5 Roman Architecture VIE

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 160

Ancient Roman Architecture

Kiến trúc La Mã cổ đại


Assos.Prof. Vũ An Khánh
Author rights reserved
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Introduction General – Tổng quan

Hello

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 2


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Introduction – Giới thiệu

▪ La Mã là một đất nước theo


chế độ chiếm hữu nô lệ của
người Latin ở phía Nam bán
đảo Italia.
▪ Từ khoảng 500 năm trước
Công nguyên, nhà nước này
đã tiến hành một cuộc chiến
tranh thống nhất bán đảo
Italia kéo dài tới 200 năm.
▪ Sau khi thống nhất Italia,
nhà nước La Mã đã tiến
hành liên tục các cuộc chiến
tranh xâm lược và chiếm
đóng các nước láng giềng.
▪ Đến thế kỷ I TCN trở thành
một đế quốc lớn với 3 châu
lục Âu, Á, Phi.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 3


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Introduction General

▪ Bán đảo Italia, nơi hình


thành nhà nước La Mã cổ
đại nằm ở Nam Âu, hình
dạng như chiếc giày
hướng ra Địa Trung Hải,
phía bắc là dãy núi Alpes
ngăn cách Italia với châu
Âu

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 4


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Introduction General

▪ Kiến trúc La Mã cổ đại ra đời


từ kiến trúc của người
Estrusque và người Hy Lạp
cổ đại.
▪ Những người Estrusque đến
từ Tiểu Á, chiếm lĩnh khu vực
Etrurie (Toscane hiện nay,
phía Tây bán đảo Italia), đã
để lại những dấu vết kiến trúc
đáng trân trọng; họ đã làm
cho người La Mã biết xây
dựng vòm và cuốn.
▪ Sau khi chinh phục Hy Lạp,
người La Mã dựng lên nền
kiến trúc của mình bắt đầu từ
năm 146 TCN.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 5


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Introduction General

▪ Nền Kiến trúc La Mã đã


kéo dài trong khoảng thời
gian 4 thế kỷ, từ 100 năm
TCN đến năm 300 CN.
▪ Sau thời kỳ Estrusque kéo
dài từ thế kỷ VIII đến III
TCN, có thành tựu nổi bật
về xây dựng bằng đá, kết
cấu vòm, cuốn và cấu tạo
kiến trúc gốm.
▪ Kiến trúc La Mã cổ đại có 2
thời kỳ phát triển chính:
Thời kỳ cộng hòa La Mã
và thời kỳ đế quốc La Mã

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 6


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Điều kiện tự nhiên

▪ Bán đảo Italia có nhiều đồng


bằng, tương đối thuận lợi
cho việc phát triển nông
nghiệp.
▪ Nhiều khoáng sản, thuận lợi
cho nghề luyện kim.
▪ Địa hình không bị chia cắt,
tạo điều kiện cho sự thống
nhất.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 7


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Điều kiện tự nhiên

▪ Bờ biển ở phía nam bán


đảo có nhiều vịnh, cảng
thuận tiện cho tàu bè trú
ẩn khi thời tiết xấu.
(Napoli ngày nay)

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 8


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Điều kiện tự nhiên

▪ Bờ biển ở phía nam


bán đảo có nhiều vịnh,
cảng thuận tiện cho tàu
bè trú ẩn khi thời tiết
xấu. (Napoli ngày nay)

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 9


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Bến cảng Napoli

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 10


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Điều kiện kinh tế

▪ Sản phẩm kinh tế chủ yếu:


Lúa mì, nho, dầu ô liu, dịch vụ
đi biển, thương mại, buôn
bán…

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 11


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Điều kiện xã hội

▪ Sinh sống sớm nhất trên bán đảo Italia được cho là
người Ligurian, sống từ trước thiên niên kỷ thứ II TCN
(2000 năm trước CN)
▪ Tiếp đến khoảng đầu thiên niên kỷ II TCN, các bộ lạc
phía bắc vượt qua dãy Alps xuống bán đảo Italy sinh
sống.
▪ Đến cuối thiên niên kỷ II TCN, lại có một đợt di cư của
người châu Âu từ phía bắc xuống tạo nên một cộng
đồng người Âu sống trên bán đảo, được gọi chung là
người I-ta-li-ốt,
▪ Trong đó bộ phận sống trên đồng bằng Latium được gọi
là người Latin

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 12


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Địa lý – Dân cư

▪ Khoảng TK 10 TCN, người


Estrusque từ vùng Tiểu Á cũng
thiên di sang bán đảo Italia sinh
sống, định cư chủ yếu ở vùng
giữa sông Arno và Tibre (miền
trung bán đảo)
▪ Ngoài ra còn có một số nhỏ
người gốc Gaulois ở phía bắc
bán đảo, người gốc Hy Lạp di cư
từ Hy Lạp sang phía Nam bán
đảo Italia.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 13


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Các mốc lịch sử

▪ Theo truyền thuyết, năm 753


TCN người dân ở đồng bằng
Latium đã dựng nên một toà
thành bên bờ sông Tibre, họ đã
lấy tên người cầm đầu là
Romulus để đặt cho toà thành
đó, vì vậy có tên là Rome. Tiếng
Việt còn gọi là La Mã theo nguồn
gốc Hán Việt.

Rome TK 19

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 14


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Các mốc lịch sử

Thời kỳ Vương chính:


753 - 510 TCN,
▪ Đứng đầu nhà nước là vua
(được bầu ra, có thể bị bãi miễn,
thực chất là thủ lĩnh quân sự
của liên minh 3 bộ lạc người
Latin), dưới vua có Viện nguyên
lão và Đại hội nhân dân.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 15


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thời kì Cộng hoà La Mã

▪ Khoảng từ 510 đến thế kỉ I TCN.


▪ Quyền lực tối cao nằm trong tay Viện
Viện nguyên lão do dân bầu, đứng
đầu Viện nguyên lão là hai quan
chấp chính có quyền lực ngang
nhau: việc chính quyền trở thành
việc chung của dân (res publica).
▪ Đây cũng là giai đoạn La Mã sử dụng
sức mạnh quân sự của mình để mở
rộng lãnh thổ. Thế kỉ VIII TCN, La
Mã mới chỉ là một thành bang nhỏ bé
nằm ở miền trung bán đảo Italy thì
đến thế kỉ I TCN, La Mã đã trở thành
một đế quốc rộng lớn bao trùm toàn
bộ những vùng đất quanh bờ Địa
Trung Hải

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 16


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thời kì Đế chế La Mã

▪ Thế kỉ I TCN đến thế kỉ V. (năm 30 TCN đến năm


476 sau CN)
▪ Do hàng thế kỉ sử dụng chiến tranh để mở rộng bờ cõi nên vai
trò các tướng lĩnh ở La Mã ngày càng tăng, xu hướng độc tài
đã xuất hiện. Năm 47 TCN, một viên tướng La Mã nhiều công
lao là Julius Caesar đã lật đổ nền cộng hòa và thi hành chế độ
độc tài tàn bạo. Ông ta bị những người bảo vệ cho nền cộng
hoà ám sát.
▪ Cháu của Caesar là Octavius, bằng những biện pháp khôn
khéo hơn đã lôi kéo dần những nhân vật của Viện nguyên lão.
▪ Năm 27 TCN, Viện nguyên lão đã suy tôn Octavius là August
(Đấng tối cao).
▪ Nền cộng hoà La Mã đã bị xoá bỏ từ thế kỉ I TCN

Julius Caesar

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 17


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thời kì Đế chế La Mã

▪ Thời kỳ cực thịnh của Đế quốc La Mã: giao thương


với Ấn Độ, Trung Quốc và một số nước cận biên. Thủ
đô được xây dựng lộng lẫy.
▪ Một số công trình tiêu biểu: Cung điện, khải hoàn môn,
lâu đài, cầu dẫn nước, đấu trường Colosseum (1 trong
7 kỳ quan thế giới)…
▪ Văn hóa phát triển, nhiều bác học, triết học xuất hiện.
▪ Tiếng Latin được truyền bá rộng rãi.
Julius Caesar

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 18


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thời kì Đế chế La Mã

▪ Thế kỉ III SCN, chính quyền La


Mã bắt đầu bước vào giai đoạn
suy yếu.
▪ Nô lệ nổi loạn hay bỏ trốn rất
nhiều. Nền kinh tế bị khủng
hoảng, quân đội suy yếu.
▪ Năm 395, đế quốc La Mã bị
chia ra làm hai: Đông La Mã
và Tây La Mã
▪ Năm 476, kinh thành Rome
thuộc Tây La Mã bị người
German đánh hạ.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 19


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thời kì Đế chế La Mã

Emperor Constantine
the Great (280-337)

▪ Đông La Mã với thủ đô là


Constantinople, tồn tại từ năm 395 đến
năm 1453 bị đế quốc Thổ Nhĩ Kì thôn
tính, trở thành thủ đô Instanbul của Thổ
Nhĩ Kỳ sau này.
▪ Constantinople trước có tên là Byzantium.
Năm 330, Hoàng đế Constantine dời đô từ
Rome về đây và đổi tên.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 20


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Các giai đoạn phát triển kiến trúc Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 21


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Các giai đoạn phát triển kiến trúc Rome

Thời kỳ văn minh Etruria (733 – 400 TCN)

▪ Quy hoạch theo hình học, đường xá ngang


thẳng, các nút giao thông vuông vức
▪ Có hệ thống thoát nước mưa, nước bẩn.
▪ Cây xanh bố trí dọc hai bên đường

CN

Etruria Cộng hòa Đế quốc

- 733 - 400 - 30 + 476

Các giai đoạn phát triển kiến trúc La Mã cổ đại

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 22


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thời kỳ văn minh Etruria (733 – 400 TCN)


Kiến trúc:
▪ Phát triển loại hình lăng mộ đá: xây hoặc đục trong núi
▪ Đền thờ: mặt bằng gần vuông, 3 gian: phần hiên phía trước chiếm
hơn một nửa. Tường sau và bên xây đặc, vật liệu xây dựng cho
đền bằng gỗ và đất nung lửa

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 23


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thời kỳ văn minh Etruria (733 – 400 TCN)

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 24


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thời kỳ văn minh Etruria (733 – 400 TCN)

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 25


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thời kỳ Cộng Hòa La Mã (400 TCN – 30 SCN)


Quy hoạch đô thị
▪ Thành phố có hạt nhân là khu quân sự với trung
tâm là quảng trường (Forum)
▪ Xung quanh quảng trường là các công trình văn
hóa, hành chính
▪ Các vườn hoa rải đều khắp đô thị, tạo các khoảng
thông thoáng
▪ Cầu cống, hạ tầng đô thị phát triển
Kiến trúc CN
▪ Chủ yếu phát triển tại miền Trung Ý, sau khi chinh
Etruria Cộng hòa Đế quốc
phục xong Hy Lạp (giữa thế kỷ II TCN)
▪ Công trình quốc phòng, cầu cống, kho tàng,
- 733 - 400 - 30 + 476
đường sá phát triển
▪ Vật liệu xây dựng từ gạch không nung, đá thô
được thay thế dần bằng bê tông, đá cẩm thạch,
Các giai đoạn phát triển kiến trúc La Mã cổ đại
đá hoa cương và các đá quý khác.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 26


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

́ ́ ̃ ̉ ̣

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 27


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Introduction – dẫn đề
▪ Kiến trúc La Mã cổ đại thông qua kiến trúc Hy
Lạp cổ đại như một ngôn ngữ bên ngoài xây
dựng công trình phục vụ cho các mục tiêu của
người La Mã cổ đại nhưng khác biệt với các
công trình Hy Lạp và trở nên một phong cách
kiến trúc mới.
▪ Hay phong cách này thường được nhận định
như là một cơ thể của kiến trúc cổ điển.
▪ Kiến trúc La Mã nở rộ trong thời kỳ Cộng hòa
và thậm chí còn phát triển hơn nữa trong thời
kỳ Đế quốc với phần lớn các công trình hiện
còn tồn tại được xây dựng. Kiến trúc La Mã sử
dụng vật liệu xây dựng mới, cụ thể là bê tông
và các công nghệ mới hơn như cuốn và vòm
để xây dựng những công trìnht đặc biệt vững
chắc và well-engineered.
▪ Một số lượng lớn di tích công trình vẫn còn tồn
tại ở những hình thức khác nhau trên khắp đế
quốc, đôi khi còn nguyên vẹn và vẫn được sử Colosseum ở Rome, Italy; Thức cổ điển được
dụng. sử dụng nhưng thuần túy cho hiệu quả thẩm mỹ.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 28


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Ancient Roman Architecture


▪ Kiến trúc La Mã bao trùm thời kỷ từ khi
thành lập Cộng hòa La Mã năm 509 BC
tới khoảng thế kỷ thứ 4th AD, sau đó
được tái phân loại như là kiến trúc Hậu Cổ
đại hoặc Kiến trúc Byzantine.
▪ Hầu như không còn ví dụ nào còn tồn tại
từ khoảng trước năm 100 BC, phần lớn
các công trình chính còn tồn tại là từ hậu
kỳ của đế quốc, sau năm 100 AD.
▪ Phong cách kiến trúc La Mã tiếp tục ảnh
hưởng tới xây dựng công trình trong đế
quốc trước đây trong nhiều thế kỷ và
phong cách được sử dụng ở Tây Âu bắt
đầu từ khoảng năm 1000 được gọi là
Romanesque architecture để phản ảnh
sự độc lập đối với các hình thức cơ sở của
La Mã.

Đền thờ Maison Carrée tại Nîmes, Pháp, một trong


những Roman temples được gìn giữ tốt nhất. Một
đền thờ cấp tỉnh thời Augustan kích thước trung
bình Imperial cult.
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 29
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Ancient Roman Architecture

▪ Người La Mã chỉ đạt tới tính độc đáo đặc biệt


trong kiến trúc khoảng đầu thời kỳ đế quốc,
sau khi họ kết hợp các đặc trưng của kiến trúc
Etruscan bản địa của họ với các đặc trưng khác từ
Hy Lạp, bao gồm các yếu tố về phong cách mà
chúng ta ngày nay gọi là kiến trúc cổ điển.
▪ Họ chuyển từ hệ kết cấu dầm-cột sang hệ thống
tường đặc chịu lực, kết hợp với cuốn, và
sau đó là vòm mái (domes), cả hai hệ thống kết
cấu đó đều được người La Mã phát triển rực rỡ.

Alcántara Bridge, Tây Ban Nha, một kiệt tác xây dựng cầu cổ đại.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 30


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Ancient Roman Architecture


▪ Thức cổ điển giờ đây trở
thành yếu tố trang trí rộng rãi
thay vì là hệ cấu trúc ngoại trừ
colonnades.
▪ Sự phát triển phong cách bao gồm
các thức Tuscan and
Composite orders; thức Tuscan
là biến thể rút gọn, đơn giản hóa
của thức Doric và thức Composite
là thức cao với trang trí hoa lá của
thức Corinthian và scrolls của thức
Ionic.

▪ Thời kỳ tứ khoảng năm 40 BC to


about 230 AD đạt được
những thành tựu quan trọng
nhất, trước Crisis thế kỷ thứ ba và
những trở ngại về sau này làm
giảm sút sự giàu có và quyền lực tổ
chức của chính quyền trung ương.
Baths of Diocletian, Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 31


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Ancient Roman Architecture


▪ Người La Mã xây dựng nên các
công trình công cộng to
lớn và các công trình kỹ
thuật, và có công phát triển hệ
thống vệ sinh nhà ở và nhà
công cộng,
▪ Thí dụ như những nhà tắm và
nhà nhà vệ sinh cộng và tư nhân,
hệ thống sưởi dưới sàn dạng
hypocaust, kính mica (các ví dụ
ở Ostia Antica), và đường ống
dẫn nước nóng và nước lạnh
(các ví dụ tại Pompeii và Ostia).

Severan Basilica tại Leptis Magna

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 32


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Ancient Roman Architecture

Một khu vực ở di chỉ khảo


cổ Ostia Antica: từng có lúc
các cửa hàng được bố trí ở
đây

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 33


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

The Roman Pantheon là largest dome in the world trong


hơn một nghìn năm. Đó là mái vòng bê tông không cốt thép lớn
nhất cho tới ngày nay
"Roman baroque", Leptis Magna (Li bi), Arch of Septimus Severus
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 34
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Overview – Tổng quan

▪ Dù rằng những phát triển kỹ thuật của người La Mã khiến cho những công trình
xây dựng của họ phát triển vượt bậc so với quan niệm cơ bản của người Hy Lạp
khi cần có cột để đỡ những dầm và mái nặng nề, họ đã rất lưỡng lự (lưỡng lự,
không ưa) khi loại bỏ các thức cổ điển trong tạo hình các công trình công cộng,
thậm chí các thức kiến trúc cổ điển lại trở thành yếu tố trang trí chủ đạo. Tuy vậy,
họ không cảm thấy bị bó buộc hoàn toàn những mối quan tâm về tính
thẩm mỹ của người Hy Lạp và sử lý các thức kiến trúc khá tự do.
▪ Những sự đổi mới bắt đầu từ thế kỷ thứ 3rd hoặc thứ 2nd BC với sự phát triển của
Bê tông La Mã khi nó bổ xung hay hỗ trợ cho đá và gạch. Những công trình táo
bạo được xây dựng ngay sau đó, với những trụ khổng lồ đỡ các cuốn và mái vòm
mênh mông. Tính tự do của bê tông cũng tạo cảm hứng cho màn chắn hành
lang cột, một hàng cột trang trí thuần túy phía trước tường chịu lực. Trong
kiến trúc tầm cỡ nhỏ, cường độ của bê tông làm tự do hóa mặt bằng tầng từ
những khoang chữ nhật trở nên một môi trường năng động hơn.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 35


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Overview – Tổng quan

▪ Các nhân tố như sự giàu có và mật độ dân số tăng cao tại các đô thị thúc đấy
người La Mã cổ đại phát minh ra các giải pháp kiến trúc mới của riêng mình. Việc sử dụng
vòm và cuốn, cùng với kiến thức sâu sắc về vật liệu xây dựng, enabled them to
achieve unprecedented successes in the construction of imposing infrastructure for public
use.
▪ Các thí dụ bao gồm các cầu dẫn nước ở, nhà tắm Diocletian và nhà tắc Caracalla,
basilicas và Colosseum. Các dạng công trình này được tái hiện ở quy mô nhỏ hơn trên
khắp các đô thị quan trọng của Đế quốc. Some surviving structures are almost complete,
such as the town walls of Lugo in Hispania Tarraconensis, now northern Spain.

▪ Cấu trúc hành chính và sự thịnh vược của đế quốc tạo điều kiện xây dựng những công
trình hết sức to lớn thậm chí là ở những vùng hẻo lánh xa các trung tâm
chủ đạo, sử dụng lao động nô lệ các có và không có tay nghề.
▪ Đặc biệt trong thời đế quốc, kiến trúc thường phục vụ cho chức năng chính trị,
thể hiện sức mạnh của nhà nước La Mã nói chung và của những người chịu trách nhiệm
xây dựng công trình.

▪ Kiến trúc La Mã đạt đỉnh cao trong triều đại của Hadrian, whose many
achievements include rebuilding the Pantheon in its current form and leaving his mark on
the landscape of northern Britain with Hadrian's Wall.
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 36
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Origins – Nguồn gốc


▪ Trong khi vay mượn nhiều từ Kiến trúc
Etruscan, such as the use of hydraulics và xây
dựng cuốn, uy tín của kiến trúc La Mã dựa chủ
yếu trên kiến trúc Hy Lạp cổ đại và các
thức cổ điển.
▪ Điều này tới từ Magna Graecia, các thuộc địa Hy
Lạp ở nam Italy và gián tiếp từ ảnh hưởng Hy Lạp
từ người Etruscans, như sau khi La Mã chinh phục
Hy Lạp thì trực tiếp từ những ví dụ cổ điển tiêu
biểu nhất của thời kỳ Hellenistic examples.
▪ Ảnh hưởng rõ rệt qua nhiều con đường, ví dụ như
việc chế tạo và sử dụng Triclinium trong các
villas La Mã như chỗ và phương thức phòng ăn.
▪ Những người thợ xây La Mã đã sử dụng nhiều
người Hy Lạp với những năng lực khác nhau,
đặc biệt là trong thời kỳ bùng nổ xây dựng khi mới
lập Để quốc.
Reproduction of a triclinium.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 37


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman Architectural Revolution – Cách mạng kiến trúc La Mã

▪ Cuộc cách mạng kiến trúc La Mã cũng được biết tới như là Cuộc cách mạng bê tông là
việc sử dụng rộng rãi trong kiến trúc La Mã trong các hình thức kiến trúc ít được sử dụng
trước đây cho arch, vault và dome. Lần đầu tiên trong lịch sử, khả năng tiềm tàng của bê tông
được khám phá toàn diện trong việc xây dựng một loạt các cấu trúc kỹ thuật, nhà công cộng
và cơ sở quân sự. Trong đó có
amphitheatres, aqueducts, baths, bridges, circuses, dams, domes, harbours, temples,
và theatres.
▪ Một nhân tố quyết định trong sự phát triển này thể hiện trong xu hướng kiến trúc hoành tráng
là phát minh Bê tông La Mã (opus caementicium), dẫn tới việc các giải phóng các hình thức
khỏi sự kiềm tỏa của các vật liệu truyền thống như đá và gạch.
▪ Điều đó cho phép xây dựng nhiều aqueducts trên khắp đế quốc, như Aqueduct of Segovia,
Pont du Gard, và mười một aqueducts of Rome.
▪ Cũng quan niệm tương tự làm phát sinh hàng loạt cầu mà một số vẫn còn được sử dụng ngày
nay, thí dụ như Puente Romano tại Mérida Tây Ban Nha và Pont Julien và cầu tại Vaison-la-
Romaine, ở vùng Provence, France.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 38


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman Architectural Revolution


▪ Mái vòm cho phép xây dựng trần
vòm không cần có dầm và cho phép
che phủ các không gian công cộng
rộng lớn như nhà tắm công cộng và
basilicas, Pantheon, Nhà tắm
Diocletian và Nhà tắmCaracalla,
Rome.
▪ Thoạt tiên người La Mã tiếp thụ cuốn
từ người Etruscans, và ứng dụng
trong công trình của họ. Việc sử dụng
cuốn dựa trực tiếp trên đầu cột
là sự phát triển của La Mã từ thế kỷ
thứ 1st AD, that was very widely
adopted in medieval
Western, Byzantine and Islamic
architecture.

The Roman Pont Julien


in Apt, southern France.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 39


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman Architectural Revolution (xem thêm)


Vaison-la-Romaine is a commune in the Vaucluse
department in the Provence-Alpes-Côte d'Azur region
in southeastern France.
The historic section is in two parts, the Colline du
Château on a height on one side of the Ouvèze, the
"upper city" and on the opposite bank, the "lower city"
centered on the Colline de la Villasse.
Vaison-la-Romaine is famous for its rich Roman
ruins, medieval town and cathedral. What makes
Vaison-la-Romaine unique is the possibility to see the
antique, medieval and modern towns within the same
environment, 2,000 years of history. A large share of
collections originating from Vaison-la-Romaine are
now dispersed among 25 museums worldwide, mostly
in Europe and North America.

Vaison-la-Romaine seen from high in the medieval upper town

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 40


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Đặc điểm kiến trúc

Kiến tạo:

▪ Phát triển kỹ thuật bê


tông từ núi lửa, kỹ
thuật xây vòm cuốn
kết hợp với kèo gỗ,
kết cấu bằng cách
xây tường gạch chịu
lực, ngoài ốp đá.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 41


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Đặc điểm kiến trúc

• Keystone: Đá khóa


• Voussoir: Đá hình
nêm
• Extrados: Lưng vòm
• Springer: Hòn chân
vòm
• Impost: Trụ đỡ vòm
• Rise: Độ cao vòm
• Haunch: Sườn, hông
• Crown: Đỉnh
• Springing line:
Đường chân vòm
• Intrados: Bụng vòm

▪ Thi công: Dùng cốp pha gỗ để đổ


bê tông, xây cuốn theo dạng vòm
chịu lực 2 khớp, 2 vòm nổi giao
nhau

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 42


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Đặc điểm kiến trúc

▪ Barrel vault: Vòm ống nửa trụ


▪ Groin Vault: Vòm khía, vòm
giao thoa
▪ Rib Vault: Vòm sườn
▪ Fan Vault: Vòm hình quạt

Abutment: Tường, trụ chống;


Rib: Sườn;
Ridge rib: Sườn nóc;
Lozenge: Hình quả tram.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 43


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Domes - Vòm
▪ Người La Mã là những nhà xây dựng đầu tiên
trong lịch sử kiến trúc nhận ra tiềm năng của
vòm (domes) để tạo lập các không gian nội thất
rộng lớn và đẹp.

▪ Domes được sử dụng trong nhiều dạng


công trình La Mã, như
as temples, thermae, palaces, mausolea and later
also churches. Bán vòm (Half-domes) cũng trở nên
yếu tố kiến trúc được ưa choộng và được ứng dụng
trong apss trong kiến trúc Thiên chúa giáo.

▪ Monumental domes began to appear in the 1st


century BC in Rome and the provinces around
the Mediterranean Sea. Along with vaults, they
gradually replaced the traditional post and
lintel construction which makes use of
the column and architrave.
▪ Việc xây dựng vòm được hỗ trợ chủ đạo từ phát
minh bê tông, một tiến trình được gọi là cuộc Cách
mạng kiến trúc Là Mã. Những kích thước khổng lồ của
vòm vẫn giữ kỷ lục cho tới khi phát minh ra khung Dome of the Pantheon, inner view
thép cấu trúc vào cuối thế kỷ 19 century.
th
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 44
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL
Materials – Vật liệu xây dựng
Stone
▪ Marble không được tìm thấy gần và ít được sử
dụng trước Augustus, who famously boasted that
he had found Rome made of brick and left it
made of marble, though this was mainly as a
facing for brick or concrete. The Temple of
Hercules Victor of the late 2nd century BC is the
earliest surviving exception in Rome.
▪ Từ triều đại của Augustus các mỏ đá được đặc
biệt phát triển cho thủ đô và các nguồn khác trên
khắp đế quốc được khai thác, đặc biệt là đá cẩm
thạch Hy Lạp như đá Parian.

▪ Travertine limestone được tìm thấy rất gần


xung quanh Tivoli, và được sử dụng cuối thời kỳ
Cộng hoà; Colosseum được xây dựng chủ yếu
bằng đá với khả năng chịu lực tốt với lõi bằng
gạch. Other more or less local stones were used
around the empire.

Frigidarium of Baths of Diocletian, today Santa


Maria degli Angeli
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 45
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Stone
▪ Người La Mã rất ưa chuộng luxury imported The Temple of
coloured marbles với vân đẹp và nội thất hầu Hercules Victor,
hết các công trình quan trọng đều được ốp bằng in the Forum
các tấm đá loại này nhưng hầu hết về sau đều bị Boarium.
tháo dỡ dù rằng công trình vẫn còn tồn tại tới ngày
nay. Imports from Greece cho xây dựng bắt đầu
từ thế kỷ thứ 2nd BC.

Temple of Hercules Victor


The Temple of Hercules Victor ('Hercules the Winner') or Hercules
Olivarius is a Roman temple in Piazza Bocca della Verità, in the area
of the Forum Boarium close to the Tiber in Rome, Italy. It is a tholos - a
round temple of Greek 'peripteral' design completely encircled by a
colonnade. This layout caused it to be mistaken for a temple of Vesta
until it was correctly identified by Napoleon's Prefect of Rome, Camille
de Tournon. Despite (or perhaps due to) the Forum Boarium's role as
the cattle-market for ancient Rome, the Temple of Hercules is the
subject of a folk belief claiming that neither flies nor dogs will enter the
holy place.

Chi tiết đầu cột


August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 46
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman brick – Gạch La Mã

▪ Người Romans chế tạo gạch đất sét nung từ


đầu thời Đế quốc thay thế cho gạch mộc không
nung trước đây.
▪ Gạch Roman thường luôn dẹt hơn gạch hiện đại
nhưng được chế tạo đa dạng về hình đạng
và kích thước. Các hình dạng gạch bao
gồm vuông, chữ nhật, tham giác và tròn
và các viên gạch lớn nhất có kích thước trên
90cm.

Cận cảnh bức tường thành bớ biển Roman tại Burgh Castle, Norfolk,
cho thấy sự xen kẽ các hàng flint và gạch.
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 47
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman brick – Kích thước gạch ngói


▪ Gạch La Mã cổ đại có kích thước chung là
1½ Roman feet by 1 Roman foot, nhưng biến thể
thông thường lên tới 15 inches cũng tồn tại. Các
loại kịch thước gạch La Mã cổ đại khác bao gồm
24" x 12" x 4“ (61 x 30.5 X 10cm), và 15" x 8" x 10“
(38 x 20.3 x 25.4cm).
▪ Gạch La Mã cổ đại tìm thấy ở Pháp có kích thước
8" x 8" x 3“ (20.3 x 20.3 x 7.5cm). Constantine
Basilica ở Trier được xây djwng bằng gạch La Mã
15“ (38cm) hifh vuông và dày 1½" (3.8cm).

▪ Nói chung có ít sự khác biệt rõ rệt (nhất là khi


chỉ còn tìm lại được những mảng xây) giữa gạch
La Mã để xây tường và ngói lợp nhà hay
gạch lát sàn, do vậy, đôi khi các nhà khảo cổ ưa
sử dụng một thuật ngữ tổng thẻ là ceramic
building material (or CBM). (Vật liệu gốm xây
dựng)

Close-up view of the wall of the Roman shore fort at Burgh Castle,
Norfolk, showing alternating courses of flint (đá lửa) and brickwork.
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 48
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman brick – Phổ biến phương thức làm gạch

▪ Người La Mã tối ưu hóa hỹ thuật làm gạch vào thế


kỷ thứ nhất thời kỳ đế quốc và sử dụng ở khắp nơi,
từ những công trình công cộng tới công trình tư
nhân.
▪ Người La Mã mang kỹ năng làm gạch tới mọi
nơi họ đến và hướng dẫn nghề cho cư dân địa
phương.
▪ Các quân đoàn La Mã (Roman legions), vận
hành lò nung (kilns) của mình và giới thiệu gạch tới
nhiều vùng của để quốc; gạch thường được đóng
dấu của quân đoàn giám sát sản xuất.
▪ Thí dụ việc sử dụng gạch phía nam và tây
Germany, có thể tìm hiểu từ những truyền thống
được Kiến trúc sư La Mã Vitruvius mô tả.
▪ Trên các đảo của nước Anh, việc giới thiệu gạch La
Mã của người La Mã cổ đại chậm hơn khoảng 600–
700 năm dòng sản xuất chủ đạo./.

The St. George Rotunda (4th century) and some remains


of Serdica can be seen in the foreground
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 49
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman concrete – Bê tông La Mã

▪ Bê tông nhanh chóng thay thế gạch như là vật liệu


xây dựng cơ bản và những công trình táo bạo
nhanh chóng được xây dựng sau đó với những
trụ khổng lồ đỡ các cuốn và mái vòm thay vì
những hàng cột dày đặc đỡ các architraves
phẳng.
▪ Tính tự do của bê tông cũng tạo cảm hứng cho
colonnade screen, một hàng cột trang trí
thuần túy phía trước một bức tường chịu tải.
▪ Trong kiến trúc quy mô nhỏ hơn, cường độ của bê
tông đã tạo điều kiện tự do hóa mặt bằng sàn, từ
những khoang hình chữ nhật tới một môi trường
năng động hơn.
▪ Những sự phát triển đó, phần lớn được Vitruvius
mô tả trong tác phẩm De Architectura vào thế kỷ
thứ nhất.

Example of opus caementicium on a tomb


on the ancient Appian Way tại Rome. Lớp
phủ nguyên bản được bóc dỡ.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 50


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman concrete – Bê tông La Mã

▪ Dù rằng bê tông đã được sử dụng với quy mô nhỏ ở Mesopotamia, các
kiến trúc sư La Mã đã tối ưu hóa bê tông La Mã và sử dụng cho các công
trình ở những vị trí mà nó có thể tự mang và đỡ những tải trọng lớn.
▪ Bê tông được người La Mã sử dụng đầu tiện tại thành phố Cosa khoảng
từ năm 273 BC.
▪ Bê tông La Mã cổ đại là hỗn hợp giữa lime mortar (vữa vôi),
aggregate (phụ liệu), pozzolana, nước và đá (sỏi) và bền vững
hơn bê tông được sử dụng trước đó.
▪ Những người thợ xây dựng cổ đại đổ những nguyên liệu đó vào khuôn
gỗ, tại đó cứng lại và được ốp đá hoặc thường là ốp gạch. Lượng
aggregates (đá, sỏi) thường được sử dụng nhiều hơn so với bê tông hiện
đại.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 51


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman concrete – Bê tông La Mã

▪ Khi tháo khuôn, bức tường mới rất vững chắc, với một bề mặt thô bằng
gạch hoặc đá. Bề mặt này có thể được làm nhẵn và phủ stucco or thin
panels of marble or other coloured stones called revetment (lớp hồ tô,
trát).
▪ Xây dựng bằng bê tông chứng tỏ được sự linh hoạt và giá thành rẻ
hơn so với xây dựng công trình bằng đá khối. Vật liệu xây dựng sẵn
có khắp nơi và vận chuyển không hề khó khăn.
▪ The khuôn gỗ có thể được sử dụng nhiều lần, cho phép thợ xây dựng
làm việc nhanh và hiệu quả hơn.
▪ Bê tông là một cống hiến đáng kể của La Mã cổ đại cho kiến trúc Hello
hiện đại./.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 52


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

City design – Thiết kế đô thị

▪ Người La Mã cổ đại sử dụng một cấu trúc vuông góc


ngay ngắn làm khuôn mẫu cho các thuộc địa. Chắc chắn
rằng họ lấy cảm hứng từ các thí đụ Hy Lạp cũng như các
đô thị quy hoạch ngay ngắn được xây dựng bởi những
người Etruscans ở Italy.
▪ Người La Mã sử dụng một sơ đồ quy hoạch đô thị đã
được khẳng định được phát triển để phòng vệ quân sự và
thuận tiện cho sử dụng dân sự. Mặt bằng cơ bản bao
gồm một forum trung tâm với các dịch vụ đô thị,
bao quanh là mạng lưới vuông góc các đường phố dày
đặc và vây quanh tất cả là tường thành phòng vệ.

▪ Để giảm thời gian đi lại, hai đường phố cắt chéo qua
mạng lưới phố vuông, đi qua quảng trường trung tâm.
Thường có một con sông chảy qua thành phố, cung
cấp nước, làm đường vận tải và thoát nước thải.

Đền thờ Claudius nằm ở phía nam (bên trái)


Colosseum

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 53


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

City design – Thiết kế đô thị

▪ Người La Mã đã xây dựng hàng trăm thành phố và thị


trấn trên khắp đế quốc La Mã. Nhiều thành phố Châu Âu
như Turin, đã gìn giữ được những dấu tích của các sơ đồ
thiết kế đô thị rất logic của người La Mã.
▪ They would lay out the streets at right angles, in the form
of a square grid. All roads were equal in width and length,
except for two, which were slightly wider than the others.
One of these ran east–west, the other, north–south, and
they intersected in the middle to form the center of the
grid.
▪ All roads were made of carefully fitted flag stones and
filled in with smaller, hard-packed rocks and pebbles.
▪ Bridges were constructed where needed. Each square
marked off by four roads was called an insula, the Roman
equivalent of a modern city block.

Đền thờ Claudius nằm ở phía nam (bên trái)


Colosseum

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 54


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

City design – Thiết kế đô thị

▪ Mỗi insula có hình vuông cạnh 80 yards (73 m), với lô đất
được phân chia. Khi đô thị phát triển, mỗi insula có thể được
lấp đầy bằng nhà với những hình dạng và kích thước khác
nhau và cắt qua đó là phố và ngõ phụ phía sau.
▪ Hầu hết các Insulae được trao cho những người định cư đầ
tiên của đô thị La Mã nhưng mỗi người phải tự bỏ tiền xây
nhà mình.

▪ Thành phố bao quanh bởi tường thành để phòng xâm lược
và đánh dấu ranh giới đô thị.
▪ Các khu vực bên ngoài ranh giới đô thị được dành cho
farmland. Tại cuối mỗi đường phố chính có gateway với các
tháp canh. A portcullis đóng cổng thành khi đô thị bị vây hãm,
các tháp canh khác được xây dựng dọc theo tường thành.

Mô hình thành phố Philippopolis (Plovdiv) thế


kỷ thứ nhất thời kỳ La Mã cổ đại.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 55


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

City design – Thiết kế đô thị

▪ Cầu dẫn nước được xây dựng bên ngoài tường thành.
▪ Sự phát triển đô thị hóa của Hy Lạp và La Mã tương đối nổi
tiếng do có tương đối nhiều nguồn thông tin được ghi chép lại
và rất nhiều người quan tâm tới vấn đề này do người La Mã
và người Hy Lạp nhìn chung được coi là tổ tiên chủ yếu của
văn hóa Phương tây hiện đại.
▪ Tuy vậy không nên quên rằng người Etruscans đã xây dựng
khá nhiều đô thị và cũng có rất nhiều nền văn hóa khác với ít
hay nhiều khu định cư đô thị ở Châu Âu, chủ yếu có nguồn
gốc Celtic.

Mô hình thành phố Philippopolis (Plovdiv) thế


kỷ thứ nhất thời kỳ La Mã cổ đại.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 56


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

City Planning – Quy hoạch đô thị

City Pompeii – Thành phố Pompeii

▪ Người Hy Lạp thành lập,


người La Mã định cư
▪ Thành phố do người Hy Lạp
thành lập vào thế kỷ 6 BCE
▪ Có gần 20,000 dân, khi
người La Mã định cư
▪ Mặt bằng quy hoạch tự do,
diện tích 160 acres
▪ Palestra: Có nhà tắm công
cộng, các cơ sở luyện tập,
bể bơi có mái, nhà hát ngoài
trời và một nhà hát có bậc
dốc (amphitheater) có sức
chứa toàn bộ cứ dân thành
phố.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 57


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

City Pompeii – Thành phố Pompeii


▪ Forum of Pompeii– Bao quanh là các hành lang cột
hai tầng, tạo nên hình dạng chữ nhật. Kích thước –
510’x125’
▪ Cạnh phía bắc – Cạnh mở có Capitolium, đó là một
đài quan sát tôn giáo do thành phố tài trợ.
▪ Triamphal Arch ở phía bắc prevented a wheeled
entry into pedestrian domain.
▪ Macellum- Cạnh phía đông chợ thịt và cá.
▪ Lararium–Đền thờ thần bảo trợ thành phố
▪ Eumachia–Các văn phòng phường hội và các cửa
hàng của thợ may và thợ nhuộm.
▪ Comitium–Một khu vực trống sử dụng khi bầu cử.
▪ Cạnh phía nam có các văn phòng tòa án, văn phòng
công chính và phòng hội đồng thành phố.
▪ Basillica–Bố trí ở cạnh phía tây sử dụng để hội họp
công chúng, cho các mục tiêu thương mại hay xã hội
chính thức.
▪ Phía trên Bassilica là đền thờ Apollo, các bộ phận bổ
xung sau này cho forum là chợ rau quả và các nhà
vệ sinh. Tất cả các công trình liên kết bằng hàng loạt
hành lang cột./.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 58


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

City Timgad (Algeria) – Thành phố Timgad

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 59


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Quy hoạch đô thị La Mã cổ đại ▪ Castra – Các đô thị La Mã khởi đầu as military garrisons,
trong khu vực chưa có người đinh cư như là phương tiện bảo
vệ và khai hóa văn minh cho các vùng lãnh thổ mới.
▪ Đối với các khu vực như vậy cũng như đối với các đô thị
thuộc địa, người La Mã có standardized city plans.
▪ Mặt bằng quy hoạch đô thị là a rectangle or square, with
two main roads, Cardo và Decumanus cắt nhau vuông gốc
tại trung tâm thành phố.
▪ Tường thành bao quan các không gian doanh trại và công
cộng.
▪ Forum và trụ sở đồn binh bố trí tại giao điểm các đường
phố hoặc ở trung tâm thành phố.
▪ Các khu vực nhà dân được tổ chức thành các khối hành chữ
nhật hoặc hình vuông với các khu đất dành cho chợ khu vực,
các công trình giải trí cũng như nhu cầu phát triển thành phố.
▪ Các đường phố được đánh số lần lượt để người ngoài có
thế tìm được địa chỉ.
▪ Các công trình công cộng lớn như nhà tắm, nhà hát phục vụ
chung cộng đồng và được bố trí theo địa hình.
▪ Các ví dụ –Florence, Bologna, Trier, Timgad. Timgad ở
Algeria được phát hiện gần nhất với tình trạng nguyên bản./.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 60


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thành phố Timgad (Algeria)

▪ Timgad –Trajan –100 CE


▪ Các vùng đóng quân đoàn cũ phát
triển nhanh chóng thành trung tâm
đô thị.
▪ Các bức tường thành khép kín một
hình vuông với Cardo và
Decumanus giao cắt tại trung tâm
thành phố.
▪ Forum bố trí phía nam thành phố
cùng với một theater.
▪ Entrances – Các khải hoàn môn
▪ Dân số 15,000
▪ Các nhà tắm lớn ở phía bắc và nam
tường thành, chợ và đền thờ cho bộ
phận dân cư phát triển nằm ngoài
tường thành./.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 61


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

City Timgad (Algeria)

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 62


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Building types

Hello

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 63


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Amphitheatre
▪ Cùng với Khải hoàn môn và basilica,
amphitheatre là một dạng công trình cơ
bản mới xuất hiện được người La Mã phát
triển.
▪ Some of the most impressive secular (thế
tục) buildings are the amphitheatres, over
200 being known and many of which are well
preserved, such as that at Arles,
the Colosseum in Rome.
▪ Được sử dụng để giao đấu, biểu diễn công
công, gặp gỡ công cộng và đấu bò tót.
▪ Hình dạng đặc trưng, chức năng và tên
gọi phân biệt nó với Nhà hát La Mã
(Roman theatres), vốn ít nhiều có dạng nửa
hình tròn; from the circuses (akin
to hippodromes) whose much longer circuits
were designed mainly for horse or chariot
Amphitheatre ở Pompeii, xây dựng khoảng năm 70 BC và bị
racing events; and from the smaller stadia,
chôn vùi do Đỉnh núi Vesuvius phun trào năm 79 AD, từng là nơi
which were primarily designed
tổ chức các buổi trình diễn với các võ sỹ giác đấu.
for athletics and footraces

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 64


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Amphitheatre Amphitheatre tại Pompeii – Nội thất

Amphitheatre tại Pompeii – ngoại thất

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 65


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL
Amphitheatre
▪ Những amphitheatres La Mã sớm nhất có niên đại từ giữa
thế kỷ thứ nhất BC nhưng phần lớn được xây dựng dưới thời ▪ Xây dựng rộng rãi trên khắp đế quốc La Mã
đế quốc, từ giai đoạn trị vì của Hoàng đến Augustan (27 ▪ Là nơi diễn ra các cuộc đấu tranh giữa người và người
BC–14 AD) trở đi. hoặc súc vật để thỏa mãn tính hiếu sát của giới quý tộc.
▪ Amphitheatres thời đế quốc được xây dựng trên khắc Đế Đấu trường Colosseum
quốc La Mã; công trình lớn nhất có sức chứa 40,000–60,000
khán giả, and the most elaborate featured multi-storeyed,
arcaded façades and were elaborately decorated
with marble, stucco and statuary.
▪ Sau khi kết thúc các cuộc giác đấu vào thế kỷ thứ 5th và giết
thú vật vào thế kỷ thứ 6th, phần lớn các amphitheatres bị bỏ
mặc không được sửa chữa và vật liệu xây dựng bị khai thác
hoặc tái sử dụng. Một số bị san bằng, một số khác chuyển
đổi thành thành phòng thủ. Một số tiếp tục được sử dụng làm
nơi hội họp, trong một số amphiteatres người ta xây dựng
nhà thờ.

▪ Về mặt kiến trúc, đó là thí dụ tiêu biểu người La Mã sử


dụng các thức cổ điển để trang trí những bức
tường bê tông rộng lớn cách quãng, nơi mà cột không đỡ
cái gì cả. Tuy vậy về mặt thẩm mỹ thì công thức của
họ đã thành công.
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 66
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Đấu trường Colosseum

▪ Đấu trường Colosseum tại


Rome (72 – 80 SCN)
▪ 45.000 chỗ ngồi và 5.000
chỗ đứng xem
▪ Mặt hình bầu dục 156m x
186m, cao 49m.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 67


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Đấu trường Colosseum (72-80 SCN)

Các bộ phận chính:


▪ Khán đài bao quanh có tổ
chức giao thông hoàn chỉnh,
thuận tiện đi lại và thoát
người.
▪ 2 lối vào sân cho các đấu sĩ
và thú vật
▪ Lối riêng cho Hoàng đế với
đường ngầm dẫn từ hoàng
cung
▪ 76 lối cho khán giả công
chúng

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 68


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Đấu trường Colosseum


(72-80 SCN)

▪ Mặt đứng phân vị thành 4 tầng: cột


Doric tầng 1, Ionic tầng 2, Corinthian
xây xen các cuốn tầng 3 và Corinthian
xây xen với tường đặc tầng 4.
▪ Đỉnh tường có các cột căng dây phủ
mái bạt lên để che mưa.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 69


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Đấu trường Colosseum (72-80 SCN)

▪ Mặt đứng phân vị thành 4 tầng:


▪ Cột Doric tầng 1,
▪ Ionic tầng 2,
▪ Corinthian xây xen các cuốn tầng
3 và
▪ Corinthian xây xen với tường đặc
tầng 4.
▪ Đỉnh tường có các cột căng dây
phủ mái bạt lên để che mưa.

Senator: Nghị viên;


Equestrian: Kỵ sĩ;
Intermediate Category: Hạng trung;
Women and Plebeian: Phụ nữ và bình
dân, hạ lưu
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 70
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Đấu trường Colosseum (72-80 SCN)

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 71


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Đấu trường Colosseum (72-


80 SCN)

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 72


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Basilica

▪ Basilica La Mã là công trình xây dựng công cộng rộng lớn, nới diễn ra các giao dịch hay
công việc legal matters. Thông thường đó là nơi magistrates xử án và được sử dụng cho các
lễ nghi chính thức, mang nhiều chức năng của tòa thị chính hiện đại.
▪ Những basilicas sớm nhất hoàn toàn khoongc ó chức năng tôn giáo. As early as the time
of Augustus, a public basilica for transacting business had been part of any settlement that
considered itself a city, used in the same way as the late medieval covered market houses of
northern Europe, where the meeting room, for lack of urban space, was set above the
arcades, however.
▪ Although their form was variable, basilicas often contained interior colonnades that divided
the space, giving aisles or arcaded spaces on one or both sides, with an apse at one end (or
less often at each end), where the magistrates sat, often on a slightly raised dais (bệ).
▪ The central aisle tended to be wide and was higher than the flanking aisles, so that light
could penetrate through the clerestory windows.
▪ The oldest known basilica, the Basilica Porcia, was built in Rome in 184 BC by Cato the
Elder during the time he was Censor. Other early examples include the basilica at Pompeii
(late 2nd century BC). After Christianity became the official religion, the basilica shape was
found appropriate for the first large public churches, with the attraction (sự hấp dẫn) of
avoiding reminiscences (hồi tưởng) of the Greco-Roman temple form.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 73


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Basilica

Aula Palatina ở Trier, Germany (khi


đó là một phần của tỉnh Gallia
Belgica của La Mã), được xây dựng
trong thời trị vì của Constantine I (r.
306-337 AD)

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 74


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Basilica Trajan, Rome


(Basilica Ulpia)

❖ Đặc điểm chính:

▪ Vị trí: Xây dựng ngay tại quảng


trường
▪ Mặt bằng: điển hình là hình chữ
nhật có chiều dài gấp đôi chiều
rộng và có hình bán nguyệt bố
trí ở 2 đầu để tòa ngồi
▪ Bên trong thường có 4-2 hàng
cột chạy quanh
▪ Lối vào từ giữa cạnh dài hay
một đầu đối diện với hình bán
nguyệt

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 75


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Basilica Trajan, Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 76


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Basilica of
Maxentius in Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 77


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Basilica Maxentius ở
Rome

Forum Trajan
Forum Augustus
Forum Caesar
Basilica Maxentius
Colosseo
Circus Maximus
Marcello Theater
Trium Arc Constantinus
Campidoglio

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 78


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Basilica

Northern aisle của Basilica of


Maxentius ở Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 79


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Basilica
Maxentius ở Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 80


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Circus ▪ Trường đua ngựa La Mã là nơi tổ chức ngoài trời


rộng lớn cho các sự kiện công cộng trong Đế quốc
Trường đua ngựa La Mã cổ đại. Các circuses tương tự như
hippodromes Hy Lạp cổ đại, dù rằng các circuses
phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau và khác biệt
về thiết kế và xây dựng.
▪ Cùng với theatres và amphitheatres, các Circuses
là một trong những địa điểm giải trí của thời đó.
Circuses were venues for chariot races, horse
races, and performances that commemorated
important events of the empire were performed
there. For events that involved re-enactments
of naval battles, the circus was flooded with water.
▪ Không gian trình diễn circus La Mã thông thường
không phụ thuộc vào tên gọi, là một hình chữ nhật
kéo dài với hai đoạn thẳng đường đua, cách biệt
bằng một strip chạy dọc theo chiều dài khoảng hai
phần ba đường đua, nối với nhau ở một đầu bằng
một khoảng bán nguyệt và đầu kia bằng một
khoảng không phân chia, đóng lại bằng cửa xuất
phát gọi là các carceres, như vậy hình thành
trường đua.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 81


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Forum
▪ Forum là một không gian mở công cộng trung tâm trong mọt đô thị La Mã cổ đại, được sử
dụng chủ yếu làm nơi họp chợ, cùng với các công trình sử dụng là cửa hàng và
các stoas sử dung làm các gian hàng mở.
▪ Các công trình công cộng khác thường nằm quanh hoặc kề cận rìa forum.
▪ Nhiều forums ở những vị trí xa xôi dọc theo một con đường do một vị quan phụ trách
đường xây dựng, trong trường hợp này forum là nơi định cư duy nhất ở khu vực và có tên
riêng, thí dụ như Forum Popili hay Forum Livi.

Toàn cảnh Forum Trajan, với cột Trajan ở tận cùng phía bên trái.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 82


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 83


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 84


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Forum

▪ Mỗi thành phố có ít nhất một forum với kích thước khác nhau. Ngoài chức năng tiêu
chuẩn như là chợ, forum là nơi tập trung mọi người có ý nghĩa xã hội to lớn và thường
là nơi diễn ra các hoạt động khác nhau, bao gồm các cuộc thảo luận, tranh luận chính
trị, gặp gỡ, meetings...
▪ Forum nổi tiếng nhất là Roman Forum, forum đầu tiên trong số các forum ở Rome.
▪ Trong những năm của nền Cộng hòa, Augustus tuyên bố rằng khi đến ông "thấy một
thành phố xây bằng gạch và khi đi ông để lại một thành phố bằng đá cẩm thạch".
Câu nói nà có phần ngoa ngôn nhưng nó cho thấy đá cẩm thạch được sử dụng rất
nhiều ở Roman Forum từ năm 63 BC trở đi.
▪ Theo Walter Dennison trong tác phẩm Forum La Mã như Cicero đã nhìn thấy, tác giả
viết rằng “sự chuyển hướng của thương mại cộng hoà tới các forum rộng lớn hơn và
tráng lệ hơn gần đó làm cho người ta từ bỏ dần thiết kế tổng thể của Forum
Romanum".
▪ Forum bắt đầu thay đổi mạnh mẽ hơn khi Julius Casear lên cầm quyền. Ông là người
vạch ra những mặt bằng chặt chẽ cho không gian chợ. Sau khi Casear qua đời đột ngột,
những ý tưởng của ông của như của người kế nhiệm là Augustus có ảnh hưởng lớn vào
những năm kế tiếp.
▪ Trong giai đoạn trị vì của Augustus, Forum được mô tả là "một không gian rộng hơn,
tự do hơn mọi Forum khác trong thời Đế quốc La Mã"
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 85
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Forum

▪ Tại các đô thị La Mã mới, forum


thường nằm tại hoặc kề bên nơi giao
cắt của đường phố chính bắc- nam
và đông-tây
(cardo and decumanus).

▪ Tất cả các forums đều có một đền


thờ thần Jupiter tại đầu phía bắc
và có thể chứa một số đền thờ khác
cũng như basilica; một trạm cân
công cộng và bàn đo, như vậy
khách hàng đi chợ có thể yên tâm là
họ không bị mua đắt, cân thiếu;
thông thường ở đó cũng có các nhà
tắm kề cận.

Forum La Mã

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 86


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman Architecture: Forums in Rome – Kiến trúc La Mã: Các forums ở Rome

Forum Cộng hòa cũng được gọi là


Forum Romanum

▪ Đó là forum cổ nhất và quan


trọng nhất của thành phố
▪ Sau nó trở thành một khu chợ quan
trọng
▪ Vào thế kỷ 5th BC. Những chức
năng gắn liền với forum bắt đầu
phác họa nên hình thức kiến trúc
của nó.
▪ Thêm vào đó, sự sửa chữa và xây
dựng mới do những người cộng
hòa và hoàng đế thành đạt tiến
hành đã làm cho forum phát triển.
▪ Vào năm 400 AD. forum chứa ít nhất là 10 đền thờ, 4 basilicas, 4 khải
hoàn môn và nhiều công trình kỷ niệm và khám thờ (shrines)

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 87


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Forum Romanum Đền thờ Vesta


(Forum Cộng hoà)

Đền thờ Castory

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 88


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 89


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 90


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Forum Romanum

▪ Trong thời trị vì của Julius Ceasar, ông cố tổ chức lại Forum Cộng hòa nhưng
đó ông nhận ra rằng điều đó it had become too congested for rational order

▪ Do vậy ông quyết định xây dựng một forum mới liền kề nhưng bên ngoài Forum
Cộng hòa

▪ Ý tưởng được các hoàng đế kế tiếp noi theo, xây dựng bổ xung để tạo nên
forum đế quốc

▪ Forum đế quốc không phải chỉ là một forum mà là năm forum hỗ trợ lẫn nhau.
▪ Các forum này khác nhau về hình thức những được tổ chức theo một trật tự hợp lý

▪ Mỗi forum cấu thành từ atrium có hành lang cột bao quanh với một đền thờ
ở phía đầu

▪ Trong số năm forum đó, forum Trojan là hoành tráng nhất, với basilica
Ulpia nằm vắt qua và hai thư viện ở hai phía của sân trung tâm

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 91


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL
Forum Trojan

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 92


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Forum of Trojan
▪ Forum Ceaser – Đền thờ và các
phòng họp nhà nước.
▪ Augustus – Xây dựng một
Forum vuông góc với Forum
Ceaser với đền thờ Mars Ultor.
▪ Vespasian – Xây dựng một
Forum quanh thư viện.
▪ Trajan – Epitome (mẫu mực) của
hoạt động xây dựng.
▪ Apollodorous xứ Damascus
thiết kế. Đó là một kỹ sư nhà
binh.
▪ Địa hình: Phía bắc của forum
Augustus, dãy đồi nối liến
Capitoline và các đối Quirinale
được bạt đi để xây dựng forum
này.
▪ Bố cục đối xứng
▪ Các lối vào hoành tráng dẫn từ
forum Augustus.
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 93
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Forum Trojan

▪ Forum Trajan là
một forum hoành
tráng được xây dựng
đối xứng với một trục
từ Forum Augustus
dẫn tới một sân có
kích thước 100m x
110m.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 94


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Forum of Trojan – Culmination of all Forums

▪ Sân 100mx110m được xác định bởi


những hàng cột kép và những
phần bán nguyệt vuông góc với
trục.
▪ Ở trung tâm sân là một bức tượng
Trajan.
▪ Tiếp theo đó là hai thư viện Hy
Lạp và Latin và Cột chiến thắng
Trajan dựng giữa hai thư viện.
▪ Cột chiến thắng tưởng niệm Trajan
với chiến thắng của ông ở Dacia.
▪ Sau này Hoàng đế Hadrian xây bổ
sung thêm đền thờ Trajan và vợ
ông.
▪ Nơi buôn bán của forum được thiết
kế dạng bán nguyệt, có 150 gian
hàng, sảnh chợ và vật liệu được sử
dụng là gạch ốp ngoài bê tông, không
giống như đá cảm thạch của forum
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 95
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Forum of Trojan – Culmination of all Forums

▪ Một forum lớn như Forum này cần


có một khu chợ.
▪ Do vậy chợ được xây dựng dựa
vào sườn dốc của các quả đồi
Quirinale.
▪ Đó là một công trình cao ba tới
bốn tầng.
▪ Chợ có 150 gian hàng, văn
phòng và các gian chợ có vòm
giao thoa (vòm khía)
▪ Chợ được xây dựng với gạch ốp bê
tông, do vậy đó là một đồ án thực
tế, không sử dụng đá cẩm thạch
như Forum Trajan.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 96


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Forum Trojan – Điểm nhấn của mọi Forums

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 97


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Forum Trajan

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 98


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Forum Trojan

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 99


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Insula – chung cư

▪ Các khối nhà căn hộ nhiều tầng được gọi


là insulae phục vụ cho nhu cầu dân cư.

▪ Các phòng rẻ nhất trên mái do không thoát


hiểm được khi có hoả hoạn, không có đường cấp
nước.

▪ Cửa số thường nhỏ quay ra phố, với chấn


song sắt.

▪ Insulae thường thiếu an toàn, vệ sinh kém


và hiểm hoạ cháy do quá đông đúc và nấu
bếp lộn xộn.
▪ Tường ngoài là "Opus Reticulatum“ (tường bê
tông ốp gạch vuông mạch chéo) và nội thất là
"Opus Incertum“ (tường đá hộc lõi bê tông), sau
đó có thể được trát vữa và quét màu.

Insula tại Ostia Antica

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 100


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Insula

▪ Để làm sáng lên các căn phòng nhỏ và tối, người ở có thể cải thiện bằng
cách vẽ tranh màu trên tường nhà. Examples have been found of
jungle scenes with wild animals and exotic plants. Mô phỏng cửa sổ (trompe
l'oeil) đôi khi được sử dụng để làm căn phòng có vẻ dễ chịu hơn.

▪ La Mã cổ đại cũng có những ngôi nhà sang trọng và phức tạp, trau
chuốt dành cho quý tộc
▪ Nhà ở bình dân mức cao hơn (domus) có bố cục khép kín với một
hoặc hai phòng ở.
▪ Khoảng năm 312 - 315 AD. Rome có 1781 domus và 44,850 insulae.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 101


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thermae

▪ Tất cả các đô thị La Mã đều có ít nhất một


nhà tắm, một công trình phổ cập để tắm
công cộng, luyện tập và giao tiếp xã
hội. Các môn luyện tập bao gồm đấu vật,
nâng tạ và bơi.
▪ Tắm là một phần quan trọng hàng ngày của
người La Mã, nơi họ có thể dùng vài giờ với
một chi phí rất thấp có sự tài trợ của chính
quyền.

▪ Những người La Mã giàu có thường có


một vài nô lệ đi cùng để thực hiệm mọi
việc như tìm kiếm đồ giải khát, canh giữ đồ
quý, đưa khăn tắm và cuối cùng là bôi dầu
olive lên than thể ông chủ, sau đó cạo bằng
một cái lược, một cái nạo làm bằng gỗ hay
xương.

▪ Người La Mã không dùng xà phòng và


nước như ngày nay.
Tàn tích của Roman Thermae ở Varna Bulgaria

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 102


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thermae
▪ Các nhà tắm nhỏ cũng được xây
dựng cho các villa riêng, nhà ở đô thị
hay forts. Chúng thường được cấp
nước từ sông, suối kề cận hoặc cầu
dẫn nước.

▪ Thiết kế nhà tắm được


Vitruvius thảo luận trong tác phẩm De
Architectura.

▪ Nhà tắm công cộng và cũng


là nơi luyện tập thân thể
▪ 8 nhà tắm cho vua quan và
800 nhà tắm cho công chúng

▪ Dây chuyền công năng:


thay quần áo – khởi động –
tắm hơi – tắm nước lạnh –
hồ nước ấm – xoa bóp – tắm
nước nóng – đi dạo – tập thể
dục thể thao – đọc sách

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 103


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

▪ Các bộ phận nhà tắm bao gồm: phòng thay đồ, phòng tắm nước nóng, phòng tắm nước ấm,
lò nấu nước nóng, phòng tắm hơi, phòng tắm nước lạnh, phòng xoa bóp đầu, phòng chơi thể
dục, phòng tập thể dục, vườn cây.
▪ Hệ thống đường ống cấp thoát nước kĩ thuật cao
▪ Tiêu biểu như: nhà tắm Caracalla tại Rome năm 211 – 275 SCN và nhà tắm Diocletian tại
Rome năm 302 SCN

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 104


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thermae Caracalla, Rome

Đồng tiền cổ có hình Caracalla và Thermae

Hoàng đế Caracalla
Caracalla thường được
gọi là Antoninus, Hoàng
đế La Mã từ năm 198 tới
năm 217 AD

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 105


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thermae Caracalla,
Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 106


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thermae Caracalla, Rome

Hoàng đế Caracalla
Caracalla thường được
gọi là Antoninus, Hoàng
đế La Mã từ năm 198 tới
năm 217 AD

1. Natatio: Bể bơi; 2. Frigidarium: Tắm nước lạnh; 3. Tepidarium: Phòng ấm; 4.


Caldarium: Tắm nước nóng; Palaestra: 5. Phòng tập.
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 107
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thermae Caracalla, Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 108


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thermae Diocletian, Rome

▪ Tường bao tổ hợp nhà tắm chứa 130,000 m vuông, khoảng ▪ One of the four inscriptions around the
bằng diện tích của Baths of Caracalla. main entrance to the Baths of Diocletian
reads, translated from Latin, "Our Lords
▪ Cửa chính ở hướng đông bắc. Ở phía tây nam có một Diocletian and Maximian, the elder and
exedra rất lớn. invincible Augusti, fathers of the Emperors
and Caesars, our lords Constantius and
▪ Hai bên exedra là hai công trình giống như thư viện, nối tới
Maximian and Severus and Maximum,
các phòng hình tròn, một trong các phòng đó giờ là nhà thờ
noblest Caesars, dedicated to their beloved
San Bernardo
Romans these auspicious Baths of Diocletian,
▪ Khối trung tâm của nhà tắm có kích thước 280 x 160 m hoặc which the divine Maximin on his return from
10.85 acres (so với 6 acres của Nhà tắm Caracalla). Africa ordered to be built and consecrated
(tận hiến) in the name of his brother
Diocletian, having purchased the premises
required for so huge and remarkable work
and furnishing them with the most sumptuous
(xa hoa) refinement."

1 mẫu Anh = 1 Acre = 4046.86 m2 mét vuông = 0.404686 hecta


August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 109
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thermae Diocletian, Rome The frigidarium


▪ The central block consisted ▪ The word frigidarium originates from the Latin word frigeo,
of frigidarium, tepidarium and caldarium a which means "to be cold". The prominence of the room and its
long a single axis, with other halls conjoining rooms showed the increase in popularity cold baths
arranged symmetrically around them. had during the early 4th century compared to the hot baths.
▪ This also could have been a result of the depletion of the
▪ Flanking the frigidarium were two open-
surrounding forests, resulting in a lack of fuel.
air gymnasiums (remains of the western
▪ The frigidarium, or Cella frigidaria consisted of a pool and a
one are accessible at Via Cernaia). Two
host of smaller baths connected to the main room. Water
octagonal halls flanked the caldarium.
entering the room would come from a pipe or cistern and
▪ Despite their similar s ize, the capacity of would exit through a drain within the pool.
the Baths of Diocletian was said to be ▪ The water from the pool was thought to have been reused to
much greater than the Baths of flush latrines within the complex.
Caracalla. This could be because the ▪ The frigidarium was used mainly as a swimming pool or a
entrance and rooms were made larger cold-water bath, depending on the time. Normally, one would
than its predecessor in block size, which continue on to the frigidarium after using the hot-water baths
allowed more space and functionality. or after exercising in the palaestra.
▪ According to Olympiodorus, the baths ▪ Noting the massive size of the room, it was believed to have
were able to hold up to 3,000 people at also been used as a social room. This idea is supported by the
one time. However, this claim is disputed presence of statues and elaborate niches along the walls. On
because Olympiodorus never described each end of the frigidarium are large shallow pools that were
how he calculated this figure. made to be open-air bathing pools.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 110


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thermae Diocletian, Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 111


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thermae Diocletian, Rome

Baths of Diocletian

Reconstructed floorplan: 1=Caldarium


2=Tepidarium 3=Frigidarium 4=Natatio
5=Palaestra 6=main entrance 7=Exedra

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 112


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Architectural styles of thermae – phong cách kiến trúc nhà tắm


▪ Within the frigidarium, the sử dụng tường chống
(buttresses) phía ngoài cho các cuốn chữ thập were
considered by some to be the first example of the scientific system
of thrusts (lực đẩy) and counter-thrusts in architecture.
▪ Concerning the baths as a whole, it has been described as
evoking (gợi lên) the Imperial style, or a "Classical" image,
which is the style of "manipulation of space". To manipulate the
space within this style, các hình thức công trình đơn giản
tạo cảm giác có rất nhiều không gian mở.
▪ Sử dụng những kỹ thuật khác nhau để tạo lập hiệu
ứng này. The exterior walls of the bath were encrusted with
stucco để tạo ấn tượng công trình xây bằng đá. This
technique was quite common within the structures built during the
Imperial style of Roman architecture.
▪ Nội thất of the bath were supported by tràn vòm và cuốn
vaulting ceilings and arches to create các đường cong. The
structure of the roof is a typical example of Classical design.
Architects used sloped forms to cover curved extrados (the outer
surface of the arch) of the vaulted halls
Entrance to Santa Maria degli Angeli e dei
Martiri, built in the remains of the baths
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 113
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Temples – Đền thờ


▪ Một trong những dạng công trình quan trọng
nhất của văn hoá La Mã. Hiện tại chỉ còn một số
ít công trinh hoàn chỉnh còn tồn tại nguyên vẹn.
▪ Việc xây dựng và bảo trì là bộ phận quan trọng
của tôn giáo La Mã cổ đại. Mọi đô thị dù quan
trọng hay không đều có ít nhất một đền thờ
và các khám thờ nhỏ hơn.
▪ Phòng chính (cella) bố trí tượng thần và
thường có ban thờ nhỏ để hương, rượu, nước
hương liệu.
▪ Phía sau cella có một hoặc một số phòng của
người giữ đền để là kho vật dụng và đồ cúng
tế.

"Roman Baroque" Temple of Bacchus tại Baalbek, Lebanon

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 114


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Temples – Đền thờ

▪ Một số di tích đền thờ La Mã còn sót lại, chủ


yếu là ở Rome, tuy vậy, những ngôi đền xây về
sau và tương đối hoàn chỉnh hơn được
chuyển đổi thành nhà thờ Thiên chúa
giáo (đôi khi là cả nhà thờ Hồi giáo), thường là
một thời gian sau khi Đạo thiên chúa khởi đầu
thời kỳ huy hoàng dưới triều đại Constantine.
▪ Sự suy tàn của tôn giáo La Mã tương đối chậm
và các đền thờ bản thân nhà nước cho là không
còn phù hợp cho tới khi có sắc lệnh của Hoàng
đế Honorius năm 415.
▪ Một số đền thờ cổ nhất còn lại là Temple of
Hercules Victor (giữa thế kỷ 2nd BC) và Temple
of Portunus (120-80 BC), cả hai nằm tại Forum
Boarium.

Đền thờ Temple of Hercules Victor, Rome, built in the mid-2nd


century BC, most likely by Lucius Mummius Achaicus, who won
the Achaean War.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 115


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

▪ Hình thức đền thờ La Mã phần lớn xuất phát từ các


khuôn mẫu Etruscan nhưng sử dụng các thức Hy Lạp.
▪ Đền thờ La Mã nhấn vào mặt đứng công trình theo các
khuôn mẫu đền thờ Hy Lạp và thông thường cấu thành từ
các bậc thềm rộng dẫn lên mái sảnh cột, một tiền phòng và
thường có pediment tam giác phía trên, được bố cục tượng đối
với các đền thờ lớn nhất; thông thường bằng đất nung hoặc đá,
hiện chỉ còn tồn tại các mảnh vỡ.
▪ Khác với các khuôn mẫu Hy Lạp, which generally gave
equal treatment to all sides of the temple, which could be viewed
and approached from all directions, mặt bên và phía sau đền
thờ La Mã ít được trang trí, không có tam cấp và thậm chí là
dựa vào lưng các công trình khác.
▪ Đền thời Maison Carrée, cột các mặt bên có thể chỉ là bán cột
(nửa cột) liên kết với tường.
▪ Bệ nền thường nâng cao hơn so với đền thờ Hy Lạp,
with up ten or twelve or more steps rather than the three typical in
Greek temples; the Temple of Claudius was raised twenty steps. View of the Roman temple of Vic
Thông thường tam cấp chỉ có ở phía trước.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 116


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Temple of Claudius (xem thêm)

▪ Ngôi đền nằm trên một khối nền móng hình


chữ nhật khổng lồ (180 x 200 meters), vây
bằng tường chống dày 15 metres hoặc
hơn nữa.
▪ Ngôi đền cụ thể được xây dựng trên bệ
cao 20 bậc above the surrounding platform.
▪ Cửa vào sân ở phía Nam, qua một cửa
vào hoành tráng với những bậc thang
khổng lồ hướng về phía đồi Palatine Hill.
▪ The platform itself has been difficult for
archaeologists to interpret but it is believed
to have included equestrian (cưỡi ngựa)
statues of Claudius.

The Temple of Claudius to the south


(left) of the Colosseum (photo of the
model of Imperial Rome at the Museo
della Civilta Romana in Rome).

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 117


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman Temple – Đền thờ La Mã

▪ Các thức Hy Lạp cổ điển được tuân thủ chặt


chẽ tới cả các chi tiết đối với các đền thờ lớn.
▪ Tuy vậy, những tỷ lệ lý tưởng giữa các thành tố chỉ còn
tồn tại qua tác phẩm viết về kiến trúc của tác giả nổi
tiếng duy nhất là Vitruvius, sau đó là các nhà văn Phục
hung Italy, không phản ánh chân thực hiện
thực xây dựng La Mã vốn rất nhiều biến thể
nhưng luôn luôn hướng tới sự cân bằng và
hài hoà.
▪ Theo xu hương thời kỳ phong cách Hellenistic, thức
Corinthian và biến thể là thức Composite tồn
tại phổ biến trong các di tích còn sót lại, nhưng đối với
các đền thờ nhỏ thức Tuscan thường được áp dụng.

The Temple of Portunus, god of grain storage, keys, livestock


and ports. Rome, built between 120–80 BC

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 118


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman Temple – Đền thờ La Mã

▪ Về phong cách có những biến thể địa phương do kiến


trúc sư La Mã thường thử nghiệm kết hợp những yếu
tố mà người dân địa phương mong muốn trong
kiến trúc thờ cúng.
▪ Đặc biệt là trường hợp ở Ai Cập và Cận Đông vốn đã
có truyền thống khác về xây dựng đền thờ đá hàng thiên
niên kỷ.
▪ Đền thờ Romano-Celtic temple là phong cách đơn giản
cho các đền tờ nhỏ ở Western Empire, and by far the
most common type in Roman Britain. It often lacked any
of the distinctive classical features, and may have had
considerable continuity with pre-Roman temples of
the Celtic religion.

▪ Đa thần giáo tương tự như người Hy Lạp nhưng khác tên gọi.
Ví dụ thần Zeus thành Jupiter, thần Helios thành thần Sol…
▪ Đền thờ rất phát triển.
Ảnh hưởng của Hy Lạp
▪ Mặt chính có cột và trang trí
▪ Đền thờ xây dựng trên nền cao
▪ Mặt bằng có các dạng hình học chữ nhật, vuông và tròn
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 119
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Đền Pantheon
(120 – 124 TCN) Rome

▪ Đền thờ nhiều vị thần


▪ Xây vào thời hoàng đế
Hadrian
▪ Mặt đứng đền: trên
sảnh xây bằng đá hoa
cương có 8 cột.
▪ Khối sảnh không có
điêu khắc

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 120


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Đền Pantheon (120 – 124 ▪ Mặt bằng: hình tròn gắn với khối sảnh hình chữ nhật
TCN) Rome ▪ Sảnh mặt chính chia ra 8 cột thức Corinthian
▪ Mái hình bán cầu đường kính 41.2 m bằng bê tông nhẹ
▪ Trên đỉnh vòm có lỗ chiếu sang đường kính 9 m (Oculus)
▪ Càng lên cao vòm càng mỏng

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 121


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Temple Maison Carree, Nimes

▪ Mặt bằng hình chữ nhật với


mặt bên chỉ có mặt tiền,
khối sảnh không có điêu
khắc
▪ Tường bên và sau xây đặc,
có bổ trụ phía ngoài
▪ Đền sử dụng thức cột
Corinthian đỡ mái đua hình
tam giác khá phong phú

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 122


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Temple Maison Carree, Nimes

▪ Đền thờ Maison Carrée là một ví dụ của kiến trúc Vitruvius. Được
xây dựng trên bệ cao 2.85 m, the temple dominated the forum of the
Roman city, forming a rectangle almost twice as long as it is wide,
measuring 26.42 m by 13.54 m.

▪ Mặt đứng nổi bật với một hiên cột sâu và tiền phòng, chiếm tới một
phàn ba chiều sâu tổng thể đền.
▪ It is a hexastyle design với sáu cột Corinthian columns đỡ pediment at
either end, and pseudoperipteral in that twenty engaged columns are
embedded along the walls of the cella.

▪ Nằm trên cột, architrave được chia bởi hai hàng of petrified water
drips thành ba cấp với tỷ lệ 1:2:3. Egg-and-dart decoration divides the
architrave from the frieze. On three sides the frieze is decorated with
fine ornamental relief carvings of rosettes and acanthus leaves beneath
a row of very fine dentils.

▪ Một cửa vào lớn (cao 6.87 m, rộng 3.27 m) leads to the surprisingly
small and windowless interior, where the shrine was originally housed.
This is now used to house a tourist oriented film on the Roman history
of Nîmes. No ancient decoration remains inside the cella.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 123


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Temple Maison Carree, Nimes

The Maison Carrée during


and after restoration (2006-
2011).

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 124


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Temple Maison Carree, Nimes

The Maison Carrée during and after


restoration (2006-2011).
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 125
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Temple Mars Ultor, Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 126


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Temple Mars Ultor,


Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 127


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Temple Mars Ultor,


Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 128


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Đền thờ Mars Ultor, Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 129


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Temple Mars Ultor, Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 130


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Temple Mars Ultor, Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 131


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

▪ Đền thờ Mars Ultor nằm trong Forum of Augustus, Rome và


được xây dựng để kỷ niệm chiến công của Augustus năm 42
AUGUSTUS DECREED THAT
BCE tại Battle of Philippi trả thù cho những kẻ đã ám
THE TEMPLE SHOULD BE THE
sátJulius Caesar.
MEETING PLACE FOR THE
▪ Đền thờ trở thành nơi diễn ra important military
SENATE WHEN DECISIONS
decisions were taken and a site of several state ceremonies OF WAR WERE TAKEN.
with a military connotation.
The Forum of Augustus
▪ The Forum of Augustus originally covered some 8,000 square metres and was built next to Caesar’s Forum.
Later, it would be bordered on the left side by Trajan’s Forum and on the right by Nerva’s Forum to create
the complex known today as the Imperial Fora. Dominating this civil space created by Augustus was the
temple dedicated to Mars, the god of war in his guise (chiêu bài) as ‘the Avenger’ (Ultor).
▪ The temple was finally inaugurated (although still not quite finished) in 2 BCE and it came to function as the
focal point of Roman military strategy. For example, Augustus decreed that it should be the meeting place
for the Senate when decisions of war were taken. The temple was also the place where
young Roman males were ceremoniously given their adult toga (áo dài La Mã), thus becoming eligible for
military service, and it was the official departure point for commanders embarking on military service in
the empire.
▪ The temple was designed to reflect the style of the nearby Temple of Venus in Caesar’s Forum and so
create an architectural harmony. There was one notable difference, though, in that the temple of Mars Ultor
was made one and a half times bigger. The temple, typical of Roman architecture, was built on a raised
platform and entranced via steps which were originally flanked by fountains, once again, in imitation of the
arrangement outside the Temple of Venus.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 132


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Temple Mars Ultor, Rome

Temple Exterior

▪ Ngoại thất temple was constructed using the Italian white Luna marble
from Cararra. Cột Corinthian cao 17.8 m và sắp xếp thành hàng 8 cột năm
chính và 8 cột các mặt bên, giờ còn lại ba cột..
▪ Sàn nhà: mixture of coloured marble - yellow Numidian, purple Phrygian
and Lucullun red and black.
▪ Nội thất cella hai bên có cột probably also in purple marble, and in
the wall behind these there were purple Phrygian pilasters on either side of
niches which contained statues.
▪ Column capitals and those of the pilasters were especially
interesting as, instead of the usual volutes, they had
representations of Pegasus who was thought to carry the
thunderbolts of Zeus, the god’s traditional weapons.
▪ The interior ceiling was composed of coffered slabs embellished with gilded
rosettes.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 133


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Statue of Mars
▪ Tác phẩm chủ đạo của đền thờ là bức tượng toàn thân
khổng lồ đá cẩm thạch của Mars, đứng ở phía bên của apse
trong gian chính trước năm bậc thang ốp bằng Egyptian alabaster
cand surrounded by the legionary standards which the Parthians
had taken but which, following Roman victory, were recaptured and
restored to Rome. The torso (thân) of this statue may well be the
one now in the Capitoline Museums of Rome with the head, arms
and legs having been restored.
Later Additions & Re-Use (xem thêm)
Behind the temple stands a 30 m high tufa wall which is topped with
white travertine. It was constructed to separate the Forum from the hill
residences behind it and to act as a firewall should a fire start in this
densely-populated area of the city. In the 1st century CE Tiberius
added two arches to the temple sides in honour of his two sons Drusus
the Younger and Germanicus but these have now been lost except for
the foundations of one. In the 2nd century CE Hadrian repaired parts of
the building but from the 5th century CE the building went into decline
and blocks began to be re-used in other building projects. From the
12th century CE soil was added to the site and the area used
for agriculture, however, as the drains were then blocked, a marsh
formed until the area was drained in the 16th century CE.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 134


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Theatres
▪ Roman theatres were built in all areas of the empire from
Spain, to the Middle East. Because of the Romans' ability to
influence local architecture, we see numerous theatres around
the world with uniquely Roman attributes.
▪ Các công trình này hình bán nguyệt avà có một số cấu trúc
kiến trúc với sự khác biệt nhỏ phụ thuộc và vùng miền xây
dựng.
▪ The scaenae frons was a high back wall of the stage floor,
supported by columns. The proscaenium was a wall that
supported the front edge of the stage with ornately decorated
niches off to the sides.
▪ The Hellenistic influence is seen through the use of
the proscaenium. The Roman theatre also had a podium,
which sometimes supported the columns of the scaenae
frons. The scaenae was originally not part of the building itself,
constructed only to provide sufficient background for
the actors.
▪ Eventually, it became a part of the edifice itself, made out of Roman Theatre (Mérida), Spain
concrete. The theatre itself was divided into the stage
(orchestra) and the seating section (auditorium). Vomitoria or
entrances and exits were made available to the audience.
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 135
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Hình ảnh nội thất Roman


theatre of Bosra,
Syria: 1) Scaenae
frons 2) Porticus post
scaenam
3) Pulpitum 4) Proscaeni
um 5) Orchestra
6) Cavea 7) Aditus
maximus 8) Vomitorium.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 136


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Plovdiv Roman theatre,


Bulgaria

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 137


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman theatre tại Amman, Jordan

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 138


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman Theatre (Mérida)

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 139


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman Theatre tại Palmyra.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 140


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman theatre

▪ Roman theatres xuất phát từ và là một


phần of the overall evolution of earlier
Greek theatres. Indeed, much of the
architectural influence on the Romans came
from the Greeks, and theatre structural
design was no different from other buildings.
▪ Tuy vậy, Nhà hát La Mã có đặc trưng khác
biệt, nói chung built upon their own
foundations instead of earthen works
or a hillside and being completely
enclosed on all sides.

Standard floor plan of a Roman theatre.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 141


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL
Roman theatre

▪ There exist similarities between the theatres and amphitheatres of ancient Rome/Italy. They
were constructed out of the same material, Roman concrete, and provided a place for the
public to go and see numerous events throughout the Empire. However, they are two entirely
different structures, with specific layouts that lend to the different events they held.
Amphitheatres did not need superior acoustics, unlike those provided by the structure of a
Roman theatre. While amphitheatres would feature races and gladiatorial events, theatres
hosted events such as plays, pantomimes, choral events, orations, and commerce.[2] Their
design, with its semicircular form, enhances the natural acoustics, unlike Roman
amphitheatres constructed in the round.
▪ These buildings were semi-circular and possessed certain inherent architectural structures,
with minor differences depending on the region in which they were constructed. The scaenae
frons was a high back wall of the stage floor, supported by columns. The proscaenium was a
wall that supported the front edge of the stage with ornately decorated niches off to the sides.
The Hellenistic influence is seen through the use of the proscaenium. The Roman theatre
also had a podium, which sometimes supported the columns of the scaenae frons. The
theatre itself was divided into the stage (orchestra) and the seating section
(auditorium). Vomitoriaor entrances and exits were made available to the audience.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 142


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Roman theatre

▪ The auditorium, the area in which people gathered, was sometimes constructed on a small hill
or slope in which stacked seating could be easily made in the tradition of the Greek Theatres.
The center of the auditorium was hollowed out of a hill or slope, while the outer radian seats
required structural support and solid retaining walls. This was not always the case as Romans
tended to build their theatres regardless of the availability of hillsides. All theatres built within
the city of Rome were completely man-made without the use of earthworks. The auditorium
was not roofed; rather, awnings (vela) could be pulled overhead to provide shelter from rain or
sunlight.
▪ Some Roman theatres, constructed of wood, were torn down after the festival for which they
were erected concluded. This practice was due to a moratorium on permanent theatre
structures that lasted until 55 BC when the Theatre of Pompey was built with the addition of a
temple to avoid the law. Some Roman theatres show signs of never having been completed in
the first place.
▪ Inside Rome, few theatres have survived the centuries following their construction, providing little
evidence about the specific theatres. The Roman theatre of Orange in modern Orange, France,
is a good example of a classic Roman theatre, with an indented scaenae frons, reminiscent of
Western Roman theatre designs, however stripped of its ornamental stone columns, statues and

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 143


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Villa
▪ A Roman villa was a country house built for the upper class, while a domus was a wealthy
family's house in a town. The Empire contained many kinds of villas, not all of them lavishly
appointed with mosaic floors and frescoes. In the provinces, any country house with some
decorative features in the Roman style may be called a "villa" by modern scholars.
▪ Some were pleasure palaces such as those— like Hadrian's Villa at Tivoli— that were situated
in the cool hills within easy reach of Rome or— like the Villa of the Papyri at Herculaneum— on
picturesque sites overlooking the Bay of Naples.
▪ Some villas were more like the country houses of England or Poland, the visible seat of power
of a local magnate, such as the famous palace rediscovered at Fishbourne in Sussex.
▪ Suburban villas on the edge of cities were also known, such as the Middle and Late Republican
villas that encroached on the Campus Martius, at that time on the edge of Rome, and which can
be also seen outside the city walls of Pompeii, including the Villa of the Mysteries, famous for its
frescos.
▪ These early suburban villas, such as the one at Rome's Auditorium site or at Grottarossa in
Rome, demonstrate the antiquity and heritage of the villa suburbana in Central Italy. It is
possible that these early, suburban villas were also in fact the seats of power (maybe even
palaces) of regional strongmen or heads of important families (gentes).

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 144


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Villa

▪ A third type of villa provided the


organizational center of the large farming
estates called latifundia; such villas might
be lacking in luxuries. By the 4th
century, villa could simply mean an
agricultural estate or
holding: Jerome translated the Gospel of
Mark (xiv, 32) chorion, describing the olive
grove of Gethsemane, with villa, without an
inference that there were any dwellings
there at all (Catholic
Encyclopedia "Gethsemane").
▪ With the colossal Diocletian's Palace, built
in the countryside but later turned into a
fortified city, a form of
residential castle emerges, that anticipates
the Middle Ages.

Villa of the Mysteries just


outside Pompeii, seen from above

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 145


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Nhà ở của Pansa (70 SCN) ở Pompeii

▪ Lối đi riêng cho khách thân thiết


theo hành lang vào sân sau
▪ Nhà Pansa lớn và điển hình
nhất, kích thước 38 x 98 m
▪ Nhiều phòng độc lập, cửa hang,
lò nướng bánh mỳ, tiệm tạp
phẩm, tiệm nấu ăn…
▪ 6 phòng ngủ cho khách
Hai bên có phòng nhỏ thờ thổ thần
với bục để tượng ông bà
Phòng khách che 2 mặt bằng rèm
Phía trong là phòng khách lớn nhất
dành cho thượng khách
Các phòng ngủ bố trí vây sân sau
hòng ngủ quan trọng lớn hơn, có
phòng trước liền kề phân chia bằng
rèm thưa.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 146


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Decorative structures – Các cấu trúc trang trí


Monoliths – Cấu trúc toàn khối
▪ In architecture, a monolith is a structure which has been
excavated as a unit from a surrounding matrix or outcropping
of rock. Monoliths are found in all types of Roman buildings.
They were either: quarried without being moved; or quarried
and moved; or quarried, moved and lifted clear off the ground
into their position (e.g. architraves); or quarried, moved and
erected in an upright position (e.g. columns).
▪ Transporting was done by land or water (or a combination of
both), in the later case often by special-built ships such
as obelisk carriers. For lifting operations, ancient cranes were
employed since ca. 515 BC, such as in the construction of
Trajan's Column.

Đầu cột Trajan, Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 147


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Cột chiến thắng


▪ Tiêu biểu là cột Trajan cao 39,17 m.
▪ Thân cột chạm phù điêu cao nhất là 1,25 m,
ngắn nhất 0,84 m.
▪ Thân cột tròn nhưng mặt bằng đế cột vuông.
▪ Bên trong cột có cầu thang lên xuống

Trajan's Column, Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 148


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Obelisks
▪ An obelisk is a tall, four-sided, narrow tapering monument
which ends in a pyramid-like shape at the top. These were
originally called "tekhenu" by the builders, the ancient
Egyptians. The Greeks who saw them used the Greek
'obeliskos' to describe them, and this word passed into Latin
and then English. The Romans commissioned obelisks in an
ancient Egyptian style. Examples include:
▪ Arles, France – the Arles Obelisk, in Place de la République, a
4th-century obelisk of Roman origin
▪ Benevento, Italy – three Roman obelisks
▪ Munich – obelisk of Titus Sextius Africanus, Staatliches
Museum Ägyptischer Kunst, Kunstareal, 1st century AD,
5.80 m
▪ Rome – there are five ancient Roman obelisks in Rome.

Obelisco Sallustiano in front of the


church of Trinità dei Monti in Rome

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 149


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Triumphal Arch – Cổng khải hoàn

▪ A triumphal arch is a monumental structure in the shape


of an archway with one or more arched passageways,
often designed to span a road. The origins of the Roman
triumphal arch are unclear.
▪ There were precursors to the triumphal arch within the
Roman world; in Italy, the Etruscans used elaborately
decorated single bay arches as gates or portals to their
cities. Surviving examples of Etruscan arches can still be
seen at Perugia and Volterra.

▪ Hai yếu tố căn bản của cổng khải hoàn: Một


cuốn tròn và một entablature hình vuông – had
long been in use as separate architectural elements
in ancient Greece.

The Arch of Titus in Rome, an early Roman


imperial triumphal arch with a single archway

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 150


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Triumphal Arch
▪ The innovation of the Romans
was to use these elements in a
single free-standing structure.
▪ Cột thuần tuý trang trí trên mặt đứng,
entablature, liberated from its role as
a building support, became the khung
cho những thông điệp dân sự và
tôn giáo mà Cổng khải hoàn
muốn chuyển tải.
▪ Little is known about how the Romans
viewed triumphal arches. Pliny the Elder,
writing in the first century AD, was the
only ancient author to discuss them. He
wrote that they were intended to
"elevate above the ordinary world" an
image of an honoured person usually
depicted in the form of a statue with
a quadriga
Etruscan Arch
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 151
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

▪ The first recorded Roman triumphal arches were set up in the time of the Roman
Republic. Generals who were granted a triumph were termed triumphators and would
erect fornices or honorific arches bearing statues to commemorate their victories. Roman
triumphal practices changed significantly at the start of the imperial period when the first Roman
Emperor Augustus decreed that only emperors would be granted triumphs. The triumphal arch
changed from being a personal monument to being an essentially propagandistic one, serving to
announce and promote the presence of the ruler and the laws of the state. Arches were not
necessarily built as entrances, but – unlike many modern triumphal arches – they were often
erected across roads and were intended to be passed through, not round.
▪ Most Roman triumphal arches were built during the imperial period. By the fourth century AD
there were 36 such arches in Rome, of which three have survived – the Arch of Titus (AD 81),
the Arch of Septimius Severus (203-205) and the Arch of Constantine (312). Numerous arches
were built elsewhere in the Roman Empire. The single arch was the most common, but many
triple arches were also built, of which the Triumphal Arch of Orange (circa AD 21) is the earliest
surviving example. From the 2nd century AD, many examples of the arcus quadrifrons – a square
triumphal arch erected over a crossroads, with arched openings on all four sides – were built,
especially in North Africa. Arch-building in Rome and Italy diminished after the time of Trajan (AD
98-117) but remained widespread in the provinces during the 2nd and 3rd centuries AD; they were
often erected to commemorate imperial visits.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 152


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Titus' triumphal procession depicted


on the Arch of Titus, showing the loot
captured from Jerusalem in 81 AD

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 153


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

▪ The ornamentation of an arch was intended to serve as a constant


visual reminder of the triumph and triumphator. The façade was
ornamented with marble columns, and the piers and attics with
decorative cornices. Sculpted panels depicted victories and
achievements, the deeds of the triumphator, the captured weapons
of the enemy or the triumphal procession itself.
The spandrels usually depicted flying Victories, while the attic was
often inscribed with a dedicatory inscription naming and praising
the triumphator. The piers and internal passageways were also
decorated with reliefs and free-standing sculptures. The vault was
ornamented with coffers. Some triumphal arches were surmounted
by a statue or a currus triumphalis, a group of statues depicting the
emperor or general in a quadriga.
▪ Inscriptions on Roman triumphal arches were works of art in
themselves, with very finely cut, sometimes gilded letters. The form
of each letter and the spacing between them was carefully
designed for maximum clarity and simplicity, without any decorative
decorative flourishes, emphasizing the Roman taste for restraint
and order. This conception of what later became the art
of typography remains of fundamental importance down to the
present day. The Arch of Augustus in Rimini (Ariminum), dedicated
to Augustus by the Roman Senate in 27 BC, the oldest
surviving Roman triumphal arch
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 154
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Infrastructure
Roads

▪ Roman roads were vital to the maintenance and


development of the Roman state, and were built from about
500 BC through the expansion and consolidation of
the Roman Republic and the Roman Empire. They provided
efficient means for the overland movement of armies,
officials and civilians, and the inland carriage of official
communications and trade goods. At the peak of Rome's
development, no fewer than 29 great military highways
radiated from the capital, and the Late Empire's 113
provinces were interconnected by 372 great road
links. Roman road builders aimed at a regulation width, but
actual widths have been measured at between 1.1 m and
more than 7.0 m. Today, the concrete has worn (mòn) from
the spaces around the stones, giving the impression of a
very bumpy (gập ghềnh) road, but the original practice was
to produce a surface that was no doubt much closer to
being flat.

A Roman street in Pompeii

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 155


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Aqueduct – Càu dẫn nước


▪ The Romans constructed
numerous aqueducts in order to bring water
from distant sources into their cities and towns,
supplying public baths, latrines (nhà vệ sinh),
fountains and private households. Waste water
was removed by complex sewage systems and
released into nearby bodies of water, keeping
the towns clean and free from effluent (nước
thải). Aqueducts also provided water for mining
operations, milling, farms and gardens.
▪ Aqueducts moved water through gravity alone,
being constructed along a slight downward
gradient within conduits of stone, brick or
concrete. Most were buried beneath the
ground, and followed its contours; obstructing
peaks were circumvented or, less often,
tunnelled through. Where valleys or lowlands
intervened, the conduit was carried on
bridgework, or its contents fed into high-
pressure lead (ống áp lực cao), ceramic or
stone pipes and siphoned across. Most
The Aqueduct of Segovia, Spain
aqueduct systems included sedimentation
tanks, sluices (bể lắng) and distribution tanks to
regulate
August, 2019 the supply
PGS. atKhánh
Vũ An need. 156
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

▪ Rome's first aqueduct supplied a water-fountain


sited at the city's cattle (gia súc) market. By the
third century AD, the city had eleven aqueducts,
sustaining a population of over a million in a
water-extravagant (xa hoa) economy; most of
the water supplied the city's many public baths.
Cities and municipalities throughout the Roman
Empire emulated (mô phỏng) this model, and
funded aqueducts as objects of public interest
and civic pride, "an expensive yet necessary
luxury to which all could, and did, aspire (khao
khát)."
▪ Most Roman aqueducts proved reliable, and The Pont du Gard, near Vers-Pont-du-Gard, France
durable; some were maintained into the early
modern era, and a few are still partly in use.
Methods of aqueduct surveying and construction
are noted by Vitruvius in his work De
Architectura (1st century BC). The
general Frontinus gives more detail in his official
report on the problems, uses and abuses (lạm
dụng) of Imperial Rome's public water supply.
Notable examples of aqueduct architecture
include the supporting piers of the Aqueduct of
Segovia, and the aqueduct-fed cisterns
August,
of 2019 PGS. Vũ An Khánh
Constantinople. 157
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Bridges

▪ Roman bridges, built by ancient


Romans, were the first large and
lasting bridges built.
▪ Roman bridges were built with stone
and had the arch as the basic
structure.
▪ Nhiều cầu được xây dựng bằng bê
tông. Người La Mã cổ đại lần đầu tiên
sử dụng bê tông để xây cầu.

Alcántara Bridge, Tây Ban Nha, a


masterpiece of ancient bridge building
August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 158
ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Bridges
▪ Cầu cuốn La Mã thường có hình bán nguyệt, dù rằng cũng có một số cầu hình đoạn cung tròn. Một đoạn
cũng tròn là một cung ngắn hơn bán nguyệt. Ưu điểm của cầu hình đoạn cung tròn là cho phép thông thủy
một lượng nước lớn bên dưới, điều đó tránh cho cầu khỏi bị cuốn đi khi có lũ và bản thân cầu cũng thanh
thoát hơn.
▪ Generally, Roman bridges featured wedge-shaped primary arch stones (voussoirs) of the same in size and
shape. The Romans built both single spans and lengthy multiple arch aqueducts, such as the Pont du
Gard and Segovia Aqueduct. Their bridges featured from an early time onwards flood openings in the piers,
e.g. in the Pons Fabricius in Rome (62 BC), one of the world's oldest major bridges still standing.
▪ Roman engineers were the first and until the industrial revolution the only ones to construct bridges
with concrete, which they called Opus caementicium. The outside was usually covered with brick or ashlar,
as in the Alcántara bridge.
▪ The Romans also introduced segmental arch bridges into bridge construction. The 330 m long Limyra
Bridge in southwestern Turkey features 26 segmental arches with an average span-to-rise ratio of
5.3:1, giving the bridge an unusually flat profile unsurpassed for more than a millennium.
▪ Cầu Trajan vượt sông Danube featured open-spandrel segmental arches made of wood (standing on 40 m
high concrete piers). This was to be the longest arch bridge for a thousand years both in terms of overall
and individual span length, while the longest extant (còn tồn tại) Roman bridge is the 790 m long Puente
Romano at Mérida.

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 159


ANCIENT ROMAN ARCHITECTURE ORIGINAL

Thanks

August, 2019 PGS. Vũ An Khánh 160

You might also like