Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ


1. Phép nhân
a) Phép nhân: a x b = c
b) Tính chất của phép nhân
 Tính chất giao hoán axb=bxa
 Tính chất kết hợp a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
 Nhân với số 0 ax0=0
 Nhân với số 1 ax1=a
 Nhân một số với một tổng a x (b + c) = a x b + a x c
a x (b – c) = a x b – a x c
 Nhân một số với một hiệu
c) Một số cách nhân nhẩm:
Các cách Ví dụ
 Nhân một số với 10, 100, 1000,… ta chỉ việc  628 x 10 = 6280
thêm vào bên phải số đó 1, 2, 3,… chữ số 0.  95 x 100 = 9500
 Nhân một số với 5; 50;… ta nhân số đó với 10;  19 x 5
100;… rồi chia cho 2. = 19 x 10 : 2 = 190 : 2 = 95
 Nhân một số với 25; 250;… ta nhân số đó với  4 x 250
100; 1000;… rồi chia cho 4. = 4 x 1000 : 4 = 4000 : 4 = 1000
 Nhân một số với 125 ta nhân số đó với 1000 rồi  56 x 125
chia cho 8. = 56 x 1000 : 8 = 56000 : 8 =
7000
 Nhân một số với 9; 99;… ta nhân số đó với 10;  215 x 9
100;… được bao nhiêu trừ đi chính số đó. = 215 x 10 – 215
= 2150 – 215 = 1935
 Nhân một số với 11; 101;… ta nhân số đó với 10;  127 x 11
100;… được bao nhiêu cộng thêm với chính số = 127 x 10 + 127
đó. = 1270 + 127 = 1397
 Nhân một số có hai chữ số với số 11, nếu tổng hai  36 x 11 = 396 (vì 3 + 6 = 9)
chữ số của số đó nhỏ hơn 10 ta chỉ việc viết tổng
của hai chữ số vào giữa hai chữ số của số đó.
 Nhân một số có hai chữ số với số 11, nếu tổng hai  97 x 11 = 1067 (vì 9 + 7 = 16,
chữ số của số đó từ 10 trở lên ta viết hàng đơn vị viết 6 xen giữa hai chữ số 9
của tổng vào giữa hai chữ của số đó rồi thêm 1 và 7 rồi thêm 1 vào 9 thành
đơn vị vào hàng chục của số đó. 10)

1
PHÉP CHIA VỚI SỐ TỰ NHIÊN
A. Kiến thức cần nhớ
2, Phép chia
a) Phép chia a : b = c (dư d), (b ≠ 0, d < b; a, b, c, d là số tự nhiên)
Trong đó a là số bị chia, b là số chia, c là thương, d là số dư.

Nếu d = 0: ta gọi là phép chia hết

Nếu d > 0: ta gọi là phép chia có dư

*Lưu ý: Phép chia có số dư là số dư lớn nhất có thể tức là số dư chỉ kém số chia 1
đơn vị. Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết
và thương sẽ tăng thêm 1 đơn vị.

b) Tính chất của phép chia

 Chia một số cho 1: a:1=a


 Chia một số cho chính nó: a:a=1
 Số 0 chia cho một số: 0 : a = 0 (a ≠ 0)
 Chia một tổng cho một số: (a + b) : c = a : c + b : c (c ≠ 0)
 Chia một hiệu cho một số: (a - b) : c = a : c - b : c (c ≠ 0)
 Chia một tích cho một số: (a x b) : c = a : c x b = b : c x a
 Chia một số cho một tích: a : (b x c) = (a : b) : c = (a : c) : b
 Chia một số cho một thương: a : (b : c) = (a : b) x c = (a x c) : b

c) Một số cách chia nhẩm


 Muốn chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn… cho 10; 100; 1000… ta
chỉ việc bỏ 1; 2; 3;… chữ số 0 tận cùng bên phải số đó.
 Muốn chia một số cho 5 ta nhân số đó với 2 được bao nhiêu chia cho 10.
 Muốn chia một số cho 25 ta nhân số đó với 4 được bao nhiêu chia cho 100.
 Muốn chia một số cho 125 ta nhân số đó với 8 được bao nhiêu chia cho 1000.

You might also like