C ách dùng, liều lượng
Thêm cẩn thận 50 ml dung dịch kiềm - amoniac (TT)
Ngày đùng 4-5 g (nhuận tràng), dạng thuốc sắc.
vào dịch chiết ether ethylic đựng trong bình gạn, lắc
Dùng ngoài; Lượng thích hợp, rửa sạch và cạo tróc vẩy
trong 5 phút. Sau khi hỗn hợp đã phân lớp hoàn toàn, hắc lào, giã nát lá, lấy nưóc cốt bôi, một ngày 2 lần,
gạn lófp nước màu đỏ trong suốt vào bình định mức hoậc lấy lá tươi vò, sát vào ehỗ bị hắc lào.
250 ml. Tiếp tục chiết lớp ether 3 lần, mỗi lần với 40
ml dung dịch kiểm - amoniac. Tập trung các dịch chiết K iẽ n g k ỵ
kiềm vào bình định mức và thêm dung dịch kiềm - Phụ nữ có thai không nên dùng.
amoniac tới vạch.
Hút 25 ml đung dịch thu được cho vào một bình nón
và đun nóng 15 phút trong cách thuỷ với ống sinh hàn NGA TRUẬT (Thân rễ)
ngược. Để nguội, đo mật độ quang ở bước sóng 520 R hizom a Curcum ae zedoariae
nm (Phụ lục 3.1), so sánh với mẫu trắng là dung dịch Tam nại, Nghệ đen, Ngải tím
k iề m - a m o n ia c .
Nồng độ anthranoid trong dung dịch cần đo được biểu Thân rễ đã chế biến khô của eây Nga tm ẫt (Curcuma
thị bằng 1,8 dihydro anthraquinon và xác định bằng zedoaria (Berg.) Roscoe), họ Gừqg (Zingiheraceae).
' đường cong chuẩn xây dựng theo cobalt clorid (TT). M ô tả
Để có đường cong chuẩn, pha một dãy dung dịch Thân rễ hình trứng, dài 4 - 6 cm, đường kính 2,5 - 4
cobalt clorid (CoGl,. 6 H 2O) có nồng độ từ 0,2 đen 5% cm, mặt ngoài màu nâu, vàng xám đến màu nâu xám,
và đo mật độ quang các dung dịch này ở bước sóng có những mấu nhô lên, hình vòng, các đốt dài khoảng
520 nm (Phụ lục 3.1). Trên trục tung ghi mật độ quang 5 - 8 mm có những vân nhăn dọc nhỏ, những vết sẹo
■đo được. Trên trục hoành ghi nồng độ dẫn chất của fễ đã loại đi và vết nhô ra của nhánh ngang. Nhìn
anthranoid tương ứng với nồng độ cobalt GỈorid, tính ra qua kính lúp, thấy mặt ngoài thân rễ phủ những lông
mg trong 100 ml. thô. Chất rắíi như sừng, khó C ắ t. Mật cắt ngang màu
Theo quy ước, mật độ quang cùa dung dịch cobalt nâu xám, có một vòng nâu xám nhạt ở giữa, phân cách
clorid 1% bằng mật độ quang của 0,36 mg 1,8 trụ dày với phần vỏ dày 2 - 5mm. Mùi thơm nhẹ đặc
dihydroxy anthraquinon trong 100 ml dung dịch kiềm biệt, vị mát lạnh, hăng cay, đắng.
- amoniac. Vi phẫu
Hàm lượng phần trăm dẫn chất anthranoid so với dược Mặt cắt ngang thân rễ: Một số lớp vỏ bao (chu bì), lớp
liệu tính theo công thức: vỏ rộng, phân hoá gỗ, với những bó mạch, nhỏ và to,
rải rác, lớp tương tự nội bì hoá bần, thành mỏng, tiếp M ô tả
ngay sau là một đám rối những bó mạch, không đều, ở Thân mang ngọn dài không quá 30 cm, có khía dọc,
chu vi của trung trụ. Trong mô mềm rải rác có những màu vàng nâu hay nâu xám, có lông tơ. Lá mọc SÖ le,
tế bào chứa tanin và nhữiig ống dầu to, dễ thấy. Tế bào có cuống hoặc không, thưcmg nhăn nheo, cuộn vào
mô mềm chứa đầy những hạt tinh bột đơn, có vết nhau. Lá có nhiều dạng: Lá trên ngọn nguyên, hình
chấm ở cuối và vết rốn lệch tâm.
dáo; lá phía dưới xẻ lông chim một hoặc hai lần. Mặt
Độ ẩm trên lá màu xám đến xanh đen, nhẵn hay có rất ít lông
Kliông quá 13% (Phụ lục 9.6). tơ, mặt dưới lá màu tro trắng, có rất nhiều lông tơ
trắng như mạng nhện nằm dẹp, cụm hoa đầu, gồm
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
nhiều hoa hình ống.
Gốc thân, vảy lá còn sót lại; Không quá 1%.
Tạp chất khác: Không quá 1%. Vi phẫu
Tro toàn phần Lá: Biểu bì trên và dưới đều mang 2 loại lông che chở:
Không qua 7,0% (Phụ lục 7.6). Lông đa bào một dãy và lông đa bào hình ehữ T (đầu
lông có 1 tế bào hình thoi nằm ngang, chân lông đa
Định lượng bào đính vào giữa tế bào hình thoi). Tương ứng với 2
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong phía lồi của gân lá có đám mô dày) 3 hoặc 5 bó libe -
dược liệu (Phụ lục 9.2). Hàm lượng tinh dầu không gỗ rời nhau xếp hình cung cân đối; Bó giữa to nhất,
được ít hơn 1%. các bó hai bên nhỏ dần (cấu tạo libe - gỗ chồng kép).
Chế biến Lỗ khí gồm 2 tế bào hình hạt đậu nhô hẳn ra ngoài
Thu hoạch vào mùa đông, khi phần trên mặt đất khô biểu bì. Dưới lớp biểu bì trên của phần phiến lá có 1
héo. Đào lấy thân rễ, rửa sạch, đồ chín đến thấu lõi, hàng mô giậu, kế đến là mồ khuyết.
rồi phơi khô hoặc sấy khô ở nhiệt độ thấp, sau đó loại Thân: Mặt cắt ngang gần như hình đa giác do có nhiều
bỏ rễ con và tạp chất. chỗ lồi. Biểu bì mang lông che chở đa bào một dãy và
lông đa bào hình chữ T. Đám mô dày tập trung'ở các
Bào chế
chỗ lồi. Mô mềm vỏ xen kẽ giữa các đám mô dày.
Nga truật: Lấy Nga truật khô, ngâm qua, rửa sạch, đồ
mềm, thái lát mỏng, phơi hay sấy khô. Từng đám mô cứng hình thoi, hai đầu nhỏ, ở giữa
Thố Nga truật (chế giấm): Lấy lát Nga truật sạch, tẩm phình to, nằm sát mô dày và úp lên phần libe. Vòng
giấm một đêm, 600 g Nga truật, ngâm trong 160 ml libe cấp 2 uốn lượn, lồi lõm theo đám mô cứng. Tầng
giấm, 160 ml nước, đun đến thấu lõi (cạn chất lỏng), sinh libe - gỗ cũng uốn lưcm theo libe - gỗ cấp 2 , có
sao đến khô. nhiều chỗ lồi lõm bên ngoài và bên trong. Mạch gỗ tập
trung nhiều ồ chỗ lồi ứng với đám mô cứng bên ngoài.
Bảo quản Mô mềm ruột cấu tạo bởi những tế bào tròn màng
Để nơi khô, tránh mọt. mỏng, càng vào tâm tế bào càng to hơn.
Tính vị, quy kinh Soi bột
Khổ, tân, ôn. Vào các kinh can, tỳ. Lông che chở (bị gẫy hoặc còn nguyên) đa bào một
Công năng, chủ trị dãy hoặc đa bào hình chữ T (đầu đem bào hình thoi,
Hành khí, phá huyết, chỉ thống, tiêu tích. Chủ trị: Hòn chân lông đa bào một dãy). Lông tiết: Đầu có một tế
cục bĩ khối, ứ huyết kinh nguyệt bế tắc, thực tích đau bào, chân có 3 tế bào. Mảnh biểu bì thân gồm tế bào
trướng. hình chữ nhật. Mảnh biểu bì lá gồm tế bào có màng
Cách dùng, liều Iưọng mỏng, ngoằn ngoèo. Lỗ khí thường tách rời khỏi biểu
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán. bì và đứng riêng lẻ. Sợi dài, thành hơi dày, đứng riêng
Thưòng phối hcfp với các vị thuốc khác. lẻ hoặc tụ họp thành từng đám. T ế bào mô cứng hình
Kiêng kỵ trái xoan màng dày, khoang rộng, có ống trao đổi rõ.
Phụ nữ có thai không nên dùng. Mảnh mạch điểm, mạch vạch, mạch xoắn.
Cơ thể hư yếu có tích trệ không nên dùng, muốn dùng Định tính
phải phối hợp với Nhân sâm, Bạch truật. Lấy 5 g dược liệu cắt nhỏ, cho vào bình nón có nút
mài dung tích 50 ml, thêm khoảng 30 ml nước. Đun
sôi 3 - 5 phút. Gạn lấy dịch nước cho vào chén sứ, cô
NGẢI CỨU còn khoảng 1 ml. Thêm 5 ml ethanol 96% (TT). Lọc
Herba Artemisiae vulgaris qua giấy lọc. Lấy dịch chiết (Dung dịch A) làm các
Thân mang ngọn và lá đã phơi hay sấy khô của cây phản ứng mục A, B và c.
Ngải cứu {Artemisia vulgaris L.), họ Cúc (Asteraceae). A. Nhỏ vào 3 lỗ của khay sứ trắng, mỗi lỗ 3 giọt dung
dịch A, lần lượt làm như sau: Bào chế
Lỗ 1: Thêm 1 giọt dung dịch sắt (III) clorid 5% (TT), Ngải cứu khô: Loại bỏ tạp chất và cành, rây bỏ chất
dung dịch chuyển màu xanh đen. vụn, thu được Ngải diệp, rửa qua nước cho mềm, thái
Lỗ 2: Thêm 1 giọt dung dịch natri hydroxyd 10% ngắn, phơi khô.
(TT), xuất hiện tủa màu vàng, tủa tan trong lượng thừa Ngải thán (hoặc Thố Ngải thán); Chọn Ngải diệp sạch
thuốc thử. cho vào nồi sao to lửa đến khi đa phần (khoảng 7 phần
Lỗ 3: Thêm 1 giọt thuốc thử Diazo và 2 giọt dung dịch 10 ) chuyển thành màu đen, trộn đều với giấm, sao khô
natri hydroxyd 10% (TT), xuất hiện màu đỏ tươi. hoặc lấy ra phơi ở chỗ mát 2 - 3 ngày cho khô. Cứ 100
B. Nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch A lên tờ giấy lọc, để khô.' kg lá Ngải cứu dùng 15 lít giấm.
Quan sát dưới đèn tử ngoại ở bước sóng 366 nm, thấy Ngải nhung dùng để (châm) cứu: Lá Ngải cứu sạch
huỳnh quang vàng lục. Hiện màu bằng hơi amoniac, phơi khô, sao qua, để cho mềm, cho vào cối giã kỹ,
xuất hiện màu vàng tươi, khi nào mịn như nhung là được, bỏ xơ và bột vụn.
c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G dày 0,25 cm, sấy ở 120°c trong Bảo quản
1 giờ. Để nơi khô, thoáng mát.
Dung môi khai triển: Toluen - ethyl acetat - acid Tính vị, quy kinh
formic (4; 10; 5). Khổ, tân, ôn. Vào các kinh can, tỳ, thận.
Dung dịch thử: Dung dịch A
Dung dịch đối chiếu; Lấy 5 g bôt Ngải cứu (mẫu Công năng, chủ trị
chuẩn), tiến hành chiết như đối với dung dịch thử. Điều hòa khí huyết, trừ hàn thấp, điều kinh, an thai,
Cách tiến hành: Chấm riêng rẽ 10 |xl mỗi dung dịch cầm máu. Chủ trị: Kinh nguyệt không đều, bụng lạnh
trên lên bản mỏng. Sau khi triển khai, lấy bản mỏng ra đau, băng huyết dong huyết, thai động không yên,
để bay hơi hểt dung môi, quan sát dưới ánh sáng tử bạch đới ở phụ nữ do tử cung lạnh, thổ huyết, đổ máu
ngoại ở bước sóng 366 nm. Trên sắc ký đồ của dung cam, đi lỵ, đại tiện ra máu, viêm ruột, dây thần kinh
dịch thử phải cho 2 vết có cùng màu sắc (phát quang đau, phong thấp, sưng đau do sang chấn, trị ghẻ lở.
màu vàng lục) và cùng giá trị Rf với các vết trên sắc ký
đổ của dung dịch đối chiếu.
Cách dùng, ỉiều lượng
Sau đó, phun lên bản mỏng hỗn hợp dung dịch acid Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc.
boric 10% (TT) - acid oxalic 10% (2; 1). Quan sát dưới Ngải cứu dùng tươi: Rửa sạch, giã, vắt lấy nước uống
ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 366 nm. Trên sắc ký đồ hoặc đắp nơi đau với liều thích hợp.
của dung dịch thử phải có 2 vết vàng đậm và phát Kiêng kỵ
quang màu lục sáng có cùng màu sắc và giá trị Rf với Am hư huyết nhiệt, khôilg nên dùng.
các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 9.6). NGHỆ (Thân rễ)
Rhizoma Curcumae longae
Tro toàn phần Khương hoàng
Không quá 9% (Phụ lục 7.6).
Thân rễ đã phơi khô hay đồ chín rồi phơi hoặc sấy khô
Tạp chất của cây Nghệ vàng {Curcuma longa L.), họ Gừng
Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4). (Zingiheraceae).
Tỷ lệ thân và cành Mô tả
Không quá 35% (Phụ lục 9.4).
Thân rễ (qụen gọi là củ) hình trụ, dài 2 - 5 cm, đường
Tỷ lệ vụn nát kính 1 - 3 cm. Mặt ngoài màu xám nâu, nhăn nheo, có
Qua rây có kích thước mắt rây '4 mm: Không quá 5% những vòng ngang sít nhau, đôi khi còn vết tích của
(Phụ lục 9.5). các nhánh và rễ. Mặt cắt ngang thấy rồ 2 vùng vỏ và
Địnhlưọng trụ giữa; trụ giữa chiếm gần 2/3 đường kính. Chất chắc
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong và nặng. Mặt bẻ bóng, có màu vàng cam. Mùi thơm
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dùng 40 g dược liệu đã cắt hắc, vị hơi đắng, hơi cay.
nhỏ, thêm 200 ml nước, cất trong 3 giờ. Hàm lưọĩig Vi phẫu
tinh dầu không ít hơn 0,25%. Tiêu bản mới cắt, chưa nhuộm tẩy thấy rõ lóp bần dày,
Chế biến gồm nhiều hàng tế bào dẹt, trong đó rải rác có những
Thường thu hái vào tháng 5 - 6 (lúc chưa ra hoa), chặt tế bào màu vàng hoặc xanh xám, phía ngoài rải rác
lấy đoạn cành dài không quá 40 cm, mang nhiều lá, còn có lông đơn bào dài. Mô mềm vỏ gồm những tế
loại bỏ tạp chất, phơi âm can hay sấy nhẹ tới khô. bào tròn to, màng mỏng, chứa hạt tinh bột (dược liệu
đã đồ chín thì tinh bột ở trạng thái hồ). Rải rác trong B. Định lượng các chất chiết được trong dược liệu
mô mềm còn có tế bào tiết tinh dầu màu vàng và các (Phụ lục 9.3). Dược liệu phải chứa không ít hơn 8 %
bó libe - gỗ nhỏ. Nội bì và trụ bì rõ. Mô mềm ruột có chất chiết được trong ethanol 90%.
cấu tạo giống mô mềm vỏ. Trong mô mềm ruột có Ghế biến
những bó libe - gỗ rải rác nhiều hơn, một số bó tập Đào lấy thân rễ, phơi khô, cũng có thể đồ hoặc hấp
trung sát cạnh trụ bì, gần như tặo thành một vòng tròn. trong 6 - 12 giờ rồi đem phơi hoặc sấy khô.
Soi bột Bào chế ■
Mảnh mô mềm gồm những tế bào màng mỏng chứa Rửa sạch, ngâm 2 - 3 giờ, ủ mềm, thái lát rhỏng, phơi
các hạt tinh bột. Nhiều hạt tinh bột hình trứng dài 12 khô.
- 50 |j.m, rộng 8 - 2 1 |j,m, có vân đồng tâm và rốn Ngâm trong đồng tiện 3 ngày 3 đêm (ngày thay đồng
lệch tâm. Tế bào chứa tinh dầu và nhựa tạo thành tiện một lần), thái lát, phơi khô, sao vàng (hành
những đám lổn nhổn màu vàng. M ảnh mạch mạng và huyết).
mạch vạch.
Bảo quản
Định tính Để nơi khô, trong bao bì kín, tránh bay mất tinh dầu.
A. Lắc 0,5 g bột dược liệu với 3 ml ethanol 90% (TT), Cần phơi sấy luôn để tránh mốc, mọt.
nhỏ 3 - 4 giọt dịch chiết trên giấy lọc. Để khô, trên
Tính vị, quy kinh
giấy lọc còn lậi vết màu vàng. Tiếp tục nhỏ từng giọt
Tân, khổ, ôn, mùi thơm hắc. Vào các kinh can, tỳ.
dung dịch acid boric 5% (TT) rồi acid hydrocloric
loãng (TT), làm như vậy vài lần và hơ nóng nhẹ cho Công năng, chủ trị
khô, vết vàng sẽ chuyển thành màu đỏ. Sau đó thêm 3 Hành khí, chỉ thống, phá huyết, thông kinh, tiêu mủ,
giọt dung dịch amoniac (TT), sẽ tiếp tục chuyển sang lên da non.’Chủ trị: Kinh nguyệt không đều, b ế kinh, ứ
màu xanh đcn. máu, vùng ngưc bung khi trướng đau tức, đau liên
B. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, bột được liệu có sườn dưới .khó thở, sau khi đẻ máu xấu không ra, kết
huỳnh quang màu vàng tươi. hòn cục “đau bụng, bị đòn, ngã tổn thưcxng ứ huyết, dạ
c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lụe 4.4). dày viêm loét, ung nhọt, ghe lở, phong thấp, tay chân
Bẳn mỏng: Silicagel G dày 0,25 cm, đã sấy ở 120° đau nhức.
trong 1 giờ.
Cách dùng, liều lượng
Dung rriôi triển khai; Clorpform - acid acetic (9:1).
Ngày dùng 4 - 1 2 g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài;
Dung dịch thử: Lấy 0,1 g bột dược liệu cho vào cốc
Nghệ tươi giã nhỏ vắt lấy nước để bôi ung nhọt, vết
thuỷ tinh, thêm vào cốc 5 ml methanol, đun tới sôi rồi
tấy lở loét ngoài da.
để nguội, lọc lấy dung dịch để thử.
CácỊi tiến hành: Chấm lên bản mỏng 20 |al dung dịch Kiêng kỵ
thử, triển khai xong, lấy bản mỏng ra, để bay hơi hết Cơ thể suy nhược, không có ứ trệ không nên dùiig.
dung môi, phun lên bản mỏng dung dịch gồm 15 ml
dung dịch acid boric 3% (TT) trộn với 5 ml dung dịch
acid oxalic 10% (TT). Xuất hiện 3 vết; 1 vết đỏ gạch NGỌC TRÚC (Thân rễ)
tương ứng với giá trị Rf = 0,8; 1 vết vàng cam tương R hizom a Polygonati odorati
ứng với giá trị Rf = 0,70 và 1 vết vàng tương ứng với
giá trị Rf = 0,46. Thân rễ đã phơi khô của cây Ngọc trúc {Polygonatum
odoratum (Mill.) Druce), họ Tóc tiễa {Convallariaceae).
Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 9.6). Mô tả
Dược liệu hình trụ tròn, hơi dẹt, ít phân nhánh, dài 4 -
Tạp chất 18 cm, đưòíng kính 0,3 - 1,6 cm. Mặt ngoài màu trắng
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). hơi vàng hoặc hơi vàng nâu, trong mờ, có vân nhăn
dọc và vòng đốt tròn hơi lồi, có vết sẹo của rễ con,
Tỷ lệ non, xốp
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). dạng điểm tròn, màu trắng và vết thân dạng đĩa tròn.
Chất cứng giòn hoặc hơi mềm, dễ bẻ gãy, mặt bẻ có
Tro toàn phần tính chất sừng. Mùi nhẹ, vị hơi ngọt, nhai có cảm giác
Không qua 8 % (Phụ lục 7.6). nhớt dính.
Định lượng Vi phẫu
A. Định lượng tinh dầu : Tiến hành theo phương pháp Mặt cắt ngang: Tế bào bần, dẹt ở hai đầu, hoặc hình
định lượng tinh dầu trong dược liệu (Phụ lục 9.2). chữ nhật nén dẹt, thành ngoài hơi dày lên, chất như
Dùng 30 g bột dược liệu thô, thêm 150 ml nước, cất sừng. Nhiểu tế bào chứa chất nhầy rải rác trong mô
trong 3 giờ. Hàm lượng tinh dầu không ít hơn 1,5%. mềm, đưòng kính 80 -140 |j.m, có tinh thể calci oxalat
hình kim; rải rác có các bó mạch xếp đối xứng, một ml dung dịch acid hydrocloric 1% (TT), lắc mạnh vài
v à i b ó m ạ c h g ỗ b a o q u a n h lib e . phút, lọc. Lấy dịch lọc làm các phản ứng sau;
Lây 2 ml địch lọc, thêm 1 giọt thuốc thử Mayer (TT),
Sơ chế
lắc đều, sẽ có tủa màu trắng ngà.
Thu hoạch vào mùa thu, đào lấy thân rễ, loại bỏ rễ
con, rửa sạch, phơi cho mềm, đem ra lăn và phơi, cứ Lấy 1 ml dịch lọc, thêm từ từ 2 ml dung dịch p -
làm như vậy, lăn đi lăn lại rồi phơi, đến khi không còn dimethyl aminobenzaldehyd (TT), đun nóng trên
lõi cứng, phơi khô là được, hoặc đem đổ Ngọc trúc cách thuỷ, giữa hai lớp"aung dịch sẽ hình thành vòng
tươi, rồi vừa lăn, vừa phơi, đến khi trong mờ thì phơi nâu đỏ.
khô là được. Độ ẩm
Bào chế Không quá 5 % (Phụ lục 9.6).
Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày hoặc Tạp chất
cắt đoạn và phơi khô. Cuống quả đã tách rời và tạp chất khác: Không quá 3
Bảo quản % (Phụ lục 9.4).
Để nơi khô, thoáng mát, tránh mốc, sâu mọt. Định lượng
T ính vị, quy kỉnh Tiến hành theo phưcmg pháp định lượng tinh dầu (Phụ
Cam, vi hàn. Vào các kinh phế, vị. lục 9.2). Dùng 100 g dược liệu. Hàm lượng tinh dầu
không ít hơn 0,25%, tính theo dược liệu khô kiệt.
Công năng, chủ trị
Dưỡng âm, nhuận táo, sinh tân, chỉ khát. Chủ trị: Phần Chế biến
âm phế, vị thương tổn, ho nhiệt ráõ, họng khô, miệng Thu hoạch từ tháng 8 tháng 11, khi quả chưa nứt, cắt
khát, nội nhiệt tiêu khát. cành có quả, phơi hoặc sấy khô ở nhiệt độ thấp
(khoảng 50” C), loại bỏ tạp chất như cành, lá, cuống
C ách dùng, liều Iưọng
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc. quả.
Bào chế
Lấy Cam thảo, giã nát, thêm lượng nước thích hợp, sắc
NGÔ THÙ DU (Quả) lấy nước, vớt bỏ bã, cho Ngô thù du sạch vào, ủ eho
Prụctus Euodiae rutaecarpae hút hết nước rổi sao cho hơi khô, lấy ra phơi khô. Gứ
Quả gần chín, phơi khô của cây Ngô thù du {Euodia 100 kg Ngô thù du dùng 6 kg Cam thảo.
rutaecarpa Hemsl. et Thoms.), họ Cam {Rutaceae). Bảo quản
Mô tả Để nơi khô, mát, trong bao bì kín.
Quả hình cầu hòặc hình cầu dẹt, đường kính 0,2 - 0,5
Tính vị, quy kinh
cm, mặt ngoài màu lục vàng thẫm đến màu nâu, thô,
Khổ, ôn, hơi độc. Vào các kinh tỳ, yị, can, thận
xù xì. Có nhiều điểm chấm dầu nhô lên hoặc trũng
xuống. Đầu đỉnh quả có kẽ nứt hình sao 5 cánh, chia Công năng, chủ trị
quả thành 5 mảnh. Gốc quả còn sót lại cuống phủ lông Tán hàn, chỉ thống, giáng nghịch,chỉ nôn, trợ dương,
tợ vàng. Chất cứng, giòn. Mặt cắt ngang quả thấy rõ 5 chỉ tả. Chủ trị: Quyết âm đầu thống (kinh quyết âm
ô, mỗi ô chứa 1 - 2 hạt màu vàng nhạt. Mùi thơm ngát. chướng ngại gây nhức đầu), hàn sán đau bụng, hàn
Vị'cay, đắng. thấp cưỚG khí, thuỷ thũng, hành kinh đau bụng, thượng
vị đau chướng, nôn, ợ chua, ngũ canh tiết tả, tiêu chảy.
Soi bột
Dùng ngoài điều trị viêm miệng, lưỡi.
Màu nâu, lông che chở gồm 2 - 6 tế bào, đường kính
140 - 350 [im, vách có mấu bướu rõ rệt. Một số Cách dùng, liều lượng
khoang tế bào chứa các chất màu vàng nâu đến đỏ Ngày dùng 1,5 - 4,5 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
nâu. Lông tiết cộ đầu hình bầu dục, gồm 7 - 14 tế bào Thường phối hợp với các loại thuốc khác. Dùng ngoài,
thường chứa chất màu vàng và chân có 2 - 5 tế bào. lượng vừa đủ.
Cụm tinh thể calci oxalat có đường kính 10 - 25 ỊLim
thường thấy hơn là tinh thể calci oxalat hình lăng trụ. Kiêng kỵ
T ế bào đá hình tròn hoặc hình chữ nhật, đưèíng kính Không hàn thấp không nên dùng.
35 - 70 Ịim. Đôi khi còn thấy các mảnh vỡ màu vàng
của các khoang dầu.
Định tính
Lấy 0,5 g bột dược liệu, cho vào ống nghiệm, thêm 10
NGŨ BỘI TỬ Chế biến
Galla chinensis Thu hoạch vào mùa thu, lấy về, luộc qua hoặc đồ cho
đến khi mặt ngoài có màu tro, diệt chết nhộng sâu, lấy
Tổ đã phơi hay sấy khô của ấu trùng sâu Ngũ bội tử ra, phơi hoặc sấy khô. Dựa theo hình dạng bên ngoai
{Melaphis chinensis (Beil.) Baker = Schlechtendalia mà chia ra Đỗ bội và Giác bội.
chinensis Bell.) ký sinh trên cây Muối tức Diêm phu
mộc {Rhus chinensis Muell.), họ Đào lộn hột Bào chế
{Anacardiaceae). Đập vỡ Ngũ bội tử, loại bỏ tạp chất, đem dùng.

Mó tả Bảo quản
Túi hìiìh trứng (Đỗ bội) hoặc hình củ ấu (Giác bội), Để nơi khô, tránh giập vỡ, vụn nát.
phân nhánh nhiều hay ít, nguyên hoặc vỡ đôi, vỡ ba. Tính vị, quy kinh
Đỗ bội: Hình tròn dài, hoặc hình thoi, dạng nang, dài Toan, sáp, hàn. Vào các kinh phế, đại trưòng, thận.
2,5 - 9 cm, đường kính 1,5 - 4 cm. Mặt ngoài màu nâu
Công năng, chủ trị
xáiBị hời có lông tơ mềm. Chất cứng giòn, dễ vỡ vụn.
Sáp trường, chỉ tả, liễm hãm, chỉ huyết, trừ thấp, liễm
Mặt gẫy có dạng chất sừng, sáng bóng, thành dày 0,2 -
sang, giải độc, liễm phế, giáng hoả. Chủ trị; Tiêu chảy
0,3 cm; mặt trong phẳng, trơn, khoang rỗng, có xác lâu ngày, lỵ lâu ngày, mồ hôi trộm, tiêu khát (tiểu
chết của ấu trùng, màu nâu đen, và chất bột bài tiết ra, đường), tiện huyết, nôn ra máu, trĩ huyết, ngoại
màu xám. Mùi đặc biệt, vị se. thương xuất huyết, ung thũng nhọt độc sưng, sang độc,
Giác bội: Hình củ ấu, có phân nhánh, dạng sừng, ngoài da loét do thấp, phế hư ho lâu ngày, phế nhiệt ho
không đều, lông tơ mềm rõ rệt, thành tưcmg đối mỏng. có đờm,
Vi phẫu Cách dùng, liều lượng
Biểu bì có nhiều lông che chở, thành dày. Mô mểm, Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài lượng
chứa hạt tinh bột nhỏ và tinh thể calci oxalat hình cầu thích hợp.
gai. Bó libe - gỗ rải rác, đôi khi có ống nhựa đi kèm.
Bột
NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM (Vỏ)
Màu vàng nâu, vị chát. Soi kính hiển vi thấy lông che
Cortex Schefflerae heptaphyllae
chở cấu tạo bởi 1 - 2 tế bào, dài 70 - 350 ¡am. Mảnh
mô mềm chứa hạt tinh bột, đưòmg kính 10 fj,m. Tinh Vỏ thân và vỏ cành đã phơi hay sấy khô của cây Ngũ
thể calci oxalat hình cầu gai, đường kính khoảng 25 gia bì chân chim {Schejflera heptaphylla (L.) Frodin),
|j,m; ống nhựa ít gặp. Mảnh mạch xoắn. họ Nhân sâm (Araliaceae).

Định tính Mô tả
Lấy khoảng 0,5 g bột dược liệu, thêm 4 ml nước, đun Mảnh vỏ hơi cong kiểu hình máng, dài, 20 - 50 cm.
nóng nhCj lọc. Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 1 giọt sắt (III) Rộng 3 - 1 0 cm, dày khoảng 0,3 - 1 cm. Dược liệu đã
clorid 5% (TT), sẽ có tủa đen lơ. được cạo lớp bần, có màu nâu nhạt, lốm đốm vết xám
Lấy 1 ml dịch lọc trên, thêm 2 giọt dung dịch kali stibi trắng nhạt. Mặt cắt ngang gồm lớp ngoài lổn nhổn như
tartrat (TT), sẽ có tủa trắng. có sạn, lófp trong có sợi xốp và đễ tách dọc. v ỏ nhẹ và
giòn. Mùi thơm nhẹ, vị hơi đắng.
Độ ẩm
Vi phẫu
Không quá 11 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“c , 5 giờ).
Lớp bần còn sót lại gồm khoảng 10 hàng tế bào hình
Tro toàn phần chữ nhật nằm ngang, màng hơi dày, xếp chồng lên
Không quá 2% (Phụ lục 7.6). nhau thành dãy xuyên tâm đều đặn.
Tầng sinh bần - lục bì: Gồm một lớp tế bào hình chữ
Tạp chất
nhật nằm ngang, xếp đều đặn. Tế bào mô cứng xếp
Mảnh lá, mẩu cành; Không quá 0.5% (Phụ lục 9.4).
thành từng đám, màng rất dày, hình chữ nhật hay hình
Tỷ lệ yụn nát (Phụ lục 9.5) nhiều cạnh, nằm ngang, khoang hẹp, có ống trao đổi rõ.
Vỡ đôi, vỡ ba: Không quá 50%. Mô mềm vỏ tế bào màng mỏng, hẹp và kéo dài theo
Mảnh dưới 2 mm: Không quá 5% hướng tiếp tuyến, trong mô mềm vỏ có các ống tiết rải
rác. Vòng libe cấp 2 dày, tế bào libe màng m ỏng. Sợi
Định lượng libe xếp thành đám, xen kẽ thành nhiều tầng trong
Lấy chính xác khoảng 2 g bột dược liệu (qua rây có số libe. Tế bào sợi tròn màng dày. Cạnh đám sợi có tinh
rây là 355 (Phụ lục 2.6), tiến hành theo phương pháp thể calci oxalat, tia tuỷ hẹp gồm 3 dãy tế bào đi xuyên
định lượng taninoid trong dược liệu (Phụ lục 9.1). qua vùng libe cấp 2 , theo hướng xuyên tâm, khoang
Hàm lượng tanin không được ít hơn 50%. sợi rộng, tầng sinh libe - gỗ.
Soi bột Cách dùng, liều lượng
Nhiều tế bào mô cứng hình chữ nhật hoặc hình nhiều Ngày dùng 10 - 20 g vỏ khô, dạng thuốc sắc hoặc
cạnh màu vàng nhạt, màng rất dày, có ống trao đổi rõ, rượu thuốc.
đứng riêng lẻ hay tụ họp thành từng đám. Sợi màng
dày, có ống trao đổi rõ. Mảnh bần gồm tế bào chữ
nhật, xếp đều đặn, màng dày. Tế bào mô mểm hình NGŨ GIA BÌ GAI (Vỏ rễ, vỏ thân)
nhiều cạnh, màng mỏng. Tinh thể calci oxalat hình Cortex Acanthopanacis trifoliati
chữ nhật, hình lập phuofng, chiều rộng khoảng 40 fa,nn.
Vỏ rễ và vỏ thân đã phơi hay sấy khô của cây Ngũ gia
Hạt tinh bột nhỏ, đường kính 4 |im, đôi khi tới 16 )am.
bì gai (Acanthopanax trifoliatus (L.) M err.), họ Nhân
Định tính sẫm (Araliaceaẹ).
A. Lấy 5 g bột dược liệu cho vào bình nón, thêm 20
M ô tả
ml ethanol 96% (TT), đun sôi, lắc, để nguội rồi lọc.
Mảnh vỏ cuộn hình lòng máng, dài 10 - 20cm, chiều
Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 1 ml thuốc thử Fehling (TT),
rộng 0,5 - Icm, dày khoảng 1 - 3mm. M ật ngoài có
đun sôi, xuất hiện tủa đỏ gạch.
lớp bần mỏng, màu vàng nâu nhạt có nhiều đoạn rách
Lấy 1 ml dịch lọc, cho vào ống nghiệm khác, thêm 5 nứt, để lô lớp trong màu nâu thẫm. Mặt cắt ngang lởm
giọt anhydrid acetic (TT), thêm từ từ theo thànỊi ống chỏím. Chất nhẹ, giòn, hơi xốp. Mùi thơm nhẹ.
nghiệm 0,5 ml acid sulfuric đậm đặc (TT). Lớp phân
cách giữa hai dung dịch có vòng màu đỏ nâu. Vi phẫu
B. Lấy 1 g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm 10 Lớp bần gồm nhiều hàng tế bào hình chữ nhật, xếp
mỉ nước, lắc, sẽ có bọt bển trong khoảng 10 phút. chồng lên nhau thành dãy xuyên tâm đều đặn. Tầng
c . Lấy 1 g bột dược liệu (hoặc 1 mảnh dược liệu). phát sinh bần lục bì gồm một lớp tế bào hình chữ nhật.
Mô mềm có tế bào màng mỏng, hình dạng méo mó.
Thêm 1 giọt dung dịch đồng acetat 10% (TT), sau 4
Trong mô mềm vỏ rải rác CQ ống tiết và tinh thể calci
giờ xuất hiện màu lục.
oxalat hình cầu gai. Sợi mô cứng xếp thành từng đám
Độ ẩm rải rác theo một vòng không liên tục giữa ranh giới mô
Không quá 12%, dùng ỊO g bột dược liệu thô (Phụ lục mềm và libe. Vùng libe dày có các tia tuỷ xuyên tâm.
9.6). ■ ‘ ■ ' ' . Tầng sinh libe - gỗ.

Tro toàn phần Soi bột


Không quá 4,5% (Phụ lục 7.6). Nhiều tế bào mộ cứng hình chữ nhật hoặc hình nhiều
cạnh rriàu vàng nhạt, màng rất dày, ống trao đổi rõ,
Tạp chất đứng riêng lẻ hoặc tụ lại từng đám. Sợi màng dày, có
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). ống trao đổi rõ. Mảnh bần tế bào hình nhiều cạnh,
Chế biến màng dày, màu vàng nhạt. Tế bào mô mềm hình nhiều
Vỏ thân, vỏ cành thu hái quanh năm, chủ yếu vào mùa cạnh, màng mỏng, chứa nhiều hạt tinh bột nhỏ hình
xuân và mùa thu; lúc trời khô ráo, bòc lấy vỏ cây theo nhiểu cạnh, đơn hoặc kép. Tinh thể calci oxalat hình
kích thước qụy định, rửa sạch, bỏ lõi, cạo bỏ lóp bần ở cầu gai, có đường kính 12 - 40 |a,m.
ngoài, phơi trong bóng râm, ủ với lá chuối 7 ngày Định tính
(thỉnh thoảng đảo cho đều, để nổi mùi hương) rồi lấy Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
ra phơi hoặc sấy nhẹ (50 - 60°C) cho khô. Bản lĩỊỏng: Silicagel G, dày 0,25 mm, sấy ở 120°c
trong 1 giờ.
Bào chế
Dung môi khai triển: n - butanol - ethanol - düng dịch
Vỏ rửa sạch, đồ mềm, thái miếng phơi khô.
amoniac (7; 2: 5).
Bảo quản (Pha dung dịch amoniac; Trộn 1 thể tích amoniac đậm
Để nơi khô mát, tránh mốc mọt. đặc (TT) với 3 thể tích nước).
Dung dịch thử: Ngâm 0,5 g bột dược liệu với 5 ml
T ính vị, quy kinh
ethanol 80% (TT), đun trong cách thủy khoảng 15
Khổ, sáp, lương. Vào hai kinh can, thận.
phút, lọc lấy phần dịch trong.
Công năng, chủ trị Dung dịch đối chiếu; Hoà tan acid oleanolic trong
Phát hãn, giải biểu, khu phong, trừ thấp, mạnh gân cốt, cloroform để được dung dịch chứa 0,5 mg/ml.
tăng trí nhớ. Chủ trị; Đau lưng do phong hàn thấp, Cách tiến hành: Châm riêng biệt lên bản mỏng 20 ịil
nhức xương, tê Ịiệt hoặc gân xương co quắp, phong dung dịch thử và 10 |J.1 dung dịch đối chiếu. Sau khi
thấp sựng đau, bị đánh, bị ngã, ứ tích sưng đau, cảm, triển khai khoảng 12 cm, lấy bản mỏng ra để khô ở
sốt, họng sưng đau, tiêu hóa kém, bí tiểu tiện, phù nhiệt độ phòng. Phun dung dịch vanilin 1% trong hỗn
thũng, trẻ con chậm lớn, còi xương. hợp cùng thể tích methanol và acid phosphoric đâm
đặc. Sấy bản mỏng ở 120°c khoảng 5 phút, xuất hiện 3 Phần sống noãn của hạt có các bó mạch; có một hàng
vết màu tím cùng màu với vết của acid oleanolic và có tế bào hình chữ nhật chứa tinh dầu màu vàng nâu, dưới
Rr, = 0,80; Rr, = 0,95; Rrj = 1,06. nữa là 3 - 5 hàng tế bào nhỏ.
Tế bào vỏ trong của hạt nhỏ, vách hơi dày. Tế bào nội
Độ ẩm
nhũ chứa giọt dầu và hạt aleuron.
Không quá 12% (Phụ lục 9.6).
Soi bôt
Tro toàn phần
Ngũ vị bắc:
Không qua 6,5% (Phụ lục 7.6).
Màu tía thẫm, tế bào đá của vỏ hạt có hình đa giác
Trơ không tan trong acid hoặc đa giác kéo dài khi nhìn trên bề mặt, đường kính
Không quá 4% (Phụ lục 7.5) 18 - 50 |j.m, vách dày với các ống iỗ nhỏ, sít nhau; các
khoang chứa chất dầu màu nâu sẫm vô định hình. Tế
Tạp chất
bào đá của lớp trong vỏ hạt có hình đa giác, hình tròn
Không quá 1% (Phụ lục 9.4)
hoặc các dạng hình không đều, đưcmg kính tới 83 )0,m,
C hế biến vách hơi dày với lỗ to. Tế bào vỏ quả hình đa giác khi
Thu hoạch vỏ rễ, vỏ thân vào mùa hạ, mùa thu. ủ cho nhìn trên bề mặt, thành tế bào phía ngoài lồi lên tạo
thơm, phơi trong bóng râm, chỗ thoáng gió hoặc sấy thành lớp tế bào dạng chuỗi hạt, phủ lóp cutin, có vân
nhẹ ở 50°c đến khô. sọc. Trong vỏ quả rải rác có tế bào dầu. Tế bào vỏ quả
giữa nhăn nheo, chứa chất màu nâu vô định hình và
Bảo quản
hạt tinh bột.
Để nơi khô, mát.
Định tính
A. Lấy 1 g bột dược liệu thô, cho vào ống nghiêm,
NGŨ VỊ TỬ thêm 10 ml nước, ngâm 10 phút, thỉnh thoảng lắc đều,
Fructus Schisandràe lọc. Cô bốc hơi dịch lọc đến còn 2 - 3 ml, cho tiiêm 10
- 15 ml ethanol (TT), lắc mạnh trong 5 phút, lọc. Bốc
Quả chín phơi hoặc sấy khô của cây Ngũ vị bắc hơi hết ethanol, thêm nước đến 10 ml, thêm 1 ít bột
{Schisandra chinensis (Turcz.) Baill.) hoặc cây Hoa than hoạt, lắc đều, lọc. Lấy 2 ml dịch lọc, trung hoà
trung ngũ vị hay Ngũ vị Hoa nam {Schisandra bằng dung dịch natri hydroxyd 5% (TT), thêm 1 giọt
sphenanthera Rehd. et Wils.), họ Ngũ vị dung dịeh đồng Sulfat (TT), đun sôi, lọc, thêm 1 giọt
(Schisancỉraceae). dung dịch kali permanganat (TT), màu tím biến mất,
M ô tả xuất hiện kết tủa trắng.
Ngũ vị Bắc: Quả hình cầu không đều hoặc hình cầu B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
dẹt, đường kính 5 - 8 mm. M ặt ngoài màu đỏ, đỏ tía Bản mỏng: Silicagel GF 254 đã hoạt hoá ở 1 10°c trong
hoặc đỏ thẫm, nhăn nheo, có dầu, thịt quả mềm. Có khoảng 30 phút.
trường hợp mặt ngoài màu đỏ đen hoặc phủ lớp phấn Dung môi khai triển; Lấy lóp trên của hỗn hợp ether
trắng. Có 1 - 2 hạt hình thận, mặt ngoài màu vàng dầu hoả (30° - 60°) - ethyl format - acid fom iic (15:
nâu, sáng bóng, vỏ hạt mỏng, giòn. Thịt quả mùi 5:1).
nhẹ, vị chua. Sau khi đập vỡ, hạt có mùi thơm. VỊ Dung dịch thử; Lấy 1 g dược liệu đã cắt nhỏ, thêm 20
cay, hơi đắng. • ml cloroform (TT). Đun hồi lưu trên cách thuỷ khoảng
Ngũ vị Hoa nam: Quả tương đối nhỏ, mặt ngoài màu 30 phút, lọc, bốc hơi dịch lọc tới cắn. Hoà tan cắn
đỏ nâu đến nâu, khô héo, nhăn nheo. Thịt quả thường trong 1 ml cloroform (TT) được dung dịch thử.
dính chặt vào hạt. Dung dịch đối chiếu; Lấy 1 g bột Ngũ vỊ tử, tiến hành
Vi phẫu chiết như dung dịch thử.
Ngu vị bắc: Vỏ quả ngoài gổm một hàng tế bào hình Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 ịil
vuông hoặc hình chữ nhật, vách hơi dày, bên ngoài mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
phủ lớp cutin, rải rác có tế bào dầu. triển khai xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ
Vỏ quả giữa có 10 hàng tế bạo mô mềm hoặc hơn, phòng rồi quan sát bản mỏng dưới ánh sáng tử ngoại ở
vách mỏng chứa hạt tinh bột, rải rác có những bó bước sóng 254 nm. sắc ký đồ của dung dịch thử phải
mạch chồng chất, nhỏ. có các vết có cùng màu sắc và giá trị Rf với các vết
Vo quả trong gồm 1 hàng tế bào hình vuông nhỏ. vỏ trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
hạt có 1 hàng tế bào đá xếp xuyên tâm kéo dài, vách Đ ộẩm
dảy, có các lô nhỏ dày đặc và cac ống. Ngay bên dưới Không quá 13 % (Phụ lục 9.6).
vỏ hat có 3 hàng tế bào đá hoặc hơn, hình tròn, hình
tam giác, hoặc hình đa giác có lỗ tương đối lớn. Bên Tạp chất
dưới lớp tế bào đá, có mấy hàng tế bào mô mềm. Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Tỷ lệ vụn n á t . trắng hơi vàng, có dầu, Không mùi, vị đắng, hơi cay
Qụả cộ đường kính dưới 0,5 cm: Không quá 5% (Phụ vàtêlưỡ i.
lue 9.4). „ .,
Soi bột
Chê biên Màu nâu hơi xanh lục; tế bào đá của vỏ quả hơi dẹt,
Thu hoạch vào mùa thu, hái lấy khi quả chín, nhặt bỏ hình thoi, thon nhỏ dần, hình bầu dục dài hoặc hình
cành, cuống quả, loại bỏ tạp chất, phơi khô hoặc sau trứng thon dần, thấy có khảm nhỏ khi nhìn trên bề
khi đồ phơi khô. mặt. Nhìn từ phía bên, thấy hình gần chữ nhật hoặc
Bào chế thon dài, hơi cong, dài 7 0 - 2 2 4 |am, rộng 13 - 70 |Lim;
Ngũ vị tử đã loại bỏ tạp chất, khi dùng giã vụn. thành tế bào dày tới 20 p,m, hoá gỗ, có các lỗ, bề
Thố ngũ vị tử (chế giấm): Lấy Ngũ vị tử sạch! trộn với n p n g rộng ra-_Khi nhìn ngang, thấy tế bào vân lưới
giấm cho thấm đều, đậy kín. Sau đó đồ đến có màu giöä, có hình đa giác, thành tế bào có
đen, phơi hoặc sấy khô, khi dùng giã nát. Cứ 100 kg những đốm dày. Nhìn dọc, thấy tế bào thon dài,
Ngũ vị tử cần 20 lit giấm, nếu cần pha loãng thêm. Sau thành tế bào có vân nhỏ, dày đặc, đan chéo. Tinh thể
khi chế mặt ngoài Ngũ vị tử bắc có màu đen, nhuận do calci oxalat hình lăng trụ có đường kính 3 - 9 p,m, có
có tính dầu, hơi sáng bóng, thịt quả mềm, dính. Mặt nhiều trong tế bào mô mềm màu vàng của vỏ quả
ngoài vỏ quả trọng màu nâu đỏ, sáng bóng. §iũ’â, đường yiển của các tế bào đắ nhìn không rõ.
Ngũ vỊ tử nam, sau khi chế giấm, mặt ngoài màu đen Các tế bào lá mầm chứa đầy hạt aleuron, một số tế
nâu, khi khô nhăn nheo, thịt quả thường dính chặt bào chứa những cụm tinh thể calcị oxalat và những
vào hạt. Mặt ngoài vỏ quả trong màu nâu, không tiho.
sáng bóng. Định tính
Bảo quản Quan sát bột dược liệu dưới ánh sáng tử ngoại (365
Để nơi khô, mát, tránh mốc mọt. nm) thấy có huỳnh quang màu lục.
T ính vị, quy kinh Độ ẩm
Toan, cam, ôn. Vào các kinh phế, tâm, thận. Không quá 12% (Phụ lục 5.16, I g, 105“C, 5 giờ).
Công năng, chủ trị T ro toàn phần
Thu liễm, cố sáp, ích khí, sinh tân, bổ thận, an thần. Không quá 7% (Phụ lục 7.6)
Chủ trị; Ho lâu ngày hư suyễn, mộng tinh, di tinh, hoạt C hế biến
íĩ" ’ h»“ !' thu, hái lỉy chùm q u ỉ chín, phơi
Î “ .1"; t , s ■ kW, 5 p nhẹ iíý qũả, loại bò tặp chấÌ ríi lại pW khô
mạch hư, rriỏi mệt, nội nhiệt tiêu khát. Đánh trống
ngực, mất ngủ. Bào chế
, ___ Ngưu bàng tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô,
khi dùng đập t h à n M t o g ^ n h
L/ í f ’ • Ngưu bàng tử sao: Cho Ngưu bàng tử sạch vào nổi, sao.
Thường phối hợp với các loại thuốc khác. nhỏ lửa đến khi hơi phồng lên“ hơi có mùi thơm' KW
Kiêng kỵ dùng giã nát.
Đang cảm sốt cao, đang lên sởi hoặc sốt phát bán, Bảo quản
không dùng. ; Để nơi S ô , mát.

Tính vị, quy kinh


NGƯU BÀNG TỬ Tân, khổ, han. Vào các kinh phế, vị.
Fructus A rctii
n ’ IV K' Công năng, chu trị
Q u a gưu ang Sơ tán phong nhiệt, tuyẽn pHế, thấu chẩn, giâi độc,
Quả chín phơi khô của cây Ngưu hàng {Arctium lappa thông lợi yết hầu. Chủ trị: Cam mạo phong nhiệt, ho
'L.),họCúc{Asteraceae). đờm nhiều, sởi, phong chẩn, yết hầu sưng đẩu, quai bị,
, đan độc, nhọt độc sưng lở.
M ô tả ^ ^ ■' ■
Quả hình trứng ngược dài, hơi dẹt, hơi cong, đài 5 - 7 Cách dùng, liều lượng
mm, rộng 2 - 3 mm. Mặt ngoài màu nâu hơi xám, có Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc.
đốm màu đen, có vài cạnh dọc, thường có 1 - 2 cạnh
giữa tương đối rõ. Đỉnh tròn tù, hơi rộng, CÓ vòng tròn
ở đỉnh và vết vòi nhụy nhọn còn sót lại ở chính giữa.
Đáy quả hơi hẹp lại. v ỏ quả tương đối cứng, khi nứt ; •
ra, trong có một hạt. v ỏ hạt mỏng, hai lá mầm màu
NGƯU HO ÀNG sấy ở 105®c trong 5 phút, quan sát dưới ánh sáng tử
Calculus Bovis ngoại ở bước sóng 365 nm. Trên sắc ký đồ, dung dịch
thử phải cho các vết phát quang cùng màu và eùng Rf
Sỏi mật khô của Bò {Bos taurus domesticus Gmelin), với các vết của dung dịch đối chiếu.
thuộc họ Bò {Bovidae).
Độ ẩm
Mô tả Không quá 9 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Nguxi hoàng có hình trứng, hình cầu không đều, hình
tam giác, hoặc hình khối lón nhỏ không đều, đường Chế biến
kính 0,6 - 4,5 cm, một số ít có hình ống hoặc mảnh Khi mổ bò, lấy túi mật, chú ý nắn túi và ống mật nếu
vụn. Mặt ngoài màu vàng đỏ đến vàng nâu; đôi khi thấy có cục rắn, cứng thì rạch ngay túi m ật ra, lọc qua
mặt ngoài có một lóp màng mỏng, sáng bóng, màu rây, lấy ngưu hoàng, bỏ màng mỏng bên ngoài, phơi
đen thường gọi là " ồ kim y" (áo vàng đen). Ngưu âm can. Nếu để lâu, dịch mật ngấm vào Ngưu hoàng
hoàng đôi khi có hòn hơi thô, có vết rạn, có mấu nhô sẽ làm Ngưu hoàng đen, phẩm chất kém. Lấy Ngưu
lên, đôi khi có vân nứt như mai rùa. Thể nhẹ, chất hoàng, rửa qua rượu, bọc kín, phơi trong bóng râm cho
giòn, dễ bóc, mặt bẻ màu vàng kim, có thể thấy lớp khô. Có nơi tẩm bằng rượu rồi lại tẩm nước gừng
vân đồng tâm, nhỏ, dày đặc, đôi khi có tâm trắng. Mùi loãng, phơi trong bóng râm cho khô. Không được phơi
thơm mát, vị đắng sau ngọt, có cảm giác mát lạnh. nắng hay sấy lửa, không phơi chỗ có gió mạnh, không
Cắn dễ vỡ nhưng không dính răng. để ra ánh sáng để tránh Ngưu hoàng bị nứt vỡ, sẫm
đen lại.
Định tính
A. Lấy 1 lượng nhỏ dược liệu, hoà vào nước trong, bôi Bảo quản
lên móng tay, nhuộm thành màu vàng. Để nơi khô, mát, tránh ánh sáng, trong bao bì kín,
B. Lấy 1 lượng nhỏ dược liệu hoà với dung dịch clorai tránh bị đè ép.
hydrat (TT), không đun nóng, soi dưới kính hiển vi
Tính vị, quy kinh
thấy các khối không đều, chứa nhiều hạt nhỏ màu nâu
Cam, lương. Vào các kinh tâm, can.
vàng, nâu hoặc đỏ nâu kết thành, gặp clorai hydrat, sắe
tố này sẽ tan và hiện màu vàng kim sáng, để lâu biến Công năng, chủ trị
thành màu lục. Thanh tâm, trừ đàm, khai khiếu, mát gan, trừ phong,
c . Lấy 1 lượng nhỏ bột dược liệu trộn với 1 ml giải độc. Chủ trị: Nhiệt bệnh, tinh thần hôn ám, trúng
cloroform (TT), lắc đều, thêm 2 giọt acid sulfuric (TT) p h o n g , đ à m m ê , k in h g iả n , c o g iậ t, đ iê n G U ồng, h ọ n g
và 2 giọt dung dịch nước oxy già 30% (TT), lắc đểu, sưng đau, viêm miệng lưỡi, nhọt độc sưng.
xuất hiện màu lục.
D. Lấy 0,1 g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm Cách dùng, liều lượng
Iml acid hydrõcloríc 10% (TT) và 10 ml cloroform Ngày dùng 0,15 - 0,35 g, dạng thuốc bột hoặc hoàn
(TT), lắc kỹ. Lớp cloroform có màu nâu vàng, tách lớp tán. Đùng ngoài, lượng thích hợp, tán bột, đắp nơi đau.
cloroform vào một bình gạn, thêm 5 ml dung dịch bari Kiêng kỵ
hydroxyd (TT), lắc đều, có kết tủa màu nâu vàng. Phụ nữ có thai không được dùng.
Tach, loại lớp nước và tủa, lấy ra 1 ml dung dịch
cloroform, thêm vào 1 ml anhydrid acetic (TT), nhỏ
thêm 2 giọt acid sulfuric (TT), lắc đểu, để yên, đung NGƯU TẤT (Rễ)
dịch sẽ có màu lục. R adix Achyranthis bidentatae
E. Phưcmg pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng silieagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong Rễ đã chế biến và phơi hay sấy khô của cây Ngưu tất
khoảng 1 giờ. di thực {Achyranthes hidentata Blume), họ Rau giền
Dung môi khai triển: isooctan - ethyl acetat - acid {Amaranthaceae).
acetic băng (15:7:5). Mô tả
Dung dịch thử; Lấy 10 g bột dược liệu, thêm 20 ml Rễ hình trụ, dài 15 - 30 cm, đưòng kính 0,3 - 1,0 cm.
cloroform (TT), lắc siêu âm 30 phút lọc, bốc hơi dịch Đầu trên m ang vết tích của gốc thân, đầu dưới thuôn
lọc đến cắn, hoà tan cắn trong 1 ml ethanol (TT). nhỏ. M ặt ngoài màu vàng nâu, có nhiều nếp nhăn
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan acid cholic và acid dọc nhỏ và vết tích của rễ con. M ặt cắt ngang ngoài
deoxycholic trong ethanol (TT) để được dung dịeh có cùng có lớp bần m ỏng, màu nâu, rồi đến phần mô
nồng độ 2 mg mỗi chất trong 1 ml. mềm có nhiều chấm vàng nhạt (bó libe - gỗ cấp 3).
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |al Vị đắng, chua.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
triển khai, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ phòng. Vi phẫu
Phun dung dịch acid sulfuric 10% trong ethanol (TT), Lớp bần gồm 3 - 4 hàng tế bào hơi dẹt và sần sùi, có
chỗ bị bong ra. Mô mềm vỏ gồm khoảng 10 hàng tế T ro toàn phần
b à ỡ trò n to , m à n g m ỏ n g , lib e - g ỗ x ế p c h ồ n g lê n n h a u , Không quá 9% (Phụ lục 7.6).
từng bó riêng lẻ thành nhiều vùng, xen kẽ không đều
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
nhau. Tại trung tâm có 3 bó libe - gỗ to giống như ba
Tỷ lệ gốc thân còn sót lại: Không quá 1%
hình tam giác cân có đỉnh gặp nhau ở tâm điểm. Libe - Tạp chất khác: Không quá 0,5%.
gỗ có cấu tạo cấp 3; mỗi bó libe - gỗ gồm: Libe phía
ngoài (đáy của tam giác cân), tế bào libe nhỏ, màng C hế biến
mỏng, xếp tương đối đều đặn, tầng sinh libe gỗ khá rõ, Thu hoạch vào mùa đông, khi thân và lá khô héo, đào
gỗ ở phía trong (phía đỉnh tam giác cân và chiếm phần lấy rễ, chọn loại rễ to, cắt bỏ rễ con, loại bỏ đất, buộc
lớn diện tích tam giác) gồm mạch gỗ to màng dày hoá thành bó nhỏ, phơi đến khi héo, khô nhăn, xông lưu
gỗ rất rõ, mô mềm gỗ rất ít; tia ruột rộng hẹp không huỳnh 2 lần cho mềm. cắt bằng phần đầu, phơi khô.
đều, đi xuyên qua phần libe - gỗ, màng tế bào không Bào chế
hoá gỗ. Ngưu tất đã loại bổ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, trừ bỏ
Soi bột gốc thân còn sót, cắt khúc, phcfi khô; hoặc thái mỏng 1
Mảnh bần vụn nát, màu vàng nâu, rời nhau hoặc tụ - 2 mm, phơi hoặc sấy khô.
thành từng đám, mảnh mô mềm màu vàng nhạt hơn, Bảo quản
gồm những tế bào nhiều cạnh, màng mỏng. Rất nhiều Để nơi khô mát, tránh ẩm và mốc mọt.
mạch điểm. Tinh thể calci oxalat hình khối. Rải rác có
T ính vị, quy kinh
hạt tinh bột hình đầu hay hình mũ.
Khổ, toan, bình. Vào các kinh can, thận.
Định tính
Gông năng, chủ trị
A. Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 50 ml dung dịch natri
Bổ can thận, mạnh gân xương, trục huyết ứ, thông
clorid 1% (TT), đun sôi nhẹ, lọc, cho dịch lọc vào ống
kinh mạeh. Chủ trị; Thắt lưng, đầu gối đau mỏi, gân
nghiệm, lắc, xuất hiện nhiều bọt bền vững (saponin). xương yếu, kinh nguyệt bế tắc, hòn cục, can dương
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4) huyễn vựng (chóng mặt do can dương nghịch lên),
Bản mỏng: Silicagel G, dày 0,25 mm, đã được hoạt
hoá ở 1 IO°C trong 1 giờ. C ách dùng, liều lượng
Hệ dung môi khai triển: Cloroform - methanol (40: 1) Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc.
Dung dịch thử: Cân 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml Kiêng kỵ
ethanol (TT), đun cách thuỷ hồi lưu trong 40 phút, rồi Phụ nữ Gố thai, băng huyết, dùng cẩn thận.
để yên. Lấy 10 ml dung dịch ở phía trên, thêm 10 ml
dung dịch acid hydrocloric đậm đặc (TT), đun hồi lưu
trong 1 giờ, cô dịch chiết còn khoảng 5 ml, rồi thêm NHA ĐẢM TỬ
10 ml nước, chiết với 20 ml ether dầu hoả (độ sôi ở 60
Fructus Bruceae
- 90“C). Bốc hơi dịch chiết ether dầu hoả tới cắn, hoà
Xoan rừng, Sầu đâu cứt chuột
cắn trong 2 ml ethanol để dùng làm dịch thử.
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch acid oleanolic chuẩn Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây sầu đâu cứt
0,1 % trong ethanol. Nếu không có acid oleic chuẩn có chuột (Brucea javanica (L.) M err.), họ Thanh thất
thể dùng 2 g bột Ngưu tất, tiến hành chiết như dung {Simaruhaceae)
dịch thử. M ô tả
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 fil Quả nhỏ hình trứng hay trái xoầíi, dài 6 - 10 mm,
dung dịch đối chiếu và 10 - 20 ịil dung dịch thử. Sau đưòtig kính 4 - 7 mm. Mặt ngoài màu đen hoặc nâu.
khi triển khai, để khô bản mỏng ngoài không khí rồi Trên mặt vỏ quả có những nếp nhăn hình mạng,
phun thuốc thử hiện màu là dung dịch acid khoang hình đa giác không đều, cả hai mặt đều có gân
phosphomolypdic 5% trong ethanol (TT) và sấy ở rõ, đỉnh quả nhọn, đáy có vết cuống quả, vỏ cứng và
110 °c trong 10 phút, sắc ký đồ của dung dịch thử phải giòn. Hạt hình trứng, dài 5 - 6 mm, đường kính 3 - 5
có vết có cùng màu sắc và giá trị Rf với vết của acid mm, mặt ngoài màu trắng hoặc trắng ngà, có vân lưới,
oleanolic trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Nếu vỏ hạt cứng mỏng, mặt trong vỏ hạt màu vàng nhẵn
dùng Ngưu tất chiết dung dịch đối chiếu thì trên sắc bóng, nhân hạt (lá mầm) màu trắng kem, cổ dầu.
ký đồ của dung dịch thử phải có các vết có cùng màu Không mùi, vị rất đắng.
sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung
Vi phẫu
dịch đối chiếu.
Ngoài cùng là lóp biểu bì dắy, tiếp theo là mô mềm
Độ ẩm vỏ quả giữa gồm nhiều hàng tế bào dẹt hình đa giác,
Kliông quá 15% (Phụ lục 5.16). trong có các mạch gỗ. Vòng mô cứng được tạo bởi
các tế bào đa giác đều đặn, có thành dày. Trong cùng hình thoi hoặc hình trụ tròn, dài khoảng 3 - 1 5 cm,
là mô mềm của nội nhũ, gồm các tế bào đa giác hoặc đưòng kính 1 - 2 cm, mặt ngoài màu vàng hơi xám,
hơi tròn. phần trên hoặc toàn bộ rễ có nếp nhãn dọc rõ, có khía
vân ngang, thô, không liên tục, rải rác và nông, phần
Soi bột dưới có 2 - 3 rễ nhánh và nhiều rễ con nhỏ, dài, thường
Bột vổ quả: Màu nâu, tế bào biểu bì hình đa giác, chứa
có mấu dạng củ nhỏ không rõ. Thân rễ (Lô đầu) sát ở
chất màu nâu, tế bào mô mềm hình đa giác, chứa cụm
đầu rễ, dài 1 - 4 cm, đường kính 0,3 - 1,5 cm, thưòng
tinh thể calci oxalat, đường kính tới 30 |j,m các tinh cong và co lại, có rễ phụ (gọi là Đinh) và có vết sẹo
thể calci oxalat và hình lăng trụ. Tế bào đá tròn hoặe thân, tròn, lõm, thưa (gọi là Lô uyển). Chất tương đối
hình đa giác, đường kính 14 - 38 |am. cứng, mặt bẻ màu trắng hơi vàng, có tinh bột rõ; tầng
Bột hạt: Màu trắng ngà, tế bào vỏ hạt cứng hình đa phát sinh vòng tròn, màu vàng hơi nâu; vỏ có ống tiết
giác, hơi kéo dài. T ế bào nội nhũ và lá mầm chứa hạt nhựa, dạng điểm, màu vàng nâu và những kẽ nút dạng
aleuron. xuyên tâm. Mùi thơm đặc trưng, vị hơi đắng và ngọt.
Độ ẩm Hồng săm: Hấp, sấy và phơi khô rễ viên sâm thu được
Không quá 8 % (Phụ lục 9.6). Hồng sâm; Hồng sâm có dạng rễ cái hình thon hờặc
hình trụ, dài khoảng 3 - 1 5 cm, đường kính 1 - 2 cm,
Tạp chất (Phụ lục 9.4) mặt ngoài trong mờ, màu nâu hơi đỏ, đôi khi có một
Tỷ lệ quả có màu nâu nhạt: Không quá 50%.
vài vết đốm màu nâu hơi vàng thẫm, có rãnh dọc, vân
Tỷ lệ quả non lép: Không quá 5%
nhăn và các vết sẹo rễ con; phần đầu rễ cái có các
Cành, cuống quả: Không quá 1%.
vòng tròn gián đoạn, không rõ nét; phần đuôi rễ cái
Chế biến mang 2-3 rễ nhánh vặn xoắn, chéo nhau và nhiều rễ
Thu hoạch vào mùa thu, hái lấy quả chín, loại bỏ tạp con cong queo, hoặc chỉ mang những vết sẹo thân,
chất, rửa sạch, phơi hoặc sấy nhẹ đến khô. tròn, lõm (Lô uyển); một số thân rễ mang 1 - 2 rễ phụ,
còn nguyên dạng hoặc đã gẫy (gọi là đinh). Chất cứng
Bào chê
và giòn, mặt bẻ gẫy nhẵn, tựa như sừng. Mùi thơợi đặc
Bóc vỏ quả và loại các tạp chất, lấy hạt dùng.
trưng, vị ngọt và hơi đắng.
Bảo quản Sơn sảm: Nhân sâm mọc hoang, phơi hay sấy khô.
Để nơi khô. Dược liệu là rễ cái, dài bằng hoặc ngắn hơn thân rễ; có
Tính vị, quy kinh hình chữ V, hình thoi hoặc hình trụ, dài 2 - 10 cm; mặt
Khổ, hàn, hơi độc. Vào các kinh đại trường, can. ngoài màu vàng hơi xám, có vân nhăn dọc, đầu trên có
các vòng vân ngang, trũng sâu, dày đặc; thựờng có 2
Công năng, chủ trị rễ nhánh; các rễ con trông rõ ràng, mảnh dẻ, nhỏ sắp
Thanh nhiệt, giải độc, triệt ngược, chỉ lỵ, hủ thực. Chủ xếp có thứ tự; có mấu nổi lên rõ gọi là 'mấu hạt trân
trị; Bệnh lỵ, sốt rét. châu'. Thân rễ mảnh dẻ, nhỏ, dài; bộ phận trên có các
Dùng ngoài: Điều trị thịt mọc thừa, trai chân. vết sẹo thân, dày đặc, các rễ phụ tương đối dày đặc,
Cách dùng, liều lượng trông tựa như hình hạt táo.
Ngày dùng 0,5 - 2 g, dùng Long nhãn bọc ngoài hoặc Vi phẫu
cho vào nang keo để nuốt, có thể ép bớt dầu để tránh Mặt cắt ngang: Tầng bần có một số hàng tế bào. v ỏ
bị nôn.
hẹp; phía ngoài libe có khe nứt, phía trong libe có tế
Chú ý: Uống quá liều có thể gây đau bụng, nôn mửa,
bào mô mềm, sắp xếp tương đối dày hoặc rải rác, với
kém ăn, người mệt.
những ống nhựa ehứa chất tiết màu vàng. Tầng phát
Dùng ngoài: Luợng thuốc thích hợp, giã nát hạt hoặc
sinh hình vòng tròn; tia gỗ rộng, các mạch rải rác, đofn
ép lấy dầu đắp và bôi ngoài.
hoặc tụ họp lại, xếp thành dãy xuyên tâm, gián đoạn,
Kiêng kỵ đôi khi có kèm theo các sợi không hoá gỗ; tế bào mô
Suy nhược toàn thân, tỳ vị hư hàn không nên dùng. mềm có chứa những cụm tinh thể calci oxalat.
Soi bột
NHÂN SÂM (Rễ) Bột viên sâm; Màu trắng hơi vàng, mảnh vụn ống
Radỉx Ginseng nhựa dễ nhìn thấy, chứa chất tiết dạng khối, màu vàng.
Cụm tinh thể calci oxalat có góc nhọn đưòfng kinh từ
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Nhân sâm {Panax 20 - 68 ịim . Tế bào bần gần hình vuông, hoặc hình
ginseng C.A.Mey), họ Nhân sẫm {Araliaceae). Sâm nhiều cạnh, thành mỏng, hơi nhăn. Các mạch hình vân
trồng gọi là viên sâm, sâm mọc hoang gọi là sơn sâm.
lưới và hình thang, đường kính 1 0 - 56 |j,m. Khá nhiểu
Mô tả hạt tinh bột, hạt đoti gần hình cầu, hình bán nguyệt
Viên râm ; Sâm trồng, phơi hoặc sấy khô; rễ cái có hoặc hình nhiều cạnh, không đều; đường kính 4 - 20
|j,m, rốn dạng điểm hoặc dạng khe; hạt kép do 2 - 6 hạt C ách dùng, liều lượng
đơn hợp thành. Ngày dùng 3 - 9 g. Dạng thuốc hãm hoặc lấy dịch
Vi phẫu và bột của Hồng sâm: Giống như đã mô tả chiết bằng cách: Thái lảt mỏng cho vào chén sứ,
ở trên, trừ phần các hạt tinh bột. thêm ít nước, đậy nắp, đun cách thuỷ đến khi chiết
, hết mùi vi.
Định tính
Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 5 ml ethanol 96% Kiêng kỵ
(TT), lắc 5 phút; lọc. Lấy một ít dịch lọc, bốc hơi đến Không được dùng phối hợp với Lê lô.
cắn khô; nhỏ giọt vào cắn dung dịch cloroform bão
hoà stibi triclorid (TT), rồi bốc hơi đến khô, sẽ có màu ^ ^
tím NHÂN TRẦN
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). H e rb a A d e n o sm a tìs caerulei
Ban mong; Silicạgel G, bê dày 500 fxm. ^ ___ Thân, cành mang lá và hoa đã phơi hay sấy khô của
Dung môi khai triín; c^oroform - ethyl acetal - eäy Nhân trín ẩ i r ), ho Hoa

Dung dich thử: Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 40 ml


cloroform (TT), đun hồi lưu cách thủy 1 giờ, bốc hơi M ô tả
đến cắn khô; thêm 0,5 ml nước vào cắn và thêm 10 ml Thân hình trụ, rỗng giữa, màu nâu đen, có lông nhỏ,
n - butanol bão hoà nước (TT), lắc siêu âm 30 phút; mịn. Lá mọc đối, nhăn nheo, hình trái xoan, dài 3,5 -
lấy phần dịch lỏng nổi lên trên, thêm 3 thể tích dung 4,5 cm, rộng 2 - 3 cm. Mặt trên lá màu nâu sẫm, mặt
dịch amoniac (TT), trộn đều rồi để yên, bốc hơi dịch dưới màu nâu nhạt, hai mặt đều có lông. Mép lá khía
này đến khô, hoà tan cặn khô còn lại với 1 ml răng cưa tù. Gân lá hình lông chim. Cuống lá dài 0, 3-
methanol và dùng làm dung dịeh thử. 0,5 cm. Cụm hoa chùm hoặc bông ờ kẽ lá. Cánh hoa
Dung dịch đối chiếu; Lấy 1 g bột rễ Nhân sâm, tiến thường rụng, còn lá bắc và đài xẻ 5 thuỳ. Quả nang,
hành chiết như đối với dung địch thử. nhiểu hạt nhỏ (ít gặp). Dược liệu có mùi thom nhẹ, vị
Cách tiến hành: Chấm riêng biêt lên bản mỏng 1 - 2 |ll cay mát, hơi đắng,hơi ngọt,
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký xong, lây ban V . '
mỏng ra, hong khô ngoài không khí, phun dung dich V1 pnạu , •
acid su l^ ric 10% trong ethanol 96% (TT). Sây bản Lá- mểu bì trên và dướimang lông che chở đa bào
mỏng ở 105°c trong vàĩphút, quan sát ả ư á ánh sáng dãy, riêng biểu bì dưới có lông tiết và lỗ khí. Mô
mặt trời và đưới ánh sáng tử ngoại ở bưóc sóng 365 dfy góc nằm sát biểu bì trên của phần gân giữa. Bó
niĩi. Trên sắc ký đổ, dung dịch thử phải có cẩc vết libe - gỗ hình cung nằm giữa gân lá, gồm cung libe ở
thưòng và các vết có huỳnh quang cùng giá trị Rf và phíâ dưới, cụng gô ớ phía trên. Mô mềm gô có màng
màu sac với các vết của dung dịch đối chiếu. hoá gỗ. Dưới bó libe - gỗ có mô cứng (từng đám 3 - 6
tế bào hay từng tế bào riêng lẻ). Mô mềm giậu, gồm
C h ế biến một lớp tế bào hình chữ nhật xếp dọc.
Thường thu hoạch Nhân sâm vào mùa thu (tháng 9- Thân: Mặt cắt thân tròn. Biểu bì gồm lớp tế bào hình
10), ở những cây trồng từ 4 nam trở lên, rửa sạch, phơi lông tiết.
nắng nhẹ, hoặc sấy nhẹ đến khô. Mô mềm vo gồm nhữĩig tế bào màng mỏng. Nội W rõ,
Bào chế gồm một lớp tế bào hình chữ nhật xếp đều đặn. Libe
Viên sâm; ủ mềm, thái phiến mỏng, phơi khô. mong, tế bào libe nhỏ, màng mỏng. Trong libe rải rác
Sơn sâm: Khi dùng tán thành bột hoặc giã nát, hay có các đám sợi. Tầng phát sinh libe - gỗ Mạch gỗ
phân ra thành miếng nhỏ. ' hình nhiều cạnh xếp thành dãy tföng mô mềm gỗ. Tế
, , bào gỗ có màng dày hoá gỗ xếp đều đặn thành dãy
Bảo quản ^ xuyên tâm. Mô mềm ruột gồm tế bào hình gần tròn
Đựng trong hộp kín, để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.
Tính vị, quy kinh Soi bột
Cam, khổ, bình. Vào kinh tỳ, phế, tâm. bì lá gổm tế bào màng mỏng ngoằn ngoèo,
Công năng chủ trị mang lông che chở, riêng mảnh biểu bì dưới có lông
Đại bổ nguyên khí, phục mạch cố thoát, bổ tỳ ích phế, tiết và lỗ khí. Lông che chở đa bào một dãy, hoặc lông
sinh tân, an thần. Chủ trị: Cơ thể suy nhược, có thoát ngắn, hình nón có 1 - 2 tế bào. Lông tiết cũng gồm hai
chứng, chân tay lạnh, mạch vi, tỳ hư, ăn ít, phế hư ho loại, loại đầu đơn bào hình trái xoan hay hình phễu,
suyễn, tân dịch thưcíng tổn, miệng khát nước, nội nhiệt chân đa bào một dãy và loại đầu đa bào hình cầu
tiêu khát, đái tháo, bệnh lâu ngày gầy yếu, đánh trống (thưcmg là 8 tế bào), chân ngẵn đơn bào. Mảnh biểu bì
ngực, mất ngủ; liệt dưcmg, tử cung lạnh, suy tim kiệt thân gồm tế bào hình chữ nhật màng mỏng, có vân,
sức, ngất do bị bệnh tim. mang lông che chở, lông tiết. T ế bào mô cứng hình
chữ nhật, màng dày, khoang rộng, có ống trao đổi rõ. Cách dùng, liều lượng
Sợi dài, màng hơi dày, khoang rộng. Mảnh mạch xoắn. Ngày dùng 10 - 15 g, dạng thuốc sắc.
Mảnh đài hoa gồm các tế bào màng mỏng, ngoằn Dùng ngoài: Lượng thích hợp, sắc lấy nước rửa hoặc
ngoèo, cũng mang hai loại lông tiết. giã nhỏ đắp nơi đau.
Định tính
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G NHÂN TRẦN TÍA
Dung môi khai triển: Ether dầu hoả -benzen - ethyl H erba Adenosm atìs bracteosỉ
acetat (100; 15: 5). Thân, cành mang lá và hoa đã phơi hay sấy khô của
Dung dịch thử: Đun sôi 5 g dược liệu đã được cắt nhỏ cây Nhân trần tía (còn gọi là Nhân trần Tây Ninh)
với 50 ml nước, cất kéo hơi nước trong bộ cất tinh dầu {Adenosma hracteosum Bonáti), họ Hoa mõm chó
khoảng 2 giờ, hứng lấy 10 ml dịch chiết. Để nguội, lắc {Scrophulariaceae).
với 2 ml benzen, gạn lấy phần dịch chiết benzen làm
dung dịch thử. Mô tả
Dung dịch đối chiếu: 2 (J.1 cineol hoà tan trong 1 ml Thân mảnh có 4 cánh ở 4 góc, nhẵn, màu tía. Lá thuôn
cloroform. dài 2 - 4 cm, rộng 0,6 - 0,9 cm mép lá có răng cựa, đầu
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J.1 lá nhọn. Lá mỏng thường cuộn lại và dễ rụng. Cụm
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai, lấy bản mỏng hoa chùm, đặc, dài 1,5- 5 cm. Cánh hoa màu tím nhạt,
ra, để khô ngoài không khí, phun dung dịch vanilin thường rụng, chỉ còn lại lá bắc và đài. Quả nang 2
Ị % trong acid sulfuric (TT) (Cách pha: cứ 1 ml dung mm, hạt nhỏ li ti màu đen hay màu nâu tía.
dịch vanilin 1% trong ethanol, thêm 1. giọt acid
Dược liệu có mùi thơm nồng, vị cay mát và hơi đắng.
sulfuric đậm đặc, chỉ pha trước khi dùng), sấy bản
mỏng ở lOS^G trong 5 phút, sắc ký đồ của dung dịch Định tính
thử phải cỏ 4 vết có màu từ xanh đến xanh tím, trong Phương pháp sắc ký lóíp mỏng (Phụ lục 4.4)
đó CÓ một vết có cùng màu và giá trị Rf với vết của Bản mỏng: Silicagel G .
cineol trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Dung môi khai triển: Ether dầu hỏa - benzen - ethyl
Độ ẩm acetat (100:15:5).
Không quá 13% (Phụ lục 9.6). Dung dịch thử: Đun sôi 5 g dược liệu đã được cắt nhỏ
với 50 ml nước, cất kéo hơi nước trong bộ cất tinh dầu
Tạp chất
khoảng 2 giờ, hứng lấy 10 ml dịch chiết. Để nguội, lắc
Không quá 1% (Phụ lục 9.4)
với 2 ml benzen, gạn lấy phần dịch chiết benzen làm
Tỷ lệ vụn n át dung dịch thử.
Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm: Không quá 5% Dung dịch đối ehiếu: 2 \ủ cineol hoà trong 1 ml
(Phụ lục 9.5). cloroform.
Định lượng tinh dầu Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J,1
Tiến hành theo phưoíng pháp định lượng tinh dầu trong mỗi dung dịch trên, sau khi triển khai xong, lấy bản
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dùng 40 g dược liệu đã cắt mỏng ra, để khô ngoài không khí, phun dung dịch
nhỏ. Cất kéo hơi nước với 200 ml nước trong 3 giờ. vanilin 1% trong acid sulfuric (Cách pha: cứ 1 ml
Hàm lượng tinh dầu không ít hcín 0,35%. dung dịch vanilin 1% trong ethanol, thêm 1 giọt acid
sulfuric đậm đặc, chỉ pha trước khi dùng), sấy bản
Chế biến
mỏng ở 105°c trong 5 phút. Trên sắc ký đồ, dung dịch
TTiu hái khi cây đang ra hoa, phơi trong bóng râm hay
thử phải có 4 vết có màu từ xanh đến xanh tím, trong
sấy ở 40 - 50“G đến khô. Tránh sấy quá nóng làm bay
đó có một vết có cùng màu và giá trị Rf với vết của
mất tinh dầu.
cineol của dung dịch đối chiếu.
Bảo quản
Để nơi khô, thoáng mát. Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 9.6)
Tính vị, quy kinh
Tân, ôn. Vào các kinh can, đởm. Tạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4)
Công năng, chủ trị^
Khu phong trừ thấp, hành khí chỉ thống, tán ứ tiêu Định lượng tinh dầu
thũng, giải độc ngừng ngứa. Chử trị; Phong thấp đau Tiến hành theo phưomg pháp định lượng tinh dầu trong
xương, khí trệ đau bụng, mụn ghẻ Ịở, thũng độc, bì dược liệu (Phụ lục 9 2). Dùng 40 g dược liệu đã cắt
phu thấp chẩn, ngứa, sưng đau do sang chấn, hoàng nhỏ, thêm 200 ml nước, cất trong 3 giờ. Hàm lượng
đản, tiểu tiện ít vàng đục. tinh dầu không ít hơn 0,25%.
Chế biến Công năng, chủ trị
Thu hái khi cây đang ra hoa, phơi hoặc sấy ở 40 - 50°c Điều khí. hoat huyết, chỉ thống, trừ độc. ơ iủ trị: Khí
đến khô. huyet ngưng trệ, thượng vị đau, ung nhọt sưng, sưng
đau ao sang chấn, hành kinh đau bụng, sau khi sinh đẻ
Bảo quản
huyết ứ đau.
Để nơi khô ráo, thoáng mát.
Cách dùng, lượng dùng
Dùng 4 - 12 g, sắc uống hoặc dạng hoàn tán. Dùng
NHŨ HƯƠNG (Gôm nhựa) ngoài tán bột mịn, bôi hoặc đắp lượng thích họíp.
G um m i resina O libanum Kiêng kỵ
Chất gôm nhựa lấy từ các cây Nhũ hưcíng {Boswellia Phụ nữ có thai không nên dùng.
carterii Birdw.), họ Trám (Burseraceae).
Mó tả NHỤC ĐẬU KHẤU (Hạt)
Nhựa cây khô có dạng hạt hình cầu nhỏ, dạng giọt
Semen M yristicae
nước hoặc khối nhỏ không đều dài 0,5 - 3 mm, có khi
dính thành cục, màu vàng nhạt và thường có pha màu Hạt đã phơi khô của cây Nhục đậu khấu {Myristica
lục nhạt, màu lam hoặc màu đỏ nâu, trong mờ, mặt fragrans Houtt.), họ Nhục đậu khấu {Myristicaceae).
ngoài có một tầng bụi phấn màu trắng, sau khi bỏ lớp
M ô tả
bụi phấn mặt ngoài vẫn không sáng bóng. Chất cứng
Hạt hình trứng hoặc hình bầu dục, dài 2 - 3 cm, đường
giòn, mặt gẫy dạng sáp không sáng bóng, cũng có một
kính 1,5 - 2,5 cm. Mặt ngoài màu nâu tro hoặc vàng
số nhỏ mặt gẫy sáng bóng dạng pha lê. Mùi thơm nhẹ,
xám, có khi phủ phấn trắng. Toàn thể hạt có rãnh dọc,
vị hơi đắng. Nhai dược liệu lúc đầu vỡ vụn, sau đó
mờ nhạt và nếp nhăn hình mạng lưới không đều. Có
nhanh chóng mềm thành khối keo, nước bọt thành
rốn ở đầu tù (rốn ở vị trí rễ mầm) cho thấy 1 điểm lồi
dạng sữa và có cảm giác cay thơm nhẹ. Khi gặp nhiệt
tròn, màu nhạt. Hợp điểm lõm và tối, noãn nhăn dọc
dược liệu mềm ra, đốt có mùi thotti nhẹ (nhưng không
nối hai đầu hạt. Ngoài cùng là lớp vỏ hạt rồi đến lớp
được có mùi tùng hưoìig), bốc khói đen và để lại tro
ngoại nhũ sát lớp vỏ hạt. Phần ngoại nhũ gấp nếp ăn
màu đen. Hoà trong nước, nhũ hưong cho một dịch
sâu vào nội nhũ, màu nâu đỏ. Cây mầm nằm trong một
lỏng đục như sữa, nhũ hưcíng tan trong một phần
khoang rộng. Chất cứng, mặt gẫy hiện ra vân hoa đá,
ethanol, ether, cloroform.
lẫn với màu vàng nâu, đầu tù, có thể thấy phôi nhăn,
Định tính khô, nhiều dầu, mùi thơm nồng, vị cay.
Phân biệt nhũ hưcíng thật với chất giả mạo, lẫn tinh
Vi phẫu
dầu thông, côlôphan: Hoà nhũ hương vào acid acetic,
Ngoài cùng là lớp vỏ hạt, tế bào có màng hơi dày. Lớp
nhỏ giọt acid sulfuric đậm đặc vào, không được có
màu đỏ. ngoại nhũ sát lớp vỏ hạt, tế bào nhỏ và kéo dài theo
hướng tiếp tuyến, tế bào chứa chất màu nâu, rải rác có
Tro toàn phần những bó mạch, những tinh thể calci oxalat hình nhiều
Không quá 3 % (Phụ lục 7.6). cạnh trong phần vỏ. Phần ngoại nhũ ăn sâu vào nội
Chế biến nhũ có màu nâu đỏ, tế bào to nhỏ không đều, tế bào
M ùa xuân và mùa hạ có thể thu gom, nhưng mùa xuân nội nhũ chứa hạt tinh bột, giọt dầu và giọt aleuron.
tốt hofn, rạch các rạch dọc nhỏ trên thân cây lần lưọrt từ Bột
dưới lên trên, hứng lấy nhựa, lúc nhựa khô lấy về. Nếu Màu nâu đỏ đến nâu xám, mùi^ thơm hắc, vỊ cay
nhựa khô rơi xuống đất thường dính tạp chất, phẩm đắng. Soi kính hiển vi thấy nhiều mảnh nội nhũ có
chất kém. chứa hạt tinh bột, giọt dầu và hạt aleuron. Mảnh vỏ
hạt đôi khi có chứạ tinh thể calci oxalat hình nhiều
Bào chế
cạnh. Rải rác có tinh thể calci oxalat tách rời. Giọt
Lấy nhũ hương sạch, sao nhỏ lửa cho đến khi mặt
dầu. .Mảnh tế bào ngoại nhũ chứa chất màu nâu.
ngoài thấy chảy ra, hơi có màu vàng, lấy ra để nguội
Mảnh mạch ít gặp. Tinh bột đa số là hạt đơn, đưèmg
hoặc sao đến khi mặt ngoài chảy ra, phun giấm và tiếp
kính 25 - 30 |Lim, điểm rốn rõ.
tục sao đến khi mặt ngoài sáng trong, lấy ra để nguội.
Cứ 10 kg nhũ hương dùng 0,6 lít giấm. Định tính
A. Sau khi xử lý (nhuộm) vi phẫu bang dung dịch iod
Bảo quản
(TT), nhỏ glycerin (TT) lên vi phẫu, quan sát ngay
Để trong bao bì kín, nơi mát, tránh bụi.
dưới kính hiển vi, thấy hạt aleuron tưctìg đối lón giữa
Tính vị, quy kinh các tinh bột màu xanh lam. Nếu tháy glycerin bằng
Tân, khổ, ôn. Vào các kinh tâm, can, tỳ. cloral hydrat (TT), quan sát thấy dầu béo hiện ra dưứi
dạng khối phiến, dạng lát vẩy, hơ nóng lập tức biến NHỤC THUNG DUNG (Thân)
thành giọt dầu. H erba C istanches
B. Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
Thân có chất thịt, có vảy, đã phơi khô của cây Nhục
Bẳn mỏng: Silicagel G
thung dung {Cistanche deserticoỉa Y.C.Ma), họ Lệ
Dung môi khai triển; Ether dầu hoả (60 - 90°) - benzen
dưcíng (Orohanchaceae).
( 1: 1).
Dung dịch thử; Hoà tan tinh dầu của dược liệu trong Mô tả
clorofoirn (TT) để được dung dịch chứa 0,2 ml tinh Dược liệu hình trụ dẹt, hơi cong, dài 3 - 15 cm, đường
dầu trong 1 m l . kính 2 - 8 cm. Mặt ngoài màu nâu hoặc nâu xám, phủ
Dung dịch đối chiếu; Hoà tinh dầu của cây Nhục đậu đầy những phiến vảy, chất thịt, sắp xếp như ngói Ịợp,
khấu trong cloroform (TT) để được dung dịch chứa 0,2 thường đỉnh vảy nhọn bị gãy. Chất thịt và hơi dẻo, thể
ml tinh dầu trong 1 ml. nặng, khó bẻ gẫy, mặt gãy màu nâu có những đốm nâu
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J,1 nhạt của những bó mạch xếp theo vòng lượn sóng.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai Mùi nhẹ, vị ngọt hơi đắng.
xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ phòng, phun
dung dịch thuốc thử anisaldehyd (TT), sấy ở 105°c Định tính
cho đến khi các vết hiện rõ. sắc ký đồ của đung dịch Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 8 ml dung dịch acid
thử phải có các vết có cùng màu sắc và giá trị Rf với hydrocloric 0,5% trong ethanol (TT), đun hổi lưu trên
các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. cách thuỷ 10 phút, lọc nóng. Trung hoà dịch lọc bằng
dung dịch amoniac (TT) và bốc hơi dịch lọc đến khô.
Độ ẩm Hoà tan cặn trong 3 ml dung dịch acid hydrocloric 1%
Không quá 12% (Phụ lục 9.6). (TT), lọc. Lấy 1 ml dịch lọc thêm 1 - 2 giọt thuốc thử
Tỷ lệ vụn nát Dragendorff (TT), sẽ có kết tủa đỏ cam hay nâu đỏ.
Qua ráy có kích thước mắt rấy 3,150 mm; Không quá Độ ẩm
5% (Phụ lục 9.5). Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Định lượng Chế biến.
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong Thu hoạch vào mùa xuân, lấy dược liệu về, loại bỏ tập
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dùng 20 g bột dược liệu.
chất, rửa sạch, cắt khúc, phơi khô.
Dược liệu phải chứa ít nhất 6 % tinh dầu.
Bào chế
Bào chế
Dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái
Nhục đậu khấu loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô.
lát dày, phơi khô.
Nhục đậu khấu lùi (ổi nhục đậu khấu); Lấy bột mỳ
Tửu thung dung (Chế rượu): Lấy phiến nhục thurig
hoà với lượng nước thích hợp, thêm Nhục đậu khấu,
dung sạch, thêm rượu, trộn đều, cho vào trong bình
khuấy đều hoặc dùng nước làm mềm Nhục đậu khấu
thích hợp, đậy kín, nấu cách thuỷ hoặc đồ cho ngấm
bên ngoài rồi dùng bao 3 - 4 lớp bột mỳ. Đổ nhục đậu
khấu đã chuẩn bị ở trên vào bột hoạt thạch hoặc cát đã hết rượu, lấy ra, phơi khô. Cứ 10 kg Nhục thung dung
sao nóng, sao dược liệu đến khi mặt ngoài có màu dùng 3 lít rượu.
vàng xém, lấy ra, rây bỏ bột hoạt thạch hoặc cát, bóc Bảo quản
vỏ ngoài, để nguội. Cứ 100 kg Nhục đậu khấu dùng 50 Để nơi khô, mát, tránh mốc mọt.
kg hoạt thạch hoặc ( 2 / 1).
Tính vị, quy kinh
Bảo quản Cam, hàn, ôn. Vào các kinh thận, đại trường.
Để nỡi khô, mát, tránh mọt.
Công nằng, chủ trị
Tính vị, quy kinh. Bổ thận dưoíng, ích tinh huyết, nhuận tràng thông tiện.
Tân, ôn. Vào các kinh tỳ, vị, đại trường. Chủ trị: Liệt dương, khó thụ thai, thắt lưng đầu gối đau
Công năng, chủ trị „ „ mỏi, gân xưoĩig vô lực, táo bón.
Ôn trung, hành khí, sáp trưcmg, chỉ tả. Chủ trị: Tỳ vị Cách dùng, liều lượng
hư hàn, tiêu chảy lâu ngày không cầm, thượng vị đau
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc. Thường phối hợp
trưóng, nôn mửa. với các vị thuốc khác.
C ách dùng, liều lượng.
Kiêng kỵ
Ngày dùng 3 - 9' g, dạng thuốc sắc. Thường phối hợp
Thận hoả vượng, di tinh, ỉa lỏng không nên dùng.
với các vị thuốc khác.
Kiêng kỵ
Nhiệt tả, nhiệt lỳ không dùng.
Ô D ư ợ c (Rễ) Kiêng kỵ
Radix Linderae Suy nhược nhiệt tính không nên dùng.

Rễ khô của cây Ô dược ỤLindera aggregata (Sims)


Kosterm.), họ Long não (Lauraceae). Ô ĐẦU (Rễ củ)
Mô tả R adix A coniti
Hình thoi, hơi cong, có chỗ phình to ở giữa, hai đầu Ô đầu là rễ củ mẹ đã phơi hay sấy khô của cây Ô đầu
hơi lõm vào thành hình chuỗi hạt, dài 6 - 15 cm, {Aconitum fortunei Hemsl.), họ Hoàng liên
đường kính chỗ phình to 1 - 3 cm, mặt ngoài màu vàng (Ranuncuỉaceae).
nâu, có vết nhăn dọc, nhỏ và còn lại ít vết tích của rỗ
con. Chất cứng. Thái lát 0,2 - 2 mm, mặt cắt ngang có Mô tả
màu trắng vàng hoặc vàng nâu nhạt, có tia gỗ toả ra, Rễ củ hình củ ấu hay hình con quay, dài 3 - 5 cm,
có thể nhìn thấy các vòng gỗ hàng năm, màu gỗ phần đường kính 1 - 2,5 cm, phía trên củ có vết tích của gốc
trung tâm thẫm hcfn. Mùi thơm, vị hơi đắng, cay, với thân. Mặt ngoài màu nâu hay nâu đen, có nhiều nếp
cảm giác mát lạnh. Rễ thẳng, già cứng, không có hình nhăn dọc và vết tích của rễ con đã cắt ra. Cứng chắc,
thoi, không dùng làm thuốc được. rắn và dai, khó bẻ, vết cắt màu nâu xám nhạt. Vị nhạt
sau hơi chát và hơi tê lưỡi.
Soi bột
Màu trắng vàng, có nhiều hạt tinh bột, hạt đơn hình VI phẫu
cầu, hình thuôn hoặc hình trứng, đường kính 4 - 39 Cắt ngang phần chóp củ thấy có; Lớp bần màu nâu.
|j,m, rốn hình chữ V, chữ Y hoặc dạng kẽ nứt; hạt tinh Mô mềm vỏ gồm 3 - 4 hàng tế bào màng mỏng, hình
bột kép do 2 - 4 hạt đơn ghép thành. Sợi gỗ màu vàng nhiều cạnh, dẹt, nằm ngang. Nội bì gồm 1 hàng tế bào
nhạt, phần lón xếp thành bó, đưcfng kính 20 - 30 fj,m, rõ. Trụ bì gồm 2 - 3 hàng tế bào xếp đều đặn, sát với
vách dày khoảng 5 p,m với những lỗ đơn. Sợi libe hầu nội bì. Trong mô mềm rải rác có nhiều đám mạch rây
như không có màu, hình thoi dài, phần nhiều rải rác và cả hạt tinh bột. Libe khá phát triển và bị các tia ruột
và đơn lẻ, đường kính 1 5 - 1 7 |Lim, vách rất đày, với cắt ra thành từng dãy xuyên tâm. Tầng sinh libe - gỗ
các thành ống có lỗ không rõ rệt. Những mạch có lỗ gồm 1 - 2 hàng tế bào nhỏ. Gỗ cấp 2 xếp thành những
ở bò cạnh có đưòíig kính khoảng 68 |Lim xếp thành hình chữ V. Tia ruột rộng và mô mềm ruột phát triển.
hàng dày ầít nhau. Vách tế bào của sợi gỗ hơi dày lên Soi bột
và có lỗ dày đặc. T ế bào dầu hình thuôn, chứa chất Mảnh bần màu nâu, màng dày. Mảnh mô mềm gồm tế
tiết màu nâu. bào hình nhiều cạnh, màng mỏng, trong chứa các hạt
Độ ẩm tinh bột. Các hạt tinh bột nhỏ, hình đia, hình chuông
Không quá 12 % (Phụ lục 9.6). hay hình đa giác, đường kính 2 - 25 |j,m, đứng riêng lế
hay kép đôi, kép ba. Mảnh mạch mạng, mạch vạch. Tế
Tạp chất bào m ô'cứng màng dày. Rải rác có tinh thể calci
Rễ già sơ cứng không quá 3 % (Phụ lục 9.4). oxalat hình kim hay hình khối. Sợi dài.
C hế biến Định tính
Thu hoạch rễ Ô dược quanh năm. Loại bỏ tạp chất, bỏ
A. Gho khoảng 2 g bột dược liệu vào một bình nón có
rễ con, rửa sạch, thái lát, phơi hoặc sấy khô.
dung tích 50 ml, có nút mài, thấm ẩm bằng amoniac
Bào chế đậm đặc. Sau 10 phút thêm 20 ml ether (TT), lắc đểu,
Dược liệu chưa thái lát thì loại bỏ tạp chất, bỏ rễ con, nút kín và để yên 30 phút, thỉnhij|:hoảng lắc. Gạn lấy
phân loại lớn nhỏ, ủ mềm, thái lát mỏng, phơi hoặc lớp ether, làm khan bằng natri sufat khan (TT), lọc và
sấy khô. bốc hơi trên cách thuỷ tới khô. Hoà tan cắn với 5 ml
acid sulfuric loãng (TT).
Bảo quản
Đung dịch chiết này để làm các phản ứng sau:
Để nơi khô, mát, tránh mọt.
Lấy 1 ml dịch chiết, thêm 2 giọt thuốc thử M ayer sẽ
Tính vị, quy kinh xuất hiện tủa trắng.
Tân, ôn. Vào các kinh phế, tỳ, thận, bàng quang. Lấy 1 ml dịch chiết, thêm 2 giọt thuốc thử Bouehardat
sẽ xuất hiện tủa nâu.
Công năng, chủ trị
Lấy 1 ml dịch chiết, thêm 2 giọt thuốc tìiử
Thuận khí, chỉ thống, ôn thận, tán hàn. Chủ trị: Ngực
Dragendorff sẽ xuất hiện tủa đỏ cam.
và bụng đau trướng, khí nghịch phát suyễn, bàng
Lấy 2 ml dịch chiết đem cách thuỷ sối trong 5 phút
quang hư lạnh, di niệu, sán khí, hành kinh đau bụng.
rồi cho vào vài tinh thể resọrcin, tiếp tục đun cách
Cách dùng, liều lưọng thuỷ trong 20 phút sẽ xuất hiện màu đỏ với huỳnh
Ngày đùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. quang xanh.
B. Phưoíng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Chế biến
Bản mỏng: Silicagel G. Thu hoạch từ tháng 6 đến tháng 8, trước khi hoa nở,
Dung môi khai triển; Cloroform - methanol (9:1). đào lấy rễ củ, bỏ rễ con, rễ tua, rửa sạch, phơi hoặc
Dung dịch thử; Lấy 2 g bột dược liệu, thấm ẩm bằng sấy khô.
amoniac đậm đặc, để yên 20 phút, chiết bằng
cloroform trong bình Soxhlet đến kiệt alcaloid. Cất thu Bảo quản
hổi dung môi. cắn còn lại hoà tan trong 2 ml ethanol Độc bảng A. Để nơi khô ráo, tránh sâu mọt.
(TT), được dung dịch thử. Tính vị, quy kinh
Dung dịch đối chiếu; Hoà tan aconitin trong ethanol
Tân, khổ, nhiệt, rất độc. Vào 12 kinh, chủ yếu các
(TT) để được dung dịch có nồng độ 1 mg/ml.
kinh tâm, can, thận, tỳ.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 )Lil
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, lấy bản Công năng, chủ trị
mỏng ra, để bay hết hơi dung môi ở nhiệt độ phòng. Khu phong trừ thấp, ôn kinh giảm đau, gây tê. Chủ trị:
Phun thuốc thử Dragendorff (TT). Trên sắc ký đồ, dịch Phong hàn tê thấp, khóp đau.
thử có 8 vết, trong đó phải có vết cùng màu và cùng
giá trị Rf với vết aconitin của dung dịch đối chiếu. Cách dùng, liều lượng
Sinh Ô đầu thái nhỏ ngâm rượu, hoặc giã nát, nghiền
Độ ẩm mịn, tẩm rượu, bôi vào chỗ đau (dùng xoa bóp bên
Không quá 13% (Phụ lục 5.16). ngoài để giảm đau, đỡ nhức mỏi chân tay), lượng dùng
Tro toàn phần thích hợp (không dùng khi có vết thương hở).
Không quá 10% (Phụ lục 7.6). Không được uống. Dược liệu có chất độc, dùng thận
trọng.
Tạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). Kiêng kỵ
Phụ nữ có thai không dùng.
Định lượng
Ô đầu phản Xuyên bối mẫu, Triết bối mẫu, Bán hạ, Bạch
Cân chính xác khoảng 6 g bột dược liệu đã xác định
cập, Bạch liễm, ITiiên hoa phấn, Qua lâu, kỵ tê giác.
độ ẩm, cho vào bình nón có nút mài dung tích 150
ml. Thêm 70 ml ether (TT) và 2,5 ml amoniac đậm
đặc (TT), lắc mạnh trong 30 phút. Thêm 2,5 ml nước
PHÂN TỲ GIẢI (Thân rễ)
cất, lắc mạnh và để yên cho tách thành lớp. Gạn lấy
R hizom a D ioscoreae hypoglaucae
lớp ether và lọc qua bông. Lấy một lượng chính xác
dịch chiết ether (tương ứng với 4 g bột dược liệu) cho Thân rễ phơi khô của cây Phấn bối thự dự (khoai mài
vào bình nón có dung tích 150 ml. Làm bốc hơi trên vai phấn) (Dioscorea hypoglauca Palibin), họ Củ nâu
cách thủy đến khô; Thêm 5 ml ether (TT), lại làm {Dioscoreaceae).
bốc hơi trên cách thuỷ đến khô. Tiếp tục làm như vậy
Mô tả
với 5 ml ether (TT) nữa. Hoà tan cắn trong 5 ml
Dược liệu là phiến mỏng không đếu, kích thước
ethanol 96% (TT), lắc nhẹ trên cách thuỷ sôi 5 phút.
Thêm 30 ml nước cất mới đun sôi để nguội. Cho không đồng nhất, dày khoảng 0,5 mm. v ỏ ngoài màu
thêm 8 giọt dung dịch đỏ methyl và 1 giọt dung dịch đen hơi nâu hoặc màu nâu hơi xám. M ặt phiến màu
xanh methylen 0,15% trong ethanol (TT) rồi chuẩn trắng hơi vàng hoặc màu nâu hơi xám nhạt, có bó
độ bằng dung dịch acid hydrocloric 0,01 N đến khi mạch rải rác. Chất xốp, hơi đàn hồi. Mùi nhẹ; vị hăng
chuyển sang màu tím tro. cay hơi đắng.
1 ml dung dịch acid hydrocloric 0,01 N tươrig đương Vi phẫu
với 6,46 mg alcaloid toàn phần tính theo aconitin Mặt cắt ngang: Lớp bần gồm nhiều lớp tế bào. vỏ hẹp,
(C34H„0„N ). tế bào kéo dài ra theo đường tiếp tuyến, màng hơi dày,
Hàm lượng phần trăm alcaloid toàn phẫn (X%) của có lỗ rõ; tế bào nhầy rải rác, chứa tinh thể calci oxalat
dược liệu khô kiệt tính theo aconitin được tính bằng hình kim. Các bó mạch chồng chất và bó mạch bao
công thức: quanh, rải rác trong trụ; các tế bào mô mềm màng hơi
0,00646 xn xioo dày lên, có các lỗ, có chứa hạt tinh bột.
x% =
Soi bột
a; Khối lượng được liệu khô kiệt, tưoíig ứng với 4 g Màu trắng hơi vàng.‘ Hạt tinh bột đơn hình tròn, hình
dược liệu đem định lượng. trứng hoặc hình bầu dục dài, đường kính 5 - 3 2 |0,m,
n: Số mì dung dịch acid hydrocloric 0,01 N đã dùng. có khi tới 40 |im; rốn dạng điểm hay dạng khe, ít hạt
Ô đầu phải chứa ít nhất 0,3% alcaloid toàn phần tính kép, đa số là hạt kép đôi; nhiều tế bào mô cứng,
theo aconitin. màng hoá gỗ, có lỗ rõ, một số giống như tế bào đá
hình nhiều cạnh, hình thoi hoặc hình gần chữ nhật, dịch acid sulfuric 0,5 M, đun nóng trong 10 phút, lọc.
đường kính 40 - 80 |j^m, có khi tới 224 |Lim. Tinh thể Điều chính dịch lọc đến pH 9 bằng dung dịch amoniac
calci oxalat hình kim dài 64 - 84 ụm. (TT). Chiết dịch lọc với 25 ml benzen. Lấy 5 ml dịch
chiết benzen, bốc hơi đến khô, cho thêm vài giọt thuốc
Định tính thử molybdo - acid sulfuric (TT) vào cắn khô sẽ hiện
Ngâm qua đêm 10 g bột dược liệu trong 100 ml nước
ra màu tím, chuyển dần thành màu lục, màu lục bẩn
rồi đun cách thuỷ ở 60“C, trong 10 phút. Lọc nóng.
rồi thẫm lại.
Cho vào ống nghiệm thứ nhất 2 ml dịch lọc, thêm 2 ml
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
dung dịch natri hydroxyd (TT). Cho vào ống nghiệm
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 1 10°c trong 1
thứ hai 2 ml dịch lọc, thêm 2 ml acid hyđrocloric 5%
giờ.
(TT). Nút kín và lắc mạnh cả hai ống trong 1 phút, bọt
Dung môi khai triển: Cloroform - aceton - methanol
trong ống dung dịch kiểm cao hơn bọt trong ống dung
(6 : 1: 1).
dịch acid.
Dung dịch thử: Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 15 ml
Chế biến ethanol (TT), đun hồi lưu trên cách thuỷ trong 1 giờ,
Thu hoạch vào mùa thu, đông. Đào lấy thân rễ, loại bỏ để nguội, lọc và bốc hơi dịch lọc tới khô. Hoà tan cắn
các rễ con, rửa sạch, ngâm nước cho mềm đều, thái trong 5 ml ethanol (TT).
phiến, phơi hoặc sấy khô. Dung dịch đối chiếu: Lấy 1 g Phòng kỷ, tiến hành
chiết như đối với dung dịch thử.
Bảo quản
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |a.I
Để nơi khô, thoáng, tránh ẩm mốc.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
Tính vị, quy kinh triển khai, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ phòng
Khổ, bình. Vào các kinh thận, vị. rồi phun thuốc thử Dragendorff (TT). Trên sắc ký đồ,
Công năng, chủ trị dung dịch thử phải cho các vết có cùng màu và giá trị
Lợi thấp, trừ trọc, khu phong, trừ tê đau. Chủ trị: Cao Rf với các vết của dung dịch đối chiếu.
lâm (chứng đái dưỡng trấp), bạch trọc, bạch đới quá Độ ẩm
nhiều, phong thấp tê đau, khớp xương đau khó cử Không quá 13 % (Phụ lục 5.1 6, 1 g, 105°c, 5 giờ).
động; thắt lưng, đầu gối đau.
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
Cách dùng, liếu lưọTig Loại xơ nhiều, nhẹ xốp, ít bột, xám đen: Không quá
Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc. 2 %.
Tạp chất khác: Không quá 1 %.

PHÒNG KỶ Chế biến


R adix Stephaniae tetrandrae Thu hoạch vào mùa thu, đào lấy rễ, rửa sạch, cạo bỏ
Phòng kỷ bắc, Phân phòng kỷ. vỏ ngoài, phơi tái, cắt khúc 5 - 20 cm, rễ nhỏ để
nguyên, rễ to bổ dọc, phơi hoặc sấy khô.
Rễ khô của cây Phấn phòng kỷ (Stephania tetrandra
s. Moore), họ Tiết dê {Menispernuiceae). Bào chế
Loại bỏ tạp chất, ngâm nước cho mềm, rửa sạch, thái
Mô tả lát dày, phơi khô.
Rễ hình trụ không đều, hoặc hình nửa trụ, thưcmg cong
queo, dài 5 - 10 cm, đường kính 1 - 5 cm. Mặt ngoài Bảo quản
màu vàng, nơi uốn cong thường có rãnh ngang, trũng Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
sâu, có mấu và mắt gỗ. Thể nặng, chất rắn chắc, mặt T ính vị, quy kinh
b ẻ g ẫ y p h ẳ n g , m à u tr ắ n g x á m , rả i rá c CÓ t i n h b ộ t ,.
Khổ, hàn. Vào các kinh bàng quang, phế.
Mùi nhẹ, vị đắng.
Công năng, chủ trị
Vi phẫu Lợi thuỷ tiêu thũng, khu phong, chỉ thống. Chủ trị:
Lớp bần đôi khi còn sót lại. Trong phần vỏ rải rác có Thuỷ thũng, cước khí, tiểu tiện không thông lợi,
nhóm tế bào đá xếp theo hướng tiếp tuyến. Dải libe thấp chẩn, nhọt độc, phong thấp tê đau, chứng cao
tương đối rộng. Tầng phát sinh libe - gỗ là 1 vòng. Gỗ
huyết áp.
chiếm đại bộ phận với các tia gỗ rộng; mạch thưa, xếp
theo hướng xuyên tâm, bên cạnh các mạch có kèm Cạch dùng, liều Iưọng
theo các sợi gỗ. Tế bào mô mềm chứa đầy hạt tinh bột Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
và tinh thể calci oxalat hình que nhỏ. Thường phối hợp với các loại thuốc khác.

Định tính Kiêng kỵ


Lấy khoảng 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml dung Suy nhược hàn tính không nên dùng.
PHÙ BÌNH Hắc phụ tử : Lát cắt dọc rộng ở phía trên, hẹp dần vể
H erba Spirodelae polyrrhizae phía dưới, dài 1 , 7 - 5 cm, rộng 0,9 - 3 cm, dày 0,2 -
0,5 cm. Vỏ ngoài màu nâu đen, mặt cắt màu vàng
Tử B ìn h , Bèo tấm tía
sẫm, có dầu và bóng láng, trong mờ và có các bó
Toàn thân đã phơi hay sấy khô của cây Bèo tấm tía mạch chiều dọc. Chất cứng và dễ gẫy. Mặt gẫy như
(Tử bình) {Spirodeki polyrrhiza (L.) Schleid.), họ Bèo sừng, mùi nhẹ, vị nhạt.
tấm {Lemnaceae). Bạch phụ tử : Không có vỏ ngoài, màu trắng vàng,
trong mờ, lát đày khoảng 3 mm.
Mô tả
Dược liệu dậng lá phẳng, dẹt, hình trứng hoặc hình Định tính
trứng tròn, đường kính dài 2 - 5 mm; phần lớn lá đơn Lấy khoảng 4 g bột thô Hắc phụ tử hoặc Bạch phụ tử,
hoặc 2 - 3 phiến lá mọc chụm lại, mặt trên màu lục thêm 30 ml ether (TT) và 5 ml dung dịch amoniac
nhạt hoặc lục xám, cạnh lệch có một chỗ trũng nhỏ, (TT), lắc 20 phút, lọc, chuyển dịch lọc vào một bình
mép nguyên, hơi cong. Mặt dưới màu lục tía hoặc tía chiết và chiết với với 20 ml dung dịch acid sulfuric
nâu, có ít sợi rễ nhỏ dài 2 - 3 mm. Thể nhẹ, chất mềm 0,25 M, tách lấy dịch acid. Tiến hành đo độ hấp thụ
dễ vỡ nát. Mùi nhẹ, vị nhạt. của dịch chiết acid (Phụ lục 3.1), dịch chiết acid phải
Độ ẩm có cực đại hấp thụ ánh sáng ở bước sóng 231 nm và
Kliông quá 12% (Phụ 5.16, 1 g, S5°c, 4 giờ) 274 nm.

Chế biến Giói hạn aconitin


Thu hoạch vào tháng 6 - 9 , vớt lấy Bèo tấm tía, rửa Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
sạch, loại bỏ tạp chất, phơi khô. Bản mỏng: Nhôm oxyd kiềm.
Dung môi khái triển; n - hexan - etHylacetat (1:1).
Bão chế Dung dịch thử: Lấy 20 g bột thô Hắc phụ tử, Bạch phụ
Loại bỏ tạp chất, sàng bỏ những mảnh vụn, rửa sạch, tử, Đạm phụ phiến cho vào một bình nón, thêm 150 ml
phỡi khô. ether (TT), lắc 10 phút, thêm 10 ml dung dịch
Bảo quản amoniac (TT), lắc 30 phút, để yên 1 - 2 giò. Tách lấy
Để nơi khô, thoáng mát, tránh mốc. lớp dịch chiết ether và làm bay hơi dung dung môi đến
cắn. Hoà tan cắn trong 2 ml ethanol.
Tính vị, quy kinh Dung dịch đối chiếu: Hoà tan aconitin trong ethanol
Tân, hàn. Vào kinh phế. (TT) để được dung dịch có nồng độ 2 mg/ml.
Công năng, chủ trị Cách tiến hành; ChỂứn riêng biệt lên bản mỏng 6 |al
Tuyên tán phong nhiệt, thấu chẩn, lợi tiểu, phát hãn, dung dịch thử và 5 |0,1 dung dịch đối chiếu. Sau khi
thoái nhiệt. Q iủ trị; Sởi không mọc, phong chẩn ngứa, triển khai sắc ký, lấy bản mỏng ra, để bay hết hơi
phù thũng, tiểu ít. dung môi ở nhiệt độ phòng. Phun dung dịch là hỗn
hợp đồng thể tích của dung địch kali iodid (Hoà tan
Cách dùng, liều lượng
16,5 g kali iodid trong vừa đủ 100 ml nước) và thuốc
Ngày uống 3 - 9 g dạng thuốc sắc, hoặc hoàn tán. Dùng
thử Dragendorff (TT). Kích thước của vết trên sắc ký
ngoài: Lượng thích hợp sắc lấy nước để ngâm, rửa.
đồ của dung dịch thử không được lớn hơn vết aconitin
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu hoặc không có
vết nào xuất hiện trên sắc ký đồ của dung dịch thử.
PHỤ TỬ
R adix A conỉti lateralis praeparata Chế biến
Thu hoạch vào mùa thu, khi tròfi nắng ráo, đào về, loại
Phụ tử là rễ củ con đã chế biến và phơi hay sấy khô bỏ rễ củ mẹ và rễ tua, thu lấy rễ củ con, rửa sạch
của cây Ô đầu {Aconitum carmichaeli Đebx.), họ (thường được gọi là Nê phụ tử), chế biến thành Phụ tử.
Hoàng Viẽn {Ranunculaceae). A. Diêm phụ tử hay Sinh phụ 'tử: Rễ củ con, loại to,
Mô tả rửa sạch bỏ vào vại, thêm magnesi clorid, muối ăn và
Sinh phụ t ử : Hình nón, dài 4 - 7 cm, đưòng kính 3 ■— nước (cứ 100 kg Phụ tử dùng 40 kg magnesi clorid, 30
5 cm. Bên ngoài màu xám đen được phủ một lÓỊ) bột kg muối ăn, 60 lít nước), ngâm 10 ngày, lấy ra phơi
muối nhỏ, đỉnh có vết sẹo lõm, bao quanh là các rễ khô rồi lại cho vào vại. Cứ thế, ngày phơi, tối ngâm
con ngắn hoặc các vết sẹo của rễ con. Chất chắc. Mặt nước bao giờ cũng sâm sấp trên củ. Thỉnh thoảng thêm
cắt ngang cố màu nâu xám, viền ngoài có các đường magnesi clorid, muối ăn, nước để đảm bảo nồng độ
nứt chứa đầy bột muối nhỏ và vòng phát sinh libe-gỗ ban đầu. Cuối cùng vớt ra phod nắng để muối thấm tới
nhiều cạnh, trong vòng phát sinh libe-gỗ có các bó phần giữa củ. Mặt ngoài thấy kết tinh trắng là được
mạch gỗ tập hợp thành đẳm không đều.Mùi nhẹ, vị (đỘG bảng B). Trước khi dùng thái lát mỏng 5 mm, rửa
mặn, cay, tê. nước đến hết vị cay tê, đem phơi hoặc sấy khô.
B. Hắc phụ tử: Rễ củ con loại trung bình, rửa sạch, cho PHỤC LINH
vào vại, thêm magnesi clorid, nước ngâm vài ngày Porìạ
(100 kg Phụ tử dùng 40 kg magnesi clorid, 20 lít Bạch linh
nước). Sau đó đun sôi 2 -3 phút, lấy ra rửa sạch, để cả
Thể quả nấm đã phơi hay sấy khô của nấm Phục linh
vỏ, thái lát mỏng theo chiều dọc, dày khoảng 5 mm.
(Poria cocos (Schw.) Wolf), họ Nấm lỗ
Lại ngâm trong nước magnesi clorid. Cuối cùng thêm
(Polyporaceae), mọc ký sinh trên rễ một số loài
đường đỏ và dầu hạt cải để tẩm đến khi lát mỏng có
Thông.
mầu nước chè đặc. Sau đó rửa nước đến hết vị cay,
phơi hoặc sấy khô. Mô tả
c. Bạch phụ tử: Rễ củ con loại nhỏ, rửa sạch cho vào Thể quả nấm Phục linh khô: Hình cầu, hình thoi, hình
vại, ngâm trong nước magnesi clorid vài ngắy (pha cầu dẹt hoặc hình khối không đều, lớn, nhỏ không
như trên). Sau đó đun tới chín đến giữa củ, lấy ra bóc đồng nhất, mặt ngoài màu nâu đến nâu đen, có nhiều
vỏ bỏ. Thái lát mỏng theo chiếu dọc, dày khoảng 3 vết nhăn rõ và lồi lõm. Thể nặng, rắn chắc. Mặt bẻ ra
mm, rửa hết vị cay tê, hấp chín, phơi khô, xông hơi có tính chất hạt và có vết nứt, lớp viền ngoài màu nâu
diêm sinh, rồi phơi đến khô. nhạt, phần trong màu trắng, số ít có màu hồng nhạt.
Có loại bên trong còn thấy đoạn rễ thông (Phục thần).
Bào chế Nấm phục linh không mùi, vị nhạt, cắn dính răng.
Phụ phiến gồm: Hắc phụ, Bạch phụ đều được dùng Phục linh bì; Là lớp ngoài Phục linh tách ra, ióìi, nhỏ
trực tiếp. không đổng nhất. Mặt ngoài từ nâu đến nâu đen, mặt
Đạm phụ phiến: Lấy Diêm phụ tử, ngâm nước, mỗi trong màu trắng hoặc nâu nhạt. Chất tưcíig đối xốp,
ngày thay nước 2 - 3 lần để tẩy hết muối, nấu kỹ cùng hơi có tính đàn hồi.
với Cam thảo, Đậu-đen và nước cho đến khi không còn Phục linh khối: Sau khi tách lớp ngoài, phần còn lại
lõi trắng và bổ ra nếm không thấy tê cay thì thôi. Lấy được thái, cắt thành phiến hay miếng, lớn nhỏ không
dược liộụ ra, loại bỏ Cam thảo, Đậu đen, thái lát, phơi đồng nhất, màu trắng, hồng nhạt hoặc nâu nhạt.
khô (100 kg Diêm phụ tử dùng 5 kg Cam thảo, 10 kg Xích phục linh: Là lóp thứ hai sau lớp ngoài, hơi hổng
Đậu đen). hoặc nâu nhạt.
Phụ phiến sao: Lấy cát rang nóng, cho Hắc phụ tử và Bạch phục linh; Là phần bên trong, màu trắng.
Bạch phụ tử vàb sao cho đến khi phồng lên và hơi biến Phục thần: Là phần nấm Phục linh ôm đoạn rễ thông
màu. Lấy ra sàng bỏ cát, để nguội. bên trong.
Bảo quản Soi bột
Để nơi khô mát, trong bình kín, tránh ẩm. Thuốc độc Màu trắng tro, có những khối sợi nấm dạng hạt không
BảngB. đều và những khối phân nhánh, không màu, nhỏ dung
dịch cloral hydrat, sẽ tan dần. Soi kính hiển vi thấy:
Tính vị, quy kinh
Sợi nấm không mầu hoặc màu nâu nhạt, mảnh dẻ, nhỏ,
Tân, cam, đại nhiệt, có độc. Vào các kinh tâm, thận, tỳ.
dài, hơi cong, phân nhánh, đưòtig kính 3 - 8 |Lim, ít khi
Công năng, chủ trị có sợi nấm đường kính tới 16 jam.
Hồi dương cứu nghịch, bổ hoả trợ dương, trừ phong
Định tính
hàn thấp tà. Chủ trị: Vong dương hư thoát, chân tay
A. Lấy 1,0 g bột Phục linh, thêm 10 ml aceton (TT),
lạnh, mạch vi, liệt dương, tử cung lạnh, thượng vị đau
đun hồi lưu trên cách thuỷ 10 phút, lọc. Bốc hơi dịch
lạnh, hư hàn nôn mửa, tiêu chảy, âm hàn phù thũng, lọc đến khô, hoà tan cặn trong 1 ml acid acetic băng
dương hư ngoại cảm, hàn thấp tê đau. (TT), cho thêm 1 giọt acid sulfuric (TT), xuất hiện
Cách dùng, liều lượng màu đỏ nhạt, sau chuyển thành màu nâu nhạt.
Ngày dùng 3 - 9 g. B. Nhỏ 1 giọt dung dịch kali iodid (TT) lên bột Phục
linh sẽ có màu đỏ thẫm.
Klêngkỵ c. Lấy 0,5 g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm
Không phải trung hàn không nên dùng; có thai cấm 5 ml dung dịch natri hydroxyd 20% (TT), đun nóng 30
dùng. phút, lọc, thêm 1 ml dung dịph acid nitric 50% (TT).
Không nên phối hợp với Bán hạ, Qua lâu, Bối mẫu, Sau đó thêm vài giọt dung dịch iod (TT) và vài giọt
Bạch cập, Bạch liễm. dung dịch acid sulfuric 50% (TT) sẽ có màu đỏ tím.
D. Lấy 1,0 g dược liệu, thêm 5 ml acid hydrocloric
(TT), đun sôi 15 phút, để 24 giờ, sẽ thành chất dính
(phân biệt với Trư linh).
Độ ẩra
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Tạp chất rãnh tròn. Đỉnh hạt tương đối nhọn, có rốn hình điểm,
Không quá % (Phụ lục 9.4). lõm xuống. Đáy hạt tròn tù. v ỏ hạt ngoài cứng, vỏ hạt
Tỷ lệ vụn nát trong là màng mỏng, màu lục xám, bọc lấy 2 lá mầm
Tỷ lệ qua rây có kích thước mắt rây 3,150 mm: dày màu trắng vàng, chứa nhiều dầu. Mùi nhẹ. Vị hơi
Không quá 5% (Phụ lục 9.5). ngọt dịu, hơi đắng.
Hạt Song biên qua lâu: Tương đối to hơn hạt Qua láu
C hế biến và dẹt hơn, dài 15 - 19 mm, rộng 8 - 1 0 mm, dày 2,5
Thu hoạch vào tháng 7 - 9, lấy dược liệu, loại bỏ đất mm. Mặt ngoài màu nâu. Mép hạt có rãnh rõ, tương
cát, chất đống trong phòng thoáng gió, dùng rơm hoặc đối sâu vào phía trong. Đỉnh hạt rộng và phẳng hơn.
lá phủ kín, cho ra mồ hôi, sau rải ra chỗ râm mát, phơi
Độ ẩm
đến khi mặt ngoài khô ráo, rồi lại ủ cho ra mồ hôi, làm
Không quá 10 % (Phụ lục 9.6).
như vậy mấy lần cho mặt ngoài biến thành màu nâu,
nhăn nheo, nước đã mất đi phần lớn, rồi để vào chỗ T ạp chất
rậm mát, phơi âm can đến khô thành củ gọi là "củ” Tỷ lệ hạt thối lép: Không quá 5 % (Phụ lục 9.4).
Phục linh khô hay Phục linh cá.
C hế biến
Hoặc lấy Phục linh từơi, thái lát theo các phần khác
Thu hoạch vào mùa thu, hái lấy quả chín, bổ đôi lấy
nhau, phơi âm can. Do cách thái, chế và màu sắc các hạt, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô.
bộ phận Phục linh khác nhau nên gọi là Bạch phục
linh, Xích phục linh, Phục linh bì, Phục linh khối, Bào chế
Phục linh phiến. Qua lâu sống: Lấy Qua lâu, loại bỏ tạp chất và hạt lẻp
khô, rửa sạeh, phơi khô, khi dùng giã vụn.
Bào chế Qua lâu sao: Lấy hạt qua lâu sạch, sao nhỏ lửa cho hạt
Lấy thể quá nấm Phục linh khô (Phục linh cá), rửa hơi phồng lên, lấy ra để nguội, khi dùng giã vụn.
sạch, ngâin mềm, đem đồ và kịp thời gọt lấy lớp ngoài
và phần còn lại thái phiến dày, phơi khô. Bảo quản
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.
Bảo quản
Để nơi khô, mát, tránh để khô quá bị nứt vụn, mất Tính vị, quy kinh
dính. Cam, hàn. Vào các kinh phế, vị, đại tràng.

T ính vị, quy kinh Công năng, chủ trị


Cam, đạm, bình. Vào các kinh tâm, phế, thận, tỳ, vị. Nhuận phế, hoá đàm, hoạt trường, thông đại tiện. Chủ
trị: Ho khan, đờm dính, trường táo, đại tiện bí kết.
Công năng, chủ trị
Cách dùng, liều luọng
Lợi thuỷ, thấm thấp, kiện tỳ, ninh tâm. Chủ trị: Thuỷ
Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc.
thũng, tiểu tiện ít, đàm ẩm, chóng mặt, đánh chống
ngực, tỳ hư, ăn ít, phân nát lỏngytâm thần không yên, Kiêng kỵ
tim đập mạnh, mất ngủ. Không nên dùng với thuốc loại Ô đầu, Thiên hùng.
C ách dùng, liều lượng
Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc Sắc.
QUA LÂU (Quả)
Kiêng kỵ Fructus Trichosanthis
Âm hư không thấp nhiệt, không nên dùng.
Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Qua lâu
(Trichosanthes Ả7/77ớM77 Maxim.) hoặc cây Song biên
qua lâu Ợ richosanthes rosthorniị Harm.), họ Bí
QUA LÂU (H ạt)
{Curcuhitaceae).
Sem en Trichosanthis
Q ua lâu tử Mô tả
Qủa hình bầu dục rộng hoặc hình cầu, dài 7 “ 15 cm,
Hạt đã phơi hay sấy khô của cây Qua lâu
đường kính 6 - 10 cm. Mặt ngoài màu đỏ cam hoặc
(Trichosanthes kirilowii Maxim.) hoặc cây Song biên
vàng cam, nhăn nheo hoặc nhẵn bóng. Đỉnh quả còn
qua lâu Ợ richosanthes rosthornii Harm.), họ Bí
sót lại gốc vòi nhụy hình sợi tròn. Đáy quả hơi nhọn
(Cucuvhĩtưceae).
với cuống quả còn sót lại. Quả nặng nhẹ khác nhau
Mô tả không đồng nhất. Chất xốp, dễ vỡ. Mặt trong màu
Hạt Qua lâu; Hình bầu dục dẹt, phẳng, dài 12 - 15 trắng vàng, có các xơ hình mắt lưới màu vàng đỏ.
nrim, rộng 6 - 10 mm, dày 3,5 mm. Mặt ngoài màu nâu Ruột quả màu vàng cam, dính, đặc sệt, có nhiều hạt
nhạt đến nâu thẫm, trơn nhẵn. Xung quanh mép hạt có kết dính lại thành đám. Có mùi như mùi đường cháy.
Độ ẩm có những tế bào tiết tinh dầu, tế bào chứa chất nhầy, tế
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ). bào chứa hạt tinh bột và những sợi thiết diện vuông,
màng dày riêng rẽ.
Chế biến
Thu hoạch vào mùa thu, hái lấy quả chín, cắt cẳ cuống Soi bột
mang vể hong khô nơi thoáng gió, phơi âm can. Nhiều sợi màu vàng nhạt dài 200 - 600 (J,m, đường
kính 20 - 50 |am, màng dày, khoang hẹp. Mô cứng
Bào chế
gồm 2 loại: Một loại tế bào hình trái xoan hay chữ
Loại bỏ tạp chất và cuống qủa, ép dẹt, thái thành sợi
nhật, m à n g dày khoang rộng có ống trao đổi rõ; một
hoặc cắt thành miếng.
loại tế bào có màng dày lên thành hình chữ u , khoang
Bảo quản hẹp hơn, ống trao đổi rõ. Các tế bào mô cứng thường
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt. đứng riêng rẽ hoặc tụ lại thành từng đám, dài 60 - 120
|j,m, rộng 30 - 50 |j.m. Mảnh mô mềm, tế bào màng
Tính vị, quy kinh
mỏng, trong chứa hạt tinh bột. Hạt tinh bột nhỏ, hình
Cam, vi khổ, hàn. Vào các kinh phế, vị, đại tràng.
gần tròn hoặc nhiều cạnh, đường kính 6 - 1 5 ịim, đứng
Công năng, chủ trị riêng lẻ hoặc kép đôi, kép ba. Mảnh bần màu vàng
Thanh nhiệt, trừ đàm, khoan hung tán kết, nhuận táo, nâu, gồm tế bào hình nhiều cạnh, màng dày.
hoạt trường. Chủ trị: Phế nhiệt ho, đờm vàng đặc, ngực Định tính
tê đau, tâm đau, kết hung đầy bĩ, nhũ ung, phế ung, Phưoiig pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4)
trưòtig ung, thũng đau, đại tiện bí kết. Bản mỏng: Silicagel G, dày 0,25 mm, hoạt hoấ ờ
Cách dùng, liều iựợng 110°c trong 1 giờ
Ngày dùng 9 - 1 5 g, dạng thuốc sắc, hoặc hoàn tán, Dung môi khai triển: n-hexan - cloroform - ethyl
thường phối hợp vơi các loại thuốc khác. acetat (4:1:1).
Dung dịch thử: Lắc 2,0 g bột dược liệu với 10 ml
Kiêng kỵ ether trong 3 phút, lọc. Dùng dịch lọc làm dung dịch
Không nền dùng với thuốc loại Ô đầu, Thiên hùng. thử.
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch aldehyd cinamic 1
m g/lm l ether.
QUÊ (Vỏ thân, vỏ cành) Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 I-Ịl
Cortex Cinnamom i mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
Vỏ thân hoặc vỏ cành đã chế biến phơi khô của cây môi đi được 1 0 - 1 2 cm, lấy bản mỏng ra, để khô ơ
Quế (Cinnaniomiim cassia Presl.) hoặc một số lòài nhiệt độ phòng. Phun dung dịch 2,4 dinitrophenyl
Q uế khác (Cinnơmomum spp.), họ Long não hydrazin (TT). Trên sắc ký đồ, dung dịch thử phải có 5
(Lauraceae). vết màu da cam, trong đó có một vết có cùng màu và
giá trị Rf với vết alđehyd cinamic của dung dịch đối
Mô tả chiếu.
Mảnh vỏ dày từ 1 mm trở lên, dài trên 50 cm, thường
cuộn tròn thành ống. Mặt ngoài màu nâu đến nâu xám, Độ ẩm
có các lỗ vỏ và vết cuống lá. Mặt trong màu nâu hai Không quá 14% (Phụ lục 9.6).
đỏ đến nâu sẫm, nhẩn. Dễ bẻ gãy, mặt bẻ màu nâu đỏ, Tro toàn phần
có ít sợi. Sau khi đã ngâm nước, mặt cắt ngang thấy rõ Không qua 5% (Phụ lục 7.6).
mộí vòng mô cứng màu trắng ngà. Mùi thofm đặc
trưng, vị cay ngọt. Tạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Vi phẫu
Lóp bần gồm những hàng tế bào màng dày, màu nâu, Định lượng
Định lượng tinh dầu trong dược liệu (Phụ lục 9.2). Cho
có chỗ nứt rách và bong ra. Mô mềm vỏ gồm những tế
20 g dược liệu vào bình cầu có dung tích 500 ml của
bào màng mỏng, rải rác có tế bào tiết tinh dầu, tế bào
bộ dụng cụ dùng định lượng tinh dầu trong dược liệu.
chứa chất nhầy và nhiều tế bào mô eứng đứng riêng rẽ
Thêm 200 ml dung địch acid hydrocloric^,! N. Cho
hoặc chụm thành từng đám, màng dày, khoang rộng.
0,5 ml xylen vào ống hứng CĐ khắc vạch và tiến hành
Nhiều tế bào mô cứng có màng dày lên hình chữ u.
cất trong 3 giờ với tốc độ 2,5 ml đến 3,5 ml/phúi.
Sát libe là vòng mô cứng với tế bào có màng dày,
Dược liệu phải chứa ít nhất 1% tinh dầu.
khoang hẹp. Libe cấp hai phát triển nhiều, bị tia tuỷ
cách thành từng bó hình nón. Những tia tuỷ gồm Chế biến
1-3 CKv tế bào chạy xuyên qua phần libe và phát triển Vào tháng 4 - 5 và tháng 9 - 10, chọn những cây Quế
rộng ra v; Ịíhi đến mô mềm vỏ. Rải rác trong libe còn sống 5 năm trở lên (càng lâu năm càng tốt) bóc vỏ.
Khi bóc lấy lạt buộc quanh thân và cành to, cứ 4 0 - 5 0 QUI GIÁP VÀ QUI BẢN
cm buộc một vòng để cắt cho đều. Dùng dao nhọn sắc Carapax et Plastrum Testudinis
cắt đứt vỏ quanh thân cây và cành, rồi cắt dọc từng
Mai rùa và yếm rùa
đoạn. Sau đó lấy nứa vót nhọn và mỏng lách vào khe,
tách vỏ Quế ra, để riêng từng loại. Chú ý khi bóc vỏ Mai và yếm đã phơi khô của con Rùa đen (Ô quy)
Quế không được làm sót lại gỗ vì như vậy Quế sẽ {Chinemys reveesii (Gray), họ Rùa (Emydidưe)
giảm giá trị. Mô tả
Vỏ Quế to dày phải ủ, ngâm nước một ngày, rửa sạch, Mai và yếm rùa liền nhau nhờ các cầu xương. Mai hơi
để ráo nước. Lấy lá chuối tưởi, hơ mềm lót quanh sọt dài hơn yếm. M ai có hình bầu dục hẹp, khum khum,
dày độ 5 cm, xếp vỏ Quế vào đầy sọt, đậy bằng lá dài 8 - 15cm, rộng 5 - 8cm, phần phía trước hơi hẹp
chuối (cũng dày 5 cm). Buộc chặt để 3 ngày (mùa hơn phía sau, mặt ngoài màu nâu hoặc màu đen, đầu
nóng) hoặc 7 ngày (mùa lạnh), hàng ngày đảo trên phía trước có một khối sừng cổ, giữa sống lưng có 5
xuống dưới, dưới lên trên cho nóng đều. Dỡ Quế ở sọt khối sừng đốt. ở 2 bên mai có .4 khối sừng sườn, đối
ra, đem ngâm nước 1 giờ nữa. Vớt ra, đặt lên phên nhau, cạnh mỗi bên lại có 11 khối sừng rìa. Phần đuôi
nứa, lấy một phên nứa khác đè lên, ép cho phẳng, để có 2 khối sừng mông (đồn giáp). Yếm rùa có dạng
chỗ khô mát đến khi Quế se. Lấy từng thanh Quế, phiến (tấm) gần như hình bầu dục, hình chuỳ viên,
buộc ép vào ống nứa tròn thẳng (để cho dáng thẳng và hình chữ nhật dài, mặt ngoài yếm màu nâu vàng nhạt
đẹp), trong thời gian buộc ép như vậy, hàng ngày cởi đến nâu có 12 tấm khối sừng, mỗi tấm có vân dạng tia
ra 2 lần, lau chùi mặt trong cho bóng, rồi lại buộc vào. sạ, màu nâu tía. Mặt trong màu trắng vàng đến màu
Cứ làm như vậy hàng ngày cho đến khô là được. Thời trắng tro, có vết máu hoặc thịt còn sót lại. Sau khi cạo,
gian ủ Quế đến khi được phải 15 - 16 ngày (mùa làm sạch, có thể thấy ở phía trong có 9 khối xương dẹt
nóng), hoặc 1 tháng (mùa lạnh) và có khi hơn. (9 bản), mép nối các tấm có răng cưa khớp vào nhau.
Phía đầu hình tròn tù hoặc bằng, phía đuôi có 1 khía
Bào chế
hình tam giác, 2 cạnh đều, có dạng cánh, hướng chếch
Loại bỏ tạp chất, gọt bỏ lớp bẩn, nếu làm thuốc hoàn
lên ở 2 bên, cong queo. Chất cứng, rắn, có mùi hơi
tán thì giã nát tán thành bột; với thuốc thang thì mài
tanh, vị hơi mặn.
với nước thuốc để uống.
Chế biến
Bảo quản
Thu bắt quanh nám, nhưng vào mùa thu, đông rùa có
Để nơi khô mát, trong bình kín.
nhiều. Sau khi bắt được rùa, giết, bóc lấy mai và yếm,
Để tránh mất hương vị của Quế, lấy sáp ong miết vào
loại bộ thịt còn sót lại, phơi khô (gọi là huyết bản).
2 đầu của thanh Quế, bọc giấy polyetylen, cho vào
Hoặc sau khi bắt được rùa, luộc qua rồi bóc lấy mai và
thùng kín để nơi khô mát.
yếm, cạo sạch thịt còn sót lại, phơi khô (thang bản).
Tính vị, quy kinh Huyết bản bóng láng, không bóc da, CÓ khi còn vết
Tân, cam, đại nhiệt. Vào các kinh thận, tỳ, tâm, can. mẬu. Thang bản màu thẫm hơn, có vết da bị lóc. Mặt
trong màu trắng tro, hoặc màu vàng nhạt, không bóng.
Công nâng, chủ trị
Bổ hỏa trợ dương, dẫn hỏa quy nguyên, tán hàn, giảm Bào chế
đau, hoạt huyết thông kinh. Chủ trị: Liệt dương, tử Quy giáp và quy bản: Lấy mai rùa và yếm rùa, đồ 45
cung lạnh, thắt lưng và đầu gối lạnh đau, thận hư phát phút, lấy ra để trong nước nóng, cạo sạch ngay thịt da
suyễn, dương hư chóng mặt, mắt đỏ họng đau, hư hàn còn sót lại, rửa sạch, phơi khô.
nôn mửa, tiêu chảy, hàn sán bôn đồn, kinh nguyệt bế Thố Quy giáp và quy bản (chế giấm): Cho cát sạch
tắc, hành kinh đau bụng. vào nồi, sao to lửa cho khô, cho Quy giáp và Quy bản
vào, sao đến khi mặt ngoài hơi vàng, lấy ra, loại bỏ
Cách dùng, liều lượng cát, ngâm qua giấm, phơi khô (10 kg Qui giáp, Qui
Ngày dùng 1 - 4 g, dạng thuốc hãm, thuốc hoàn tán bản dùng 2 lít giấm). Khi dùng giã vụn
hoặc mài vào nước sắc thuốc thang.
Bảo quản
Kiêng kỵ Để nơi khô, tránh mọt.
Chứng âm hư, dương thịnh và phụ nữ có thai không
nên dùng. Tính vị, quy kinh
Hàm, cam, vi hàn. Vào các kinh can, thận, tâm.
Công năng
Tư âm, tiềm dương, ích thận, cường cốt, dưỡng huvết;
bổ tâm. Chủ trị: Âm hư trào nhiệt, cốt chưng, đao
(mồ hôi trộm), chóng mặt, hoa mắt, hư phorií
động, gân xương teo mềm, tâm hư hay quên
C ách dùng, liều lưọìig 10% (TT) và 9,5 ml dung dịch acid picric (TT) bão
Ngày dùng 9 - 24 g, sắc trước các vị thuốc khác. hoà trong nước, xuất hiện màu đỏ da cam.
Thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác.
Bột
Kiêng kỵ Mùi cỏ khô. Soi kính hiển vi thấy: Rất nhiều mạch
Người bệnh hư nhược mà không có hoả, người hư hàn, chấm, mạch mạng, sơi đứng riêng rẻ. Tinh thể calci
ỉa lỏng không được dùng. Phụ nữ có thai dùng phải oxalat hình cầu gai. ô n g tiết. Hạt phấn hoa. Tế bào vỗ
thận trọng. quả.
Độ ẩm
Không quá 14 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 85®c, 4 giờ).
RAU MÁ
Herba Centellae asiaticae T ạp chất
T inh tuyết thảo Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Toàn cây tươi hoặc phơi khô của cây Rau má C hế biến
{Centella ũsiaticaUĩh.), họ Hoa tán (Apiciceae). Hái toàn cây, rửa sạch, loại bỏ tạp chất, dùng dược
liệu tươi hoặc phơi khô, khi dùng cẳt đoạn.
Mô tả
Rau má là loại cỏ mọc bò, có rễ ở các mấu; Lá hình Bảo quản
mắt chim, khía tai bèo, rộng 2 - 4 cm, cuống lá dài 2 - Để nơi khô.
4 cm ở những nhánh mang hoa và 8 - 12 cm ở những Tính vị, quy kinh
nhánh thường. Dược liệu khô thường cuộn lại thành Khổ, tân, hàn. Vào các kinh can, tỳ, thận.
khồL Rễ dài 2 - 4 cm, đường kính 1 - 1,5 mm; mặt
ngoài màu nâu vàng nhạt hoặc màu vàng xám. Thân Công năng, chủ trị
dài nhỏ, cong queo, màu vàng nâu, cồ vân nhăn dọc, Thanh nhiệt trừ thấp, giải độc, tiêu thũng. Chủ trị:
trên mấu thương thấy rễ. Phiến lá có nhiều vết nhãn Hoàng đản thấp nhiệt, trúng thử tiêu chảy, sa lâm,
huyết lâm, nhọt độc sưng, sưng đau do sang chấn.
rách, đường kính 1 - 4 cm, màu lục xám, cạnh có răng
thô. Cuống lá dài 3 - 6 cm, cong queo. Cụm hoa ngắn, Cách dùng, liều lượng
hình tán đơn, mọc ở nách lá, quả rủ mọc đôi, dẹt, tròn, Ngày dùng 30 - 40 g Rau má tươi, vò nát, lấy nước
rộng 3-5mm, có cạnh dọc nhô lên và vân lưới nhỏ rõ hoặc sắc uống, Dùng dược liệu khô, ngày 15 - 3 0 g.
rệt, cuống quả rất ngắn. Mùi nhẹ, vị nhạt. Dạng thuốc sắc.
Dùng ngồài: Dùng dược liệu tươi, giã nát, đắp chữa vết
Vi phẫu
thương do ngã, gãy xương, bong gân và làm tan ung
Thân: Biểu bì gồm 2 - 3 hàng tế bào hình chữ nhật.
nhọt, lượng thích hợp.
Mô dày ở những chỗ lồi của thân, ố n g tiết ở sát biểu
bì. Mô mềm ruột. Các bó libe - gỗ chồng kép, xếp
theo vòng tròn liên tục, mỗi bó gồm: Một đám mô RÂU M ÈO
cứng, libe và gỗ. Tầng sinh libe - gỗ gồm một lớp tế Herba Orthosiphonis spiralis
bào xếp đều đặn giữa libe và gỗ. Mô mềm ruột.
Thân, cành mang lá, hoa đã phơi hoặc sấy khô của cây
Định tính Râu mèo {Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.), họ Hoa
Lấy 5 g bột dược liệu, thêm 50 ml ethanol 20% (TT), môi (Lamiaceae).
để qua đêm. Lọc, dịch lọc thêm dung dịch chì acetat
10% (TT), đến khi tủa hết. Lọc lấy dung dịch, sau đó Mô tả
loại chì thừa bằng 5 ml dung dịch natri sulfat bão hoà Thân non vuông, nhẹ, xốp, dài 20 - 50 cm, đường kính
(TT). Lọc, lấy dịch lọc cho vào bình gạn, thêm cùng 0,1 ” 0,3 cm, mặt ngoài thân màu nâu tím, có rãnh dọc
một thể tích hỗn hợp ethanol - cloroform (;3). Lắc, để và có lông trắng nhỏ. Lá mọc đối, cuống ngắn, phiến
lắng, gạn lấy phần ethanol - cloroform. Làm khan hình mũi mác dài 4 - 6 cm, rộng 2 - 3 cm, mép có răng
cưa, đầu lá thuôn nhọn, hai mặt lá màu lục sẫm, phần
nước trong 12 giờ với natri sulfat khan, bốc hơi dung
gân chính có phủ lông mịn. Cụm hoa là xim co ở ngọn
môi trên cách thuỷ cho đến khô. cắn hoà với 2 ml
thân và ở đầu cành. Dược liệu có mùi hăng, vị hơi mặn
ethanol (TT) được dung dịch A dùng làm các phản
và sau hơi đắng,
ứng sau;
Lấy 0,5 ml dung dịch A cho vào ống nghiệm, cho một Vi phẫu
vài tinh thể a - naphtol (TT) rồi thêm 1 ml acid sulfuric Biểu bì trên và dưới mang lông che chở và lông tiết.
(TT), xuất hiện màu đỏ carmín. Lông che chở có nhiều ở phần gân giữa, gồm 2 - 6 tế
Lấy 0,5 ml dung dịch A, thếm 0,5 ml thuốc thử mới bào, mặt lông phủ cutin lởm chởm. Lông tiết có chân
pha, gồm hộn hợp 0,5 ml dung dịch natri hydroxyd ngắn 1 - 2 tế bào, đầu 2 - 4 tế bào, chân ngắn một tế
bào nằm sâu trong lớp biểu bì. Hai đám mô dày nằm T ính vị, quy kinh
sát biểu bì trên và dưới ở phần gân chính. Bó libe - gỗ Cam, đạm, vi khổ, lương. Vào kinh thận, bàng quang.
xếp hình vòng cung tách đôi nằm giữa phần mô mềm
Công năng, chủ trị
của gân chính. Phần phiến lá có mô mềm giậu gồm
Thanh nhiệt, khứ thấp, lợi tiểu. Chủ trị: Bí tiểu (trong
một hàng tế bào hình chữ nhật xếp thẳng đứng dưối
bệnh viêm thận cấp, mạn tính, viêm bàng quang, sỏi
lớp biểu bì trên. Mô mềm khuyết gồm 4 - 6 hàng tế
thận), sỏi túi mật, viêm khớp, phong thấp (nhiệt tính),
bào hình tròn. phù, sốt phát ban, cúm, viêm gan vàng da.
Soi bột C ách dùng, liều lượng
Mảnh biểu bì và lỗ khí kiểu trực bào, lông che chở và Ngày dùng 5 - 6 g, hãm với nửa lít nước sôi, chia
lông tiết có dạng như đã mô tả ò phần vi phẫu. Mảnh làm 2 lần uống trước khi ăn cơm 15 - 30 phút, nên
mạch vạch, mạch xoắn, mạch mạng. uống lúc còn nóng. Thưémg uống trong 8 ngày, nghỉ
Định tính 2 - 4 ngày.
Phươiig pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G, dày 0,10 mm, sấy ở lio ^ c
trong ĩ giờ. RẺ QUẠT (Thân rễ)
Dung môi khai triển: Toluen - ethyl acetat - aceton - Rhizom a Belam candae
acid formic (5:2:2; 1). Xạ can
Dung dịch thử: Ngâm và lắc kỹ 1 g bột dược liệu với
5 ml cloroform trong khoảng 10 phút. Lọc và dùng Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Rẻ quạt
dịch trong. {Belamcanda chinensis (L.) DC.), họ La dơn
Cách tiến hành: ơ iấ m lên bản mỏng 10 |J,1 dung dịch (Ịridaceae).
thứ. Sau khi triển khai sắc ký, làm khô bản mỏng và M ô tả
phun hỗn hcyp dung dịch acid boric 10% - dung dịch Đoạn thân rễ màu vàng nâu nhạt đến nâu, có nhiều
acid oxalic 10% (2:1), sau đó sấy ở 105°c. Trên sắc ký nếp nhãn dọc, nhiều nốt sần nhỏ là vết tích của rễ cơn,
đồ sẽ xuất hiện 6 vết có màu nâu nhạt, hồng, vàng, dài 3 - 10 cm, đường kính 1 - 2 cm, hay những phiến
hồng tím, xanh lá và hồng; quan sát dưới ánh sáng tử có dạng hình trái xoan hay tròn, dài 1 - 5 cm, rộng 1 -
ngoại ở bước sóng 366 nm riêng vết màu vàng cho 2 cm, dày 0,3 - 1 cm, mép lồi lõm không đều, màu
phát quang màu xanh lá m ạ sáng. vàng nâu nhạt đến vàng nâu. M ặt cắt ngang nhẵn, màu
Độ ẩm trắng ngà hay vàng nhạt, nhìn rõ hai phần: Phần ngoài
Không quá 12% (Phụ lục 5.16) màu sẫm, phía trong nhạt hơn, có nhiều điểm nhỏ của
các bó libe - gỗ. Mùi thơm nhẹ, vị đắng, hơi cay.
T ro toàn phần
Không quá 12% (Phụ lục 7.6) Vi phẫu
Lớp bần dày, gồm những tế bào hình chữ nhật xếp đều
T ro không tan tro n g acid đặn. Mô mềm vỏ cấu tạo bởi những tế bào màng
Không quá 6% (Phụ lục 7.5) mỏng, chứa nhiều hạt tinh bột và tinh thể calci oxalat
T ạp chất hình lăng trụ, rải ráe có thể có các bó libe — gỗ là vết
Khống quá 2% (Phu lục 9.4) tích bó mạch của lá. Nội bì gồm một lớp tế bào nhỏ
bao quanh phần trụ giữa. Các bó libe - gỗ đồng tâm
Định lượng (gỗ bao bọc libe) tập trung ở vùng sát nội bì, thưa hơn
Tiến hành theo phương pháp chiết nóng ghi trong ở phần trung tâm. Mô mém ruột gồm những tế bào
chuyên luận xác định chất chiết được trong dược liệu màng mỏng có chứa hạt tinh bột và tinh thể calci
(Phụ lục 9.3). Dược liệu phải chứa không dưới 20% oxalat hình lăng trụ.
chất chiết được trong nước và không dưới 10% chất
chiết được trong ethanol. Soi bột
Mảnh bần gồm những tế bào nhiều cạnh, màng dày,
C hế biến màu nâu. Mảnh mô mềm gồm những tế bào chứa hạt
Thu hái vào tháng 3 - 4, lúc cây có nụ, trước khi nở tinh bột. Hạt tinh bột nhỏ, hình tròn và hơi trái xoan,
hoa, lấy lá, thân và ngọn eó nụ hoa về phơi hoặc sấy
đưèmg kính 2 - 17 |am, thỉnh thoảng gặp những hạt
khô. tinh fo t kép gồm 2 - 5 hạt đơn Tinh thể calci òxalat
Bào chế hình lăng trụ nguyên hay bị gãy.
Dược liệu khô, loại tạp chất, rửa sạch, cắt đoạn, phơi
Đ ịnh tính
khô. Lấy 5 g bột dược liệu, thêm 40 ml ethanol (TT), đun
Bảo q u ản hồi lưu cách thuỷ trong 30 phút. Lọc, cô dịch löG còn
Nori khô rấo, tránh ánh sáng. khoảng 10 ml.
Nhỏ dịch chiết lên giấy lọc thành 2 vết riêng biệt, Kiêng kỵ
nhỏ tiếp lên một vết dịch chiết 1 giọt dung dịch Phụ nữ có thai không nên dùng.
natri hydroxyd 10% (TT), để khô, soi dưới ánh sáng
tử ngoại ở bước sóng 365 nm. v ế t dịch chiết không
có natri hydroxyd cho huỳnh quang vàng carrt nhạt, RIỀNG (Thân rễ)
vết dịch chiết có natri hydroxyd cho huỳnh quang Rhỉzoma Alpiniae officinarum
vàng sáng. Cao lương khưoìig, Riềng ấm, Riềng núi
Lấy 2 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm một ít bột Thân rễ đã phơi khô của cây Riềng {Aỉpinia
magnesi (TT) và 2 - 3 giọt dung dịch acid hydrocloric officinứrumỉỉaĩìce),họGờng(Zingiheraceae).
đậm đặc (TT). Dung dịch có màu đỏ cam.
Lấy 2 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 2 ml Mô tả
cloroíorm (TT) và 2 ml duiig dịch natri hydroxyd 10% Thân rễ hình trụ, thường cong và phân nhánh nhiều,
(TT), lắc mạnh. Đun trên cách thuỷ 2 phút, lắc đều. dài 5 - 9 cm, đường kính 1 - 4 cm. M ặt ngoài màu đỏ
Lớp nước kiềm có màu đỏ. nâu đến nâu thẫm, có nhiều nếp vân nhăn dọc và
những mấu vòng lượn như làn sóng, màu xám; mỗi
Độ ẩm mấu dài 0,2 - 1 cm, mặt dưới có vết của rễ nhỏ, tròn.
Không quá 12% (Phụ lục 9.6) Chất dai, chắc, khó bẻ gẫy. M ặt gẫy màu nâu xám hay
Tro toàn phần nâu đỏ. Trụ chiếm 1/3 mặt cắt của thân rễ. Mùi thơm,
Không quá 8,5% (Phụ lục 7.6) vị hăng, cay.

Tro không tan trong acid hýdroclorÌG Vi phẫu


Không quá 2,0% (Phụ lục 7.5). Tế bào biểu bì thành ngoài dày, một số tế bào chứa
khối màu nâu đỏ, không kết tinh. Bó mạch của vết
Tỷ lệ vụn n á t cuống lá, tương đối nhiều trong mô mềm vỏ. Nội bì
Qua rây cỏ kích thước mắt rây 4 mm: Không quá 5%
thấy rõ rệt. Bổ mạch bên có nhiều ở trụ, bó mạch có
(Phụ lục 9.5).
các sợi bao quanh thành vòng trốn và hoá gỗ. Nhiều tế
Định lượng bào tiết, rải rác trong mô mềm vỏ và trụ giữa. Những
Tiến hành theo phương pháp chiết nóng ghi trong tế bào chứa chất nhựa màu vàng hoặc nâu đỏ, tế bào
chuyên luận xác định chất chiết được trong dược liệu mô mểm chứa đầy hạt tinh bột:
(Phụ ỉục 9.3). Dược liệu phải chứa ít nhất 18,0% chất Chếbiến
chiết được bằng ethanol 90%. Thu hoạch vào cuối mùa hạ, đầu mùa thu. Đào lấy
Chế biến thân rễ, loại bỏ rễ sợi và bóc bỏ các màng, bẹ vảy lá
Thu hoạch vào đầu mùa xuân, khi cây mới nảy mầm còn sót lại, rửa sạch, cắt đoạn, phơi khô.
hoặc cuốị thu, khi lá khô héo, đào lấy thân rễ, loại bỏ
Bào chế
rễ con, rửa sạch, phơi khô.
Lấy dược liệu khô, rửa sạch, ủ mềm, thái lát mỏng và
Bào chê phoi khô.
Dược liệu khô đã loại bỏ tạp chất rửa sạch, ủ mềm,
Bảo quản
thái lát phơi khô.
Để nơi khô, mát.
Bảo quản Tính vị, quy kinh
Để nơi khô, mát, trong bao bì kín, tránh mốc, mọt. Tân, nhiệt. Vào các kinh tỳ, vị.
T ính vị, quy kinh Công năng, chủ trị
Khổ, hàn. Vào kinh phế. Ôn vị, tán hàn, tiêu thực, giảm đau. Chủ trị: Thượng yị
Công năng, chủ trị đau lạnh, vị hàn, nôn mửa, ợ hoi nuốt chua.
Thanh nhiệt, giải độc, tiêu đàm, thông lợi yết hẩu. Chủ Cách dùng, liều lượng
trị: Nhiệt độc đòm hoả uất kết, họhg sưng đau, đờm Ngày đùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc.
dãi nhiều gây tắc nghẽn, ho suyễn, sang độc sưng đau,
trong tai đau nhức. Kiêng kỵ
Nôn do vị hoả và ỉa chảy do tràng nhiệt không nên
Cách dùng, liều lượng dùng.
Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc hoặc bột; làm viên
ngậro, uống. Thường dùng phối hợp với các vị thuốc
khác.
RONG M ơ Độ ẩm
Sargassum Không quá 15 % (Phu lục 5.16, 1 g, 85°c, 4 giờ).
Hải tảo
Tro toàn phần
Toàn bộ tảo rửa qua nước ngọt phơi khô của Rong mơ Không qua 18% (Phụ lục 7.6)
(Sargassum sp.), họ Rong đuôi ngựa {Sargassaceae). Tỷ lệ vụn nát
Mô tả Qua rây số 315; Không quá 15%, (Phụ lục 9.5).
Loại phao hình cầu hay hình bầu dục; Tản cấu tạo bởi Tạp chất
những sợi phân nhánh màu đỏ nâu đến nâu đen; đường Không quá 3%, không được có tạp chất độc (Phụ Ịục
kính khoảng 0,1 cm, khô, giòn dễ gẫy. Những sợi này 9.4).
mang những bộ phận mỏng dẹt như lá. Kích thước
thay đổi, nhỏ nhất dài 0,8 - l cm, rộng khoảng 0,2 cm, Định lượng
loại to nhất dài 10 - 12 cm, rộng khoảng Icm, có 1 gân Cân chính xác khoảng 1 g dược liệu, cho vào chén
giữa, soi lên ánh sáng có màu nâu đỏ và có những nung sứ đưcíng kính 5 - 6 cm, thêm 3 ml dung dịch
chấm đen. Mép có răng cưa. Rải rác từng quãng có natri hydroxyd 15 N và 1 g kali carbonat. Đốt cẩn
những phao để rong mọc đứng trong nước. Phao hình thận hỗn hợp trên cho đến khi có màu đen. Sau đó cho
cầu hay hình bầu dục, kích thước phao thay đổi tuỳ vào lò nung và nung ở nhiệt độ 880° - 920° trong 15
theo từng loại rong, loại nhỏ nhất dài khoảng 0,2 cm, phút. Để nguội, thêm vào chén nung 10 ml và đun cẩn
đường kính khoảng 0,1 cm, loại to nhất dài khoảng thận đến sôi. Lọc qua gấy lọc vào một bình nón nút
Icm, đưòtĩg kính khoảng 0,6cm, màu đỏ nâu đến nâu mài dung tích 200 ml. cấn còn lại trong chén nung rửa
đen, trong chứa đẫy khí. Gốc tản rộng. 6 lần, môi lần với 10 ml, lọc như trên.
Loại phao hình hạt gạo: Hình dạng chung như trên, Cạo sạch cắn còn bám ở thành chén bằng một đũa
nhưng phần dẹt như lá, dài khoảng 2 cm, rộng khoảng thuỷ tinh. Rửa cắn và phễu bằng 30 ml nước sôi. Tập
0,3 cm. Phao hìrĩh hạt gạo dài khoảng 0,8 cm, đường trung các dịch lọc, thêm 2 giọt methyl da cam (CT) rồi
kính khoảng 0,1 cm, đầu nhọn, mặt ngoài cũng có cho acid sulfuric 6 N vào chỏ đến khi chuyển màu.
Sau đó thêm 2 giọt acid sulfuric 6 N và 1 m ĩ nước
chấm đen.
brom (TT). Để yên 5 phút, lần lượt thêm 0,5 iril dung
Mùi tanh, vị hơỉ mặn
dịch phenol mới pha 10% (TT), 5 ml dung dịch acid
Vi phẫu phosphoric 3 M, 0,2 g kali iodid (TT). Đậy bình nón
Bộ phận dẹt như lá: Ngoài cùng có một lớp tế bào nhỏ lại và lắc hỗn hợp cho đến khi kali iodid tan hết. Để
xếp đều đặn màu nâu tím bao xung quanh từng quãng trong chỗ tối 5 phút. Thêm vào dung dịch trên 2 ml
có bộ phận sinh sản ăn sâu vào trong gọi là bào phòng. dung dịch hồ tinh bột (CT) và chuẩn độ bằng dung
Trong bào phòng có lông. Lớp ruột gồm tế bào hình dịch natri thiosulfat 0,01 N (dùng vi buret).
nhiều cạnh, to, không đều xếp sít nhau. Trong tế bào Tỷ lộ phần trăm iod tính theo khối lượng dược liệu
ruột còn có 1 hoặc nhiều hạt hình bầu dục chứa chất khô kiệt;
dự trữ. ở giữa ruột có 1 đám tế bào nhỏ hơn.
Bộ phận hình sợi: v ề cấu tạo bên trong giống như bộ ax2,115
phana det nói trên, chỉ khác hình dang bên ngoài, px(ioo-b)
không có bộ phận sinh sản. ở gốc tản lớp ngoài gồm
những tế bào hình sợi xoắn chặt với nhau thành từng a: Số ml dung dịch natri thiosulfat 0,01 N đã dùng,
lớp ngang dọc tucfng đối đều. p: Khối lượng của dược liệu (g).
Bộ phận như quả (phao): Phía ngoài gồm 1 lớp tế bào b: Khối lượng bị hao đi khi làm khô tính theo phần
nhỏ, xếp xít nhau bắt màu nâu sẫm. ở giữa gồm tế bào trăm.
Dược liệu phải chứa 0,025 - 0,08 % iod tính theo dựơc
to tròn, màng mỏng, xếp sít nhau (không có khoảng
liệu khô kiệt.
gian bào). Trong cùng gồm l lớp tế bào dẹt.
Chếbỉến
Định tính
Vớt lấy Rong mơ (còn dính muối), xóc, rửa bằng nước
A. Lấy 1 g dược liệu, cắt vụn, thêm vấo 20 ml nước,
ngọt 2 - 3 lần thật nhanh để loại muối và tạp chất. Phơi
ngâm lạnh vài giờ, lọc, dịch lọc cô đặc trên cách thuỷ
hoặc sấy ở 40 - 50“C đến khô.
còn khoảng 3 - 5 ml, thêm 3 giọt dung dịch sắt (III)
clorid 5% (TT), sẽ xuất hiện tủa màu nâu lắng xuống. Bào chế
B. Cho 5 g bột dược liệu vào trong chén sứ, đốt thành Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi qua, cắt đoạn phơi khô.
than trên ngọn lửa, để nguội, chiết 2 lần mỗi lần dùng
Bảo quản
5 ml nưóc, lọc, cho vào dịch lọc 1 ml acid sulfuric
Để nơi khô ráo, tránh mốc, mọt.
(TT), 3 ml clorofonn (TT), thêm từng giọt dung dịch
cloramin T 0,5% trong nước, lắc cho đến khi lớp Tính vị, quy kinh
cloroform có màu tím đỏ. Khổ, đạm, hàn-V ào các kinh can, vị, thận.
Công năng, Chủ trị khoang hẹp. Mảnh tế bào màng mỏng, có tế bào chứa
Nhuyễn kiên, tán kết, tiêu đàm, lợi thuỷ, thanh nhiệt. tinh dầu. Hạt tinh bột tròn nhỏ, đứng riêng lẻ hay
Chủ trị: Bướu cổ, tràng nhạc, sán khí, tinh hoàn sưng chụm lại từng đám.
đau, đàm ẩm, phù thũng.
Định tính
Cách dùng, liều lượng Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, bột dược liệu phát
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc, thuốc bột, thuốc quang màu tím nâu.
viên, có thể dùng dược liệu tươi.
Độ ẩm
Kiêng kỵ Không quá 14% (Phụ lục 9.6).
Không nên dùng với Cam thảo, Nguyên hoa, Đại kích,
Tro toàn phần
hoặc nếu tỳ vị hư hàn thấp trệ không dùng.
Không quá 7% (Phụ lục 7.6).
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
SA NHÂN (Quả) Tỷ lệ hạt rời: Không quá 10%.
F ructus A m om i Tạp chất hữu cơ: Không quá 1%.
Quả gần chín đã bóc vỏ và phơi khô của cây Sa nhân Tỷ lệ hạt non: Không quá 2%.
{Amomum ovoideum Pierre) và một số loài khác trong Định lượng
c\ú Am om um ,\\ọG hĩ\g(Zingiheraceae). Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dẩu trong
Mô tả dược liệu (Phụ lục 9.2), dung 20 g bột dược liệu và
Bên ngoài; Khối hạt hình bầu dục hay hình trứng, dài 150 ml nước, cất trong 4 giờ. Dược liệu phải ehứa ít
0,8 - 1,5 cm, đường kính 0,6 - I cm, màu nâu nhạt hay nhất 1,5 % tinh dầu.
nâu sẫm, có 3 gờ tù (vách ngăn); mỗi ngăn có chứa 7 - Chế biến
16 hạt. Bên ngoài mỗi hạt có mọt màng mỏng, màu Thu hoạch vào mùa hạ, mùa thu, lúc trời khô ráo, hái
trắng mờ (áo hạt) chụm thành một khối. Hạt màu nâu lấy quả chín, để cả vỏ, tãi phơi ngay cho thật khô; nếu
sẫm, cứng nhăn nheo, dính theo lối đính noãn trụ giữa. không gặp nắng phải sấy kịp thời; tốt nhất ngày phơi,
Cắt ngang thấy vỏ hạt màu nâu sẫm, hình khối nhiểu đêm sấy, khoảng 4 - 5 ngày thì khô. Quả Sa nhân khô
mặt, ngoại nhũ màu trắng, nội nhũ màu trắng ngà. kiệt đem bóc bỏ vỏ, lấy hạt đem phơi hoặc sấy nhẹ (40
Mùi thcrm, vị hơi cay. - 45°C) đến khô.
Vỉ ph ẫu Bào chế . '
Thiết diện vỏ hạt có hình tam giác hoặc hình vuông Loại bỏ tạp chất, khi dùng gịã vụn
tuỳ theo chỗ cắt, góc tròn.
a) Vỏ hạt: Gồm lớp vỏ ngoài và vỏ trong, vỏ ngoài Bảo q uản •■
gồm 3 lớp: Lớp tế bào biểu bì có màng hơi dày, xếp Để nơi khô mát, thoáng gió, tránh nóng ẩm.
đểu đặn thành một đãy theo hưótig tiếp tuyến, ngoài Tính vị, quy kinh
có tầng cutin. Lớp tế bào hạ bì có màng dày, màu tím Tân, ôn. Vào các kinh tỳ, vị, thận
sẫm. Lớp tế bào chứa tinh dầu hình vuông, màng
mỏng, xếp theo hướng tiếp tuyến, vỏ trong gồm tế bào Công năng, chủ trị
mô cứng màu nâu, có màng dày. Tại sống noãn có bó Trừ thấp, tiêu thực, ôn tỳ, ngừng tiêu chảy, lý khí, an
libe - gỗ. thai. Chủ trị: Thấp trọc, trở ngại^^trung tiêu, thượng vị
b) Nhân hạt gồm: Ngoại nhũ cấu tạo bởi những lớp tế bĩ tức, tỳ vị hư hàn, nôn mửa, tiêu chảy.
bào màng mỏng, trông như có mạng lưới ở bên trong, Cách dùng, liều lượng
hình chữ nhật xếp dài theo hướng xuyên tâm, có chứa Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc (khi sắc thuốc nên
hạt tinh bột. Xung quanh có một lớp tế bào xếp đều cho vào sau) hoặc dạng hoàn tán; thưòng phối hợp với
đặn. Ngoại nhũ chiếm phần lớn nhân hạt. Nội nhũ ít các yị thuốc khác.
hcm, nằm giữa khối ngoại nhũ, cấu tạo bởi những tế
bào nhỏ hơn và có chứa nhiều chất dự trữ. Cây mầm Kiêng kỵ
gồm những tê' bào non chưa phân hoá rõ rệt. Âm hư nội nhiệt không nên dùng.

Soi bột
Mảnh biểu bì có các tế bào hĩnh nhiều cạnh, màng
dày, màu vàng nâu. Mảnh hạ bì có các tế bào màng
nhăn nheo. Mảnh nội nhũ có các tế bào hình nhiều
cạnh, chứa nhiều chất dự trữ. Sợi dài, màng dày,
SA SẢM Tính vị, quy kinh
R adix Glehniae Cam, vi khổ, vi hàn. Vào các kinh phế, vị.
Sa sâm bác
Công năng, chủ trị
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây San hô Thái (Glehnia Dưỡng âm, thanh phế, trừ hư nhiệt, ích vị, sinh tân.
littoralis Fr. Schmidt ex Miq.), họ Hoa tán {Apiaceae). Chủ trị; Phế nhiệt ho táo, lao thấu, đòm huyết, nhiệt
bệnh tân dịch tổn thương, miệng khô khát nước.
Mô tả
Rễ hình trụ, đôi khi phận nhánh, dài 15 - 45 cm, Cách dùng, liều lưọĩig
đường kính 0,4 1,2 cm. Đầu trên hơi nhỏ, phần giữa Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc. Thường phối hợp
hơi to, phần dưới nhỏ dần. Mặt ngoài màu trắng vàng với các vị thuốc khác.
nhạt, hơi thô, đôi khi còn sót lại lớp ngoài. Nếu không
Kiêng kỵ
bỏ lớp ngoài, bên ngoài có màu nâu vàng, toàn thể có
Không dùng kết hợp với Lê lô.
vân hay nếp nhăn dọc nhỏ hoặc rãnh dọc, còn vết rễ
con lốm đốm màu vàng nâu. Đầu rễ nhọn dần, cổ rễ
thường mang gốc thân màu vàng nâu, chất giòn, dễ bẻ
SÀ SÀNG (Quả)
gẫy. Mặt bẻ gẫy: phần ngoài màu trắng vàng nhạt,
Fructus Cnỉdii
phần gỗ ở trong màu vàng. Mùi đặc biệt. Vị hơi ngọt.
Giần sàng
Vi phẫu
Quả chín đã phơi khô của cây Sà sàng, còn gọi là Giần
Mô mềm gồm mấy hàng tế bào, có ống tiết rải rác
sàng {Cnỉdium monnieri (L.) Cuss.), họ Hoa tán
(nếu không bỏ lớp ngpài sẽ thấy tầng bần), phần libe
(Apiaceae).
rộng, tia ruột rõ ràng, nhóm ống rây đổ ra phía ngoài
sắp xếp như hình dải hẹp; ống tiết rải rác, đường Mô tả
kính 20 - 65 Ịim, bên trong chứa chất tiết màu vàng Quả đóng đôi, hình trứng tròn, dài 2 - 4 mím, đường
nâu, có 5 - 8 tế bào tiết bao quanh. Tầng phát sinh kính 1 - 2 mm. Mặt ngoài nhẵn, màu vàng sẫm hoặc
libe-gỗ có hình vòng tròn. Những tia gỗ gồm 2 - 5 nâu. Đỉnh có 2 vòi mảnh, gốc quả đôi khi mang cuống
hàng tế bào, mạch gỗ phần lớn sắp xếp theo hình chữ quả nhỏ. Mỗi phần quả có 5 sưòn lồi nhỏ, ngăn cách
V, tế bào mô mểm chứa hạt tinh bột đã hồ hoá. bởi 4 rãnh nhỏ. Mặt tiếp hợp phẳng, ờ giữa có một vết
lõm. Cắt ngang thấy có 6 ống tiết và 1 hạt hình thận.
Soi bột
Mùi thơm, vị cay.
Màu trắng ngà. Mảnh libe hoặc tế bào libe tách riêng.
Mảnh mạcH vạch. Mảnh mô mềm gỗ tế bào hẹp, dài, Vi phẫu
có khi dính cẵ mạch gỗ. Vỏ quả ngoài và vỏ quả trong cấu tạo bởi một lớp tế
bào dẹt. Vỏ quả giữa có 6 ống tiết: 4 ống tiết ở dưới
Độ ẩm
các rãnh nhỏ và 2 ống tiết ở m ặt tiếp hợp. Trong mỗi
Không quấ 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“c, 5 giờ).
sườn lồi có một bó libe - gỗ. vỏ hạt gồm một \óp tế
Tạp chất bào màu nâu nhạt, có một bó libe - gỗ (sống noấn)
Mẩu gốc thân còn sót lại và tạp chất khác: Không quá trên mặt tiếp hcíp. Nội nhũ cấu tạo bởi tế bào hình
2 % (Phụ lục 9.4). nhiều cạnh chứa nhiều hạt alơron, trong có tinh thể
Tro toàn phần calci oxalat nhỏ.
Không quá 6% (Phụ lục 7.6). Soi bột
Tro không tan trong acid Màu nâu sẫm. Soi kính hiển vi thấy: Mảnh vỏ quả
Không qụa 1,5 % (Phụ lục 7.5). ngoài tế bào hình đa giác, mảnh vỏ quả giữa tế bào
hình chữ nhật có những chấm màu vàng, ống tiết tròn
C hế biến màu nâu, mảnh mạch vạch.
Thu hoạch vào mùa hè hoặc mùa thu, đào lấy rễ, cắt
bỏ thân cây và rễ con, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô Định tính
hoặc phơi đến se, nhúng vào nước sôi, bỏ lớp ngoài, A. Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml ethanol, đun
phơi hoặc sấy khô. trong cách thuỷ dưới ống sinh hàn ngược trong 30
phút, lọc bằng phễu sứ, lấy dịch lọc làm các thí
Bào chế nghiệm sau:
Loại bỏ tạp chất và phần thân còn sót lại, ủ hơi mềm, Dịch lọc đem quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở 365
cắt thành đoạn, phơi khô. nm, có huỳnh quang màu đỏ tía - xanh.
Bảoquản Lấy 2 ml dịch lọc, thêm đồng thể tích dung dịch natri
Để nơi khô, tránh sâu mọt. carbonat 3% (TT), đun trong 5 phút. Để nguội, thêm Ị
- 2 giọt dung dịch diazo p - nitroanilin, màu đỏ anh S À IĐ Â T
đào xuất hiện. H erb a W edeliae
Cách pha hỗn hợp diazo p - nitroanilin; Hoà tan 0,4 g
Phần trên mặt đất còn tươi hoặc phơi hay sấy khô của
p - nitroanilin trong một hỗn hợp gồm 20 ml dung
cây Sài âất (Wedelia chinensis (Osbeck) Merr.), họ
dịch acid hydrocloric loãng và 40 ml nước, làm lạnh ở
Cúc {Asteniceae).
15“C (TT) và thêm dung dịch acid ríitric 10% (TT) cho
đến khi một giọt dung dịch làm giấy hồ tinh bột có Mô tả
iodid chuyển thành màu xanh. Những đoạn thân ngắn không đểu, mang lông cứng.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4): Lá mọc đối gần như không có cuống. Phiến lá hình
Bẳn mỏng: Silicagel G có chứa natri carboxy- bầu dục thon, hai đầu hơi nhọn, dài i,5 - 5 cm, rộng
methylcelulose 0,8 - 2 cm. Hai mặt có lông nhám, mặt trên màu lục
Hệ dung môi khai triển: Benzen - etliyl acetat (30: 1). xám, có đốm trắng, mặt dưới màu nhạt hơn. Gân chính
Dung dịch thử: Lấy khoảng 0,3 g bột dược liệu thô, và cặp gân phụ đầu tiên nổi rõ. Mép lá có 3 - 5 đồi
thêm 5-ml ethanol, lắc siêu âm trong 5 phút, lấy phần răng cưa rất thưa và nông. Cụm hoa hình đầu, màu
dịch trong ở trên làm dung dịch thử. vàng, mọc ở ngọn cành, cuống cụm hoa dài 5 - iO cm.
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan osthol trong ethanol đế
Hoa ở vòng ngoài hình lưỡi nhỏ, đofn tính (hoa cái),
thu được dung dịch có chứa 1 mg osthol/ml. Nếu
hoa ở giữa hình ống, lưỡng tính. Dược liệu có mùi hơi
không có chất đối chiếu osthol thì dùng 0,3 g bột Sà
thơm. Vị hơi mặn.
sàng, tiến hành chiết như với dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 1-1.1 Vi phẫu
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, lấy bản Lá: Biểu bì trên và biểu bì dưới có lông che chở gồm 3
mỏng ra để khô ngoài không khí. Quan sát dưới ánh - 6 tế bào chứa nang thạch, gốc hơi phình to, đầu
sáng tử ngoại ở 365 nm. Trên sắc ký đồ dung dịch thử nhọn. Mặt ngoài lông che chở xù xì, trừ tế bào đầu
phải có vết cùng giá trị Rf và màu sắc với vết trên sắc lông nhọn và nhẵn. Rất hiếm loại lông nhẵn. Biểu bì ở
ký đồ của dung dịch đối chiếu. lá non có thể mang lông tiết chân đơn bào, đầu đa bào.
Độ ẩm Phần gân giữa: Tương ứng với hai phần lồi của gân
Không quá 13% (Phụ lục 9.6). chính có hai đám mô dày ở ngay sát lớp biểu bì. ỏr giữa
có một bó libe - gỗ chính, có thể kèm theo một hoặc 2
T ạp chất bó libe - gỗ phụ, có cấu tạo giống libe - gỗ chính
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). nhưng nhỏ hơn. Bó libe - gỗ có kèm 2 đám mô dày ở
Định Ịưọng phía trên và dưới, libe xếp sát mô dày bên dưới, gỗ
Tiến iĩành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong gồm một í ố mạch gỗ xếp sát đám mô dày phía trên.
dược liệu (Phụ lục 9.2). Ham iưcmg tinh dầu không ĩt Phần phiế:i lá: Mô giậu nằm sát biểu bì trên, có một
hơn 1% tính theo dược liệu khô. hoặc hai l'5p tế bào hình chữ nhật, xếp dọc, sát nhau.
Dưới mô giậu là mô khuyết.
Chế biến
Nhổ hay cắt cả cây, phơi khô, đập lấy quả, loại bỏ tạp Soi bột
chất, phơi khô. Có nhiều lông che chở, nguyên vẹn hoặc gãv thành
từng đoạn. Mỗi lông có 3 - 6 tế bào, chứa nang thạch,
Bảo quản
Để nơi khô mát, tránh làm mất tinh dầu. đầu nhọn, gốc hơi phình to, chứa chất màu vàng nhạt.
Mặt ngoài lông xù xì. Riêng tế bào ở đầu lông nhọn.
T ính vị, quy kinh Lông tiết chân đơn bào, đầu đa bào (rất ít). Mảnh biểu
Khổ, vi tân, mùi thơm hắc, ôn, hơi có độc. Vào hai bì gồm những tế bào màng hơi nhăn, thường có kèm lỗ
kinh thận, tam tiêu.
khí và lông che chở. Lỗ khí có 3 - 4 hoặc 5 - 6 tế bào
Công năng, chủ trị kèm (kiểu hỗn bào). Nơi chân lông che chở dính với
Cường dương, ôn thận, sát trùng, tán hàn. Chủ trị: Liệt biểu bì có khoảng 11 - 15 tế bào biểu bì xếp toả như
dương, di tinh, mộng tinh, hoạt tinh, viêm loét âm đạo, hình hoa thị. Mảnh mạch mạng, mạch chấm, mạch
âm hộ ngứa, ra khí hư đỏ lẫn trắng, phong thấp, đau xoắn. Sợi màng dày, khoang rộng. Tế bào mô dày hình
khớp, nhiễm trùng ngoài da. nhiều cạnh, có ống trao đổi. Mảnh cánh hoa gồm tế bào
Cách dùng, liều lưọng màng mỏng hơi nhăn. Hạt phâii hoa hình cầu, màu vàng,
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc. mặt ngoài xù xì, có thể nhìn thấy rõ 3 lỗ nảy mầm ở một
Đùng ngoài: Nấu nước xông, rửa, lượng thích hợp. số hạt phấn.
Kiêng kỵ Định tính
Người thận suy, hoả bốc hay cường dương không nên Cho khoảng 5 - 6 g dược liệu đã Gắt nhỏ vào bình nón
dùng. 250 ml, thêm khoảng 50 ml ethanol 90% (TT). Lắc
đều. Đun hồi lưu trong 30 phút. Lấy dịch lọc cô cách 6 - 1 5 cm, đường kính 0,3 - 0,8 cm, đầu rễ phình to, ở
thuỷ còn khoảng 5 - 6 ml để làm các phản ứng sau: đỉnh còn lưu lại gốc thân, dạng sợi ngắn. Phần dưới
A. Lấy 1 - 2 ml dịch lọc, thêm 5 giọt dung dịch acid phân nhánh. Mặt ngoài màu nâu đen hoặc nâu nhạt,
hydrocloric đậm đặc (TT) và một ít bột magnesi (TT) có vết nhăn dọc, vết sẹo của rễ con và lỗ vỏ. Chất
hoặc bột kẽm (TT); dung dịch từ màu xanh chuyển cứng và dai, khó bẻ gẫy, mặt gẫy có những lớp sợi,
sang đỏ cam, để lâu màu nhạt dần. vỏ màu nâu nhạt, phần gỗ mau trang vàng. Mùi thoin
B. Lấy 1 - 2 ml dịch lọc, thêm 5 giọt đung dịch natri nhẹ, vị hơi đắng.
carbonat 10% (TT), 3 - 4 ml nước, đun sôi, để Hoa nam Sài hồ; Rễ tương đối nhỏ, hình nón, đầu rễ
nguội, thêm 3 giọt thuốc thử diazo (TT) sẽ xuất hiện có gốc thân còn sót lại. Đầu rễ to hơn, đường kính tới
màu đỏ thẫm. I,5 cm; đoạn cuối rễ dài, thon hơn. Phần dưới thường
c . Nhỏ lên giấy lọc 1 - 2 giọt dịch lọc đã cô. Thêm 1 ít hoặc không phân nhánh. Mặt ngoài màu nâu đỏ
giọt dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol hoặc nâu đen, đôi khi có nếp nhãn sâu. Nơi sát đầu rễ,
thường có vân lưới tròn, ngang, nhô lên, nằm sít nhau.
(TT). Để khô. Quan sát dưới ánh đèn tử ngoại sẽ thấy
Chất hơi mềm, dễ bẻ gẫy. Mặt gẫy không có sợi, hơi
huỳnh quang màu vàng nhạt (so sánh với vết dịch lọc
phẳng. Mùi ôi khét.
trên giấy không nhỏ dung dịch kali hydroxyd 0,5 N
trong ethanol). Định tính
A. Lắc mạnh 0,5 g bột dược liệu với 10 ml nước, cho
Độ ẩm
bọt bền.
Không quá 15% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ)
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Tro toàn phần Bản mỏng silicagel G đã hoạt hoá ở lio ^ c trong
Không quá 20% (Phụ lục 7.6) khoảng 1 giờ.
Dung môi khai triển; Ethylacetat - ethanol - nước (8;
Tỷ lệ vụn n át
2: 1).
Qua rây có kích thước lỗ mắt rây 4 mm: Không quá Dung dịch thử: Lấy khoảng 0,5 g bột dược liệu thô,
5% (Phụ lục 9.5) thêm 20 ml methanol, đun hồi lưu ở 80°c trong
Tạp ehất (Phụ lục 9.4) khoảng 1 giờ, để nguội, lọc, Bốc hơi dịch lọc còn
Tỷ lệ lá biến màu (cháy đen): Không quá 1% khoảng 5 ml, được dung dịch thử.
Tỷ lệ gốc rễ còn sót lại; Không quá 1%. Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 0,5 g Sài hồ, chiết
như dung dịch thử.
Chế biến Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 (il
Thu hái quầnh năm. c ắ t những đoạn thân trên mặt mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
đất, loại bỏ rác bẩn, rửa sạch, dùng tươi hoặc phơi triển khai xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt đọ
hay sấy khô. phòng rồi phun dung dịch p - dimethyl amino
Bảo quản benzaldehyd 5% trong acid sulfuric 40% (TT). Sấy
Để nơi khô, thoáng mát. bản mỏng ở 60°c cho tới khi xuất hiện vết. Quan sát
bản mỏng dưới ánh sáng tự nhiên và dưới ánh sáng tử
T ính vị, quy kinh ngoại ở bước sóng 365 nm. sắc ký đồ của dung dịch
Vi hàm, vi khổ, lương. Vào ba kinh: Tâm, phế, vị. thử phải có các vết có cùng màu sắc và giá trị Rf với
Công năng, chủ trị các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, chỉ thống. Chủ trị; Độ ẩm
Đinh độc, mụn nhọt, sưng vú, ngứa lở, sốt phát ban, Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
sốt ho.
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
Cách dùng, liều lượng Thân, lá con sot iại: Không quá 10%.
Ngày dùng 20 - 40 g, dạng thuốc sắc hoặc cao lỏng. Tạp chất khác: Không quá 1%.
Có thể dùng tươi, vò lấy nước, lọc sạch để uống.
Tro toàn phần
Không quá 8% (Phụ lục 7.6).
SÀI HỔ (Rễ) Chất chiết được trong dược liệu
Radix Bupleuri Tiến hành theo phưcíng pháp chiết nóng ghi trong
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Bắc Sài hồ chuyên luận "xác định chất chiết được trong dược
(Bupleurum chínense DC.) hoặc cây Hoa nam Sài hồ, liệu" (Phụ lục 9.3). Dược liệu phải chứa không ít hơn
còn gọi là Hồng Sài hồ {Bupleurum scorzonerifoUum II,0% chất chiết được trong ethanol.
Willd.), họ Hoa tán (Apiaceaẹ). Chế biến
Mô tả Thu hoạch vào mùa xuân, thu, đào lấy rễ, bỏ thân, lá,
Bắc Sài hồ; Rễ hình trụ hoặc hình nón thon dài, dài rửa sạch, phơi hay sấy khô.
Bào chê Bảo quản
Lấy rễ Sài hồ, loại bỏ tạp chất, thân, lá còn sót lại, Để nơi thoáng mát, tránh nhiệt độ cao.
rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày, phơi khô hoặc sấy ở
40 - 50°c cho khô.
Thố Sài hồ (chế giấm); Lấy Sài hồ đã thái lát, tĩồ^ đ ề u SÁP ONG VÀNG
với giấm, cho vào nồi, sao lửa nhỏ cho đến khi Sài hồ Cera flava
hút hết giấm, hơi khô thì lấy ra, phơi nắng cho khô. Gứ Chất sáp lấy từ tổ các loài Ong mật {Apis cerana
100 kg Sài hồ thái lát thì dùng 12 lít giấm. Fabr., Apis mellifera L.) hoặc các loài Ong mật khác
Bảo quản thuộc chi Ap/5’, họ Ong (Apidae).
Để nơi khô, thoáng, tránh mốc, mọt.
Mô tả
Tính vị, quy kinh Những mảnh hoặc cục to nhỏ khồng đều nhau, hình
Khổ, vi hàn. Vào các kinh can, đởm. dáng không nhất định, màu vàng hoặc nâu nhạt. Dùng
tay bóp sáp mềm ra và vặn được. Thể chất giòn hơn
Công năng, chủ trị
khi để ở nhiệt độ lạnh. Thoảng mùi mật ong, không vị.
Thoái nhiệt (giảm sốt), thư can, thăng dương. Chủ trị:
Không tan trong nước, tan được một phần trong
Cảm mạo phát sốt, hàn nhiệt vãng lai, sốt rét, ngực
ethanol 96% nóng, tan trong ether nóng, tan trong
sưòfn đau trướng, rối loạn kinh nguyệt, sa dạ con, thoát
cloroform, dầu béo và tinh dầu.
giang.
Tỷ trọng
Cách dùng, liều lượng
ở 20°G: hoảng 0,96 (Phụ lục 5.15).
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán,
thường phối hợp với các vị thuốc khác. Độ chảy
6 2 - 6 6 “C (Phụ lục 5.19).
Kiêng kỵ
Hư hoả không nên dùng. Mỡ, acid béo, nhựa, xà phòng
Chú ý: Rễ cây Sài hồ lá to {Bupleurum longiradiatum Lấy 2 g mẫu thử vào một cốc có mỏ dung tích 250 ml,
Turcz) bề mặt ngoài có nhiều mấu tròn dày đặc, có thêm 7Ó ml dung dịch natri hydroxyd 3,5 N (TT), đun
độc, không thể dùng làm vị thuốc Sài hồ được. sôi cẩn thận trong 30 phút. Duy trì thể tích bằng cách
thêm nước cho đủ. Để hỗn hợp nguội ở nhiệt độ phòng
trong khoảng 2 giờ. Chất lỏng phải trong hoặc chỉ hofi
SÁP ONG TRẮNG mò. Lọc qua bông thủy tinh, acid hóa dịch lọc bằng
Cera alba acid hydrocloric đậm đặc (TT), địch lọc không được
Sáp ong trắng là sáp ong vàng đã được tẩy màu. đục, không tủa.

Mô tả C hỉsốacid
Những khối sáp GÓ hình dáng không nhất định, kích 1 7 - 2 4 (Phụ lục 5.2).
thước không đều nhau, thể rắn, màu trắng đục, cứng Cân chính xác khoảng 3 g mẫu thử, cho vào bình nón
và giòn hem Sáp ong vàng, không eòn mùi mật ong, có dung tích 250 ml, thêm 50 ml ethanol tuyệt đối
không vị, không tan trong nước, tan trong ethanol 96% (TT) đã làm trung tính. Đun nóng đến khi chảy tan
và ether nóng. hỗn hợp, lắc đều, thêm 0,5 ml đung dịch
phenolphtalein và chuẩn độ khi còn nóng bằng dung
Tỷ trọng dịch kali hydroxyd 0,1 N trong aíhanol (CĐ) đến khi
ở 20”C khoảng 0,96 (Phụ lục 5.15). dung dịch có màu hồng nhạt, bền vững trong 30 giây,
Độ chảy ghi số n ml dung dịch kali hydroxyd 0,1 N đã dùng.
6 2 -69°c (Phụ lục 5.19). Chỉ số acid của mẫu thử được tính theo công thức;

Mỡ, acid béo, nhựa và xà phòng n X 5,61


Đạt yêu cầu giống như chuyên luận "Sáp ong vàng". ƠIỈ số acid = -
Lượng mẫu thử (g)
Chỉsốacid
Từ 17 đến 24. Tiến hành giống như chuyên luận "Sáp Chỉ số xà phòng
ong vàng". 8 0 - 100 (Phụ lục 5.10).
Cân chính xác khoảng 3 g mẫu thử, eho vào một bình
Chỉ số xà phòng hóa nón nút mài có dung tích 250 ml, thêm chính xác 25
Từ 80 đến 100. Tiến hành giống như chuyên luận "Sáp ml dung địch chuẩn độ kali hydroxyd 0,5 N trong
ong vàng". ethanol (CĐ) và 50 ml ethanol 96%. Lắp sinh hàn hồi
liru. Đun hỗn hợp 4 giò trong nồi cách thủy sôi, lấy ra
và tiếp tục tiến hành như mục xác định chỉ số xà T ro toàn phần
phòng hóa. Không quá 5% (Phụ lục 7.6).
T ạp chất
( b - a ) x 28,05 Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
Chí số xà phòng hóa =
Lượng mẫu thử (g)
C hế biến
Cây trồng được một năm, thu hoạch vào khoảng từ
a: Số ml dung dịch acid hydrocloric 0,5 N dùng cho cuối tháng 10 đến tháng 3 - 4 năm sau, đào lấy rễ củ,
mẫu thử. rửa sạch, cạo bỏ lớp vỏ giấy bên ngoài (lótp bần), ủ
b: Sô' mỉ dung dịch acid hydrocloric 0,5 N dùng cho mềm thái phiến dày hoặc cắt khúc dài 10 - 15 cm; củ
mẫu trắng. to bổ dọc, phơi sấy kết hợp với xông hơi lưu huỳnh
Bảo quản đến khô.
Để nơi khô mát, tránh nhiệt độ cao. Bào chế
Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái phiến dày phơi
khô.
SẮN DÂY (Rễ củ)
Radix Puerariae Bảo quản
C át căn Để nơi khô, thoáng mát, tránh mốc mọt, vàng hay đen
ruột.
Rễ củ đã phơi hay sấy khô của cây sắn dây {Pueraria
thomsonii Benth.), họ Đậu (Fabaceae). Tính vị, quy kinh
Cam, tân, lưcfng. Vào các kinh tỳ, vị.
Mô tả
Rễ củ đã cạo lớp bần bên ngoài, cắt thành từng khúc Công năng, chủ trị
hình trụ, dài 10 - 15 cm, đường kính 2 cm trở lên. Có Giải cơ, thoái nhiệt, sinh tân, thấu chẩn, thăng dương,
khi là những miếng dày 0,5 - 1,0 cm (chế biến từ cầm tiêu chảy. Chủ trị; Ngoại cảm phát sốt nhiic đầu,
những củ lớn). Mặt cắt màu trắng hoặc màu ngà vàng. khát nước, tiêu khát (tiểu đưòng), sởi không mọc, lỵ
Mặt ngoài đôi khi còn sót lại ở các khe một ít lớp bần nhiệt tính, tiêu chảy, cao huyết áp cổ gáy đau cứng.
màu nâu. Mặt cắt dọc có nhiều sợi màu vàng nhạt Cách dùng, iiều lưọng
bóng, xen lẫn với những phẩn có bột màu trắng, tạo Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc, thường dùng phối
thành những vân dọc. Mặt cắt ngang có vòng libe rõ, hợp với các vị thuốc khác.
vị hơi ngọt, mát.
Vi phẫu
SÂM BỐ C H ÍN H (Rễ)
Lớp bần còn sót lạí từng mảng màu nâu, gổm nhiều tế
Radix Hibisci sagittifolü
bào hình chữ nhật. M ô mềm vỏ tế bào hình nhiều cạnh
Bố chính sâm , Thổ hào sâm
không đểu, màng mỏng. Trong mô mềm vỏ có libe -
gỗ cấp 3 xếp thành một vòng đồng tâm hoặc thành Rễ củ đã phơi hay sấy khô của cây Sâm bố chính
từng vòng nhỏ. Libe cấp 2 hình nón, trong có nhiều {Hibiscus sagittifoiius Kurz. var. quinqueìohiis
đám sợi. Tầng sinh libe - gỗ thành vòng liên tục, gồm Gagnep.), họ Bông (Malvaceae).
nhiều tế bào dẹt, có màng mỏng. Gỗ cấp 2 ít phát
Mô tả
triển, rải rác có mạch gỗ với lớp mỏng mô mềm gỗ và
Rễ củ hình trụ, đầu dưới thuôn nhỏ, đôi khi phân
những đám sợi nhỏ. Tia ruột khá rộng, loe ra ở phần
nhánh, dài 10 cm trở lên, đường kính 0,5 - 1,5 cm.
mô mểm vỏ. Trong mô mềm vỏ còn chứa nhiều hạt
Mặt ngoài màu trắng ngà, có nhiều vết nhãn và vết sẹo
tinh bột và rải rác có tinh thể calci oxalat hình khối.
của rễ con. Vết bẻ màu trắng, có nhiều bột, không có
Soi bột xơ. Mùi hơi thcím, vị nhạt và nhày.
Mảnh bần gồm tế bào hình nhiều cạnh, màng dày màu
Vi phẫu
vàng nâu. Mảnh mô mềm gồm tế bào nhiều cạnh,
Lớp bần gồm 2 - 3 lóp tế bào, mô mềm vỏ cấu tạo bởi
màng mỏng, chứa nhiểu tinh bột. Hạt tinh bột hình
tế bào hình nhiều cạnh, chứa hạt tinh bột. Rải rác
khối nhiểu cạnh, hình cầu, hình chỏm cầu, xếp riêng
trong mô mềm có các tinh thể calci oxalat hình cầu
rẽ hay tụ hop thành từng đám, kích thước 2 - 3 |i,m, sợi
gai và các túi tiết chất nhầy. Bó libe hình nón, rải rác
màng dày, khoang hẹp. Tinh thể calci oxalat hình
có vài đám sợi. Bó gỗ cấu tạo bởi những đám mạch gỗ
khối, mảnh mạch mạng.
rải rác trong mô mềm gỗ. Tia ruột gồm 2 - 3 hàng tế
Độ ẩm bào từ vùng gỗ ra tới vùng libe thì loe thành phễu. Tế
Không quá 12% (Phụ lục 5.16) bào tia ruột cũng chứa tinh bột.
Soi bột Bào chế
Bột màu trắng ngà, có nhiểu hạt tinh bột riêng lẻ, hình Rẽ khô đã loại bỏ tạp chất, rửa sạch, thái phiến phơi
dạng thay đổi, kích thước từ 12 - 34 |am, có khi 2 - 3 khô.
hạt dính với nhau. Sợi libe có thành hơi dày, rộng Bảo quản
khoảng 20 |j.m. Mảnh mạch điểm. Tinh thể calci Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
oxalat hình cầu gai. Mảnh mô mềm gổm nhiều tế bào
chứa tinh bột. Tính vị, quy kinh
Cam, đạm, vi ôn. Vào hai kinh tỳ, phế.
Định tính
Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 10 ml nước cất, lắc Công năng, chủ trị
trong 15 phút, lọc qua bông, thu được dung dịch A. Tu dưỡng, cường tráng, bổ khí, ích huyết, chỉ khát,
Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 1 ml dung dịch natri sinh tân dịch, Chủ trị; Cơ thể suy nhược, hư lao, ăn ít,
hydroxyd 10% (TT). Dung dịch có màu vàng chanh. ngủ kém, thần kinh suy nhược, hoa mắt, chóng mặt,
Lấy 2 - 3 ml dung dịch A, thêm vài giọt dung dịch chì đau lưng, đau dạ dày, tiêu chảy, kinh nguyệt không
đều, khí hư, đới hạ. Trẻ em suy dinh dưỡng, gầy còm,
acetat 20% (TT), sẽ có tủa trắng.
chậm lớn, sốt ho dai dẳng, viêm họng, viêm phế quản.
B. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại (bước sóng 366
nm), bột dược liệu phát quang màu trắng sáng, Cách dùng, liều lượng
c . Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol 96% Ngày dùng 16 - 20 g, dạng thuốc sắc, tán bột, hoặc
(TT), đun cách thuỷ 10 phút, để nguội, lọc. Lấy 1 ml ngâm rượu uống.
dịch lọc, thêm 1 ml dung dịch natri hydrocarbonat 5%
Kiêng kỵ
(TT), đun cách thuỷ 3 phút, để nguội. Thêm I - 2 giọt
Thể tạng hư hàn, phải sao kỹ. Không dùng chung với
thuốc thử Diazo (TT), màu đỏ cam xuất hiện. Lê lô.
Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
SÂM ĐẠI HÀNH (Thân hành)
Tro toàn phần
Bulbus Eleutherìnis subaphyllae
Không quá 12% (Phụ lục 7.6).
Sâm cau, Tỏi lào, Hành lào
Tro không tan trong acid hydrocloric
Không qua 7% (Plụi lục 7.5). Thân hành đã phơi hay sấy khô của cây Sâiĩi đại hành
{Eleutherine suhaphylla Gagnep.), họ La dcfn
Tạp chất {Iridaceae).
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Mô tả
Định lưọng Thân hành (quen gọi là củ) tròn như củ hành hay dài,
Cân chính xác khoảng 2 g bột dược liệu đã qua rây có đường kính chỗ lớn nhất 1 - 2 cm, dài 4 - 5 cm, bên
kích thước mắt rây 2 mm, cho vào bình ngấm kiệt. ngoài có một vài “lofp" vẩy khô phần trên màu nâu,
Chiết bằng ethanol 25% (TT) cho hết chất nhầy (kiểm phần dưới màu đỏ, các lóp bên trong màu đỏ tươi như
ra bằng dung dịch chì acetat 20% (TT): lấy 1 ml dịch máu. Cắt ngang củ thấy màu đỏ nhạt xen lẫn những
chiết lần cuối cùng, thêm vài giọt dung dịch chì acetat, vòng đồng tâm màu trắng. Củ còn mang một ít rễ nhỏ,
không còn tủa nữa là được). Gộp các dịch chiết lại, khô, dài 1 - 3 cm.
bốc hơi dịch chiết trên cách thuỷ đến dạng cao lỏng
Vi phẫu
(1/5). Kết tủa chất nhầy bằng dung dịch chì acetat
Cắt ngang lớp vẩy mọng nước thấy: Biểu bì ngoài gồm
20% (TT) (dùng 15 - 20 ml). Lọc qua giấy lọc đã cân một hàng tế bào hình chữ nhật xếp đều đặn. Mộ mềm
bì trước. Rửa tủa trên giấy lọc đến khi nước rửa hết có nhiều hạt tinh bột và tinh thể calci oxalat hình que.
phản ứng của chì (kiểm tra bằng dung dịch natri sulfat Bó - libe gỗ chồng kép hình trái xoan nằm giữa lớp mô
10% (TT): lấy 1 ml dịch lọc, thêm vài giọt dung dịch mềm, libe bao bọc hai đầu, gỗ ở giữa, mạch gỗ ít, xếp
natri Sulfat 10% (TT), khi không còn tủa trắng là lộn xộn, lớp biểu bì trong gồm một hàng tế bào hình
được). Sấy khô tủa ở 110°c đến khối lượng không đổi chữ nhật, mỏng hơn biểu bì ngoài.
và cân.
Dược liệu phải chứa không ít hơn 30% chất chiết được Soi bột
Bột màu hồng, vị lúc đầu hơi đắng, sau ngọt. Soi kính
bằng ethanol 25%.
hiển vi thấy nhiều hạt tinh bột đa dạng, kích thưức mỗi
Chế biện hạt 1,6 - 40 |Li,m, nhiều hạt nhìn rõ rốn. Tinh thể calci
Thu hoạch vào mùa thu, đông. Đào lấy rễ củ, loại bỏ oxalat hình que, có loại đầu nhọn trông như đầu bút
rễ con, phơi hoặc sấy khô. Có thể đồ chín hoặc ngâm chì, có loại đầu tày. Mảnh mạch. M ảnh mô mềm chứa
nước gạo, vớt ra rửa sạch, đồ chín rổi phơi khô. hạt tinh bột. Mảnh biểu bì ngoài. Mảnh biểu bì trong.
Độ ẩm thường dày lên ở góc, chứa nhiều ống tiết và tinh thể
Không quá 10% (Phụ lục 9.6). calci oxalat hình cầu gai. Tầng sinh libe - gỗ liên tục,
các bổ libe - gỗ có dạng hình thoi, phân cấch nhau bởi
Tạp chất
tia tuỷ rộng. Gỗ gồm những tế bào vách dày, đặt trong
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
mô mềm gỗ ít hoá gỗ. Ruột cấu tạo bởi các tế bào eó
Chế biến vách dày lên ở góc hay để hở những khoảng gian bào.
Thu hoạch ở cây mọc từ một năm trở lên, đào lấy củ Ông tiết thưcmg ở vị trí ứng với các bó libe - gỗ ở cả
(thân hành) khi cây tàn lụi; rửa sạch, thái ngang củ phía trong lẫn phía ngoài.
thành lát, phơi hoặc sấy nhẹ (dưới 50°C) đến khô; để Rễ củ: Lớp bần gồm 4 - 7 lớp tế bào hình chữ nhật,
nguyên miếng hoặc tán bột. Có thể dùng củ tươi. các lớp ngoài thường bị bong ra. Mô mềm vổ rộng
chiếm một nửa bán kính của rễ gồm nhiều tế bào
Bảo quản
màng mỏng, kích thước và hình dạng thay đổi, chứa
Củ tươi để trong cát ẩm hoặc chỗ mát; củ khô để nơi
nhiều ống tiết và tinh thể calci oxalat hình cầu gai.
khô .mát; tránh mốc mọt. Ông tiết chứa chất tiết màu nâu đen hay vàng nâu tập
Tính vị quy kinh trung ở vùng libe và xếp theo ríhiều vòng. Tầng sinh
Vi cam, vi ôn. Vào ba kinh can, tỳ, phế. libe - gỗ liên tục gồm một lớp tế bào hỉnh chư nhật
dẹt. Libe - gỗ xếp thành bó riêng lẻ, kéo dài theo
Công năng, chủ trị hướng xuyên tâm. Tế bào gỗ vách dày, mô mềm gỗ
Tư âm dưỡng huyết, chỉ huyết sinh cơ, chỉ khái. Chủ không hoá gỗ. Tia tuỷ rộng gồm nhiều tế bào xếp theo
trị: Thiếu máu, vàng da, hoa mắt, nhức đầu; ho ra hướng xuyên tâm.
máu, băng huyết, thưoíng tích lưu huyết (giã tươi đắp);
Soi bột
ho gà, viêm họng, mụn nhọt, chốc lở, ngứa; tê bại do
Màu vàng nâu. Soi kính hiển vi thấy: Những hạt tinh
th.ếu dinh dưỡng. bột riêng lẻ hay hợp thành đám, hình bầu dục, hình
Cách dùng, liều lưọng cầu, kích thước không đều, rốn hạt là một vạch. Mảnh
Ngày dùng 4 - 12 g, dạng thuốc sắc, thuốc hãm, bột bần với những tế bào hình nhiều cạnh, vách dày màu
hoặc thuốc viên. vàng nâu. Mảnh mô mềm gồm những tế bào màng
Dùng ngoài; Lượng thích hợp. mỏng, màu trắng hay vàng nhạt. M ảnh mạch vạch,
mạch mạng. Rẳi rác có chất tiết màu vàng nâu hay nâu
đen. Tinh thể calci oxalat hình cầu gai hay hình khối.
SÂM VIỆT NAM (Thân rễ và rễ) Định tính
R hizom a et R adix Panacis 'vietnamensis A. Lấy 1 g bột dược liệu, cho thêm 5 ml methanol
Sâm Ngọc Lỉnh, Sâm K5 (TT). Đun cách thũỷ trong 10 phút, để nguội, lọc,
Thân rễ và rễ củ đã phơi hay sấy khô của cây Sâm Việt được dịch chiết A.
Cho vào ống nghiệm vài giọt dịch chiết A, thêm 3 - 5
Nam (Panưx vietnamensis Ha et Grushv.), họ Nhân
ml nước cất. Lắc đều: bọt cao và bền sau 15 phút.
sẫm (Araliaceae).
Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dịch chiết A, cô đến cắn.
Mô tả Thêm dung dịch stibi triclorid bão hoà trong
Thân rễ thường nhiều đốt, cong ngoằn ngèo, ít khi có cloroform (TT), khuấy đều. Quan sát dưứi ánh sáng tử
hình trụ thẳng; dài 3 - 15 cm, đường kính 0,5 - 1,5 cm. ngoại, dung dịch có huỳnh quang xanh.
Mặt ngoài màu nâu hay màu vàng xám, có những vết B. Phuofng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
nhăn dọc mảnh, những vết vân ngang nổi rõ chia thân Bản mỏng: Silicagel G, hoạt hoá ở 110°c trong 1 giờ.
rễ thành nhiều đốt; đặc biệt có nhiều vết sẹo do thân Dung môi khai triển: Cloroform - methanol - nước
khí sinh tàn lụi hàng năm để lại. Thể chất cứng, chắc, (66:35:10).
giòn, dễ bẻ, mặt bẻ lởm chởm, màu xám nhạt. Mùi Dung dịch thử; Dùng dịch chiết A.
thợm nhẹ đặc trưng. Vị đắng hơi ngọt. Dung dịch đối chiếu; Dùng 1 g Sâm Việt Nam, chiết
Rễ. củ có dạng hìhh con quay dài 2,4 - 4 cm, đường như dung dịch thử.
kính 1,5 - 2 cm (ở cây mọc hoang); thường hợp thành Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 1^1
bó 2 -4 rễ củ hình thoi, đôi khi có rễ trụ dài (ở cây mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
trồng). Rễ củ có màu nâu nhạt, có những vân ngang và khai triển xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ
nốt các rễ con.'T hể chất nạc, chắc, khó bẻ gẫy. Vị phòng, phun dung dịch acid sulfuric 10% (TT). Sây
đắng, hơi ngọt. bản mỏng ở 110°G trong 10 phút. Trên sắc ký đồ của
dung dịch thử phải có các vết cùng màu và cùng giá trị
Vi phẫu
Rf với các vết trên sắc ký đồ của đung dịch đối chiếu.
Thân rễ: Lớp bần gồm 4 - 6 hàng tế bào hình chữ nhật,
vách hơi cong, màu lục, Ịớp ngoài thường bị bong rách Độ ẩm
ra. Mô mềm vỏ gồm những tế bào hình nhiều cạnh Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
Tro toàn phần Độ ẩm
Không quá 10% (Phụ lục 7.6). Không quá 11 % (Phụ lục 5.16)
Tỷ !ệ vụn nát Tro toàn phần
Quá rây có kích thước mắt rây 2 mm: Không quá 5% Không quá 5% (Phụ-lục 7.6)
(Phụ lục 9.5);
Tạp chất
Tạp chất Không quá 0,15% (Phụ lục 9.4)
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Hạt vỡ
Chế biến Kliông quá 5% (Phụ lục 9.4).
Thu hoạch thân rễ và rễ củ vào tháng 9 - 12 trong năm,
Chế biến
lấy về rửa sạch, phơi nắng hay sấy khô ở nhiệt độ dưới
Lấy quả bế ở gương sen già, bóc vỏ eứng bên ngoài,
60"c.
phơi nắng hoặc sấy ở 50 - ÓO^C cho đến khô.
Bảo quản Bào chế
Để nơi khô ráo trong các thùng đậy kín có chứa chất Lấy hạt ngâm nước, ủ mềm, thông hay chích tâm sen
hút ẩm, tránh mốc mọt. ra, phơi khô hạt.
Bảo quản
SEN (Hạt) Để nơi khô mát, tránh niốc mọt.
Semen N elum binis
Tính vị, quy kinh
Liên nhục
Cam, sáp, bình. Vào các kinh tỳ, thận, tâm.
Hạt còn màng mỏng của 'quả già đã phơi hay sấy khô
Công năng, chủ trị
của cây Sen {Neìiinibo niicifera Gaertn.), họ Sen
Bổ tỳ, bổ thận sáp tinh, dưỡng tâm, an thần. Chủ trị:
{Nelumhonaceae).
Tỳ hư, tiêu chảy, lâu ngày, di tinh, đới hạ, hồi hộp tim
Mỏ tả đập mạnh, mất ngủ, kém ăn, cơ thể suy nhược.
Hạt hình trái xoan, dài 1,1 - 1,3 cm, đường kính 0,9 -
Cách dùng, liều lượng
1,1 cm. Mặt ngoài còn màng mỏng màu nâu, có nhiều
Ngày dùng 6 - 15 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán,
đường vân dọc. 0 đầu trên có núm màu nâu sẫm. Bóc
màng ngoài màu nâu để lộ hai lá mầm bằng nhau và thường phối hợp với các vị thuốc khác.
xếp úp vào nhau, màu trắng ngà, hạt chứa nhiều tinh Kiêng kỵ
bột. Giữa hai lá mầm có hai đuờng rãnh dọc đối xứng Thực nhiệt, táo bón không nên dùng.
nhau, ơ iồ i mầm màu xanh lục, nằm ở giữa đường
rãnh dọc của hai lá mẩm.
Soi bột
SEN (Lá)
Có nhiều hạt tinh bột hình trứng, rộng 2 - 6 Ị0,m, dài 4 -
14 Jim, có khi dài tới 32 i-im; hoặc hình tròn có đường Folium N elum binis
kính 2 - 19 |Lim, rốn phân nhánh, vân không rõ. Mảnh Lá bánh tẻ đã bỏ cuống, phơi hoặc sấy khô của cây Sen
mô mềm của lá mầm gồm tế bào chứa tinh bột. Mảnh {Nelumho nucífera Gaertn.), họ Sen iNelumhonaceaẹ).
vỏ hạt rải rác có tinh thể calci oxalat hình cầu gai, đôi
khi có mảnh mạch. Mô tả
Lá nguyên tròn, nhăn nheo, nhàu nát, đường kính 30 -
Định tính 60 cm, mặt trên màu lục tro, hơi nháp, mặt dưới màu
A. Đặt một ít bột dược liệu lên phiến kính, nhỏ một lục nâu nhẵn bóng, mép nguyên, ở giữa lá có vết tíeh
giọt dung dịch ninhydrin 2% (TT), hơ nóng, đậy một của cuống lá lồi lên màu nâu. Lá có từ 1 7 - 2 3 gân toả
lá kính lên, soi kính hiển vi thấy bột có màu tím; nhỏ tròn hình nan hoa. Gân lồi về phía mặt dưới lá. Lá
thêm một giọt alcol isoamylic (TT) bột chuyển sang giòn, dễ vụn nát, có mùi thơm.
màu hơi hồng.
B. Đặt một ĩi bột dược liệu lên phiến kính, nhỏ một Vi phẫu
giọt dung dịch 2,4 - dinitrophenyl hydrazin Biểu bì trên gồm một lớp tế bào hình chữ nhật nhỏ,
hydroclorid (TT), rồi đậy lá kính lên, soi kính hiển vi mặt ngoài có núm lồi lên. Biểu bì dưới eó tầng cutỉn
thấy ở mép kính có tinh thể hình kim màu vàng. dày. Mô mềm giậu có một lớp tế bào xếp sắt biểu bì
c. Lấy khoảng 1 g bột dược liệu cho vào ống trên, chạy từ phiến lá qua gân lá. Mô dày ò gân lá cấu
nghiệm rồi thêm 10 ml ethanol 90% (TT), đun sôi 5 tạo bởi tế bào màng hơi dày, xếp thành đám sát biểu bì
phút, lọc, dịch lọc có màu vàng nhạt. Lấy 1 ml dịch dưới. Tế bào mô mềm có màng mỏng. Xen kẽ giữa
lọc, them 1 ml thuốc thử Fehling (TT), đun sôi, xuất nhũtig tế bào mồ mềm có nhiều khuyết to, kích thước
hiện tủa đỏ gạch. không đều, xung quanh mỗi khuyết có nhiều tinh thể
calci oxalat hình cầu gai. Nhiều bó libe - gỗ kích đến pH 10, sau đó lắc với eloroform 5 lần, mỗi lần 10
thước khác nhau, ớ giữa gân có 2 bó libe - gỗ to, ml. Gộp dịch chiết cloroform , rửa dịch Gloroform bằng
những bó libe - gỗ nhỏ xếp rải rác xung quanh. Mỗi nước cất đến pH trung tính, rồi bốc hơi dung môi tới
bó libe - gỗ có vòng mô cứng bao bọc, gỗ phía trên, khô. Hòa tan cắn với một lượng chính xác 10 ml acid
libe phía dưới. hydrocloric 0,1 N. Thêm 5 ml nước cất và 2 giọt
methyl đỏ. Chuẩn độ dung dịch acid hydrocloric 0,1 N
Soi bột
thừa bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N.
Mảnh biểu bì trên gồm tế bào hình nhiều cạnh, kích
Hàm lượng alcaloid toàn phần (X) trong lá Sen tính
thước không đều, màng ít ngoằn ngoèo, có lỗ khí ở
bằng phần trăm theo công thức:
dạng biến thiên. M àng phía ngoài của tế bào biểu bì
có nhiều núm lồi lên. Núm nhìn phía dưới mặt là
những vòng tròn nhỏ, rải rác có những núm bị tách (1 0 -n )x 2 ,9 5
x% =
khỏi biểu bì hình ba cạnh hay hình chuông. Mảnh biểu
bì dưới gồm tế bào màng ngoằn ngoèo. Sợi màng hơi n: Số ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N đã dùng,
dày, có khoang rộng. Có mảnh mạch mạng, mạch a: Khối lượng bột dược liệu đem định lượng đã trừ độ
xoắn. Tinh thể calci oxalat hình cầu gai, đường kính ẩm.
25 - 36 |j.m. Dược liệu phải chứa ít nhất 0,80% alcaloid toàn phần
Định tính tính theo nuciferin (C 19H 21O 2N).
A. Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 10 ml nước đun sôi, Độ ẩm
lắc, lọc. Lấy 1 ml dịch lọc thêm 1 - 2 giọt dung dịch Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
sắt (III) clorid 5% sẽ xuất hiện tủa xanh đen.
B. Lấy 5 g bột dược liệu cho vào bình nón có dung Tạp chất
tích 100 ml thêm 50 ml ethanol 90% (TT), lắc kỹ, rồi Cuống lá còn sót lại: Không quá 2% (Phụ lục 9.4).
đun cách thuỷ sôi trong 30 phút, lọc. Cô dịch lọc còn
Tỷ iệ vụn nát
khoảng 3 ml để làm 2 phản ứng sau:
Không quá 5% (Phụ lục 9.5).
Nhỏ 1 giọt dịch lọc lên giấy thấm, để khô rồi hơ lên
trên miệng bình đựng amoniac đậm dặc (TT), sẽ có Chế biến
màu vàng đậm hơn. Thu hái vào mùa hạ, thu, khi cây bắt đầu nở hoa, cắt
Lấy 1 ml dịch lọc thêm 4 - 5 giọt acid hydrocloric lấy lá, phơi nắng cho đến khô 7 - 8 phần 10, cắt bỏ
đậm đặc (TT) và một ít bột magnesi hoặc bột kẽm. cuống, gấp lá thành hình bán nguyệt heặc thành hình
Đun cách thuỷ 2 - 3 phút, dung dịch chuyển từ màu dẹt, phơi tiếp đến khô.
vàng sang đỏ.
c . Lấy 2 g bột dược liệu thêm 20 ml acid hydrocloric
Bào chế
Lá Sen (hà diệp) khô, phun nước cho hơi mềm, thái
10% (TT), lắc 15 phút, lọc. Kiềm hoá dịch lọc bằng
sợi, phơi khô.
dung dịch amoniac 10% (TT) đến pH 9 - 10. Chiết
alcaloid bằng 15 ml cloroform (TT). Lắc dịch chiết Than lá Sen (Hà diệp thán): Lấy lá Sen sạch, xếp đầy
cloroform với 10 ml dung dịch acid hydrocloric 10% trong nổi nung, úp một cái nồi khác lên miệng, lấy đất
(TT) gạn lấy phần acid để làm các phản ứng: sét trát kín vào chỗ tiếp giáp 2 nồi, trên để một vật
1 ml dịch chiết, thêm 1 giọt thuốc thử Mayer (TT) sẽ nặng đè lên. Đun vừa lửa cho đến khi tờ giấy trắng dán
xuất hiện tủa trắng. trên đáy nồi có màu vàng thì thôi, sau khi nguội lấy ra
1 ml dịch chiết, thêm 1 giọt thuốc thử Bouchardat sẽ dùng (đốt tồn tính).
xuất hiện tủa đỏ nâu. Bảo quản
1 ml dịch chiết, thêm 1 giọt thuốc thử Dragendorff sẽ Để nơi khô, mát.
xuất hiện tủa đỏ.
1 ml dịch chiết thêm 1 giọt thuốc thử acid picric sẽ Tính vỊ, quy kinh
xuất hiện tủa vàng. Khổ, bình. Vào ba kinh can, tỳ, vị.

Định lưọng Công náng, chủ trị


Cân chính xác khoảng 2 g bột dược liệu đã sấy khô, Thanh nhiệt giải thử, thăng phát, thanh dương, lợi
thâm ẩm bằng amoniac đậm đặc, để 1 giờ, sau đó cho thấp, tán ứ, mát huyết, chỉ huyết. Chủ trị: Thử nhiệt,
vào túi làm bằng giấy lọc, đặt vào bình Soxhlet, chiết bứt rứt khát nước, thử thấp tiêu chảy, tỳ hư tiêu chảy;
bằng ethanol 96% cho đến kiệt alcaloid. Cất thu hồi huyết nhiệt nôn ra máu, đổ máu cam, đại tiểu tiện ra
dung môi, hòa tan cắn trong dung dịch acid máu, băng huyết, dong huyết.
hydrocloric 5% (5 lần, mỗi lần 5 ml). Lọc, rửa dịch Thán lá Sen: Thu sáp, hoá ứ, chỉ hụyết. Dùng điểu trị
chiết acid bằng ether dầu hỏa 3 lần, mỗi lần 10 ml. nhiểu loại chứng xuất huyết, huyết vựng (chóng mặt)
Kiềm hóa dịch chiết acid bằng amoniac đậm đặc (TT) sau khi sinh.
Cách dùng, liều lưọTig lớp acid, kiềm hoá rồi lắc lại với cloroform và cô cách
Ngày dùng 3 - 9 g dược liệu khô, dược liệu tươi dùng thuỷ dịch lọc còn khoảng 0,5 ml.
15-30g. ■ ' ■ ■ . Dung dịch đối chiếu: Hoà tan nuciferin vào methanol
Thán lá sen dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán. để được dung dịch có nồng độ 1 mg/ml. Nếu không có
nuciferin, có thể dùng Tâm sen, tiến hành chiết như
dung dịch thử.
SEN (Tâm) Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 fj,l
Em bryo Nelumbinis mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, để khô
bản mỏng ở nhiệt độ phòng, phun thuốc thử
Tâm sen là cây mầm lấy từ hạt cây Sen {Nelumbo Dragendorff (TT). Trên sầc ký đồ ít nhất có 5 vết màu
nitcifera Gaertn.), liọ Sen {NeìumhonaceUe). đỏ cam, trong đó phải có vết có cùng màu và giá trị Rf
với vết nuciferin trên sắc ký đổ của dung dịch đối
Mô tả
chiếu. Nếu dùng Tâm sen để chiết dung dịch đối chiếu
Tâm sen dài khoảng 1 cm, rộng khoảng 0,1 cm, phần
thì trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết
trên là chồi mầm màu lục sẫm, gồm 4 lá non gấp vào
cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của
tròng. Phần dưới là rễ và thân mầm hình trụ màu vàng dung dịch đối chiếu.
nhạt, mặt cắt ngang có nhiều lỗ hổng (xem bằng kính
lúp). Định lưọng
Tiến hành như trong chụyên luận “Sen (lá)”. Tâm sen
Vỉ phẫu phải chứa ít nhất 1% alcaloid toàn phần tính theo
Biểu bì gồm một lớp tế bào xếp đều đặn. Tế bào mô nuciferin.
mềm tròn màng mỏng. Có nhiều bó libe - gỗ kích
thước to dần tại những bó libe - gỗ ở vòng phía trong. Độ ẩm
Mỗi bó libe - gỗ gồm libe phía ngoài, gỗ phía trong. Không quá 12% (Phụ lục 9.6).
Có nhiều khuyết to xếp thành một vồng xen giữa hai Tro toàn phần
vòng bó libe - gỗ trong cùng. Không quá 5% (Phụ lục 7.6).
Soi bột Tro không tan trong acid hydrocloric
Màu lục sẫm, vị đắng. Soi kính hiển vi thấy mảnh mô Không quá 0,3% (Phụ lục 7.5).
mềm gồm nhiều tế bào chứa diệp lục. Hạt tinh bột
Tạp chất
hình cầu hay hình trứng, đường kính 4 - 6 |j.m có khi
Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
tới 15 fam. Mảnh biểu bì.
Chế biến
Định tính Lấy hạt già ở gương sen, bóc vỏ cứng bên ngoài, ngâm
A. Cân khoảng 1 g bột tâm sen, thêm 20 ml ethanol ngập nước, bóc lớp màng đỏ, thông lấy tâm sen, phơi
90% (TT), đun cách thuỷ 5 phút, sau đó gạn lọc qua hay sấy nhẹ (40 - 50°C) đến khó.
bông. Dịch lọc đem cô đến cắn và hoà tan cắn với 5 ml
dung dịch acid sulfuric 5%, lọc lấy dịch lọc. Cho vào Bàochế
4 ống nghiệm mỗi ống 1 ml dịch lọc để làm Các phản Sàng bỏ tạp chất, thu lấy tâm sen khô.
ứng sau: Bảo quản
Ông 1; Thêm 2 giọt thuốc thử M ayer (TT), có tủa Để nơi khô ráo, thoáng mát.
trắng.
Ông 2: Thêm 2 giọt thuốc thử Dragendorff (TT), có Tính vị, quy kinh
Khổ, hàn. Vào các kinh tâm, thận.
tủa đỏ.
Ống 3; Thêm 2 giọt thuốc thử Bouchardat (TT), có tủa Công năng, chủ trị
nâu Thanh tâm, an thần, thông giao tâm thận, sáp tinh chỉ
Ống 4: Thêm 2 giọt thuốc thử acid picric (TT), có tủa huyết, trừ nhiệt. Chủ trị; Nhiệt nhập tâm bao, tinh thần
vàng hôn ám, nói sảng, tâm thận bất giao, mất ngủ, huyết
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4) nhiệt, thổ huyết.
Bản mỏng: Silicagel G. Cách dùng, liều lượng
Hệ dung môi khai triển: Cloroform - methanol - Ngày dùng 2 đến 5 g, dạng thuốc sắc, hãm hoặc hoàn
amoniac đậm đặc (50;9:1). tán.
Dung dịch thử; Lấy khoảng 1 g bột dược liệu, thấm Thường phối hợp với các vị thuốc khác.
ẩm bằng 1 ml amoniac đậm đặc (TT). Thêm 10 ml
cloroform (TT) để yên trong 20 phút, thỉnh thoảng lắc, Kiêng kỵ
sau đó lọc qua bông. Chuyển dịch lọc vào bình gạn Người tâm hỏa hư nhược thì không nên dùng.
nhỏ, lắc lại với dung dịch acid sulfuric 5% (TT), tách
SƠN ĐẬU CẢN phòng, phun dung dịch thuốc thử D ragendorf (TT).
Radix Sophorae tonkinensis Trên sắc ký đổ, dung dịch thử phải cho các vết có
cùng m àu và giá trị Rf với các vết eủa dung dịch
Rễ phơi hay sấy khô của cây Sơn đậu hay ”Hoè Bắc
đối chiếu.
bộ" iSophora tonkinensis Gagnép.), họ Đậu
(Fahaceae). Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105^c, 5 giờ).
Mô tả
Rễ có hình trụ, dài, thường chia nhánh, dài, ngắn khác T ạp ch ất (Phụ lục 9.4)
nhau, đường kính 0,7 - 1,5 cm. Mặt ngoài có màu nâu Cổ rễ và mảnh thân còn sót lại: Không quá 2%.
đến màu nâu xỉn, có nếp nhăn dọc không đều và Tạp chất khác: Không quá ì %.
những lỗ bì nổi lên theo chiều ngang. Chất cứng, bền,
C h ế biến
dai, khó bẻ gẫy. Mặt gẫy màu nâu nhạt, gỗ màu vàng
nhạt. Mùi đặc biệt (mùi đậu). Vị hơi đắng. Thu hoạch vào mùa thu, đào lấy rễ, loại bỏ tạp chất,
rửa sạeh, phơi hay sấy khổ.
Vi phẫu
Lớp bần có vài hàng đến 10 hàng tế bào, có khi hơn. Bào chế
Phía ngoài của lớp vỏ, có 1 - 2 hàng tế bào hoá gỗ Loại bỏ thân còn sót lại và các tạp chất khác, ngâm
thành dày chứa tinh thể calci oxalat hình lăng trụ, tạo nước, rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày, phơi hay sấy khô.
thành một vòng không liên tục. Mô mềm vỏ và libe Bảo quản
rải rác có các bó sợi. Tầng sinh libe *- gỗ thành vòng Để nơi khô.
tròn. Phần gỗ phát triển. Tia gỗ rộng, có 1 - 8 tế bào;
mạch hình tròn, thường rải rác đơn lẻ, 2 hoặc nhiều T ính vị, quy kinh
mạch hơn họp thành đám, một số chứa chất màu nâu. Khổ, hàn, có độc. Vào các kinh phế, vị.
Sợi gỗ xếp thành đám rải rác. T ế bào mô mềm chứa Công nầng, chủ trị
đầy hạt tinh bột. M ột số chứa tinh thể calci oxalat Thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng thông lợi yết hầu
hình lăng trụ. (họng). Chủ trị: Hoả độc uất kết, họng và lợi răng sưng
Bột đau.
Hạt tinh bột to nhỏ không đều, đơn hoặc kép 2 - 6 hạt. C ách dùng, liều lưọìig
Mảnh mạch điểm, mạch vạch, tinh thể calci oxalat Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
hình lăng trụ, mảnh bần, mảnh mô mềm có chứa hạt
tinh bột. Kiêng kỵ
Tỳ vị hư hàn không dùng.
Định tính
A. Nhỏ 1 giọt dung dịch natri hydroxyd (TT) vào bên
ngoài rễ, sẽ hiện màu đỏ cam đến đỏ huyết để lâu SƠN TH Ù (Quả)
không phai. F ructus Corni
B. Lấy khoảng 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml ethanol Q uả Sơn thù du
70 % (TT), đun hồi lưu trong cách thuỷ 30 phút, lọc,
bốc hơi dịch lọc đến cắn, thêm 5 ml dung dịch acid Quả chín đã phơi hay sấy khô, bỏ hạt của cây Sơn thù
hydrocloríc 1% (TT) để hoà tan cắn, lọc. Lay 1 ml du (Cornus officinalis Sieb, et Zucc.), họ Thù du
dịch lọc, thêm 1 giọt thuốc thử M ayer (TT), sẽ có tủa (Cornaceae).
màu vàng nhạt. M ô tả
c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4.). Quả bị vỡ, nhăn nheo do bị tách bỏ hạt. Quả hình
Bản mỏng: Silicagel G, đã hoạt hoá ở 110°c trong 30 trứng, dài 1 - 1,5 cm, rộng 0,5 - 1 cm. Mặt ngoài màu
phút. đỏ tía đến tím đen, nhăn nheo, sáng bóng. Đỉnh quả có
Dung môi khai triển: Cloroform - methanol - amoniac vết hình tròn của đài bển, đáy quả có vết của cuống
đậm đặc (8: 2: 0,2). quả. Chất mềm, mùi nhẹ, vị chua, sáp, hơi đắng.
Dung dịch thử: Lấy khoảng 0,5 g bột thô dược liệu,
thêm 5 ml cloroform (TT) và 0,2 ml amoniac đặc Bột
trong khoảng 15 phút, lọc. Bốc hơi dịch lọc tới cắn. Màu nâu đỏ. Tế bào biểu bì vỏ quả có hình đa giác
Hoà tan cắn trong 0,5 ml cloroform. hoặc hình chữ nhật, đường kính 16 - 30 ]bim, thành tế
Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 1 g bột Sơn đậu căn, bào ở mặt ngoài biểu bì dày, sần sùi, cutin hoá.
chiết như dung dịch thử. Khoang chứa sắc tố màu vàng cam nhạt. Tế bào vỏ
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |Ltl quả giữa màu nâu vàng cam, phần nhiều bị nhãn. Cụm
mỗi dung dịeh thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi tinh thể calci oxalat có đường kính 1 2 - 3 2 |Lim ít thấy.
triển khai xong, lấy bản m ỏng ra để khô ở nhiệt độ T ế bào đá hình vuông, hình trứng, hình chữ nhật, các
lỗ rõ và có một khoang lớn. Nhiều hạt tinh bột hình tần, băng huyết, dong huyết, đới hạ, ra mồ hôi nhiều,
trứng, đôi khi có rốn phân nhánh và vân mờ. Mảnh nội nhiệt tiêu khát.
mạch điểm, mạch thẳng.
Cách dùng, liều lượng
Định tính Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
Bản mỏng: Silicagel G, đã hoạt hoá ở 110“c trong 1 Kiêng kỵ
giờ. Táo bón, tiểu tiện không thông lợi, thực tính không
Dung môi khai triển: Cyclohexan - cloroform - nên dùng.
ethylacetat (20:5:8).
Dung dịch thử; Cân khoảng 1 g bột dược liệu thô, cho
vào bình chiết Soxhlet rồi chiết bằng ether (TT) trong SƠNTRA
4 giờ. Bốc hơi dịch chiết đến cắn. Ngâm rửa cặn 2 lần, Fructus M ali
mỗi lần 2 phút với 15 ml ether dầu hoả (độ sôi 30 - Chua chát
60°C), gạn bỏ ether dầu hoẳ. cắn còn lại được hoà tan
trong hỗn hợp ethanol - cloroform (3:2) bằng cách đun Quả chín đã thái phiến phơi hay sấy khô của cây Chua
nóng nhẹ. chát {Malus doumeri (Bois. A. Chev.), họ Hoa hồng
Dung dịch đối chiếu: Cân một lượng acid ursolic {Rosaceae).
chuẩn, hoà tan trong ethanol (TT) để được dung dịch Mó tả
chứa 0,5 mg/ml. Nếu không có chất chuẩn, dùng Quả thịt hình cầu, đã thái phiến ngang, dày 0,2 - 0,5
khoảng 1 g bột Sơn thù rổi chiết như dung dịch thử. cm, cong queo, đường kính 1,5 - 3 cm, trên chỏm có
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J,1 khi còn vết đài sót lại. vỏ ngoài bóng nhăn nheo, màu
mỗi dung dịch thử và dung dịch chất đối chiếu. Sau nâu có những vân lốm đốm. Thịt quả mềm, hơi bồng,
khi triển khai xong, để khô bẳn mỏng ngoằi không khí giữa có 5 hạch cứng, mỗi hạch chứa 4 - 5 hạt không
rồi phun dung dịch acid sulfuric 10% trong edianol nội nhũ. Hạt thường có cạnh góc, mặt ngoài màu đỏ
(TT), sấy ở 110°c trong 5 - 7 phút tới khi xuất hiện vết nâu, dài 0,6 - 0,7 cm, đường kính 0,4 cm. Thịt quả vị
màu đỏ tía. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho chua hơi ngọt.
các vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc
Vi phẫu
ký đồ của dung dịch đối chịếu.
Quả: Ngoài cùng có một màng sáp dày bao bọc. v ỏ
Độ ẩm quả gồm 3 - 4 lớp tế bào hình chữ nhật hẹp, kéo đài
Không quá 12 % (Phụ lục 9.6). theo hướng tiếp tuyến. T ế bào mô mềm thịt quả to,
nhiều cạnh, trong chứa nhiều nội chất. Tế bàq mô
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
cứng đứng riêng lẻ hoặc tụ họp 2 - 3 tế bào có khoang
Hạt và cuống quả còn sót lại: Không quá 3 %. rộng tập trung nhiều ở phía ngoài gần vỏ.
Tạp chất khác: Không quá 0,5 %. Hạt: Phần vỏ hạt; Biểu bì là một lớp tế bào dài màng
Chế biến mỏng xếp theo hưóng xuyên tâm. Lớp tế bào tiếp theo
Thu hoạch vào cuối thu, đầu mùa đông, thu hái khi vỏ màu nâu, hình chữ nhật kéo dài theo hướng tiếp tuyến
quả chưa chuyển sang màu đi, sấy ở nhiệt độ thấp gồm 3 - 4 hàng. Lớp trong cùng gồm 3 - 4 hàng tế bào
hoặc nhúng vào nước sôi cho chín tái rồi kịp thời bóc hình nhiều cạnh.
bỏ hạt, lấy cùi, phơi hoặc sấy nhẹ đến khô. Phần nhân hạt: Có 2 lá mầm. Một hàng tế bào biểu bì
bao quanh lá mầm. Phần mô mềm lá mầm có 2 loại tế
Bào chế bào; tế bào hình giậu ở 2 mặt lá mầm, mỗi mặt có 3 -
Sơn thù nhục: Loại bỏ tạp chất và hạt quả còn sót lại. 5 hàng tế bào, những tế bàọ ở giữa hình nhiều cạnh.
Tửu Sơn thù nhục (sao rượu); Lấy Sơn thù nhụe sạch Bó libe - gỗ chưa phát triển rõ rệt, xếp rời nhau theo
trộn đều với rượu, cho vào lọ hoặc bình, đậy kín, đun một hàng ở giữa lá mẩm.
cách thuỷ đến khi hút hết rưcm, lấy ra, sao idiô là được.
Cứ 10 kg Sơn thù nhục, dùng khoảng 0,60 - 1 lít rượu. Bột
Soi kính hiển vi thấy: T ế bào vỏ quả hình chữ nhật
Bảo quản nhỏ, màu nâu, thưòíng tách rời. M ảnh tế bào mô mềm
Để nơi khô, mát. thịt quả hình đa giác, trong chứa nội nhũ chất đỏ nâu.
Tính vị, quy kinh Tế bào mô cứng của thịt quả đứng riêng lẻ hoặc tụ
Toan, sáp, vi ôn.Vào các kinh can, thận. thành 2 - 3 tế bào có khoang rộng. Tế bào mô cứng
của hạch quả dài, khoang hẹp hơn.
Công năng, chủ trị
ích can, thận, sáp tinh, cố thoát. Chủ trị; Huyễn vậng Độ ẩm
tai ù, thắt lưng đầu gối đau mỏi, dương hư di tinh, nỉệu Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
Tỷ lệ vụn nát Thố Tam lăng (chế giấm): Lấy Tam lăng phiến, tẩm
Các miếng đường kính dưới 1,5 cm; Không quá 2 % giấm, ủ mềm, sao đến khi màu biến thành thâm. Hoặc
(Phụ lục 9.5). lấy Tam lăng sạch, luộc chín đến 5/10 đến 6/10, thêm
giấm vào lại đun chín 8/10, ngừng cho nước (lúc này
Tỷ lệ nâu đen
không nên còn nhiều nước), ngừng đun, đậy kín vung
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
và ủ cho mềm. Ngâm xong, lấy ra phơi nắng cho vỏ
Chế biến ngoài ráo nước, thái thành phiến, phơi khô. Cứ 10 kg
Thu hoạch vào tháng 7 - 8 đối với Táo mèo, tháng 9 - Tam lăng cần 1,5 lít giấm.
10 đối với Chua chát. Hái quả chín vừa, cắt ngang, bỏ Bảo quản
phần chỏm có vết đài sót lại, phơi hoặc sấy khô. Để nơi khô, tránh mọt.
Bảo quản Tính vị, quy kinh
Để nơi khô, mát, tránh môc mọt.
Tân, khổ, bình. Vào các kinh can, tỳ.
Tính vị, qui kinh Công năng, chủ trị
Toan, cam, vi ôn. Vào các kinh tỳ, vị, can.
Phá huyết, hành khí, tiêu tích, chỉ thống. Q iủ trị:
Công năng, chủ trị Trưng hà bĩ khối, ngực bụng đầy, ứ huyết, kinh nguyệt
Tiêu thực tích, hành ứ, hoá đàm. Chủ trị : Ăn không bế tắc sau khi đẻ, đau bụng do thực tích.
tiêu, đau bụng, đầy trướng, ợ chua, đàm ẩm, bụng kết
Cách dùng, liều lưọtig
hòn cục, sản hậu ứ huyết đau bụng.
Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc.
Cách dùng, liều lưọng
Kiêng kỵ
Ngày dùng 8 - 2 0 g, dạng thuốc sắc, bột hoặc viên.
Phụ nữ có thai cấm dùng.
Thường phối hẹyp với các vị thuốc khác.

TAM TH ẤT (Rễ củ)


TAM LĂNG
R adix N otoginseng
Rhizom a Sparganii
Rễ củ đã phơi hay sấy khô của cây Tam thất {Panax
Thân rễ phơi hay sấy khô của cây Hắc Tam lăng
notoginseng (Burk.) F. H. Chen), họ Nhân sâm
{Sparganium stoloniferum Buch.- Ham.), họ Hắc Tam
{Araliạceae).
lăng (Sparganiaceqe).
Mô tả
Mô tả
Rễ củ có hình dạng thay đổi, hình trụ hay hình chùy
Dược liệu hình nón, hơi dẹt, dài 2 - 6 cm, đường
ngược, dài 1,5 - 4,0 cm, đường kính 1,2 - 2,0 cm. Mặt
kính 2 - 4 cm. M ặt ngoài m àu trắng ngà hoặc vàng
ngoài màu vàng xám nhạt, có khi được đánh bóng,
xám, nhăn, sần sùi, có vết dao cắt và những đốm
trên mặt có những vết nhăn dọc rất nhỏ. Trên một đầu
sợi, sẹo của rễ sợi nhỏ xếp theo vòng ngang. Chất
rắn chắc, nặng. K hông m ui, vị nhạt, nhấm hơi có có những bưóíu nhỏ là vết tích của những rễ con, phần
dưới có khi phân nhánh. Trên đỉnh cồn vết tích của
cảm giác tê lưỡi.
thân cây. Chất cứng rắn, khó bẻ, khó cắt, khi đập vỡ,
Vi phẫu phần gỗ và phần vỏ dễ tách rời nhau. Mặt cắt ngang có
Mô khí của vỏ gồm những tế bào mô mểm có nhánh, lớp vỏ màu xám nhạt, có những chấm nhỏ màu nâu
các đầu nhánh nối liền với nhạu tạo thành những (ống tiết), phần gỗ ở trong màu xám nhạt, mạch gỗ
khoảng gian bào. T ế bào nội bì sắp xếp dày đặc. Tế xếp hình tia toả tròn. Mùi thơm nhẹ đặc biệt, vị đắng
bào mô mềm ở trụ tròn, thành hơi dày, chứa những hạt hơi ngọt.
tinh bột, rải rác có những bó mạch đôi ờ bên, mạch
không bị hoá gỗ. Tế bào tiết rải rác trong vỏ và trụ Vi phẫu
chứa chất tiết màu đỏ nâu nhạt. Lớp bần gồm 4 - 5 hàng tế bào hình chữ nhật. Mô
mềm vỏ chứa nhiều tinh bột, rải rác có chứa những
Độ ẩm ống tiết chứa chất nhựa đôi khi thấy tinh thể calci
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ). oxalat hình cầu gai. Tầng sinh libe - gỗ thành vòng
Chế biến liên tục, các bó libe - gỗ cách nhau bởi những tia ruột
Thu hoạch vào mùa đông đến mùa xuân, đào lấy rễ, rộng, gồm nhiều hàng tế bào (cũng chứa hạt tinh bột).
rửa sạch, cạo lớp vỏ ngoài, phơi khô. Rất ít mạch gỗ.

Bào chế Soi bột


Loại bỏ tạp chất, ngâm, ủ mềm, thái lát mỏng, phơi Nhiều hạt tinh bột hình tròn, hình chuông hay hình
khô. nhiều cạnh, đường kính 3-13 p.m, đôi khi có hạt kép
2 - 3 . Mảnh mô mềm gồm tế bào hình nhiều cạnh, huyết, khạc huyết, chảy máu cam, đại tiểu tiện ra máu;
hoặc tròn, màng mỏng, có chứa tinh bột. Đ ôi kW tJiay ngoại thương chảy máu, ngực, bụng đau nhói, sưng
ống tiết trong có chất tiết màu vàng nâu. M ảnh bần tế đau do sang chấn.
bào hình chữ nhật hay nhiều cạnh. Đ ôi khi có tinh thể Cách dùng, liều lượng
ca lcỉ oxalat hình cầu gai. M ảnh mạch mạng. Ngày dùng 3 -9 g tán bột uống, m ỗi lần 1 - 3 g. Dùng
Đ ịnh tính ngoài lượng thích hợp.
A. Đặt một ít bột dược liệu trên khay sứ, nhỏ 1 - 2 giọt Kiêng kỵ
acid acetic băng (TT) và 1 - 2 giọt acid sulfuric đậm Có thai kiêng dùng.
đặc (T T ) sẽ xuất hiện màu đỏ, để yên màu đỏ sẽ sẫm
dần lại.
B. Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 15 ml ethanol 70%
(T T ) đun trên cách thuỷ 10 phút, lọc. Lấy khoảng 1 ml
T A N G K Ý S IN H
dịch lọc pha loãng với nước cất thành 10 ml. L ắc H e rb a L o r a n th i
mạnh 15 giây, có bọt bền. Tầm gửi cây Dâu
c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Những đoạn thân cành và lá đã phơi khô, lấy từ cây
Bản mỏng: Silicagel G đã được hoạt hoá ở 105°c trong
Tầm gửi {Taxillus Gracilifoiius (Schult.) Ban =
1 g iờ . .
Loranthus gracilifolius Schult.), họ Tẩm gửi
Dung môi khai triển: Lắc đều hỗn hợp cloroform -
(Loranthaceae), sống ký sinh trên cây Dâu tằm
ethyl acetat - methanol - nước (15: 40: 22; 10), gạn lấy
lớp dưới.
{Morus aỉha L.), họ Đâu tằm (Moraceae).
Dung dịch thử: Lấy 1 g bột dược liệu, trộn đều với 10 M ô tả
ml nước, thêm 10 ml n - butanol đã bão hoà nước vào Những đoạn thân cành hình trụ, dài 3 - 4 cm, đườiig
hỗn hợp trên, lắc trong 10 phút, để yên trong 2 giờ. kính 0,3 - 0,7 cm, có phân nhánh, những mấu lồi là vết
L ọ c lấy dịch chiết butanol cho vào bình gạn. Thêm của cành và lá. M ặt ngoài màu nâu xám, có nhiều lỗ bì
vào bình gạn 30 ml nước đã bão hoà butanol, lắc kỹ, nhỏ, đôi khi có những vết nứt ngang. Chất cứng rắn.
để yên cho tách lớp. Gạn lấy lớp butanol, cô trên cách M ật cắt ngang thấy rõ ba phần: phần vỏ mỏng màu
thuỷ đến cạn. Hoà tan cắn trong 1 ml methanol. nâu, gỗ trắng ngà, ruột màu xám và xốp. L á khô nhãn
Dung dịch đối chiếu: L ấy 1 g bột Tam thất, tiến hành nhúm, nguyên hoặc bị Cắt thành từng mảnh. Lá hình
như với dung dịch thử. trái xoan, đầu và gốc phiến lá hợi nhọn, màu nâu xám,
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 ịxl dài 3,5 - 4,5 cm, rộng 2,5 - 3,5 cm, cuống lá dài 0,4 -
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký được 1,2 cm, gân lá hình mạng lưới.
khoảng 1 2 - 1 4 cm, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ
phòng, phun dung dịch acid sulfuric 10 % trong Vi phẫu
ethanol (TT), sấy ở 120''C cho đến khi xuất hiện rõ vết. Thân: Lớp bần gồm nhiều hàng tế bào nhỏ màu nâu,
C ác vết trện sắc ký đồ của dung dịch thử phải có màu hình chữ nhật. Có những lỗ bì rải rác nổi lên. M ô mềm
sắc và giá trị Rị giống các vết trên sắc ký đồ của dung vỏ hẹp, tế bào to hơn tế bào bần và hơi kéo dài theo
dịch đối chiếu. hướng tiếp tuyến. Có những đám sợi hình dạng không
cố định làm thành một vòng quanh mô mềm vỏ và
Độ ẩm
chứa tinh thể calci oxalat hình khối chữ nhật. L ib e
Không quá 13% (Phụ lục 5.16)
hẹp, bị tia ruột cắt ra thành từng đám đứng trước bó
C hế biến gỗ. G ỗ rất rộng, bị tia ruột chia thành từng bó, mạch
Thu hoạch vào mùa thu trước khi hoa nở. Đào lấy rễ, gỗ thưa, mô mềm gỗ hoá gỗ rõ rệt. T ia ruột thường có
rửa sạch, chia ra rễ chủ, rễ nhánh và gốc thân, phơi 2 - 4 dãy tế bào. M ô mềm ruột tế bào to, hình đa giác
khô. Rễ nhánh quen gọi là cân điều, gốc thân gọi là hoặc hơi tròn. Trong mô mềm ruột rải rác có những
tiễn khẩu. đám sợi chứa tinh thể calci oxalat.
Lá: Tầng cutin tương đối dày. Biểu bì ít thấy lỗ khí.
Bào chế
M ô mềm thịt lá chỉ có một loại tế bào hình đa giác.
Tam thất bột: Lấy Tam thất rửa sạch, phơi sấy khô, tán
M ô mềm gân giữa lá tế bào hình đa giác, to nhỏ không
thành bột mịn
đều. Libe - gỗ có khi rải thành hình cung, có khi thành
Bấo quản bó, có khi chưa thành bỏ. Nhiều đám sợi ở rải rác
Để nơi khô mát, tránh mốc, mọt. trong mô mềm gân, có khi xen vào bó libe - gỗ.
T ính vị, quy kinh Độ ẩm
Cam, vi khổ,- ôn. V ào các kinh can, vị. Không quá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Công năng, chủ trị T ạp chất hữu cơ và các cây khác
Tán ứ, chỉ huyết, tiêu sưng, giảm đau. Chủ trị: Thổ K hong quá 3% (Phụ lục 9.4).
C hế biến 5-6 ml, dùng dung dịch này làm các phản ứng sau:
Hái lấy dược liệu, loại bỏ tạp chất, cắt ngắn, phơi khô L ấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1 ml dịch trên.
trong bóng râm. K h i dùng có thể tẩm rượu sao qua. Ố ng 1 thêm 1 ml dung dịch natri hydroxyd 10% (T T )
và đun nhẹ. Sau đó cho vào mỗi ống 5 ml nước. Dung
Bảo quản
dịch trong ống 1 trong suốt hoặc ít đục hơn ống 2.
Để nơi khô m át, tránh mốc.
Sau đó cho vào ống 1 hai giọt dung dịch acid
Tính vị, quy kinh h yd ro clo ric 10% (T T ), lập tức có vẩn đục rồi kết tủa
Khổ, bình. V ào hai kinh can, thận. bông lắng xuống.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Công nâng, chủ trị
Bản mỏng: Silicagel G hoạt hoá ở 1 lO^C trong 1 giờ.
Bổ can thận, mạnh gân xương, an thai, lợi sữa. Chủ trị:
Dung môi khai triển: n-butanol đã bão Hoà nước
Gân cốt tê đau, động thai, phụ nữ sau khi đẻ ít sữa.
D ung dịch thử; Lấy khoảng 2 g bột dược liệu, thêm
Cách dùng, liều IưọTig 40 ml ether (T T ), đun hồi lưu trên cách thuỷ 1 giờ,
Ngày uống 12 - 20 g, dạng thuốc sắc. Thường phối lọc, rửa bã trên giấy lọc bằng 10 m ỉ ether. G ộp các
hợp với các vị thuốc khác. dịch chiết ether, bốc hơi đến cắn. H oà tan cắn trng 30
ml n-buthanol, đun hồi lưu trên cách thuỷ 1 giờ, lọc.
Bốc hơi dịch lọc đến cắn. Hoà tan cắn trong ỉ mỉ
TÁO (Hạt) metanol (T T ).
Semen Ziziphi m auritíanae Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 2 g bột Táo nhân,
Táo nhận, Toan táo nhâĩi tiến hành chiết như đối vội dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bẳn mỏng 10 ịxì
Hạt già đã pHơi hay sấy khô của cây táo ta hay còn gọi mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
là cây táo chua (Ziziphus niauntiưna Lam k.), họ Táo khai triển, sấy khô bản m.ỏng ở 80^c rồi phun thuốc
idL{Rhamnaceae). thử hiện màu là dung dịch acid phosphom olybdic 10%
Mô tả trong ethanol (T T ), sấy bản mỏng ở lio^c trong 5
Hạt hình tròn dẹt hay hình trứng dẹt có một đầu hơi phút. Sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết có
nhọn, một mặt gần như phẳng, một mặt khum hình cùng màu sắc và Rị- với các vết trên sắc ký đồ của
thấu kính, dàí 5 - 8 mm, rộng 4 - 6 mm, dày 1 - 2 mm. dung dịch đối chiếu.
ở đầu nhọn CÓ rốn hạt hơi lõm xuống, màu nâu thẫm. Độ ẩm
Mặt ngoài màu náu đỏ hay nâu vàng, đôi khi có màu Không quá 8% (Phụ lục 9.6)
nâu thấm. Chất mềm, dễ cắt ngang.
Tỷ lệ h ạt dập võ
Vỉ phẫu Không quá 10% (Phụ lục 9.5)
V ỏ hạt GÓ hai lớp tế bào: Bên ngoài là lớp tế bào biểu
bì xếp đều đặn, bên trong là lớp tế bào mô cứng hình C hế biến
chữ nhật, màng dày, xếp đứng theo hướiig xuyên tâm. Thu hoạch quả táo ta chín vào cuối thu đến mùa xuân
Sát với tế bào mô cứng có vài hàng tế bào mô mềm năm sau, loại bỏ thịt quả, lấy hạch cứng rửa sạch, phơi
màng mỏng bị bẹp, rải rác có một vặi bó libe - gỗ. Nội khô, xay vỡ vỏ hạch cứng, sàng lấy hạt, phơi hõặc sấy
nhũ gồm tế bào hình nhiều cạnh, màng mỏng xếp lộn ở 50-60°C đến khô.
xộn, trong tế bào có những giọt dầu và các chất dự trữ,
Bào chế
mặt trong gồm một lóp tế bào hình bầu dục dài. Trong
Toan táo nhân: Loại bỏ vỏ trong còn sót lại, khi dùng
cùng là hai lá mầm bằng nhau, xếp úp vào nhau.
giã nát
Soi bột Toan táo nhân sao: L ấy loại Toan táo nhân sạch, cho
M ảnh mô cứng của vỏ ngoài gồm tế bào khá to, màu vào nồi, sao lửa nhỏ đến khi vỏ ngoài phồng lên, màu
vàng hay vàng nâu. M ảnh mô mềm vỏ giữa là những hơi vàng thì lấy ra, để nguội, khi dùng giã nát.
tế bào màng mỏng, không đều. M ảnh vỏ trong gồm tế
Bảo quản
bào màu vàng, hình nhiều cạnh, màng dày và lượn
Để nơi khô, mát, tránh sâu mọt.
sóng. M ảnh nội nhũ gồm những hạt tinh bột nhỏ và
chất dự trữ. M ảnh lá mầm gồm những tế bào có nhiều Tính vị, quy kinh
cạnh tương đối đều, màng mỏng, trong có những giọt Cam, toan, bình. Vào các kinh can, đởm, tâm.
dầu. R ải rác bên ngoài cũng cổ những giọt dầu.
Công năng, chủ trị
Định tính Bổ can, ninh tâm, liễm hãn, sinh tân. Chủ trị: Trừ hư
A. L ấy 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml ethanol (T T ). phiền mất ngủ, hồi hộp, đánh trống ngực, hay ngủ mê,
L ắc đều, đun hổi lưu trên cách thuỷ trong 1 giờ, để cơ thể hư nhược, nhiều mồ hôi, tân dịeh thương tổn,
nguội. Lọc, dịch lọc đem cô cách thuỷ đến khi còn lại miệng khát.
Cách dùng, liều lượng tinh. Chủ trị: Suyễn hư tính, thở dồn, ho lao ra máu,
Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. liệt dương, di tinh.
Thường phối hợp với các loại thuốc khác. Cách dùng, iiều lượng
Kiêng kỵ Ngày dùng 3 - 6 g, ngâm rượu hoặc dạng hoàn tán. Có
Người có thực tà, uất hoả không dùng. thể nấu cháo ăn.

TẮC KÈ TẦM VÔI


Gekko Bom byx Botryticatus
Cả con đã chế biến của con Tắc kè (Gekko gekko L.), Bạch cương tàm, Cương tàm
họ Tầc kè (Gekkonidae). Toàn thân phơi hoặc sấy khô của Tằm nhà nuôi giai
Mô tả đoạn 4-5 {Bombyx mori L.), họ Tằm X.Ơ{Bomhycydae)
Tắc kè có 4 ehân. Toàn thân dẹt, do đã chế biến nên có bị nhiễm vi nấm Bạch cương {Botrytis hassiana Bals.),
hình dáng đặc biệt. Đầu dài từ 3 đến 5 cm, trên có 2 họ Mucedinaceae, phân ngành Nấm bất toàn
mắt, miệng có rãng nhỏ và đều. Thân dài từ 8 đến 15 {Deuter omycotina).
cm, rộng 7 - 10 cm. Đuôi dài 1 0 - 1 5 cm, nguyên và Mô tả
liền. Toàn thân có vẩy nhỏ, mỏng, màu sắc tuỳ loại Tằm vôi hình trụ, thường cong queo, nhãn nheo, dài 2-
(màu tro xanh với điểm vàng, đỏ hay xám nâu). Hai 5 cm, đường kính 0,5-0,7 cm, mặt ngoài màu vàng tro,
chân trước và 2 chân sau được căng thẳng trên 2 que bao phủ bởi sợi nấm khí sinh và băo tử dạng phấn
ngang. Từ đầu con Tắc kè đến cuối đuôi cũng được trắng. Toàn thân chia đốt rõ rệt. Đầu tương đối tròn,
căng bởi một que dọc. Phần thân được căng vuông vắn mắt ở 2 bên, hai bên 1ườn bụng có 8 đôi chân giả, đuôi
và cân đối bởi 2 que chéo. Mùi hơi tanh vị hơi mặn. hơi chẻ đôi. Chất cứng giòn, dễ bẻ gẫy, mặt gẫy bằng
Tắc kè nguyên con, đủ đuôi, không vụn nát, chắp vá, phẳng, sáng bóng, lớp ngoài trắng như bột, lớp giữa có
sâu mọt là loại tốt. 4 vòng tuyến tơ màu đen sáng hay nâu sáng. Mùi hời
Độ ẩm tanh, vị hơi mặn.
Không quá 10% (Phụ lục 5.16). Bột
Bảo quản Màu nâu xám hoặc nâu xám thẫm. Sợi nấm hầu như
Để trong thùng kín, có xuyên tiêu, tuyệt đối không không màu, cong queo hoặc hình dấu ngoặc, với các
được sấy bằng lưu huỳnh. Tránh làm gẫy nát, đặc biệt sợi xoắn ốc màu nâu hoặc nâu thẫm. M ặt ngoài, mô
không được gẫy đuôi (dùng giấy bản cuốn chặt đuôi biểu bì có vân nhăn nheo, hình lưới và những điểm
với nẹp tre). Để nơi khô, mát, tránh sâu mọt. nhỏ nhọn mọc cao lên từ những đường sọc, với những
lỗ lông cứng tròn, mép của các ỉỗ này màu vàng.
Chếbiến Lông cứng màu vàng hoặc màu nâu vàng, mặt ngoài
Quanh năm có thể bắt Tắc kè, đập chết, rửa lau sạch,
trơn bóng, thành hơi dày. Trong mô lá Dâu tằm chưa
mổ bụng, moi bỏ nội tạng, dùng vải hoặc giấy bản lau
tiêu hoá hết, phần lớn chứa tinh thể calci oxalat hình
khô, dùng nẹp tre căng giữ cho thân mình Tắc kè thật
lăng trụ.
thẳng, dẹt ngay ngắn, dùng dải giấy trắng cuốn buộc
chặt đuôi, sát với nẹp tre để phòng mất đuôi, sau đó Độ ẩm
phơi hoặc sấy nhẹ đến khô. Không quá 11% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105^c, 4 giờ).
Bào chế Tạp chất
Dùng tươi: Tắc kè nhúng vào nước sôi, cạo sạch vẩy, Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
chặt bỏ đầu từ mắt trợ lên, chặt bỏ bàn chân, bỏ ruột
gan, rửa sạch, nấu cháo. Tro toàn phần
Dùng khô: Tắc kè khô, chặt bỏ đầu từ mắt trở lên, và Không quá 7,0% (Phụ lục 7.6).
bàn chân, cắt thành miếng nhỏ. Chế biến
Tửu cáp giới: Lấy những m iếng Tắc kè trên đây, Chọn những con tằm nguyên vẹn chết cứng do bị
dùng rượu tẩm mềm, nướng vàng hay sấy khô vàng. nhiễm VI nắm Botrytis hassiana Bals., rửa sạch, đem
Có thể ngâm rượu 40% để uống hoặc tán thành bột phơi nắng (có phủ vải màn) hoặc sấy nhẹ đến khô.
làm hoàn tán.
Bào chế
Tính vị, quy kinh Tẩm vôi sao: Rắc cám vào nồi, rang cho đến khi bắt
Hàn, bình. Vào các kinh phế, thận. đầu bốc khói, cho Tằm vôi ẩạch và khô vào, sao đến
Công năng, chủ trị vàng, loại bỏ cám, để nguội. Cứ 10 kg tầm vôi dùng 1
Bổ phế, ích thận, nạp khí, trừ suyễn, trợ dương, ích kg cám.
Bảo quản Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Để nơi khô, tránh mọt. Hạt và cuống quả còn sót lại: Không quá 3 %.
Tạp chất khác: Không quá 0,5 %.
Tính vị, quy kinh
Hàm, tân, bình. Vào các kinh can, phế, vị. Chế biến
Công năng, chủ trị Thu hoạch vào mùa xuân, thu, đào lấy rễ, rửa sạch.
Trừ phong, định kinh, hoá đàm, tán kết. Chủ trị; Kinh Tần giao, Ma hoa giao; Phơi mềm dược liệu, xếp đống
phong, co giật, họng sưng đau, viêm hạch lâm ba dưới cho ra mồ hôi và đến khi mặt ngoài có màu vàng đỏ
hàm (tràng nhạc), liệt thần kinh mặt, da ngứa. hoặc vàng xám, lấy ra dàn mỏng phơi khô, hoặc không
để đổ mồ hôi mà phơi khô ngay.
Cách dùng, liều lưọtig Tiểu tần giao: Lúc còn tươi, gọt bỏ vỏ đen, phơi khô.
Ngày dùng 5 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc bột. Trẻ em
dùng liều lượng thích hợp theo chỉ dẫn của thầy thuốc. Bào chế
Lấy dược liệu, bỏ tạp chất, rửa sạch ủ mềm, thái lát
dày, phơi khô.
TẦN G IẠ O (Rễ)
Bảo quản
Radix Gentìanae macrophyllae
Để nơi khô.
Rễ đã được phơi hay sấy khô của các cây Tần giao
Tính vị, quy kinh
gồm: Tần giao {Gentiana macrophylla Ỹ&\\.) và Thô
Tân, khổ, bình.Vào các kinh vị, can, đởm.
kinh tần giao (Gentiana crassicaulis Duthie ex Burk.);
Ma hoa tần giao - Ma hoa giao (Gentiana straminea Công năng, chủ trị
Maxim:), Tiểu tần giao {Gentiana dahurica Fisch.), họ Trừ phong thấp, thanh thấp nhiệt, ngừng tê đau. Chủ
Long đởm {Gentịanaceae). trị: Phong thấp tê đau, gân mạch co rút, khớp đau bứt
Mó tả rứt, sốt vào buổi chiều. Trẻ em cam tích phát sốt.
Tần giao: Rễ hình trụ, trên to, dưới nhỏ, xoắn vặn, dài Cách dùng, liều lưọng
10 - 30 cm, đường kính 1 - 3 cm. Mặt ngoài màu vàng Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
nâu hoặc màu vàng sáng, có nếp nhăn theo chiều dọc Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
hoặc vặn. Đầu rễ còn sót lại mẩu gốc thân. Qhất cứng,
giòn, dễ bị bẻ gẫy. Mặt gẫy mềm; Phần vỏ có màu
vàng hoặc vàng nâu, phần gỗ màu vàng. Mùi đặc biệt, TẤT BÁT (Quả)
vị đắng, hơi chát. Frucius Piperis longỉ
Ma hoa giao: Rễ hơi hình nón, thường do mấy rễ nhỏ Tiêu thất, tiêu lá tim
tụ lại, đườrig kính tới 7 cm. Mặt ngoài màu nâu, thô,
có vết nứt với lỗ vân dạng mạng lưới. Chất giòn, dễ bẻ Cụm quả chín hoặc gần chín, phơi khô của cây Tiêu
gẫy, mặt bẻ gậy thô. thất, còn gọi là cây Tất bát hay cây Tiêu lá tim {Piper
Tiểu tần giao; Rễ hơi hình nón hoặc trụ, dài 8 - 1 5 cm, loníỊuin h.), họ ĩìồ tièu (Piperaceae).
đường kính 0,2 - 1 cm. Mặt ngoài có màu vàng nâu.
Mô tả
Rễ chính thường Ịà một rễ, đầu rễ còn sót lại gốc thân
Cụm quả hình trụ, hơi cong, do đa số quả mọng nhỏ
cộ cành lá dạng sợi. Phần dưới của rễ thưòng phân
tập hợp thành, dài 1,5 - 3,5 cm, đưèmg kính 0,3 - 0,5
nhánh. Mặt gẫy có màu trắng vàng.
cm, mặt ngoài màu nâu đen hoặc nâu, có nhiều quả
Định tính nhô lên, sắp xếp, đều đặn và xiên chéo. Gốc cụm quả
À. Lấy 2 g bột dược liệu thô, thêm 30 ml hỗn họtp có cuống còn sót lại hoặc vết cuống đã rụng. Chất
cloroform - methanol - dung dịch amoniac đậm đặc cứng, giòn, đễ vỡ, mặt vỡ (gẫy) không phẳng. Quả
(75: 25; 5), ngâm 2 giờ, lọc. Cô dịch lọc trên cách mọng nhỏ hình cầu, đường kính 1 mm. Mùi thơm, vị
thuỷ còn khoảng 1 ml, thêm 2 ml dung dịch acid cay.
hydrocloric IM và tiếp tục bốc hơi cloroform, để
nguội, lọc. Cho dịch lọc vào 2 ống nghiệm; ô n g 1, Bột
thêm vài giọt thuốc thử Mayer (TT), xuất hiện tủa màu Màu nâu xám, tế bào đá hình gần tròn, hình trứng dài
trắng vàng nhạt, ô n g 2, thêm vài giọt thuốc thử hoặc hình đa giác, đường kính 25 - 61 fìm, có khi tới
Dragendorff (TT), xuất hiện tủa màu đỏ nâu. 170 |J.m, thành tương đối dày, đôi khi có đường sọc kẻ
B. M ặt cắt ngang của dược liệu quan sát dưới ánh sáng rõ. Túi tiết hình gần tròn, đưòfng kính 25 - 66 ịim. Tế
tử ngoại (365 nm) có huỳnh quang màu trắng vàng bào vỏ hạt màu nâu đỏ hình đa giác dài, thành có dạng
hoặc vàng kim. chuỗi hạt. Hạt tinh bột nhỏ, thưèfiig tụ tập thành khối.

Độ ẩm ĐỊnhtính
Kliông quá 12 % (Phụ lục 9.6). A. Lấy một lượng nhỏ bột dược liệu, cho vào ống
nghiệm, thêm 1 giọt acid sulfuric (TT) sẽ hiện ra màu TẾ TÂN
đỏ tươi, dần dần biến thành màu nâu đỏ, sau cùng Herba Asarì
chuyển thành màu nâu. Liêu tế tân, Hoa tế tân.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Toàn cây đã phơi khô của cây Bắc tế tân ịAsarum
Bản mỏng: Silicagel G, đã hoạt hoá ờ 110°c trong 1
heterotropoides Fr. var. mandshuricum (Maxim.)
giờ.
Kitag.), cây Hán thành tế tân {Asarum sieholdii Miq.
Dung môi khai triển; Benzen - ethyl acetat - aceton
VĨLĨ. seoulense Nakai), hoặc Hoa tế iẫĩ\ {Asarum
[7:2: 1).
sieholdii Miq.) cùng họ Mộc hưong
Dung dịch thử; Lấy khoảng 1 g bột dược liệu, thêm 5
(Aristolochiaceae). Hai loài trên còn gọi là Liêu tế tân.
ml ethanol (TT), lắc siêu âm 30 phút, lọc, được dung
dịch thử. Mô tả
Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 1 g bột Tất bát, chiết Bắc tế tân; Thường cuộn lại thành một khối lỏng lẻo.
như dung dịch thử. Thân rễ mọc ngang hình trụ, không đều, phân nhánh
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |il ngắn, dài 1 - 10 cm, đường kính 2 - 4 mm, m ặt ngoài
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi màu nâu xám, xù xì, với những mấu vòng, đốt dài 2 -
khai triển xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ 3 mm, có vết hình đĩa của các sẹo thân ở đầu nhánh.
phòng. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng Rễ mảnh dẻ, mọc gần nhau ở các mấu, dài 10 - 20
365 nm hoặc phun dung dịch acid sulfuric 10% trong cm, đưòỉng kính 1 mm; mặt ngoài màu vàng xám,
ethanol (TT), sấy bản mỏng ở 110°c tới khi các vết nhẵn, có vết nhăn dọc, với những rễ con nhỏ hoặc vết
hiện rõ. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho các sẹo. Có 2 - 3 lá mọc ở gốc thân khí sinh, cuống dài,
vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ mặt nhẵn, phiến lá phần nhiều bị gẫy, lá nguyên hình
eủa dung dịch đối chiếu. tim hay hình thận, mép nguyên, đầu lá nhọn, gốc lá
hình tim, dài 4 - 10 cm, mặt trên màu lục nhạt. Một
Độ ẩm
số dược liệu có hoa, phần nhiều nhăn dúm lại, hình
Kliông quá 11 % (Phụ lục 9.6).
chuông, màu tía thẫm, thuỳ của bao hoa cong về phía
Tạp chất gốc, phần nhiểu bị nén ép, xát vào ống bao hoa. Quả
Không quá 3% (Phụ lục 9.4) nang, hình cầu. Mùi thcím hắc, vị hăng cay, nếm có
Tro toàn phần cảm giác tê lưỡi.
Không qua 0,5% (Phụ lục 7.6). Thân rễ của cây trồng, có nhiều nhánh, dài 5 - 15 cm,
đường kính 2 - 6 mm. Rễ dài 15 - 40 cm, đường kính 1
Chế biến - 2 mm, có nhiều lá hơn.
Thu hoạch khi cụm quả chuyển từ màu lục sang màu Hán thành tế tân: Đường kính thân rễ 1 - 5 mm, đốt
đen, loại bỏ tạp chất, phơi khô. dài 0,1 - 1 cm. Phần nhiểu có 2 lá gốc, cuống có lông,
Bào chế phiến lá dày hơn. Thuỳ bao hoa căng ra. Quả nang,
Loại bỏ tạp chất và cuống, sàng hết bụi, lúc dùng giã hình bán cẩu.
nát. Hoa tế tân; Thân rễ dài 5 - 20 cm, đường kính 1 - mm,
đốt dài 0,2 - 1 cm. Có 1 - 2 lá gốc, phiến lá mỏng hơn,
Bảo quản hình tim, đầu lá nhọn. Thuỳ bao hoa căng ra. Quả
Để nơi khô, mát, tránh mọt. nang, gần hình cầu. Mùi và vị tương đối nhẹ.
T ính vị, quy kinh Độ ẩm
Tân, nhiệt. Vào các kinh vị, đại trường.
Không quá 13% (Phụ lục 9.6)
Công năng, chủ trị Tạp chất
Ôn trung, tán hàn, hạ khí, chỉ thống. Chủ trị: Thượng
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). ■
vị đau lạnh, nôn mửa, tiêu chảy, thiên đáu thống.
Dùng ngoài chữa đau răng. Tro toàn phần
Không quá 12% (Phụ lục 7.6).
Cách dùng, liều IưọTig
Ngày dùng 1,5 - 3 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Định lượng
Thường phối hợp với các loại thuốc khác. Tiến hành theo phưoíig pháp định lượng tinh dầu trong
Dùng ngoài: Lượng thích hợp, tán bột, cho vào lỗ răng dược liệu (Phụ lục 9.2). Hàm lượng tinh đầu trong
sâu. dược liệu không được dưới 2,0%.
Kiêng kỵ Chế biến
Nếu phế, tỳ có thực nhiệt uất hoả và tràng vị táo nhiệt Thu hoạch vào mùa hạ và đầu mùa thu, khi quả chín,
gây đau thì cấm dùng. đào lấy cả cây Tế tân, rửa sạch, phơi âm can.
Bào chế giác hoặc hình gần vuông khi nhìn trên bề mặt, thành
Dược liệu khố, loại bỏ tạp chất, vẩy nước vào cho dày ĩổi lên. Tinh thể calci oxalat hình lăng trụ có
rnềm, cắt thành từng đoạn, phơi khô. trong tế bào mô mềm gần biểu bì, tế bào hình nhiều
Bảo quản cạnh, hình thoi, hoặc vuông, đưòfiig kính 8-28 ịim ,
Để nơi khô mát. dài 24-32 )!im. Tinh thể hesperidin vàng nâu nhạt,
hình bán cầu, trốn hoặc khối không đểu. Mạch xoắn
Tính vị, quỵ kinh và mạch lưới nhỏ.
Tân, ôn. Vào các kinh tâm, phế, thận. Cá thanh bì: Tế bào biểu bì của múi cơm quả dài, hẹp,
Công nărig, chủ trị thành mỏng, một số hơi uốn luợn, có chứa tinh thể
Khu phong, tán hàn, thông khiếu, ngừng đau, ôn phế, calci oxalat hình lăng trụ kỉch thước tương tự như ở vỏ
hoá ẩm (tiêu đòìTi). Chủ trị: Cảm mạo phong hàn, nhức quả; cũng có tinh thể hesperidin.
đầu, đau răng, ngạt mũi, chảy nước mũi, phong thấp Độ ẩm
đau tê, đàm ẩm, ho suyễn. Không qúa 12% (Phụ lục 9.6).
Cách dùng, liều lượng Định tính
Ngày dùng 1 - 3 g, dạng thuốc sắc, bột, hay viên. A. Lấy 0,3 g bột dược liệu, thêm 10 mỉ méthanol (TT),
Thường phối hợp với các vị thuốc khác. đun hồi lưu trên cách thuỷ 20 phút, lọc. Lấy 1 mỉ dịch
Dùng ngoài: Lượng thích hợp. lọc, thêm một ít bột magnesi (TT) và vài giọt ácid
Kiêng kỵ hydrocloric (TT), màu đỏ anh đào sẽ hiện dần ra.
Không dùng phối hơp với Lê lô. Người âm hư hoả B, Phương pháp sắc ký lófp mỏng (Phụ lục 4.4)
vừợng và không có thực tà phong hàn thì không nên Bắn mỏng: Silicagel G đã hoạt họá ở 110 “G trong 30
dùng. phút.
Dung môi khai triển: Cloroform - methanol - acid
acetic băng - butanol (13;0,4:0,1:0,1).
TH A N H BÌ Dung dịch thử: Dùng 5 ml dịch lọc ở phản ứng A, CÔ
Pericarpium Citri retìculatae viride trên cách thuỷ còn I ml.
Dung dịch đối chiếu; Dung dịch hesperidin bão hoà
Vỏ quả nón rụng hoặc vỏ quả chưa chín, phơi hay sấy
methanol. Nếu không có hesperidin, lấy 0,3 g bột
khô của cây Quýt {Citrus reticulata Blanco), họ Cam
Thanh bì rồi tiến hành chiết như dung dịch thử.
(Rutaceae). Có 2 loại vỏ: Tứ hoa thanh bì và Cá thanh
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |.il
bì.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai
Mô tả sắc ký xong, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ
Tứ hoa thanh bì; vỏ quả được bổ thành 4 miếng đến phòng, phun dung dịch nhôm clorid 1% trong
đáy gốc, 4 mảnh này hình thái không giống nhau, methanol (TT), quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước
phần lớii cong vào phía trong, vỏ mỏng, hình bầu dục sóng 365 nm. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải
dài, chiều dài miếng 4-6 cm, dày 0,1-0,2 cm. Mặt cho các vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết trêrì
ngoài màu lục xám hoặc màu lục đen, hơi ráp, có sắc đồ của dung dịch đối chiếu.
nhiều túi tiết, mặt trong màu trắng hoặc trắng vàng,
Chế biến
ráp, có các gân trắng ngà hoặc nâu vàng nhạt. Chất hơi
Thu hoạch vào tháng 5-6, thu thập các quả quít non tự
cứng, dễ bẻ gẫy, mặt cắt có 1-2 hàng túi tiết ở phần
rơi rụng, rửa sạch, phới khô (thường gọi là Cá thanh
ngoài. Mùi thơm ngát, vị đắng, cay. vỏ màu lục đen,
bì). Tháng 7-8 thu hái quả chưa chín rửa sạch, bổ dọc
mặt trong trắng nhiểu tinh dầu là tốt.
thành 4 mảnh vỏ dính nhau ở đáy quả, loại bỏ hoàn
Cá thanh bì: Gần hình cầu, đường kính 0,5-2 cm. Mặt
toàn ruột, phơi khô (thường gọi là Tứ hoa thanh bì).
ngoài lục xám hay lục đen, hơi ráp, có nhiều túi tiết
nhỏ và chìm, ớ đỉnh quả có vồi nhụy hơi nhô lên, ở Bào chế
gốc quả có vết sẹo tròn của cuống quả. Chất cứng, mặt Lấy thanh bì, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái
cắt màu trắng ngà hoặc màu nâu vàng nhạt, dày I -2 lát dày hoặc thành sợi, phơi khô.
.mm, có 1-2 hàng túi tiết ở phần ngoài. Mùi thofm ngát, Thố thanh bì (chế giấm): Trộn đểu miếng hoặc sợi
vị đắng cay. Thanh bì với giấm, cho vào nồi, sao nhỏ lửá đến có
màu hơi vàng, lấy ra phơi khô. Cứ 100 kg Thanh bì
Bột
dùng 15 lít giấm.
Tứ hoa thanh bì: Bột màu lục xám hoặc nâu xám,
nhiều tế bào mô mềm không đều nhau, thành hơi dày, Bảo quản
một số dạng chuỗi hạt. T ế bào biểu bì vỏ quả hình đa Để nơi khô.
Tính vị, quy kinh Bảo quản
Khổ, tân, ôn. Vào các kinh can, đởm, vị. Để nơi khô, mát, tránh vụn nát và rụng lá, hoa.

Công năng, chủ trị Tính vị, quỷ kinh


Sơ can, phá khí, tiêu tích, hoá trệ. Chủ trị: Ngực sườn Khổ, vi tân, hàn, Vào các kinh can, đởm.
đau trướng, sán khí, hạch vú, nhọt vú, thực tích đau Công năng, chủ trị
bụng. Thanh nhiệt, trừ uế khí, sát trùng, giải thử, lương
Cách dùng, liều lượng huyết, trừ hư nhiệt. Chủ trị: ơ iữ a bệnh lao nhiệt, một
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. số chứng sốt do phế lao, ra mồ hôi trộm. Trị ôn bệnh
(bệnh nóng gần giống như thương hàn), trúng thử, lở,
Thucfng phối hợp với các vị thuốc khác.
ngiía.
Kiêng kỵ
Cách dùng, liều lượng
Người can huyết hư không có khí trệ thì kiêng dùng.
Ngày dùng 5 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
THANH CAO Kiêng kỵ
Herba Artemisiae apiaceae Người khí hư, ỉa lỏng không nên dùng.

Phần trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của cây Thanh
cao {Artemisia apiacea Hance), họ Cúc {Asteraceae). THẢO QUẢ (Quả)
Mô tả F ructus Amomi aromatici
Cành hình trụ, nhẵn, có rãnh dọc nông, màu vàng nâu, Quả chín đã phơi khô eủa cây Thảo quả {Amomum
đường kính 0,2 - 0,6 cm, dài 40 - 60 cm, mang nhiều aromaticum Roxb.), họ Gừng {Zinụheraceae).
hoa và lá. Phần trên thân phân nhánh nhiều. Chất nhẹ,
dễ bẻ gẫy, ruột trắng. Phiến lá và hoa hay bị rụng. Lá Mô tả
hoàn chỉnh có hình bầu dục dài, xẻ sâu dạng lông Quả hình bầu dục dài, đôi khi có 3 góc tù, dài 2 - 4
chim hai thuỳ, phiến xẻ nhỏ hình bầu dục dài, hoặc cm, đường kính 1 - 2,5 cm. Mặt ngoài màu nâu đến
dạng răng cưa, hình tam giác nhọn đầu. Gụm hoa đầu nâu hơi đỏ, có rãnh và cạnh gò dọc, đầu quả có gốc
hình bán cầu, đường kính 0,3 - 0,4 cm màu vàng nhạt, vòi nhụy hình tròn nhô lên, phần đáy có cuống qúả
hoặc sẹo cuống quả. vỏ quả, chất bền, dai. Bóc lốp vỏ
gồm nhiều hoa nhỏ. Mùi thơm đặc biệt, vị hơi đắng.
quả thấy bên trong ở phần chính giữa có màng vách
Vi phẫu ngăn màu nâu hơi vàng, phân chia khối hạt thành ba
Thân: Biểu bì. Lớp mô mềm vỏ tương đối hẹp. Nội bì phần, mỗi phần có khoảng 8 - 1 1 hạt; các hạt hình
có tế bào kéo dài theo hướng tiếp tuyến, màng hơi dày, nón, đa diện, đường kính khoảng 5 mm, mặt ngoài
Sợi mô cứng từng đám xếp thành một vòng. Phần gỗ màu nâu có màng áo hạt trắng hơi xám phủ ngoài. Hạt
ứng với đám mô cứng phát triển rộng hơn phía trong có một sống noãn có rãnh dọc và một rốn hạt lõm ở
mạch gỗ nhiều và to hơn. Mô mềm ruột. đỉnh nhọn. Chất cứng, nội nhũ màu trắng hơi xám. Có
mùi thơm đặc trưng, vị cay và hơi đắng.
Soi bột
Mảnh lá bắc tế bào gần như hình chữ nhật, Mảnh lá Vi phẫu '
đài tế bào dài. Sợi dài, thành khá dày, đứng riêng hoặc Mặt cắt ngang của hạt; Tế bào mô mểm của áo hạt
tụ thành đám. Mảnh mạch điểm, mạch vạch. chứa hạt tinh bột. Tế bào biểu bì của vỏ cứng màu nâu
hình chữ nhật với màng tưcíàg đối dày, hạ bì gồm một
Độ ẩm lớp tế bào mô mềm có chứa các chất màu vàng; một
Không quá 13 % (Phụ lục 9.6). ' hàng tế bào gần vuông hoặc hình eljö nhật; dài 42 -
T ạp chất (Phụ lục 9.4) 162 ]um theo chiểu tiếp tuyến và 48 - 68 fj,m dài theo
Các bộ phận khác của cây: Không quá 2%. hướng xuyên tâiĩí; có chứa những giọt tinh dầu màu
Phần cụm hoa và lá: Không ít hcfn 35%. vàng; lófp sắc tố gồm có vài hàng nhỏ tế bào màu nâu,
vỏ lụa gồm một hàng tế bào đá, hình giậu, màu nâu
Tỷ lệ vụn n át hơi đỏ ở thành bên, thành trong dầy lên nhiều, khoang
Hoa, lá rụng; Không quá 10% (Phụ lục 9.5). nhỏ chứa viên silic. Tế bào ngoại nhũ chứa hạt tinh bột
Bào chế và một số cụm tinh thể calci oxalat hình lăng trụ. Tế
Chặt cả cây, bỏ rễ, loại bỏ tạp chất, chặt nhỏ, phoi khô bàp nội nhũ chứa hạt alơron và hạt tinh bột.
(dùng sống) hoặc sao qua (dùng chín). Thường dùng Định tính
cây có nhiều lá, hoa, cây khô chắc, có mùi thơm là tốt. Phương pháp sắc ký lóỊ) mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G. Mô tả
Dung môi khai triển: n-hexan - ethyl acetat (17; 3). Hạt hình trụ, đôi khi hình tháp, hai đầu vát chéo, dài
Dung dịch thử: Lấy phần tinh dầu sau khi định lượng 3 - 6 mm, rộng 1 - 2,5 mm. Mặt ngoài màu nâu nhạt
(xem mục định lượng) hoà tan trong ethanol (TT) hay lục nâu, bóng. Bốn cạnh bên thường nổi rõ thành
thành dung dịch có chứa 50 |il trong 1 ml. đường gờ, một đường gờ nhô lên thành ngấn.
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan cineol trong ethanol để Thể chất cứng, khó tán vỡ. c ắ t ngang thấy nội nhũ
được dung dịch có nông độ 20 ỊU.1 trong 1 ml. Có thể màu xám trắng hay vàng nhạt, lá mầm màu vàng hay
dùng tinh dầu Thảo quả, pha như dung dịch thử. nâu nhạt. Không mùi, vị hơi đấng.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 1 ụl
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai Định tính
sắc ký xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng, phun A. Lấy khoảng 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml dung
dung dịch vanilin 5% trong ạcid sulfuric (TT), sấy bản dịch acid sulfuric 10% (TT), đun cách thuỷ sôi 10
mỏmg ở 105°c trong vài phút. Trên sắc ký đồ của phút, lọc. Sau khi nguội, thêm 10 ml cloroform (TT)
dung dịch thử phải vết màu xanh da trời có cùng giá trị vào dịch lọc trên, lắc đều, để yên cho tách thành hai
Rf với vết cineol trên sắc ký đồ của dung dịch đối lớp. Gạn lấy lớp cloroform, thêm 2 - 3 ml dung dịch
chiếu. Nếu dùng tinh dầu Thảo quả làm dung dịch đối amoniac 10% (TT), lắc, lớp nước sẽ có màu đỏ.
chiếu thì trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho B. Lấy 0,5 g bột dược liệu cho vào một chén nung
các vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc nhỏ bằng sứ hay kim loại. Hơ nóng nhẹ trên ngọn lửa
ký đồ của dung dịch đối chiếu. đèn cồn và khuấy đều lớp bột cho bay hết hơi nước.
Sau đó đậy chén nung bằng một phiến kính thích hợp
Định lượng và đặt lên trên tấm kính túm bông tẩm nước lạnh rồi
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong đốt mạnh trong khoảng 5 phút. Lấy tấm kính ra soi
dược liệu (Phụ lục 9.2). Hàm lượng tinh dầu không ít dưới kính hiển vi sẽ quan sát thấy những tinh thể
hơn 1,4%. ' ’ hình kim màu vàng. Nhỏ lên đám tinh thể một giọt
Chế biến dung dịch natri hydroxyd 10% (TT), dung dịch sẽ có
Thu hoạch vào mùa thu, hái quả chín, loại bỏ tạp chất, màu hồng.
phơi hoạc sấy khô ở nhiệt độ thấp. Độ ẩm
Bào chế ‘ Không quá 12% (Phụ lục 9.6).
Thảo quả nhân: Lấy Thảo quả, loại bỏ tạp chất, cho Tro toàn phần
vào nồi sao lửa nhỏ đến màu vàng xém và hơi phồng, Không quá 7% (Phụ lục 7.6).
lấy ra để nguội, bỏ vỏ cứng, sàng lấy hạt. Khi dùng giã
nát. Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Khưcmg thảo quả nhân: Lấy hạt Thảo quả, thêm nước Hạt lép: Không quá 1%.
gừng, trộn đều, cho vào nồi sao nhỏ lửa đến khô, để Tạp chất khác: Không quá 2%.
nguội. Khi dùng giã nát. Cứ 10 kg hạt Thảo quả dùng Chế biến
1 kg gừng tươi. Thu hoạch vào cuối mùa thu, khoảng tháng 9 - 11, khi
Bảo quản quả già, cắt lấy cây, phơi khô, đập lấy hạt, loại bỏ tạp
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt. chất, rửa sạch, phơi khô.

Tính vị, quy kinh Bào chế


Tân, ồn. Vào các kinh tỳ, vị. Quyết minh tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô,
khi dùng giã vụn.
Công năng, chủ trị Sao Quyết minh tử: Lấy Quyết minh tử đã sạch và khô
Táo thấp, ôn trung, trừ đàm, triệt ngược. Chủ trị; Hàn cho vào chảo sao nhỏ lửa tới khi có mùi thơm, lấy ra
thấp, chướng ngại bên trong thượng vỊ, đau trướng dạ để nguội.
dày, tức bĩ nôn mửa, sốt rét.
Bảo quản
Cách dùng, liều lượng Để nơi khô ráo, thoáng mát.
Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc.
Tính vị, quy kinh
Cam, khổ, hàm, vi hàn. Vào các kinh can, đại trường.
THẢO QUYẾT MINH (Hạt) Công năng, chủ trị
Semen Cassiae torae Thanh nhiệt, thanh can hoả, minh mục, nhuận tràng.
Hạt già đã phơi hay sấy khô của cây Thảo quyết minh Chủ trị: Can nhiệt sinh nhức đầu, chóng mặt, mắt
còn gọi là Quyết minh, Muồng (Cassia tora L.), họ mờ, mắt đỏ đau, sợ ánh sáng, chảy nửớc mắt, đại tiện
Đậu (Fahaceae). bí kết.
C ách dùng, liều lưọng Calcỉ:
Ngày dùng 5 - 1 0 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Tẩm thạch cao (dược liệu) với acid hydrocloric (TT),
Thường phối hợp với các vị thuốc khác. lấy que dây Bạch kim (Pt) chấm vào, hơ lên ngọn lửa
không màu, sẽ thấy màu đỏ vàng nhạt
Kiêng kỵ
Trung hoà hoặc hơi kiềm hoá dung dịch thử trên, thêm
Người hay bị ỉa lỏng không nên dùng.
vài giọt dung dịch amoni oxalat (TT), sẽ có tủa trắng
không tan trong acid hydrocloric (TT) nhưng tan trong
THẠCH CAO acid acetỉc (TT).
Gypsum fibrosum Định lưọìig
Đại thạch cao, Băng thạch Cân chính xác 0,200 g bột chế phẩm mịn, cho vào
Chất khoáng thiên nhiên có thành phần chủ yếu là một bình nón, thêm 10 ml dung dịch acid hydrocloric
calci sulfat ngậm 2 phân tử nước (C a S 0 4 . 2 H 2 O). loãng (TT), đun cho tan bột, thêm 100 ml nước và 1
giọt th u ố G thử đỏ methyl, thêm nhỏ giọt dung dịch
M é tả kali hydroxyd 10% (TT) đến khi dung dịch chuyển
Thạch cao là 1 khối tập hợp của các sợi theo chiều dài, sang màu vàng nhạt, sau đó thêm tiếp 5 ml. Thêm
hình phiến hoặc các miếng không đều, màu trắng, một lượng nhỏ hỗn hợp chỉ thị màu calcein, chuẩn độ
trắng xám hoặc vàng nhạt, đôi khi trong suốt. Thể bằng dung dịch dinatri .edetat 0,05 M đến khi huỳnh
nặng, chất xốp, mặt cắt dọc có sợi óng ánh. Thạch cao quang lục vàng nhạt mất đi và chuyển sang màu da
màu trắng, bóng, mảnh to, xốp, mặt ngoài như sợi tơ, cam. 1 ml dung dịch dinatri edetat 0,05 M tương
không lẫn tạp chất là tốt. Không mùi, vị nhạt. đương với 8,608 mg CaS0 4 2 H 2O. Hàm lượng calci
Kim loại nặng sulfat hydrat (CaS 0 4 2 H 2O) không được dưới 95,0%.
Lấy 16 g bột chế phẩm thêm 4 ml acid acetic băng C hế biến
(TT) và 36 ml nước, đun sôi 10 phút, để nguội, cho Lấy thạch cao, rửa sạch, phơi khô, đập ra thành miếng
thêm nước sao cho vừa đúng thể tích ban đầu, lọc. Lấy nhỏ, loại bỏ các đá tạp, sau nghiền thành bột thô, gọi
25 ml dịch lọc, được dung dịch thử. Chuẩn bị dung là sinh thạch cao.
dịch so sánh gồm 2 ml dung dịch chì mẫu ỈO phần
triệu, 25 ml dung dịch acid acetic 10 % (TT) và nước Bào chê
vừa đủ 25 ml. Thêm 2 ml dung dịch bari clorid 5% Đoạn thạch cao: Lấy sinh thạch cao sạch, đập thành
(TT) vào dung dịch thử và dung dịch so sánh, trộn đều, khối nhỏ, bỏ vào lò lửa không khói, nung đến khi tơi
để yên 10 phút. Dung dịch thử không được đục hơn bở, lấy ra, để nguội, đập vụn.
dung dịch so sánh. Bảo quản
A rsen Để nơi khô.
Lấy 1 g chế phẩm, thêm 15 ml acid hydrocloric (TT)
Tính vị, quy kinh
và nước đến 40 ml, đun nóng, hoà tan, Tiến hành thử
Sinh thạch cao: Cam, tân, đại hàn. Vào các kinh phế,
giới hạn arsen (Phụ lục 7.4.2). Dung dịch so sánh
vị, tam tiêu, tâm bào.
dùng 2 ml dung dịch arsen mẫu 1 phần triệu. Không
Đoạn thạch cao: Cam, tân, sáp, hàn.
được quá 2 phần triệu.
Công năng, chủ trị
Định tính
Sinh thạch cao: Thanh nhiệt, tả hoả, trừ phiền, chỉ
A.Lấy một miếng thạch cao (chế phẩm) cho vào một
khát. Chủ trị: Sốt cao, bứt rút, khát nước, phế nhiệt ho
ống nghiệm có nút bần đã đục lỗ, đốt lên, hơi ẩm sẽ
suyễn, vị hoả thịnh, nhức đầu, đau rãng.
đọng lại ở thành ống nghiệm , m iếng thạch cao trở nên
Đoạn thạch cao; Thu thấp, sinh cơ, liễm sang, chỉ
trắng đục.
huyết. Chủ trị: Dùng ngoài điều trị vết loét không thu
B. Lấy khoảng 0,2 g bột chế phẩm, thêm 10 ml acid
miệng, ngứa do thấp chẩn, bỏng nước, bỏng lửa, ngoại
hydrocloric loãng (TT), đun nóng, hoà tan được dung
thương chảy máu.
dịch thử, tiến hành thử phản ứng calci và Sulfat:
Suifat: Cách dùng, liều lưọng
Thêm 1 ml dung dịch bari clorid (TT) vào 3 ml dung Sinh thạch cao: Ngày dùng 12-40 g, dạng thuốc sắc
dịch thử, có tủa trắng, tủa không tan trong acid (sắc trước các loại thuốc khác).
hydrocloric (TT) và acid nitric (TT). Đoạn thạch cao: Tán bột đắp nơi đau, lượng thích hợp.
Thêm vài giọt dung dịch chì acetat (TT) vào 3ml dung
Kiêng kỵ
dịch thử, có tủa màu trắng, tủa này tan trong dung dịeh
Chứng hư hàn khỗng đùng.
amoni acetat hoặc dung dịch natri hydroxyd (TT).
T H Ạ C H H Ộ C (T hân) T ính vị, quy kinh
H erba Dendrobii Cam, vi hàn. Vào eác kinh vị, thận.
Thân tươi hay khô của cây Thạch hộc: Hoàn thảo Công năng, chủ trị
thạch hộc {Dendrobium ỉoddigesii Rolfe), Mã tiên ích vị, sinh tân, tư âm, thanh nhiệt. Chủ trị: Bệnh nội
thạch hộc {Dendrobium fim hriatum Hook.), Hoàng nhiệt âm suy, tân dịch khô, miệng khô, bứt rút khát
thảo thạch hộc (Dendrobium chrysanthum Wall, ex nước, ăn kém, nôn khan, sau khi hết bệnh hư nhiệt vẫn
Lindl.), Thiết bì thạch hộc {Dendrobium candidum còn, mắt mò nhìn không rõ.
Wall, ex Lindl.) hoặc Kim thoa thạch hộc C ách dùng, liều lưọTig
(Dendrobium nohile Lindl), họ Lan {Orchidaceae). Ngày dùng 6 - 12 g dược liệu khô, 15 - 30 g dược liệu
Mô tả tươi, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Thường phối hợp
Hoàn thảo thạch hộc: Hình trụ, mảnh khảnh, thưcmg với các loai thuốc khác.
uốn cong hoặc cuộn thành một khối, dài 15 - 35 cm,
đường kính 0,1 - 0,3 cm, đốt dài 1 - 2 cm. Mặt ngoài
màu vàng kim sáng bóng, có vân dọc nhỏ. Chất mềm, T H Ạ C H XƯƠNG BỔ LÁ TO (T hân rễ)
dai, chắc. Mặt bẻ gẫy tương đối bằng phẳng. Không có Rhizoma Acori graminei macrospadici
mùi, vị nhạt. Thân rễ đã phơi khô của cây Thạch xưcíng bồ lặ to
Mã tiên thạch hộc; Hình nón dài, dài 40 - 120 cm, (Acorus gramineus Soland. var. macrospadiceus
đường kính 0,5 - 0,8 cm, đốt dài 3 - 4,5 cm. Mặt ngoài Yamamoto Contr.), họ Ráy (/Irac eae).
màu vàng đến vàng tối. Có rãnh dọc sâu. Chất xốp,
mặt bẻ gẫy có xơ dạng sợi. Vị hơi đắng. Mô tả '
Hoàng thảo thạch hộc: Dài 30 - 80 cm, đưòfng kính 0,3 Thân rễ hình trụ dẹt, dài 20 - 35 cm, dầy 5 - 7 mm, đốt
- 0,5 cm, đốt dài 2 - 3,5 cm. Mặt ngoài màu vàng kim dài 7 - 8 mm, hoặc 1 cm về phía ngọn. Phía ngọn đôi
đến màu nâu vàng nhạt. Có rãnh đọc. Nhẹ và chắc, dễ khi phân 2 “ 3 nhánh phụ, mỗi nhánh dài khoảng 5 cm,
ở mỗi đốt có các rễ thưa và cứng. Khi khô vỏ thân rễ
bẻ gẫy, mặt bẻ gẫy hơi có xơ. Nhai có cảm giác dính.
có màu nâu gỉ sắt. Thể chất cứng, vết bẻ có nhĩểu xơ.
Nhĩ hoàn thạch hộc (Thiết bì thạch hộc sau khi cắt bỏ
Thân rễ có mùi thơm đặc trưng của Xưong bố.
rễ phơi hoặc sấy khô): Hình xoáy ốc hoặc hình lò so,
thường có 2 - 4 vòng xoáy. Sau khi kéo thẳng ra đài Vi phẫu
3,5 - 8 cm, đưòng kính 2,2 - 0,3 cm. Mặt ngoài màu Thiết diện của thân rễ hình trái xoan. Tỷ lệ giữa phần
lục vàng có vân nhăn dọc nhỏ. Chất rắn chắc, dễ bẻ từ lóp bần đến vòng nội bì và từ nội bì vào trung tâm
gẫy, mặt bẻ gẫy phẳng. Nhai có cảm giác dính. là 2: 1.
Kim thoa thạch hộc; Hình trụ tròn dẹt, dài 20 - 40 cm, Lớp bần gồm những tế bào màu hơi nâu. Phần mô
đường kính 0,4 - 0,6 cm, có rãnh dọc sâu. Chất cứng, mềm vỏ có nhiều bó sợi hình tròn, đường kính khoảng
giòn. Mặt bẻ tương đối phẳng. Vị đắng. 102 )am. Nhiều bó sợi bên ngoài có tinh thể calci
oxalat. Có nhiều tế bào chứa tinh dầu, kích thước
Độ ẩm khoảng 50 ịam, Nhiều hạt tinh bột đơn hoặc kép. Sát
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ). vòng nội bì có một lớp bó libe gỗ xếp thưa. Mỗi bó có
Tỷ lệ dược liệu có màu nâu, xám đưòng kính khoảng 336 |4.m. Libe ở hai đầu, gỗ ở giữa.
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). Vòng nội bì có một lóp tế bào hình chữ nhật. Phần mô
ruột có nhiều bó libe gỗ. Gỗ ờ ngoài, libe ở trong, có
C hế biến một vòng bó libe - gỗ thưa xếp sát vòng nội bì. Bên
Quanh năm đều có thể thu hái. trong vòng nội bì có nhiều bó libe - gỗ xếp không có
Nếu dùng tươi, sau khi thu hái, loại bỏ tạp chất. quy luật.
Nếu dùng khô, sau khi thu hái, loại bỏ tạp chất, luộc
quạ hoặc sấy mềm, vừa đảo vừa sấy cho đến khi bao lá Soi bột
khô. Lấy TTiiết bì thạch hộc cắt bỏ rễ con, vừa sao vừa Bột hơi màu vàng, mùi thơm đặc trưng của Thạch
vặn cho đến khi có hình soắn ốc hoặc lò so, sấy khô xương bồ. Mảnh mô mềm gồm tế bào màng mỏng có
quen gọi là Nhĩ hoàn thạch hộc (thạch hộc vòng tai). nhiều hạt tinh bột đơn hoặc kép. Các tế bào chứa tinh
dầu màu nâu nhạt. Nhiều đám sợi có tinh thể calci
Bào chế oxalat hình khối lăng trụ.
Lấy được liêu khô, loại bỏ tạp chất còn sót lại, rửa
Định tính
sạch, cắt đoạn, phơi hay sấy khô.
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Bảo quản Bản mỏng: Silicagel G.
Dược liệu khô: Để nơi kho, Hệ dung môi khai triển; n - hexan - ethyl acetat
Được liệu tươi: Để nơi mát, ẩm. (85:15).
Dung dịch thử: Lấy phần tinh dầu sau khi định lưcmg Mô tả
(xem mục định lượng) hoà tan trong methanol (TT) Thân rễ là những khối dài không đều, thường phân
thành dung dịch 5 % (tt/tt). nhánh nhiều, có nhiều mấu nhỏ, dài 10 - 20 cm, đường
Cách tiến hành: Chấm lên bản mỏng khoảng 20 )0,1 kính 2 - 4 cm. Mặt ngoài màu nâu đen hoặc nâu, thô,
dung dịch thử! Sau khi triển khai sắc ký, để khô bản nháp, còn sót lại rễ nhỏ, cứng, bền. Phần trên thân rễ
mồng ngoài không khí, phun dung dịch vanilin 2% có một số vết sẹo của thân, dạng lỗ tròn, vách lỗ có
trong methanol có acid sulfuric đặc (TT). sắc ký đồ các vân rãnh dạng mạng lưới. Phần dưới thân rễ lồi
cho 15 vết. Vết số 7 cho màu tím đậm và diện tích lõm không phẳng, có vết sẹo của các rễ nhỏ. Chất nhẹ,
lófn nhất và có giá trị Rf = 0,44 (tương ứng vói hợp cứng, bền, khó bẻ gẫy. Mặt bẻ gẫy không phẳng, có
chất asaron). sợi xơ, màu vàng lục hoặc vàng nhạt. Mùi nhẹ, vị hơi
đắng và chát.
Độ ẩm
Kliông quá 12% (Phụ lục 9.6) Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Tạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4) Tro toàn phần
Không quá 8 % (Phụ lục 7.6).
Định lượng
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong Chế biến
dược liệu, đối với tinh dầu nặng hơn nước (Phụ lục Mùa thu đào ttìận rễ về, rửa sạch, cắt bỏ thân mầm,
9.2). Hàm lượng tinh dầu không ít hơn 1,5%. phơi đến khi rễ con khô. Dùng lửa đốt hoặc cắt bỏ rễ
Chế biến con rồi phơi đến khô.
Thu hoậch vào mùa thu, đào lấy thân rễ, rửa sạch, loại Bào chế
bỗ rễ con, phơi khô. Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ngâm qua, ủ mềm, thái lát
Bào chế dày, phơi khô.
Loại bỏ tạp chất, ngâm dược liệu trong nước cho mềm, Bảo quản
cắt thành miếng, phơi khô. Để nơi khô, thoáng.
Bảo quản T ính vị, quy kinh
Để nơi khô, mát, tránh mốc mọt. Tân, vi cam, vi hàn. Vào các kinh phế, tỳ, vị, đại tràng.
Tính vị, quy kinh Công năng, chủ trị
Tân, ôn. Vào các kinh tâm, can, tỳ. Phát biểu, thấu chẩn, thanh nhiệt, giải độc, thăng
Công năng, chủ trị dương. Chủ trị: Phong nhiệt, nhức đầu, đau răng, lỗ
Thông khiếu, trục đờm, thêm trí nhớ, tán phong, miệng, họng sưng đau, sởi không mọc, dương độc phát
khoan trung khử thấp, giải độc, sát trùng. Chủ trị: ban, sa trực tràng, sa dạ con.
Bệnh phong điên giản, đỏfm tắc hôn mê, hay quên, C ách dùng, liều lượng
mộng nhiều, phong hàn tê thấp, khí tắ, tai điếc, đi lỵ Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
đau bụng không ăn được, sưng đau do sang chấn. Thưòng phối hợp với các vị thuốc khác.
Dùng ngoài, trị mụn nhọt, ghẻ lở chảy nước.
Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 2,5 - 5 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán, THẦN KHÚC
thường phối hợp với các vị thuốc khác. Massa medicata fermentata
Lục thần khúc
Kiêng kỵ
Âm hư, hoạt tinh, ra nhiều mồ hôi, không nên dùng. Thần khúc thưòíng được chế biến từ một số vị thuốc
đông y phối hợp với bột mỳ hoặc bột gạo, trộn đều, ủ
kín cho lên mốc vàng rồi phơi khô thành bánh thuốc.
THÃNG MA (Thân rễ) Công thức
Rhizoma Cimicifugae Công thức Lục thần khúc thường có; Bột mỳ, bột
Thân rễ đã phơi hay sấy khô của một trong các loài; Hạnh nhân, bột Xích tiểu đậu, nước ép cây Thanh hao,
Đại tam diệp Thăng ma (Cimicifuga heradeifolia cây Thương nhĩ (ké), cây Dã liệu (nghể) tươi. Trộn
Kom.), Hưng an Thăng ma (Cimicifuga dahurica đều, ủ kín cho lên mốc vàng, đem phơi khô. Thần
(Turcz.) Maxim.), Thăng ma {Cimicifuga foetida L.), khúc thường đóng thành bánh hoặc nắm thành từng
họ Hoàng liên (Ranunculaceae). thỏi, thời gian chế biến, sản xuất thần khúc tốt nhất
vào mùa hè. Số vị thuốc ch ế thần khúc, lúc đầu chỉ có THIÊN HOA PHÃN
6 vị, sau tăng dần lên tới 30 - 50 vị. R adix Trichosanthis
T ính vị, quy kinh Rễ đã bỏ vỏ ngoài phơi hoặc sấy khô của cây Qua lâu
Tân, cam, ôn. V ào các kinh tỳ, vị. Ợrichosanthes kirílowii Maxim.) hoặc cây Qua lâu
Công náng, chủ trị Nhật bản {Tricbosaỉithes japónica Regel), họ Bí
Tiêu thực, hoà vị, hành khí, kiện tỳ, dưỡng vị, phát {Cucurhitaceae).
biểu, hoà lý. Chủ trị: Chữa ăn uống tích trệ, đầy Mô tả
trướng, nôn, ỉa chảy, đi lỵ phát nhiệt, cảm lạnh, cảm
R ễ có hình trụ không đều, hình thoi hoặc hình khối,
nắng. Ngoài ra còn làm lợi sữa
dài 8 - 16 cm, đường kính 1,5 - 5,5 cm. Mặt ngoài
Cách dùng liều lưọìig màu vàng nhạt hoặc màu nâu vàng nhạt, có vết nhăn
Ngày dùng 4 - 12 g, dạng thuốc sắc hay thuốc bột, dọc, vết rể nhỏ, lỗ vỏ ngang hơi lõm. Đ ôi khi sót lại vỏ
thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác. ngoài màu vàng nâu. Chất rắn chắc. M ặt gẫy có màu
trắng hoặc vàng nhạt, nhiều bột. M ặt cắt ngang có gỗ
màu vàng xếp xuyên tâm, toả tròn. Mặt cắt dọc có
khía, gợn màu vàng. Không mùi, vị hơi đắng.
THỊ ĐẾ
C aìyxK aki Bột
Tai Hồng M àu trắng, nhiều tinh bột. Hạt tinh bột đơn, hình Gầu,
hình bán nguyệt hoặc hình chuông, đường kính 6 - 4 8
Đài đồng trưởng đã phơi hay sấy khô thu được từ quả
Ịuim. R ốn hình điểm , hình khe ngắn, hoặc hình chữ V .
chín của cây Hồng {Diospyros kaki L.f.), họ Thị
Hạt tinh bột kép do 2 - 8 hạt đơn hợp thành, ố n g
{Ehenaceae).
mạch to, CÓ vân lỗ, phần nhiều bị vỡ, một số ống
Mô tả mạch hình 6 cạnh hoặc hình vuông, sắp xếp sát nhaụ.
Dược liệu hình tròn dẹt, đường kính 1,5 - 2,5 cm, ở T ế bào đá màu lụ c vàng, hình chữ nhật, hình bầu dục,
giữa hơi dày, hơi nhô lên, có sẹo tròn của cuống quả gần hình vuông, hình nhiều cạnh hoặc hình thoi,
rụng, mép tương đối mỏng, xẻ tư, phiến xẻ thường uốn đường kính 27 - 72 ỊLim, vách tương đối dàỹ, lỗ nhỗ
cong lên, dễ gẫy nát. Phần đáy còn cuống quả hoặc chỉ dày đặc.
còn vết cuống quả, dạng lỗ tròn, mặt ngoài màu vàng
Định tính
nâu hoặc nâu đỏ, mặt trong (phía bụng) màu nâu vàng,
Phươiig pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
phủ đầy lông nhung nhỏ. Chất cứng và giòn, không
mùi, vị chát. Bản mỏng: Silicagel G, đã hoạt hoá ở 1 lO^C trong 1 giờ.
Dung môi khai triển: n- butanol - ethanol - acid acetic
Độ ẩm băng - nước (8: 2: 2: 3).
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ) Dung dịch thử: Lấy khoảng 2 g bột dược liệu, thêm 20
ml ethanol 5 0 % (T T ), lắc siêu âm 30 phút, lọc, được
C hế biến
dung dịch thử.
Thu hái quả Hồng chín vào mùa thu, mùa đông, bóc
Dung dịch đối chiếu: L ấy khoảng 2 g bột Thiên hoa
lấy tai hổng hoặc thu thập tai quả H ồng sau khi ăn
phấn, chiết như dung dịch thử.
quả, rửa sạch, phơi khô.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 6 ỊLil
Bào chế mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
Rửa sạch, loại bỏ tạp chất và cuống quả, phơi khô khai triển xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ
hoặc đập nát vụn, phơi khô. phòng, phun düng dịch ninhydrin 2% trong ethanol
(TT), sấy bản mỏng ở 105^c tới khi các vết hiện rõ.
Bảo quản
Trên sắc ký đồ của dung dịch-thử phải cho các vết có
Để nơi khô, thoáng mát, tránh mốc, mọt.
cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của
Tính vị, quy kỉnh dung dịch đối chiếu.
Khổ, sáp, bình. V ào kinh vị.
Độ ẩm
Công năng, chủ trị Không quá 11% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105®c, 5 giờ).
G ián g nghịch, hạ khí. Chủ trị: N ấc (ách nghịch).
Tạp chất
Cách dùng, liều ỉưọtig Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Ngày uống 4,5 - 9 g. Dạng thuốc sắc.
Chê biến
Thu hoạch vào mùa thu, đông, đào lấy rễ củ, rửa sạch,
cạo bỏ vỏ ngoài. Củ nhỏ để nguyên. C ủ to cắt đoạn
hoặc bổ dọc thành 2 hoặc 4 mảnh, phơi hoặc sấy khô.
Bào chế mềm chứa polysacarid gelatin hoá không màu và các
Ngâm dược liệu vào nước cho mểm, cắt lát dày, phơi tế bào chứa hạt nhỏ hình trứng dài, bầu dục dài hoặc
khô. gần híiih tròn, cho màu nâu hoặc tía hơi nâu với dung
dịch iod. Mảnh mạch xoắn, mạch mạng, đường kính
Bảo quản
Để nơi khồ, tránh sâu, mọt. 8 - 30 ^m.

e lm . Vi’S vi hàn. Vào các kinh phế, vị. 1 g bột dưgc liệu, thêm 10 ml nước ngâm 4
giờ, thỉnh thoang lại lac đéu, lọc. Thệm vào dịch lọc 2
Gông năng, chủ trị - 4 giọt dung dịch iod (TT), sẽ hiện màu đỏ tím hay
Thanh nhiệt, sinh tân, tiêu thũng, trừ mủ. Chủ trị; màu rữợu vang đỏ
Nhiệt bệnh bứt rứt, khát nước, phê nhiệt, ho khan, nội B. Lấy 0,2 g bột dược liêu, thêm 10 ml ethanol, đun
nhiệt tiêu khát, mụn nhọt, thũng độc. hồi lưu 1 giờ rổi lọc. Cho 1 ml dịch lọc vào bình định
C ách dùng, liều lượng mức dung tích 10 ml, thêm ethanol (TT) đến vạch.
Ngày dùng 10 - 15 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Trộn, lắc đều. Đo phổ hấp thụ ánh sáng của dung dịch,
Thường phối hợp với các vị thuốc khác. ' phải có cực đại ở khoảng 270 nm (Phụ lục 4.1).
, Lấy 1 ml dịch lọc trên, cho vào bình định mức 25 ml.
^ ^ Thêm ethanol (TT) .đến vach. Trôn đểu. Phổ hấp thu
Không dùng phối hợp với loại thuốc 0 đầu, Phụ tử. ” ¿ 7 ả n g 219-
224 nm.

T H IÊN MA (Thân rễ) C hế biến


Rhizom a Gastrodiae elatae Thu hái dược liệu từ sau lập đông năm trước đến tết
^ - ,, , ^ ^ thanh minh năm sau, rửa sach ngay, đồ kỹ, trải ra phơi
Thân rễ khô của cây Thiên ma (GaiY/W/a e/ato BL), khô ở nhiet đo thấp
\iỌ‘L an {Orchidaceae).
M t’ Bào chế
_ , , , , , , , , , , . Rửa sạch, ủ mềm hoặc đồ mềm rồi thái lát mỏng, phơi
™ n rỉ hinh báu dục hoặc dạng thanh mông quăn lạ ichô hoặc síy nhẹ « „ khô.
và hơi cong queo, dài 3 - 1 5 cm, rộng 1,5 - 6 cm, dày ■
0,5 - 2 cm. Mặt ngoài màu trắng đến hơi vàng, hoặc Bảo quản
nâu hơi vàng, có vân nhãn dọc và nhiều vân vòng tròn Để nơi khô, thoáng mát, tránh mốc mọt.
ngang của những chồi búp tiềm tàng, đôi khi là những T ' Ii • f Ii
cuống noãn màu nâu hiện ra rõ rệt. Đỉnh dược liệu có Quy in
những chồi hình mỏ vẹt, màu nâu đỏ đến nâu sẫm Cam, bình. Vào kinh can.
hoặc có những vết cùa thân; phía dưới có một vết sẹo Công năng chủ trị
tròn. Chất cứng rắn như^ sừng, khó bẻ gẫy, mặt bẻ K nh can, trừ phong, chống co giật, ngừng co cứng,
tương đối phăng, màu trắng hơi vàng đến màu nâu. Chủ trị: Đau đầu, chóng mặt, chân tay tê bại, trẻ em co
MÙI nhẹ, VỊ hơi ngọt. giật động kinh, phá thương phong (uốn ván).
Vi phậu , ■ , Cách dùng, liều lương
Mặt cắt ngang: Có yé^tích của biêu bì hạ bV ró Ngày dùng 3 - 9 g, ỉ n g thuốc sắc.
hàng tế bào hoá bần kéo dài theo đưèmg tiếp tuyến.
Mô mềm vỏ có trên 10 hàng tế bào nhiều cạnh, một
số chứa tinh thể calci oxalat hình kim. ở thân rễ già, T H IÊ N M ÔN ĐÔNG (Rễ củ)
c ó 2 - 3 h à n g t ế b à o m ô c ứ n g h ì n h b ầ u d ụ c , m àngdày R adix Asparagi
hoá gỗ và CÓ lỗ ở ben trong sát vỏ tới hạ Thiên đông, TÓC tiên leo.
bì. Trung trụ to, có nhiều bó mạch nhỏ, libe - gô rải
rác; tế bào mô mềm chứa tinh thể calci oxalat, tế bào Rễ củ đã đồ chín, rút lõi, phơi hay sấy khô của cây
tuỷ xốp, gần tròn và có khuyết. Thièn mồn đông {Asparagus cochinchinensis (Lom.)
^ Merr.), ho Thiên môn đông
Soi bột
Màu trắng hơi vàng đến màu nâu hơi vàng. Tế bào mô Mô tả
mềm hình bầu dục hoặc đá số có hình nhiều cạnh, Dược liệu hình thoi, hơi cong, dài 5-18 cm, đường
đường kính 70 - 180 )j.rn; màng dày 3 - 8 ^irn, hoá gỗ, kính 0,5-2 cm. Mặt ngoài màu vàng nhạt đến vàng nâu
có lỗ rõ rệt. Tinh thể calci oxalat hình kim, xếp thành (màu hổ phách), trong, mờ, sáng bóng hoặc có vân
bó hay rải rác, dài 25 - 75 - 93 jxm. Khi ngậm trong dọc sâu hoặc nông không đều, có khi còn sót lại vỏ
thuốc thử tinh bột Smith (TT), thấy các tế bào mô ngoài màu nâu xám. Chất eứng, dai, có chất nhày
dính, mặt cắt dạng chất sừng, trụ giữa màu trắng ngà. THIÊN NAM TINH (Thân rễ)
Mùi nhẹ, vị ngọt hơi đắng. R hizom a Arìsaem atìs
Vi phẫu Thân rễ khô đã cạo vỏ ngoài của cây Thiên nam tinh
Đôi khi còn vết của lớp ngoài cùng của rễ. vỏ dày, các {Arisaema eruhescens (Wall.) Schott.), cây Dị diệp
tế bào đá ở phía ngoài màu nâu vàng nhạt, hình chữ nhật thiên nam tinh {Arisaema heterophyllum BL), hoặc
thuôn, hình bầu dục dài, đường kính 32 - 110 ụm, thành cây Đông bắc Thiên nam tinh {Arisaema amurense
dày, có những lỗ nhỏ sít nhau và ống trao đổi rõ, một số Maxim.), họ Ráy (Aracé^aé^).
sắp xếp theo hình vòng không liên tục, rải rác có tế bào Mô tả
chứa chất nhày trong có chứa tinh thể calci oxalat hìiih Thân rễ dạng củ hình cầu dẹt, dày 1 - 2 cm, đường
kim, nội bì rõ rệt. Sợi libe và sợi gỗ có khoảng 31-135 kính 1,5 - 6,5cm. Mặt ngoài màu trắng hoặc nâu nhạt,
sợi, sắp xếp xen kẽ với một số mạch rộng dần về phía tương đối nhẵn, bóng, một số eủ lại nhãn nheo. Đỉnh
tuỷ. Tế bào tuỷ cũng chứa tinh thể calci oxalat hình kim. còn vết lõm của gốc thân. Xung quanh có những chấm
Bột nhỏ là vết của rễ con. Có khi quanh vết lõm gốc thân
Màu trắng vàng, tinh thể calci oxalat hình kim xếp có các chồi thân rễ nhỏ hình cầu dẹt. Chất cứng rắn,
thành bó hay rải rác, dài 40-99 |im. Tế bào đá hình khó bẻ, mặt bẻ phẳng, màu trắng, có tinh bột, hơi có
chữ nhặt dài, bầu dục dài hoặc tròn, có loại dài 460 mùi cay nhẹ, vị cay tê.
|j,m, đường kính 32-110 |j.m, thành hơi dày hạy đày Bột
nhiều, với các lỗ nhỏ sát nhau và các ống lỗ. Tế bào Màu trắng, hạt tinh bột ehủ yếu là hạt đơn, hình cầu
mô mềm gỗ hình chữ nhật, một số có phần cuối vát hoặc hình trứng, đường kính 2 - 17,]Lim, rốn có dạng
nhọn, thành tế bào hơi dày. Mạch gỗ có lỗ viền, đường điểm, dạng kẽ nứt, có thể trông thấy lờ mờ đường vân
kính 18-110 ^m. táng trưởng ở các hạt lớn. Có ít hạt tinh bột kép do 2 -
Độ ẩm 12 hạt đơn hợp thành. Tinh thể calci oxalat hình kim
Không quá 16% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ). dài 63 - 131 ụm nằm rải rác hoặc thành bó trong tế
bào chứa dịch nhày. Tinh thể calei oxalat hình lãn.g trụ
Tạp chất có trong tế bào mô mềm, kèm theo những ống mạch
Rễ non teo; Không quá 2% (Phụ lục 9.4). đường kính 3 - 20 ịxm.
Chế biến Độ ẩm
Thu hoạch rễ củ ở cây đã mọc trên 2 năm vào mùa Không quá 14 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
thu, đông (thường là tháng 10-12), đào lấy rễ củ, rửa
Tạp chất
sạch, bỏ gốc thân và rễ con, luộc hoặc đồ đến khi
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
mềm, trong lúc nóng loại bỏ vỏ ngoài, rút lõi, phơi hay
sấy khô. Chếbiến
Thu hoạch vào mùa thu, mùa đông, khỉ thân, lá khô
Bào chế
héo, đào lấy thân rễ, loại bỏ rễ con, cạo vỏ ngoài, rửa
Loại bỏ tạp chất, nhanh chóng rửa sạch, thái lát mỏng,
sạch, phơi hay sấy khô.
phơi khô.
Bào chê
Bảo quản
Sinh thiên nam tinh: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch làm
Để nơi khô, tránh mốc mọt.
khô.
T ính vị, quy kinh Chế thiên nam tinh: Lấy Thiên nàm tinh sạch, phân
Cam, khổ, hàn. Vào các kinh phế, thận. loại lớn, nhỏ, ngâm nước ĩạnh, mỗi ngày thay nước 2 -
3 lần. Số ngày ngâm căn cứ vào chất lượng dược liệu
Công năng
và cỡ củ to nhỏ. Ngâm đến khỉ nổi bọt trắng. Sau khi
Dưỡng âm, nhuận táo, thanh phế, sinh tân.
thay nước, cho thêm bạch phàn, cứ 100 kglnhiên nam
Chủ trị tỉnh cần 2 kg Bạch phàn. Sau khi ngâm 1 ngày lại thay
Phế ráo ho khan, ho gà đcím dính, họng khô, miệng nước, cho đến khi bổ ra, nhấm, lươi hơi có cảm giác tê
khát, ruột ráo táo bón. thì lấy ra. Xếp đều củ vào nồi thành từng lớp cùng với
các lát Sinh khương và Bạch phàn lót trong nồi, cho
C ách dùng, liều lượng
thêm nước (lượng thích hợp), đun sôi cho đến khi củ
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc, thuốc cao hay •
mềm (trong củ không còn lõi trắng). Nhặt bỏ gừng,
thuốc bột. Thường phối hợp với các vị thuốc khác.
phơi khô đến không dính tay (khô 4 hoặc 6 phần 10),
Kiêng kỵ thái lát mỏng, phơi hoặc sấy khô. Cứ 100 kg Thiên
Tỳ vị hư hàn, ỉa chảy không nên dùng. nam tinh cần 125 kg Sinh khương, 12,5 kg Bạch phàn.
Bảo quản trao đổi rõ. T ế bào mô cứng có thành hơi dày, khoang
Để nơi khô, thoáng, tránh sâu, mọt. hơi rộng, có ống trao đổi rõ. M ảnh tế bào mô mềm
gồm những tế bào hình chữ nhật, hình bầu dục hoặc
Tính vị, quy kinh hình tròn, bên trong có chứa tinh thể calci oxalat hình
Khổ, tãn, ôn, có độc. V ào các kinh phế, can, tỳ. cầu gai hoặc các bó tinh thể hình kim, các tế bào chứa
Công năng, chủ trị tinh dầu màu vàng đậm, màng mỏng, hình trái xoan.
Táo thấp, hoá đờm, khu phong, ngừng co cứng, tán Nhiều mảnh mạch vạch, mạch mạng, mạch xoắn. Hạt
kết, tiêu thũng. Chủ trị: Ngoan đàm ho, phong tật tinh bột hình trái xoan. Các tinh thể calci oxalat hình
chóng mặt, trúng phong đòm nghẽn, liệt mặt, bại liệt cầu gai và hình kim nằm rải rác bên ngoài.
nửa người, động kinh, co giật, phá thương vong (uốn Độ ẩm
ván). Không quá 14% (Phụ lục 9.6).
Dược liệu sống chỉ dùng ngoài trị ung thũng, rắn cắn,
côn trùng cắn gây thương tổn. T ro toàn phần
Không qua 4% (Phụ lục 7.6).
Cách dùng, liều lưọTig
Thiên nam tinh chế: N gày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc Định lưọTig
sắc hoặc hoàn tán. Thường phối hợp với các vị thuốc Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong
khác. dược ĩiệu (Phụ lục 9.2). Dùng bình cầu 1 lít, 50 g dược
Dùng ngoài: Tán bột, hoà với giấm hoặc rượu đắp nơi liệu đã được tán thành bột thồ, 300 ml nước, cất trong
đau, lượng thích hợp. 4 giờ. Hàm lượng tinlr dầu trong dược liệu không ít
hơn 0,5% .
Kiêng kỵ
Phụ nữ có thãi dùng phải cẩn thận. C hế biến
Thu hái quanh năm, nhưng thường về hai mùa xuân,
thu, lấy thân rễ già, rửa sạch, chặt thành từng đoạn
THIÊN NIÊN KIỆN (Thân rễ) ngắn 10 - 27 cm. Sấy nhanh ở nhiệt độ dưới cho
R hizom aH om alom enae khô đều mặt ngoài, bóc vỏ ngoài và các rễ con, tiếp
tục phơi hoặc sấy ở 50 - 60°c đến khô.
Thân rễ đã phơi hay sây khô của cây Thiên niên kiện
{Homaìomena occulta (Lou r.) Schott), họ Ráy Bào chế
(Arưceae). Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát, phơi trong
râm hay sấy nhẹ cho khô.
Mô tả
Thân rễ thẳng hay cong queo, có nhiều xơ, chắc, cứng, Bảo quản
dài 10 - 30 cm, đườiig kính 1 - 1,5 cm, hai đầu đều Để nơi khô mát, tránh mốG, mọt.
nhau. M ặt ngoài màu nâu nhạt hay nâu sẫm, có nhiều
Tính vị, quy kinh
nếp nhăn dọc hay vết tích của rễ con. Bẻ ngang dược
Khổ, tân, ôn. V ào các kinh can, thận.
liệu hơi dai, vết bẻ có màu nâu nhạt hay nâu sẫm, có
một số sợi màu vàng ngà lởm chởm như bàn chải và Công năng, chủ trị
có một ít lỗ nhỏ. M ù i thơm hắc, vị cay. Trừ phong thấp, mạnh gân xương. Chủ trị: Phong hàn
tê đau, thắt lưng đầu gối lạnh đau, chân co rút tê bại.
Vi phẫu
Lớp bần màu vàng nâu. M ô mềm gồm các tế bào tròn, Cách dùng, liều lưọng
có màng mỏng. Từ ngoài vào trong quan sát thấy: Các Ngày dùng 4,5 - 9 g, mài với nước, hoặc mài với rượu
đám sợi lớn, thành dày; các bó libe - gỗ. Sự sắp xếp hay ngâm rượu để uống.
giữa gỗ và libe cũng co nhiều dạng khác nhau: những Dùng ngoài: Thân rễ tươi giã nát, sao nóng, bóp vào
bó libe - gỗ lớn thường libe nằm ở giữa, mạch gỗ xếp chỗ đau nhức, hoặc ngâm Thiên niên kiện khô với
xung quanh thành một vòng; những bó libe - gỗ nhỏ, rượu, xoa bóp chỗ đau nhức, tê bại và phong thấp.
mạch gỗ thường không khép kín, nằm ở hai phía đối
diện của libe, một phía chỉ có một đến hai mạch gỗ, Kiêng kỵ
phía đối diện nhiều mạch tập trung thành hình vòng A m hư nội nhiệt, táo bón, nhức đầu không nên dùng.
cung. Những bó libe - gỗ này thường sắp xếp gần với
các bó sợi. Trong mô mềm có thể .thấy các tế bào chứa
tinh dầu, tế bào chứá tinh thể calci oxalat hình kim và THIÊN TRÚC HOÀNG
hinh cầu gai, các khoẵng trống tự nhiên. Concretìo Silicea N eohouzeauaé dulloae
Phấn nứa
Soi bột
M àu vàng nâu. Soi kính hiển vi thây:M iiều bó sợị gồm ,,Căn đong ở đốt cây Nứa bi bênh {Neohouieaua
các tế bào dài, thành hơi dày, khoang rộng, có ống (•/;í//oư A. Cam us), họ Lúà (PoơíríVỂ')
M ôtả Bào chế
Cặn được tạo thành là những cục trắng tro hoặc nâu Thỏ ty tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô.
tro, hình dáng và kích thước không nhất định, thường Diêm thỏ ty tử (chế muối): Phun nước muối lên dược
là những mảnh nhỏ 1 - 2 cm, hoặc bị vỡ vụn nát. Chất liệu sạch, trộn đều cho hạt ngấm nước, sao nhỏ lửa đến
nhẹ, hơi bóng, dễ vỡ, khi nếm thấy dính vào lưõi. khi hạt hơi phồng lên, lấy ra để nguội. Cứ 100 kg dược
liệu cần 2 kg muối. Dược liệu sau khi chế mặt ngoài
Độ ẩm
màu vàng nâu, khi nứt ra có mùi hơi thơm, ngâm vào
Không quá 10% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“c , 4 giờ).
nước sôi thấy mặt ngoài của hạt có chất nhày, sau khi
Tạp chất sắc có thể lộ ra phôi cuộn màu vàng đến màu nâu
Khong quá 0,5 % (Phụ lục 9.4). thẫm.
Chếbiến Bảo quản
Thu thập dược liệu vào mùa thu, đông, loại bỏ tạp Để nơi khô, thoáng.
chất, phơi hoặc sấy khô. Tính vị, quy kinh
Bảo quản Cam, ôn. Vào các kinh can, thận, tỳ.
Để nơi khô, trong bao bì kín. Công năng, chủ trị
T ính vị, quy kinh Tư bổ can thận, cố tinh súc niệu, an thai, sáng mắt,
Cam, hàn, Vào các kinh tâm. cầm tiêu chảy. Chủ trị: Điều trị liệt dưofng, di tinh,
niệu tần, lưng và đầu gối đau mỏi, mặt mày xây xẩm,
Công năng, chủ trị
tai ù, thận hư, động thai ra máu, tiêụ chảy do tỳ thận
Thanh nhiệt, trừ đàm, thanh tâm, trấn kinh. Chủ trị;
hư. Dùng ngoài trị lang ben.
Nhiệt bệnh, tinh thần hôn ám, trúng phong đàm mê
tâm khiếu, đờm vít tắc cổ họng, trẻ em đàm nhiệt co Cách dùng, liều lượng
giật. Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Thường phối hợp vởi các vị thuốc khác.
Cách dùng, liều lưọng Dùng ngoài: Lượng thích hợp.
Ngày dùng 4 - 6 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Thường phối hợp vởi các vị thuốc khác.
THÔNG THẢO (Lõi thân)
MeduliaTetrapanacis
THỎ TY TỬ
Semen Cuscutae Lõi thân khô của thân cây Thông thảo (Tetrapanax
papyriferm (Hook.) K. Koch), họ Nhân sâm
Hạt lấy ở quả chín đã phcd hay sấy khô của dây Tơ hồng (Araỉiaceae).
{Cuscuta chinensis Lamk.), họ Tơ hồng (Cuscutaceae).
Mô tả
Mô tả Hình trụ, dài 20 - 40 cm, đường kính 1 - 2,5 cm, Mặt
Hạt gần hình cầu, đưòfng kính 0,10 - 0,15 cm. Mặt ngoài có màu trắng hoặc vàng nhạt, có rãnh dọc nông.
ngoài có màu nâu xám hoặc nâu vàng, có những điểm Thể nhẹ, chất mềm, xốp, hợi có tính đàn hồi, dễ bẻ
nhỏ nhô lên, dày. Một đầu có rãnh hình dải hẹp, hơi gẫy, mặt bẻ bằng phẳng, có màu trắng bạe, sáng bóng,
trũng xuống. Chất rắn chắc, khó bóp vỡ. Hơi có mùi phần giữa có tâm rỗng, đường kính 0,3 - 1,5 cm, hoặc
thơm. Vị nhạt. có màng mỏng trong mờ, sắp xếp hình thang khi nhìn
Định tính trên mặt cắt dọc, ruột đặc ít thấy. Không mùi, vị.
Lấy một lượng nhỏ hạt này, ngâm vào nước sôi, trên Vi phẫu
mặt nước sẽ có chất nhày dính. Đun nóng thêm đến Toàn bộ là tế bào mô mềm hình bầu dục, hình tròn
khi vỏ hạt nứt ra, để lộ phôi có hình cuộn tròn màu hoặc hình đa giác. Tế bào phía ngoài nhỏ hơn, lỗ vân
trắng vàng giống như hình sợi tơ nhỏ. rõ. Một số tế bào chứa cụm tinh thể calci oxalat hình
cầu gai có đưcmg kính 15 - 64 Ịj,m.
Độ ẩm
Không quá 12% (Phụlục 5.16, 1 g, 105°c, 4giờ). Độ ẩm
Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 85°c, 4 giờ).
Tro toàn phần
Không quá 10% (Phụ lực 7.6). Tạp chất
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Chế biến
Thu hoạch vào mùa thu, hái lấy quả chín, phơi khô, Chế biến
đập lấy hạt rồi loại bỏ tạp chất, phơi khô. Chặt lấy thân cây thông thảo vào mùa thu, cắt thành
từng đoạn dài 30 - 50 cm, phơi hơi héo. Dùng gậy gỗ Định tính
tròn gần bằng lõi thông thảo đẩy lõi ra, làm cho thẳng, Lấy khoảng 3 g bột dược liệu cho vào bình nón 100
phơi khô. Khi dùng phải loại tạp chất và thái lát. ml, thêm 30 ml ethanol 90% (TT), đun sôi cách thuỷ 5
phút. Lọc, lấy dịch chiết ethanol (dung dịch A).
Bảo quản
A. Lấy khoảng 5 ml dung dịch A cho vào chén sứ, cô
Để nơi khô mát.
cách thuỷ đến khô, hoà tan cắn với 3 ml dung dịch
T ính vị, quy kinh acid sulfuric 2% (TT) rồi chuyển vào một ống nghiệm,
Cam, đạm, vi hàn. Vào các kinh phế, vị. cho thêm vài giọt nước clor hoặc nước brom hay dung
Công năng, chủ trị dịch cloramin T 10% (TT), lắc đều sẽ thấy dung dịch
Thanh nhiệt, lợi tiểu, thông khí, ra sữa. Chủ trị: Thấp chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.
ôn, nước tiểu đỏ, ngũ lâm, tiểu đau rít, thuỷ thũng, đi B. Lấy 2 giọt dung dịch A đặt lên phiến kính, để bốc
tiểu ít, không ra sữa. hơi cho khô, thêm 1 giọt acid hydrocloric đậm đặc
(TT) hay acid nitric 25% (TT). Đậy lá kính ĩên để yên
Cách dùng, liều lưọTig khoảng 1 5 - 2 0 phút rồi đem quan sát dưới kính hiển
Ngày dùng 3 - 5 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. vi sẽ thấy những tinh thể hình kim màu vàng.
Thường phối hợp với các vị thuốc khác. c Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Bản mỏng: Silicagel G
Hệ dung môi khai triển: Cloroform - methanol -
THỔ HOÀNG LIÊN (Thân rễ) amoniae đậm đặc (80:20:1),
Rhizom a Thalictri Dung dịch thử: Dung dịch A
Thân rễ đã phơi hay sấy khô cửa cây Thổ hoàng liên Dưng dịch đối chiếu: Dung dịeh berberin hydroclorid
(Thaìictrum foliolosum DC.), họ Hoàng Liên 1% trong ethanol 90% (TT) và dung dịch palmatin
(Ranunculaceae). hydroclorid 1% trong ethanol 90% (TT).
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 ịỉl
Mô tả mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, để bay
Dược liệu là đoạn thân rễ có kèm theo rễ. Đoạn thân rễ hết dung môi, phun lên bản mỏng thuốc thử
màu nâu sẫm dài 2 - 8 cm, đường kính 0,3 - 1,1 cm, Dragendorff (TT). Trên sắc ký đồ của dung dịch thử, ít
thường cong queo, có nhiều đốt khúc khuỷu to. Dễ bẻ nhất có hai vết có màu đỏ cam và có cùng giá trị RfVỚi
gẫy, vết bẻ có màu vàng nhạt, không phẳng. Mặt cắt vết berberin và palmatin trên sắc ký đồ của dung dịch
ngang có 2 phần rõ rệt: Phần vỏ màu nâu sẫm, phần gỗ đối chiếu.
màu vàng, ruột màu xám. Rễ dài 3 - 15 em, đường
kính 0,1 - 0,4 cm, mặt ngoài màu nâu nhạt, có các nếp Độ ẩm
nhăn dọc. Rễ mềm hơn thân rễ và mặt cắt ngang cũng Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
có hai phần rõ rệt, phần ngoài màu vàng nhạt, lõi gỗ T ro toàn phần
phía trong màu vàng đậm. Vị rất đắng. Không qua 5,5% (Phụ lục 7.6).
Vi phẫu
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
Lớp bần gồm vài hàng tế bào bị bẹp, màng hơi dày và
Tạp chất hữu cơ: Không quá 1%.
nhăn nheo. Mô mềm vỏ gồm những tế bào hình chữ
Tạp chất vô cơ : Không quá 0,5%.
nhật hay hình nhiều cạnh, màng mỏng. Có đám sợi
xếp thành một vòng trong mô mềm vỏ, mỗi bó đặt Định lượng
trước một lớp libe - gỗ. Libe và gỗ cấp 2 xếp thành Cân. chính xác khoảng 2,5 g bột dược liệu cho vào
từng bó. Libe ở phía ngoài, gồm những tế bào nhỏ bình Zaitchenko hoặc Soxhlet, chiết bằng 50 ml
hình đa giác xếp đều đặn thành dãy liên tục hay gián ethanol 90% (TT) cho đến khi hết màu vàng. Cất thu
đoạn. Gỗ ở phía trong, mỗi bó có thể không phân hồi ethanol trên cách thuỷ cho tới khi còn khoảng 1/10
nhánh hay phân ra nhiều nhánh. Tia ruột xen kẽ giữa thể tích ban đầu. Thêm 30 ml nước và 2 - 3 g magnesi
các bó libe - gỗ. Mô mềm ruột gồm những tế bào to oxyd (TT), tiếp tục đun trên cách thuỷ ở 60 - 70°c
hơn mô mềm vỏ. trong 15 phút, thỉnh thoảng lắc bình. Lọc lấy dịch lọc
Soi bột và cắn bằng hút chân không, rửa cắn bằng 30 - 40 ml
Mảnh bần màu vàng nâu. Mảnh mô mềm gồm những nước nóng, rửa làm nhiều lần cho đến khi nước rửa
tế bạo hình chữ nhật hay hình nhiều cạnh, màng không còn màu vàng nữa. Gộp các nước rửa với dịch
mỏng. Sợi đứng riêng lẻ hay tập trung thành từng bó. lọc vào một bình có dung tích 200 ml; Để nguội, thêm
Tinh thể calci oxalat hình cầu gai và hình khối hình 5 ml dung dịch kali iodid 50% (TT) và khuấy để kết
chữ nhật. Mảnh mạch mạng, mạch điểm. Tế bào mô tủa berberin iodid. Ly tâm, gạn bỏ dịch trong ở phía
cứng thành dày có ống trao đổi rõ. Các hạt tinh bột trên. Thêm văo tủa còn lại 20 ml dung dịch kali iodid
hình chuông hoặc hlnh trứng, hình tròn. 2% (TT) và khuấy thật kỹ, ly tâm, bỏ địch trong ở phía
trên. Dùng 10 ml nước cất chia làm nhiều lần chuyển Kiêng kỵ
tủa vào một t>ình nón có nút mài dung tích 250 ml. Bệnh thiếu máu, ăn chậm tiêu, cơ thể hàn lạnh, không
Đun trên cách thuỷ, lắc bình cho berberin iodid phân nên dùng.
tán đều trong nước. Khi nhiệt độ trong bình lên tới
70°c, thêm aceton (TT) (khoảng 8 - 9. ml), vừa thêm
vào lắc tới khi tủa berberin iodid vừa tan hết thì THỔ PHỤC LINH (Thân rễ)
ngừng ngay. Đậy nút bình, tiếp tục đun 1 - 2 phút. R hizom a Smilacis glabrae
Sau đó thêm thật nhanh 3 ml dung dịch amoniac Khúc khác
(TT), lắc bình cho đến khi berberin - aceton kết tủa.
Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Thổ phục linh
Để ở chỗ mát một đêm. Lọc tủa berberin - aceton vào
còn có tên là Dây khúc khấc (Smilax glahra Roxh.),
phễu xốp thuỷ tinh G, (đường kính lỗ xốp 1 6 - 4 0
ịtim) đã cân trước. Hứng dịch lọc vào một bình khác, họ Khúc khấc {Smilacaceae),
đo thể tích dịch lọc. Rửa tủa bằng 10 ml ether (TT), Mô tả
sấy khô ở 105°c trong 3 giờ, để nguội trong bình hút Thân rễ hình trụ hơi dẹt hoặc khối dài ngắn không
ẩm rồi cân. đều, có các chồi mọc như mấu và các cành ngắn, dài
1 g tủa tương ứng với 898,2 mg berberin. 5-22 cm, đường kính 2-7 cm. Mặt ngoài màu nâu vàng
1 ml dịch lọc tương ứng với 0,0272 mg berberin. hay nâu tro, lồi lõm không phẳng, còn lại rễ nhỏ bền,
Hàm lượng phần trăm berberin trong dược liệu khô cứng; đỉnh nhánh có vết sẹo chồi hình tròn, vỏ rễ có
tính theo công thức: vân nứt không đều, có vẩy còn sót ĩại. Chất cứng. Thái
lát có hình hơi tròn dài hoặc hình bất định, dày 1-5
(898,2 xa) + (0,0272 xV ) mm, cạnh không bằng phẳng. Mặt cắt màu trắng đến
x% =
l Ox P màu nâu đỏ nhạt, có tính chất bột, có thể thấy bó
mạch điểm và nhiều điểm sáng nhỏ. Chất hơi dai, khó
P: Khối lượng dược liệu định lượng đã trừ độ ẩm (g). bẻ gẫy, có bụi bột bay lên, khi tẩm nước có cẩm giác
a: Khối lượng tủa thu được (g). trơn, dính. Không có mùi, vị hơi ngọt và làm se.
V: Thể tích dịch lọc đo được (ml).
Vi phẫu
Dược liệu ít nhất phải chứa 1% berberin (tính theo Bên ngoài là lớp bần, tế bào có màng dày, màu nâu
dược liệu khô kiệt). đen. Mô mềm có 2 lớp: Lớp ngoài hẹp, không chứa
Chế biến tinh bột, chứa chất màu từ nâu đến đỏ, tế bào thường
Thu hoạch vào khoảng tháng 6 - 8 , lúc trời khô ráo, có hình nhiều cạnh, có khi có lớp tế bào mô cứng hẹp,
đào lấy thân rễ, rửa nhanh cho sạch đất cát, cắt bỏ rễ nằm sát phía trong lớp mô mềm ngoài. Lớp mô mềm
và gốc thân, phơi hay sấy khô. trong chiếm cả phần còn lại, tế bào hình nhiểu cạnh
hoặc kéo dài, chứa nhiều hạt tinh bột, đôi khi có
Bào chế những tế bào chứa chất màu. ở cả 2 lớp mô mềm có
lấy dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, những tế bào chứa tinh thể calci oxalat hình kim, tụ
thái mỏng, phơi khô hoặc tẩm rưọoi, sao khô. họp lại thành từng bó. Các bó libe gỗ xếp rải rác trong
Bảo quản mô mềm. Rải rác có những đám sợi và mạch gỗ bị cắt
Để nơi khô, trong bao bì kín. theo chiều dọc.

Tính vị, quy kinh Bột


Khó, lương. Vào các kinh can, tâm, vị. Màu nâu nhạt, có rất nhiều hạt tinh bột. Hạt đơn hình
cầu, hình đa giác hoặc hình vuông, đường kính 8-48
Công năng, chủ trị |Lim, rốn có dạng kẽ nứt, hình sao, hình chữ Y hoặc
Tiêu viêm, thoái nhiệt, thanh tâm, tả hoả, ráo tỳ thấp,
dạng điểm. Hạt lớn có thể thấy gợn vân. Hạt kép có
sát khuẩn. Chủ trị: Viêm họng, gan và phổi nhiệt, sốt
từ 2-4 hạt hợp thành. Tinh thể calci oxalat hình kim,
cáo, mắt đau nhặm, sung huyết, huyết áp cao, việm
dài 40-144 ỊLim, ở trong tế bào chứa chất nhày hoặc
ruột, đi lỵ ra mũi máu, viêm gan vàng da, tim nhiệt hồi
nằm rải rác khắp nơi. Tế bào đá dạng bầu dục, vuông
hộp, ngủ kém, cam tích trẻ em.
hay tam giác, đường kính 25-128 )Lim, có dày đặc ống
Cách dùng, liều lượng lỗ, ngoài ra có tế bàỏ đá màu nâu thẫm dạng sợi dày,
Ngày dùng 4 - 12 g, dạng thuốc sắc, dạng bột và thuốc dài, đường kính 50 |j.m, 3 mặt thành dày, 1 mặt
viên. mỏng. Những sợi họp thành bó hoặc nằm rải rác,
Dùng ngoài: Trị lở loét ở miệng (sắc nưỚQ, ngậm), trị đường kính 22-67 ịxm. Có nhiều ống mạch điểm và
trĩ ở hậu môn (tán Thổ hoàng liên và Đậu đỏ đắp nơi những quản bào, đa số có mạch điểm kéo dài thành
đau). hình thang.
Độ ẩm đến cạn. Trong khi đun, cứ khoảng 1 giờ lại múc nước
Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ). ở đáy nồi, tưới lên các củ cho thấm đểu. Sau lấy ra
phơi 3 ngày, rồi lại đem nấu lần thứ 2 với nước gừng.
Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Dùng 2 kg Gừng tươi giã nhỏ cho vào nước, khuấy
Tỷ lệ non xốp: Không quá 2%.
đều, lọc lấy nước, nấu với Sinh địa. Sau đó lại vớt Sinh
Tạp chất khác: Không quá 1 %.
địa ra phơi, rồi lại nấu. Làm như vậy 5 - 7 lần, đến khi
Tro toàn phần dược liệu có màu đen nhánh.
Không quá 5% (Phụ lục 7.6). Cách 2: (Tửu thục địa)
Lấy Sinh địa đã rửa sạch, thêm rượu, trộn đều, rồi cho
Chế biến
vào vò hoặc bình đậy nút, đặt trong nồi nước, đun cách
Mùa hạ, thu, đào lấy thân rễ, loại bỏ rễ con, rửa sạch,
thuỷ tới khi củ Sinh địa hút hết rượu, lấy ra phơi tới
phơi, sấy khô hoặc đang lúc. tươi, thái lát mỏng, phơi
khi không dính tay, thái phiến dày, phơi hoặc sấy khô.
hoặc sấy khô.
Cứ 100 kg Sinh địa dùng 30 - 50 lít rượu.
Bào chế Cách 3: (Đồ thục địa)
Lấy dược liệu khô chưa thái lát, loại bỗ tạp chất, rửa Lấy Sinh địa đã rửa sạch, đồ tới khi đen nhuận, lấy ra
sạch, ủ mềm, thái lát mỏng, phơi khô dùng. phơi khô đến 8 phần 10, thái thành phiến dày, lại phơi
ichô.
Bảo quản
Để nơi khô, thoáng, tránh mốc mọt. Bảo quản
Đựng trong thùng gỗ để, nơi khô, tránh mốc.
Tính vị, quy kinh
Cam, đạm, bình.Vào các kinh can, vị. Tính vị, quy kinh
Cóng năng, chủ trị Cam, vi ôn. Vào các kinh can, thận.
Trừ thấp, giải độc, thông lợi các khớp. Chủ trị: Thấp Công năng, chủ trị
nhiệt, lâm trọc, đới hạ, ung thũng, tràng nhạc, lở ngứa, Tư âm, b a huyết, ích tinh, thêm tuỷ. Chủ trị: Can,
giang mai, trúng độc thuỷ ngân gây ra chân tay co thận, âm hư, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng,
quắp, gân xương đau nhức. trào nhiệt, mồ hôi trộm, di tinh, nội nhiệt tiêu khát,
huyết hư vàng úa, đánh trống ngực hồi hộp, kinh
Cách dùng, liều lượng
nguyệt không đều, băng huyết, dong huyết hạ huyết,
Ngày dùng 15 - 60 g, dạng thuốc sắc, cao thuốc hoặc
chóng mặt ù tai, mắt mờ, râu tóc sớm bạc, đại tiện
hoàn tán.
ra máu. .
Kiêng kỵ
Cách dùng, liều lượng
Không nên uống nước chè khi dùng thuốc.
Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn.
Thưòíig phối hợp với các vị thuốc khác.
THỤC ĐỊA Kiêng kỵ
R adix Rehm anniae gỉutìnosae praeparata Kỵ sắt.
Rễ củ đã chế biến của cây Địa hoàng {Rehmannia
glutinosa (Ga&Ttn.) Libosch.), họ Hoa mõm chó
(Scrophulariaceae). THUYỀN THOÁI
Periostracum Cicadae
Mô tả
Xác ve sầu
Phiến dày hoặc khối không đều. Mặt ngoài bóng, ơ iấ t
mềm, dai, khó bẻ gẫy. Mặt cắt ngang đen nhánh, mịn Xác lột của con Ve sầu lúc có cánh {Cryptotympana
bóng. Không mùi, vị ngọt. ; pustulataV3búc\\xs),\iọVQ>sầ\x{Cicadidae).
Độ ẩm Mô tả
Không quá 18 % (Phụ lục 9.6). Thuyền thoái hình bầu dục, hơi cong, dài chừng 3,5
cm, rộng 2 cm. Mặt ngoài màu nâu vàng, trong mờ,
Tro toàn phần
sáng bóng. Đầu có một đôi râu dạng sợi, thường bị
Không quá 5 % (Phụ lục 9.4). a . Ể
rụng, hai mắt lồi mọc ngang, trán lồi ra ở phía trước,
Chếbiến miệng rộng, môi trên rộng, ngắn, môi dưới dài ra
Cách 1: (Thục địa) thành vòi hình ống. ồ lưng có vết nứt hình chữ thập,
Lấy Sỉnh địa đã rửa sạch, cho vào thùng, xếp củ to ở miệng nứt rách cuộn vàọ phía'trong, hai bên sông lưng
dưới, củ nhỏ ở trên. Cứ 9Q kg Sinh địa thêm 10 lít có hai đôi cánh nhỏ, ở ngực và phía bụng có 3 đôi
rượu. Đun đến sôi, tiếp tục đun nhỏ lửa 6 - 8 giờ cho chân phủ lông nhỏ màu nâu vàng, đôi chân trước to,
khoẻ, có răng cưa; hai đồi chân sau hơi nhỏ, dài. Bụng có một lớp bó libe - gỗ xếp thưa, mỗi bó đường kính
tròn, tù, có 9 đốt. Thể nhẹ, chất mỏng, trong rỗng, dễ trung bình 306 ịim, ở giữa; có các tế bào chứa các tinh
vỡ. Không mùỊ, vị nhạt. thể calci oxalat bám sát ở'bên ngoài các bó sợi. Vòng
nội bì có một lófp tế bào hình chữ nhật. I
Độ ẩm
Phần mô ruột: Sát vòng nội bì có một lớp bó libe-gỗ,
Không quá 10 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 85°c, 4 giờ).
kích thước tương tự nhau (306 |j,m) xếp đều đặn. Bên
Tỷ lệ vụn n át trong ruột cũng có các bó libe-gỗ sắp xếp không có
Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm; Không quá 5 % quy luật.
(Phụ lục 9.5).
Bột
C hế biến Màu nâu nhạt, mùi thơm đặc trưng của Xương bồ. Soi
Vào mùa hè, thu, lấy xác ve sầu, loại bỏ đất cát, rửa kính hiển vi thấy; Nhiều hạt tinh bột đơh hoặc kép,
sạch, phơi khô. đường kính 3-5 |j.m. Mảnh mô mềm gồm nhiều tế bào
Bảo quản màng mỏng. Rải ráe có sợi và một ít tinh thể calci
Để nơi khô, thoáng, trong lọ kín, tránh làm vụn nát, oxalat hình nhiều cạnh. T ế bàò chứa tinh dầu màu nâu
tránh sâu, mọt. nhạt. Mảnh bần gồm tế bào nhiều cạnh, màu nâu.
T ính vị, quy kinh Độ ẩm
Cam, hàn. Vào các kinh phế can. Không quá 12% (Phụ lục 9.6).
Công năng, chủ trị T ạp chất
Tán phong, trừ nhiệt, thông lợi yết hầu, thấu chẩn, Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
thoái ế, ngừng co cứng. Chủ trị: Cảm mạo phong
nhiệt, đau họng, tiếng khàn, sởi không mọc, phong Định tính
chẩn ngứá, mắt đỏ có màng, kinh phong. Phưoỉng pháp sắc ký lổfp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 105“c trong 1
C ách dùng, liều lượng giờ.
Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Dung môi khai triển: n-hexan- ethylacetat (85:15).
Thucfng phối hợp với các vị thuốc khác. Dung dịch thử: Lấy phần tinh dầu sau khi định lượng
Kiêng kỵ (xem mục định lượng) hoà tan trong methanol (TT)
Chứng hư không do phong nhiệt, phụ nữ có thai không thành dung dịch 5% (tt/tt).
nên dùng. Dung dịch đối chiếu: Lấy thân rễ Xương bồ, cất lấy
tinh dầu, hoà tan trong methanol để được dung dịch
5% (tt/tt). \
THUỶ XƯƠNG BỔ (Thân rễ) Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bần m ỏng 20 |Lil
Rhizom a A corì calam i mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, để
khô bản mỏng ngoài không khí, phun dung dịch
Thân rễ đã phơi khô được chế biến của cây Thuỷ vanilin 2% trong m ethanol có acid sulfuric đặc.
xưcmg bổ {Acorus calamus L. var. angustatus Bess),
Trên sắc ký đồ của dung dich thử phải có các vết
họ Ráy {Araceae).
cùng màu sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ
Mô tả của dung dịch đối chiếu.
Thân rễ hình trụ hơi dẹt, cong queo, có khi dài tới 1 (Ghi chú: sắc ký cho 14 vết. vết sô' 6 cho màu tím
m, phân nhánh ở phần đầu thân rễ, mỗi nhánh dài 5-8 đậm, và diện tích lớn nhất, Rf = 0,44 tương ứng với
cm. Bề dày thân rễ 0,5 - 2 cm. Mặt ngoài màu vàng họfp chất asaron).
nâu, mặt cắt ngang có lóíp bần màu nâu, vòng nội bì
rõ màu nâu nhạt nhiều chấm vàng (bó libe -gỗ) và lỗ Định lưọTig
khuyết nhỏ. Định lượng tinh dầu theo phương pháp "Định lượng
tinh dầu trong dược liệu" đối với tinh dầu nặng hofn
Vi phẫỉi nước (Phụ lục 9.2).
Vi phẫu cắt ngang có hình tròn hơi dẹt. Tỷ lệ giữa Dược liệu phải chứa ít nhất 2% tinh dầu.
phần từ lớp bần đến vòng nội bì và từ nội bì vào trung
tâm là 0,7: 1. Lớp bần có những tế bào hình chữ nhật C hế biến
màu hơi nâu, dễ bong ra. Phần mô mềm vỏ có nhiều Thu hái vào mùa xuân, thu. Đào lấy rễ già, rửa sạch,
khuyết, đường kính khuyết trung bình 102 |im, có cho lên giàn và đốt lửa ở dưái để cháy hết các bẹ, rễ
nhiều bó sợi hình tròn, đường kính 102 |im. Nhiều tế con và giảm thủy phần. Sau đó cắt thành từng đoạn dài
bào chứa tinh dầu màu vàng nhạt. Nhiều hạt tinh bột 8 - 1 5 cm, cắt bỏ rễ con còn sót lại, phơi nắng hay sấy
đơn hoặc kép trong tế bào mô mềm. Sát vòng nội bì ở 5 0 -6 0 °C đ ế n k h ô .
Bào chê Ghế biến
Lấy dược liệu khô, rửa sạch, ngâm qua, ủ mềm, bào Thu hoạch vào mùa thu, đào lấy rễ, cắt bỏ rễ con, rửa
hay thái lát, phơi khô hoặc sao khô. sạch, phốfỉ hoặc sấy khô.
Bảo quản Bào chế
Để ở nơi khô, trong bao bì kín, tránh mốc, tránh ẩm, Bỏ tạp chất, phân loại rễ to, nhỏ, ngâm nước, ủ mểm,
nóng. thái lát mỏng phơi hoặc sấy khô.
Sao tửu Thường sơn (chế rưcm): Rễ thái lát tẩm rượu
Tính vị, quy kinh
cho ướt đều, ủ cho ngấm, sao nhỏ lửa đến khi rễ có
Tân, ôn. Vào các kinh tâm, can, đởm.
màu vàng thẫm, lấy ra để nguội. 100 kg rễ Thưòfng
Công năng, chủ trị scín cần 10 lít rượu.
Khai khiếu, hóa đàm, giải độc, sát trùng, tán phong trừ
thấp, khai vị. Chủ trị: Đàm nghịch, kinh giản, phong Bảo quản
hàn tê thấp, viêm dạ dày mạn, chán ăn. Để nơi khô ráo, thoáng.
Dùng ngoài: Trị nhọt, lở ngứa, đắp nơi đau. Tính vị, quy kỉnh
Cách dùng, liều lượng Khổ, tân, hàn, có độc. Vào các kinh phế, can, tâm.
Ngày dùng 3 - 8 g, dạng nước sắc hoặc hoàn tán. Công năng, chủ trị
Thường phối hợp với các vị thuốc khác. Triệt ngược, trừ đàm. Chủ trị: Sốt rét.
Dùng ngoài: Lượng thích hợp.
Cách dùng, liều lưọng
Kiêng kỵ Ngày dùng 5 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Am hư, hoạt tính, ra nhiều mồ hôi không nên dùng. Thường phối hợp với các vị thuốc khác.
Chú ý
THƯỜNG SƠN (Rễ) Dược liệu có tác dụng phụ là gây nôn, không dùng quá
R adix Dichroae liều, có thai phải dùng thận trọng.

Rễ phơi hay sấy khô của cây Thường sơn {Divhroa


fehrifuịfa Lom .), họ Tú cầu (Hydraníỉeaceae). THƯƠNG TRUẬT
M ôtả- R hizom a Atractylođis
Rễ hình trụ, thưòng cong queo hoặc phân nhánh, dài 9 Thân rễ đã phơi khô ciía cây Mao thương truật
- 15 cm, đường kính 0,5 -2 cm. Mặt ngoài có màu {Atractylodes lancea Thunb.), hoặc cây Bắc thương
vàng nâu, có sọc dọc nhỏ. v ỏ ngoài dễ bóc, chỗ bóc truật {Atractylodes chinensis (DC.) Koidz), họ Cúc
để lộ ra phần gỗ màu vàng nhạt. Chất cứng, khó bẻ (Asteraceae).
gẫy, khi bẻ gẫy có bột bay ra. Mặt cắt ngang có màu
trắng vàng, tia có màu trắng, xắp xếp theo hướng Mô tả
xuyên tâm. Không'mùi, vị đắng. Mao thương truật: Dược liệu dạng chuỗi hạt không
đều hoặc những mẩu nhỏ hình trụ, hơi cong, có khi
Vi phẫu
phân nhánh, dài 3 - 1 0 cm, đường kính 1 - 2 cm. Mặt
Lớp bần gồm vài hàng tế bào. vỏ mỏng, có vài tế bào
ngoài màu nâu xám, có vân nhăn và những đưèmg vân
chứa khối nhựa hoặc tinh thể calci oxalat hình kim.
xoắn ngang và vết tích của rễ con. Phần đỉnh có những
Dải libe hẹp, có nhiểu tinh thể calci oxalat hình kim.
vết sẹo của thân và vết của gốc thân để lại. Chất cứng,
Tầng phát sinh libe - gỗ thành vòng lượn sóng không
chắc, mặt bẻ màu vàng nhạt hoặc trắng xám, rải rác có
đều, gỗ chiếm phần chủ yếu (tất cả đều hoá gỗ). Tia
nhiều khoang dầu màu vàng da cam hoặc đỏ nâu, để
gỗ rộng, hẹp khác nhau. Mạch hình nhiều cạnh, rải
hở lâu ngoài không khí sẽ có kết tinh thành hình kim
rác, đơn lẻ hay tập hợp lại, một số có chứa thể nút màu
nhỏ, màu trắng. Mùi đặc trưng, vị hơi ngọt, cay và
vàng. Tế bào mô mềm chứa hạt tinh bột.
đắng.
Định tính Bắc thương truật: Có dạng nhiều bướu dẹt hoặc hình
Lấy 2 g bột dược liệu, thêm -10 ml ethanol 70% (TT), trụ, dài 4 - 9 cm, đường kính 1 - 4 cm. Mặt ngoài màu
đun hồi lưu trong cách thuỷ 15 phút, để nguội, lọc. nâu hơi đen, khi gọt vỏ ngoài có màu nâu hơi vàng,
Bốc hơi dịch lọc đến khô, cho thêm 2 ml dung dịch ơ iấ t xốp, mặt bẻ rải rác có túi dầu màu vàng. Mùi
acid hydrocloric 1% (TT) vào cắn, khuấy và lọc. Nhỏ thơm nhẹ, vị cay và đắng.
2 giọt thuốc thử Dragendorff (TT) vào dịch lọc, sẽ có
Soi bột
tủa màu đỏ nâu.
Bột màu nâu. Soi kính hiển ví thấy; Có nhiều tinh thể
Độ ẩm hình kim rất nhỏ, dài 5 - 30 |u,m trong tế bào mô mềm.
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, I05°c, 5 giờ). Đa số sợi họp thành bó, sợi dài hình thoi, đường kính
tói 40 |im, màng tế bào đày, hơi hoá gỗ. Khá nhiểu tế khí, phong thấp tê đau, phong hàn cảrn mạo, quáng gà
bào đá, đôi khi kết nối với tế bào bần, có nhiều cạnh, (dạ manh).
hình gần tròn hoặc gần hình chữ nhật, đường kính 20 -
Cách dùng, liều IưọTig
80 |j,m, màng rất dày, thường thấy rõ chất inulin.
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc.
Định tính Kiêng kỵ
A. Ngâm 1 g bột dược liệu trong 5 ml ether (TT)
Huyết áp cao, người thuộc âm hư có nhiệt và táo kết ra
khoảng 5 phút, lọc. Nhỏ vài giọt dịch lọc trên một đĩa
nhiều mồ hôi không nên dùng.
sứ men trắng. Sau khi ether bốc hơi hết, thêm 1 - 2
giọt dung dịch mới pha gồm 2 g p - dimethylamino-
benzaldehyd (TT), 3,3 ml acid sulfuric (TT) và 0,4 ml TÍA TÔ (Lá)
nước; sau đó thêm 2 giọt ethanoỉ (TT) xuất hiện màu Folium Perillae
đỏ hồng. Tô diệp
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Lá (hoặc có lẫn nhánh non) đã phơi hay sấy khô của-
Bản mỏng: Silicagel G, dày 0,25 mm, hoạt hoá ở
cây Tía tô (Perilla fnitescens (L.) Britt.)j họ Hoa môi
110°c trong 1 giờ. {Lamiaceae).
Hệ dung môi khai triển; Ether dầu hoả (60 - 90°) -
ethyl acetat (20:1) Mô tả
Dung dịch thử; Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 2 mỉ n - Phiến lá thường nhàu nát, cuộn lại và gẫy, lá được dàn
hexan, lắc siêu âm 15 phút, lọc, lấy dịch lọc làm dung phẳng có hình trứng, dài 4-11 cm, rộng 2,5-9 cm, chóp
dịch thử. nhọn, gốc lá tròn hoặc vát nhọn, rộng, mép lá cỏ răng
Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,5 g bột Thương truật, tiến tròn. Hai mặt lá đểu có màu tía hoặc mặt trên màu lục,
mặt dưới màu tía với lông màu trắng xám mọc rải rác.
hành chiết như dung dịch thử.
Mặt dưới lá có nhiều vảy tuyến dạng điểm. Cuống lá
Cách tiến hành: Chấm riêng rẽ 10 |al mỗi dung dịch
dài 2-7 cm, màu tía hoặc lục tía. Chất-giòn. Cành
trên lên bản mỏng. Khai triển sắc ký xong, lấy bản
nhánh non đường kính 2-5 mm, màu lục tía, mặt cắt
mỏng ra để khô ở nhiệt độ phòng. Phụn dung dịch 5%
ngang có tuỷ ở giữa. Mùi thơm, vị hơi cay.
p-dimethylarninobenzaldehyd trong ethanol có chứa
10% acid sulfuric, sấy bản mỏng bằng máy sấy tóc tới Vi phẫu
khi hiện rõ vết. sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho Biểu bì trên và dưới gồm một lớp tế bào dẹt và nhỏ.
các vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc Lỗ khí có nhiều hơn ở biểu bì dưới. Lông tiết hình
ký đồ của dung dịch đối chiếu. bán nguyệt nằm trong những chỗ lõm của biểu bì.
Lông che chở đa bào một dãy có chỗ thắt lại.'M ô dày
Tro toàn phần nằm ở những chỗ lồi của gân giữa. Mô mềm vỏ. Bó
Không quá 7% (Phụ lục 7.6). libe- gỗ hình cung ở giữa gân lá gồm có cung gỗ ở
phía trên, cung libe ở phía dưái. ■ ,
Chế biến
Phiến lá gồm có mô mềm giậu chứa chất màu vàng,
Thu hoạch vào mùa xuân, thu. Đào lấy thân rễ, loại bỏ
chiếm 2/3 phiến lá ở phía trên, mô mềm khuyết mỏng
đất cát và rễ con, phơi hoặc sấy khô.
ở phía dưới.
Bắo chế Bột
Thương truật đã loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái Màu nâu, mùi thơm. Soi kính hiển vi thấy: Lông che
lát dày, phơi khô. chở đa bào, bề mặt lấm tấm. Lông tiết đầu đa bào,
Thưcfng truật sao cám: Cho cám vào chảo, đun nóng, cuống rất ngắn. Mảnh biểu bì trên và dưới gồm tế bào
đợi khi khói bốc lên, cho phiến thương truật vào, sao thành ngoằn ngoèo, có lỗ khí và lông tiết. Phiến lá
cho tới khi mặt ngoài chuyển thành màu vàng thẫm, gồm tế bào chứa diệp lục, có tinh thể calci oxaỉat hình
lấy ra, sàng bỏ cám. Cứ 100 kg Thương truật phiến cầu gai nhỏ. Mảnh mạch mạng, mạnh vòng, mạch xoắn.
dùng 10 kg cám gạo.
Độ ẩm
Bảo quản Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Để nơi khô, thoáng mát.
Tạp chất
Tính vị, quy kinh Khong quá 2% (Phụ lục 9.4).
Tân, khổ, ôn. Vào các kinh tỳ vị, can. Tro toàn phần
Công năng, chủ trị Không quá 9% (Phụ lục 7.6).
Trừ thấp, mạnh tỳ, khu phong, tán hàn, sáng mắt. Chủ Tỷ lệ vụn nát
trị; Thượng vị đầy trưóng, tiêu chảy, phù thũng cước
Qua rây có kích thước mắt rây 3,150 mm: Không quá Bảo quản
5% ( P ¿ lục 9.5). L Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.
Chế biến Tính vị, quy kinh
Thu hoạch vào mùa hạ, khi cành lá Tía tô mọc xum Tân, ôn. Vào kinh phế.
xuê, bỏ lá sâu, để riêng lá hoặc nhánh non, loại bỏ tạp
Công năng, chủ trị
chất, phới Tía tô trong bóng râm đến khô.
Giáng khí, tiêu đờm, bình suyễn, nhuận trường. Chủ
Bào chế trị: Đờm nghẽn, khí nghịch, ho khí suyễn, ruột ráo táo
Loại bỏ tạp chất và cành già, phun nước cho mềm, thái bón.
vụn, phơi khô.
Cách dùng, liều lượng
Bảo quản Ngày dùng 3 - 9g, dạng thuốc sắc.
Để nơi mát, khô.
Tính vị, quy kinh
Tân, ôn. Vào các kinh phế, tỳ. TÍA TÔ (Thân)
Caulis Perillae
Công năng, chủ trị
Giải biểu, tán hàn, hành khí, hoà vị. Chủ trị; Cảm mạo Thân đã phơi hay sấy khô của cây Tía tô {Perilla
phong hàn, ho, buồn nôn, có thai nôn mửa, chữa trúng frutescens (L.) Britt.), họ Hoa môi (Lamiaceae).
độc cua cá.
Mô tả
Cách dùng, liều lượng Dược liệu hình trụ vuông, bốn góc tù, dài ngắn không
Ngày dùng 5 - 9 g, dạng thuốc sắc. đều nhau, đường kính 0,5 - 1,5 cm. Mặt ngoài màu
nâu hơi tía hoặc tía thẫm, bốn mặt có rãnh và vân dọc
Kiêng kỵ
nhỏ, mấu hơi phình to, có các vết sẹo cành và vết sẹo
Ho khan, ho ra máu, người âm hư hàn nhiệt, hoặc
lá mọc đối. Thể nhẹ, chất cứng, mặt gẫy có dạng phiến
nóng trong, mồ hôi ra nhiều và không phải ngoại cảm
xẻ. Phiến thái dày 2 - 5 mm, thưcmg giống hình thoi
phong hàn không nên đùng.
dài, vát, gỗ màu trắng hơi vàng, tia tủy nhỏ và dày đặc,
tỏa ra từ trung tâm; tủy màu trắng mềm và thưa thớt.
Mùi thcím nhẹ, vỊ nhạt.
TÍA TÔ (Quả)
F ructus Perỉlíae Độ ẩm
Tử tô tử Không quá 12% (Phụ lục 9.6)
Quả chín già phơi khô của cây Tía tô {Perilla Chế biến
frutescens (L.) Britt.), họ Hoa môi (Lamiaceae). Mùa thu, sau khi quả chín, cắt phần trên mặt đất, bỏ
Mô tả cành con và lá, loại bỏ tạp chất, phơi khô, hoăc thái
Quả hình trứng hoặc gần hình Cầu, đưòng kính khoảng khúc hay phiến, rồi phơi khô.
1,5 mm. Bên ngoài màu nâu xám hoặc màu vàng xám, Bào chế
có các gợn hình vân lưới hơi lồi, nâu thẵm. Gốc quả Thân Tía tô khô chưa thái, loại bỏ tạp chất, nhúng vào
hơi nhọn, có chấm sẹo màu trắng xám của cuống quả. nước, vót ra, ủ mềm, thái khúc hoặc phiến dày, phơi
Vỏ quả mỏng, giòn, dễ vỡ. Hạt màu trắng ngà, vỏ hạt khô.
có màng, trong hạt có hai lá mầm màu trắng ngà, có
dầu. Đập vỡ hạt có mùi thơm, vị hơi cay. Bảọ quản
Để nơi khô mát.
Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 9.6). Tính vị, quy kinh
Tân, ôn. Vào các kinh phế, tỳ.
Tạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). Công năng, chủ trị
Lý khí, khoan trung, chỉ thống, an thai. Chủ trị: Vùng
Chế biến ngực, cơ hoành bĩ tức, thượng vị đau, ợ hơi, nôn mửa,
Thu hoạch vào mùa thu, khi quả chín già, cắt cả cây động thai.
Tía tô, đập lấy quả, loại tạp chất, phơi khô.
Cách dùng, liều lượng
Bào chế Ngày uống 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc.
Tử tô tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô.
Tử tô tử sao: Lấy tử tô tử cho vào chảo, sao nhỏ lửa
đến khi có mùi thơm hoặc nổ đểu, lấy ra để nguội, khi
dùng giã dập.
TIỀN HỔ (Rễ) lấy rễ, loại bỏ rễ con, rửa sạch, phơi hoặc sấy ở
R adix Peucedani nhiệt độ thấp.
Rễ đã phơi khô của cây Bạch hoa tiền hồ Bào chế
{Peucedanum praeruptorum Dunn.), hoặc cây Tử hoa Tiền hồ: Loại bỏ tạp chất và thân cây còn sót lại, rửa
tiền hồ {Peuceđanum decursivum Maxim.), họ Hoa sạch, ủ mềm, thái lát mỏng, phơi khô.
tán (Apiaceae). Mật tiền hồ: Lấy phiến Tiền hồ, cho Mật ong và ít
nước sôi vào, trộn đều, ủ qua, cho vào nồi sao nhỏ lửa
Mô tả đến khi sò không thấy dính tay, lấy ra để nguội. Cứ
Rễ Bạch hoa tiền hồ: Dược liệu hình trụ không đều,
100 kg phiến Tiền hổ, cần 20 kg Mật ong.
hình nón hoặc hình thoi, hơi vặn, phần dưới thường
phân nhánh, dài 3 - 1 5 cm, đường kính 1 - 2 cm. Mặt Bảo quản
ngoài màu nâu hơi đen hoậc vàng hơi xám; đầu rễ Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.
thường có vết sẹo của gốc thân có vết tích của bẹ lá. Tính vị, quy kinh
Có nhiều vân vòng tròn nhỏ ở phần trên của rễ và Khổ, tân, vi hàn. Vào kinh phế.
những rãnh dọc hoặc những vân nhăn dọc và các lỗ vỏ
ngang ở phần dưới. Chất tương đối mềm, khi khô lại Công năng, chủ trị
cứng, dễ bẻ gãy, vết gãy không phẳng, màu trắng hơi Tán phong, thanh nhiệt, giáng khí, trừ đàm. Chủ trị:
vàng nhạt, rải rác ở vỏ có nhiều đốm dầu màu vàng Phong nhiệt, ho đàm nhiều, đàm nhiệt, suyễn, đầy
nâu, tầng phát sinhlibe - gỗ là một vòng màu nâu. Mùi trưóng, khạc ra đờm vàng đặc, dính.
thơm, vị hơi đắng và cay. Cách dùng, liều lưọiĩg
Rễ Tử hoa tiền hồ: Đôi khi có những vết của gốc thân Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc.
còn sót lại ở đầụ rễ có vết tích của bẹ lá dạng màng.
Mặt bẻ màu trắng, các tia xuyên tâm không thấy rõ.
TIỂU HỔI (Quả)
Độ ẩm F ructus F oeniculi
Không quá 13% (Phụ lục 9.6)
Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Tiểu hồi
Định tính
{Foeniculum vulgare Mill.), họ Hoa tán (Apiaceae).
A. Ngâm 1 g bột dược liệu trong 10 ml ether (TT)
trong 2 giờ, lọc. Mô tả
Lấy 2 miếng giấy lọc, nhỏ 2 giọt dịch lọc lên mỗi Quả bế đôi, hình trụ, hơi cong (giống hạt thóc), dài 8
miếng. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng mm, đường kính 1,5 - 2,5 mm. Mặt ngoài màu vàrig
365 nm, sẽ hiện ra vết huỳnh quang xanh da trời nhạt. lục hoặc vàng nhạt. Quả hơi thuôn về hai đầu. Đỉnh
Thêm vài giọt dung dịch natri hydroxyd 15% (TT) lên mang chân vòi nhụy nhô ra, màu vàng nâu, đôi khi có
các vết đó, sau 2 phút, vết huỳnh quang sẽ biến mất. gốc cuống quả nhỏ, mảnh, dài khoảng 4 mm. Mỗi mặt
Lấy hai miếng giấy lọc, nhỏ 2 giọt dịch lọc lên mỗi lưng của quả có 5 gân lồi rõ. Mặt cắt ngang hình 5
miếng, che ánh sáng lên một miếng giấy lọc, còn cạnh, 4 cạnh của mặt lưng gần đểu nhau. Giữa có 1 hạt
miếng kia phơi ra ánh sáng, sau 3 giờ đem quan sát hình thận. Mùi thơm đặc biệt, vị ngọt hơi cay.
dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm, tấm phơi
Vi phẫu
ra ánh sáng có vết huỳnh quang xanh da trời rất rõ,
Mặt cắt ngang quả: v ỏ quả ngoài gồm 1 lớp tế bào
còn miếng bị che ánh sáng không có vết huỳnh quang.
dài, dẹt, có vân, trên phủ tầng cutin. v ỏ quả giữa có 5
B. Đun hổi lưu 5 g bột dược liệu trong 30 ml ethanol
gân, mỗi gân có một bó mạch libe gỗ được bao quanh
(TT) trong 10 phút, lọc, lấy 2 ml dịch lọc, bốc hơi đến
bởi nhiều tế bào lưới hoá gỗ ở phần lưng, giữa 2 gân
cắn, hòa tan cắn trong 1 ml acid acetic băng, thêm 5
có 1 ống tiết ở mỗi rãnh, màu nâu, hình trái soan, to.
giọt acetyl clorid và một yài tinh thể kẽm clorid (TT)
Mặt tiếp giáp có 2 ống tiết, toàn vỏ quả giữa có 6
đun trong cách thuỷ 1 - 2 phút, màu đỏ sẽ xuất hiện.
ống tiết. Vỏ quả trong gồm 1 lớp tế bào bẹt, màng
Định lưọng mỏng, độ dàí khác nhau. T ế bào vỏ hạt dài, dẹt có
Tiến hành theo phương pháp chiết lạnh trong chuyên chứa chất màu nâu. Tế bào nội nhũ hình nhiều cạnh,
luận xác định chất chiết được trong dược liệu (Phụ lục chứa đầy hạt aleuron và cụm nhỏ tinh thể calci oxalat.
9.3). Dược liệu phải chứa không được ít hơn 20% chất Tiếp giáp vở quả trong và vỏ hạt có sống noãn hình
chiết được bằng ethanol 50%. bán nguyệt.

Chê biến Bột


Từ m ùa đông năm trước đến m ùa xuân năm sau, khi Màu vàng bẩn, mùi thơm. Soi kính hiển vi thấy; Mảnh
thân cây và lá héo, hoặc trước khi cây có hoa, đào vỏ quả ngoài gồm tế bào hình nhiều cạnh, mảnh vỏ
quả giữa gồm tế bào có lỗ nằm xiên, có khi có mạng. T IN H D Â U B Ạ C H À
Mảnh vỏ quả trong có tế bào dài và hẹp, xếp lộn xộn. O leu m M e n th a e
Tế bào nội nhũ màng dày, hlnh nhiều cạnh chứa hạt
aleuron và các tinh thể calci oxalat nhỏ. Mảnh mô Được lấy từ các bộ phận trên mặt đất của cây Bạc hà
mểm có ống tiết chứa chất màu vàng nâu. {Mentha arvensis L.), họ Hoa môi (Lamiaceae) bằng
phương pháp cất kéo hơi nước và đã được làm khan
Định tính nước.
A. Cân 3 g dược liệu, thêm 10 ml ethanol 80% (TT),
ngâm 3 giờ, lắc, lọc, lấy dịch lọc làm các phản ứng sau: Tính chất
Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 0,5 ĩĩil nước, dung dịch đục Chất lỏng, trong, không màu hoặc vàng nhạt, mùi
thơm đặc biệt, vị cay mát.
trắng như sữa.
Rất dễ tan trong ethanol, cloroform và ether, tan trong
Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 3 giọt dung dịch sắt (III)
2 - 3 thể tích ethanol 70%.
clorid (TT), dung dịch có màu vàng sẫm.
B. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, mặt cắt ngang của Tỷ trọng
quả, bột quả có màu trắng sáng. ở 20°C: Từ 0,890 đến 0,922 (Phụ lục 5.15).
Độ ẩm Chỉ số khúc xạ
Không quá 13 % (Phụ lục 9.6). ở 20°C: Từ 1,455 đến 1,465 (Phụ lục 5.7).
Tạp chất ‘ Góc quay cực riêng
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). ở 20“C; Từ - 20 đến - 40° (Phụ lục 5.13).
Tro toàn phần Định tính
Không qua 10 % (Phụ lục 7.6). Nhỏ 1 giọt tinh dầu lên lỗ khay sứ, thêm 3 - 5 giọt
Định lưọTig acid sulfuric (TT) và vài tinh thể vanilin (TT), sẽ xuất
Tiến hành theo phương pháp “Định lượng tinh dầu hiện màu đỏ cam, thêm 1 giọt nước sẽ chuyển sang
trong dược liệu” (Phụ lục 9.2). Hàm lượng tinh dầu màu tím.
trong dược liệu không ít hơn 1,5 %. Kiểm tra các chất pha trộn trong tinh dầu
Chế biến A.Ethanol: Lấy 5 ml tinh dầu cho vào ống nghiệm.
Thu hoạch vào mùa thu, khi quả chín cắt cây về phơi Nhỏ từ từ từng giọt nước cất vào (không lắc). Phần
tinh dầu ở trên phải trong suốt, không được đục.
khô trong bóng râm, đập lấy quả, loại bỏ tạp chất.
B. Nhựa và dầu béo: Nhỏ vài giọt tinh dầu lên giấy
Bào chê lọc, hơ nóng giấy lọc trên bếp điện, giấy phải không
Diêm tiểu hồi (Chế muối): Hoà muối vào một lượng có vết dầu loang.
nước thích hợp, trộn đều với dược liệu, để cho ngấm c. Dầu hoả, dầu mazut: Trong một ống đong đựng
hết nước muối, cho vào nồi sao nhỏ lửa đến màu hơi khoảng 80 ml ethanol 80% (TT), nhỏ từng giọt
vàng, lấy ra để nguội. 10 kg Tiểu hồi cần 0,2 kg muối. (không lắc) cho đến hết 10 ml tinh dầu, dung dịch
phải trong, không có phần không tan nổi ở trên.
Bảo quản
Để nơi khô, mát. Định lượng
A. Định lượng menthol este hoá
T ính vị, qui kinh Cân chính xác khoảng 3 g tinh dầu, thêm 6 ml ethanol
Tân, ôn. Vào các kinh can, thận, tỳ, vị. 96% (TT) và trung hoà bằng duíig dịch kali hydroxyd
0,5N trong ethanol 96% (TT), chỉ thị là
Công năng, ch ủ trị
phenolphtalein. Thêm 20 ml dung dịch kali hydroxyđ
Tán hàn, chỉ thống, lý khí, hoà vị. Chủ trị: Hàn sán
0,5 N trong ethanol 96% (TT) và đun nóng 60 phút
đau bụng, tinh hoàn thiên truỵ, màng tinh hoàn tích
trong cách thuỷ có lắp ống sinh hàn ngược. Để nguội,
nước, hành kinh đau bụng, bụng dưới lạnh, thượng vị pha loãng với 50 ml nước cất mới đun sôi để nguội,
đau trướng, kém ăn, nôn mửa tiêu chảy. rồi chuẩn độ bằng dung dịch acid hydrocloric 0,5N
Cách dùng, liều lưọiig cho đến khi mất màu.
Ngày 3 - 6 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Tliường 1 ml dung dịch kali hydroxyd 0,5N tương ứng với
phối họp với các dạng thuốc khác. 0,09915 g menthyl acetat C|2H ,,0,. Hàm lượng phần
trăm menthol este của tinh dầu được tính theo công
Kiêng kỵ thức:
Am hư hoả vượng không dùng. V x 9,915

V: Số ml dung dịch kali hydroxyd 0,5 N dùng để xà


phòng hoá tinh dầu. Lắc mạnh và chuẩn độ bằng dung dịch kali hydroxyd
G; Khối lưcmg tinh dầu lấy để thử (g). 0,5 N trong ethanol 60% (TT) đến khi thu được dung
B. Định lượng menthol toàn phần. dịch ở lớp dưới có màu vàng. Tiếp tục lắc và chuẩn độ
Lấy chính xác 0,5 mỉ tỉnh dầu cho vào một bình để thu được dung dịch có màu vàng bền vững và
acetyỉ hoá, thêm 5 g anhydrid acetic (TT) và 1 g natri không được biến đổi sau khi lắc mạnh 2 phút, phẳn
acetat khan (TT), đun sôi 60 phút. Sau khi nguội, ứng hoàn toàn sau khoẳng 15 phút.
thêm 20 ml nước cất, vừa đun vừa lắc 15 phút trên Lượng dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethànol
cách thuỷ. Để nguội, chuyển vào bình gạn, loại bỏ lớp 60% dùng cho chuẩn độ không được quá 2 ml.
nước, rửa ìớp tinh dầu 2 lần, mỗi lần 20 ml dung dịch
natri clorid 10% (TT). Sau đó, rửa lại nhiều lần bằng Định lưọng
nước cất, mỗi lần 10 ml, cho đến khi nước rửa có phản Dùng bình Cassia có dung tích 100 ml, ỡ cổ có khắc
ứng trung tính với giấy quỳ. Làm khan tinh dầu bằng ngấn 4 ml và chia độ từng 0,1 ml. Cho vào bình 3,0 ml
natri sulfat khan (TT). Lọc. tinh dầu và 75 ml dung dịch resorcin (TT). Lắc hỗn
Cân chính xác khoảng 1,5 g tinh dầu đã acetyl hoá, hợp trong 15 phút. Để yên cho tách thành 2 lớp, cho
hoà tan trong 3 ml ethanol 96 % (TT) và trung hoà thêm dung dịch resorcin (TT) vào bình sao cho lốfp
bằng dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol tinh dầu nằm vào khoảng chia độ ở cổ bình. Sau 1 giờ,
96% (TT), với chỉ thị màu là phenolphtalein. Sau đó đọc thể tích tinh dầu không kết hợp với resorcin. Nhiệt
thêm 20 ml dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong độ của tinh dầu lấy để thử và nhiệt độ của phần tinh
ethanol 96% (TT). Đun sôi 60 phút với ống sinh hàn dầu không kết hợp với resorcin (TT) lúc đọc kết quả
ngược. Để nguội, thêm 50 ml cất, rổi chuẩn độ bằng phải giống nhau.
dung dịch acid hydrocloric 0,5N cho đến khi mất màu. Hàm lượng phần trăm cineol trong tinh dầu tính theo
1 ml dung dịch kali hydroxyd 0,5N tương ứng với công thức:
0,07814 g menthol (CioHjiO). Hàm lượng phần trăm
menthol toàn phần tròng tinh dầu được tính theo công x% ^
b
thức: a: Thể tích tinh dầu đọc được tính bằng ml
V x 7,814 b: Số ml mẫu thử.
G -(0 ,0 2 1 x V ) Hàm lượng cineol (C|ũHgO) trong tinh dầu Bạch đàn
V: Số ml dung dịch kali hydroxyd 0,5N dùng để xà phải có ít nhất 60% (tt/tt).
phòng hoá tinh dầu đã acetyl hoá.
Bảo quản
G: Khối lưcmg tinh dầu (g).
Tránh ánh sáng, đựng đầy lọ, đậy nút kín, để nơi râm,
Tinh dầu Bạc hà phải chứa ít nhất 60% menthol toàn
mát.
phần và từ 3 - 9 % menthol este hoá, biểu thị bằng
menthyl acetat.
TINH DẦU HỔI
Oleum A nisi stellati
TINH DẤU BẠCH ĐÀN
Oleum Eucalypti Lấy từ quả chín và khô của cây Hồi ụilicium verum
Hook.f,), họ Hồi Ợlliciaceae) bằng cách eất kéo hơi
Lấy từ lá của nhiều loài Bạch đàn {Eucalyptus nước.
camaldulensis Dehnh, Eucalyptus exserta F. Muell.)
và một số loài Bạch đàn khác, họ Sim (Myrtaceae), Tính chất
bằng cách cất kéo hơi nước, sau đó tinh chế bằng Chất lỏng không màu hay màu vàng nhạt, mùi hơi đặc
phưctìg pháp cất lại. biệt, vị ngọt. Kết tinh khi để lạnh.
Tan trong 1 đến 3 thể tích ethanol 90% (TT) (dung
Tính chất dịch trong suốt hoặc hơi đục), trong ether, ether dầu
Chất lỏng trong, không màu hay màu vàng nhạt, mùi hoả.
đặc biệt, vị cay sau mát. Dễ tan trong ethanol 70%.
Tỷ trọng
Tỷ trọng ở 20°C: Từ 0,978 đến 0,988 (Phụ lục 5.15).
ở 20°C; Từ 0,900 đến 0,925 (Phụ lục 5.15).
Chỉ số khúc xạ
Chỉ số khúc xạ
ở 20“C: Từ 1,552 đến 1,560 (Phụ lục 5.7).
ở 20°C: Từ 1,454 đến 1,470 (Phụ lục 5.7).
Góc quay cực riêng
Aldehyd
ở 20°C: Từ - 2° đến đến 1° (Phụ lục 5.13).
Cho 10 mỉ tinh dầu vào bình nón nút mài dung tích
100 ml. Thêm vào đó 5 ml toluen và 4 ml dung dịch Định tính
hydroxylamin hydroclorid trong ethanol 60% (TT). A. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Bản mỏng: Silicagel G dày 0,25 cm, sấy ở 120°c trong thêm 2 giọt dung dịch sắt (III) clorid 3% (TT), dung
1 giở. . dịch phải có màu xanh rêu thẫm.
Dung dịch thử: Dung dịch tinh dầu trong elöröform B. Phtrớỉig pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
,^
0 1 Bản mỏng; Silicagel G.
Dung môi khai triển: Benzen - ethylacetat (9:1)
Dung ^ dịch đối chiếii: Dung dịch anethol trong
Dung dịch thử: Dung dịch tinh dầu 0,1% trong cloroform.
cloroform 0,1% hoặc dung dịch tinh dầu Hồi mới cất
Dung dịch đối chiếu: Dùng eugenol chuẩn hoặc tinh
0,1% trong cloroform.
dầu cất từ Hương nhu trắng làm dung dịch đối chiếu
Dung môỉ khai triển: Ẹther dầu hoả - ether (95: 5).
với nồng độ tương đương dung dịch thừ.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bắn mỏng 20 ịủ
Cách tiến hành: Chấm 20 ỊLil mỗi dung dịch trên lên
mỗi dung dịch trên. Tiến hành chạy sắc ký đến khi
bản mỏng, triển khai sắc ký được khoảng 10 cm, lấy
dung môi đi được 10 cm. Để khô bản mỏng ở nhiệt độ
bản mỏng ra, phun đung dịch sắt (III) clorid 3% (TT),
phòng, phun dung dịch mới pha vanilin 1% trong acid Trên sắc ký đồ, dung dịch thử xuất hiện vết màu nâu
sulfuric (TT), sấy bản mỏng ở 105^c trong 5 phút. sẫm với Rf = 0,81 - 0,82 tương ứng với vết eugenol,
Trên sắc ký đồ của dung dịch thử sẽ xuất hiện một vết hoặc dung dịch thử và dung dịch đối chiếu xuất hiện
lớn nhất màu đỏ, sau chuyển sang màu tím với Rf = các vết có cùng màu sắc và giá trị Rf.
0,49 - 0,50 cùng màu sắc và giá trị Rf với dung dịch
anethol chuẩn trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Định lưọTig
Nếu dùng tinh dầu Hồi để chuẩn bị dung dịch đối Lấy một lượng chính xác 5,0 ml tinh dầu vào một bình
Cassia 100 ml. Thêm 75 ml dung dịch kali hydroxyd
chiếu thì trên sắc ký đỏ của dung dịch thử phải có các
5% (TT), iắc trong 5 phút. Đun nóng trên cách thuỷ
vết cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ
trong 10 phút, thỉnh thoảng lắc. Để nguội đến khi 2
của dung dịch đối chiếu.
lớp chất lỏng tách ra, thêm từ từ dung dịch kali
B. Điểm đông đặc: Tinh dầu phải có điểm đông đặc hydroxyd 5 % (TT) đến khi lớp tinh dầu không phản
không dưới +15°c (Phụ lục 5.18) tương ứng với hàm ứng vào phần chia độ ở cổ bình. Quay tròn và vỗ nhẹ
lượng 85 đến 95% C 10H 12O. bình để các giọt tinh dầu bám vào thành bình nổi lên.
Bảo quản Sau khi để yên 12- 24 giờ, đọc thể tích tinh dầu không
Đựng trong bình đóng đầy, nút kín. Để chỗ mát, tránh phản ứng (a) (ml),
Hàm lượng phần trăm eugenol toàn phần trong tinh
ánh sáng.
dầu được tính theo công thửc:
Chúý (5-a)xĩOO
Nếu bị đục hoặc kết tinh, đun nóng trên cách thuỷ và
lắc trước khi dùng. Tinh dầu phải chứa ít nhất 60% (tt/tt) eugenol toàn
phsn C ịqỉỉp Ot .

TINH DẦU HƯƠNG NHU TRẮNG Bảo quản


Oleum Ocimi gratissim i Đựng trong bình nút kín, đóng đầy. Để nơi khô, mát,
tránh ánh sáng.
Lấy từ cành mang lá, hoa, quả của cây Hương nhu
trắng {Ocimum gratissimum L.), họ Hoa môi
{Lamiưceae) bằng cách cất kéo hơi nước. TINH DẦU LONG NÃO
Tính chất Oleum Cinnam om i cam phorae
Chất lỏng trong, màu vàng nhạt. Mùi thơm đặc trưng, Lấy từ gỗ và lá của cây Long não {Cinnamomum
vị cay, nóng, nếm có cảm giác tê lưỡi. camphora (L.) Presl.), họ Long não (Lauraceae) bằng
Dễ tan trong ethanol, ether hoặc acid acetic băng. cách cất kéo hơi nước.
Thực tố không tan trong nước.
Tính chất
Tỷ trọng Chất lỏng không màu hay màu vàng nhạt, mùi thơm
ở 20“C: Từ 1,030 đến 1,050 (Phụ iục 5.15). đặc biệt của long não.
C hỉ số khúc xạ Tỷ trọng
ở 20°C: Từ 1,530 đến 1,540 (Phụ lục 5.7). ở 20°C: Từ 0,923 đến 0,930 (Phụ lục 5.15).

Góc quay cực riêng Chỉ sô khúc xạ


ở 20°C: Từ 20,2° đ ê n -15,6“ (Phụ lục 5.13). ở 20°C: Từ 1,461 đến 1,470 (Phụ lục 5.7).

Định tính Góc quay cực riêng


A.Hoà tan 2 giọt tinh dầu trong 5 ml ethanol 90° (TT), ở 20‘’G: T ừ + 17 đến + 22° (Phụ lục 5.13).
Kiếm tra các chất pha trộn trong tinh dầu Định tính
A. Ethanol: Lấy 1 ml tinh dầu cho vào ống nghiệm, A. Lấy 4 giọt tinh dầu trộn với 4 giọt acid nitric (TT)
đậy bằng nút bông xốp, ở giữa bông có tinh thể ở nhiệt độ dưới 5°c, sẽ xuất hiện tinh thể trắng hoặc
fuchsin (TT), rồi đun nóng tinh dầu, nếu có ethanol sẽ vàng sáng.
làm bông chuyển sang màu đỏ. B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
B. Dầu béo: Nhỏ vài giọt tinh dầu lên giấy lọc, hơ Bẳn mỏng: Silicagel G.
nóng giấy lọc, giấy phải không có vết dầu loang. Dung môi khai triển: Benzen: ethylaeetat (9:1).
c. Dầu mỏ: Lấy 1 ml tinh dầu cho vào ống đong 10 ml Dung dịch thử: Dung dịch tinh dầu 0,1% trong
chia vạch, cho tiếp 9 ml ethanol 80% (TT). Dung dịch cloroform.
phải trong suốt không vẩn đục. Dung dịch đối chiếu: Dung dịch tinh dầu Q uế 0,1%
trong cloroform.
Địnhlưọng
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J,1
Trong một bình cầu 300 ml có nút mài, cân chính xác
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai
khoảng 0,45 g tinh dầu và hoà tan trong 15 ml ethanol
sắc ký đến 10 cm, lấy bản mỏng ra, để khô ngoài
không có aldehyd (TT). Thêm từ từ 80 ml dung dịch
không khí, phun là dung dịch 2,4 “ dinitrophenyl
2,4 dinitrophenylhydrazin (TT). Lắp ống sinh hàn
ngược, đun trên cách thủy 4 giờ. Để nguội, thêm 100 hydrazin. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử có các vết
ml dung dịch acid sulfuric 2% (TT). Để yên 24 giờ ở có cùng màu sắc (màu da cam) và giá trị Rf với các
chỗ tối. Lọc lấy tủa trên một phễu thuỷ tinh xốp đã vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
cân trước . Tráng bình cầu 2 lần (mỗi lần với 10 ml Kim loại nặng
dịch lọc) để lấy hết tủa. Rửa tủa và bình 6 lần, mỗi lần Lấy 10 ml tinh dầu, thêm 10 ml nước và 1 giọt acid
với 10 ml nước. Sấy phễu thuỷ tinh xốp chứa tủa trong hydrocloric (TT), lắc. Sau đó bão hoà dung dịch với
tủ sấy ở 80°c trong một giờ. Để nguội trong bình hút khí hydrogen sulfid (TT), màu ở cả lớp nước và lớp
ẩm, rồi cân tủa 2,4 - dinitrophenyl hydrazon thu được. tinh dầu không thay đổi.
1 g tủa tương ứng với 0,458 g camphor CioHigO.
Hàm lượng phần trăm camphor trong tinh dầu được Định lưọng
tính bằng công thức: Lấy chính xác 10,0 ml tinh dầu, cho vào bình Cassia
(a x 45,8) 100 ml, thêm 50 ml dung dịch natri sulfit bão hoà
(TT) mới pha đã trung tính (thêm từng giọt dung
b
a: Khối lượng tủa thu được (g). dịch natri bisulfit 30% (TT) vào dung dịch natri
b: Khối lượng tinh dầu lấy để thử (g). sulfit cho đến khi trung tính, thuốc thử
Tinh dầu phải chứa ít nhất 35% camphor. phenolphtalein), trộn đểu. Thêm 2 giọt phenolphtalein
(CT) và đun nóng ngay trong cách thuỷ, lắc liên tục.
Bảo quản Thêm từng giọt dung dịch natri bisulfit 30% (TT)
Đựng trong lọ thuỷ tinh nút kín. Để chỗ mát, tránh ánh
để làm m ất màu dung dịch đang đun, thêm vài giọt
sáng.
phenolphtalein nữa và tiếp tục đun trong 15 phút.
Khi dung dịch đun m ất màu hoàn toàn, lấy bình ra,
TINH DẦU QUẾ để nguội ở nhiệt độ phòng; hoặc thêm từng giọt
Oleum Cinnam om i dung dịch natri bisulfit 30% (TT) để làm m ất màu
đỏ tạo thành khi đun nóng. Làm lại quá trình trên
Lấy từ vỏ thân hoặc vỏ cành Q uế (Cinnamomum cho đến khi không có màu đỏ trong dung dịch đun,
cassia Presỉ.) hoặc một số loài Quế khác lấy bình ra để nguội và để yên cho tách lớp. Thêm
(Cinnamomum spp.), họ long não {Lauraceae), bằng
dung dịch natri sulfid trung tính bão hoà (TT) cho
cáoh cất kéo hơi nước.
đến khi lớp tinh dầu nổi lên phần chia vạch ở cổ
Tính chất bình. Để yên 18 giờ cho đến khi phân lớp rõ. Đọc
.Chất lỏng trong, màu vàng đến nâu đỏ (chuyển màu thể tích của lớp tinh dầu đã tách ra (a). Hàm lượng
dần theo thời gian). Mùi thơm, vị cay nóng rất đặc phần trăm của aldehyd cinnamic trong tinh dầu tính
trưng. Dễ tan trong ethanol 70% và aeid acetic khan. theo công thức sau:
Tỷ trọng (lO -a ) x lO
ở 20“C: Từ 1,040 đến 1,072 (Phụ lục 5.15). Tinh dầu Quế phải chứa ít nhất 85,0 % (tt/tt) aldehyd
Chỉ số khúc xạ cinnamic.
ở 20“C: Từ 1,590 đến 1,610 (Phụ lục 5.7).
Bảo quản
Góc quay cực riêng Đựng trong bình nút kín, đóng đầy. Để nơi khô, mát,
ở 20“C: Từ -1 đến +1 (Phụ lục 5.13). nhiệt độ không quá 25°c. Tránh ánh sáng.
TINH DẤU TRÀM bên trong của các hành con chứa nhiều nước, mùi
thơm, vị híăng và bền.
Oleum Cạịuputì
Lấy từ lá tươi của cây Tràm gió, còn gọi là cây Chè Vi phẫu
Những lá vẩy ngoài cùng có biểu bì vòng ngoài gồm
đồng {Melaleuca cajuputi Powell), họ Sim
những tế bào gần như hình chữ nhật thon dài với các
{Myrtciceae), bằng cách cất kéo hơi nước.
thành hình chuỗi hạt, những tế bào ở dưới thuôn dài,
Tính chất thành dày. Mỗi tế bào có chứa một tinh thể calci
Chất lỏng trong, không màu hay màu lục nhạt đến oxalat hình láng trụ, đường kính 20-50 |Lim. Biểu bì
vàng nhạt. Mùi đặc biệt. trong gồm những tế bào thành hình hạt thuôn dài, các
Tan trong 1 đến 2 thể tích ethanol 80%. tế bào ở phía dưới thon dài, thành dày với những gian
bào hình tam giác ở các góc, những tế bào lá vẩy hoá
Tỷ trọng
gỗ. Những lá dự trữ dày có những biểu bì thành
ở 20°C: Từ 0,900 đến 0,925 (Phụ lục 5.15)
mỏng, một lớp thịt gồm những tể bào mô mềm hình
Chỉ số khúc xạ oval và các mạch dẫn hình xoắn, hình vòng hơi hoá
ở 20°C: Từ 1,466 đểiì 1,472 (Phụ lục 5.7) gỗ.
Góc quay cực riêng Tro toàn phần
ở 20°C: Từ - 3" đến -l" (Phụ lục 5.13) Không quá 5% (Phụ lục 7.6).

Aldehyd Tro không tan tròng acid hydrocloric


Cho 5 ml tinh dầu và 20 ml dung dịch hydroxylam in Không qua 2% (Phụ lục 7.5).
hydroclorid 0,5% (TT) vào bình nón 100 ml. Đặt Chếbiến
bình vào nước đá và chuẩn độ bằng dung dịch kali Thu hoạch vào tháng 4-5, lúc lá khô héo, đào lấy củ,
hydroxyd 0,5 N trong ethanol (TT) đến khi có màu rửa sạch, dùng tươi hoặc phơi khô.
vàng. Sau đó thêm 5 ml dung dịch kali hydroxyd 0,5
N trong ethanol (TT), để lạnh 15 phút trong nước đá Bảo quản
và chuẩn độ bằng dung dịch acid hydrocloric 0,5 N Để nơi khô, mát.
(TT) đến khi có màu vàng cam. Sự chênh lệch giữa Tính vị, quy kinh
số ml dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol Tân, ôn. Vào các kinh tỳ, vị, phế.
và dung dịch acid hydrocloric 0,5 N không được
Công năng, chủ trị
quá Iml.
Hành khí, ấm tỳ vị, tiêu tích kết, giải độc, sát trùng.
Định lưọng Chủ trị: Ăn uống tích trệ, thượng vị đau lạnh, tiêu
Tiến hành theo mục định lượiig của chuyên luận 'Tinh chảy, ngược tật, ho gà, nhọt độc sưng, hói trán, côn
dầu Bạch đăn". trùng cắn.
Hàm lượng cineol CịoHgO trong tinh dầu Tràm phải
Cảch dùng, liều IưọTig
không ít hơn 60% (tt/tt).
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc.
Bảo quản Ngoài ra còn dùng ăn sống, án nướiig, giã làm hoàn,
Đựng trong bình nút kín, để chỗ mát, tránh ánh sáng. dùng ngoài (giã đắp) hoặc thái lát cứu.
Kiêng kỵ
Ăn lâu ngày tổn hại can và mắt.
TỎI (Hành) Phế vỊ có nhiệt, can, thận có hoả, khí hư, huyết nhiệt
Bulbus A llii tránh dùng.
Tỏi là lá dự trữ được phơi khô của cây Tỏi (Allium Cước khí (thấp tim), phong bệnh sau khi mắc phải thì
sativum L.), họ Hành {Aìlìacẻae). cấm dùng.

Mô tả
Các lá dự trữ (hành) quen gọi là củ gần hình cầu, rộng TÔ MỘC (GỖ)
3-5 cm, chứa khoảng 8-20 hành con. Bao xung quanh Lignum Sappan
củ gồm 2-5 lớp lá vẩy trắng mỏng, do các bẹ lá trước Go vang
tạo thành, gắn vào một đế hình tròn dẹt (thân hành).
Các hành con hình trứng, 3-4 mặt, đỉnh nhọh, đế cụt. Gỗ lõi chẻ nhỏ rồi phơi hay sấy khô của cây Vang
Mỗi hành con được phủ những lớp lá vẩy trắng và một {Caesalpinia sappanh.),\\ọĐ ầ\x (Fahaceae).
lớp biểu bì màu trắng hồng dễ tách khỏi phần rắn bên Mô tả
trong. Các hành con xếp úp thìa nhiều lớp quanh một Dược liệu có hình trụ dài hay nửa trụ tròn, tuỳ theo
sợi dài, đường kính 1“3 mm mọc từ giữa đế. Phần rắn cách chặt, dài 10-100 cm, đường kính 3-12 cm. M ặt
ngoài màu đỏ vàng đến đỏ nâu, có vết dao đẽo và vết thành khúc và chẻ ra thành m ảnh nhổ, đem phơi
cành, thường có khe nứt dọc. Mặt cắt ngang hơi bóng, hoặc sấy khô.
vòng tuổi thấy rõ rệt (màu da cam), có thể thấy màu
Bào chế
nâu tối, có các lỗ nhỏ (mạch gỗ). Dễ tách thành từng
Lấy gỗ vang cưa nhỏ ra thành đoạn dài 3 cm, chẻ nhỏ
mảhh theo thớ gỗ, tuỷ có lỗ rõ. Chất cứng, nặng,
thành phiến hay tán thành bột thô.
không mùi, vị hơi se.
Bảo quản
Vi phẫu
Để nơi khô.
Mặt cắt ngang có tia gồm 1-2 hàng tế bào rộng. Mạch
tròn, đường kính tới 160 (im, thường chứa chất màu Tính vị, quy kinh
vàng nâu hay nâu đỏ. Sợi gỗ thường có hình nhiều Cam, hàm, bình. Vào các kinh tâm, can, tỳ.
cạnh, thành rất dày. Tế bào mô mềm trong gỗ thành
Công năng, chủ trị
dày hoá gỗ, một số chứa tinh thể calci oxalat hình lăng
Hành huyết, tiêu ứ, tiêu thũng, chỉ thống. Chủ trị:
trụ. Mô mềm tuỷ gồm các tế bào hình nhiều cạnh
Kinh nguyệt bế tắc, hành kinh đau bụng, sau khi đẻ có
không đều, thành hơi hoá gỗ, có lỗ.
ứ trở, ngực và bụng đau nhói, sưng đau do sang chấn.
Bột
Cách dùng, liều IưọTig
Màu da cam, nhiều mảnh mạch chấm, kích thước
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán hoặc
thay đổi. Mảnh mô mềm tuỷ tế bào có màng mỏng,
cao lỏng.
đôi khi thành hơi hoá gỗ, có lỗ thủng. Sợi dài khoảng
400 |j,m, rộng khoảng 12 ]um, màng dày, khoang hẹp, K iêng kỵ
đứng riêng lẻ hay chụm lại thành từng bó. Tia ruột Phụ nữ có thai, huyết hư không ứ trệ.không nên dùng.
hợp thành góc với bó sợi, tạo thành các ô vuông,
mảnh mô mềm thành dày hoá gỗ, ít thấy tinh thể
calci oxalat. TRÀM (Cành lá)
Định tính R am ulus cum fo lio M elaleucae
A. Lấy một miếng dược liệu, thêm dung dịch calci Cành mang lá đã phơi hay sấy khô của cây Tràm gió
hydroxyd (TT), xuất hiện màu đỏ thẫm. còn gọi là Chè đồng (Melaleuca cajuputi Powell), họ
B. Lấy 10 g bột dược liệu, thêm 50 ml nước, thỉnh Sim {Myrtaceae).
thoảng lắc đều, để yên 4 giờ, lọc. Dịch lọc có màu đỏ
da cam, qủan sát dưới ánh sáng tử ngoại (365 nm) có Mô tả
ấnh lục vàng. Lấy 5 ml dịch lọc, thêm 2 giọt dung Cành màu trắng nhạt, có lông mềm, lá màu xanh lục
dịch natri hydroxyd 10% (TT) xuất hiện màu đỏ nhạt. Phiến lá hình mác nhọn, cứng, dễ gãy, dài 6 - 12
thắm, quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng cm, rộng 2 - 3 cm với nhiẹu gân, gân chính chạy dọc
365 nm dung dịch có ánh màu xanh lơ. Khi acid hoá theo lá, gân phụ hợp thành mạng.
dung dịch này với dung dịch acid hydrocloric 10% Vi phẫu
(TT) sẽ có màu da cam, quan sát dưới ánh sáng tử
Lá: Thiết diện lá thường lồi ở những chỗ có gân lá.
ngoại (365 nm) sẽ có ánh lục vàng.
Biểu bì có lóp cutin dày mang nhiểu lỗ khí ở cả hai
c. Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 5 ml nước, đun sôi, lắc,
mặt lá và có thể gặp lông che chở ở các lá non. Mô
lọc. Lấy dịch lọc làm các phản ứng sau:
mềm giậu ở phiến lá có từ 1 - 2 lớp tế bào ò cả hai mặt
Lấy Iml dịch lọc, thêm 1 giọt dung dịch natri
lá. Rải rác trong phần phiến lá còn có các thể cứng
hydroxyđ 10% (TT) dung dịch màu đỏ cam chuyển
hình đa giác. Dưới lớp biểu bì của phần gân giữa có
sang đỏ thẫm, thêm 2 giọt dung dịch acid hydrocloric
mô dày, nhưng thưòng không có ở lá non. Các bó libe
10% (TT), dung dịch chuyển sang màu vàng.
- gỗ nằm cách đều nhau, được bao bọc bởi một vòng
Lấy Iml dịch lọc, thêm 1 giọt thuốc thử M ayer trong
nội bì rõ và vòng sợi trụ bì. Libe - gỗ chồng kép.
acid acetic 10% (TT), dung dịch chuyển từ đỏ cam
Ngoài ra còn các túi tiết tinh dầu rải rác trong mô
sang vàng nhạt, thêm 1 giọt dung dịch natri hydroxyd
mềm và các tinh thể calci oxalat hình kim thường tập
10% (TT), dung dịch chuyển sang màu đỏ tím.
trung quanh các bó libe - gỗ.
Độ ẩm
Soi bột
Không quá 11% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“c, 5 giờ).
Mảnh biểu bì tế bào đa giác chứa những lỗ khí hình
Tro toàn phần hạt đậu và có lông che chở đơn bào. Tinh thể calci
Không quầ 1% (Phụ lục 7.6). oxalat hình kim, hình khối. Sợi. Mảnh mạch điểm,
mạch vạch, mạch xoắn.
Chê biến
Thu hoạch vào mùa thu, chặt những cây gỗ già, đẽo Định tính
bỏ phần gỗ giác trắng, lấy gỗ lõi đỏ bên trong, cưa Lấy 5 g bột dược liệu cho vào 1 bình nón có đung tích
200 ml. Thêm 80 ml nước và đun sôi trong 10 phút, thưa. Khoang chứa dầu phần lớn bị vỡ. Các khoang
lọc, để nguội dịch lọc rồi lắc với 25 ml ethyl acẹtat. còn nguyên vẹn có hình gần tròn, đường kính 54 - 110
Gạn lấy lớp ethyl acetat, bốc hơi trên cách thũỷ cho |j,m. Đồỉ khi thấy trong tế bào tiết có giọt dầu.
đến cắn. Hoà tan cắn bằng 10 ml ethanol 96% và chia
Độ ẩm
ra làm 3 phần để làm các pliảĩi ứng sau:
K hông quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
A. Lấy 2 ml dịch chiết, thêm 0,5 ml acid hydrocloric
đậm đặc (TT) và một ít bột magnesi, sau vài giây sẽ Tro toàn phần
xuất hiện màu đỏ hồng. Không quá 5 % (Phụ lue 7.6).
B. Lấy 2 ml dịch chiết, thêm vài giọt dung dịch natri
hydroxyd 10% (TT), sẽ xuất hiện màu vàng cam và Chếbiến
một ít tủa. Thu hoạch vào mùa đông, khi thân, lá bẳt'đầu khô
c. Lấy 2 ml dịch chiết, thêm vài giọt dung dịch sắt héo, lấy thân rễ, rửa sạch, bỏ rễ con và vỏ ngoài, phơi,
(III) clorid 5% (TT), sẽ xuất hiện màu xanh đen. sấy khô.

Độ ẩm Bào chế
Không quá 13% (Phụ lục 9.6). Trạch tả: Loại bỏ tạp chất, phân loại to nhỏ, tẩm nước,
ủ mềm, thái lát dày, phơi hoặc sấy khô.
Tro toàn phần Diêm trạch tả (Chế muối): Lấy thân rễ Trạch tả đã thái
Không quá 6,5% (Phụ lục 7.6).
phiến khô, phun nước muối cho ẩm, ủ kỹ, sao nhỏ lửa
Định lưọng đến khi mặt ngoài có màu vàng, lấy ra phơi khô. Gứ
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong 100 kg trạch tả dùng 2 kg muối.
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dùng 50 g dược liệu đã cắt
Báo quản
nhỏ (0,5 cm) và 300 ml nước, cất trong 3 giờ. Hàm
Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
lưẹmg tinh dầu không ít hơn 1% tính theo dược liệu
khô kiệt. T ính vị, quy kinh
Cam, hàn.Vào các kinh thận, bàng quang .
Chế biến
Hái cành non mang lá, rửa sạch, phơi hoặc sấy nhẹ Công năng, chủ trị
cho đến khô. Lợi tiểu tiện, thanh thấp nhiệt. Chu trị: Tiểu tiện
Bảo quản không thông lợi, phù thũng, đầy chướng, tiêu chảy,
Để nơi khô, mát. tiểu tiện ít, đàm ẩm chóng mặt, nhiệt lâm đau rít,
chứng mỡ trong máu cao.
Cách dùng, liều lượng
TRẠCH TẢ (Thân rễ) Ngày đùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Rhizom a Alism atìs
Kiêng kỵ
Thân rễ khô đã cạo sạch vỏ ngoài của cây Trạch tả Thận hoả hư, tiểu tiện không cầm, tỳ hư khồng nên
(Alisma Pỉantago - aquatica L. var. orientale dùng.
(Sammuels) Juzep.), họ Trạch tả {Aỉismataceae).
Mô tả TRẮC BÁCH DIỆP
Thân rễ hình cầu, hình trứng hay hình con quay, dài 2 Cacumen Platycladi
- 7 cm, đường kính 2-6 cm. Mặt ngoài màu trắng vàng
hay nâu vàng nhạt, có vằn rãnh nông, dạng vòng Đầu cành và lá đã phơi hay sấy khô của cây Trắc bá
không đều ở ngang củ, rải rác cổ vết rễ nhỏ hoặc vết {Platydadus orìentalis (L.), Franco), họ Hoàng đàn
lồi dạng bướu, ở đầu thân rễ có vết của thân cây còn {Cupressaceae).
lại, chất rắn chắc. Mặt bẻ gẫy màu trắng vàng có tinh Mô tả
bột, nhiều lỗ nhỏ. Mùi thơm nhẹ, vị hơi đắng. Dược liệu thường chia nhiều nhánh, cành nhỏ, dẹt,
Bột các lá hình vẩy nhỏ, mọc đối giao chéo chữ thập,
Màu vàng nâu nhạt. Có nhiều hạt tinh bột, hạt tinh bột dính sát vào cành, lá màu lục thẫm hoặc màu lục hơi
đơn hình trứng dài, hình cầu hoặc hình bầu dục, đường vàng. Chất giòn, dễ gãy. M ùi thơm nhẹ. Vị đắng,
chát và hơi cay.
kính 3 - 1 4 |im , rốn hình chữ Y, hình khe ngắn hoặc
hình chữ V. Hạt tinh bột kép gồm 2 hoặc 3 hạt đcín. Tế Soi bột
bào mô mềm hình gần tròn có nhiều lỗ hình bầu dục Màu lục hơi vàng. Soi kính hiển vi thấy: Tế bào biểu
tụ tập thành các khoảng lỗ trống. Tế bào nội bì có bì trên hình chữ nhật, thành dày. Tế bào biểu bì dưới
thành lổi lên, tương đối dày, hoá gỗ, có ống lỗ nhở, hình gần vuông, nhiều lỗ khí, lõm, tế bào phụ trợ
tưong đối lớn, nhìn từ phíá bên có hình quả tạ. Tế bào chắc chứa nhiều dầu, có thể chìm xuống nước, mùi
mô mềm chứa các giọt dầu nhỏ. Các sợi mảnh dẻ, thơm sực nức, vị đắng.
đưcmg kính khoảng 18 |j,m. Đôi khi có các quản bào
Vi phẫu
có lỗ viền.
Gỗ của cây Trầm dó; Mạch gỗ rất to, thưa, đứng riêng
Độ ẩm lẻ hoặc dính liền 2 -3 mạch. Mô mềm gỗ tế bào nhỏi
Không quá 12% (Phụ lục 9.6). xếp đều đặn, hoá gỗ nhiều. Tia ruột hẹp, gồm 1 -2 dãy
tế bào. Sợi khó phân biệt với gỗ hoá mô cứng.
Chế biến
Gỗ của cây Bạch mộc hương: Tia gỗ có 1 - 2 hàng tế
Thu hái vào mùa hạ và thu. Lấy dược liệu về, chặt lấy
bào chứa đẩy nhựa màu nâu. Mạch hình đa giác tròn,
cành nhỏ và lá, phơi trong râm.
đường kính 42 - 128 ^m, một số chứa nhựa màu nâu.
Bào chế Sợi gỗ hình đa giác, đường kính 20 - 45 )j.m, thành hơi
Trắc bách diệp: Loại bỏ tạp chất và cành cứng, đem dày và hoá gỗ. Libe ở giữa khoảng gỗ, dạng bầu dục
dùng. dài, dẹt, hoặc dạng dây đai, thưcmg giao nhau với tia
Trắc bách thán: Lấy Trắc bách diệp đã nhặt sạch, cho gỗ, tế bào màng mỏng không hoá gỗ, bên trong chứa
vào nồi, đun to lửa, sao cho có màu sém nâu bên ngoài nhựa màu nâu; rải rác có một ít sợi, một số tế bào mô
và màu sém vàng bên trong (sao tồn tính). mềm chứa tinh thể calci oxalat hình lăng trụ.
Bảo quản Bột
Để nơi khô mát, đậy kín. Gỗ của cây Trầm dó: Màu nâu bẩn, mùi thơm. Soi
kính hiển vi thấy: Tế bào mô mềm gỗ màng không dày
Tính vị, quy kinh
lắm, có lỗ trao đổi. Mảnh sợi to nhổ không đều, riêng
Khổ, sáp, hàn. Vào các kinh phế,can tỳ.
lẻ hoặc từng đám. Mảnh mạch đổng tiển.
Công năng, chủ trị
Định tính
Lương huyết, chỉ huyết, làm mọc tóc đen. Chủ trị: Thổ
Tiến hành vi thăng hoa cao trầm hưcmg chiết xuất
ra máu, chảy máu caiĩi, khái huyết, đại, tiểu tiện ra
bằng ethanol sẽ có chất dạng dầu màu nâu vàng,
máu, băng huyết, dong huyết, huyết nhiệt rụng tóc,
hương thơm ngát. Nhỏ vào 1 giọt acid hýdrocloric
râu, tóc bạc sớm (huyết chứng).
(TT) với một ít vanilin và 1 -2 giọt ethanol (TT), sẽ
Cách dùng, liều lưọTig dần dần hiện ra màu đỏ anh đào, màu này sẽ thẫm lại
Ngày uống 6 - 12 g; dùng ngoài với lượng thích hợp. sau khi để yên.
Độ ẩm
Không quá 14 % (Phụ lục 9.6).
TRẦM HƯƠNG (Gỗ)
Lignum Aquilarìae resinatum Tạp chất
Phần gỗ mục và các tạp chất khác: Không quá 4 %
Gỗ có nhựa của cây Trầm hương (Trầm dó) (Aquilaria
agallocha Roxb.) hay (Aqiiiỉaria crassna Pierre ex (Phụ lục 9.4).
Lee.), hoặc của cây Bạch mộc hưong (Aquilaria Chất chiết được trong dược liệu bằng ethanol
sinensis (Lour.) Gilg), họ Trầm (Thymelaeaceae). Tiến hành theo phưcíng pháp chiết nóng trong chuyên
luận xác định chất chiết được trong dược liệu (Phụ lục
Mô tả
9.3). Dược liệu phải chứa không được ít hcín 15% chất
Gỗ của cây Trầm dó: Dược liệu là những thanh hoặc
chiết được bằng ethanol.
mảnh, hình dạng không Gố định, dài 10 - 20 cm, rộng
3 - 5 cm, có khi như thanh gỗ mục, rải rác có lỗ của Chếbiến
sâu đục. Mặt ngoài lồi lõm, màu xám đất. vết chẻ dọc Có thể thu hoạch Trầm hưoíig quanh năm, chặt lấy gỗ
màu nâu xám, thớ gỗ rõ. Chất rắn chắc, nặng, thả vào có chứa nhựa cây, loại bỏ tạp chất và phần gốc không
nước sẽ chìm hoặc nửa chìm nửa nổi. Đốt cháy có dầu chứa nhựa, phơi âm can đến khô.
chảy sùi ra, mùi thotn.
Bào chế
Gỗ của cây Bạch mộc hưcíng: Dược ĩiệu hình khối
Loại bỏ phần gỗ trắng khô, mục nát, chải rửa sạch, chẻ
không đều, hình phiến hoặc hình mũ, có gỗ vụn, mặt
thành mảnh nhỏ, khi dùng giã vụn hoặc nghiền thành
ngoài lồi lõm, không phẳng, có vết dao chặt đẽo, có
bột mịn, hoặc mài với nước, lấy bột phơi khô để dùng.
khi có lỗ hổng, có thể thấy nhựa màu nâu đen và bộ
Cũng có thể lấy Trầm hương đồ nóng cho mềm, thái
phận gỗ màu vàng nhạt, ở giữa có vân. Bề mặt xung
lát mỏng cho yào thuốc sắc hoặc nghiền nhỏ để dùng.
quanh lỗ hổng và những chỗ lõm xuống thưèmg có
vụn gỗ mục nát. Chất tưcíng đối bền chắc, mặt bẻ gãy Bảo quản
như gai, phẩn lớn không chìm xuống nước. Thứ nặng Để nơi khô, mát, trong bao bì kín, tránh nóng.
Tính vị, quy kinh Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 7 |J,1
Tân, khổ, vi ôn. Vào các kinh tỳ, vị, thận. mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai
xong, lãy Bản mỏng ra phơi khô ngoài không khí.
Công năng, chủ trị Phun hỗn hợp của dung dịch vaniĩin 8% trong ethanol
Hành khí, chỉ thống, ôn trung ngừng nôn, thu nạp khi, khan (TT) và dung dịch acid sulfuric 7/10 (0,5: 5). Sấy
bình xuyễn. Chủ trị: Ngực bụng trướng tức đau, vị hàn, bản mỏng 5 phút ở 100°c. Trên sắc ký đổ của dung
nấc, thận hư, khí nghịch phát suyễn. dịch thử phải có các vết cùng màu sắc và giá trị Rf với
Cách dùng, liều lượiig các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Ngày dùng 1,5 - 4,5 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Độ ẩm
Dùng thuốc sắc nên cho vào sau. Thường phối hợp với Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
các vị thuốc khác.
Tạp chất
Kiêng kỵ Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Âm hư, hoả vượng không nên dùng.
Tro toàn phần
Không quá 8,5% (Phụ lục 7.6).
TRI M Â U (Thân rễ) Chếbiến
Rhizom a Anem arrhenae Thu hoạch vào mùa xuân, thu. Đào lấy thân rễ, rửa
Thân rễ khô của cây Tri mẫu (Anemarrhena sạch, cắt bỏ rễ con, phơi khô.
asphodeỉoides Bge.), họ Loa kèn trắng (LUiaceae s.l.)- Bào chế
Mõ tả Tri mẫu: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát
Hình khúc dẹt hoặc trụ, hơi cong queo, có khi phân dày, phơi khô, bỏ lông và chất vụn.
nhánh, dài 3 - 1 5 cm, đường kính 0,8 - 1,5 cm. Một Diêm tri mẫu (chế muối): Lấy Tri mẫu, rang nhỏ lửa
đầu còn sót lại gốc thân và vết cuống lá màu vàng đến khô, lấy ra tẩm nước muối, lại sao khô, lấy ra để
nhạt. Mặt ngoài có màu vàng nâu đến nâu. Mặt trên nguội. Cứ 100 kg Tri mẫu phiến dùng 2,8 kg muối.
của thân rễ, mặt ngoài có một rãnh lớn và có nhiều đốt Bảo quản
vòng xếp sít nhau, trên đốt có nhiều gốc lá còn sót lại Để nơi khô, tránh ẩm, sâu mọt.
màu nâu vàng mọc ra 2 bên, mặt dưới có nếp nhăn và
Tính vị, quy kinh
nhiều vết rễ nhỏ hình chấm tròn lồi lõm, đôi khi còn
Khổ, cam, hàn. Vào các kinh phế, vị, thận .
có lông nhung. Chất cứng, dễ bẻ gẫy. Mặt gẫy màu
vàng nhạt. Mùi nhẹ. Vị hơi ngọt, đắng, nhai có chất Công năng, chủ trị
nhớt. Thanh nhiệt, tả hoả, sinh tân chỉ khát, nhuận táo. Chủ
trị: Ngoại cảm nhiệt bệnh sốt cao, khát nước, phế nhiệt
Định tính ho, cốt chưng, trào nhiệt, nội nhiệt tiêu khát, ruột ráọ
A. Trộn 2 g bột dược liệu với 10 ml ethanol (TT), lắc,
táo bón.
để lắng 20 phút. Lấy 1 ml dịch trong ở bên trên; cô
bốc hơi đến cắn. Nhỏ 1 giọt acid sulfuric (TT) vào Cách dùng, liều ỉượng
cắn, lúc đầii hiện ra màu vàng, sau biến thành màu đỏ, Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
màu tím, rồi màu nâu. Thưòfng phối hợp với các vị thuốc khác.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Kiêng kỵ
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong 1 Người hư hàn không nên dùng.
giờ.
Dung môi khai triển: B enzen- aceton (9: 1).
TRIẾT BỐI MẪU
Dung dịch thử: Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml
Bulbus Prìtìllarìae thunbergii
ethanol (TT), đun hồi lưu 40 phút, để nguội cho lắng
xuống. Lấy 10 ml dung dịch ở trên, thêm Iml acid Lá dự trữ đã phơi hay sấy khô của cây Triết bối mẫu
hydrocloric (TT), lại đun hồi lưu tiếp 1 giờ. Cô đặc lại (Fritillaria thunhergii Miq.), họ Loa kèn trắng
còn khoảng 5 ml, thêm 10 ml nước, chiết bằng 20 ml {Liliaceae). Có 3 loại dược liệu Triết bối mẫu: Đại bối,
benzen (TT), lấy lớp địch chiết benzen bốc hơi đến Chu bối, Triết bối phiến.
khô. Hoà tan cắn trong 2 ml benzen. Mô tả
Düng dịch đối chiếu: Hoà tan sarsasapogenin trong Đại bối: Lá dự trữ bên ngoài của hành đặc hình bán
benzen để dược dung dịch chứa 5 mg/ml làm dung nguyệt, cao 1 - 2 cm, đường kính 2 - 3,5 cm. Mặt
dịch đối chiếu. Nếu không có sarsasapogenin, lấy 2 g ngoài màu trắng đến vàng nhạt, phủ bột trắng, mặt
bột Tri mẫu rồi chiết như dung dịch thử. trong màu trắng đến nâụ nhạt. Chất cứng, giòn, đễ
gẫy, mặt gẫy có màu trắng đến trắng ngà, nhiều tinh Tạp chất
bột. Mùi iihẹ, vị hơi đắng. Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
Chu bối; Thân hành hình cầu dẹt, cao 1 - 1 , 5 cm,
Tỷ lệ vụn nát
đưèỉng kính 1 - 2,5 cm. Bên ngoài hơi trắng, hai vẩy
Qua rây có kích thước mắt ray 3,150 mm: Không quá
ngoài dày, hình thận, dính vào nhau có.chứa 2 - 3 vẩy
5% (Phụ lục 9.5).
nhỏ và có vết rõ của thân khô còn lại.
Triết bối phiến: Những lát thái từ lá dự trữ ngoài vào Chế biến
trong của Triết bối mẫu có hình bầu dục hoặc hơi tròn, Thu hoạch vào đầu mùa hạ, khi cây héo, đào lấy dược
đường kính 1 - 2 cm, mặt cạnh có màu vàng nhạt, mặt liệu, rửa sạch, loại bỏ tạp chất, phân loại theo kích
bẻ có màu trắng hồng, nhiều tinh bột. thước. Loại to đem loại bỏ mầm chồi giữa gọi là Đại
bối. Loại nhỏ không loại chồi giữa gọi là Chu bối. Cả
Soi bột hai loại này, đều được trà sát để loại bỏ vỏ ngoài, rồi
Màu trắng ngà. Soi kính hiển vi thấy: Nhiều hạt tinh trộn với bột vỏ sò đã nung khô, để hút dịch nước củ
bột đơn, hình trái xoan hoặc bầu dục, đường kính 6 - chảy ra sau đó đem phơi hoặc sấy khô.
56 p,m, rốn dạng điểm hoặc hình khe ngắn, hình chữ V Lấy triết bối mẫu (không kể to hay nhỏ), đem loại bỏ
hoặc chữ ư ở đầu nhỏ hơn, đa số có vân rõ, đôi khi chồi giữa, thái lát dày khi còn tươi, rửa sạch, phơi khô,
thấy có hạt kép đôi. Tế bào biểu bì hình nhiều cạnh gọi là Triết bối phiến.
hoặc hình chữ nhật, vách hơi lồi, đôi khi trông rõ lỗ
khí với 4 - 5 tế bào kèm. Tinh thể calci oxalat nhỏ, đa Bào chế
số dạng hạt, một số ít hình thoi, hình vuông hoặc hình Lấy Triết bối mẫu, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm,
que. Nhiều mạch xoắn, đường kính tới 18 Ịim. thái phiến, phơi khô hoặc đập thành vụn nhỏ.

Định tính Bảo quản


A^ Nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch iod (TT) lên mặt cắt Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
ngang dược liệu sẽ có màu tía lam, viền trắng ở cạnh. Tính vị, quy kinh
B. Lấy 1 g bột dược liệu thô, thêm vào 20 ml ethanol Khổ, hàn. Vào các kinh phế, tâm.
70% (TT), đun hồi lưu trong cách thuỷ 30 phút, lọc,
bốc hơi dịch lọc đến cắn. Hoà tan cắn trong 5 ml dung Công năng, chủ trị
Thanh nhiệt hoá đàm, thông uất khí, tán kết tụ. Chủ
dịch acid hydrocloric 1% (TT), lọc, cho dịch'lọc vào 2
trị: Phong nhiệt, đàm nhiệt, ho phế ung, tràng nhạc,
ống nghiệm. Nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất 3 giọt
nhũ ung (viêm vú), nhọt độc.
thuốc thử Dragendorff (TT) sẽ có tủa màu da cam.
Nhỏ vào ống , nghiệm thứ hai 1-3 giọt acid Cách dùng, liều lượng
silicotungstic (TT), sẽ có tủa bông trắng, Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc bột, hoà bột vào nước
c . Quan sát bột dược liệu dưới ánh sáng tử ngoại ở sắc của thuốc thang để uống hoặc dùng dưới dạng
bước sóng 365 nm, có huỳnh quang màu lục nhạt. thuốc hoàn.
D. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Kiêng kỵ
Bản mỏng: Silicagel có chứa natri carboxymethyl
Không nên dùng chung với dược liệu loại Ô đầu.
celulose.
Dụng môi khai triển: ethylacetat - methanol - amoniac
đậm đặc (17: 2:1). T R Ư L IN H
Dung dịch thử: Lấy 5 g bột dược liệu, cho thêm 2 ml Polyporus
dung dịch amoniac đậm đặc (TT) và 20 ml benzen
(TT). Ngâm qua đêm, lọc, bốc hơi 8 ml dịch lọc đến Hạch nấm phơi hay sấy khô của nấm Trư Linh
khô. Hoà tan cắn trong Iml cloroform (TT). (Polyporus umhellatus (Pers.) Fries) họ Nấm lỗ
Dung dịch đối chiếu: Lấy 5 g bột Triết bối mẫu, tiến {Polyporaceae).
hành chiết như đối với dung dịch thử. Mô tả
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 |0,1 Dược liệu hình dải, gần hình cầu, hoặc khối dẹt, có khi
mỗi dung dịch chuẩn và dung dịch đối chiếu. Sau khi phân nhánh, dài 5 - 25 cm, đường kính 2 - 6 cm. Mặt
triển khai xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ ngoài màu đen, xám đen hoặc nâu đen, nhăn nheo
phòng rồi phun thuốc thử D ragendorff (TT). sắc ký hoặc có mấu, bướu nhô lên. Thể nhẹ, chất cứng, mặt
đổ của dung dịch thử phải cho các vết có cùng màu gãy màu trắng hoặc vàng nhạt, hơi có dạng hạt. Mùi
sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung nhẹ, vị nhạt.
dịch đối chiếu.
Vi phẫu
Độ ẩm Mặt cắt: Có các sợi nấm dày đặc, xen lẫn nhau. Lớp
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ). ngoài dày 27 - 54 |a,m, có các sợi nấm màu nâu, khó
tách ra, các sợi nấm lớp trong không màu, ngoằn màu nâu nhạt đến nâu xám, có nhiều nếp nhăn và rãnh
ngoèo, đường kính 2 - 10 um; đôi khi có vách ngăn rõ, dọc, có nhiều lỗ bì nằm ngang và những đoạn rễ con
có các nhánh hoặc hạch phồng lén. Có nhiều tinh thể còn sốt lại. Dễ bẻ gãy, mặt bẻ lởm chỏrm. Mặt cắt
calci oxalat hình lăng trụ trong các sợi nấm, đa số có ngang có lớp bần mỏng, tầng sinh libe-gỗ màu nâu, bó
hình khối 8 mặt, hình nón kép tám mặt hoặc hình khối libe-gỗ màu nâu nhạt, sắp xếp thành tia toả ra.
đa diện không đều, đường kính 3 - 6 0 ỊIIĨI, có khi tới
Vi phẫu
68 |im, đôi khi có những tinh thể hợp nhất lại.
Lớp bần cấu tạo bởi nhiều hàng tế bào, có màng hoá
Định tính bần. Mô mềm vổ gồm những tế bào nhỏ, có màng
A. Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 10 ml dung dịch acid mỏng nhăn nheo, rải rác có nhiều tinh thể calci oxálat
hydrocloric loãng (TT), đun sôi trong cách thuỷ hình cầu gai. Libe cấp hai cấu tạo bởi những tế bào
khoảng 15 phút, khuấy đều, sẽ sinh ra chất nhớt. nhỏ, xếp đều đặn thành một vòng tròn. Tầng sinh libe-
B. Lấy một ít bột dược liệu, thêm một lượng vừa đủ gỗ. Gỗ cấp 2 cấu tạo bởi những mạch gỗ to, có màng
dung dịch natri hydroxyd 20% (TT) khuấy đều sẽ có dày, xếp nối tiếp thành từng dãy rời nhau trong mô
một thể vẩn, huyền phù. mềm gỗ. Mô mềm gỗ gồm những tế bào không hoá
gỗ. Mô mềm tuỷ gồm những tế bào có màng dày hoá
Độ ẩm
mô cứng.
Không quá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 85“C, 4 giờ)
Soi bột
Tro toàn phần
Màu nâu nhạt, mùi thơm, vị đắng sau chát. Soi kính
Không quá 12% (Phụ lục 7.6).
hiển vi thấy: Nhiều tinh thể calci oxalat hình cầu gai,
Chế biến màu xám nhạt, đường kính 38 -50 |im, rải rác ở ngoài
Thu hoạch vào mùa xuân thu. Lấy dược liệu về, loại hay ở trong tế bào mô mểm hình chữ nhật, có màng
bỏ đất cát, phơi khô. mỏng. Mảnh bần màu vàng nâu. Nhiều mảnh mạch
mạng, mạch chấm, đường kính 3-40 )j,m. Mạch ngăn.
Bào chê
Dược liệu đã loại tạp chất, ngâm tẩm với nước, rửa Định tính
sạch, ủ mềm, thái lát dày, phơi khô. A. Dưói ánh sáng tử ngoại, bột Tục đoạn có màu nâu
đen.
Bảo quản
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Để nơi khô, thoáng mát. -
Bản mỏng: Silicagel G.
Tính vị, quy kinh Dung môi khai triển: Benzen.
Cam, đạm, bình. Vào các kinh thận, bàng quang. Dung dịch thử: 0,5 g dược liệu đã thái nhỏ, thêm 20
ml hỗp hợp ethanol - dorofonn (1: 2), đun sôi trên
Công năng, chủ trị
cách thuỷ khoảng 2 phút, để nguội, lọc. Bốc hơi dịch
Lợi thuỷ, thấm thấp. Chủ trị; Tiểu tiện không thông
lọc đến còn lại 2 ml.
lợi, phù thũng, tiêu chảy, đái rắt, tiểu đục, đới hạ.
Cách tiến hành: Chấm lên bản mỏng khoảng 20 )j,m
Cách dùng, liều lượng dung dịch trên. Sau khi triển khai xong, để khô bản
Ngày dùng 6 - 12 g. mỏng ở nhiệt độ phòng, phun dung dịch vanilin 1%
trong hỗn hợp đồng thể tích acid sulfuric và ethanol,
Kiêng kỵ
sấy bản mỏng khoảng 20 phút ở 120°c. Trên sắc ký đồ
Bệnh nhân đau thận, phụ nữ có thai dùng phải cẩn
xuất hiện các vết sau:
thận.
2 vết màu đen: Rf| = 0,66; R f 2 = 0,15.
Tỳ vỊ hư nhược mà không có thấp nhiệt thì kiêng
1 vết màu tím sẫm: Rf = 0,1
dùng.
1 vết màu hổng: Rf = 0,04.
Độ ẩm
TỤC ĐOẠN (Rễ) Không quá 13% (Phụ lục 9.6). Dùng 10 g dược liệu
Radix D ipsaci cắt nhỏ.
Rễ k ế
Tạp chất
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Tục đoạn (Dipsacus Dược liệu còn sót gốc thân: Không quá 5% (Phụ lục
ịaponicus Miq.), và các loài Dipsacus k h ic , họ Tục 9.4).
âom {D ipsacaceae).
Ché biến
Mô tả Thu hoạch vào mùa thu, đào* lấy rễ già, rửa sạch, bỏ
Rễ hình trụ, hơi cong queo, đầu trên to, đầu dưới gốc thân và các rễ tua, phơi hoặc sấy nhẹ đến khô-(5Ơ
thuôn nhỏ dần, dài 8-20 cm, rộng 0,4-1 cm. Mặt ngoài - 6 0 ”C).
Đối với Xuyên tục đoạn (D. asperoides c . Y. Cheng et mạnh trong một phút, sẽ xuất hiện bọt bền trong 10
T.M. Ai), thu hoạch yào mùa thu, đào lấy rỗ, bỏ gốc phút.
thân và rể tua, rửa sạch, dùng lửa nhỏ sấy đến khi khô B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
một nửa, xếp đống cho ra mổ hôi đến khi bên trong Bản mỏng: Silicagel G, đã hoạt hoá ở 110°c trong 1
biến thành màu lục, lại sấy đến khô. giờ.
Dung môi khai triển: Benzen
Bào chế
Dung dịch thử; Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml
Rửa sạch, ủ mềm, thái lát mỏng, phơi hoặc sấy khô.
ether dầu hoả (60 - 90°) (TT), đun hồi lưu 30 phút, lọc,
Bảo quản bốc hơi dịch lọc còn 2 ml, dùng làm dung dịch thử.
Để nơi khô mát, tránh mốc mọt. Dung dịch chuẩn: Lấy 2 g rễ Tư uyển, tiến hành chiết
như dung dịch thử.
Tính vị, quy kinh
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bẳn mỏng 2
Khổ, tân, vi ôn. Vào các kinh can, thận.
các dung dịch trên. Sau khi khai triển sắc ký, lấy bẳn
Công năng, chủ trị mỏng ra phơi khô ngoài không khí, phun thuốc thử 2,4
Bổ gan thận, mạnh gân xương, nối chiết thương (làm - dinitrophenylhydrazin (TT), trên sẳc ký đồ, các vết
liền vết gẫy, dập xương) chỉ huyết. Chủ trị: Thắt lưng, của dung dịch thử phải tưcmg ứng về màu sắc và giá trị
đầu gối mỏi yếu, phong thấp tê đau, băng huyết, dong Rf với các vết của dung dịch đối chiếu. Sấy bản mỏng
huyết, kinh nguyệt nhiều, có thai ra máu, sưng đau do ở 105°c trong 10 phút, trên sắc ký đồ của dung dịch
sang chấn. thử phải có các vết cùng giá trị Rf và màu sắc với c á c .
vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Cách dùng, liều lưọiig
Ngày dùng 4-12 g, dạng thuốc sắc. Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ)
Tro toàn phần
TỬ, UYỂN (Rễ)
Không được quá 15% (Phụ lục 7.6).
R a d ix A s ie n s
Tro không tan trong add
Rề và thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Tử uyển
Không quá 8,0% (Phụ lục 7.5).
(Aster tataricusL.f.), họ Cúc {Asteraceae).
Chế biến
Mô tả
Thu hoạch vào mùa xuân, thu. Đào lấy rễ và thân rễ,
Dược liệu là thân rễ và rễ; thân rễ là những khối lófn,
loại bỏ thân rễ có mắt mấu, rửa sạch, tết, bó lại, phơi
nhỏ không đều, đỉnh có vết tích của thân và lá. Chất
nắng đến khô.
hơi cứng. Các thân rễ mang nhiều rễ chùm nhỏ, dài 3 -
15 cm, đường kính 0,1 - 0,3 cm, thưòtìg tết lại thành Bào chế
bím. Mặt ngoài màu đỏ hơi tía hoặc màu đỏ hơi xám, Tử uyển: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ qua, thái phiến
có vân nhăn dọc. Chất rễ tương đối dai, mềm. Mùi dày, phơi khô.
thơm nhẹ, vị ngọt, hơi đắng. Mật Tử uyển: Lấy Tử uyểoi cho thêm Mật ong, trộn
đều, ủ qua; cho vào nồi sao nhỏ lửa cho đến khi không
VI phẫu dính tay, lấy ra để nơi mát. Cứ 10 kg Tử uyển dùng 2,5
Mặt Gắt ngang của rễ: Tế bào biểu bì thường bị khô và kg Mật ong.
đôi khi tróẹ ra, có chứa sắc tố đỏ hơi tía. Tế bào hạ bì
xếp thành một hàng,, kéo dài theo hướng tiếp tuyến, Bảo quản
một số có chứa sắc tố đỏ hơi tía, thành tế bào bên và Để nơi khô, mát, tránh ẩm, mốc.
bên trong hơi dày lên. y ỏ rộng, có những khoảng gian T ính vị, quy kinh
bào; trong vỏ có 4 - 6 ống tiết. Nội bì thấy rõ. Trung Tân, khổ, ôn. Vào kinh phế.
trụ nhỏ, gỗ hình đa giác, xếp xen kẽ các bó libe. ơ
trung tâm thường là ruột.
Công năng, chủ trị
Thân rễ: Biểu bì mang lông tiết, rải rác trong vỏ có tế Nhuận phế, hạ khí, tiêu đàm, ngừng ho. Chủ trị: Đòm
nhiều, ho suyễn, ho lao, ho ra mặu.
bào đá rải rác và tế bào mô cứng.
Các tế bàọ mô mềm của rễ và thân rễ có chứa inulin, Cách dùng, liều lượng
đôi khi có chứa cụm calci oxalat. Ngày uống 4,5 - 9 g, dạng th.uốc sắc và viên.
Định tính
A^ Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml nựớc, đun trong
cách thuỷ ở 60°G trong 10 phút, lọc nóng, để nguội.
Lấy 2 ml dịch lọc vào ống nghiệm có nút mài, lắc
TỲ BÀ (Lá) Mật tỳ bà diệp (chế mật): Lấy dược liệu thái sợi, tẩm
Folium E ỉiobotryae japon icae mật luyện ướt đều, để ráo, sao đến khi sờ không dính
tay. Cứ 100 kg dược liệu khỗ dùng 20 kg mật luyện.
Lá phơi hoậc sấy khô của cây Tỳ bà (cây Nhót tây hay
Nhót Nhật bản) {Eriohotrya japónica (Thunb.) Bảo quản
Lindl.), họ Hoa hồng (Rosaceae). Để nơi khô.

Mô tả Tính vị, quy kinh


Lá hình thuôn hay hình trứng dài, dài 12 - 30 cm, Khổ, vi hàn. Vào các kinh phế, vị.
rộng 4 - 9 cm, chóp lá nhọn, gốc lá hình nêm, mép
Công năng, chủ trị
lá có răng cưa thưa hoặc nguyên về phía gốc lá. Mặt
Thanh phế, chỉ ho, giáng nghịch, trừ nôn. Chủ trị:
trên lá màụ lục xám, màu vàng nâu hoặc màu đỏ
Dùng điều trị ho do phế nhiệt, khí nghịch phát suyễn,
nâu, tương đối nhẵn. M ặt dưới lá màu nhạt hơn, có
vị nhiệt gây nôn, nóng bứt rứt, miệng khát.
nhiều lông nhung màu vàng, mọc dày. Gân lá hình
lông chim, gân giữa lồi lên ở m ặt dưới, gân bên có Cách dùng, liều lượng
15 - 20 đôi. Cuống lá rất ngắn, phủ lông mao màu Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc.
vàng nâu. Lá dày, chất cứng, giòn, dễ bẻ gẫy; không Kiêng kỵ
mùi, vị hơi đắng. Ho do hàn không nên dùng.
Vi phẫu
Tế bào biểu bì trên hình chữ nhật, bên ngoài là lófp
cutin dày. Tế bào biểu bì dưới mang nhiều lông che UY LINH TIÊN (Rễ)
chở đơn bào, thường bị cong, phần nhiều có hình chữ R adix Clematìdis
V gần gân giữa lá, lỗ khí nhìn thấy rõ. Mô giậu có 3 - Rễ và thân rễ đã phơi khô của cây Uy linh tiên
4 hàng tế bào, mô khuyết thưa, chứa tinh thể calci {Clematis chinensis Osbeck), cây Miên đoàn thiết
oxalat hình lăng trụ, đôi khi cụm lại thành từng đám. tuyến liên {Clematis hexapetala PalL), hoặc Đông bắc
Bó mạch của gân giữa gần như 1 vòng tròn. Sợi xếp thiết tuyến liên {Clematis manshurica Rupr.), họ
thành vòng tròn không liên tục, vách hoá gỗ, bao Hoàng liên {Ranunculaceae).
quanh là các tế bào mô mềm có chứa các tinh thể
calci oxalat hình lãng trụ hợp thành sợi tinh thể. Các Mô tả
tế bào chứa chất nhày và các tinh thể calci oxalat Uy linh tiên: Thân rễ hình trụ, dài 1,5 - 1 0 Gm, đường
hình lăng trụ rải rác trong mô mềm. kính 0,3 - 1,5 cm, mặt ngoài màu vàng hơi nhạt, gốc
thân còn sót lại ở đỉnh, phần dưới thân rễ mang nhiều
Độ ẩm rễ nhỏ. Chất tương đối bền dai, mặt bẻ có sơ sợi..
Không quắ 13 % (Phụ lục 5.16, I g, 85°c, 4 giờ). Rễ hình trụ thon hơi cong, dài 7 -1 5 cm, đưòng kính 1
Tạp chất - 3 mm, mặt ngoài màu nâu đen, có vân dọc nhỏ, đôi
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4). khi vỏ ngoài thoái hoá rơi rụng, để lộ ra gỗ màu vàng
nhạt. Chất cứng và giòn, dễ gẫy, vết gẫy có phần vỏ
Tro toàn phần tương đối rộng, gỗ màu hơi vàng, hơi vuông, thưòíng
Không quá 7% (Phụ lục 7.6). có khe nứt giữa phần vỏ và phần gỗ. Mùi nhẹ, vị nhạt.
Tỷ lệ vụn nát Miên đoàn thiết tuyến liên; Thân rễ ngắn, hình trụ, dài
Qua rây có kích thước mắt rây 3,150 mm: Không quá 1 - 4 cm, đường kính 0,5 - 2,5 cm. Rễ dài 4 - 20 cm,
5 % (Phụ lục 9.5). đưcíng kính 0,1 - 0,2 cm, mặt ngoài màu nâu đến nâu
đen, phần gỗ ở mặt gẫy hình hơi tròn. VỊ mặn.
Chất chiết được trong dược liệu Đông bắc thiết tuyến liên: Thân rễ hình trụ, dài 1 - 11
Tiến hành theo phương pháp chiết nóng ghi trong cm, đưèfng kính 0,5 - 2,5 cm. Rễ tương đối dày đặc,
chuyên luận xác định các chất chiết được trong dược dài 5 - 2 3 cm, đường kính 0,1 - 0,4 cm, mặt ngoài màu
liệu (Phụ lục 9.3). Dược liệu phải chứa không ít hoo nâu đen, phần gỗ ở mặt gẫy hình hơi tròn. Vị cay.
10,0 % chất chiết được trong nước.
VI phẫu (rễ)
Chếbiến Uy linh tiên: Màng ngoài tế bàọ biểu bì dày lên, màu
Có thể thu hái lá quanh năm, phơi gần khô (khô 7/10 nâu đen. v ỏ rộng, có tế bào mô mềm, ngoại bì kéo dài
hoặc 8/10) rồi bó thành bó nhỏ, lại phơi khô. ra theo đường tiếp tuyến; nội bì thấy rõ. Phía ngoài
Bào chế libe thường có các bó sợi và các tế bào đá, đường kính
Tỳ bà diệp; Trừ bỏ lông nhung, phun nước cho mềm, sợi 18 - 43 ]ufn. Tầng phát sinh thấy rõ, phần gỗ hoàn
thái sợi, phơi khô. toàn hoá gỗ. Tế bào mô mềrn chứa các hạt tinh bột.
Miên đoàn thiết tuyến liên; Tế bào ngoại bì đa số kéo Vi phẫu
dài theo hướng xuyên tâm và 1 - 2 hàng tế bào nằm kề Lớp bần tế bào hình chữ nhật đẹt xếp đều đặn. Mô
bên có màng hơi dày, phần phía ngoài libe không có mềm vỏ rải rác có nhiều đám tế bào mô cứng, màng
bó sợi và tế bào đá. dày, có ống trao đổi. Đám sợi đứng trước libe (cách
Đông bắc thiết tuyến liên: Các tế bào ngoại bì xếp kéo vòng mô cứng), vòng mô cứng ngoài liên tục, bao trên
dài theo hướng xuyên tâm; trong rễ già eác tế bào này đầu các đám libe hình bán nguyệt. Tầng sinh gỗ. Gỗ
xếp hơi kéo dàị theo đường tiếp tuyến. Đôi khi phần cấp 2, mạch gỗ tròn to, tế bào mô mềm gỗ, màng dày.
phía ngoài của libe có các bó sợi và tế bào đá, đường Tia tuỷ rộng. Vòng mô cứng trong liên tục gồm tế bào
kính sợi 20 - 32 |j.m. màng dày có vân đồng tâm, trong tuỷ rải rác có tế bào
Độ ẩm mô cứng riêng lẻ.
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ). Soi bột
T ro toàn phần Mảnh mạch mạng, mạch chấm, nhiều tế bào mô cứng
Không quá 10,0% (Phụ lục 7.6). màu vàng tươi hình thoi, hình nhiều cạnh, hình chữ
nhật màng dày khoang rộng hay hẹp. Sợi màu vàng
C hất tan trong ethanol tươi nhạt, màng dày có ống trao đổi rõ hoặc không có.
Tiến hành theo phương pháp chiết nóng trong chuyên Hạt tinh bột hình chuông đứng riêng lẻ hay kép đôi,
luận xác định chất chiết được trong dược liệu (Phụ lục kép ba, đường kính 8-10 |Lim, tinh thể calci oxalat hình
9.3). Dựợc liệu phải chứa không ít hơn 15,0% chất que nhỏ, dài khoảng 8 |u.m ở trong tế bào mô mềm
chiết được bằng ethanol. hình chữ nhật, màng mỏng, đôi khi có tinh thể calci
C hế biến oxalat hình lăng trụ trong khoang tế bào mô cứng.
Thu hoạch vào mùa thu. Đào lấy rễ, loại bỏ thân, lá, Độ ẩm
rửa sạch, phơi khô.
Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
Bào chế T ạp chất (Phụ lục 9.4)
Loại bỏ tạp chất và thân còn sót lại, rửa sạch, ủ cho
Dược liệu bị biến màu: Không quá 2%.
mềm, cắt khúc, phơi khô.
Tỉ lệ thân đường kính dưới 2 cm: Không quá 2%.
Bảo quản Tạp chất khác: Không quá 1%
Để nỡi khô.
Định tính
Tính vỊ, quy kinh A. Lấy 0,10 g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm
Tân, hàm, ôn. Vào kinh bàng quang. 10 ml nước ngâm khoảng 2 giờ, lọc lấy 2 ml dịch lọc
cho vào ống nghiệm khác, nhỏ thêm 1 ml acid sulfuric
Công năng, chủ trị
đậm đặc (TT), để nguội, nhỏ từ từ theo thành ống 1 ml
Khu phong, trừ thấp, thông kinh lạc, ngừng đau. Chủ
nước brom bão hoà (TT), ở giữa hai lổíp dung dịch
trị: Phong thấp tê đau các chi, thân thể tê bại, gân
xuất hiện một vòng đỏ sẫm.
mạch co rút khó cử động, họng hóc xương cá.
B. Lấy 0,10 g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm
Cách dùng, liều luỢng 1 ml ethanol 90%, ngâm 1 0 - 1 5 phút, \ắy \ - 2 giọt
Ngày uống 6 - 9 g, dạng thuốc sắc. dịch ethanol này nhỏ lên bản kính, hơ nóng nhẹ đến
gần khô, thêm 1 giọt acid hydrocloric đậm đặc, đậy lá
kính, để yên 5 - 1 0 phút, soi kính hiển vi thấy nhiều
VÀNG ĐẮNG (Thân) tinh thể hình kim màu vàng riêng lẻ và xếp thàrih bó.
Caulis Coscinii fen estraü c. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365
Thân đã phới hoặc sấy khô của cây Vàng đắng nm bột dược liệu phát quang màu vàng sáng.
{Coscinium fenestratum Colebr.), họ Tiết dê Định Iưọng
{Menispermaceae). Dụng dịch thử: Cân chính xác khoảng 0,5 g bột dược
Mô tả liệu (qua rây có kích thước mắt rây 1 mm), cho vào
Thân hình trụ tròn, đường kính 2 cm trở lên, gần bình nón nút mài có dung tích 100 ml (song song xác
thẳng hoặc hơi cong, đôi khi có bướu phình to. Mặt định độ ẩm), thêm 1 ml dung dịch natri hydroxỵd
ngoài màu vàng đất hoặc nâu, có khi loang lổ, nhiều 25%, dùng đũa thuỷ tinh trộn đeu, đậy nút, đe ở nhiệt
vết nhăn dọc, nông, đôi khi có vết sẹo tròn do vết độ phòng 2 giờ, thêm vào bình 50 ml ether, lắc 15
tích của cành con. Mặt cắt ngang để lộ lớp vỏ mỏng, phút rồi để yên 17 giờ, lắc 15 phút, lọc qua giấy lọc
vòng gỗ dày chiếm khoảng 4/5 đường kính thân, vào bình định mức có dung tích 50 ml, tráng bình và
màu vàng rơm, có tia hình nan hoa bánh xe, lỗ chỗ giấy lọc bằng ether, thêm ether đến vạch, lắc đều. Hút
nhiều chấm nhỏ (mạch gỗ). Chất cứng khó bẻ, chính xác 10 ml dịch chiết ether, cho vào bình lắng
không m ùi, vị đắng. gạn có dung tích 50 ml và tiến hành ehiết berberin

bằng dung dịch acid sulfuric 2% ba lần với 20, 10, 10 gần tầng phát sinh gỗ có nhiều chỗ rách nằm theo
ml, dùng thuốc thử là dung dịch acid silicovolfranTiic hướng xuyên tâm. Rễ chưa bỏ lõi có phần gỗ tạo bởi
5% (TT). Gộp dịch chiết aciđ vào bình định mức 50 vòng ống mạch, sợi gỗ và mô mềm gỗ. Tia ruột gồm
ml, thêm duiig dịch acid sulfuric 2% đến yạch, lắc đều 1 - 3 dãy tế bào.
và đo độ hấp thụ của đung dịch ở bước sóng 420 nm
(Phụ lục 31). Soi bột
Dung dịch chuẩn: Dung dịch berberin 0,2% trong Bột màu nâu nhạt. Soi kính hiển vi thấy: Mảnh bần
dung dịch acid sulfuric 2% (dung dịch A). Hút chính màu vàng nâu nhạt. Nhiều mảnh mô mềm tế bào dài
xác 1 ml đung dịch A (tương đưoíng với 2 mg berberin hoặc hơi tròn chứa nhiều giọt dầu. Có những giọt dầu
chuẩn) cho vào bình định mức 50 ml, thêm dung dịch đứng riêng lẻ. Mảnh ống mạch, mạch vạch, đôi khị
acid sulfuric 2% đến vạch, lắc đều, đo mật độ quang ở kèm theo sợi gỗ. Nếu bỏ hết lõi gỗ thì không thấy
bước sóng 420 nm. mảnh mạch ở bột.
Mẫu trắng là dung dịch acid sulfuric 2%. Định tính
Hàrin lượng berberin được tính theo công thức:
A. Lấy 0,5 g bột dược liệu, cho vào ống có nút mài,
thêm 10 ml nước nóng, duy trì nhiệt độ khoảng 10
Dm X 100 phút, lắc nnạnh trong I phút, bọt hình thành bền ít nhất
% berberin =
D c x a x ( lO O - b ) 10 phút.
B. Nước sắc dược liệu trong dung dịch natri clorid
Dm: Mật độ quang của dung dịch thử. đẳng trương trộn với dung dịch máu đã loại fibrin, sẽ
Dc: Mật độ quang của dung dịch chuẩn gây hiện tượng phá huyết.
a: Lượng cân dược liệu (g) c. Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 2 ml anhydrid acetic
b: Độ ẩm dược liệu (TT), lắc mạnh, để lắng 2 phút, lọc. Lấy dịch lọc thêm
Hàm lượiig berberin chứa trong dược liệu khô không 1 ml acid sulfuric (TT) để có hai lớp dung dịch phân
được ít hon 1,5%. tách rõ, phần tiếp giáp giữa 2 dung dịch này sẽ hiện ra
màu nâu đỏ rồi chuyển dần sang màu lục đen.
Chế biến
Độ ẩm
Thu hái gần như quanh năm, mang về thái mỏng, phơi
Kliông quá 14 % (Phụ lục 9.6).
hay sấy khô.
Tro toàn phần
Bảo quản Không quá 6% (Phụ lục 7.6).
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.
T ạp chất (Phụ lục 9.4).
Lõi gỗ còn sót lại: Không quá 3%.
Thân lá còn sót iại: Không quá 2%.
VIỄN CHÍ (Rễ)
Tạp chất khác: Không q u a i %.
Radix Polygalae
Chế biến
Rễ phơi hãy sấy khô của cây Viễn chí lá nhỏ hay cây
Thu hoạch vào mùa xuân, mùa thu, đào lấy rễ Viễn
Viễn chí Xiberi tức viễn chí lá trứng {Polygala sihirica
chí, loại bỏ rễ con và tạp chất, rửa sạch, phơi hoặc sấy
L .),h ọ Viễn chí (Polỵgaỉaceae). khô.
Mô tả Bào chế
Rễ đã bỏ lõi gỗ hình ống hoặc từng mảnh, thường Lấy rễ Viễn chí, rửa nhanh, ủ mềm, cắt đoạn, phơi
cong queo, dài 5 - 15 cm, đường kính 0,3 - 0,8 cm, hoặc sấy khô.
đầu rễ có khi còn sót phần gốc thân, m ặt ngoài Viễn chí chế: Lấy Cam thảo, thêm nước thích hợp, sắc
m àu xám hoặc xám tro, có những nếp nhăn và lấy nước bỏ bã, cho Viễn chí sạch vào đun nhẹ cho hút
đường nứt ngang, các vết nhăn dọc nhỏ, vết rễ hết hết nước sắc Cam thảo, lấy ra phơi hoặc sấy khô. Cứ
nhánh như núm nhỏ. Mặt cắt ngang có lớp vỏ màu 100 kg Viễn chí dùng 6 kg Cam thảo.
nấu nhạt, ruột rỗng (đã bỏ gỗ). Đối với rễ chưa bỏ Bảo quản
lõi gỗ, khi cắt ngang thấy lớp gỗ trẵng xám và có Để nơi khô.
chỗ rách. Lớp vỏ dễ tách khỏi gỗ. Vị đắng, hơi cay,
kích thích khi nhấm. Tính vị, quy kinh
Khổ, tân, ôn. Vào kinh tâm, thận, phế.
Vi phẫu
Công năng, chủ trị
Rễ đã bỏ lõi gỗ: Lớp bần khoảng 10 hàng tế bào. Tế
An thần, ích trí, trừ đờm, tiêu thũng, ơ iủ trị: Tâm thận
bàỡ_ mô mềm vỏ chứa nhiều giọt dầu, đôi khi chứa
bất giao, hoảng hốt mất ngử, hay mê, hay quên, hồi
tinh thể calci oxalat hình lăng trụ. Trong mô mềm có hộp đánh trống ngực, tinh thần hoảng hốt, ho đờm
những chỗ rách ngang. T ế bào libe nhỏ nhăn nheo, ở lỏng, mụn nhọt thũng độc, vú sưng đau.
Cách dùng, liều lượng Tính vị, quy kinh
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán, Toan, sáp, ôn. Vào kinh đại trường.
thường phối hợp với các vỊ thuốc khác.
Công năng, chủ trị
Kiêng kỵ Sáp tràng, chỉ tả, chỉ huyết, khu trùng. Chủ trị: Đau
Cơ thể thực nhiệt không nên dùng. bụng tiêu chảy lâu ngày, lỵ lâu ngày, đại và tiểu tiện ra
máu, sa trực tràng, sa dạ con, băng huyết, dong huyết,
bạch đới, trùng tích (giun, sán).
V ỏ QUẢ L ự u
Perìcarpỉum Granati Cách dùng, liều lượng
Thạch íựu bì Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc.
Vỏ quả phơi hay sấy khô của cây Lựu {Púnica Kiêng kỵ
granatum L.), họ Lựu (Punicaceae). Mới bị đi lỵ thì không nên dùng.
iviô tả
Vỏ hình phiến hoặc hình quả bầu không đều, lớn nhỏ
V ỏ QUÍT
không đồng nhất, dày 1 , 5 - 3 mm. Mặt ngoài màu nâu
đỏ, màu vàng nâu hoặc màu nâu tối, hơi sáng bóng, Pericarpium C itrí reticulatae perenne
thô, có nhiều núm nhô lên, đôi khi có đài không rụng Trần Bì
hình ống nhô lên và cuống quả ngắn, thô hoặc vết Vỏ quả chín đã phơi hoặc sấy khô và để lâu năm của
cuống quả. Mặt trong màu vàng hoặc màu nâu đỏ, có cây Quít (Citrus reticulata Blanco), họ Cam
vết còn sót lại của cuống quả dạng lưới nhô lên. Chất {Rutaceaè).
cứng, giòn, mặt bẻ màu vàng hơi có dạng hạt nhỏ.
Không mùi, vị đắng, se. Mô tả
Vỏ cuốn lại hoặc quăn, dày 0,1 - 0,15 cm, có mảnh
Soi bột còn vết tích của cuống quả. Mặt ngoài màu vàng nâu
Màu nâu đỏ, tế bào đá hình gần tròn, hình chữ nhật, ít
hay nâu nhạt, có nhiều chấm màu sẫm hcfn, lõm xuống
khi có dạng phân nhánh, đưòng kính 27 - 102 fom, thành
(túi tiết). Mặt trong xốp, màu trắng ngà hoặc hồng
tế bào tương đối dày, khoang bào lón, một số chứa chất
nhạt, thường lộn ra ngoài, v ỏ nhẹ, giòn, dễ bẻ gãy.
màu nâu. Tế bào biểu bì hình vuông hoặc hình gần
Mùi thơm, vị hơi đắng, hơi cay.
vuông, thành tương đối dày. Tinh thể calci oxalat hình
lăng trụ có đường kính 10 -2 5 Ịim. Mạch xoắn và mạch Vi phẫu
lưới, đường kính 12 - 18 ^m. Hạt tinh bột gần tt-òn, Vỏ quả ngoài gồm một hàng tế bào nhỏ hình vuông,
đường kính 2-10 |im. phía ngoài có lớp cutin và lỗ khí. Mô mềm vỏ quả giữa
là những tế bào hình chữ nhật, màng mỏng. Rải rác có
Định tính
tinh thể calci oxalat hình khối, hình quả trám, túi tiết
Lấy khoảng 1 g bột dược liệu, thêm 10 ml nước, đun
tinh dầu to tròn hay hình trái xoan. Đôi khi nhìn thấy
cách thuỷ khoảng 10 phút ở 60°c. Lọc nóng, lấy 1 ml
bó libe-gỗ theo chiều dọc. Lớp trong của vỏ quả giữa
dịch lọc, nhỏ 1 giọt dung dịch sắt (III) clorid 1% trong
cấu tạo bởi những tế bào hơi uốn lượn.
ethanol (TT), sẽ hiện màu lục thăm.
Soi bột
Độ ẩm
Tế bào vỏ ngoài hình nhiều cạnh, màu vàng nhạt,
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
màng hơi dày. Mảnh mô mềm vỏ quả giữa gồm những
Tạp chất tế bào màng mỏng, hình chữ nhật. Mảnh mạch vòng,
Không quá 6% (Phụ lục 9.4). mạch xoắn. Tinh thể calci oxalat hình khối hay hình
quả trám.
Chế biến
Thu hoạch vào mùa thu, khi quả chín, thu thập vỏ Định tính
quả, rửa sạch, bóc bỏ màng sót lại, phơi khô. Cho 2 g bột dược liệu vào một bình nón 100 ml, thêm
10 ml ethanol 96%, đun sôi hồi lưu trên cách thuỷ
Bào chế trong 10 phút. Lọc lấy dịch lọc chia làm ba phần và
Thạch lựu bì: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, thái miếng, làm các phản ứng sau:
phơi hoặc sấy khô. A. Lấy 2 ml dịch lọc, thêm một ít bột magnesi (TT),
Thạch lịru bì thán: Lấy Thạch lựu bì, sao to lửa đến khi 10 giọt acid hydrocloric đậm đặc (TT), sau vài phút,
mặt ngoài dược liệu đen xém, bên trong có màu nâu, xuất hiện màu đỏ hồng.
để nguội. B. Lấy 2 ml dịch lọc, thêm vài giọt dung dịch sắt (III)
Bảo quản clorid 5% (TT), sẽ xuất hiện màu xanh đen.
Để nơi khô. c . Lấy 2 ml dịch lọc, thêm vài giọt dung dịch natri
hydroxyd 10% (TT), sẽ xuất hiện màu vàng cam kèm Cách dùng, liều lưọng
theo một ít tủa. Ngày dùng 3-9 g, dạng thuốc sắc.
Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
VÔNG NEM (Lá)
T ro toàn phần Polium Erythrìnae
Không qua 5% (Phụ lục 7.6).
Lá đã phơi khô của cây Vông nem {Erythrina variei^ata
Tro không tan trong acid hydrocloric L.), họ Đậu {Pahưceae).
Không qua 1% (Phụ lục 7.5).
Mô tả
T ạp chất (Phụ lục 9.4). Lá có cuống dài gồm ba lá chét. Mỗi lá chét hình
Tỷ lệ vỏ cam trộn lẫn: Không quá 10%. gần như ba cạnh, đầu lá thuôn nhọn, đáy vát tròn,
Tạp chất khác; Không quá 1%. mép lá nguyên, mặt lá nhẵn. Mỗi lá chét dài 6 - 1 3
cm, rộng 6 - 1 5 cm. Lá chét giữa thường có chiều
Định IưọTig
rộng lớn hơn chiều dài, lá khô có màu lục xám,
Cân chính xác khoảng 1 g bột dược liệu (qua rây có
nhãn nheo, nhàu nát. Thường cắt bỏ cuống hoặc để
kích thước mắt rây là 1,250 mm), cho vào bình
cuống dài dưới 1 cm.
Soxhlet, thêm 100 ml ether dầu hoả (sôi 30 - 60°C)
(TT), đun hổi lưu trên cách thuỷ trong một giờ và loại Vi phẫu
bỏ dịch chiết ether. Sau đó chuyển dược liệu sang một Phần gân giữa: Biểu bì trên và biểu bì dưới gồm một
bình nón 200 ml và chiết tiếp bằng cách đun hồi lưu lớp tế bào xếp đều đặn, riêng biểu bì dưới có mang lỗ
trên cách thuỷ với methanol (TT) trong 30 phút (50 ml khí và lông tiết hình trứng, đầu đa bào, chân đơn bào
X 3 lần). Cho dịch chiết vào một chén sứ (hoặc chén rất ngắn. Sát lớp biểu bì trên và dưới có mô dày.
thuỷ tinh), tráng bình nón bằng m ethanol (10 ml X 2 Trong mô mềm rải rác có calci oxalat hình thoi và
lần) và gộp chung vào chén sứ trên. Bốc hơi dịch chiết hình đa giác. Libe - gỗ xếp thành một vòng ở chính
trên cách thuỷ cho đến cắn khô. Thêin vào cắn 5 ml giữa gân lá. Vòng mô cứng bao bọc bên ngoài các bổ
nước, khuấy và để yên 10 phút, lọc qua phễu lọc xốp, libe - gỗ. Mô mềm gồm những tế bào hình tròn to,
tiếp tục rửa cắn bằng nước (5 ml X 4 lần) và loại bỏ màng mỏng.
nước rửa. Hoà tan cắn bằng dung dịch natri hydroxyd Phần phiến lá: Dưới biểu bì trên là mô mềm giậu
0,1% trong ethanol 75% (TT) và điểu chỉnh đến thể gồm 2 lóp tế bào dài, dưới là mô mềm khuyết. Từng
tích 100 ml trong bình định mức (dung dịch A). Lắc quãng có những bó libe - gỗ của gân nhỏ nối liền
kỹ, lấy chính xác 2 ml dung dịch A, cho vào một bình biểu bì trên và biểu bì dưới, cắt ngang mồ mềm giậu
định mức 25 ml, thêm dung dịch natri hydroxyd 0,1% và mô mềm khuyết. Rải rác có calci oxalat hình thoi
trong ethanol 75% (TT) cho đến vạch và lắc kỹ. Sau và hình đa giác.
một giờ kể từ khi bắt đầu hoà tan cắn, đo độ hấp thụ ở
bước sóng 362 ± 2 nm (Phụ lục 3.1). Tính hàm lượng S o ib ộ t
hesperidin (C28H 35O 15. HịO), lấy 166 là giá trị của A Mảnh biểu bì trên gồm tế bào nhiều cạnh, ngoằn
(1%, lem). ngoèo, màng mỏng. Mảnh biểu bì dưới có lỗ khí kiểu
Hàm lượng hesperidin trong vỏ quả không được thấp cà phê và lông tiết hình trứng đầu đa bào (gồm 4 - 6
hơn 3 ,0 % tính theo dược liệu khô kiệt. tế bào xếp chồng lên nhau), chân đơn bào rất ngắn,
mảnh gân lá tế bào hình chữ nhật màng mỏng, có
C hế biến chứa calci oxalat hình thoi và hình đa giác. Mảnh mô
Từ mùa đông năm trước đến mùa xuân năm sau, hái mềm giậu, bó sợi màng hơi dày. Mảnh mạch mạng,
quả chín, bóc lấy vỏ phơi hay sấy nhẹ đến khô. mạch xoắn.
Bào chế Định tính
Loại bỏ tạp chất, tẩm nước, ủ mềm, thái sợi, phơi âm Lấy 2 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 50
can đến khô. ml, thấm ẩm bằng amoniac đậm đặc (TT), rồi cho vào
Bảo quản bình 1 5 - 2 0 ml cloroform (TT), lắc nhẹ, đặt trên cách
Để nơi khô mát, tránh mốc mọt. thuỷ sôi trong 2 - 3 phút, lọc vào bình gạn qua giấy lọc
đã được thấm ẩm bằng cloroform. Lắc 2 lần, mỗi lần
Tính vị, quy kinh với 5 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 N. Để yên cho
Khổ, tân, ôn. Vào hai kinh phế, tỳ.
dung dịch tách thành 2 lớp, gạn lấy lớp acid. Gộp dịch
Còng năng, chủ trị chiết acid rồi chia vào 3 ống nghiệm để làm cầc phản
Lý khí, kiện tỳ, táo thấp, tiêu đàm. Chủ trị: Thượng vị ứng sau:
đầy trướng, ăn kém, nôn mửa, tiêu chảỵ, ho đờm Ông 1: Thêm 2 giọt thuốc thử Bouchardat (TT) sẽ xuất
nhiều. hiên tủa nâu
Ống 2: Thêm 2 giọt thuốc thử Mayer (TT) sẽ xuất hiện XẠ H Ư Ơ N G
tủa vàng nhạt M o sc h u s
Ống 3: Thêm 2 giọt thuốc thử Dragendorff (TT) sẽ
Chất tiết ra trong túi thơm đã khô của các loài Hươu
xuất hiện tủa vàng cam
xạ đực trưởng thành: Lâm xạ {Moschus herezovski
Định ỉưọtig Flerov), Mã xạ {Moschus A7/c//?/(7Y.v Przewalski),
Gân chính xác khoảng 10 g bột dược liệu cho vào bình Nguyên xạ {Moschus moschiferus Linnaeus), họ Hươu
nón 250 ml, thêm 100 ml ethanol 96% (TT), đun hồi (Moscbidae).
lưu cách thuỷ trong 30 phút. Lọc qua bỗng. Làm lại như Về mặt dược liệu, chia ra 2 loại: Túi nguyên vẹn xạ
trên vài lần cho đến hết alcaloid (thử bằng thuốc thử hương (Mao xác xạ hương) và hạt, bột xạ hương (Xạ
Mayer). Gộp toàn bộ dịch chiết, bốc hơi dung môi đến hương nhân).
cắn. Hoà tan cắn với dung dịch acid sulfuric 2% (TT) (3
lần, mỗi lần 10 ml). Lọc dung địch acid này qua bông Mô tả
Mao xác xạ hương: Túi hình tròn dẹt hay bầu dục,
vào bình lắng gạn, rửa bồng với một ít dung dịch acid
sulfuric 2%. Kiềm hoá dịch acid này bằng amoniac đườiig kính 3 - 7 cm, dày 2 - 4 cm. Da ở miệng túi
đậm đặc (TT) đến pH 10. Sau đó chiết lại bằng màu nâu, hơi phẳng có lông nhỏ, mịn, màii nâu xám
cloroform (TT) (5 lần, mỗi lần 10 ml). Gộp toàn bộ hoặc màu trắng mọc dày sít nhau vòng quanh từ 2 phía
dịch chiết cloroform , làm khan nước bằng natri Sulfat một cái lỗ nhỏ nằm ở trung tâm. Dưới lông là lớp da
khan (TT), lọc vào chén cân đã sấy khô và cân bì trước, mỏng trong có các tuyến và sản phẩm tiết ra là xạ
rửa natri Sulfat bằng 5 ml clorofoiTn rồi lọc vào chén hương. Túi xạ nặng khoảng 15 -4 5 g, có khi nặng tới
cân, đem bốc hơi cloroform trên cách thuỷ đến cắn. Sấy 60 g, 60% là chất xạ hương. M ặt kia, có màng da màu
ở 100°c đến khối lượng không đổi và đem cân. Hàm nâu hơi pha màu tía, không có long, hơi có vết nhăn,
lượng alcaloid toàii phần ít nhất là 0,15%. sợi cơ có tính đàn hồi. Dùng kéo cắt ra thấy lớp màng
da giữa có màu nâu, hoặc nâu xám, trong suốt, lớp
Độ ẩm
màng da trong GÙng màu nâu, bên trong có chứa hạt
Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
hay bột xạ hương (xạ hương nhân) có lẫn một ít biểu
T rò toàn phần mô bong ra (ngân bì). Chất tương đối mểm, mùi thơm
Không quá 8% (Phụ lục 7.6). đặc biệt.
Xạ hương nhân của Hươu xạ hoang dã: Chất mềm, có
T ro không tan tro n g acid hydrocloric
dầu, nhuận, xốp. Dạng hạt bên trong gọi là "Dương
Không quá 2,5% (Phụ lục 7.5).
môn tử", hình cầu, không đểu, đường kính 3 mm. Mặt
Tạp chất ngoài màu đen tím, sáng bóng, dầu nhuận, hơi có vân.
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). Mặt bẻ có màu nâu thẫm hay nâu vàng. Dạng bột
thường có màu nâu hoặc nâu vàng, có lẫn ít biểu mô
C h ế b iế n bong ra và lông nhỏ.
Thu hòạch vào tháng 3 - 5 , khi trời khô ráo, cắt lấy lá Xạ hương nhân của Hươu xạ nuôi: Hạt hình dải ngắn
bánh tẻ không bị sâu, phơi hoặc sấy đến khô (phơi âm hoặc hình khối không đểu. Mặt ngoài không phẳng,
can). đen tím hay nâu thẫm, có dầu hơi sáng bóng, có lẫn
Bảo quản một ít lông và biểu mô bong ra, hương thơm ngát khác
Để nơi khô, mát. thường. Vị hơi cay, hơi đắng pha mặn.
Đ ịnh tính
T ính vị, quy kinh
A. Dùng kim đặc chế có rãnh máng gọi là " tào châm"
Khổ, bình. Vào các kinh tâm, can, tỳ.
cắm vào miệng lỗ túi mao xác xạ hương, quay kim
Công năng, chủ trị một vòng, lấy xạ hương nhân ra để quan sát kiểm
Khứ phong thấp, thông kinh lạc, an thần, thông huyết, nghiệm ngay: Xạ hương nhân nở dần lên trong máng
tiêu độc, sát trùng, tiêu tích. Chủ trị: Hồi hộp, ít ngủ, tiêm, phồng lên trên mặt máng, gọi là "mao tào". Xạ
mất ngủ, trẻ em cam tích, viêm ruột, ỉa chảy, kiết lỵ, hương nhân nhuận dầu, mặt xốp, không có góc nhọn,
phong thấp, ung độc, viêm da, lở chảy nước. hương thơm ngát, không lẫn vật lạ như sợi lông và
không có mùi khác thường.
Liều lượng, cách dùng
B. Lấy một ít bột Xạ hương nhân, để trong lòng bàn
Ngày dùng 4 - 6 g, dạng thuốc sắc.
tay, cho them nước cho mềm, vê thành khối rồi ấn nhẹ
ngón tay lên trên, xạ hương tan không dính ngón tay,
không bám vào tay hay kết lại thành khối.
c. Lấy một ít bột Xạ hương nhân, cho vào chén nung,
đốt. Lúc đầu hạt nứt ra sau chảy và phồng lên tựa hạt
châu, mùi thơm ngát toả ra, không khét như mùi thịt Tính vị, quy kinh
và lông cháy, không bốc lửa, hoặc không xuất hiện Tân, ôn. Vào các kinh tâm, tỳ.
đốm lửa. Sau khi nung xong, cắn còn lại màữ trắng
Công năng, chủ trị
hoặc màu trắng xám.
Khai khiếu, tỉnh thần, hoạt huyết, thông kinh, tiêu
D. Bột Xạ hương nhân có màu nâu hoặc nâu vàng, soi
thũng, chỉ thống. Chủ trị; Nhiệt bệnh, tinh thần hôn
kinh hiển vi thấy: Nhiều hạt vô định hình tập hợp
ám, trúng phong, đàm quyết khí uất bạo quyết, trúng
thành khối trong suốt hoặc trong mờ, màu vàng nhạt
ác hôn mê (chân tay lạnh ngắt, mê man đột ngột), kinh
hay nâu nhạt. Trong khối có tinh thể không đều, hình 8
nguyệt bế tắc, hòn cục, khó đẻ, tử thai, thượng vị đau
cạnh hay hình trụ vuông, nằm rải rác hay tụ lại, có giọt
dữ dội, ung thũng, tràng nhạc, họng sưng đau, sưng
dầu tròn, đôi khi thấy có sợi lông nhỏ và biểu mô bong
đau do sang chấn, đau tê bại liệt.
ra.
E. Tliả bột Xạ hương nhân vào nước sôi, bột tan ngay, Cách dùng, liều lưọBg
mùi thơm toả mạnh, nước có màu hơi vàng, không có Ngày dùng 0,03 - 0,1 g, dạng hoàn tán. Có khi dùng
cặn. bôi ngoài da với lượng thích hợp .
F. Lấy 0,1 g Xạ hương nhân, thêm 10 ml ethanol
Kiêng kỵ
loãng (3 phần ethanol (TT) với 5 phần nước), đun hồi
Phụ nữ có thai không được dùng.
lưu trong cách thuỷ 15 phút, lọc. Lấy 3 ml dịch lọc
cho vào cốc cao 3 cm, đường kính 3 cm, trên miệng
cốc treo một băng giấy lọc 20 mm X 300 mm, nhúng
XÍCH THƯỢC (Rễ)
một đầu giấy lọc vào dịch lọc, để trong 1 giờ. Lấy giấy
Radix Paeoniae
lọc ra, để khô ở nhiệt độ phòng, đem quan sát dưới
ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm, thấy phần trên Rễ đã phơi khô của cây Thược dược {Paeoniu
của giấy lọc có huỳnh quang vàng sáng, phần giữa có iactiflora Pall.) hoặc cây Xuyên xích thược {Paeonia
huỳnh quang màu lơ tím, đôi khi cả 2 phần trên và veitchii Lynch), họ Hoàng Liên {Ranimculaceae).
giữa của giấy lọc đều eó huỳnh quang màu vàng sáng
Mô tả
đến vàng lục (xạ hương nhân của con Nguyên xạ).
Dược liệu hình trụ hơi cong, dài 5 - 4 0 cm, đường kính
Tạp chất 0,5 - 3 cm. Mặt ngoài màu nâu, thô, có vân nhăn và
Xạ hưong nhân: Không có lông hoặc có ít hoặc lẫn rất rãnh dọc, có vết của rễ con và lỗ vỏ nhô lên theo chiều
ít lông của mao xác xạ hương. Soi kính hiển vi: ngang, đôi khi vỏ ngoài dễ bị tróc. Chất cứng và giòn,
Không được lẫn tạp chất và biểu mô động vật khác dễ bẻ gẫy, mặt bẻ màu trắng phấn hoặc hồng, v ỏ hẹp,
hoặc thực vật. gỗ có vân xuyên tâm rõ, đôi khi có khe nứt. Mùi hơi
thơm, vị hơi đắng, chua và chát.
Chất màu
Quan sát duới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm Vi phẫu
không được có dải huỳnh quang nâu đỏ và tối hoặc Bần gồm vài hàng tế bào nâu. Tế bào mô mềm của vỏ
các dải huỳnh quang sáng bóng khác. dạng kéo dài ra theo hướng tiếp tuyến. Libe tương đối
Độ ẩm hẹp. Tầng phát sinh xếp thành một vòng. Tia gỗ tương
Lấy 0,3 g được liệu, làm khô 24 giờ trong bình hút ẩm đối hẹp, mạch gỗ xếp theo hưÓTng xuyên tâm, kèm theo
bằng phospho pentoxyd (có hút chân không), độ ẩm có các sợi gỗ. Các tế bào mô mềm chứa các cụm tinh
không được quá 35%. thể calci oxalat và hạt tinh bột.

Tro toàn phần Định tính


Không được quá 6,5% (Phụ lục 7.6). Dùng 0,2 g Xạ A. Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml nước, đun sôi
hưcmg nhân. và lọc. Lấy dịch lọc, thêm 1 giọt thuốc thử sắt (III)
clorid (TT), sẽ xuất hiện tủa đen hơi xanh da trời.
Chếbiến B. Phưorng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)..
Xạ hương của hươu xạ hoang dã thường thu hoạch vào Bản mỏng: Silicagel G, hoạt hoá ở 110“C trong 1 giờ.
mùa đông và mùa xuân. Sau khi săn được hươu xạ, cắt Hệ dung môi khai triển: Cloroform- ethyl acetat -
lấy túi thơm, phơi âm can gọi là Mao xác xạ hương. methanol - acid formic (40:5:10:0,2).
Mổ túi thơm, trừ bỏ da bìu được Xạ hương nhân. Dung dịch thử: Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml
Xạ hương của hươu xạ nuôi: Lấy Xạ hưcmg trực tiếp từ ethanol (TT), lắc kỹ trong 5 phút, lọc. Bốc hơi dịch lọc
trong túi thơm ra phơi âm can hoặc để trong dụng cụ đến khô, hoà tan cặn trong 2 ml ethanol (TT) được
làm khô thích hợp đến khô được Xạ hương nhân. dung dịch thử.
Bảo quản Dung dịch đối chiếu: Hoà tan chất đối chiếu
Để nơi khô, mát, trong bao bì kín, tránh ánh sáng, paeoniflorin trong ethanol (TT) thành dung dịch có
tránh sâu mot. chứa 2 mg paeoniflorin trong 1 ml. Nếu không GÓ
paeoniflorin thi dùng 0,5 g bột Xích thược, chiết như hình cầu hơi thon, có 1 - 2 vẩy nhỏ; đỉnh tù hoặc hơi
dung dịeh thử. nhọn, gốc bằng, hơi lõm, ở giữa có chấm tròn màu nâu
Cách tiến hành: Chấm riêng rẽ 4 1^1 mỗi dung dịch xám, thỉnh thoảng thấy vết tích rễ sợi. Chất cứng,
trên lên bản mỏng. Triển khai sắc ký xong, lấy bản giòn, vết bẻ trắng, có chất bột. Vị hơi đắng.
mỏng ra phơi khô ngoài không khí. Phun dung dịch Thanh bối: Tròn dẹt, cao 0,4 - 1,4 cm, đường kính 0,4
vanilin 5% trong acid sulfuric đậm đặc (TT), hơ nóng - 1,6 cm. Có 2 vẩy ngoài đồng dạng, bọc lấy nhau.
đến khi xuất hiện rõ vết sắc ký. Trên sắc ký đồ, dung Đỉnh mở ra có chồi và 2 - 3 vẩy nhỏ bên trong, có vết
dịch thử phải có vết cùng giá trị Rf và màu sắc với vết tích của thân hình trụ, mảnh khảnh.
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Lỗ bối: Hình nón dài, cao 0,7 - 2,5 cm, đường kính 0,5
- 2,5 cm. Mặt ngoài màu trắng ngà, hoặc vàng nâu, hơi
Chế biến lốm đốm nâu, 2 vẩy ngoài đồng dạng. Đinh mở ra và
Thu hái vào mùa xuân, thu. Đào lấy rễ, loại bỏ thân, rễ hơi thon, gốc hơi nhọn hoặc tương đối tù.
con, đất cát, phơi khô.
Soi bột
Bào chê Bột màu trắng ngà. Soi kính hiển vi thấy:
Loại bỏ tạp chất, phân loại lớn nhỏ, rửa sạch, ủ mềm, Tùng bối và Thanh bối: Nhiều hạt tinh bột hình trứng
thái phiến mỏng, phơi khô. Dược liệu dạng phiến, hình rộng, hình cầu dài hoặc bất định hình, có một số hơi
trụ, đường kính 0,3 - 3 cm, dày 0,3 - 0,5 cm, mặt cắt phân nhánh, đường kính 5 - 6 4 |im. Rốn hạt tinh bột
có màu trắng hơi vàng hoặc màu hồng. hình khe ngắn hay điểm, hoặc hình chữ V hay chữ u , có
Bảo quản vân mờ. Tế bào biểu bì hình chữ nhật, thành lượn sóng
Để nơi khô, thoáng mát. nhất là ở bề mặt, đôi khi thấy lỗ khí tròn hay tròn dẹt, tế
bào không đều. Mạch xoắn, đường kính 5 - 2 6 fxm.
Tính vị, quy kinh Lỗ bối: Hạt tinh bột hình trứng to, hình vỏ sò, hình
Khổ, vi hàn. Vào kinh can. thận hay hình bầu dục, đường kính tới 60 |j,m, rốn hình
Công nầng, chủ trị chữ V, hình sao hoặc hình điểm, thấy rõ vân. Mạch
Thanh nhiệt, lương huyết, tán ứ, ngừng đau. Chủ trị: xoắn và mạch lưới, đường kính 64 |j,m.
Ôn độc phát ban, thổ ra máu, chảy máu cam, mắt đỏ Độ ẩm
sưng đau, can uất, sườn đau, kinh bế, hành kinh đau Kliông quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“c , 5 giờ).
bụng, hòn cục đau bụng, sưng đau do sang chấn nhọt
độc sưng đau. Tạp chất
Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
Cách dùng, lỉều lưọng
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc. Tỷ lệ vụn nát
Qua rây có kích thước mắt rây là 3,150 mm: Không
Kiêng kỵ quá 5% (Phụ lục 9.5).
Không dùng phối hợp với Lê lô.
Chế biến
Thu hoạch vào mùa hè, thu, đào lấy thân hành, loại bỏ
XUYÊN BỐI M ẪU (Thân hành) rễ con, vỏ thô, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô ở nhiệt độ
Bulbus Pritilỉarìae thấp.

Thân hành đã phơi hay sấy khô của cây Xuyên bối Bảo quản
mẫu {Pritillaria árrhosa D. Don), Ám tử bối mẫu Để nơi khô, đựng trong thùng hoặc lọ kín, tránh mốc
{Pritillaria imihracteata Hsiao et K.C.Hsia), Cam túc mọt.
bối mẫu {Pritìlluria przewalskii Maxim.), hoặc Thoa T ính vị, quy kinh
sa bối mẫu {Prừilìaria delavayi Pranch.), họ Loa kèn Khổ, cam, vi hàn. Vào các kinh phế, tâm.
trắng {Liỉiaceae).
Tuỳ theo đặc tính khác nhau của các ioại Bối mẫu
Công năng, chủ trị
Thanh nhiệt, nhuận phế, hoá đờm, chỉ khái. Chủ trị:
nguừi ta chia ra 3 loại dược liệu: Tùng bối, Thanh bối,
Ho ráo do phế nhiệt, ho khạn ít đòfm, ho đcím có máu,
Lỗ bối tưcmg ứng với 3 loài dược liệu ở trên.
ho do mệt mỏi (lao).
Mô tả.
Cách dùng, liều lượng
Tùng bối: Hình nón hoặc hình cầu, cao 0,3 - 0,8 cm,
Ngày dùng.3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc dùng bột, hoà
đường kính 0,3 - 0,9cm. Mặt ngoài màu trẳng ngà, 2
với nước thuốc thang đã sắc, uống mỗi lần ĩ -2 g.
vẩy ngoài kích thước rất khác nhau, v ẩ y ngoài lớn hơn
bao lấy vẩy trong, phần vẩy không bị bao bọc có hình Kiêng kỵ
trăng lưỡi liềm, phần này có tên là "hoài trung bảo Không dùng phối hợp với dược liệu loại Ô đầu, Phụ
nguyệt" (ôm trăng trong tay). Đỉnh thân hành kín, chồi tử.
XUYÊN KHUNG (Thân rễ) Chế biến
Rhizom a Ligustici wallichii Lấy thân rễ, cắt bỏ gốc thân, rửa sạch, phơi hoặc sấy
nhẹ cho khô.
Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Xuyên khung
(Ligusĩìciỉm wal li chi ị Fvanch.), họ Họa tản (Aịiịaceae). Bảo quản
Để nơi khô mát, tránh mốc mọt.
Mô tả
Thân rễ (quen gọi là củ) có hình khối méo mó, nhiều Tính vị, quy kỉnh
dạng, đường kính 2 - 5 cm, có nhiều đốt nhiều u Tân, ôn. Vào các kinh can, đởm, tâm bào.
không đều nổi lên. Bề ngoài màu nâu đất, có nếp nhãn Công năng, chủ trị
xù xì, có vết tích của rễ con còn sót lại. Phía đỉnh có Hành khí hoạt huyết, trừ phong, giảm đau. Chủ trị;
vết thân cây cắt đi, hình tròn, lõm xuống. Chất cứng, Điều kinh, dưỡng huyết, nhức đầu, hoa mắt, cảm mạo,
khó bẻ gẫy. Mặt cắt ngang màu vàng nâu, Mùi thơm, phong thấp nhức mỏi, ngực bụng đầy trướng, ung
vị cay hơi tê. nhọt.
Vi phẫu Cách dùng, liều Iưọìig
Lớp bần gồm nhiều tầng tế bào. Mô mềm vỏ tế bào Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thụốc sắc, thuốc bột hay
hình tròn, rải rác cổ những đám khuyết to và có ống rượu thuốc.
tiết màu vàng nâu nhạt, tầng sinh libe - gỗ. Gỗ cấp 2
gồm nhiều mạch gỗ rải rác, trong mô mềm gỗ có Kiêng kỵ
màng hoá gỗ. Libe cấp 2 dày, bị cắt thành từng nhánh. Người âm hư hoả vượng không nên dùng.
Tia ruột rộng chạy xuyên qua gỗ và libe. Mô mềm
ruột rải rác có các ống tiết màu vàng nhạt.
XUYÊN TIÊU (Quả)
Soi bột Fructus Zanthoxyli
Nhiều hạt tinh bột hình tròn, bẩu dục, hình thận, Hoa tiêu
đường kính 5 - 1 6 |Lim. Rốn hình chấm, hình Y, thỉnh
Quả đã phơi khô của nhiều loại Xuyên tiêu
thoảng có hạt kép do 2 - 4 hạt đơn tạo thành. Trong tế
Ợ,anthoxylum Sỹ.), họ Csm {Rutaceae).
bào thành mỏng có tinh thể calci oxalat dưới dạng
từng đám hình tròn, hoặc bỏ tinh thể, thỉnh thoảng có Mô tả
mảnh vỡ túi tinh dầu, giọt dâu màu vàng nhạt. Mảnh Quả nhỏ, khô, thưcmg tập trung từ 1 - 3 - 5 quả trên
mạch mạng, mạch thang. một cuống chùm quả, xếp thành hình sao. Quả nang,
đựờng kính 3 - 5 mm, khi chín nứt thành hai mảnh vò,
Định tính
mặt ngoài màu nâu xám, có nhiều điểm tinh dẩu và
A. Lấy 3 g bột dược liệu trộn với 0,5 ml amoniac 10%
vân sần sùi hình mạng; mặt trong màu trắng xám,
(TT) thêm 20 ml cloroform (TT), ngâm 4 giờ, lắc, lọc.
nhẵn bóng. Hạt hình trứng, đường kính 2 - 3 mm, màu
Dịch lọc cho vào bình gạn, thêm 5 ml dung dịch acid
đen, nhẵn bóng. Mùi thơm, vị cay tê lưỡi.
sulfuric 10% (TT), lắc, để yên cho dung dịch tách
thành 2 lớp, gạn lấy dịch acid cho vào hai ống nghiệm, Soi bột
mỗi ống 1 ml dịch lọc. Màu nâu hơi ánh vàng, vị cay. Soi kính hiển vi thấy:
Ống 1: Thêm 1 giọt thuốc thử Dragendorff (TT) có tủa Đám sợi dài của vỏ quả ngoài, tế bào mô mềm của vỏ
đỏ gạch. quả hình chữ nhật hoặc đa giác dài, không màu. Mảnh
Ông 2: Thêm 1 giọt thuốc thử Bouchardat có tủa đỏ vỏ hạt màu nâu đen khó nhìn rõ tế bào, đôi khi thấy rõ
nâu. từng đám tế bào gần như hình nhiều cạnh, màu vàng
B. Lấy 1 g bột dược liệu, thêm vào 5 ml ether dầu hỏa, nâu. Các mảnh mạch cua cuống quả. Mảnh nội nhũ
để yên 10 phút ở nhiệt độ phòng, thỉnh thoảng lắc rồi chứa hạt aleuron và các giọt dầu.
để yên. Lay 1 ml dịch chiết (phần trên) bốc hơi đến Độ ẩm
khô, thêm 3 giọt dung dịch 2% acid 3,5 - dinitro - Không quá 12% (Phụ lục 9.6).
benzoic trong methanol (TT) và 2 giọt methanol bão
hoà kali hydroxyd (TT) sẽ có màu tím hồng. Tỷ lệ hạt đã rời hẳn ra ngoài
Không quá 2% (Phụ lục 9.4).
Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 9.6). Định lượng
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong
Tro toàn phần dược liệu (Phụ lục 9.2). Hàm lưcmg tinh dầu không ít
Không qua 6% (Phụ lục 7.6). hơn 2%.
Tạp chất Chế biến
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). Hái các chùm quả già đã chín khi các vỏ quả đã mỏ,
đem phơi khô (chỉ lấy quả, tuốt bỏ các nhánh mang phơi hoặc sấy khô, loại bỏ quả non lép, rồi xay xát,
quả). thu lấy nhân trắng, phơi hoặc sấy khô.
Bảo quản Bảo quản
Để nơi khô mát. Để nơi khô thoáng, tránh mốc, mọt.
Tính-vị, quy kính Tính vị, quy kinh
Tân, ôn. Vào ba kinh: Phế, tỳ, thận. Cam, đạm, lương. Vào các kinh tỳ, phế.
Công năng, chủ trị Công nãng, chủ trị
Ôn trung, tán hàn, trục thấp, sát trùng. Chủ trị: Đau Lợi thuỷ, thanh nhiệt, bài nùng, kiện tỳ, thẩm thấp, trừ
bụng lạnh, ho nôn mửa, ỉa chảy, có giun đũa, phong tý (tê), ngừng ỉa chảy, bổ phế. Chủ trị: Tê thấp co rút,
thấp, đau răng. viêm ruột, viêm phổi, phù thũng, cước khí, ỉa chảy do
tỳ hư, tiểu tiện không thông lợi.
Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 4 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc bột. Khi Cách dùng, liều lượng
chữa đau rãng, dùng nước sắc đặc ngậm 30 phút rồi Ngày dùng 10 - 30 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
nhổ đi. Thường phối hợp với các vị thuốc khác.
Kiêng kỵ Kiêng kỵ
Huyết áp cao, âm hư hoả vượng, táo bón không nên Không thấp nhiệt không nên dùng.
dùng.

Ý pĩ(H ạt)
Semen Coicis
Hạt của quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Ý dĩ
{Coix ìachryma-Johi L.), họ Lúa (Poaceae).
Mô tả
Hạt hình trứng ngắn hay hơi tròn, dài 0,5 - 0,8 cm,
đường kính 0,2 - 0,5 cm. Mặt ngoài màu trắng hay
trắng ngà, hơi bóng, đôi khi còn sót lại những mảnh vỏ
quả màu đỏ nâu. Mặt trong có rãnh hình máng, đôi khi
còn sót lại vỏ, ở đầu rãnh có một chấm màu nâu đen.
Đôi khi nhìn rõ vết của cuống quả. Rắn chắc. Chỗ vỡ
màu trắng ngà, có bột.
Vỉ phẫu
Cắt dọc theo rãnh: Nội nhũ chiếm phầir lón, màu
trắng, có nhiểu tinh bột, phôi hẹp và dài, nằm ở một
bên rãnh.
Soi bột
Hạt tinh bột hình đĩa, một số hạt hình nhẫn, đường
kính 2 - 2 1 |a.iĩi, rốn thường phân nhánh hình sao.
Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 5.16).
Tro toàn phần
Không quá 2% (Phụ lục 7.6).
Tạp chất
Khống quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
Tỉ lệ vụn nát
Qua rây có kích thước mắt rây 2 mm: Không quá 2%
(Phụ lục 9.5).
Chế biến
Khi quả già chín, cắt lấy cả cây, phơi khô, đập lấy quả
CÁC CHÊ PHẨM ĐÔNG Dược
BỘT BÌNH VỊ BỘT CAM SÀI

Công thức Công thức


Thương truật {Rhizoma Atractylodis}(tẩm nước vo Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 160 g
gạo) ^ 8g Lưu huỳnh (Sulphur) 120 g
Hậu phác {Cortex M agnolia officinalis}(tẩm gừng) Hoàng liên (Rhizoma Coptidis) 180 g
4g Mộc qua (Fructus Chaenomelis ) 120 g
Trần bì fPericarpium Citri reticulatae) (khứ bạch) 4 g Lô hội (Aloe) 300 g
Cam thảo [Radix Glycyrrhizae} (chích) 4g Vô di (Fructus Ulmi macrocarpae) 120 g
Bào chế Bào chế
Tán các vị thuốc trên thành bột mịn, rây và trộn kỹ, Các dược liệu trên được loại bỏ tạp chất, tán thành
sấy khô đến độ ẩm qui định. bột mịn (qua rây có kích thước m ắt rây 0,315 mm),
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận trộn đều, sấy ở 50°c đến khi đạt độ ẩm quy định.
"Thuốc bột dùng để uống" (Phụ lục 1.6) và các yêu Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên
cầu sau; luận "Thuốc bột dùng để uống" (Phụ lục 1.6) và các
Tính chất yêu cầu sau;
Bột màu vàng, mùi thơm nhẹ, vị đắng hơi ngọt. Tính chất
Định tính Dạng bột kép mịn, màu vàng nhạt hơi xám, đồng nhất,
Cam thảo, Trần bì: Soi bột thuốc bằng kính hiển vi mùi vị đặc biệt.
với thị kính 5, vật kính 40 có đối chiếu với bột Cam Định tính
thảo và Trần bì chuẩn. Chế phẩm phải có các sợi A. Lấy 0,1 g chế phẩm cho vào 1 ống nghiệm, đốt
tinh thể calci oxalat của Cam thảo và các tinh thể nóng sẽ thấy mùi khí SO2 xông lên. Khí này làm mất
calci oxalat hình khối vuông hoặc hình quả trám của màu dung dịch rất loãng của kali permanganat (TT).
Trần bì. B. Lấy 10 g chế phẩm cho vào 1 bình nón, thêm 20
Độ ẩm ml nước, khuấy đều và đun sôi. Để nguội, thêm 0,3 g
Không quá 9% (Phụ lục 5.16, I g, 105°C). bột talc, khuấy đều, lọc. Lấy 2 ml dịch lọc, thêm 0,1
g natri borat (TT), đun nóng cho tan. Thêm dần từng
Độ mịn
giọt khoảng 5 ml nước, sẽ xuất hiện huỳnh quang
Lấy 20 g chế phẩm, rây qua rây số 355(Phụ lục 2.16),
xanh lá cây.
phần còn lại không quá 5%.
c. Soi kính hiển vi với độ phóng đại thích hợp thấy:
Độ đồng nhất Sợi mang tinh thể calci oxalat hình lăng trụ của Cam
Lấy 20 g chế phẩm eho vào một khay giấy, dùng một thảo, so sánh với bột Cam thảo.
thìa nhẵn ấn nhẹ trên mặt bột thành một vệt lõm, quan
sát thấy màu của chế phẩm phải đồng nhất, không Độ mịn
được co màu lốm đốm. Lấy 10 g chế phẩm rây qua rây có kích thước mắt rây
0,315 mm, phần còn lại trên rây không được quá 3%.
Độ nhiễm khuẩn
Đạt yêu cầu ghi trotig phụ lục 10.7. Độ đồng nhất
Lấy 20 g chế phẩm cho vào một khay giấy, dùng một
Bảo quản thìa nhẵn ấn nhẹ trên mặt bột thành một vệt lõm, quan
Để nơi khô mát, trong bao bì kín. sát thấy màu của chế phẩm phải đồng nhất, không
Công năng, chủ trị được có màu lốm đốm.
Điều hoà phủ vị, trừ thấp, mạnh tỳ, hành khí, tiêu đàm. Độ ẩm
Chủ trị: Tỳ có đàm và thấp trưóng ngại, ăn uống Không quá 9% (Phụ lục 5.16).
không tiêu gây bí tức, đầy truófng, nôn mửa, tiêu chảy.
Định lượng
Cách dùng và liều lượng Cân chính xác khoảng 0,4 g chế phẩm vào 1 bình nón
Ngày dùng 12g, chia làm 2 lần trong ngày, uống với có nút mài, thêm 8 ml benzen (TT), lắc mạnh trong 12
nước hoặc thêm nước, sắc lấy nưức uống. phút. Lọc qua giấy lọc đã được thấm ướt bằng benzen
(TT) vào cốc đã cân bì. Dùng 5-7 ml benzen (TT) để
tráng bình, tráng 3 lần. Tập trung dịch lọc vào cốc
trên. Đem bốc hơi trên cách thuỷ ở 90°c tới cắn khô
(chú ý dễ cháy).
Để khô cốc có cắn lưu huỳnh trong bình hút ẩm có
chứa acid sulfuric đậm đặc đến khối lượng không đổi.
Hàm lượng lưu huỳnh trong 100 g chế phẩm phải đạt Bảo quản
10-12 g.’ Đóng gói kín, để nơi khô mát.
Độ nhiễm khuẩn Công năng, chủ trị
Đạt yêu cầu ghi trong phụ lục 10.7. Tán phong hàn, thanh giải nhiệt độc. Chủ trị; cảm
mạo, phát nóng lạnh, nhức đầu, hắt hơi, sổ mũi, đau
Bảo quản
người không có mồ hôi.
Trong bao bì kín, để nơi khô mát.
Cách dùng, liều lượng
Công năng, chủ trị
Ngày dùng 6 g, chia hai lần.
Tiêu cam, thanh nhiệt, giải độc, sát khuẩn. Chủ trị:
Trẻ em dùng 1/4 - 1/2 liều người lớn, tuỳ theo tuổi.
Cam sài trẻ em (toét mắt, thối tai, chốc đầu, lở mũi,
hôi mồm, bụng to, da vàng). Kiêng kỵ
Không nên ăn các chất khó tiêu. Nên ăn cháo trong
Cách dùng, liều lưọiĩg
thời gian uống thuốc.
Ngày dùng 1- 6 g tuỳ theo tuổi, chia 2-3 lần.
Kiêng kỵ
Trong khi dùng thuốc kiêng ăn cấc thứ cay, tanh, mỡ, BỘT HOẮC HƯƠNG CHÍNH KHÍ
tiết súc vật.
Công thức
Bạch chỉ (Radix Angelicae dahuricae) 120 g
Hậu phác {Cortex Magnoliae officinalis Ị(chế gừng)
BỘT CẢM CÚM
80g
Công thức Bán hạ {Rhizoma Pinelliae} (chẽ) 80 g
Bạc hà (Herba Menthae) 50g Hoắc hương (Folium Pogostemi) I 20g
Thanh cao (Herba Artemisiae carvifoliae) 300 g Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 40 g
Địa liền (Rhizoma Kaempferiae) 150 g Phục linh (Poria cocos) , 120 g
Thích gia đằng (Caulis Solani procumbentis) 150 g Cát cánh (Radix Platycodi) 80 g
Kim ngân (Ros Lonicerae) 150 g Thương truật (Rhizoma Atractylodis) 80 g
Tía tô (Folium Perillae) 150 g Đại phúc bì (Pericarpium Arecae) 120 g
Kinh giới ( Spica Elsholtziae cristatae) 150 g Tía tô (Folium Perillae) 120 g
Đại táo (Fructus Ziziphi jujubae) '65 g
Điều chê Vỏ quít (Pericarpium Cỉtri reticulatae perenne) 80 g
Thích gia đằng sấy khô ở 60°C; các vị khác sấy khô ở Gừng (Rhizoma Zingiberis) 65 g
45 °-5 0 °C .
Các vị trên được tán thành bột mịn qua rây có kích Bào chế
thước mắt rây 0,315 mm. Sau đó sấy ở 50°c đến khi Bạch chỉ: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, thái phiến dày 5
đạt độ ẩm quy định. mm, sấy khô nhẹ (50 - 70°C).
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận Bán hạ: Tẩm nước gừng tươi 10%, sao vàng.
"Thuốc bột dùng để uống” (Phụ lục 1.6) và các yêu Cam thảo; Cạo bỏ lớp vỏ ngoài, thái phiến, sấy khô ở
cầu sau: 7 0 -8 0 °C ,
Đại phúc bì: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, sấy khô, thái
Tính chất phiến dày 3 mm sao vàng.
Dạng bột kép mịn, màu xám đồng nhất, thoím mùi Bạc Đại táo: Bỏ hạt, sấy khô ơ 70 - 80°c.
hà, vị hơi cay. Gừng (khô): Rửa sạch, thái phiến dày 3 mm, sấy khô ở
Độ mịn 70-80°C .
Lấy 10 g chế phẩm rây qua rây có kích thước mắt rây Hậu phác: Cạo bỏ vỏ Ịóíp ngoài, làm sạch, thái phiến
0,315 mm, phần còn lại trên rây không được quá 3%. dày 5 mm, sấy khô ở 70 - 80°c.
Hoắc hương: Rửa sạch, sấy khô ở 50°c.
Độ đồng nhất Phục linh: Rửa sạch, thái phiến dày 5 mm, sấy khô ở
Lấy 20 g chế phẩm cho vào một khay giấy, dùng một 70°c - 80°c.
thìa nhẵn ấn nhẹ trên mặt bột thành một vệt lõm, quan Thương truật: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, thái phiến
sát thấy màu của chế phẩm phải đồng nhất, không dày 3 mm, dùng nước vo gạo đặc, tẩm vừa đủ ướt, ủ 3
được eó màu lốm đốm. giờ rồi sao vàng.
Tía tô: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, sấy khô ở 50°c.
Độ ẩm
Vỏ quít; Loại bỏ tạp chất, rựa sạch thái phiến nhỏ,
Không quá 9% (Phụ lục 5.16).
dùng 5% cám gạo, trộn đều, sao khô vàng rồi loại
Độ nhiễm khuẩn bỏ cám.
Đạt yêu cầu ghi trong phụ lục 10.7. Các dược liệu trên được tán thành bột mịn qua rây có
kích thước mắt rây 0,315 mm. Trộn đều, sau đó sấy ở Kiêng kỵ
50^C, đến khi đạt độ ẩm quy định. Không ăn các thứ khó tiêu và chất tanh, lạnh, trong
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyêri luận khi dùng thuốc. Người tân dịch khô ráo, âm hư, dùng
"Thuốc bột dùng để uống" (Phụ lục 1.6) và các yêu nên thận trọng.
cầu sau:
Tính chất CAO B ổ PH Ổ I
Dạng bột kép mịn, màu xám hơi vàng, thơm mùi Hoắc
hương, vị cay, hơi đắng. Công thức
Bách bộ (Radij( Stemonae) 50 g
Độ mịn Thạch xương bổ (Rhizoma Acori graminei) 22 g
Lấy lOg bột, rây qua rây kích thước mắt rây 0,315 Bọ mắm (Herbà Pouzolziae) 120 g
mm. Phần còn lại trên rây không được quá 3%. Tinh dầu bạc hà (Oleum Menthae) 0,2 ml
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 11 g
Độ đồng nhất
Vỏ quýt (Pericarpium Citri recticulatae perenne) 17 g
Lấy 20 g chế phẩm cho vào một khay giấy, dùng một
Cát cánh (Radix Platycodi) 12 g
thìa nhẵn ấn nhẹ trên mặt bột thành một vệt lõm, quan
Acid benzoic (Acidum benzoicum) 2g
sát thấy màu của chế phẩm phải đồng nhất, không Mạch môn (Radix Ophiopogonis) 50 g
được có màu lốm đốm. Đường trắng'(Saccharum) 900 g
Độ ẩm Menthol (Mentholum) 0,2 g
Không quá 9% (Phụ lục 5.16). Nước (Aquạ) vđ 1000 g
Điều chế
Định tính
Vỏ quýt rửa sạch, thái nhỏ ngâm với 90 ml ethanol
Soi kính hiển vi thấy: Các khối phân nhánh không đều,
50% trong 7 ngày, ép kiệt, bỏ bã.
không màu, tan trong dung dịch cloral hydrat, các sợi
Menthol và acid benzoic hoà tan với 20 ml ethanol
nấm không màu hoặc màu nâu nhạt, đường kính 4 - 6 50%.
ịam. Thịt lá chứa tinh thể calci oxalat hình kim nhỏ rải Các vị còn lại (trừ đưòng trắng và tinh dầu bạc hà) nấu
rác, đường kính 4 - 6 |uim và những đám tinh thể calci 3 lần với nước, mỗi lần 2-3 giờ. Hai lần đầu gạn nước,
oxalat, đường kính 4 - 8 fim. Mô mềm chứa nhiều tinh lọc, để riêng, lần thứ 3 ép kiệt, để lắng, lọc trong. Trộn
thể calci oxalat hình lãng trụ. Trong các tế bào mô đều 3 nước, cô đặc tới khi còn khoảng 1000 ml, cho
mềm không đều đặn chứa đầy các tinh thể calci oxalat đứờng vào khuấy tan, tiếp tục cô tới khi còn khoảng
hình kim nhỏ, dài 10 - 32 |Lim. Các tinh thể calci oxalat 950 ml. Lọc nóng, để nguội, cho cồn vỏ quýt,
hình kim thành bó dài từ 12 - 14 ịiĩĩì có trong các tế menthol, acid benzoic, tinh dầu bạc hà vào khuấy đều
bào chứa chất nhầy hoặc rải rác. Các tế bào mô mềm và đóng chai.
bao quanh các bó sợi chứa những lãng trụ calci oxalat Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
tạo thành các sợi tinh thể. Các tế bào đã phân nhánh "Cao thuốc" (Phụ lục 1.1) và các yêu cầu sau:
có màng dày, với những vân rõ rệt. Các mảnh tế bào Tính chất
biểu bì của vỏ quả màu nâu, hơi vàng đến nâu hơi đỏ, Chất lỏng sánh, màu vàng nâu cánh gián, thơm mùi
hình nhiều góc khi nhìn từ bề mặt, các lớp cutin dày bạc hà, vị ngọt hơi cay.
tới 10 ỊLim trên bề m ặt bị bẻ gãy.
Độ trong và độ đồng n h ất
Độ nhiễm khuẩn Sánh, đồng nhất, không được có váng mốc, bã dược
Đạt yêu cầu ghi trong phụ lục 10.7. liệu và vật lạ (Phụ lục 1.1).

Bảo quản Tỷ trọng


Đóng gói trong bao bì kín, để nơi khô mát. ở 20°C: Từ 1,31 - 1,32 (Phụ lục 5.15, phương pháp
dùng tỷ trọng kế).
Công nảng, chủ trị
Giải biểu hoá thấp, lý khí .hoà trung. Chủ trị: Ngoại Định tính
cảm phong hàn, nội thương thấp trệ đau đầu, sốt cao A. Định tính menthol
sợ lạnh, vùng ngực và cơ hoành bĩ tức; thượng vị đau Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
trướng, nôn mửa, tiêu chảy (không vi khuẩn). Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong 1
giờ.
Cách dùng, liều lượng Dung môi khai triển: Benzen - ethylacetat (95:5).
Ngày dùng 6 - 8 g, chia làm hai lần, mỗi lần 3 - 4g, Dung dịch thử; Lấy 100 ml chế phẩm, chiết với ether 2
uống với nước nóng. Trẻ em, tuỳ theo tuổi, giảm bớt lần, mỗi lần 30 ml. Gộp các dịch chiết và để bay hơi tự
liểu dùng. nhiên tới cắn. Hoà tan cắn trong 1 ml ethanol.
Dung dịch đối chiếu: Hơà tan 0,05 g menthol trong 2 Dung môi khai triển: n-Butanol - acid acetic - nước (4;
ml ethanol . 5: 1).
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |Lil Dung dịch thử: Lấy 25 ml chế phẩm, pha loãng với 25
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi ml nước, chiết bằng ethyl acetat 2 lần, mỗi lần 25 ml.
khai triển xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi Gộp các dịch chiết, cô trên cách thuỷ tới cắn. Hoà tan
phun dung dịch vanilin 1% trong acid sulfuric (TT). cắn trong l ml ethanol.
Sấy bản mỏng ở 120°c trong 5 phút.'Trẽn sắc ký đồ Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 3 g Bọ mắm, cắt
của dung dịch thử phải cho vết có cùng màu và giá trị nhỏ, chiết trên cách thuỷ 30 phút, 2 lần, mỗi lần với 40
với các vết trên sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu. ml ethanol 50%. Gộp các dịch chiết, cô trên cách thuỷ
B. Định tính Bách bộ tới cắn. Hoà tan cắn trong 1 ml ethanol.
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 30 |il
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở lio ^ c trong 1 mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
giờ. triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi
Dung môi khai triển: ethylacetat - methanol - nước - hơ trong hơi amoniac bão hoà. Trên sắc ký đồ của
amoniac đậm đặc (100: 17: 13: 3). dung dịch thử phải cho vết có cùng màu và giá trị R|
Dung dịch thử: Lấy 60 ml chế phẩm, pha loãng với 60 với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiêii.
ml nước, kiểm hoá bằng amoniac đặc tới pH 11. Chiết
bằng cloroform 2 lần, mỗi lần, mỗi lần 30 ml. Gộp các Bảo quản
dịch chiết và để bay hơi tự nhiên tới cắn. Hoà tan cắn Đựng trong lọ kín, để nơi mát.
trong I ml cloroform. Công năng, chủ trị
Dung dich đối chiếu: Lấy khoảng 3 g bột thô Bách bộ, Nhuận phế, giảm ho. Chủ trị: Các chứng ho gió, ho lâu
thấm ẩm bằng 2 ml amoniac đặc, để yên khoảng 30 ngày đờm đặc, rát cổ, ráo phổi.
p h ú t, tiế n h à n h c h iế t n h ư d u n g d ịc h th ử , b ắ t đ ầ u từ "
chiết bằng cloroform 2 lần ....hoà tan cắn trong 1 ml Cách dùng, liều Iưọtig
cloroform". Ngày dùng 50 ml, ehia 2 - 3 lần. Trẻ em tuỳ theo tuổi.
Cáeh tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 60 ịxì
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
triển khai xoiĩg, để khô bẳn mỏng ở nhiệt độ phòng rồi CAO HY T H IÊM
phun thuốc thử Dragendorff. Trên sắc ký đồ của dung Công thức
dịch thử phải cho các vết có cùng màu và giá trị Rf với Hy thiêm (Herba Siegesbeckiae) 1000 g
các vết trên sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu, Thiên niên kiện (Rhizoma Homalomenae) 50 g
c Định tính Cát cánh Ethanol 90% (Ethanolum) 235 ml
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Đường trắng (Saccharum) 130 g
. Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 1 lO^C trong 1 Nước (Aqua) vđ 1000 ml
giờ.
Đung môi khai triển: Cloroform - methanol (9: 1). Bào chê
Dung dịch thử: Lấy 100 ml chế phẩm, pha loãng với Hy thiêm: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, thái dài 10-15
50 ml nước, chiết yới hỗn hợp ether dầu hoả - cm.
methanol (4:1) 2 lần, mỗi lần 40 ml. Gộp các dịch Thiên niên kiện: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, thái mỏng.
chiết, cô trên cách thuỷ tới cắn. Hoà tan cắn trong 1 Cho dược liệu vào thùng, đổ nước ngập 10 cm, dùng vi
ml ethanol. ghìm cho dược liêu khỏi bồng lên. Đun sôi đều trong 4
Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 1 g bột thô Cát giờ, thưòỉng xuyên thêm nước sôi để bù lượng nước đã
cánh, tiến hành chiết như dung dịch thử. bay hơi. Gạn lấy dịch chiết, để lắng, lọc trong. Thêm
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 30 ỊLil đường, cô còn khoảng 800 ml, lọc lại lần thứ hai.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Thêm ethanol 90% và điều chỉnh thể tích, khuấy đều
triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi rồi đóng chai.
phun thuốc thử là dung dịch vanilin 1% trong acid Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
phosphoric đậm đặc. Sấy bản mỏng ở 120°c trong 5 "Cao thuốc" (Phụ lục 1.1) và các yêu cầu sau:
phút cho đến khi hiện rõ các vết. Trên sắc ký đồ của T ính chất
dung dịch thử phải cho vết có cùng màu và giá trị Rf Chất lỏng màu nâu đen, mùi thơm Thiên niên kiện, vị
với các vết trên sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu. ngọt.
D. Đính tính Bọ mắm
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Đính tính
Bản mong: Silicagel ỏ đã lìoạt hoá ở lio ^ c trong 1 Định tính Hy thiêm:
giờ. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong 1 vàng, xay thành bột khô.
giờ. ích mẫu, Ngải cứu; Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, thái dài
Dung môi khai triển: Cloroform - methanol ( 9:1). 5-10 cm, trộn đểu, chia đôi. Một nửa cho xuống đáy
Dung dịch thử: Lấy 25 ml chế phẩm, pha loãng với 25 thùng, giữa để hương phụ (dựng trong túi vải thưa),
ml nước, chiết bằng ethyl acetat 2 lần, mỗi lần 25 ml. trên cùng cho nốt phầiì ích mẫu, Ngải cứu còn lại. Đổ
Gộp các dịch chiết, cô trên cách thuỷ tới cắn. Hoà tan nước ngập dược liệu 10 cm, có vỉ ghim cho khỏi bồng
cắn trong 1 ml ethanol. lên. Đun sôi đều trong 4 giờ, thường xuyên thêm nước
Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 25 g Hy thiêm, cắt sôi để bù lượng nước đã bay hơi. Gạn lấy dịch chiết,
nhỏ, đun sôi với 100 ml nước trong khoảng 1 giờ (luôn để lắng, lọc trong. Thêm đường, cô còn khoảng 800
bù nước bốc hơi), gạn, lọc dịch chiết, cô eòn khoảng ml. Lọc lại lần thứ hai. Thêm ethanol 90% và điều
50 ml rồi tiếp tục chiết bằng ethyl acetat như dung chỉnh thể tích, khuấy đều rồi đóng chai.
dịch thử. Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 )J,1 "Cao thuốc" (Phụ lục 1.1) và các yêu cầu sau:
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối cliiếu. Sau khi
triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi Tính chất
phun dung dịch acid sulfuric 10% (TT), sấy bản mỏng Chất lỏng màu nâu đen, mùi thoìn dược liệu, vị ngọt
ở 1 10°c tới khi xuất hiện các vết. Trên sắc ký đồ của hơi đắng.
dung dịch thử phải cho vết có cùng màu và giá trị Rf Độ trong và độ đồng nhất
với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Chất lỏng sánh, đồng nhất, không được có váng mốc,
Độ trong và độ đồng nhất bã dược liệu và vật lạ (Phụ lục 1.1).
Sánh, đồilg nhất, không được có váng mốc, bã dược Thêm cùng thể tích nước không được đục.
liệu và vật lạ. (Phụ lục 1.1). Hàm Iưọng ethanol
Hàm lượng ethanol 14% -17% (Phụ lục 6.15)
19% ± 1% (Phụ lục 6.15) Tỷ trọng
Tỷ trọng ở 20°C: Từ 1,20 - 1,23, (Phụ lục 5.15, phương pháp
ở 20°C: 1,05 - 1,10 (Phụ lục 5.15, phương pháp dùng dùng tỷ trọng kế).
tỷ trọng kế). Định tính
Bảo quản Định tính ích mẫu:
Phương pháp sắc ký giấy(Phụ lục 4.1).
Đựng trong lọ kín, để nơi mát.
Giấy sắc ký FN4 hay Whatman 1.
Công năng , chủ trị Dung môi khai triển: n- butanol - aceton - acid acetic -
Tán phong, thông kinh lạc, hoạt huyết, trừ thấp. Chủ nước (70: 70; 20; 40).
trị; Các chứng phong thấp đau nhức, chân tay tê bại, Dung dịch thử; Lấy 30 ml chế phẩm, cô trên cách
đau lưng mỏi gối, lở loét do thấp nhiệt. thuỷ đến dạng cao mềm. Để nguội, thêm 20 g bột
Cách dùng, liều lượng nhôm oxyd trung tính (loại dùng cho sắc ký cột),
Ngày dùng 60 ml, chia 3 lần. Bệnh nặng dùng nhiều nghiền nhẹ và trộn kỹ thành hỗn hợp đồng nhất, khô
hơn. tơi (nếu cần có thể sấy nhẹ ở 50°c đến khô). Sau đó
nhồi vào một cột thuỷ tinh (dài khoảng 30 cm, đường
Kiêng kỵ kính trong khoảng 2cm) đã được lót bông và có sẩn
Kiêng ăn các thứ tanh, lạnh trong khi dùng thuốc. Ig nhôm oxyd trung tính. Phản hấp phụ bằng
isopropanol với tốc độ 20 - 25 giọt /phút. Hứng lấy
khoậng 50 - 60 ml dịch chiết isopropanol, cô trên
CAO ÍCH MẪU cách thuỷ tới cạn. cắn được rửa .2 lần, mỗi lần với 3
ml ether dầu hoả (TT) bằng cách lắc nhẹ. Gạn bỏ ỉófp
Còng thức
ether dầu hoả. Làm khô tới cắn trên cách thuỷ, sau đó
Hương phụ {Rhizoma Cyperi} (chế) 250 g
2g hoà tan cắn trong 1 ml nước.
Acid benzoic (Acidum benzpicum)
Dung dịch đối chiếu: Lấy 20 g ích mẫu đã cắt nhỏ,
ích mẫu (Herba Leonuri) 800 g
thêm 150 ml nước, đun sôi hồi lưu trong 1 giờ. Gạn và
Ethanol 90% (Ethanolum 90%) 180 ml
lọc lấy dịch chiết nước, cô trong cách thuỷ đến dạng
Ngải cứu (Herba Artemisiae vulgaris) 200 g
cao mềm rồi trộn đều với 5 g bột nhôm oxyd trung
Nước (Aqua) vd 1000 ml
tính, nghiền nhẹ và trộn kỹ thành hỗn hợp đồng nhất,
Đường trắng (Saccharum) 600 g
khô tơi (nếu cần có thể sấy rihẹ ở 50°c đến khô). Sau
Điều chế đó tiếp tục tiến hành như đối với mẫu thử, bắt đầu từ
Hương phụ chế (Xem chuyên luận "Hương phụ") sao ‘nhồi vào cột thuỷ tinh ....1 ml nước”.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên giấy sắc ký 30 |J,1 Công thức II
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Đoạn triển Ô đẩu {Radix Aconiti Ị(Hai mươi gam) 20 g
khai 14 - 15 cm. Sau khi khai triển xong, sấy nhẹ ở Riềng ấm (Rhizoma Alpiniae officinaliss) 50 g
50°c - 60°c cho khô rồi phun thuốc thử 1 cho vừa đủ Đại hồi (Fructus Anisi stellati) 30 g
ẩm giấy, sấy nhẹ ở 50°c - 60°c trong 5 phút, sau đó Thiên niên kiện (Rhizoma Homalomenae) 50 g
phun tiếp thuốc thử 2. Trên sắc ký đồ của dung dịch Địa liền (Rhizoma Kaempferiae) 50 g
thử phải cho vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết Tinh dầu long não (Oleum cinnamomi camphorae) 20 ml
trên sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu. Huyết giác (Lignum Dracaenae) 30 g
Tliuốc thử hiện màu; Quế (Cortex Cinnamomi) 20 g
Dung dịch A: Hoà tan 16 g ure (TT) trong 100 ml Ethanol 90% (Ethanolum) vđ 1000 ml
nước.
Điều chế
Dung dịch B: Hoà tan 0,2 g alpha naphthol (TT) trong
Các dược liệu (trừ tinh dầu Long não) được tán thành
100 ml ethanol 90% (TT).
bột thô.
Thuốc thử 1; Trộn 5 thể tích dung dịch A với 1 thể tích
Lấy 1000 ml ethanol 90% cho vào dược liệu, ngâm 7-
dung dịch B.
Thuốc thử 2: Hoà tan 5 g natri hydroxyd (TT) trong 10 ngày trong bình kín, hàng ngày khuấy. Gạn, ép bỏ
100 ml nước, thêm 0,66 ml nước brom. bã, lọc, cho Long não vào hoà tan, thêm ethanol 90%
vừa đù 1000 ml.
Bảo quản Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Đựng trong lọ kín, để nơi mát. "Cồn thuốc" (Phụ lục 1.2) và các yêu cầu sau:
Công năng, chủ trị Tính chất
Bổ huyết, điều kinh. Chủ trị; Kinh nguyệt không đều, Chất lỏng trong, màu đỏ nâu, thofm mùi Quế, vị đắng.
khí hư bạch đới, băng huyết, hành kinh đau bụng, làm
cho tử cung chóng hồi phục sau khi sinh đẻ. Hàm lưọTig ethanol
Không ít hơn 70% (Phụ lục 6.15).
Cách dùng, liều luọlỉg
Ngày dùng 50 ml chia 2 lần. Bệnh nặng dùng gấp đôi. Độ trong và độ đồng nhất
Chế phẩm trong, không có bã dược liệu và vật lạ (Phụ
Kiêng kỵ lục 1.2). ‘
Phụ nữ có thai dùng nên thận trọng, kiêng ăn các thứ Chế phẩm đục khi thêm cùng một thể tích nước.
lạnh trong khi dùng thuốc.
Định tính
Chế phẩm cho phản ứng với các thuốc thử alcaloid.
CỚN XOA BÓP Bảo quản
Công thức I Bảng A, dùng ngoài. Đậy kín, để nơi mát.
Mã tiền (Semen Strychni) (Mười gam) 10 g Công năng, chủ trị
Huyết giác (Lignum Dracaenae) 10 g Tán hàn, tiêu viêm trừ thấp, tiêu ứ, thông kinh lạc, thư
Ô đầu (Radix Aconiti) (Mười gam) 10 g cân, hoạt cốt. Chủ trị:Sưng nóng đỏ đau, sưng đau do
Long não (Camphora) 10 g sang chấn, đau nhức các khớp xương, gân, bắp thịt.
Đại hồi (Fructus Illicii veri) 10 g
Một dược (Myrrha) 10 g Cách dùng, liều IưọTig
Địa liền (Rhizoma Kaempferiae) 10 g Dùng xoa bóp ngoài, liều lượng thích hỢp.
Nhũ hương (gu mmiresina Olibanum) 10 g
Kiêng kỵ
Đinh hương (Flos Syzygii aromatici) 10 g Không dùng xoa lên chỗ bị trầy da hay lở loét.
Quế (Ramulus Cinnamomi) 10 g
Gừng (Rhizoma Zingiberis) 10 g
Ethanol 90% (Ethanolum 90%) vđ 1000 ml ĐỘC HOẠT KÝ SINH THANG
Bào chế Thuốc sắc Độc h oạt ký sinh
Mã tiền đồ mềm, thái nhỏ, sấy nhẹ cho khô, rồi tán
thành bột thô cùng với các vị khác (trừ long não). Công thức
Lấy 500 ml ethanol 90% cho vào dược liệu, ngâm 5 Độc hoạt (Radix Angelicae pubescentis) 15 g
ngày trong bình kín, hàng ngày khuấy kỹ. Gạn lấy Quế (Cortex Cinnamomi) 9.g
dịch trong, bã ngâm lại lần thứ hai như trên. Gộp hai Phòng phong (Radix Saposhnikoviae) 9g
dịch chiêt, lọc, cho Long não vào hoà tan, thêm Đương quy {(Radix Angelicae sinensis) tẩm rượu}9 g
ethanol 90% vừa đủ 1000 ml. Tế tân (Herba Asari) 6g
Xuyên khung {Rhizoma Ligustici w allichii} (tẩm Vỏ quýt (Pericarpium Citri reticulatae) 20 g
rượu) 9g Mật ong (Mel) và tá dược vđ 1000 g
Tần giao (Radix Gentianae macropyllae) 10 g
Thược dược ( Radix Paeoniaẹ lactifloraeị(sao rượu) Bào chế
'30g Ngải cứu: Loại bỏ tạp chất, tẩm ethanol 35% - 40%, ủ
Tang ký sinh (Herba Loranthi) 24 g vài giờ rồi sao đen.
Can địa hoàng (Radix Rhemanniae) 18 g Tục đoạn: Loại bỏ tạp chất, tẩm ethanol 35% - 40%, ủ
' Đỗ trọng {Cortex Euco mmiae} (tẩm gừng sao) 15 g vài giờ rồi sao vàng.
Nhân sâm (Radix Ginseng) 12 g Củ mài, Gai, Hương phụ (chế) (xem chuyên luận
Ngưu tất (Radix Achyranthis bidentatae) 15 g tương ứng). Sa nhân, Tía tô, vỏ quýt đều sao vàng.
Phục linh (Poria cocos) 12 g Các dược liệu được làm khô, tán thành bột mịn (qua
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 6g rây có kích thước mắt rây 0,200 mm). Dùng mật ong
pha loãng (mật nấu kỹ, vớt hết bọt rồi pha nước, cứ 1
Bào chê lít mật ong cho thêm 200 ml nước) để làm hoàn.
Chế biến các vị thuốc trên theo cách đã nêu trong từng Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên
chuyên luận dược liệu. luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau:
Tính chất Tính chất
Các vị thuốc trong thang phải khô, sạch, không mốc Hoàn hình cầu, đường kính 6-7 mm, màu đen bóng,
mọt. thơm mùi Hương phụ, vị ngọt đắng.
Tạp chất Định tính
Không được có. Soi bột chế phẩm bằng kính hiển vi với độ phóng đại
Độ ẩm thích hợp thấy: Những hạt tinh bột hìiih chuông của
Lấy 3 vị dược liệu bất kỳ trong thang thuốc, xác địiíh Hoài sơn; lông che chở hình chữ T rất đặc biệt của
độ ẩm theo phụ lục 9.6 (đối với dược liệu chứa tinh Ngải cứu
dầu) hoặc theo phụ lục 5.16 (đối với dược liệu khác). Bảo quản
Các vị thuốc phải đạt yêu cầu về độ ẩm đã qui định ở Đựng trong bao bì kín, để nơi mát.
từng chuyên luận.
Công năng, chủ trị
Sai số khối lượng An thai, dưỡng huyết, chỉ huyết. Chủ trị: Động thai,
Đối với từng vị thuốc; ± 10% (đối với vị có khối lượng dong huyết, khi có thai mệt nhọc, nôn, hoa mắt váng
< 10 g) hoặc ± 7,5% (đối với vị có khối lượng > 10 g). đầu, tiểu tiện vàng, đại tiện táo bón.
Đối với thang thuốc: ±10%.
Cách dùng, iiều lượng
Công năng, chủ trị Ngày dùng 60 viên, chia 2 lần. Khi động thai dùng
Khu phong, thắng thấp. Chủ trị; Can, thận đều hư, nhiều hơn. Nên dùng với trứng gà.
phong hàn, thấp tý, thắt lưng, đầu gối đau nhức, cảm
giác nặng nề, sợ lạnh, thích nóng, rêu lưỡi trắng,
mạch trì, đau khớp mạn tính do phong thấp (thiên về HOÀN BÁT TRÂN
chi dưới).
Công thức
Cách dùng, liểu lượng Đảng sâm (Radix Codonopsis) 100 g
Sắc uống mỗi ngày 1 thang. Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 150 g
Bạch truật (Rhizoma Atractylodis macrocephalae)
100 g
HOÀN AN THAI Bạch thược (Radix Paeoniae alba) 100 g
Bạch linh (Poria cocos) lOOg
Công thức
Xuyên khung (Rhizoma Ligustici wallichii) 75 g
Cao ban long (Colla Comus cervỉ) 16 g
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 50 g
Sa nhân (Fructus Asini stellati) 20 g
Thục địa (Radix Rehmanniae praeparata) 150 g
Hoài sơn ( Radix Dioscoreae) 120 g
Thục địa (Radix Rehmanniae praeparata) 80 g Bào chê
Gai (Radix Boehmeriae) 80 g Tán 8 vị thuốc trên thành bột thật mịn, rây, trộn đểu.
Tía tô (Caulis et ramulus Perillae) 12 g Nếu làm hoàn cứng thì lấy 100 g bột thuốc, thêm 40 -
Hương phụ (Rhizoma Cyperi) 20 g 50 g mặt đã luyện và lượng nước thích hợp. Nếu làm
Tục đoạn (Radix Dipsaci) 42 g hoàn mềm thì lấy 100 g bột thuốc, thêm 110 - 140 g
Ngải cứu (Herba Artemisiae vulgaris) 80 g mật đã luyện.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên Bảo quản
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau: Trong bao bì đóng kín, phòng chống ẩm.
Tính chất Công năng, chủ trị
Hoàn cứng màu đen nâu. Bổ khí, ích huyết. Chủ trị: Khí huyết đều hư sắc mặt
Hoàn mềm màu nâu hơi đen, nhuyễn mịn. vàng úa, chán ăn, tay chân mệt mỏi, kinh nguyệt quá
Vị ngọt, hơi đắng. nhiều.
Định tính Cách dùng, liều íưọng
A. Bạch linh, Cam thảo; Soi bột chế phẩm bằng kính Uống 2 lần/ngày. Hoàn mật ong-nước mỗi lần 6 g
hiển vi thị kính 5, vật kính 40, có so sánh với bột Cam hoặc hoàn mật ong to mỗi lần 1 hoàn (9 g).
thảo và Bạch linh chuẩn, chế phẩm phải có các sợi
nấm đặc trưng của Bạch linh và các sợi tinh thể calci
oxalat của Cam thảo. HOÀN BÁT VỊ
B. Đương quy:
Công thức
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Hoài sơn (Radix Dioscoreae) 96 g
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 1 10°c trong 1
Sơn thù (Fructus Corni) 88 g
giờ.
Dung môi khai triển; Benzen: ethylacetat (95; 5). Đơn bì (Cortex Moutan) 65 g
Dung dịch thử; Lấy 10 g chế phẩm, tán bột thô hoặc Thục địa (Radix Rehmanniae praeparata) 105 g
cắt nhỏ, thêm 30 ml ether ethylic, lắc siêu âm 30 phút, Phụ tử (Radix Aconiti lateralis praeparata) 22 g
gạn lọc lấy dịch chiết. Chiết như trên thêm một lần Trạch tả (Rhizoma Alismatis) 65 g
nữa. Gộp các dịch chiết, để bay hơi tự nhiên đến khô. Phục linh (Poria Cocos) 65 g
Hoà cắn trong 1 ml ethanol. Quế (Cortex Cinnamomi) 22 g
Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 0,5 g bột Đưofng Mật ong, đưcmg trắng (Mel,SaccharuiTi) vđ 1000 g
qui, thèm 15 ml ether ethylic rồi tiến hành tiếp như Bào chế
dung dịch thử. Q uế (nhục) cạo sạch vỏ, thái mỏng tán bột. Nếu là
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 15 quế thường phải gọt vỏ, tẩm nước Ngưu tất, Ngũ vị
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếư. Sau khi (100 ml nước sắc dùng 1 g Ngũ vị, 3 g Ngưu tất) ủ 12
triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi giờ cho ngấm, sấy nhẹ (40 - 50°C) cho khô, thái nhỏ,
quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 366 nm. tán bột.
Trên sắc ký đổ của dung dịch thử phải cho các vết có Thục địa thái mỏng ( 2 - 3 mm), tẩm rượu cho ưlềm,
cùng màu và giá trị R, với các vết trên sắc ký đồ của trộn với các vị khác, giã và luyện đều với nhau, cho ra
dung dịch đối chiếu. khay, sấy khô, tán thành bột mịn, rây qua rây có kích
D. Đính tính Thục địa thước mắt rây 0,200 mm. Nấu kỹ mật ong, vớt hết bọt,
Phương pháp sắc ký lófp mỏng (Phụ lục 4.4). cứ 1 lít mật ong, thêm 200 ml nước, dùng trộn với bột
Bản mỏng; Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°C trong 1 trên, làm thành hoàn, phơi hoặc sấy khô.
giờ. Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên
Dung môi khai triển: cloroform - ethylacetat (9:1). luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau:
Dung dịch thử: Lấy 15 g chế phẩm, tán bột thô hoặc
cắt nhỏ, chiết bằng methanol 3 lần, mỗi lần 40 ml Tính chất
bằng cách đun sôi trên cách thủy 15 phút, để nguội, Hoàn hình cầu, đường kính 5 mm, màu đen bóng, mùi
gạn lọc dịch chiết, gộp các dịch chiết, cô trên cách thơm, vị ngọt.
thuỷ tới cạn. cắn được chiết bằng n- butanol 3 lần, Định tính
mỗi lần 5 ml bằng cách dùng đũa thuỷ tinh khuấy kỹ, Soi kính hiển vi với độ phóng đại thích hợp thấy: Các
gộp các dịch chiết n - butanol, lọc, bốc hơi dịch lọc hạt tinh bột hình chuông của hoài sơn, các sợi nấm
trên cách thuỷ tới cạn. Hoà tan cắn trong 1 ml ethanol. không màu của Phục linh, các sợi dài đặc biệt hình
Dung dịch đối chiếu: Lấy 1,5 g Thục địa, tiến hành thoi, màu vàng nâu, màng dày khoang hẹp của Quế.
chiết như dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm.riêng biệt lên bản mỏng 20 |lì1 Độc tính bất thưòng
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Đạt yêu cầu ghi trong phụ lục 10.6.
khai triển xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi
Bảo quản
phun dung dịch acid sulfuric 10% (TT), sấy bản mỏng Để nơi khô, trong bao bì kín.
ở 110°c đến khi hiện rõ Các vết. Trên sắc ký đồ của
dung dịch thử phải cho vết có cùng màu và giá trị Rf Công năng, chủ trị
với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. ích thận khí, bổ mệnh môn hoả. Chủ trị; Mệnh môn
hoả suy, tỳ vị hư hàn, thận dương suy kém, đau lưng Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
mỏi gối, nửa người dưới thường lạnh, đại tiện không Bẳn mỏng: Silicagel ,G đã hoạt hoá ở 1 lO^C trong 1
rắn, rốn bụng quặn đau, đêm đi tiểu nhiều, hoặc mạch giờ.
hư nhược; hoặc hoả hư, đờm thịnh, chân hàn giả nhiệt, Dung môi khai triển: n- hexan - ethylacetat (4:2).
suyễn thở, cước khí, phù thũng. Dung dịch thử: Lấy 15 g chế phẩm, tán bột thô hoặc
Thuốc dùng chủ yếu cho người già yếu. cắt nhỏ, thêm 20 ml nước, dùng đũa thủ tinh dần
nhuyễn, thêm 40 ml butanol (TT), khuấy đều rồi đun
C ách dùng, liều lưọTig trên cách thuỷ 30 phút, gạn, lọc. Bã được chiết như
Ngày uống 15 g, chia làm hai lần, uống lúc đói; uống trên 2 lần nữa. Tập trung các dịch lọc, cô cạn trên cách
xong một lúc, có thể ăn tiếp. thuỷ tới cạn. Hoà tan cắn trong 5 ml methanol, thêm
K iêng kỵ 40 ml dung dịch acid sulfuric 20% (TT), đun sôi hồi
Gảm sốt mới phát, có thai, táo bón, trẻ em dưới 15 tuổi lưu 4 giờ, để nguội, lọc, rửa cắn đến khi nước rửa
l^hông nên dùng. trung tính. Sấy khô cắn ở 60°c. Hoà cắn trong 20 ml
cloroform (TT) bằng cách đun nóng trên cách thuỷ,
lọc, cô dịch lọc trên cách thuỷ tới cắn. Hoà cắn trong 1
HOÀN BỔ TRUNG ÍC H K H Í ml ethanol.
Dung dịch đối chiếu: Lấy 2 g Đảng sâm, cắt nhỏ, thêm
Công thức 20 ml methanol, đun sôi trên cách thuỷ 20 phút, lọc,
Bạch truật (Rhizoma Atractylodes macrocephalae) bã được chiết như trrên 2 lần. Tập trung các dịch lọc,
23 cô cạn trên cách thuỷ còn khoảng 5 ml rồi tiếp tục tiến
Hoàng kỳ (Radix Astragali) 102 hành chiết như dung dịch thử bắt đầu từ câu “thêm 40
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 23 ml dung dịch acid sulfuric 20% (TT)...hoà cắn trong 1
Sài hồ (Radix Bupleuri) 23 ml ethanol”
Đại táo (FruGtus Ziziphi jujubae) 102 Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 ỊLil
Thăng ma (Rhizoma Cimicifugae) 23 mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
Đảng sâm (Radix Campanumoeae) 128 triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi
Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae perenne) 23 phun dung dịch vanilin 1% trong acid phosphoric
Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 23 (TT), sấy bản mỏng ở lOO^C đến khi hiện rõ cac vết.
Gừng (Rhizoma Zingiberis recens) 12 Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có cùng
Mật ong (Mel )và tá dược vđ 1000 màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung
dịch đối chiếu.
Bào chê
c. Định tính Đương qui và Bạch truật:
Bạch truật tẩm hoàng thổ sao, Đẳng sâm tẩm gừng
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
sao, Cam thảo sao. Hoàng kỳ tẩm mật sao, Trần bì
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở lio ^ c trong 1
thái nhỏ sao, các vị trên được sấy khô, tán thành bột giờ.
mịn qua rây có kích thước mắt rây 0,200 mm. Đại táo Dung môi khai triển: Benzen - ethylacetat (95: 5).
cắt nhỏ bỏ hạt, gừng cắt nhỏ, cả hai vị được nấu với Dung dịch thử: Lấy 12 g chế phẩm, tán bột thô hoặc
300 mỉ nước đến khi táo nhừ tiết hết nước ngọt. Lọc cắt nhỏ, thêm 10 ml ether ethylic (TT), dùng đũa thủy
bỏ bã, lấy dịch lọc cô với 77 g mật ong cho tới khi tinh dần nhuyễn, lắc kỹ 10 phút, lọc. Bã được chiết
dung dịch còn khoảng 280 g. Dùng hỗn hợp này trộn như trên 1 lần nữa. Gộp các dịch chiết ether, cô trên
với bột thuốc trên để làm hoàn. Sấy đến khi đạt độ cách thuỷ đến cắn. Hoà cắn trong 1 ml ethanol
ẩm quy định. Dung dịch đối chiếu Đương quy: Lấy 0,3 g bột Đương
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên quy, thêm 10 ml ether ethylic (TT), lắc kỹ 10 phút,
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau: lọc. Cô dịch lọc trên cách thuỷ tới cắn. Hoà cắn trong
T ính chất 1 ml ethanol.
Hoàn hình cầu màu đen, mùi thơm, vị ngột sau hơi Dung dịch đối chiếu bạch truật; Lấy 0,3 g bột Bạch
■truặt, thêm 10 ml ether ethylic (TT), lắc kỹ 10 phút,
đắng, cay. Khối lượng mỗi hoàn 10 - 12 g.
lọc. Cô dịch lọc trên cách thuỷ tới cắn. Hoà cắn trong
Định tính 1 ml ethanol.
A. Định tính Hoàng kỳ: Soi kính hiển vi có độ phóng Cách tiến hành: Chấm lần lượt riêng biệt lên bản mỏng
đại thích hợp thấy: Sợi thành bó hay rải rác, màng dày 20 1^1 mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau
với kẽ nút dọc trên bề mặt và nút nẻ dạng chổi hoặc khi triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ
cụt ở cả hai đầu. Tế bào mô mềm với các bó sợi chứa phòng rồi quan sát bản mỏng dưới ánh sáng tử ngoại ở
tinh thể calci oxalat hình lăng trụ, màng hơi hoá gỗ. bước sóng 366 nm. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử
B. Định tính Đảng sâm: phải cho vết phát quang cùng màu và giá trị Rf với các
vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu Đương quy. trưng của Bạch linh và có cẩc sợi tinh thể calci oxalat
Sau đó, phun lên bản mỏng dung dịch vanilin 1% của Cam thảo.
trong acid sulfuric (TT), sấy bản mỏng ở lOO^C đến B. Định tính Nhân sâm;
khi hiện rõ các vết. Trên sắc kỷ đồ của dung dịch thử Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
phải cho vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở lio ^ c trong 1
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu Bạch truật. giờ.
Độ ẩm Dung môi khai triển: cloroform - ethylacetat -
Không quá 13% (Phụ lục 9.6). methanol - nước (15: 40: 22: 10).
Dung dịch thử: Lấy khoảng ] 5 g chế phẩm, tán bột thô
Bảo quản hoặc cắt nhỏ, thêm 50 ml cloroform (TT), lắc siêu âm
Để nơi khô, tronơ bao bì kín. 30 phút, bỏ dịch chiết cloroform, bốc hơi hết
Công năng, chủ trị cloroform ở phần còn lại, sau đó cho thêm 5 ml nước
Bổ trung ích khí, bổi bổ trung tiêu, tăng khí lực, thăng rồi chiết với n -butanol đã bão hoà nước 2 lần, mỗi lần
dương cử hãm. Chủ trị; Tỳ vị suy nhược, trung khí hạ với 50 ml bằng cách lắc siêu âm 30 phút, gạn, lọc.
hãm, thân thể mệt mỏi, yếu sức, ăn ít, bụng trướng tiêu Gộp các dịch chiết n - butanol, rửci sạch dịch chiết với
chảy lâu ngày, sa trực tràng, sa dạ con. đồng lượiig dung dịch amoniac Ỉ0% (TT) bằng cách
lắc kỹ, tách lấy lớp butanol ở trên, cô trên cách thuỷ
Cách dùng, liều lượng tới eắn. Hoà cắn trong 1 ml methanol.
Ngày dùng 20 g chia làm hai lần, cách bữa ăn hai giờ. Dung dịch đối chiếu: Lấy 1 g bột thô Nhân sâm, tiến
K iêng kỵ hành chiết như dung dịch thử, số lượng các dung inôi
Nhiệt lỵ mới phát, ra mồ hôi trộm, suyễn cấp, đau đầu lấy bằng 1/3 so với dung dịch thử.
mất ngủ do huyết áp cao, nôn ra máu, thổ máu cam, có Cách tiến hành: Chấm riêng .biệt lên bản mỏng 20 ỊLil
hiện tượng khí nghịch lên không nên dùng. Kiêng ăn mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
các thứ sống, lạnh trong khi dùng thuốc. triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi
phun dung dịch acid sulfuric 10% (TT), sấy bản mỏng
ở 105^C đến khi hiện rõ các vết. Trên sắc ký đồ của
HOÀN C H Ỉ TH Ự C T IÊ U Bĩ dung dịch thử phải cho vết có cùng màu và giá trị Rf
Công thức với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu,
Chỉ thực {Fructus Aurantii immàturus} (sao cám) 20 g c . Định tính Hoàng liên:
Nhân sâm (Radix Ginseng) 12 g Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Hoàng liên {Radix Coptidis)} (tẩm gừng, sao) 20 g Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở lio ^ c trong 1
Bạch truật {Rhizonna Atractylodis macrocephalae} giờ.
(thổ sao) 12 g Dung môi khai triển: n-butanol - acid acetic - nước (7:
Hậu phác {Cortex M agnoliae officinalis} (tẩm gừng, h2).
sao) 10 g Dung dịch thử: Lấy 10 g chế phẩm, tán bột thô, thấm
Bạch linh (Poria cocos) 12 g ẩm bằng dung dịch amoniac 10% (TT), để 30 phút,
Bán hạ (Rhizoma Pinelliae) Ỉ2 g chiết bằng ether ethylic 2 lần, mỗi lần với 40 ml, để
Cam thảo {Radix Glycyn*hizae } (sao) 8g lắng, gạn, lọc. Gộp các dịch lọc ether, bốc hơi trên
Mạch nha {Fructus Hordei germinatus}(sao) 12 g cách thủy tới cắn. Thêm vào cắn 1 giọt dung dịch acid
Can khươiig (Rhizoma Zingiberis) 8g hydrocloric 10% (TT) rồi hoà tan Cắn trong 1 ml
ethanol 96%.
Bào chê Dung dịch đối chiếu: Lấy 1,5 g bột thô Hoàng liên,
Sấy khô, tán nhỏ các vị thuốc trên thành bột mịn, rây, thấm ẩm bằng dung dịch amoniac 10% (TT), để 30
trộn đều, chế với nước hồ (bột) thành hoàn, sấy khô. phút, rồi tiếp tục chiết như dung dịch thử.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 |Lil
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau: mỗi dung dịeh thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
Tính chất triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi
Hoàn nước màu nâu nhạt tới nâu thẫm, mùi hơi thơm, quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, ở bước sóng 366 nm.
vị đắng. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết phát
quang có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký
Định tính
đồ của dung dịch đối chiếu.
A. Định tính Bạch linh, Cam thảo: Soi kính hiển vi với
thị kính 5, vật kính 40 có so sánh với bột Bạch linh và Bảo quản
cam thảo chuẩn, chế phẩm phải có các sợi nấm đặc Để nơi khô, trong bao bì kín.
Công năng, chủ trị Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Kiện tỳ, tiêu thực, hành khí, hoá thấp, trừ bĩ mãn. Bản mỏng; Silicagel G đã hoạt hoá ở lio ^ c trong 1
Chú trị: Bĩ tức (hư tính), đau thượỉig vị, chán ăn, mệt giờ.
moi. Dung môi khai triển: cloroform - ethylacetat (2:1).
Dung địch thử: Lấy 10 g chế phẩm, cắt nhỏ, thêm 10
Cách dùng, liều lưọììg
ml nước cho rã ra, thêm 50 ml hỗn hợp cloroform -
Mỗi lần 6g, ngày 2 - 3 lần.
methanol (9:1), lắc kỹ trong 1 giờ, lọc, bã được chiết
như trên một lần nữa, tập trung dịch lọc , rửa với nước
3 lần, mỗi lần 25 ml. Bốc hơi dịch chiết cloroform -
HOÀN HÀ XA ĐẠI TẠO
methanol trên cách thuỷ tới cắn. Hoà cắn trong 30 ml
Công thức ethanol 90% đã bão hoà ether dầu hoả, rồi rửa bằng
Nhau thai nhi (Tử hà xa) { Plcicenta H o m in is}(sấy khô) ether đầu hoả đã bão hoà ethanol 2 lần, mỗi lần với 20
20 g ml. Bốc hơi dịch chiết ethanọl trên cách thuỷ tới cắn.
N s^li'u tất (Radix Achyranthis bidentatae) 50 g Hoà cắn trong 1 ml ethanol.
Đảng sâm (Radix Campanumoeae) 50 g Dung địch đối chiếu: Lấy 0,4 g tử hà xa đã tán thành
Thiên môn (Radix Asparagi) 65 g bột, thêm 25 ml hỗn hợp cloroform - methanol (9:1),
Đỗ trọng (Cortex Euco mmiae) 60 g lắc kỹ trong 1 giờ, lọc Bã được chiết như trên một lần
Thục địa (Radix Rehmanniae praeparata) 100 g nữa. Tập trung dịch chiết, rồi tiếp tục như dung dịch
Hoàng bá (Coitex Phellodendri) 60 g thử bắt đầu từ “ rửa với nước 3 lần ....hoà tan cắn trong
Yếm rùa (Carapax et plastrum Testudinis) 75 g 1 ml ethanol”.
Mạch mỏn (Radix Ophiopogonis) 65 g Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 ]Lil
Mật ong (Mel) và tá dược vđ 1000 g mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi
Bào chê phun dung dịch acid sulfuric 10% (TT), sấy bản mỏng
Nhau thai nhi (của người khoẻ mạnh, không có bệnh ở lOO^C tới khi xuất hiện các vết (theo dõi các vết lần
truyền nhiễm, bệnh hoa liễu, đã thử HIV âm tính): Bóc lượt xuất hiện để so sánh giữa 2 sắc ký đồ vì có vết có
hít màng mỏng, lấy dao khía ngang dọc cho các mạch thể sẽ mất đi nếu sấy lâu). Trên sắc ký đồ của dung
máu vỡ ra, dùng dung dịch natri clorid 9% rửa nhiều dịch thử phải cho vết có cùng m àu và giá trị R ị với các
lần cho sạch hết liiáu. Đun sôi 2-3 phút trong nước vết trên sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu.
Xuyên tiêu ( 15g Xuyên tiêu đựng trong túi vải, nấu sôi B. Định tính Thục địa:
30 phút, lấy nước dùng cho 10 cái nhau thai), lấy ra để Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
ráo nước rồi cho ethanol 40% vào (10 nhau thai dùng Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong 1
300 ml ethanol 40%). Tiếp tục chưng cách thuỷ 30 giờ.
phút chồ chín kỷ. Vót ra, cắt từng miếng 5-10 cm, sấy Dung môi khai triển: cloroform - ethylacetat (9:1).
khô, tán thành bột mịn. Dung dịch thử; Lấy 10 g chế phẩm, cắt nhỏ, thêm 20
Yếm rùa: u cát ướt 15 ngày, bóc lớp màng bao, sấy ml methanol, dùng đũa thiiỷ tinh khuấy kỹ, đun sôi
khô, chặt nhỏ, tẩm gừng, sao vàng, nấu thành cao trên cách thuỷ 10 phút, lọc. Bã được chiết như trên 1
lỏng. lần nữa. Tập trung các dịch chiết rồi cô cạn trên cách
Đảng sâm: Rửa sạch, hấp chín, sấy khô. thiiỷ , cắn được khuấy kỹ với butanol 2 lần, mỗi lẩn 10
Đỗ trọng, Hoàng bá: Cạo sạch vỏ, thái mỏng, tẩm ml. Tập trung dịch chiết butanol, cô trên cách thuỷ tới
nước muối 3% sao vàng. cắn. H oàcắn trong 1 ml ethanol.
Mạch môn, Thiên môn: Rửa sạch, bỏ lõi, sao khô. Dung dịch đối chiếu: Lấy 1 g Thục địa, cắt nhỏ, thêm
Ngưu tất: Bỏ đầu sấy khỏ 15 ml methnol, đun sôi trên cách thuỷ 10 phút, lọc.
Thục địa: Sấy klĩô. Tiếp tục tiến hành như dung dịch thử bắt đẩu từ “bã
Các vị trên đều tán thành bột mịn (qua rây có kích được chiết như trên,...hoà tan cắn trong 1 ml ethanol”.
thước mắt rây 0,200 mm), trộn đều với bột nhau thai Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 ịi\
nhi, làm hoàn vởi mật ong và cao lỏng yếm rùa. mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi
luận T h u ố c hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau: phun dung dịch vanilin 1% trong acid phosphoric đậm
đặc (TT), sấy bản mỏng ở lOO^C tới khi xuất hiện các
Tính chất vết. Trêii sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có
Hoàn hình cầu, màu đen nhánh, mềm, mịn, mùi đặc
cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của
biệt, vị ngọt hơi đắng. Khối lượng mỗi hoàn 10-12g.
dung dịch đối chiếu,
Định tính c . Định tính Ngưu tất:
A. Đinh tính tử hà xa: Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng; Silicagel G đã hoạt hoá ở 110“c trong 1 Bào chế
giờ. Sấy khô, tán các vị thuốc trên thành bột thật mịn, rây,
Dung môi khai triển: n-hexan- ethylacetat (2; 1). Dung trộn đều, hoà với nước chế thành hoàn, sấy khô. Che
dịch thử: Lấy 20 g chế phẩm, cắt nhỏ, thêm 30 ml phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên luận
methanol, đun sôi 10 phút trên cách thuỷ (khuấy kỹ), ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1.16) và các yêu cầu sau:
lọc, bã được chiết như trên một lần nữa, tập trung dịch
Tính chất
chiết methanol, cô trên cách thuỷ còn khoảng 10 ml,
Hoàn cứng, màu vàng sẫm, vị đắng.
thêm 10 ml acid hydrocloric (TT), đun sôi hồi lưu
trong 2 giờ, để nguội, lọc. Rửa cắn bằng nước cất cho Định tính
hết acid, sấy cắn ở 60 °c đến khô. Hoà cắn trong 10 Soi kính hiển vi thấy: Các tế bào mô mềm kề sát với
ml cloroform (TT), lọc. Cô dịch lọc trên cách thiiỷ tới các bó sợi chứa các lăng trụ calci oxalat. Các sợi màu
cắn. Hoà cắn trong 1 ml ethanol. hơi vàng, hình thoi, màng dày với các ống lỗ nhỏ. Các
Dung dịch đối chiếu; Lấy 1 g Ngưu tất đã cắt nhỏ, rổi quản bào, sợi phần ỉớn thành bó, các lỗ viển rõ rệt với
tiến hành chiết như dung dịch thử. các miệng lỗ hình kẽ hở hoặc hình chũ' thập. Các tế
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 f.il bào đá của vỏ ngoài màu vàng hoặc hơi nâu, phần lớn
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi bị gãy; những tế bào nguyên vẹn thuôn dài, nhiều góc
triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rổí hình chữ nhật hay hình đa giác, màng dày với lỗ tròn
phun dung dịch vanilin 1% trong acid phosphoric đặc lớn; khoang tế bào chứa chất màu đỏ nâu. Các tế bào
(TT), sấy bản mỏng ở 100“c tới khi xuất hiện các vết. mô mềm gần tròn với các lỗ hình bầu dục tụ họp thành
Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết phát các khu lỗ. Các tế bào hạ bì của vỏ ngoài hẹp, kéo dài,
quang có cùng màu và giá trị Rf với các vệt trên sắc ký khi nhìn từ bề mặt có màng hơi lưọn sóng, một phần
đồ của dung dịch đối chiếu. nào đó như lát ván, xếp thành nhóm nhiều tế bào. Mô
mềm màu nâu hơi xám đến nâu sẫm với tế bào phần lớn
Độ ẩm
teo lại và chứa các chất dạng nhân. Các tế bào ngoại bì
Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
hình con thoi khi nhìn từ bề rtiặt. ô n g dầu chứa các chất
Bảo quản tiết màu vàng hoặc màu vàng nâu.
Đóng gói kín, để nơi mát.
Bảo quản
Công năng, chủ trị Để nơi khô, trong bao bì kín.
Bồi bổ khí huyết. Chủ trị: Hư lao thương tổn, huyết
Công năng, chủ trị
khô tinh ráo, thần kinh suy nhược, mỏi mệt hay quên,
Thanh can đởm, lợi thấp nhiệt. Ghủ trị: Can đởm thấp
người già yếu gân cốt, khí lực suy kém.
nhiệt, chóng mặt, mặt đỏ, tai ù, tai nghe không rõ, tai
Cách dùng, liều lưọTig sưng đau, sườn đau, miệng đắng, nước tiểu đỏ, đi tiểu
Ngày dùng 2 hoàn, chia 2 lần. đau rít, đới hạ thấp nhiệt.
Kiêng kỵ Cách dùng, lưọTig dùng
Người đang cảm mạo hoặc người tạng hàn không nên Mỗi lần 3 - 6 g, ngày dùng 2 lần.
dùng.
Chú ý
Có thai nên dùng thận trọng.
HOÀN LONG ĐỞM TẢ CAN
Cóng thức HOÀN LỤC VỊ
Long đởm thảo (Radix Gentianae) 120 g
Sài hồ (Radix Bupleuri) 120 g Công thức
60 g Hoài scín (Radix Dioscoreae) 80 g
Hoàng cầm (Radix Scutellariae)
60 g Thục địa {Radix Rehmanniae praeparata) 160 g
Chi tử {Fructus GardeniaeỊ(sao)
120 g Đơn bì (Cortex Moutan) 60 g
Trạch tả (Rhizoma Alísrnatis)
Quan Mộc thông (Caulis Aristolochiae manshuriensis) Trạch tả (Rhizoma Alismatis) 60 g
60g Phục linh (Poria cocos) 60 g
Xa tiền tử {Semen Plantaginis Ị (sao muối) 60 g Sơn thù (Fructus Corni) , 80 g
Mật ong(Mel), tá dược vđ 1000 g
Đương quy {Radix Angelicae sinensis} (sao rượu)
60g Bào chê
Địa hoàng (Radix Rehmanniae) 120g Các vị thuốc trên được tán thành bột mịn, rây, trộn
Cam thảo {Radix Glycyrrhizae} (mật chích) 60 g đều. Nếu làm hoàn cứng thì lấy 100 g bột thuốc, thêm
35-50 g mật đã luyện và lượng nước thích họp. Nếu Bảo.quản
làm hoàn inềm thì lấy 100 g bột thuốc, thêm 80-110 g Để nơi khô, trong bao bì kín.
mạt đã .luyện.
Công năng, chủ trị
C h ế phẩm phái đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên
Tư âm bổ thận. Chủ trị: Thận âm suy tổn, chóng mặt,
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau:
ù tai, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng trào nhiệt,
Tính chất mồ hôi trộm, di tinh, tiêu khát.
Hoàn cứn": C h ế phẩm là hoàn hình cầu, màu đen
Cách dùng, liều lưọìig
nhánh. M ùi thơm dược liệu. V ị ngọt hơi chua.
Ngày dùng hai lần. M ỗi lần 6 - 9 g hoàn.
Hoàn mềm: Ch ế phẩm mềm nhuyễn mịn. hình cầu,
màu đen, mùi thơm dược liệu. V ị ngọt hơi chua. Kiêng kỵ
Ản không tiêu, đại tiện lỏng do hư hàn hoặc cảm sốt
Định tính
không nên dùng.
A. Soi kính hiển vi bột chế phẩm với độ phóng đại
thích hợp thấy: Các hạt tinh bột hình chuông của Hoài
sơn, các sợi nấm không màu của Phục linh. Các hạt
HOÀN M INH MỤC ĐỊA HOÀNG
tinh bột hình tam giác trái xoan hay bầu dục đường
kính 24-40|Lim, rốn chẻ ngắn hoặc hình chừ V. Các Công thức
khối phân nhánh không đều, không màu, hoà tan trong Thục địa (Radix Rehmanniae praeparata) 160 g
dung dịch cloral hydrat, các sợi nấm không màu, Sơn thù du ( Fructiis Corni) (chê) 80 g
đường kính 4-6 ị.im. Mô mềm màu nâu hơi xám đến Mẫu đơn bì (Cortex Moutan) 60 g
nâu hơi đen, phần lớn các tế bào bị teo và chứa những Hoài sơn (Rhizom a Dioscoreae) 80 g
chất dạng nhân, màu nâu. Các cụm calci oxalat có Bạch linh (Poria cocos) 60 g
trong các tế bào mô mềm, không màu, đôi khi nhiều Trạch tả (Rhizom a AlỊsm atis) 60 g
đám xếp thành dãy. Các tế bào biểu bì của vỏ quả màu Câu kỷ tử (Fructus L y c ii) 60 g
vàng da cam gần như nhiều góc khi nhìn từ bề mặt, có Cúc hoa (Flos Chrysanthemi) 60 g
các màng nếp lồi dẩy lên, xâu thành chuỗi. Các tế bào Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 60 g
mô mềm gần như tròn, với lỗ hình bầu dục, tụ họp Bạch thược (Radix Paeoniae alba) 60 g
thành các vùng lỗ. Tật lê (Fructus T rib uli) 60 g
B. Cất kéo bằng hơi nước 10 g hoàn và hứng lấy 20 ml Thạch quyết minh {Concha Haliotidis}(nung) 80 g
dịch cất, lấy 2 ml dịch cất, thêin 0,5 ml acid Mật ong (M e l) vđ làm hoàn.
benzosLilfonic đã diazo hoá, 1-2 giọt natri carbonat Bào chê
(T T ) xuất hiện dần đần màu đỏ da cam. Tán 12 vị thuốc trên thành bột mịn, rây và trộn đều.
c , Định tính Thục địa: Nếu làm hoàn cứng thì lấy 100 g bột thuốc, thêm 35-
Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4). 50g mật đã luyện và lượng nước thích họp. Nếu làm
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoả ở 110°c trong 1 hoàn mềm thì lấy lOOg bột thuốc, thêm 80-110 g mật
giờ. đã luyện. Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu 2ỳiị
Dung môi khai triến:CloroforiTi - ethylacetat (9:1). trong chuyên luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các
Dung dịch thử: Lấy khoảng 10 g chế phẩm, tán thành yêu cầu sau:
bột thô, nếu là hoàn mềm thì thái nhỏ, chiết bằng cách
đun sôi trên cách thuỷ 15 phút với methanol 3 lần, mỗi Tính chất
lần 30 ml. Gộp dịch chiết methanol, cô trên cách thuý Hoàn cứng: Chế phẩm là hoàn hình cầu, màu đen
đến cắn. Cắn được chiết bằng n- butanol 3 lần, mỗi lần nhánh. M ù i thơm dược liệu. V ị trước ngọt sau hơi
5 ml, gộp dịch chiết n-butanol rồi lọc, cô dịch lọc trên đắng, se.
Hoàn mềm: Ch ế phẩm mềm nhuyễn mịn, hình cầu,
cách thuỷ đến cán. Hoà cắn trong 1 ml ethanol
màu đen. M ùi thơm dược liệu. V ị trước ngọt sau hơi
Dung dịch đối chiếu: L ấy 1,5 g Thục địa thái nhỏ, rồi
đắng, se.
tiến hành chiết như dung dịch thử, bắt đầu từ chiết
bằng cách đun sôi ....hoà cắn trong 1 ml ethanol “ . Định tính
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 ịú A. Soi kính hiển vi với độ phóng đại thích hỢp thấy:
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Đoạn triển Các hạt tinh bột điển hình của Hoài sơn, Trạch tả, các
khai 1 2 - 1 5 cm. Lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ sợi nấm không màu của Bạch linh, có đối chiếu với
phòng, phun dung dịch acid sulfuric 10% trong bột Hoài sơn, Trạch tả, Bạch linh chuẩn.
ethanol (T T). Sấy bản mỏng ở lio ^ c đến khi hiện rõ B. Định tính Cúc hoa:
vết. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong 1
dung dịch đối chiếu. giờ.
Dung môi khai triến; Benzen- ethylacetat (95: 5). Bào chế
Dung dịch thử: Lấy khoảng 10 g chế phẩm, thái nhỏ, Tán Kim ngân hoa và Cát cánh thành bột thật mịn,
thêm 30 ml butanol, lắc trong 2 giờ, nếu là hoàn mềm rây. Cất lấy tinh dầu Bạc hà và Kinh giới để riêng và
thì đun sôi nhẹ trên cách thuỷ 30 phút, gạn, lọc lấy hứng lấy nước chảy ra cùng tinh dầu. Thêm Liên kiều
dịch chiết , Bã được chiết như trên một lần nữa. Gộp và 4 vị thuốc còn lại vào bã Bạc hà, Kinh giới (sau khi
các dịch chiết, cô trên cách thuỷ tới cắn. Hoà cắn chưng cất), thêm nước, sắc hai lần, mỗi lần 2 giờ, gộp
trong 1 inl ethanol. các nước sắc lại và lọc. Gộp dịch lọc này với nước
Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,6 g Cúc hoa, cắt nhỏ, thêm chảy ra cùng tinh dầu ở trên, cô lại thành dạng cao
15 iTìl ethanol tuyệt đối, ngâm , thỉnh thoảng lắc trong đặc. Thêm bột Kim ngân hoa, Cát cánh trộn đều, sấy
2 giờ, gạn, lọc lấy dịch chiết. Cô trên cách thuỷ tới khô, tán thành bột mịn và rây. Phun tinh dầu Bạc lià và
cắn. Hoà cắn trong 1 ml ethanol. Kinh giới vào bột này rồi trộn đều. Cứ 100 g bột hỗn
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 15 jll1 hợp, thêm 80 - 90 g mật ong tinh luyện (mật giọt) để
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi chế thành hoàn.
triển khai xong, để khỏ bản m ỏng ở nhiệt độ phòng, Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên
phun dung dịch vanilin 1% trong acid sulfuric (TT). Ịuận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau:
Sấy bản m ỏng ở 120^c đến khi hiện rõ vết. Trên sắc Tính chất
ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có cùng màu Hoàn màu nâu, mùi thơm, vị hơi ngọt, đắng và cay.
và giá trị Rị với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch Mỗi hoàn 3 g.
đối chiếu.
c. Định tính Thcich quyết minh: Rửa 2 g hoàn trong Định tính
một cốc có mỏ với nước, một ít tủa màu trắng hơi xám A. Soi kính hiển vi: Hạt phấn màu vàng, hình cầu,
đọng ở đáy cốc thành đứng. Thêm 2 giọt dung dịch đường kính 54 - 68 )j,m. Nhiều đám calci oxalat,
acid hydrocloric loãng (TT) vào tủa, thấy sủi bọt và đường kính 5 - 1 7 |im, trong mảnh mô mềm có ống
giải phóng carbon dioxyd, và trở thành đục khi thêm nhựa mủ nối liền nhau, đường kính 1 4 - 2 5 |.im, chứa
calci hydroxyd. Thêm 2 ml nước, khuấy và lọc. Điều hạt nhỏ, màu vàng nhạt.
chỉnh dịch lọc đến kiềm yếu rồi thêm mỗt giọt amoni B. Tán 4 hoàn, thêm 3 g diatomit, trộn đều. Phượng
oxalat, xuất hiện tủa trắng. pháp thử giống như phép thử ghi trong mục định tính
D. Định tính Thục địa: Xem chuyên luận “Hoàn lục (B), (C), (D) mô tả trong chuyên luận: "Viên nén Ngân
vị”. Kiều giải độc".

Bảo quản Bảo quản


Để nơi khô, trong bao bi kín. Để nơi khô, mát, trong bao bì kín.

Công năng, chủ trị Công năng, chủ trị


Tư thận dưỡng can, minh mục. Chủ trị; Can, thận âm Tân lương, giải biểu, thanh nhiệt giải độc. Chủ trị:
hư, khô mắt, sợ ánh sáng, nhìn nhoà mờ, khi ra gió Cảm mạo phong nhiệt, phát sốt nhức đầu, ho, miệng khô
chảy nước mắt. họng đau.

Cách dùng, liều lượng C ách dùng, liều lưọTig


Ngày uống hai lần, mỗi lần 6 - 9 g hoàn. Uống với nước sẳc Lô căn hoặc nước đun sôi còn ấm,
mỗi lần uống một hoàn (3 g), ngày 2 - 3 lần.

HOÀN NGÂN KIỂU GIẢI ĐỘC


HOÀN NHỊ TRẦN
Còng thức
Kim ngân hoa (Flos Lonicerae) 200 g Công thức
200 g Trần bì (pericarpium Citri reticulatae) 250 g
Liên kiều (Fructus Forsythiae)
120 g Bán hạ {Rhizoma Pinelliae j(che) 25Ü g
Bạc hà^CHerba Menthae)
Bạch linh (phục linh) ỊPoria cocos} 150 g
Kinh giới tuệ (Spica Schizonepetae hoặc Spica
80 g Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 75 g
Elsholtziae)
Đạm đậu xị (Semen Sojae praepaíata) 100 g Bào chế
Ngưu bàng tử {Fructus Arctii Ị (sao) 120 g Tán bốn vị thuốc trên thành bột thật mịn, rây và trộn
Cát cánh (Radix Platycòdi) 120 g đều. Ngoài ra, lấy 50 g Sinh khương, giã nát, thêm
Đạm trúc diệp (Herba Lophatheri) 80 g lượng nước thích hợp, ép lấy nước. Trộn dịch sinh
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 100 g khương với bột thuốc nói trên, chế thành hoàn và sấy
Mật ong vđ (Mel q.s.) khô đến độ ẩm qui định.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên Hoàng cầm (Radix Scutellariae) 24 g
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau: Tía tô (Folium Perillae) 24 g
Hổ phách (Succinum) 24 g
T ính chất
Trầm hương (Lignum Aquilariae) 5g
Hòàn màu nâu tro đến màu nâu vàng; mùi thơm nhẹ;
Hương phụ {Rhizoma Cyperi }(ché) 49 g
vị ngọt, hơi cay.
Xuyên khung (Rhizoma Ligustia Wallichii) 49 g
Độ ẩm ích mẫu (Herba Leonuri) 291 g
Không quá 9%, phụ lục 5.16, sấy ở 60 - 70°C; 1 g. Mật ong (Mel) và tá dược vđ 1000 g
Định tính Bào chế
A. Soi kính hiển vi với độ phóng đại thích hợp thấy: Đươiig quy, ích mẫu, Xuyên khung: Đồ chín, sấy khô,
Các sợi nấm không màu của Bạch linh, các sợi tinh thể sao vàng.
calci oxalat của Cam thảo. Có đối chiếu với bột Bạch A giao: Thái phiến mỏng, sao văn cáp cho phồng.
linh, Cam thảo chuẩn. Các dược liệu khác đều được loại bỏ tạp chất, sấy khô.
B. Lấy 4 g bột kép (hoặc viên hoàn), nếu là viên hoàn Tất cả các vị thuốc được tán thành bột mịn (qua răy có
thì tán nhỏ. Cho vào ống nghiệm, thêm 10 ml ethanol kích thước mắt rây 0,200 mm). Trộn đều và luyện với
70% (TT). Lắc đều. Đun nóng trên cách thiiỷ 10 phút. mật ong thành hoàn. Chế phẩm phải đáp ứng các yêu
Lọc, dịch lọc cho vào 3 ống nghiệm nhỏ, bay hơi bớt cầu ghi trong chuyên luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1.16) và
dung môi trên cách thuỷ, còn 1 ml. các yêu cầu sau:
Ông 1: Thêm ít bột magnesi và cho từ từ acid
hydrocloric đậm đặc. Xuất hiện màu đỏ cam. Tính chất
Ông 2: Thêm 1 mỉ anhydric acetic lắc đều, thêm vài Hoàn hình cầu, màu đen bóng, mềm dẻo, thơm mùi
giọt acid sulfuric đậm đặc, xuất hiện màu hồng. dược liệiì, vị ngọt hơi đắng, cay. Khối lượng mỗi hoàn
Ông 3: Thêm vài giọt vanilin 1% trong acid ^ ^
hydrocloric (TT). Đun trên cách thuỷ, xuất hiện màu
Độ ẩm
hoa cà.
Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Bảo quản
ĐỊnh tính
Để nơi khô, mát, trong bao bì kín.
A. Định tính ích mẫu bằng sắc ký giấỹ.
Công năng, chủ trị Phương pháp sắc ký giấy (Phụ lục 4.1).
Táo thấp, trừ đờm, lý khí, hoà vị. Chủ trị: Ho, đờm Giấy sắc ký FN4 hay Whatman 1.
nhiều, ngực và thượng vị trướng tức, buồn nôn, nôn Dung môi khai triển: n- butanol - aceton - acid acetic -
mửa. nước (70: 70: 20: 40).
Dung dịch thử: Lấy 60 g chế phẩm, nghiền mịn, thêm
Cách dùng, liều lưọìig
200 ml nước, khuấy kỹ, để yên 30 phút, lọc. Bã dược
Uống ngày 2 lần, uống mỗi lần 9 - 15 g.
liệu chiết tiếp một lần nữa với 200 mi nước, gộp các
dịch chiết lại, lọc, cố dịch lọc trên cách thuỷ đến dạng
HOÀN NINH KHÔN cao mềm. Để nguội, thêm 20 g bột nhôm oxyd trung
N inh khôn chỉ bảo hoàn tính (loại dùng cho sắc ký cột), nghiền nhẹ và trộn kỹ
thành hỗn hợp đồng nhất, khô tơi (nếu cần có thể sấy
Công thức nhẹ ở 50°c đến khô). Sau đó nhồi vào một cột thuỷ
A giao (Colla Corii Asini) 24 g tinh (dài khoảng 30 cm, đường kính trong khoảng 2
Mộc hương (Radix Aucklandiae) 24 g cm) đã được lót bône: và có sẩn ỉ g nhôm oxyd trung
Bạch linh (Poria cocos) 49 g tính. Phản hấp phụ bằng isopropanol với tốc độ 20 - 25
Ngưu tất (Radix Achyranthis bidentatae) 19 g giọt/phút. Hứng lấy khoảng 50 “ 60 ml dịch chiết
Bạch thược (Radix Paeoniae) 49 g isopropanol, cô trên cách thuỷ tới cạn. cắn được rửa 2
0 dược (Radix Linderae ) 49 g Ịần, mỗi lần với 3 ml ether dầu hoả (TT) bằng cách íắc
Bạch truật (Rhizoma Atractylodis macrocephak 49 g nhẹ. Gạn bỏ lớp ether dầu hoả. Làm khô tới cắn trên
Vò quít (PericarpÌLim Citri reticulatae peieniìe) 49 g cách thuỷ, sau đó hoà tan cắn trong 1 ml nưóc.
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 14 g Dung dịch đối chiếu: Lấy 20 g ích mẫu đã cắt nhỏ,
Sa nhân (Fructus Amomi) 24 g thêm 150 ml nước, đun sổi hồi liai trong 1 giờ. Gạn và
Đảng sâm (Radix Campanumoeae) 39 g lọc lấy địch chiết nước, cô trong cách thuỷ đến dạng
Sinh.địa (Radix Rehmamiae) 49 g cao mềm rồi trộn đều với 5 g bột nhôm oxyd trung
Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 49 g tính, nghiền nhẹ và trộn kỹ thành hỗn hợp đồng nhất,
Thục địa (Radix Rehmamiae praeparata) 49 8 khô tơi (nếu cần có thể sấy nhẹ ở 50°c đến khô). Sau
đó tiếp tục tiến hành như đối với mẫu thử, bắt đầu từ inulin hình dáng không đều, đôi khi nhìn thấy các vân
‘nhồi vào cột thuỷ tinh.... 1 ml nước”. nhỏ xuyên tâm. Các giọt dầu béo có nhiều với tinh thể
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên giấy sắc ký 30 |J.1 hình cầu khi để lắng. Các tế bào biểu bì của vỏ ngoài
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Đoạn triển màu hơi vàng, hình nhiều góc, màng mỏng và gập lại
khai 14 - 15 cm. Sau khi triển khai xong, sấy nhẹ ở 50 với tế bào mạng lưới ở bêri dưới. Các mạch xoắn,
°c - 60 °c cho khô rồi phun thuốc thử 1 cho vừa đủ ẩm đường kính 14-17 |Lim với màng dày 5 p,m. Các mảnh
giấy, sấy nhẹ ở 50 "c - 60 °c trong 5 phút, sau đó phun nội nhũ không màu, có các tế bào màng dày hơn với
tiếp thuốc thử 2. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử nhiều lỗ gần tròn, lổn.
phải cho vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên
Độ ẩm
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Thuốc thử 1 và 2: Xem chuyên luận “Cao ích mẫu”.
B. Định tính Phục linh Bảo quản
Quan sát bột chế phẩm dưới kính hiển vi có độ phóng Để nơi khô mát, trong bao bì kín. .
đại thích hợp thấy: Có các sợi nấm không màu hoặc Công năng, chủ trị
hơi nâu, đường kính 4-6 )j.ni; đối chiếu với bột Bạch Kiện vị, khu tích (loại bỏ thức ăn không tiêu tích lại),
linh. khu trùng (tẩy giun, sán). Chủ trị: Trẻ em tiêu hoá
kém, bị giun sán, đau bụng, mặt vàng, cơ bắp gáy yếu,
Bảo quản
kém ăn, bụng trướng, tiêu chảy.
Để nơi khô mát, trong bao bì kín.
Cách dùng, liều IưọTig
Công năng, chủ trị Uống mỗi lần 3 g hoàn, ngày 1-2 lần. Đối với trẻ em
Điều hoà khí huyết, thông kinh giảrn đau. Chủ trị; dưới 3 tuổi giảm liều cho thích hợp.
Phụ nữ kinh nguyệt không đều, hành kinh đau lưng,
đau bụng, cơ thể suy nhược.
Cách dùng, liều lượng HOÀN QUY TỲ
Ngày dùng 2 lần, mỗi lẫn 6 g hoàn. Công thức
Đảng sâm (Radix Codonopsis) 80 g
Kiêng kỵ
Bạch truật {Rhizoma Atractylodis macrocephalae Ị
Phụ nữ đang hành kinh hoặc có thai không dùng.
(sao) 160 g
Hoàng kỳ {Radix Astragali}(mật chích) 80 g
Cam thảo {Radix Glycyrrhizae} (mât chích) 40 g
HOÀN PHÌNHI Bạch linh (phục linh) {Poria cocos} 160 g
Công thức Viễn chí {Radix Polygalae Ị(chế) 160 g
Nhục đậu khấu {Semen M yristicae} (nướng) 50 g Toan táo nhân {Semen Ziziphi mauritianae }(sao) 80 g
Mộc hương (Radix Aucklandiae) 20 g Long nhãn (Arillus Longan) 160 g
Lục thần khúc {Massa medicátafermentataỊ(sao) 100 g Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 160 g
Mạch nha {Fructus Hordei germinatus }(sao) 50 g Mộc hương ( Radix Aucklandiae) 40 g
Hồ hoàng liên (Rhizoma Picrorhizae) 100 g Đại táo {Fructus Ziziphi jujubae ) (bỏ hạt) 40 g
Mật ong (Mel) vđ
Binh lang (Semen Arecae) 50 g
Sử quân tử (Semen Quisqualis) 100 g Bào chế
Mật ong (Mel) vđ Tán 11 vị trên thành bột mịn, rây và trộn đều. Nếu
làm hoàn cứng thì lấy 100 g bột thuốc, thêm 25- 40 g
Bào chế mật ong đã luyện và lưcmg nước thích hợp. Nếu làm
Tán 7 vị thuốc ti'ên thành bột mịn, rây và trộn đều, hoàn mềm thì lấy 100 g bột thuốc, thêm 80-90 g mật
luyện với mật ong, cứ 100 g bột thuốc thêm 100 - 130 đã luyện.
g mật ong tỉnh luyện, trộn đều, chế thành hoàn mềm. Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên
Q iế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau:
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục I. 16) và các yêu cầu sau:
Tính chất
Tính chất Hoàn cứng, hình cầu mùi nhẹ, vị ngọt sau hơi đắng,
Hoàn màu nâu hơi đen đến màu nâu đen nhuyễn mịn, cay.
vị hơi ngọt và đắng. Mỗi hoàn 3 g. Hoàn mềm màu nâu, nhuyễn mịn, mùi nhẹ, vị ngọt
sau hơi đắng, cay.
Định tính
Soi kính hiển vi: Hạt tinh bột gần như tròn hoặc hình Định tính
bầu dục, đường kính 8 -1 0 |j,m, rốn dạng he. Các khối A. Định tính Hoàng kỳ: Soi kính hiển vi có độ phóng
đại thích hợp thấy: Sợi thành bó hay rải rác, màng dày Nhân sâm (Radix Ginseng) 3,6 g
với kẽ nút dọc trên bề mặt và nứt nẻ dạng chổi hoặc Bạch linh (Poria cocos) 20 g
cụt ở cả hai đầu. Tế bào mô mềm với các bó sợi chứa Nhung thung dung (Herba Cistanches) 12 g
tinh thể calci oxalat hình lăng trụ, màng hơi hoá gỗ. Bạch triiật (Rhizoma Atractylodis macrocephalae) 18 g
Có đối chiếu với bột Hoàng kỳ. Nhung hươu (Cornu Cervi pantotrichum) 1,2 g
B. Định tính Bạch linh, Cam thảo: Soi kính hiển vi với Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 2,5 g
độ phóng đại thích hợp thấy: Các sơi nấm không màu Hạt sen (Semen Nelumbinis) 44 g
của Bạch linh, cấc sợi tinh thể calci oxálat của Cam Cao Ban long (Colla Cornus cervi) 3,6 g
thảo. Có đối chiếu với bột Bạch linh, Cam thảo chuẩn, Thỏ ty tử (Semen CuscLitae) 20 g
c. Định tính Toan táo nhân: Câu kỷ tử (Fructus Lycii) 20 g
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Thục địa (Radix Rehmanniae praeparata) 129 g
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 1lO^C trong 1 Cẩu tích (Rhizoma Cibotii) 15 g
giờ. Trạch tả (Rhizoma Alismatis) 15 g
Dung môi khai triển: Ether dầu hoả - Benzen- Củ mài (Radix Dioscoreae) 38 g
ethylacetat (100; 15: 5). Tục đoạn (Radix Dipsaci) 29 g
Dung dịch thử; Lấy khoảng 30 g chế phẩm, tán hoặc Đảng sâm (Radix campanumoeae) 12 g
thái nhỏ, thêm 50 ml ethanol, lắc siêu âm 30 phút, Xuyên khung (Rhizoma Ligustici wallichii) 14 g
gạn, lọc lấy dịeh chiết. Bã được chiết như trên một lần Đỗ trọng (Cortex Eucommiae) 12 g
nữa. Gộp các dịch chiết, cô trên cách thuỷ tới cắn. cắn Viển chí (Radix Polygalae) 8g
được lắc với ether dầu hoả 2 lần, mỗi lần với 5 ml, bỏ Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 20 g
dịch ether dầu hoả, phần dịch còn lại được bốc hơi Mật ong (Mel) vđ làm hoàn mềm
trên cách thuỷ tới cắn. Hoà cắn tronR 1 ml ethanol,
Bào chế
gạn lấy phần trong để chấm sắc ký.
Ba kích: Rửa sạch, bỏ ruột, thái nhỏ, tẩm nước muối,
Dung dịch đối chiếu: Lấy 2,5 g bột thô Toan toán
sấy khô.
nhân, thêm 20 ml ethanol, tiếp tục chiết như dung
dịch thử. Bách hợp: Rửa sạch, sấy khô.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 |il Bạch linh: Cạo vỏ, đồ chín, thái phiến, sấy khô.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Bạch truật: Rửa sạch, đồ chín, thái phiến, sấy khô, tẩm
triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng, nước gạo, sao vàng.
phun dung dịch vanilin 1% trong acid sulfuric (TT). Cam thảo: Rửa sạch, cạo vỏ, ủ mềm, thái mỏng, sấy
Sấy bản mỏng ở 120^c đến khi hiện rõ vết. Trên sắc khô, tẩm mật, sao vàng.
ký đồ cửa dung dịch thử phải cho vết có cùng màu Câu kỷ tử: Tẩm rượu, sấy khô.
và giá trị R| với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch Cẩu tích: Cạo sạch lông, ngâm cho mềm, tẩm rượu,
đối chiếu. hấp, thái phiến, sấy khô.
D. Định tính Đương quy (xem chuyên luận Hoàn bát Củ mài; Rửa sạch, ngâm, đồ cho mềm, thái mỏng, sấy
trân). khô, sao vàng.
Đảng sâm: Hấp chín, sấy khô.
Bảo quản Đỗ trọng: Rửa sạch, cạo vỏ, tẩm nước muối, hấp kỹ,
Để nơi khô mát, trong bao bì gói kín. thái nhỏ, sấy hoặc sao nhỏ lửa đến khô.
Công năng, chủ trị Đương quy: Rửa sạch, tẩm rượu, đồ qua, thái phiến,
ích khí, kiện tỳ, dưỡng huyết, an thẩn. Chủ trị: Tâm tỳ sấy khô.
đều hư, hơi thở ngắn, tim đập mạnh, mất ngủ, ngủ hay Hà thủ ô đỏ: Ngâm cho mểm, cạo sạch vỏ ngoài, thái
mê; chóng mặt, xây xẩm, ù tai, tay chân mệt mỏi, yếu phiến. Đậu đen (lượng Đậu đen bằng 1/10 lượng Hà
sức, chán án/bãng huyết, rong huyết, đại tiểu tiện ra thủ ô) nấu lấy nước bằng lượng Hà thủ ô, thêm Hà thủ
máu, cơ thể suy nhược thần kinh; thiếu máu. ô và nấu cạn hết nước, lấy ra sấy khô.
Nhân sâm: Thái mỏng, sấy khô.
Cách dùng, liều lưọng Nhục thung dung: Rửa sạch bằng nước phèn, ngâm 3
Dùng nước ấm hoặc nước gừng (sinh khương thang) giờ cho sạeh muối, hấp chín, thái mỏng, sấy khô.
uống ngày 3 lần; mỗi lần 6 - 9 g hoàn. Nhung Hươu: Cạo sạch lông, rửa nhanh bằng rượu,
quấn giấy hấp chín, thái lát, sấy khô.
Hạt sen: Rửa sạch, bỏ vỏ sấy khô.
HOÀN SÂM NHUNG B ổ THẬN
Thỏ ty tử: Rửa sạch, thêm rượu bằng 1/2 lượng thuốc,
Công thức nấu nhỏ lửa cho cạn hết rượu, sao nhỏ lửa, sấy khô.
Ba kích (Radix Morindae officinalis) 30 g Tliục địa: Thái lát mỏng, sấy khô.
Hà thủ ô đỏ (Radix Polygoni multiflori) 29 g Trạch tả: Rửa sạch, thái phiên, tẩm nước muối,, sao
Bách hợp (Bulbils Lilii) 30 g vàng.
Tục đoạn: Rửa sạch, ủ mềm, thái nhỏ, sấy khô. Tính chất
Xuyên khung: Rửa sạch, ngâm và đồ cho mềm, thái Hoàn cứng, hình cầu mùi thơm, vị ngọt hơi cav.
mỏng, phơi khô, tẩm rượu, sao khô. .H oàn m ềm m àu nâu, nhuyễn m ịn, m ùi thơiTi, vị ngọt
Tất cả các vị thuốc trên đều được tán thành bột mịn cay.
qua rây có kích thước mắt rây 0,2 mm. Trộn đều. Làm Định tính
hoàn với mật ong và cao Ban long đã hoà tan trong A. Soi kính hiển vi thấy: Các khối phân nhánh không
mật ong nóng. đều, không màu, tan trong dung dịch clorai hydrat, các
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên sợi nấm không màu hoặc hơi nâu, đường kính 4-6 ịim.
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1.16 )và các yêu cầu sau: Các ống nhựa mủ nối với nhàu, đường kính 12-15 (im,
Tính chất chứa chất dạng hạt nhỏ. Mô mềm màu nâu hơi xám
Hoàn hình cầu màu đen nhánh, mềm, nhuyễn mịn, đến nâu hơi đen, với đa số các tế bào nhăn co lại và
mùi thơin đặc biệt, vị ngọt hợi đắng. Khối lượiig mỗi chứa những hạt nhỏ nhân màu nâu. Các sợi thành bó
hoàn khoảng 10 g. hoặc rải rác với màng dày lên và những kẽ nút dọc
trên bề mặt, hai đầu nút rạn của sợi dạng chổi hoặc hơi
Độ ẩm phẳng. Các tế bào mô mềm xung quanh các bó sợi
Không qua 12 % (Phụ lục 9.6). chứa những tinh thể calci oxalat hình lăng trụ hình
Bảo quản thành sợi tinh thể. Tinh thể calci oxalat nhỏ dài 10 - 32
Để nơi khô mát, troríg bao bì kín. |Lim , không đều, chứa đầy trong các tế bào mô mềm.
Các eụm calci oxalat, đường kính 18-32 Ịim rải rác
Công riàng, chủ trị trong các tế bào mô mềm thường sắp xếp thành dãy
Bổ thận, cố tinh. Chủ trị: Thận hư, phòng sự yếu, đàn hoặc mấy đám trong một tế bào mô mềm hình thoi
ông di mộng tinh; kinh nguyệt không đều, khí hư, (con suốt) với màng hơi dày lên, có vân rất nhỏ, xiên
bạch đới, mệt nhọc do thận suy. đan chéo. Các tế bào đá hình gần tròn hay hình chữ
Cách dùng, liều lưọĩig nhật với màng tế bào dày lên không bằng phẳng,
Ngày dùng 20 g hoàỉi, chia 2 lần. mỏng về một phía. Các mạch xoắn ốc có đường kính
8-23 với màng dày nối với nhau một phần giống
Kiêng kỵ như các mạch mạng xoắn.
Trong khi đang ngoại cảm, kiết lỵ không nên dùng. B. Tán nhỏ 10 g hoàn, thêm 50 ml dung dịch acid
Kiêng ãn các thứ cay nóng, kích thích trong khi dùng sulfuric 10% trong ethanol (TT), đun sôi hồi lưu 1 giờ,
thuốc. lọc, trung hoà dịch lọc bằng dung dịch amoniac, bốc
hơi đến khô. Hoà tan cắn trong 10 ml dung dịch acid
sulfuric 2% (TT), lọc, chuyển dịch lọc vào bình gạn,
HOÀN TH Ậ P TOÀN ĐẠI B ổ thêm dung dịch amoniac (TT) tới pH 10, chiết bằng 10
Công thức ml cloroform (TT), gạn, tách lấy lớp cloroform, bốc
Bạch thược {Radix Paeoniae lactiflorae)(sao rượu) 80 g hơi đến khô. Hoà tan cắn trong 10 ml dung dịch acid
Phục linh (Poria cocos) 80 g sulfuric 2% (TT), lọc, lấy ra một phần dịch lọc thêm
Bạch truật (Rhizoma Atractylodis macrocephalae) 80 g thuốc thử Dragendorff, sẽ có tủa màu nấu hơi đỏ; lấy
một phần dịch lọc khác, them thuốc thử Mayer sẽ có
Quế (Cortex Ginnầmomi) 20 g
tủa màu trắng hơi vàng.
Cam thảd {Radix GlycyiThizae) (mật chích) 40 g
Thục địa (Radix Rehmanníae praeparata) 120 g
c. Định tính Bạch thược:
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Đảng sâm (Radix Campanumoeae) 80 g
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá.
Xuyên khung (Rhizoma Ligustici wallichii) 40 g
Dung môi khai triển: Cloroform-ethyl acetat -
Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 120 g
methanol - acid formic (40:5:10:0,2).
Hoàng kỳ {Radix Astragali} (tẩm mật) 80 g
Dung dịch thử: Nghiền 18 g hoàn với 10 g Kieselguhr,
Mật ong (Mel) vđ
thêm 80 ml ethanol (TT), lắc siêu âm 20 phút, lọc, lấy
Bào chế 1/2 dịch lọc bốc hơi trên cách thuỷ đến cạn khô, hoà
Tất cả các vị thuốc được sấy khô và tán thành bột mịn, tan cặn khô trong 20 mỉ nước, chiết bằng n- butanol
rây, trộn đều. Nếu làm hoàn cứng thì lấy 100 g bột bão hoà nước 3 lần, mỗi lần 20 ml. Gộp các dịch chiết,
thuốc, thêm 30- 50 g mật ong đã luyện và lượng nước rửa bằng nước 3 lần, mỗi ĩần 15 ml, gạn bỏ nước rửa,
thích hợp. Nếu làm hoàn mềm thì lấy 100 g bột thuốc, bốc hơi dịch chiết còn lại đến kho. Hoà tan cắn trong
thêm 100-120 g mật đã luyện. ethanol (TT).
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên Dung dịch đối chiếu: Hoà tan paeoniflorin trong
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau: ethanol để được dung dịch có nồng độ 2 mg/ ml. Nếu
không có paeoniflorin, lấy 2 g bột thô Bạch thược, Tính chất
chiết bằng n- butanol bão hoà nước 3 lần, mỗi lần 10 Hoàn cứng màu đeii hơi nâu; hoàn mềm màu đen nâu,
ml, rồi tiếp tục tiến hành như dung dich thử bắt đầu từ mùi thơm nhẹ, vị ngọt, hơi đắng.
“gộp các dịch chiết....hoà tan cắn trong 1 ml ethanol Định tính
Cách tiến hành; Chấm riêng rẽ trên bản mỏng lần lượt A. Soi kính hiển vi thấy: Những khối phân nhánh
dung dịch thử và đung dịch đối chiếu 5 và 10 |.lL Triển không đều, không màu, tan trong dung dịch clorai
khai sắc ký xong, lấy bẳn mỏng ra để khô ờ nhiệt độ hydrat, sợi nấm không màu hoặc nâu nhạt, đường kính
phòng, phun dung dịch vanilin ]% trong acid sulfuric
4-6 |.im. Tế bào đá hình thoi hoặc hình nhiều góc với
(TT). Sấy bản mỏng cho đến khi các vết xuất hiện.
một đầu hơi nhọn và màng dáy hơn, có những hố xếp
Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có cùng
rải rác. Tế bào đá màu nâu vàng nhạt hoặc không màu,
màu và giá trị Rị với các vết trên sắc ký đồ của dung
gần giống hình chữ nhật, hoặc hình gần tròn, hoặc
dịch đối chiếu.
không đều đặn, đường kính khoảng 94 Ịim. Tế bào đá
Bảo quản hình chữ nhật hoặc hình dải dài, đường kính 50-110
Để nơi khô mát, trong bao bì kín. |im với nhiều hố nhỏ. Tế bào đá của vỏ biểu bì màu
nâu vàng nhạt, phần nhiều hình nhiều cạnh khi nhìn
Công năng, chủ trị
theo bề mặt, màng dày với nhĩrng hố nhỏ, khoang chứa
Ôn bổ khí huyết. Chủ trị: Khí và huyết đều hư, sắc mặt
những chất màu nâu thẫm. Những tinh thể calci oxalat
trắng xanh, hơi thở ngắn, đánh trống ngực, chóng mặt, hình kim thành bó hoặc rải rác, dài 24-50 ỊLim, đường
dễ ra mồ hôi, sức yếu, mệt mỏi, tay chân khồng ấm, kính khoảng 3 Ịuim. Tế bào bần màu nâu đỏ nhạt, hình
kinh nguyệt ra nhiều. nhiều cạnh với những màng mỏng, ô n g nhựa mủ nối
Cách dùng, liều lưọTig liền nhau, đường kính 14-25 |Lim, chứa chất dạilg nhân
Uống n^ày 2 lần, mỗi lần 6 - 9 g hoàn. màu vàng. Những tế bào hình gần tròn, chứa chất dầu
màu vàng hoặc màu nâu vàng nhạt. Những tế bào mô
mềm kề với những bó sợi chứa lãng trụ calci oxalat tạo
HOÀN T H IÊ N VƯƠNG B ổ TÂM thành sợi tinh thể. Những tế bào eủa vỏ quả trong màu
vàng nâu nhạt, hình chữ nhật hoặc hình gần tròn khi
Công thức nhìn theo bề mặt với những màng dày kết lại. Những
Đan sâm (Radix Salviae miltiorrhizae) 25 g hạt nhỏ không đều nhau, màu đỏ nâu nhạt, tối, bóng
Huyền sâm (Radix Scrophulariae) 25 g láng với mép màu sẫm.
Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 50 g B. Tán 1 g hoặc 1/2 hoàn, rải trong một chén kim loại
Viễn chí {Radix PolygalaeỊ (chế) 25 g và đậy bằng một phễu cổ dài. Hơ nóng nhẹ cho tới khi
Thạch xương bồ (Rhizoma Acori graminei) 25 g gần thành than, để nguội, lấy phễu ra và dùng nước
Toan táo nhân {Semen Ziziphi mauritianaeỊ(sao) 50 g rửa phía trong của phễu. Quan sát nước rửa dưới ánh
Đảng sâm (Radix Codonopsis) 25 g sáng tử ngoại (365 nm), xuất hiện huỳnh quang màu
Bá tử nhân (Semen Biotae) 50 g lục lơ nhạt.
Bạch linh (Poria cocos) 25 g c. Rửa 1 g hoặc 1/2 hoàn bằng nước, sẽ thu được một
Cát cánh (Radix Platycodi) 25 g ít tủa màu đỏ son. Lấy tủa ra, tẩm ựớt bằng acid
Ngũ vị tử (Fructus Schisandrae) 50 g hydrocloric và cọ lên bề mặt nhẵn của một miếng
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 25 g đồng, quan sát thấy màu trắng bạc bóng láng. Màu
Mạch mon đông (Radix Ophiopogonis) 50 g này sẽ mất đi khi hơ nóng hoặc nung.
Chu sa (Cinnabaris) 10 g
Bảo quản
Thiên môn đông (Radix Asparagi) 50 g
Để nơi khô mát, trong bao bì kín.
Địa hoàng (Radix Rehmanniae) 200 g
Mật ong (Mel) vđ Công năng, chủ trị
Tư âĩĩi, dưỡng huyết, bổ tâm, an thần. Chủ trị: Tâm âm
Bào chế bất túc, tâm quý (tim đập nhanh, đánh trống ngực),
Chu sa đem thuỷ phi hay tán thành bột rất mịn. Sấy hay quên, mất ngủ, ngủ hay mê, táo bón.
khô và tán 15 vị thuốc còn lại thành bột mịn. Nghiền,
rây và trộn thật đều các vị với Chu sa. Nếu làm hoàn Cách dùng, liều lưọìig
cứng thì lấy 100 g bột thuốc, thêm 20- 30 g mật ong và Uống một ngày hai lần, mỗi lần 6- 9 g hoàn.
lượng nước thích hợp. Nếu làm hoàn mềm thì lấy 100
g bột thuốc, thêm 50- 70 g mật ong đã luyện.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau:
HOÀN TIÊU DAO HU YẾT PHỦ TRỤC ứ THANG
T h u ố c sắc H u y ế t p h ủ trụ c ứ
Công thức
Sài hổ (Radix Bupleuri) 100 g
Công thức
Bạch linh (Poria cocos) 100 g
Đào nhân (Semen Persicae) 10 g
Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 100 g
Hồng hoa (Flos Carthami) 10 g
Cam thảo {Radix Glycyrrhizae Ị (mật chích) 80 g
Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 12 g
Bạch thược (Radix Paeoniae alba) 100 g
Bạc hà (Herba Menthae) 20 g Xuyên Khung (Rhizoma Ligustici wallichii) 10 g
Bạch truật jRhizom a Atractylodis macrocephalae) Xích thược (Radix Paeoniae rubra) 10 g
(sao) 100 g Sinh địa (Radix Rehmanniae) 12 g
Chỉ xác (Pructus Aurantii) 10 g
Bào chê Sài hồ (Radix Bupleuri) 10 g
Tán 7 vị thuốc trên thành bột mịn, rây và trộn đều. Lấy Cát cánh (Radix Platycodi) 6g
100 g Sinh khương, thêm nước, sắc đặc, lọc qua, lấy Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 3g
dịch lọc trộn với bột thuốc trên làm thành hoàn, phơi
hay sấy khô. Bào chế
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên Các vị thuốc trên phải theo cách chế biến đã nêu trong
luận ‘Tliuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau: từng chuyên luận dược liệu, rồi đem sắc uống.

Tính chất Tính chất


Hoàn cứng có mầu nâu vàng tới màu nâu, vị ngọt hơi Các vị thuốc trong thang phải khô, sạch, không mốc
cay. mọt.

Định tính Tạp chất


A. Định tính Cam thảo, Bạch linh, Đương quy '(xem Không được có.
chuyên luận Hoàn bát trân).
Độ ẩm
B. Định tính Bạch thược.
Lấy 3 vị dược liệu bất kỳ trong thang thuốc, xác định
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
độ ẩm theo phụ lục 9.6 (đối với dược liệu chứa tinh
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°G trong 1
dầu) hoặc theo phụ lục 5.16 (đối với dược liệu khác).
giờ.
Các vị thuốc phải đạt yêu cầu về độ ẩm đã qui định ở
Dung môi khai triển: Benzen - ethyl acetat (95:5).
từng chuyên luận.
Dung dịch thử: Lấy dung dịch thử ở mục định tính
Đương quy. Sai số khối lưọtig
Dung dịch đối chiếu: Lấy 1 g bột thô Bạch thược, Đối với từng vị thuốc: ±10% (đối với vị có khối lượng
thêm 20 ml ether ethylic (TT), lắc 30 phút, để lắng, < 10 g) hoặc ±7,5% (đối với vị có khối lượng > 10 g).
gạn và lọc dịch chiết, để bay hơi tự nhiên đến khô. Đối với thang thuốc; ±10%.
Hoà cắn trong 1 ml ethanol (TT).
Cách tiến hành: Chấm riêng rẽ trên bản mỏng 30 |J,1 Công năng, chủ trị
dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai sắc Hoạt huyết, hoá ứ, phá huyết, tán kết. Chủ trị: ư
ký xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ phòng, huyết, đầu đau, ngực đau, hoặc- vùng tim đau tức; mất
phun dung dịch vanilin 1% trong acid sulfuric (TT), ngủ, ngủ hay mê, hồi hộp tim đập mạnh, nóng nẩy hay
Sấy bản mỏng ở 110 “c cho đến khi các vết hiện rõ. cáu giận, sườn đau lâu ngày không khỏi, phụ nữ kinh
nguyệt không đều (thuộc thực), đau mắt đỏ, đột nhiên
Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có cùng
nhìn không rõ (bạo manh).
màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung
dịch đối chiếu. Cách dùng, liều Iưọtig
Tliang thuốc sắc nước uống, chia làm ba lần trong ngày,
Bảo quản
uống ấm. Mỗi ngày 1 thang.
Để nơi khỗ, trong bao bì kín, tránh ẩm.

Công năng, chủ trị


Sơ can, kiện tỳ, dưỡng huyết điểu kinh. Chủ trị:Can RƯỢU BỔ HUYẾT TRỪ PHONG
khí không thư thái, suy yếu, ngực sưcrn đau trướng, Công thức
hoa mắt, chóng mặt, kinh nguyệt không đểu, chán ăn. Cẩu tích (Rhizoma Cibotii) 20 g
Cách dùng và liều lưọng Ngũ gia bì (Cortex Acanthopanacis) 10 g
Uống ngày 2 lần, mỗi lần 6-9 g hoàn. Tang chi {Ramulus Mori) 30 g
Ngưu tất (Radix Achyranthis bidentatae) 10 g
Hà thủ ô đỏ (Radix Polygoni multiflori) 40 g
Thiên niên kiện (Radix Homaloĩĩienae) 30 g Hà thủ ô đỏ (Radix Polygon] multiflori) 80 g
Hoàng tinh (Rhizoma Polygonati) 20 g Vỏ quýt (Pericarpium Citri reticulatae percnne) 30 g
Thổ phục linh (Rhizoma Smilacis glabrae) 10 g Kê huyết đằng (Caulis Spatholobi) 120 g
Huyết giác (Lignum Dracaenae) 10 g Đường kính (Saccharum) 660 g
Tục đoạn (Radix Dipsaci) 20 g Ngũ gia bì (Cortex Acanthopanacis) 80 g
Hy thiêm (Herba Siegesbeckiae) 30 g Ethanol 60% (Ethanolum 60%) 3-4 lít
Đường trắng (Saccharum) Ỉ3 0 g Thiên niên kiện (Radix Homalomenae) 80 g
Kê huyết đằng (Caulis Spatholobi) 40 g Ethanol 40% (Ethanolum 40% ) vđ10lít
Ethanol 28% (Ethanolum 28%) 1300 ml Khối lượng rắn khoảng 600 g ± 10 g. Nếu khối lượng
cao hơn hoặc thấp hơn quy dịnh trên phải điều chỉnh
Bào chê
các vị khác vă thành phẩm cho tương đương với tỷ lệ
Các dược liệu đã được loại bỏ tạp chất, xay thành bột
công thức trên.
thô qua rây có kích thước mắt rây 10 mm, ngâm vơi
1130 ml ethanol 28% chia 2 lần, mỗi lần 8 ngày, Bào chê
hàng ngày khuấy kỹ. Để lắng, gạn, ép và lọc. Lấy Rắn được rửa sạch, ngâm trong 3-4 lít ethanol 60%
dịch ngâm, thêm siro, để lắng 48 giờ, lọc trong, thêm chia 2 lần, mỗi lần 50 ngày, mỗi tuần khuấy 1 lần rồi
nước vừa đủ 1000 ml. gạn, ép, lọc, trộn đều dịch lọc 2 lần ngâm.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên Vỏ quýt, Tiểu hồi: Sao vàng, đã tán thành bột thô,
luận ‘Rượu thuốc” (Phụ lục 1.17) và các yêu cầu sau: chiêt bằng phương pháp ngấm kiệt với ethanọl 40%.
Cẩu tích: Bỏ lông cùng với dược liệu còn lại tán thành
Tính chất bột thô, ngâm với 5 lít ethanol 40% trong 10 ngày,
Chất lỏng trong, màu đỏ nâu, mùi đặc biệt, vị ngọt
khuấy hàng ngày rồi gạn, ép, lọc.
cay.
Trộn lẫn các dịch chiết trên, thêm đường và ethanol
Độ trong 40% vừa đủ 10 lít.
Chế phẩm phải trong. Xem chuyên luận "Rượu thuốc"
Tính chất
(Phụ lục 1.17).
Chất lỏng trong, màu vàng nâu, mùi thơm của Tiểu hồi
H àm lưọng ethanol và Vỏ quýt, vị hơi cay ngọt, hơi tanh.
20% (-1% ;+3% ) (Phụ lục 6.15).
Độ láng cặn
Tỷ trọng Lóp cặn không được quá 0,5 ml (Phụ lục 1. J7).
ở 20"C: Từ 1,02-1,04 (Phụ lục 5.15, phương pháp
H àm lưọTig ethanol
dùng tỷ trọng kế).
40% (-2%*+2%) (Phụ lục 6.15).
Độ láng cận Tỷ trọng
Lớp cặn không được quá 0,5 ml (Phụ lục 1.17). ở 20°C: Từ 0,96 - 0,98 (Phụ lục 5.15, phương pháp
Bảo quản dùng tỷ trọng kế).
Đựng trong chai kín, để nơi mát.
Định iuọìig nitrogen
Công năng, chủ trị Hút chính xác 10 ml chế phẩm cho vào bình Kjeldahl
Bổ huyết, trừ phong thấp. Chủ trị: Trị đau xương, đaụ dung tích 200 ml, cô trên cách thuỷ còn khoảng 1 ml;
lưng, đau bắp thịt, đau khớp xương, đau gân. thêm 1 g hỗn hợp kali sulffat và đồng sulfat tỷ lệ (10:
1) đã được tán nhỏ, 7 ml acid sulfuric (TT), vàivtinh
Cách dùng, liều lượng
thể selen rồi tiếp tục tiến hành theo phương pháp định
Ngày dùng 30 ml trước bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ.
lượng nitrogen trong hợp chất hữu cơ (Phụ lục 6.5).
Kiêng kỵ Song song tiến hành 1 mẫu trắng trong cùng điều kiện.
Phụ nữ có thai, trẻ em dưới 15 tuổi không nên dùng. Hàm lượng phần trăm nitrogen trong mẫu thử được
tính theo công thức:

RƯỢU RẮN ( a - b ) x 0,0007x100


x%-
Công thức 10
Rắn hổ mang (Naja hay Agkistrođon) 1 con Trong đó:
Rắn cạp nong ỴBungarus fasciatusj 1 con a: Số ml dung dịch natri hydroxyd 0,05 N dùng cho
Rắn ráo (Zamenis mucosus) 1 con mẫu trắng.
Cẩu tích (Rhizoma Cibotii) 50 g b; Số ml đung dịch natri hydroxyd 0,05 N dùng cho
Tiểu hồi (Fructus Foeniciili) 30g mẫu thử.
Hàm lượng nitrogen trong chế phẩm phải không đượe Định IưọTig nitrogen
ít hcín 0,03%. Xem chuyên luận "Rượu rắn".
Hàm lượng nitrogen trong chế phẩm phải không được
Bảo quản
ít hơn 0,03%.
Đựng trong chai kín, để nơi mát.
Bảo quản
Công nặng, chủ trị
Đựng trong chai kín, để nơi mát, tránh ánh sáng.
Trừ phong tê thấp Chủ trị: Phong tê thấp, đau xương,
nhức cơ, bán thân bất toại, chân tay đổ mồ hôi. Công năng, chủ trị
Còn dùng cho người già yếu, lao động nhiều, gặp thời Bổ phế, ích khí, tráng dưcmg. Chủ trị; Các bệnh hư tổn,
tiết biến chuyển đau nhức gân xưong. ho suyễn, thận suy hay đái rắt, chân tay phù thũng,
người già sức khoẻ kém sút.
Cách dùng, liều lưọTig
Ngày dùng 15-20 ml trước khi đi ngủ. Cách dùng, liều lưọng
Ngày dùng 30 ml trước khi đi ngủ.
Kiêng kỵ
Phụ nữ có thai không nên dùng.
TANGCÚCẨM
T h u ố c u ố n g T a n g C úc
RƯỢU TẮC KÈ
Công thức Công thức
Tắc kè (Gecko) 24 g Tang diệp (Folium Mori) 10 g
Vỏ quýt (Pericarpium Citri reticulatae) 3g Cúc hoa (Flos Chrysanthemi) 4g
Đảng sâm (Radix Gampanumoeae) 40 g Liên kiều (Fructus Forsyth iae) 6g
Bạc hà (Herba Menthae) 3g
Đường trắng (Saccharum) 60 g
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 3g
Huyết giác (Lignum Dracaenae) 3g
Hạnh nhân (Semen Armeniacae amarum) 8g
Ethanol 70% (Ethanolum 70%) 150 ml
Khổ cát cánh (Radix Platycodi) 8g
Tiểu hồi (Fructus Foeniculi) Ig
Vi căn (Radix Phragmitis) 8g
Ethanol 40% (Ethanolum 40%) vđ 1000 ml
Bào chế
Bào chế
Chế biến các vị thuốc trên theọ cách đã nêu trong từng
Tắc kè nguyên cả con đã sấy khô, chặt bỏ đầu từ dưới
chuyên luận dược liệu.
mắt, chặt bỏ móng chân, cắt lát, sao vàng, làm thành
bột thô. ' Tính chất
Tiểu hồi và Vỏ quýt (đã cắt nhỏ) trộn với bột Tắc kè, Các vị thuốc trong thang phải khô, sạch, không mốc
ngâm trong 150 ml ethanol 70% trong 20 ngày, mỗi mọt.
ngày khuấy kỹ 2 lần. Để yên 2 ngày, gạn lấy dịch Tạp chất
ngâm, bã để riêng. Không được có.
Huyết giác tán thành bột thô, Đảng sâm hấp chín,, sấy
khô, xay thành bột thô. Trộn bột Huyết giác, Đảng Độ ẩm
sâm với bã Tắc kè rồi ngâm với 700 ml ethanol 40%, Lấy 3 vị dược liệu bất kỳ trong thang thuốc, xác định
chia 2 lần, mỗi lần 8 ngày, mỗi ngày khuấy kỹ 2 lần. độ ẩm theo phụ lục 9.6 (đối với dược liệu chứa tinh
Để lắng, gạn lấy dịch ngâm. dầu) hoặc theo phụ lục 5.16 (đối với dược liệu khác).
Các vị thuốc phải đạt yêu cầu về độ ẩm đã qui định ở
Gộp 2 dịch ngâm trên, thêm siro, thêm nước cho vừa
từng chuyên luận.
đủ 1000 ml, lọc trong.
Sai sô khối lượng
Tính chất
Đối với từng vị thuốc: ±10% (đối với vị có khối lượng
Chất lỏng trong, màu hổ phách, mùi thoím của Tiểu
< 10 g) hoặc ±7,5% (đối với vị có khối lượng > 10 g).
hồi và Vỏ quýt, vị cay ngọt.
Đối với thang thuốc: ±10%.
Hàm lưọiĩg ethanol
Công năng, chủ trị
35% ± 1% (Phụ lục 6.15).
Thanh khí nhiệt, nhuận phế táo. Chủ trị: Thái âm (phế
Tỷ trọng tỳ) phong ôn, ho, sốt (không cao), hơi khát nước,
ở 20°C: Từ 0,94 - 0,98 (Phụ lục 5.15, phương pháp phong tà còn ở phần biểu, trị cảm mạo phong nhiệt.
dùng tỷ trọng kế). Gách dùng, liều lượng
Độ iắng cặn Dạng thuốc sắc, chia làm hai lần, mỗi ngày 1 thang.
Lóp cặn không được quá 0,5 ml (Phụ lục 1.17).
THANG TỨ N G H ỊC H Cam thảo {Radix Glycyrrhizae} (chích) 0,4 g
Cương tàm {Bombyx Botryticatus}(sao vằng) 20 g
Công thức Xuyên khung {Radix Ligustici wallichii) 0,4 g
Phụ tử chế (Radix Aconiti lateralis praeparata) 300 g
Xạ hương {MoschusỊ (tán) 4g
Can khươiig (Rhizoma Zingiberis) 200 g
Cam thảo {Radix Glycyrrhizae) (mật chích) 300 g Bào chế
Chế biến các vị thuốc trên theo cách đã nêu trong từng
Bào chê chuyên luận dược liệu.
Phụ tử chế và Cam thảo: Thêm nước, sắc hai lần, lần
thứ nhất trong 2 giờ, lần thứ hai trong 1,5 giờ. Gộp các Tính chất
nước sắc lại và lọc. Các vị thuốc trong thang phải khô, sạch, khỗng mốc
Can khương: Cất lấy tinh dầu gừng và nước đã tách mọt.
tinh dầu để riêng. Tạp chất
Thêm nước vào bã gừng và sắc trong 1 giờ. Nước sắc Khồng được có.
này trộn với nước đã tách tinh dầu, lọc, sau đó thêm
Độ ẩm
nước sắc Phụ tử và Cam thảo, cô đặc còn khoảng 400 Lấy 3 vị dược liệu bất kỳ trong thang thuốc, xác định
iTil. Để nguội, thêm 1200 ml ethanol và khuấy đều; để độ ẩm theo phụ lục 9.6 (đối với dược liệu chứa tinh
lắng trong 24 giờ, lọc và cô đặc ở áp suất giảm tới cao dầu) hoặc theo phụ lục 5.16 (đối với dược liệu khác).
đặc, pha loãng với nước vừa đủ, để nơi mát trong 24 Các vị thuốc phải đạt yêu cầu về độ ẩm đã qui định ở
giờ và lọc. Thêm 300 ml siro đơn, chất bảo quản và từng chuyên luận.
tinh dầu gừng. Thêm nước tới đủ 1000 ml, khuấy đều.
Sau đó đóng đầy vào lọ và đậy kín. Sai sô khối lưọìig
Đối với từng vị thuốc: ± 10% (đối với vị có khối lượng
Tính chất < 10 g) hoặc ± 7,5% (đối với vị có khối lượng > 1 0 g).
Chất lỏng, màu vàng hơi nâu, mùi thơm, vị ngọt cay. Đối vơi thang thuốc: ± 10%.
Đóng lọ nhỏ 10 mỉ.
Công năng, chủ trị
Sai số thể tích Kiện tỳ, hoá đàm, trừ phong, ngừng co giật. Chủ trị:
± 5 % (Phụ lục 8.1). Trẻ em nôn mửa, tiêu chảy, tỳ vị hư mà sinh phong,
biến thành mạn kinh, trẻ em động kinh, nhức đầu, phát
Độc tính b ất thưòng
sốt co giật.
Đạt yêu cầu ghi trong phụ lục 10.6.
Cách dùng, liều lưọiìg
Bảo quản
Các vị thuốc được tán thành bột, trộn đều (trừ vị Câu
Đóng kín, để nơi khô, mát.
đằng vì phải cho sau khi sắc thuốc gần được).
Công năng, chủ trị Ngày dùng 2 lần, mỗi lần dùng 8g.
Ôn trung, khu hàn, hồi dương cứu nghịch. Chủ trị: Hư
dương sắp thoát, ra mồ hôi lạnh, tay chân quyết lạnh,
tiêu chảy sống phân, mạch vi khó thấy (mạch đập yếu, T ô TỬ GIÁNG K H Í THANG
khó nhận biết). Thuốc sắc tô tử giáng kh í

Cách dùng và liều lưọìig Công thức


Uống mỗi lần 10-20 ml, ngày 3 lần hoặc theo chỉ dẫn của Tô tử (Pructus Perillae) 4g
thầy thuốc. Bán hạ (Rhizoma Pinelliae) 4g
Tiền hồ (Radix Peucedani) 4g
Hậu phác {Cortex M agnoliae}(khương sao) 4g
TH IÊN MA CÂU ĐẲNG THANG Quất hồng (Pericarpium Citri reticulatae) 4g
Thuốc sắc thiên ma câu đằng Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 4g
Cam thảo {Radix Glycyrrhizae Ị(chích) 2g
Công thức Nhục quế (Cortex Cinnamomi) 2g
Câu đằng (Ramulus Uncariae cum Uncis) 1,5 g
Thiên ma (Rhizoma Gastrodiae) 20 g Bào chê
Thuyền thoái (Periostracum Cicadae) 20 g Chế biến các vị thuốc trên theo cách đã nêu trong từng
chuyên luận dược liệu.
Phòng phong (Radix Saposhnikoviae) 20 g
Nhân sâm (Radix Ginseng) 20 g T ính chất
Yết vĩ {Scorpio Ị(Khử độc, sao) 20 g Các vị thuốc trong thang phải khô, sạch, không mốc
Ma hoàng (Herba Ephedrae) 20 g mot.
Tạp chất Tính chất
Không được có. Viên nén màu nâu nhạt đến màu nâu, mùi thơm, vị
đắng và cay.
Độ ẩm
Lấy 3 vị dược liệu bất kỳ trong thang thuốc, xác định Định tính
độ ẩm theo phụ lục 9.6 (đối với dược liệu chứa tinh A. Soi kính hiển vi thấy; Hạt phấn màu vàng, hình cầu,
dầu) hoặc theo phụ lục 5.16 (đối với dược liệu khác). đường kính 54 - 68 fxm. Nhiều đám calci oxalat,
Các vị thuốc phải đạt yêu cầu về độ ẩm đã qui định ở đường kính 5 - 7 )Lim, tổn tại trong mô mềm. ố n g nhựa
từng chuyên luận. mủ nối liền nhau, đường kính 14 - 25 ịuim, chứa những
Sai sô khối lượng hạt nhỏ màu vàng nhạt.
Đối với từng vị thuốc: ± 10% (đối với vị có khối lượng B. Định tính Kinh giới, menthol.
< 10 g) hoặc ± 7,5% (đối với vị có khối lượng > 10 g). Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Đối với thang thuốc: ± 10%. Bản mỏng: Silicagel G có chứa natri carboxymethyl
cellulose đã hoạt hoá.
Công năng, chủ trị Dung môi triển khai: n-hexan- ethyl acetat (17:3).
Giáng khí, lìoá đàm, giải biểu.Chủ trị: Hư dương
Dung dịch thử: Tán 10 viên nén thành bột mịn, thêm
không lên, khí không thăng giáng được, thượng thịnh
20 ml ether dầu hoả (60 - 90°C), nút kín, lắc luôn tay,
hạ hư, đờm rãi nghẽn tắc, ho suyễn, nôn ra máu hoặc
ngâm qua đêm, lọc, bốc hơi dịch lọc trên cách thuỷ
đại tiện không thông lợi, cảm mạo phong hàn khí
còn 1-ml, dùng làm dung dịch thử.
suyễn.
Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,8 g Kinh giới. Cho 20 ml
Cách dùng, liều lưọĩig ether dầu hoả (60 - 90°C), chiết như dung dịch thử.
Dùng mỗi ngày một thang, sắc lấy nước uống chia làm Hoà tan menthol trong ethanol để được dung dịch có
hai lần trong ngày, khi sắc thêm vài lát Sinh khương. hàm lượng 2 m g /ml.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lần lượt lên bản mỏng
10 |0,1 mỗi dung dịch thử và các dung dịch đối chiếu.
VIÊN NÉN NGÂN KIỂU GIẢI ĐỘC Sau khi triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ
Công thức phòng, rồi phun dung dịch anisaldehyd (TT). Sấy bản
Kim ngân hoa (Flos Lonicerae) 200 g mỏng ở 105°c trong 10 phút. Trên sắc ký .đồ của dung
Liên kiều (Fructus Forsythiae) 200 g dịch thử phải cho vết có cùng màu và giá trị RfVỚi các
Bạc hà (Herba Menthae) 12 g vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu,
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) lOOg c . Định tính Liên kiểu.
Kinh giới (Herba Schizonepetae hoặc Herba Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Elsholtziae) 80 g Bản mỏng silicagel G có chứa natri carboxymethyl
Đạm đậu xị (Semen Sojae praeparata) 100 g cellulose đã hoạt hoá.
Ngưu bàng tử {Fructus Arctii)(sao) 120 g Dung môi khai triển: Qoroform - methanol (20: 1).
Cát cánh (Radix Platycodi) 120 g Dung dịch thử; Tán 10 viên nén thành bột mịn, thêm
Đạm trúc diệp (Herba Lophatherỉ) 80 g 20 ml ethanol, đun hồi lưu I giờ để nguội và lọc. Bốc
hơi dịch lọc cho khô, hoà tan cắn trong 2 ml ethanol.
Bào chế
Dung dịch đối chiếu: Lấy 2 g Liên kiều, thêm 40 ml
Tán riêng từng vị Kim ngân hoa và Cát cánh thành bột
nước, ngâm trong cách thuỷ 1 giờ rồi lọc. Bốc hơi dịch lọc
mịn, rây. Cất lấy tinh dầu Bạc hà và Kinh giới, hứng
tói khô, hoà tan cắn trong 20 ml edianol.
lấy tinh dầu vào bình riêng và nưỚG đã tách tinh dầu
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lần lượt lên bản mỏng
vào một bình khác. Bã Bạc hà, Kinh giới sau khi cất,
10 |il mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau
cho thêm Liên kiều, Ngưu bàng tử, Đạm trúc diệp và
khi triển khai xong, để khô bản mỏng ờ nhiệt độ
Cam thảo, sắc với nước 2 lần, mỗi lần 2 giờ, gộp các
phòng, rồi phun dung dịch gồm anhydrid acetic - acid
nước sắc lại và lọc. Đun sôi Đạm đậu xị với nước rồi
sulfuric (20:1). Sấy bản mỏng ở 105°c trong 10 phút.
ngâm nóng ở 80“c hai lần, mỗi lần 2 giờ, gộp các
nước hãm lại và lọc. Gộp các dịch chiết các vị thuốc ở Quan sát bản mỏng dưới ánh sáng tử ngoại (365 nm).
trên lại rồi cô thành nước sắc đậm đặc, thêm bột Kim Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết huỳnh
ngân hoa, bột Cát cánh, tá dược rồi trộn đều. Xát cốm, quang có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký
sấy khô, rồi để nguội. Phun vào cốm tinh dầu Bạc hà đồ của dung dịch đối chiếu.
và tinh dầu Kinh giới, trộn đều và dập thành 1000 viên D. Định tính Ngưu Bàng tử, Cạm thảo.
nén. Chế phẩm phải đáp útig yêu cầu ghi trong chuyên Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
luận ‘Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu Bản mỏng; Silicagel G có chứa natri carboxymethyl
sau; celulose đã hoat hoá.
Dunơ môi khai triển: Cloroform - methanol - nước
(40: 10: 1).
Dung địch thử: Dùng dung dịch thử của mục c
Dung dịch đối chiếu: Tán lần lượt 1,2 g Ngưu bàng tử
và 1 g Cam thảo thành bột, rồi thêm vào mỗi loại bột
20 ml ethanol, đun hổi lưu trong cách thuỷ 1 giờ rồi
lọc. Bốc hơi dịch lọc tới khô, hoà tan cắn vào ethanol,
mỗi loại 10 ml, lọc và lấy dung dịch lọc làm các dung
dịch đối chiếu.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lần lưọt lên bản mỏng
10 |Lil mỗi dung dịch thử và các dung dịch đối chiếu.
Sau khi triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ
phòng, rồi phun dưng dịch acid sulfuric loãng (TT).
Sấy bản mỏng ở 105^c đến khi các vết hiện rõ. Trên
sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có cùng màu
và giá trị R|^ với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch
đối chiếu.
Bảo quản
Để nơi khô, trong lọ kín.
Công nầng, chủ trị
Tân lương giải biểu, thanh nhiệt giải độc. Chủ trị;
Cảm mạo phong nhiệt, phát sốt, nhức đầu, ho, miệng
khô, họng đau.
Cách dùng, liều lưọìig
Uống mỗi lần 4 viên, ngày 2 - 3 lần.

You might also like