Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

File dự kiến viết bảng phần Viết:

BÀI 3: CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN


VIẾT: VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
(CON NGƯỜI VỚI CUỘC SỐNG XUNG QUANH)
(02 tiết)

I, Tri thức về kiểu bài:


- Kiểu bài: Nghị luận về một vấn đề đời sống.
- Yêu cầu:
- Bố cục: bài viết gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II/ Phân tích bài viết tham khảo
1.Vấn đề được bàn luận
- Biết lắng nghe
- Đời sống thường nhật, con người cần biết lắng nghe “những tiếng thì thầm”.
2.Hệ thống luận điểm và quan hệ giữa những luận điểm
- LĐ1: Bàn về nghĩa của từ “lắng nghe”
- LĐ2: Bàn về việc lắng nghe nỗi buồn vui của con người
- LĐ3: Bàn về việc lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên qua trải nghiệm
- LĐ 4: Phản bác ý kiến trái chiều
- LĐ5: Bàn về ý nghĩa của việc lắng nghe
3.Lí lẽ và bằng chứng
4.Ý kiến bổ sung của người đọc
III, Quy trình thực hiện bài viết:
- Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
- Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
- Bước 3: Viết bài/ viết nháp
- Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
IV/ Thực hành viết
1, Chuẩn bị trước khi viết
Đề tài:
Phải chăng chỉ có những điều ngọt ngào mới làm nên yêu thương? Trình bày
suy nghĩ của anh/chị về nhận định trên.
2. Tìm ý và lập dàn ý
3, Viết bài
4, Xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
File dự kiến viết bảng phần: NÓI VÀ NGHE

BÀI 3: CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN


NÓI VÀ NGHE: TRÌNH BÀY Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, BÌNH LUẬN VỀ MỘT
VẤN ĐỀ XÃ HỘI
(02 tiết)

I. Tri thức về kiểu bài:


- Yêu cầu
+ Nêu được vấn đề xã hội cần đánh giá, bình luận.
+ Làm rõ được bản chất và vai trò của vấn đề trong đời sống.
+ Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận của cá nhân về vấn đề; biết phân tích,
đánh giá ý kiến của người khác.
+ Rút ra được ý nghĩa của việc đánh giá, bình luận về vấn đề.
+ Thể hiện sự tôn trọng ý kiến, quan điểm của người khác đối với vấn đề bàn
luận.
- Kiểu bài: bàn luận về một vấn đề xã hội.
- Đề tài: Có thể tham khảo các vấn đề đã được gợi ý ở phần Viết hoặc các vấn
đề trong sgk
- Không gian, thời gian nói: Trong lớp học,...
II. Quy trình nói- nghe gồm:
Bước 1: Chuẩn bị nói
Bước 2: Thực hành nói
Bước 3: Trao đổi, đánh giá
III. Chuẩn bị nói
1. Lựa chọn đề tài
- Đề tài: Hiện tượng tôn thờ thần tượng của giới trẻ hiện nay.
2. Tìm ý và sắp xếp ý
- Có thể nêu một số câu hỏi, suy nghĩ và tự trả lời để tìm ý.
IV. Thực hành nói

You might also like