Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Câu 1

- Ong nhận được mật. Hoa được thụ phấn


=> Mối quan hệ cộng sinh do ong là loài DUY NHẤT thụ phấn cho hoa.
- Ấu trùng có thức ăn là noãn, khi ấu trừng quá nhiều, nhiều noãn chết, quả rụng gây
chết ấu trùng.
=> Mối quan hệ Kí sinh - Vật chủ với ấu trùng là kí sinh, hoa là vật chủ.

Câu 2: Chỉ học ý d


d)
- Quan hệ giữa bọ sung cái và sung là hợp tác.
+ Bọ cái có chỗ đẻ trứng, chỗ giao phối
+ Sung được thụ phấn
- Quan hệ giữa bọ đực và sung là hội sinh
+ Bọ đực sống cả đời trong hoa sung nhưng không có lợi cho cây sung
+ Sung không nhận được lợi từ bọ sung đực
- Quan hệ giữa ấu trùng và sung là Kí sinh - vật chủ.
+ Ấu trung sống trong hoa sung, lấy mật và ăn noãn hoa sung
+ Sung bị hại do ấu trùng kí sinh trên hoa sung
- Tổng kết mối quan hệ giữa bọ sung và sung là cộng sinh bắt buộc do bọ sung này
chỉ sống trên hoa sung.
Câu 3:

a)
– Độ ẩm ảnh hưởng mạnh mẽ đến độ đa dạng quần xã.
– Khi độ ẩm cao, nhiệt độ thấp hay cao thì độ đa dạng của quần xã vẫn cao.
b)
– Là loài ưu thế.
– Giải thích:
+ Mật độ giảm độ đa dang tăng.
+ Mật độ tăng độ đa dang tháp.
c)
– Tăng kích thước quần thể.
– Giải thích:
+ Kangaroo thích sống ở nơi có độ ẩm thấp.
+ Lượng mưa giảm →tăng độ khô hạn →tạo điều kiện thuận lợi cho kangaroo.
+ Khu vực phân bố có thể mở rộng ra 20 độ vĩ và 50 độ vĩ.
Câu 4:
– Vi khuẩn & côn trùng A là kí sinh vật chủ.
– Thực vật và kiến là cộng sinh
(*) Kiến đen (tha rệp sáp) – rệp sáp (tiết đường) – TV (thức ăn)
Kiến – rệp: cộng sinh không bắt buộc.
Rệp – TV: kí sinh – vật chủ.
Kiến – TV: ức chế cảm nhiễm.
Câu 5:

a)
– Cóc giảm mạnh →côn trùng tăng lên → Luthana giảm.
– Giảm nguồn thức ăn cho chim sáo → chim sáo giảm → sâu tăng → mía và cỏ chăn
nuôi giảm.
b)
– Cóc là loài chủ chốt
– Giải thích:
– Khi có cóc số lượng các loài đc kiểm soát tăng độ đa dạng quần xã.
Câu 6:
a)
– H là loài ưu thế.
– Bọ cánh cứng là loài chủ chốt
– Giải thích
+ Số lượng H tăng độ đa dạng quần xã tăng.
+ Ngược lại số lượng H giảm độ đa dạng quàn xã giảm.
+ Bọ cánh cứng tăng độ đa dạng quần xã tăng
b)
– Ngoài sáng, bọ ánh cứng có số lượng lớn loài H sẽ bị giảm số lượng tăng độ đa
dạng.
– Trong tối, bọ cánh cứng ít loài H số lượng lớn giảm độ đa dạng.
Câu 7:

a)
– Nai sừng tấm là loài ưu thế.
– Vì trước năm 1995, nai có kích thước quần thể lớn →lấn át các loài khác →kích thước
quần thể các loài khác nhỏ.
– Khi kích thước quần thể nai giảm →các loài khác
b)
– Khi sói sám vào do có nguồn sống phong phú →sói khai thác nai →quần thể sói tăng,
nai giảm.(1995 – 2000)
– Nai giảm →thiếu nguồn sống →sói giảm. (2000 – 2003).
– Số lượng 2 loài ổn định (2005 – 2010).
– Nai số lượng lớn →sinh khối cây gỗ giảm.
– Nai giảm →sinh khối cây gỗ tăng.
– Số lượng nai ổn định →sinh khối cây gỗ ổn định.
c)
– Mô hình từ trên xuống.
– Giải thích:
+ Khi bổ sung sói →sói sẽ kiểm soát số lượng các loài →tăng độ đa dạng quần xã.
Câu 8:

- Hồ A có dạng tháp phát triển  đánh bắt nhiều  giảm đánh bắt/ngừng.
- Hồ B có dạng tháp ổn định  đánh bắt vừa phải giữ mức độ đánh bắt.
- Hồ C có dạng tháp suy thoái  đánh bắt ít  tăng đánh bắt.
Câu 9:

a) - Trên đảo, nguồn thức ăn động vật phong phú nhất là kiến và côn trùng khác (chiếm
khoảng 48% nguồn thức ăn). Độ phong phú của nhện, chân khớp khác và thằn lằn
có trong nguồn thức ăn là thấp hơn.
- Trên đất liền, nguồn thức ăn động vật phong phú nhất là kiến và côn trùng khác với
tỉ trọng chiếm khoản gần 90% nguồn thức ăn. Các thức ăn nguồn gốc động vật khác
như nhện, chân khớp khác và thằn lằn chiếm tỉ trọng thấp khoảng 10% nguồn thức
ăn.
- Loại thức ăn được ưa thích nhất là:
+ Trên đất liền: kiến và các loài côn trùng khác
+ Trên đảo: kiến, các loài côn trùng khác và quả.
b) - Chim ở đảo có ổ sinh thái về thức ăn rộng hơn chim ở đất liền.
- Quần thể nào có số lượng loại thức ăn càng nhiều thì loài đó có ổ sinh thái về thức
ăn rộng hơn.
- Quần thể chim ở đất liền chỉ ăn 5 loại thức ăn là: kiến, côn trùng khác, nhện, chân
khớp khác và thằn lằn
- Quần thể chim ở đảo ăn 7 loại thức ăn là: kiến, côn trùng khác, nhện, chân khớp
khác, thằn lằn và thêm 2 loại thức ăn nữa là quả và hạt.
-> Quần thể chim ở đảo ăn đa dạng hơn quần thể chim ở đất liền
-> Quần thể chim ở đảo có ổ sinh thái thức ăn rộng hơn.
c) - Quần thể chim ở đất liền sẽ có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn, thời gian thế hệ ngắn
hơn chim ở đảo
- Vì quần thể chim ở đất liền có nguồn thức ăn từ côn trùng như kiến, nhện,... rất
phong phú -> quần thể chim ở đất liền được cung cấp đầy đủ protein và lipid trong
quá trình sinh trưởng và phát triển -> tốc độ sinh trưởng nhanh -> tuổi thành thạo
sinh sản đến sớm -> thời gian thế hệ ngắn.
- Quần thể chim ở đảo thiếu nguồn thức ăn từ lipid và protein -> sinh trưởng và phát
triển chậm (chim non ở đảo thường có lông kém phát triển hơn chim non ở đất liền) -
> thời gian sinh trưởng phát triển kéo dài, tuổi thành thục sinh sản đến muộn -> thời
gian thế hệ dài hơn.

Câu 10:

a) - Loài 1 có khả năng chịu lạnh tốt hơn


- Enzyme của loài 1 hoạt động tốt nhất ở khoảng 5⁰C trong khi enzyme của loài 2
hoạt động tốt nhất ở khoảng 17⁰C.
- Enzyme của loài 1 vẫn còn hoạt động ngay cả khi nước ở trạng thái đóng băng
(0⁰C), còn enzyme loài 2 không còn hoạt động khi nhiệt độ giảm dưới 8⁰C.
-> Enzyme của loài 1 thích ứng với nhiệt độ thấp hơn enzyme loài 2
-> Loài 1 chịu lạnh tốt hơn loài 2
b) - Loài 2 sẽ ít có khả năng bị cạnh tranh loại trừ hơn.
- Enzyme loài 1 ở 12⁰C sẽ có hoạt tính chỉ còn khoảng 40% trong khi enzyme loài 2
có hoạt tính ở khoảng 70%
-> Loài 1 đang ở trong nhiệt độ chống chịu trong khi loài 2 đang trong môi trường
nhiệt độ gần lí tưởng
-> Loài 2 ít có khả năng bị cạnh tranh loại trừ do loài 1
c) - Trong tự nhiên, tần suất bắt gặp 2 loài cá này sống tách biệt sẽ cao hơn
- 2 loài có các môi trường sống lí tưởng khác nhau ở khoảng 5⁰C và 17⁰C
- Có khoảng giá trị nhiệt độ chung mà 2 loài đều có thể sinh sống là khoảng từ 8⁰C
đến 13⁰C -> có thể bắt gặp cả 2 loài sinh sống trong cùng 1 nơi nếu nơi đó trong
khoảng giá trị nhiệt độ như trên.
- Tủy nhiên, khoảng giá trị nhiệt độ đó khá hẹp và cả 2 loài khi ở trong khoảng giá trị
đó đều đang ở trạng thái chống chịu với môi trường -> tỉ lệ bắt gặp sống chung thấp
-> tỉ lệ sống tách biệt cao.
d) - Trong thập niên tới, sự phân bố của cả 2 loài có thể cùng tiến dần lên vùng núi cao
- Khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất tăng lên do biến đổi khí hậu, nhiệt độ ở các
tâng núi cũng bị tăng lên
-> loài 2 đang phân bố ở vùng núi thấp sẽ tiến lên cao, loài 1 đang phân bố ở vùng
núi cao sẽ tiên cao hơn nữa để sống trong môi trường có nhiệt độ lí tưởng.

You might also like