Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

BÀI THU HOẠCH

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC BỘ MÔN

SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP 10


CHƯƠNG II - BÀI 2: HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Tên SV: NGÔ THỜI QUỐC HUY


Mã SV: 21S1010175
Phần I: So sánh bài 2 chương 2 sgk lớp 10 bộ sách chân trời sáng tạo với 2 bộ sách cánh diều và kết
nối tri thức................................................................................................................................................2
A. HÌNH THỨC:.................................................................................................................................2
I. Số trang:........................................................................................................................................2
1. Sách chân trời sáng tạo: 6 trang..............................................................................................2
2. Sách cánh diều:.......................................................................................................................2
3. Sách kết nối tri thức:...............................................................................................................3
II. Vị trí:...........................................................................................................................................4
III. Từ khóa, thuật ngữ:....................................................................................................................4
B. NỘI DUNG:....................................................................................................................................4
I. Hoạt động mở đầu:.......................................................................................................................4
II. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:..........................................................................................5
1) Hoạt động hình thành kiến thức:............................................................................................5
2) Nội dung khái niệm:...............................................................................................................7
3) Ví dụ:......................................................................................................................................8
4) Luyện tập-Vận dụng:..............................................................................................................9
III. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn............................................10
1) Hoạt động hình thành kiến thức:..........................................................................................10
2) Nội dung kiến thức biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:........11
3) Ví dụ:....................................................................................................................................12
4) Chú ý:...................................................................................................................................13
5) Luyện tập – Vận dụng:.........................................................................................................14
IV. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F=ax +by trên một miền đa giác:...................................14
1) Nội dung kiến thức về giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = ax + by trên
một miền đa giác:...........................................................................................................................15
2) Ví dụ - Bài toán:...................................................................................................................16
3) Vận dụng:.............................................................................................................................18
V. Bài tập:......................................................................................................................................18
Phần II: Cách dạy bài hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (dạy nội dung gì, như thế nào)..................19
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:.............................................................................................................19
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:.............................................................................................20
Hoạt động 1: Xác định vấn đề.......................................................................................................20
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức................................................................................................21
Hoạt động 3: Luyện tập.................................................................................................................24
Hoạt động 4: Vận dụng..................................................................................................................25

1
Phần I: So sánh bài 2 chương 2 sgk lớp 10 bộ sách chân trời sáng tạo với 2 bộ sách
cánh diều và kết nối tri thức.
A. HÌNH THỨC:
I. Số trang:
1. Sách chân trời sáng tạo: 6 trang

2. Sách cánh diều: 5 trang

2
3. Sách kết nối tri thức: 5 trang

NHẬN XÉT: Sách chân trời sáng tạo là sách có số trang nhiều nhất cảm quan ban đầu
cho thấy kiến thức của bài này ở sách chân trời sáng tạo được trình hày dài hơn so với
2 sách còn lại.

3
II. Vị trí: sách toán lớp 10 tập 1
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

Chương II bài 2 Chương II bài 2 Chương II bài 4


NHẬN XÉT: Bài hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn đều nằm trong chương II Bất
phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
III. Từ khóa, thuật ngữ:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

Thuật ngữ:
Từ khóa: Hệ bất phương trình bậc
-Hệ bất phương trình bậc nhất
nhất hai ẩn; Nghiệm; Miền nghiệm;
hai ẩn.
Điều kiện ràng buộc; Giá trị nhỏ
nhất. -Miền nghiệm của hệ bất
phương trình bậc nhất hai ẩn.
NHẬN XÉT: Chỉ có sách chân trời sáng tạo và sách kết nối tri thức có các từ khóa và
thuật ngữ. Sách chân trời đưa ra nhiều từ khóa mà học sinh cần làm rõ thông qua bài
học này.
B. NỘI DUNG:
I. Hoạt động mở đầu:
CHÂN TRỜI SÁNG
CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC
TẠO

Hoạt động đặt nhãn dán Tìm điều kiện ràng buộc Hoạt động liên quan đến kinh
có ghi bất phương trình của x (số lần phát quảng tế, xác định cần đầu tư mỗi
bậc nhất hai ẩn để đặt tên cáo vào khoảng 20h30) và loại điều hòa là bao nhiêu máy
cho miền phù hợp. y (số lần phát quảng cáo sao cho có lợi nhuận tối đa.
vào khung giờ 16h00- Mỗi loại máy điều hòa với 2

4
17h00) để đáp ứng nhu cầu
điều kiện là số vốn tối đa (1,2
về số lần phát quảng cáo
tỉ đồng), nhu cầu thị trường tối
trên VTV1 ít nhất và tối đa
đa (100 máy)
của một công ty.
NHẬN XÉT:
*Giống nhau:
-Cả 3 bộ sách đều có hoạt động mở đầu.
-Sách kết nối tri thức và sách cánh diều đều có hoạt động mở đầu liên quan đến thực
tế.
*Khác nhau:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC
-Hoạt động về đặt tên cho -Hoạt động liên quan đến -Hoạt động liên quan đến
miền bằng bất phương trình thực tế, tìm điều kiện ràng thực tế, tìm x (số máy điều
bậc nhất hai ẩn. buộc. hòa hai chiều), y (số máy
điều hòa một chiều).
-Có hình ảnh minh họa, các -Hình ảnh minh họa -Không có hình ảnh tuy
miền được tô màu khác không liên quan gì đến nhiên thông tin số liệu được
nhau, rất trực quan cho hoạt hoạt động tìm điều kiện trình bày bằng bảng.
động đặt nhãn dán vào miền. ràng buộc.
⟹ Học sinh có thể dễ dàng ⟹ Bài toán có độ khó phù hợp, giúp học sinh nhận thức
đặt nhãn dán vào miền phù được ứng dụng thực tế của hệ bất phương trình bậc nhất
hợp vì đã được học kiến hai ẩn trong cuộc sống đồng thời kích thích sự tư duy
thức về miền nghiệm của bài logic của học sinh. Từ đó dễ dàng tíếp cận với bài học
bất phương trình bậc nhất mới.
hai ẩn. Mặc dù hoạt động
không liên quan đến thực tế
nhưng cũng giúp học sinh dễ
dàng tiếp cận kiến thức bài
học.
II. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
1) Hoạt động hình thành kiến thức:
KẾT NỐI TRI
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU
THỨC

Hoạt động viết các bất Hoạt động nhận biết bất Hoạt động dựa vào bài
phương trình bậc nhất hai ẩn phương trình bậc nhất hai ẩn toán của hoạt động mở
và nhận biết các cặp số là trong hệ bất phương trình và đầu:

5
-Thành lập các bất
phương trình bậc nhất
tìm nghiệm chung của hai hai ẩn với 2 điều kiện
nghiệm của tất cả các bất
bất phương trình bậc nhất khác nhau.
phương trình bậc nhất hai ẩn.
hai ẩn.
-Tính số tiền lãi dự
kiến theo x,y.
NHẬN XÉT:
*Giống nhau:
-Các hoạt động hình thành của 3 bộ sách đều liên quan đến thực tế và kiến thức về
bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
*Khác nhau:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC
-Viết các bất phương trình -Nhận biết bất phương -Giống với sách chân trời
bậc nhất hai ẩn để mô tả điều trình bậc nhất hai ẩn. sáng tạo.
kiện ràng buộc đối với x, y.
-Nhận biết các cặp số là -Tìm cặp số là nghiệm -Giống sách cánh diều.
nghiệm chung của tất cả các chung của tất cả các bất
bất phương trình bậc nhất phương trình bậc nhất hai
hai ẩn. ẩn.
⇒ Xuất hiện hệ bất phương ⇒ Xuất hiện hệ bất phương
⇒ Xuất hiện hệ bất phương
{ x + y ≤ 100

{ {x+2 y ←2
0 , 2 x +0 , 1 y−9 ≤ 0 x− y <3 trình:
trình: 0.02 x +0 , 01 y ≤ 1 , 2
trình: x≥0
y ≥0
Bài toán liên quan đến thực Cũng giống như sách chân
Mặc dù chưa đưa được bài trời sáng tạo.
tế từ đó xuất hiện hệ các bất toán thực tế để hình thành
phương trình, nhận biết các kiến thức về khái niệm của
cặp nghiệm chung giúp học hệ bất phương trình bậc
sinh dễ dàng tiếp cận khái nhất hai ẩn tuy nhiên qua 2
niệm hệ bất phương trình phần của hoạt động trên
bậc nhất hai ẩn. học sinh vẫn dễ dàng để đi
đến khái niệm hệ bất
phương trình bậc nhất hai
ẩn.
NHẬN XÉT: Mặc dù mỗi bộ sách đều có hoạt động hình thành kiến thức về khái
niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn khác nhau tuy nhiên tất cả các bộ sách đều
giúp học sinh tiếp cận kiến thức một cách dễ dàng. 2 bộ sách chân trời sáng tạo và kết
nối tri thức đã đưa ra bài toán liên quan đến thực tế, cho thấy rằng hệ bất phương trình
bậc nhất hai ẩn có ứng dụng trong thực tế, tạo hứng thú cho học sinh.

6
2) Nội dung khái niệm:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

Nêu khái niệm hệ bất phương


trình bậc nhất hai ẩn và
nghiệm của hệ phương trình. Nêu khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và
Nêu khái niệm miền nghiệm nghiệm của hệ phương trình.
của hệ bất phương trình bậc
nhất hai ẩn.
NHẬN XÉT:
*Giống nhau:
Đều nêu khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ gồm hai hay nhiều bất
phương trình bậc nhất hai ẩn x,y.
*Khác nhau:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC
Nêu khái niệm nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất -Nêu khái niệm cặp số
hai ẩn từ mỗi nghiệm chung của các bất phương trình bậc ( x 0 ; y 0 ) là nghiệm hệ bất
nhất hai ẩn. phương trình bậc nhất hai
ẩn khi ( x 0 ; y 0 ) đồng thời là
nghiệm của tất cả các bất
phương trình trong hệ đó.

Nêu khái niệm miền nghiệm


là tập hợp các điểm ( x 0 ; y 0 )
có tọa độ là nghiệm hệ bất
Chưa nêu khái niệm về miền nghiệm.
phương trình bậc nhất hai
ẩn.

7
3) Ví dụ:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

Ví dụ về nhận biết hệ bất


phương trình bậc nhất hai
Ví dụ về nhận biết cặp số là
Ví dụ về nhận biết hệ bất ẩn. Kiểm tra cặp số có phải
nghiệm của hệ bất phương
phương trình bậc nhất hai ẩn. là nghiệm của hệ bất
trình bậc nhất hai ẩn.
phương trình bậc nhất hai
ẩn.
NHẬN XÉT:
*Giống nhau:
Cả ba bộ sách đều đưa ra các ví dụ cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
*Khác nhau:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC
-Nhận biết hệ bất phương -Nhận biết cặp số (x, y) là -Có đầy đủ ví dụ về nhận
trình bậc nhất hai ẩn với các nghiệm của hệ bất phương biết hệ bất phương trình
dạng khác nhau, xuất hiện hệ trình bậc nhất hai ẩn. bậc nhất hai ẩn và nghiệm
bất phương trình gồm 4 bất -Chưa có ví dụ tìm hệ bất của hệ bất phương trình
phương trình. phương trình bậc nhất hai bậc nhất hai ẩn.
-Chưa có ví dụ về nghiệm và ẩn.
miền nghiệm của hệ bất -Chưa có ví dụ nhận biết -Ví dụ về kiểm tra cặp số
phương trình bậc nhất hai cặp nghiệm của hệ bất (x; y)=(0; 0) là một nghiệm
ẩn. phương trình bậc nhất hai của hệ bất phương trình
ẩn gồm nhiều hơn hai bất gồm 3 bất phương trình
phương trình bậc nhất hai bậc nhất hai ẩn.
ẩn.
NHẬN XÉT: Các bộ sách đều đưa ra ví dụ cho khái niệm hệ bất phương trình bậc
nhất hai ẩn trong đó sách kết nối tri thức có ví dụ đầy đủ hơn 2 bộ sách còn lại.Chỉ có
bộ sách chân trời sáng tạo đưa ra ví dụ về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn gồm 4
bất phương trình để ví dụ trọn vẹn cho khái niệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai
ẩn. Qua các ví dụ cơ bản trong 3 bộ sách học sinh có thể hiểu rõ được khái niệm trong
các bộ sách.

8
4) Luyện tập-Vận dụng:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

Vận dụng tìm nghiệm của Luyện tập tìm nghiệm của Luyện tập viết hệ bất
mỗi hệ bất phương trình bậc hệ bất phương trình bậc nhất phương trình bậc nhất
nhất hai ẩn. hai ẩn. hai ẩn, tìm nghiệm.
NHẬN XÉT:
*Giống nhau:
Cả ba bộ sách đều có bài tập luyện tập tìm nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất
hai ẩn.
*Khác nhau:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

-Tìm nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

-Trong đó có 2 hệ bất -Tìm nghiệm của hệ bất -Tìm nghiệm của hệ bất
phương trình bậc nhất hai ẩn phương trình bậc nhất hai phương trình bậc nhất hai
gồm 2 bất phương trình và 1 ẩn gồm 3 bất phương trình. ẩn gồm 2 bất phương trình.
hệ bất phương trình bậc nhất
hai ẩn gồm 4 bất phương
trình.
-Luyện tập liên quan đến
thực tế (trong tình huống
mở đầu).
-Viết hệ bất phương trình
bậc nhất hai ẩn
NHẬN XÉT: Chỉ có bộ sách kết nối tri thức là có luyện tập liên quan đến thực tế. Tuy
nhiên mỗi bộ sách đều đưa ra mỗi bài luyện tập-vận dụng giúp học sinh luyện tập, rèn
luyện tư duy logic. Đặc biệt sách chân trời sáng tạo có luyện tập với hệ bất phương
trình bậc nhất hai ẩn gồm 4 bất phương trình.

9
III. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
1) Hoạt động hình thành kiến thức:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

Nêu khái niệm miền Hoạt động nhận biết


nghiệm. miền nghiệm, nhận biết
Hoạt động nhận biết phần
Hoạt động nhận biết miền giao của các miền
giao các miền nghiệm của hai
nghiệm của mỗi bất phương nghiệm, kiểm tra 1 điểm
bất phương trình trên mặt
trình bậc nhất hai ẩn và tìm có phải là nghiệm của hệ
phẳng tọa độ.
miền nghiệm của hệ bất bất phương trình bậc
phương trình. nhất hai ẩn.
NHẬN XÉT:
*Giống nhau:
-Đều có hoạt động nhận biết miền nghiệm của bất phương trình để làm cơ sở để nhận
biết hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Cả ba bộ sách đều có các hình vẽ minh họa trực quan để mô tả miền nghiệm của các
bất phương trình rất trực quan, học sinh có thể thấy biểu diễn của từng bất phương
trình của hệ bất phương trình 1 cách rõ ràng, dễ dàng hình dung trong mặt phẳng tọa
độ.
*Khác nhau:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC
-Có nêu khái niệm miền
nghiệm.
-Các miền nghiệm trên hình -Tương tự với sách chân -Hình ảnh minh họa đơn
vẽ được gạch chéo khác trời sáng tạo. giản hơn so với 2 bộ sách
nhau, các đường thẳng bờ còn lại, chỉ mô tả cho giao
được vẽ với màu sắc khác của hệ bất phương trình
nhau rất trực quan và đơn bậc nhất hai ẩn nên học
giản, học sinh có thể dễ dàng sinh có thể khó hình dung
nhận biết miền nghiệm của để hình thành tư duy logic

10
từng bất phương trình. để đi từ miền nghiệm của
các bất phương trình đến
miền nghiệm hệ bất
phương trình bậc nhất hai
ẩn.
-Hoạt động nhận biết phần -Hoạt động nhận biết miền -Các hoạt động hình thành
giao các miền nghiệm của nghiệm của mỗi bất kiến thức liên quan đến
hai bất phương trình từ đây phương trình bậc nhất hai nhận biết miền nghiệm của
có kết luận rằng miền không ẩn. các bất phương trình, giao
gạch chéo là miền nghiệm -Hoạt động tìm miền miền nghiệm của các bất
của hệ bất phương trình bậc nghiệm của hệ bất phương phương trình giúp học sinh
nhất hai ẩn. trình được trình bày từng đi từ kiến thức cũ đến hình
bước rõ ràng và chi tiết. thành kiến thức mới từ đó
xây dựng kiến thức về biểu
diễn miền nghiệm của hệ
bất phương trình bậc nhất
hai ẩn.
NHẬN XÉT CHUNG:
-Sách chân trời sáng tạo tuy chỉ có một hoạt động tuy nhiên hoạt động nhận biết giao
các miền nghiệm của hai bất phương trình rất hợp lí và đơn giản, qua hoạt động còn
có kết luận về miền nghiệm của hệ bất phương trình trên mặt phẳng tọa độ. Bộ sách đã
xây dựng một hoạt động tối ưu để có thể hình thành tri thức về biểu diễn miền nghiệm
của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
-2 bộ sách còn lại cũng đã đưa ra các hoạt động để hình thành kiến thức rất tốt, trong
đó bộ sách cánh diều có đưa ra các bước để biểu diễn miền nghiệm trong hệ bất
phương trình bậc nhất hai ẩn của hoạt động này, việc này sẽ giúp học sinh biểu diễn
đúng miền nghiệm một cách dễ dàng.
2) Nội dung kiến thức biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc
nhất hai ẩn:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

Nêu định nghĩa miền


nghiệm trong mặt phẳng
Nêu cách thực hiện để biểu diễn miền nghiệm của hệ bất
tọa độ và từ giao các
phương trình.
miền nghiệm của bất
phương trình.
11
*Giống nhau:
Tất cả các bộ sách đều nêu cách thức để biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương
trình bậc nhất hai ẩn trong mặt phẳng tọa độ.
*Khác nhau:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC
-Đầu tiên đều đã đưa ra cách thức biểu diễn miền nghiệm Phát biểu miền nghiệm của
của mỗi bất phương trình. hệ bất phương trình bậc
nhất hai ẩn theo:
-Gạch bỏ phần không
thuộc miền nghiệm.
-Xác định phần giao chính
-Xác định phần giao chính là -Phần không bị gạch là là miền nghiệm của hệ bất
miền nghiệm của hệ bất miền nghiệm cần tìm.
phương trình.
phương trình. ⟶ Sử dụng ngôn ngữ gần
gũi đơn giản, học sinh dễ -Định nghĩa miền nghiệm
→Sử dụng ngôn ngữ logic
dàng có thể hiểu và làm của hệ bất phương trình
để phát biểu cách thức thực bậc nhất hai ẩn trong mặt
hiện. được.
phẳng tọa độ từ tập hợp
điểm là các nghiệm của bất
phương trình.
NHẬN XÉT CHUNG: Hai bộ sách chân trời sáng tạo và cánh diều đều đưa ra cách
thức để biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình một cách đơn giản và dễ
hiểu.
3) Ví dụ:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

Ví dụ về biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

12
*Giống nhau: Cả ba bộ sách đều có đưa ra các ví dụ biểu diễn miền nghiệm
của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, đều có các hình ảnh mô rất trực quan
và chi tiết.
*Khác nhau:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC
VD2 -Biểu diễn miền nghiệm -Biểu diễn miền nghiệm
-Biểu diễn miền nghiệm của của hệ bất phương trình của hệ bất phương trình
hệ bất phương trình bậc nhất bậc nhất hai ẩn bậc nhất hai ẩn

{
{ {
2 x− y−3 ≤ 0 2x+ y ≤4 7 x+ 4 y ≤2 400
hai ẩn x+ y≤3 → x + y ≤100
2 x− y +2≤ 0 Hệ bất
x ≥0 x ≥0
→ Hệ bất phương trình bậc
y≥0 →Hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn gồm 2 bất
phương trình dạng phương trình bậc nhất hai nhất hai ẩn gồm 3 phương
ẩn gồm 4 bất phương trình. trình.
ax +by −c ≤ 0
-Trình bày theo từng bước Sau ví dụ đưa ra cách xác
VD3
rõ ràng. định miền nghiệm của hệ
-Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất
hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn tương tự sách cánh

{
3x+ y ≤6 diều.
x+ y ≤4 →
hai ẩn x ≥0
Hệ bất
y≥0
phương trình bậc nhất hai ẩn
gồm 4 bất phương trình.

→Các ví dụ ở mức độ đơn giản, học sinh có thể dễ dàng thực hiện được, các hình ảnh
mô tả rất trực quan.
4) Chú ý:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

Chỉ có sách chân trời sáng tạo


nêu chú ý về miền đa giác.

13
5) Luyện tập – Vận dụng:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

Luyện tập biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

*Giống nhau: Cả ba bộ sách đều có bài tập luyện tập về biểu diễn miền nghiệm của
hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
*Khác nhau:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC
-Luyện tập biểu diễn miền -Luyện tập biểu diễn miền -Luyện tập biểu diễn miền
nghiệm của hệ bất phương nghiệm của hệ bất phương nghiệm của hệ bất phương
trình bậc nhất hai ẩn trình bậc nhất hai ẩn trình bậc nhất hai ẩn

{ { {
x+ y ≤8 3 x− y>−3 x ≥0
2 x +3 y ≤18 −2 x+3 y <6 y> 0
x≥0 2 x + y >4 x + y ≤ 100
y ≥0 →Hệ bất phương trình bậc 2 x + y <200
→ Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn gồm 3 bất →Hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn gồm 4 bất phương trình. nhất hai ẩn gồm 4 phương
phương trình. trình. Với yêu cầu cụ thể
biểu diễn miền nghiệm trên
mặt phẳng tọa độ.

NHẬN XÉT CHUNG: Tất cả các bộ sách đều xây dựng các bài tập luyện tập ở mức
độ vận dụng, học sinh có thể dễ dàng làm dược, qua bài luyện tập học sinh sẽ hiểu rõ
hơn về biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
IV. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F=ax +by trên một miền đa giác:
Chỉ có sách chân trời sáng tạo mới có mục này.
Theo lời dẫn của sách chân trời sáng tạo cho mục này thì các bài toán liên quan
thực tế có sử dụng hệ bất phương trình thì thường được đưa về bài toán tìm giá trị lớn
nhất (GTLN) hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác.
Người ta chứng minh được F đạt giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất tại một trong các
đỉnh của đa giác.

14
Thật vậy, trong 2 bộ sách còn lại (sách cánh diều và sách chân trời sáng tạo)
cũng có mục tương tự có kiến thức về giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu
thức F = ax + by trên một miền đa giác.
Vì vậy em sẽ so sánh các mục sau với nhau:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá


Ứng dụng của hệ bất
trị nhỏ nhất của biểu thức Áp dụng vào bài toán thực
phương trình bậc nhất
F=ax + by trên một miền đa tiễn.
hai ẩn.
giác.
1) Nội dung kiến thức về giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức
F = ax + by trên một miền đa giác:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

Phát biểu kết quả về giá trị lớn


Giống với sách chân trời sáng
nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của
tạo
biểu thức F=ax + by.

NHẬN XÉT: Chỉ có sách chân trời sáng tạo và sách kết nối tri thức phát biểu kết quả
về giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức F=ax + by. Trong đó sách kết
nối đã nêu rất rõ ràng và chi tiết, từ đó học sinh có thể nắm rõ rằng giá trị lớn nhất
(hay nhỏ nhất) của biểu thức F(x; y) = ax + by, với (x; y) là tọa độ điểm thuộc miền đa
giác là như thế nào. Ở phần này sách chân trời sáng tạo phát biểu có phần đơn giản
nên học sinh có thể khó để hiểu được, so với sách kết nối tri thức thì sách chân trời
sáng tạo vẫn chưa tối ưu hơn.

15
2) Ví dụ - Bài toán:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

Ví dụ về tìm giá trị lớn nhất Bài toán về giá trị lớn nhất Ví dụ về tìm giá trị lớn nhất
của F. và giá trị nhỏ nhất của T. của F.

*Giống nhau:
Các bộ sách đều có đưa ra các ví dụ-Bài toán về tìm giá trị lớn nhất của F = ax + by,
đều có các hình ảnh cho biểu diễn miền nghiệm của các hệ bất phương trình trong mặt
phẳng tọa độ của ví dụ-bài toán rất trực quan.

16
*Khác nhau:

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC
VD4 Tính số lương cây Bài toán 1:Tìm x và y sao Ví dụ 3: tính lợi nhuận lớn
trồng trên mỗi loại để thu về cho tổng số lần xuất hiện nhất có thể đạt được với
số tiền nhiều nhất (từ tìm quảng cáo của công ty là (x; y) thỏa hệ bất phương

{
GTLN của F) nhiều nhất (từ tìm GTLN) x≥0
-có hệ bất phương trình mô Hệ bất phương trình bậc y≥0
trình x + y ≤ 100
tả các điều kiện ràng buộc: nhất hai ẩn:
2 x + y ≤120

{ {
x+ y ≤8 5 x + y ≤ 150
20 x+30 y ≤180 x ≥ 10 Tìm GTLN của F(x; y) =
x≥0 0 ≤ y ≤ 50 3,5x + 2y.
y≥0 Biểu diễn miền nghiệm của Trình bày theo các bước cụ
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình trên ta thể vì vậy sẽ giúp học sinh
hệ bất phương trình trên ta thấy miền là tứ giác ABCD hình thành cách thức để
thấy miền là tứ giác OABC, đa thức T = x + y tìm giá trị lớn nhất của F
sau khi thay tọa độ các đỉnh rồi vận dụng cho việc tìm
→Trình bày cách tìm
của tứ giác vào đa thức GTNN của F một cách cụ
GTLN của T tương tự 2 ví thể và logic.
F = 40x + 50y ta sẽ tìm dụ của sách chân trời sáng
được giá trị lớn nhất của F tạo.
VD5 bài toán lập phương án Bài toán 2 tính toán tính
sản xuất hai loại sản phẩm lượng nguyên liệu mỗi loại
sao cho lãi cao nhất để chi phí mua nguyên liệu
-Tương tự như VD4 nhưng là ít nhất.
đa giác ở đây là ngũ giác -Tương tự với bài 1 nhưng
OCBAD. ở đây ta tìm x và y sao cho
→ Qua 2 ví dụ học sinh đã T = 4x +3y có giá trị nhỏ
có thể dễ dàng tiếp thu được nhất.
cách thức để tìm giá trị lớn → Qua 2 bài toán đã hình
nhất của đa thức F = ax + thành cho học sinh cách
by, tuy nhiên vẫn còn thiếu thức để tìm giá trị lớn nhất
ví dụ tìm giá trị nhỏ nhất. giá trị nhỏ nhất của đa thức
Qua 2 ví dụ trên đã giúp học T = ax + by.
sinh thấy được tính ứng
dụng của hệ bất phương
trình bậc nhất hai ẩn trong
thực tế.

Qua bài toán trên đã cho học sinh thấy ứng và cách thức
vận hành của hệ bất phương trình trong thực tế

17
3) Vận dụng:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

Thành lập hệ bất phương trình


Vận dụng tìm (x; y) để F = bậc nhất hai ẩn.
ax + by lớn nhất. Tìm F = ax + by.
Tìm (x; y) để F lớn nhất.
NHẬN XÉT: Chỉ có sách chân trời sáng tạo và sách kết nối tri thức có bài vận dụng
tuy nhiên cả 2 bài từ 2 bộ sách đều là bài toán liên quan đến thực tế. Qua 2 bài vận
dụng này học sinh có thể hiểu rõ hơn về cách tìm GTLN của F từ đó ứng dụng trong
thực tế cuộc sống với các tình huống khác.
V. Bài tập:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC

Gồm 4 bài tập: Gồm 3 bài tập:


Gồm 5 bài tập: +1 bài nhận biết nghiệm +1 bài nhận biết hệ bất
+1 bài biểu diễn miền +1 bài biểu diễn miền phương trình bậc nhất hai ẩn.
nghiệm của các hệ bất nghiệm. +1 bài biểu diễn miền nghiệm
phương trình. +1 bài nhận biết miền của hệ bất phương trình trên
+4 bài liên quan đến thực tế. nghiệm trong mặt phẳng mặt phẳng tọa độ.
tọa độ. +1 bài liên quan đến thực tế

18
NHẬN XÉT:
*Giống nhau: Cả ba bộ sách đều có bài tập biểu diễn miền nghiêmh và bài toán liên
quan đến thực tế có tìm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, tính GTLN, GTNN của F
*Khác nhau:
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC
-Chưa có bài tập nhận biết -Có bài tập về nhận biết -Có bài tập nhận biết hệ bất
nghiệm của hệ bất phương nghiệm của hệ bất phương phương trình bậc nhất hai
trình bậc nhất hai ẩn. trình bậc nhất hai ẩn. ẩn.
-Số lượng bài tập nhiều theo
đó bài tập liên quan đến thực
tế cũng nhiều hơn 2 bộ sách
còn lại. Các bài tập thực tế
đã giúp học sinh rèn luyện
các kiến thức đã học một
cách khá đầy đủ. Trong đó
bài tập 5 là bài cần sử dụng
nhiều kiến thức liên quan
đến hệ bất phương trình bậc
nhất hai ẩn hơn các bài còn
lại.
NHẬN XÉT CHUNG: Nhìn chung cả 3 bộ sách đều đưa ra các bài tập phù hợp, các
bài toán thực tế rất thú vị có thể tạo hứng thú cho học sinh. Trong đó sách chân trời
sáng tạo có phần bài tập chất lượng hơn cả khi có thể giúp học sinh ôn tập được tốt
các kiến thức của bài hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Phần II: Cách dạy bài hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (dạy nội dung
gì, như thế nào).
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
a) Nội dung:
Học sinh đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại: cách biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất
hai ẩn.
-Yêu cầu học sinh đọc tình huống mở đâu, thảo luận nhóm rồi thực hiện hoạt động mở
đầu.

19
-Gợi mở cho học sinh:
+ Lợi nhuận của phụ thuộc vào việc số lượng bán ra của những sản phẩm nào? (phụ
thuộc vào số lượng bán ra của điều hòa hai chiều và điều hòa một chiều).
+ Có điều kiện gì cho số lượng điều hòa bán ra không? (điều kiện: tổng hai loại không
vượt quá 100, số lượng điều hòa lớn hơn hoặc bằng 0).
+ Số tiền bỏ ra để mua vào cả hai loại điều hòa phải như thế nào? (tổng số tiền mua
vào phải nhỏ hơn hoặc bằng 1,2 tỉ đồng).
=> Tức là phải giải nhiều bất phương trình hai ẩn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh quan sát và chú ý lắng nghe, tích cực thảo
luận nhóm và hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gọi một số học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả của học sinh, trên cơ sở đó dẫn dắt
học sinh vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động 1: Xác định vấn đề.
a) Nội dung: Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi tình huống liên quan đến hệ bất
phương trình bậc nhất hai ẩn.
Bài toán:

b) Sản phẩm:

{
0 , 2 x +0 , 1 y−9 ≤ 0
a¿ x≥0
y ≥0
b ¿ (20 ; 40)

20
c) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Giáo viên nên bài toán. Các nhóm thảo luận 5 phút. Trình bày vào bảng nhóm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
-Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả vào bảng nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm
(nếu có).
Bước 4: Kết luận, nhận định:
-Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm.
-Giáo viên đặt vấn đề: Các bất phường trình ở câu a tạo thành một hệ bất phương trình
gồm hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Vậy theo em hệ bất phương trình bậc nhất
hai ẩn là gì? Chúng ta cùng vào bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động 2.1: Khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
a)Nội dung:
Ví dụ: Tìm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các hệ sau:

a){32xx−+ yy+−1≤2≥0 b) {45x−7


x+ y−9=0
y+ 3=0

{ y−1<0
{
x + y −3≤ 0
c)
x+ 2≥ 0 −2 x + y +3 ≥ 0
d) x≥0
y ≥0

-Chỉ ra hai nghiệm của mỗi hệ bất phương trình.


c) Sản phẩm: a, c, d .
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
-Từ hoạt động 1, giáo viên yêu cầu học sinh tự nêu khái niệm hệ bất phương trình bậc
nhất hai ẩn theo cách hiểu của các em.
-Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện khái niệm.
-Giáo viên cho ví dụ, yêu cầu học sinh suy nghĩ cá nhân và trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
-Học sinh suy nghĩ câu trả lời.

21
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
-Các học sinh lần lượt trả lời câu hỏi.
-Một số học sinh khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
-Giáo viên chốt lại kiến thức về hệ bất phương trình và nghiệm của hệ bất phương
trình bậc nhất hai ẩn, yêu cầu học sinh ghi chép vào vở.
Hoạt động 2.2: Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
a) Nội dung:

Câu hỏi thảo luận: Cho hệ phương trình {−2x +x y+−3≤ 0


y +3 ≥ 0
i) Biểu diễn miền nghiệm của từng bất phương trình trên cùng một hệ trục tọa độ.
ii) Từ kết quả ở câu a, miền nào là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho?
c) Sản phẩm:

Miền không gạch chéo trong hình trên là miền nghiệm của hệ bất phương trình.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
-Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
-Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận.
-Học sinh thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến thức trên phiếu học tập
theo hoạt động cá nhân, sau đó thống nhất trong nhóm để ghi ra kết quả của nhóm vào
phiếu học tập.

22
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Giáo viên đi đến các nhóm quan sát các nhóm hoạt động, đặt câu hỏi gợi ý cho các
nhóm khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
-Học sinh treo phiếu học tập tại vị trí của nhóm và báo cáo.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
-Giáo viên nhận xét các nhóm.
-Từ kết quả làm việc của các nhóm, giáo viên đặt câu hỏi cá nhân về cách biểu diễn
miền nghiệm của hệ bất phương trình.
Hoạt động 2.3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F=ax +by trên một miền đa
giác.
Xét biểu thức F ( x , y )=2 x+3 y , với (x, y) thuộc miền tam giác OAB
Tọa độ ba đỉnh là O(0;0), A(150; 0) và B(0; 150)

i) Tính giá trị của biểu thức F(x; y) tại mỗi đỉnh O, A, B.
ii) Nêu nhận xét về dấu của hoành độ x và tung độ y của điểm (x; y) nằm trong miền
tam giác OAB. Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất của F(x; y) nằm trong miền tam giác
OAB. Từ đó suy ra giá trị lớn nhất của F(x; y) trên miền tam giác OAB.
iii) Nêu nhận xét về tổng x + y của điểm (x; y) nằm trong miền tam giác OAB. Từ đó
suy ra giá trị lớn nhất của F(x; y) trên miền tam giác OAB.
c) Sản phẩm:
i) Tại đỉnh O : F(0; 0)=0, tại đỉnh A(150; 0): F(150; 0)=300, tại đỉnh B(0; 150): F(0;
150)=450.
ii) Dấu của hoành độ x và tung độ y của điểm (x; y) nằm trong miền tam giác OAB
luôn dương. Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất của F(x; y) trên miền tam giác OAB đạt
được tại điểm O.
iii) Tổng x + y của điểm (x; y) nằm trong miền tam giác OAB luôn thỏa mãn
x + y ≤ 150suy ra giá trị lớn nhất cùa F ( x ; y )=2 x+ 3 y ≤ 2 ( x + y ) + y
≤ 2.150+50=45 0

23
trên miền tam giác OAB.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
-Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
-Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-Học sinh thảo luận và phân công nhau cùng viết các kiến
thức trên phiếu học tập theo hoạt động cá nhân, sau đó
thống nhất trong nhóm để ghi ra kết quả của nhóm vào
phiếu học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
-Các nhóm thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
-Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Học sinh gửi hình ảnh phiếu học tập của nhóm cho giáo viên và
báo cáo vào đầu tiết học sau.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
-Giáo viên đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng
hợp kết quả.
-Giáo viên tuyên dương, khích lệ nhóm có câu trả lời đúng hạn, chính xác và nghiêm
túc trong thảo luận.
-Giáo viên chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
1) Luyện tập hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
a) Nội dung: Học sinh được yêu cầu làm bài tập sau:
Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

{ xy <0≥ 0 { y−x >1 {x+ yy+<0z <0 { x+ 2 y <1


2 3
A. B. x+ y < 0 C. D. −x + y< 4

b) Sản phẩm:
-Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
c) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên giao bài tập và yêu cầu học sinh làm vào vở.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh làm bài tập, giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh tập trung làm bài.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Giáo viên gọi một số học sinh trả lời và nhận xét.

24
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên sửa bài tập, thảo luận và kết luận.
2) Luyện tập biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
trên mặt phẳng tọa độ.
a) Nội dung: Học sinh được yêu cầu làm các bài tập sau.

Hình nào biểu diễn miền nghiệm của mỗi hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

{
x− y <1
x >0 trên mặt phẳng tọa độ:
y< 0

A. B. C.

b) Sản phẩm: chọn B


c) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên giao bài tập và yêu cầu học sinh làm vào vở.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh làm bài tập, giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh tập trung làm bài.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Giáo viên gọi một số học sinh trả lời và nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Giáo viên sửa bài tập, thảo luận và kết luận.
Hoạt động 4: Vận dụng.
a) Nội dung:
Bài 1: Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức
ăn mỗi ngày. Mỗi kg thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kg thịt
lợn chứa 600 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua tối đa
1,6 kg thịt bò và 1,1 kg thịt lợn; giá tiền 1 kg thịt bò là 250 nghìn đồng, 1kg thịt lợn là
160 nghìn đồng. Giả sử gia đình đó mua x kg thịt bò và y kg thịt lợn.
a) Viết các bất phương trình biểu thị các điều kiện của bài toán thành một hệ bất
phương trình rồi xác định miền nghiệm của hệ đó.

25
b) Gọi F (nghìn đồng) là số tiền phải trả cho x kg thịt bò và y kg thịt lợn. Hãy biểu
diễn F theo x và y .
c) Tìm số kilôgam thịt mỗi loại mà gia đình cần mua để chi phí là ít nhất.
Bài 2: Một người dùng ba loại nguyên liệu , A B C để sản xuất ra hai loại sản phẩm P
và Q . Để sản xuất 1 kilôgam (kg) mỗi loại sản phẩm P và Q phải dùng một số kg
nguyên liệu khác nhau. Tổng số kg nguyên liệu mỗi loại mà người đó có và số
kilôgam từng loại nguyên liệu cần thiết để sản xuất ra 1 kg sản phẩm mỗi loại được
cho trong bảng sau:
Số kg từng loại nguyên liệu cần để sản
Số kilogam nguyên xuất 1kg sản phẩm.
Loại nguyên liệu
liệu đang có
P Q
A 10 2 2
B 4 0 2
C 12 2 4
Biết 1 kg sản phẩm P có lợi nhuận 3 triệu đồng và 1 kg sản phẩm Q có lợi nhuận 5
triệu đồng. Hãy lập phương án sản xuất hai loại sản phẩm trên sao cho có lãi cao nhất.
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-Yêu cầu học sinh giải quyết các bài toán và trình bày vào vở.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
-Học sinh thảo luận trả lời yêu cầu của các bài toán.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
-Các học sinh báo cáo sản phảm của mình.
-Các học sinh còn lại lắng nghe sau đó góp ý nhận xét, rút kinh nghiệm.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
-GV nhận xét và chốt kiến thức.
-Yêu cầu học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa.
-Đánh giá kết quả học tập.

26

You might also like