Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG

Hợp đồng chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Hợp đồng đã được hoàn thành;
2. Theo thỏa thuận của các bên;
3. Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn tại mà hợp đồng phải
do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện;
4. Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện;
** Hủy hợp đồng (bên bị vi phạm có quyền được hủy)
- Không có giá trị pháp lý kể từ ngày ký, coi như hợp đồng không được tồn tại từ đầu
+ Điều kiện cần: Sự vi phạm (khoản 2, điều 423 BLDS 2015): là vi phạm của 1 bên gây thiệt
hại cho bên còn lại và không đạt được mục đích của việc ký hơp đồng
+ Điều kiện đủ:
 Do thỏa thuận
 Vi phạm cơ bản – Vi phạm nghiêm trọng
** ĐÌnh chỉ thực hiện hợp đồng ( đơn phương chấm dứt)
- Không có giá trị pháp lý kể từ ngày đình chỉ hợp đồng
+ Điều kiện cần: Sự vi phạm
+ Điều kiện đủ:
 Do thỏa thuận
 Vi phạm cơ bản – Vi phạm nghiêm trọng

5. Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không còn;
6. Hợp đồng chấm dứt theo quy định tại Điều 420 của Bộ luật này; ( Thực hiện hợp đồng khi
hoàn cảnh thay đổi cơ bản)
7. Trường hợp khác do luật quy định.

Trách nhiệm hợp đồng


1. Khái niệm, hình thức
- Có 2 hình thức:
+ Bồi thường thiệt hại
+ Phạt hợp đồng (phạt vi phạm)
 Tùy thuộc vào sự thỏa thuận hoặc quy định của pháp luật

a) Bồi thường thiệt hại


- Có 2 loại bồi thường thiệt hại:
+ Bồi thường thiệt hại tính sau: sau khi có hành vi vi phạm hợp đồng xảy ra (Ở VN chỉ mới
ghi nhận bồi thường loại này)
+ Bồi thường thiệt hại ước tính: tính toán trước thời điểm vi phạm hợp đồng
- Thiệt hại: Có 2 loại:
+ Thiệt hại thực tế: Mất mát, hư hỏng, đền bù cho đối tác, chi phí khắc phục,…
+ Khoản lợi đáng lẽ được hưởng (thu nhập bị mất hoặc bị giảm sút)
- Có 1 quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại
- Phải thực hiện 2 nghĩa vụ:
+ Hạn chế thiệt hại (362 BDLDS 2015 và 305 LTM 2005)
+ Nghĩa vụ chứng minh thiệt hại.

b) Phạt vi phạm
- Bản chất của phạt vi phạm theo Pháp luật Việt Nam và của các nước
- Mức phạt vi phạm
- Mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại

2. Điều kiện xác định

You might also like