Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt

Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc

LÝ THUYẾT ĐẾM
SỐ THÍ NGHIỆM THU ĐƯỢC KẾT TỦA
(Để đảm bảo quyền lợi cũng như tôn trọng công sức của thầy,
các em không nên chia sẻ tài liệu cho bất kì ai nhé)

Khóa học Online dành cho 2k6 – Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Khóa học bao gồm 2 phần: Học chuyên đề + Luyện đề.
➢ Phần chuyên đề:
- Khóa học giúp các em lấy lại gốc hóa.
- Phân dạng bài tập theo từng chuyên đề, phân tích phương pháp giải.
- Giải chi tiết toàn bộ bài tập trong tài liệu khóa học.
- Danh sách các đề thi giữa kì + học kì (tổng 40 đề).
➢ Phần luyện đề:
+ Chữa chi tiết 50 đề thi thử 2024.
+ Tặng thêm 100 đề các khóa trước (tất cả đều có video giải chi tiết).
Học phí toàn khóa là 800k.
Chi tiết các em tham khảo ở đây nhé : Bấm vào đây
Đăng kí khóa học xin liên hệ Fanpage Hóa Học Thầy Đạt:
Địa chỉ : https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc

Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau:


(a) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
(b) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng.
(e) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
(g) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(HCO3)2
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch KHCO3.
(c) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho dung dịch Fe2(SO4)3 dự tác dụng với Cu.
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3.
(4) Cho Mg dư tác dụng với dung dịch FeCl3.
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.
(6) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 2. B. 3 C. 5. D. 4.
Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(2) Cho dung dịch KNO3 vào dung dịch FeCl2 dư.
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(5) Cho dung dịch KHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch MgCl2.
(d) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch Ca(NO3)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung Ca(H2PO4)2.
(b) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
(d) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.
(g) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 2.
Câu 10: Tiến hành thí nghiệm trộn lẫn các cặp dung dịch sau đây:
(a) HCl với Ca(HCO3)2; (b) AlCl3 dư với NaOH;
(c) Ca(OH)2 với NaHCO3; (d) Ba(OH)2 dư với Al2(SO4)3;
(e) NaHSO4 với BaCl2; (g) AgNO3 với Fe(NO3)2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 11: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua.
(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch chứa Mg(HCO3)2.
(d) Sục khí NH3 vào dung dịch chứa hỗn hợp CuCl2 và AlCl3.
(e) Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sau đó sục khí CO2 vào.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hay NaAl[OH]4) .
(c) Cho nước vôi vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho dung dịch chứa NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Đun nóng dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là
A. 2. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.
(g) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3.
(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(3) Cho khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(5) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2.
(6) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2SiO3.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 ,
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch NH3.
(b) Dẫn từ từ khí đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho dung dịch HCl vào lượng dư dung dịch KAlO2.
(d) Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.
(e) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được sản phẩm kết tủa?
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(c) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư.
Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat
Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
(b) Cho CaCl2 vào dung dịch Na2CO3.
(c) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4 dư.
(e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc. Có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dd HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2.
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
(b) Cho Al2S3 vào dung dịch HCl dư.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
(e) Cho khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
(g) Cho kim loại Al vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
Câu 25: Có các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3
(b) Dẫn khí etilen vào dung dịch thuốc tím
(c) Trộn lẫn dung dịch NaOH với dung dịch Ca(HCO3)2
(d) Dẫn khí CO2 cho tới dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S
(f) Cho mẩu K (dư) vào dung dịch ZnCl2
(g) Cho axit photphoric vào dung dịch nước vôi trong dư
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc các phản ứng?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
(4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Sục khí NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch BaCl 2.
(b) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch H2S.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(d) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch H2S.
Sau khi thí nghiệm kết thúc, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 28: Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.
(2) Đun nóng dung dịch chứa hỗn hợp Ca(HCO3)2 và MgCl2.
(3) Cho “nước đá khô” vào dung dịch axit HCl.
(4) Nhỏ dung dịch HCl vào “thủy tinh lỏng”.
(5) Thêm sođa khan vào dung dịch nước vôi trong.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 29: Cho các thí nghiệm sau
(1) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(2) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2 ở nhiệt độ thường.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cho NH3 vào dung dịch AlCl3.
(5) Cho H2S vào dung dịch AlCl3.
(6) Cho H2S vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm có chất không tan là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch FeCl2.
(b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2.
Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat
Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(c) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(e) Cho kim loại Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(f) Sục khí SO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 31: Cho dãy các chất: Cu, K, AgNO3, Mg, Ca, Zn. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư có
sinh ra kết tủa là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 32: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 33: Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH và H2SO4; (d) H3PO4 và
AgNO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 34: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 35: Cho dung dịch NaOH vào các dung dịch sau: FeCl2, Fe(NO3)2, FeCl3, Fe2(SO4)3. Số
dung dịch tạo kết tủa là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 36: Có các dung dịch riêng biệt sau: FeSO4, FeCl2, Fe2(SO4)3, FeCl3. Cho dung dịch H2S vào các dung dịch
trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 37: Cho các chất: NH4Cl; (NH4)3PO4; KNO3; Na2CO3; Ca(H2PO4)2. Số chất trong dãy trên khi phản ứng với
dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra kết tủa là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 38: Có 4 dung dịch sau: NH4NO3; Al(NO3)3; FeCl2; CuSO4. Cho các dung dịch tác dụng với
NaOH dư. Số trường hợp cho kết tủa là:
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 39: Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (X1); CuSO4 (X2); (NH4)2CO3 (X3); NaNO3 (X4); MgCl2 (X5); KCl
(X6). Những dung dịch không tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2 là
A. X1, X3, X6. B. X4 và X6. C. X1, X4, X6. D. X1, X4, X5.
Câu 40: Cho dãy các chất: Cu, Na, Zn, Mg, Ba, Ni. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư có sinh
ra kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
+
Câu 41: Cho các chất và các dung dịch sau: K2O; dung dịch HNO3; dung dịch KMnO4/H , dung dịch AgNO3;
dung dịch NaNO3; dung dịch nước Brom; dung dịch NaOH; dung dịch CH3NH2; dung dịch H2S. Số chất và dung
dịch phản ứng được với dung dịch FeCl2 mà tạo thành sản phẩm không có chất kết tủa là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 42: Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: AlCl3, FeCl3, Zn(NO3)2,
Cu(NO3)2, HCl, Na2SO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số kết tủa thu được là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 43: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2,
H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 44: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3,
MgCl2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 45: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CrCl2, CrCl3, FeSO4. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 46: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3
thu được kết tủa là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 47: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH 4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3,
Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có
kết tủa là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 48: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư .
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
(e) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 49: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl2.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(e) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí ?
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 50: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl2.
(b) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch KHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(e) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 51: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl2.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(e) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí?
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat
Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
Câu 52: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Ba và Al (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào nước (dư)
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl (dư)
(c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 53: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 54: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Ba và Al (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 55: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 56: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Ba vào lượng dư dung dịch MgSO4 .
(b) Cho a mol FeCl2 vào dung dịch chứa 4a mol AgNO3.
(c) Cho hỗn hợp FeCl3 và AlCl3 vào dung dịch NH3 dư .
(d) Cho a mol BaO vào dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2.
(e) Nung hỗn hợp Fe(NO3)2 và Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được hỗn hợp chất rắn?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 57: Tiến hành 4 thí nghiệm:
+ TN1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
+ TN2: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng (tỉ lệ mol Fe : HNO3= 3 : 8) tạo sản phẩm khử NO
duy nhất.
+ TN3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
+ TN4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl3 (tỉ lệ mol Zn : FeCl3 = 1 : 2).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Câu 58: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(b) Cho một lượng nhỏ Ba vào dung dịch NaHCO3.
(c) Cho x mol Cu với dung dịch hỗn hợp chứa 1,5x mol Fe(NO3)3 và 0,25x mol Fe2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch KAlO2 dư.
(e) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng toàn phần.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 59: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Ba và Al (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào nước (dư)
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl (dư)
(c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 60: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Ba và Al (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 61: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 62: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng tạm thời.
(c) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho bột kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(đ) Cho dung dịch (NH4)2HPO4 vào nước vôi trong dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 63: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3
(2) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(3) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch nước Br2.
(4) Nước ép quả nho chín cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t°.
(5) Nhỏ dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2.
(6) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm đựng anilin.
Sau phản ứng hòa toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 64: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(c) Cho MgCl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Đun nóng nước cứng tạm thời.
(e) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 65: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn 2a mol CO2 vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 và a mol NaOH.
(b) Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch NaHCO3.
(c) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe2(SO4)3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
(d) Cho 5a mol Mg vào dung dịch chứa 2a mol FeCl3.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 66: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(3) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3.
(4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.
(5) Cho dung dịch chưa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chưa 3a mol H3PO4 và đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc

LÝ THUYẾT ĐẾM
SỐ THÍ NGHIỆM SINH RA CHẤT KHÍ
(Để đảm bảo quyền lợi cũng như tôn trọng công sức của thầy,
các em không nên chia sẻ tài liệu cho bất kì ai nhé)

Khóa học Online dành cho 2k6 – Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Khóa học bao gồm 2 phần: Học chuyên đề + Luyện đề.
➢ Phần chuyên đề:
- Khóa học giúp các em lấy lại gốc hóa.
- Phân dạng bài tập theo từng chuyên đề, phân tích phương pháp giải.
- Giải chi tiết toàn bộ bài tập trong tài liệu khóa học.
- Danh sách các đề thi giữa kì + học kì (tổng 40 đề).
➢ Phần luyện đề:
+ Chữa chi tiết 50 đề thi thử 2024.
+ Tặng thêm 100 đề các khóa trước (tất cả đều có video giải chi tiết).
Học phí toàn khóa là 800k.
Chi tiết các em tham khảo ở đây nhé : Bấm vào đây
Đăng kí khóa học xin liên hệ Fanpage Hóa Học Thầy Đạt:
Địa chỉ : https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc

Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau:


(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nóng.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(d) Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng KMnO4.
(b) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Nung nóng NaHCO3.
(e) Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaOH
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch NH4HSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch FeCO3.
(d) Cho từ từ và khuấy đều dung dịch H2SO4 vào lượng dư dung dịch Na2CO3.
(e) Đun nóng HCl đặc tác dụng với tinh thể KMnO4.
(f) Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaHSO4 và dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH4Cl và dung dịch KOH đun nóng.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(d) Cho Al vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl3.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng KClO3.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(d) Nung nóng NaHCO3.
(e) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3.
(b) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho dung dịch Fe dư vào dung dịch AgNO3.
(d) Dẫn luồng khí CO (dư) qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(e) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch Fe(NO3)3.
(g) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra đơn chất khí là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng hỗn hợp Cu(NO3)2 và KNO3.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat
Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 2. B. 4 C. 6 D. 5.
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl, đun nóng.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(f) Nung nóng Fe(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm trên có chất khí sinh ra là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng dung dịch bão hòa NaNO2 và NH4Cl
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc)
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 2 B. 6 C. 5 D.4
Câu 12: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Đốt khí H2S trong O2 dư.
(b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2).
(c) Dẫn khí F2 vào nước nóng.
(d) Đốt P trong O2 dư.
(e) Khí NH3 cháy trong O2.
(g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5 B. 4. C. 2 D. 3
Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat
Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung địch H2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Đun nóng nước cứng tạm thời
b. Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ
c. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư
d. Đun nóng dung dịch NaHCO3
e. Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaOH
Sau khi các phản ứng kết thúc số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl.
(c) Đun nóng NaHCO3.
(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Cho nước vôi vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí sau phản ứng là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 17: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch NaHSO4.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung địch H2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân nóng chảy NaCl.
(b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2.
(e) Hòa tan hỗn hợp Fe, FeO trong dung dịch HCl.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4.
(c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(e) Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho NaHCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.
(c) Cho NH4NO3 vào lượng dư dung dịch KOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Cho Al vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho mẫu đồng sunfua vào dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng.
(b) Cho mẫu đá vôi vào dung dịch axit clohiđric.
(c) Cho natri vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học có tạo ra chất khí là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 22: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(2) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(3) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(5) Đun nóng hỗn hợp rắn gồm C và Fe3O4.
(6) Đun sôi nước cứng tạm thời.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí là
A. 5. B. 2. C. 6. D. 4.
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
(b) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH dư.
(d) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat
Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(a) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho Na vào dung dịch FeSO4.
(d) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 đặc.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn hoàn, số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2. B. 3 C. 4. D. 1.
Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
b. Suc khi H2S vào dung dịch FeCl3.
c. Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl.
d. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
e. Cho tinh thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hòa, đun nóng.
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất khí là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(3) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(4) Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có khí thoát ra là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 27: Cho các phản ứng sau:
o o
t t
(a) AgNO3 ⎯⎯→ (b) NH4Cl + NaNO2 ⎯⎯→
o o
t t
(c) NH3 + CuO ⎯⎯→ (d) NH4NO3 ⎯⎯→
o o
Pt,t t
(e) NH3 + O2 ⎯⎯⎯ → (f) NH4NO3 + NaOH ⎯⎯ →
Số phản ứng tạo ra khí N2 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(b) Nung nóng AgNO3.
(c) Điện phân dung dịch CuSO4, điện cực trơ.
(d) Cho mảnh đồng vào dung dịch chứa HCl và NaNO3.
(e) Cho sợi dây bạc vào dung dịch H2SO4 loãng.
(f) Cho mẩu nhỏ natri vào cốc nước.
Sau một thời gian, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng lá nhôm vào dung dịch natri hiđroxit.
(b) Cho mẫu đá vôi vào dung dịch axit clohiđric.
(c) Cho natri vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học có tạo ra chất khí là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
Câu 30: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, Na2S, CuS, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3, CH3NH3HCO3,
CH3COONa lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt CuSO4 loãng.
(b) Nung nóng AgNO3.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(d) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư.
(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực bằng than chì).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Nhiệt phân NaNO3 ở nhiệt độ cao.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho từ từ dung dịch chứa 1,1a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl rồi đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 33: Trong nhóm các cặp chất sau đây:
a) C và H2O b) (NH4)2CO3 và KOH c) NaOH và CO2. d) CO2 và Ca(OH)2.
e) K2CO3 và BaCl2. g) Na2CO3 và Ca(OH)2. h) HCl và CaCO3. i) HNO3 và NaHCO3
k) CO và CuO. l) C và HNO3 đặc nóng.
Nhóm các cặp chất mà phản ứng giữa các chất trong cặp tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. a, b, d, i, k, l. B. b, c, d, h, k, l. C. c, d, e, g, k, l D. a, b, h, i, k, l.
Câu 34: Thực hiện 5 thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
(c) Đun nóng nước cứng tạm thời.
(d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư.
(đ) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và chất khí là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 35: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(b) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(đ) Cho dung dịch NH4H2PO4 vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho kim loại Al vào dung dịch KOH dư.
Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat
Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(d) Cho NH4Cl vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(đ) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(c) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(d) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng.
(e) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Na2CO3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 38: Thực hiện 5 thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
(c) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và chất khí là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ag vào dung dịch hỗn hợp HCl, KNO3.
(b) Ở điều kiện thường, cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2.
(c) Cho hỗn hợp chứa 0,15x mol Fe2O3 và x mol Fe vào dung dịch chứa 0,95x mol HCl.
(d) Cho từ từ dung dịch chứa 1,la mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
(e) Cho FeSO4 vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 40: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch NH4HSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch FeCO3.
(d) Cho từ từ và khuấy đều dung dịch H2SO4 vào lượng dư dung dịch Na2CO3.
(e) Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất khí có tỉ khối so với không khí lớn hơn 1 là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 41: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch NH4HSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch FeCO3.
(d) Cho từ từ và khuấy đều dung dịch H2SO4 vào lượng dư dung dịch Na2CO3.
(e) Đun nóng HCl đặc tác dụng với tinh thể KMnO4.
(f) Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat
Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
Sau khi các phản ứng kết thúc. Số thí nghiệm thu được chất khí có tỉ khối so với không khí lớn hơn 1 là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 42: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại K vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH dư.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(e) Cho chất rắn BaCO3 vào dung dịch H2SO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc

LÝ THUYẾT ĐẾM
SỐ THÍ NGHIỆM SINH RA ĐƠN CHẤT
(Để đảm bảo quyền lợi cũng như tôn trọng công sức của thầy,
các em không nên chia sẻ tài liệu cho bất kì ai nhé)

Khóa học Online dành cho 2k6 – Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Khóa học bao gồm 2 phần: Học chuyên đề + Luyện đề.
➢ Phần chuyên đề:
- Khóa học giúp các em lấy lại gốc hóa.
- Phân dạng bài tập theo từng chuyên đề, phân tích phương pháp giải.
- Giải chi tiết toàn bộ bài tập trong tài liệu khóa học.
- Danh sách các đề thi giữa kì + học kì (tổng 40 đề).
➢ Phần luyện đề:
+ Chữa chi tiết 50 đề thi thử 2024.
+ Tặng thêm 100 đề các khóa trước (tất cả đều có video giải chi tiết).
Học phí toàn khóa là 800k.
Chi tiết các em tham khảo ở đây nhé : Bấm vào đây
Đăng kí khóa học xin liên hệ Fanpage Hóa Học Thầy Đạt:
Địa chỉ : https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc

Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau:


(1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(2) Dẫn luồng khí H2 đến dư qua ống sứ chứa CuO.
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.
(4) Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho Cu dạng bột vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 2: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn H2 qua Al2O3 nung nóng.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(c) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
(d) Cho thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho bột kẽm vào dung dịch AgNO3.
(g) Nung nóng muối AgNO3.
Số thí nghiệm mà sản phẩm tạo ra có đơn chất là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân NaCl nóng chảy.
(3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(3) Đốt cháy HgS trong khí oxi dư.
(4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(5) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và FeO trong khí trơ.
(6) Cho khí CO tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch muối ăn với điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
(2) Thổi khí CO qua ống đựng FeO nung nóng ở nhiệt độ cao.
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(4) Dẫn khí NH3 vào bình khí Cl2.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl đặc vào KMnO4.
(2) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit
(3) Đốt cháy Ag2S trong oxi dư.
(4) Nhiệt phân NH4NO2.
(5) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4.
(6) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch CrCl3.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp tạo ra đơn chất là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Si vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCl dư bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
(3) Cho khí H2S vào dung dịch chứa FeCl3
(4) Dẫn luồng khí H2 qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(5) Cho bột Ni vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 8: Cho các phản ứng sau:
o
t
(a) C + H2O(hơi) ⎯⎯ → (b) Si + dung dịch NaOH →
o
t
(c) FeO + CO ⎯⎯ → (d) O3 + Ag →
o o
t t
(e) Cu(NO3)2 ⎯⎯ → (f) KMnO4 ⎯⎯ →
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(b) Sục khí F2 vào nước.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 10: Cho các phản ứng sau:
(a) H2S + SO2 →
(b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) →
o
t
(c) SiO2 + Mg ⎯⎯⎯⎯→
tæ leä mol1:2

(d) Al2O3 + dung dịch NaOH →


(e) Ag + O3 →
(g) SiO2 + dung dịch HF →
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 11: Cho các phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI → ;
o
t
(2) F2 + H2O ⎯⎯ →
o
t
(3) MnO2 + HCl đặc ⎯⎯ → ;
(4) Cl2 + dung dịch H2S →.
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 12: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 13: Cho các phản ứng sau
to
1) Cu + HNO3 đặc ⎯⎯→ 4) Si + dung dịch NaOH ⎯⎯

to to
2) Fe2O3 + CO ⎯⎯→ 5) NH4Cl + NaNO2 ⎯⎯→
to to
3) Cu(NO3)2 ⎯⎯→ 6) NH3 + CuO ⎯⎯→
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat
Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
Câu 14: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2.
(2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng.
(3) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục H2S vào bình đựng dung dịch Cl2.
(6) Cho luồng H2 đi qua ống sứ chứa CuO và MgO ở nhiệt độ cao.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3.
(b) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho dung dịch FeCl3 vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(d) Dẫn luồng khí CO dư qua ống chứa CuO nung nóng.
(e) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch Fe(NO3)3.
(g) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra đơn chất khí là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 16: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân Fe(NO3)2.
(2) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Đốt cháy HgS bằng O2.
(5) Cho Mg dư tác dụng với dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân KNO3.
(2) Cho Na vào dung dịch CuCl2.
(3) Dẫn luồng khí CO dư qua ống chứa Fe2O3 nung nóng.
(4) Cho bột Mg vào lượng dư dung dịch Fe(NO3)3.
(5) Nung nóng hỗn hợp gồm Al dư và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng.
(c) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeSO4 dư.
(d) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất kim loại là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
LÝ THUYẾT ĐẾM
SỐ THÍ NGHIỆM XẢY RA
PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
(Để đảm bảo quyền lợi cũng như tôn trọng công sức của thầy,
các em không nên chia sẻ tài liệu cho bất kì ai nhé)

Khóa học Online dành cho 2k6 – Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Khóa học bao gồm 2 phần: Học chuyên đề + Luyện đề.
➢ Phần chuyên đề:
- Khóa học giúp các em lấy lại gốc hóa.
- Phân dạng bài tập theo từng chuyên đề, phân tích phương pháp giải.
- Giải chi tiết toàn bộ bài tập trong tài liệu khóa học.
- Danh sách các đề thi giữa kì + học kì (tổng 40 đề).
➢ Phần luyện đề:
+ Chữa chi tiết 50 đề thi thử 2024.
+ Tặng thêm 100 đề các khóa trước (tất cả đều có video giải chi tiết).
Học phí toàn khóa là 800k.
Chi tiết các em tham khảo ở đây nhé : Bấm vào đây
Đăng kí khóa học xin liên hệ Fanpage Hóa Học Thầy Đạt:
Địa chỉ : https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc

Câu 1: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử?
A. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O. B. 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O.
C. CaCO3 → CaO + CO2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Câu 2: Cho các phản ứng:
(1) Mg + HCl → (2) FeO + H2SO4 đặc → (3) K2Cr2O7 + HCl đặc →
(4) FeS + H2SO4 đặc → (5) Al + H2SO4 lãng → (6) Fe3O4 + HCl →
Số phản ứng trong đó ion H đóng vai trò chất oxi hóa là
+

A. 5. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 3: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục SO2 vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etytic đã qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(d) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI.
(g) Nhiệt phân KHCO3.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat
Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(a) Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ.
(b) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(d) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 5: Trong các thí nghiệm:
(a) Ngâm thanh Fe trong dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch NaHSO4.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung địch H2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây Mg trong không khí.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(c) Sục hỗn hợp NO2 và O2 vào nước.
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng KNO3.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch FeCl2.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.
(3) Sục khí Cl2 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Nung Al(OH)3 ngoài không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO dư qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa–khử là
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch AgNO3.
(b) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Để thanh thép trong không khí ẩm.
(d) Nhiệt phân Ba(HCO3)2 đến khối lượng không đổi.
(e) Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 13: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dd H2SO4 (loãng).
(2) Cho Fe3O4 vào dd H2SO4 (loãng).
(3) Cho FeSO4 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(4) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(5) Cho BaCl2 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(6) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4 (loãng)
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng mà H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 14: Cho các phản ứng sau :
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 15: Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng) → (b) FeS + H2SO4 (loãng) →
o o
t t
(c) MnO2 + HCl (đặc) ⎯⎯ → (d) Cu + H2SO4 (đặc) ⎯⎯ →
(e) Al + H2SO4 (loãng) → (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 →
Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò oxi hóa là:
A. 3 B. 6 C. 2 D. 5

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
Câu 16: Cho các phản ứng:
(1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O ;
(2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O;
(3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O ;
o
t
(4) 4KClO3 ⎯⎯ → KCl + 3KClO4 ;
(5) O3 → O2 + O.
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường)
(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc)
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2)
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:
A. (a) B. (b) C. (d) D. (c)
Câu 19: Cho các phương trình phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. (b) NaOH + HCl → NaCl + H2O.
(c) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2. (d) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 20: Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
(b) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O.
(c) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
(d) FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S.
(e) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 21: Cho từng chất: Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng
thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 22: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,
FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử

A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
Câu 23: Cho các chất: Fe2O3, Cu, CuO, FeCO3, MgCO3, S, FeCl2, Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng. Số phản ứng oxi hoá khử là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 24: Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu
+ Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là:
A. (1), (3), (6). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (4). D. (1), (4), (5).
Câu 25: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl2, FeSO4, CuSO4,
MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 26: Trong các chất : FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính
khử là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 27: Cho các chất: Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, NaCl, KI, K2S. Số chất bị dung dịch H2SO4
đặc, nóng oxi hóa là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc

LÝ THUYẾT ĐẾM
SỐ THÍ NGHIỆM THU ĐƯỢC MUỐI
(Để đảm bảo quyền lợi cũng như tôn trọng công sức của thầy,
các em không nên chia sẻ tài liệu cho bất kì ai nhé)

Khóa học Online dành cho 2k6 – Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Khóa học bao gồm 2 phần: Học chuyên đề + Luyện đề.
➢ Phần chuyên đề:
- Khóa học giúp các em lấy lại gốc hóa.
- Phân dạng bài tập theo từng chuyên đề, phân tích phương pháp giải.
- Giải chi tiết toàn bộ bài tập trong tài liệu khóa học.
- Danh sách các đề thi giữa kì + học kì (tổng 40 đề).
➢ Phần luyện đề:
+ Chữa chi tiết 50 đề thi thử 2024.
+ Tặng thêm 100 đề các khóa trước (tất cả đều có video giải chi tiết).
Học phí toàn khóa là 800k.
Chi tiết các em tham khảo ở đây nhé : Bấm vào đây
Đăng kí khóa học xin liên hệ Fanpage Hóa Học Thầy Đạt:
Địa chỉ : https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc

Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch KOH vừa đủ.
(c) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Na2SO4 dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho Mg vào dung dịch HNO3 loãng, không thấy khí thoát ra.
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 3: Tiến hành các thí nghiệm sau:

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(2) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(3) Cho hỗn hợp 2a mol Fe2O3 và a mol Cu vào dung dịch HCl loãng dư.
(4) Cho a mol Fe vào dung dịch HNO3, thu được 0,8a mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất.
(5) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH (dùng dư).
Số thí nghiệm thu được hai muối là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 2) vào nước dư.
(f) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(7) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.
(b) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 4a mol H2SO4 loãng.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(c) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 dư (phản ứng thu được chất khử duy nhất là khí NO).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 9: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 4x mol H2SO4 loãng.
(2) Cho hỗn hợp NaHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(3) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol AgNO3.
(4) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NaHCO3.
(5) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch chứa BaCl2.
(6) Cho x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8x mol HCl.
Sau khi các phản ứng kết thúc mà sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 10: Cho các chất sau: ClH3N-CH2-COOH; HCOONH3CH3; C6H5NH3Cl; CH3-OOCCOO-C2H5; CH3COO-
C6H5 (C6H5- là gốc phenyl); H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch
NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Số thí nghiệm thu được hai muối là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(b) Cho dung dịch chứa 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl 3.
(c) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(d) Cho hỗn hợp gồm Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1) vào H2O dư, khuấy đều.
(e) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2 B. 5. C. 3. D. 4.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.
(b) Cho Al(OH)3 vào lượng dư dung dịch NaOH.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.
(b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỷ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
(b) Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn để điều chế nước Gia-ven.
(c) Cho hỗn hợp Na2S và CuSO4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(d) Đốt cháy hoàn toàn a mol FeS2 rồi cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào dung dịch chứa 2a mol NaOH.
(e) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(g) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm mà trong dung dịch thu được có chứa hai muối là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 17: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2CO3.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng.
(c) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
(d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 2 : 1).
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Cho NaHCO3 dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Hấp thụ hết 0,15 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH .
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thí nghiệm dung dịch thu được chứa hai muối là.
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(d) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 1,0M.
(b) Sục khí clo dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp KHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch KOH.
(c) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(d) Cho BaCO3 vào lượng dư dung dịch NaHSO4.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa a mol FeCl3 vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
(b) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng không thu được chất khí).
(c) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch KAlO2.
(d) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(e) Cho dung dịch K2CO3 dư vào dung dịch BaCl2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(b) Cho x mol Na2CO3 vào dung dịch chứa x mol Ca(HCO3)2.
(c) Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(d) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Fe dư vào dung dịch hỗn hợp H2SO4 loãng và HNO3 [sản phẩm khử gồm H2 và NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5)]
(b) Cho a mol P2O5 vào 2,5a mol dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho từ từ từng giọt đến hết dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2CO3.
(d) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(e) Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(f) Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol NaHSO4.
Sau khi các phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
Câu 25: Cho các phản ứng:
(a) Fe3O4 + HNO3 dư;
(b) NO2 + NaOH dư;
(c) Ca(HCO3)2 + NaOH dư;
(d) CO2 + Ca(OH)2 dư.
(e) Cl2 + KOH dư;
(g) Cu + Fe2(SO4)3 dư;
Số phản ứng thu được hỗn hợp 2 muối là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Hòa tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư.
(g) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm dung dịch thu được chứa một muối tan là
A. 3. B. 2. C. 4 D. 5.
Câu 27: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH dư ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 2 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KH2PO4 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH.
(g) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được hai muối là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(e) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa 1 muối là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau đến phản ứng xảy ra hoàn toàn:
(a) Dẫn a mol khí CO2 vào 0,8a mol Ca(OH)2 trong dung dịch.
(b) Cho a mol Fe vào 3a mol HNO3 trong dung dịch (sản phẩm khử duy nhất tạo ra là NO).
(c) Cho dung dịch NaHCO3 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 (dư).
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho dung dịch HCl đặc, dư tác dụng với KMnO4.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH dư.
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư.
Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat
Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(d) Cho a mol Na vào dung dịch chứa 2a mol CuSO4.
(e) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
(g) Cho 2a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 và 2a mol NaHCO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối có cùng số mol là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol NO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(b) Cho a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na3PO4.
(c) Cho Fe3O4 tan vừa hết vào dung dịch chứa H2SO4 loãng.
(d) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
(e) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng, dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
(f) Cho K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc

LÝ THUYẾT ĐẾM
SỐ THÍ NGHIỆM THU ĐƯỢC MUỐI
(Để đảm bảo quyền lợi cũng như tôn trọng công sức của thầy,
các em không nên chia sẻ tài liệu cho bất kì ai nhé)

Khóa học Online dành cho 2k6 – Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Khóa học bao gồm 2 phần: Học chuyên đề + Luyện đề.
➢ Phần chuyên đề:
- Khóa học giúp các em lấy lại gốc hóa.
- Phân dạng bài tập theo từng chuyên đề, phân tích phương pháp giải.
- Giải chi tiết toàn bộ bài tập trong tài liệu khóa học.
- Danh sách các đề thi giữa kì + học kì (tổng 40 đề).
➢ Phần luyện đề:
+ Chữa chi tiết 50 đề thi thử 2024.
+ Tặng thêm 100 đề các khóa trước (tất cả đều có video giải chi tiết).
Học phí toàn khóa là 800k.
Chi tiết các em tham khảo ở đây nhé : Bấm vào đây
Đăng kí khóa học xin liên hệ Fanpage Hóa Học Thầy Đạt:
Địa chỉ : https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc

ĐẾM SỐ THÍ NGHIỆM THU ĐƯỢC MUỐI SẮT (II) HOẶC SẮT (III)
Câu 1: Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HCl, AgNO3, H2SO4 loãng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HCl, AgNO3, ZnSO4, HNO3 loãng. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt (II) là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 3: Cho Fe vào lượng dư các dung dịch: HCl, CuCl2, HNO3 đặc nóng, AgNO3, NaCl, H2SO4 loãng. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối Fe(III) là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 4: Cho Fe lần lượt tác dụng với lượng dư các dung dịch: CuSO4, HCl, AgNO3, H2SO4 loãng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 5: Cho kim loại sắt lần lượt tác dụng với lượng dư các dung dịch sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 loãng;
AgNO3; Cu(NO3)2. Số trường hợp tạo ra muối sắt(III) là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: Fe 2(SO4)3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2,
NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), KNO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 7: Cho dãy các kim loại: Al, Mg, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl và Cl 2 (dư)
đều cho cùng một loại muối là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch HNO3 loãng dư, Cl2
(to). Số phản ứng tạo ra hợp chất sắt(II) là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9: Lần lượt cho bột Fe tiếp xúc với lượng dư các chất: FeCl3; AlCl3; CuSO4; Pb(NO3)2; HCl đặc; HNO3;
H2SO4 đặc nóng; NH4NO3; Cl2; S ở điều kiện thích hợp. Số trường hợp tạo ra muối Fe(II) là
A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.
Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (dư).
(3) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
(4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(b) Đốt dây Fe trong khí clo dư.
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 13: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong bình chứa khí clo dư.
(b) Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl dư.
(c) Cho NaNO3 vào dung dịch chứa FeCl2 và HCl.
(d) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm thu được muối sắt (III) là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng một sợi dây đồng vào dung dịch FeCl3.
(2) Đốt dây sắt trong khí clo.
(3) Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(5) Thêm dung dịch HNO3 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(3) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2 dư.
(4) Cho Fe vào dung dịch HCl.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối sắt (III) là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe vào dung dịch KCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt dây sắt trong Cl2.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc

LÝ THUYẾT ĐẾM
SỐ THÍ NGHIỆM CÓ XẢY RA PHẢN ỨNG
(Để đảm bảo quyền lợi cũng như tôn trọng công sức của thầy,
các em không nên chia sẻ tài liệu cho bất kì ai nhé)

Khóa học Online dành cho 2k6 – Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Khóa học bao gồm 2 phần: Học chuyên đề + Luyện đề.
➢ Phần chuyên đề:
- Khóa học giúp các em lấy lại gốc hóa.
- Phân dạng bài tập theo từng chuyên đề, phân tích phương pháp giải.
- Giải chi tiết toàn bộ bài tập trong tài liệu khóa học.
- Danh sách các đề thi giữa kì + học kì (tổng 40 đề).
➢ Phần luyện đề:
+ Chữa chi tiết 50 đề thi thử 2024.
+ Tặng thêm 100 đề các khóa trước (tất cả đều có video giải chi tiết).
Học phí toàn khóa là 800k.
Chi tiết các em tham khảo ở đây nhé : Bấm vào đây
Đăng kí khóa học xin liên hệ Fanpage Hóa Học Thầy Đạt:
Địa chỉ : https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc

Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau:


(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch chứa axit glutamic.
(b) Đun nóng saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm chứa metyl acrylat, lắc đều.
(e) Cho metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etylamin vào dung dịch axit fomic.
(b) Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch NaOH.
(c) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch glyxin.
(e) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(c) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(e) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
(f) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 4: Cho các cặp chất sau:
(a) Hg và S.
(b) Khí H2S và khí SO2.
(c) Khí H2S và dung dịch CuCl2.
(d) Dung dịch KHCO3 và dung dịch KOH.
(e) Dung dịch NaH2PO4 và dung dịch Na3PO4.
(g) Dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3.
(h) Dung dịch NaHSO4 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch alanin.
(b) Nhỏ dung dịch AgNO3/NH3 vào dung dịch saccarozơ.
(c) Nhỏ nước Br2 vào dung dịch anilin.
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch C6H5NH3Cl, đun nóng.
(e) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
Có bao nhiêu thí nghiệm xảy ra phản ứng?
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 6: Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat
Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 9: Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al;
Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (b) và (d).
Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho CaO vào nước.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2SO4 vào dung dịch NaOH.
Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat
Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(b) Cho NaCl vào dung dịch KNO3.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Nhúng thanh sắt vào nước.
(c) Nhúng thanh bạc vào dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch KOH.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho Si vào dung dịch NaOH, đun nóng.
B. Cho dung dịch NaHCO3 và dung dịch HCl.
C. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch AlCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(b) Cho Na2O vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat
Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 21: Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Br2 và khí O2. (5) Si và dung dịch NaOH loãng
(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7) Hg và S.
(4) CuS và dung dịch HCl. (8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 22: Cho các cặp dung dịch sau:
(a) H3PO4 và AgNO3. (b) NH4NO3 và KOH.
(c) Na2SO4 và MgCl2. (d) AgNO3 và Fe(NO3)2.
(e) Fe(NO3)2 và HCl. (f) NaOH và RbCl.
Số cặp dung dịch khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là:
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 23: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Saccarozơ + Cu(OH)2 (2) Fructozơ + H2 (Ni, tº)
(3) Fructozơ + AgNO3/NH3 dư (tº) (4) Glucozơ + H2 (Ni, tº)
(5) Saccarozơ + AgNO3/NH3 dư (6) Glucozơ + Cu(OH)2
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 24: Cho các cặp dung dịch sau:
(a) NaOH và Ba(HCO3)2; (b) NaOH và AlCl3;
(c) NaHCO3 và HCl; (d) NH4NO3 và KOH;
(e) Na2CO3 và Ba(OH)2; (f) AgNO3 và Fe(NO3)2.
Số cặp dung dịch khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 25: Cho các cặp chất sau đây: dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch HCl (1), CO2 và dung dịch Na2CO3 (2),
dung dịch KHSO4 và dung dịch HCl (3), dung dịch NH3 và AlCl3 (4), SiO2 và dung dịch HCl (5), C và CaO (6).
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học (điều kiện cần thiết có đủ) là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 26: Cho Na, Zn, Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch AgNO3 lần lượt tác dụng với
nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.
Câu 27: Trong các chất sau: (1) saccarozơ, (2) glucozơ, (3) Anilin, (4) etyl axetat. Số chất xảy ra phản ứng khi
đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 28: Cho các chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C3H6O2 lần lượt phản ứng với Na, NaOH,
NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 29: Cho các kim loại và các dung dịch: Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, HCl. Cho các chất trên tác
dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 30: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với dung dịch các chất riêng biệt sau: H2SO4 loãng, CuCl2, Fe(NO3)2,
AgNO3, NaCl. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat


Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 31: Cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với các chất sau: Al 2O3, Fe(NO3)2, CuS, MgCO3. Số trường hợp
xảy ra phản ứng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 32: Cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với các chất sau: Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3. Số trường hợp
xảy ra phản ứng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 33: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag lần lượt tác dụng với từng dung dịch HCl, Fe(NO3)3, CuSO4. Số trường
hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 34: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl, KHCO3,
K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là:
A. 5 và 4. B. 5 và 2. C. 6 và 5. D. 4 và 4.
Câu 35: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với:
Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 36: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số
trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 37: Cho kim loại Cu lần lượt phản ứng với các dung dịch: HNO3 (loãng), FeCl3, AgNO3, HCl. Số trường
hợp có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 38: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp
xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 39: Cho lần lượt khí CO2, dung dịch HCl, dung dịch KOH, dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaAlO2, số
trường hợp có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 40: Cho Fe tác dụng lần lượt với các dung dịch: ZnCl2, NaOH, Fe2(SO4)3, CuSO4. Số trường hợp có xảy ra
phản ứng hóa học là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 41: Cho các chất: axit fomic, axit acrylic, phenol, metyl axetat lần lượt phản ứng với Na, dung dịch NaOH
đun nóng. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 42: Cho Na vào 1 lít dung dịch HCl a (M). Sau phản ứng tạo a mol khí và dung dịch X. Cho X lần lượt tác
dụng với: phenyl amoniclorua, natri phenolat, NaHCO3, Na2HPO3, Zn, Cl2, Si, CuSO4. Số trường hợp có xảy ra
phản ứng hoá học là
A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 43: Hòa tan hoàn toàn FeCO3 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho dung dịch X
lần lượt tác dụng với AgNO3, Na2CO3, Cl2, NaOH. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 44: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho thanh Mg vào dung dịch CuCl2
(b) Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4 loãng
(c) Cho dây Ag vào dung dịch HCl
(d) Cho thanh Fe vào dung dịch FeCl3
Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat
Đăng kí Khóa học Online – Liên hệ: Fanpage Hóa Học Thầy Đạt
Địa chỉ: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc
(e) Trộn bột Fe với bột S rồi đun nóng
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 45: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 46: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C2H4 vào ống nghiệm đựng dung dịch brom.
(b) Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt giấm ăn vào ống nghiệm đựng dung dịch etylamin.
(e) Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch lysin.
(g) Nhỏ vài giọt dung dịch axit fomic vào ống nghiệm dựng dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

Youtube: https://www.youtube.com/hoahoc Tik Tok: https://www.tiktok.com/@hoahocthaydat

You might also like