Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HCM
VIỆN ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

TIỂU LUẬN
GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẤU TRANH PHÒNG
CHỐNG SỰ LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC,
TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG
VIỆT NAM CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ
ĐỊCH
Đề tài: …

GVHD: Trung úy, ThS. Trần Đình Thúy


Sinh viên thực hiện:
1. Trương Nguyễn Bảo MSSV:051305009465….. DT21
Ngọc-
2.
3.
4.
5.
6.
ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM GVHD: Nguyễn Minh Quyền

7.
8.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20…

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 2


LỜI NÓI ĐẦU

Cùng với sự phát triền của thế giới. Trong điều kiện công cuộc kiến thiết nước
nhà đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá với những cơ hội thuận lợi và
những khó khăn thách thức lớn. Điều này đặt ra cho thế hệ trẻ, những người chủ tương
lai của đất nước những nhiệm vụ nặng nề.
Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nói chung và
trong lĩnh vực điện - điện tử - tin học nói riêng làm cho bộ mặt của xã hội thay đổi
từng ngày. Trong hoàn cảnh đó, để đáp ứng được những điều kiện thực tiễn của sản
xuất đòi hỏi những người kĩ sư điện tương lai phải được trang bị những kiến thức
chuyên ngành một cách sâu rộng.
Như vậy, việc thực hiện đồ án các học phần là cách tốt nhất để củng cố và nắm
chắc các kiến thức lý thuyết mà thầy cô cung cấp. Vì thế, với học phần “Cơ sở truyền
động điện” nhóm chúng em chọn đề tài “…” để tiến hành nghiên cứu và thực hiện.

LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................i


DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG......................................................................................................v
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài.........................................................................................1
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................2
2.1. Đặc điểm chung của cơ cấu nâng - hạ cầu trục...........................................2
2.1.1. Cấu tạo của cơ cấu nâng – hạ cầu trục......................................................2
2.1.2. Phân loại....................................................................................................3
2.1.3. Yêu cầu trong truyền động điện của cơ cấu nâng – hạ cầu trục................3
2.1.4. Khảo sát momen của động cơ trong cơ cấu nâng – hạ cầu trục................3
2.2. Tổng quan về động cơ một chiều...................................................................3
2.2.1. Cấu tạo của động cơ một chiều.................................................................3
2.2.2. Nguyên lý làm việc của động cơ một chiều..............................................4
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CHO HỆ THỐNG
NÂNG – HẠ CẦU TRỤC SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ KÍCH TỪ ĐỘC LẬP.................5
3.1. Thông số hệ thống...........................................................................................5
3.2. Phương án chỉnh lưu và đảo chiều động cơ.................................................5

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện i


3.2.1. Chỉnh lưu tia ba pha điều khiển toàn phần................................................5
3.2.2. Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển toàn phần..............................................6
3.2.3. Phương án đảo chiều.................................................................................6
3.3. Chọn động cơ..................................................................................................7
3.3.1. Công suất cản và tốc độ............................................................................7

3.3.2. Giả sử hiệu suất định mức của động cơ là ..............................7


3.3.3. Đặc tính cơ và đặc tính cơ điện của động cơ đã chọn trong catalog.........8
3.3.4. Điểm G mà động cơ hoạt động ứng với điểm làm việc định mức của

động cơ ...................................................................................9
3.3.5. Xác định tốc độ làm việc ổn định của động cơ khi chưa cắt điện trở phụ
ra khỏi mạch phần ứng...........................................................................................10
3.3.6. Đồ thị phụ tải và chế độ làm việc của động cơ.......................................11
3.3.7. Kiểm nghiệm động cơ.............................................................................12
3.4. Phương án khởi động, hãm và điều chỉnh tốc độ động cơ........................14
3.4.1. Các phương pháp khởi động và hãm động cơ điện một chiều................14
3.4.2. Điều chỉnh tốc độ của động cơ điện một chiều.......................................14
3.5. Tính chọn thiết bị bảo vệ..............................................................................14
3.5.1. Mục đích yêu cầu mạch bảo vệ truyền động điện...................................14
3.5.2. Bảo vệ quá nhiệt cho các van bán dẫn....................................................14
3.5.3. Tính chọn cầu chì bảo vệ........................................................................14
KẾT LUẬN..................................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................18

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện ii


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1. Mô phỏng cơ cấu nâng – hạ cầu trục...............................................................2


Hình 2.2. Cơ cấu nâng hạ................................................................................................2
Hình 2.3. Đặc tính momen của tải thế năng....................................................................3

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện iii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Bảng thông số momen ứng với thời gian làm việc.......................................12
Bảng 3.2. Bảng công suất tương ứng với momen và tốc độ góc...................................12
Bảng 3.3. Bảng hiệu suất của động cơ phụ thuộc vào tải..............................................13

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện iv


CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Lý do chọn đề tài


Sau thời gian học tập Cơ sở truyền động điện nhóm em chọn đồ án “…”, để tiến
nghiên cứu nhằm nắm chắc kiến thức lý thuyết cũng như tìm hiểu thêm các kiến thức
về sử dụng phần mềm ... để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Các mục tiêu mà đề tài đặt ra:
 Khảo sát cơ cấu nâng – hạ của hệ truyền động cầu trục.
 Tính toán các thông số và tra chọn động cơ cho hệ truyền động mẫu.

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 1


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Đặc điểm chung của cơ cấu nâng - hạ cầu trục


Cầu trục là các máy chuyển động trên 2 đường ray cố định trên kết cấu kim loại
hoặc tường cao để vận chuyển vật trong khoảng không gian giữa 2 dường ray đó.
Cầu trục thường gốm có 3 chuyển động:
 Chuyển động nâng hạ (của bộ phận tải).
 Chuyển động ngang của xe trục.
 Chuyển động dọc của xe cầu.
Trong báo cáo này chúng ta chỉ tập trung đến cơ cấu nâng hạ.

Hình 2.1. Mô phỏng cơ cấu nâng – hạ cầu trục.

2.1.1. Cấu tạo của cơ cấu nâng – hạ cầu trục

Hình 2.2. Cơ cấu nâng hạ.

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 2


2.1.2. Phân loại
2.1.3. Yêu cầu trong truyền động điện của cơ cấu nâng – hạ cầu trục
2.1.4. Khảo sát momen của động cơ trong cơ cấu nâng – hạ cầu trục

Hình 2.3. Đặc tính momen của tải thế năng.

2.2. Tổng quan về động cơ một chiều


2.2.1. Cấu tạo của động cơ một chiều

Hình 2.4. Động cơ một chiều.

2.2.1.1. Phần tĩnh (stator)


Là phần đứng yên của máy bao gồm các bộ phận sau chính sau:
 Cực từ chính.
 Cực từ phụ.
 Gông từ.
 Các bộ phận khác.

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 3


2.2.1.2. Phần quay (rotor)

Hình 2.5. Rotor của động cơ một chiều.

 Lõi sắt phần ứng.


 Dây quấn phần ứng.
 Cổ góp.
2.2.2. Nguyên lý làm việc của động cơ một chiều

Hình 2.6. Mô tả nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều.

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 4


CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CHO HỆ THỐNG
NÂNG – HẠ CẦU TRỤC SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ KÍCH TỪ
ĐỘC LẬP

3.1. Thông số hệ thống


 Các số liệu của hệ thống:
 Đường kính tang trống: 0,4 m.
 Tỷ số truyền của hộp số: i = 70:1.
 Hiệu suất của bộ truyền và tang trống: i = 0,8; t = 0,87.
 Các số liệu ban đầu của động cơ:
 Động cơ điện một chiều kích từ độc lập.
 Điện áp định mức: Udm = 440V.
 Công suất định mức của động cơ: Pdm = 32 kW.
 Tốc độ quay của động cơ: ndm = 1750 rpm.
 Dòng điện định mức: Idm = 72,73A.
 Điện trở phần ứng: Ru = 1,946.
 Momen quán tính của động cơ: J = 0,638 Kg.m2.
 Điện trở phần kích từ: Rkt = 239,54.
 Điện cảm phần kích từ: Lkt = 129,9 H.

 Giả thiết bỏ qua tổn thất về momen trong động cơ điện (coi ).
3.2. Phương án chỉnh lưu và đảo chiều động cơ
3.2.1. Chỉnh lưu tia ba pha điều khiển toàn phần

Hình 3.7. Sơ đồ mạch chỉnh lưu tia điều khiển toàn phần.

 Ưu điểm:
 Nhược điểm:

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 5


3.2.2. Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển toàn phần

Hình 3.8. Sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển toàn phần.

 Ưu điểm:
 Nhược điểm:
3.2.3. Phương án đảo chiều
Ta có hai phương pháp đảo chiều chính là:
 Đảo chiều quay động cơ nhờ đảo chiều dòng kích từ.
 Đảo chiều quay động cơ nhờ đảo chiều điện áp phần ứng.
Để đảo chiều phần ứng của động cơ ta có hai cách cơ bản như sau:
 Đảo chiều điện áp phần ứng nhờ các tiếp điểm công tắc tơ đặt trên mạch phần
ứng.
 Đảo chiều điện áp phần ứng nhờ hai bộ biến đổi (BBĐ) thyristor mắc song
song ngược (hay còn gọi là bộ chỉnh lưu cầu kép).
 Phương pháp điều khiển chung:
 Tại một thời điểm cả hai BBĐ đều nhận được xung kích nhưng chỉ có một
BBĐ cấp nguồn cho động cơ, BBĐ còn lại làm việc ở chế độ chờ (có thể
làm việc ở chế độ nghịch lưu).
 Có đặc tính cơ của hệ thống ở chế độ tĩnh và chế độ động tốt. Nhưng nó lại
làm xuất hiện dòng cân bằng tiêu tán năng lượng vô ích và luôn tồn tại do
đó cần phải có cuộn kháng san bằng để làm giảm dòng cân bằng.
 Với sơ đồ hình cầu 3 pha mắc song song ngược thì cần phải có 4 cuộn
kháng san bằng.
 Mạch điều khiển phức tạp.
 Phương pháp điều khiển riêng:

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 6


3.3. Chọn động cơ
3.3.1. Công suất cản và tốc độ
 Momen cản quy đổi trên đầu trục động cơ:

 Tốc độ góc định mức của động cơ:

 Tính từ thông định mức của động cơ:

 Tính tốc độ của động cơ khi tải là G:

 Tốc độ góc trước khi quy đổi về trục động cơ (tốc độ tang trống):

 Tốc độ của vật nặng:

 Công suất cản quy đổi trên đầu trục động cơ:

3.3.2. Giả sử hiệu suất định mức của động cơ là


Lựa chọn sơ bộ động cơ có các thông số như sau:

 Công suất định mức của động cơ:

 Điện áp định mức của động cơ:

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 7


 Dòng điện định mức:

 Điện trở phần ứng:

 Tốc độ định mức của động cơ:

 Tốc độ góc định mức của động cơ:

 Momen quán tính của phần ứng:

 Momen định mức:


3.3.3. Đặc tính cơ và đặc tính cơ điện của động cơ đã chọn trong catalog
 Phương trình đặc tính cơ:

 Điểm không tải lý tưởng:


 Điểm hoạt động định mức (Điểm A):

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 8


Hình 3.9. Đặc tính cơ với điểm hoạt động định mức.

 Phương trình đặc tính cơ điện:

 Điểm không tải lý tưởng: và

 Điểm hoạt động định mức (Điểm B): và

Hình 3.10. Đặc tính cơ điện với điểm hoạt động định mức.

3.3.4. Điểm G mà động cơ hoạt động ứng với điểm làm việc định mức của động


 Phương trình đặc tính cơ

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 9


 Điểm Gmax mà động cơ có thể nâng được trong điều kiện :

Suy ra:
 Giá trị tải cực đại:

Vậy (tấn)

 Tốc độ góc định mức của động cơ khi kéo tải :

Hình 3.11. Đặc tính cơ với cá điểm tải trọng khác nhau.

3.3.5. Xác định tốc độ làm việc ổn định của động cơ khi chưa cắt điện trở phụ ra
khỏi mạch phần ứng
 Tải G=2,5 tấn, suy ra dòng điện của động cơ từ phương trình đặc tính cơ điện
là:

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 10


Tốc độ góc của động cơ khi chưa cắt điện trở phụ ra khỏi mạch phần ứng:

Chọn điện trở phụ:

Hình 3.12. Đặc tính cơ điện khi chưa cắt điện trở phụ ra khỏi mạch phần ứng.

3.3.6. Đồ thị phụ tải và chế độ làm việc của động cơ

Hình 3.13. Đồ thị phụ tải của máy sản xuất và động cơ.

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 11


 Có các tham số như sau:
Bảng 3.1. Bảng thông số momen ứng với thời gian làm việc.

4 0 4 0 4 0 4 0

40 10 20 10 20 10 20 10

250 0 -170 0 150 0 150 0

 Chế độ làm việc của động cơ:


Khoảng thời gian t1 ứng với mô men cản Mc1 và Md1 là khoảng thời gian nâng
hàng lên, khoảng thời gian t01 là khoảng thời gian nghỉ để đưa hàng sang ngang,
khoảng thời gian t2 ứng với mô men cản Mc2 và Md2 là khoảng thời gian hạ hàng,
khoảng thời gian t02 là khoảng thời gian nghỉ để dỡ hàng, khoảng thời gian t 3, t4 ứng
với mô men cản Mc3 và Md3, Mc4 và Md4 là các khoảng thời gian nâng và hạ móc không.
Trong đồ thị tải của động cơ điện lai cơ cấu nâng hạ hàng còn có thêm các khoảng thời
gian khởi động tkd ứng với các mô men khởi động Mkd, đó chính là sự khác nhau giữa
đồ thị tải của máy sản xuất (cơ cấu nâng hạ hàng) và động cơ điện lai.
3.3.7. Kiểm nghiệm động cơ
 Động cơ làm việc với chế độ ngắn hạn thay đổi:
 Tính theo phương pháp tổn thất trung bình:
Ta có công thức sau:

Theo công thức, ta thay từng giá trị của M c theo như bảng trên ta được từng giá

trị của . Ta có bảng sau:


Bảng 3.2. Bảng công suất tương ứng với momen và tốc độ góc.

40 10 20 10 20 10 20 10

250 0 -170 0 150 0 150 0

168,56 0 -176,21 0 178,12 0 178,12 0

42140 0 29955,7 0 26718 0 26718 0

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 12


Bảng 3.3. Bảng hiệu suất của động cơ phụ thuộc vào tải.

Tính tổn hao từng giá trị:

Tính tổng tổn hao trung bình:

Tổn hao trung bình công suất định mức

Ta thấy: nên thỏa mãn điều kiện kiểm nghiệm về công suất động cơ,
suy ra động cơ lựa chọn đã phù hợp.
 Tính theo phương pháp khả năng quá tải của động cơ:
Khả năng quá tải của động cơ được thể hiện qua hệ số momen quá tải của động
cơ:

Dựa vào sơ đồ phụ tải ta có:

Hệ số quá tải của động cơ

Suy ra:
Động cơ thỏa mãn điều kiện quá tải về momen.

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 13


 Tính theo phương pháp công suất đẳng trị:
Công suất đẳng trị được tính theo sơ đồ phụ tải:

Suy ra:
Động cơ thỏa mản điều kiện kiểm nghiệm công suất đẳng trị.
3.4. Phương án khởi động, hãm và điều chỉnh tốc độ động cơ
3.4.1. Các phương pháp khởi động và hãm động cơ điện một chiều
3.4.1.1. Các phương án khởi động động cơ điện một chiều
3.4.1.2. Các phương pháp hãm động cơ điện một chiều
3.4.2. Điều chỉnh tốc độ của động cơ điện một chiều
 Theo nguyên lý điều chỉnh gồm: Điều chỉnh thông số nguồn, điều chỉnh thông
số động cơ điện, điều chỉnh đặc biệt.
 Theo mức độ tự động gồm: Hệ thống điều chỉnh vòng hở, hệ thống điều chỉnh
vòng kín.
Để đánh giá chất lượng của hệ thống truyền động điện người ta căn cứ vào một
số các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sau đây:
 Sai số tốc độ.
 Độ trơn điều chỉnh.
 Dải điều chỉnh.
 Sự phù hợp với đặc tính của tải.
 Tính kinh tế của hệ thống.
3.4.2.1. Điều chỉnh điện trở phần ứng động cơ điện một chiều
3.4.2.2. Điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ điện một chiều
3.4.2.3. Điều chỉnh từ thông động cơ điện một chiều
3.4.2.4. Điều chỉnh rẽ mạch phần ứng động cơ điện một chiều

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 14


3.5. Tính chọn thiết bị bảo vệ
3.5.1. Mục đích yêu cầu mạch bảo vệ truyền động điện
3.5.2. Bảo vệ quá nhiệt cho các van bán dẫn
3.5.3. Tính chọn cầu chì bảo vệ
Khi chọn cầu chì phải đảm bảo các điều kiện sau:
 Điều kiện về điện áp:

 Điều kiện về dòng điện làm việc bình thường của thiết bị:

 Điều kiện về dòng điện khởi động của thiết bị:

Trong đó:

 : Điện áp định mức của cầu chì (V).

 : Điện áp định mức của nguồn (V).

 : Dòng điện định mức của dây chảy cầu chì (A).

 : Dòng điện định mức của thiết bị (tải) (A).

 : Dòng điện khởi động của thiết bị (A).


 : Hệ số xét đến tình trạng khởi động của thiết bị.
Nếu thiết bị khởi động không tải, thời gian khởi động ngắn, sau một thời gian dài
mới khởi động trở lại thì: .
Nếu thiết bị khởi động có tải, thời gian khởi động dài (đến 40s), sau một thời
gian ngắn lại khởi động trở lại thì: .
Tính chọn cầu chì
Dòng điện khởi động của động cơ:

(A)
Chọn cầu chì theo điều kiện điện áp:

V
Chọn cầu chì theo điều kiện dòng điện làm việc bình thường:

(A)
Từ các thông số trên chọn cầu chì có thông số như sau:

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 15


Hình 3.14. Catalog cầu chì Schneider trang 3.

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 16


KẾT LUẬN

Sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề tài thì nhóm chúng em đã
củng cố được kiến thức đã học cũng nhưng được trau dồi thêm các kiến thức mới. Bên
cạnh đó kết quả kết quả mô phỏng so với tính toán xấp xỉ bằng nhau đảm bảo được các
yêu cầu mà đề tài ban đầu đã đặt ra.
Đồ án bao gồm các kiến thức nền tảng quan trọng tạo bàn đạp cho các học phần
tiếp theo cũng như khi đi làm sau này. Nhưng vì lượng kiến thức còn hạn chế nên
nhóm không thể nào tránh khỏi các sai sót, mong thầy và các bạn có thể góp ý để từ đó
nhóm có thể hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy … đã tận tình chỉ bảo và
hướng dẫn để nhóm có thể hoàn thành được đồ án môn học này. Nhóm chúng em xin
chân thành cảm ơn!

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 17


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] - Truyền động điện - Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn – NXB Khoa học và kỹ
thuật – 2001.
[2] - Tài liệu hướng dẫn thiết kế thiết bị điện tử công suất – Trần Văn Thịnh - ĐH
Bách khoa Hà Nội – 2000.
[3] – Giáo trình Truyền động điện – PGS.TS. Đồng Văn Hướng.
[4] – Giáo trình Cung cấp điện - Trần Thị Hà, Nhà xuất bản Hà Nội.
[5] – Bài giảng Truyền động điện, Đại học GTVT Tp HCM.
[6] – Điện tử công suất (Lý thuyết - Thiết kế - Ứng dụng) - Lê Văn Doanh, Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật.
[7] – Bộ chỉnh lưu kép 3 pha (Three - phase dual controlled rectifier) - Hoàng Ngọc
Văn, Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. HCM.

Tiểu luận Cơ sở Truyền động điện 18

You might also like