De Cuong On Tap Kiem Tra Lan 2 - Phan Ly Thuyet

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

CÂU HỎI ÔN TẬP CHO KIỂM TRA LẦN 2

(PHẦN LÝ THUYẾT)

ˆ Nắm vững tất cả các định nghĩa và định lý, hệ quả, ... đã học trên lớp.

ˆ Chứng minh lại được các ví dụ đã trình bày trên lớp.

ˆ Chứng minh lại được các kết quả lý thuyết sau đây:

1. Chứng minh rằng hàm f : A → R là đo được nếu và chỉ nếu nó thỏa


mãn một trong các điều kiện sau:
(a) Với mỗi a ∈ R, tập {a ∈ A : f (x) ≥ a} là đo được.
(b) Với mỗi a ∈ R, tập {a ∈ A : f (x) < a} là đo được.
(c) Với mỗi a ∈ R, tập {a ∈ A : f (x) ≤ a} là đo được.
2. Chứng minh rằng nếu f là hàm đo được trên A thì các tập sau là đo
được trên A.
(a) {x ∈ A : f (x) = +∞}
(b) {x ∈ A : f (x) = −∞}
(c) {x ∈ A : a ≤ f (x) ≤ b}
(d) {x ∈ A : a < f (x) < b}
(e) {x ∈ A : a ≤ f (x) < b}
(f) {x ∈ A : a < f (x) ≤ b}
(g) {x ∈ A : f (x) = a}.
3. Chứng minh rằng:
(a) Nếu µA = 0 và µ là độ đo đủ thì f là đo được trên A.
(b) Nếu f là đo được trên A thì các hàm cf (c ∈ R) và |f |α (α > 0) là
đo được trên A.
(c) Nếu f, g là các hàm đo được trên A thì các hàm f +g, f g, max(f, g),
min(f, g) là đo được trên A.
4. Nắm vững định lý về cấu trúc của các hàm đo được.
5. Nắm vững khái niệm hầu khắp nơi và vận dụng vào các trường hợp
cụ thể.
6. Cho µ là một độ đo đủ. Chứng minh rằng:
(a) Nếu f là một hàm đo được trên A và g tương đương với f thì g
cũng đo được trên A.
(b) Nếu mỗi hàm fn là đo được trên A và fn → f hầu khắp nơi trên
A thì hàm f là đo được trên A.

1
7. Nắm vững định nghĩa hội tụ theo độ đo của dãy hàm.
8. Giả sử fn , f, g là những hàm đo được trên A. Chứng minh rằng nếu
µ µ
fn →
− f và f ∼ g trên A thì fn →− g trên A.
µ µ
9. Chứng minh rằng nếu fn →
− f trên A thì cfn →
− cf trên A với mọi
c ∈ R.
10. Cho f, g, fn , gn là những hàm đo được và nhận giá trị thực trên A.
µ µ µ
Chứng minh rằng nếu fn → − f và gn →
− g trên A thì fn + gn →
− f +g
trên A.
11. Nắm vững mối quan hệ giữa hội tụ theo độ đo và hội tụ hầu khắp nơi.
12. Nắm vững cách định nghĩa tích phân của một hàm đo được. Biết cách
tính tích phân của các hàm đơn giản trên tập A.
13. Nắm vững các tính chất cơ bản của tích phân: tích cộng tính, tính bảo
toàn thứ tự, tính tuyến tính, và tính khả tích.
14. Cho µ(A) < +∞ và f là hàm bị chặn trên A. Chứng minh rằng f khả
tích trên A.
15. Chứng minh rằng f là khả tích trên A khi và chỉ khi |f | là khả tích
trên A.
16. Chứng minh rằng nếu µB = 0 thì
Z Z Z
f dµ = f dµ = f dµ.
A∪B A A\B

17. Chứng minh rằng nếu f là khả tích trên A thì f nhận giá trị hữu hạn
hầu khắp nơi trên A.
Z
18. Chứng minh rằng nếu f ≥ 0 và f dµ = 0 thì f = 0 hầu khắp nơi
A
trên A.
Z Z
19. Chứng minh rằng nếu f có tích phân trên A thì f dµ ≤ |f |dµ.
A A
20. Chứng minh rằng nếu |f | ≤ g hầu khắp nơi trên A và g là khả tích
trên A thì f là khả tích trên A.
21. Chứng minh rằng nếu f là khả tích và g là bị chặn trên A thì f g là
khả tích trên A.
22. Nắm vững định lý Levi và bổ đề Fatou cũng như các hệ quả của chúng.
23. Nắm vững định lý Lebesgue về sự hội tụ bị chặn (bị trội). Chứng minh
định lý này cho trường hợp dãy hàm (fn )n hội tụ hầu khắp nơi về hàm
f.

You might also like