% % Dạy - Thầy Hiếu - Giải Hệ PTTT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Môn học: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Hệ: Cao đẳng

Giáo viên: Nguyễn Trung Hiếu

Năm học: ….…. - ….….


Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu :
•Dạng tổng quát của một hệ phương trình tuyến tính
• Định nghĩa hệ Cramer.
•Công thức nghiệm của hệ Cramer.
Đáp án
Dạng tổng quát của một hệ phương trình tuyến tính là:
một hệ gồm m phương trình đại số bậc nhất với n ẩn số.
Định nghĩa: Hệ phương trình Cramer là hệ phương trình
tuyến tính có số phương trình bằng số ẩn và ma trận của hệ
không suy biến.
Hệ Cramer có nghiệm duy nhất cho bởi công thức:
A (i )
xi = , i = 1, 2, ... , n
A
Trong đó: A(i) là ma trận nhận được từ A bằng cách thay cột
thứ i bởi cột  b1 
 
B =  ... 
b 
 n
Phương pháp Cramer chỉ áp dụng được với
những hệ phương trình là hệ Cramer

Có phương pháp nào để


giải hệ phương trình tuyến
tính tổng quát ?
Xét hệ phương trình tuyến tính:
 a11x1 + a12 x2 +  + a1n xn =b1
 a x + a x ++ a x =
 21 1 22 2 2n n b2

 
an1x1 + am 2 x2 +  + ann xn =
bn

Với ma trận hệ số là:


 a11 a12  a1n 
a a 22  a 2 n 
A =  21
   
 
 a n1 an2  a nn 
I. HỆ TAM GIÁC TRÊN
1. Định nghĩa:
Hệ tam giác trên là hệ:
 a11 x1 + a12 x 2 +  + a1n x n = b1

 + a 22 x2 +  + a 2n x n = b2

 
 a nn x n =b n

Với ma trận hệ số là một ma trận tam giác trên

a11 a12  a1n 


 a 22  a 2 n 
A=
  
 
 a nn 
I. HỆ TAM GIÁC TRÊN
1. Định nghĩa:
Hệ tam giác trên là hệ có ma trận hệ số là một ma trận tam giác trên.
2. Ví dụ: 3 x1 + 4 x2 + 7 x3 = 14 (1)

 8 x2 − 3 x3 = 5 ( 2) là một hệ tam giác trên.

 5 x3 = 5 ( 3)
Hãy giải hệ phương trình trên:
Từ (3) suy ra x3 = 1.
Thế x3 = 1 vào phương trình (2) ta được: x2 = 1.
Thế x3 , x2 vừa tìm được vào phương trình (1) ta được:
x1 = 1.  x1 = 1
Vậy hệ đã cho có nghiệm: x = 1 .
2
x = 1
 3
II. Giải hệ phương trình bằng phương pháp biến đổi sơ cấp
(phương pháp Gauss)
1. Nội dung phương pháp:
* Nội dung của phương pháp này là dùng các phép biến
đổi sơ cấp trên các phương trình của hệ đã cho để đưa nó
về một hệ dạng tam giác tương đương.
* Một phép biến đổi sơ cấp trên một hệ phương trình
tuyến tính là phép biến đổi có một trong các dạng sau:
a/ Đổi chỗ hai phương trình của hệ cho nhau.
b/ Nhân một phương trình của hệ với một số khác không.
c/ Thêm vào một phương trình bội số của phương trình khác.
II. Giải hệ phương trình bằng phương pháp biến đổi sơ cấp
(phương pháp Gauss)
Nhận xét: Các phép biến đổi sơ cấp nói trên chính là
các phép biến đổi sơ cấp trên các hàng của ma trận mở
rộng của hệ.
* Nội dung của phương pháp Gauss là dùng các phép
biến đổi sơ cấp nói trên để đưa ma trận mở rộng của hệ
đã cho về một ma trận dạng tam giác.
II. Giải hệ phương trình bằng phương pháp biến đổi sơ cấp
(phương pháp Gauss)
2. Các bước thực hiện:
+ Bước 1: Lập bảng Gauss
+ Bước 2: Đưa hệ ban đầu về hệ tam giác.
+ Bước 3: Giải hệ dạng tam giác
+ Bước 4: Kết luận nghiệm.
3. Áp dụng
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình
 x1 − 2 x2 + 3 x3 − 4 x4 = 2
 3 x + 3 x − 5 x + x = −3
 1 2 3 4

 − 2 x1 + x2 + 2 x3 − 3 x4 = 5
3 x1 + 3 x3 − 10 x4 = 8
II. Giải hệ phương trình bằng phương pháp biến đổi sơ cấp
(phương pháp Gauss)
3. Áp dụng
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình
 x1 + x2 − 2 x3 = 6
2 x + 3 x − 7 x = 16
 1 2 3

5 x1 + 2 x2 + x3 = 16
 3 x1 − x2 + 8 x3 = 0
Giải
II. Giải hệ phương trình bằng phương pháp biến đổi sơ cấp
(phương pháp Gauss)
3. Áp dụng
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình
 x1 + 2 x2 − 3 x3 + 5 x4 = 1

 x1 + 3 x2 − x3 + x4 = −2
2 x + 5 x − 4 x + 6 x = −1
 1 2 3 4
Giải
SAU TIẾT HỌC NÀY CÁC EM CẦN NHỚ:

Khái niệm và cách giải hệ tam giác trên.

Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss


BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Bài tập 3.35 sách giáo trình trang 157

You might also like