Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Chương 8.

Đảm bảo các yêu cầu đối với tham số của tín hiệu phát xạ

2.1. Cơ sở lý thuyết

Các tham số cơ bản của tín hiệu phát xạ trong ra đa xung là:

- Công suất xung,

- Cấu trúc tín hiệu (dạng điều chế trong xung, độ rộng phổ, tần số lặp lại, độ
rộng xung),

- Độ ổn định tần số mang, biên độ và độ rộng

- Dải chuyển tần số mang.

Công suất xung của tín hiệu phát quyết định các yêu cầu đối với độ bền điện của
tuyến cao tần máy phát và ảnh hưởng đến cự ly tác dụng của đài ra đa. Cấu trúc tín
hiệu phát xạ ảnh hưởng chủ yếu đến khả năng chống nhiễu của đài, độ chính xác
đo cự ly, khả năng phân biệt theo cự ly và tốc độ, khả năng dung hòa điện từ. Độ
ổn định tần số mang, biên độ và độ rộng ảnh hưởng chủ yếu đến hiệu quả làm việc
của thiết bị chống nhiễu tiêu cực theo nguyên lý chọn lọc tốc độ. Dải chuyển tần số
mang quyết định khả năng chống nhiễu của ra đa đối với nhiễu tạp ngắm. Để bảo
đảm thực hiện được các yêu cầu đối với các tham số của tín hiệu phát cần xây
dựng các thiết bị phát có cấu trúc phù hợp.

Thiết bị phát thường là thiết bị lớn, nặng và đắt nhất của ra đa. Nó tiêu tốn nhiều
nhất công suất nguồn điện sơ cấp, yêu cầu phải được làm nguội tốt do đó làm tăng
kích thước, khối lượng và giá thành của đài ra đa.

2.2. Sơ đồ cấu trúc chung của thiết bị phát

Có hai kiểu thiết bị phát chủ yếu được dùng trong ra đa. Kiểu thứ nhất (hình
1) là thiết bị phát dùng bộ dao động công suất lớn tự kích, ví dụ Manhêtơrông.
Kiểu thứ hai (hình 2) dao động tạo ra từ bộ dao động ổn định công suất nhỏ, được
khuếch đại tới mức công suất yêu cầu nhờ một hoặc một số đèn khuếch đại công
suất lớn.

Bộ tiền điều chế đảm bảo hình thành xung kích phát bộ điều chế.
Bộ điều chế tạo ra các xung thị tần công suất lớn với biên độ, cực tính, độ rộng
theo yêu cầu định trước.

Hình 1. Thiết bị phát dùng bộ dao động SCT tự kích công suất lớn
Hình 2. Thiết bị phát dùng bộ dao động chủ và các bộ KĐCS

2.3. Cơ sở để lựa chọn cấu trúc thiết bị phát

Chọn kiểu thiết bị phát là một trong những vấn đề cơ bản khi thiết kế đài ra đa. Sau
đây là các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc lựa chọn kiểu thiết bị phát.

2.3.1. Độ chính xác đặt tần số mang và độ ổn định tần số mang:

Độ chính xác đặt và ổn định tần số của bộ tự dao động siêu cao tần (SCT) công
suất lớn thường kém hơn của bộ khuếch đại công suất được kích thích từ bộ dao
động ổn định công suất nhỏ. Ngoài ra tần số mang của thiết bị phát dùng bộ dao
động chủ và KĐCS có thể thay đổi tức thời nhờ chuyển mạch điện tử các bộ dao
động chủ có tần số khác nhau.
2.3.2. Đảm bảo tính tương can của dao động (khi lọc mục tiêu di

động)

Trong thiết bị phát dùng bộ tự dao động SCT công suất lớn, để đảm bảo độ tương
can của các dao động cần có mạch định pha cho bộ dao động tương can theo pha
của xung phát xạ trong từng chu kỳ lặp lại của đài. Còn trong thiết phát dùng bộ
dao động chủ và khuếch đại công suất thì việc đồng bộ pha giữa máy phát, bộ dao
động tại chỗ trong máy thu và bộ dao động tương can có thể hoàn toàn tự động vì
có thể hình thành chúng từ cùng một bộ dao động chủ.

2.3.3. Đảm bảo đồng bộ dao động.

Để đảm bảo đồng bộ tin cậy các bộ tự dao động SCT công suất lớn (thường dùng
trong các ra đa có anten mạng pha, hoặc trong tổ hợp máy phát cộng công suất),
công suất của tín hiệu đồng bộ phải đủ lớn. Chẳng hạn, khi sai số định pha cho
phép bằng 10° thì công suất tín hiệu định pha chỉ cần thấp hơn công suất của bộ tự
dao động 30dB, nhưng để giảm sai số đồng bộ đến 1° thì công suất tín hiệu đồng
bộ cần tăng lên 15dB.

2.3.4. Các dạng mất ổn định tần số và pha.

Đối với bộ tự dao động, độ ổn định tần số từ xung tới xung phụ thuộc và độ mấp
mô của điện áp cao áp, còn sự thay đổi tần số bên trong xung phụ thuộc vào độ
nghiêng của đỉnh xung điều chế.

Khi sử dụng bộ dao động chủ và các bộ KĐCS làm thiết bị phát thì độ mấp mô của
cao áp sẽ quyết định pha đầu từ xung tới xung còn độ nghiêng của đỉnh xung điều
chế sẽ quyết định sự thay đổi pha bên trong xung.

Sự phụ thuộc của lượng dịch tấn hoặc dịch pha vào điện áp hoặc dòng anốt được
gọi là độ nhạy điều chế tần số hoặc điều chế pha, giá trị điển hình của nó được cho
ở bảng 1.
2.3.5. Kích thước và trọng lượng.

Khi phát công suất lớn, nếu cần tăng độ ổn định tần số thì phải dùng thiết phát kiểu
dao động chủ nhân tần và các tầng khuếch đại công suất, do vậy sẽ làm tăng kích
thước, trọng lượng và độ phức tạp về cấu trúc của thiết bị phát.
Còn nếu yêu cầu chính là giảm kích thước và trọng lượng, đơn giản cấu trúc thì
thường dùng thiết bị phát kiểu tự dao động.

2.4. Ảnh hưởng của kiểu đèn phát siêu cao tần đến cấu trúc của thiết

bị phát

Cấu trúc của thiết bị phát phụ thuộc chủ yếu vào kiểu đèn siêu cao tần dùng làm bộ
tự dao động công suất lớn hoặc bộ khuếch đại công suất.

Lượng thay đổi điện áp


Tỉ số điện hoặc
Độ nhạy điều chế tần
số trở động đòng anot

Kiểu đèn
hoặc pha trên điện Bộ điều chế Bộ điều chế
trở kháng
trở tĩnh tuyến tính thấp

1 2 3 4 5

∆ ∆ ∆ ∆

Manhêtơrông = (1 ÷ 3)10−3 0,05 ÷ 0,1 =2 =10÷20

∆ ∆ ∆ ∆

Stabilitơrông = (2 ÷ 5)10−4 0,05 ÷ 0,1 =2 =10÷20


Amplitơrông ∆ = 0,4 ÷ 1° trên ∆ 0,05 ÷ 0,1 ∆=2 ∆ =10÷20
1%
∆ ∆
= 0,5
∆ ∆
Clistơrông 0,67
∆ = 0,8 =1
∆ ≈ 10° trên
1%
∆ 1∆
Đèn sống = ∆ ∆

3 0,67
chạy ∆ = 0,8 =1
∆ ≈ 20° trên
1%

∆ ∆

∆ = 0 ÷ 0,5° trên
Đèn 3 cực 1% 1 =1 =1
Bảng 1

Điện áp ở anốt (hoặc cực góp) quyết định kích thước và giá thành của bộ nguồn
cao áp và bộ điều chế, cường độ bức xạ rơnghen. Những biện pháp cần thiết để
tránh bức xạ cho nhân viên công tác tất nhiên cũng sẽ làm tăng kích thước và trọng
lượng của thiết bị phát.
Hệ số khuếch đại của đèn quyết định số lượng cần thiết các tầng khuếch đại và do
đó, mức độ phức tạp của mạch khuếch đại.

Dải tần làm việc ảnh hưởng đến độ phức tạp của hệ thống chuyển tần của đài ra
đa.
Hệ số hiệu dụng của đèn phát có ảnh hưởng quyết định đến khối lượng và giá
thành của thiết bị phát, đến yêu cầu đối với hệ thống làm mát và công suất nguồn
điện sơ cấp. Hệ số hiệu dụng của đèn giảm sẽ làm tăng năng lượng biến thành
nhiệt và đòi hỏi phải tăng số tầng khuếch đại công suất lên.

Kiểu đèn phát

Các đặc trưng


Clistơrông Đèn sống chạy Amplitơrông Đèn 3 cực

Thấp (để nhận


Cao (để nhận được=
được=
Điện áp 1 cần điện áp cỡ Thấp
1 cần điện
90Kv)
áp cỡ 40Kv)

Khuếch đại, dB 30 ÷70 6÷10 10÷25

Dải tần làm


1÷8 10÷15 10÷15 1÷2
việc, %

Hệ số hiệu 30 ÷
15÷60 (thường 30) 40÷60
dụng, % 75 (thường 45)

Kích thước, Lớn Nhỏ Nhỏ


trọng lượng

Tạp ký sinh, dB -90 −30 ÷ −60 -90

Dao động kiểu


Không có khi
Kiểu dao động Π tại các sườn
Không có điều chế ở Không có
ký sinh xung khi điều
anot
chế ở anot

Cực điều khiển Không có Có

Khi≤ 1MW dùng Nam


châm vĩnh cửu
Nam châm vĩnh
Từ trường Khi lớn hơn dùng Nam Không có
cửu
châm điện (cuộn Xô-le-nô-
ít)

Trung
Giá thành Cao Thấp Thấp
bình

Bảng 2
Cường độ dao động ký sinh và tạp quyết định sự cần thiết phải có các biện pháp
để giảm nhỏ chúng ở đầu ra của tuyến cao tần máy phát.
Điện cực điều khiển của đèn phát quyết định kiểu bộ điều chế cần cho đèn và do
đó quyết định cả kích thước, trọng lượng, giá thành và độ phức tạp của thiết bị phát

Từ trường: Yêu cầu về từ trường sẽ quyết định kích thước, trọng lượng và hệ số
hiệu dụng của thiết bị phát.

Độ ổn định tần số và độ nhạy điều chế tần số hoặc pha ảnh hưởng lớn đến độ
phức tạp của hệ thống ổn định các tham số của thiết bị phát.

Bảng 2 là các số liệu về các đặc trưng đã nêu của những kiểu đèn phát phổ biến
nhất.

2.5. Liên hệ giữa công suất ra của thiết bị phát với công suất tín hiệu

phát xa ra anten

Công suất tín hiệu cao tần ở đầu ra đèn dao động hoặc đèn khuếch đại của thiết bị
phát liên hệ với công suất tín hiệu phát xạ ra anten theo hệ thức sau:
= .

Trong đó:

- công suất (xung hoặc trung bình) ở đầu ra của thiết bị phát, ℎ- công suất (xung
hoặc trung bình) của tín hiệu phát ra anten, - hệ số tổn hao trong tuyến cao thần
máy phát,
= ....
đ

đ - hệ số tổn hao đặc trung cho tổn hao năng lượng tín hiệu cao tần trong đường
truyền, trị số của nó được tính cỡ (0,5 ÷ 1)dB
- hệ số tổn hao trong chuyền mạch anten, (0,7 ÷ 1,5)dB,
- hệ số tổn hao trong chuyển mạch tải, (0,1 ÷ 0,5)dB,
ℎ- hệ số tổn hao trong các phần tử phối hợp, (0,01 ÷ 0,1)dB

- hệ số tổn hao trong anten phát do sự không lý tưởng của dạng giản đồ hướng của
bộ chiếu xạ, và do bức xạ phần năng lượng theo các cánh sóng phụ của giản đồ
hướng a

You might also like