Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

Nhân cách và

sự hình thành
phát triển
nhân cách
Nhóm 1_LT04
Giảng viên: Trần Mỹ Linh
Thành viên
1. Nguyễn Thảo Linh. MSSV: 235714023130066
2. Chu Linh Linh. MSSV: 235714023130056
3. Nguyễn Thảo Linh. MSSV: 235714023130119
4. Nguyễn Thị Thúy Hạnh. MSSV: 235714023130046
5. Nguyễn Thị Thúy Hằng. MSSV: 235714023130024
6. Trương Thị Thanh Huyền. MSSV: 235714023130032
7. Nguyễn Thị Hiếu. MSSV: 235714023130045
8. Nguyễn Khánh Linh. MSSV: 235714023130042
Nội dung chính

3.Các kiểu nhân cách.


2.Các đặc tưng cơ bản
a. Phân loại theo định
1.Nhân cách là gì? của nhân cách.
hướng giá trị
a. Khái niệm a. Tính thống nhất
b. Phân loại qua giao
b. Khái niệm nhân b. Tính ổn định
tiếp
cách trong Tâm lí học c. Tính tích cực
c. Một số kiểu phân loại
d. Tính giao lưu
khác
1.Nhân cách
là gì?
a. Khái niệm
Con người Cá nhân Cá tính
Thành viên của một cộng Là thành viên của một Cái đơn nhất, một
đồng xã hội cộng đồng, thành viên không hai
của xã hội Đề cập đến sự độc đáo
Một thực thể tự nhiên, vừa
riêng biệt của một cá
là một thực thể xã hội. Là một thực thể sinh vật- thể hoặc một cá nhân
=> “Con người là một sinh xã hội và văn hóa được nào đó.
vật - xã hội và văn hóa” xem xét một cách cụ thể Tạo nên bản sắc riêng
riêng từng người. của cá thể hoặc cá nhân
Nhân cách

Nói về mặt xã hội, tâm lý của cá nhân với tư cách là thành viên trong một xã
hội nhất định.
Chủ thể của quan hệ người- người, của hoạt động có ý thức và giao tiếp
=> Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm và thuộc tính tâm lý quy định bản sắc
và xã hội của cá nhân.
b. Khái niệm nhân cách trong Tâm lý học
Nhân cách là một trong những khái niệm cơ bản nhất, như là một phạm trù của tâm lý
học.
Là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng và trở thành một chuyên ngành của tâm lý học
- Tâm lý học nhân cách.
Nhân cách là một trong những vấn đề rộng lớn và phức tạp nhất của tâm lý học.
=> Các dòng phái, các nhà tâm lý học khác nhau có những khái niệm, định nghĩa khác
nhau về nhân cách.
1949, G.Allport đã dẫn ra trên 50 định nghĩa khác nhau
của các nhà tâm lý học về nhân cách.

Coi nhân cách nằm trong các đặc điểm sinh vật
hay đặc điểm hình thể của con người
Lấy quan hệ gia đình, dòng họ để thay thế các
thuộc tính tâm lý cá nhân
Chỉ chú ý đến cái chung, bỏ qua cái riêng trong
nhân cách, đồng nhất nhân cách với con người...
Coi nhân cách là một phạm trù tâm lý - xã hội
Nhân cách có bản chất xã hội - lịch sử
Nội dung của nhân cách là nội dung của những điều
kiện lịch sử cụ thể của xã hội được chuyển vào trong
mỗi con người.
Trong Tiếng Việt, “nhân
“Tính người” và
cách’’ là “ tư cách làm
“cách làm người”
người”, có nhân cách là
cũng thuộc nội hàm
có tư cách làm người,
khái niệm nhân
không có nhân cách là
cách.
không có tư cách làm
người.
Định nghĩa về nhân cách :
“Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những
thuộc tính tâm lý của cá nhân quy định bản sắc và
giá trị xã hội của con người.”
Nhân cách chỉ bao hàm Nhân cách là tổng hợp
những đặc điểm quy định những đặc điểm tâm lý đặc
con người như là một thành trưng với một cơ cấu xác
viên của xã hội. định.
Nhân cách quy định bản sắc,
Nhân cách biểu hiện trên 3
cái riêng của cá nhân trong sự
cấp độ : cấp độ bên trong
thống nhất biện chứng với cái
cá nhân; cấp độ liên cá
chung, cái phổ biến của cộng
nhân; cấp độ siêu cá nhân
đồng mà cá nhân đó là đại
diện.
Cấp độ bên trong cá nhân Cấp độ liên cá nhân Cấp độ siêu cá nhân
Thể hiện tính riêng biệt, tính Nhân cách thể hiện trong các Mức độ cao nhất
không đồng nhất, tính tích cực mối quan hệ, liên hệ vs nhân Là một chủ thể đang tích cực
trong việc khắc phục của hoàn cách khác. hoạt động và gây những biến
cảnh và của bản thân Đặt nhân cách cá nhân trong đổi ở người khác
Xem xét nhân cách với tư cách nhóm của nó ( tập thể, giai cấp) Xem xét những hoạt động của
cá nhân nhân cách có ảnh hưởng như
thế nào và mức độ ảnh hưởng
của chúng tới những nhân cách
2. Các đặc
trưng cơ bản
của nhân
cách
a. Tính thống nhất của nhân cách
Nhân cách không phải là tập hợp rời rạc
các thuộc tính tâm lý mà là một chỉnh
thể thống nhất các thuộc tính tâm lý cá
nhân.
Các thuộc tính tâm lý có liên hệ và quan
hệ biện chứng với nhau tạo nên một cơ
cấu hoàn chỉnh.

=> Khi xem xét, đánh giá cũng như giáo dục nhân cách phải đánh giá, xem xét
và tác động một cách đồng bộ.
b. Tính ổn định của nhân cách

Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lý cá nhân.


Vì vậy khi đã được hình thành, nhân cách tồn tại
một cách tương đối ổn định.

Nhìn tổng thể, nhân cách là một cấu trúc trọn vẹn
tương đối ổn định

=> Từ đó ta có thể dự đoán trước được hành vi của


một nhân cách nào đó trong tình huống nhất định.
c. Tính tích cực của nhân cách
Cá nhân được thừa nhận là một nhân cách khi tích cực hoạt động và
giao tiếp để cải biến tự nhiên, xã hội, người khác và bản thân mình.
Là biểu hiện rõ nét nhất của giá trị đích thực của một nhân cách
Trong cuộc sống, một trong những nội dung quan trọng của đánh
giá cá nhân là đánh giá tính tích cực của cá nhân trong hoạt động và
giao tiếp.
Trong giáo dục và dạy học , cần giáo dục tính tích cực của trẻ thông
qua việc tổ chức hoạt động học tập và rèn luyện tích cực của học sinh.
d. Tính giao lưu của nhân cách
Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại
và thể hiện trong hoạt động và trong các mối
quan hệ giao tiếp với những nhân cách khác.
Giao tiếp với người khác là một nhu cầu cơ bản
của nhân cách, nhu cầu đặc trưng của con người.
Tác dụng:
+ Gia nhập các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội các
chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị xã hội.

+ Được đánh giá theo các chuẩn mực quan hệ xã hội và đóng góp giá
trị nhân cách của mình cho XH, cho người khác.
3. Các kiểu nhân
cách
a. Phân loại nhân cách theo định hướng giá trị
Là cách phân loại căn cứ trên tiêu chí là định hướng giá trị của nhân cách :
Căn cứ vào định hướng giá trị trong Dựa vào định hướng giá trị trong quan
hoạt động sống của cá nhân: hệ người - người:

Kiểu người nhường nhịn và hay bị áp đảo


Kiểu người công kích, mạnh mẽ
Kiểu người hờ hững lạnh lùng
Người lý thuyế t
Người chính trị VD: Trong cuộc số ng ta thấ y có những người
Người kinh tế rấ t rụt rè và có cảm giác bị động trong mố i
Người thẩm mỹ quan hệ với những người xung quanh. trong
Người vị tha khi có những người thì chủ động, lấ n lướt
trong các mố i quan hệ. Ngoài ra cũng có
những người rấ t lạnh lùng, thờ ơ.
Quay lại Trang Chương trình
b. Phân loại kiểu nhân cách qua giao tiếp

Dựa vào đặc điểm


của quá trình giao
tiế p mà cá nhân
Dựa vào cách bộc
thực hiện:
lộ bản thân trong
Người số ng nội
quá trình giao tiế p:
tâm
Người hướng nội
Người thích giao
Người hướng
tiế p hình thức
ngoại
Người nhạy cảm
Người ba hoa
c. Một số kiểu phân loại khác
Theo hình thái kinh tế xã hội Theo nghề nghiệp Theo đạo đức xã hội:
hoặc giai cấp:
Kiểu nhân cách phong kiến Nhân cách thầy Quân tử
Kiểu nhân cách xã hội chủ giáo Tiểu nhân
nghĩa Nhân cách thầy Người tốt
Kiểu nhân cách tư bản chủ thuốc... Người xấu
nghĩa
Kiểu nhân cách tiểu tư sản
Kiểu nhân cách nông dân
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài
thì làm việc gì cũng khó” lời nhận định trên của Hồ Chủ Tịch phản ánh đặc
điểm nào dưới đây của nhân cách?

A. Tính thố ng nhấ t B. Tính ổn định

C. Tính tích cực D. Tính giao lưu


Câu 1: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài
thì làm việc gì cũng khó” lời nhận định trên của Hồ Chủ Tịch phản ánh đặc
điểm nào dưới đây của nhân cách?

A. Tính thố ng nhấ t B. Tính ổn định

C. Tính tích cực D. Tính giao lưu


Câu 2: "Nhân cách là một cá nhân có _____, chiếm một vị trí nhất
định trong xã hội và đang thực hiện một vai trò xã hội nhất
định". A.G.Côvaliôp.

A. Ý thức B. Tư cách

A. Phẩm chất D. Tính người


Câu 2: "Nhân cách là một cá nhân có _____, chiếm một vị trí nhất
định trong xã hội và đang thực hiện một vai trò xã hội nhất
định". A.G.Côvaliôp.

A. Phẩm chất B. Tư cách

C. Ý thức D. Tính người


Câu 3: Spranger đã phân loại nhân cách thành những
kiểu nào?

A. Sống nội tâm, thích


B. Hướng nội,
giao tiếp hình thức, nhạy
hướng ngoại
cảm, ba hoa

C. Nhường nhịn, công D. Lý thuyết, chính trị,


kích, hờ hững kinh tế, thẩm mĩ, vị tha
Câu 3: Spranger đã phân loại nhân cách thành những
kiểu nào?

A. Sống nội tâm, thích


B. Hướng nội,
giao tiếp hình thức, nhạy
hướng ngoại
cảm, ba hoa

C. Nhường nhịn, công D. Lý thuyết, chính trị,


kích, hờ hững kinh tế, thẩm mĩ, vị tha
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây của nhân cách cho phép chúng ta
nhìn nhận, đánh giá, giáo dục nhân cách một cách hoàn chỉnh,
toàn diện, không biệt lập, tách rời?

A. Tính tích cực B. Tính giao lưu

C. Tính thống nhất D. Tính ổn định


Câu 4: Đặc điểm nào sau đây của nhân cách cho phép chúng ta
nhìn nhận, đánh giá, giáo dục nhân cách một cách hoàn chỉnh,
toàn diện, không biệt lập, tách rời?

A. Tính tích cực B. Tính giao lưu

C. Tính thống nhất D. Tính ổn định


Câu 5: Kiểu nhân cách quan tâm chủ yếu về thế giới xung quanh
thường cởi mở, năng nổ, thích hoạt động, nhanh chóng tiếp thu
cái mới, say mê với công việc bên ngoài… là kiểu nhân cách nào?

A. Nhân cách người B. Nhân cách người


hướng nội hướng ngoại

C. Nhân cách người nhạy D. Nhân cách người ba


cảm hoa
Câu 5: Kiểu nhân cách quan tâm chủ yếu về thế giới xung quanh
thường cởi mở, năng nổ, thích hoạt động, nhanh chóng tiếp thu
cái mới, say mê với công việc bên ngoài… là kiểu nhân cách nào?

A. Nhân cách người B. Nhân cách người


hướng nội hướng ngoại

C. Nhân cách người nhạy D. Nhân cách người ba


cảm hoa
Th a n k f o r
wa t c h i n g

You might also like