Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 158

CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ AN TOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TẬP HUẤN
AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
NHÓM 2
(Chuyên đề: Kỹ thuật An toàn điện)
Báo cáo: Trần Công Đẹp
Giảng viên An toàn Vệ sinh Lao động
Điện thoại: 0963.292.882
Email: trancongdep@gmail.com
KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
Mục tiêu:
1) Hiểu được sự nguy hiểm và tác hại của điện.
2) Hiểu rõ hệ thống các văn bản pháp luật trong lĩnh vực điện.
3) Vận dụng được các nguyên tắc Kỹ thuật An toàn điện
Tai nạn thương tâm….

Vào khoảng 17h chiều, một


nhóm 5 cháu nhỏ đang chơi
đùa trên bãi đất thuộc khu
vực thi công đường vành đai
2 (nối Phạm Văn Đồng với Gò
Dưa, thuộc phường Tam
Bình, quận Thủ Đức,
TP.HCM), bất ngờ bé trai Lê
Minh Châu (10 tuổi, quê Bình
Thuận) bị điện giật nên kêu
cứu.
Tai nạn thương tâm….

Lúc này, 2 cháu nhỏ trong nhóm


chạy tới cứu bạn cũng bị điện giật
cùng. Một bé trai chứng kiến vụ
việc đã chạy về báo người thân,
bé còn gái còn lại ngồi khóc.
Người dân đến kiểm tra phát hiện
bé Châu đã tử vong, 2 bé còn lại
được chuyển đi cấp cứu; tuy
nhiên, bé trai Trương Đặng Văn
Bình (10 tuổi, ngụ quận Thủ Đức)
đã tử vong tại bệnh viện.
Những câu hỏi còn lại…

1) Tại sao các nạn nhân


bị điện giật?
2) Những giải pháp
ngăn ngừa tai nạn
nêu trên?

3) Những ai phải chịu


trách nhiệm về tai nạn này
theo quy định của pháp
luật?
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

1
Văn bản pháp luật về An toàn điện

2
Một số khái niêm cơ bản

Tác dụng của dòng điện với cơ thể người


3

Các nguyên nhân gây tai nạn điện


4

5
Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn điện
I. QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN ĐIỆN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1) Luật điện lực và các luật khác
2) Nghị định và thông tư liên quan an toàn điện
3) QCKTQG về trang bị điện và an toàn điện
I. QUY ĐỊNH CỦA PL VIỆT NAM 1. Tổng quan

HIẾN PHÁP
Quốc hội
BỘ LUẬT, LUẬT

Chính phủ
NGHỊ ĐỊNH

THÔNG TƯ Bộ trưởng
I. QUY ĐỊNH CỦA PL VIỆT NAM 1. Tổng quan
TCVN là gì?
❖ 1999: TCVN là tiêu chuẩn Việt
Nam (theo Pháp lệnh chất lượng
hàng hóa).
❖ 2006: khi Luật Tiêu chuẩn và Quy
chuẩn kỹ thuật ra đời thì tiêu
chuẩn Việt nam được chuyển
thành Tiêu chuẩn quốc gia và lấy
ký hiệu là TCVN.
❖ Kể từ đó, TCVN cũng được sử
dụng làm tiền tố cho các bộ tiêu
chuẩn kỹ thuật quốc gia của Việt
Nam.
I. QUY ĐỊNH CỦA PL VIỆT NAM 1. Tổng quan

QCVN là gì?
QCVN là viết tắt của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. QCVN quy
định về mức giới hạn của các đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà
sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng
khác trong hoạt động kinh tế – xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an
toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi
trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu
dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.
QCVN do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới
dạng văn bản để bắt buộc áp dụng. Đồng thời, QCVN cũng được sử
dụng làm tiền tố cho các bộ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của Việt
Nam.
I. QUY ĐỊNH CỦA PL VIỆT NAM 1. Tổng quan
DO SÁNH TCVN QCVN
Quy định về đặc tính kỹ thuật và sử Quy định về mức giới hạn của đặc
Mục đích sử dụng dụng làm chuẩn để phân loại, đánh tính kỹ thuật và yêu cầu đối tượng
giá chất lượng. bắt buộc phải tuân thủ.
QCVN (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia);
TCVN (Tiêu chuẩn quốc gia);
Hệ thống ký hiệu QCĐP (Quy chuẩn kỹ thuật địa
TCCS (Tiêu chuẩn cơ sở);
phương);
Tiêu chuẩn cơ bản;
Quy chuẩn kỹ thuật chung;
Tiêu chuẩn thuật ngữ;
Quy chuẩn kỹ thuật an toàn;
Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật;
Phân loại Quy chuẩn kỹ thuật môi trường;
Tiêu chuẩn phương pháp thử;
Quy chuẩn kỹ thuật quá trình;
Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận
Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ;
chuyển;
I. QUY ĐỊNH CỦA PL VIỆT NAM 1. Tổng quan
DO SÁNH TCVN QCVN
Nguyên tắc áp
Tự nguyện Bắt buộc
dụng
Sản phẩm không đáp ứng các yêu
Sản phẩm không phù hợp tiêu chuẩn
cầu của Quy chuẩn kỹ thuật tương
Trong thương mại vẫn được phép kinh doanh bình
ứng sẽ không đủ điều kiện để kinh
thường.
doanh.
Cơ quan nhà nước;
Đơn vị sự nghiệp;
Cơ quan công bố Cơ quan nhà nước
Tổ chức xã hội – nghề nghiệp;
Tổ chức kinh tế;
I. QUY ĐỊNH CỦA PL VIỆT NAM 1. Tổng quan

Điều 34
Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội.
I. QUY ĐỊNH CỦA PL VIỆT NAM 1. Tổng quan

Điều 35
1. Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm
và nơi làm việc.
2. Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm
việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.
3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng
nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.
I. QUY ĐỊNH CỦA PL VIỆT NAM 2) Luật điện lực và các luật khác
1) Luật điện lực
❖ Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày
03/12/2004, có hiệu lực thi hành từ
ngày 01/7/2005.
❖ Được sửa đổi, bổ sung một số điều tại
Luật Điện lực sửa đổi, bổ sung số
24/2012/QH13 ngày 20/11/2012 và có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013.
❖ Luật có 10 chương, 70 điều. Trong đó
chương VII là chương Bảo vệ trang
thiết bị điện, công trình điện lực và An
toàn điện
I. QUY ĐỊNH CỦA PL VIỆT NAM 2) Luật điện lực và các luật khác
1) Luật điện lực
Điều 49. Trách nhiệm phối hợp thực hiện khi xây dựng, cải tạo công trình
điện lực và các công trình khác
Điều 50. Hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp
Điều 51. Bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không
Điều 52. Bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm
Điều 53. Bảo vệ an toàn trạm điện
Điều 54. An toàn trong phát điện
I. QUY ĐỊNH CỦA PL VIỆT NAM 2) Luật điện lực và các luật khác
1) Luật điện lực
Điều 55. An toàn trong truyền tải điện, phân phối điện
Điều 56. An toàn trong đấu nối vào hệ thống điện quốc gia
Điều 57. An toàn trong sử dụng điện cho sản xuất
Điều 58. An toàn trong sử dụng điện cho sinh hoạt, dịch vụ
Điều 59. Sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp
1. Quy định của pháp luật trong An toàn điện
Bộ Luật Dân sự (2015)
Điều 601. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1. Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ
2. Trách nhiệm quản lý của chủ sở hữu
3. Trách nhiệm bồi thường của chủ sở hữu
4. Điều khoản miễn trừ trách nhiệm
1. Quy định của pháp luật trong An toàn điện
Bộ Luật Dân sự (2015) – Điều 601 …
1. Khái niệm Nguồn nguy hiểm cao độ:
1. Quy định của pháp luật trong An toàn điện
Bộ Luật Dân sự (2015) – Điều 601 …
2. Trách nhiệm quản lý của chủ sở hữu:
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng,
bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng
quy định của pháp luật.
1. Quy định của pháp luật trong An toàn điện
Bộ Luật Dân sự (2015) – Điều 601 …
3. Trách nhiệm bồi thường của chủ sở hữu:
• Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác
chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi
thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
1. Quy định của pháp luật trong An toàn điện
Bộ Luật Dân sự (2015) – Điều 601 …
3. Trách nhiệm bồi thường của chủ sở hữu:
• Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn
nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả
khi không có lỗi.
• Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng
nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để
nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng
trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt
hại.
1. Quy định của pháp luật trong An toàn điện
Bộ Luật Dân sự (2015) – Điều 601 …
4. Điều khoản miễn trừ trách nhiệm của chủ sở hữu
• Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý
của người bị thiệt hại;
• Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả
kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường
hợp pháp luật có quy định khác.
• Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị
người khác chiếm hữu, sử dụng trái pháp
luật
1. Quy định của pháp luật trong An toàn điện
Bộ Luật Hình sự (2015)
Điều 314. Tội vi phạm quy định về an toàn vận hành công trình điện
1. Quy định của pháp luật trong An toàn điện

Bộ Luật Hình sự (2015)


Điều 314. Tội vi phạm quy định về an toàn vận hành công trình điện
I. QUY ĐỊNH CỦA
3.2. Một PL
số quy VIỆT
định chung NAM Nghị
2) vệ
của pháp luật về bảo định và thông tư
HLATLĐCA

1) Nghi định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 Quy định chi tiết thi hành Luật
điện lực về An toàn điện;
2) Nghi định 51/2020/NĐ-CP ngày 20/04/2020 Sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2014 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện
3) Thông tư 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 Quy định chi tiết một số nội
Dự
dung về anthảo Thông tư Quy định chi tiết về An toàn điện
toàn điện;
(thaytưthế
4) Thông 33/2015/TT-BCT ngày 27/04/2015vàQuy
cho TT 31/2014/TT-BCT định về kiểm định an
TT33/2015/TT-BCT)
toàn kỹ thuật các thiết bị, dụng cụ điện
5) Nghi định 134/2020/NĐ-CP ngày 26-02-2014 Quy định chi tiết thi hành
Luật điện lực về ATĐ;
I. QUY ĐỊNH CỦA
3.3. Quy PL
định về VIỆT
Hành NAM
lang an toàn lưới điện2) Nghị
cao định
áp (điều thông tư
và14/2014/NĐ-CP)
11 - NĐ

Nghi định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014


Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về An toàn điện

1. Hành lang bảo vệ an toàn của đường dây dẫn điện trên
không được quy định như sau:
a) Chiều dài hành lang
b) Chiều rộng hành lang
c) Chiều cao hành lang
I. QUY ĐỊNH CỦA
3.3. Quy PLHành
định về VIỆT
lang NAM
an toàn lưới điện2) Nghị
cao định
áp (điều và14/2014/NĐ-CP)
11 - NĐ thông tư

a) Chiều dài hành lang


I. QUY ĐỊNH CỦA
3.3. Quy PL
định về VIỆT
Hành NAM
lang an Nghị
2) áp
toàn lưới điện cao (điều định
11 - NĐ và thông tư
14/2014/NĐ-CP)

b) Chiều rộng hành lang

110 220 500


Đến 22kV 35kV
kV kV kV
Điện áp
Dây Dây Dây Dây Dây Dây Dây
bọc trần bọc trần trần trần trần
Khoảng
Cách 1,0 2,0 1,5 3,0 4,0 6,0 7,0
(m)
I. QUY ĐỊNH CỦA
3.3. Quy PL
định về VIỆT
Hành NAM
lang an toàn lưới điện2) Nghị
cao định
áp (điều và14/2014/NĐ-CP)
11 - NĐ thông tư

c) Chiều cao hành lang

Đến
Điện áp 110kV 220kV 500kV
35kV

Khoảng
2,0 m 3,0 m 4,0 m 6,0 m
cách
I. QUY ĐỊNH
3.3.Quy
3.4. CỦA
Quy địnhvề
định PL
về VIỆT
Hành
công NAM
langnhà
trình, an lướivà
ở trong
toàn gần Nghị
2)cao
điện HLATLĐCA định
áp (điều (điều
11 và
- NĐ thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014


Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về An toàn điện

Nhà ở, công trình xây dựng


được tồn tại trong hành lang
bảo vệ an toàn đường dây
dẫn điện trên không có điện
áp đến 220 kV
I. QUY ĐỊNH
3.3.Quy
3.4. CỦA
Quy địnhvề
định PL
về VIỆT
Hành
công NAM
langnhà
trình, an lướivà
ở trong
toàn gần Nghị
2)cao
điện HLATLĐCA định
áp (điều (điều
11 và
- NĐ thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014


Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về An toàn điện
Nhà ở, công trình xây dựng được tồn tại trong hành lang bảo
vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không có điện áp đến 220
kV nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a. Mái lợp và tường bao phải làm bằng vật liệu không cháy.
b. Không gây cản trở đường ra vào để kiểm tra, bảo dưỡng,
thay thế các bộ phận công trình lưới điện cao áp.
I. QUY ĐỊNH
3.3.Quy
3.4. CỦA
Quy địnhvề
định vềPL VIỆT
Hành
công NAM
langnhà
trình, an lướivà
ở trong
toàn gần Nghị
2)cao
điện HLATLĐCA định
áp (điều (điều
11 và
- NĐ thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014


Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về An toàn điện
Nhà ở, công trình xây dựng được tồn tại trong hành lang bảo
vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không có điện áp đến 220
kV nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
c) Khoảng cách từ bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình
đến dây dẫn điện gần nhất khi dây ở trạng thái võng cực đại
không nhỏ hơn quy định trong bảng sau:
Điện áp Đến 35 kV 110 kV 220 kV
Khoảng cách 3,0 m 4,0 m 6,0 m
I. QUY ĐỊNH
3.3.Quy
3.4. CỦA
Quy địnhvề
định PL
về VIỆT
Hành
công NAM
langnhà
trình, an lướivà
ở trong
toàn 2)cao
điện
gần Nghị
HLATLĐCA định
áp (điều (điều
11 và
- NĐ thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014


Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về An toàn điện
Nhà ở, công trình xây dựng được tồn tại trong hành lang bảo
vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không có điện áp đến 220
kV nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
d) Cường độ điện trường nhỏ hơn 5 kV/m tại điểm bất kỳ ở
ngoài nhà cách mặt đất một (01) mét và nhỏ hơn hoặc bằng 1
kV/m tại điểm bất kỳ ở bên trong nhà cách mặt đất một (01)
mét.
I. QUY ĐỊNH
3.3.Quy
3.4. CỦA
Quy địnhvề
định PL
về VIỆT
Hành
công NAM
langnhà
trình, an lướivà
ở trong
toàn gần Nghị
2)cao
điện HLATLĐCA định
áp (điều (điều
11 và
- NĐ thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014


Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về An toàn điện
Nhà ở, công trình xây dựng được tồn tại trong hành lang bảo
vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không có điện áp đến 220
kV nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
đ) Đối với nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn
đường dây dẫn điện trên không có điện áp 220 kV, ngoài đáp
ứng các điều kiện trên, các kết cấu kim loại của nhà ở, công
trình còn phải được nối đất theo quy định về kỹ thuật nối đất.
I. QUY ĐỊNH
3.3.Quy
3.4. CỦA
Quy địnhvề
định PL
về VIỆT
Hành
công NAM
langnhà
trình, an lướivà
ở trong
toàn gần Nghị
2)cao
điện HLATLĐCA định
áp (điều (điều
11 và
- NĐ thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014


Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về An toàn điện

Thiết bị, dụng cụ,


phương tiện làm
việc trong hành
lang bảo vệ an toàn
lưới điện cao áp
I. QUY ĐỊNH
3.3.Quy
3.4. CỦA
Quy địnhvề
định PL
về VIỆT
Hành
công NAM
langnhà
trình, an lướivà
ở trong
toàn gần Nghị
2)cao
điện HLATLĐCA định
áp (điều (điều
11 và
- NĐ thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014


Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về An toàn điện
Khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp quy
định tại Khoản 4 Điều 51 của Luật điện lực là khoảng cách tối
thiểu từ dây dẫn điện đến điểm gần nhất của thiết bị, dụng cụ,
phương tiện làm việc trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện
cao áp và được quy định trong bảng sau:
Điện áp Đến 22 kV 35 kV 110kV 220 kV 500 kV
Khoảng cách an
4,0 m 4,0 m 6,0 m 6,0 m 8,0 m
toàn phóng điện
I. QUY ĐỊNH
3.3.Quy
3.4. CỦA
Quy địnhvề
định PL
vềcôngVIỆT
Hànhtrình, NAM
langnhà
an toàn lướivà
ở trong điện
gần Nghị
2)cao định
áp (điều
HLATLĐCA 11 và
- NĐ
(điều thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014


Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về An toàn điện

Yêu cầu chung về an toàn trong


phát điện, truyền tải điện, phân
phối điện và sử dụng điện để sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ
I. QUY ĐỊNH
3.3.Quy
3.4. CỦA
Quy địnhvề
định PL
về VIỆT
Hành
công NAM
langnhà
trình, an lướivà
ở trong
toàn 2)cao
điện
gần Nghị
HLATLĐCA định
áp (điều (điều
11 và
- NĐ thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014


Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về An toàn điện
❖ Có đầy đủ các tài liệu về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn điện; các
hướng dẫn như: Quy trình, nội quy và biện pháp tổ chức thực hiện các quy
định về an toàn điện tại cơ quan, doanh nghiệp trên cơ sở tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật về an toàn điện hiện hành. Thiết lập hồ sơ, lý lịch, tài liệu kỹ
thuật liên quan đến thiết bị điện và tổ chức quản lý theo quy định.
❖ Tại các vị trí vận hành phải có đầy đủ các quy trình: Vận hành thiết bị, xử lý
sự cố điện; sơ đồ lưới điện, nội quy phòng cháy, chữa cháy, sổ nhật ký vận
hành, dụng cụ, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, biển cấm, biển báo và
các dụng cụ, phương tiện khác theo quy định.
I. QUY ĐỊNH
3.3.Quy
3.4. CỦA
Quy địnhvề
định PL
về VIỆT
Hành
công NAM
langnhà
trình, an lướivà
ở trong
toàn gần Nghị
2)cao
điện HLATLĐCA định
áp (điều (điều
11 và
- NĐ thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014


Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về An toàn điện
❖ Bố trí người lao động làm công việc vận hành, kiểm định, xây lắp, sửa chữa
đường dây điện hoặc thiết bị điện phải đảm bảo đủ các điều kiện sau:
a) Được đào tạo về nghiệp vụ, kỹ thuật đúng yêu cầu ngành nghề;
b) Được huấn luyện và cấp thẻ an toàn điện.

Việc cấp thể an toàn điện thực hiện theo Thông


tư 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 Quy định
chi tiết một số nội dung về an toàn điện;
I. QUY ĐỊNH
3.3.Quy
3.4. CỦA
Quy địnhvề
định PL
về VIỆT
Hành
công NAM
langnhà
trình, an lướivà
ở trong
toàn gần Nghị
2)cao
điện HLATLĐCA định
áp (điều (điều
11 và
- NĐ thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014


Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về An toàn điện
❖ Sử dụng các thiết bị, dụng cụ điện có chứng chỉ chất lượng hoặc nhãn mác
đăng ký chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và các quy
định pháp luật khác có liên quan. Các thiết bị, dụng cụ điện phải được kiểm
định an toàn kỹ thuật theo đúng quy định.

Việc kiểm định thực hiện theo


Thông tư 33/2015/TT-BCT ngày
27/04/2015 Quy định về kiểm định an
toàn kỹ thuật các thiết bị, dụng cụ điện
I. QUY ĐỊNH
3.6.Quy
3.3.
3.4. CỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định vềPL
vềxử VIỆT
phạt
Hành
công lang
trình, NAM
vi phạm
an
nhà lưới
ở trong
toàn
hành chínhđiện
và lĩnhNghị
2)
gầncao
trong vực
HLATLĐCA
áp (điềuđịnh
điện - NĐ
lực.
(điều
11 và
13 thông tư
14/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 134/2020/NĐ-CP ngày 17/10/2013 Quy định về xử phạt


vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện,
an toàn đập thủy điện,sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Điều 15. Vi phạm quy định về an toàn điện
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành
vi sau đây:
a) Vào trạm điện hoặc trèo lên cột điện khi không có nhiệm vụ;
b) Trồng cây hoặc để cây vi phạm khoảng cách an toàn đối với đường dây dẫn
điện trên không, trạm điện;
c) Lắp đặt ăng ten ti vi, dây phơi, giàn giáo, biển, hộp đèn quảng cáo tại vị trí
khi bị đổ, rơi có thể va chạm vào lưới điện;
d) Thả diều hoặc bất kỳ vật gì gây sự cố lưới điện.
I. QUY ĐỊNH
3.6.Quy
3.3.
3.4. CỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định PL
về
về xử VIỆT
phạt
Hành
công lang
trình, NAM
vi phạm
an
nhàhành
toàn lưới
chính
ở trong điện
vàtrong
gần Nghị
2)cao
lĩnh
ápvực
HLATLĐCA định
điện
(điều lực.
(điều
11 và
- NĐ thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 134/2020/NĐ-CP ngày 17/10/2013


Điều 15. Vi phạm quy định về an toàn điện
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành
vi sau đây:
a) Sử dụng bất kỳ bộ phận nào của lưới điện vào mục đích khác khi chưa có
thỏa thuận với đơn vị quản lý vận hành lưới điện;
b) Đổ, đắp, sắp xếp nguyên vật liệu, phế thải, vật tư, thiết bị dưới dây dẫn điện
của đường dây dẫn điện trên không và để khoảng cách từ dây dẫn điện đến
nguyên vật liệu, phế thải, vật tư, thiết bị nhỏ hơn khoảng cách an toàn phóng
điện theo cấp điện áp;
c) Sử dụng bất kỳ bộ phận nào của nhà ở, công trình được tồn tại trong hành
lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không vào mục đích khác vi phạm
khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp;
I. QUY ĐỊNH
3.6.Quy
3.3.
3.4. CỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định PL
về
về xử VIỆT
phạt
Hành
công lang
trình, NAM
vi phạm
an
nhàhành
toàn lưới
chính
ở trong điện
vàtrong
gần Nghị
2)cao
lĩnh
ápvực
HLATLĐCA định
điện
(điều lực.
(điều
11 và
- NĐ thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 134/2020/NĐ-CP ngày 17/10/2013


Điều 15. Vi phạm quy định về an toàn điện
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành
vi sau đây:
d) Xây dựng hoặc cải tạo nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn
đường dây dẫn điện trên không khi chưa có thỏa thuận hoặc không thực hiện
đúng các thỏa thuận để bảo đảm an toàn trong quá trình xây dựng, cải tạo nhà
ở, công trình với đơn vị quản lý vận hành đường dây;
đ) Chất hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu, trồng cây, thả neo tầu thuyền trong
phạm vi hành lang bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm;
e) Xây dựng nhà ở, công trình xâm phạm đường ra vào, cửa thông gió của trạm
điện, nhà máy điện.
I. QUY ĐỊNH
3.6.Quy
3.3.
3.4. CỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định PL
về
về xử VIỆT
phạt
Hành
công lang
trình, NAM
vi phạm
an
nhà lưới
ở trong
toàn
hành chínhđiện
và gần
trong Nghị
2)cao
lĩnh vực
HLATLĐCA
áp định
điện
(điều lực.
(điều
11 và
- NĐ thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 134/2020/NĐ-CP ngày 17/10/2013


Điều 15. Vi phạm quy định về an toàn điện
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các
hành vi sau đây:
a) Thi công các công trình trong đất hoặc nạo vét lòng sông, hồ, ao trong phạm
vi hành lang bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm mà không thông báo trước
cho đơn vị quản lý vận hành đường cáp theo quy định;
b) Không đặt biển báo, tín hiệu an toàn về điện cho lưới điện, nhà máy điện theo
quy định;
c) Chặt và để cây đổ vào lưới điện;
d) Xây nhà, công trình lên hành lang bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm;
đ) Không có phiếu công tác hoặc lệnh công tác khi làm những công việc phải
thực hiện theo phiếu công tác, lệnh công tác.
I. QUY ĐỊNH
3.6.Quy
3.3.
3.4. CỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định PL
về
về xử VIỆT
phạt
Hành
công lang
trình, NAM
vi phạm
an
nhà lưới
ở trong
toàn
hành chínhđiện
và gần
trong Nghị
2)cao
lĩnh vực
HLATLĐCA
áp định
điện
(điều lực.
(điều
11 và
- NĐ thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 134/2020/NĐ-CP ngày 17/10/2013


Điều 15. Vi phạm quy định về an toàn điện
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi
sau đây:
a) Đào hố, đóng cọc vào trong hành lang bảo vệ an toàn đường cáp điện ngầm;
b) Điều khiển thiết bị, dụng cụ, phương tiện hoặc các hoạt động khác vi phạm khoảng
cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp;
c) Tháo gỡ bất kỳ bộ phận nào của lưới điện, nhà máy điện khi không có nhiệm vụ;
d) Tung, ném, bắn, quăng bất cứ vật gì gây hư hỏng các bộ phận của lưới điện, nhà
máy điện hoặc gây sự cố lưới điện, nhà máy điện;
đ) Sử dụng điện để bẫy, bắt động vật hoặc làm phương tiện bảo vệ trực tiếp trái quy
định của pháp luật;
I. QUY ĐỊNH
3.6.Quy
3.3.
3.4. CỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định PL
về
về xử VIỆT
phạt
Hành
công lang
trình, NAM
vi phạm
an
nhà lưới
ở trong
toàn
hành chínhđiện
và gần
trong Nghị
2)cao
lĩnh vực
HLATLĐCA
áp định
điện
(điều lực.
(điều
11 và
- NĐ thông tư
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Nghi định 134/2020/NĐ-CP ngày 17/10/2013


Điều 15. Vi phạm quy định về an toàn điện

6. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành
vi sau đây:
a) Đào đất làm lún, nghiêng, đổ cột của đường dây dẫn điện hoặc thiết bị của
trạm điện, nhà máy điện;
b) Nổ mìn gây hư hỏng bất kỳ bộ phận nào của lưới điện, nhà máy điện;
c) Sử dụng phương tiện thi công gây chấn động làm hư hỏng, sự cố lưới điện,
nhà máy điện.
I. QUY ĐỊNH
3.3.
3.4.
3.6.QuyCỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định PL
về
về xử VIỆT
phạt
Hành
công lang
trình, NAM1)
vi phạm
an
nhà lưới
ở trong
toàn
hành chínhCác
điện
vàtrong Quy
lĩnháp
gầncao vực
HLATLĐCAchuẩn
điện11
(điều lực.
(điều Việt
- NĐ Nam
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về An toàn điện.


• Ký hiệu: QCVN 01:2008-BCT
• Nội dung gồm có 8 chương, 123 điều và 1 phụ lục

Các điểm mới:


• Các loại hình năng lượng mới: điện gió, điện mặt trời…
• Vệ sinh cách điện hotline
• Sửa chữa điện nóng
I. QUY ĐỊNH
3.6.Quy
3.3.
3.4. CỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định PL
về
về xử VIỆT
phạt
Hành
công NAM1)
vi phạm
lang
trình, an
nhàhành
toàn lưới
chính
ở trong Các
điện
vàtrong Quy
lĩnháp
gầncao vực
HLATLĐCAchuẩn
điện11
(điều lực.
(điều Việt
- NĐ Nam
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Quy phạm trang bị điện gồm các phần sau đây:


Phần I: Quy định chung.
Ký hiệu: 11 TCN-18-2006.
Phần II: Hệ thống đường dẫn điện.
Ký hiệu: 11 TCN-19-2006.
Phần III: Trang bị phân phối và Trạm biến áp.
Ký hiệu: 11 TCN-20-2006.
Phần IV: Bảo vệ và tự động.
Ký hiệu: 11 TCN-21-2006.
I. QUY ĐỊNH
3.3.
3.4. CỦA
Quy
Quy
3.6.Quy địnhvề
định
định vềPL
vềxử VIỆT
Hành
phạt
công lang NAM1)
an
vi phạm
trình, nhàtoàn lưới
ở trong
hành chínhCác
điện
vàtrong Quy
gầncao
lĩnháp
vực
HLATLĐCAchuẩn
(điều
điện11 Việt
- NĐ
lực.
(điều Nam
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Bộ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện sau:


- Tập 5: Kiểm định trang thiết bị hệ thống điện.
Ký hiệu: QCVN QTĐ-5: 2009/BCT
- Tập 6: Vận hành, sửa chữa trang thiết bị hệ thống điện.
Ký hiệu: QCVN QTĐ-6: 2009/BCT
- Tập 7: Thi công các công trình điện.
Ký hiệu: QCVN QTĐ-7: 2009/BCT
I. QUY ĐỊNH
3.3.
3.4.
3.6.QuyCỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định PL
về
về xử VIỆT
phạt
Hành
công lang
trình, NAM1)
vi phạm
an
nhà lưới
ở trong
toàn
hành chínhCác
điện
vàtrong Quy
lĩnháp
gầncao vực
HLATLĐCAchuẩn
điện11
(điều lực.
(điều Việt
- NĐ Nam
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về về các công trình xây dựng sử
dụng năng lượng hiệu quả:
I. QUY ĐỊNH
3.3.
3.4.
3.6.QuyCỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định PL
về
về xử VIỆT
phạt
Hành
công NAM2)
vi phạm
lang
trình, an
nhà lưới
ở trong
toàn
hành TCVN
chínhđiện
vàtrong –vực(điều
lĩnháp
gầncao
HLATLĐCAIECđiện11- -HFPA
lực.
(điềuNĐ
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

• Tiêu chuẩn quốc gia về Ký hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồ.


Ký hiệu là: TCVN 7922:2008
• Tiêu chuẩn quốc gia về Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho
các công trình công nghiệp - Yêu cầu chung.
Ký hiệu là: TCVN 9358:2012
• Tiêu chuẩn quốc gia về Cấp bảo vệ bằng vỏ ngoài (Mã IP)
Ký hiệu là: TCVN 4255 : 2008
I. QUY ĐỊNH
3.6.Quy
3.3.
3.4. CỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định PL
về
về xử VIỆT
phạt
Hành
công NAM2)
vi phạm
lang
trình, an
nhàhành
toàn lướiTCVN
chính
ở trong điện
vàtrong –vực(điều
lĩnháp
gầncao
HLATLĐCAIECđiện11- -HFPA
lực.
(điềuNĐ
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

NFPA (National Fire Protection Association)


Hiệp hội bảo vệ chống cháy nổ quốc gia

Được thành lập năm 1896, NFPA là một


tổ chức phi lợi nhuận quốc tế chuyên về
giảm rủi ro do lửa và các mối nguy hiểm
khác thông qua thông qua phát triển các
tiêu chuẩn và các quy chuẩn.
Thành viên của NFPA bao gồm hơn
80.000 chuyên gia từ khoảng 100 quốc
gia trên toàn thế giới.
I. QUY ĐỊNH
3.3.
3.4.
3.6.QuyCỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định PL
về
về xử
côngVIỆT
phạt
Hànhtrình,
lang NAM2)
vi phạm
nhà
an lưới
ở trong
toàn
hành TCVN
điện

chính –vực(điều
lĩnháp
gầncao
trong HLATLĐCAIECđiện11- -NFPA
lực.NĐ1314/2014/NĐ-CP)
(điều - NĐ14/2014)

Một số tiêu chuẩn NFPA được sử dụng rộng rãi là:


- NFPA 1: Quy chuẩn về chữa cháy: Quy định các yêu
cầu về thiết lập một mức độ hợp lý về an toàn cháy và
bảo vệ tài sản trong các tòa nhà mới và hiện có.
- NFPA 70: Tiêu chuẩn quốc gia về điện: Được sử dụng
và chấp nhận rộng rãi nhất trên thế giới về lắp đặt điện.
- NFPA 85: Tiêu chuẩn nguy hiểm về Hệ thống Lò đốt và
lò hơi.
- NFPA 101: Tiêu chuẩn an toàn cuộc sống: Thiết lập
yêu cầu tối thiểu cho các tòa nhà mới và hiện có để
bảo vệ cư dân khỏi lửa, khói và khí độc.
- NFPA 704: Hệ thống tiêu chuẩn về Xác định các mối
nguy hiểm của vật liệu cho công tác ứng cứu khẩn cấp.
I. QUY ĐỊNH
3.3.
3.4.
3.6.QuyCỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định về
về PL
xử
Hành
công VIỆT
phạt NAM2)
vi phạm
lang
trình, an
nhà lưới
ở trong
toàn
hành TCVN
chínhđiện
vàtrong –vực(điều
lĩnháp
gầncao
HLATLĐCAIECđiện11- -NFPA
lực.
(điềuNĐ
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Giới thiệu sơ lược về tiêu chuẩn NFPA 70E:


Phiên bản NFPA 70E - Tiêu chuẩn về an toàn điện tại nơi
làm việc, được biên soạn bởi Ủy ban kỹ thuật về an toàn
điện tại nơi làm việc và được Hiệp hội phòng cháy chữa
cháy quốc gia tổ chức xem xét tại uộc họp ngày 17/11/2003.
Sau đó nó được ban hành bởi Hội đồng Tiêu chuẩn vào
ngày 14/01/2004, ngày có hiệu lực là ngày 11/02/2004 và
thay thế tất cả các phiên bản trước đó.
Phiên bản NFPA 70E này đã được phê duyệt là Tiêu chuẩn
quốc gia Hoa Kỳ vào ngày 11 tháng 2 năm 2004
I. QUY ĐỊNH
3.3.
3.4.
3.6.QuyCỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định PL
về
về xử VIỆT
phạt
Hành
công NAM2)
vi phạm
lang
trình, an
nhà lưới
ở trong
toàn
hành chínhTCVN
điện
vàtrong –vực(điều
lĩnháp
gầncao
HLATLĐCA IEC
điện11- -NFPA
lực.
(điềuNĐ
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Giới thiệu sơ lược về tiêu chuẩn NFPA 70E:

Chương 1, Thực hành công việc an toàn


Chương 2, Yêu cầu an toàn bảo trì
Chương 3, Yêu cầu an toàn đối với thiết bị đặc biệt
Chương 4, Yêu cầu an toàn lắp đặt
I. QUY ĐỊNH
3.3.
3.4.
3.6.QuyCỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định PL
về
về xử VIỆT
phạt
Hành
công NAM2)
vi phạm
lang
trình, an
nhà lưới
ở trong
toàn
hành TCVN
chínhđiện
vàtrong –vực(điều
lĩnháp
gầncao
HLATLĐCAIECđiện11- -NFPA
lực.
(điềuNĐ
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Mười ba phụ lục:


(1) Phụ lục A, Ấn phẩm tham khảo
(2) Phụ lục B, Ấn phẩm thông tin
(3) Phụ lục C, Giới hạn của phương pháp tiếp cận
(4) Phụ lục D, Tính toán mẫu của Ranh giới bảo vệ Flash
(5) Phụ lục E, Chương trình an toàn điện
(6) Phụ lục F, Quy trình đánh giá rủi ro / rủi ro
(7) Phụ lục G, Quy trình khóa / bỏ phiếu mẫu
(8) Phụ lục H, Hệ thống quần áo chống lửa (FR)
(9) Phụ lục I, Danh sách tóm tắt công việc và kế hoạch
(10) Phụ lục J, Giấy phép lao động điện năng
(11) Phụ lục K, Danh mục chung về các mối nguy điện
(12) Phụ lục L, Ứng dụng biện pháp bảo vệ trong Vùng làm việc
(13) Phụ lục M, Bảng tham chiếu chéo
I. QUY ĐỊNH
3.3.
3.4.
3.6.QuyCỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định PL
về
về xử VIỆT
phạt
Hành
công NAM2)
vi phạm
lang
trình, an
nhà lưới
ở trong
toàn
hành TCVN
chínhđiện
vàtrong –vực(điều
lĩnháp
gầncao
HLATLĐCAIECđiện11- -NFPA
lực.
(điềuNĐ
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

Tính lựa chọn online: https://myelectrical.com/tools/arc-flash-calculator


I. QUY ĐỊNH
3.3.
3.4.
3.6.QuyCỦA
Quy
Quy địnhvề
định
định PL
về
về xử
côngVIỆT
phạt
Hànhtrình,
lang NAM2)
vi phạm
nhà
an lưới
ở trong
toàn
hành TCVN
điện

chính –vực(điều
lĩnháp
gầncao
trong HLATLĐCAIECđiện11- -HFPA
lực.NĐ1314/2014/NĐ-CP)
(điều - NĐ14/2014)

EC (International Electrotechnical Commission)


Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế

EC được thành lập năm 1906. Trụ sở ban đầu của tổ chức này
đóng ở Luân Đôn, nay chuyển trụ sở sang đóng tại Genève từ
năm 1948.
Mục tiêu của IEC là thúc đẩy sự hợp tác quốc tế về tiêu chuẩn hoá
trong lĩnh vực điện - điện tử và các vấn đề có liên quan như: chứng
nhận sự phù hợp tiêu chuẩn điện và hỗ trợ cho thông hiểu quốc tế.
I. QUY ĐỊNH
3.3.
3.4. CỦA
Quy
Quy
3.6.Quy địnhvề
định
định vềPL
vềxử VIỆT
Hành
phạt
công lang NAM2)
an
vi phạm
trình, nhàtoàn lưới
ở trong
hành TCVN
chínhđiện
và gầncao
trong –vực(điều
lĩnháp
HLATLĐCAIECđiện11- -HFPA
lực.
(điềuNĐ
1314/2014/NĐ-CP)
- NĐ14/2014)

EC (International Electrotechnical Commission)


Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế

Bộ tiêu chuẩn điện kỹ thuật (chuẩn hoá quốc tế IEC) bao gồm trên 6500
tiêu chuẩn về thiết kế, lắp đặt hệ thống điện. Những tiêu chuẩn của IEC
được sắp xếp theo dãy số từ 6000 đến 79999.
Ví dụ IEC 60432. Bộ tiêu chuẩn cũ của IEC đưa ra trước năm 1997 được
đánh số lại bằng cách cộng số cũ với 6000. Ví dụ tiêu chuẩn cũ số IEC
237 đặt lại là IEC 60237.
Hiện nay các bộ tiêu chuẩn IEC hầu hết đều được dịch sang tiếng việt và
ban hành thành TCVN tương ứng.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

1
Văn bản pháp luật về An toàn điện

2
Một số khái niêm cơ bản

3
Các nguyên nhân gây tai nạn điện

Tác dụng của dòng điện với cơ thể người


4

5
Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn điện
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Các thông số của mạch điện


a) Dòng điện
Dòng điện i về trị số bằng tốc
độ biến thiên của lượng điện
tích q qua tiết diện ngang
một vật dẫn: i = dq/d

𝑈
𝐼=
𝑅 Đơn vị tính: Ampe (A)
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Các thông số của mạch điện


b) Điện áp
Hiệu điện thế (hiệu thế)
giữa hai điểm gọi là điện
áp. Điện áp giữa hai điểm
A và B:
uAB = uA- uB
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Các thông số của mạch điện


c) Công suất
Trong Mạch điện, Một nhánh, Một phần tử có thể nhận năng
lượng hoặc phát năng lượng.
P = U.I
Đơn vị đo của công suất là W (Oát) hoặc KW
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

5. Các thông số của mạch điện


Câu 1. Tính dòng điện qua mạch sau?

R1 R2 R3

R1 = R2 = R3 =100 Ω
U = 220 V
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Bài giải câu 1.
Bước 1. Biến đổi mạch, đánh dấu các điểm có cùng điện áp (chỉ nối với nhau
qua dây dẫn)

N N
R1 R2 R3
P P

Nhận xét: toàn bộ mạch chỉ có 2 điểm có cùng điện áp. Cả 3 điện trở R1,
R2, R3 đều nối từ điểm P đến điểm N.
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Bài giải câu 1.
Bước 1. Biến đổi mạch, đánh dấu các điểm có cùng điện áp (chỉ nối với nhau
qua dây dẫn)
1 1 1 1
𝑅𝑡𝑑
=
𝑅1
+ 𝑅2
+ 𝑅3
R2

U N
𝑅2. 𝑅3 + 𝑅1. 𝑅3 + 𝑅1. 𝑅3
P =
P
R1
N 𝑅1. 𝑅2 . 𝑅3

𝑅3 𝑅
R3
𝑅𝑡𝑑 = 2 =
3𝑅 3
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Bài giải câu 1.
Bước 2. Tính điện trở tương đương toàn mạch Rtd

𝑅3 𝑅
𝑅𝑡𝑑 = 2 =
R2 3𝑅 3

U N Bước 3. Tính dòng điện toàn mạch


P
R1
P N
𝑈. 3 220.3
𝐼= = = 6,6 𝐴
R3 𝑅 100
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

5. Các thông số của mạch điện


Câu 2. Tính dòng điện qua mạch?

R4

R3 R1 R2

U=220V
R1 = 4 Ω; R2 = 6 Ω; R3 = 12 Ω; R4 = 9,6 Ω
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

5. Các thông số của mạch điện


Câu 3. Tính dòng điện qua mạch sau?

R5 R4 R3 R1

U R2

R1 = 4Ω; R2 = 2Ω; R3 =6Ω; R4 = 12Ω ; R5 = 10Ω


U = 220 kV
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

1
Văn bản pháp luật về An toàn điện

2
Một số khái niêm cơ bản

3
Các nguyên nhân gây tai nạn điện

Tác dụng của dòng điện với cơ thể người


4

5
Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn điện
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN
Sáng 13.7, khi vận
chuyển sắt từ vỉa hè
đường Thái Thị Bôi,
P.Chính Gián, Q.Thanh
Khê (TP.Đà Nẵng) lên
tầng 4 ngôi nhà đang
xây dựng của ông
Nguyễn Công Dậu.
Do bất cẩn, thanh
sắt đã chạm vào đường
dây điện trung thế 22
KV gây phóng điện khiến
3 người bị bòng
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN

Vụ việc xảy ra vào hồi


9h45 sáng nay,
29/07/2013, khiến 2
công nhân đang đào
cống thoát nước tại
296 đường Trần Quốc
Hoàn bị thương nặng.
Khu vực quận Cầu
Giấy (Hà Nội) mất điện
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN

Nguyên nhân 1: Tiếp xúc va chạm vào các bộ phận mang


điện
- Dây điện trần không có
vỏ bọc cách điện,
- Mối nối dây điện hở,
- Cầu dao, cầu chảy, các
bộ phận dẫn điện của
thiết bị để hở v.v...
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN

Theo đó, khoảng 12h


ngày 05/06/2020, trong
lúc đang vận hành máy
trộn bê tông tại công
trình xây dựng nhà ở trên
đường Bà Điểm 12 (xã bà
Điểm, huyện Hóc Môn)
thì xảy ra sự cố rò rĩ điện.
ba người bị điện giật bất
tỉnh được đưa vào Bệnh
viện Đa khoa Tâm Trí cấp
cứu, tuy nhiên anh Đ
không qua khỏi.
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN

Khoảng 9g00 Ngày


10/06/2020, anh Phan
Hữu L. (40 tuổi, quê
Khánh Hòa) dùng máy
để khoan sắt, nhưng
do máy bị rò điện khiến
anh bị điện giật.
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN
Nguyên nhân 2. Tiếp xúc với các bộ phận kim loại của
thiết bị:
Lúc bình thường không
có điện nhưng dòng điện
có thể xuất hiện bất ngờ
gây tai nạn.
Nguyên nhân do cách
điện bị hỏng, không thực
hiện nối đất, nối không bảo
vệ cho thiết bị điện hoặc có
nhưng không bảo đảm yêu
cầu an toàn.
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN

Vào khoảng 17h chiều, một


nhóm 5 cháu nhỏ đang chơi
đùa trên bãi đất thuộc khu
vực thi công đường vành đai 2
(nối Phạm Văn Đồng với Gò
Dưa, thuộc phường Tam Bình,
quận Thủ Đức, TP.HCM), bất
ngờ bé trai Lê Minh Châu (10
tuổi, quê Bình Thuận) bị điện
giật nên kêu cứu.
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN

Nguyên nhân 3. Do điện áp bước khi người đi vào vùng có


dòng điện rò vào trong đất, nước.
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN

Chiều 13/03/2015, anh Nguyễn Hữu Đức (35 Chiều 23/3, sau 10 ngày điều trị tại bệnh
tuổi, quê Lâm Đồng) đến gần chân cầu Sài viện Chợ Rẫy, người câu cá gần chân cầu
Gòn để câu cá và bị phóng điện cao thế Sài Gòn đã tử vong do bị nhiễm trùng máu.
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN

Nguyên nhân 4. Do bị phóng điện hồ quang:


Đối với điện cao áp, sự
nguy hiểm không những chỉ
tiếp xúc va chạm vào nguồn
điện mà khi một bộ phận nào
đó của cơ thể người hoặc
máy móc ở sát gần đường
dây hoặc trạm biến áp có thể
bị phóng điện hồ quang, gây
bỏng cháy.
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN
Nguyên nhân 5. Không sử dụng trang bị bảo vệ cá nhân
Khi làm việc sửa chữa điện
không cắt điện: lại không sử
dụng các dụng cụ, phương
tiện bảo vệ thích hợp.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

1
Văn bản pháp luật về An toàn điện

2
Một số khái niêm cơ bản

3
Các nguyên nhân gây tai nạn điện

Tác hại của dòng điện với cơ thể người


4

5
Các biện pháp an toàn điện
TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN VỚI CƠ THỂ NGƯỜI

Tác động về nhiệt:


• Khi cơ thể va chạm vào các bộ
phận mang điện, ngay ở chỗ tiếp
xúc dòng điện có thể gây bỏng,
cháy,
• Còn với điện cao áp, ngay cả khi
chưa tiếp xúc, khi người đến quá
gần bộ phận có điện cao áp có
thể bị bỏng cháy do phóng điện
hồ quang.
TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN VỚI CƠ THỂ NGƯỜI

Tác động về hóa học:


• Dòng điện truyền qua cơ
thể gây tác động điện
phân, như phân hủy các
chất lỏng trong cơ thể,
đặc biệt là máu.
TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN VỚI CƠ THỂ NGƯỜI

Tác động sinh học:


• Dòng điện gây tác động kích
thích các tế bào làm co giật
các cơ bắp.
• Đặc biệt là các cơ tim và phổi.
Có thể làm ngưng sự hoạt
động của tim phổi.
• Nếu dòng điện qua não sẽ
phá hủy trực tiếp hệ thần kinh
trung ương.
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện

a) Điện trở người


• Cơ thể con người là một vật
dẫn điện.
• Dòng điện đi qua vật dẫn điện
nhiều hay ít tùy thuộc vào
điện trở của nó.
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện
a) Điện trở người
• Điện trở của ngừơi thay đổi
trong phạm vi rất lớn từ 600
đến 400.000 ôm, phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố.
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện
a) Điện trở người
• Các bộ phận trên cơ thể, lớp da và đặc biệt lớp chai sừng có điên
trở lớn nhất.
• Nếu mất lớp da điện trở chỉ còn khoảng 600 – 800 ôm.
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện

a) Điện trở người


• Tình trạng da khô ướt, người bị ướt đứng ở
chỗ có nước hay có mồ hôi thì điện trở giảm
nhiều.
• Diện tích và áp suất tiếp xúc càng lớn thì
điện trở của người cũng tương ứng giảm đi.
Với điện áp bằng 50 – 60V có thể xem điện
trở của người tỷ lệ nghịch với diện tích tiếp
xúc. Khi áp suất tiếp xúc khoảng 1kG/cm2
trở lên, điện trở của người cũng tỷ lệ với áp
suất tiếp xúc.
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện

a) Điện trở người


• Thời gian dòng điện tác dụng càng
lâu điện trở của người càng giảm, vì
da càng bị nóng, mồ hôi ra nhiều và
vì những biến đổi điện phân trong cơ
thể.
• Điện áp đặt vào người ảnh hưởng rất
nhiều đến điện trở của người. Diện áp
tăng lên điện trở của người giảm
xuống
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện

b) Loại và trị số dòng điện

Dòng xoay chiều AC Dòng một chiều DC


3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện

b) Loại và trị số dòng điện


Về cường độ dòng điện. Qua các kết quả thí nghiệm ta thấy tác
dụng của dòng điện đối với cơ thể con người như sau.

Cường độ Dòng điện xoay chiều tần số Dòng điện một chiều
dòng điện 50 - 60Hz
[mA]
0,6 - 1,5 Bắt đầu thấy tê ngón tay Không có cảm giác
2-3 Ngón tay tê rất mạnh
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện

Cường độ Dòng điện xoay chiều tần số Dòng điện một chiều
dòng điện 50 - 60Hz
[mA]
5-7 Bắp thịt tay co lại và rung Đau như kim châm và cảm
thấy nóng
8 - 10 Tay khó rời vật mang điện nhưng có Nóng tăng lên rất nhiều
thể rời được, ngón tay, khớp tay cảm
thấy đau
20 - 25 Tay không thể rời được vật mang điện, Nóng tăng lên và bắt đầu có
đau tăng lên, khó thở hiện tượng co quắp
50 - 80 Hô hấp bị tê liệt, tim đập mạnh Rất nóng, các bắp thịt co
quắp, khó thở.
90 - 100 Hô hấp bị tê liệt, quá 3 giây thì tim bị Hô hấp bị tê liệt
tê liệt và ngừng đập
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện

b) Loại và trị số dòng điện A B


Qua nghiên cứu người ta thấy I0
rằng trị số dòng điện tác dụng IRMS
lên người không phải là trị số
hiệu dụng mà là trị số biên độ
của nó
Đối với dòng xoay chiều trên cơ
thể người tồn tại nhiều vùng I0
IRMS =
nhạy nguy hiểm
𝟐
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện

c) Thời gian dòng điện qua người

Thời gian dòng điện qua người càng lâu thì


điện trở con người càng giảm xuống và
cường độ dòng điện càng tăng lên.
Thời gian tang lên còn làm số lần dòng điện
tiếp xúc với thời điểm nhạy cảm của tim đối
với dòng điện cũng nhiều lên. Đó chính là
lúc tim đầy máu và co bóp để đẩy máu vào
động mạch.
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện

c) Thời gian dòng điện qua người

Sự nguy hiểm khi thời điểm dòng điện


chạy qua tim trùng với pha T của chu
trình tim.
a. Điện tâm đồ của người khoẻ
b. Đặc tính phụ thuộc giữa xác suất xảy
ra tai nạn và thời điểm dòng điện chạy
qua tim
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện

c) Thời gian dòng điện qua người


3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện

d) Đường đi của dòng điện

Mức độ nguy hiểm của dòng


điện còn phụ thuộc vào đường
dòng điện đi qua cơ thể; tay
qua tay, tay xuống chân, chân
qua chân…
Người ta căn cứ vào phân
lượng dòng điện qua tim để
dánh giá mức độ nguy hiểm.
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện

d) Đường đi của dòng điện

Dòng điện đi qua cơ thể Phân lượng dòng điện qua


tim [%]
Từ chân qua chân 0,4
Từ tay qua tay 3,3
Tư tay trái qua chân 3,7
Từ tay phải qua chân 6,7
Từ đầu qua tay 7,0
Từ đầu qua chân 6,8
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện

e) Tần số
Qua nghiên cứu cho biết dòng điện xoay
chiều tần số 50Hz là nguy hiểm hơn cả.
Tần số càng cao thì càng ít nguy hiểm.
Khi tần số vươt quá 100 kHz dòng điện
không gây ra điện giật mà chỉ gây ra
bỏng.
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện

e) Tần số Lúc đặt dòng điện một


chiều vào tế bào, các
phần tử trong tế bào bị
phân thành những ion
khác dấu và bị hút ra
màng tế bào.
Như vậy phân tử bị phân
cực hoá, các chức năng
sinh vật hoá học của tế
bào bị phá hoại đến mức
độ nhất định
3. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện

e) Tần số

Mối quan hệ giữa tần số và


dòng điện nguy hểm
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

1
Văn bản pháp luật về An toàn điện

2
Một số khái niêm cơ bản

3
Các nguyên nhân gây tai nạn điện

Tác hại của dòng điện với cơ thể người


4

5
Các biện pháp an toàn điện
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp tổ chức

• Huấn luyện an toàn điện cho người lao động


• Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
• Tuân thủ nội quy, quy trình, tiêu chuẩn,..
• Máy móc dụng cụ trước khi sử dụng phải kiểm
tra, kiểm định
• Phân công đúng người đúng nhiệm vụ
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp tổ chức

Biện pháp tổ chức để bảo đảm an toàn khi tiến hành


công việc bao gồm
1) Khảo sát, lập biên bản hiện trường (nếu cần);

2) Lập kế hoạch; đăng ký công tác;


3) Tổ chức đơn vị công tác; làm việc theo Phiếu công tác hoặc
Lệnh công tác; thủ tục cho phép làm việc; giám sát an toàn trong
thời gian làm việc;
4) Thủ tục kết thúc công việc và đóng điện trở lại.
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp tổ chức

Bước 2. Lập kế hoạch và đăng ký công tác


- Kế hoạch công tác phải được người sử dụng lao động lập
phù hợp với nội dung và trình tự công việc, có sự phối hợp của
các bộ phận liên quan (giữa đơn vị quản lý thiết bị, đơn vị vận
hành, đơn vị sửa chữa, các đơn vị liên quan khác…)

- Trường hợp làm việc có liên quan với thiết bị có điện mà


phải thực hiện các biện pháp an toàn điện thì đơn vị công tác phải
đăng ký trước với đơn vị quản lý vận hành theo quy định.
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp tổ chức

LỆNH CÔNG TÁC, PHIẾU CÔNG TÁC


Phiếu công tác
1. Là giấy cho phép làm việc với thiết bị điện.
2. Khi làm việc theo Phiếu công tác, mỗi đơn vị công tác phải được
cấp một Phiếu công tác cho một công việc.
3. Người chỉ huy trực tiếp chỉ được phân công nhân viên vào làm
việc sau khi đã nhận được sự cho phép của người cho phép và đã
kiểm tra, thực hiện các biện pháp an toàn cần thiết.
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp tổ chức

LỆNH CÔNG TÁC, PHIẾU CÔNG TÁC


Công việc thực hiện theo Phiếu Công

a) Làm việc không có điện;


b) Làm việc có điện;
c) Làm việc ở gần phần có điện.
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp tổ chức

LỆNH CÔNG TÁC, PHIẾU CÔNG TÁC


Lệnh công tác
Lệnh công tác là lệnh miệng hoặc viết ra giấy, được truyền
đạt trực tiếp hoặc qua điện thoại.
Người nhận lệnh phải ghi vào sổ nhật ký. Trong sổ nhật ký
phải ghi rõ: Người ra lệnh, nơi làm việc, thời gian bắt đầu, họ tên
của người chỉ huy trực tiếp công việc và các nhân viên của đơn vị
công tác.
Trong sổ cũng dành một mục để ghi việc kết thúc công việc.
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp tổ chức

LỆNH CÔNG TÁC, PHIẾU CÔNG TÁC


Công việc thực hiện theo Lệnh công tác khi:
Công việc không cần phải thực hiện các biện pháp kỹ thuật
chuẩn bị chỗ làm việc;
Làm việc ở xa nơi có điện,
Hoặc xử lý sự cố thiết bị do nhân viên vận hành thực hiện
trong ca trực
Hoặc những người sửa chữa dưới sự giám sát của nhân viên
trực vận hành (không cần thực hiện thủ tục cho phép vào làm
việc).
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp tổ chức

Khẳng định các biện pháp an toàn trước khi tiến


hành công việc:
Trước khi bắt đầu công việc, người chỉ huy trực tiếp
phải khẳng định các biện pháp kỹ thuật an toàn ở nơi làm
việc đã được chuẩn bị đúng và đầy đủ.
Trước khi làm việc, nhân viên đơn vị công tác phải kiểm
tra các trang thiết bị an toàn, bảo hộ lao động và các dụng
cụ, máy móc như bút thử điện .v.v...
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

Bảo vệ chống điện giật

Chống tiếp xúc điện trực tiếp Chống tiếp xúc điện gián tiếp

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.
Khoảng Sử Cản trở Sử dụng Sử dụng Nguồn Tự Nối Nối
cách dụng ngăn tín hiệu, dụng cụ, Điện động dây đất
an cách cách biển báo Ph.tiện áp Cắt TT Bảo
toàn điện bảo vệ và khóa an toàn thấp mạch Bảo vệ
liên động Bảo vệ
vệ
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

1. Khoảng cách an toàn


Nhân viên đơn vị công tác phải đảm bảo khoảng cách an toàn đối với
đường dây mang điện. Khoảng cách an toàn theo cấp điện áp được quy định
như sau:

Điện áp đường dây (kV) Khoảng cách nhỏ nhất cho phép (m)
Đến 35 0,6
Trên 35 đến 66 0,8
Trên 66 đến 110 1,0
Trên 110 đến 220 2,0
Trên 220 đến 500 4,0
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

2. Sử dụng cách điện


Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

2. Sử dụng cách điện

1.1. Khái niệm:


Hầu hết các thiết bị điện đều có phần dẫn điện, nó có thể
được cách điện với nhau và cách điện với vỏ thiết bị.

Ví dụ: Với động cơ điện 3


pha. Cuộn dây stator được cách
điện với phần lõi thép stator
nhau qua lớp giấy cách điện. và
sứ cách điện.
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

2. Sử dụng cách điện

1.2. Định nghĩa:


Điện trở cách điện là điện trở của cách điện khi đặt một
điện áp một chiều vào cách điện của thiết bị điện.
- Viết tắt là Rcđ
- Đơn vị tính là MΩ.
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

2. Sử dụng cách điện

1.2. Định nghĩa: Hệ số hấp thụ


Công thức tính: Kht = R60 / R15
Trong đó:
R60 - Giá trị Rcđ đo được sau 60 giây kể từ lúc đo
R15 - Giá trị Rcđ đo được sau 15 giây kể từ lúc đo
Tiêu chuẩn đánh giá của Kht ở 20°C là 1,3.
Kht < 1,3 - Cách điện ẩm
Kht > 1,3 - Cách điện khô
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

2. Sử dụng cách điện

1.2. Định nghĩa: Hệ số phân cực


Công thức tính: KPC = R10 / R1
Trong đó:
R10 - Giá trị Rcđ đo được sau 10 phút kể từ lúc đo
R1 - Giá trị Rcđ đo được sau 1 phút kể từ lúc đo
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

2. Sử dụng cách điện

2. Ý nghĩa của việc đo điện trở cách điện:


- Điện trở cách điện là hạng mục kiểm tra đầu tiên để đánh giá
sơ bộ về tình trạng cách điện của các thiết bị điện.
- Để đánh giá sự biển đổi của dòng điện rò qua cách điện theo
thời gian, khi đo điện trở cách điện xác định thêm hệ số hấp thụ
(Kht) và hệ số phân cực (Kpc)
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

2. Sử dụng cách điện


3. Tiêu chuẩn cách điện của thiết bị
3.3.4.8. Phải thử định kỳ cho các dụng cụ điện cầm tay và các phụ
tùng thiết bị đi kèm (biến áp, thiết bị đổi tần, thiết bị cắt điện bảo
vệ, dây nguồn...) ít nhất 6 tháng một lần. Nội dung thử định kỳ gồm
có:
- Xem xét bên ngoài.
- Đo điện trở cách điện bằng thiết bị đo điện trở cách điện, điện trở
cách điện không được nhỏ hơn 2MΩ.
- Kiểm tra mạch bảo vệ. (QCVN 09:2012/BLĐTBXH )
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

2. Sử dụng cách điện


3. Tiêu chuẩn cách điện của thiết bị
15) Các dụng cụ điện cầm tay (dụng cụ điện, đèn di động, máy giảm
thế an toàn, máy biến tần số...) phải được kiểm tra ít nhất 3 tháng một
lần về hiện tượng chạm mát trên vỏ máy, về tình trạng của dây nối đất
bảo vệ;
phải được kiểm tra ít nhất mỗi tháng một lần về cách điện của dây
dẫn, nguồn điện và chỗ hở điện. Riêng các biến áp lưu động ngoài
các điểm trên, còn phải kiểm tra sự chập mạch của cuộn điện áp cao
và cuộn điện áp thấp.
(QCVN 18:2014/BXD )
1. Cách điện của thiết bị
3. Tiêu chuẩn cách điện của thiết bị
❖ Các mạch điện (mạch động lực, mạch nhị thứ) có điện áp dưới
1000v phải thỏa mãn yêu cầu ≥ 0.5MΩ
❖ Các khí cụ điện dùng trong sinh họat, yêu cầu điện trở cách
điện của bối dây với vỏ kim loại không được bé hơn 1MΩ.
❖ Cuộn dây các thiết bị đóng cắt điện áp thấp (công tắc tơ, khởi
động từ..v..v) phải có giá trị lớn hơn 2MΩ.
Thực tế,điện trở cách điện đặt trong nhà khô ráo không
được bé hơn 5MΩ.
1. Cách điện của thiết bị
3. Tiêu chuẩn cách điện của thiết bị
❖ Điện trở cách điện của thanh dẫn được đo bằng mêgo met trên
500V÷1000V cần phải có giá trị lớn hơn 2MΩ.
❖ Điện trở cách điện của tất cả các khí cụ điện của mạch nhị thứ
nói chung phải lớn hơn 2MΩ
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

3. Cản trở ngăn cách bảo vệ


Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

3. Cản trở ngăn cách bảo vệ


Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

4. Sử dụng tín hiệu, biển báo và khóa liên động


Biện pháp an toàn điện • Các biện pháp kỹ thuật

4. Sử dụng tín hiệu, biển báo và khóa liên động


Biện pháp an toàn điện • Các biện pháp kỹ thuật

4. Sử dụng tín hiệu, biển báo và khóa liên động


Biện pháp an toàn điện • Các biện pháp kỹ thuật

4. Sử dụng tín hiệu, biển báo và khóa liên động


Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

5. Sử dụng dụng cụ, phương tiện an toàn


Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

5. Sử dụng dụng cụ, phương tiện an toàn


Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

6. Nguồn điện áp thấp


Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

7. Tự động cắt mạch bảo vệ

Shuntrip

MCCB Rơ le dòng rò RCD


Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

7. Tự động cắt mạch bảo vệ

Relay 50/51 Relay kỹ thuật số


Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

8. Nối dây trung tính bảo vệ


Bảo vệ nối dây trung tính (nối không)

3.1. Ý nghĩa của nối dây trung tính:


Bảo vệ nối đây trung tính tức là thực hiện nối các bộ phận
không mang điện áp với dây trung tính, dây trung tính này được
nối đất ở nhiều chỗ. Bảo vệ nối dây trung tính dùng thay cho bảo
vệ nối đất trong các mạng điện 4 dây điện áp thấp 380/220V và
220/1 !0V nếu trung tính của các mạng này trực tiếp nối đất.
Bảo vệ nối dây trung tính (nối không)

3.1. Ý nghĩa của nối dây trung tính:

Ý nghĩa của việc


thay thế này là xuất
phát từ chỗ bảo vệ nối
đất dùng cho mạng
diên dưới 1000V khi
trung tính có nối đất
không đảm bảo điều
kiện an toàn
Bảo vệ nối dây trung tính (nối không)

Như vậy mục đích


cùa nối dây trung
tính là biến sự
chạm vỏ thiết bị
thành ngắn mạch
một pha dể bảo vệ
làm việc cắt nhanh
chỗ bị hư hỏng.
Bảo vệ nối dây trung tính (nối không)

3.2. Ứng dụng bảo vệ nối dây trung tính trong thực tế:

Bảo vệ nối dây trung tính dùng cho mạng điện 4 dây diện
áp bé hơn 1000V có trung tính nối đất.
Trong các mạng diện nói trên bảo vệ nối dây trung tính
dùng cho mọi cơ sờ sản xuất không phụ thuộc vào môi trường
xung quanh.
Biện pháp an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật

9. Nối đất Bảo vệ


Giới thiệu về các loại hệ thống nối đất

 Các kiểu nối đất được quy định bởi tiêu chuẩn IEC 60364-3. Có 3 loại
hệ thống: IT, TT và TN.
 Chữ cái thứ nhất xác định điểm trung tính có được nối đất hay không.
 T: Trung tính nối đất trực tiếp
 I: Không nối đất hoặc nối đất qua tổng trở lớn (thí dụ 2.000 Ω)
 Chữ cái thứ nhì xác định những phần dẫn điện hở của hệ thống nối với
đất thế nào:
 T: Các phần dẫn điện hở được nối trực tiếp với đất.
 N: Các phần dẫn điện hở được nối trực tiếp với dây trung tính.
Giới thiệu về các loại hệ thống nối đất

Nối đất kiểu IT


Giới thiệu về các loại hệ thống nối đất

Nối đất kiểu TT


Giới thiệu về các loại hệ thống nối đất

Nối đất kiểu TNC


Giới thiệu về các loại hệ thống nối đất

Nối đất kiểu TNS


Những câu hỏi còn lại…

1) Tại sao các nạn


nhân bị điện giật?
2) Những giải pháp
ngăn ngừa tai nạn
nêu trên?

3) Những ai phải chịu


trách nhiệm về tai nạn này
theo quy định của pháp
luật?
Dạo biển hoàng hôn

You might also like