(123doc) Bai Tap Va Trac Nghiem Co Dap An Mon Quan Tri Van Hanh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

CÂU HỎI ÔN THI - ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ VẬN HÀNH

Phần trắc nghiệm cơ bản 2


Chương 1:
1.Chức năng nào dưới đây không thuộc chức năng Vận Hành?
A. Quản lý chất lượng
B. Lập kế hoạch bảo trì
C. Phát triển sản phẩm mới
D. Tính lương nhân viên
2.Tại sao yếu tố lao động có ảnh hưởng, nhưng là ít nhất đến năng suất?
A. Sự nhanh tay không đều nhau
B. Giới hạn thao tác của con người
C. Do đào tạo không đều
D. Do tùy theo tinh thần làm việc
3.Quản lý chất lượng toàn diện TQM ra đời trong giai đoạn nào?
A. 1776-1880
B. 1910-1980
C. 1980-1995
D. 1995-nay

Chương 2:
1.Ý nào dưới đây KHÔNG phải là lý do để toàn cầu hóa?
A. Tăng doanh số
B. Giảm chi phí
C. Cải thiện vận hành
D. Hiểu thị trường
2.Chiến lược nào dưới đây có cơ sở sản xuất chỉ đặt tại quốc gia của công ty?
A. Toàn cầu hóa
B. Xuyên quốc gia
C. Quốc tế hóa
D. Địa Phương hóa
3.Chiến lược cạnh tranh thông qua vận hành nào không thuộc 3 chiến lược cơ bản?
A. Giá thấp
B. Đáp ứng nhanh
C. Hướng về khách hàng
D. Sự khác biệt

Chương 3:
1.PP dự báo nào KHÔNG thuộc nhóm định tính
A. Bình quân di động
B. Ý kiến chuyên gia
C. Làm khảo sát
D. Ý kiến nhà phân phối
2.Phương pháp dùng chỉ số mùa của từng năm, số liệu phải có ít nhất là mấy năm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
3.PP dự báo bình quân di động có trọng số thì trọng số lớn nhất nên gán cho:
A. Kỳ xa nhất
B. Kỳ gần nhất
C. Kỳ ở khoảng giữa trong quá khứ
D. Kỳ có giá trị bình quân

Chương 4:
1.Loại quá trình vận hành nào có số chủng loại sản phẩm ít nhất?
A. Hướng quá trình
B. Hướng lắp ráp
C. Hướng sản phẩm
D. Tùy chỉnh hàng loạt
2.Loại quá trình vận hành nào có số chủng loại sản phẩm nhiều nhất?
A. Hướng quá trình
B. Hướng lắp ráp
C. Hướng sản phẩm
D. Tùy chỉnh hàng loạt
3.Loại quá trình vận hành nào cần nhận phản hồi của khách hàng trước khi tạo sản phẩm?
A. Hướng quá trình
B. Hướng lắp ráp
C. Hướng sản phẩm
D. Tùy chỉnh hàng loạt

Chương 5:
1.Khi bố trí mặt bằng theo quá trình, để cải tiến thì ta nên ưu tiên tái sắp xếp cho 2 quá trình sau
đây cạnh nhau:
A. Có công nghệ tương tự
B. Có công nhân có thể vận hành trên cả 2 quá trình
C. Có cùng mức độ ô nhiễm
D. Có tần suất/khối lượng vận chuyển qua lại lớn
2.Khi bố trí mặt bằng theo sản phẩm, thời gian chu kỳ khi tính toán ra được thì đó là:
A. Thời gian tối đa cho phép để cho ra 1 sản phẩm ở cuối dây chuyền
B. Thời gian tối thiểu cho phép để cho ra 1 sản phẩm ở cuối dây chuyền
C. Thời gian trung bình cho phép để cho ra 1 sản phẩm ở cuối dây chuyền
D. Thời gian cần thiết để 1 sản phẩm đi từ đầu dây chuyền đến cuối dây chuyền
3.Khi bố trí theo sản phẩm, ta có được 1 dây chuyền gồm 3 trạm: Trạm ở giữa (trạm 2) có thời gian
trạm lớn hơn trạm trước nó (Trạm 1) và trạm sau nó (Trạm 3). Câu nào sau đây đúng?
A. Trạm trước luôn ứ hàng; Trạm sau luôn trống hàng
B. Trạm trước luôn trống hàng; Trạm sau luôn ứ hàng
C. Cả 2 trạm 1 và 3 luôn ứ hàng
D. Cả 2 trạm 1 và 3 luôn trống hàng

Chương 6:
1.Trong mô hình đặt hàng kinh tế EOQ, nếu nhu cầu(D) hàng năm tăng 4 lần thì lượng đặt hàng tối
ưu Q* sẽ:
A. Tăng 4 lần
B. Giảm 4 lần
C. Tăng 2 lần
D. Giảm 2 lần
2.Tổng chi phí tồn kho hàng năm của mô hình EOQ và POQ chỉ gồm 2 đại lượng. Đại lượng thứ 3
là chi phí mua hàng trong năm không phải tính đến vì:
A. Quá nhỏ, không đáng kể
B. Là hằng số ‐ không phụ thuộc vào số lượng mỗi lần đặt hàng Q
C. Biến động quá thất thường
D. Thuộc biến ngẫu nhiên
3.Trong mô hình tự sản xuất cho nhu cầu POQ, phát biểu nào sai đây là SAI?
A. Tốc độ sản xuất có thể bằng tốc độ tiêu thụ
B. Tốc độ sản xuất có thể nhỏ hơn tốc độ tiêu thụ
C. Chi phí cho mỗi lần sản xuất chính là chi phí đặt hàng trong mô hình EOQ
D. Công thức tính lượng sản xuất tối ưu Q* chính là công thức tính EOQ được hiệu chỉnh

Chương 7:
1.Trong hoạch định tổng hợp, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nếu sản lượng hàng tháng như nhau thì sẽ gây biến động tồn kho
B. Chất lượng sản phẩm không thể hoàn toàn đảm bảo khi sử dụng hợp đồng phụ
C. Chi phí sa thải thường lớn hơn chi phí tuyển dụng
D. Không thể sử dụng nhiều chiến lược/giải pháp cùng lúc
2.Trong hoạch định tổng hợp, giải pháp nào sau đây thuộc nhóm tác động chủ động vào nhu cầu?
A. Thay đổi mức tồn kho
B. Giao hàng chậm
C. Thay đổi mức sử dụng lao động
D. Tăng/giảm ca hoặc giờ làm việc trong ngày
3.Ý nào dưới đây là nhược điểm của giải pháp hợp đồng phụ nhằm thực hiện sản xuất 1 sản phẩm
hoàn chỉnh?
A. Có thể mất khách hàng
B. Giảm lãng phí đầu tư thiết bị
C. Giảm chi phí quản lý
D. Giảm tồn kho

Chương 8:
1.Thông thường, thành phẩm trong Cây cấu trúc sản phẩm được gán Mức mấy ?
A. Mức 1
B. Mức lớn nhất
C. Mức bắt đầu tùy ý
D. Không phải các ý đã nêu
2.Nếu 1 chi tiết A cần 2 B và 5 C. Trong kho chỉ còn 10 C. Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Cấu trúc sản phẩm gồm 2 mức
B. Nếu cần sản xuất 10 A, thì cần mua/làm thêm 40 C
C. Nếu cần sản xuất 5 A, thì cần mua/làm thêm 25 C
D. Ký hiệu liên quan khi vẽ Cây cấu trúc là: B(2), C(5)
3.Khi triển khai tính toán các bảng MRP cho 1 sản phẩm, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Tính lần lượt từ mức nhỏ đến mức lớn, xong toàn bộ chi tiết trong 1 mức rồi mới đến
mức tiếp theo
B. Tính lần lượt từ mức lớn đến mức nhỏ, xong toàn bộ chi tiết trong 1 mức rồi mới đến mức tiếp
theo
C. Các chi tiết phải sử dụng chung 1 Kỹ thuật định lô duy nhất
D. Thời gian sản xuất một lô hàng tùy thuộc vào cỡ lô (số lượng/lần sàn xuất/đặt hàng

Chương 9:
1.Trong bài toán điều độ trên 2 máy với hàm mục tiêu là cực tiểu hóa thời gian hoàn thành toàn bộ
công việc, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thứ tự thực hiện công việc không ảnh hưởng đến giá trị hàm mục tiêu
B. Thuật toán Johnson cho kết quả gần tối ưu
C. Thuật toán Johnson cho kết quả tối ưu
D. Thay vì dùng thuật toán Johnson, tính toán thời gian cho tất cả cách sắp xếp có thể
vẫn tìm ra lời giải tối ưu, và cũng không mất nhiều thời gian dù bài toán có số việc lớn.
2.Trong bài toán phân việc dung thuật toán Hungrary, phát biểu nào sau đây là sai?
a. Bước trừ mỗi hàng mỗi cột cho số lớn nhất chỉ cần thực hiện 1 lần
b. Vòng lặp đạt kết quả tối ưu khi số hàng/cột bị gạch bằng số việc
c. Số “0” nào bị gạch thì không được kể
d. Số “0” nào là giao của 2 đường gạch thì vẫn giữ nguyên cho vòng lặp tiếp theo.
3.Trong các luật điều độ trên máy đơn, luật nào sau đây có xét đến thông tin ngày giao hàng?
A. FCFS
B. EDD
C. SPT
D. LPT
Phần trắc nghiệm cơ bản 2
1. Loại quá trình vận hành nào có cách kết nối các công đoạn linh hoạt nhất?
A. Hướng sản phẩm
B. Hướng lắp ráp
C. Hướng quá trình
D. Tùy chỉnh hàng loạt
2 2. Loại quá trình vận hành nào hài hòa giữa số chủng loại sản phẩm và số lượng sản phẩm mỗi
loại?
A. Hướng quá trình
B. Hướng lắp ráp
C. Hướng sản phẩm
D. Tùy chỉnh hàng loạt
3 3. Loại quá trình vận hành nào có thiết bị sản xuất chuyên dụng nhất?
A. Hướng lắp ráp
B. Hướng sản phẩm
C. Hướng quá trình
D. Tùy chỉnh hàng loạt
4 4. Khi tính toán hiệu quả bố trí mặt bằng theo quá trình, 2 giá trị giữa từng cặp quá trình sau đây
được sử dụng:
A. Tần suất vận chuyển & Đơn phí vận chuyển
B. Phương pháp vận chuyển & Đơn phí vận chuyển
C. Tần suất vận chuyển & An toàn vận chuyển
D. Thời gian vận chuyển & Tần suất vận chuyển
5. Khi bố trí mặt bằng theo sản phẩm, công thức xác định số trạm ít nhất theo lý thuyết sẽ cho biết
: A. Là chính xác số trạm cần phân bổ các việc vào
B. Số trạm ít nhất có thể bố trí mà vẫn đảm bảo sản lượng đầu ra theo yêu cầu
C. Là chặn trên khi xác định số trạm cần bố trí
D. Thông tin về thứ tự cần có khi thực hiện các công việc
6. PP dự báo bình quân di động có trọng số thì số kỳ cần dùng số liệu để gán trọng số nên là:
A. Lớn hơn 2
B. 1
C. 2
D. 3
7. Khi bố trí theo sản phẩm, ta có được 1 dây chuyền gồm 3 trạm: Trạm ở giữa (trạm 2) có thời
gian trạm lớn hơn trạm trước nó (Trạm 1) và trạm sau nó (Trạm 3). Câu nào sau đây đúng?
A. Chênh lệch thời gian giữa trạm lâu nhất và trạm nhanh nhất càng bé càng tốt
B. Tổng thời gian rỗi của tất cả các trạm là lớn nhất
C. Tổng thời gian rỗi của tất cả các trạm là bé nhất
D. Thời gian của trạm lâu nhất càng bé càng tốt
8. Trong mô hình đặt hàng kinh tế EOQ, nếu nhu cầu hàng năm tăng 18 lần, chi phí đặt hàng giảm
2 lần thì lượng đặt hàng tối ưu Q* sẽ:
A. Giảm 6 lần
B. Giảm 3 lần
C. Tăng 6 lần
D. Tăng 3 lần
9. Phương pháp dùng chỉ số mùa của từng năm, phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?
A. Giá trị của cả năm cần dự báo được tính toán trực tiếp từ chỉ số mùa vừa tính được
B. Chỉ số mùa càng bé khi có 1 mùa trong những năm trước là bé nhất
C. Chỉ số mùa trung bình qua các năm là lớn nhất khi chỉ số mùa của năm gần nhất là lớn nhất
D. Giá trị của cả năm cần dự báo phải được cho biết
10. Yếu tố nào sau đây KHÔNG thuộc chi chí lưu kho (Holding Cost):
A. Phí vận chuyển hàng về kho
B. Mất mát do trộm cắp
C. Phí tài chính do chôn vốn
D. Kiểm kê định kỳ
11. Trong mô hình đặt hàng có chiết khấu, phát biểu nào sai đây là SAI khi xác định lượng đặt
hàng tối ưu Q*?
A. Sao cho tổng chi phí của 3 nhóm chi phí là thấp nhất
B. Là giá trị trung bình của phạm vi có khung giá thấp nhất
C. Có sử dụng công thức EOQ cho mỗi phạm vi đơn giá
D. Có thể chính là một trong những giá trị biên của các phạm vi đơn giá
12. Trong hoạch định tổng hợp, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Không có một chiến lược nào cho phép sử dụng giải pháp biến động lao động
B. Có rủi ro rò rỉ công nghệ khi sử dụng hợp đồng phụ
C. Nếu sản lượng hàng tháng như nhau và số ngày sản xuất như nhau thì sẽ gây biến động lao động
D. Chiến lược dùng tồn kho để thích ứng với biến động nhu cầu sẽ hiệu quả đối với trường hợp năng lực
sản xuất bằng giá trị trung bình nhu cầu cả năm.
13. Trong hoạch định tổng hợp, giải pháp nào sau đây thuộc nhóm thụ động với nhu cầu (chấp
nhận nhu cầu là yếu tố đầu vào và tìm cách thỏa mãn hoàn toàn)?
A. Dùng công cụ quảng cáo khi cần
B. Giao hàng chậm
C. Dùng chính sách giá linh hoạt
D. Tăng giảm số ngày làm trong tháng
14. PP dự báo nào KHÔNG thuộc nhóm định lượng
A. Chỉ số mùa
B. Số mũ
C. Tổng hợp dự báo từ các nhà cung cấp
D. Bình quân di động
15. Chiến lược cạnh tranh chủ đạo của hãng hàng không Vietjet là:
A. Đáp ứng nhanh
B. Giá thấp
C. Hướng về khách hàng
D. Không phải những ý này
16. Ý nào dưới đây là ƯU ĐIỂM của giải pháp hợp đồng phụ nhằm thực hiện sản xuất 1 sản phẩm
hoàn chỉnh?
A. Giảm lãng phí công suất vào mùa thấp điểm
B. Bảo vệ tốt bí quyết sản xuất
C. Nâng cao khả năng đảm bảo chất lượng
D. Giảm chi phí vận chuyển chung (chi phí logistics)
17. Ý nào dưới đây KHÔNG phải là lý do để toàn cầu hóa?
A. Hiểu thị trường
B. Mở cơ hội trao đổi nhân viên giỏi
C. Giảm chi phí
D. Chuẩn bị để xóa bỏ rào cản thuế quan trên toàn thế giới
18. Trong Cây cấu trúc sản phẩm, mức 0 sẽ được gán cho?
A. Chi tiết cuối cùng không cần lắp ráp từ các chi tiết bé hơn
B. Thành phẩm
C. Chi tiết có số thành phần hợp thành ít nhất
D. Chi tiết có tồn kho đầu kỳ bằng 0
19. Phương pháp sản xuất Vừa Đúng Lúc (Just In Time) là giải pháp phát xuất từ nước nào?
A. Pháp
B. Anh
C. Nhật
D. Mỹ
20. Nếu 1 chi tiết A cần 3B và 5 C Trong kho chỉ còn 5 A và 10 B. Phát biểu nào sau đây là SAI?
C. Trong kho chỉ còn 5 A và 10
A. Nếu cần sản xuất 10 A, thì cần mua/làm thêm 25 C
B. Nếu cần sản xuất 10 A, thì cần mua/làm thêm 5B
C. Nếu cần sản xuất 10 A, thì cần mua/làm thêm
D. Hai chi tiết B và C thuộc cùng mức
21. Tại sao yếu tố quản lý có ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất?
A. Có thể lựa chọn công nghệ phù hợp
B. Có ảnh hưởng đến mọi nguồn lực
C. Quyết định đến tinh thần làm việc
D. Có thể đưa ra cách thức sản xuất thông minh và hiệu quả
22. Khi triển khai tính toán các bảng MRP cho 1 sản phẩm, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Lịch sản xuất chính không phải là thông tin đầu vào
B. Không thể áp dụng Kỹ thuật định lô EOQ
C. Không quan tâm đến kết quả của người hoạch định trước đó
D. Thông tin dòng cuối cùng (dòng 6 – Thời điểm và số lượng đặt hàng/ sản xuất) của chi tiết thuộc
1 mức là thông tin đầu vào cho các chi tiết thuộc các mức thấp hơn
23. Chiến lược nào dưới đây sản phẩm có cùng nhãn hiệu (Brand) tại nhiều nước nhưng chủ sở hữu
đầu tư lại thuộc nhiều pháp nhân riêng rẽ và phân tán?
A. Địa Phương hóa
B. Xuyên quốc gia
C. Quốc tế hóa
D. Toàn cầu hóa
24. Trong bài toán điều độ trên 2 máy với hàm mục tiêu là cực tiểu hóa thời gian hoàn thành toàn
bộ công việc, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Thuật toán Johnson cho kết quả tối ưu hay không còn tùy thuộc và số liệu đầu vào
B. Thứ tự thực hiện công việc có ảnh hưởng đến giá trị hàm mục tiêu
C. Có thể áp dụng Thuật toán Hungrary
D. Có thể áp dụng luật điều độ EDD.
25. Chức năng nào dưới đây không thuộc chức năng Vận Hành?
A. Phân tích đối thủ cạnh tranh
B. Lập kế hoạch chuỗi cung ứng
C. Thử nghiệm sản phẩm mới
D. Cải tiến qui trình
26. Trong bài toán phân việc dùng thuật toán Hungrary, phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Số “0” nào bị gạch thì không được kể
B. Chưa đạt tối ưu nếu số đường gạch còn nhỏ hơn số công việc
C. Lặp lại phép tính sau khi bắt đầu mỗi vòng lặp: Trừ mỗi hàng mỗi cột cho số nhỏ nhất trong
hàng/cột đó
D. Số “0” nào là giao của 2 đường gạch thì sẽ được cộng thêm 1 giá trị cho vòng lặp tiếp theo.
27. Trong các luật điều độ trên máy đơn, luật nào sau đây có số lượng tính toán ít nhất?
A. LPT
B. EDD
C. SPT
D. FCFS

Phần trắc nghiệm và bài tập cơ bản 3

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM


Câu 1: là đầu vào để lập kế hoạch yêu cầu vật liệu. Nó liệt kê các tổ hợp, các cụm phụ, bộ phận và nguyên
liệu thô cần thiết để sản xuất một đơn vị thành phẩm.
a. Bảng kê vật tư (BOM)
b. kế hoạch tổng hợp
c. biểu đồ nhu cầu ròng
d. biểu đồ thời gian lắp ráp
Câu 2: Xét cấu trúc sản phẩm sau:

Nếu nhu cầu đối với sản phẩm A là 50 đơn vị, thì tổng yêu cầu đối với thành phần E sẽ là bao nhiêu?
a. 100
b. 200
c. 250
d. 300
Câu 3: Một Kế hoạch yêu cầu vật liệu (MRP) bao gồm thông tin liên quan đến tất cả những điều sau đây
NGOẠI TRỪ:
a. số lượng và ngày giao hàng yêu cầu của tất cả các cụm lắp ráp phụ
b. số lượng và ngày giao hàng yêu cầu của sản phẩm cuối cùng
c. năng lực của hệ thống sản xuất cần thiết để cung cấp sản lượng dự kiến
d. hàng tồn kho trên tay cho mỗi cụm lắp ráp phụ
Câu 4: Kỹ thuật xác định cỡ lô nào sau đây dẫn đến chi phí lưu trữ (Holding cost) thấp nhất?
a. lô-theo-lô (Lot-For-Lot) (từng lô theo nhu cầu)
b. EOQ
c. Cố định lượng đặt hàng
d. Định kỳ đặt hàng
Câu 5: Điều nào sau đây mô tả tốt nhất kế hoạch yêu cầu nguyên vật liệu tổng (Gross requirement)?
a. một lịch trình thể hiện tổng nhu cầu đối với một mặt hàng và khi nào nó phải được đặt hàng từ
một nhà cung cấp hoặc khi nào sản xuất phải được bắt đầu
b. một kế hoạch phạm vi trung gian để lên lịch cho các dòng sản phẩm
c. một bảng điều chỉnh số lượng đã lên lịch cho hàng tồn kho trên tay
d. một lịch trình cho biết những sản phẩm nào sẽ được sản xuất và số lượng
Câu 6:Thời gian điển hình cho việc lập kế hoạch tổng hợp là
a. lên đến 3 tháng
b. 3 đến 18 tháng
c. hơn một năm
d. hơn 5 năm
Câu 7:Điều nào sau đây không phải là một trong bốn điều cần thiết cho việc lập kế hoạch tổng hợp?
a. đo lường doanh số và sản lượng
b. một phương pháp để xác định chi phí, chẳng hạn như chi phí thuê, sa thải và hàng tồn kho, liên quan
đến lịch trình sản xuất
c. một mô hình toán học để giảm thiểu chi phí trong thời kỳ lập kế hoạch trung hạn
d. dự báo tổng nhu cầu cho thời kỳ kế hoạch trung hạn
Câu 8.Tuỳ chọn nào sau đây là một tuỳ chọn tạo sự chủ động trong hoạch định nhu cầu của hoạch định
tổng hợp?
a. thầu phụ
b. Đơn hàng chờ ở mùa cao điểm
c. thay đổi mức tồn kho
d. thay đổi quy mô lực lượng lao động
Câu 9:Những nỗ lực nào sau đây có thể thay đổi nhu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ?
a. hàng tồn kho
b. công nhân bán thời gian
c. thầu phụ
d. giảm giá
Câu 10: Điều nào sau đây không liên quan đến thay đổi nhu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ?
a. giảm giá
b. khuyến mãi
c. thầu phụ
d. quảng cáo
Câu 11: Điều nào sau đây mô tả đúng nhất tầm quan trọng của việc điều độ (lập lịch trình ngắn hạn)?
a. Điều độ (lập lịch trình) hiệu quả sẽ giúp cho chi phí thấp hơn, giao hàng nhanh hơn, lịch trình
đáng tin cậy hơn, và có thể tạo lợi thế cạnh tranh.
b. Điều độ hiệu quả là một công cụ chiến thuật để tăng khả năng sản xuất.
c. Điều độ hiệu quả là chiến lược tạo dựng sự hài lòng của khách hàng.
d. Điều độ hiệu quả tác động lớn đến chi phí.
Câu 12: Điều độ tiến (lập lịch trình tiến) là có đặc điểm
a. công việc được thực hiện ngay khi các yêu cầu được biết
b. Bắt đầu từ các công việc có thời gian thực hiện ngắn trước
c. bắt đầu với ngày đến hạn. sau đó lập lịch trình công việc từ cuối trở lại đầu
d. ưu tiên các công việc tạo lợi nhuận cao
Câu 13: Quy tắc điều động nào sau đây thường cho kết quả tốt nhất khi tiêu chí là
thời gian thấp nhất để hoàn thành toàn bộ chuỗi công việc?
a. thời gian xử lý ngắn nhất (SPT)
b. vào trước, xuất trước (FIFO)
c. đến trước được phục vụ trước (FCFS)
d. thời gian xử lý lâu nhất (LPT)
Câu 14: Quy tắc chung để giảm thiểu việc thực hiện đơn hàng trễ hạn là
a. ưu tiên đơn hàng có thời gian xử lý ngắn (SPT)
b. chỉ số tới hạn (CR)
c. ưu tiên đơn hàng có thời gian xử lý lâu (LPT)
d. quy tắc của Johnson
Câu 15: Khi các công việc phải đi qua hai máy trạm, có trình tự được cố định, thì ta nên sắp xếp các công
việc theo nguyên tắc:
a. chỉ số tới hạn (CR)
b. đến hạn trước sẽ được ưu tiên làm trước (EDD)
c. đến trước sẽ được làm trước (FCFS)
d. Quy tắc của Johnson
Câu 16: Quản lý tồn kho nhằm
a. giảm bớt các chi phí liên quan hàng tồn kho
b. cân đối mức dự trữ với nhu cầu sản xuất
c. việc sử dụng và quản lý hiệu quả
d. tất cả các ý trên
Câu 17: Phân loại theo ABC trong tồn kho nhằm mục đích
a. phân ra các loại theo giá trị từ cao tới thấp
b. chu kỳ kiểm kê từ ngắn tới dài
c. kiểm soát hàng hóa chặt chẽ theo giá trị
d. các ý trên đều đúng
Câu 18: Ý nào sau đây không phải chi phí đặt hàng
a. chi phi thủ tục mua hàng
b. chi phí vận chuyển
c. chi phí lau dọn
d. chi phí bốc xếp
Câu 19: Đối với đặt hàng lượng hàng kinh tế (EOQ), câu nào sai
a. Vật liệu sản xuất ra được dùng hết ngay
b. Vật liệu sản xuất ra theo lô và dùng dần
c. Không có chi phí lưu kho
d. Vẫn có phí lưu kho do không dùng hết ngay
Câu 20: Đối với đặt hàng theo mô hình chiết khấu số lượng, câu nào đúng nhất:
a. Giảm chi phí thông qua mua mỗi đơn vị với giá thấp nhất
b. Giảm tổng chi phí tồn kho
c. Giảm số lần mua hàng
d. Câu nào cũng đúng
PHẦN II. TỰ LUẬN (2 bài toán, 6 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
chính xác nhu cầu thị trường và tối thiểu hóa chi phí, công ty

Dự báo Dự báo
Số ngày
Tháng nhu cầu nhu cầu
sản xuất
hằng ngày tháng

1 25 85 2125
2 20 80 1600
3 25 75 1875
4 25 120 3000
5 25 140 3500
6 20 95 1900
Tổng 140 14000

đang phân vân giữa 2 phương án dưới đây:

Phương án 1: duy trì lao động ổn định trong 6 tháng,


đủ để đáp ứng nhu cầu thấp nhất. Khi nhu cầu vượt
qua mức thấp nhất này thì mức vượt qua sẽ giải quyết
thông qua hợp đồng phụ.
Phương án 2: duy trì lao động ổn định trong 6 tháng,
đủ để đáp ứng nhu cầu thấp nhất. Khi nhu cầu vượt
qua mức thấp nhất này thì mức vượt qua sẽ giải quyết
thông qua huy động lao động làm thêm giờ.
Anh chị hãy tư vấn công ty nên chọn phương án nào,
thông tin về các chi phí như sau:

Chi phí hợp đồng phụ cho mỗi sản phẩm 40$ mỗi sản phẩm
Mức lương trung bình 20$ mỗi giờ (160$ mỗi ngày)
Mức lương ngoài giờ 34$ mỗi giờ (trên 8 giờ mỗi ngày)
Số giờ lao động để sản xuất một sản phẩm 1.6 giờ mỗi sản phẩm

Bài 2: (3 điểm)
Có 5 công việc cần phải gia công tuần tự trên 2 máy. Thời gian gia công các công việc trên 2 máy được
cho bởi bảng sau:
a) Dựa trên phương pháp Johnson, Anh/chị hãy sắp xếp thứ tự gia công các công việc sao cho tổng thời
gian thực hiện nhỏ nhất. (1 điểm)
b) Dựa vào kết quả sắp xếp trên, hãy vẽ sơ đồ xác định thời gian gia công các công việc trên hai máy. (2
điểm)
Công việc Thời gian gia công (giờ)
Máy 1 Máy 2
A 7 4
B 6 8
C 8 3
D 5 9
E 2 7

Phần trắc nghiệm và bài tập cơ bản 4

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (20 câu, 0,2 điểm/câu, 4 điểm)


Câu 1: Một Bảng kê vật tư (BOM) liệt kê:
a. thời gian cần thiết để thực hiện tất cả các giai đoạn sản xuất
b. lịch sản xuất cho tất cả các sản phẩm
c. các thành phần và vật liệu cần thiết để sản xuất một mặt hàng
d. các hoạt động cần thiết để sản xuất một mặt hàng
Câu 2:Bảng kê vật tư (BOM) chứa thông tin cần thiết để
a. đặt hàng để bổ sung mặt hàng
b. chuyển đổi (phân rã) yêu cầu ròng ở một cấp thành yêu cầu tổng ở cấp tiếp theo
c. chuyển đổi yêu cầu ròng thành yêu cầu tổng cấp cao hơn
d. chuyển đổi yêu cầu tổng thành yêu cầu ròng
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về MRP trong dịch vụ là đúng?
a. MRP chỉ dành cho sản xuất và không áp dụng cho dịch vụ.
b. MRP có thể được sử dụng trong các dịch vụ, nhưng chỉ những dịch vụ cung cấp khả năng tùy chỉnh rất
hạn chế.
c. MRP không hoạt động trong các dịch vụ vì không có nhu cầu phụ thuộc.
d. Các dịch vụ như bữa ăn nhà hàng minh họa nhu cầu phụ thuộc và yêu cầu cấu trúc sản phẩm
Câu 4: Theo quy ước, mức cao nhất trong Bảng kê vật tư (mức của thành phẩm) là:
a. cấp độ 0
b. cấp độ 1
c. cấp độ T
d. cấp 10
Câu 5: Kế hoạch (Hoạch định) yêu cầu vật liệu (MRP) nêu rõ:
a. số lượng của các dòng sản phẩm cần được sản xuất
b. số lượng và thời gian phát hành đơn đặt hàng theo kế hoạch
c. năng lực cần thiết để cung cấp sản lượng dự kiến
d. chi phí liên quan đến các kế hoạch thay thế
Câu 6: Kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất, nhân sự, tồn kho, thầu phụ thuộc
a. kế hoạch trung hạn
b. kế hoạch ngắn hạn
c. kế hoạch dài hạn
d. lập kế hoạch chiến lược
Câu 7: Lập kế hoạch tổng hợp là lập kế hoạch công suất cho
a. dài hạn
b. trung hạn
c. ngắn hạn
d. thường từ một đến ba tháng
Câu 8: Chiến lược lập kế hoạch tổng hợp nào sau đây có thể hướng khách hàng của bạn đến đối thủ cạnh
tranh?
a. thầu phụ
b. thay đổi mức tồn kho
c. thay đổi tỷ lệ sản xuất thông qua thời gian làm thêm giờ
d. thay đổi quy mô lực lượng lao động bằng cách thuê hoặc sa thải
Câu 9: Chiến lược lập kế hoạch tổng hợp nào sau đây được biết là làm giảm tinh thần của nhân viên?
a. sự pha trộn sản phẩm và dịch vụ theo mùa
b. thay đổi mức tồn kho
c. thay đổi quy mô lực lượng lao động bằng cách thuê hoặc sa thải
d. Đơn hàng chờ ở mùa cao điểm
Câu 10: Thuật ngữ nào sau đây được sử dụng cho việc lập kế hoạch công suất với khoảng thời gian từ 3
đến 18 tháng?
a. lập kế hoạch yêu cầu vật liệu
b. lập kế hoạch ngắn hạn
c. lập kế hoạch chiến lược
d. lập kế hoạch tổng hợp
Câu 11: Kỹ thuật điều độ (lập lịch trình) nào nên được sử dụng khi ta đặc biệt quan tâm đến ngày đến hạn
của công việc?
a. điều độ tiến (lập lịch trình tiến)
b. đưa hàng từng lô theo nhu cầu
c. điều độ lùi (lập lịch trình lùi)
d. kế hoạch nguyên liệu BOM
Câu 12: Tiêu chí nào sau đây KHÔNG PHẢI là tiêu chí hiệu quả để lập kế hoạch?
a. giảm thiểu thời gian chờ đợi của khách hàng
b. giảm thiểu thời gian hoàn thành
c. giảm thiểu hàng tồn kho WIP
d. tối đa hóa thời gian thực hiện
Câu 13: Dụng cụ nào sau đây được sử dụng để theo dõi các công việc đang thực hiện?
a. phương pháp phân công
b. biểu đồ lịch trình Gantt
c. quy tắc của Johnson
d. không có cái nào ở trên
Câu 14: Các đơn đặt hàng được xử lý theo trình tự mà chúng đến là nguyên tắc:
a. các nào đến hạn trước, phục vụ trước (EDD)
b. đến trước, phục vụ trước (FCFS)
c. tỷ lệ tới hạn (CR)
d. Johnson's
Câu 15: Một trong những tiêu chí quan trọng của điều độ (lập lịch trình ngắn hạn) là:
a. giảm thiểu thời gian hoàn thành các công việc
b. đặt hàng với mức sản lượng tối ưu.
c. xác định các nguyên vật liệu cần thiết
d. xác định khả năng cung ứng
Câu 16: Phân loại hàng tồn kho theo, ý nào không đúng
a. nguyên vật liệu thô
b. tồn kho an toàn
c. sản phẩm dở dang hay vật liệu đang gia công
d. thành phẩm
Câu 17: Tỉ số xoay vòng hàng tồn kho, là tỉ số giữa
a. tổng số tiền bán hàng (năm) chia Doanh số hàng Tồn kho trung bình
b. tổng số hàng bán hàng năm chia Doanh số hàng hóa Tồn kho trung bình
c. tổng số tiền bán hàng (năm) chia Lượng Tồn kho trung bình
d. tổng số hàng bán hàng năm chia Lượng Tồn kho trung bình
Câu 18: Lượng đăt hàng kinh tế là
a. Khi hàng hết ta mới đặt hàng
b. Đặt hàng sao cho giá mua thấp nhất
c. Đặt hàng sao cho luôn có hàng trong kho mà tổng chi phí tồn kho thấp nhất
d. Sao cho số lần mua trong năm ít nhất
Câu 19: Khi áp dụng lượng đặt hàng kinh tế EOQ ta thường ít quan tâm đến
a. Điểm tái đặt hàng (ROP)
b. Số lần đặt hàng dự kiến
c. Lượng đặt hàng tối ưu
d. Lượng sản xuất hàng ngày
Câu 20: Trong công thức, có sự xuất hiện của d và p, câu nào sai

a. d là mức cầu mỗi ngày


b. p là mức sản xuất mỗi ngày
c. d/p là tỉ lệ giữa cầu và cung
d. d/p là tỉ lệ giữa cung và cầu
PHẦN II. TỰ LUẬN (2 bài toán, 6 điểm)
Bài 1: (2,5 điểm)
Cty Hùng Anh có sản lượng bán hàng năm của máy điều hòa là: 1.200 sản phẩm
Chi phí mỗi lần đặt mua hàng từ Nhật Bản là: 30 $ cho mỗi đơn hàng
Chi phí tồn kho/ đơn vị hàng năm là: 20 $
Giả sử cửa hàng mở cửa bàn hàng năm là: 360 ngày
a) Mỗi lần mua hàng công ty nên mua bao nhiêu là kinh tế nhất? (0,5 điểm)
b) Số lần đặt hàng là bao nhiêu? (0,5 điểm)
c) Khoảng cách giữa các lần đặt hàng? (0,5 điểm)
d) Tổng chi phí tồn kho hàng năm (không bao gồm giá mua) là bao nhiêu? (1 điểm):
-Hết-

ĐÁP ÁN
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (20 câu, 0.2 điểm/câu, 4 điểm)
Mã đề: 2241.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
A X X X X
B X X X X X
C X X X
D X X X

16 17 18 19 20
A X
B X
C X
D X X

PHẦN II: TỰ LUẬN (3 bài, 6 điểm)


Bài 1: (2,5 điểm)
a) Lượng mua kinh tế nhất (0,5 điểm):
√(2 𝑥 1200 𝑥 30)/20 = 60 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚
b) Số lần đặt hàng trong năm (0,5 điểm):
1.200 / 60 = 20 lần
c) Khoảng cách giữa các lần đặt hàng (0,5 điểm):
360/ 20 = 18 ngày
d) Chi phí tồn kho hàng năm ? (1 điểm):
(1.200/ 60) x 30+ (60/2) x 20= 600 + 600 = 1.200 $

Phần trắc nghiệm và bài tập cơ bản 5

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (15 câu, 0,2 điểm/câu, 3 điểm)


Câu 1. Điều nào sau đây không phải là lý do cho việc toàn cầu hóa hoạt động vận hành?
a. giảm chi phí
b. cải thiện chuỗi cung ứng
c. tăng giá cổ phiếu
d. thu hút thị trường mới
Câu 2. Điều nào sau đây là đúng về chiến lược kinh doanh?
a. Một tổ chức nên gắn bó với một chiến lược càng lâu càng tốt.
b. Tất cả các công ty trong một ngành sẽ áp dụng cùng một chiến lược.
c. Sứ mạng được xác định rõ ràng làm cho việc phát triển chiến lược dễ dàng hơn nhiều.
d. Các chiến lược được xây dựng độc lập với phân tích SWOT.
Câu 3. Một chiến lược là một:
a. tập hợp các cơ hội trên thị trường
b. kế hoạch hành động để đạt được sứ mệnh
c. tuyên bố rộng rãi về mục đích
d. mô phỏng được sử dụng để kiểm tra các tùy chọn dòng sản phẩm khác nhau
Câu 4. Ví dụ nào sau đây là cạnh tranh về phản ứng nhanh?
a. Một công ty sản xuất sản phẩm của mình với ít hao phí nguyên liệu hơn các đối thủ cạnh tranh.
b. Một công ty cung cấp các sản phẩm đáng tin cậy hơn các đối thủ cạnh tranh.
c. Sản phẩm của một công ty được đưa vào thị trường nhanh hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
d. Bộ phận nghiên cứu và phát triển của một công ty tạo ra nhiều ý tưởng cho các sản phẩm mới.
Câu 5. Thay đổi nào sau đây không dẫn đến thay đổi chiến lược?
a. thay đổi tình hình tài chính của công ty
b. áp dụng công nghệ mới của một công ty
c. thay đổi trong chu kỳ sống của sản phẩm
d. thay đổi trong kỹ thuật lên lịch công việc
Câu 6. Tất cả các quyết định sau đây đều thuộc phạm vi quản lý vận hành ngoại trừ
a. phân tích tài chính
b. thiết kế hàng hóa và quy trình
c. vị trí của các cơ sở
d. quản lý chất lượng
Câu 7. Lý do nên học Quản lý Vận hành là để tìm hiểu về:
a. tại sao mọi người có thể tổ chức doanh nghiệp hiệu quả
b. hàng hóa và dịch vụ được sản xuất như thế nào
c. những gì người quản lý vận hành cần làm
d. tất cả những điều trên
Câu 8. Mối quan tâm chính của chức năng tiếp thị là :
a. sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ
b. tạo ra nhu cầu về các sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức
c. mua sắm vật tư, vật tư và thiết bị
d. xây dựng và duy trì một hình ảnh tích cực
Câu 9.Chức năng nào sau đây không phải là chức năng vận hành trong nhà hàng thức ăn nhanh?
a. Quảng cáo và khuyến mãi
b. thiết kế bố trí của cơ sở
c. bảo trì thiết bị
d. làm bánh mì kẹp thịt và khoai tây chiên
Câu 10. Ba chức năng chính của mọi tổ chức là :
a. vận hành, tiếp thị và nguồn nhân lực
b. tiếp thị, nguồn nhân lực và tài chính / kế toán
c. bán hàng, kiểm soát chất lượng và hoạt động
d. tiếp thị, vận hành và tài chính / kế toán
Câu 11. Quản lý vận hành có thể áp dụng:
a. chủ yếu là lĩnh vực dịch vụ
b. dành riêng cho các dịch vụ
c. chủ yếu là lĩnh vực sản xuất
d. cho tất cả các công ty, cho dù sản xuất và dịch vụ
Câu 12. Năm yếu tố trong quá trình quản lý là:
a. lập kế hoạch, chỉ đạo, cập nhật, lãnh đạo và giám sát
b. kế toán / tài chính, tiếp thị, hoạt động và quản lý
c. tổ chức, lập kế hoạch, kiểm soát, nhân sự và quản lý
d. lập kế hoạch, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo và kiểm soát
Câu 13. Ba yếu tố chính ảnh hưởng đến năng suất là:
a. chất lượng, các yếu tố bên ngoài và đơn vị đo lường chính xác
b. lao động, thiết bị và quản lý
c. công nghệ, nguyên liệu thô và lao động
d. giáo dục, chế độ ăn uống và chi phí xã hội
Câu 14. Năng suất có thể được cải thiện bằng cách
a. tăng đầu vào trong khi giữ ổn định đầu ra
b. giảm đầu ra trong khi giữ đầu vào ổn định
c. giảm đầu vào trong khi giữ đầu ra ổn định
d. tăng đầu vào và đầu ra theo cùng một tỷ lệ
Câu 15. Một nhà máy sản xuất 500 hộp đóng gói trong hai ca (10 giờ/ca). Năng suất của nhà máy này là:
a. 25 hộp / giờ
b. 50 hộp / giờ
c. 5000 hộp / giờ
d. không có cái nào ở trên
PHẦN II. TỰ LUẬN (2 bài toán, 7 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
Công ty M&Q có số liệu bán hàng trong ba năm qua được cho trong bảng sau:
ĐVT: chiếc
Năm 1 Năm 2 Năm 3

Quý 1 1.710 1.820 1.830

Quý 2 960 910 1.090

Quý 3 2.720 2.840 2.900

Quý 4 2.430 2.200 2,590

Câu 1: Dựa trên số liệu trên, anh/ chị hãy tính chỉ số mùa vụ của từng quý. (2 điểm)
Câu 2: Nếu công ty kỳ vọng nhu cầu đối với loại máy tính này là 10.000 chiếc vào năm 4. Hãy sử
dụng các chỉ số mùa vụ tính được trong câu a) để dự báo nhu cầu từng quí trong năm 4. (1 điểm)
Bài 2: (4 điểm)
Cơ sở cơ khí THÀNH CÔNG lúc mới thành lập chỉ là cơ sở gia công phần sơn và hoàn thiện sản
phẩm cho các doanh nghiệp lớn. Sau một thời gian hoạt động, các bộ phận mới được thêm vào
gồm hàn điện, tiện, dập thép, hàn TIG. Các bộ phận thêm sau là phần nới rộng thêm của cơ sở
THÀNH CÔNG.
Bố trí các bộ phận trong nhà máy hiện được sắp xếp như sau: 2

Bộ phận 1 Bộ phận 2 Bộ phận 3


SƠN HOÀN TẤT HÀN ĐIỆN Các thiết bị được vận chuyển qua lại rất nhiều trong
quá trình sản xuất.
(1) (2) (3)
Chi phí vận chuyển giữa các bộ phận liền kề là 10.000
TIỆN DẬP THÉP HÀN TIG đồng/lượt
(4) (5) (6) Ví dụ: giữa 1 và 2/4/5 là 10.000 đồng/ lượt
Bộ phận 4 Bộ phận 5 Bộ phận 6
giữa 2 và 4/5/6 là 10.000 đồng/lượt
và không liền kề là 20.000 đồng/lượt
Ví dụ: giữa 3 và 1/ 4 là 20.000 đồng/ lượt
Tuấn vừa tốt nghiệp được tuyển vào làm trợ lý cho Quản đốc cở sở. Sau một thời gian quan sát,
Tuấn thấy lượng thiết bị vận chuyển qua lại giữa các bộ phận là rất nhiều, tốn lao động và chi
phí. Tuấn làm một thống kê trong tuần và ghi nhận như sau:
BỘ PHẬN SƠN HOÀN TẤT HÀN TIỆN DẬP HÀN
(1) (2) ĐIỆN (4) (5) TIG
(3) (6)
SƠN (1) 70 120 0 0 30
HOÀN TẤT (2) 40 30 20 0
HÀN ĐIỆN (3) 20 0 100
TIỆN (4) 70 0
DẬP THÉP (5) 0
HÀN TIG (6)

Câu 1: - Vẽ sơ đồ bố trí các bộ phận kết hợp số lần vận chuyển qua lại (1 điểm)
- Tính chi phí vận chuyển/ tuần (1điểm)
Sau khi tính toán chi phí, Tuấn nhận ra một điều: số lần vận chuyển giữa Bộ phận 1 và 3 là rất
cao (120 lần), mà chi phí vận chuyển cũng cao (20.000 đồng) do 02 bộ phận không liền kề, nên
tính toán thử Phương án nếu hoán chuyển vị trí giữa 1 và 2
Câu 2: Vẽ lại sơ đồ và tính lại chi phí vận chuyển/ tuần (1,5 điểm)
Câu 3: Dựa vào kết quả 2 câu trên, anh Tuấn có nên tư vấn Quản đốc thay đổi cách bố trí như
câu 2 không? (0,5 điểm)

-Hết-
ĐÁP ÁN
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (15 câu, 0.2 điểm/câu, 3 điểm)
Mã đề: 241.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

A X X X

B X X X

C X X X X

D X X X X X

PHẦN II. TỰ LUẬN (2 câu, 3.5 điểm/câu, 7 điểm)

Bài 1:

Câu 1: (2 điểm)

Nhu cầu
Nhu cầu hàng quý trung Chỉ số theo
Năm 1 Năm 2 Năm 3 hàng quý
bình trong 3 năm qua mùa
trung bình

Quý 1 1710 1820 1830 (1710+1820+1830)/3=1786.67 2000 0.89

Quý 2 960 910 1090 (960+910+1090)/3=986.67 2000 0.49

Quý 3 2720 2840 2900 (2720+2840+2900)/3=2820.00 2000 1.41

Quý 4 2430 2200 2590 (2430+2200+2590)/3=2406.67 2000 1.20


Tổng nhu cầu hàng năm trung bình 8000

Nhu cầu hàng quý trung bình = 8000/4 = 2000

Câu 2: (1 điểm)

Nhu cầu

Quý 1 (10000/4)* 0.89=2233

Quý 2 (10000/4)* 0.49=1233


Quý 3 (10000/4)* 1.41=3525

Quý 4 (10000/4)* 1.20=3008

Bài 2.

Câu 1: - Vẽ sơ đồ bố trí các bộ phận kết hợp số lần vận chuyển qua lại (1 điểm)

- Tính chi phí vận chuyển/ tuần (1 điểm)

Sơ đồ dưới là sự kết hợp giữa bố trí các bộ phận và số lần vận chuyển các sản phẩm đang
trong quá trình sản xuất

Tổng Chi phí = 70 x 10.000 đ+ 120 x 20.000 đ + 30 x 20.000 đ


(vận chuyển (1 và 2) (1 và 3) (1 và 6)
hiện nay) + 40 x 10.000 đ + 30 x 10.000 đ + 20 X 10.000 đ
(2 và 3) (2 và 4) (2 và 5)
+ 20 x 20.000 đ + 100 x 10.000 đ + 70 x 10.000 đ
(3 và 4) (3 và 6) (4 và 5)

Câu 2: Xác định phương án chuyển đổi mới, Tính chi phí (1,5)
(Chấp nhận phương án khác phương án miễn đảm bảo: (1) bố trí bộ phận 1 cạnh bộ phận
3, (2) chi phí nhỏ hơn hiện trạng)
Tiết kiệm 01 tuần được: 6.700.000 - 5.600.000 = 1.100.000 đồng

01 tháng được: 1.100.000 x 4 = 4.400.000 đồng

Tồng Chi phí = 70 x 10.000 đ+ 120 x 10.000 đ + 30 x 10.000 đ


(khi thay đồi) (1 và 2) (1 và 3) (1 và 6)
+ 40 x 20.000 đ + 30 x 10.000 đ + 20 X 10.000 đ
(2 và 3) (2 và 4) (2 và 5)
+ 20 x 20.000 đ + 100 x 10.000 đ + 70 x 10.000 đ
(3 và 4) (3 và 6) (4 và 5)

Câu 3: Dựa vào kết quả 2 câu trên, anh Tuấn có nên tư vấn Quản đốc thay đổi cách bố trí như
câu 2 không? (0,5 điểm)->Tổng chi phí ở câu 1<câu 2-> anh Tuấn nên tư vấn Quản đốc thay đổi
cách bố trí.
MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN

Chương 3:
Bài 1: Khách sạn Hoa Phượng nhận thấy, lượt khách đến thuê phòng của khách sạn có biến động
theo các tháng trong năm. Họ theo dõi hai năm liên tiếp và thu được kết quả như sau:
ĐVT: lượt khách
Tháng Năm 2018 Năm 2019
1 900 1020
2 1530 1590
3 1160 1250
4 980 1070
5 1070 1160
6 1130 1210
7 1250 1290
8 1280 1320
9 1220 1280
10 1160 1180
11 1040 1070
12 1170 1230

Với nhiều chính sách khuyến mãi, Khách sạn dự báo năm 2020 sẽ có 15.000 lượt khách đến thuê
phòng. Bằng phương pháp dự báo theo đường khuynh hướng có xét đến biến động thời vụ, anh/chị
hãy dự báo số lượt khách đến thuê phòng trong từng tháng của năm 2020.
Bài giải:

Tháng Năm 2018 Năm 2019 Tổng nhu cầu Chỉ số thời vụ dự báo nhu cầu
tháng năm 2020
1 900 1020 1920 0.067227 1,008
2 1530 1590 3120 0.109244 1,639
3 1160 1250 2410 0.084384 1,266
4 980 1070 2050 0.071779 1,077
5 1070 1160 2230 0.078081 1,171
6 1130 1210 2340 0.081933 1,229
7 1250 1290 2540 0.088936 1,334
8 1280 1320 2600 0.091036 1,366
9 1220 1280 2500 0.087535 1,313
10 1160 1180 2340 0.081933 1,229
11 1040 1070 2110 0.07388 1,108
12 1170 1230 2400 0.084034 1,261
28560

Bài 2:
Sản lượng bán hàng thực tế của công ty M&T trong 7 tháng qua như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7
Sản lượng (sản phẩm) 4.300 4.500 4.650 4.700 4.740 4.930 5.180
a. Giữa α = 0,3 và α = 0,5 thì ta nên chọn α nào để dự báo nhu cầu tương lai theo phương pháp
san bằng số mũ.
b. Dựa trên α đã chọn ở trên, hãy dự báo nhu cầu tháng 8 theo phương pháp san bằng số mũ.
Bài giải

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 Tổng CL
Sản lượng 4.300 4.500 4.650 4.700 4.740 4.930 5.180
thực tế
SL Dự báo
với α=0,3 0.3 4.300 4.300 4.360 4.447 4.522,9 4.588 4.690,6
Chênh lệch
với α=0,3 - 200 290 253 217,1 342 489,4 1.791,4
SL Dự báo
với α=0,5 0.5 4.300 4.300 4.400 4.525 4.612,5 4.676,3 4.803,1
Chênh lệch
với α=0,5 - 200 250 175 127,5 253,8 376,9 1.383,1
Do chênh lệch thực tế và dự báo với α=0.5 bé nên chọn
α=0.5 để dự báo -> F8= 4.991,6 SP

CHƯƠNG 7: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ

Bài 1: Giả sử số liệu dự báo về nhu cầu sản xuất sản phẩm từ tháng 1 đến tháng 6 của một công ty A như
sau:
Nhu cầu dự báo trong từng Số ngày sản xuất Nhu cầu bình quân mỗi
Tháng
tháng (sản phẩm) trong tháng ngày

1 1748 23 76
2 1896 24 79
3 1752 24 73
4 1920 20 96
5 2000 25 80
6 2246 25 90
Tổng 11562 141

Doanh nghiệp đã tiến hành lập kế hoạch tổng hợp 6 tháng với mục tiêu tối thiểu hoá chi phí, dựa trên
những thông tin sau đây:
Chi phí quản lý hàng lưu kho: 7 $/sản phẩm/tháng
Lương của lao động chính thức: 65 $/ngày (8h/ngày)
Chi phí thầu phụ 13 $/sản phẩm
Chi phí do tăng thêm lao động: 400 $/người
Chi phí giảm bớt lao động: 500 $/người
Năng suất lao động trung bình là 2 h/sản phẩm

Hãy tính tổng chi phí sản xuất theo các chiến lược thuần tuý sau:
a) Chiến lược lực lượng lao động không đổi 195695 $
b) Chiến lược hợp đồng phụ 183758 $
c) Chiến lược thay đổi quy mô nhân lực 213282.5 $

Đáp án:
a) Chiến lược lực lượng lao động không đổi
Mức sản xuất trung bình 1 ngày = 82 sản phẩm/ngày

Nhu cầu dự
Sản xuất với
Số ngày sản xuất trong báo trong Thay đổi Tồn kho
Tháng mức 82 sản
tháng từng tháng tồn kho cuối kỳ
phẩm/ngày
(sản phẩm)
1 23 1748 1886 138 138
2 24 1896 1968 72 210
3 24 1752 1968 216 426
4 20 1920 1640 -280 146
5 25 2000 2050 50 196
6 25 2246 2050 -196 0
Tổng 141 11562 1116
Như vậy, tổng chi phí theo chiến lược này được tính như sau:
Chi phí sản xuất= (65/8 x2) x11562 = 187882.5
Chi phí quản lý hàng lưu kho = 7812
Tổng chi phí = 195695

b) Chiến lược hợp đồng phụ

Số ngày sản
Nhu cầu dự báo trong Nhu cầu bình
Tháng xuất trong
từng tháng (sản phẩm) quân mỗi ngày
tháng
1 1748 23 76
2 1896 24 79
3 1752 24 73
4 1920 20 96
5 2000 25 80
6 2246 25 90
Tổng 11562 141

Lượng cầu cực tiểu = 73 sản phẩm/ngày


Sản xuất tại doanh nghiệp = 10293 sản phẩm
Hợp đồng phụ = 1269 sản phẩm
sản lượng hằng ngày được duy trì ổn định tương ứng với mức nhu cầu theo ngày thấp nhất (tháng 3)
Chi phí sản xuất = 167261.25 $
Chi phí hợp đồng phụ = 16497 $
Tổng chi phí = 183758 $

c) Chiến lược thay đổi quy mô nhân lực


sản xuất chính xác nhu cầu

Nhu cầu dự
Thuê CN Cho công
Số ngày sản xuất trong báo trong Lượng sản
Tháng để SX nhân
tháng từng tháng xuất /ngày
thêm nghỉ
(sản phẩm)
1 23 1748 76 0 0
2 24 1896 79 3 0
3 24 1752 73 0 6
4 20 1920 96 23 0
5 25 2000 80 0 16
6 25 2246 90 10 0
Tổng 141 11562 36 22
Chi phí sản xuất 187882.5
Chi phí thuê thêm = 14400
Chi phí do giảm công nhân = 11000
Tổng chi phí = 213282.5

CHƯƠNG 8
Bài 1
Một sản phẩm A được lắp ráp từ 3 chi tiết là B(3) (nghĩa là muốn lắp 1 sản phẩm A thì cần 3 chi
tiết B), C(2), và D(4) (ngang mức).
Công ty phải giao hàng vào tuần thứ 4 với số lượng 100 sản phẩm, và vào tuần thứ 6 với số
lượng 200 sản phẩm.
Thời gian sản xuất/lắp ráp và lượng tồn kho đầu kỳ lần lượt là: A (1 tuần, 0), B (1 tuần, 200), C
(2 tuần, 200), D (2 tuần, 300).
a. Hãy vẽ cấu trúc sản phẩm của A.
b. Lập và xác định Bảng danh mục vật tư (BOM) để sản xuất 1 sản phẩm A.
c. Lập các bảng MRP cho tất cả chi tiết liên quan, sử dụng kỹ thuật định lô là lô-theo-lô.
d. Tổng hợp kết quả lịch sản xuất cho toàn bộ A, B, C, và D trên sơ đồ Gantt.
Hướng dẫn:
Câu c: Dùng Bảng tính MRP rút gọn sau:
Tên chi tiết: xxx Tuần
Thời gian SX: xxx 1 2 3 4 5 6
Lệnh sản xuất
Hàng sẽ nhận
Tồn kho đầu kỳ xx
Yêu cầu thực
Nhận
Đặt hàng
Câu d: Dùng bảng sau:
Tuần
1 2 3 4 5 6
A
B
C
D

Bài 2.
Một sản phẩm A được lắp ráp từ 2 chi tiết là B(2) (nghĩa là muốn lắp 1 sản phẩm A thì cần 2 chi
tiết B), và C(3). Chi tiết B lại được lắp ráp từ chi tiết D(3). Và chi tiết C lại được lắp ráp từ chi
tiết D(1).
Công ty phải giao hàng vào tuần thứ 3 với số lượng 150 sản phẩm, và vào tuần thứ 6 với số
lượng 100 sản phẩm.
Thời gian sản xuất/lắp ráp và lượng tồn kho đầu kỳ lần lượt là: A (1 tuần, 50), B (1 tuần, 100), C
(1 tuần, 100), D (1 tuần, 600).
a. Hãy vẽ cấu trúc sản phẩm của A.
b. Lập và xác định Bảng danh mục vật tư (BOM) để sản xuất 1 sản phẩm A.
c. Lập các bảng MRP cho tất cả chi tiết liên quan, sử dụng kỹ thuật định lô là lô-theo-lô.
d. Tổng hợp kết quả lịch sản xuất cho toàn bộ A, B, C, và D trên sơ đồ Gantt.
Hướng dẫn: sử dụng 2 Bảng tính/tổng hợp như trong Bài 1.

BÀI TẬP CHƯƠNG 8 – HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ


ĐÁP ÁN
Bài 1.
a.

B(3) C(2) D(4)


b.
B (1*3) = 3
C (1*2) = 2
D (1*4) = 4
c.
Tên chi tiết: A Tuần
Thời gian SX: 1 1 2 3 4 5 6
Lệnh sản xuất 100 200
Hàng sẽ nhận
Tồn kho đầu kỳ 0 0 0 0 0 0 0
Yêu cầu thực 100 200
Nhận 100 200
Đặt hàng 100 200

Tên chi tiết: B Tuần


Thời gian SX: 1 1 2 3 4 5 6
Lệnh sản xuất 300 600
Hàng sẽ nhận
Tồn kho đầu kỳ 200 20 200 0 0 0
0
Yêu cầu thực 100 600
Nhận 100 600
Đặt hàng 100 600

Tên chi tiết: C Tuần


Thời gian SX: 2 1 2 3 4 5 6
Lệnh sản xuất 200 400
Hàng sẽ nhận
Tồn kho đầu kỳ 200 20 200 0 0 0
0
Yêu cầu thực 400
Nhận 400
Đặt hàng 400

Tên chi tiết: D Tuần


Thời gian SX: 2 1 2 3 4 5 6
Lệnh sản xuất 400 800
Hàng sẽ nhận
Tồn kho đầu kỳ 300 30 300 0 0 0
0
Yêu cầu thực 100 800
Nhận 100 800
Đặt hàng 10 800
0
d.
Tuần
1 2 3 4 5 6
A 100 200
B 100 600
C 400
D 100 800

Bài 2.
a.

A
B(2) C(3)

D(3) D(1)
b.
B (1*2) = 2
C (1*3) = 3
D (2*3) +(3*1)= 9
c.
Tên chi tiết: A Tuần
Thời gian SX: 1 1 2 3 4 5 6
Lệnh sản xuất 150 100
Hàng sẽ nhận
Tồn kho đầu kỳ 50 50 50 0 0 0 0
Yêu cầu thực 100 100
Nhận 100 100
Đặt hàng 100 100

Tên chi tiết: B Tuần


Thời gian SX: 1 1 2 3 4 5 6
Lệnh sản xuất 200 200
Hàng sẽ nhận
Tồn kho đầu kỳ 100 10 0 0 0 0
0
Yêu cầu thực 100 200
Nhận 100 200
Đặt hàng 10 200
0

Tên chi tiết: C Tuần


Thời gian SX: 1 1 2 3 4 5 6
Lệnh sản xuất 300 300
Hàng sẽ nhận
Tồn kho đầu kỳ 100 10 0 0 0 0
0
Yêu cầu thực 200 300
Nhận 200 300
Đặt hàng 20 300
0
Tên chi tiết: D Tuần
Thời gian SX: 1 1 2 3 4 5 6
Lệnh sản xuất 50 900
0
Hàng sẽ nhận
Tồn kho đầu kỳ 600 10 100 100 0
0
Yêu cầu thực 800
Nhận 800
Đặt hàng 800
d.
Tuần
1 2 3 4 5 6
A 10 100
0
B 10 200
0
C 20 300
0
D 800

CHƯƠNG 9
Bài 1:
Có 6 công việc cần phải gia công tuần tự trên 2 máy. Thời gian gia công các công việc trên các
máy được cho bởi bảng sau:

Công việc Thời gian gia công (giờ)

Máy 1 Máy 2

A 9 6
B 3 4
C 4 6
D 6 5
E 5 7
F 7 5
1. Dựa trên phương pháp Johnson, Anh/chi hãy sắp xếp thứ tự gia công các công việc sao cho tổng
thời gian thực hiện nhỏ nhất
2. Dựa trên kết quả sắp xếp trên, hãy vẽ sơ đồ thời gian thực hiện các công việc trên 2 máy

Bài giải

7 12 21 27 34
M1 B=3 C=4 E=5 A=9 D=6 F=7

M2 B=4 C=6 E=7 A=6 D=5 F=5

39
7 137 20 276 32

Bài 2:(4,5 điểm)


Có 4 công việc cần phân cho 4 nhân viên. Các nhân viên đều có thể thực hiện được các công việc
nhưng thời gian thực hiện khác nhau. Thời gian thực hiện công việc của từng nhân viên được cho
ở bảng dưới đây: ĐVT: giờ

Nhân Vinh Nhật Giang Phượng


viên
Công việc
Hãy phân công công việc cho các
A 15 21 22 14 máy để tổng thời gian thực hiện là
tối thiểu . Tính tổng thời gian tối
B 27 10 16 15 thiểu đó.

C 10 14 10 24

D 22 17 23 25

Bài giải:

Nhân Vinh Nhật Giang Phượng


viên
Công việc
A 1 7 8 0
B 17 0 6 5
C 0 4 0 14
D 5 0 6 8

Nhân Vinh Nhật Giang Phượng


viên
Công việc
A 0 7 7 0
B 16 0 5 5
C 0 5 0 15
D 4 0 5 8

CV A giao cho Phượng


Nhân Vinh Nhật Giang Phượng
viên CV B giao cho Nhật

Công việc CV C giao cho Giang

A 0 11 7 0 CV D giao cho Vinh


B 12 0 1 1 Tổng thời gian thực hiện:
C 0 9 0 15 14+10+10+22=56 giờ
D 0 0 1 4

You might also like