Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

PSYC2001

TÂM LÝ HỌC TRONG KINH DOANH


Bài 2 - Nhân Cách và Trí Tuệ

©CMC University 2024


PSYC2001

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Khái niệm về Nhân cách Hiểu và phân loại được các cách tiếp

cận về nhân cách

Sự khác biệt giữa phương pháp tiếp cận Ý nghĩa và tầm quan trọng của trí
cá biệt hóa (idiographic) VÀ tiếp cận tuệ
khái quát hóa (nomothetic)

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001
NỘI DUNG BÀI HỌC

Các yếu tố cấu thành nên nhân cách Các cách tiếp cận về nhân cách

Phương pháp tiếp cận cá biệt hóa Trí tuệ


(idiographic) VÀ tiếp cận khái quát hóa

(nomothetic)

©CMC University 2024


I. KHÁI NIỆM
NHÂN CÁCH

.
Nhân cách bao gồm các “khía cạnh có tính ổn định và
duy trì một cách tương đối của một cá nhân, tạo nên sự
khác biệt giữa cá nhân đó và những người khác đồng
thời hình thành nên cơ sở phỏng đoán về hành vi tương
lai của cá nhân đó.”
.
(Wright, Taylor, Davies, Sluckin, Lee, & Reason, 1970).
PSYC2001
PSYC2001
ĐỊNH NGHĨA VỀ NHÂN CÁCH
Nhân cách bao gồm các giá trị về thể chất, tinh thần, đạo đức và xã hội của một cá

nhân. Đây là các giá trị đa dạng và hợp nhất: chúng có thể được quan sát bởi những

cá nhân khác hằng ngày. Nhân cách này hàm chứa các yếu tố cả tự nhiên và thu nhận

được như động lực, thói quen, sở thích, lý tưởng, quan điểm và niềm tin, các yếu tố

này được phản chiếu qua ra bên ngoài với môi trường xung quanh.” (Phares &

Chaplin, 1997).

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001

YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH NÊN NHÂN CÁCH

Các ảnh hưởng môi trường


Di truyền
• Gia đình
(hoặc ảnh hưởng bởi NHÂN CÁCH
• Văn hóa
gen)
• Trải nghiệm

©CMC University 2024


II. TIẾP CẬN CÁ BIỆT HÓA
(IDIOGRAPHIC) &
TIẾP CẬN KHÁI QUÁT HÓA
(NOMOTHETIC)

.
PSYC2001
PSYC2001

Phương pháp tiếp cận

CÁ BIỆT HOÁ KHÁI QUÁT HOÁ


(Idographic) (Nomothetic)

Nghiên cứu và Phát hiện và xác định


hiểu rõ cá nhân các đặc điểm chung
và quy luật chung
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001

Phương pháp tiếp cận

• Các cá thể phản ứng với các tình huống cụ thể


• Các trải nghiệm quá khứ và các ý định tương
lai tác động hành vi hiện tại
CÁ BIỆT HOÁ • Hướng tới nắm bắt “trọn vẹn” và sự độc đáo
của tính cách mỗi cá nhân trong các đời sống
(Idographic) thường ngày
• Không thật sự là công cụ đo lường có tính
khoa học cao
• Cơ sở cá nhân của các nghiên cứu tình huống
©CMC University 2024 (case study)
PSYC2001
PSYC2001

Phương pháp tiếp cận

• Phương pháp nghiên cứu tìm hiểu về các quy


luật, mô hình chung, hoặc đặc điểm chung áp
dụng cho nhiều người trong một nhóm hoặc
dạng nhóm.
KHÁI QUÁT HOÁ • Tập trung vào việc xác định các đặc điểm
(Nomothetic) hoặc xu hướng chung có thể được áp dụng
rộng rãi cho nhiều người
• Giúp xây dựng các nguyên tắc chung về tâm
lý và hành vi.
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001
So sánh 2 phương pháp
CÁ BIỆT HOÁ KHÁI QUÁT HOÁ
(Idographic) (Nomothetic)
• Tập trung vào việc phát hiện và xác
định các đặc điểm chung và quy luật
• Nghiên cứu và hiểu rõ cá nhân
Đặc điểm chính chung
• Đặc điểm cụ thể của mỗi trường hợp
• Áp dụng cho một nhóm người hoặc
cho toàn bộ dân số

• Phỏng vấn chi tiết, quan sát chăm • Sử dụng thống kê, phân tích số liệu
Phương pháp
sóc, và việc xem xét chi tiết về lịch lớn, và thiết kế nghiên cứu nhóm lớn
nghiên cứu
sử cá nhân, trải nghiệm và tư duy. để đưa ra kết luận có tính tổng quát
• Tìm hiểu về độc đáo và cá nhân hóa
• Tìm ra các đặc điểm chung, nguyên
của mỗi trường hợp
Mục tiêu tắc và luật lệ
• Không nhất thiết để tìm ra các đặc
• Áp dụng cho nhiều người.
điểm chung.
• Trị liệu trẻ năng động giảm chú ý • Big five
Ví dụ
©CMC University 2024 • Trị liệu trầm cảm • IQ test
III. CÁCH TIẾP CẬN
PHÂN TÂM HỌC

.
Freud quan niệm nhân cách gồm 3 phần: cái NÓ, cái
TÔI và cái SIÊU TÔI
.
PSYC2001
PSYC2001

Học thuyết Phân tâm học


Cái NÓ:
+ Bể chứa của bản năng, nó trực
tiếp và đặc biệt liên quan đến việc
thoả mãn những nhu cầu của cơ thể.
+ Cái phi đạo đức, cái nguyên thuỷ.
+ Hoạt động theo “nguyên tắc khoái
lạc” đòi hỏi phải được thoả mãn
ngay lập tức.
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001

Học thuyết Phân tâm học

Cái TÔI:
+ Ý thức về các nhu cầu của bản
năng.
+ Cái TÔI có hai ông chủ - cái NÓ
và thực tế - và nó thường xuyên hoà
giải và tìm kiếm được sự thoả thuận
giữa những đòi hỏi xung đột.
+ Hoạt động theo “nguyên tắc thực
tế”.
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001

Học thuyết Phân tâm học

Cái SIÊU TÔI:


+ Chuẩn mực văn hóa
+ Hành vi phù hợp XH.
+ “Nguyên tắc đạo đức”

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001

Học thuyết Phân tâm học

Mục đích của cái SIÊU TÔI


không phải là trì hoãn những đòi hỏi tìm kiếm khoái cảm của cái NÓ
mà ngăn cấm hoàn toàn chúng
đặc biệt là những đòi hỏi liên quan đến tình dục và sự hung hăng.

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001

Học thuyết Phân tâm học


Mối quan hệ giữa cái NÓ – cái TÔI – cái SIÊU TÔI

CON NGƯỜI
XÃ HỘI CÁI SIÊU
TÔI
CON NGƯỜI
HIỆN THỰC CÁI TÔI

CON NGƯỜI CÁI NÓ


BẢN NĂNG
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001

Học thuyết Phân tâm học

- Cơ chế tự vệ chối bỏ
- Cơ chế tự vệ dồn nén
- Cơ chế tự vệ thay thế
Cơ chế
- Cơ chế tự vệ thoái lui
phòng vệ - Cơ chế tự vệ hình thành phản ứng
ngược
- Cơ chế tự vệ hoán chuyển
©CMC University 2024
IV. CÁCH CÁCH TIẾP CẬN
NÉT NHÂN CÁCH

.
PSYC2001
PSYC2001

Personality traits: nét nhân cách

GORDON RAYMOND
ALLPORT CATTELL

Cách tiếp cận Cách tiếp cận


nét nhân cách sinh học
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001

Nhân cách là sự cấu tạo năng động trong mỗi cá


nhân về những hệ thống tâm sinh lý xác định hành
vi và suy nghĩ tiêu biểu
- Cấu tạo năng động
- Tâm - sinh lý
NÉT - Hành vi và suy nghĩ tiêu biểu
Nét (đặc điểm) nhân cách là những khuynh hướng
NHÂN CÁCH thiên về việc phản ứng lại, theo cách tương tự,
( personality traits) những loại kích thích khác nhau
Gồm 3 loại:
-Nét nhân cách cốt yếu
-Nét nhân cách trung tâm
-Nét nhân cách phụ

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001

Nhân cách là là những gì cho phép chúng ta dự


đoán về hành xử của một người trong một tình
huống cho trước.
TIẾP CẬN Nét (đặc điểm) nhân cách là xu hướng phản ứng
tương đối thường xuyên, ổn định. Đồng thời là
SINH HỌC những đơn vị cấu trúc cơ bản của nhân cách được
phân loại theo nhiều cách
( 16 PF TEST) Gồm 3 loại:
-Nét nhân cách phổ thông & đặc trưng
-Nét nhân cách khả năng, tính khí và động lực
-Nét nhân cách bề mặt & trung tâm

©CMC University 2024


PSYC2001 16 nhân tố của Cattell
PSYC2001
Yếu tố Điểm thấp Điểm cao

A Kín đáo, xa cách, tách rời Cởi mở, ấm áp, hòa đồng

Di B
C
Trí thông minh thấp Trí thông minh cao
Sức mạnh cái tôi thấp, dễ buồn bã, cảm xúc thiếu ổn Sức mạnh cái tôi cao, bình tĩnh, cảm xúc ổn định

truyền E
định
Phục tùng, tuân thủ, ngoan ngoãn, thiếu chắc chắn,
nhu mì
Thống trị, quyết đoán, mạnh mẽ

: 1/3
F Nghiêm túc, đứng đắn, chán nản, lo âu Vô tư, nhiệt tình, tươi tắn
G Thủ đoạn, cái siêu tôi thấp Tận tâm, cái siêu tôi cao
H Rụt rè, nhút nhát, xa cách, gò bò Táo bạo, thích phiêu lưu
I Lý trí, tự chủ, đòi hỏi Cảm tính, nhạy cảm, phụ thuộc

Môi L
M
Tin tưởng, thấu hiểu, chấp nhận
Thực dụng, thực tế, để ý tiểu tiết
Nghi ngờ, ghen tị, thu mình
Giàu trí tưởng tượng, lơ đễnh mơ mộng.

Trường N
O
Bộc trực, ngây thơ, khiêm tốn
Tự tin, vững vàng, tự mãn
Sắc sảo,vật chất, sáng suốt
E dè, bất an, tự trách
Q1 Bảo thủ, thích giữ các giá trị truyền thống, không thích Cấp tiến, tự do, thử thách, thích điều mới, chào đón sự

2/3 Q2
thay đổi thay đổi
Phụ thuộc vào nhóm, thích tham gia và đi theo người Tự túc, tháo vát, độc lập
khác
Q3 Thiếu kiểm soát, nhu nhược, hấp tấp Kiểm soát, cưỡng ép, chính xác
©CMC University 2024 Q4 Thoải mái, thanh thản, bình tĩnh Căng thẳng, hối thúc, bực bội
PSYC2001
PSYC2001

Personality types

Eysenck’s “Big Five” Jung’s


typology factor theory typology

Nhân cách Mô hình 5 Nhân cách


của Eysenck tính cách – của Jung -
- EPI OCEAN MBTI
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001

• Lý thuyết của Eysenck H.J. về nhân cách có


cơ sở từ sinh lý học và di truyền học. Ông tin
rằng sự khác biệt về tính cách con người là do
gen di truyền quyết định, do đó ông chủ yếu

EYSENCK’S quan tâm đến khí chất.


• Ban đầu, Eysensk H.J. xác định cấu trúc nhân

TYPOLOGY cách gồm 2 chiều cạnh độc lập nhau là


- Hướng ngoại - Hướng nội
(EPI) (Extraverson - Intraverson)
- Tính thần kinh (Neuroticism).
• Sau đó, ông bổ sung thêm chiều cạnh thứ ba
là Rối loạn tâm thần (Psychoticism).
=> 3 siêu đặc điểm trung tâm của nhân cách.

©CMC University 2024


PSYC2001

Khí chất hay còn gọi là tính khí là đặc điểm chung
nhất của mỗi con người, là đặc điểm cơ bản của hệ
thần kinh, tạo ra các diện mạo nhất định của toàn bộ
hoạt động ở mỗi cá thể.

©CMC University 2024


Cấu trúc phân tầng các nét nhân cách chính (PEN) của Eysenck.
PSYC2001
PSYC2001
• Năm yếu tố tính cách của mô hình này, đó chính
là : hướng ngoại (extraversion), tận tâm
(conscientiousness), dễ chịu (agreeableness),
sẵn sàng trải nghiệm (openness to experience)
và tâm lý bất ổn (neuroticism ).
- Hướng ngoại (Extraversion) – hòa
“BIG FIVE” đồng/mạnh mẽ vs. đơn độc/kín đáo.
- Tận tâm (Conscientiousness) – hiệu quả/thiết
FACTOR THEORY lập vs. dễ dãi/ bất cẩn
(OCEAN) - Dễ chịu (Agreeableness) – thân thiện/có lòng
trắc ẩn vs. cứng nhắc/tách biệt
- Sẵn sàng trải nghiệm (Openness to
experience) – sáng tạo/hiếu kỳ vs. kiên định/chắc
chắn
Costa và McCare(1970) - Tâm lý bất ổn (Neuroticism) – nhạy
©CMC University 2024 cảm/hoảng sợ vs. vững chắc/tự tin.
PSYC2001

So sánh 5 nhân tố của Cattel và Costa & McCrea

16 PF Five factors model


(Raymond Cattel, 1946) ( Costa & McCrae, 1970 )
1 Hướng ngoại Hướng ngoại ( Extraversion)
2 Lo âu Nhiễu tâm ( Neuroticism)
3 Cứng cỏi ( tough - mindedness) Cởi mở ( Openess to experience)
4 Độc lập Dễ chịu ( Agreealeness)
5 Tự kiểm soát Tận tâm ( Conscientiouness)
Theo H.Cattel & Mead (2008)

©CMC University 2024


PSYC2001

Sự phân biệt đơn giản giữa hướng nội và hướng


ngoại không có khả năng mô tả đủ, do sự biến
động to lớn giữa mọi người, phân loại của Jung
giới thiệu bốn "chức năng" được gọi là:
- Cảm nhận (Feeling) : Người có ý thức về
những điều và xử lý thông tin thông qua giác
JUNG’S quan.
- Suy nghĩ ( Thinking): Người hiểu được
TYPOLOGY một thứ là gì và đặt một tên cho điều được cảm
nhận.
(MBTI) - Cảm xúc ( Sensing): Người phản ứng với
các sự kiện một cách cảm xúc và xác định chúng
là chấp nhận được hoặc không chấp nhận được.
- Trực giác (Intuition) : Người có linh cảm
về các sự kiện trong quá khứ hoặc tương lai
©CMC University 2024 trong khi không có thông tin thực sự.
PSYC2001

Học thuyết của Carl Jung

Loại 1: Sensation– Thinking (ST) Loại 2: Intuition–thinking (IT)


Cảm xúc – Suy nghĩ Trực giác – suy nghĩ
• Lạnh lùng, phân tích • Hợp lý, phân tích
• Sống cho hiện tại • Nhìn xa, có tầm nhìn rộng
• Quan tâm chủ yếu đến sự thực • Hòa đồng, thân thiện
• Rất thực tế

Loại 3: Sensation– Feeling (SF) Loại 4: Intuition–feeling (IF)


Cảm xúc – Cảm nhận Trực giác – Cảm nhận
• Ngược đối với loại 2 • Ngược đối với Type 1
• Thực tế, muốn nắm bắt những điều • Nhiều cảm xúc, hòa đồng
• Nhìn xa, có xu hướng đưa ra giả thuyết
cụ thể
hơn so với người khác.
• Một chút tính cảm

©CMC University 2024


V. TIẾP CẬN
NHÂN VĂN

.
Theo Roger, Cái tôi là phần kinh nghiệm khác biệt của
chúng ta tích luỹ được trong quá trình mở rộng tiếp xúc
xã hội
.
PSYC2001

Tiếp cận Nhân văn


- Sự hình thành tự ý thức liên quan
đến sự nhận biết trực tiếp và lập tức
một phần cái tôi với người, sự vật
ROGER’s và sự việc bên ngoài
THEORY - Tự ý thức: tri giác xem chúng ta
(Tự tôn – tự ý thức) là ai, chúng ta nên làm gì và chúng
ta muốn trở thành như thế nào
- Mọi khía cạnh của cái tôi đều nỗ

©CMC University 2024


lực đạt đến sự nhất quán
PSYC2001

Tiếp cận Nhân văn Sự tự khẳng


định bản thân

Cái tôi

tưởng
Là nỗ lực để ta
đạt được mục tiêu
và tham vọng của
mình
Cái tôi
thực tế
Những gì có ở bản thân
chúng ta & chúng ta nhận
thức về nó
©CMC University 2024
PSYC2001

Tiếp cận Nhân văn

NGƯỜI CÓ THẾ GIỚI KINH NGHIỆM


ĐẦY ĐỦ CHỨC NĂNG

ROGER’s KHUYNH HƯỚNG TÍNH PHI LÝ


HIỆN THỰC HOÁ

THEORY NHÂN
CÁI TÔI
NHU CẦU VỀ
SỰ QUAN TÂM TÍCH CỰC

CÁCH
(Tự tôn – tự ý thức)
SỰ QUAN TÂM TÍCH CỰC
VÔ ĐIỀU KIỆN

NHU CẦU TỰ TÔN TÍCH CỰC

©CMC University 2024


V. TIẾP CẬN
HÀNH VI

.
Sự hình thành và phát triển nhân cách là sự thành lập,
duy trì, hay sửa đổi một hệ thống các hành vi tạo tác
B.F. Skinner (1904 -1990)
PSYC2001

Tiếp cận Hành vi


Skinner (1953) phân biệt hai loại hành vi: hành
vi phản ứng (respondent behavior) và hành
vi tạo tác (operant behavior)
Hành vi phản ứng
- Sự phản xạ lại với một kích thích cụ thể.
SKINNER - Ví dụ như phản xạ đầu gối nhấc lên khi có
(Hành vi phản ứng kích thích (gõ nhẹ vào đầu gối) xuất hiện.
- Hành vi này ban đầu không được học, nó
Hành vi tạo tác)
xảy ra một cách tự động và ngoài ý muốn
Hành vi tạo tác
hành vi phản ứng được học. Quá trình học này,
Skinner (1953) gọi là điều kiện hóa phản ứng
(respondent conditioning), bao gồm sự thay thế
kích thích này bằng một kích thích khác.
©CMC University 2024
PSYC2001

Tiếp cận Hành vi

Các loại củng cố


Củng cố dương tính (positive reinforcement)
Củng cố âm tính (negative reinforcement)
Trừng phạt (punishment) Ví dụ: Mẹ và AN
Hành vi được kiểm soát bởi chính hiệu quả của hành vi tạo ra mà gọi là cái “củng cố” hành vi.
©CMC University 2024
V. TIẾP CẬN
NHẬN THỨC

.
Nhân cách là tập hợp các cơ cấu nhận thức là bản chất
của nhân cách dẫn đến đánh giá những tác động bên
ngoài, tự đánh giá bản thân có tác động mạnh mẽ đến
hành vi của cá nhân
Albert Bandura (1925 - )
PSYC2001

Tiếp cận nhận thức

Học tập qua quan sát ( Qúa trình tập nhiễm


quan sát)
- Hình mẫu sống: Bố mẹ, anh chị em, bạn
BANDURA bè, thầy cô, ....
- Hình mẫu bằng lời: Giáo viên dạy
(Nhận thức học tập) yoga/aerobic hướng dẫn tư thế bằng lời kết hợp
thực hiện mẫu
- Hình mẫu biểu tượng: Các nhân vật trong
phim ảnh, sách truyện

©CMC University 2024


PSYC2001
Tiếp cận nhận thức
➢ Khách thể: Trẻ mẫu giáo tuổi từ 3 – 6, trung bình 4
tuổi 4 tháng:
❑ Nhóm thực nghiệm: 24 trẻ em mẫu bạo lực; 24
trẻ xem mẫu trung tính;
❑ Nhóm đối chứng: 24 trẻ không xem gì.
➢ Cách tiến hành:
✓ Cho quay một cuốn phim, trong đó người diễn
viên có những hành vi gây hấn với con búp bê
Bobo.
✓ Cho nhóm thực nghiệm xem cuốn phim. Không
cho nhóm đối chứng xem.
✓ Cho trẻ vào chơi trong căn phòng có con búp bê Video: thực nghiệm
Bobo và các đồ chơi khác.

➢Kết quả: Nhóm thực nghiệm có những hành vi gây hấn gấp 2 lần nhóm đối chứng.
©CMC University 2024
PSYC2001
Tiếp cận nhận thức

Đặc trưng của


mẫu hành vi
- Đặc trưng của hình mẫu:
video
- Đặc trưng của người quan
sát: Người tự ti có xu hướng
dễ bắt chước người khác hơn
là những người tự tin.
- Đặc trưng của phần
thưởng

©CMC University 2024


PSYC2001

Tiếp cận nhận thức

Tự hiệu quả (Self – efficacy): “niềm tin của con


người vào khả năng kiểm soát và hành động trong
những tình huống có ảnh hưởng đến bản thân”
Tự củng cố (Self – reinforcement): Chúng ta thiết
lập tiêu chuẩn cá nhân về hành vi và thành tích. Tự
BANDURA thưởng cho mình khi đáp ứng hoặc vượt quá những
(Nhận thức học tập) mong đợi và tiêu chuẩn đó. Tự trừng phạt khi không
đáp ứng nó => Tự điều chỉnh
Tự điều chỉnh (Self – monitoring): Khả năng
kiểm soát hành vi của con người. Diễn ra khi cá
nhân cân nhắc về hành vi thích hợp hay không thích
hợp và lựa chọn hành vi phù hợp với tình huống
©CMC University 2024
PSYC2001

Tiếp cận nhận thức


Quá trình tự điều chỉnh
So sánh hành vi đó
với một tiêu chuẩn

Tự quan sát Đánh giá Tự phản hồi

Quá trình theo dõi


Quá trình
bản thân và hành vi
tự củng cố
của bản thân
©CMC University 2024
VI. TRÍ TUỆ

.
"Trí tuệ là khả năng thích ứng với nhiều tình huống
đa dạng cả cũ lẫn mới; khả năng học tập, hay năng
lực tiếp nhận tri thức một cách phổ quát; và năng lực
để tiếp thu những khái niệm trừu tượng và sử dụng
các biểu tượng, khái niệm khác nhau.”
Eysenck (2014).
PSYC2001

Cuối thế kỷ 20, Eysenck đề xuất thuyết ba tầng trí tuệ: Sinh học (Biological
Intelligence), Hàn lâm (Academic Intelligence) và Xã hội (Social Intelligence)
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001

Trí tuệ

TRÍ THÔNG THÔNG MINH


MÌNH (IQ) CẢM XÚC (EQ)

Trí thông minh Trí tuệ cảm


của não bộ con xúc của con
người người.
©CMC University 2024
PSYC2001

Trí tuệ tâm lý


Spearman (1904) Spearman đã nhận định rằng trí tuệ con
người không phải là một khối duy nhất mà là một cấu trúc
có các thành phần khác nhau, theo thứ bậc. Ông Cho rằng
có hai yếu tố trong số điểm đạt được của các nghiệm thể.
TRÍ THÔNG Yếu tố thứ nhất làm cho các kết quả luôn giống nhau trong
mọi bài kiểm tra của các nghiệm thể, trong khi yếu tố còn
MINH lại tạo nên sự khác biệt.mô hình trí tuệ
(IQ) • Yếu tố - g : như tính linh hoạt, sự mềm dẻo thần
kinh...có khả năng tạo ra các năng lực tâm lý đảm bảo
hiệu quả thực hiện nhiều trắc nghiệm
• Yếu tố - s :Cá nhân còn phải có những hiểu biết và
năng khiếu riêng
©CMC University 2024
PSYC2001

Trí tuệ tâm lý

TRÍ THÔNG
MINH
(IQ)

©CMC University 2024


PSYC2001

Trí tuệ tâm lý

Guildford (1967) Mô hình trí tuệ


- Nội hàm
- Sản phẩm
- Vận hành
TRÍ THÔNG
MINH
(IQ)

©CMC University 2024


PSYC2001

Trí tuệ Xã hội


Theo tác giả Joseph & Newman (2010), thông
minh cảm xúc là khả năng theo dõi các cảm xúc
của bản thân và người khác, để phân tách giữa
các cảm xúc này và dùng các thông tin thu nhận
được để định hướng suy nghĩ và hành động của
THÔNG MINH cá nhân
CẢM XÚC Thông minh cảm xúc gồm:
(EQ) - Sự hòa hợp về mặt xúc cảm hay sự tự nhận
thức, và các kỹ năng con người
- Quản trị cảm xúc
- Động lực bản thân
- Các kỹ năng quản lý bản thân
©CMC University 2024
PSYC2001

Yêu Cầu Về Nhà


• Ôn lại các khác niệm của bài học

• Đọc chương 3 (theo tài liệu trên LMS)

©CMC University 2024

You might also like