Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Câu 1: Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khác quan không phụ

thuộc vào ý chí của


con người là quan điểm của thế giới quan
A. thần thoại. B. duy tâm. C. duy vật. D. tôn giáo.
Câu 2: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai
sáng tạo ra là quan điểm của
A. Thuyết bất khả tri. B. Thuyết nhị nguyên luận.
C. Thế giới quan duy vật. D. Thế giới quan duy tâm.
Câu 3: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận siêu hình là xem xét các sự vật
và hiện tượng trong trạng thái
A. liên hệ với nhau B. gắn bó với nhau.
C. ràng buộc lẫn nhau. D. đứng im, cô lập.
Câu 4: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, vận động là sự biến đổi nói chung của
các sự vật và hiện tượng trong
A. thế giới vật chất. B. giới tự nhiên và tư duy.
C. giới tự nhiên và đời sống xã hội. D. thế giới khách quan.
Câu 5: Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu
thuẫn làm cho
A. cái chủ quan thay thế cái khách quan. B. sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái.
C. cái mới ra đời thay thế cái cũ. D. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.
Câu 6: Sự biến đổi về lượng khi đạt đến điểm nút thì làm cho chất cũ chuyển hóa thành
A. chất mới. B. bước nhảy. C. lượng mới. D. chất lớn hơn.
Câu 7: Khái niệm dùng để chỉ sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới từ sự phát triển của bản thân
vật hiện tượng cũ, trong triết học gọi là phủ định
A. biện chứng.B. khách quan. C. chủ quan. D. siêu hình.
Câu 8: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất, có mục đích, mang tính
A. lịch sử - xã hội. B. duy tâm – siêu hình.
C. Biện chứng – lạc hậu. D. vật chất – tinh thần.
Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng
của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có những
A. quyền lực và danh vọng. B. hiểu biết về chúng.
C. niềm tin vào bản thân. D. thế giới vô hình.
Câu 10: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm
cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. thực tiễn. B. tinh thần. C. nhận thức. D. nghệ thuật.
Câu 11: Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới
đây của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức
C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí
Câu 12: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới
đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là
A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí
C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức
Câu 13: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức
đó kiểm nghiệm qua
A. thói quen B. tình cảm C. hành vi D. thực tiễn
Câu 14: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn, điều này thể hiện,
thực tiễn là
A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí
C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức
Câu 15: Một xã hội phát triển vì con người phải là một xã hội mà ở đó con người được tạo điều
kiện để
A. học tập B. lao động
C. phát triển toàn diệnD. có cuộc sống đầy đủ
Câu 16: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người,
điều này khẳng định con người là
A. chủ thể của sự phát triển xã hội. B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.
C. động lực của sự phát triển xã hội. D. cơ sở của sự phát triển xã hội.
Câu 17: “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-
bắc thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây?
A. Văn hóa. B. Duy tâm. C. Duy vật. D. Lịch sử.
Câu 18: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?
A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc
C. Rút dây động rừng D. Nước chảy đá mòn.
Câu 19: Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp.
Triết học gọi là
A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.
B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.
D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Câu 20: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng đổi chất đổi trong Triết học?
A. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. B. Khôn ba năm, dại một giờ.
C. Môi hở răng lạnh. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Câu 21: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định biện chứng?
A. Sen tàn mùa hạ B. Đổ hóa chất xuống hồ làm cá chết
C. Cây lúa trổ bông D. Bão làm đổ cây
Câu 22: Những tri thức về toán học của người xưa đều được hình thành từ việc đo đạc ruộng đất,
điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Mục đích của nhận thức B. Động lực của nhận thức
C. Cơ sở của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí
Câu 23: Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?
A. Con vua thì lại làm vua B. Cái khó ló cái khôn
C. Con hơn cha là nhà có phúc D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Câu 24: Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất điều này thể hiện vai
trò nào dưới đây của thực tiễn ?
A. Tiêu chuẩn của chân lí. B. Cơ sở của nhận thức.
C. Động lực của nhận thức. D. Mục đích của nhận thức.
Câu 25: Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Ăn cây nào rào cây ấy B. Con hơn cha, nhà có phúc
C. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa D. Gieo gió gặt bão
Câu 26: Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải luôn
A. phát huy kinh nghiệm bản thân B. gắn lí thuyết với thực hành
C. đọc nhiều sách D. đi thực tế nhiều
Câu 27: Việc làm nào dưới đây thể hiện con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội?
A. Hỗ trợ gia đình nghèo vay vốn. B. Đàn áp bóc lột người dân.
C. Tham nhũng lãng phí của công. D. Xả chất thải ra môi trường.
Câu 28: Nội dung nào dưới đây không phản ánh nội dung con người là mục tiêu của sự phát
triển xã hội?
A. Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo. B. Hỗ trợ vay vốn sản xuất.
C. Cố tình lây lan dịch bệnh. D. Miễn giảm học phí cho học sinh.
Câu 29.(2 điểm) Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức, Hà nói với Hằng:
Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí
thuyết vào thực tiễn đấy.
Hằng bĩu môi:
Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí
nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn.
1. Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
2. Em hiểu như thế nào về nguyên lí giáo dục: Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất?
Câu 1: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự
vật và hiện tượng trong trạng thái
A. vận động. B. đứng im C. không vận động. D. không phát triển.
Câu 2: Quan niệm cho rằng ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra
vạn vật, muôn loài thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ?
A. Duy vật B. Duy tâm C. Nhị nguyên luận D. Duy tân.
Câu 3: Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng
A. trong trạng thái đứng im, cô lập. B. trong quá trình vận động không ngừng.
C. trong sự ràng buộc lẫn nhau. D. trong trạng thái vận động, phát triển.
Câu 4: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, phát triển là khái niệm để khái quát
những vận động theo chiều hướng
A. tiến lên. B. thụt lùi. C. bất biến. D. tuần hoàn.
Câu 5: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập B. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập
C. sự điều hòa giữa các mặt đối lập D. sự phủ định giữa các mặt đối lập
Câu 6: Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa
lượng và chất thì
A. mâu thuẫn ra đời. B. lượng mới hình thành.
C. chất mới ra đời. D. sự vật phát triển.
Câu 7: Khái niệm dùng để chỉ việc xóa bỏ hoàn toàn sự tồn tại, phát triển tự nhiên của sự vật,
trong triết học gọi là phủ định
A. chủ quan. B. siêu hình. C. biện chứng.D. khách quan.
Câu 8: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng
của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng là nội dung
của khái niệm nào dưới đây
A. Thực tiễn. B. Nhận thức. C. Chất. D. Lượng.
Câu 9: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm
cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. cải tạo B. lao động C. nhận thức D. thực tiễn
Câu 10: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận thức là quá trình phản ánh sự
vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, kết quả của quá trình này giúp con
người
A. hiểu biết về sự vật. B. tránh xa các sự vật.
C. thêm tin vào cuộc sống. D. điều chỉnh bản thân mình.
Câu 11: Nội dung nào dưới đây khẳng định vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Là tiền đề của nhận thức. B. Là cơ sở của nhận thức.
C. Là nguồn gốc của nhận thức. D. Là nền tảng của nhận thức.
Câu 12: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn
A. luôn cải tạo hiện thực khách quan
B. thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm
C. thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ
D. luôn đặt ra những yêu cầu mới
Câu 13: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức
đó để kiểm nghiệm qua
A. hành vi. B. hành động. C. thực tiễn. D. thói quen.
Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức. B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. D. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Câu 15: Con người là chủ thể của lịch sử vì vậy sự phát triển của xã hội phải vì
A. con người. B. tầng lớp trung lưu.
C. bộ phận người nghèo. D. nhà nước
Câu 16: Con người là chủ thể của lịch sử nên con người phải được
A. tôn trọng. B. bá chủ. C. quyền lực. D. lãnh đạo
Câu 17: Câu nói “ chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng là đề cập đến cách xem xét các sự
vật và hiện theo theo phương pháp luận
A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình.
Câu 18: Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển?
A. Góp gió thành bão B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
C. Tre già măng mọc D. Đánh bùn sang ao.
Câu 19: Nguyên nhân tạo nên sự suy thoái hay tiến bộ của nền đạo đức xã hội theo quan điểm
của Triết học là sự đấu tranh giữa
A. pháp luật và đạo đức. B. phong tục và tập quán.
C. cái thiện và cái ác. D. cái được và cái mất.
Câu 20: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng – chất trong Triết học?
A. Góp gió làm bão. B. Ăn quả nhớ kẻ trông cây.
C. Kính trên nhường dưới. D. Đánh bùn sang ao.
Câu 21: Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng?
A. Con người dùng hóa chất tiêu diệt sinh vật
B. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiến
C. Các giống loài mới thay thế giống loài cũ
D. Học sinh đổi mới phương thức học tập
Câu 22: Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. Điều này thể
hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Tiêu chuẩn của chân lí B. Động lực của nhận thức
C. Cơ sở của nhận thức D. Mục đích của nhận thức
Câu 23: Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Câu nói
trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn?
A. Mục đích của nhận thức B. Tiêu chuẩn của chân lí
C. Cơ sở của nhận thức D. Động lực của nhận thức
Câu 24: Câu nào dưới đây không nói về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Đi một ngày đàng, học một sang khôn B. Trăm hay không bằng tay quen
C. Dốt đến đâu học lâu cũng biết D. Học đi đôi với hành
Câu 25: Trong cuộc sống học tập, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị
- xã hội, chúng ta cần phải coi trọng
A. nghiên cứu khoa học B. đào tạo nhân lực
C. hoạt động sản xuất D. hoạt động thực tiễn
Câu 26: Nhiều căn bệnh mới xuất hiện vì vậy, con người phải tìm ra thuốc phòng và chữa bệnh
mới, nội dung này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 27: Việc làm nào dưới đây thể hiện con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội?
A. Tiêm vac xin miễn phí toàn dân B. Đàn áp bóc lột người dân.
C. Tham nhũng lãng phí của công. D. Xả chất thải ra môi trường.
Câu 28: Nội dung nào dưới đây không phản ánh nội dung con người là mục tiêu của sự phát
triển xã hội?
A. Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo. B. Hỗ trợ vay vốn sản xuất.
C. Xúi giục, kích động bạo lực. D. Miễn giảm học phí cho học sinh.
Câu 29: Ở học kì I bạn T bị lớp trưởng xếp loại hạnh kiểm trung bình vì có thái độ vô lễ với giáo
viên và thường xuyên đi học muộn. Sang học kì II bạn T không mắc lỗi, tham gia tích cực các
hoạt động tập thể nên được thầy cô và bạn bè yêu mến. Tuy vậy ở học kì II, bạn T vẫn tiếp tục bị
lớp trưởng xét hạnh kiểm loại trung bình. Nhận xét của bạn T lớp trưởng là nhận xét mang tính
chất gì dưới đây?
A. Duy vật B. Siêu hình. C. Biện chứng. D. Duy tâm.
Câu 30: Bài hát: “Hát về cây lúa hôm nay” có đoạn: Và bàn tay xưa cấy trong gió bấc, chân lụi
bùn sâu dưới trời mưa phùn. Và đôi vai xưa kéo cày theo trâu...Cho đến hôm nay, những chàng
trai đang lái máy cày. Và bao cô gái đang ngồi máy cấy. Quá trình chuyển đổi từ cấy lúa bằng
tay, sang cấy bằng máy cấy là biểu hiện nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Biện chứng. B. Siêu hình. C. Phát triển. D. Thế giới quan
Câu 31: Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản xuất và mặt tiêu dùng. Chúng thống nhất với
nhau tạo thành một chỉnh thể nhưng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ nhau. Hoạt động sản
xuất tạo ra sản phẩm còn hoạt động tiêu dùng thì lại triệt tiêu sản phẩm. Xét về mặt triết học
hoạt động sản xuất và tiêu dùng là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Vận động. B. Siêu hình. C. Biện chứng D. Mâu thuẫn.
Câu 32: Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến
1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính
là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ
dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới. Hãy chỉ ra độ theo
nghĩa triết học được đề cập ở nội dung trên?
A. Đồng ở trạng thái rắn. B. Đồng đạt đến 1083C
C. Tăng dần nhiệt độ từ 0 đến 1083 C D. Chuyển từ rắn sang lỏng.
Câu 33: Trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao có đoạn trích : Cụ cứ tưởng thế đấy
chứ nó chả hiểu gì. Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt. Ta giết nó đi chính là hóa kiếp
cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác sung sướng và hạnh phúc hơn. Câu nào trong đoạn
trích trên thể hiện hình thức phủ định siêu hình ?
A. Kiếp khác. B. Nuôi chó C. Giết thịt. D. Bán chó.
Câu 34: Hãy đọc đoạn văn sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh: «Tiếc vì các kế hoạch đó đều là
chủ quan, không căn cứ vào thực tế, cho nên một khi gặp sự thử thách như trận địch tấn công vừa
rồi thì tán loạn hết». Trong nội dung của đoạn văn trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh
vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức ?
A. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Câu 35: Để cải thiện tình hình giao thông vận tải cho nên con người đã chế tạo ra nhiều loại
phương tiện giao thông để giúp con người ta di chuyển dễ dàng và nhanh chóng hơn như máy
bay, oto, xe máy...Việc chế tạo ra các phương tiện này thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với
nhận thức?
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức. B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 36: Con người thám hiểm vòng quanh trái đất, chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh để chứng
minh quả đất hình cầu. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. D. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Câu 37: Thấy con trai là anh D và con dâu là chị T kết hôn nhiều năm mà chưa có con nên bà Y
rất sốt ruột. Bà mang chuyện này kể với bà S là mẹ chị T, sau khi trao đổi, bà T đã đến nhờ ông
O một người chuyên làm nghề thầy cúng mở một khóa lễ với chi phí 2 triệu đồng. Thấy khóa lễ
đã làm xong mà chị T vẫn chưa có thai, bà S cho rằng bà T tiếc tiền nên sắm lễ không thành tâm.
Sau đó bác sỹ kết luận nguyên nhân chưa có con là xuất phát từ phía chị T. Những ai đã có cách
nhìn nhận mang tính duy tâm khi xem xét sự việc.
A. Bà S và bà T. B. Anh D, chị T và bà S.
C. Anh D và chị T. D. Bà S, bà T và ông O.
Câu 38: Trong xã hội công xã nguyên thủy, con người phải đấu tranh với tự nhiên, trình độ lao
động rất sơ khai. Để tồn tại, loài người phát minh ra nhiều công cụ: rìu đá, lao, chăn nuôi..tức là
giải quyết mâu thuẫn giữa sống hoặc chết đói. Nhờ công cụ cải tiến, của cải làm ra nhiều hơn
mức tiêu thụ, dẫn đến của cải còn thừa tập trung vào một số người, hình thành mâu thuẫn mới
giữa người có của và không có của. Loài người bước sang xã hội phân biệt giai cấp (Chiếm hữu
nô lệ, phong kiến, tư bản). Khi giai cấp bị áp bức tiêu diệt giai cấp áp bức (những người không
có của tiêu diệt những người có của) loài người sẽ bước sang xã hội mới, xã hội Xã hội Chủ
nghĩa. Hãy chỉ ra mâu thuẫn cơ bản trong xã hội có giai cấp được đề cập trong đoạn trích trên?
A. Sống và chết. B. Người có của và không có của
C. Giai cấp bóc lột và bị bóc lột. D. Xã hội mới và xã hội cũ.
Câu 39: Trong 12 năm ngồi trên ghế nhà trường, mỗi học sinh đều được trang bị những kiến
thức cơ bản của các môn học thuộc hai lĩnh vực cơ bản là khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
Bên cạnh đó, mỗi học sinh lại tự trang bị cho mình những kĩ năng, những hiểu biết riêng về cuộc
sống, về tự nhiên, xã hội. Việc tích lũy kiến thức sẽ được đánh giá qua các kì, trước hết là các kì
thi học kì và sau đó là kì thi tốt nghiệp. Việc tích lũy đủ lượng kiến thức cần thiết sẽ giúp học
sinh vượt qua các kì thi và chuyển sang một giai đoạn học mới cao hơn. Xét về mặt triết học hãy
chỉ ra điểm nút trong quá trình học tập trên.
A. Được trang bị các kiến thức cơ bản.
B. Tự trang bị cho mình những kỹ năng.
C. Vượt qua các kỳ thi và chuyển sang giai đoạn mới.
D. Các kỳ thi học kỳ và chuyển cấp
Câu 40: Ngay cả những thành tựu mới đây nhất là khám phá và giải mã bản đồ gien người cũng
ra bí ẩn của con người…có thể nói, suy cho cùng, không có một lĩnh vực tri thức nào mà lại
không xuất phát từ một mục đích nào đó của thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ, hướng dẫn
thực tiễn. Đoạn trích trên đời từ chính thực tiễn, từ mục đích chữa trị những căn bệnh nan y và từ
mục đích tìm hiểu, khai thác những tiềm năng đề cập đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận
thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. D. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Câu 1 (2,0 điểm):
Bản thân em đã có việc làm nào gắn học với hành? Việc kết hợp giữa học với hành có tác
dụng thế nào đối với quá trình học tập của em.
Câu 2 (1,0 điểm):
Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, trong các câu tục ngữ và thành ngữ
sau: Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh,

You might also like