Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÀI TẬP CÁ NHÂN CỦA HỌC PHẦN


“KỸ NĂNG CHUNG VỀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT”

1. DANH MỤC BÀI TẬP CÁ NHÂN

STT NỘI DUNG


1 Phân tích các vai trò của hoạt động tư vấn pháp luật. Cho ví dụ minh họa
2 Phân tích mục đích, ý nghĩa của các cách phân loại hoạt động tư vấn pháp luật.
3 So sánh hoạt động tư vấn pháp luật với hoạt động tư vấn khác.
4 Phân tích nội dung của nguyên tắc tuân thủ pháp luật. Cho ví dụ minh họa.
Phân tích nội dung của nguyên tắc “Tránh xung đột lợi ích” trong hoạt động tư vấn pháp
5
luật của luật sư. Cho ví dụ minh họa.
Phân tích nội dung nguyên tắc “Bảo mật thông tin”. Trong những trường hợp nào thì
6
được tiết lộ thông tin của khách hàng. Cho ví dụ minh họa.
Phân tích nội dung nguyên tắc “Độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan”. Cho
7
ví dụ minh họa.
Phân tích nội dung nguyên tắc “Sử dụng các biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất lợi
8 ích của khách hàng và chịu trách nhiệm về hoạt động nghề nghiệp của người thực hiện tư
vấn pháp luật”. Cho ví dụ minh họa.
Phân tích yêu cầu, điều kiện cơ bản của hoạt động tư vấn pháp luật. Tại sao pháp luật
9
quy định những yêu cầu, điều kiện đó?
Hãy trình bày những hiểu biết về các tổ chức hành nghề tư vấn pháp luật và nêu thực
10
trạng hoạt động của các tổ chức này.
Nêu các hành vi bị cấm đối với tổ chức hành nghề tư vấn pháp luật và người thực hiện tư
11
vấn pháp luật. Tại sao pháp luật lại cấm những hành vi đó?
Phân tích chế định của pháp luật đối với tổ chức hành nghề tư vấn pháp luật và người
12 thực hiện tư vấn pháp luật khi thực hiện các hành vi bị cấm trong hoạt động tư vấn pháp
luật.
13 Phân biệt được giữa kỹ năng với phản xạ, kỹ năng với thói quen. Cho ví dụ minh họa.
Phân tích nhận định: “Kỹ năng tư vấn pháp luật là kỹ năng hỗn hợp bao gồm cả kỹ năng
14
cứng, kỹ năng mềm”.
Phân tích, làm rõ mục đích, tầm quan trọng của việc tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu
15
yêu cầu tư vấn của khách hàng.
16 Nêu các cách phân loại khách hàng để có cách tiếp xúc phù hợp.
Quy trình tiếp xúc khách hàng và những sai sót cần tránh đối với người thực hiện tư vấn
17
pháp luật khi tiếp xúc khách hàng.
Những vấn đề cần lưu ý khi tìm hiểu yêu cầu tư vấn của khách hàng. Minh họa bằng tình
18
huống thực tiễn.
Phân tích và chỉ ra các lỗi có thể mắc của người tư vấn khi tìm hiểu nắm bắt vụ việc tư
19
vấn và yêu cầu của khách hàng.

1
Phân tích những khó khăn thường gặp của người thực hiện tư vấn pháp luật khi khách
20 hàng có yêu cầu người thực hiện tư vấn đưa ra nhận định, đánh giá bước đầu về vụ việc
ngay trong buổi tiếp xúc đầu tiên. Nêu các giải pháp để khắc phục những khó khăn đó.
Nêu và phân tích các phương pháp, kỹ năng duy trì và phát triển mối quan hệ với khách
21
hàng tư vấn pháp luật.
Nêu những những sai sót thường gặp của người tư vấn khi thỏa thuận, soạn thảo ký kết
22 hợp đồng tư vấn pháp luật và đưa ra những giải pháp khắc phục. Minh họa bằng các tình
huống thực tiễn.
Bên cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật cần lưu ý trong quá trình đàm phán, soạn thảo và
23
ký kết hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp luật
Trình bày ngắn gọn nội dung, hình thức của hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp luật. Soạn
24 thảo mẫu hợp đồng cung cấp dịch vụ pháp lý giữa một tổ chức hành nghề tư vấn pháp
luật với khách hàng để minh chứng.
Nêu và phân tích cách thức, ý nghĩa, vai trò của việc nghiên cứu hồ sơ, tìm kiếm, khai
25
thác thông tin về khách hàng, về vụ việc.
Những lưu ý khi tra cứu và áp dụng văn bản pháp luật để giải quyết vụ việc tư vấn pháp
26
luật. Trường hợp các điều luật “vênh” nhau thì xác định áp dụng điều luật nào?
Phân tích tầm quan trọng của việc xác định chứng cứ phục vụ cho hoạt động tư vấn pháp
27
luật. Cho ví dụ minh họa.
Những vấn đề cần lưu ý khi xây dựng giải pháp tư vấn pháp luật và khi phải lựa chọn
28 giải pháp tư vấn tốt nhất cho người yêu cầu tư vấn đối với vụ việc có nhiều phương án
giải quyết.
Nêu những những sai sót thường gặp của người tư vấn khi nghiên cứu hồ sơ vụ việc và
29
đưa ra những giải pháp khắc phục. Minh họa bằng các tình huống thực tiễn.
Nêu những sai sót thường gặp của người tư vấn khi tìm kiếm, khai thác thông tin về vụ
30
việc và đưa ra những giải pháp khắc phục. Minh họa bằng các tình huống thực tiễn.
Nêu những sai sót thường gặp của người tư vấn khi phân tích, đánh giá vụ việc và đưa ra
31
những giải pháp khắc phục. Minh họa bằng các tình huống thực tiễn.
Nêu những sai sót thường gặp của người tư vấn khi tra cứu, tìm kiếm quy định pháp luật
32
áp dụng và đưa ra những giải pháp khắc phục. Minh họa bằng các tình huống thực tiễn.
Nêu những sai sót thường gặp của người tư vấn khi xây dựng và lựa chọn phương án tư
33
vấn và đưa ra những giải pháp khắc phục. Minh họa bằng các tình huống thực tiễn.
34 Những vấn đề cần lưu ý để tư vấn pháp luật bằng lời nói đạt được hiệu quả.
So sánh kỹ năng nói khi trình bày phương án tư vấn với kỹ năng nói trong các giai đoạn
35
khác của quá trình tư vấn pháp luật bằng lời nói.
36 Nêu và phân tích quy trình tư vấn pháp luật bằng văn bản.
37 So sánh hoạt động tư vấn pháp luật bằng văn bản với hoạt động viết thông thường
So sánh hoạt động tư vấn pháp luật bằng văn bản với hoạt động tư vấn pháp luật bằng lời
38
nói
So sánh yêu cầu về nội dung văn bản tư vấn với yêu cầu về nội dung dung khi tư vấn
39
pháp luật bằng lời nói
Nêu những sai sót thường gặp của người tư vấn khi tư vấn pháp luật bằng văn bản và đưa
40
ra những giải pháp khắc phục. Minh họa bằng các tình huống thực tiễn.
Sưu tầm một vụ việc trong thực tiễn, hãy nêu khái quát các kỹ năng đã học được sử dụng
41
để tư vấn cho khách hàng?
2. YÊU CẦU
* Thời hạn nộp: Thứ 7 ngày 18/5/2024 bằng file mềm (thành viên các lớp gửi
cho bạn lớp trưởng lớp mình, lớp trưởng tập hợp gửi file nén vào mail
2
nguyenbichhong1182@gmail.com cho giảng viên)
* Hình thức: BT cá nhân có thể viết tay hoặc đánh máy từ 5 đến 10 trang A4, giãn
dòng đơn, kiểu chữ Times New Roman hoặc Vn.Time, cỡ chữ 14.
* Nội dung:
- BT cá nhân được chọn trong danh mục các BT cá nhân được bộ môn công bố.
- Mỗi sinh viên chọn 1 đề bất kỳ. Nếu trùng đề nhau phải đảm bảo nội dung không
giống nhau. Sinh viên không sao chép bài làm của các khóa trước hoặc trên mạng.
Nếu phát hiện các bài giống nhau hoặc sao chép, bộ môn sẽ xử lý theo quy chế.
- Bài làm có tham khảo tài liệu cần có trích dẫn nguồn đầy đủ theo quy định. Nếu
trong bài tập có phần viết sử dụng nguồn tài liệu mà không trích dẫn thì phần đó
không được chấm điểm.
* Tiêu chí đánh giá
- Xác định cấu trúc hợp lí: 2 điểm
- Phân tích logic, đúng vấn đề: 6 điểm
- Tài liệu tham khảo phong phú, trích nguồn rõ ràng: 1 điểm
- Trình bày đúng kỹ thuật, thể thức: 1 điểm
Tổng: 10 điểm

TRƯỞNG BỘ MÔN
Đã ký

Vũ Văn Cương

You might also like