KẾ HOẠCH BÀI DẠY-TUẦN35

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 75

Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2024

TIẾNG VIỆT
VIẾT: VIẾT THƯ
Đề bài: Viết thư cho một người bạn đã chuyển trường đến nơi học mới.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học này, HS sẽ:
- Biết thực hành viết thư điện tử trong tình huống cụ thể.
Góp phần phát triển những năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực:
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội
dung bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng viết thư điện tử, vận
dụng bài đọc vào thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt
động nhóm.
2. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học
tập.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : + Bài giảng Power point.
+ SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK, vở ôli…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1. Khởi động - HS chia sẻ
- GV tổ chức cho HS chia sẻ đã cách viết Bước 1: Tạo chủ đề cho thư điện tử
thư điện tử , cần có những bước gì ? Bước 2: Viết thư, đính kèm tệp
- GV dẫn dắt vào bài mới: Bước 3: Bấm nút gửi
- HS lắng nghe
25’ 2. Khám phá
1. Chuẩn bị. - 1 HS đọc đề bài
- Chủ đề thư (ví dụ Thư thăm bạn,…) - HS làm việc cá nhân để thục hiện các
công việc sau:
- Nội dung thư:
+ Xác định chủ để thư (VD: Thư thăm
G: bạn, Thư Hoàng Anh gửi Hà Thu, Thư
+ Thăm hỏi bạn (sức khoẻ của bạn và gia gửi bạn
đình, việc học tập của bạn,...) nơi xa,...)
+ Kể chuyện của mình (sức khoẻ của bản + Xác định nội dung thư: thăm hỏi bạn
(sức khoẻ của bạn, việc học tập của
thân và gia đình, những thay đổi của bản bạn…), kể chuyện của mình (sức khoẻ
thân và gia đình,...) của bản thân và gia đình, những thay
- Tệp đính kèm (ví dụ vỉdeo, tranh ảnh,…) đổi của bản thân và gia đình…), nêu
mong muốn hoặc chia sẻ những dự định
- GV mời HS đọc đề bài
sắp tới (mong được gặp lại bạn, sẽ có
- GV mời 1 - 2 HS nhắc lại cách viết thư chuyển đến thăm gia đình bạn, tham gia
điện tử ( đã nêu trong hoạt động Viết ở Bài câu lạc bộ tiếng Anh,...)
28).
+ Chọn tệp đính kèm (VD: video, tranh
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực ảnh,…)
hiện nhiệm vụ sau đó trao đổi nhóm 2 góp
- HS trao đổi nhóm đôi, góp ý cho nhau
ý cho nhau.
về kết quả chuẩn bị ở trên.

2. Viết. - HS làm việc cá nhân viết bài vào vở


Lưu ý:
- Viết thư theo nội dung đã chuẩn bị.
- Nếu soạn thư trên máy tính, có thể sử
dụng các biểu tượng cảm xúc hoặc đính
kèm ảnh, video,. ..
- GV yêu cầu HS viết thư vào vở theo nội
dung đã chuẩn bị.
- GV nhắc HS sử dụng từ ngữ vô cùng cảm
ơn, cảm ơn vì, biết ơn vì, không thể quên,
chẳng thể nào,... để thể hiện tình cảm, cảm
xúc đối với người nhận thư.
- GV quan sát HS, hỗ trợ những em có còn
hạn chế về kĩ năng viết.
- GV xem qua bài của HS khi các em đang
làm bài, chọn các bài hay đọc trước lớp,
những bài chưa tốt thì trao đổi, góp ý,
hướng dẫn riêng từng em.
3. Đọc soát và chỉnh sửa. - HS đọc lại bài, tự chỉnh sửa lỗi (nếu
có) theo các gợi ý: các phần của thư, nội
dung chính, thông tin (tệp file) đính
kèm, địa chỉ email,...
- GV hướng dẫn HS đọc lại bài viết để phát
hiện lỗi.
- GV hướng dẫn HS chỉnh sửa lỗi trước khi
nộp bài viết:
+ Dùng bút chì sửa lỗi trực tiếp vào bài
viết. VD: lỗi từ ngữ, lối viết câu, lỗi chính
tả,...
+ Có thể viết lại lời cảm ơn sao cho hay và
chân thành, hoặc thay đổi thông tin đính
kèm bằng cách gửi thêm tệp, bỏ bớt tệp.
+ Ghi vào sổ tay một số lỗi và dự kiến cách
sửa lỗi.
4. Nghe thầy có giáo nhận xét và chỉnh - HS đọc lại bài viết của mình, đọc lại
sửa bài làm theo hướng dẫn. lời nhận xét. của thầy cô (theo hình thức
- GV nhận xét. chung về bài viết của HS. cá nhân); tìm ra ưu điểm, nhược điểm
của thư điện tử mình đã viết.
- HS trao đổi nhóm đôi về ưu điểm,
nhược điểm trong thư điện tử của minh.
- HS chỉnh sửa bài làm theo hướng dẫn
của GV.
4’ 3. Vận dụng
- GV hướng dẫn HS thục hiện yêu cầu ở -HS lắng nghe, tiếp nhận thông tin để
hoạt động Vận dụng: Trao đổi với người thực hiện.
thân về nội dung thư điện tử mà em đã viết.
+ Nhớ lại nội dung thư điện tử đã viết cho
bạn ở xa trong tình huống: Đã lâu em chưa
gặp bạn.
+ Nên chọn nội dung em thấy thú vị nhất để
kể với người thân.

+ Lắng nghe sự góp ý của người thân về


nội dung em đã viết.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung
chính ở Bài 29:
+ Đọc - hiểu: Lễ hội ở Nhật Bản.
+ Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu câu.
+ Viết: Viết thư.
- GV hỏi HS thấy yêu thích nhất nội dung
nào ở Bài 29. - HS nêu
- GV tóm tắt lại nội dung bài học, nhận xét
kết quả học tập của các em. Khen ngợi,
động viên các em học tập tích cực.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Dặn HS đọc trước Bài 30.
1’
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):
………………………………..
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
TIẾNG VIỆT
VIẾT: VIẾT GIẤY MỜI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học này, HS sẽ:
- Biết viết giấy mời theo mẫu.
Góp phần phát triển những năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực:
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội
dung bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu danh từ, vận
dụng bài đọc vào thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt
động nhóm.
2. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học
tập.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : + Bài giảng Power point.
+ SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK, vở ôli…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1. Khởi động - HS tham gia khởi động
- GV tổ chức cho Hs chia sẻ con đã từng viết
giấy mời bao giờ chưa ? Chia sẻ trước lớp. - HS lắng nghe
- GV dẫn dắt vào bài mới
25’ 2. Khám phá
Bài 1. Đọc giấy mời sau và tìm thông tin ứng
với các mục nêu ở dưới.
- GV trình chiếu giấy mới trên màn hình. Gọi 1
HS đọc bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV nêu yêu cầu HS làm việc nhóm 2 vào
phiếu học tập. - HS đọc toàn văn giấy mời.
- Mời 2, 3 nhóm trình bày - HS làm việc nhóm đôi, thống nhất
nội dung trả lời về thông tin ứng với
- GV nhận xét và chốt đáp án:
các mục đã nêu trong SHS vào phiếu
1. Tiêu đề giấy mời: Giấy mời tham dự buổi thi học tập.
Kể chuyện sáng tạo.
- Đại diện 2 - 3 nhóm trình bày.
2. Người mời: Vũ Mạnh Hoàn, lớp trường lớp
4A.
3. Người được mời: Ngô Minh Loan, lớp
trường lớp 4B.
4. Sự kiện mời: buổi thi Kể chuyện sáng tạo.
5. Thời gian tổ chức sự kiện: 15 giờ 30 phút,
thứ Năm, ngày 11 tháng 4 năm 2024.
6. Địa điểm tổ chức sự kiện: Phòng học lớp 4A.
7. Mong muốn và đề nghị: Rất vui được đón
tiếp!
2. Thực hành
Bài 2. Viểt giấy mới để mời một bạn lớp bên
tới dự buổi thi Hùng biện tiếng Việt do lớp
em tổ chức.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu
- GV lưu ý HS: - HS suy nghĩ cá nhân và viết giấy
+ Sự kiện mới: buổi thi Hùng biện tiếng Việt. mời. (có thể viết vào giấy rời).
+ Xem lại cách viết của giấy mời và những gợi
ý ở bài tập 1.
- Chọn cách trang trí giấy mời cho đẹp mắt.
+ Nêu "mong muốn và đề nghị cho phù hợp với
sự kiện được tổ chức.
GV quan sát và giúp đỡ những HS gặp khó
khăn. - HS lắng nghe

Bài 3. Trao đổi giấy mời em vừa viết với các


bạn để cùng soát lỗi
GV nêu yêu cầu HS nhóm 4 hoặc 6 trao đổi giấy mời
để góp ý cho nhau.
Bài 4. Nghe thầy cô nhận xét và chỉnh sửa - HS quan sát, đánh giá bài của các
giấy mới theo hướng dẫn. bạn.
GV có thế yêu cầu tất cả HS treo giấy mời
(hoặc dán lên các băng giấy...)
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá; bình chọn
giấy mới đúng thể thức, có ý tường trình bày
độc đáo, sáng tạo.
- HS chỉnh sửa giấy mời theo góp ý của nhóm
- HS chỉnh sửa bài theo góp ý.
và nhận xét của thầy cô.
- GV đánh giá chung về kết quả của hoạt động
Viết; khen ngợi những bài viết tốt, cách trình
bày giấy mời độc đáo, sáng tạo; chốt lại những
điều HS cần lưu ý khi viết giấy mời.
4’ 4. Vận dụng
- GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung HS đã - HS tham gia để vận dụng kiến thức
được học đã học vào thực tiễn.
- Về luyện viết giấy mời sinh nhật... - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
1’ - Chuẩn bị tiết Nói và nghe: Cuộc sống xanh

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):


………………………………..
………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
…………………….………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC- TUẦN 35
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học này, HS sẽ:
- Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học cuối học kì II qua 2 bài
học: Quý trọng đồng tiền; Quyền và bổn phận của trẻ em.
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi đạo đức ứng xử phù hợp, chuẩn mực
trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống.
Góp phần phát triển những năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ tự học, tự điều chỉnh hành vi, thái độ lời nói và
quý trọng đồng tiền, Quyền và bổn phận của trẻ em.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tìm hiểu và tham gia những hoạt động
thể hiện sự quý trọng đồng tiền, trẻ em.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Yêu mến, đoàn kết, chia sẻ với bạn bè
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để nắm vững nội dung yêu cầu
cần đạt của bài học.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bài giảng Power point. SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy:
2. Học sinh: SGK, vở ô li, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’ 1. Khởi động:
- GV tổ chức múa hát bài “Trái đất này là - Một số HS lên trước lớp thực hiện. Cả
của chúng mình?” để khởi động bài học. lớp cùng múa hát theo nhịp đều bài hát.
+ GV Cùng trao đổi với HS về nội dung bài - HS chia sẻ về những người bạn thân thiết
hát - HS lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào
bài mới.
27’ 2. Luyện tập, thực hành
* Bày tỏ ý kiến
- GV chiếu yêu cầu bài - 1 HS đọc yêu cầu bài.
- YC hs đọc đề bài
Bài 1. Em đồng tình hay không đồng tình - HS làm việc cá nhân
với việc làm nào dưới đây? Vì sao? + Không đồng ý. Vì chưa hỏng mà Hoa đã
a. Thấy một chiếc bút màu sắp gãy, Hoa liền cố tình làm hỏng để mẹ mua bút mới. Đồ
mạnh tay làm hỏng để mẹ mua cho hộp bút dùng vẫn dùng được phải nên tiết kiệm
màu mới. bảo vệ chúng.
+ Không đồng ý. Vì mỗi tờ tiền có giá trị
khác nhau. Giá trị bao nheieu thfi cũng
b. Nam không chú ý đến tờ 1 000 đồng vì phải bảo vệ giữ gìn,..
cho rằng nó không có giá trị. + Không đồng ý. Vì cặp ơ nhà vẫn dùng
tốt...

c. Thấy chiếc cặp đẹp, Ngọc nằng nặc đòi + Đồng ý. Không được dùng tiền bừa bãi
mẹ mua cho bằng được, mặc dù chiếc cặp ở không có mục đích.
nhà vẫn còn dùng tốt. + Đồng ý. Bạn Lan biết thương bố mẹ,
d. Hùng cân nhắc rất kĩ việc sử dụng tiền quý trộng đồ vật của mình.
tiết kiệm để mua đồ chơi. + Đồng ý. Vì bạn Hoa biết quý trọng
e. Biết hoàn cảnh gia đình khó khăn, Lan những đồng tiền.
nói với mẹ: “Mặc lại quần áo cũ vẫn được
mẹ ạ”. - HS giơ đáp án, giải thích lí do.
g. Hoa xếp ngay ngắn những tờ tiền mẹ cho
và trân trọng nó vì đây là công sức lao động - HS trả lời câu hỏi theo hiểu biết của
vất vả của mẹ. mình
- GV chiếu tình huống trên màn hình, tổ - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
chức cho HS giơ bông hoa thể hiện ý kiến. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Chúng ta
phải quý trọng dồng tiền bởi vì tiền do công
sức và trí tuệ của con người tạo ra nó.
Chúng ta phải biết bảo quản, giữ gìn quý
trọng, sử dụng nó hợp lý.
- GV kết luận: Quyền trẻ em là tất cả những
gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên an
toàn, khỏe mạnh. Bên cạnh quyền đó trẻ em
còn có bổn phận và trách nhiệm thực hiện
những việc phù hợp với lứa tuổi.
* Xử lí tình huống
Trò chơi “Phóng viên”
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Phóng - HS lắng nghe hướng dẫn
viên”: HS đóng vai phóng biên báo đến
phỏng vấn về kiến thức quyền và bổn phận
trẻ em của các bạn trong lớp, chia sẻ về
những tình bạn đẹp, kỉ niệm đẹp với bạn,...
- Bạn nào có nhiều câu hỏi/ câu trả lời hay
sẽ nhận phần thưởng của BTC. - HS tham gia chơi

- YC HS thực hiện.
- Mời hs trình bày kết quả - HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương, khen ngợi các


HS có các ý kiến và đóng vai hay.
Kết luận: Mỗi chúng ta cần thực hiện tốt
những quyền và bổn phận của mình. - Lắng nghe
- GV nhận xét, tuyên dương.
5’ 3. Vận dụng trải nghiệm.
- Yêu cầu HS hát, đọc thơ hoặc kể chuyện
về nội dung quý trọng đồng tiền, hoặc thông - HS thực hiện theo yêu cầu, trình bày
điệp về quyền và bổn phận của trẻ em. trước lớp.
- GVnhận xét, tuyên dương những HS xuất
sắc nhất. - Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà. - HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ)
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

KHOA HỌC- TUẦN 35


ÔN TẬP HỌC KÌ 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Sau bài học này, HS sẽ:
- Ôn tập về kiến thức đã học trong chương trình học kì 2
- Củng cố kĩ năng quan sát, mô tả,
Góp phần phát triển những năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự hoàn thành bài kiểm tra kiến thức cuối HK2
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tự hoàn thành bài kiểm tra kiến thức cuối
HK2
2. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: tích cực hoàn thành bài kiểm tra kiến thức cuối HK2.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm hoàn thành bài kiểm tra kiến thức
cuối HK2.
-Phẩm chất trung thực: tự hoàn thành bài kiểm tra kiến thức cuối HK2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: Đồ dùng học tập làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1. Khởi động
-HS lắng nghe
- GV nêu nhiệm vụ giờ học
- HS thực hiện theo YC.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng
25’ 2. Ôn tập
Hoạt động 1:
- Kể các nội dung đã học trong học kì II - HS thực hiện
- GV tổng hợp lại
- GV cho HS nhắc lại
- GV cho HS bốc thăm các phiếu câu hỏi và trả
lời

3. Hoạt động luyện tập


Hoạt động 2: Thực hành - HS làm bài cá nhân
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự
nhiên có nhiều hơn 3 mắt xích

Hoạt động 3: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - HS thực hiện
- GV gọi HS trưng bày và GT sản phẩm
- GV cho HS NX
- GV đánh giá

5’ 4. Vận dụng
- Nhận xét sau tiết dạy. - HS lắng nghe, rút kinh
- Dặn dò về nhà. nghiệm.
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ)
...........................................................................................................................................
...
...........................................................................................................................................
...
...........................................................................................................................................
...
Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2024
TIẾNG VIỆT - TUẦN 35
ÔN TẬP HỌC KỲ II (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học này, HS sẽ:
- Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, bài thơ, bài văn đã học
( từ tuần 28 đến tuần 34), tốc độ đọc khoảng 80 - 90 tiếng trong 1 phút.
- Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
họặc chỗ ngắt nhịp thơ.
- Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có
hai hoặc ba nhân vật. Thuộc được 1 số đoạn thơ đã học.
- Xác định được chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong đoạn văn.
- Biết sử dụng dấu gạch ngang, dấu gạch nối.
- Nhận biết đặc điểm và hiểu tác dụng của biện pháp nhân hóa.
- Nhận biết được câu chủ đề của đoạn văn, cấu trúc của văn bản.
- Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của bản thân về một nhân vật trong
văn học hoặc một người gần gũi thân thiết.
- Viết được bài văn miêu tả con vật, miêu tả cây cối.
Góp phần phát triển :
1. Năng lực:
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc
diễn cảm tốt.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội
dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu
hỏi và hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài thơ, biết yêu quý bạn bè, biết hòa quyện, thống
nhất trong tập thể.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên: Bài giảng Powerpoint, máy chiếu, máy tính
2. Học sinh: SGK, Vở Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G
3’ 1. Khởi động:
- Cho HS thi kể tên các bài tập đọc đã học từ - HS kể.
tuần 28 đến tuần 34.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Khám phá.
12’ 2. 1. Hoạt động 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - 1HS đọc yêu cầu bài

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH


- Mời HS làm việc theo nhóm 4
a. Dòng chữ trên mỗi cánh buồm cho biết điều
gì?

b. Theo em, cần ghi những gì vào cánh buồm số - HS quan sát tranh
6, 7, 8? - HS thảo luận nhóm 4
+ Dòng chữ trên mỗi cánh
buồm ghi lại từng chủ điểm
trong SGK TV…..
+ Dòng chữ cần ghi trên cánh
c. Hình ảnh những chiếc thuyền đi từ sông ra buồm số 6 là Uống nước nhớ
biển có ý nghĩa như thế nào? Chọn một phương nguồn, cánh buồm số 7 là Quê
án dưới đây hoặc đưa ra ý kiến của em. hương trong tôi, cánh buồm số
8 là Vì một thế giới bình yên.
+ HS nêu ý kiến của mình.

- Gọi HS chia sẻ kết quả trước lớp.


- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.

- HS nhóm chia sẻ kết quả


- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
12’ 2. 2 Hoạt động 2: Tìm nội dung tương ứng với
tên bài đọc

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


+ Bài yêu cầu gì?
- GV yêu cầu làm việc nhóm 4 -> Chia sẻ kết - 1- 2 HS đọc bài
quả thảo luận - HS trả lời
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung bài bạn. - HS thảo luận bài theo nhóm
- Chốt đáp án: - HS chia sẻ kết quả của nhóm
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và rút kinh
nghiệm

- GV nhận xét, chốt kiến thức

15’ 2. 3 Hoạt động 3: Đọc lại một bài em yêu thích


(hoặc đọc thuộc lòng một bài thơ)
- GV cho HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu bài.
+ Bài yêu cầu gì? - HS trả lời
- GV gọi cá nhân đọc bài của mình - HS đọc bài mà mình đã chọn
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn đọc - HS nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
1’ 4. Định hướng học tập tiếp theo:
- Ôn lại bài và chia sẻ với người thân - HS thực hiện
- Tiếp tục ôn tập về dấu câu - HS nghe, thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:


….................................................................................................................................
..
….................................................................................................................................
..
TOÁN – TUẦN 35
Bài 95: ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT (T1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


Sau bài học, Hs sẽ:
- Củng cố kĩ năng kiểm đếm số lượng và ghi lại kết quả, đọc và nhận xét thông tin
trên biểu đồ cột, kiểm đếm được số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) trong
một số trò chơi ngẫu nhiên đơn giản.
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Vận dụng bài học vào thực tiễn.
Góp phần phát triển năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’ 1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS hát vận động theo nhạc - HS hát vận động theo nhạc
bài hát Em học toán để khởi động bài học.
- Cùng HS trao đổi về nội dung bài hát. - Trao đổi cùng GV về nội dung bài
- GV Nhận xét, tuyên dương. hát
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
27’ 2. Luyện tập:
Bài 1. (Làm nhóm 2)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu
- GV cho Hs suy nghĩ làm bài, trao đổi N2 kết
quả. - HS suy nghĩ làm bài, trao đổi với
+ Nguyên đã kiểm đếm một số loại cây ăn quả bạn cùng bàn kết quả.
và ghi lại kết quả như sau
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm.

- HS suy nghĩ làm vào vở.


a) Hãy giúp Nguyên kiểm đếm số lượng từng - Đáp án:
loại cây bằng cách hoàn thành bảng dưới đây:

b) Nêu cách hoàn thành biểu đồ cột để biểu diễn


các số liệu trên
.
-

c) Trả lời các câu hỏi


Nguyên đã kiểm đếm những loại trái cây nào
trong vườn nhà ông?
Trong các loại cây Nguyên kiểm đếm, loại cây
nào có số lượng nhiều nhất? ít nhất? Những loại
cây nào có số lượng bằng nhau?
Nguyên đã kiểm đếm tất cả bao nhiêu cây trong
vườn nhà ông?
Trung bình mỗi loại cây ăn quả trong vườn nhà
ông có bao nhiêu cây?
- GV gọi 2 HS lên trình bày kết quả
- GV nhận xét, tuyên dương.

b)

c) Nguyên đã kiểm đếm những loại trái cây: nhãn, xoài, cam, bưởi, mít
Cam có số lượng nhiều nhất, Mít có số lượng ít nhất, Nhãn và Bưởi có số lượng bằng
nhau.
Nguyên đã kiểm đếm tất cả số cây là: 11 + 16 + 22 + 11 + 10 = 70 (cây)
Trung bình mỗi loại cây ăn quả trong vườn nhà ông là: 70 : 5 = 14
Bài 2: Số? (Làm việc cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu SGK Tr97 - HS đọc bài toán
- GV cho HS làm bài vào vở - HS suy nghĩ làm vào vở.
a) Dựa vào thông tin trên hãy hoàn thành bảng
thống kê sau:
b) Thảo luận về số liệu trong bảng thống kê trên - HS soi bài làm của mình, gọi các
và nêu nhận xét bạn nhận xét bài.
- GV soi chữa bài.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Đáp án:
a)

b) Việt Nam có số huy chương Vàng nhiều hơn Thái Lan


Việt Nam có số huy chương Đồng ít hơn Thái Lan
Loại huy chương Thái Lan có nhiều nhất là huy chương Đồng
Bài 3: (Làm việc nhóm 2)
- GV gọi 1HS đọc yêu cầu. - HS đọc bài toán
- Quan sát biểu đồ dưới đây và trả lời các câu * HS quan sát các thông tin có trên
hỏi: biểu đố, trả lời các câu hỏi.
- HS nói ý nghĩa thống kê của việc
sử dụng biểu đồ trong cuộc sống.
- HS phân tích, định lượng từ biểu
đồ.
- HS suy nghĩ làm vào vở.

Trong 5 tháng đầu năm:


a) Có tất cả bao nhiêu lượt khách tham quan
a) Số lượt khách tham quan khu di
khu di tích đó?
tích trong 5 tháng đầu là:
300 + 420 + 250 + 100 + 180 = 1250
b) Tháng nào có số lượt khách tham quan nhiều
nhất? b) Tháng 2 có số lượt khách tham
c) Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu lượt quan nhiều nhất
khách tham quan? c) Số lượt tham quan trung bình mỗi
tháng là:
- GV gọi 1 HS lên soi bài, chia sẻ bài làm của 1250 : 5 = 250
mình
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - HS chia sẻ bài làm của mình trước
lớp.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm


5’ 3. Vận dụng trải nghiệm.
- GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi “Ong non - HS tham gia để vận dụng kiến thức
học việc” trên màn hình để ôn lại kiến thức đã đã học vào thực tiễn.
học.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Định hướng học tập tiếp theo
- Củng cố kiến thức của bài học.
- Dặn HS xem lại bài.
- Chuẩn bị cho bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
------------------------------------------------
CÔNG NGHỆ- TUẦN 35
ÔN TẬP HỌC KÌ 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Sau bài học này, HS sẽ:
- Ôn tập về kiến thức đã học trong chương trình học kì 2
- Củng cố kỹ năng tổng hợp kiến thức.
Góp phần phát triển những năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự hoàn thành bài kiểm tra kiến thức cuối HK2
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tự hoàn thành bài kiểm tra kiến thức cuối
HK2
2. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: tích cực hoàn thành bài kiểm tra kiến thức cuối HK2.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm hoàn thành bài kiểm tra kiến thức
cuối HK2.
-Phẩm chất trung thực: tự hoàn thành bài kiểm tra kiến thức cuối HK2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: Đồ dùng học tập làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1. Khởi động
-HS lắng nghe
- GV nêu nhiệm vụ giờ học
- HS thực hiện theo YC.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng

25’ 2. Ôn tập
Hoạt động1: - 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Kể các nội dung đã học trong học kì II
- GV tổng hợp lại
- GV cho HS nhắc lại
- GV cho HS bốc thăm các phiếu câu hỏi và trả
lời

3. Hoạt động luyện tập


Hoạt động 2: Thực hành - HS làm bài cá nhân
- GV yêu cầu HS làm một sản phẩm đồ chơi dân
gian hoặc lắp ghép một mô hình

Hoạt động 3: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - HS thực hiện
- GV gọi HS trwg bày và GT sản phẩm
- GV cho HS NX -HS thu theo hướng dẫn
- GV đánh giá

5’ 4. Vận dụng
- Nhận xét sau tiết dạy. - HS lắng nghe, rút kinh
- Dặn dò về nhà. nghiệm.
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ)
...........................................................................................................................................
...
...........................................................................................................................................
...
...........................................................................................................................................
...
Thứ tư ngày 15 tháng 5 năm 2024
TOÁN – TUẦN 35
Bài 95: ÔN TẬP MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


Sau bài học, HS sẽ:
- Ôn tập, củng cố kiến thức cơ bản về dãy số liệu thống kê, biểu đồ cột, số lần lặp lại
của một khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện.
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp
toán học.
- Vận dụng bài học vào thực tiễn.
Góp phần phát triển năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’ 1. Khởi động:
- GV tổ chức cho Hs hát và vận động theo lời bài hát - HS hát và vận động theo nhạc
“Count to 100”
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
20’ 2. Luyện tập:
Bài 4. (Làm việc nhóm 4)
- GV yêu cầu Hs đọc thầm bài toán -HS đọc thầm
Ngân và Huy trải nghiệm trò chơi vòng quay may
mắn như sau:

- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn đối thoại của 2 bạn.


- GV đưa câu hỏi định hướng cho Hs làm bài:
- 1 HS đọc
+ Kết quả Kết quả của 10 lần quay được ghi lại như - HS suy nghĩ, trả lời
thế nào?
+ Để biết số lần thắng của Ngân, số lần thắng của Huy
em cần làm gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.

- HS thảo luận, thống nhất


- GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết qủa
câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Ngân thắng 6 lần
- GV và HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
+ Huy thắng 4 lần
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 5 (Làm việc cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin bài: Nam và Mai cùng
chơi trò tung đồng xu. Nam sẽ thắng nếu mặt S xuất
- HS đọc bài, suy nghĩ làm
hiện, Mai sẽ thắng nếu mặt N xuất hiện
bài tập vào vở.
a) Em có đồng ý với dự đoán của bạn Nam không? Tại
sao?
a) Em không đồng ý với dự
đoán của bạn Nam. Vì lần
b) Hãy cùng bạn tung đồng xu 5 lần, 10 lần và ghi lại
tung tiếp theo, cả hai bạn đều
kết quả. có xác suất thắng như nhau
- GV cho HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau. b) Học sinh tiến hành chơi trò
chơi như hướng dẫn sách giáo
- GV đặt câu hỏi trước lớp để KT kết quả làm bài của
khoa-
HS.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
- HS lắng nghe

12’ 3. Vận dụng trải nghiệm.


- GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi “Vòng quay may - HS tham gia để vận dụng kiến
mắn” trên màn hình để ôn lại kiến thức đã học. thức đã học vào thực tiễn.
+ Cách chơi: GV chia lớp làm 3 nhóm, đại diện nhóm
lên quay vòng quay (3 màu xanhh, đỏ, vàng) trên màn
hình. Bên dưới dự đoán các trường hợp xảy ra. Nhóm
nào dự đoán tốt là nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Định hướng học tập tiếp theo
- Củng cố kiến thức của bài học.
- Dặn HS xem lại bài.
- Chuẩn bị cho bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
------------------------------------------------
ĐỌC SÁCH: TỰ CHỌN
GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG: KHU DI TÍCH HOÀNG THÀNH THĂNG LONG
------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT - TUẦN 35
ÔN TẬP HỌC KỲ II (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học này, HS sẽ:
- Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, bài thơ, bài văn đã học
( từ tuần 28 đến tuần 34), tốc độ đọc khoảng 80 - 90 tiếng trong 1 phút.
- Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
họặc chỗ ngắt nhịp thơ.
- Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có
hai hoặc ba nhân vật. Thuộc được 1 số đoạn thơ đã học.
- Xác định được chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong đoạn văn.
- Biết sử dụng dấu gạch ngang, dấu gạch nối.
- Nhận biết đặc điểm và hiểu tác dụng của biện pháp nhân hóa.
- Nhận biết được câu chủ đề của đoạn văn, cấu trúc của văn bản.
- Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của bản thân về một nhân vật trong
văn học hoặc một người gần gũi thân thiết.
- Viết được bài văn miêu tả con vật, miêu tả cây cối.
Góp phần phát triển :
1. Năng lực:
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc
diễn cảm tốt.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội
dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu
hỏi và hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài thơ, biết yêu quý bạn bè, biết hòa quyện, thống
nhất trong tập thể.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên: Bài giảng Powerpoint, máy chiếu, máy tính
2. Học sinh: SGK, Vở Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G
3’ 1. Khởi động:
- Cho HS thi kể tên các bài tập đọc đã học từ - HS kể.
tuần 28 đến tuần 34.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

15’ 2. Luyện tập.


2. 1. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
- GV giới thiệu luật chơi: Lớp có 6 nhóm tham - HS lắng nghe
gia, mỗi nhóm có 4 người. Có 3 vòng chơi. Sẽ
có đấu qua các vòng để tìm ra 1 đội trao giải
nhất.
- GV có thể làm sẵn 6 thẻ giấy, ghi các từ ngữ.
- HS chơi trò chơi
- GV cho HS chơi trò chơi
Vòng 1: Cây bàng trước ngõ
đang nẩy những chồi non;
Những đám mây trắng nhởn
nhơ bay trên bầu trời; Đàn
bướm vàng lượn bên những
bông hoa.
Vòng 2:
1. Tô Hoài là nhà văn chuyên
viết cho thiếu nhi.
2. Những câu chuyện ông viết
thường là về thế giới loài vật
ngộ nghĩnh.
3.Truyện mà tớ thích đọc nhất
là truyện….
Vòng 3:
1. Cây phượng thường nở hoa
vào mùa hè.
2. Những cánh phượng có
màu đỏ rực rỡ, rập rờn như
cánh bướm.
3. Học trò chúng em thường
nhặt những cánh hoa, ép vào
trang sổ.
- HS tuyên dương đội nhất.
- HS lắng nghe

- GV biểu dương và nêu tên đội nhất.


- GV chốt : Câu có 2 thành phần chính: chủ
ngữ và vi ngữ. Hai thành phần này phải phù
hợp với nhau về nghĩa.

10’ 2. 2. Giải ô chữ: Tiếng Việt lí thú.


- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc bài
- Bài yêu cầu gì? - HS trả lời
- GV hướng dẫn HS giải ô chữ - HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS làm theo nhóm đôi - HS hoạt động nhóm 2
- GV gọi HS chia sẻ kết quả. - HS chia sẻ kết quả của mình
- GV nêu câu hỏi HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung bài nhóm bạn - HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng - HS lắng nghe

3’ 4. Vận dụng trải nghiệm.


- GV đưa một số câu thiếu phần chủ ngữ và vị - HS tham gia
ngữ, yêu cầu HS hoàn thiện câu.
a. Hải Thượng Lãn Ông là …..
b. …… có bộ lông rất đẹp.
c. Chú chó mực là ……..
d. ……… là người em thương nhất
- Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe
- GV nhận xét tiết dạy.
1’ 4. Định hướng học tập tiếp theo:
- Ôn lại bài và chia sẻ với người thân - HS thực hiện
- Tiếp tục ôn tập về dấu câu - HS nghe, thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:


….................................................................................................................................
..
….................................................................................................................................
..
TIẾNG VIỆT – TUẦN 35
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Sau bài học này, HS sẽ:
- Viết được đoạn văn với hình thức nghe viết. Nắm được quy tắc viết hoa tên
riêng.
- Củng cố lại công dụng của các dấu câu.
Vận dụng bài học vào thực tiễn.
Góp phần phát triển những năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Làm được các
bài tập tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
2. Phẩm chất:
- Phẩm chất yêu nước: Yêu quê hương đất nước qua nội dung các bài đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Yêu gia đình, bạn bè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : + Bài giảng Power point.
+ SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK, từ điển, vở ôli…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS thi đọc 1 bài học thuộc - HS đọc bài
lòng mà mình thích. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành
25’ HĐ1. Nghe viết
- 1HS đọc đoạn viết, cả lớp đọc
Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh thầm.
ngày 07 tháng 9 năm 1920, tại làng Nghĩa Đô,
phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là phường
Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội). Ông là tác
giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng: "Dế Mèn
phiêu lưu kí "Truyện Tây Bắc... Ông đã được
nhà nước Việt Nam tặng Giải thưởng Hồ Chí
Minh về Văn học - Nghệ thuật. - HS nêu lại
- GV nêu yêu cẩu nghe - viết.
- HS nghe
- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả cho
HS nghe.
- GV khai thác những hiện tượng chính tả
(những từ ngữ khó viết, dễ nhầm lẫn) và nội
dung đoạn viết.
+ Những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? + VD: Tô Hoài. Nguyễn Sen: cần
+ Những tiếng khó hoặc những tiếng để viết sai viết hoa vì đây là tên riêng....
do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. + HS nêu, viết từ khó ra nháp
- HS viết vở
- GV đọc từng câu cụm từ cho HS viết vào vở.
- GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lại bài viết. - Soát lỗi: HS đổi vở cho nhau
- GV chữa một số bài viết cụ thể. Trong khi (theo cặp) để soát lỗi, nhận xét,
chữa, có thể GV hỏi lại các quy tắc viết hoa. góp ý.
- GV nhận xét 1 – 2 bài viết.
HĐ2. Tìm công dụng của mỗi dấu câu
Chọn dấu câu ở mỗi bông hoa phù hợp với
công dụng nếu ở môi chiếc lá.
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức hoạt động nhóm 2. - HS làm việc theo nhóm.
- GV quan sát HS các nhóm, ghi nhận xét. + Cả nhóm thảo luận, tim câu trả
- GV và HS chốt đáp án: lời.
+ Dấu gạch ngang: Đặt ở đầu dòng để đánh dấu + Đại diện nhóm phát biếu.
các ý liệt kê.
+ Dấu hai chấm: Báo hiệu phần giải thích, liệt
kê.
+ Dấu ngoặc kép: Đánh dấu tên một tác phẩm,
tài liệu.
+ Dấu ngoặc đơn: Đánh dấu phần chú thích.
4’ 3. Vận dụng
- GV nêu yêu cầu: - HS trả lời theo ý thích
- Nêu chia sẻ mình được củng cố thêm những
kĩ năng gì sau tiết học?
- GV nhận xét kết quả học tập của HS. - HS lắng nghe.
1’ 4. Định hướng học tập tiếp theo:
- Chuẩn bị tiết 4
- HS chuẩn bị ở nhà
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):
………………………………..…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – TUẦN 35
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Sau bài học này, HS sẽ:
Củng cố kiến thức về đặc điểm thiên nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất, lịch sử
và văn hoá truyền thống ở vùng Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng
Nam Bộ.
- Hinh thành năng lực tìm hiểu Lịch sử và Địa lí thông qua việc so sánh đặc điểm
tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hoá ở các vùng: Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên
và Nam Bộ.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thông qua việc xác định
vị trí của các đối tượng Lịch sử, Địa lí trên lược đồ; sưu tầm tư liệu và sử dụng các
nguồn thông tin để trình bày quan điểm về một vấn đề lịch sử.
Góp phần phát triển những năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện các hoạt động học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực
hiện các hoạt động của môn Lịch sử và địa lí.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động
nhóm và thực hành.
2. Phẩm chất:
- Phẩm chất yêu nước: yêu quê hương, yêu đất nước
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, ham học hỏi, có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ
năng học vào đời sống hằng ngày.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên: Bài giảng Power point. SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho
tiết dạy: bản đồ hành chính, bản đồ tự nhiên VN.
2. Học sinh: SGK, vở ô li, đồ dùng học tập, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1. Khởi động - HS chia sẻ trong nhóm 2
GV mời HS chia sẻ đoạn văn nêu cảm nghĩ về - 2, 3 hs trình bày trước lớp.
địa đạo Củ Chi.
- Gv nhận xét, tuyên dương
- Gv dẫn dắt vào bài mới
30’ 2. Luyện tập
Câu 1. Lựa chọn thông tin phù hợp với ba
vùng và ghi kết quả vào vở.

- GV mời HS đọc yêu cầu bài 1.


- Gv tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi, trao
đổi và thống nhất kết quả ghi vào vở.
- Mời các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, thống nhất đáp án. - 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc nhóm 2
- HS ghi kết quả vào vở
- 2, 3 nhóm trình bày
- Nhóm khác đặt câu hỏi phản biện.
Câu l. A- 2,7,8;
B -5,6,9;
C- 1,3,4,10
Câu 2: Hoàn thành bảng về vùng Duyên hải - 1 HS đọc yêu cầu
miền Trung, vùng Tây Nguyên và vùng Nam - HS làm việc nhóm 4
Bộ vào vở. - HS hoàn thành bảng vào phiếu
học tập.
- 2, 3 nhóm trình bày
- Nhóm khác đặt câu hỏi phản biện.

- GV mời HS đọc yêu cầu bài 2.


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 để
hoàn thành bảng cá nhân vào phiếu học tập, chỉ
tìm hiểu địa hình và khí hậu.
- Mời các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, thống nhất đáp án.

3’ 3. Vận dụng -HS nêu


- GV cho HS nêu lại sau tiết học hôm nay đã -HS lắng nghe về thực hiện
củng cố lại những kiến thức gì?
- Yêu cầu chuẩn bị tư liệu giới thiệu 1 vùng mà
em yêu thích. Gợi ý:
- Tên vùng.
- Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá
tiêu biểu.
- Câu chuyện lich sử liên quan mà em thích.
- Chia sẻ cảm nghĩ của em về vùng đó.
4. Định hướng hoạt động tiếp theo.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY


...........................................................................................................................................
...
...........................................................................................................................................
...
.....................................................................................................................................
........
Thứ năm ngày 16 tháng 5 năm 2024
TIẾNG VIỆT – TUẦN 35
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 4)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận biết câu và các thành phần trạng ngữ của câu. Biết sử dụng dấu gạch
ngang, dấu gạch nối,... Nhận biết đặc điểm và hiểu tác dụng của hiện pháp nhân
hoá.
- Vận dụng bài học vào thực tiễn.
Góp phần phát triển những năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Làm được các
bài tập tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
2. Phẩm chất:
- Phẩm chất yêu nước: Yêu quê hương đất nước qua nội dung các bài đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Yêu gia đình, bạn bè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : + Bài giảng Power point.
+ SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK, từ điển, vở ôli…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1. Khởi động
- GV nhận xét về bài nghe viết tiết trước. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành
25’ HĐ1. Chọn dấu ngoặc kép, dấu hai chấm hoặc
dấu gạch ngang thay cho bông hoa trong đoạn
văn dưới đây:

- GV mời HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu


- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 2.
- HS làm việc nhóm 2
- GV gọi một số HS trả lời.
- HS suy nghĩ, trao đổi tìm đáp
- GV vả HS chốt đáp án:
án.
Trong cuốn sách "Những bức thư giải Nhất Việt
Nam", có nhiều bức thư xúc động về những chủ
đề khác nhau như:
- Thư gửi cho một người bạn để bạn hiểu về đất
nước mình
- Thư gửi cho một người mà tôi ngưỡng mộ nhất
- Thư gửi cho một bạn nhỏ không nhà.
HĐ2. Thêm trạng ngữ để bổ sung ý nghĩa về
thời gian, địa điểm hoặc mục đích, nguyên
nhân,… cho các câu:
Chúng tôi đi xem phim Vua sư tử.
Mèo con đang nằm sưởi nắng.
Nam nghe thấy tiếng chim hót ríu ran.
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức hoạt động nhóm 4, giao nhiệm vụ. - HS làm việc theo nhóm 4.
- GV quan sát HS các nhóm, ghi nhận xét. - Các thành viên trong nhóm
- GV và HS chốt đáp án: suy nghĩ (nên viết ra giấy), đọc
+ Để giái trí, tối qua, chúng tôi đi xem phim câu của mình cho cả nhóm
"Vua sư tử". (trạng ngữ chỉ mục đích + nghe. Đọc xong, xác định luôn
thời gian) trạng ngữ đó là loại trạng ngữ
+ Bên thềm nhà, mèo con đang nằm sưởi nắng. gì.
(trạng ngữ chỉ địa điểm) - Nhóm trường điều khiển việc
+ Buổi sáng, Nam nghe thấy tiếng chim hót ríu học, phân chia các bạn mỗi
ran. (trạng ngữ chỉ thời gian) người làm một câu.
- Cả nhóm cùng nhận xét, góp
ý.
HĐ 3. Dựa vào bài thơ"Giọt sương", viết 3-5
câu, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.

- 2 HS đọc yêu cầu và bài thơ


- GV mời 1, 2 HS đọc yêu cầu của để bài và đọc
- HS lắng nghe hướng dẫn.
bài thơ Giọt sương.
- 1 HS nêu 1 câu có sử dụng
- GV hướng dẫn HS làm bài thông qua một vài
biện pháp nhân hóa.
VD mẫu, chẳng hạn: Ban đêm, những giọt sương
xinh đẹp, long lanh ngủ trên phiến lá,... - Nhận xét câu của bạn.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS khi cần thiết. - HS làm việc cá nhân viết 3 –
5 câu vào vở.
- GV chọn một vài bài để chữa và góp ý cho HS.
- 1, 2 HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét, góp ý.
4’ 3. Vận dụng
- GV nêu yêu cầu: - HS trả lời theo ý thích
- Nêu chia sẻ mình được củng cố thêm những kĩ
năng gì sau tiết học.
- Đặt câu văn có hình ảnh nhân hóa. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét kết quả học tập của HS ở tiết 4.
1’ 4. Định hướng học tập tiếp theo:
- Chuẩn bị tiết 5

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):


………………………………..………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
TOÁN – TUẦN 35
Bài 96: ÔN TẬP CHUNG (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Sau bài học, HS sẽ:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số có nhiều chữ số.
- Ôn tập các phép tính với phân số, các số có nhiều chữ số
- Giải các bài toán có liên quan.
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học.
- Vận dụng bài học vào thực tiễn.
Góp phần phát triển năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’ 1. Khởi động:
- GV cho HS hát, vận động theo nhạc - HS hát, nhảy theo nhạc
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
20’ 2. Luyện tập:
Bài 1. (Làm cá nhân- trò chơi “Ai nhanh ai
đúng” - 1 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS tham gia chơi.
- GV Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai Đáp án:
đúng” bằng hình thức chọn đáp án đúng vào a) A b) B
bảng con c) B d) C
e) D g) B
h) B i) A
k) A l) D m) C

- GV nhận xét, tuyên dương.


Bài 2: Tính? (Làm việc cá nhân)
- Gọi một HS đọc YC

- HS suy nghĩ làm vào vở.


- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chữa bài.

- HS nhận xét kết quả, cách thực


- Khi thực hiện các phép tính với phân số em cần hiện các phép tính với phân số.
lưu ý gì?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3. (Làm việc cá nhân) - HS đọc bài
- GV gọi HS đọc bài toán
Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là
75m và chiều rộng là 25m
a) Tính diện tích của thửa ruộng
b) Người ta trồng ngô trên thửa ruộng đó, tính ra

trung bình 1m2 đất thu được kg ngô. Hỏi cả


thửa ruộng thu được bao nhiêu ki-lô-gam ngô?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm vào vở -HS suy nghĩ làm vào vở, 1HS
- GV gọi HS chia sẻ bài làm. làm bảng phụ.
- Lớp đối chiếu, nhận xét Bài giải
a) Chiều dài của thửa ruộng là:
- GV nhận xét tuyên dương. 75 - 25 = 50 (m)
Bài 5. (Làm việc cá nhân) Diện tích cửa thửa ruộng là:
- GV gọi 1HS đọc bài toán. 50 25 = 1250 (m2)
+ Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng b) Số ki-lô-gam ngô thu được là:
15m, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Tính chu vi
và diện tích mảnh đất đó.
1250 × = 625 (kg)
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Đáp số: a) 1250 m2
- GV cho HS suy nghĩ làm bài vào nháp.
- b) 625 kg
- GV cho HS soi, chữa bài - - HS đọc bài, nx bài của bạn
12’ 3. Vận dụng trải nghiệm.
- GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi “Tiếp sức” để - HS tham gia để vận dụng kiến
ôn lại kiến thức đã học. thức đã học vào thực tiễn.
- Luật chơi: GV chia lớp làm 3 đội, mỗi đội cử 3
người lên chơi. GV đưa ra 3 câu hỏi, HS lần lượt
lên bảng viết đáp án. Nhóm nào nhanh và đúng
sẽ thắng cuộc.
- Câu1: Viết số gồm 2 chục nghìn, 3 nghìn, 5
trăm, 1 chục.
Câu 2: Tính chu vi của hình chữ nhật có chiều
dài, chiều rộng lần lượt là 5cm, 2 cm.
Câu 3: Viết số:một triệu hai trăm tám mươi mốt
nghìn.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Định hướng học tập tiếp theo
- Củng cố kiến thức của bài học.
- Dặn HS xem lại bài.
- Chuẩn bị cho bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
------------------------------------------------
KHOA HỌC – TUẦN 35
ÔN TẬP (TIẾT 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Sau bài học, HS sẽ:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề Thực vật và động vật
- Đưa ra được những yếu tố cần cho sự sống của thực vật và động vật
- Củng cố kĩ năng trình bày, chia sẻ thông tin, phân tích vấn đề và xử lí tình huống.
Góp phần phát triển năng lực và phẩm chất:
1. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: Chú ý học tập, tự giác thực hiện tìm hiểu, hệ thống lại các
kiến thức về vai trò của các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, các bệnh liên quan đến
dinh dưỡng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực, sôi nổi và nhiệt tình thảo luận trong các hoạt
động nhóm. Trình bày được cách cách chăm sóc cây trồng và vật nuôi mà các em đã thực
hiện được
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất việc làm cụ thể trong chăm sóc cây
trồng và vật nuôi . Giải thích được tại sao phải làm những việc đó.
2. Phẩm chất
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trong việc chăm sóc cây trồng và vật nuôi. Có
trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhóm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập và tự giác tìm hiểu, hệ thống lại
các kiến thức liên quan đến chủ đề Thực vật và động vật.
- Phẩm chất nhân ái: Biết cách chăm sóc cây cối và chăm nuôi động vật. Bảo vệ động
vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình ảnh về các tình huống liên quan đến dinh dưỡng ở người, phòng tránh đuối
nước, Phiếu thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ 1. Khởi động:
- Tổ chức cho HS hát theo bài “Em yêu cây xanh” - Cả lớp hát và vận động
- GV đặt câu hỏi dẫn dắt vào bài: theo bài hát.
+ “Các em hãy cho cô biết bài hát nói về gì nào?”
- Chú ý lắng nghe và trả lời
+ “Ngoài cây xanh ra còn có những gì trong video câu hỏi:
nữa vậy các em?” + Bài hát nói về lợi ích
+ “Vậy để cây xanh tươi tốt và động vật khỏe mạnh của việc trồng cây xanh.
chúng ta nên làm gì?” + Còn có rất nhiều động
- GV nhận xét và tuyên dương. vật hoang dã và động vật
- GV dẫn dắt vào bài mới: “Chúng ta đã được học nuôi trong nhà
những kiến thức về thực vật và động vật. Và để hệ + Chúng ta cần chăm sóc
thống lại những kiến thức mà các bạn đã học thì hôm tươi nước cho cây. Cho
nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu: động vật uống đầy đủ.
“ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT” - Chú ý lắng nghe.
- GV viết tựa bài lên bảng và yêu cầu HS nhắc lại. - Chú ý lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe và nhắc


lại.

12’ 2. Luyện tập


Hoạt động 1: Yếu tố cần cho sự sống của động vật - Chú ý lắng nghe và đại
và thực vật diện các nhóm lên bốc
- GV chia lớp thành các nhóm 6 HS và yêu cầu trưởng thăm.
nhóm lên bốc thăm 1 nội dung bất kì trong 3 nội dung
dưới đây:
+ Những yếu tố cần cho sự sống và phát triển của
thực vật
+ Những yếu tố cần cho sự sống và phát triển của
động vật
+ Hoàn thành sơ đồ quá trình quang hợp của thực vật.
- Yêu cầu trưởng nhóm điều khiển các bạn trong - Chú ý lắng nghe và tiến
nhóm chuẩn bị, chia sẻ một ý nhỏ trong nội dung mà hành thực hiện theo yêu
nhóm đã chọn để hoàn thành phiếu học tập. cầu.
Lưu ý: GV trợ giúp, hướng dẫn HS kịp thời khi gặp
khó khăn.

Nhóm:
NỘI DUNG 1
Trình bày: Những yếu tố cần cho sự sống và phát
triển của thực vật
THỰC VẬT

Nhóm:
NỘI DUNG 2
Trình bày: Những yếu tố cần cho sự sống và phát
triển của động vật
ĐỘNG VẬT
Nhóm:
NỘI DUNG 3
Hoàn thành sơ đồ quá trình quang hợp của thực vật.

- Hết thời gian thảo luận, GV mời đại diện các nhóm
lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình. Các
nhóm còn lại chú ý lắng nghe và nhận xét.
- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương.

- Đại diện các nhóm trình


bày phần thảo luận của
nhóm mình. Các nhóm còn
lại chú ý lắng nghe.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung (nếu có).
- Chú ý lắng nghe.
15’ Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV tổ chức chơi trò chơi “Bé làm phóng viên”
(Một bạn đóng giả làm phóng viên để xin các phỏng
vấn các bạn trong lớp về cách chăm sóc thực vật và
vật nuôi trong nhà)
CÂU HỎI PHỎNG VẤN:
+ Trong nhà bạn có trồng những loại cây nào ?
+ Bạn tưới nước cho cây đó khi nào?
+ Bạn để cây ở vị trí nào trong nhà?
+ Trong nhà bạn có nuôi những con vật nào?
+ Bạn có thường xuyên tắm rửa cho con vật đó hay
không?
+ Thức ăn bạn cho con vật ăn thường là những món
nào?
+ Bạn cho con vật ăn bao nhiêu bữa trong ngày?
+ Các biểu hiện khi con vật của bạn bị bệnh?
+ Nếu động vật ốm thì bạn cần phải làm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương
* Tiếp nối:
- Dặn dò HS về nhà: Xem lại bài và làm tất cả các bài
trong vở bài tập. Chuẩn bị bài tiếp theo.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
..................
Thứ sáu ngày 17 tháng 5 năm 2024
TIẾNG VIỆT – TUẦN 35
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Sau bài học này, HS sẽ:
- Biết nói theo để tài nói về một loài cây yêu thích: nói rõ ràng, tập trung vào mục
đích và để tài, thể hiện được thái độ tự tin, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ để tăng
hiệu quả giao tiếp (có thể kết hợp sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh,
sơ đồ,...)
- Nghe và hiểu chủ đề, bước đầu kết hợp nghe và ghi lại những nội dung quan
trọng khi nghe ý kiến của người khác. Biết tuân thủ quy tắc luân phiên lượt lời,
tập trung vào vấn để trao đổi. thảo luận. Biết đóng góp ý kiến trong quá trình trao
đổi thảo luận.
- Viết đoạn văn miêu tả về cây cối
- Vận dụng bài học vào thực tiễn.
Góp phần phát triển những năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Làm được các
bài tập tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
2. Phẩm chất:
- Phẩm chất yêu nước: Yêu quê hương đất nước qua nội dung các bài đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Yêu gia đình, bạn bè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : + Bài giảng Power point.
+ SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK, từ điển, vở ôli…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1. Khởi động
- GV cho HS hát vận động bài Lý cây xanh hay - HS hát và vận động.
bài Vườn cây của ba. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
25’ 2. Luyện tập
HĐ1. Trao đổi với bạn về loài cây em yêu
thích.
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV mời HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 nói về - HS chuẩn bị ý chính nội dung
loài cây mà mình yêu thích. nói.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị ý chính ra nháp - HS làm việc nhóm 4, nói cho
như viết sơ đồ tư duy nội dung phần nói: VD nhau nghe.
nêu tên cây, nơi trồng, đặc điểm nổi bật các bộ - Đại diện các nhóm chia sẻ
phận của cây, công dụng lợi ích của cây, và cảm trước lớp. ( HS có thể dùng tranh
xúc của mình về cây. ảnh, sơ đồ tư duy để hỗ trợ.)
- GV mời HS trình bày.
- GV căn cứ vào mức độ mạch lạc trong sự trình
bày, sự hấp dẫn trong cách thể hiện bài nói để
nhận xét, đánh giá HS.
HĐ2. Viết bài văn miêu tả loài cây có nhiều ở - HS làm việc cá nhân: viết bài
địa phương em. (dựa trên phần luyện nói ở bài
tập 1).
- GV yêu cầu HS viết vở
- GV quan sát HS làm bài, trợ giúp khi các em
cần.
HĐ 3. Trao đổi bài làm với bạn để góp ý và
cùng chỉnh sửa.
- GV đọc một số bài trước lớp, nhận xét chung - HS trao dõi bài với bạn, cùng
về bài làm của HS. góp ý cho nhau.
(Nếu HS nào làm bài chưa xong, GV nhắc HS - HS chỉnh sửa bài theo góp ý
về nhà hoàn thành tiếp) của bạn hoặc của GV (nếu thấy
phù hợp).
4’ 3. Vận dung:
- Yêu cầu HS chia sẻ mình được củng cố thêm - HS trả lời theo ý thích
những kĩ năng gì sau tiết học.
- GV nhận xét kết quả học tập của HS ở tiết 5. - HS lắng nghe.
1’ 4. Định hướng học tập tiếp theo:
- Dặn HS chuẩn bị ôn lại toàn bộ KT
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):
………………………………..………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
TOÁN – TUẦN 35
Bài 96: ÔN TẬP CHUNG (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Sau bài học, HS sẽ:
- Giải các bài toán liên quan đến đại lượng và số đo đại lượng, biểu đồ…
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học.
- Vận dụng bài học vào thực tiễn.
Góp phần phát triển năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1. Khởi động:
- GV cho HS chơi trò chơi “ Ai tinh mắt” - HS chơi trò chơi
- GV đưa màn hình câu hỏi bài 1, HS quan sát trả
lời nhanh.
++ Hình nào dưới đây đã tô màu 3/5 hình đó?
- GV đưa thêm câu hỏi:
+ Hình nào tô màu 3/4 hình đó?
+ Hình nào tô màu 3/8 hình đó?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
20’ 2. Luyện tập:
Bài 4. (Làm cá nhân)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài. -1 HS nêu yêu cầu
Bác bảo vệ đã đi kiểm tra 5 vòng xung quanh khu
cắm trại như hình dưới đây. Theo em, bác đã đi
tất cả bao nhiêu mét?

- HS suy nghĩ làm vào vở.


Bài giải
Chu vi khu cắm trại là:
2 × (6 + 17) = 46 (m)
- GV yêu cầu HS làm bài
Số mét mà bác bảo vệ đã đi là:
- GV yêu cầu HS đổi bài KT trong nhóm đôi
5 × 46 = 230 (m)
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở
Đáp số: 230 m
- GV gọi HS chia sẻ bài làm.
- HS nhận xét kết quả, cách trình
bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 5: (Làm việc nhóm 2)
- HS đọc bài
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm 2 kiểm đếm số lần
- HS trao đổi nhóm 2 kiểm đếm số
xuất hiện thẻ số 3 và thẻ số 5 sau 10 lần rút ngẫu
lần xuất hiện thẻ số 3 và thẻ số 5
nhiên.
sau 10 lần rút ngẫu nhiên.
+ Một chiếc hộp có năm thẻ cùng loại, mỗi thẻ ghi
Đáp án:
được một số 1, 2, 3, 4, 5, hai thẻ khác nhau thì ghi
hai số khác nhau. + Số lần xuất hiện thẻ số 3 là: 3
lần
Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp. Ghi lại số
trên thẻ rút được và bỏ lại thẻ vào hộp. Sau 10 lần + Số lần xuất hiện thẻ số 5 là: 3
rút thẻ liên tiếp, bạn Hà Linh có kết quả thống kê lần
như sau:

- GV mời HS trình bày.


- GV Nhận xét, tuyên dương. -
Bài 6: (Làm việc nhóm 2) -
- GV gọi 1HS đọc bài toán. -
- GV yêu cầu HS suy nghĩ chia sẻ nhóm 2: -
+ Quan sát biểu đồ sau và trả lời các câu hỏi: - HS trình bày, nx bài của bạn.

- 1HS đọc bài toán.


- HS quan sát biểu đồ chia sẻ
nhóm 2:

a) Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam


năm 1989 là bao nhiêu?
b) Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam
năm 2019 là bao nhiêu?
c) Từ năm 1989 đến năm 2019, tuổi thọ trung
bình của người Việt Nam đã tăng bao nhiêu
tuổi?
a) Tuổi thọ trung bình của
- GV gọi HS chia sẻ bài làm.
người Việt Nam năm 1989 là 65
- Lớp đối chiếu, nhận xét: tuổi
- GV nhận xét chung, tuyên dương. b) Tuổi thọ trung bình của
người Việt Nam năm 2019 là 74
tuổi
c) Từ năm 1989 đến năm 2019,
tuổi thọ trung bình của người
Việt Nam đã tăng lên là: 74 - 65
= 9 (tuổi)
10’ 3. Vận dụng trải nghiệm.
- GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi “Nhổ cà rốt” để - HS tham gia ghi đáp án vào bảng
ôn lại kiến thức đã học. con.
Câu1: Phân số tối giản của 8/12 là
A. 1/4 B. 2/3 C. 3/2 D.12/8
Câu 2: Viết phân số thích hợp
Hình dưới đây được tô màu ……hình đó

- Nhận xét, tuyên dương.


* Định hướng học tập tiếp theo
- Củng cố kiến thức của bài học.
- Dặn HS xem lại bài.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ- TUẦN 35


ÔN TẬP HỌC KÌ II (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Sau bài học này, HS sẽ:
Củng cố kiến thức về đặc điểm thiên nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất, lịch sử
và văn hoá truyền thống ở vùng Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng
Nam Bộ.
- Hinh thành năng lực tìm hiểu Lịch sử và Địa lí thông qua việc so sánh đặc điểm
tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hoá ở các vùng: Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên
và Nam Bộ.
- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thông qua việc xác định
vị trí của các đối tượng Lịch sử, Địa lí trên lược đồ; sưu tầm tư liệu và sử dụng các
nguồn thông tin để trình bày quan điểm về một vấn đề lịch sử.
Góp phần phát triển những năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện các hoạt động học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực
hiện các hoạt động của môn Lịch sử và địa lí.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động
nhóm và thực hành.
2. Phẩm chất:
- Phẩm chất yêu nước: yêu quê hương, yêu đất nước
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, ham học hỏi, có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ
năng học vào đời sống hằng ngày.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên: Bài giảng Power point. SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho
tiết dạy: bản đồ hành chính, bản đồ tự nhiên VN.
2. Học sinh: SGK, vở ô li, đồ dùng học tập, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1. Khởi động - HS tham gia trò chơi
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, chọn phương Câu l. Vùng duyên hải miền
án Trung- 2,7,8;
- GV đưa các dữ liệu để HS chọn đây là đặc Vùng Tây Nguyên -5,6,9;
điểm của vùng miền nào ? Vùng Nam Bộ- 1,3,4,10
+ 1. Vùng trồng lúa, cây ăn quả lớn nhất.
2. Nghề làm muối, đánh bắt
và nuôi trồng hải sản, du
lịch biển phát triển.
3. Trương Định
4. Ngành công nghiệp phát triển nhất nước ta.
5. Lễ hội cồng chiêng
6. Vùng trồng cây công
nghiệp lớn nhất cả nước.
7. Phố cổ Hội An
8. Cố đô Huế
9. Phát triển chăn nuôi gia súc và thuỷ điện.
10. Địa đạo Củ Chi
- Gv nhận xét, tuyên dương
- Gv dẫn dắt vào bài mới
30’ 2. Luyện tập - 1 HS đọc yêu cầu
Câu 2: Hoàn thành bảng về vùng Duyên hải - HS làm việc nhóm 4
miền Trung, vùng Tây Nguyên và vùng Nam - HS hoàn thành bảng vào phiếu
Bộ vào vở. học tập.
- 2, 3 nhóm trình bày
- Nhóm khác đặt câu hỏi phản
GV mời HS đọc yêu biện.
cầu bài 2.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 để
hoàn thành bảng cá nhân vào phiếu học tập, chỉ
tìm hiểu dân cư và một số nét văn hóa.
- Mời các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, thống nhất đáp án.

Câu 3. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch. giới -HS hoạt động nhóm 4 chuẩn bị
thiệu về một vùng mà em yêu thích (theo gợi nội dung, trao đổi thống nhất, cử
ý dưới đây): người đại diện nhóm tham gia hội
- Tên vùng. thi Hướng dẫn viên du lịch tài ba.
- Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá - Đại diện các nhóm trình bày
tiêu biểu. nhiều hình thức sử dụng tranh
- Câu chuyện lich sử liên quan mà em thích. ảnh, silde trình chiếu, vật thật,
- Chia sẻ cảm nghĩ của em về vùng đó.- GV tổ trang phục, đạo cụ…
chức cho HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm sẽ - Nhận xét, góp ý.
giới thiệu về một vùng yêu thích. Tư liệu HS đã
chuẩn bị trước ở nhà theo nhóm.
GV dành thời gian 5 phút để HS hội ý chuẩn bị.
Gv hướng dẫn gợi ý:
- Tên vùng.
- Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá
tiêu biểu.
- Câu chuyện lich sử liên quan mà em thích.
- Chia sẻ cảm nghĩ của em về vùng đó.
- Mời đại diện các nhóm thi Hướng dẫn viên du
lịch tài ba.
- GV và HS nhận xét, bình chọn trao giải.
3’ 3. Định hướng hoạt động tiếp theo.
- GV cho HS nêu lại sau tiết học hôm nay đã -HS nêu
củng cố lại những kiến thức gì? -HS lắng nghe về thực hiện
- Yêu cầu về ôn lại toàn bộ kiến thức học kỳ 2
để chuẩn bị kiểm tra cuối kỳ 2.
- GV nhận xét tuyên dương

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY


...........................................................................................................................................
...
...........................................................................................................................................
...
.....................................................................................................................................
........
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – TUẦN 35
Sinh hoạt theo chủ đề: Hồ sơ trải nghiệm
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhắc lại những chủ đề của HĐTN trong suốt cả năm học, chia sẻ cảm xúc.
- Thống kế, đánh giá kết quả HDTN từ. góc độ tự đánh giá, người thân đánh giá và
đánh
giá đồng đẳng.
Góp phần phát triển những năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân, tự tin
về bản thân trước tập thể.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự đánh giá.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác nhóm, biết chia sẻ và lắng nghe.
2. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Bày tỏ được cảm xúc. Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động
nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : + Bài giảng Power point.
+ SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1. Khởi động - HS lắng nghe hướng dẫn
Chơi trò chơi Ga trải nghiệm để nhắc lại quá chơi
trình trải nghiệm trong năm học - HS tham gia chơi
GV mời 9 cặp đôi HS đứng ở 9 góc trên sân - Nếu ko có điều kiện xuống
trường (không quá xa nhau), mỗi cặp đôi giữ sân chơi, tổ chức trên lớp bằng
một tấm thẻ ghi tên chủ đề trải nghiệm đã thực
giống hình thức cuộc đua kỳ
hiện trong năm, mỗi chủ để là một ga trải thú. Sau mỗi yêu cầu thực hiện
nghiệm. nhiệm vụ học sinh từng nhóm
lên vẽ trên bảng đường đua
Cả lớp - những người còn lại - nối nhau kết của mình cho đến khi về đích.
thành một con tàu trải nghiệm dài, vừa đi
vừa tu, tu và hô: "Hoạt động trải nghiệm - càng
đi càng hăng - đi một ngày đàng - học
một sàng khôn".
Con tàu trải nghiệm đi đến từng ga. Ở mỗi ga,
họ nhận một câu để để giải hoặc nhiệm
vụ hài hước để thực hiện. VD:
+ Ga "Nhận diện bản thân": Hãy cùng nhau hít
vào, thở ra 10 lần để điều chỉnh cảm xúc.
+ Ga “Nếp sống và tư duy khoa học": Hãy đặt - HS chuẩn bị lời giới thiệu.
6 câu hỏi theo phương pháp 5W1H về
một chủ đề bất kì do 2 người giữ ga đưa ra.
+ Ga "Tự lực thực hiện nhiệm vụ": Mỗi người
hãy co một chân lên và nghĩ xem mình có phải
là một người tự lực ở nhà và ở trường không,
đếm từ 1 - 20, không được dựa dẫm vào ai.
Nếu cả đoàn tàu có người hạ chân xuống sớm
thì phải đứng co chân lại từ đầu.
† Ga "Mái ấm gia đình": Hãy nêu 5 hoạt động
có thể cùng thực hiện với gia đình để gia đình
thực sự là mái ấm.
+ Ga "Phòng tránh xâm hại": Hãy đưa ra 5 điều
cần nhớ để tự bảo vệ mình, phòng tránh xâm
hại; hoặc: Hãy cùng nhau nói "u.. .u. . ." thật
dài hoặc hãy cùng hét thật to một từ để thể hiện
minh đủ sức chạy khỏi những tình huống nguy
hiểm, đủ sức kêu cứu.
+ Ga "Kết nối cộng đồng": Nắm tay nhau hát,
vừa hát vừa phải nghe theo lệnh của cặp đôi
giữ ga: Nghiêng phải, nghiêng trái, chụm vào,
giãn ra - mà không được buông tay - điều này
thể hiện sự kết nối cộng đồng mạnh mẽ.
+ Ga "Quê hương em tươi đẹp": Hãy kế 3 cảnh
quan thiên nhiên tiêu biểu ở địa phương hoặc
cặp đôi giữ ga đưa ra câu đố về một cảnh quan
nào đó để cả đoàn tàu đoán.
+ Ga "Trải nghiệm nghề truyền thống": Người
giữ ga hô tên làng, đoàn tàu nói xem đó là làng
làm nghề gì ở địa phương (hoặc một câu đố
khác liên quan).
- Sau khi đỗ ở mỗi ga, những người giữ ga
cũng nhập vào đoàn tàu rồng rắn đó.
- Cuối cùng, cả đoàn tàu cùng hô vang một
khẩu hiệu để thể hiện tinh thần đoàn kết của
lớp. VD: "Đoàn tàu 4 A1 — ĐI XA ĐỂ TRƠ
VỀ"
Kết luận:
Thật tuyệt khi chúng ta đã cùng nhau thực hiện
nhiều hoạt động trải nghiệm trong suốt năm
học qua. Kiến thức, kĩ năng cũng như đoàn tàu,
cử càng đi càng thêm toa nhập vào. Càng đi,
càng hiểu và biết làm nhiều hơn. Bây giờ, mỗi
người hãy kiểm tra lại Hồ sơ trải nghiệm của
minh xem mình đã có đoàn tàu trải nghiệm thể
nào qua mỗi chủ để nhé.
30’ 2. Khám phá chủ đề - HS hoàn thành hồ sơ trải
* Hoạt động 1: Hoàn thiện Hồ sơ trải nghiệm bằng cách vẽ cây trải
nghiệm cá nhân nghiệm theo gợi ý trong SGK
Tổ chức hoạt động:
- GV mời HS vẽ một cái cây to vào giấy A4.
Theo câu hỏi của thầy cô về những hoạt động
chung của lớp, trường, HS trả lời đã tham gia
hoặc chưa. HS dán hoa lá hoặc vẽ hoa lá cho
mình theo gợi ý trong SGK trang 86 hoặc gợi ý
của thầy cô.
- GV có thể dùng hình ảnh đoàn tàu để thay thế
cho cây trải nghiệm, tạo cảm xúc mới
mẽ cho HS, kết nối với hoạt động khởi động
nhóm tác giả vữa để xuất: thay bông hoa thành
thêm 1 toa tàu; 2 toa tàu; 3 toa tàu;… .
- Ngoài ra, GV cũng có thể tự đưa ra phương
án khác của minh như vật báu trong kho báu...
Kết luận: Mỗi HS đều có những thu hoạch cho
riêng mình -đó là điều quan trọng nhất.
GV mời HS đưa cây hải nghiệm hoặc đoàn tàu
của mình ra để chụp chung cùng cả lớp
một bức ảnh kỉ niệm, đánh dấu sự trường thành
sau một năm học của các em.

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề - HS làm việc nhóm 2 hoặc 6


Hoạt động 2. Lắng nghe đánh giá đồng đẳng - HS thảo luận
- các nhóm khác, các bạn khác nói về mình - Đại diện từng nhóm chia sẻ
và lắng nghe thầy cô chia sẻ
Tổ chức hoạt động:
- GV mời HS ngồi theo nhóm, thảo luận để lựa
chọn một nhóm trong lớp khiến nhóm
mình cảm phục vì một điều gì đó:
+ Đại diện nhóm lần lượt chia sẻ: "Nhóm
chúng tôi rất phục nhóm Vì .…" hoặc
"Nhóm chúng tôi rất thích hoạt động của nhóm
vì '..; "Nhóm chúng tôi học được ở nhóm một
điều hay là: ...".
+ Đại diện các nhóm đứng lên phía trên, bắt
chéo tay nối nhau để thể hiện sự đoàn kết, chụp
ảnh lưu niệm.
- GV chia sẻ ngắn gọn cảm xúc, nhận xét của
mình về sự tham gia các hoạt động trải - Lắng nghe, rút kinh nghiệm
bổ sung.
nghiệm của HS trong năm học qua.
Kết luận: HĐTN không chỉ mang lai cho
chúngta những kinh nghiệm mới sau quá trình
hoạt động mà còn tạo sự kết nối giữa các thành
viên trong lóp với nhau và với thầy cô.
4. Cam kết hành động - Học sinh tiếp nhận thông tin
- GV để nghị HS về nhà cùng người thân nhớ và yêu cầu để về nhà ứng
lại các HĐTN chung của gia đình trong suốt dụng.
một năm qua và dán, vẽ thêm hoa vào cây trải - HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm hoặc thêm toa tàu vào đoàn tàu trải nghiệm
nghiệm của mình.

4. Định hướng hoạt động tiếp theo.


- Nhận xét sau tiết dạy,
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY


...........................................................................................................................................
...
...........................................................................................................................................
...
.....................................................................................................................................
.........
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – TUẦN 35
Sinh hoạt lớp: Chia sẻ yêu thương

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


Sau bài học này, HS sẽ:
- Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.
- HS để xuất y tường cho việc tham gia tổ chức buổi họp cha mẹ HS cuối năm học,
tạo điều kiện kết nối gia đinh và nhà trường; tạo cảm xúc tích cực đối với các cuộc
họp cha mẹ HS nói chung.
Góp phần phát triển những năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực:
- Năng lực thẩm mỹ: Trình diễn được sản phẩm của bản thân và nêu được cảm
nghĩ về phần trình bày của bạn.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân, tự tin
về bản thân trước tập thể.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đánh giá kết quả của bản thân và của
bạn khi tham gia hoạt động
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác nhóm, biết chia sẻ và lắng nghe.
2. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Bày tỏ được cảm xúc. Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động
nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : + Bài giảng Power point.
+ SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1. Khởi động - HS hát
- GV cho HS hát và vận động. - HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
27’ 2. Khám phá chủ đề *HĐ nhóm 2
- GV yêu cầu lớp trưởng (hoặc lớp phó - Lớp trưởng (hoặc lớp phó
*HĐ1: Đánh giá kết quả cuối học kỳ 2. học tập) đánh giá kết quả
a. Sơ kết HK 2 hoạt động cuối kỳ 2
- GV mời lớp trưởng điều hành phần sinh - HS nhận xét, bổ sung các
hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động nội dung trong Hk 2
cuối tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ
sung.
- Lớp trưởng lên điều hành nội dung sinh
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
hoạt: Mời các tổ thảo luận, tự đánh giá kết
quả kết quả hoạt động trong tuần: - 1 HS nêu lại nội dung.

+ Sinh hoạt nền nếp.


+ Thi đua của đội cờ đỏ tổ chức.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
+ Một số nội dung phát sinh trong tuần...
- Lớp trưởng mời Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tổng hợp kết quả và mời giáo
viên chủ nhiệm nhận xét chung.
- Đề nghị cô giáo khen :
+ Tổ: 1,2
+ Cá nhân: Bích Ngọc, Bảo Châu, Duy
Khoa,...
- ý kiến phát biểu của học sinh trong lớp

- GV nhận xét chung, tuyên dương.


+ Ưu điểm: Thực hiện tốt nền nếp
Học tập nghiêm túc
Tham gia tốt các hoạt động và phong trào
+ Tồn tại: Một số bạn nghỉ
Một số bạn chưa chăm học mặc dù chưa kết
thúc năm học

*HĐ2: Phổ biến kế hoạch tổ chức buổi - HS lắng nghe, cùng suy
họp PH theo chủ đề Chia sẻ yêu thương nghĩ ý tưởng lập kế hoạch.
- GV phổ biến vế buổi họp cha mẹ HS cuối
năm, đề nghị HS tham gia xây dựng hoạt
động cùng người thân với chủ để "Chia sẻ
yêu thương".
3. Chia sẻ thu hoạch sau trải nghiệm HS chia sẻ cây trải nghiệm
HĐ 3: Dành những chia sẻ cảm nhận của cùng người thân trước lớp
gia đình về HĐTN của em ở nhà cho buổi
họp cha mẹ HS mà HS cùng tham gia tổ
chức.
- GV yêu cầu HS chia sẻ những cảm nhận
của thân nhớ lại các HĐTN chung của gia
đình trong suốt một năm qua để báo cáo
tổng kết trong buổi họp phụ huynh

4. Hoạt động nhóm - HS suy nghĩ cá nhân đề


HĐ 4: Đề xuất ý tưởng cho buổi hợp cha mẹ xuất ý tưởng ghi ra giấy
học sinh cuối năm học - HS trao đổi nhóm 4 về ý
- Thảo luận theo nhóm để chuẩn bị cho buổi tưởng của mình và thống nhất
họp cha mẹ học sinh vào cuối năm học ý kiến ghi vào bảng phụ.
với chủ để "Chia sẽ yêu thương". - Các nhóm trình bày ý tưởng
- Đưa ra các ý tưởng để buổi họp cha mẹ trước lớp
học sinh có được sự chia sẽ từ thầy cô, - Cả lớp thống nhất chọn ý
người thân và học sinh. tưởng khả thi.
- GV đề nghị HS đưa ra các ý tưởng sao cho - Cả lớp xây dựng lập bảng
buổi họp phụ huynh được ấm áp, tình cảm. kế hoạch nội dung công việc
Thầy cô, người thân và HS đều có thể chia và phân công nhiệm vụ cho
sẻ được với nhau những cảm xúc của mình. từng nhóm
- GV đề nghị các nhóm ghi lại từng ý tưởng Nhóm MC, nhóm trang trí,
vào những tấm bìa. sau đó dán lên bảng để nhóm đón tiếp, nhóm báo
cả lớp cùng thảo luận. lựa chọn những ý cáo, nhóm văn nghệ ....
tưởng khả thi. phù hợp với không gian và - Các nhóm nhận nhiệm vụ
thời lượng buổi họp. quay trở về nhóm mình trao
Gợi ý: đổi chi tiết phân công nhiệm
- Trang trí lớp học, thiết kế những thông vụ cho từng người.
điệp yêu thương ở khắp nơi và đặt ờ từng
chỗ ngồi.
+ Trang trí tên chủ để buổi họp cha mẹ HS -
"Chia sẻ yêu thương"` dán ngoài của lớp
hoặc trên bảng;
+ Viết và trang trí giấy mời họp:
+ Viết lá thư cho người thân đặt ở ngăn bàn
học của mình.
+ Đề xuất những câu hỏi. câu đố.... để người
thân có thể chia sẻ về hoạt động trải nghiệm
chung của gia đình;
+ Chuẩn bị hoa quả, kẹo bánh liên hoan:
+ Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ. tiểu
phẩm để chào mừng người thân đến trường.
- Mỗi nhóm nhận một việc. phân công công
việc cho từng thành viên.
- GV đề nghị HS giữ bí mật về nội dung
buổi họp.
Kết luận: Cùng nhau chuẩn bị cho buổi hop
cha mẹ HS cũng là một trải nghiệm hạnh
phúc. kết nối thấy cô. HS và gia đình.
5. Cam kết hành động - HS tiếp nhận thông tin và
- GV đề nghị HS về nhà cùng người thân chuẩn bị
lập kế hoạch trải nghiệm cho mùa hè theo - HS lắng nghe, rút kinh
gợi ý trong SGK, có thể mang theo đến buổi nghiệm.
hợp để cùng chia sẻ.

- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY


...........................................................................................................................................
...
...........................................................................................................................................
...
.....................................................................................................................................
.........

You might also like