Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

Tiết thứ: 1

Ngày soạn:……………………………

Lớp: Ngày dạy……………… Kiểm diện:……………………………....


…………..

…………………………………………...

Lớp: Ngày dạy……………… Kiểm diện:……………………………....


…………..

…………………………………………...

I. MỤC TIÊU:

1. KiÕn thøc:

Nhớ lại và hiểu định nghĩa sự đồng biến và nghịch biến của hàm số và mối quan hệ giữa
khái niệm này với đạo hàm.
Nắm quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
2. Kü n¨ng:

Biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số và dấu đạo hàm của nó.
3. T duy vµ th¸i ®é:

Biết quy lạ về quen , hiểu được ứng dụng của đạo hàm . Tính đạo hàm và các phép toán
chính xác .

4. Về hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Nắm được quy tắc
xét tính đơn điệu của hàm số và dấu đạo hàm của nó

II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

1. Đánh giá qua từng câu hỏi và nhận xét trong bài học, bằng điểm
2. Cho bài tập vận dụng, bài tập về nhà và kiểm tra bài cũ.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên, thiết kế giảng, tranh ảnh, biểu đồ.
IV. TIẾN TRINH BÀI HỌC

1.Khởi động :

2. Hình thành kiến thức :

Mô tả hoạt động của thầy và trò Tư liệu,


phương
Nội dung
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh tiện, đồ
dùng
HĐ1: Tính đơn điệu của hàm số

I.Tính đơn điệu của hàm số: - Trình bài đồ thị - Lắng nghe và quan sát SGK,
hình 1 và 2 đồ thị hàm số . SVG,
- Hàm số y= cosx tăng trên
SBT
- Yêu cầu học sinh chỉ - Suy nghĩ và tìm các
khoảng và ra các khoảng khoảng tăng giảm của đồ
tăng ,giảm của hàm số thị hàm số
giảm trên khoảng y=cosx trên đoạn
- Cá nhân học sinh trình
bài các khoảng tăng giảm
- Hàm số y= tăng trên và của hàm của hàm số .
khoảng (0; ), giảm trên (
số y= trên khoảng (
;0).
).

1. Nhắc lại định nghĩa - Nhận xét ý kiến của - Các em còn lại nhận xét
hs , gv điều chỉnh và ý kiến của bạn , điều
* Đ/n: SGK_4.
củng cố. chỉnh ,bổ sung .
* Các hàm đb, nb gọi là hàm
Nhắc lại thế nào là
đơn điệu. hàm số đồng
* Nêu các pp xét tính đb,
- Hàm số đồng biến thì đồ thị biến ,nghịch biến trên
một khoảng ? nb đã biết – 2 PP.
đi lên từ trái sang phải .
Cho biết dạng đồ thị
+ Xét theo đ/n.
- Hàm số nghịch biến thì đồ thị của hàm số đồng biến
và nghịch biến ?
đi xuống từ trái sang phải .
+ Xét tỉ số

2.Tính đơn điệu của hàm số . HĐ2 : Tìm hiểu mối


liên hệ của dấu đạo
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm
hàm bậc nhất và sự
trên khoảng K
đồng biến ,nghịch
Nếu f’(x)>0 với biến của hàm số .
mọi x thuộc K thì hàm số đồng
biến trên K . - Yêu cầu học sinh - Lắng nghe và quan sát
quan sát bảng biến đồ thị hàm số .
Nếu f’(x)<0 với thiên và đồ thị của hai
mọi x thuộc K thì hàm số - Suy nghĩ và tìm các
hàm số
nghịch biến trên K . khoảng tăng giảm của đồ
thị hàm số
Tóm lại: y= . - Cá nhân học sinh trình
 f'(x)>0 => f(x) đồng biến - Cho học sinh thảo bài các khoảng tăng giảm
*f’(x)<0 => f(x) nghịch của hàm số .
luận tìm dấu đạo hàm
điền vào bảng và phát
biểu về mối liên hệ của
dấu đạo hàm và sự
đb ,nb của hàm số . - Các em còn lại nhận xét
ý kiến của bạn , điều
- Nhận xét phần trả
chỉnh ,bổ sung .
lời của hs

- Hướng dẫn học sinh


rút ra kế luận về hàm * Nêu các pp xét tính đb,
số đb và nb . nb đã biết – 2 PP.

- Vấn đề đặt ra nếu + Xét theo đ/n.


đạo hàm bằng 0 thì
f(x) như thế nào ?
+ Xét tỉ số

Đọc sách giáo khoa trả


lời .

Nhận xét phần trả lời của


bạn , đóng góp ý kiến .
Lắng nghe câu hỏi suy
nghĩ trả lời .

- Học sinh lắng nghe gợi


ý của giáo viên và quan
sát hình vẽ .

- Xét dấu đạo hàm .

- Điền vào bảng biến


thiên .

- Nhận xét bổ sung .

- Tìm mối liên hệ của dấu


đạo hàm và chiều biến
thiên của hàm số .

- Hàm số không đổi trên


K.

VD. Hàm số y = 2x4 + 1. HĐ3 : Tìm các


khoảng đơn điệu của
hàm số .
- Đọc sgk và chỉ ra các
- Yêu cầu học sinh đọc
khoảng đồng biến và
ví dụ 1 sgk tìm hiểu
nghịch biến của hàm số .
các khoảng đồng biến
* Chú ý: Định lý mở rộng. và nghịch biến của
Định lý mở rộng: SGK_7 hàm số .

- Như vậy nếu đạo hàm


lớn hơn 0 thì hàm số
đb , đạo hàm nhỏ hơn
0 thì hàm số nghịch
biến . Điều ngược lại
VD: Các hàm số sau đây hàm có đúng không ?
- Cho học sinh quan sát
nào đơn điệu trên toàn bộ TXĐ
- Yêu cầu hs đọc ví dụ đồ thị hàm số và trả lời.
của chúng?
2 sgk.
- Hs đọc định lý mở rộng.
- Chú ý: f’(x)=0 chỉ tại
a) b)
một số hữu hạn điểm.
c) * Củng cố:
- Căn cứ vào dấu của đạo
hàm các hàm số để kết
luận. Chú ý đk của định lý
mở rộng.
II. Quy tắc xét tính đơn điệu - Cho biết tính đồng - Suy nghĩ trả lời .
của hàm số . biến và nghịch biến
- Tính đồng biến phụ
của hàm số phụ thuộc
1. Quy tắc: thuộc vào dấu của đạo
vào yếu tố nào?
hàm bậc nhất
B1: Tìm TXĐ của hàm số.
- Để xét được dấu của
- Căn cứ vào quá trình
B2: Tính y’, tìm các giá trị của đạo hàm bậc nhất ta
làm bài tập. Học sinh nêu
x mà y’=0 hoặc không xđ. tiến hành qua các bước
các bước tiến hành
nào?
B3: Lập BBT (sắp xếp các giá
trị của x tăng dần) HĐ4 : Quy tắc xét
tính đơn điệu của
B4: Căn cứ vào dấu của y’ để hàm số .
kết luận tính đb, nb. - Hs đọc các bước trong
- Để xét tính đơn điệu sgk.
2. Áp dụng: của hàm số ta thực
- Ví dụ1: Xét tính đơn điệu hiện 4 bước , yếu cầu
của các hàm số: hs xem 4 bước trong
sgk .
a)
- Gv ghi nhanh các
b) bước lên bảng
c)
- Yêu cầu học sinh đọc ví
- Kquả:
a) hsố đồng biến trên dụ 3 , 4 sgk .
- Hướng dẫn học sinh
và nghịch biến áp dụng quy tắc tìm
trên (0; 2). các khoảng đồng biến
và nghịch biến của
b) Hàm số nghịch biến trên
hàm số.

- Nhắc lại về xét dấu
c) Hàm số đồng biến trên (-1; của 1 đa thức.
0) và ; hàm số nghịch
- Ví dụ1:Chia 3 nhóm:
trên và (0; 1)
nhóm 1 câu a, nhóm 2
câu b, nhóm 3 câu c. - Phân công đại diện trình
- Nhận xét, củng cố. bày trên bảng.
- Ví dụ 2: Cmr: hàm số
Chú ý thêm cho học
đồng sinh về việc xét dấu
biến trên txđ của nó với mọi của các biểu thức
giá trị của tham số m. không phải là tam thức
bậc hai, đb là biểu thức
có 3 nghiệm phân biệt.

- Ví dụ 3: Cmr: x > sinx với - Hàm số đb trên Txđ


khi nào?
mọi x thuộc
Lgiải: Xét hàm số . Ta có: - Cần c/m điều gì?

- Hdẫn hs c/m.
, -
f’(x)=0 chỉ tại x=0 nên suy ra
hàm số đồng - Sử dụng tính chất
đơn điệu của hàm số - Cần c/m
biến trên . để c/m BĐT. Muốn , với mọi
c/m : x > sinx với mọi giá trị của m.

Do đó với ta có
x thuộc ta cần
hay c/m x-sinx >0 xét - Sử dụng tính đơn điệu
f(x)=x-sinx đồng biến của hàm số.
trên khoảng
trên và ta có 0<x
suy ra tức
là x-sinx >0 suy ra
đpcm.

Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà :

- Nắm vững mối quan hệ giữa dấu của đạo hàm và sự đơn điệu của hàm số. Muốn xét
tính đơn điệu của hàm số ta chỉ cần xét dấu của đạo hàm các hàm số đó.
- Đọc trước phần Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
- Giải các bài tập sách giáo khoa. BTVN: Sgk_9,10.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
TỔ TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY

Trịnh Thị Thanh Hảo

You might also like