Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

BT1:Phản ứng phân hủy phóng xạ của đồng vị là bậc nhất và có chu

kỳ
bán hủy t 12 là 15 phút. Sau bao lâu 80% đồng vị đó bị phân hủy?
Giải
t1
Do chu kỳ bán hủy diễn ra trong 2 là 15 phút nên :
0,693 0,693
=> k = t 1 = 15 =0,0462 ( pℎút −1)
2

Thời gian để đồng vị đó bị phân hủy 80% là :


1 100 % 1 100 %
t = k ln( 100 % −80 % ) = 0,0462 ln 20 % ≈34,86 (phút)

BT2:Xét phản ứng:


2HgCl2 + K2C2O4 → 2KCl + 2CO2 + Hg2Cl2
Có thể đo vận tốc phản ứng theo lượng Calomen Hg 2Cl2 giảm. Ở 1000C
vận tốc đầu (mol/lit), HgCl2 /phút là:
Stt Hg2Cl2 (mol/lit) K2C2O4 (mol/lit) dx/dt
1 0,0836 0,202 0,26
2 0,0836 0,404 1,04
3 0,0418 0,404 0,53
Xác định bậc của phản ứng.
Giải:
Gọi vận tốc phản ứng:
V=k.[ Hg2 Cl 2]m . [K 2 C2 O4 ]n
Xác định bậc riêng phần của Hg2 Cl 2. Xét thí nghiệm 2 và 3
Ta thấy [ K 2 C 2 O4 ]TN 2= [ K 2 C 2 O4 ]TN 3 = 0,404= const
dx
[ Hg2 Cl 2] TN 2 = 2[ Hg2 Cl 2] TN 3 v= => v TN 2≈ 2 v TN 3
dt

=> 2m=2 => m = 1 (1)


Xác định bậc riêng phần của K 2 C2 O4 . Xét thí nghiệm 1 và 2
Ta thấy [ Hg2 Cl 2]TN 1 = [ Hg2 Cl 2]TN 2 = 0,0836 = const
[ K 2 C 2 O4 ]TN 2 = 2 [ K 2 C 2 O4 ]TN 1
dx
v= dt => v TN 2 =4 v TN 1 => 2n = 4 => n=2 (2)
Từ (1) và (2) = V=k.[ Hg2 Cl 2]1 .[ K 2 C 2 O 4 ]2 . Bậc phản ứng là :1+2=3
Ở 25°C acetate methyl bị phân hủy trong môi trường acid HCl dư
. thể tích Vcủa xút cần 25 ml hỗn hợp phản ứng sau thời gian t được
cho dưới đây:

T( phút) 0 21 75 119 ∞

V(ml) 24,4 25,8 29,3 31,7 47,2

Bằng phương pháp thế hãy chứng minh phản ứng nghiên cứu là phản
ứng bậc nhất , tính thời gian để este thủy phân hết 50%
Giải:
CH 3 COO CH 3+HCl → CH 3 COOH + CH 3 Cl

Giả sử phản ứng là phản ứng bậc nhất


v=k’.[CH 3 COO CH 3].[HCl]
Vì nồng độ acid HCl dư có thể xem nồng độ HCl không thay đổi
trong quá trình phản ứng nên :
=> v =k.[CH 3 COO CH 3] với k= k’.[HCl]
1 a ∞ 0 v −v
<=>k = t ln a − x =ln v − v với v ∞ là thể tích cua xút để chuẩn độ
∞ t

lượng axit trong hỗn hợp sau phản ứng hoàn toàn , v 0 là thể tích của xút
tại thời điểm ban đầu , v t là thể tích axit theo thời gian t
1 47 , 2 −24 , 4
Tại t = 21 phút ta có: k 1= 21 ln 47 ,2 − 25 ,8 ≈ 3,012.10− 3 ( phút− 1)
1 47 , 2 −24 , 4
Tại t = 75 phút ta có: k 2= 75 ln 47 , 2− 29 ,3 ≈3,226.10− 3 ( phút− 1)
1 47 , 2 −24 , 4
Tại t = 119 phút ta có: k 3= 119 ln 47 , 2− 31, 7 ≈ 3,243.10− 3 ( phút − 1)

Ta thấy k 1≈ k 2 ≈ k 3 => phản ứng bậc nhất


k 1 +k 2 +k 3
Vậy k tb = =3,16.10− 3 ( phút − 1)
3
ln 2
=>t 12 = k ≈ 219,367 phút
tb
BT4: Xét phản ứng : CH 3 COO C 2 H 5 + NaOH → CH 3 COONa + C 2 H 5 OH .
Biết rằng ở 283k, k 1=2,5 M −1 phút −1; ở 293K, k 2=5,5 M −1 phút −1. Tính năng
lượng hoạt hóa của phản ứng
Giải
k2 Ea 1 1
Áp dụng công thức : ln k = - (T − T )
1 R 2 1

R T 1T 2 k2
=> E a= T −T ln k
2 1 1

8,314.283 .293 5 ,5
=> E a= 293 − 283 ln 2 ,5 ≈54,36kJ/mol = 13kcal/mol

BT5:Phản ứng bậc hai tiến hành ở 25°C, nồng độ chất đầu giảm đi một
nửa sau 100 phút. Ở 35°C nồng độ chất giảm đi một nửa sau 80 phút. Xác
định năng lượng hoạt hóa của phản ứng và hệ số nhiệt độ của tốc độ phản
ứng, biết nồng độ ban đầu a = b = 0,02M.
Giải:
t1 1
2
= a.k
1 1
k
Tại 25°C 1= a . t 1 = 0 , 02.100 =0,5 M −1 phút −1
2

1
Tại 35°C k 2 = 0 , 02.80 =0,625 M −1 phút −1

Vậy năng lượng hoạt hóa :


R T 1 T 2 k 2 1,987.(273+25) .(273+35) 0,625
E a= ln = ln 0 , 5 ≈4,07kcal/mol
T 2 −T 1 k 1 10

hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là:


k2 T −T
=Ɣ 10
2 1

k1

=>Ɣ=1,25

You might also like