Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 82

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 2

Chương 1: ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI

1.1 Tổng quát


- Mỗi mạch khuếch đại đều có một khoảng tần số hoạt động nhất định, gọi là băng thông
(Band width) hoạt động của hệ thống.
Ký hiệu: BW = [fH – fL](Hz) (hay BW=[fL;fH] (Hz)
Trong đó fL là tần số cắt thấp, fH là tần số cắt cao
- Mạch khuếch đại được đặc trưng bởi hàm truyền hệ số khuếch đại, được gọi là Ai hay Av.
- Xét mạch khuếch đại và đáp ứng tần số của mạch như hình 1.1

Hình 1.1: a. Mạch khuếch đại và b. đáp ứng tần số của mạch
Trong mạch khuếch đại nếu cho các tụ C đều có trị số vô hạn, lúc ấy giá trị của hệ số khuếch
đại dòng điện Ai là hằng số, trong thực tế các tụ C đều có giá trị hữu hạn nên Ai là hàm của tần số f,
do đó, đáp ứng thực sẽ có dạng như hình 1.1
Băng thông -3dB của mạch khuếch đại là dãi tần mà mạch cho qua đến ngõ ra.
1 1
Để xét đáp ứng tần số, các tụ C được phức hóa là Zc   vì vậy, biểu thức A i sẽ
jC sC
có dạng A i  A i  , trong đó A i và  là hàm của .


 A i  f ( )

  g( )

Ta dùng phương pháp đồ thị Bode để biểu diễn đáp ứng tần số của mạch.
1.2 Đồ thị Bode.
Các bước khảo sát:
i. Bước 1: Vẽ mạch tương đương ở vùng tần số hoạt động
ii. Bước 2: Thiết lập biểu thức của hàm truyền hệ số KĐ
iii. Bước 3: Vẽ biểu đồ Bode cho tần số và pha
VÍ DỤ 1.1: Cho mạch KĐ như hình 1.1(a) có sơ đồ tương đương như sau:

Trang 1
Hình 1.2: Sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại
Ta thấy trong sơ đồ tương đương xuất hiện các điện dung C và điều này sẽ ảnh hưởng đến
đáp ứng tần số. Để dễ hiểu hơn ta lần lược xét các hàm chuẩn của đồ thị Bode bằng các ví dụ sau.
VÍ DỤ 1.2: Xét mạch sau: (mạch lọc thụ động thông cao – Low Pass Filter)

Hình 1.3: Sơ đồ mạch lọc RC


1 1
Zc   trong đó s = j ( phép biến đổi Laplace )
jC sC
1
sC 1 1
 Av   
1
R 1  sRC 1  sT0
sC
T0 = RC là hằng số thời gian có đơn vị là giây (s)
R có đơn vị là 
C có đơn vị là F
0 có đơn vị là rad/s
1 1 1
Av   (Đặt 0  )
1  (RC)
2 2

2 RC
1  
 0 
Tính theo Decibel (dB) ta có:
   2 
A v (dB)  20 log A v  10 log 1    
  0  
Biện luận:

 Khi  << 0   1 (Hay  0)  A v (dB)  0dB
0

 Khi  = 0  A v (dB)  10 log 2  3dB

Trang 2

2
  
 Khi  >> 0   1  A v (dB)  10log    20log
0  0  0

Nếu lấy  = 100  A v (dB)  20dB  Độ dốc = -20dB/dec.

Dec = decade (=10 lần). Có nghĩa là khi tần số tăng 10 lần thì Av sẽ giảm đi 10 lần tức là -
20db khi  = 0  A v (dB)  10 log 2  3dB
Ta có thể minh họa biện luận trên bằng đồ thị Bode ở hình 1.4 sau:

Hình 1.4: Đồ thị Bode của mạch lọc RC


BW=[0,0]
VÍ DỤ 1.3: Vẽ đồ thị Bode các hàm sau :
K
a/ B 
1  sT0
1  sT1
b/ C  K.
1  sT2
c/ D  s
d/ E  Ks
s s
e/ F  K. .
s  1 s  2
GIẢI
K
a) B
1  sT0
Đồ thị Bode được vẽ như hình 1.5 sau:

Hình 1.5: Đồ thị Bode của B (dB)


Trang 3
Ta có kết quả là:
- Tần số cắt là 0
- Băng thông BW = [0  0]
- Độ lợi dãi tần A im  20 log K
1  sT1
b) C  K.
1  sT2
2

1  
 1  1 1
C  K. (Dat : 1  ; 2  )

2 T1 T2
1  
 2 
2 2
  
 C (dB)  20 log K  20 log 1     20 log 1   
 1   2 
   2     2 
 20 log K  10 log 1      10 log 1    
  1     2  
   
Đặt:
C1  20 log K
   2 
C2  10 log 1    
  1  
 
   2 
C3  10 log 1    
  2  
 
   2 
Xét: C2  10 log 1    
  1  
 
 Khi  << 1  C2 = 0dB
 Khi  = 1  C2 = 3dB
 Khi  =101  C2=20dB
 
 Khi  >> 1  C2  20 log   dB
 1 
Vẽ đồ thị Bode
* Nếu T1 > T2  1 < 2. Đồ thị Bode như hình 1.6

Trang 4
1
C (dB)

C2
C1

ce
/d
dB

20
1 2

-2
0d
B/
de
C3

c
Hình 1.6: Đồ thị Bode của C (dB) khi 1 < 2

* Nếu T1 < T2  1 > 2. Đồ thị Bode như hình 1.7

Hình 1.7: Đồ thị Bode của C Khi 1  2


dB

c) Ds
D 
D  20log 
dB

Đồ thị Bode như hình 1.8

Hình 1.8: Đồ thị Bode của D


dB

Trang 5
d) E  Ks

Đồ thị Bode như hình 1.9

Hình 1.9: : Đồ thị Bode của E


dB

s s
e) FK .
s  1 s  2
  
s s  K   s   s 
FK .   .  1   .  1  
s  1 s  2  12   s  s 
 1   2 

Trang 6
Xét F4 tương tự F3
Đồ thị Bode như hình 1.10.

Hình 1.10: : Đồ thị Bode của F


dB

Trang 7
1.3 Đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại:
Tác dụng của tụ thoát Ce:
Xét mạch sau:

Hình 1.11: Sơ đồ mạch khuếch đại khi xét ảnh hưởng Ce.
Ta có sơ đồ tương đương như hình 1.12.

Hình 1.12: Sơ đồ tương đương.


Dùng phương pháp phản ánh trở kháng từ cực B  E. Sơ đồ tương đương được vẽ lại
như hình 1.13 sau:

Hình 1.13: Sơ đồ tương đương sau khi được phản ánh.

Hình 1.14: Sơ đồ tương đương sau khi được phản ánh với biến đổi Norton.
iL iL ic ie
Ai   . .
ii i c i e ii

Trang 8
Trang 9
s  1
Như vậy, biểu thức trên có thể được viết lại như sau: Ai  K
s  2
 s 
1  
K.1  1 
Ta có thể viết lại: Ai   .
2  s 
1  
 2 

Ta có đáp ứng tần số như hình 1.15 và có kết luận như sau:
- Do ảnh hưởng của tụ thoát Ce đã làm cho đáp ứng tần số bị suy giảm ở dãi tần số thấp
- Băng thông của mạch:
- Tần số cắt thấp: L = 2
- Độ lợi dãi tần trung bình: Aim  20log.lim Ai  20log K(dB)


Hình 1.15: Đáp ứng tần số khi xét tác dụng của tụ Ce
BÀI TẬP MẪU:
Bài Tập 1.1: Xét đáp ứng tần số của mạch khuếch đại sau:

Trang 10
Hình 1.16: Sơ đồ mạch khuếch đại
a. Thành lập biểu thức Ai
b. Vẽ đồ thị Bode
c. Tìm Aim; Bw; fL
Cho: Q có hfe = 60; hie = 1,5K
GIẢI:
Ta có sơ đồ tương đương như hình 1.17.

Hình 1.17: Sơ đồ tương đương mạch khuếch đại


Rb = 14,23K
Rb
 0, 237 K
h fe
Ta có:
iL iL ic ie
Ai   . .
ii i c i e ii

Trang 11
Ta có đáp ứng tần số của mạch như hình 1.18.

Hình 1.18: Đáp ứng tần số mạch khuếch đại bài tập 1.

; ;

Trang 12
Bài Tập 1.2: Xét mạch hình 1.19:

Hình 1.19: Sơ đồ mạch khuếch đại bài tập 2.


Cho Q: hfe = 80,hie = 1,5K
a) Thành lập biểu thức A v
b) Vẽ đồ thị Bode
c) Tìm BW, Avm
d) Tìm tần số cắt thấp fL
GIẢI:
Ta có sơ đồ tương đương như hình 1.20.

Hình 1.20: Sơ đồ tương đương


Áp dụng định lý Thevenin ta có:

Do đó mạch tương đương được vẽ lại như hình 1.21

Hình 1.21: Sơ đồ tương đương sau phép biến đổi Thevenin

Trang 13
Ta có đáp ứng tần số của mạch như hình 1.22

Trang 14
Hình 1.22: Đáp ứng tần số mạch khuếch đại bài tập 2

Tác dụng của 2 tụ ghép:


Xét mạch khuếch đại sau:

Hình 1.23: Sơ đồ mạch khuếch đại khi xét 2 tụ ghép


Ta có sơ đồ tương đương như hình 1.24

Hình 1.24: Sơ đồ tương đương khi xét tác dụng của 2 tụ ghép.
Dùng phép biến đổi Norton ta có sơ đồ tương đương như hình 1.25

Hình 1.25: Sơ đồ tương đương khi dùng phép biến đổi Norton

Trang 15
Đặt:

Đồ thị Bode được vẽ như hình 1.26 và ta có nhận xét sau:


 Do ảnh hưởng của 2 tụ ghép nên đáp ứng tần số của mạch khuếch đại bị suy giảm ở dãi tần thấp.
 Băng thông của mạch: BW = [L  )
 Tần số cắt thấp:

Trang 16
 Độ lợi dãi tần trung bình: Aim  20log.lim Ai  20log K(dB)


Hình 1.26: Đồ thị Bode khi xét ảnh hưởng của 2 tụ ghép.
Bài Tập 1.3: Xét mạch sau

Hình 1.27
Cho Q: hfe = 60; hie = 2K
iL
a. Thành lập Ai 
ii
b. Vẽ đồ thị Bode
c. Tìm Aim; BW; fL
d. Xác định lại các tụ C để fL=20Hz
e. Xác định lại các tụ C để fL=5Hz

Trang 17
GIẢI:
iL
a. Thành lập Ai 
ii
hib = 0,033K
Rb = 12,3K

Hình 1.28

Hình 1.29
iL iL ic ie
Ta có: Ai   . .
ii i c i e ii
iL R c i
 ; c 1
ic R  R  1 ie
c L
sCe R e
ie Rb

ii R b  h  R sC
ib c e
h fe
1
s
Rc s Rb Ce R e
 Ai   . . .
Rc  RL s  1 Rb
 h ib s 
1
(R c  R L )C 2 h fe   R b 
R e / /  
  h fe  
1
s
Rc Rb s Ce R e
 . . .
Rc  RL Rb  h s  1
s
1
h fe
ib
(R c  R L )C 2   Rb 
R e / /   h ib   Ce
  h fe 

Trang 18
1
s
Rc s Rb Ce R e
 Ai   . . .
Rc  RL s  1 Rb
 h ib s 
1
(R c  R L ) C2 h fe   Rb 
R e / /   h ib   Ce
  h fe 
Rc Rb
Đặt K  .  0,79x52,67  41,6
Rc  RL Rb  h
ib
h fe
1
s
s Ce R e
 Ai  41,6. .
1 1
s s
(R c  R L ) C2   Rb 
R e / /   h ib   Ce
  h fe 
Đặt:

b. Vẽ đồ thị Bode:

Trang 19
Hình 1.30
c. Tìm Aim; BW; fL
Aim = 20logK = 20log41,6 = 32,38dB

d. fL = 20Hz
Ta có:
L  2f  2.20 = 125,6rad/s
2  2 40,8rad/s
Vì L  2 nên phương pháp nhanh nhất là tăng tụ Ce
Ta có:

e. fL = 5Hz  L = 5,2 = 31,41rad/s


2 L
Ta dùng cực kép cho 0  2  3

Trang 20
Bài Tập 1.4: Xét mạch khuếch đại sau:

Hình 1.31
Cho:
Q1: hfe = 80;hie = 2K
Q2: hfe = 60;hie = 1,5K
iL
a. Thành lập biểu thức Ai 
ii
b. Vẽ đồ thị Bode
c. Tìm fL; Aim; BW
d. Để fL = 10HZ, xác định lại C1, C2, C3?
GIẢI:
iL
a. Thành lập biểu thức Ai 
ii
Ta có sơ đồ tương đương như hình 1.32 sau:

Hình 1.32

Trang 21
b. Vẽ đồ thị Bode
Đồ thị Bode của hàm trên có dạng như hình 1.33.

Hình 1.33
Câu c. và câu d. sinh viên tự tính kết quả.
Trang 22
1.4 Đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại dùng FET:
1.4.1 Ảnh hưởng của tụ Cs:
Xét mạch sau :

Hình 1.34: Sơ đồ mạch khuếch đại dùng FET có tụ Cs:


Ta có sơ đồ tương đương mạch khuếch đại dùng FET có tụ Cs như hình 1.35 sau:

Hình 1.35: Sơ đồ tương đương mạch khuếch đại dùng FET có tụ Cs:
Ta có thể viết:

Biểu thức trên có thể được minh họa bởi hình 1.36

Hình 1.36: Sơ đồ tương đương của biểu thức ( + 1)Rs


Ta vẽ lại sơ đồ tương đương mạch khuếch đại dùng FET có tụ Cs hình 1.37 sau khi đã được
biến đổi như sau:

Hình 1.37: Sơ đồ tương đương mạch khuếch đại sau khi được biến đổi.

Trang 23
Đồ thị Bode được vẽ như hình 1.38 sau.

Trang 24
Hình 1.38: Đồ thị Bode của mạch khuếch đại dùng FET có tụ Cs:
Theo đáp ứng tần số như hình 1.38 và có kết luận như sau:
- Do ảnh hưởng của tụ thoát Cs đã làm cho hệ số khuếch đại điện áp, có đáp ứng tần số bị
suy giảm, ở dãi tần số thấp.
- Băng thông của mạch: BW = [2  ]
- Tần số cắt thấp: L = 2
- Độ lợi dãi tần trung bình: Aim  20log.lim Ai  20log K(dB)


Ảnh hưởng của 2 tụ ghép:

Hình 1.39: Sơ đồ mạch khuếch đại dùng FET có 2 tụ ghép


Ta có sơ đồ tương đương mạch khuếch đại dùng FET có 2 tụ ghép như hình 1.40 sau:

Hình 1.40: Sơ đồ tương đương mạch khuếch đại dùng FET có 2 tụ ghép
Dùng phép biến đổi Thevenin sơ đồ tương đương trên được vẽ lại như hình 1.41 sau.

Hình 1.41: Sơ đồ tương đương sau khi dùng phép biến đổi Thevenin.
Trang 25
Ta có thể viết:

Đồ thị Bode được vẽ với giả sử 1  2 như hình 1.42

Hình 1.42: Đồ thị Bode của mạch khuếch đại dùng FET có 2 tụ ghép
Theo đáp ứng tần số như hình 1.42 và có kết luận như sau:
- Do ảnh hưởng của 2 tụ ghép C1,C2 sẽ làm cho hệ số khuếch đại điện áp, có đáp ứng tần
số bị suy giảm, ở dãi tần số thấp.
- Băng thông của mạch: BW = [2  ]
- Tần số cắt thấp:

Trang 26
- Độ lợi dãi tần trung bình: Aim  20log.lim Ai  20log K(dB)


BÀI TẬP MẪU:


Bài Tập 1.5: Cho sơ đồ mạch sau:

Hình 1.43

a. Thành lập Av
b. Vẽ đồ thị Bode
c. Tìm f L; Avm; BW
d. Nếu tụ C2 = 0,33 uF. Tần số cắt thấp là bao nhiêu? Vẽ lại đồ thị Bode?
GIẢI:
a. Thành lập Av
Ta có sơ đồ tương đương như hình 1.44 sau.

Hình 1.44
Ta có:

Trang 27
Trang 28
b. Vẽ đồ thị Bode
Đồ thị Bode được vẽ như hình 1.45.

Hình 1.45
c. Tìm fL; Avm; BW

d. Nếu C2= 0,33 uF

Trong trường hợp này, đồ thị Bode có dạng như hình 1.46

Hình 1.46
Trang 29
Chương 2: ĐÁP ỨNG TẦN SỐ CAO CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI

2.1 Sơ đồ tương đương tần số cao của BJT và FET:


Ở tần số thấp mạch khuếch đại có đáp ứng phụ thuộc tụ ghép và bypass. Ở tần số cao đáp
ứng tần số bị giới hạn do các điện dung bên trong của BJT, FET
2.1.1 Mạch tương đương của BJT ở tần số cao
Mạch tương đương hình (pi) của BJT ở tần số cao có dạng như hình 2.1

Hình 2.1: Sơ đồ tương đương của BJT ở tần số cao


Trong đó:
rbb’: Điện trở dây dẫn từ tiếp xúc BE đến chân B, rbb’ thường có trị số khoảng vài ohm
rb’e: Điện trở tiếp xúc giữa B’ và E
Ta có công thức sau :
25h fe
h ie  rbb '  rb 'e 
ICQ
Cb’c: tụ kí sinh từ B’  C và có trị số từ vài pF  vài chục pF
Cb’e: tụ kí sinh từ B’  E có trị số từ vài trăm pF  vài ngàn pF
Ta lại có công thức sau :
v b 'e
h fei b  h fe  g m v b 'e
rb 'e
gm: độ xuyên dẫn của BJT có đơn vị là mho
Nên sơ đồ tương đương còn được vẽ lại như hình 2.2 sau :

Hình 2.2: Sơ đồ tương đương của BTT ở tần số cao dùng gm.
2.1.2 Mạch tương đương của FET ở tần số cao:
Ở tần số cao, mạch tương đương của FET có dạng như hình 2.3 sau:
Trang 30
Hình 2.3: Sơ đồ tương đương của FET ở tần số cao
2.2 Đáp ứng tần số cao của khuếch đại ghép RC:
2.2.1 Sơ đồ mạch khuếch đại dùng BJT ở tần số cao:
Mạch khuếch đại dùng BJT ở tần số cao thường có dạng như hình 2.4 sau

Hình 2.4: Mạch khuếch đại dùng BJT ở tần số cao


Sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại ở tần số cao được vẽ như hình 2.5 sau :

Hình 2.5: Sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại ở tần số cao
Dùng hiệu ứng Miller, ta có sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại ở tần số cao được vẽ lại
như hình 2.6 sau:

Hình 2.6: Sơ đồ tương đương của mạch ở tần số cao dùng Miller
Ta có :

Trang 31
Ta có sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại ở tần số cao được vẽ lại như hình 2.7 sau:

Hình 2.7: Sơ đồ tương đương của mạch sau khi được rút gọn
Ta có thể viết:

Trong đó T0 = RiCi
Đồ thị Bode được vẽ như hình 2.8 sau :

Hình 2.8: Đồ thị Bode của mạch khuếch đại dùng BJT ở tần số caoKết Luận:
Do tụ kí sinh Cb’c; Cb’e làm' cho' A i bị suy giảm ở tần số cao
Tần số cắt cao

Trang 32
Độ lợi dãi tần làm việc : Aim = 20log K
2.2.2 Sơ đồ mạch khuếch đại dùng FET ở tần số cao:
Mạch khuếch đại dùng BJT ở tần số cao thường có dạng như hình 2.9 sau:

Hình 2.9: Mạch khuếch đại dùng FET ở tần số cao


Sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại ở tần số cao được vẽ như hình 2.10 sau :

Hình 2.10: Sơ đồ tương đương mạch khuếch đại dùng FET ở tần số cao
Dùng hiệu ứng Miller, ta có sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại ở tần số cao được
vẽ lại như hình 2.11 sau:

Hình 2.11: Sơ đồ tương đương của mạch ở tần số cao dùng Miller
Trong đó :

Dùng Norton, mạch được vẽ lại như hình 2.12 sau :

Trang 33
Hình 2.12: Sơ đồ tương đương của mạch ở tần số cao dùng Norton
Đặt:
R i = ri / /R g
Ci = Cgs + C M
Ta có sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại ở tần số cao được vẽ lại như hình 2.13 sau:

Hình 2.13: Sơ đồ tương đương của mạch ở tần số cao được rút gọn
Ta có thể viết:

Đồ thị Bode được vẽ như hình 2.14 sau:

Hình 2.14 Đồ thị Bode của mạch khuếch đại dùng FET ở tần số cao
Trang 34
BÀI TẬP MẪU:
Bài Tập 2.1: Xét mạch khuếch đại hình 2.15 sau:

Hình 2.15:
Cho Q có:
h fe = 60; h ie = 1K
C b'e = 250pF; C b 'c = 20pF
a. Thành lập biểu thức A i
b. Vẽ đồ thị Bode ?
c. Xác định fL; Aim; BW
GIẢI:
Xác định:
a. Thành lập biểu thức A i
Ta có sơ đồ tương đương ở tần số cao như hình 2.16 sau.

Hình 2.16 Sơ dồ tương đương ở tần số cao của mạch hình 2.13:
Dùng hiệu ứng Miller, ta có sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại ở tần số cao được vẽ
lại như hình 2.17 sau:

Trang 35
Hình 2.17: Sơ đồ tương đương của mạch ở tần số cao dùng Miller

Ta có sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại ở tần số cao được vẽ lại như hình 2.18:

Hình 2.18: Sơ đồ tương đương của mạch ở tần số cao được rút gọn
Ta có :

Ta có thể viết:

Trang 36
b. Vẽ đồ thị Bode
Ta có đáp ứng tần số như hình 2.19 sau.

Hình 2.19: Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại hình 2.14

c. Xác định fL; Aim; BW

Trang 37
Chương 3: MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT

3.1 Tổng quát:


Các chương trên nhằm giúp ta thực hiện các mạch khuếch đại điện áp với một đáp ứng
tần số thích hợp.Tuy nhiên để phát âm lại với công suất lớn hơn, ta phải thực hiện mạch
khuếch đại công suất âm tần, lúc ấy tín hiệu sẽ phát âm ở loa.
Mạch khuếch đại công suất âm tần có nhiều loại khác nhau.
- Nếu xét về cách phân cực cho BJT thì có loại mạch khuếch đại công suất lớp A, B, AB
…Tuy nhiên, thường dùng mạch lớp AB.
- Nếu xét về dạng mạch thì có mạch khuếch đại công suất dùng biến áp, mạch dùng
loại bổ phụ đối xứng. Ngày nay, thường dùng dạng bổ phụ đối xứng, trong đó có 2 loại
mạch khuếch đại công suất OTL và OCL là thông dụng hơn cả.
3.2 Khuếch đại công suất OTL:
Xét mạch khuếch đại hình 3.1 sau:

Hình 3.1: Sơ đồ mạch khuếch đại công suất OTL:


- Q1 ; Q2 là một cặp BJT bổ phụ đối xứng, trong đó Q1 là transistor loại N-Silic và
Q2 là transistor loại P-Silic và các thông số hoàn toàn giống nhau.
- R1, R2, R3 nhằm để phân cực cho Q1 và Q2 hoạt động ở lớp AB.
Trong loại mạch khuếch đại này ta có:
Vcc
 Điện áp DC tại cực E của 2 BJT là
2
Vcc
 Điện áp DC tại cực B của BJT Q1 là  V
2
Vcc
 Điện áp DC tại cực B của BJT Q2 là  V
2
- C1, C2, C3 là tụ ngăn thành phần DC đã nói ở trên, trong đó C3 còn được gọi là tụ xuất
âm. Hình 3.2 minh họa nguyên lý phân cực của BJT công suất.

Trang 38
Hình 3.2: Nguyên lý phân cực của BJT công suất.

Hình 3.3: Dạng sóng các dòng trong mạch khuếch đại công suất OTL.

Trang 39
Về nguyên lý hoạt động của mạch, ta có BJT Q1 loại NPN nên dẫn bán kỳ dương và BJT
Q2 loại PNP nên dẫn bán kỳ âm, vì vậy, còn được gọi là mạch khuếch đại công suất
PushPull lớp AB, khi ấy transistor này dẫn thì transistor kia ngưng.
- Khi Vi ở bán kỳ (+), Q1 dẫn. Dòng điện chạy từ Vcc qua Q1 nạp C3 qua loa xuống
mass nên: icc = ic1 = iL
- Khi Vi ở bán kỳ (-), Q2 dẫn. Dòng điện chạy từ cực dương của C3 qua Q2 xuống
mass rồi qua loa trở về cực âm của C3 nên ic2 = iL
Hình 3.3 minh họa dạng các dòng trong mạch khuếch đại công suất trên .
Ta nhận thấy rằng tín hiệu vào có dạng hình sin, thì tín hiệu ra cũng có dạng hình sin.
Tuy nhiên, tùy vào điểm phân cực mà tín hiệu ra sẽ thay đổi dẫn đến sự méo dạng. Hình cho ta
thấy điều này như sau:
- Vi là tín hiệu ngõ vào của mạch khuếch đại công suất OTL có dạng hình sin.
- VO1 là tín hiệu ngõ ra của mạch khuếch đại công suất OTL cũng có dạng hình
sin. Trong trường hợp này, điểm phân cực đúng với vị trí lớp AB.
- VO2 là tín hiệu ngõ ra của mạch khuếch đại công suất OTL bị méo dạng xuyên
tâm nên không còn là có dạng hình sin như tín hiệu vàoVi nữa. Trong trường hợp
này, điểm phân cực không đúng với vị trí lớp AB mà tiến về vị trí lớp B.

Hình 3.4. Dạng sóng ra phụ thuộc vị trí điểm phân cực của mạch khuếch đại công suất OTL.
Trang 40
Chú ý nội trở mối nối BE của BJT được tính trên đặc tuyến
Cách tính công suất:
- Dòng tải đỉnh cực đại:

- Công suất cực đại trên tải:

Ta thấy PL là hàm bậc 2 nên có dạng một cung parabol như hình 3.5.

Hình 3.5: Các đường biểu diễn công suất của mạch OTL

Công suất do nguồn cung cấp Vcc:


Ta thấy Pcc có dạng đường thẳng được vẽ như hình 3.5.

Trang 41
- Công suất tiêu tán trên mỗi BJT: Pc

Ta thấy Pc có dạng hàm bậc hai và được vẽ như hình 3.5.


Tính Pcmax:

Thay (2) vào (1)

BÀI TẬP MẪU:


Bài Tập 3.1: Xét mạch hình 3.6 sau :

Hình 3.6: Sơ đồ mạch bài 1.

Trang 42
GIẢI:
a. Tìm PLmax, Pccmax, max, Pcmax

Thế (2) vào (1) ta được:

b. Tìm Vimax để đạt PLmax


Ta có sơ đồ tương đương như hình 3.7 sau.

Hình 3.7: sơ đồ tương đương của mạch bài tập 1.

Trang 43
Bài Tập 3.2: Xét mạch hình 3.8 sau :

Hình 3.8: Sơ đồ mạch khuếch đại công suất bài 2.

a) Tìm PLmax; Pccmax; Pcmax/Q1; Pcmax/Q3; max?

Giải :
a. Tìm PLmax; Pccmax; Pcmax/Q1; Pcmax/Q3; max

Thế (2) vào (1) ta được:

Trang 44
Ta có sơ đồ tương đương hình 3.9 sau:

Hình 3.9: Sơ đồ tương đương mạch bài 2.


Để đơn giản hơn, ta phản ánh R6 từ cực E sang cực B của BJT, ta được sơ đồ tương
đương hình 3.10 sau:

Hình 3.10: sơ đồ tương đương hình 3.9 sau khi R6 được phản ánh:

Ta có thể viết như sau:

Trang 45
Như vậy, ta có mạch tương đương khi được phản ánh như hình 3.11 sau.

Hình 3.11: Sơ đồ tương đương sau khi được phản ánh từ hình 3.10

trong đó RL3 nhìn từ cực E của Q3

b. Tìm Vimax để đạt PLmax


Từ sơ đồ tương đương hình 3.11, ta có thể viết:

Trang 46
3.3 Khuếch đại công suất OCL(Output Capacitor Less):
Xét mạch khuếch đại hình 3.12 sau:

Hình 3.12: Sơ đồ mạch khuếch đại công suất OCL


- Q1; Q2 là một cặp BJT bổ phụ đối xứng, trong đó Q1 là transistor loại N-Silic và Q2 là
transistor loại P-Silic và các thông số hoàn toàn giống nhau.
- R1, R2 , R3 nhằm để phân cực cho Q1 và Q2 hoạt động ở lớp AB. Trong loại mạch
khuếch đại OCL này ta có:
 Điện áp DC tại cực E của 2 BJT là 0V
Trang 47
 Điện áp DC tại cực B của BJT Q1 là +V
 Điện áp DC tại cực B của BJT Q2 là -V
- C1, C2 là tụ ngăn thành phần DC đã nói ở trên.
Hình 3.13 minh họa nguyên lý phân cực của BJT công suất.

Hình 3.13: Nguyên lý phân cực của BJT công suất.


Về nguyên lý hoạt động của mạch, ta có BJT Q1 loại NPN nên dẫn bán kỳ dương, và
BJT Q2 loại PNP nên dẫn bán kỳ âm, vì vậy, còn được gọi là mạch khuếch đại công suất
PushPull lớp AB, khi ấy transistor này dẫn thì transistor kia ngưng.
- Khi vi ở bán kỳ (+), Q1 dẫn. Dòng điện chạy từ Vcc qua Q1 qua loa xuống mass
nên icc(+) = ic1=iL
- Khi vi ở bán kỳ (-), Q2 dẫn. Dòng điện chạy từ mass qua loa rồi qua Q2 xuống
nguồn âm -vcc nên icc(-) = ic2=iL
Hình 3.14, minh họa dạng sóng các dòng trong mạch khuếch đại công suất trên.

Trang 48
Hình 3.14: Dạng sóng các dòng trong mạch khuếch đại công suất OCL.
Ta nhận thấy rằng tín hiệu vào có dạng hình sin, thì tín hiệu ra cũng có dạng hình sin.
Tuy nhiên, tùy vào điểm phân cực mà tín hiệu ra sẽ thay đổi dẫn đến sự méo dạng. Hình ở trên
cho ta thấy điều này như đã biểu diễn
Cách tính công suất:
- Dòng tải đỉnh cực đại:

Ta thấy PL là hàm bậc 2 nên có dạng một cung parabol như hình 3.15

Trang 49
Hình 3.15: Các đường biểu diễn công suất của mạch OCL
- Công suất do nguồn cung cấp :

Ta thấy Pcc có dạng đường thẳng được vẽ như hình 3.15.


- Hiệu suất:

- Công suất tiêu tán trên mỗi BJT: (Pc)

Ta thấy Pcc có dạng đường thẳng được vẽ như hình 3.15.


Tính Pcmax:

Trang 50
BÀI TẬP MẪU:
Bài Tập 3.1: Xét mạch khuếch đại công suất OCL hình 3.16 sau :

Hình 3.16: Sơ đồ mạch khuếch đại công suất bài 1.

GIẢI:

Trang 51
Bài Tập 3.2: Xét mạch khuếch đại công suất OCL hình 3.17 sau:

Hình 3.17: Sơ đồ mạch khuếch đại công suất bài 2

GIẢI

Trang 52
Ta có sơ đồ tương đương hình 3.18 sau

Hình 3.18: Sơ đồ tương đương mạch khuếch đại công suất bài 2.
Ta có biểu thức hệ số khuếch đại áp như sau:

Trang 53
3.4 Khuếch đại công suất BTL:
Xét mạch khuếch đại hình 3.19

Hình 3.19: Mạch khuếch đại công suất BTL


Mạch khuếch đại công suất BTL gồm 2 mạch khuếch đại công suất OCL hoặc 2 mạch khuếch
đại công suất OTL ghép lại với nhau, nhưng 2 tín hiệu ngõ vào đảo pha với nhau và nguyên lý hoạt
động như sau:
- Khi vi1 ở bán kỳ (+), thì vi2 có bán kỳ (-) nên Q1và Q2 cùng dẫn, Q3 và Q4 đều ngưng.
Dòng điện chạy từ nguồn +Vcc qua Q1 qua loa, qua Q2 xuống nguồn –Vcc nên ta có icc(+)
= icc(-) = ic1 = ic2 = iL
- Khi vi1 có bán kỳ (-), thì vi2 có bán kỳ (+) nên Q1 và Q2 cùng dẫn, Q3 và Q4 đều ngưng.
Dòng điện chạy từ nguồn +Vcc qua Q1 qua loa, qua Q2 xuống nguồn -Vcc nên ta có icc(+) =
icc(-) = ic1 = ic2 = iL
Hình 3.20, minh họa dạng sóng các dòng trong mạch khuếch đại công suất trên.

Trang 54
Hình 3.20: Dạng sóng các dòng trong mạch khuếch đại công suất BTL
Cách tính công suất:
Dòng tải đỉnh cực đại:

Ta thấy PLmax của mạch khuếch đại công suất BTL có công suất tăng gấp 4 lần so với PLmax
của mạch khuếch đại công suất OTL vói cùng nguồn cung cấp và tải vì lúc bấy giờ, dòng điện
cũng như điện áp chạy qua tải đều tăng gấp 2 lần. Do đó các công suất khác đều tính tương tự
như các phần trước.
Trang 55
Chương 4: MẠCH KHUẾCH ĐẠI CỘNG HƯỞNG
4.1 Tổng quát:
Trong các phần trước,ta đã xét các mạch khuếch đại có dãi thông rộng, trong chương này, ta
xét đến mạch khuếch đại có băng thông hẹp và với một tần số nào đó, còn được gọi là mạch
khuếch đại cộng hưởng. Mạch khuếch đại cộng hưởng hoạt động trên cơ sở một khung cộng hưởng
song song LC như hình 4.1.

Hình 4.1: Khung cộng hưởng LC song song


Trước hết ta hãy xét sự tương đương của cuộn dây L như hình 4.2 sau.

Hình 4.2: Sơ đồ tương đương của cuộn dây Lr

r : Điện trở DC của cuộn dây L


Q : Hệ số phẩm chất của cuộn dây L
Hệ số phẩm chất của cuộn dây được tính bởi công thức :
L
Qc  1
r
Thường Qc từ vài chục đến vài trăm nên: L  1
1 1 r  jL
Ytd    2
Ztd r  jL r  (L) 2
Vì ( L ) 2  r 2 nên ta có:
r j
 Ytd  
(L) L
2

1 1
 
(L) 2
jL
1 1
 
R p jL

Trang 56
Như vậy, ta có sự tương đương như hình 4.3 sau :

Hình 4.3: Sự chuyển đổi nối tiếp – song song của L


Ta có công thức chuyển đổi từ nối tiếp sang song song như sau:
R p .r=(L) 2
4.2 Mạch khuếch đại cộng hưởng:
Ta xét mạch khuếch đại cộng hưởng cơ bản như hình 4.4 sau

Hình 4.4: Sơ đồ mạch khuếch đại cộng hưởng


Trong đó r là điện trở của cuộn dây đã được chuyển thành Rp, sơ đồ tương đương được
vẽ lại như hình 4.5 sau:

Hình 4.5: Sơ đồ tương đương mạch khuếch đại cộng hưởng


Đặt:
R = Rp // Rb // rb’e
C = C’ + Cb’e + CM = C’ + Cb’e +Cb’c[1+gm(Rc // RL)]
Cho R c  R L
Ta có sơ đồ tương đương mạch khuếch đại cộng hưởng được vẽ lại như hình 4.6 sau.

Hình 4.6: Sơ đồ tương đương sau khi được rút gọn

Trang 57
i L v b 'e
Ai  .
v b 'e ii
Ta có :
iL
 g m
v b 'e

v b 'e R
 R / /C / /L 
ii   0 
1  j0 RC   
 0  
R
 A i  g m
  0 
1  j0 RC   
 0  
1
0 
LC
Ta có thể viết như sau:
1
f0  (Tần số cộng hưởng)
2 LC
gmR gmR
Ai  
2 2
     
1  (0 RC)   0 
2
1  Q0   0 
2

 0    0  

Hệ số phẩm chất tại tần số cộng hưởng:

Băng thông của mạch được tính như sau:

Muốn tìm h; L

Trang 58
Thế vào (1) được:

Do đó:

Ta có đáp ứng tần số của mạch khuếch đại cộng hưởng như hình 4.7

Hình 4.7: Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại cộng hưởng
Ví dụ: Đài FM thành phố Hồ Chí Minh có f0 = 99,9 MHz và BW = 75MHz
- Tính số Độ lợi
- Băng thông GBW:

Điều này cho thấy tích số độ lợi – băng thông GBW gần như không đổi, do đó nếu Aim thay
đổi thì BW phải thay đổi theo như hình 4.8 sau.

Trang 59
Hình 4.8: Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại cộng hưởng khi hệ số Q biến đổi.
4.3 Mạch khuếch đại cộng hưởng có phối hợp trở kháng:
Xét mạch khuếch đại cộng hưởng có phối hợp trở kháng như hình 4.9 sau:

Hình 4.9: Sơ đồ mạch khuếch đại cộng hưởng có phối hợp trở kháng
Ta có sơ đồ tương đương như hình 4.10 sau:

Hình 4.10: Sơ đồ tương đương mạch khuếch đại cộng hưởng có phối hợp trở kháng
Ta phản ánh trở kháng Rb // rb’e và Cb’e + CM sang sơ cấp cuộn dây L, sơ đồ tương đương
được vẽ lại như hình 4.11 sau:

Trang 60
Hình 4.11: Sơ đồ tương đương sau khi được phản ánh.
Chú ý cách tính phản ánh trở kháng qua biến áp như hình 4.12 sau:

Hình 4.12: Sự phản ánh qua biến áp.


Ta có công thức sau:

Trang 61
BÀI TẬP MẪU
Bài Tập 4.1: Xét mạch khuếch đại cộng hưởng hình 4.13 sau :

Hình 4.13: Sơ đồ khuếch đại cộng hưởng


Cho Q: h fe = 80; V = 0,5V; Cb'e = 250pF; Cb'c = 10pF
a) Tìm f0; BW; Aim
b) Vẽ đường biểu diễn A i theo f
GIẢI:
Ta có sơ đồ tương đương như hình 4.14 sau:

Hình 1.14: Sơ đồ tương đương của mạch hình 4.13


Đặt:

Ta có sơ đồ tương đương mạch khuếch đại cộng hưởng được vẽ lại như hình 4.15 sau:

Hình 4.15: Sơ đồ tương đương sau khi được rút gọn từ hình 4.14
Ta có:

Trang 62
Ta có đáp ứng tần số như hình 4.16 sau.

Trang 63
Hình 4.16: Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại cộng hưởng hình 4.13
Bài Tập 4.2: Xét mạch khuếch đại cộng hưởng hình 4.17 sau:

Hình 4.17: Sơ đồ mạch khuếch đại cộng hưởng bài tập 2

GIẢI
Ta có sơ đồ tương đương hình 4.18 như sau :

Hình 4.18: Sơ đồ tương đương mạch khuếch đại cộng hưởng hình 4.17
Dùng phương pháp phản ánh trở kháng ta có sơ đồ tương đương như hình 4.19 sau:

Trang 64
Hình 4.19: Sơ đồ tương đương sau khi được phản ánh từ hình 4.18.

Ta có sơ đồ tương đương sau khi được rút gọn như hình 4.20 sau.

Hình 4.20: Sơ đồ tương đương sau khi được rút gọn từ hình 4.19

Trang 65
Ta có đáp tuyến tần số mạch khuếch đại cộng hưởng bài tập 2 như hình 4.21 sau:

Hình 4.21: Đáp tuyến tần số mạch khuếch đại cộng hưởng bài tập 2

Bài Tập 4.3: Xét mạch khuếch đại cộng hưởng hình 4.22 sau :

Hình 4.22

Trang 66
Tìm đáp ứng tần số của mạch khuếch đại cộng hưởng trên?
GIẢI:
Ta có sơ đồ tương đương như hình 4.23 sau:

Hình 4.23: Sơ đồ tương đương mạch khuếch đại cộng hưởng hình 4.22
Dùng phương pháp phản ánh trở kháng ta có sơ đồ tương đương như hình 4.24 sau:

Hình 4.24: Sơ đồ tương đương sau khi được phản ánh trở kháng
Ta có:

Ta có sơ đồ tương đương hình 4.25 sau:

Hình 4.25: Sơ đồ tương đương sau khi được rút gọn.


Ta có thể viết:
Trang 67
Ta có đáp ứng tần số của mạch khuếch đại cộng hưởng trên như hình 4.26 sau:

Hình 4.26: Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại cộng

Trang 68
Chương 5: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN (OP-AMP)

5.1 Tổng quát:


Trong các chương trên đây, ta đã xét các dạng mạch khuếch đại khác nhau, trong đó mỗi
mạch có các đặc trưng khác nhau. Trong chương này, ta sẽ xét một dạng tích hợp các mạch khuếch
đại cơ bản trên để có được một mạch khuếch đại lý tưởng được gọi là mạch khuếch đại thuật toán
hay còn gọi là OPAMP, ta sẽ phân tích các khối cơ bản của OPAMP như sau.
Đây là một vi mạch tương tự rất thông dụng do trong Op-Amps được tích hợp một số ưu điểm sau:
- Hai ngõ vào đảo và không đảo cho phép Op-Amps khuếch đại được nguồn tín hiệu có tính đối
xứng (các nguồn phát tín hiệu biến thiên chậm như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mực chất lỏng,
phản ứng hoá-điện, dòng điện sinh học ... thường là nguồn có tính đối xứng)
- Ngõ ra chỉ khuếch đại sự sai lệch giữa hai tín hiệu ngõ vào nên Op-Amps có độ miễn nhiễu rất
cao vì khi tín hiệu nhiễu đến hai ngõ vào cùng lúc sẽ không thể xuất hiện ở ngõ ra. Cũng vì lý
do này Op-Amps có khả năng khuếch đại tín hiệu có tần số rất thấp, xem như tín hiệu một
chiều.
- Hệ số khuếch đại của Op-Amps rất lớn do đó cho phép Op-Amps khuếch đại cả những tín hiệu
với biên độ chỉ vài chục mico Volt.
- Do các mạch khuếch đại vi sai trong Op-Amps được chế tạo trên cùng một phiến do đó độ ổn
định nhiệt rất cao.
- Điện áp phân cực ngõ vào và ngõ ra bằng không khi không có tín hiệu, do đó dễ dàng trong
việc chuẩn hoá khi lắp ghép giữa các khối (module hoá).
- Tổng trở ngõ vào của Op-Amps rất lớn, cho phép mạch khuếch đại những nguồn tín hiệu có
công suất bé.
- Tổng trở ngõ ra thấp, cho phép Op-Amps cung cấp dòng tốt cho phụ tải.
- Băng thông rất rộng, cho phép Op-Amps làm việc tốt với nhiều dạng nguồn tín hiệu khác nhau...
Tuy nhiên cũng như các vi mạch khác, Op-Amps không thể làm việc ổn định khi làm việc với
tần số và công suất cao.
Sơ đồ chân và hình dạng một op-amps điển hình

Hình 5.1
5.2 Cấu tạo của OP AMP :
5.2.1 Sơ đồ khối
Một OPAMP cơ bản có sơ đồ khối như hình 5.2 sau:

Trang 69
Hình 5.2: Sơ đồ khối của OP AMP :
Trong sơ đồ khối hình 5.1 trên, các khối có nhiệm vụ sau:
- Khuếch đại vi sai 1: nhiệm vụ khuếch đại và định trở kháng vào. Đây là tầng khuếch
đại vi sai (Differential Amplifier), nhiệm vụ khuếch đại độ sai lệch tín hiệu giữa hai ngõ
vào v+ và v-. Nó hội đủ các ưu điểm của mạch khuếch đại vi sai như: độ miễn nhiễu cao;
khuếch đại được tín hiệu biến thiên chậm; tổng trở ngõ vào lớn ...
- Khuếch đại vi sai 2: nhiệm vụ khuếch đại để có hệ số khuếch đại điện áp Av rất lớn.
Tầng khuếch đại trung gian, bao gồm nhiều tầng khuếch đại vi sai mắc nối tiếp nhau tạo
nên một mạch khuếch đại có hệ số khuếch đại rất lớn, nhằm tăng độ nhay cho Op-Amps.
- Dời mức DC: dời mức cao xuống mức thấp hay từ mức thấp lên cao nhằm thỏa
trạng thái DC của mạch. Trong tẩng này còn có tầng dịch mức DC để đặt mức phân cực
DC ở ngõ ra.
- Khuếch đại ra: thường dùng dạng mạch khuếch đại công suất OTL hay OCL nhằm bảo
đảm dòng ra cực đại và định trở kháng ra. Đây là tầng khuếch đại đệm, tần này nhằm
tăng dòng cung cấp ra tải, giảm tổng trở ngõ ra giúp Op-Amps phối hợp dễ dàng với
nhiều dạng tải khác nhau. Op-Amps thực tế vẫn có một số khác biệt so với Op-Amps lý
tưởng. Nhưng để dễ dàng trong việc tính toán trên Op-Amps người ta thường tính trên
Op-Amps lý tưởng, sau đó dùng các biện pháp bổ chính (bù) giúp Op-Amps thực tế tiệm
cận với Op-Amps lý tưởng. Do đó để thuận tiện cho việc trình bày nội dung trong chương
này có thể hiểu Op-Amps nói chung là Op-Amps lý tưởng sau đó sẽ thực hiện việc bổ
chính sau.

5.2.2 Sơ đồ nguyên lý của Opamp

Trang 70
5.2.3 Nguyên lý làm việc
Dựa vào ký hiệu của Op-Amps ta có đáp ứng tín hiệu ngõ ra Vo theo các cách đưa tín hiệu
ngõ vào như sau:
- Đưa tín hiệu vào ngõ vào đảo, ngõ vào không đảo nối mass: Vout = Av0.V+
- Đưa tín hiệu vào ngõ vào không đảo, ngõ vào đảo nối mass: Vout = Av0.V-
- Đưa tín hiệu vào đổng thời trên hai ngõ vào (tín hiệu vào vi sai so với mass): Vout =
Av0.(V+-V-) = Av0.(ΔVin)
Để việc khảo sát mang tính tổng quan, xét trường hợp tín hiệu vào vi sai so với mass (lúc
này chỉ cần cho một trong hai ngõ vào nối mass ta sẽ có hai trường hợp kia). Op-Amps có đặc tính
truyền đạt như hình sau

Hình 5.3
Trên đặc tính thể hiện rõ 3 vùng:

Trang 71
- Vùng khuếch đại tuyến tính: trong vùng này điện áp ngõ ra Vo tỉ lệ với tín hiệu ngõ vào
theo quan hệ tuyến tính. Nếu sử dụng mạch khuếch đại điện áp vòng hở (Open Loop)
thì vùng này chỉ nằm trong một khoảng rất bé.
- Vùng bão hoà dương: bất chấp tín hiệu ngõ vào ngõ ra luôn ở +Vcc.
- Vùng bão hoà âm: bất chấp tín hiệu ngõ vào ngõ ra luôn ở -Vcc.
Trong thực tế, người ta rất ít khi sử dụng Op-Amps làm việc ở trạng thái vòng hở vì tuy hệ
số khuếch đại áp Av0 rất lớn nhưng tầm điện áp ngõ vào mà Op-Amps khuếch đại tuyến tính là quá
bé (khoảng vài chục đến vài trăm micro Volt). Chỉ cần một tín hiệu nhiễu nhỏ hay bị trôi theo nhiệt
độ cũng đủ làm điện áp ngõ ra ở ±Vcc. Do đó mạch khuếch đại vòng hở thường chỉ dùng trong các
mạch tạo xung, dao động. Muốn làm việc ở chế độ khuếch đại tuyến tính người ta phải thực hiện
việc phản hồi âm nhằm giảm hệ số khuếch đại vòng hở Av0 xuống một mức thích hợp. Lúc này
vùng làm việc tuyến tính của Op-Amps sẽ rộng ra, Op-Amps làm việc trong chế độ này gọi là trạng
thái vòng kín (Close Loop).
5.3 Ký hiệu:
OPAMP được ký hiệu một trong hai dạng như hình 5.2 sau:

Hình 5.4: Các dạng ký hiệu của OP-AMP


Vo : ngõ ra tín hiệu so với mass
V+ : ngõ vào không đảo, có nghĩa là tín hiệu vào và ra cùng pha nhau hình 5.3.
V- : ngõ vào đảo, có nghĩa là tín hiệu vào và ra đảo pha nhau hình 5.4

Hình 5.5: Dạng khuếch đại không đảo

Hình 5.5: Dạng khuếch đại đảo

Trang 72
5.4 Các thông số kỹ thuật của OP-AMP:

Hình 5.5
Vo
- Hệ số khuếch đại điện áp A Vo  rất lớn và còn được gọi là hệ số khuếch đại vòng hở.
Vi
- Trở kháng vào vi sai Zi: thường được xem rất lớn, tiến đến 
- Trở kháng ra Zo: thường được xem rất bé, thường được cho tiến về 0
- Dòng điện ra cực đại iLmax: là dòng cực đại mà OP- AMP cung cấp cho tải hình 5.5
- Điện áp cung cấp cực đại Vccmax: là nguồn cung cấp cực đại cho OP-AMP.
- Biên độ điện áp ra cực đại Vomax: là biên độ tín hiệu ra lớn nhất để không bị méo.
2
Thông thường, ta có VO max   Vcc
3
- Điện áp vào cực đại Vimax: là biên độ tín hiệu lớn nhất không làm méo tín hiệu ra.
- Chú ý: Từ các thông số trên ta có nhận xét như sau :
 Vì Av   nên ta luôn có: V+ = V-
 Vì Zi   nên không có dòng chảy vào 2 ngõ nhập của OPAMP
 Về mặt một chiều ta luôn có : V+ = V- = Vo
 Nếu được cung cấp nguồn đối xứng: V+ = V- = Vo = 0 (V)
Vcc
 Nếu được cung cấp nguồn đơn: V  V  Vo  (V)
2
5.5 Áp dụng của OP- AMP:
5.5.1 Mạch khuếch đại đảo:
a. Mạch được cung cấp nguồn đối xứng:

Hình 5.6: Sơ đồ mạch khuếch đại đảo được cung cấp nguồn đối xứng

Trang 73
Vì: I = 0 nên ta có: I1=I2, trong đó:
vi v
I1  ; I 2   o (R1; R2 chọn trong khoảng: 1K  R1;R 2  100K)
R1 R2
vo R
AV    2 (hệ số khuếch đại vòng kín )
vi R1
R3 nhằm để cân bằng dòng cho tầng khuếch đại vi sai 1 để mạch hoạt động tốt nhất và giảm
nhiễu tối đa. Vì vậy, ta phải chọn R 3 = R1 //R 2
b. Mạch được cung cấp nguồn đơn:

Hình 5.7: : Sơ đồ mạch khuếch đại đảo được cung cấp nguồn đơn:
Vcc
Vì ngõ nhập (+) và ngõ ra vo có điện áp DC là nên 2 tụ C1 và C2 được mắc thêm vào
2
để cách ly DC, đồng thời liên lạc tín hiệu. Cách tính hệ số khuếch đại cũng tương tự như trường
hợp mạch khuếch đại đảo được cung cấp nguồn đối xứng.
5.5.2 Mạch khuếch đại không đảo:
a. Mạch được cung cấp nguồn đối xứng:

Hình 5.8: Sơ đồ mạch khuếch đại không đảo được cung cấp nguồn đối xứng

Ta có:

b. Mạch được cung cấp đơn:

Trang 74
Hình 5.9: Sơ đồ mạch khuếch đại không đảo được cung cấp nguồn đơn
V
Ta dùng thêm 2 điện trở R có trị số 100K nhằm tạo điện áp cc tại ngõ nhập (+) và các
2
tụ để liên lạc và cách ly điện áp DC.
5.5.3 Mạch cộng còn gọi là mạch trộn tín hiệu (Mixer) :

Hình 5.10: Mạch trộn tín hiệu


Ta có:
R4 = R 1 //R2 //R 3
v1
I1 
R1
v2
I2 
R2
vo
I3  
R3
vo v1 v 2
I3  I1  I 2    
R 3 R1 R 2

v v 
 vo  R 3  1  2  Đây là mạch cộng đảo pha
 R1 R 2 
Trường hợp đặc biệt R1 = R2 = R3 thì vo  (v1  v2 )
5.5.4 Mạch trừ:

Trang 75
Hình 5.11: Mạch trừ
Ta có:
v  v
R1
v  .v1
R1  R 2
R3
v  v2  vR3  v2   vo  v2 
R3  R4
R3 R1 R3
vo  .v1  v 2  .v 2
R3  R4 R1  R 2 R3  R4
 vo  v1  v 2 (TH: R 1  R 2 ; R 3  R 4 )
5.5.5 Mạch lọc thông thấp:

Hình 5.12: Mạch lọc thông thấp


Ztd R 1 
Ta có: A v     2 . 
R1  R1 1  jR 2C 
1 R2 R2
Đặt: 0   Av   Av 
CR 2   
2
R1 1  j  R1 1   
 0 
 0 
   2 
Av  20log K  10log 1    
dB   0  
 

Trang 76
Hình 5.13: Đồ thị Bode
Từ đồ thị Bode trên có kết luận sau:
BW=[0; o] ; Aim = 20log K

5.5.6 Mạch lọc thông cao:

Hình 5.14: Mạch lọc thông cao

Trang 77
Hình 5.15: Đồ thị Bode của mạch lọc thông cao
5.5.7 Mạch lọc thông dãi:

Hình 5.16: Mạch lọc thông dãi

Trang 78
Trong trường hợp này, ta phải có: 1 < 2

Ta có đồ thị Bode được vẽ như hình 5.17 sau:

Hình 5.17: Đồ thị Bode của mạch lọc thông dãi


5.5.8 Bộ biến đổi từ dòng sang áp:

Hình 5.18: Bộ biến đổi từ dòng sang áp


Bộ biến đổi từ dòng sang áp hay còn gọi là bộ khuếch đại biến đổi điện trở hoặc bộ biến đổi
I-V. Mạch có đầu vào là nguồn i i và đầu ra vo=Aii, ở đây hệ số A là độ lợi của mạch. Ta có:

Độ lợi –R mang dấu âm do cách chọn chiều của dòng i. Độ lớn của độ lợi còn gọi là độ
nhạy của bộ biến đổi vì nó quyết định mức độ thay đổi của diện áp ra theo mức dòng vào.
5.5.9 Bộ biến đổi từ áp sang dòng:

Hình 5.19: Bộ biến đổi từ áp sang dòng

Trang 79
Bộ biến đổi từ áp sang dòng còn được gọi là bộ khuếch đại biến đổi điện dẫn hay còn gọi là
bộ biến đổi V-I. Trong đó bộ khuếch đại có đầu vào là điện áp vi và cho dòng đầu ra io = Avi ,
A là độ lợi hay còn gọi là độ nhạy của mạch. Trong 1 bộ biến đổi thực tế, đặc tính của chúng là

Trong đó v L là điện áp trên tải ở đầu ra phụ thuộc vào dòng i o và R o là điện trở ngỏ ra
nhìn từ tải. Với bộ biến đổi V-I tốt, i o phải độc lập với i L và ta phải có R0  
5.5.10 Mạch khuếch đại vi- sai:

Hình 5.20: Mạch khuếch đại vi-sai


Mạch khuếch đại vi-sai trên đây được sử dụng trong các mạch đo và các mạch khuếch đại
R R
cầu. Nếu điều kiện cân bằng được thoả 4  2 mạch sẽ là bộ khuếch đại vi-sai thật sự và ngõ
R 3 R1
R
ra có điện áp tỉ lệ tuyến tính với điện áp sai biệt của 2 đầu vào. Ta có: vo  2 (v 2  v1 )
R1
BÀI TẬP MẪU:
Bài Tập 5.1: Xét mạch hình 5.21 sau:

Hình 5.21

Xác định R1, R 2, R 3 , R 7 , R 8 để mạch thỏa biểu thức


GIẢI:
Ta có: I1+I2+I3=I4
Và I5 = I6 nên ta có thể viết:

Trang 80
R R R 
vo1    4 v1  4 v 2  4 v3 
 R1 R2 R3 

R6 R R R R 
vo   vo1  6  4 v1  4 v 2  4 v3 
R5 R 5  R1 R2 R3 

R R R 
vo   4 v1  4 v 2  4 v3   3v1  5v 2  7v3
 R1 R2 R3 
Vậy ta có:

Bài Tập 5.2: Xét mạch hình 5.22 sau.

Hình 5.22
Thành lập biểu thức A i và tìm đáp ứng tần số của mạch

Trang 81
Ta có đáp ứng tần số như hình 5.23 sau:

Hình 5.23: Đồ thị Bode

Trang 82

You might also like