3. ĐỀ CUỐI KÌ 2-TOÁN 8- THCS ĐOÀN KẾT- THANH MIỆN.

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2023-2024

Thời gian 90 phút

Số câu hỏi theo mức độ nhận


Chươ thức
T ng/ Nội dung/Đơn vị
Mức độ đánh giá Vận
T Chủ kiến thức Nhận Thông Vận
đề dụng
biết hiểu dụng
cao

Nhận biết: Nhận biết được PT bậc nhất 1 câu


0,25 đ

Thông hiểu: 1/2 câu


– Mô tả được phương trình bậc nhất một ẩn và cách 1đ
giải.
Phương trình
bậc nhất Vận dụng: 1/2
Phươ
1 ng – Giải được phương trình bậc nhất một ẩn. câu
trình – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, 1đ
quen thuộc) gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các
bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài
toán liên quan đến Hoá học,...).

Vận dụng cao:


1 câu
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp,

không quen thuộc) gắn với phương trình bậc nhất.

2 Hàm số và đồ Nhận biết: 1 câu


thị
– Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái 1 đ
niệm hàm số.
– Nhận biết được đồ thị hàm số.

3 Nhận biết: 5 câu


– Nhận biết được tính chất đường trung bình của tam 1,25 đ
giác.

Thông hiểu 0,5 câu

- Giải thích được tính chất đường trung bình của tam 1đ
giác (đường trung bình của tam giác thì song song với
cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó).

Định – Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí
lí thuận và đảo).
Thal – Giải thích được tính chất đường phân giác trong của
Định lí Thalès
ès tam giác.
trong tam giác
trong
tam Vận dụng: 2 câu
giác – Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định 0,5 đ
lí Thalès.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản,
quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès (ví
dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí).

Vận dụng cao: 1/2


– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, câu
không quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí 0,25 đ
Thalès
4 Thông hiểu: 1 câu
– Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. 1đ
– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai
tam giác, của hai tam giác vuông.

Vận dụng: 1 câu


– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, 0,25 đ
quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam
giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống
cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng
mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình
Tam giác đồng chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián
Hình
dạng tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí
đồng
Hình đồng trong đó có một vị trí không thể tới được,...).
dạng
dạng
Vận dụng cao: 1/2câ
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, u
không quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về 0,25 đ
hai tam giác đồng dạng.

Nhận biết: 4 câu


– Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị 1 đ
tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể.
– Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật,
kiến trúc, công nghệ chế tạo,... biểu hiện qua hình đồng
dạng.

5 Phân Hình thành và Nhận biết: 2 câu


giải quyết vấn – Nhận biết được mối liên quan giữa thống kê với 0,5 đ
tích đề đơn giản những kiến thức trong các môn học khác trong Chương
và xử xuất hiện từ các trình lớp 8 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 8, Khoa học tự
lí dữ số liệu và biểu nhiên lớp 8,...) và trong thực tiễn.
liệu đồ thống kê đã

Thông hiểu: 1 câu


– Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên 0,5 đ
phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê;
biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart),
biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng
(line graph).

Vận dụng: 1 câu


– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan 0,25 đ
đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ
tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ
hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line
graph).

6 Nhận biết: 2 câu


Một Mô tả xác suất
số của biến cố – Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm 0,5
yếu ngẫu nhiên của một biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua
tố trong một số ví một số ví dụ đơn giản.
dụ đơn giản. Vận dụng: 1 câu
Mối liên hệ giữa – Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố 0,25
xác suất thực ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản.
xác
nghiệm của một
suất
biến cố với xác
suất của biến cố
đó

Tổng 9c 2,5 c 4,5 c 2c


Điểm 3đ 3,5 đ 2đ 1,5 đ

Tỉ lệ % 30 % 35% 20% 15%

Tỉ lệ chung 30 % 35% 35%

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - MÔN TOÁN – LỚP 8


NĂM HỌC 2023-2024
TRẮC NGHIỆM 3 ĐIỂM + TỰ LUẬN 7 ĐIỂM
TT Chương/ Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng %
(4-11) điểm
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
(1) (3)
(2) TNK TNK TNK
TNKQ TL TL TL TL
Q Q Q
1 câu 0,5 c 1,5 câu
Câu 1 Câu 1,25đ
0,25đ 13 a
Phương 1đ
1 Phương trình bậc nhất
trình 0,5 c 1 1,5 câu
Câu Câu 2đ
13 a 18
1đ 1đ

2 1 1 câu
Câu 1đ
Hàm số
Hàm số và đồ thị 14
và đồ thị

3 Định lí Định lí Thalès trong tam 2 câu 0,5 c 1 câu 3,5 câu
Thalès giác Câu Câu Câu 5
trong 2, 4 16 a 0,25đ 1,75đ
tam giác 0,5đ 1đ
0,5 c 0,5 câu
Câu Câu
16 b 16 b
0,25 đ 0,25 đ
4 1 câu 1 câu 2 câu
Câu 3 Câu 6 0,5đ
0,25đ 0,25đ
0,5 c 0,5 câu
Hình Câu 1đ
Tam giác đồng dạng
đồng 17 a
dạng Hình đồng dạng 1đ
0,5 c 0,5 câu
Câu 0,25đ
17 b
0,25

Hình thành và giải quyết


Phân tích 1 câu 1 1 câu 3 câu
vấn đề đơn giản xuất hiện
và xử lí Câu 7 Câu Câu 8 1đ
từ các số liệu và biểu đồ
dữ liệu 0,25đ 15 0,25đ
thống kê đã có
0,5

6 Mô tả xác suất của biến cố 2 câu 2 câu 4 câu


ngẫu nhiên trong một số ví Câu 9, Câu 1đ
Một số
dụ đơn giản. Mối liên hệ 10 11,12
yếu tố
giữa xác suất thực nghiệm 0,5đ 0,5đ
xác suất
của một biến cố với xác
suất của biến cố đó
Tổng 1/2+ 18 câu
1/2+
Điểm 1/2+ 2 10đ
4 câu 1c 6 câu 1/2 câu 1/2 +
1/2 Câu 100%
1đ 1đ 1,5đ 1đ +1c
+1 c 0,5đ
10% 10% 15% 10% 1,5 đ
3,5 đ 5%
15%
35%
Tỉ lệ % 50% 15% 15% 100%
20%
Tỉ lệ chung 30%

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2023-2024

Thời gian 90 phút

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)


(Từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu 0,25 điểm)

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất một ẩn là:

A. x + x2 = 0
B. +1=0
D. x+2y = 0
C. x - 2 = 0
Câu 2: Đường trung bình của tam giác có tính chất:

A.Song song với cạnh thứ ba của tam giác

B. Bằng nửa cạnh thứ ba của tam giác


1
C. Bằng 3 cạnh thứ ba của tam giác

D. song song và bằng nửa cạnh thứ ba của tam giác

Câu 3: Hãy tìm hai hình đồng dạng trong các hình vẽ sau:

A.Hình a và hình b B. Hình a và hình d C. Hình b và hình e D. Hình b và hình d


A
Câu 4: Cho hình vẽ , cho biết DE//BC. Khi đó:

D E
A. B.
x
N
C. D. 2cm
M
?
y
O 6cm 3cm
M' N'
Câu 5: Cho hình vẽ, biết MM’ // NN’ . Số đo của đoạn thẳng OM là :

A. 3 cm

B. 2,5 cm

C. 4 cm

D. 2 cm

Câu 6: Cho ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng . Khi đó ta có:

A. B.

C. D.
Câu 7: Cửa hàng hoa quả sạch thống kê số lượng cam bán được trong tháng đầu năm như sau:

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

: 10 kg : 5 kg
Tỉ số giữa tổng số cam bán được của tháng 3 và tháng 4 với tổng số cam bán được của tháng 1 và tháng 2 là

A. . B. . C. . D. .

Câu 8. Thời gian giải một bài Toán (tính bằng phút) của học sinh được ghi lại như sau
8 9 8 10 9 10 8 9 8 8 10
7 8 9 9 8 10 7 8 8 10 9
Tỉ số phần trăm học sinh giải hết phút là

A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Một chiếc hộp kín đựng một số cái bút màu đỏ, màu xanh, màu tím, màu đen có cùng loại.
Trong một trò chơi, người chơi lấy ngẫu nhiên một chiếc, ghi lại màu rồi trả lại bút vào hộp.
Nam thực hiện trò chơi được kết quả được ghi lại ở bảng sau:
Màu Đỏ Xanh Tím Đen
Số lần 12 5 13 10
Xác suất lớn nhất là ta có thể lấy được bút màu gì?

A.màu đỏ B.màu xanh C.màu tím D. màu đen

Câu 10: Một túi có 5 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 5 viên bi vàng. Không nhìn vào túi, Dũng lấy ra liên tục
3 viên bi màu xanh. Hỏi sự kiện nào sau đây đã xảy ra?
A. Cả 3 viên bi lấy ra đều màu vàng.
B. Cả 3 viên bi lấy ra đều màu đỏ.
C. Cả 3 viên bi lấy ra đều màu xanh.
D. Cả 3 viên bi lấy ra đều màu xanh hoặc đều màu đỏ, hoặc đều màu vàng
Câu 11: Trong một cuộc thi bắn súng. Mỗi xạ thủ được bắn một lần duy nhất.
Tính xác xuất để một xạ thủ bắn trúng bia.
1 1 2
A. 2 B. 3 C. 3 D.1

Câu 12: Tiến hành đo nhiệt độ ngoài trời tại Hà Nội trong 30 ngày nắng nóng, người ta thấy có 18
ngày có nhiệt độ trên 35 độ. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “nhiệt độ ngoài trời trên 35 độ” là:

2 3 9 6
A. 3 B. 5 C. 15 D. 7

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 13 (2 điểm)

a) Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải phương trình đó

b) Giải phương trình

Câu 14 (1 điểm)

Vuông và Tròn nhìn vào kết quả phiếu điều tra về cân nặng của mỗi bạn trong một lớp 8

của một trường THCS.


- Vuông nói: “Đại lượng cân năng là hàm số của đại lượng tên”

- Tròn nói: “Đại lượng tên là hàm số của đại lượng cân nặng”

Em hãy cho Vuông và Tròn ai nói đúng? Dựa vào căn cứ nào?

Câu 15 (0,5 điểm) Kết quả bài kiểm tra môn toán học kì I của các bạn lớp 8A như sau:

Loại điểm Số học sinh


Giỏi ******
Khá ****
Trung bình ***
(Mỗi * ứng với kết quả 3 học sinh )
Dựa vào bảng số liệu trên em hãy cho biết số học sinh đạt loại điểm Giỏi ; Số học sinh đạt loại điểm khá; số
học sinh đạt loại điểm trung bình ? Loại đểm nào có số học sinh đạt nhiều nhất?

Câu 16 (1,25 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng đi qua D cắt các

đường thẳng AC, AB, CB theo thứ tự ở M, N. K. Chứng minh rằng:

a/ b/
Câu 17: (1,25 điểm) Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B(hình vẽ) , trong đó

B không tới được , An đã thực hiện như sau:

 Dùng giác kế vạch trên mặt đất đường AC vuông góc với AB.
 Dùng giác kế xác định điểm D sao cho B, C, D thẳng hàng.

 Dùng giác kế xác định điểm E trên AC sao cho DE AC.

D
A

Hình 41

E
C

a) Bạn An đố các bạn giải thích vì sao tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDC?
b) Bạn Nam nói rằng: “Không cần dùng cách đo trực tiếp tớ vẫn có thể đo được khoảng cách giữa A và
B”. Theo em bạn An làm cách nào?

Câu 18 (1 điểm): Giải phương trình

---------- Hết ------------


ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2023-2024

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C D D D C C D A C C A B

II. TỰ LUẬN

Câu Đáp án Điểm


a) PT bậc nhất một ẩn có dạng ax+ b =0 ( a, b cho trước, a khác 0) 0,5đ
0,25 đ
Cách giải ax+ b =0 0,25đ
13 Vậy pt bậc nhất luôn có một nghiệm x = -b/a

0,25

b)
0,25đ

0,25đ
0,25đ

Vậy PT đã cho có nghiệm là x=-3/2


Vuông nói đúng 0,5đ
14 Vì mỗi bạn trong lớp học luôn có một và chỉ một chỉ số đo cân nặng 0,5đ
Số học sinh đạt loại điểm giỏi : 6 . 3 = 18 HS
Số học sinh đạt loại điểm khá : 4.3=12 HS
số học sinh đạt loại điểm trung bình : 3.3 =9 HS
15 Số HS đạt loại điểm giỏi là nhiều nhất 0,25đ
0,25đ
K

A N
B

M 0,25đ

D C

0,75đ

a) Xét tam giác ADM ,Ta có AD // BC nên


(1)
16

b) Vì AB // CD nên
(2)

Từ (1) và (2) ta có 0,25đ

Theo TC của tỉ lệ thức ta có


17 a) đồng dạng với vì :
0,25đ
b) + Từ hai tam giác đồng dạng ở câu a ta có (3)
+ Dùng thước đo độ dài AC ; ED ; EC từ đó căn cứ vào (3) để suy ra độ dài AB

0,5đ

18

(x - 1098) = 0 x = 1098
Vậy PT đã cho có nghiệm là x= 1098 0,25đ

0,25đ

Chú ý: HS làm theo cách khác đúng cho tối đa điểm.

............................................................... Hết ....................................................................................

You might also like