Giải Phẫu - Mô Học Tuyến Nước Bọt

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 82

https://forms.

gle/1yzVVb4a7EGfMi7k9
GIẢI PHẪU KHOANG MIỆNG
MÔ RĂNG
MÔ NHA CHU
TUYẾN NƯỚC BỌT
A. Giải phẫu
MỤC TIÊU
 Mô tả được giới hạn và đặc điểm cấu tạo của khoang
miệng
 Mô tả được giải phẫu các tuyến nước bọt mang tai,
tuyến nước bọt dưới hàm, tuyến nước bọt dưới lưỡi
và các tuyến nước bọt phụ
NỘI DUNG
1. Tuyến nước bọt mang tai
2. Tuyến nước bọt dưới hàm
3. Tuyến nước bọt dưới lưỡi
4. Tuyến nước bọt phụ
1. GIẢI PHẪU TUYẾN NƯỚC BỌT
Nước bọt được tiết ra do 3 cặp tuyến nước
bọt chính đối xứng với nhau và rất nhiều tuyến
nước bọt phụ nằm rải rác ở niêm mạc miệng.

TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI

TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI HÀM

TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI LƯỠI

TUYẾN NƯỚC BỌT PHỤ


1. GIẢI PHẪU TUYẾN NƯỚC BỌT
2. TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI
 Là tuyến nước bọt lớn nhất (25-26g).
 Vị trí:
2. TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI
 Là tuyến nước bọt lớn nhất (25-26g).
 Vị trí:
2. TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI
 Là tuyến nước bọt lớn nhất (25-26g).
 Vị trí:
2. TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI
 Viêm tuyến nước bọt mang tai (khám ngoài mặt)

https://www.youtube.com/watch?v=Gx1vVwA5AFU
2. TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI
 Hình thể ngoài và liên quan:
TNB mang tai có hình tháp với 3 mặt, 3 bờ và 2 cực
2. TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI
 Liệt dây thần kinh VII
2. TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI
 Hình thể ngoài và liên quan:
TNB mang tai có hình tháp với 3 mặt, 3 bờ và 2 cực

Mặt ngoài

Mặt trước

Mặt sau
2. TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI
 Hình thể ngoài và liên quan:
TNB mang tai có hình tháp với 3 mặt, 3 bờ và 2 cực

Bờ trước

Bờ sau

Bờ trong
2. TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI
 Hình thể ngoài và liên quan:
TNB mang tai có hình tháp với 3 mặt, 3 bờ và 2 cực
2. TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI
 Đường đi của ống tuyến Stenon
2. TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI
 Đường đi của ống tuyến Stenon
2. TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI
 Đường đi của ống tuyến Stenon
2. TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI
 Viêm tuyến nước bọt mang tai (khám trong miệng)

https://edhub.ama-assn.org/jn-learning/video-player/18177957
3. TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI HÀM
 Tuyến nước bọt dưới hàm là tuyến lớn thứ hai nặng
từ 10 – 20 g,
 Vị trí nằm trong tam giác dưới hàm ở mặt trong
xương hàm dưới.
3. TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI HÀM
 Tuyến được chia làm phần nông và sâu
3. TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI HÀM
 Phần nông của tuyến chiếm phần lớn tuyến, nằm
trong tam giác dưới hàm có 3 mặt và 2 đầu.
3. TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI HÀM
 Phần sâu tuyến là một mỏm tuyến kéo dài ra trước
cùng với ống tuyến.
 Ở dưới phần này có liên quan với dây thần kinh dưới
lưỡi và hạch dưới hàm.
3. TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI HÀM
 Ống tuyến dưới hàm (Ống Wharton)
3. TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI HÀM
 Ống tuyến dưới hàm (Ống Wharton)
3. TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI HÀM
 Ống tuyến dưới hàm (Ống Wharton)
3. TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI HÀM
 Ống tuyến dưới hàm (Ống Wharton)
3. TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI HÀM
 Ống tuyến dưới hàm (Ống Wharton)
4. TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI LƯỠI
Tuyến này dài và dẹt ngang,
chiếm phần lớn hố dưới lưỡi
và chìm trong một số mô
lỏng lẻo.
Ở mặt trong tuyến, giữa
tuyến và đám cơ lưỡi có ống
Wharton, dây thần kinh lưỡi,
dây thần kinh hạ thiệt (XII) và
các mạch máu dưới lưỡi.
4. TUYẾN NƯỚC BỌT DƯỚI LƯỠI
 Nhỏ nhất trong 3 đôi tuyến nước bọt chính của cơ thể
 Nặng khoảng 3-4 g, nằm trong ô dưới lưỡi
5. TUYẾN NƯỚC BỌT PHỤ
 Có khoảng 600 đến 1000
tuyến nước bọt nhỏ với kích
thước 1-5 mm nằm ở lớp lót
của khoang miệng và hầu
họng.

 Vùng có nhiều các tuyến này


là ở môi, lưỡi và vòm miệng.
5. TUYẾN NƯỚC BỌT PHỤ
5. TUYẾN NƯỚC BỌT PHỤ
5.1. Các tuyến thuộc về môi
 Tuyến nhỏ nằm ngay sát bên dưới lớp niêm mạc môi
5. TUYẾN NƯỚC BỌT PHỤ
5.1. Các tuyến thuộc về môi
 Tuyến nhỏ nằm ngay sát bên dưới lớp niêm mạc môi
5. TUYẾN NƯỚC BỌT PHỤ
5.2. Các tuyến ở vòm miệng
 Là các tuyến nhỏ nằm ở phần vòm miệng cứng. Có thể
nhìn thấy như các phần nhỏ màu hồng đội lớp niêm
mạc nâng lên tạo ra các khoảng không bằng phẳng rải
rác trong vòm họng.
5. TUYẾN NƯỚC BỌT PHỤ
5.2. Các tuyến ở vòm miệng
 Là các tuyến nhỏ nằm ở phần vòm miệng cứng.
TUYẾN NƯỚC BỌT
B. Mô học và chức năng
NỘI DUNG
1. Cấu trúc đơn vị chế tiết
2. Phân loại
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
 Tuyến nước bọt có nhiều tiểu thùy bao gồm các
nang tuyến và ống bài xuất.
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
 Tuyến nước bọt có nhiều tiểu thùy bao gồm các
nang tuyến và ống bài xuất.

Nang tuyến: các tế bào chế tiết


TB biểu mô
Ống tuyến

Mô liên kết Vách ngăn: nguyên bào sợi và các tế bào


của hệ thống miễn dịch
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
 Nang tuyến
• Nang tuyến là tập hợp của các tế bào chế tiết, có
hình cầu hoặc hình ống.
• Nang tuyến chiếm khoảng 80% khối lượng của nhu
mô tuyến.
• Cấu trúc bởi 2 loại tế bào chế tiết cơ bản: Các tế
bào chế tiết thanh dịch và các tế bào chế tiết dịch
nhầy.
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
TB tiết nhầy
TB tiết thanh dịch

TB cơ biểu mô
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
 Tế bào tiết thanh dịch
• Dạng hình kim tự tháp
• Nhân TB hình cầu
• Bào tương nhiều hạt tiết,
nhiều loại enzym như
phosphatase axit, estearase…
• Tổng hợp protein và glycoprotein
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
 Tế bào tiết nhầy
• TB thường có hình hộp
• Nhân TB hình bầu dục hoặc
phẳng nằm sát cực đáy
• Bào tương chứa nhiều giọt chất
nhầy
• Sản phẩm chính là mucin
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
 TB cơ biểu mô:
- TB có dạng hình nhện hay hình sao
- Hoạt động giống tế bào cơ trơn, chi phối bởi TK phó
giao cảm
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
 TB cơ biểu mô:
- Đẩy nhanh dòng chảy nước bọt ban đầu từ nang tiết
- Giảm thể tích lòng nang và lòng ống
- Đóng góp vào áp lực tiết ở nang tiết hoặc ống dẫn
- Nâng đỡ nhu mô và làm giảm thẩm thấu ngược của dịch
- Giúp dòng chảy nước bọt vượt qua được sức đề kháng
ngoại vi của ống dẫn.
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
 Hệ thống ống dẫn: Sự phân nhánh
- Ống trung gian và ống vân nằm trong thùy tuyến (ống
nội tiểu thùy)
- Ống vân hội lưu đổ vào ống liên tiểu thùy -> ống liên
thùy -> ống bài xuất chính
- Mỗi loại ống được lót bởi các loại biểu mô khác nhau
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
 Hệ thống ống dẫn: Sự phân nhánh
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
 Hệ thống ống dẫn
- Ống trung gian:
+ Đường kính nhỏ, được lót bởi các tế bào hình hộp ít
biệt hóa
+ Các tế bào đầu tiên của ống dẫn kề cận nang tuyến có
thể chứa các hạt tiết có thành phần protein hay mucin.
+ Đóng góp các thành phần đại phân tử như lysozym,
lactoferrin…
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
 Hệ thống ống dẫn
- Ống vân:
+ Xuất hiện nhiều ở tuyến nước bọt mang tai và tuyến
dưới hàm, ít gặp hơn ở tuyến dưới lưỡi và hiếm khi ở
tuyến nước bọt nhỏ.
+ Không tìm thấy trong tuyến tụy hoặc các tuyến ngoại
tiết khác.
+ Lót bởi biểu mô trụ đơn, nhân hình cầu hoặc hình bầu
dục, nằm ở trung tâm, tế bào chất chứa nhiều ti thể,
màng tế bào có nhiều nếp gấp.
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
 Hệ thống ống dẫn
- Ống vân:
+ Tham gia vào việc tái hấp thu các chất điện giải (Na+, Cl-
), đồng thời chế tiết kali và bicarbonat; tổng hợp và chế
tiết glycoprotein như kallikrein và yếu tố đẳng trương
biểu bì.
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
 Hệ thống ống dẫn
- Ống bài xuất:
+ Cấu tạo gồm 2 lớp: lớp niêm mạc bên trong và lớp mô
liên kết bên ngoài.
+ Lớp biểu mô chuyển từ biểu mô trụ giả tầng, biểu mô
trụ tầng, biểu mô lát tầng
+ Mô liên kết có thành phần collagen và sợi đàn hồi
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
 Thành phần mô liên kết
- Bao gồm: nguyên bào sợi, đại thực bào, tế bào mast và
thỉnh thoảng là lympho bào, tế bào mỡ và tương bào.
- Mô liên kết tạo thành bao xơ quanh tuyến, lan rộng vào
trong tạo thành vách ngăn tạo thành các thùy và các
tiểu thùy.
- Thành phần mạch máu và thần kinh di chuyển trong
vách ngăn của mô liên kết cung cấp chất dinh dưỡng và
oxy, đồng thời loại bỏ chất thải, kích thích tiết nước bọt.
1. CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CHẾ TIẾT
 Mạch máu và thần kinh
- Mạch máu: hệ thống thông nối động tĩnh mạch
- Thần kinh: chi phối bởi TK giao cảm và phó giao cảm
+ Nước bọt thanh dịch là do kích thích phó giao cảm
+ Kích thích giao cảm: nước bọt đặc hơn
2. PHÂN LOẠI
Có 3 nhóm tuyến nước bọt: nhóm tuyến nước
bọt nhầy, nhóm tuyến nước bọt thanh dịch, nhóm
tuyến nước bọt hỗn hợp.
2. PHÂN LOẠI
 Nước bọt thanh dịch chứa enzym, kháng thể và các
ion vô cơ, chủ yếu liên quan đến tiêu hóa và bảo vệ.
 Tuyến nước bọt nhầy tiết ra một chất tiết đặc, nhớt,
chứa chất nhầy, chủ yếu tham gia bôi trơn.
2. PHÂN LOẠI
2.1. Tuyến nước bọt mang tai
2. PHÂN LOẠI
2.1. Tuyến nước bọt mang tai
- Được bao bởi 1 bao xơ dày gọi là mạc tuyến
- Là tuyến thanh dịch thuần túy
2. PHÂN LOẠI
2.2. Tuyến nước bọt dưới hàm
- Là tuyến hỗn hợp (tuyến pha)
- Đơn vị tiết thanh dịch là chủ yếu
2. PHÂN LOẠI
2.3. Tuyến nước bọt dưới lưỡi
- Là tuyến hỗn hợp (tuyến pha)
- Đơn vị tiết nhầy là chủ yếu
2. PHÂN LOẠI
2.4. Tuyến nước bọt phụ
- Không có bao tuyến, nằm lẫn với mô liên kết dưới
niêm mạc
 Tuyến môi và tuyến má: tuyến nhầy
 Tuyến khẩu cái: tuyến nhầy
 Tuyến lưỡi:
+ Tuyến lưỡi trước: tuyến nhầy
+ Tuyến lưỡi sau: tuyến nhầy nằm ở sau nhú đài, tuyến
thanh dịch nằm giữa các sợi cơ của lưỡi.
3. CƠ CHẾ TIẾT NƯỚC BỌT
 Nước bọt được tiết ra trung bình từ 700 – 1000 ml
trong 24h
-90% là từ tuyến mang tai và tuyến dưới hàm
-5% từ tuyến dưới lưỡi
-1% từ các tuyến nước bọt phụ
 Tốc độ dòng chảy khi không kích thích: 0,2-0,5ml/phút
 Tốc độ dòng chảy khi kích thích: > 7ml/phút
 Thể tích nước bọt trong miệng: 0,6 – 1,2 ml
3. CƠ CHẾ TIẾT NƯỚC BỌT
 Bài tiết nước bọt
- Trạng thái không kích thích:

20-25%

5%
70-75%
3. CƠ CHẾ TIẾT NƯỚC BỌT
 Bài tiết nước bọt
- Trạng thái kích thích:

34%

2,8 - 3%
63,7%
3. CƠ CHẾ TIẾT NƯỚC BỌT
 Sự bài tiết từ các tuyến chính cũng tuân theo một
mô hình sinh học.
+ Sản lượng lớn nhất (không được kích thích) ở thời
điểm từ giữa trưa đến 6 giờ chiều.
+ Sản lượng ít nhất từ ​nửa đêm đến 6 giờ sáng.
 Mặc dù chỉ sản xuất một lượng nhỏ, các tuyến phụ
tiết ra gần như liên tục, và do đó có có vai trò quan
trọng trong việc làm ẩm, bôi trơn và bảo vệ niêm
mạc miệng và răng khi ngủ.
3. CƠ CHẾ TIẾT NƯỚC BỌT
 Kiểm soát bởi hệ thống thần kinh tự chủ.
 Sợi thần kinh giao cảm và phó giao cảm có thể xuyên
qua màng đáy, tiếp xúc trực tiếp với tế bào biểu mô
hoặc ở lại trong mô liên kết.
 Một số cơ chế phản xạ có liên quan đến việc kích
thích tiết nước bọt. Mùi vị của các chất và hóa chất
thực phẩm là yếu tố kích thích tiết nước bọt mạnh
nhất.
3. CƠ CHẾ TIẾT NƯỚC BỌT
 Chi phối thần kinh
3. CƠ CHẾ TIẾT NƯỚC BỌT
 Sự nghiền nát thức ăn, được cảm nhận thông qua
các thụ thể cơ học trong dây chằng nha chu và niêm
mạc miệng, cũng kích thích bài tiết.
 Các cơ chế tâm lý, ví dụ, nhìn hoặc nghĩ đến thức ăn,
có thể kích thích sự bài tiết
3. CƠ CHẾ TIẾT NƯỚC BỌT
 Yếu tố ảnh hưởng
Bài tiết nước bọt tăng trong trường hợp:
- Khi nhai, ngửi, nếm thức ăn
+ Vị chua gây tăng bài tiết gấp 8 đến 20 lần bình thường
+ Khi nuốt phải chất kích thích
- Sự có mặt vật thể trong miệng
- Sự thay đổi tư thế: đứng > ngồi >nằm, hoạt động> nghỉ
- Nôn
3. CƠ CHẾ TIẾT NƯỚC BỌT
 Yếu tố ảnh hưởng
Bài tiết nước bọt giảm trong trường hợp:
- Khi ngủ, mệt mỏi, sợ hãi, bị mất nước
- Tuổi tác
- Thuốc
- Xạ trị
3. CƠ CHẾ TIẾT NƯỚC BỌT
 Chế tiết dịch
- Tiết dịch là một quá trình chủ động, phụ thuộc vào
hoạt động vận chuyển tích cực các chất điện giải bởi
các tế bào chế tiết.
- Thần kinh phó giao cảm kích thích chế tiết chất lỏng và
chất điện giải bằng cách kích hoạt con đường dẫn
truyền tín hiệu trong các tế bào chế tiết, kích hoạt/mở
các kênh ion ở màng bên và màng đáy tế bào.
3. CƠ CHẾ TIẾT NƯỚC BỌT
 Chế tiết Protein
- Quá trình tiết protein và glycoprotein xảy ra bởi quá
trình xuất bào.
- Sự liên kết của norepinephrine được giải phóng từ các
đầu tận cùng thần kinh giao cảm với các thụ thể β-
adrenergic kết hợp với protein G ở màng đáy.
3. CƠ CHẾ TIẾT NƯỚC BỌT
 Chế tiết dịch

Ach: Acetylcholine
PLC: Phospholipase C
IP3: Inositol triphosphat
ER: endoplasmic reticulum

AC: Adenyl cyclase


cAMP: Adenosine monophosphat vòng
PKA: Protein kinase A
3. CƠ CHẾ TIẾT NƯỚC BỌT
 Thay đổi thành phần nước bọt
- Ống vân có chức năng tái hấp thu các ion Na + và Cl− từ
nước bọt chính, và chúng tiết ra K + và HCO3−.
- Ống vân không thấm nước -> giảm độ thẩm thấu của
nước bọt khi qua hệ thống ống dẫn

You might also like