Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

Chương 5 –Paid

social media
Quảng cáo Truyền thông xã hội có trả phí

Là dạng hiển thị các quảng cáo có trả phí hoặc tài trợ
truyền các thông điệp marketing trên các truyền thông
xã hội nhắm đến một tệp khách hàng mục tiêu cụ thể
Quảng cáo dạng pay-per-click

Quảng cáo trả tiền cho mỗi lần nhấp chuột


Brand content

Bất kỳ bài đăng nào được sản xuất bởi công ty có sản phẩm/ dịch vụ
hoặc cty tài trợ cho chương trình truyền thông.
Influencer-generated content

Bất kỳ bài đăng Quảng cáo nào thực hiện bởi influencer nhằm quảng
bá thương mại sản phẩm/ dịch vụ
Lợi ích của paid social media
Tăng cường nhận diện Thương hiệu
Tiếp cận rất nhanh đối tượng khách hàng tiềm năng
Nhắm trúng đích hầu hết các nhóm khách hàng có liên quan
Tăng cường khả năng remarketing
Remarketing Là quy trình hiển thị các quảng cáo trả
phí đến các khách hàng đã từng ghé
qua website / app hoặc profile mạng xã
hội của công ty.
Tích hợp Paid social media vào Chiến lược
marketing
Lợi ích khi kết hợp cả organic và paid media

Tăng số lượng khách hàng và follower


Xúc tiến thúc đẩy thương mại cho Thương hiệu
Thực hiện nghiên cứu khán giả
Paid media cũng giúp tăng nhanh orgnic media
A/B testing

Sinh viên thực hành


ĐỊNH DẠNG QUẢNG CÁO
Mục tiêu- format
Mục tiêu: Tối đa hóa Awareness (nhận thức)
•Định dạng tốt nhất: Video
•Ưu điểm: Truyền lượng thông tin tối đa trong một khoảng thời gian
ngắn
Mục tiêu: Tối đa hóa số click
•Định dạng tốt nhất: Hình ảnh tĩnh
•Ưu điểm: Kết hợp với lời kêu gọi hành động hấp dẫn
Mục tiêu – format (2)

Mục tiêu: Tối đa hóa chuyển đổi


•Định dạng tốt nhất: Hình ảnh tĩnh
•Ưu điểm: Kết hợp với lời kêu gọi hành động nhấp để mua
hàng
Mục tiêu: Tối đa hóa lượt tải xuống ứng dụng
•Định dạng tốt nhất: Video
•Ưu điểm: Cung cấp hướng dẫn về cách sử dụng ứng dụng
Mục tiêu – format (3)
Mục tiêu: Tối đa hóa lượt tải xuống ứng dụng
•Định dạng tốt nhất (nếu có): Định dạng tùy chỉnh, dành riêng cho nền
tảng
•Ưu điểm: Thúc đẩy lượt cài đặt ứng dụng cao hơn với định dạng dành
riêng cho mục đích đó
Mục tiêu: Tối đa hóa mức độ tương tác
•Định dạng tốt nhất: Video
•Ưu điểm: Kể những câu chuyện thu hút mọi người
Tài nguyên để biết thêm thông tin
•Các định dạng quảng cáo Facebook
•Định dạng quảng cáo Instagram
•Định dạng quảng cáo X
•Định dạng quảng cáo YouTube
•Định dạng quảng cáo Zalo
Cách chọn nền tảng > Phải Biết rõ đối tượng khách hàng

Mọi người sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội cho các mục đích cụ
thể.
Không phải mọi nền tảng đều giống nhau—một nền tảng có thể dùng để
giao lưu với bạn bè và gia đình, trong khi nền tảng khác dùng để giúp
người dùng kết nối mạng và phát triển sự nghiệp của họ.
Phải chọn nền tảng quảng cáo 1 cách khôn ngoan, nếu không có thể làm
hỏng mối quan hệ của bạn với đối tượng mục tiêu.
Cần dựa vào thử nghiệm để xem đối tượng của mình tương tác với
quảng cáo nhiều nhất trên nền tảng nào
Chọn nền tảng phù hợp
Facebook Instagram
Với hơn 1,4 tỷ người dùng trung bình Nội dung sẽ cần phải dựa trên hình
hàng ngày, Facebook là một trong ảnh.
những trang phổ biến nhất.
Tận dụng hoạt động influencer
Bằng cách đăng ảnh GIF, video, hình marketing bằng cách trả tiền cho họ để
ảnh tĩnh và chuỗi các bài , bạn có thể đăng Câu chuyện, dùng thẻ # hay
tận dụng những quảng cáo đó để thúc “#ad” hay tạo quảng cáo trên
đẩy traffic truy cập trang web, nâng cao Instagram Stories > hiệu quả cao cho
nhận thức về thương hiệu, tăng tỷ lệ Chuyển đổi.
chuyển đổi, v.v.
Chọn nền tảng phù hợp
YouTube LinkedIn
Content video hiệu quả ở độ tuổi từ Thương hiệu phục vụ cho B2B các
18-49 doanh nghiệp khác
YouTube hoạt động dựa trên cộng Nơi tương tác rộng rãi dành cho các
đồng bằng cách ưu tiên nội dung video chuyên gia và lãnh đạo doanh nghiệp.
gốc và khuyến khích tương tác trong
phần nhận xét.
Remarketing trên Mạng xã hội
Sử dụng các quảng cáo dạng display có trả phí đến tất cả các khách hàng đã vào website cty, tải
app, hoặc xem profile cty.
Remarketing giúp cty cá nhân hóa content cho từng khách thay vì display ngẫu nhiên > Tăng
Chuyển đổi
Có 2 loại remarketing

Pixel
List-base
Remarketing : Pixel
Tiếp thị lại tự động gửi quảng cáo đến người dùng sau khi đặt cookie vào trình
duyệt web của họ để theo dõi các trang và sản phẩm họ đã xem.
Cookie là một tệp nhỏ được lưu trữ trên các thiết bị cho phép bạn theo dõi hành
vi của người dùng và phân tích lưu lượng truy cập. Khi người dùng rời khỏi trang
web của bạn và duyệt hồ sơ mạng xã hội của họ hoặc các trang web khác, các
mạng quảng cáo như Google Ads hoặc Facebook Ad Manager sẽ được thông báo
để hiển thị quảng cáo cụ thể cho người dùng đó dựa trên những gì họ đã xem
trước đó.
Remarketing : list-base

Nếu cty có địa chỉ email của khách hàng tiềm năng> remarketing dựa
trên danh sách để cá nhân hóa quảng cáo.
Remarketing dựa trên danh sách khách hàng hiện tại hoặc khách truy
cập đã cung cấp email của họ > hiển thị quảng cáo cụ thể cho họ
Tạo lời kêu gọi hành động trong Quảng cáo
Mạng xã hội
Call to Action
Viết lời CTA

Dùng từ rõ ràng
Dùng các động từ hành động
Sử dụng tính khẩn cấp
Sử dụng Brand voice (tiếng nói thương hiệu)
Quản lý ngân sách quảng cáo trên MXH
Các thành phần của ngân sách
Các Doanh nghiệp chi tiêu 10-13% Doanh thu hang năm cho hoạt động
marketing
Chi khoảng 25% ngân sách cho paid media (SEO, Social media Ads…)
Ngoài ra còn các chi phí khác như phí phần mềm tool, quản trị….
Rất có lợi khi thử nghiệm với tool miễn phí trước rồi mới dung trả phí
Chi phí quảng cáo trên Mạng xã hội

Hầu hết các quảng cáo trên MXH đều bán theo phương thức đấu
thầu.
Cần đặt giá thầu tối đa cho kết quả mục tiêu— chẳng hạn như nhấp
chuột (click) hoặc số lần hiển thị (impression)— hoặc ngân sách tối
đa mỗi ngày.
Chiến lược đặt giá thầu – bidding strategy

Chiến lược đặt giá thầu cho biết số tiền bạn sẽ trả cho mỗi hành động
của người dùng liên quan đến quảng cáo.
CPC : cost-per-click
CPA : cost –per-action hay cost-per-acquition : chi phí cho mỗi lần
mua. CPA không có chi phí trả trước
CPM : chi phí cho mỗi nghìn lần hiển thị.
Cách đấu giá QC trên MXH (bidding)

Khi đăng quảng cáo trên nền tảng xã hội, cần đặt ngân sách,
thị trường mục tiêu và chiến lược giá thầu.
Trước khi đặt giá thầu, hãy tìm kiếm tiêu chuẩn quảng cáo
trên MXH và chi phí trung bình. Chú ý đến dữ liệu cho danh
mục doanh nghiệp cùng ngành và nền tảng cty muốn sử dụng.
Cách đấu giá QC trên MXH (bidding) (2)

Không phải Giá thầu cao nhất trong phiên đấu giá quảng cáo
luôn thắng, các nền tảng truyền thông xã hội cũng có thuật
toán xem xét mức độ liên quan, chất lượng và tiềm năng
tương tác của người dùng của quảng cáo khi chọn "người
chiến thắng" trong phiên đấu giá.
Cần tính đến Đặt giá thầu cho vị trí đặt quảng cáo có tính cạnh
tranh cao
Các thuật ngữ đấu giá
•Spend-based automated bidding: Set a daily budget to maximize your
advertising goal.
•Goal-based automated bidding: Set a return on ad spend (ROAS) or
cost per action target to maximize your advertising goal at a certain
efficiency.
•Manual bidding: Manage bids based on the criteria you select to use.
•Demographic targeting: Deliver an ad based on user information, like
age.
•Location targeting: Deliver an ad based on user location.
Các thuật ngữ đấu giá (2)
•Interest targeting: Deliver an ad based on user preferences.
•Maximum bid: Set the highest amount you’re willing to pay, also
known as the ceiling.
•Minimum bid: The lowest amount you’re allowed to bid on a
platform, also known as the floor.
•Suggested bidding: For manual bidding, this is a recommended
bid range.
•Bid modification: Bid a percentage more or less than your starting
bid.
Bidding trên các nền tảng phổ biến
•Facebook cung cấp đặt giá thầu tự động, ROAS tối thiểu, giới hạn
chi phí và giới hạn giá thầu.
•X (Twitter) cung cấp các tùy chọn giá thầu tự động, giá thầu tối đa
và giá thầu mục tiêu.
•LinkedIn cung cấp phân phối tối đa, chi phí mục tiêu và đặt giá
thầu thủ công.
•YouTube cung cấp tối đa hóa chuyển đổi, CPA mục tiêu, CPV tối
đa và đặt giá thầu CPM mục tiêu.
FACEBOOK ADS
Zalo Ads

Bước 1: Thiết lập thời gian chạy cho quảng cáo trong phần Lịch
chạy.
Bước 2: Thiết lập KPI cho từng loại hình tính phí và chọn hình
thức tính theo toàn chiến dịch hoặc mỗi ngày.
Bước 3: Đặt giá cho từng loại tính phí (lượt nhấn, lượt hiển thị,
lượt xem hoàn tất, hoặc lượt liên hệ)
Zalo Ads
- Lượt nhấn (CPC – Cost Per Click): Zalo Ads tính tiền khi có người dùng
nhấn vào quảng cáo.
- Lượt hiển thị (CPM – Cost Per Mille): Zalo Ads tính tiền cho mỗi nghìn
lượt hiển thị video quảng cáo.
- Lượt xem (CPV – Cost Per View): Zalo Ads tính tiền khi người dùng
xem hoàn tất video quảng cáo.
- Lượt liên hệ (CPA – Cost Per Action): Zalo Ads tính tiền khi có người
dùng thực hiện hành động chuyển đổi trên quảng cáo.

You might also like