Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

GVBM: Nguyễn Quang Huy

SĐT: 034 735 1190


Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

Họ và tên:…………………………………………
Lớp:……………………………………………….
ĐỀ CƯƠNG TOÁN
Ngày: …………………………………………….. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
I. CẤU TRÚC ĐỀ:
- Nội dung kiến thức: Chương 1 đến Chương 5
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và Tự luận
- Cấu trúc:
+ Phần Trắc nghiệm: 60%
+ Phần Tự luận: 40%
II. NỘI DUNG
1. Chương 1: MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.  [0; ). B. 3;6  (3;6). C. 2;3  [2;3]. D.   .
Câu 2: Các phần tử tập hợp A  {x  | x 2  x  1  0} là
A. A  {}. B. A  {0}. C. A  0. D. A  .
Câu 3: Cho ba tập hợp A  [3;5), B  [4;1], C  (4; 3] . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. ( A  B)  C  [4;5]. B. A  B  [3;1]. C. C B  (4;1). D. B \ A  [4; 3].
Câu 3: Cho bảng sau, hãy ghép một mệnh đề (cột bên trái) với một phát biểu tương ứng (bên phải) của
mệnh đề đó:
1 1. Có một số nguyên chia hết cho bình phương của
a) x  Q , x 
x nó
b) x Z , x x 2 . 2. Tổng của mọi số nguyên với số 0 đều bằng chính
nó.
c) x Z, 2x 4 3. Có một số hữu tỉ nhỏ hơn hoặc bằng nghịch đảo
của nó
d) x  R , x  0  x . 4. Mọi số nguyên nhân với 2 đều chia hết cho 4
5. Có một số hữu tỉ không chia hết cho bình
phương của nó.
6. Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chính nó

Câu 4: Mệnh đề “ x  , x2  16 ” được phát biểu là


A. Bình phương của mỗi số thự bằng 16.
B. Chỉ có một số thực mà bình phương của nó bằng 16.
C. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 16.
D. Nếu x là một số thực thì x 2  16.
Câu 5: Cho hai tập hợp và . Tìm mệnh đề đúng.
A. . B. . C. D. .
Câu 6: Tập hợp (2;3]  (0; 4] là tập hợp nào sau đây?
A. (2; 4]. B. (0;3]. C. (2; 4). D. .
Câu 7: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ x  : x  3 ” là
2

1
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

A. x  : x 2  3. B. x  : x 2  3. C. x  : x2  3. D. x  : x 2  3.
Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
n
A. Với mọi số nguyên n , nếu n 2 thì (n  3) 2 . B. Với mọi số nguyên n , nếu n 2 thì 2.
3
C. Với mọi số nguyên n , nếu n 2 thì 3n 2 . D. Với mọi số nguyên n , nếu n 2 thì (3  n) 2 .
Câu 9: Các phần tử của tập hợp A  {x  | 2 x 2  5x  3  0} là
3  3
A. A    . B. A  1. C. A  {0}. D. A  1;  .
2  2
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.  . B.  . C.  . D.  .
Câu 11: Mệnh đề “Có một số thực cộng với chính nó bằng 0” được kí hiệu là
A. n  R , n  0  n . B. x  R , n  n  0 . C. n  Q , n  0  n . D. n  Z , n  n  0 .
Câu 12: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Với mọi số thực x , nếu x  2 thì x 2  4. B. Với mọi số thực x , nếu x 2  4 thì x  2.
C. Với mọi số thực x , nếu x 2  4 thì x  2. D. Với mọi số thực x , nếu x  2 thì x 2  4.
Câu 13: Tập hợp con của tập hợp (;3) là
A. (100;0] B. (3; ). C. [0;5]. D. (; ).
Câu 14: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ x 2  3x  1  0 , với mọi x  ” là
A. Tồn tại x  sao cho x 2  3x  1  0. B. Tồn tại x  sao cho x 2  3x  1  0.
C. Tồn tại x  sao cho x 2  3x  1  0. D. Tồn tại x  sao cho x 2  3x  1  0.
Câu 15: Mệnh đề “Mọi số tự nhiên đều có bình phương lớn hơn hoặc bằng chính nó” được kí hiệu là
A. n  N, n2  n . B. n  N* , n2  n . C. n  N, n2  n . D. n  N, n2  n .
Câu 16: Cho hai tập hợp M   x  | x 2  3x  4  0 và N  1; a. Với giá trị nào của a thì M  N ?
A. a  4. B. a  1 hoặc a  4. C. a  3. D. a  2.
Câu 17: Cho các tập hợp sau:
A  {x | x là số nguyên tố và 20  x  30}; B  {x | x là bội của 18 và 20  x  30};
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A   . B. A  B. C. A  B. D. B  A.
Câu 18: Cho tập hợp A  (4; 3] . Tập hợp C A là
A. (; 4]  (3; ). B. (; 4)  (3; ). C. (; 4)  3; ). D. (; 4]  [3; ).

Câu 19: Cho tập hợp A  {1, 2,3,5, 7} và B  {2, 4,5, 6,8} .
a) Tập hợp A  B là
A. 2,5 . B. 2,5,7. C. 1, 2,5,8. D. 6,7,8.
b) Tập hợp A  B là
A. 1, 2,3, 4,5,6,7,8. B. 1, 2,3, 4,5,8.
C. 1, 2,3,6,7,8. D. 2,3, 4,5,7,8.

2
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

Câu 21: Biểu diễn trên trục số tập hợp (4;1]  [2;3] là hình nào sau đây?

A. ( ) B. [ ) ( )
4 -2 1 3 4 -2 1 3

C. [ ] D. ( ] [ )
4 -2 1 3 4 -2 1 3

Câu 22: Biểu diễn trên trục số tập hợp (4;1] \ [ 2;3] là hình nào sau đây?

A. ( ) B. [ ) ( )
4 -2 1 3 4 -2 1 3

C. [ ] D. ( ] [ )
4 -2 1 3 4 -2 1 3

2. Chương 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. Cặp số ( x0 ; y0 ) là nghiệm của bất phương tình bậc nhất hai ẩn khi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của tất cả các bất
phương trình có trong hệ.
B. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là một hệ gồm đúng hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
C. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm.
D. Miền nghiệm của hệ là hợp của các miền miền nghiệm của các bất phương trình có trong hệ.

Câu 2: Miền không bị gạch trong hình vẽ nào dưới đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình
3 x  2 y  6?

A. B.

3
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

C. D.

Câu 3: Sắp tới hội chợ Christmas Fair 2023, nhóm học sinh khối 10 trường Nguyễn Siêu muốn bán hai
loại đồ lưu niệm: loại A và loại B. Để được phép bán hàng tại hội chợ, các bạn phải bỏ tiền ra thuê gian
hàng với chi phí 800 000 đồng. Tiền lãi mỗi đồ lưu niệm loại A và B dự định lần lượt là 10 000 đồng và
5 000 đồng. Chi phí để làm đồ lưu niệm A và B lần lượt là 35 000 đồng và 15 000 đồng. Biết tổng số tiền
nhóm học sinh khối 10 để làm đồ lưu niệm là 3 000 000 đồng. Gọi x và y lần lượt là số lượng đồ lưu
niệm loại A và loại B. Hãy giúp các bạn xác định số lượng đồ lưu niệm mỗi loại cần bán để việc kinh
doanh không bị lỗ bằng cách chỉ ra hệ bất phương trình của bài toán.
 x  0, y  0  x  0, y  0  x  0, y  0  x  0, y  0
   
A. 35 x  15 y  3000. B. 35 x  15 y  3000. C. 15 x  15 y  3000. D. 35 x  15 y  3000.
10 x  5 y  800 10 x  5 y  800 10 x  5 y  800 10 x  5 y  800
   
Câu 4: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 3 x  2 y  7 ?
A. (2; 2). B. (3;1). C. (3;1). D. (1;3).
Câu 5: Miền không bị gạch trong hình vẽ nào dưới đây biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình
x  4 y  8
 ?
2 x  y  2

A. B.

C. D.

4
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

 x  y  10
Câu 6: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình  ?
 x  3 y  30
A. 15;5 . B. 10;20 . C.  10; 10 . D.  20;10  .
Câu 7: Miền nghiệm của bất phương trình x  y  20 là
A. Nửa mặt phẳng bờ đường thẳng d : x  y  20 chứa điểm O(0;0) (kể cả đường thẳng d ).
B. Nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng d : x  y  20 không chứa điểm O(0;0) (không kể đường thẳng d ).
C. Nửa mặt phẳng bờ đường thẳng d : x  y  20 không chứa điểm O(0;0) (kể cả đường thẳng d ).
D. Nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng d : x  y  20 chứa điểm O(0;0) (không kể đường thẳng d ).
Câu 8: Cặp số (3; 3) là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào sau đây?
A. 5 x  2 y  10. B. y  4. C.  x  2 y  4. D.  x  2 y  0.
Câu 9: Miền không bị gạch trong hình vẽ nào dưới đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình
3 x  y  3?
A. B. C. D.

Câu 10: : Cho hình vẽ sau, miền không bị gạch trong hình là miền
nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào?
A.  x  2 y  2. B.  x  2 y  2.

C. x  2 y  2. D. x  2 y  2.

Câu 11: Cho các bất phương trình sau:


1
(i) x  z 1. (ii) 0 x  0 y  10. (iii) x  2 y  3xy. (iv) x  1.
2
Các bất phương trình bậc nhất hai ẩn là:
A. (i); (iii) và (iv). B. (i) và (iv). C. (i) và (iii). D. (i); (ii).
Câu 12: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2 x  5 y  8  x ?
A. (2;0). B. (0;1). C. (1;1). D. (2;1).
Câu 13: Miền không bị gạch trong hình vẽ nào dưới đây biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình
 x  2 y  2
 ?
x  y  1
5
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

A. B.

C. D.
Câu 14: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai
ẩn?
A. Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ đường thẳng ax  by  c.
B. Miền nghiệm của bất phương trình là một đường thẳng.
C. Miền nghiệm của bất phương trình là miền trong của một tam giác.
D. Miền nghiệm của bất phương trình là một mặt phẳng.
Câu 15: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. x  2 xy  7. B. x  2 y  x 2 . C. x  3 y  5. D. 4 x  3 y  2 z  1.
Câu 16: Cho hình vẽ sau, miền không bị gạch trong hình là miền nghiệm
của bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào?
A. 4 x  y  4. B. 4 x  y  4.

C. 4 x  y  4. D. 4 x  y  4.

x  y  1
Câu 17: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình  ?
2 x  3 y  5
 1  2
A.  2;  . B.  0;0  . C.  1;  . D. 1; 2  .
 3  3
Câu 18: Bạn An đi siêu thị WinMart và muốn mua cả hai loại táo: loại I và loại II. Gọi số kilôgam táo
loại I là x (kg), loại II là y (kg). Vì tủ lạnh nhà An có hạn nên bạn chỉ muốn mua nhiều nhất 3 (kg). Mẹ
cho An 200 000 đồng để mua táo. Biết giá một kilôgam táo loại I là 50 000 đồng và giá một kilôgam táo
loại II là 80 000 đồng. Hãy giúp An xác định số kilôgam mỗi loại táo bằng cách chỉ ra hệ bất phương
trình từ bài toán trên.

6
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

 x  0, y  0  x  0, y  0  x  0, y  0  x  0, y  0
   
A.  x  y  3 . B.  x  y  3 . C.  x  y  3 . D.  x  y  3 .
50 x  80 y  200 50 x  80 y  200 80 x  50 y  200 50 x  80 y  200
   

Chương 3: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC


Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , M là một điểm nằm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho
xOM  30. Tọa độ của điểm M là:
 3 1  2 2 1 3  1 3
A.  ;  . B.  ;  . C.  ;  . D.   ;  .
 2 2  2 2  2 2   2 2 
Câu 2: Giá trị của biểu thức A  cos 2 10  cos 2 40  cos 2 45  cos 2 50  cos 2 80 là:
1 2 5
A. 2. B. . C. . D. .
2 5 2
Câu 3: Cho tam giác MNP. Khẳng định nào sau đây là đúng?
MN NP MP MN NP MP
A.   . B.   .
sin P sin M sin N sin M sin N sin P
MN 2  MP 2  NP 2 NP 2  MN 2  MP 2
C. cos M  . D. cos P 
MN .MP 2.NP.MN
Câu 4: Cho tam giác ABC với C  60. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a c
A. c 2  a 2  b2  3ab. B. c 2  a 2  b 2  ab. C.  . D. c  R.
sin A 2
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm M ( x0 ; y0 ) nằm trên nửa đường tròn đơn vị. Khẳng định nào
dưới đây là khẳng định đúng?
y0 x0
A. cos xOM  y0 . B. sin xOM  y0 . C. cot xOM  ( x0  0). D. tan xOM  ( y0  0).
x0 y0
Câu 6: Học sinh A đã viết xuống các công thức tính diện tích của tam giác ABC như sau:
1 1 abc
1. S ABC  a.ha . 2. S ABC  ac.cos B . 3. S ABC  4 pr. 4. S ABC  .
2 2 4R
5. S ABC  p( p  a)( p  b)( p  c) . ( p là nửa chu vi của tam giác ABC).
Số công thức tính diện tích của tam giác ABC đúng là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 7: Tam giác ABC có a  13; b  3 2; c  5. Độ dài đương cao hc là
A. 2 2. B. 3. C. 2. D. 3 2.
Câu 8: Cho tam giác ABC với AB  c, AC  b, BC  a. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. b 2  a 2  c 2  2ac.cos B. B. a 2  a 2  b 2  2ab.cos C.
C. c 2  a 2  b 2  2ac.cos C. D. b 2  a 2  c 2  2ac.csin B.
3
Câu 9: Cho góc nhọn  sao cho sin   . Giá trị của cos(90   ) là:
3

7
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

3 1 3
A.  . B. 3. C. . D. .
3 2 3
Câu 10: Tam giác ABC có AB  9; B  45; C  60,95. Chu vi tam giác ABC xấp xỉ bằng
A. 25,13. B. 26,18. C. 22,4. D. 31,15.
Câu 11: Cho hình vẽ bên. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
A. cos ADB   cos ADC. B. cot ADB   cot ADC.

C. tan ADB   tan ADC. D. sin ADB   sin ADC.

Câu 12: Tam giác ABC B  45; BA  6; BC  4 2. Độ dài đường cao hc bằng
A. 4. B. 4 2. C. 6. D. 5 2.
Câu 13: Tam giác ABC có A  45, c  6, B  75. Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác
bằng
A. 6 3. B. 4 3. C. 2 3. D. 8 3.
Câu 14: Tam giác ABC có A  60, AC  6, AB  3. Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác
bằng
A. 3. B. 3 3. C. 6. D. 6 3.
Câu 15: Biểu thức rút gọn của biểu thức cos  .tan(180   )  cos(90   ).cot  là:
A. 2cos . B. sin   cos. C. 2sin . D. cos  sin .
Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai?
A. sin B  cos C. B. cos B  sin C.
C. cot B  cot C. D. tan B  cot C.
Câu 17: Cho góc 0    180. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
A. sin 3   cos3   1. B. 0  cos   1.
C. sin   0 D. tan   cot  ( 0;90;180.
Câu 18: Điền số thích hợp vào chỗ “…” trong bảng sau: (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm nếu cần)

STT Các yếu tố đã cho của ABC Hình vẽ minh họa Giải tam giác
1 AB  3; AC  4 2 và A  45. BC  .............
B  ...............
C  ...............
S ABC  .............

2 AB  4, 7; BC  5 và B  30. AC  .............
A  ...............
C  ...............
S ABC  .............

8
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

3 AC  7; AB  37; BC  2. A  ..................
B  ..................
C  ..................
S ABC  .............

4 AC  6; A  45; C  60. B  ..................


AB  .............
BC  .............
S ABC  .............

5 AB  4; A  120; C  40. B  ..................


AC  .............
BC  .............
S ABC  .............

6 AB  6; B  12; C  18. A  ..................


AC  .............
BC  .............
S ABC  .............

Câu 19:

9
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

Câu 20:

4. Chương 4: VECTƠ
A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 1. Tính 5AC .

A. 5 2. B. 10. C. 5. D. 3 2.
Câu 2: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB  AC  BC. B. MP  NM  NP. C. CA  BA  CB. D. AA  BB  AB.
Câu 3: Cho hình thoi ABCD. Trong các khẳng định sau, hãy tìm khẳng định đúng.
A. AB  AC . B. BD  AC . C. AB  AD. D. DA  CB.
Câu 4: Góc giữa hai vectơ c  (1;5) và b  (1; 1) xấp xỉ bằng
A. 22,9. B. 123, 69. C. 33, 69. D. 127,89.
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ, cặp vectơ nào sau đây vuông góc với nhau ?
A. c  ( 3; 4) và d  (8; 2 3). B. h  (2;7) và k  (8; 2).
C. z  (3;1) và t  (6; 2). D. a  (3; 2) và b  (6;3).
Câu 6: Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. BC , CA ngược hướng. B. AC , CA cùng hướng.
C. BA, BC là hai vectơ đối nhau. D. CB, BA ngược hướng.
Câu 7: Một con tàu di chuyển trên biển với vận tốc riêng v với độ lớn là 40 km/h. Tính quãng đường tàu
đi được trong 2 tiếng. Biết vận tốc của dòng nước là u , u  5 km/h ; góc giữa hai vectơ v và u là 45.
(kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. 43,68 km. B. 77,03 km. C. 73,27 km. D. 87, 36 km.
Câu 8: Điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD là hình bình hành là
A. AC  BD. B. AB  DC . C. AB  DC. D. AB CD.

Câu 9: Biết rằng vectơ u và v ngược hướng ; độ dài của vectơ u gấp 3 lần độ dài của vectơ v . Khi đó
khẳng định nào dưới đây là đúng ?

10
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

1 1
A. u  v. B. u  3v. C. u   v. D. u  3v.
3 3
Câu 10: Cho hai vectơ u và v khác vectơ-không. Khẳng định nào là khẳng định đúng ?
A. u.v  u . v .cos(u; v). B. u.v cùng phương với hai vectơ u và v .

C. u.v là một vectơ. D. u.v  u . v .sin(u; v).


Câu 11: Cho hình chữ nhật MNPQ . Đẳng thức vectơ nào dưới đây là đúng?
A. MQ  PQ  MP. B. MN  MQ  NQ. C. QM  QN  MN . D. PN  PM  PQ.
Câu 12: Trên mặt phẳng, chất điểm A chịu tác dụng của ba lực F1; F2 ; F3 và ở trạng thái cân bằng. Góc
giữa hai vectơ F1; F2 bằng 60. Tính độ lớn của F3 . Biết F1  F2  2 3( N ).

A. 12 (N). B. 2 3 (N). C. 3 3 (N). D. 6 (N).


Câu 13: Cho hình thoi ABCD tâm I. Đẳng thức vectơ nào dưới đây là đúng?
A. ID  IB  DB. B. AB  AC  AD. C. AD  IC  BI . D. IB  DA  CI .
Câu 14: Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hai vectơ u  (1; 2) và v  (4;6) . Tọa độ của vectơ 4u  v là:
A. (8; 2). B. (3; 8). C. (0; 2). D. (0; 14).
Câu 15: Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hai vectơ a  (3; 2) và b  (1; 3) . Khẳng định nào dưới đây là
đúng?
A. a  b  (4; 1). B. a  b  (4;1). C. a  b  (2; 5). D. a  b  (4; 1).
Câu 16: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hai vectơ cùng phương thì giá của chúng trùng nhau.
B. Hai vectơ cùng hướng thì chúng cùng phương.
C. Hai vectơ bằng nhau thì chúng có cùng độ dài.
D. Vectơ không cùng phương với mọi vectơ.
Câu 17: Cho tam giác ABC có A  25 . Góc giữa hai vectơ AB và CA là :
A. 25. B. 155. C. 65. D. 35.
Câu 18: Cho bốn điểm phân biệt A, B, C , D. Đẳng thức nào dưới đây là đúng?
A. AB  BC  AC  0. B. AC  DB  CD  BA. C. AB  BC  CD  AD. D. BD  DA  AC  0.
Câu 19: Điểm P thỏa mãn : MN  4PN. Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây ?

A. B.

C. D.
Câu 20: Hai vectơ bằng nhau là hai vectơ có
A. cùng độ dài. B. cùng độ dài và cùng phương.
C. cùng độ dài và ngược hướng. D. cùng độ dài và cùng hướng.
Câu 21: Cho hình chữ nhật ABCD với AB  3; AD  5. Tính 2( AB  AD) .

11
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

A. 2 34. B. 34. C. 2 29. D. 29.


Câu 22: Độ dài của vectơ u  (3; 4) là :
A. 4 2. B. 7. C. 5. D. 3 2.
Câu 23: Trong hệ trục tọa độ Oxy , biết u  ai  b j. Khi đó, tọa độ của u là:
A. (a; b). B. (b; a). C. ( a; b). D. ( a; b).
Câu 24: Trong hệ trục tọa độ Oxy cho vectơ x  (2; 3) . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. x  2i  3 j. B. x  2i  3 j. C. x  3i  2 j. D. x  2i  3 j.
Câu 25: Câu 19 : Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho 3MA  2MB. Khi đó ta có :
2 2 2 3
A. MA  AB. B. MA  MB. C. MA   AB. D. MA   AB.
5 3 5 5
Câu 26: Cho hình bình hành ABCD, I là giao điểm của hai đường chéo. Đẳng thức nào dưới đây là
đúng?
A. IA  IC  0. B. AB  AC  AD. C. DA  DC  DB. D. IB  ID  0.
Câu 27: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Vectơ là một đoạn thẳng. B. Vectơ-không thì không có giá.
D. Giá của vectơ AB là đường thẳng đi qua hai
C. B. Mỗi vectơ đều có duy nhất một giá.
điểm A và
Câu 28: Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AB  AC  BC. B. AB  BC  CA. C. CA  BA  BC. D. AB  CA  CB.
Câu 29: Trên hình vẽ bên biểu diễn ba lực F1; F2 ; F3 cùng tác động vào
một vật ở vị trí cân bằng O. Cho biết cường độ của F1; F2 đều bằng 100 N
và góc tạo bởi F1 và F2 bằng 120. Tính cường độ của lực F3 .
A. 150 (N). B. 100 (N).
C. 50 (N) D. 200 (N).

Câu 30: Cho điểm N là điểm nằm giữa A và C sao cho NC  2NA. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
1 1
A. NC  2NA. B. CA  2 NA. C. AN   AC. D. NC  AC.
3 3
Câu 31: Cho hình vuông ABCD. Trong các khẳng định sau, hãy tìm khẳng định đúng.
A. AC  BD. B. AB  CD. C. AB, AC cùng hướng. D. AB  BC .

Câu 32: Câu 33 : Cho hình bình hành ABCD có A  145. Góc giữa hai vectơ CB và CD là :
A. 145. B. 35. C. 15. D. 45.
Câu 33: Cho ba điểm A(0;1); B(2;3); C (1;0) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AB  2 AC. B. Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
C. AB  2. D. AB  AC  2.
Câu 34: Cho hai vectơ u  ( x; y ) và v  ( x '; y '). Khẳng định nào sau đây là đúng ?
x.x ' y. y '
A. u.v  x. y  x '. y '. B. cos(u , v)  .
x 2  y 2  x '2  y '2
12
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

C. u  v  x.x ' y. y '  0. D. u.v  x.x ' y. y '.


Câu 35: Trong mặt phẳng tọa độ, cặp vectơ nào sau đây có cùng phương ?
A. u  (3;1) và v  (6; 2). B. a  (3; 2) và b  (6;3).
C. c  ( 3; 4) và d  (1; 2 3). D. h  (2;7) và k  (8; 28).
Câu 36: Cho ba vectơ u, v, w bất kì và mọi số thực k . Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng
định sau ?
(1) u.v  v.u (2) u.(v  w)  u.v  w (3) (ku ).v  k (u.v) .
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Câu 37: Trong mặt phẳng tọa độ, vectơ nào sâu đây có độ dài bằng 3 ?
A. c  (0;  3). B. a  (1; 3). C. b  (1;  2). D. d  (3; 1).
Câu 38: Cho tam giác ABC có AB  3; AC  8; A  120. Tích AB.CA bằng
A. 24. B. 12. C. 12. D. 6.
Câu 39: Cho hình vuông ABCD tâm I. Đẳng thức vectơ nào dưới đây là đúng?
A. ID  CB  AI . B. AI  CD  BI . C. IC  BA  DI . D. CI  AD  BD.
Câu 40: Cho hình vuông ABCD có cạnh là a. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. BA.AC  a2 . B. BA.DC  a2 . C. BD.AC  2a2 . D. AD. AC  2a2 .
Câu 41: Cho tam giác ABC với A(2;0); B(3;3); C (5;1) . Chu vi tam giác ABC là:
A. 10  2 2. B. 2 10  2. C. 10  2. D. 2( 10  2).
Câu 42: Góc giữa hai vectơ a  (2; 2) và b  (3; 4) xấp xỉ bằng
A. 81,87. B. 75, 2. C. 171,87. D. 124, 45.
Câu 43: Trong hệ trục tọa độ Oxy cho ba vectơ a  (2;5) ; b  (1;1) và c  (0; 2) .
a) Tọa độ của vectơ x  a  b  c là:
A. (1;8). B. (3; 4). C. (1; 2). D. (3;8).
b) Tọa độ của vectơ y  2a  b  3c là:
A. (3;3). B. (4;5). C. (3;15). D. (3;7).
Câu 44: Cho hai điểm A(3;3) và B(2; 4) .
a) Tọa độ của vectơ AB là :
A. (5; 1). B. ( 5;1). C. (1;7). D. (6;12).
b) Độ dài của vectơ AB là :
A. 26. B. 5 2. C. 6 5. D. 5.
c) Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
 5 1 5 1 1 7
A.   ;  . B.  ;   . C.  3;6  . D.  ;  .
 2 2 2 2 2 2
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1 : Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy điểm M sao cho MB  3MC.
a) Tìm mối liên hệ giữa hai vectơ MB và MC.
b) Biểu thị vectơ AM theo hai vectơ AB và AC.

13
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

c) Biết AB  3; AC  6; BAC  45. Tính BA.AM .


Câu 2 : Trên cạnh AC của tam giác ABC lấy điểm N sao cho NA  2NC.
a) Tìm mối liên hệ giữa hai vectơ NA và NC.
b) Biểu thị vectơ BN theo hai vectơ BA và BC.
c) Biết AB  4; BC  5; ABC  30. Tính BC.BN .
Câu 3 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3; AD  4.
a) Tính AB  AD .

a) Biểu diễn vectơ IC qua hai vectơ AB và AD.


b) Tính IC.CD.
Câu 4 : Cho tam giác ABC có A(2;0); B(2; 4); C (2; 1).
a) Tìm tọa độ và độ dài của vectơ u  2 AB  BC.
b) Tính diện tích tam giác ABC.
c) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.
d) Gọi K là chân đường vuông góc của A lên cạnh BC. Tìm tọa độ của điểm K.
Câu 5 : Cho tam giác ABC có A(2;0); B(1;3); C (2;3).
a) Tìm tọa độ và độ dài của vectơ u  AB  3AC.
b) Tính diện tích tam giác ABC.
c) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.
d) Gọi K là chân đường vuông góc của A lên cạnh BC. Tìm tọa độ của điểm K.
e) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tọa độ của điểm I.
Câu 6 : Cho hình bình hành ABCD có A(3;0); B(3;3); D(2;1).
a) Tìm tọa độ của điểm C.
b) Tính diện tích của hình bình hành ABCD.
c) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABD.
d) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tọa độ của điểm I.
5. Chương 5: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP NHÓM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Số quy tròn của số gần đúng 167, 23  0, 07 là
A. 167,3. B. 167, 23. C. 167, 2. D. 167.
Câu 2: Một học sinh thực hành đo chiều cao của một tòa tháp cho kết quả là 200 m. Biết chiều cao thực
của tòa nhà là 201 m, sai số tương đối của số gần đúng 200 là
A. 2%. B. 0,5%. C. 1%. D. 4%.
Câu 3: Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là
A. Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mẫu số liệu.
B. Hiệu số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mẫu số liệu.
C. Giá trị nhỏ nhất của mẫu số liệu.
D. Giá trị lớn nhất của mẫu số liệu.
Câu 4: Cho mẫu số liệu:
3,14 3,3 4,2 1,32 1,45.
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên bằng

14
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

A. 2,32. B. 2,53. C. 2,64. D. 2,365.


Câu 5: Số quy tròn của số gần đúng 238, 43  3 là
A. 238. B. 240. C. 238, 4. D. 238, 43.
Câu 6: Cho mẫu số liệu:
5 12 7 13 14 19.
Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là:
A. R  14,  Q  8. B. R  14,  Q  10. C. R  14,  Q  7. D. R  14,  Q  5.
Câu 7: Cho mẫu số liệu:
20 33 31 47 15
15 20 31 33 47.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. s 2  124,16. B. s  12. C. D.  Q  22,55.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng về sai số tương đối của một số gần đúng?
A. Sai số tương đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
a
B. Công thức tính sai số tương đối là:  a  .
a
C. Nếu số gần đúng có độ chính xác là d thì  a  d .
D. Sai số tương đối luôn lớn hơn 1.
Câu 9: Trong các số cho dưới đây, số nào là số đúng?
A. Cân nặng của bao gạo là 10 kg. B. Bán kính của Mặt Trăng là 1.737,4 km.
C. Chiều cao của tòa nhà là 150 m. D. Diện tích của hình tròn bán kính 1 cm là  cm.
Câu 10: Trên bao bì gói mì chính có ghi thông tin về trọng lượng là 200  5g . Dựa vào thông tin đó,
khẳng định nào sau đây là sai?
A. Khối lượng đúng của lượng mì chính có trong gói là 200 g.
B. Khối lượng đúng của lượng mì chính có trong gói nằm trong đoạn [195; 205]g.
C. Độ chính xác của số gần đúng lượng mì chính có trong gói là 5 g.
D. Khối lượng gần đúng của lượng mì chính có trong gói là 200 g.
Câu 11: Công thức của khoảng tứ phân vị là:
A.  Q  Q3  Q1. B.  Q  Q1  Q2 . C.  Q  Q2  Q1. D.  Q  Q3  Q1.
Câu 12: Sau một hồi tính toán bảng số liệu về thời lượng giờ ngủ một ngày của học sinh trong lớp, bạn A
đã tính được các tứ phân vị như sau: Q1  6; Q2  7,5; Q3  8,5. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Có 25% số học sinh ngủ trên 8,5 giờ một ngày. B. Có 25% số học sinh ngủ trên 7,5 giờ một ngày.
C. Có 50% số học sinh ngủ trên 6 giờ một ngày. D. Có 75% số học sinh ngủ dưới 7,5 giờ một ngày.
Câu 13: Điểm thường xuyên môn Văn của hai bạn A và B như sau:
A: 6 8 7 9 10 8.
B: 9 9 8 9 6 6.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. s A  sB . B. RA  RB  10. C.  QA   QB  1. D. x A  x B .
Câu 14: Số giá trị trong mẫu số liệu nhỏ hơn tứ phân vị dưới Q1 chiếm khoảng
A. 75% số các giá trị của dãy. B. 25% số các giá trị của dãy.
C. 50% số các giá trị của dãy. D. 100% số các giá trị của dãy.
Câu 15: Biết độ ẩm không khí tại Hà Nội là 51%  2%. Khi đó
15
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

A. Độ chính xác d  2%. B. Sai số tuyệt đối   2%.


C. Sai số tuyệt đối   1%. D. Độ chính xác d  1%.
Câu 16: Khẳng định nào dưới đây là đúng?
( x1  x) 2  ( x2  x) 2  ...  ( xn  x) 2
A. Phương sai là giá trị s 2  .
n 1
B. Giá trị của độ lệch chuẩn càng lớn thì độ phân tán của mẫu số liệu càng nhỏ.
C. Khoảng tứ phân vị là khoảng biến thiên của 50% số liệu chính giữa của mẫu số liệu đã sắp xếp.
D. Độ lệch chuẩn bằng bình phương của phương sai.
Câu 17: Trung vị của mẫu số liệu về cân nặng của 25 bạn học sinh lớp 10B là 58kg. Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. Có 25% số học sinh trong lớp có cân nặng ít hơn 58 kg.
B. Có 50% số học sinh trong lớp có cân nặng ít hơn 58 kg.
C. Có 25% số học sinh trong lớp có cân nặng lớn hơn 58 kg.
D. Có 75% số học sinh trong lớp có cân nặng lớn hơn 58 kg.
Câu 18: Sai số tuyệt đối của số gần đúng a được cho bởi công thức:
2
A. a  a  a . B. a  a  a . C. a  a  a. D. a  a  a .
Câu 19: Điểm thi học kì môn Toán của một nhóm bạn như sau:
8 9 7 10 7 5 7 8.
a) Mốt của mẫu số liệu trên là
A. 7. B. 5. C. 8. D. 9.
b) Trung vị của mẫu số liệu trên là
A. 6. B. 7,5. C. 7. D. 8.
c) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là
A. 8. B. 8,5. C. 7. D. 6,5.
Câu 20: Cho mẫu số liệu sau:
156 158 160 162 164.
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là
A. 9. B. 6. C. 7. D. 8.
b) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là
A. 6. B. 5. C. 7. D. 8.
c) Nếu bổ sung hai giá trị 154 và 167 vào mẫu số liệu thì so với mẫu số liệu ban đầu:
A. Trung vị không thay đổi, số trung bình thay đổi. B. Trung vị và số trung bình đều không đổi.
C. Trung vị thay đổi, số trung bình không thay đổi. C. Trung vị và số trung bình đều thay đổi.

II. TỰ LUẬN
Câu 1: Một nhân viên kiểm tra định kì một cột đo xăng dầu, kết quả đo (trong một thời gian nhất định) là
50 lít. Đồng hồ của cột đo xăng dầu báo là 50,3 lít. Theo quy định, sai số lớn nhất đối với kiểm tra định kì
là 0,5% (Theo Văn bản kĩ thuật đo lường Việt Nam, ĐLVN 10:2017). Giá trị trên đồng hồ của cột đo xăng
dầu có nằm trong giới hạn cho phép không?
Câu 2: Điểm tổng kết học kì các môn học của An được cho như sau:
Toán Vật lí Hóa học Ngữ Văn Lịch sử Địa lí Tin học Tiếng Anh
7,6 8,5 7,4 7,2 8,6 8,3 8,0 9,2

16
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

a) Biết rằng điểm môn Toán và môn Ngữ văn được tính hệ số 2, các môn khác tính hệ số 1. Điểm trung
bình học kì của An là bao nhiêu?
b) Thực hiện làm tròn điểm trung bình tính được ở câu a đến hàng phần mười.
Câu 3: Thời gian chờ của 10 bệnh nhân (đơn vị: phút) tại một phòng khám được ghi lại như sau:
5 17 22 9 8 11 2 16 55 5
a) Tính số trung bình, trung vị và mốt của dãy số liệu trên.
b) Nên dùng đại lượng nào để biểu diễn thời gian chờ của bệnh nhân tại phòng khám này.

Câu 4: Thu nhập theo tháng (đơn vị: triệu đồng) của các công nhân trong một công ty nhỏ được cho như
sau:
5,5 6,0 8,0 7,0 7,5 8,0 7,0 9,5
12,0 10,0 4,5 11,0 13,0 9,5 8,5 4,0.
a) Tính thu nhập trung bình theo tháng của công nhân công ty này.
b) Trong đại dịch Covid-19 công ty có chính sách hỗ trợ 25% công nhân có thu nhập thấp nhất. Số nào
trong các tứ phân vị giúp xác định các công nhân trong diện được hỗ trợ? Tính giá trị tứ phân vị đó.
Câu 5: Một học sinh dùng một dụng cụ đo đường kính 𝑑 của một viên bi (đơn vị: mm) thu được kết quả
sau:
Lần đo 1 2 3 4 5 6 7 8
𝒅 6,50 6,51 6,50 6,52 6,49 6,50 6,78 6,49
a) Bạn Minh cho rằng kết quả đo ở lần 7 không chính xác. Hãy kiểm tra khẳng định này của Minh.
b) Tính giá trị xấp xỉ cho đường kính của viên bi.

Câu 6: Cho hai dãy số liệu sau:


A: 4 5 7 9 10;
B: 9 10 12 14 15.
a) Khoảng biến thiên của hai dãy số liệu có như nhau hay không?
b) Phương sai của hai dãy có như nhau hay không?
Câu 7: Nhiệt độ trung bình (đơn vị: ℃) 5 tháng đầu năm tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh được cho
trong bảng sau:
Tháng 1 2 3 4 5
Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3
TP Hồ Chí Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3
a) Tính khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và độ lệch chuẩn cho mỗi dãy số liệu trên.
b) Có nhận xét gì về sự biến động của nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại hai thành phố này?
Câu 8: An dùng đồng hồ đo thời gian để một vật rơi tự do (đơn vị: giây) từ vị trí A đến vị trí B trong 10
lần cho kết quả như sau:
0,398 0,399 0,408 0,410 0,406 0,405 0,402
0,401 0,290 0,402.
Bạn An nghĩ là giá trị 0,290 ở lần đo thứ 9 không chính xác. Hãy kiểm tra tính chính xác nghi ngờ của
An.
Câu 9: (Bài 5.22 – SGK/89):
Lương khởi điểm của 5 sinh viên vừa tốt nghiệp tại một trường đại học (đơn vị triệu đồng) là:
3,5 9,2 9,2 9,5 10,5
17
GVBM: Nguyễn Quang Huy
SĐT: 034 735 1190
Email: huynguyen.93@nguyensieu.edu.vn

a) Giải thích tại sao nên dùng trung vị để thể hiện mức lương khởi điểm của sinh viên tốt nghiệp từ
trường đại học này.
b) Nên dùng khoảng biến thiên hay khoảng tứ phân vị để đo độ phân tán? Vì sao?
Câu 10 (Bài 5.23 – SGK/89):
Điểm Toán và điểm Tiếng Anh của 11 học sinh lớp 10 được cho trong bảng sau:
Học sinh A B C D E F G H I J K
Toán 62 91 43 31 57 63 80 37 43 5 78
Tiếng Anh 65 57 55 37 62 70 73 49 65 41 64
Hãy so sánh mức độ học đều của học sinh trong môn Tiếng Anh và môn Toán thông qua các số đặc
trưng: khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và độ lệch chuẩn.

Mọi sự nỗ lực đều sẽ được đền đáp xứng đáng.


Chúc các con ôn tập và thi đạt nhiều kết quả tốt!

18

You might also like