Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

1.

Tìm đường đi theo các chiến lược tìm kiếm


1.1. Tìm kiếm bề rộng
- Quy luật: vào trước ra trước
- Mô tả:

1.2. Tìm kiếm chiều sâu


- Quy luật: vào sau ra trước
- Mô tả:

1.3. Loại bỏ trạng thái lặp


- Quy luật:
o Vào sau ra trước
o Những điểm lặp được loại bỏ
o Danh sách Q để lưu các đỉnh đã xét
- Mô tả:
1.4. Tìm kiếm sâu hạn chế
- Quy luật:
o Vào sau ra trước
o Loại bỏ đường đi với độ sâu vượt quá giới hạn cho trước
- Mô tả:
1.5. Tìm kiếm tốt nhất đầu tiên
- Quy luật:
o Là tìm kiếm theo bề rộng kết hợp với hàm đánh giá
o Chọn đỉnh có giá trị hàm đánh giá nhỏ nhất để phát triển
- Mô tả:

1.6. Tìm kiếm leo đồi


- Quy luật:
o Là tìm kiếm theo độ sâu kết hợp với hàm đánh giá
o Chọn một trong số các đỉnh con hứa hẹn nhất để phát triển
o Sắp xếp ở L1 rồi chèn vào đầu của L
- Mô tả:
2. Tìm kiếm đường đi ngắn nhất
2.1. Thuật toán A*
- Quy luật:
o k(u, v): độ dài đường đi từ điểm đang xét (u) tới điểm tiếp theo (v)
o h(v): giá trị hàm đánh giá tại điểm tiếp theo
o g(v): đường đi từ đỉnh tới điểm tiếp theo
o f(v) = h(v) + g(v): độ dài đường đi ngắn nhất từ TTĐ đến TTKT qua
đỉnh v đang xét
o Tại L, sắp xếp các đỉnh có độ dài từ bé tới lớn. Đỉnh có độ dài ngắn
nhất được lấy ra xét trước
- Mô tả:

2.2. Tìm kiếm nhánh cận


- Quy luật:
o Quá trình đánh giá độ dài tương tự A* nhưng sử dụng kỹ thuật tìm
kiếm leo đồi: vào sau ra trước
o Sử dụng danh sách L1 để lưu các đỉnh đang xét. Sắp xếp từ nhỏ đến lớn
danh sách L1 rồi đưa vào danh sách L
o Tại danh sách L, lấy điểm đầu ra xét
o Chừng nào đường đi còn lớn hơn điểm có độ dài nhỏ nhất trong danh
sách L thì ta tiếp tục xét
- Mô tả:
3. Cây trò chơi
Phương pháp làm:
- Mỗi đỉnh luôn có 3 giá trị: value, α , β với α = – ∞ , β = +∞
o Tại Min: val = +∞
o Tại Max: val = – ∞
- Xét từ đỉnh A, đi xuống đỉnh dưới cùng bên trái. Sau khi xét hết các đỉnh con
của bên trái thì mới xét đến bên phải. Các giá trị luôn được cập nhật khi đi qua
mỗi đỉnh
o Ví dụ:

o Các bước xét đỉnh:


 Từ A => B
 Từ B => A
 Từ A=>C=>F=>I
 Từ I=>F
 Từ F=>C
 Từ C=>G
 Từ G=>C
 Từ C=>A

- Cập nhật giá trị tại mỗi đỉnh:


o Khi truyền giá trị từ trên xuống dưới, ta cập nhật trực tiếp α và β .
o Khi truyền giá trị từ dưới lên:
Tại Min:
 Lấy giá trị lần lượt từ nhánh bên dưới (hoặc là value của đỉnh
bên dưới) và xét.
 Nếu giá trị nhỏ hơn value tại đỉnh đang xét, thì ta cập nhật value
và cập nhật β .
 Lưu ý: nếu value <= α , ta loại bỏ nhánh tiếp theo, và không cập
nhật β .

Tại Max:
 Lấy giá trị lần lượt từ nhánh bên dưới (hoặc là value của đỉnh
bên dưới) và xét.
 Nếu giá trị lớn hơn value tại đỉnh đang xét, thì ta cập nhật value
và cập nhật α
 Lưu ý: nếu value >= β , ta loại bỏ nhánh tiếp theo, và không cập
nhật α .

- Giá trị value của đỉnh A là kết quả của bài toán

Ví dụ:

Giải thích:
- Tại A (max): value = – ∞ , α = – ∞ , β = +∞ . Truyền các giá trị này xuống B

- Tại B (min): value = – ∞ , α = – ∞ , β = +∞


o Xét các giá trị nhánh dưới từ trái qua phải (3 và 5 thì xét 3 trước). Ta có
3 < +∞ , ta cập nhật valueB = 3, cập nhật β =3.
o Sau đó xét tiếp qua giá trị 5, vì 5 > valueB (3) nên ta không cập nhật.
o B: value = 3, α = – ∞ , β = 3
o Quay về A với valueB (3)

- Tại A (max): value = – ∞ , α = – ∞ , β = +∞ .


o Với valueB (3) truyền lên, ta thấy 3 < – ∞ , cập nhật valueA và α .
o A: value = 3, α = 3, β = +∞ .
o Truyền các giá trị α , β xuống C, F, I.

- Tại I (min): value = +∞ , α = 3, β = +∞ .


o Xét giá trị 0 < valueB, cập nhật valueB = 0
o Tuy nhiên, valueB <= α (= 3), ta cắt tỉa nhánh tiếp theo, và giữ nguyên
β = +∞ .
o Quay về F với valueI (0)

- Tại F (max): value = – ∞ , α = 3, β = +∞ .


o Xét giá trị valueI >– ∞ , cập nhật valueF = 0, nhưng 0 < α (3) nên ta
không cập nhật α
o Xét giá trị tiếp theo của nhánh là 5, 5 > 0, cập nhật valueF = 5, cập nhật
α =5
o Quay về C với valueF (5)

- Tại C (min): value = +∞ , α = 3, β = +∞ .


o Xét giá trị valueF (5) < +∞ , cập nhật valueC = 5, β = 5
o Truyền α = 3 và β = 5 xuống G

- Tại G (max): value = –∞ , α = 3, β = 5


o Xét giá trị 7 > –∞ , ta cập nhật valueG = 7
o valueG lúc này lớn hơn β = 5, cắt bỏ nhánh tiếp theo
o Quay về C với valueG (7)

- Tại C(min): value = 5, α = 3, β = 5


o Xét giá trị tiếp theo 4 < valueC (5), β (5). Cập nhật valueC = 4, β =4
o Quay về A với valueC (4)

- Tại A(max): value = 3, α = 3, β = +∞ .


o Xét giá trị valueC (4) > valueA (3), ta cập nhật valueA = 4, α = 4
o Thuật toán kết thúc, valueA = 4 là kết quả cuối cùng
4. Logic mệnh đề
4.1. Ngữ nghĩa (xem qua)
- Các kết nối trong logic mệnh đề

- Bảng chân lý

4.2. Các dạng chuẩn tắc (có thể không có trong bài thi)
- Các luật mệnh đề
- Dạng bài tập chuẩn hội: đưa về hội các câu tuyển

4.3. Luật suy diễn (cần nhớ)


- Các luật suy diễn:
- Bảng chân lý:

4.4. Các dạng bài tập


- Phương pháp diễn dịch (sử dụng các luật suy diễn và trình bày như
dưới):
Chứng minh G bằng phương pháp diễn dịch

- Phương pháp bác bỏ (sử dụng luật phân giải):


o Các luật phân giải (cần nhớ)
o Luật phân giải hiểu đơn giản là khi ta phân giải hai câu A và B, trongđó
A và B có cặp phủ định và khẳng định (P và P).

o Ví dụ:

You might also like